Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

giao an tin 6 trường thcs quảng tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 107 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần: 01</b></i> <i><b>Ngày soạn: 26/8/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 01</b></i> <i><b>Ngày dạy: 30 /8/2018</b></i>


<b>Bài 1: Thông tin và tin häc</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu.
- Biết các dạng cơ bản của thơng tin.


- Biết máy tính là cơng cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thơng tin của con người và tin học là
ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thơng tin


- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Nhận biết được một số bộ phận câú thành cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật tắt máy tính.


<b>c./ Thái độ:</b>


-Truyền cho HS lịng u thích khi làm việc với máy tính, lịng ham muốn tìm tịi,
khám phá máy tính.


<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


a./GV: Giáo án + SGK


<b>b./HS:SGK + xem trrước bài ở nhà</b>


<b>3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Đặt vấn đề


- Vấn đáp, diễn giảng
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>


<b>4.2./ Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chương trình</b>
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>*HĐ1: Đặt vấn đề “thông tin” </b>


-GV: Các hiểu biết về một con người hay
một đối tượng cụ thể là gì?


-GV: HS thu thập thông tin mục 1 thảo
luận nhóm và trả lời câu hỏi: hàng ngày các
em tiếp nhận những thông tin từ đâu?


-HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình
bày câu trả lời.


-HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai
-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
-GV: Thơng tin là gì?



-HS: trả lời


-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
<b>*HĐ2: Các dạng biểu diễn của thông tin </b>
-GV: Giới thiệu vai trò của thơng tin.
Ngồi việc tiếp nhận thơng tin chúng ta cịn
phải làm gì?


-HS: lưu trữ, trao đổi và xử lí.


-GV: những việc làm đó gọi chung là xử lí


<b>1./ Thơng tin là gì?</b>


- Thơng tin là tất cả những gì đem lại sự
hiểu biềt về thế giới xung quanh và về
chính con người.


<b>2./ Hoạt động thơng tin của con người :</b>
- Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền
(trao đổi) thông tin được gọi chung là
hoạt động thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thông tin.


-GV: Nêu một số VD minh hoạ về hoạt
động thông tin của con người?


<b>*HĐ3: Đưa ra khái niệm xử lí.</b>



-GV: HS hoạt động nhóm và trả lời: Trong
hoạt động thơng tin, q trình nào đóng vai
trị quan trọng nhất? Vì sao?


-HS: xử lí thơng tin.Vì nó đem lại sự hiểu
biết cho con người.


- Xử lí thơng tin đóng vai trị quan trọng
vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.


<b>5. Củng cố và luyện tập:</b>
GV nêu câu hỏi và HS trả lời :


-GV: Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những điều gì?
-HS: ghi nhớ/5SGK


<b>6. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi + bài tập ở SGK/5
- Đọc bài đọc thêm 1: Sự phong phú của thông tin.
<b>7.Rỳt kinh nghim:</b>


...
...
...


. ===================================


<i><b>Tuần: 01</b></i> <i><b>Ngày soạn: 26/8/2018</b></i>



<i><b>Tiết : 02</b></i> <i><b>Ngày dạy: 31/8/2018</b></i>


<b>Bài 1: Thông tin và tin học (T2)</b>
<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu.
- Biết các dạng cơ bản của thơng tin.


- Biết máy tính là cơng cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thơng tin của con người và tin học là
ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thơng tin


- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Nhận biết được một số bộ phận câú thành cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật tắt máy tính.


<b>c./ Thái độ:</b>


-Truyền cho HS lịng u thích khi làm việc với máy tính, lịng ham muốn tìm tịi,
khám phá máy tính.


<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


a./GV: Giáo án + SGK


<b>b./HS:SGK + xem trrước bài ở nhà</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>



- Đặt vấn đề


- Vấn đáp, diễn giảng
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>


<b>4.2./ Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chương trình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>*HĐ4: Hoạt động thông tin và tin học.</b>
-GV: Hoạt động thông tin của con người
được tiến hành nhờ các bộ phận nào?


-HS: các giác quan và bộ não


-GV: HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Vì sao con người không ngừng sáng tạo ra
các công cụ và các phương tiện phục vụ
cho mình?


-HS: thảo luận nhóm và trả lời.


-GV: HS tìm thêm ví dụ về những cơng cụ
và phương tiện giúp con người vượt qua
hạn chế của các giác quan và bộ não


-HS: thảo luận nhóm và trả lời



-GV: nhiệm vụ chính của tin học là gì?
-HS: thảo luận nhóm và trả lời


<b>3./ Hoạt động thơng tin và tin học</b>


- Một trong các nhiệm vụ chính của tin
học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt
động thông tin một cách tự động nhờ sự
trợ giúp của máy tính điện tử.


<b>5. Củng cố và luyện tập:</b>
GV nêu câu hỏi và HS trả lời :


-GV: Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những điều gì?


-GV: Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người
thu nhận thông tin ấy.


-HS: trả lời


-GV: nhận xét, ghi điểm nếu đúng
<b>6. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:</b>


<b>-Bài cũ: </b> Học bài và trả lời các câu hỏi + bài tập ở SGK/5
Đọc bài đọc thêm 1: Sự phong phú của thông tin.
<b>-Bài mới: Thông tin và biểu diễn thông tin</b>


+ Các dạng thông tin cơ bản và biểu diễn thông tin
<b>7.Rút kinh nghiệm:</b>



...
...
...


<b> KÝ DUYỆT CỦA TỔ </b>
<i> Ngày 27 tháng 8 năm 2018</i>


<b> Phạm Thị Hng</b>


<i><b>Tuần: 02</b></i> <i><b>Ngày soạn: 1/9/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 03</b></i> <i><b>Ngày dạy: 6 /9/2018</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1./ MỤC TIÊU:</b>
<b>a./ Kiến thức:</b>


- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thơng tin trong máy tính bằng
các dãy bit.


<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
<b>c./ Thái độ:</b>


- Lịng u thích khi làm việc với máy tính, lịng ham muốn tìm tịi, khám phá máy
tính.


<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>



a./GV: Giáo án + SGK


<b>b./HS:SGK + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 1+2</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Đặt vấn đề


- Vấn đáp, diễn giảng
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>
<b>4.2./ Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>HS1: Thông tin là gì? Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà</b>
con người thu nhận thơng tin đó?


<b>HS2: Hoạt động thơng tin bao gồm những q trình nào? Nêu những ví dụ về </b>
thơng tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan?


<b>HS3: Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thơng tin của con người (10đ)</b>
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>*HĐ1: Đặt vấn đề “mã hoá thơng tin” </b>
-GV: Nêu khó khăn khi em muốn lưu một
bài hát hay một tấm ảnh vào máy tính?
-HS: trả lời


<b>*HĐ2:Tìm hiểu về các dạng thơng tin</b>


-GV: Giới thiệu 3 dạng thơng tin cơ bản:
văn bản, âm thanh, và hình ảnh


-GV: HS thảo luận nhóm tìm những ví dụ
về 3 dạng thơng tin


-HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình
bày


-HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung


-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
<b>*HĐ3: Biểu diễn thông tin </b>


-GV: Biểu diễn thơng tin là gì?
-HS: cá nhân suy nghĩ và trả lời


-GV: HS thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi: Ngoài cách thể hiện bằng văn bản,
âm thanh và hình ảnh thơng tin cịn có thể
được biểu diễn bằng các nào?


-HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình
bày


-HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung


<b>1./ Các dạng thơng tin cơ bản :</b>


- Ba dạng cơ bản của thơng tin là văn


bản, hình ảnh và âm thanh


<b>2./ Biểu diễn thơng tin :</b>


- Thơng tin có thể được biểu diễn bằng
nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn
thơng tin có vai trị quyết định đối với mọi
hoạt động thông tin của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
-GV: Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có
thể biểu diễn thơng tin bằng nhiều cách
khác nhau?


-GV: HS thảo luận nhóm và nêu vai trị
của biểu diễn thơng tin


-HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình
bày


-HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung


-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
<b>5. Củng cố và luyện tập :</b>


GV nêu câu hỏi và HS trả lời : Hãy nêu ba dạng thông tin cơ bản trong máy tính?
<b> 6.Rỳt kinh nghim:</b>


...
...


...


<b>==============================</b>


<i><b>Tuần: 02</b></i> <i><b>Ngày soạn: 1/9/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 04</b></i> <i><b>Ngày dạy: 7 /9/2018</b></i>


<i><b>Bài 2: THễNG TIN V BIỂU DIỄN THÔNG TIN (T2)</b></i>
<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thơng tin trong máy tính bằng
các dãy bit.


<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
<b>c./ Thái độ:</b>


- Lịng u thích khi làm việc với máy tính, lịng ham muốn tìm tịi, khám phá máy
tính.


<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


a./GV: Giáo án + SGK


<b>b./HS:SGK + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 1+2</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>



- Đặt vấn đề


- Vấn đáp, diễn giảng
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>


<b>4.2./ Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của </b>
con người?


