Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Kinh nghiệm giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi biết yêu thương, chia sẻ tại lớp A1 trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.9 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


Trang


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ...1


1. Lý do chọn đề tài...1


1.1. Cơ sở lý luận...1


1.2. Cơ sở thực tiễn...2


PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...3


1. Quá trình thực hiện đề tài...3


1.1. Đặc điểm tình hình...3


2. Thực trạng chất lượng về tình yêu thương chia sẻ của trẻ trong lớp...5


3. Những biện pháp thực hiện đề tài...6


3.1. Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng, rèn luyện, nghiên cứu tài liệu, học hỏi kinh
nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao kiến thức giáo dục trẻ biết
yêu thương, chia sẻ...6


3.2.Biện pháp 2: Lập kế hoạch giáo dục tình thương yêu, chia sẻ cho trẻ...9


3.3. Biện pháp 3: Phối hợp, tuyên truyền với phụ huynh giáo dục tình yêu
thương, chia sẻ cho trẻ...13



3.4. Biện pháp 4: Quan tâm đến trẻ cá biệt...25


IV. Kết quả thực hiện đề tài...27


1. Đối với trẻ...27


2. Đối với phụ huynh...28


3. Đối với bản thân tôi sau khi thực hiện đề tài...28


PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...29


1. Kết luận...29


2. Bài học kinh nghiệm ...29


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>
<b>1. Lý do chọn đề tài</b>


<b>1.1. Cơ sở lý luận</b>


Tình yêu thương là mặt trời, là thi ca của cuộc sống. Nó bắt nguồn từ sâu
thẳm trong tâm hồn mỗi người. Yêu thương là tìm thấy hạnh phúc của mình
trong hạnh phúc của người khác. Tình cảm u thương, lịng nhân hậu của con
người dành cho con người nó được biểu hiện bằng sự cảm thông, chia sẻ, hi
sinh, mà cội nguồn của nó là lịng trắc ẩn u thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kịch, lớn lên trong cảnh giàu sang mà không được cha mẹ yêu thương trẻ cũng
ngơ ngác, bơ vơ, sầu khổ. Vì nhu cầu lớn nhất của trẻ chính là được thương yêu.
“Khi hiểu về tình yêu thương quan trọng như thế nào với con người nói chung


và đặc biệt là trẻ em, bản thân tôi là người giáo viên mầm non ln trăn trở, tìm
tịi, hỏi hỏi để tìm ra các “ Kinh nghiệm giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi biết yêu thương,
chia sẻ tại lớp A1 trường mầm non ”


<b>1.2. Cơ sở thực tiễn.</b>


Trong những năm học vừa qua vấn đề “ giáo dục giá trị sống” đặc biệt là
lòng yêu thương, chia sẻ cho trẻ mầm non được Bộ giáo dục, Sở giáo dục và
Đào tạo Hà Nội hết sức quan tâm :


+ Năm học 2008 Bộ giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào “ Xây
dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” với những kế hoạch nhất quán
từ trung ương đến địa phương và một trong các nội dung thực hiện có nội dung
giáo dục tình u thương, chia sẻ cho trẻ.


Hưởng ứng các cuộc vận động và thực hiện chỉ thị, công văn của Bộ giáo
và Đào tạo, Sở giáo dục và Đào tạo Hà Nội trong năm học 2016 – 2017 Phòng
giáo dục và Đào tạo cũng đưa hoạt động giáo dục tình thương yêu, chia sẻ là
một trong những nhiệm vụ quan trọng của năm học. Công văn số 861/ PGD
-ĐT- MN về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 của
Phòng giáo dục và Đào tạo Quận đã đưa ra khẩu hiệu năm học của cấp học mầm
non là “ Yêu thương, đoàn kết và sáng tạo” và nhấn mạnh “ Thường xuyên nhắc
nhở, giáo dục giáo viên, nhân viên về giá trị sống, lịng u thương”. Cơng văn
số 793/PGD & ĐT- HN về việc “Bồi dưỡng chuyên đề giáo dục giá trị sống về
lòng yêu thương nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà giáo”. Công văn số 305 /
KH – PGD & ĐT triển khai kế hoạch “ Hội thi thiết kế và tổ chức các hoạt động
giáo dục lòng yêu thương, kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mầm non”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>
<b>1. Quá trình thực hiện đề tài</b>



<b>1.1. Đặc điểm tình hình</b>


- Tổng số học sinh của lớp là 43 cháu với 25 bạn nam, 18 bạn nữ.
+ Số trẻ là học sinh cũ chuyển lên: 40 cháu


+ Số trẻ mới đi học : 3 cháu


+ Số giáo viên = 2 cơ


+ Trình độ cao đẳng = 1 cô tỷ lệ 50%
+ Trình độ đại học = 1 cơ tỷ lệ 50%


<i><b>a. Thuận lợi</b></i>


<i><b>* Về phía nhà trường</b></i>


- Được sự quan tâm của BGH nhà trường, các cấp lãnh đạo .


- Nhà trường chú trọng, tập trung và đưa ra kế hoạch giáo dục tình yêu
thương là một trong những nội dung chính làm nền tảng cho sự phát triển toàn
diện của trẻ .


- Tổ chức thường xuyên các buổi sinh hoạt chuyên môn cùng nhau chia sẻ
về phương pháp dạy trẻ biết yêu thương, chia sẻ trên từng giáo viên.


- Nhà trường tổ chức chuyên đề, các tiết dạy mẫu lồng ghép tình yêu
thương chia sẻ gần gũi hiệu quả.


- Nhà trường đã tổ chức các buổi hội thảo, ngày hội sách, buổi chia sẻ “


Phép tắc làm con’ buổi tri ân bố mẹ, tình nghĩa vợ chồng cho cán bộ giáo viên,
nhân viên, phụ huynh học sinh cùng tham gia.


- Tập thể giáo viên trong lớp ln nhiệt tình trong cơng tác, có lịng u
nghề mến trẻ, sẵn sàng khắc phục những khó khăn để trẻ ln sống trong tình
u thương, sự an tồn và niềm vui thích khi đến trường lớp.


- Xây dựng cơ sở vật chất: Nhà trường quan tâm đầu tư cơ sở vật chất đầy
đủ, lớp học rộng rãi, thống mát, thân thiện.


<b>*Về phía Bản thân : </b>


- Bản thân tôi và 1 giáo viên ở lớp đều được tham gia các lớp bồi dưỡng kỹ
năng sống, giá trị sống, khám phá bản thân trong đó có giáo dục yêu thương,
chia sẻ cho trẻ.


- Thời gian công tác 14 năm trong nghề, thời gian chủ nhiệm lứa tuổi 5-6
tuổi là chủ yếu nên rất hiểu tâm sinh lý của trẻ trong giai đoạn này.


<b>*Về phía Học sinh :</b>


- Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Về phía phụ huynh:</b>


- Đa số mỗi gia đình có từ một đến hai con, đa số phụ huynh đều là cán
bộ, cơng nhân viên chức. Chính vì vậy việc chăm sóc giáo dục, dành tình yêu
thương đến trẻ được gia đình và xã hội đặc biệt quan tâm.


<i><b>b. Khó khăn</b></i>



<b>* Về phía nhà trường : </b>


<b>- </b>Tài liệu, sách tham khảo về tình u thương, chia sẻ trong nhà trường
cịn hạn chế.


- Nhà trường chưa đủ kinh phí để đầu tư các con vật ni trong vườn cổ
tích để trẻ chăm sóc và gần gũi với động vật .


- Góc sách của trường đầu tư rất nhiều tài liệu,sách tham khảo dành cho
cha mẹ về giáo dục tình thương yêu cho con nhưng vẫn hạn chế và rất ít những
tài liệu nói về kinh nghiệm, biện pháp để giáo viên giáo dục trẻ biết yêu thương,
chia sẻ mà chủ yếu là phương pháp giáo dục truyền thống.


<b>* Về phía giáo viên </b>


- Giáo viên cịn ít kinh nghiệm trong việc giáo dục tình thương yêu, chia
sẻ cho trẻ. Trong quá trình giáo dục tình thương yêu, chia sẻ giáo viên chưa thật
hiểu trẻ và hiểu từng hoàn cảnh, tâm sinh lý của từng trẻ nhỏ.


- Giáo viên còn nhiều hạn chế về việc lồng ghép giáo dục tình thương
yêu, chia sẻ vào các hoạt động trong ngày nên trong các tiết học cịn lúng túng
và lồng ghép tình u thương, chia sẻ cịn miễn cưỡng và máy móc.


<b>*Về phía học sinh </b>


- Lớp có một số bé q hiếu động, khả năng tập trung kém.


- Một số bé còn nhút nhát, một số bé đi học chưa đều do sức khỏe hạn chế
về thể chất.



- Đa số các bé đều là con đầu lịng nên được gia đình yêu thương, chiều
chuộng nên việc chia sẻ và thể hiện tình u thương với bạn bè và mọi người
cịn hạn chế.


- Trong lớp có bé bố mẹ đã ly hơn, bé sống cùng mẹ nhưng quan điểm
chăm sóc, giáo dục của bố mẹ vẫn chưa thống nhất rõ ràng, bé luôn mong muốn
được ở cùng cả bố, cả mẹ cùng một mái nhà.


<b>*Về phía phụ huynh :</b>


- Nhiều phụ huynh cơng việc q bận rộn khơng có thời gian gần gũi con,
chơi, dạy con và đưa đón con, phần lớn đều nhờ cậy ơng bà và người giúp việc,
vì vậy việc thống nhất quan điểm, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ giữa giáo
viên và phụ huynh còn gặp nhiều khó khăn.


- Nhiều phụ huynh cịn nhìn nhận khác nhau giữa yêu thương và nuông
chiều, bao bọc con quá kỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Một số gia đình khơng hiểu được tầm quan trọng và lợi ích của việc giáo
dục tình thương yêu, chia sẻ của trẻ ngay từ nhỏ.