<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>*HĐ4: Biểu diễn thơng tin trong máy</b>
<b>tính</b>


-GV: Giới thiệu cách biểu diễn thơng tin
trong máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-GV: Thơng tin lưu trữ trong máy tính
gọi là gì?


-HS: dữ liệu.


-GV: giới thiệu cách biểu diễn thông tin
thành dãy bit gồm hai kí hiệu 0 và 1 trong
máy tính.


-GV: Tại sao thông tin trong máy tính
được biểu diễn thành dãy bit?



-HS: Thảo luận nhóm và trả lời


máy tính.


- Để máy tính có thể xử lí, thơng tin cần
được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm
hai kí hiệu 0 và 1.


<b>5. Củng cố và luyện tập :</b>
GV nêu câu hỏi và HS trả lời :


1./ Hãy nêu ba dạng thông tin cơ bản trong máy tính?


2./ Ngồi ba dạng thơng tin cơ bản, em hãy tìm xem cịn có dạng thơng tin nào
khác khơng?


3./ Theo em, tại sao thơng tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit?
<b>6. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> Học bài + trả lời câu hỏi và bài tập/9SGK
<b>- Bài mới : Em có thể làm được gì nhờ máy tính</b>


+ Một số khả năng của máy tính


+ Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
<b> 7.Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


...
...


KÝ DUYỆT CỦA TỔ
<i> Ngày 4 tháng 9 năm 2018</i>


<b> Phạm Thị Hng</b>
<b> </b>


<i><b>Tuần: 03</b></i> <i><b>Ngày so¹n: 8/9/2018</b></i>


<i><b>TiÕt : 05</b></i> <i><b> Ngày dạy: 13 /9/2018</b></i>


<b>Bi 5: LUYN TP CHUT MY TNH</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Nhận dạng chuột máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Biết cách cầm chuột máy tính.


- Thực hiện được các thao tác cới chuột.


- Phân biệt được chuột máy tính với con trỏ chuột.
<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Cầm chuột đúng cách.



- Nhận biết con trỏ chuột và vị trí của nó trên màn hình.


- Thực hiện một số thao tác: nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.
<b>c./ Thái độ:</b>


- HS có thái độ nghiêm túc khi luyện tập chuột.
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


a./GV: Giáo án + SGK + phòng máy


<b>b./HS:SGK + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 8</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Diễn giảng, đàm thoại, trực quan
- Thực hành.


<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>1./ Ổn định : Kiểm diện</b>


<b>2./ Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chương II</b>
<b>3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


Mời học sinh đọc bài.


-GV: Giới thiệu chuột và HS cho biết:
Chuột dùng để làm gì?



-HS: cá nhân trả lời


- GV: Chuột có cấu tạo như thế nào?


-GV: Chuột máy tính có bao nhiêu loại?


-GV: Giữ chuột bằng tay nào? Các ngón
tay đặt ntn?


-HS: cá nhân trả lời


-GV: Dùng tay phải giữ chuột và đặt các
ngón tay đúng vị trí cho HS xem và HS
thực hành


-HS: Thực hành cầm chuột


<b>1./ Làm quen với chuột máy tính:</b>


Chuột là cơng cụ quan trọng, thường đi
liền với máy tính.


Chuột dùng để điều khiển và nhập dữ liệu.
Chuột được cấu tạo gồm có 3 nút:


+ Nút trái.
+ Nút cuộn.
+ Nút phải.
Hai loại:
+ Có dây.


+ Khơng dây.


<b>2/. Cách cầm và giữ chuột:</b>


- Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt
lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải
chuột.


<b>5/. Củng cố và luyện tập : </b>


GV HS dùng chuột để đóng trị chơi và tắt máy
<b>6/. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> Học thực hành cầm chuột


<b>- Bài mới : Em có thể làm được những gì nhờ máy tính?</b>
<b>7.</b>


<b> Rỳt kinh nghim:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

...
...
...


==========================================


<i><b>Tuần: 03</b></i> <i><b>Ngày soạn: 8/9/2018</b></i>


<i><b>TiÕt : 06</b></i> <i><b> Ngµy d¹y: 14 /9/2018</b></i>



<b>Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT MÁY TÍNH (T2)</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Nhận dạng chuột máy tính.
- Biết cách cầm chuột máy tính.


- Thực hiện được các thao tác cới chuột.


- Phân biệt được chuột máy tính với con trỏ chuột.
<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Cầm chuột đúng cách.


- Nhận biết con trỏ chuột và vị trí của nó trên màn hình.


- Thực hiện một số thao tác: nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.
<b>c./ Thái độ:</b>


- HS có thái độ nghiêm túc khi luyện tập chuột.
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


a./GV: Giáo án + SGK + phòng máy


<b>b./HS:SGK + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 8</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Diễn giảng, đàm thoại, trực quan
- Thực hành.



<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>1./ Ổn định : Kiểm diện</b>


<b>2./ Kiểm tra bài cũ: Chuột có cấu tạo như thế nào?</b>
<b>3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


-GV: HS thảo luận 2 em cùng máy và cho
biết các thao tác chính với chuột


-GV: Thảo luận và trả lời


-HS: Nhóm khác nhận xét sửa nếu sai
-GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
-GV: Thực hành các thao tác cho HS quan
sát và HS thực hành


-GV: HS khởi động phần mềm bằng cách
nháy đúp chuột vào biểu tượng PM
<b>Mouse Skills</b>


-HS: Thực hành


-GV: Hướng dẫn HS các dùng chuột để
chơi


-HS: Dùng chuột để chơi trò chơi



<b>3/. Các thao tác chính với chuột:</b>


- Các thao tác chính với chuột bao gồm:
+ Di chuyển chuột


+ Nháy chuột


+ Nháy nút phải chuột
+ Nháy đúp chuột
+ Kéo thả chuột
+ Xoay nút cuộn.


<b>4/. Luyện tập chuột với PM Mouse</b>
<b>Skills:</b>


Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột.
Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột.
Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột.
Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải
chuột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-GV: theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ HS gặp
khó khăn


-GV mời 1 đến 2 em đọc phần tìm hiểu
mở rộng.


Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột.



<b>5/. Củng cố và luyện tập : </b>


GV HS dùng chuột để đóng trị chơi và tắt máy
<b>6/. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> Học các thao tác chính với chuột


<b>- Bài mới : Em có thể làm được những gì nhờ máy tính?</b>
<b>7.</b>


<b> Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
....


<b> KÝ DUYỆT CỦA TỔ </b>
<i> Ngày 9 tháng 9 năm 2018</i>


<b> Phạm Thị Hng</b>


<i><b>Tuần: 04</b></i> <i><b>Ngày soạn: 16/9/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 07</b></i> <i><b>Ngày dạy: 18 /9/2018</b></i>


<b>Bài 3: EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH?</b>



<b>1./ MỤC TIÊU:</b>



<b>a./ Kiến thức:</b>


- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin
học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.


- Biết được máy tính chỉ là cơng cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.
<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Máy tính có những khả năng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Có thể dùng máy tính vào những cơng việc gì?
- Máy tính đã có thể thay thế được con người chưa?


<b>c./ Thái độ:</b>


- Lịng u thích học tập bộ môn.


<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


<b>a./GV: Giáo án + SGK</b>


<b>b./HS:SGK + kiền thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 4+5</b>


<b>3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Đặt vấn đề


- Vấn đáp, diễn giảng



<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>
<b>4.2./ Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>HS1: Hãy nêu ba dạng thông tin cơ bản trong máy tính? Ngồi ba dạng thơng tin </b>
cơ bản, em hãy tìm xem cịn có dạng thông tin nào khác không?


<b>HS2: : Thông tin lưu trữ trong máy tính gọi là gì? </b>


Theo em, tại sao thơng tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit?
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


-GV: máy tính lưu trữ thơng tin để làm
gì?


-HS: trả lời


-GV: HS thảo luận nhóm và trả lời: Máy
tính có những khả năng gì?


-HS: HS thảo luận nhóm và trả lời. Đại
diện nhóm trình bày


-HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai
-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
-GV: Thảo luận nhóm và trả lời các câu
hỏi:



+ Khả năng tính tốn nhanh thể hiện ntn?
+ Khả năng tính tốn với độ chính xác
cao thể hiện ntn?


+ Khả năng lưu trữ lớn thể hiện ntn?
+ Khả năng “làm việc” khơng mệt mỏi
thể hiện ntn?


-HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình
bày


-HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung


-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
-GV: HS thảo luận nhóm và trả lời: với
những khả năng đó máy tính có làm được
gì? Vì sao?


-HS: HS thảo luận nhóm và trả lời. Đại
diện nhóm trình bày


-HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai
-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng


<b>1./ Một số khả năng của máy tính:</b>
- Khả năng tính tốn nhanh


- Tính tốn với độ chính xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn



- Khả năng làm việc không mệt mỏi


<b>2./ Có thể dùng máy tính điện tử vào</b>
<b>những việc gì? </b>


- Thực hiện các tính tốn


- Tự động hố các cơng việc văn phịng
- Hỗ trợ cơng tác quản lí


- Cơng cụ học tập và giải trí
- Điều khiển tự động và robot


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-GV: HS thảo luận nhóm và tìm thêm một
vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với
sự trợ giúp của MTĐT?


-HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình
bày


-HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung


-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
-GV: sức mạnh của máy tính phụ thuộc
vào đâu?


-GV: Bên cạnh những ứng dụng đó thì
máy tính có những hạn chế gì?



-HS: thảo luận nhóm nhỏ và cử đại diện
trình bày


-HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung


-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng


tuyến


<b>3./ Máy tính và điều chưa thể :</b>


- Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào
con người và do những hiểu biết của con
người quyết định.


<b>5./ Củng cố và luyện tập : </b>
GV nêu câu hỏi và HS trả lời :


1./ Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một cơng cụ xử lí
thơng tin hữu hiệu?


2./ Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của
MTĐT?


3./ Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?
<b>6./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> Học bài + trả lời câu hỏi và bài tập/13SGK
<b>- Bài mới : Máy tính và phần mềm máy tính</b>



+ Tìm hiểu mơ hình q trình ba bước
+ Tìm hiểu cấu trúc chung của MTĐT
+ Phần mm v phõn loi phn mm
<b>7.Rỳt kinh nghim:</b>


...
...
...
...


<i><b>Tuần: 04</b></i> <i><b>Ngày soạn: 16/9/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 08</b></i> <i><b>Ngày dạy: 21 /9/2018</b></i>


<b>Bi 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng
nhất của máy tính cá nhân.


- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trị của phần mềm máy tính
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình


- Biết thế nào là một hệ tin học và phân loại phần mềm.
<b>b./ Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Mô hình q trình xử lý thơng tin với sự trợ giúp của máy tính.


<b>c./ Thái độ:</b>


- Truyền cho HS lịng u thích khi làm việc với máy tính, lịng ham muốn tìm tịi,
khám phá máy tính.


<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


a./GV: Giáo án + SGK + máy tính


<b>b./HS:SGK + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 5</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Đặt vấn đề, quan sát, trực quan
- Vấn đáp, diễn giảng


<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>
<b>4.2./ Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>HS1: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính tở thành một cơng cụ xử lí </b>
thơng tin hữu hiệu?


<b>HS2: Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của </b>
MTĐT?


<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>



<b>*HĐ1 Đặt vấn đề </b>


-GV: Các em quan sát máy tính điện tử có
những gì?


-HS: trả lời


-GV: vào bài mới


<b>*HĐ2: Tìm hiểu mơ hình q trình ba</b>
<b>bước</b>


-GV: Giới thiệu mô hình quá trình ba
bước


-HS: HS cho ví dụ
-HS: trả lời


-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai


-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
-GV: Hiện nay máy tính có những chủng
loại nào?


-HS: Máy tính để bàn, máy tính xách tay,
siêu máy tính …


-GV: Kích cỡ và hình thức chúng có
giống nhau khơng?



-HS: Khác nhau


-GV: Thảo luận nhóm và trả lời các câu
hỏi: Cấu trúc máy tính gồm các khối chức
năng nào?


-HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình
bày


-HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung


-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
-GV: Các khối chức năng nêu trên hoạt
động nhờ đâu?


<b>*</b><i><b> Mô hình quá trình ba bước</b></i><b>:</b>


- Nhiều q trình có thể được mơ hình
hố thành một quá trình ba bước:




<b>1/. Cấu trúc chung của máy tính điện tử</b>
- Cấu trúc chung của máy tính gồm ba
khối chức năng chủ yếu: bộ xử lí trung
tâm (CPU), bộ nhớ, các thiết bị vào/ra
(Input/Output – I/O).


- Chương trình máy tính là tập hợp các


câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một
thao tác cụ thể cần thực hiện. Chương
trình cịn được gọi là phần mềm để phân
biệt với phần cứng là chính máy tính và
Gi¸o viên: Nguyễn Thị Thùy Trang Trờng THCS Quảng Tùng


Nhp


(INPUT) XỬ LÍ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-HS: chương trình


-GV: Bộ xử lí trung tâm (CPU) thực hiện
những cơng việc gì?


-GV: Bộ nhớ dùng để làm gì?


-GV: Bộ nhớ chia làm mấy loại? Kể ra?
-GV: giới thiệu về chức năng của bộ nhớ
trong và bộ nhớ ngoài.


-GV: Đơn vị dùng để đo dung lượng bộ
nhớ là gì?


-GV: 1KB = ? byte


1MB = ? KB = ? byte
1GB = ? MB = ? = ? byte
-HS: trả lời



-HS: Thu thập thông tin SGK tìm hiểu
chức năng của thiết bị vào/ra


các thiết bị kèm theo.


<i><b>* Bộ xử lý trung tâm:</b></i>


Là bộ não của máy tính.


Thực hiện chức năng tính tốn, điều khiển
và phối hợp mọi hoạt động.


<i><b>* Bộ nhớ:</b></i>


Là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi.


1KB(ki lơ bai) = 210<sub> byte = 1 024 byte</sub>


1MB(Me ga bai) = 210<sub> KB = 1048576</sub>


byte


1GB(Giga bai) = 210 byte =
1073741824


byte


<i><b>* Thiết bị vào/ra:</b></i>



Là thiết bị ngoại vi, giúp máy tính trao đổi
thơng tin với bên ngồi, đảm bảo giao tiếp
với người dùng.


<b>5/. Củng cố và luyện tập: GV nêu câu hỏi và HS trả lời : Thế nào là một hệ tin học</b>
(Tin học = phần cứng + phần mềm)


<b>6/. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> Học bài + trả lời câu hỏi và bài tập 1,2,3 Tr25 SGK
<b>- Bài mới : Xem phần còn lại của bài.</b>


<b> 7.Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


<b> KÝ DUYỆT CỦA TỔ </b>
<i> Ngày 17 tháng 9 năm 2018</i>


<b> Phạm Thị Hường</b>
<b> </b>


<i><b>Tuần: 05</b></i> <i><b>Ngày soạn: 23/9/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 09</b></i> <i><b>Ngày dạy: 27 /9/2018</b></i>


<b>Bi 4: MY TNH V PHẦN MỀM MÁY TÍNH (T2)</b>



<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng
nhất của máy tính cá nhân.


- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trị của phần mềm máy tính
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình


- Biết thế nào là một hệ tin học và phân loại phần mềm.
<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Biết thế nào là một hệ tin học và phân loại phần mềm, phần cứng.
- Mô hình q trình xử lý thơng tin với sự trợ giúp của máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>c./ Thái độ:</b>


- Truyền cho HS lịng u thích khi làm việc với máy tính, lịng ham muốn tìm tịi,
khám phá máy tính.


<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


a./GV: Giáo án + SGK + máy tính


<b>b./HS: SGK + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 5</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Đặt vấn đề, quan sát, trực quan
- Vấn đáp, diễn giảng



<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>


<b>4.2./ Kiểm tra bài cũ: Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay? </b>
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


-GV: Giới thiệu mơ hình hoạt động ba
bước của máy tính.


-GV: Phần mềm là gì ? Phần mềm giúp gì
cho máy tính?


-HS: thảo luận nhóm nhỏ và cử đại diện
trình bày


-HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung


-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
-GV: có mấy loại phần mềm? Kể ra


-GV: Phần mềm hệ thống bao gồm các
chương trình gì?


-HS: Trả lời


-GV: Phần mềm ứng dụng bao gồm các


chương trình gì?


-HS: Trả lời


GV mời học sinh đọc phần tìm hiểu mở
rộng.


<b>2/. Máy tính là một cơng cụ xử lí thơng</b>
<b>tin</b>


- Q trình xử lí thơng tin trong máy
tính được tiến hành một các tự động theo
sự chỉ dẫn của các chương trình.


<b>3/. Phần mềm và phân loại phần mềm</b>
* <i><b>Phần mềm là gì?</b></i>


- Để phân biệt với phần cứng là chính
máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm
theo, người ta gọi các chương trình máy
tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn
là phần mềm.


<i><b>* Phân loại phần mềm</b>: </i>


- Phần mềm máy tính có thể được chia
thành hai loại chính: Phần mềm hệ thống
và phần mềm ứng dụng.


<b>+ Phần mềm hệ thống:</b>



Là chương trình tổ chức việc quản lý, điều
phối các bộ phận chức năng của máy tính
sao cho chúng hoạt động một cách nhịp
nhàng và chính xác.


<b>+ Phần mềm ứng dụng:</b>


Là chương trình đáp ứng những yêu cầu
ứng dụng cụ thể.


<b>5/. Củng cố và luyện tập : GV nêu câu hỏi và HS trả lời :</b>


1. Chọn câu trả lời đúng. CPU có thể được coi như bộ não của máy tính vì :
A. Là nơi lưu trữ các chương trình


B. Giúp máy tính trao đổi thơng tin với bên ngồi


C. Thực hiện các chức năng tính tốn, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động
của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình


D. Đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng
(Đáp án: C)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>6/. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> Học bài + trả lời câu hỏi và bài tập còn lại trong SGK
<b>- Bài mới : Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính</b>


+ Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân.


<b>7.Rút kinh nghiệm:</b>


...


...
...
..


======================================


<i><b>Tn: 05</b></i> <i><b>Ngày soạn: 23/9/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 10</b></i> <i><b>Ngày dạy: 28 /9/2018</b></i>


<b>BI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân.
- Làm quen với bàn phím và con chuột.


- Biết cách bật tắt một số thiết bị máy tính.
<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Biết cách bật/tắt máy tính.
<b>c./ Thái độ:</b>


- Truyền cho HS lịng u thích khi làm việc với máy tính, lịng ham muốn tìm tịi,
khám phá máy tính.



<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


a./GV: Giáo án + SGK + phòng máy


<b>b./HS:SGK + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 6 + 7</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Thực hành.
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>


<b>4.2./ Kiểm tra bài cũ::Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính? </b>
Kể tên một vài thiết bị vào/ra của máy tính mà em biết?


<b>4.3./ Giảng bài mới :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bài</b>
-GV: HS thảo luận nhóm cho biết mục


đích, u cầu của bài học


-HS: HS thảo luận nhóm và trả lời. Đại
diện nhóm trình bày


-HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai
-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
-GV: Giới thiệu cho HS làm quen với hai
thiết bị nhập dữ liệu thơng dụng là : bàn


phím và chuột


-HS: Quan sát và nhận biết 2 thiết bị
-GV: Thân máy tính gồm những thiết bị


<b>1./ Mục đích, yêu cầu: </b>


- Nhận biết được một số bộ phận cấu
thành cơ bản của máy tính cá nhân.


- Làm quen với bàn phím và con chuột.
- Biết cách bật tắt một số thiết bị máy
tính.


2./ Nội dung :


<b>a./ Phân biệt các bộ phận của máy tính</b>
<b>cá nhân</b>


* Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản:
- Bàn phím


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nào?


-HS: Trả lời


-GV: HS nhận biết các thiết bị đó ở máy
tính của mình


-GV: HS thảo luận nhóm nhỏ và cho biết


các thiết bị xuất dữ liệu?


-HS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình
bày


-HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung


-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
-GV: HS nhận biết các thiết bị đó ở máy
tính của mình


-GV: Các thiết bị lưu trữ dữ liệu gồm các
thiết bị nào?


-GV: Giới thiệu đĩa mềm cho HS quan sát
-GV: Giới thiệu các bộ phận cấu thành
một máy tính hồn chỉnh


-GV: HS bật cơng tắt màn hình và cơng
tắt trên thân máy tính. Quan sát đèn tín
hiệu và q trình khởi động của máy tính.
-HS: thực hành


-GV: Hướng dẫn HS phân biệt vùng chính
của bàn phím, các nhóm phím số, nhóm
các phím chức năng


-GV: Giới thiệu một số phím trạng thái và
di chuyển chuột



-HS: thực hành


-GV: Hướng dẫn HS tắt máy tính.


- Chuột


* Thân máy tính:


* Các thiết bị xuất dữ liệu:
- Màn hình


- Máy in
- Loa


- Ổ ghi CD/DVD


* Các thiết bị lưu trữ dữ liệu:
- Đĩa cứng


- Đĩa mềm


* Các bộ phận cấu thành một máy tính
hồn chỉnh


<b>b/. Khởi động máy tính:</b>


- Bật cơng tắt trên màn hình và thân máy.
- Quan sát đèn tín hiệu.


- Đợi cho đến khi quá trình khởi động


xong và máy tính đã sẵn sàng.


<b>c/. Sử dụng bàn phím:</b>


Phân biệt vùng chính của bàn phím, các
nhóm phím số, nhóm các phím chức năng
Giới thiệu một số tổ hợp phím…


<b>d/. Sử dụng chuột:</b>


- Các thao tác chính với chuột bao gồm:
+ Di chuyển chuột


+ Nháy chuột


+ Nháy nút phải chuột
+ Nháy đúp chuột
+ Kéo thả chuột
+ Xoay nút cuộn.
<b>e/. Tắt máy tính:</b>


Nháy chuột vào nút Start -> nháy
chuột vào Shut down.


<b>5.Củng cố và luyện tập: </b>


-GV: HS tắt máy và thu dọn chỗ ngồi gọn gàng, đậy máy.
-GV: nhận xét lớp


<b>6.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>



- Bài cũ : Xem lại các nội dung bài thực hành
<b>7.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

...
...
...
...


<b> </b>


<b> KÝ DUYỆT CỦA TỔ </b>
<i> Ngày 24 tháng 9 năm 2018</i>


<b> Phạm Thị Hường</b>


<b> ======================================</b>


<i><b>Tuần: 06</b></i> <i><b>Ngày soạn: 30/9/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 11</b></i> <i><b>Ngày dạy: 4 /10/2018</b></i>


<b>Bi 9: Vè SAO CN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- HS hiểu được vai trò của việc điều khiển trong các hệ thống phức tạp.


- Trả lời được các câu hỏi như: Trong máy tính thì cần phải điều khiển những gì?


Vì sao lại cần có một hệ thống điều khiển?....


<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Nắm được những vấn đề cơ bản cách quản lí của hệ điều hành đối với phần cứng,
phần mềm trong máy tính.


<b>c./ Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng u thích mơn học
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


<b>a./ Giáo viên: Giáo án + SGK + Máy tính + máy chiếu.</b>


<b>b./ Học sinh: SGK + vở ghi bài + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 18</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Vấn đáp, trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>


<b> 4.2./ Kiểm tra bài cũ: Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân</b>
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>*HĐ1: Các quan sát</b>


-GV: HS đọc quan sát 1 và trả lời:



+ Ở các ngã tư đường phố vào giờ
cao điểm thường xảy ra hiện tượng gì?


+ Hệ thống tín hiệu đèn giao thơng
ở các ngã tư có vai trị gì?


-HS: + Ùn tắc giao thơng


+ Phân luồng cho các phương tiện,
đóng vai trò điều khiển hoạt động giao


<b>1. Vai trò của hệ thống điều khiển:</b>
<b>Quan sát 1: </b>


Hệ thống đèn tín hiệu giao thơng/cảnh sát
giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thông


-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai


-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng
-GV: HS thu thập thông tin mục quan sát
2 và trả lời câu hỏi: Nếu em bị mất thời
khóa biểu và khơng nhớ thời khóa biểu thì
sao?


-HS: khơng biết sẽ học những mơn nào
-GV: thời khóa biểu đóng vai trị gì?


-HS: Thu thập thông tin SGK và trả lời
-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai


-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng
-GV: Từ 2 quan sát trên, ta thấy được vai
trị quan trọng của các phương tiện điều
khiển là tín hiệu đèn giao thơng và thời
khóa biểu của nhà trường. Vậy trong máy
tính cái gì đóng vai trị điều khiển máy
tính?


* Quan sát 2:


Vai trị của thời khóa biểu


* Nhận xét:


- Hệ thống tín hiệu đèn giao thơng đóng
vai trị điều khiển hoạt động giao thơng.
- thời khóa biểu đóng vai trò rất quan
trọng trong việc điều khiển các hoạt động
học tập học tập trong nhà trường.


=> Qua hai quan sát trên em có thể nhận
thấy vai trò qwuan trọng của hệ thống
điều khiển. Nhờ hệ thống điều khiển mà
các tranh chấp được giải quyết, mọi việc
được sắp xếp trật tự, nhịp nhàng.


<b>5.Củng cố và luyện tập : </b>



GV nêu câu hỏi và HS trả lời:


+ Hãy quan sát các hiện tượng trong xã hội và trong cuộc sống xung quanh
và đưa ra nhận xét?


<b>6. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> Học bài và trả lời câu hỏi 1 -> 3 SGK
<b>- Bài mới : xem trước phn cũn li ca bi.</b>


<b>7.Rỳt kinh nghim:</b>


...
...
...
...
...
....


<i><b>Tuần: 06</b></i> <i><b>Ngày soạn: 30/9/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 12</b></i> <i><b>Ngày dạy: 5 /10/2018</b></i>


<b>Bi 9: Vè SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH (T2)</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- HS hiểu được vai trò của việc điều khiển trong các hệ thống phức tạp.



- Trả lời được các câu hỏi như: Trong máy tính thì cần phải điều khiển những gì?
Vì sao lại cần có một hệ thống điều khiển?....


<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Nắm được những vấn đề cơ bản cách quản lí của hệ điều hành đối với phần cứng,
phần mềm trong máy tính.