- Nhiều gia đình quá cưng chiều con, đáp ứng mọi nguyện vọng của con,
cha mẹ làm thay hết mọi việc cho con. Thấy con khóc là làm mọi cách, đổi tội
cho nhau. Hay nhiều tình huống cha mẹ khơng biết xử lý thế nào cho hợp lý,
kiến thức dạy dỗ con khơng có.


- Mặt khác, lứa tuổi của trẻ 5 – 6 tuổi các con sắp vào lớp 1 nên phụ huynh
chỉ quan tâm xem trẻ biết đọc, biết viết chưa? Trẻ có tăng cân khơng chứ phụ
huynh dành thời gian gần gũi và hiểu trẻ nghĩ gì? cần gì? và cần được yêu


thương là số 1 .


<b>2. Thực trạng chất lượng về tình yêu thương chia sẻ của trẻ trong lớp.</b>


- Ngay từ đầu năm học, sau khi nề nếp của trẻ đã ổn định, tôi đã tiến hành
khảo sát 43 trẻ trong lớp với các tiêu chí, kỹ năng sau.


<b>Bảng 1: Tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát học sinh lớp A1 trước khi thực</b>
<b>hiện đề tài 9/2018 ( Khảo sát 43 học sinh )</b>


<b>Tiêu chí</b> <b>Nội dung tiêu chí</b>


<b>Thường</b>
<b>xun</b>


<b>Khơng</b>
<b>thường</b>
<b>xun</b>
<b>Số</b>


<b>lượng</b> <b>%</b> <b>lượngSố</b> <b>%</b>
1) Trẻ vui vẻ, hồn nhiên, tự tin và thân thiện<sub>với mọi người.</sub> 17 <b>40%</b> 26 <b>60%</b>
2) Trẻ nói được lời yêu thương với cha mẹ, cô


giáo, bạn bè. 11 <b>25%</b> 32 <b>75%</b>


3) Trẻ biết quan tâm, chăm sóc, chia sẻ với<sub>cha mẹ, cơ giáo, bạn bè.</sub> 9 <b>20%</b> 34 <b>80%</b>
4) Trẻ biết thể hiện cảm xúc, đồng cảm trước<sub>những gì thể hiện tình thương yêu, chia sẻ.</sub> 16 <b>38%</b> 27 <b>62%</b>
5) Trẻ có những hành động yêu thương, chia<sub>sẻ mọi lúc, mọi nơi.</sub> 11 <b>25%</b> 32 <b>75%</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Dựa vào biểu đồ từ những số liệu khảo sát tôi thấy các nội dung thể hiện
tình u thương, chia sẻ của trẻ cịn hạn chế rất nhiều, cần sự tác động, hướng
dẫn kịp thời của giáo viên.


Trẻ thường xuyên vui vẻ, hồn nhiên, tự tin và thân thiện với mọi người
chỉ đạt 40% . Trẻ thường xuyên nói được lời yêu thương với cha mẹ, cô giáo,
bạn bè chỉ đạt 25% . Trẻ thường xuyên biết quan tâm, chăm sóc, chia sẻ với
mọi người và thế giới xung quanh trẻ đạt 20 %. Trẻ biết thể hiện cảm xúc, đồng
cảm trước tình yêu thương chia sẻ chỉ 38 %. Trẻ thường xuyên có những hành
động yêu thương, chia sẻ mọi lúc, mọi nơi chỉ đạt 25 %. Qua thực tế nên tôi đã
lựa chọn kinh nghiệm giáo dục trẻ 5-6 tuổi biết yêu thương, chia sẻ tại lớp .
<b>3. Những biện pháp thực hiện đề tài.</b>


<b>3.1. Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng, rèn luyện, nghiên cứu tài liệu, học hỏi kinh</b>
<b>nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nâng cao kiến thức giáo dục trẻ</b>
<b>biết yêu thương, chia sẻ.</b>


Bản thân giáo viên không phải ai vào nghề là có ln được phương pháp
dạy học hiệu quả và có kỹ năng giáo dục trẻ mà phải qua thời gian công tác, qua
đúc kết kinh nghiệm, qua việc giáo dục trẻ nhiều....Nhận thức được điều đó tơi
ln tự nhủ bản thân mình khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm những người đi
trước, cũng như phát huy sự nhạy bén của tuổi trẻ và sự sáng tạo của những thế
hệ sau mình để từ đó nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và hiểu rõ
phương pháp giáo dục mầm non nói chung và các kinh nghiệm giáo dục trẻ biết
yêu thương, chia sẻ nói riêng đặc biệt là phát huy sự hồn nhiên, vui vẻ, tự tin,
độc lập, an toàn, hạnh phúc và trái tim yêu thương đồng cảm biết chia sẻ của trẻ
ở mọi lúc, mọi nơi. Bên cạnh đó, nhà trường thường xuyên quan tâm đến việc
bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên. Như tổ chức các lớp tập huấn bồi
dưỡng giáo viên về kinh nghiệm giáo dục trẻ, kỹ năng tự phục vụ, chia sẻ tình
yêu thương, phép tắc làm con, tri ân bố mẹ và tình nghĩa vợ chồng.



Trong các buổi tập huấn, nhà trường cho giáo viên xem những video clip
về những câu chuyện cảm động về tình yêu thương và chia sẻ trong những câu
chuyện hay của“Quà tặng cuộc sống”, xem những video clip những tiết học mẫu
hay lồng ghép tình yêu thương chia sẻ hợp lý và nhân văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn của nhà trường, cùng với các chị em
tôi ln tích cực tham gia trao đổi với các chị em đồng nghiệp tâm sinh lý của
trẻ, cảm xúc của trẻ, cách xử lý tình huống, các tiết dự về tình yêu thương, các
kế hoạch giáo dục tình yêu thương chia sẻ trong tháng, các vướng mắc, cách
giáo dục, kinh nghiệm của từng giáo viên như:


- Cách xây dựng kế hoạch giáo dục tình yêu thương, chia sẻ trong tháng.
- Hình thức giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẻ như thế nào cho hợp lý ?
- Làm thế nào để trẻ đồng cảm, chia sẻ biết quan tâm chăm sóc mọi người ?
- Làm thế nào để hiểu trẻ? Làm thế nào để trẻ bày tỏ được tình yêu thương?
- Tháng này nên giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ với ai ?


- Tháng này nên dạy trẻ câu chuyện, bài thơ, bài hát, hay một bài báo gì để
khơi dậy tình yêu thương, chia sẻ của trẻ.


- Tổ chức những trị chơi gì trong tháng vừa vui thích, sáng tạo và thể hiện
tình u thương, chia sẻ .


- Những tiết dạy về tình yêu thương chúng ta học được điều gì ? Thấy tồn
tại hay những gì chưa hợp lý? Nếu là bạn : Bạn sẽ dạy như thế nào?


- Các tài liệu, các cuốn sách, những bài báo, bài nghị luận, câu danh ngôn viết
về tình yêu thương chia sẻ cần tham khảo để giáo dục tình yêu thương chia sẻ cho
trẻ hợp lý và bổ ích. (Mỗi người tự sưu tầm và đóng góp ý kiến của riêng mình)



- Giáo viên cùng nhau trao đổi xem những biện pháp gì hợp lý để giáo dục
trẻ biết yêu thương, chia sẻ.


- Những biện pháp phối hợp với phụ huynh trong quá trình giáo dục tình
u thương, chia sẻ cho trẻ.


Chúng tơi cùng nhau bàn luận và tìm ra những phương án tốt nhất để giải
quyết những vấn đề đó.


- Bản thân tơi cũng được tham gia hội thi giaó viên giỏi cấp trường với tiết
trẻ đóng kịch“ Quả táo của kẹo”, ý tưởng và câu chuyện của bản thân tự sáng tác
mục đích để trẻ biết yêu thương, chia sẻ với người mẹ của mình. Ban giám hiệu
và tổ chun mơn đã dự giờ tiết khám phá bố, khám phá mẹ do tôi xây dựng.
Đặc biệt, trong năm học này tôi đã tổ chức các buổi ngoại khóa về chủ đề bố,
chủ đề Mẹ, Ngày lễ tri ân bố mẹ, ngày hội tết yêu thương có sự tham dự, ủng hộ
của rất nhiều các bậc phụ huynh học sinh tham gia đến dự tại lớp A1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>tình huống trao đổi giữa phụ huynh và giáo viên mầm non, Dạy trẻ kỹ năng</i>
<i>sống 9 cuốn, 108 bí quyết giáo dục con của cha mẹ thơng thái .</i>….. ) góp phần
giúp thêm vốn kiến thức và kinh nghiệm trong việc trao gửi yêu thương đến trẻ
cũng như giaó dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ với mọi người.


Ngoài ra với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin thì việc tìm hiểu thông
tin trên mạng internet càng thêm hiệu quả. Tôi tranh thủ thời gian nghỉ trưa của
mình để tìm hiểu các thông tin trên mạng, tải các đoạn phim, tranh ảnh, xem
những câu chuyện quà tặng cuộc sống, chia sẻ yêu thương về giáo dục tình yêu
thương, chia sẻ. Tôi cũng tham gia cuộc thi “Dạy con biết chia sẻ” do ngân hàng
Techcombank phối hợp với trang Webtretho tổ chức nhằm lĩnh hội thêm kiến
thức cũng như thực hành các kiến thức giáo dục trẻ tình thương yêu, chia sẻ.