<b>c./ Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giáo dục lịng u thích môn học
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


<b>a./ Giáo viên: Giáo án + SGK + Máy tính + máy chiếu.</b>


<b>b./ Học sinh: SGK + vở ghi bài + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 18</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Vấn đáp, trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>
<b>4.2./ Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>*HĐ2: Cái gì điều khiển máy tính</b>


-GV: Khi máy tính làm việc có nhiều đối
tượng cùng hoạt động và tham gia vào


quá trình xử lí thơng tin. Các đối tượng
này có thể là phần cứng hoặc phần mềm.
Hoạt động của các đối tượng này do hệ
điều hành đảm nhiệm.


-GV: hệ điều hành thực hiện những cơng
việc gì?


-HS: Điều khiển các thiết bị (phần cứng)
Tổ chức việc thực hiện các chương
trình (phần mềm)


-GV: Cho HS quan sát một số thiết bị
phần cứng và HS kể thêm một số thiết bị
phần cứng


-HS: Màn hình, maý in, đĩa từ, loa …


<b>2./ Cái gì điều khiển máy tính</b>


- hệ điều hành có vai trị rất quan trọng.
Nó điều khiển mọi hoạt động của phần
cứng và phần mềm tham gia vào q tình
xử lí thơng tin.


<b>5. Củng cố và luyện tập : </b>


GV nêu câu hỏi và HS trả lời:


+ Hãy quan sát các hiện tượng trong xã hội và trong cuộc sống xung quanh


và đưa ra nhận xét?


+ Hãy nêu vai trò quan trọng của hệ điều hành trong maý tính?
<b>6.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> Học bài và trả lời câu hỏi 4,5,6,7 SGK
<b>- Bài mới : Hệ điều hành làm những việc gì?.</b>


+ hệ điều hành là gì?


+ Nhiệm vụ chính của hệ điều hành?
<b>7.Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ</b>
<b>Ngày 1 tháng 10 năm 2018</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Phạm Thị Hường</b>


<b>===========================================</b>


<i><b>TuÇn: 07</b></i> <i><b>Ngày soạn: 07/10/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 13</b></i> <i><b>Ngày dạy: 11/10/2018</b></i>


<b>Bi 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ ?</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của hệ điều hành trong máy tính trong việc
điều khiển các hoạt động của phần cứng và phần mềm.


- Nắm được những chức năng chính của hệ điều hành
<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Có kĩ năng phân biệt sự khác nhau giữa phần mềm với hệ điều hành.
<b>c./ Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng u thích mơn học
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


<b> a./ Giáo viên: Giáo án + SGK + máy tính + máy chiếu.</b>


<b> b./ Học sinh: SGK + vở ghi bài + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 19+20</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Vấn đáp, đàm thoại, diễn giảng, trực quan.
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>
<b>4.2./ Kiểm tra bài cũ: </b>


GV nêu câu hỏi và HS trả lời:


<b>HS1: Vì sao cần có hệ thống tín hiệu đèn giao thơng tại các ngã tư đường phố khi </b>


có đơng người qua lại? Vì sao trong nhà trường lại rất cần có một thời khóa biểu?


<b>HS2: Nêu vai trị quan trọng của hệ điều hành máy tính ? Phần mềm học gõ bàn </b>
phím bằng mười ngón có phải là hệ điều hành khơng? Vì sao?


HS khác nhận xét


GV nhận xét, thống nhất kết quả đúng, cho điểm
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập</b>
-GV: Ta đã biết vai trị quan trọng của
HĐH. Vậy hệ điều hành làm những việc
gì? -> vào bài mới


<b>*HĐ2: Giúp HS tìm hiểu hệ điều hành</b>
<b>làm gì?</b>


-GV: HS thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi:


+ hệ điều hành có phải là một thiết bị
lắp đặt trong máy tính khơng?


+ hệ điều hành là gì?


-HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
-GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời



-HS: hệ điều hành không phải là một
thiết bị lắp đặt trong máy tính


<b>1./ Hệ điều hành là gì?</b>


- hệ điều hành là một phần mềm máy tính.
Khơng có hệ điều hành , máy tính không
thể sử dụng được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hệ điều hành là một chương trình
máy tính


-HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai
-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
-GV: Giới thiệu cho HS biết hệ điều hành
là phần mềm đầu tiên được cài đặt trong
máy tính. Tất cả các phần mềm khác chỉ
có thể hoạt động được sau khi máy tính đã
có hệ điều hành.


-GV: Trên thế giới có nhiều hệ điều hành
khác nhau. thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi:


+ Hãy kể một số hệ điều hành mà em
biết?


+ hệ điều hành được dùng phổ biến
nhất hiện nay là gì? Của hãng nào?



-HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả
lời


-HS: + Một số hệ điều hành: MS-DOS,
Windows, LINUS, NOVELL, UNIX …


+ hệ điều hành Windows của hãng
Microsoft


-HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai
-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng
-GV: HS quan sát giao diện hệ điều hành
Windows


- Hiện nay, hệ điều hành được dùng phổ
biến nhất trong các máy tính cá nhân là hệ
điều hành Windows của hãng Microsoft.


<b>5 Củng cố và luyện tập : </b>


-GV: nêu câu hỏi và HS trả lời:


1./ Em hãy thử hình dung nếu máy tính khơng có hệ điều hành thì điều gì sẽ xảy ra?
2./ hệ điều hành là phần mềm hay phần cứng?


<b>6.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> Học bài và trả lời câu hỏi SGK
<b>- Bài mới : Tìm hiểu</b>



+ Nhiệm v chớnh ca h iu hnh?
<b>7.Rỳt kinh nghim:</b>


...
...
...
...


<i>=====================================</i>


<i><b>Tuần: 07</b></i> <i><b>Ngày soạn: 07/10/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 14</b></i> <i><b>Ngày dạy: 12 /10/2018</b></i>


<b>Bài 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ ? (T2)</b>
<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của hệ điều hành trong máy tính trong việc
điều khiển các hoạt động của phần cứng và phần mềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nắm được những chức năng chính của hệ điều hành
<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Có kĩ năng phân biệt sự khác nhau giữa phần mềm với hệ điều hành.
<b>c./ Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng u thích môn học


<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


<b>a./ Giáo viên: Giáo án + SGK + máy tính + máy chiếu.</b>
<b>b./ Học sinh: SGK + vở ghi bài </b>


<b>3./ PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Vấn đáp, đàm thoại, diễn giảng, trực quan.
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>


<b>4.2./ Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi và HS trả lời:</b>
HS1: Hệ điều hành là gì?


HS2: Em hiểu gì về hệ điều hành ?


HS khác nhận xét. GV nhận xét, thống nhất kết quả đúng, cho điểm
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>*HĐ3:Tìm hiểu các nhiệm vụ chính của</b>
<b>HĐH</b>


-GV: hệ điều hành máy tính có nhiệm vụ
gì?


-HS: Điều khiển phần cứng và tổ chức
thực hiện các chương trình máy tính.
-GV: HS quan sát sơ đồ tranh chấp tài
ngun máy tính, thảo luận nhóm và trả


lời câu hỏi: Hãy liệt kê các tài nguyên của
máy tính có trong sơ đồ?


-HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả
lời


-GV: Ngồi nhiệm vụ trên hệ điều hành
cịn nhiệm vụ quan trọng gì nữa?


-HS: Cung cấp giao diện cho người
dùng.


Tổ chức và quản lí thơng tin trong MT.


<b>2./ Nhiệm vụ chính của HĐH:</b>


- Điều khiển phần cứng và tổ chức thực
hiện các chương trình máy tính.


- Cung cấp giao diện cho người dùng.
Giao diện là môi trường giao tiếp cho
phép con người trao đổi thơng tin với máy
tính trong q trình làm việc.


- Tổ chức và quản lí thơng tin trong máy
tính.


Nhờ hệ điều hành mà thơng tin trong máy
tính được lưu trữ và quản lý một cách
khoa học giúp cho việc tìm kiếm và xử lý


thông tin.


<b>5 Củng cố và luyện tập : </b>


-GV: nêu câu hỏi và HS trả lời:


1./ Em hãy thử hình dung nếu máy tính khơng có hệ điều hành thì điều gì sẽ xảy ra?
2./ hệ điều hành là phần mềm hay phần cứng?


3./ Hãy nêu sự khác nhau chính giữa hệ điều hành với một phần mềm ứng dụng?
-GV: nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng


<b>6.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> Học bài và trả lời câu hỏi SGK


<b>- Bài mới : Ôn lại các bài đã học để tiết sau làm bài tập?</b>
<b>7.Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ</b>
<b>Ngày 7 tháng 10 năm 2018</b>


<b>Phạm Thị Hng</b>


<b>========================================</b>



<i><b>Tuần: 08</b></i> <i><b>Ngày soạn: 14/10/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 15</b></i> <i><b>Ngày dạy: 18 /10/2018</b></i>


<b>BÀI TẬP</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức đã học.
<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Biết làm bài tập trắc nghiệm và tự luận
<b>c./ Thái độ:</b>


<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


a./GV: SGK + bài tập


b./HS: SGK + vở ghi bài + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 15+16
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


- Đàm thoại, diễn giảng.
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>


<b>4.2./ Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các nhiệm vụ chính của hệ điều hành?</b>
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>*HĐ1: Hệ thống hoá lại các kiến thức</b>
<b>đã học</b>


-GV: Lần lượt nêu các câu hỏi và gọi cá
nhân HS trả lời


1. Thông tin là gì? Hãy nêu một số
VD cụ thể về thơng tin và cách thức mà
con người thu nhận thông tin đó


2. Hoạt động thơng tin bao gồm
những quá trình nào?


3. Hãy nêu các dạng thơng tin cơ bản?
Nêu một vài VD minh hoạ việc có thể
biểu diễn thơng tin bằng nhiều cách đa
dạng khác nhau?


4. Hãy nêu một số khả năng của máy
tính? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy
tính hiện nay?


5. Hãy vẽ sơ đồ mơ tả q trình ba
bước?


6. Hãy nêu cấu trúc chung của
MTĐT?



7. Tại sao CPU có thể được coi như
bộ não của máy tính?


<b>I./ LÝ THUYẾT : Xem lại các kiến thức ở</b>
SGK từ bài 1 -> 4


<b>II./ BÀI TẬP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

8. Hệ điều hành làm những việc gì?
-HS: Cá nhân trả lời


-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai


-GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng
<b>*HĐ2: Bài tập</b>


-GV: Chiếu lần lượt các bài tập trắc
nghiệm và gọi HS trả lời


-HS: cá nhân trả lời


-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai


-GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng
1.1: D


1.2: A
1.3: C
1.4: D


1.5: C
1.6: B


1. tiếp nhận được


2. văn bản, âm thanh và hình ảnh


3. bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, thiết bị
vào/ra


4. mã hố và nhập thơng tin, lưu trữ và
xử lí thơng tin, truyền và hiển thị (xuất)
thơng tin


<b>*HĐ2: Các khái niệm</b>
Thơng tin là gì?


Hoạt động thơng tin là gì?


Một trong những nhiệm vụ chính của tin
học là gì?


Như thế nào là biểu diễn thơng tin?
Chương trình là gì?


Như thế nào gọi là phần mềm?


1.1./ Thơng tin có thể ở dạng :


A. chữ viết B. tấm bảng hiệu



C. quyển sách D. tất cả các dạng a,b,c.
1.2./ Thông tin máy tính chưa xử lí được
là:


A. Các loại mùi, vị. B. Các con số
C. Các mẫu tự D. Các hình ảnh


1.3./ Thông tin trong máy tính được mã
hố nhờ :


A. hệ thập phân B. bộ mẫu tự
C. hệ nhị phân. D. Tất cả đúng.
1.4./ Các đơn vị đo thông tin là:


A. byte, kilo byte, mega byte, giga byte
B. mega byte, giga byte


C. bit, kilo byte, mega byte


D. giga byte, mega byte, kilo byte, byte,
bit.


1.5./ Khả năng to lớn của máy tính là gì?
A. Xử lí thơng tin, tính tốn, lưu trữ
B. Làm việc không mệt mỏi


C. Lưu trữ thông tin.
D. Tất cả đúng



1.6./ Q trình máy tính giải quyết u cầu
của người dùng là:


A. nhập B. xử lí.
C. xuất D. Tất cả sai


<b>2./ Điền vào khoảng trống trong câu:</b>
1. Người ta thường tìm cách thể hiện thơng
tin dưới dạng này hay dạng khác để cho nó
trở thành……..


2. Các dạng thơng tin cơ bản là: …….
3. MTĐT cần có các bộ phận: ………
4. Có ba giai đoạn của quá trình xử lí
thơng tin là: ……….


<b>5.Củng cố và luyện tập:</b>


-GV: HS nhắc lại những nội dung chính của các bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-HS: Trả lời


<b>6.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> Ôn lại các kiến thức đã học.Làm thêm các bài tập trong sách bài tập.
<b>- Bài mới : Nắm vững kiến thức để kiểm tra.</b>


<b>7.Rỳt kinh nghim</b>


...


...
...
...


=========================================


<i><b>Tuần: 08</b></i> <i><b>Ngày soạn: 14/10/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 16</b></i> <i><b>Ngày d¹y: 19/10/2018</b></i>


<b>KIỂM TRA 01 TIẾT</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: Giúp HS:</b>


- Hệ thống hóa lại kiến thức của chương I và chương II
- Tự đánh giá khả năng tự học, mức độ tiếp thu của mình
- Biết cách biểu diễn thơng tin trong máy tính


<b>II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>ĐỀ 1</b>
<b> Cấp độ </b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Các mức độ cần đánh giá</b>


<b>Tổng</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>T</b>



<b>N</b>


<b>TL</b>
Thông tin và


biểu diễn
thông tin
Hiểu
được
thơng
tin là
gì.


nêu một số ví dụ
về thơng tin và


cách thức con
người thu nhận


thơng tin đó


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Câu 1
1
10%
Câu 1


2
20%
1
3
30%
Em có thể


làm được
những gì nhờ
máy tính ?


Những khả năng to
lớn nào đã làm cho
máy tính trở thành
một cơng cụ xử lí
thơng tin hữu hiệu


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Câu 2
4
40%
1
4
40%
Máy tính và


phần mềm


máy tính


CPU có
thể được
coi như bộ
não của
máy tính


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Câu 3
3
30%
1
3
30%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %


1
1
10%
1
2
20%
1
4


40%
1
3
30%
3
10
100%
<b>ĐỀ 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> Cấp độ </b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Các mức độ cần đánh giá</b>


<b>Tổng</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Em có thể làm
được những gì
nhờ máy tính ?


Em có thể
dùng máy
tính điện tử
vào những
việc gì


Những khả năng to


lớn nào đã làm cho
máy tính trở thành
một cơng cụ xử lí
thơng tin hữu hiệu


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Câu 3
2
20%
Câu 1
4
40%
2
6
60%
Máy tính và


phần mềm
máy tính


Máy tính gồm
những bộ phận
nào


CPU có
thể được
coi như


bộ não
của máy
tính


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Câu 3
1
10%
Câu 2
3
30%
2
4
40%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %


1
1
10%
1
2
20%
1
4
40%


1
3
30%
3
10
100%
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


Kiểm tra số HS vắng
<b>2. Dạy – học bài mới</b>


Phát bài kiểm tra cho HS


<b>ĐỀ BÀI 1:</b>


<i><b>Câu 1 (3 điểm)</b></i>: Thơng tin là gì? Em hãy nêu một số ví dụ về thông tin và cách thức con
người thu nhận thơng tin đó?


<i><b>Câu 2 (4 điểm):</b></i> Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một cơng cụ
xử lí thơng tin hữu hiệu?


<i><b>Câu 3 (3 điểm):</b></i> Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính?
<b>ĐỀ BÀI 2:</b>


<i><b>Câu 1 (4 điểm):</b></i> Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một cơng cụ
xử lí thơng tin hữu hiệu?


<i><b>Câu 2 (3 điểm):</b></i> Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính?



<i><b>Câu 3 (3 điểm):</b></i> Máy tính gồm những bộ phận nào ? Em có thể dùng máy tính điện tử vào
những việc gì ?


<b>3.</b>


<b> Đ ÁP ÁN : ĐỀ 1</b>
<b>Câu 1 (3 điểm):</b>


Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con
người.


Ví dụ : Hàng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau:


- Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về tình hình
thời sự trong nước và trên thế giới


- Tiếng trống trường báo cho em đến giờ ra chơi hay vào lớp …
Câu 2 (4 điểm): Mỗi ý đúng được 01 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Khả năng tính tốn nhanh. - Tính tốn với độ chính xác cao.
- Khả năng lưu trữ lớn. - Khả năng làm việc khơng mệt mỏi.
<b>Câu 3 (3 điểm): </b>


Vì CPU thực hiện các chức năng tính tốn, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của
máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.


<b>ĐỀ 2:</b>
<b>Câu 1 (4 điểm): Mỗi ý đúng được 01 điểm.</b>



- Khả năng tính tốn nhanh. - Tính tốn với độ chính xác cao.
- Khả năng lưu trữ lớn. - Khả năng làm việc không mệt mỏi.
<b>Câu 2 (3 điểm): </b>


Vì CPU thực hiện các chức năng tính tốn, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của
máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.


<b>Câu 3 (3 điểm): Mỗi ý đúng được 0.25 điểm.</b>


- Thực hiện tính tốn - Tự động hóa các cơng việc văn phòng
- Hỗ trợ công tác quản lý - Công cụ học tập và giải trí


- Điều khiển tự động và robot - Liên lạc, tra cứu, mua bán trực tuyến.
<i>Mỗi ý đúng được 0.5 điểm.</i>


- Thiết bị vào/ra(input/output). - Bộ xử lý trung tâm(CPU).
- Bộ nhớ.