Bản thân tôi cũng chắc lọc được thêm vốn kinh nghiệm sống; biết thêm được bài
học quý giá là muốn thành công trong cuộc sống “<i>Học để biết Học để làm </i>
<i>-Học để cùng chung sống - -Học để tự khẳng định UNESCO”. Giáo viên chính là</i>
<i>dịng sơng chảy trong môi trường này. Khi giáo viên không ngừng phát triển</i>
<i>bản thân mình, cả mơi trường sẽ trở nên có sức sống. Khi bạn đem tình u của</i>
<i>mình cho người khác, cho con cái, cho bạn đời, cho xã hội…cả cuộc đời bạn sẽ</i>
<i>thay đổi. Giống như Russell đã nói, con người khi mới sinh ra giống như một</i>
<i>giọt nước ngưng tụ trong không trung, rồi trở thành giọt mưa hay bông tuyết rơi</i>
<i>xuống núi cao và đất rộng, lại giống như những bông tuyết trên núi cao, tan</i>
<i>chảy hòa vào dòng suối nhỏ chảy xuống, đến thời niên thiếu, dòng suối ấy ngày</i>
<i>một lớn rộng, cuồn cuộn chảy xiết, đến thời thanh niên hội tụ thành dòng sông</i>
<i>gào thét chảy về xuôi, đến thời trung niên trở thành dòng trường giang hiền</i>
<i>hòa, sau cùng đổ ra biển lớn, </i>và<i> “ Học là chìa khóa của thành công, tri thức,</i>
<i>hạnh phúc,học để trao gửi yêu thương” và đối với trẻ “ Yêu thương là đất mẹ,</i>
<i>yêu thương là ánh mặt trời, yêu thương là tất cả của trẻ”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3.2.Biện pháp 2: Lập kế hoạch giáo dục tình thương yêu, chia sẻ cho trẻ.</b>
Đây là năm đầu tiên nhà trường thực hiện chuyên đề “<i> Giáo dục tình u</i>
<i>thương </i>”. Chính vì vậy ngay từ đầu năm học bản thân tơi đã tìm tịi, sưu tầm,
tham khảo các tài liệu nước ngoài, đúc kết kinh nghiệm từ các buổi tập huấn,
căn cứ vào nội dung tập huấn và đặc biệt căn cứ vào thực tế nhóm lớp, đặc điểm
của trẻ lớp tơi. Ngồi ra, tơi dựa vào nội dung, mục tiêu, kinh nghiệm giáo dục
trẻ mẫu giáo lớn, điều kiện cở sở vật chất của lớp học, phiếu khảo sát gửi đến
cha mẹ học sinh để lựa chọn được các nội dung để giáo dục tình yêu thương,
chia sẻ cho trẻ trong cả năm học. Tôi đặt mục tiêu cuối năm trẻ vui vẻ, tự tin,
thân thiện, biết bày tỏ tình cảm yêu thương . Tập trung vào giáo dục tình yêu
thương, chia sẻ được phân đều theo nội dung :


- Giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ với những người gần gũi quanh trẻ:
(Trẻ biết yêu thương chia sẻ với ông, bà, bố, mẹ, anh chị, em, cô giáo, bạn bè,


bác bảo vệ, bác đầu bếp, bác lao công, chú bộ đội, người tàn tật, người có hồn
cảnh khó khăn)


- Giáo dục trẻ biết yêu thương cảnh vật xung quanh: (ngôi nhà, quê hương,
cây xanh, trường học, con đường của bé.


- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật: (yêu các con vật ni trong gia
đình, bảo vệ các con vật hoang dã)


- Khi đã xác định được các kỹ năng tự phục vụ cần rèn trong năm học tôi
bắt đầu xác định thời gian giáo dục từng nội dung về tình u thương, chia sẻ
cho trẻ.


- Tơi chú ý phân loại các nội dung giáo dục yêu thương, chia sẻ theo nội
dung và phù hợp kế hoạch giáo dục theo tháng, chủ đề. Đầu năm học các cháu
lên học lớp mẫu giáo 5-6 tuổi cô giáo mới, lớp học thay đổi, thêm 1 số bạn mới
nên tơi giáo dục trẻ tình u với trường lớp học, tình thương u chia sẻ với bạn
bè, thầy cơ giáo, bà , mẹ ,bác đầu bếp, bác lao công, bác bảo vệ ( tháng 9, tháng
10, tháng 11). Tiếp theo, giáo dục trẻ biết yêu thương ông, bố, anh, chị, em, chú
bộ đội vào ( tháng 12, tháng 1, tháng 2, ). Giáo dục trẻ biết yêu thương quê
hương, đất nước,con đường, cây xanh, yêu các con vật ni trong gia đình, bảo
vệ các con vật hoang dã vào ( tháng 3, tháng 4, tháng 5 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TÌNH THƯƠNG YÊU CHIA SẺ CHO TRẺ </b>
<b>NĂM HỌC 2017 – 2018 - LỚP MẪU GIÁO A1</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Nội dung GD</b>


<b>yêu thương,</b>


<b>chia sẻ.</b>


<b>Mục đích giáo dục</b> <b>Hoạt động</b>


<b>Tháng</b>
<b>9</b>


Yêu thương
trường lớp


- Trẻ thích đến lớp.


- Trẻ biết được trường lớp
là môi trường thân thiện để
học tập.


- Trẻ được trao đổi, bày tỏ
cảm xúc với ngôi trường,
lớp học của bé.


- Học bài hát, bài thơ, câu
chuyện, vẽ về trường lớp.
- Ngày hội “ Bé đến
trường”.


Yêu thương,
chia sẻ với cô



giáo


- Trẻ u q, kính trọng,
gần gũi với cơ giáo.


- Trẻ hiểu cơ giáo là người
chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Trẻ biết ơn và chia sẻ,
nghe lời Cô


- Trẻ bày tỏ cảm xúc, suy
nghĩ, hành động yêu


thương, chia sẻ với cô giáo.
- Trẻ học, biểu diễn các bài
hát, bài thơ, câu chuyện. Vẽ
chân dung cô giáo.


- Đóng kịch “Cơ giáo của
em”.


<b>Tháng</b>
<b>10</b>


u thương,
chia sẻ với


Mẹ .


- Trẻ biết bày tỏ cảm xúc


với Mẹ.


- Trẻ biết cảm ơn công
sinh thành, nuôi dưỡng,
giáo dục của mẹ.


- Biết sự vất vả, hy sinh
của Mẹ luôn dành cho con.
- Biết quan tâm, chia sẻ,
động viên, chăm sóc mẹ
- Biết làm nhiều việc tốt để
mẹ vui.


- Trẻ bày tỏ cảm xúc, suy
nghĩ, hành động, trị chuyện
về Mẹ.


- Tổ chức buổi ngoại khóa “
Chủ đề Mẹ”


- Tổ chức “ Buổi lễ tri ân
Bố mẹ”


- Đóng kịch “ Quả táo của
kẹo”


Yêu thương,
chia sẻ với bạn


bè.



- Đoàn kết. chia sẻ với bạn.
- Chia sẻ đồ chơi, quan
tâm, giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ.


- Trẻ trao đổi về những tình
bạn đẹp.


- Trẻ học bài thơ, câu
chuyện, bài hát về tình bạn.


Yêu thương
chia sẻ với bác


đầu bếp.


- Biết cảm ơn Bác đầu bếp
đã làm ra thức ăn cho trẻ.
- Biết công việc và sự vất
vả, công sức của bác đầu
bếp.


- Trẻ hiểu phải ăn hết suất,
có thói quen ăn uống văn
minh lịch sự.


- Trẻ thăm quan nhà bếp,
trò chuyện cùng bác đầu
bếp.



- Đọc bài thơ: “ Mời cơm”
trước khi ăn.


- Trò chơi “ Bác đầu bếp
giỏi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tháng</b>
<b>11</b>


giáo
( Ngày 20/11)


lao của thầy cô.


- Biết bày tỏ cảm xúc với
thầy cô giáo.


- Biết quan tâm, chia sẻ,
kính trọng và làm học tập
thật tốt để thầy cô vui
mừng.


- Tri ân thầy cơ với tấm
lịng kính trọng.


hành động với thầy cơ giáo.
- Trẻ biểu diễn bài hát, bài
thơ, kể những câu chuyện
cảm động về thầy cô giáo.


- Trẻ làm thiếp tặng thầy
cô.


Yêu thương
chia sẻ với bác


bảo vệ


- Biết cơng việc của Bác
Bảo vệ


- Kính trọng, biết ơn, chia
sẻ, lễ phép với bác bảo vệ.


- Trò chuyện cùng bác bảo
vệ.


- Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ
về bác bảo vệ


<b>Tháng</b>
<b>12</b>


Yêu thương
chia sẻ với chú


bộ đội.


- Biết ơn chú bộ đội.



- Bày tỏ cảm xúc, tình cảm
dành cho chú bộ đội.
- Dành tặng chú bộ đội
những món q của trẻ.


- Trị chuyện, thăm doạnh
trại bộ đội.


- Bày tỏ cảm xúc, hành
động tình yêu thương với
chú bộ đội.


- Biểu diễn văn nghệ, bài
thơ, câu chuyện hay với chú
bộ đội.


Yêu thương
chia sẻ với bác


lao công


- Biết được công việc, sự
vất vả, chia sẻ với bác lao
công.


- Bày tỏ cảm xúc và hành
động bảo vệ mơi trường.


- Trị chuyện cùng bác lao
công.



- Chia sẻ công việc cùng
bác lao công. ( Trực nhật
tập thể dưới sân trường )


<b>Tháng</b>
<b>1</b>


Yêu thương
chia sẻ với ơng




- Trẻ bày tỏ cảm xúc với
Ơng Bà.


- Trẻ nói được vì sao trẻ
u Ơng Bà.


- Trẻ kính trọng, giúp đỡ,
chia sẻ cơng việc với Ơng
Bà.


- Dành tặng Ơng Bà những
món q của trẻ làm được.


- Trẻ bày tỏ cảm xúc, tình
cảm dành cho ông bà.
- Đọc thơ, kể chuyện, hát,
vẽ, làm quà tặng ơng bà.


- Đóng kịch “ Ơng bà nhà
tớ”


u thương
chia sẻ với Bố


- Trẻ bày tỏ cảm xúc với
Bố.


- Trẻ nói được lý do vì sao
bé u bố.


- Trẻ dành tặng bố những
món quà trẻ làm.


- Trẻ biết quan tâm, chia sẻ
cơng việc với bố.


- Trị chuyện, giao lưu, chơi
trò chơi, biểu diễn văn nghệ
cùng bố.


- Buổi ngoại khóa “ Chủ đề
Bố”


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tháng</b>
<b>2</b>


chia sẻ với
Anh Chị



mình với anh chị.


- Trẻ biết quan tâm, chia sẻ
và yêu thương anh chị.


của anh chị.


- Học bài thơ, bài hát, câu
chuyện, vẽ tranh ảnh về anh chị.


Yêu thương
chia sẻ với em


nhỏ


- Trẻ bày tỏ cảm xúc của
mình với em nhỏ.


- Trẻ biết quan tâm, chăm
sóc, dành tình cảm u
thương cho em nhỏ.


- Trị chuyện, bày tỏ cảm
xúc, hành dộng với em
- Đọc bài thơ” Chia bánh”
- Đóng kịch “ Làm Anh”


<b>Tháng</b>
<b>3</b>



Bày tỏ cảm xúc
với Bà, với mẹ,


với bạn gái.


- Trẻ biết ngày 8/3 là ngày
của Bà, Mẹ, bạn gái.


- Trẻ biết bày tỏ cảm xúc,
tình cảm của mình dành
tặng cho Bà, mẹ, bạn gái.
- Trẻ biết làm nhiều việc
có ý nghĩa, tặng q của
mình cho Bà, Mẹ, bạn gái.


- Làm thiếp tặng “ Bà, mẹ “
- Tặng quà cho bạn gái.
- Biểu diễn văn nghệ, hát,
đọc thơ tặng bà, mẹ, bạn
gái.


Yêu thương
các con vật
nuôi, bảo vệ
động vật hoang


dã.
u thương
với người tàn


tật, hồn cảnh


khó khăn.


- Trẻ biết chăm sóc và bảo
vệ các con vật.


- Trẻ biết yêu quý, bày tỏ
cảm xúc với các con vật.
- Trẻ biết đồng cảm, chia
sẻ với những người khó
khăn, tàn tật.


- Xem tranh ảnh, video về
các loài động vật.


- Làm sách truyện về thế
giới loài vật.


- Trẻ bày tỏ cảm xúc về các
con vật.


- Xem những video quà
tặng cuộc sống


- Trò chuyện giao lưu cùng
các em nhỏ khuyết tật
“Trung tâm trẻ em khuyết
tật Hà Cầu”



- Tham gia “ Ngày hội sách”


<b>Tháng</b>
<b>4</b>


Yêu thương
thiên nhiên,
cây xanh, đất


nước.


- Biết cảm nhận vẻ đẹp,
thiên nhiên, cảnh vật xung
quanh trẻ.


- Trẻ biết bày tỏ cảm xúc
về những nơi trẻ đến, đã
được đi du lịch, di tích lịch
sử, danh lam thắng cảnh
đặc trưng của đất nước.
- Trẻ biết bảo vệ quê
hương, đất nước bằng
những việc trẻ làm.


- Trẻ kể về những nơi đặc
biệt bé đã đến, nói cảm xúc
của bé về những điều xung
quanh.


- Học các bài học nói về


thiên nhiên, đất nước…
- Vẽ tranh ảnh, cắt dán
tranh ảnh, xem tạp chí.
- Bé học các bài thơ, bài
hát, câu chuyện về quê
hương, đất nước.


- Xem những đoạn video”
Du lịch trên những vùng
miền” của đất nước.
<b>Tháng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3.3. Biện pháp 3: Phối hợp, tuyên truyền với phụ huynh giáo dục tình yêu</b>
<b>thương, chia sẻ cho trẻ.</b>


Bố mẹ là người trao gửi yêu thương và là người đầu tiên giáo dục tình yêu
thương, chia sẻ cho trẻ. Hầu hết các ông bố, bà mẹ, nhất là các bà mẹ, luôn
khẳng định “ yêu thương con cái hơn mọi thứ trên đời. Nhưng khi tôi đặt câu hỏi
với trẻ “ Bố mẹ có u con khơng ?”. Thật ngạc nhiên, những câu trả lời với
nhiều cấp độ, nhiều ngữ điệu và nội dung lại rất khác nhau. Có bé cao giọng nói
“ Có” một cách chắc chắn, vui vẻ, tự tin. Nhưng cũng có những bé ngập ngừng
“chắc có”. Có bé hoang mang “ Con không biết nữa !”. Và có những bé dằn dỗi
rằng “Khơng”, có em nói với giọng chùng xuống “Bố mẹ ghét con, hay đánh
mắng con lắm”. Nhiều khi ngay trong một gia đình nguyên vẹn, chung bố,
chung mẹ vẫn có người con thấy mình ít được yêu thương bằng anh, chị, em. Có
những bậc làm cha, làm mẹ thì bận tối ngày với cơng việc, nghĩ rằng chỉ cần
kiếm được nhiều tiền đáp ứng nhu cầu, mua cho bé nhiều thứ, cho bé học trường
tốt nhất là yêu thương con chứ không gần gũi “ Kết nối yêu thương” nên trẻ vẫn
thấy lạc lõng. Có những bậc làm cha, làm mẹ thì đánh đồng giữa u thương và
nng chiều, bao bọc, trẻ khóc là cả nhà đáp ứng hết địi hỏi của trẻ. Có những


bậc làm cha, làm mẹ thì q kín đáo, hiếm khi biểu lộ sự trìu mến, âu yếm khiến
trẻ hiểu lầm rằng họ khơng thương chúng. Cũng có người nghiêm khắc quá, trái
tim họ như một bức màn sắt che khuất khơng nhìn thấy. Có người u con
nhưng lại khơng bao giờ khen gợi, khích lệ và hay dùng “ liệu pháp sốc” như
chê bai, đánh mắng để trẻ cứng cáp, mạnh mẽ hơn. Tình yêu con của một kiểu
cha mẹ khác lại dựa trên tâm tư của họ, vui thì u con hết mực, khơng vui thì ra
sức nạt nộ, quát mắng con. Do đó, muốn giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ tôi
xác định được tầm quan trọng vô cùng của mối quan hệ giữa phụ huynh và nhà
trường. Ngay từ đầu năm học khi mới đón trẻ vào lớp chúng tôi luôn tiếp xúc với
phụ huynh với thái độ vui vẻ, thân thiện và chia sẻ, trao đổi cụ thể với phụ huynh
về chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường, nắm bắt kịp thời những thông tin về đặc
điểm tâm lý tính cách của cá nhân trẻ, mời phụ huynh vào lớp làm quen với một
số sinh hoạt của các con. Bên cạnh đó, chúng tơi thường xuyên liên lạc với gia
đình qua trao đổi trực tiếp, bảng tuyên truyền, điện thoại để tìm hiểu sinh hoạt,
hồn cảnh gia đình, thơng tin cho cha mẹ biết tình hình của trẻ ở lớp, những thay
đổi của trẻ để kịp thời có biện pháp giáo dục phù hợp để từ đó xác định được
phương pháp, hình thức và nội dung tuyên truyền để phối kết hợp chặt chẽ với
phụ huynh cùng hỗ trợ việc giáo dục tình yêu thương, chia sẻ cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

đặc điểm và điều đặc biệt của con mình, giáo viên chúng tơi trả lời những thắc
mắc và đưa ra các biện pháp kết phối hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ thành
những thiên thần hạnh phúc biết yêu thương, chia sẻ. Trong buổi họp tôi đã kể
cho các bậc phụ huynh những tình huống, tâm sự của trẻ như “ Cơ ơi con buồn”,
“Cơ ơi! Gia đình nhỏ nhà con hạnh phúc không to”, “ Cô ơi! Bố mẹ con suốt
ngày xem điện thoại , Ipad chẳng chơi với con”. Chúng tôi đã cùng chia sẻ và
thống nhất trong việc giáo dục :


<b>H1 - </b><i>Trao đổi với phụ huynh trong cuộc họp phụ huynh đầu năm</i>
 <i><b>Hãy để trẻ luôn sống trong tình u thương</b></i>



Tất cả mọi người đều cần có tình u thương. Muốn có tình u thương thì
trước hết, ta phải trao tặng tình yêu thương cho thế giới. Một đứa trẻ cần rất
nhiều tình thương, mà người đời khơng phải ai cũng đủ tình thương cho đứa trẻ.
Có những đứa trẻ trở lên hư hỏng cũng vì thiếu tình thương. Con người ngày
nay có rất nhiều thứ, nhưng có những thứ họ khơng có được là tình u thương.


- Chúng ta phải nuôi dưỡng cho con một niềm tin rằng thế giới mà con
đang sống thực sự là một nơi tốt đẹp, tràn ngập tình yêu thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khơng có thời gian làm việc cùng con, khơng có thời gian cùng con thưởng thức
thứ con muốn thưởng thức, khơng có thời gian lắng nghe nỗi lịng và cảm nhận
của con. Một phần thời gian ít ỏi khi ở bên con, cha mẹ lại để tâm trí ở tận nơi
đâu, khơng tập trung tồn bộ tâm sức để tìm hiểu con mình….Vậy nên, hãy để bé
cảm nhận chúng luôn được yêu thương, che chở trước hết từ bố, mẹ, gia đình, họ
hàng. Hãy yêu thương trẻ bằng cách quan tâm suy nghĩ, tình cảm, lắng nghe ý
kiến, tâm sự của chúng, khơng để trẻ có cảm giác bị bỏ rơi, hướng dẫn giải pháp
hiệu quả cho trẻ khi trẻ gặp phải vấn đề nào đó, để ý đến sở thích của trẻ…Khi trẻ
cảm nhận được yêu thương, quan tâm của người khác thì trẻ sẽ hình thành được
tính cách biết yêu thương bố mẹ và những người đã yêu thương chúng.