<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ</b>
<b>Ngày 15 tháng 10 năm 2018</b>


<b>Phạm Th Hng</b>


<i><b>Tuần: 09</b></i> <i><b>Ngày soạn:21 /10/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 17</b></i> <i><b>Ngày dạy: 25 /10/2018</b></i>


<b>BI 6: HC Gế MI NGểN</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>



<b>a./ Kiến thức:</b>


- Biết các loại bàn phím.


- HS nắm được các phương pháp rèn luyện kỹ năng bàn phím.
- Giới thiệu các phần mềm học tập trong chương trình.


<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Rèn cho HS kỹ năng sử dụng mười ngón khi gõ máy tính.
<b>c./ Thái độ:</b>


- HS có thái độ nghiêm túc khi học gõ mười ngón.
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


a./GV: Giáo án + SGK + phòng máy


<b>b./HS: SGK + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 9+10</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Diễn giảng, đàm thoại, trực quan
- Thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>- Ổn định lớp:Kiểm diện</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: kết hợp vào bài dạy.</b>
<b>- Gi ng bài m i:ả</b> <b>ớ</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


-GV: HS quan sát bàn phím và trả lời:
Khu vực chính của bàn phím bao gồm
mấy hàng phím? Kể ra?


-HS: Cá nhân quan sát và trả lời


-GV: Giới thiệu cho HS nhận biết 5 hàng
phím và 2 phím có gai F và J ở hàng
phím cơ sở


-HS: Quan sát và nhận biết ở bàn phím
của máy mình


-GV: Hướng dẫn HS cách đặt các ngón
tay và gõ phím ở hàng phím cơ sở.


-HS: Thực hành


-GV: Hướng dẫn HS cách đặt các ngón
tay và gõ phím ở hàng phím khác.


HS: Thực hành


-GV: Gõ bàn phím đúng mười ngón có
ích lợi gì?


-HS: Cá nhân trả lời



-GV: Khi ngồi trước máy tính cần ngồi
với tư thế ntn?


-HS: Cá nhân trả lời


<b>1./ Bàn phím máy tính: </b>


- Khu vực chính của bàn phím bao gồm
5 hàng phím. Các hàng phím từ trên
xuống lần lượt là: Hàng phím số, hàng
phím trên, hàng phím cơ sở, hàng phím
dưới và hàng phím chứa phím cách
(Spacebar)


- Trên hàng phím cơ sở 2 phím có gai là
<b>F và J. Đây là 2 phím dùng làm vị trí đặt</b>
2 ngón tay trỏ. Tám phím chính trên hàng
phím cơ sở A, S, D, F, J, K, L cịn được
gọi là các phím xuất phát.


- Các phím điều khiển: Spacebar, Ctrl,
<b>Alt, Shift, Caps Lock, Tap, Enter,</b>
<b>BackSpace</b>


<b>2. Tư thế ngồi, cách đặt tay, ích lợi của </b>
<b>việc gõ bàn phím bằng mười ngón: </b>
a. Tư thế ngồi:


- Thẳng lung.
- Đầu thẳng.



- Mắt nhìn vào màn hình.
- Chân ở tư thế thoải mái.
b. Cách đặt tay:


- Hai nón cái đặt trên pgims cách.


- Các ngón cịn lại đặt trên hang phím cơ
sở.


c. Íc lợi của việc gõ bằng 10 ngón:
- Gõ bàn phím đúng mười ngón có các
ích lợi sau:


+ Tốc độ gõ nhanh hơn
+ Gõ chính xác hơn
<b>* Củng cố và luyện tập : </b>


Tập gõ bằng 10 ngón.


Thực hiện đúng các yêu cầu đã nêu.
HS tắt máy và thu dọn chỗ ngồi, đậy máy
<b>* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> học bài và luyện gõ phím ở nhà (nếu có máy)
<b>- Bài mới : Xem trước phần còn lại của bài.</b>


<b> *Rút kinh nghim:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

...


...
...
...


<b>=============================</b>


<i><b>Tuần: 9</b></i> <i><b>Ngày soạn: 21/10/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 18</b></i> <i><b>Ngày dạy: 26 /10/2018</b></i>


<b>BI 6: HC Gế MI NGĨN</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Cấu trúc của bàn phím.
- Lợi ích của tư thế ngồi đúng.
- Lợi ích vủa việc gõ bằng 10 ngón.
- Luyện tập khả năng gõ.


<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Rèn cho HS kỹ năng sử dụng mười ngón khi gõ máy tính.
<b>c./ Thái độ:</b>


- HS có thái độ nghiêm túc khi học gõ mười ngón.
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


a./GV: Giáo án + SGK + phòng máy



<b>b./HS:SGK + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 9+10</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Diễn giảng, đàm thoại, trực quan
- Thực hành.


<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>- Ổn định lớp:Kiểm diện.</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu khu vực chính của bàn phím?</b>
<b>- Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


-GV: Khi luyện tập gõ bàn phím em cần
chú ý gì?


-HS: Cá nhân trả lời


-GV: HS luyện tập gõ các phím hàng cơ
sở


-HS: Thực hành


Tương tự HS luyện gõ lần lượt các phím
hàng trên, các phím hàng dưới, gõ kết hợp
các phím, gõ các phím ở hàng số, gõ kết
hợp các phím kí tự trên tồn bàn phím, gõ
kết hợp với phím Shift theo hướng dẫn


của SGK


-GV: Theo dõi và uốn nắn, giúp đỡ HS


<b>4./ Luyện tập: </b>


a./ Cách đặt tay và gõ phím:


b./ Luyện tập gõ các phím hàng cơ sở
c./ Luyện gõ các phím hàng trên
d./ Luyện gõ các phím hàng dưới
e./ Luyện gõ kết hợp các phím
g./ Luyện gõ các phím ở hàng số


h./ Luyện gõ kết hợp các phím kí tự trên
tồn bàn phím


i./ Luyện gõ kết hợp với phím Shift


* Một số thơng báo của phần mềm Rapid
Typing:


Could be better: Chưa đạt
Good: Tốt


Speed: Tốc độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

OK: Đạt


Excellent: Xuất sắc



WPM: Số từ gõ trong 1 phút
Word: Từ


<b>* Củng cố và luyện tập : </b>


HS tắt máy và thu dọn chỗ ngồi, đậy máy
<b>* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> học bài và luyện gõ phím ở nhà (nếu có máy)
<b>- Bài mới : Xem trước bài tổ chức thơng tin trong máy tính.</b>
*Rút kinh nghiệm:


...
...
...
...


======================================
<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ </b>


<b>Ngày 22 thỏng 10 nm 2018</b>


<b>Phm Th Hng</b>


<i><b>Tuần: 10</b></i> <i><b>Ngày soạn: 28/10/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 19</b></i> <i><b>Ngày dạy: 1 /11/2018</b></i>


<b>BI 11: TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH</b>



<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Bước đầu hiểu được các khái niệm cơ bản của tổ chức thơng tin trên máy tính như tệp
tin, thư mục, điã và khái niệm đường dẫn.


- Biết được vai trò của HĐH trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lí thơng tin trên máy tính.
- Hiểu và chỉ ra được quan hệ mẹ-con của thư mục.


- Liệt kê được các thao tác chính đối với tệp và thư mục.
<b>b./ Kỹ năng: - Các thao tác chính với tệp và thư mục.</b>
<b>c./ Thái độ: - Giáo dục lịng u thích mơn học</b>


<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


<b>a./ Giáo viên: Giáo án + SGK + máy tính + máy chiếu.</b>


<b>b./ Học sinh: SGK + vở ghi bài + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 21+22</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Vấn đáp, đàm thoại, diễn giảng, trực quan.
- Hoạt động nhóm.


<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện </b>
<b>4.2./ Kiểm tra bài cũ: </b>


-GV nêu câu hỏi và HS trả lời:



<b>HS1: HĐH là phần mềm hay phần cứng? Hãy nêu sự khác nhau chính của HĐH </b>
với một phần mềm ứng dụng?


<b>HS2: HĐH có những nhiệm vụ gì đối với máy tính? Phần mềm nào được cài đặt </b>
đầu tiên trong máy tính?


-HS khác nhận xét


-GV nhận xét, thống nhất kết quả đúng, cho điểm
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>*Tổ chức tình huống học tập</b>
-GV: Chức năng của máy tính là gì?
-HS: xử lí thơng tin


-GV: Để việc truy cập nhanh chóng thì ta
cần phải làm gì?


-HS: Thông tin phải được tổ chức một
cách hợp lí


-GV: Để giải quyết vấn đề này, HĐH tổ
chức thơng tin theo một cấu trúc hình cây
gồm các tệp và thư mục -> vào bài mới.
-GV: HS quan sát hình tổ chức thơng tin
theo hình cây để nhận biết cách tổ chức
thơng tin trong máy tính



-GV: Tệp tin là gì?


-HS: Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ
thông tin trên thiết bị lưu trữ


-GV: HS thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi: Tệp tin trên đĩa có thể là những tệp
tin nào?