 <i><b>Lắng nghe trẻ </b></i>


Bé được cha mẹ yêu thương chăm sóc tỉ mỉ sẽ cảm nhận được mình cần
thể hiện tình yêu thương đối với những người xung quanh mà trước hết là bố
mẹ. Dành sự u thương cho con khơng có nghĩa là bạn nng chiều con mà
cũng cần biết giới hạn để tránh tình trạng trẻ coi việc yêu thương là đương
nhiên. Quan tâm đúng mực tới bé nghĩa là quan tâm đến suy nghĩ, lắng nghe ý
kiến, tâm tư nguyện vọng, sở thích của các bé để có cách cư xử cho thích hợp.
Với những u cầu khơng phù hợp hoặc những địi hỏi q đáng, đừng chiều
chuộng mà hãy giải thích rõ để bé biết rằng việc đó khơng nên và bé cần kiềm


chế. Cha mẹ là nền tảng đầu tiên để trẻ thấy mình được u thương, được chăm
sóc. Vì vậy, việc lắng nghe con, quan tâm con là rất cần thiết để tạo môi trường
thuận lợi cho trẻ học cách yêu thương, quan tâm tới những người xung quanh.
Hơn nữa, dạy con biết thương yêu, chia sẻ cần được giáo dục ngay từ nhỏ để các
em có một tiền đề vững chắc sau này !


 <i><b>Làm gương cho con </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 <i><b>Dạy trẻ biểu hiện của tình u thương con người</b></i>


- Bạn cần phân tích cho bé hiểu rõ bản chất và cách thức thể hiện của tình
u thương con người thơng qua những hành động cụ thể như : Biết kính trọng
người lớn tuổi, biết nhường nhịn cho em nhỏ, biết chia sẻ với bạn bè, biết giúp
đỡ người gặp khó khăn, biết quan tâm, hỏi han người khác khi ốm đau, mệt
nhọc,….Và ngay cả việc bé luôn biết nghe lời, chăm ngoan, học giỏi cũng chính
là biểu hiện của việc bé biết yêu thương con người, yêu thương bố mẹ rồi. Bạn
đừng cứ suốt ngày hỏi bé phải yêu thương con người, phải thế này, phải thế khác
mà không chỉ ra cho bé những hành động, những biểu hiện cụ thể bé cần phải
làm bởi như thế bé sẽ khơng hiểu mình nên làm gì ? Làm như thế nào mới gọi là
yêu thương con người. Cơ giáo, bố mẹ, gia đình dạy bé yêu thương con người từ
những câu chuyện, bài hát, bài báo. Buổi tối trước giờ ngủ, bố mẹ có thể đọc cho
trẻ nghe, truyền tải những gì mà bạn biết, bạn cảm nhận được để dần dần tôi
luyện cho bé hiểu biết về tình u thương con người. hãy nói với bé những tấm
gương, số phận không may mắn nhưng lại nỗ lực, cống hiến cho xã hội, những
gì họ đã làm, kết quả ra sao, họ được xã hội trân trọng, yêu mến, giúp đỡ như thế
nào để bé có thể biết cách tự nhủ mình phải cố gắng hơn, nổ lực hơn, biết yêu
thương con người hơn, biết sống vì người khác hơn. Hãy phân tích cho trẻ hiểu
Cô Tấm, chàng Thạch sanh, Cô bé lọ lem đều là những người tốt, có trái tim biết
yêu thương sẽ luôn gặp may mắn, tốt đẹp. Những người như Lý Thông, cô
cám…không biết yêu thương con người sẽ gặp bất hạnh ra sao ?!



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 <i><b>Cô giáo và Bố mẹ phân công công việc nhà cho trẻ</b></i>


- Ở lớp Cô giáo rèn và giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ, trẻ giúp Cô
những việc vừa sức với khả năng trẻ. Những việc làm giúp đỡ gia đình trong
cuộc sống hàng ngày phù hợp với trẻ như : Phụ mẹ quét nhà, dọn dẹp đồ chơi,
gấp quần áo, chuẩn bị bữa ăn….Tập cho trẻ biết phụ giúp gia đình từ những
cơng việc thường ngày, trẻ nhỏ làm việc nhỏ phù hợp với khả năng và tính các.
Đừng quá nuông chiều bé sẽ khiến chúng ỷ lại vào cha mẹ và những người xung
quanh. Bạn nên giao việc cho trẻ một cách khéo léo và hướng dẫn làm từng chút
một, có như vậy bé mới cảm thấy đó là một cơng việc ý nghĩa và hồn thành thật
tốt. Chỉ khi bé đứng vào vị trí của cha mẹ làm những cơng việc như thế, trẻ mới
có thể cảm nhận phần nào tình yêu thương qua sự vất vả và hàng ngày của bạn
mà có thái độ quan tâm đúng mực .


 <i><b>Luôn khen ngợi trẻ khi con có những hành động đúng.</b></i>


- Một khi bé biết yêu thương, quan tâm người khác dù chỉ với một hành
động nhỏ như chia sẻ đồ chơi, lễ phép chào người lớn, hỏi han bố mẹ đi làm có
mệt khơng ?.... Cô giáo và bố mẹ cần phải khen ngợi trẻ ngay và nói cho chúng
hiểu những hành động đó chính là yêu thương con người để trẻ nhớ và tạo nên
thói quen tốt. Bạn để ý mà xem, một khi trẻ được khen ngợi chúng sẽ lặp đi lặp
lại việc làm tốt đó để bố mẹ khen, cứ như thế dần dần là trẻ đã hình thành được
tính cách tốt rồi đó!


 <i><b> Cơ giáo và cha mẹ phối hợp với nhau thường xuyên đặt ra những</b></i>
<i><b>tình huống, những câu hỏi khơi dậy sự cảm thông, chia sẻ của trẻ :</b></i>


- Câu hỏi mà bạn thường xuyên hỏi bé là “ Con sẽ cảm thấy thế nào nếu
…”. Hãy đặt bé vào hồn cảnh buồn, khó khăn hay cảm xúc vui vẻ của người


khác để bé cảm nhận.


Ví như : “ Con cảm thấy thế nào khi ngồi kia rất nhiều em bé khơng cha,
khơng mẹ, ngày ngày lang thang trên đường “…….


“ Hôm nay con làm được việc tốt gì chia sẻ với mẹ xem nào ?” ….


- Tơi thường xun đặt ra các tình huống cho Mẹ và bé cùng thảo luận. Sau
cảm xúc của các bé và mẹ thì bản thân tơi cũng có những tiết dạy thật u
thương, sáng tạo.


* Tình huống đặt ra cho Mẹ và bé cùng thảo luận: “ Một người mẹ hỏi đứa con 5
tuổi của mình. Nếu hai mẹ con ta đang khát nước và chỉ có hai quả táo, con sẽ
làm gì ?” Mẹ đọc tình huống cho con nghe. Sau đó, Mẹ viết lại câu trả lời của
bé, viết cảm xúc của mẹ khi nhận được câu trả lời của con !


Câu trả lời của bé Cảm xúc của Mẹ


- Bé Ngân Khánh “ Con đưa lên mũi
ngửi, quả nào ngon hơn thì con biếu
Mẹ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Bé Thiện Minh “ Con sẽ chia cho mẹ
1 quả, con 1 quả. Nếu có 1 quả to, 1
quả bé thì mẹ sẽ lấy quả to, con sẽ lấy
quả bé vì mẹ là người lớn hơn, con là
người bé


- Khi nghe bé trả lời như vậy em rất
vui, vì bé thể hiện sự chững chạc, biết


quan tâm, chia sẻ.


- Bé Phương Uyên” Con sẽ cắn thử 2
quả táo, quả nào ngọt con sẽ đưa cho
mẹ ạ !


- Mẹ cảm ơn con gái. Con thật ngoan.
Mẹ hạnh phúc vơ cùng vì con đã lớn
khơn, biết u thương, nghĩ đến người
khác nhiều hơn bản thân mình .


- Bé Tuệ Minh


-“ Con sẽ cắn cả hai quả táo, quả nào
ngọt con chia cho mẹ”


- Con nghĩ quả ngọt sẽ nhiều nước hơn
và ngon hơn.


- Vì con sợ mẹ khát nước, mẹ sẽ bị mệt
ạ !


- Sao con lại muốn chia cho mẹ quả
ngọt.


- Sao quả ngọt và nhiều nước con
không ăn mà lại đưa mẹ.


- Mỗi một câu trả lời của con làm niềm
vui của mẹ mỗi lúc nhiều hơn, con đã


biết quan tâm đến người khác, biết chia
sẻ và lo lắng cho mẹ, con đã biết tư duy
logic ở tuổi còn nhỏ, mẹ vui và hạnh
phúc, mong con ngày một lớn khơn và
có cách sống gần gũi và tình cảm với tất
cả người thân bên cạnh con.


- Bé Huy Bách“ Mẹ ơi !Mình ăn táo
thay uống nước cũng được” . Mẹ con
mình sẽ ăn hai quả táo này. Mẹ một
quả và con một quả. Con Mời mẹ ạ !


- Khi mình nhận được câu trả lời này
của con. Mình cảm thấy hạnh phúc và
vui khi thấy con đã trưởng thành hơn,
suy nghĩ sâu sắc hơn, biết được sự việc
của mình cần làm, biết quan tâm đến
mẹ. ( Trước đây bé không mời, không
biết nhường người khác )


- Bé Thủy Tiên“ Nếu hai mẹ con đang
khát nước và chỉ có hai quả táo thì con
sẽ cắn cả hai quả táo xem quả nào ngọt
hơn thì con sẽ cho mẹ. vì con chỉ muốn
dành cho mẹ quả nào ngon nhất và
ngọt nhất thôi mẹ ạ !


- Mẹ rất vui và xúc động. Mẹ cảm thấy
con gái của mẹ rất ngoan, rất người lớn
đã biết thương và nghĩ tới mẹ. mẹ


mong con gái Thủy tiên hãy ngoan hơn
nhé, mẹ rất yêu con, con gái của mẹ.
- Bé Hải Linh“ Lúc đầu con bảo mời


mẹ một quả, sau đó con lại bảo con sẽ
cắn hai quả, quả nào ngọt con sẽ đưa
cho mẹ


- Mẹ cảm thấy con gái, rất đáng yêu và
quan trọng là trong lòng con lúc nào
cũng yêu quý mẹ. Mẹ cảm thấy có
những lúc suy nghĩ của con thật giống
người lớn, biết quan tâm đến mẹ, hiểu
ý mẹ. Có lúc thì con đúng nghĩa của
một bé gái ngây thơ, đáng yêu. Nói
chung có con gái thật tuyệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chung một quả táo, rồi đi trên đường
lúc nào khát q thì mình ăn tiếp quả
cịn lại


pháp cho tình huống trên một cách rất
tình cảm là ăn cùng một quả táo, ngoài
ra con đã biết suy nghĩ để dành quả thứ
hai phòng khi khát quá điều đó thể hiện
con đã biết lo xa.


- Bé Tuệ Minh ‘ Nếu hai mẹ con ta
đang khát nước và có hai quả táo này,
thì con sẽ ăn thử trước cả hai quả và


con sẽ dành quả táo ngọt hơn đưa cho
mẹ.


- Khi nhận được câu trả lời của con,
mẹ thật sự bất ngờ vì con cịn nhỏ mà
đã biết suy nghĩ, biết yêu thương, quan
tâm đến người khác. Nghe con nói như
vậy mọi mệt mỏi của mẹ tan biến hết
và chỉ muốn ơm con gái vào lịng thì
thầm Mẹ cảm ơn con! Mẹ yêu con !
- Bé Minh Tùng“ Con sẽ cắn thử hai


quả táo, mỗi quả một miếng nhỏ, quả
nào ngọt con để mẹ con ăn, vì mẹ con
thích ăn ngọt”


- Mẹ rất ngạc nhiên và cảm động về
tình cảm của con giành cho mẹ, cảm
ơn con rất nhiều !


- Bé Tuấn Hưng “ Con chia quả táo
thành 4 phần. Con chia cho mẹ 2 phần,
còn con 2 phần. Ăn xong con đi chơi
tiếp. Một quả để lại khi nào khát nước
lại ăn ạ.


- Mẹ cười vui và thấy con đáng yêu
quá !


- Bé Anh Quân “Có hai quả táo , con


sẽ ăn mỗi quả một miếng. Quả nào
ngọt thì con biếu mẹ, quả nào chua thì
con ăn


- Mẹ rất cảm động vì con trả lời như
vậy !


- Bé Phương Trinh “ con sẽ cắn ở mỗi
quả táo một miếng. con ăn thử nếu
miếng nào ngọt hơn thì con sẽ cho mẹ
ăn quả táo ngọt hơn đó !”


- Sau khi nghe Phương Trinh trả lời,
mẹ hoàn toàn bất ngờ và thấy rất vui vì
khơng nghĩ rằng con lại suy nghĩ sâu
sắc đến như vậy !


- Bé Ngọc Hân “Con sẽ chọn quả táo đẹp
hơn và ngon hơn để mời mẹ ăn trước ạ.”


- Mẹ cảm thấy rất vui và hạnh phúc vì
cho dù cịn nhỏ con đã biết nghĩ đến mẹ.
- Bé Hoài Anh “ Con sẽ bổ táo ra, mẹ


hai miếng, con hai miếng ạ !”


- Mẹ cười ôm con vào lòng. Mẹ cảm
ơn con. Mẹ yêu con rất nhiều !


- Bé Mai Anh “ Mỗi mẹ con mình ăn


một quả vì có hai quả táo mẹ ạ”


- Vâng, nhưng mẹ ơi, con chỉ ăn một tý
xúi thôi, còn đâu con phần mẹ ăn tất ạ .


- Nếu mẹ muốn ăn cả hai quả táo được
không ?


- Là một người mẹ tơi rất xúc động vì
tình cảm con dành cho mình, đồng thời
thấy được sự trưởng thành về tính cách
của con, biết nhường nhịn, chia sẻ mọi
thứ với người khác. Mong rằng điều
này sẽ theo suốt cuộc đời con và ngày
càng ngày càng hoàn thiện hơn !


- Bé Phương Linh “Con đưa mẹ cả hai
quả táo ạ !”


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Bé Mai Phương Linh” Con sẽ ăn cả
hai quả táo, quả nào ngọt thì con tặng
mẹ ạ.


- Cô giáo con bảo thế ạ !


- Ai dạy con trả lời thế ?


- hi hi ! mẹ rất vui, mẹ cảm ơn
con gái và cô giáo .



- Bé Bảo Diệp “ Con sẽ cắn mỗi quả
một miếng, để xem quả nào ngọt hơn
thì sẽ nhường cho mẹ.


- Con sẽ nhường cho mẹ cả hai quả táo
ạ. Vì con yêu mẹ nên con sẽ dành cho
mẹ tất cả những gì con có ạ .


- Tại sao con lại xử lý tình huống như
vậy ? Điều gì thúc đẩy con ?


- À, hình như câu trả lời này đã có gợi
ý rồi. Mẹ rất vui nhưng mẹ vẫn muốn
nghe thêm một cách xử lý nữa. Con
thử tự nghĩ xem ?


- Dù đáp án của con là gì thì con vẫn là
quả táo ngọt nhất của mẹ, đấy là lý do,
là động lực để mẹ vượt qua mọi thử
thách của cuộc đời rồi !


- Bé Xuân Khoa “ Con sẽ nhường cho
mẹ hai quả táo. Vì con yêu mẹ, con rất
thương mẹ. Con sẽ chịu khát để
nhường mẹ vì mẹ là mẹ của con.


- Mẹ rất là xúc động khi nghe con trả
lời. Trong trái tim con lúc nhỏ ln có
hình bóng mẹ. Từng ngày nhìn con
khôn lớn, suy nghĩ càng chững chạc


hơn nhưng trong tâm trí mẹ con vẫn là
con trai bé bỏng của mẹ. mẹ mong con
trai của mẹ sống là một người có ích,
có tấm lịng bao dung, biết cảm thông,
chia sẻ, giúp đỡ mọi người.


Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi suốt cuộc đời mẹ vẫn bên con
- Đó là 43 câu trả lời của trẻ và 43 lời bày tỏ cảm xúc của Mẹ khi nhận
được lời bày tỏ yêu thương, chia sẻ của con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cha mẹ gọi, trả lời ngay
Cha mẹ bảo, chớ làm biếng
Cha mẹ dạy, phải kính nghe
Cha mẹ trách, phải thừa nhận


Thấy được phép nhiệm màu của cuốn sách Tôi đã in ra tặng các bậc phụ
huynh của lớp. Tôi và cha mẹ cùng phối kết hợp dạy trẻ học thuộc, phân tích
cho các con hiểu và làm theo vì bài học đầu tiên quan trọng nhất với trẻ là giáo
dục trẻ biết yêu thương, hiếu thảo với bố mẹ, học để làm người sau đó mới đến
kiến thức !


- Các tiết học Tơi thường xuyên mời bố mẹ các con đến dự giờ và giao lưu cùng
các con. Dựa trên quan điểm yêu thương sẽ giúp trẻ tự tin, độc lập, thân thiện
nên Tôi phối hợp và mời các bậc phụ huynh tham dự các buổi ngoại khóa “Chủ
đề Bố”, “Chủ đề Mẹ”, “Ngày tết yêu thương”, “Ngày hội các trò chơi gắn kết gia
đình”, “Ngày tri ân bố mẹ, tổ chức sinh nhật cho con”.


<b>H3</b>: Hình ảnh ngoại khóa chủ đề bố mẹ



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Phiếu khảo sát số 1:</b>


<b>PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH YÊU THƯƠNG, </b>
<b>CHIA SẺ CỦA BỐ MẸ DÀNH CHO CON CÁI</b>


PHỤ HUYNH HỌC SINH CỦA CON :……….
Lớp A1


<b>Các nội dung đưa ra</b>


<b>Câu trả lời của cha mẹ</b>


Không <sub>thoảng</sub>Thỉnh Thường<sub>xuyên</sub> <sub>lời khác</sub>Câu trả
1) Gia đình bạn đã làm gương cho bé


chưa ?


2) Bạn dành nhiều thời gian cho bé
3) Bạn có hay nói chuyện với con


không ?


4) Bạn khuyến khích trẻ làm việc tốt
và khen ngợi trẻ đúng lúc.


5) Bạn kể cho con nghe những tấm
gương tốt, làm việc tốt không ?
6) Bạn phân công công việc nhà cho


trẻ



7) Dạy trẻ kính trọng người lớn tuổi
<b>Các nội dung đưa ra</b>


<b>Câu trả lời của cha mẹ</b>


Không Thỉnh


thoảng


Thường
xuyên


Câu trả
lời khác
8) Dạy trẻ chia sẻ với bạn bè


9) Dạy trẻ giúp đỡ người gặp khó khăn
10) Cho trẻ ni vật cưng


11) Nói lời u thương, âu yếm với trẻ.
12)Dạy trẻ biết quan tâm, hỏi han mọi
người khi ốm đau,mệt nhọc.


13)Cuối tuần cả nhà có về thăm Ơng
Bà khơng ?


14)Bạn có hay đánh mắng trẻ không ?
15 ) Bạn cho con đi làm từ thiện chưa ?
16 ) Đưa trẻ đi du lịch và kể với trẻ về


vẻ đẹp quê hương, đất nước.


17) Trong nhà bạn ai hiểu trẻ nhất ?
18) Bạn có hay đọc sách và tham khảo
tài liệu để giáo dục tình yêu thương,
chia sẻ cho trẻ không ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Phiếu khảo sát số 2 :</b>


<b>PHIẾU KHẢO SÁT ĐỂ GIÁO DỤC TÌNH YÊU THƯƠNG, CHIA SẺ</b>
<b>CHO TRẺ</b>


<b>BÉ</b>: ………. ……….<b>Lớp A1</b>


<b>Các nội dung đưa ra</b>


<b>Các biểu hiện của bé.</b>


Không Thỉnh


thoảng


Thường
xuyên


Câu trả
lời khác
1) Ở nhà bé vui vẻ, nhanh nhẹn,


thân thiện.



2) Bé luôn tự tin, độc lập.


3) Bé có khả năng tập trung
cao, trí nhớ tốt.


4) Bé biết lắng nghe và làm
theo người lớn


5) Bé biết chia sẻ công việc nhà
với người lớn.


6) Biết biết nhận lỗi khi làm sai.
7) Bé xúc động trước tình


huống cảm động.


8) Bé biết chào hỏi, lễ phép.
9) Bé biết quan tâm, động viên.
10) Bé biết chia sẻ đồ chơi với
bạn.


11) Bé có thích ni các con vật
khơng ?


12) Bé thích con vật ni nào
nhất ?


13) Bé thích đến nơi đâu ?



14) Bé có hay kể chuyện về lớp
học khơng ?


15)Bé có hành động bảo vệ môi
trường không ?


16) Trẻ biết thể hiện lời yêu
thương, chia sẻ với mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

thương chưa ?. Kết quả thu được từ những phiếu khảo sát là giáo dục tình yêu
thương ở nhà của phụ huynh còn rất hạn chế, 80% phụ huynh chưa dành thời
gian cho con, 85% phụ huynh chỉ chú trọng dạy chữ, dạy số mà không dạy trẻ
biết quan tâm chia sẻ tình cảm, cơng việc ……70% có ý kiến là lớn lên trẻ sẽ tự
biết yêu thương, chia sẻ mà thôi.


Vô vàn những thông tin, những câu hỏi, những thắc mắc cần giải đáp cần
trao đổi giữa cô giáo và phụ huynh.


VD : <i>Phụ huynh cháu Nguyễn Minh Đức chia sẻ « Cứ có bạn sang chơi</i>
<i>cùng, là bé Đức la hét, tranh giành đồ chơi và nói là của mình khơng cho bạn</i>
<i>chơi. Tơi đã làm mọi cách như hứa sau đó mua thêm đồ chơi cho bé nhưng vẫn</i>
<i>không thay đổi được bé ? » </i>


Trước tình huống chia sẻ như vậy, Tơi đã gợi ý một số cách giải quyết tình
huống với phụ huynh của cháu Nguyễn Minh Đức như sau :


+ Thực hành thói quen chờ đến lượt cho con. Với vai trị làm bố mẹ, bạn có
thể giúp con hiểu khái niệm chia sẻ qua thực hành. Khi bạn chơi với con bạn có
thể đề nghị để chờ tới lượt chơi món đồ chơi u thích của con. Nếu bé từ chối,
đó khơng phải là vấn đề lớn. Bạn có thể chờ vài phút và đề nghị lại. Khen ngợi


con khi con để bạn chơi cùng món đồ chơi đó. Bạn có thể chỉ ra các ví dụ khác
nhau về việc niềm vui khi biết chia sẻ với ai đó như trong thời gian ăn tối cùng
nhau, bạn có nhiều cơ hội để chia sẻ thức ăn của bạn cùng con.


+ Trước khi hẹn bạn của trẻ tới nhà chơi, bạn cần giải thích trước với trẻ
rằng bạn sẽ đến chơi. Bạn có thể đề nghị trẻ chia sẻ một món đồ chơi nào với
bạn và để món đồ chơi đó ở những nơi dễ lấy.


+ Nếu con bạn có một món đồ chơi đặc biệt nào đó, tốt nhất là bạn nên cất
chúng trong ngày bạn bè tới chơi. Bằng cách này, món đồ chơi đó sẽ khơng trở
thành tâm điểm của cuộc giành giật.


+ Bạn có thể chuẩn bị những món đồ chơi theo bộ hoặc dễ dàng để thay
thế. Hoặc một bộ đồ chơi có nhiều đồ giống nhau.


+ Bạn có thể loại bỏ tất cả các đồ chơi. Cùng nhau cho trẻ ra ngoài chơi với
cát, nước, vẽ, làm thủ công…để trẻ sáng tạo.hoặc giải quyết vấn đề về chia sẻ là
hẹn chơi ở khu vui chơi, hiệu sách, thư viện, sân chơi…


+ Khen ngợi khi trẻ chia sẻ. Nếu bạn thấy trẻ chia sẻ, thì bạn hãy khen ngợi
sự tốt bụng và quan tâm đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

hay làm theo ý mình, hay khóc, khơng chia sẻ công việc với bố mẹ ... Tôi đã
thực sự đồng cảm với tâm sự của một số phụ huynh trong hồn cảnh đó và tơi
biết rằng kết quả của bài tốn giáo dục tình u thương, chia sẻ cho trẻ không
được hiệu quả nếu ở lớp trẻ ngoan, nghe lời, chia sẻ công việc với Cô nhưng về
đến nhà trẻ vẫn không độc lập, thân thiện, chia sẻ. Muốn hình thành thói quen
cho trẻ thì mơi trường giáo dục tình thương yêu, chia sẻ ở nhà của các bậc làm
cha, làm mẹ đóng vai trị số 1.



- Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh trong giờ đón và trả trẻ về hoạt
động hàng ngày của các con, đặc biệt là nội dung giáo dục tình yêu thương, chia
sẻ đang rèn và ôn luyện cho trẻ. Đồng thời, trong bảng tun truyền tơi có trang
bị một góc nhỏ bảng thơng tin tun truyền về nội dung giáo dục yêu thương,
chia sẻ cho trẻ.


<i><b>Ví dụ: tuần này nội dung giáo dục tình yêu thương, chia sẻ cho trẻ là </b></i>
<i><b>yêu thương chia sẻ với ông bà.</b></i>


- Tôi luôn trao đổi với phụ huynh hãy tạo cơ hội để trẻ được suy nghĩ, nói
và có những hành động u thương mọi lúc, mọi nơi.


<i><b>Ví dụ: Cơ giáo hơm nay dạy trẻ bài hát “ Mẹ ơi có biết” giáo dục trẻ biết</b></i>
<i><b>yêu thương, chia sẻ với mẹ.</b></i>


Bố mẹ có thể kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Một ngày của mẹ” đọc bài thơ “
Mẹ” hay hỏi trẻ vì sao con yêu mẹ, con yêu mẹ như thế nào ?....


<i><b>Ví dụ: Bố đi cơng tác xa nhà.</b></i>


- Mẹ có thể khuyến khích, trao đổi với trẻ gọi điện thoại cho bố, nói tình
cảm của trẻ với bố….Cơ giáo có thể gợi ý là trẻ có thể nói lời yêu thương Bố,
cô giáo viết hộ trẻ, trẻ vẽ tranh tặng Bố và nhờ mẹ gửi cho Bố.


Tóm lại, tôi thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm bắt tình
hình của trẻ trao đổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc giáo
<i>dục trẻ tại gia đình bàn bạc những cách giải quyết những khó khăn gặp phải</i>
trong gia đình để giáo dục tình yêu thương, chia sẻ cho trẻ.


<b>3.4. Biện pháp 4: Quan tâm đến trẻ cá biệt.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Cô. Tơi dành thời gian nói chuyện, lắng nghe, quan tâm đến sở thích, chơi và
buổi trưa nằm gần các bạn ý. Khi các bạn làm sai một điều gì đấy, tơi nhẹ nhàng
nhắc nhở, phân tích cho con hiểu. Cịn khi các bạn làm đúng, tôi khen ngợi kịp
thời.Tôi đã khuyến khích động viên, phân cơng bạn Minh Đức, Quang Minh,
Minh Huy, Hải làm tổ trưởng cùng gương mẫu, quản lớp xem trong lớp ai hay
nói chuyện riêng, ai nghịch, ai đánh bạn…báo cáo với Cô. Với việc phân công
nhiệm vụ, quy trách nhiệm cho từng cá nhân, các bạn hiếu động như vậy cũng
làm rất tốt khả năng của mình. Khơng những vậy, các bé bướng bỉnh, hay quậy
phá, nghịch nhưng rất thích được âu yếm, vỗ về, nói những lời u thương. Vì
vậy, Tơi vẽ hình hình như tái tim , ngơi sao, mặt cười vào lịng bàn tay hay giấy
bỏ vào túi trẻ để trẻ thấy cô yêu con nhiều, con đang tiến bộ được cô khen. Tơi
thường nói với cả lớp là “ Cơ thấy bạn Đức, Bình, Huy…độ này rất tiến bộ,
chúng mình hãy chơi thật thân thiện với các bạn ý, ai chơi thân nhất, quan tâm,
chia sẻ đồ chơi cho bạn Cơ sẽ có phần thưởng riêng tặng nha”.Âm nhạc cũng có
sức kỳ diệu cảm hóa và truyền yêu thương cho trẻ. Cứ nghe thấy nhạc thiền là
trẻ cất đồ chơi trong giờ hoạt động góc và nhẹ nhàng ngồi thiền. Giờ ngủ, nghe
thấy nhạc thiền là trẻ nhắm mắt ( Cô quy ước với trẻ khi nghe tiếng nhạc, cứ lặp
lại nhiều lần như vậy thành một thói quen ). Ngồi ra, trong lớp tơi có một cây
xanh, tơi và trẻ thống nhất với nhau là đặt tên cho cây là “ Cây nhân ái”. Mỗi khi
các con làm được một việc tốt, cô sẽ tặng các con một trái táo đỏ, cô viết lời yêu
thương, khen trẻ. Cuối tuần xem bạn nào trong lớp được nhiều trái táo đỏ Cơ
thưởng nhất !


Trong lớp tơi, cịn có một bé gái tên là Hà, bé rất dễ thương, đáng yêu
nhưng bố mẹ ly hôn. Bé sống với mẹ, anh sống với bố. Ánh mắt bé đến lớp
thường đượm buồn, bé hay nói với tơi “ Con thích sống với cả bố, cả mẹ”.. Tơi
hiểu bé nghĩ gì, cần gì ? Bé cần tình yêu thương, cần sự đồng cảm của Cô. Tôi
đã hay cười với bé, hay ôm hôn bé, dành tặng cho bé nhiều từ “ Zê” , hai cơ trị
cứ chạm tay vào nhau nhiều lần như vậy! Tôi giúp bé hiểu rằng, bố mẹ đều rất


yêu thương bé, mình phải ln cười vui, học thật giỏi thì bố mẹ luôn yêu, luôn
nhớ bé. Con hãy yêu mẹ, yêu Bố thật nhiều. Con hãy bày tỏ cảm xúc và nói lời
yêu bố mẹ thật nhiều khi gặp con nhé! “ Con có biết rằng, cơ thấy con xinh nhất
là khi nào không là khi con cười vui đấy Hà nhé”. Lớn lên con sẽ hiểu rằng “
rồi một ngày bố mẹ ai cũng sẽ già yếu, không ở bên các con mãi, vì vậy phải
ln mạnh mẽ phải khơng con ?...Bằng sự quan tâm, chăm sóc, đồng cảm bé Hà
ngày càng vui thích đến lớp, u cơ giáo, tự tin và nhanh nhẹn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, khi áp dụng những kinh nghiệm giáo
dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ, kết quả thu được có những chuyển biến tích cực
trên trẻ.


<b>Bảng 2. Tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát học sinh lớp A1 sau khi thực</b>
<b>hiện đề tài tháng 4/2018. (Khảo sát 43 học sinh )</b>


<b>Tiêu</b>


<b>chí</b> <b>Nội dung tiêu chí</b>


<b>Thường xuyên</b> <b>Thỉnh thoảng</b>
<b>Số</b>


<b>lượng</b> <b>%</b>


<b>Số</b>


<b>lượng</b> <b>%</b>


<b>1</b> Trẻ vui vẻ, hồn nhiên, tự tin và <sub>thân thiện với mọi người.</sub> 39 <b>90%</b> 4 <b>10%</b>
<b>2</b> Trẻ nói được lời yêu thương với <sub>cha mẹ, cô giáo, bạn bè.</sub> 41 <b>95%</b> 2 <b>5%</b>


<b>3</b> Trẻ biết quan tâm, chăm sóc, chia<sub>sẻ với cha mẹ,cô giáo, bạn bè.</sub> 37 <b>86%</b> 6 <b>14%</b>


<b>4</b>


Trẻ biết thể hiện cảm xúc, đồng
cảm trước những gì thể hiện tình
thương yêu, chia sẻ.


38 <b>88%</b> 5 <b>12%</b>


<b>5</b> Trẻ có những hành động yêu <sub>thương, chia sẻ mọi lúc, mọi nơi.</sub> 35 <b>82%</b> 8 <b>18%</b>


Từ 2 bảng tổng hợp số liệu điều tra trước và sau khi thực hiện đề tài tôi đã
đưa ra bảng tổng hợp so sánh số liệu điều tra trước và sau khi thực hiện các kinh
nghiệm để thấy rõ kỹ năng tự phục vụ của trẻ có chuyển biến tích cực.


Bảng tổng hợp so sánh số liệu điều tra trên trẻ và sau khi thực hiện đề tài.


<b>Tiêu</b>


<b>chí</b> <b>Nội dung tiêu chí</b>


<b>Tỷ lệ đạt</b>
Trước


khi thực
hiện đề
tài ( % )


Sau khi


thực
hiện đề
tài ( %)


Tỷ lệ
tăng
( %)


1 Trẻ vui vẻ, hồn nhiên, tự tin và thân<sub>thiện với mọi người.</sub> 40% <b>90%</b> <b>50%</b>
2 Trẻ nói được lời yêu thương với cha<sub>mẹ, cô giáo, người thân, bạn bè.</sub> 25% <b>95%</b> <b>70%</b>
3 Trẻ biết quan tâm, chăm sóc, chia sẻ<sub>với cha mẹ, cơ giáo, bạn bè.</sub> 20% <b>86%</b> <b>65%</b>


4


Trẻ biết thể hiện cảm xúc, đồng cảm
trước những gì thể hiện tình thương
yêu, chia sẻ.


38% <b>88%</b> <b>50%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Phần đông trẻ thường xuyên đã vui vẻ, hồn nhiên, tự tin và thân thiện với
mọi người chiếm ( 90 %). Trẻ thường xun nói được lời u thương với cha
mẹ, cơ giáo, người thân chiếm ( 95% )


Trẻ thường xuyên biết quan tâm, chăm sóc, chia sẻ với cha mẹ, cơ giáo,
bạn bè chiếm ( 86%). Trẻ thường xuyên biết thể hiện, đồng cảm trước những gì
thể hiện tình yêu thương, chia sẻ thường chiếm ( 88%) . Đặc biệt, trẻ thường
xuyên có những hành động yêu thương, chia sẻ mọi lúc, mọi nơi tăng (57 %)
<b>2. Đối với phụ huynh</b>



- Đa số các bậc phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo
dục tình thương yêu, chia sẻ cho trẻ mầm non nói chung và vai trị của việc giáo
dục tình u thương, chia sẻ cho trẻ trong việc giúp hình thành nhân cách sống
và tạo ra hạnh phúc cho những đứa trẻ biết trao gửi yêu thương.


- Các bậc phụ huynh đã nhiệt tình, tự giác, phối kết hợp với giáo viên để
giáo dục tình thương yêu, chia sẻ cho trẻ.


<b>3. Đối với bản thân tôi sau khi thực hiện đề tài.</b>


- Sau một năm thực hiện đề tài này bản thân tôi đã rút ra cho mình được
những bài học quý giá sau:


+ Bản thân tơi khi thực hiện xong đề tài đã thấy mình cần thay đổi rất nhiều
trong quan điểm giáo dục trẻ. Tôi hiểu rằng là người giáo viên mầm non việc
đầu tiên là trao gửi yêu thương cho trẻ, dạy trẻ có một nhân cách tốt, trái tim biết
yêu thương, chia sẻ thì mới là người hạnh phúc! Và từ đó, tôi thay đổi hẳn cách
giáo dục theo hướng truyền thống, tơi kiên trì hơn, kiềm chế tốt hơn, biết lắng
nghe, hiểu trẻ hơn và yêu trẻ hơn.


+ Có thêm kinh nghiệm hơn trong việc xây dựng kế hoạch, mục tiêu cho
việc giáo dục tình yêu thương chia sẻ cho trẻ.


+ Có thêm nhiều kinh nghiệm trong công tác phối kết hợp với phụ
huynh để tạo cho trẻ cơ hội phát triển toàn diện đặc biệt phát triển nhân cách
tốt cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>1. Kết luận. </b>


Sau một năm thực hiện đề tài này tại lớp A1. Tôi nhận thấy đề tài đã đạt


được kết quả tốt, bản thân tơi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc
giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ. Trong đấy cả giáo dục tình yêu thương
chia sẻ cho một số học sinh cá biệt.


Trẻ vui vẻ, thân thiện, tự tin, độc lập biết quan tâm chia sẻ, có nhiều suy
nghĩ yêu thương, lời nói yêu thương, hành động yêu thương.


Cha mẹ học sinh đã thay đổi, dành thời gian cho con, lắng nghe, hiểu con và
thích đọc sách để tham khảo tài liệu giáo dục tình yêu thương, chia sẻ cho con.
<b>2. Bài học kinh nghiệm .</b>


Sau khi thực hiện <b>đề tài: “Kinh nghiệm giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi biết yêu</b>
<b>thương, chia sẻ”</b> tôi rút ra bài học như sau:


- Để giáo dục được trẻ biết yêu thương, chia sẻ, cô giáo phải thực sự yêu
trẻ, yêu nghề, tâm huyết và kiên trì giáo dục trẻ.


- Ngồi giáo dục trẻ ra tơi dành thật nhiều thời gian để trò chuyện, quan
tâm, lắng nghe, hiểu trẻ hơn và quan trọng tôi đã biết giáo dục trẻ theo hướng
yêu thương tự do.


- Làm tốt công tác tuyên truyền, kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà
trường để giáo dục tình yêu thương, chia sẻ cho trẻ.


- Hiểu từng hồn cảnh gia đình trẻ, tính cách từng trẻ để có hướng giáo dục
tình u thương, chia sẻ cho những bạn cá biệt.


<b>3. Kiến nghị sư phạm</b>


- Trước hết tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các cấp lãnh


đạo, Ban Giám Hiệu nhà trường và các chị em đồng nghiệp để tôi thực hiện
nhiệm vụ được tốt hơn.


- Nhà trường, kết hợp cùng giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền và
phụ huynh về tầm quan trọng và hiệu quả của việc phối hợp giữa nhà trường
và gia đình.


</div>

<!--links-->

×