-HS: Thảo luận nhóm và trình bày câu trả
lời


-HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai
-GV: Nhận xét, thống nhất câu trả lời
đúng


-GV: Các tệp tin phân biệt với nhau bằng
gì?


-HS: tên tệp


-GV: Tên tệp bao gồm mấy phần? Kể ra?
-HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả
lời


-GV: HS quan sát hình một số tệp trong
máy tính.


-GV: Em hãy tự hình dung nếu trong thư


viện trường học các cuốn sách được để


<b>1./ Cấu trúc lưu trữ thơng tin trong</b>
<b>máy tính:</b>


Chức năng của máy tính: Xử lý thơng tin.
Để xử lý thơng tin => cần tìm kiếm thơng
tin.


Thơng tin được tổ chức khoa học, hợp lý
=> Tìm kiếm nhanh chóng, thuạn tiện.
- Thơng tin trong máy tính được tổ chức
theo hình cây gồm tệp và thư mục.


Hình cây: Xuất phát từ gốc cây, sau đó rẽ
thành các nhánh.


<b>2./ Tệp tin :</b>


- Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông
tin trên thiết bị lưu trữ


- Tên tệp gồm phần tên và phần mở rộng
(phần đuôi) được đặt cách nhau bởi dấu
chấm


<b><Phần tên>.<Phần mở rộng></b>
<Phần tên> : thường dùng để gợi nhớ nội
dung tệp tin



<phần mở rộng> : không nhất thiết phải
có trong tên tệp thường được dùng để
nhận biết kiểu của tệp tin (văn bản, âm
thanh, hình ảnh hay chương trình)


<b>3./ Thư mục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

một cách tuỳ tiện thì điều gì sẽ xảy ra?
-HS: cá nhân trả lời


-GV: Vậy để khắc phục tình trạng đó ta
cần phải làm gỉ?


-HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả
lời


-GV: Giới thiệu cách tổ chức các tệp trên
đĩa thành các thư mục của HĐH


-GV: Thư mục được tổ chức ntn?


-HS: Tổ chức phân cấp và các thư mục có
thể lồng vào nhau.


-GV: Cách tổ chức này có tên gọi là tổ
chức cây. HS quan sát hình một số thư
mục trong máy tính để hình dung về các
thư mục trên đĩa.


-GV: Khi một thư mục chứa các thư mục


bên trong thì ta gọi thư mục ngồi là gì?
Thư mục bên trong là gì?


-HS: thư mục ngồi là TM mẹ, thư mục
bên trong là TM con


-GV: HS quan sát hình cấu trúc TM mẹ –
con để thấy cấu trúc TM mẹ-con có thể có
nhiều mức.


-HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ TM gốc là gì? Ví dụ?


+ Các tệp trong cùng TM phải ntn?
+ Các thư mục cùng cấp phải ntn?
-Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời
-HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai
-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng.


- HĐH tổ chức các tệp trên đĩa thành các
thư mục


- Mỗi thư mục có thể chứa các tệp hoặc
các thư mục con


- Thư mục được tổ chức phân cấp và các
thư mục có thể lồng nhau. Cách tổ chức
này gọi là tổ chức cây.


- Thư mục ngoài là thư mục mẹ, thư mục


bên trong là thư mục con.


- Thư mục gốc là thư mục được tạo ra đầu
tiên.


- Tên các tệp trong thư mục phải khác
nhau.


- Tên các thư mục trong cùng một thư
mục mẹ phải có tên khác nhau.


<b>* Củng cố và luyện tập : </b>


-GV: nêu các thao tác chính với tệp và thư mục?
-HS: Trả lời


-HS: Làm bài tập 1,2/74 SGK
-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai


-GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm
<b>* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


Xem trước phần còn lại của bài.
<b>*Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...



<b> ======================================</b>


<i><b>Tuần: 10</b></i> <i><b>Ngày soạn: 28/10/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 20</b></i> <i><b>Ngày dạy: 2/11/2018</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>1./ MỤC TIÊU:</b>
<b>a./ Kiến thức:</b>


- Bước đầu hiểu được các khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính như tệp
tin, thư mục, điã và khái niệm đường dẫn.


- Biết được vai trò của HĐH trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lí thơng tin trên máy tính.
- Hiểu và chỉ ra được quan hệ mẹ-con của thư mục.


- Liệt kê được các thao tác chính đối với tệp và thư mục.
<b>b./ Kỹ năng:- Các thao tác chính với tệp và thư mục.</b>
<b>c./ Thái độ:- Giáo dục lịng u thích mơn học</b>


<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


<b>a./ Giáo viên: Giáo án + SGK + máy tính + máy chiếu.</b>


<b>b./ Học sinh: SGK + vở ghi bài + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết 21+22</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Vấn đáp, đàm thoại, diễn giảng, trực quan.
- Hoạt động nhóm.


<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : </b>


<b>4.2./ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>
-GV nêu câu hỏi và HS trả lời:
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


-GV: Để tìm một quyển sách nào đó ta phải
biết gì?


-HS: cá nhân trả lời


-GV: Để truy cập được một tệp hay TM
nào đó cần phải biết đường dẫn. Đường dẫn
là gì?


-HS: cá nhân trả lời


-GV: HS quan sát hình ví dụ về đường dẫn
tới tệp và thư mục


-GV: Đường dẫn tới Mon Tin là gì?
-HS: cá nhân trả lời


-GV: HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Hãy nêu những thao tác chính với tệp và
thư mục?


-HS: Thảo luận nhóm và trả lời
-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai



-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng.


<b>4./ Đường dẫn: SGK/73</b>


<b>5./ Các thao tác chính với tệp và thư</b>
<b>mục:</b>


- Các thao tác chính với tệp và thư mục:
xem, tạo mới, xoá, đổi tên, sao chép, di
chuyển.


<b>* Củng cố và luyện tập : </b>


-GV: nêu các thao tác chính với tệp và thư mục?
-HS: Trả lời


-HS: Làm bài tập 1,2/47SGK
-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai


-GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm
<b>* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


Học bài và trả lời câu hỏi 1 -> 5/47SGK
<b> </b> Hệ điều hành Windows


+ Tìm hiểu màn hình chính Windows
+ Tìm hiểu nút Start và bảng chọn Start.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Tìm hiểu thanh công việc và cửa sổ làm việc.
<b>*Rút kinh nghiệm:</b>



...
...
...
...


======================================


<i><b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ </b></i>
<i><b>Ngày 29 tháng 10 năm 2018</b></i>


<i><b>Phạm Th Hng</b></i>


<i><b>Tuần: 11</b></i> <i><b>Ngày soạn: 4 /11/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 21</b></i> <i><b>Ngày d¹y: 8/11/2018</b></i>


<b>HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Nhận biết được và chỉ đúng tên các biểu tượng chính trên giao diện khởi động của
HĐH Windows


- Biết ý nghĩa của các khái niệm quan trọng sau của HĐH Windows: màn hình nền
(Desktop), nút Start, thanh cơng việc (Task bar), các biểu tượng chương trình ứng dụng và
khái niệm cửa sổ (Window) trong HĐH.


- Biết và hiểu được các thành phần chính của một cửa sổ trong Windows.


<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Nhận biết nút Srart và bảng chọn Start, thanh công việc và cửa sổ làm việc.
<b>c./ Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng u thích mơn học
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


<b>a./ Giáo viên: Giáo án + SGK + máy tính + máy chiếu</b>


<b>b./ Học sinh: SGK +vở ghi bài + kiến thức phần hướng dẫn tự học </b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Vấn đáp, đàm thoại, trực quan
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>
<b>4.2./ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


Thông tin trên đĩa được tổ chức ntn?


Em hãy nêu các thao tác chính với tệp và thư mục?
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


-GV:hệ điều hành được sử dụng phổ
biến hiện nay là gì?


-HS: Windows XP



-GV: Từ câu trả lời của HS vào bài mới
-GV: HS quan sát màn hình nền của
Windows XP và cho biết nó tương tự
gì?


-HS: Bàn làm việc của em với các
chồng sách vở có sẵn trên đó.


-GV: Hướng dẫn HS làm quen một vài
biểu tượng chính trên màn hình nền .
-HS: Thực hành


-GV: Để xem nội dung một thư mục
hay đĩa có trong máy tính em làm ntn?
-HS: Thực hành


-GV: Các CT ứng dụng trên Windows
thường có các biểu tượng riêng


-GV: HS quan sát màn hình và nhận
biết một số biểu tượng và cho biết tên
CT có biểu tượng đó.


-HS: Quan sát biểu tượng và trả lời
-GV: Muốn chạy chương trình nào ta
làm sao?


-HS: Nháy đúp chuột vào biểu tượng
tương ứng của chương trình đó.



-HS: Thực hành


-GV: Khi nháy nút Start một bảng
chọn Start xuất hiện. Bảng chọn này
chứa gì?


-HS: Thực hành và trả lời


-GV: All Programs dùng để làm gì?
-HS: Thu thập thơng tin SGK và trả lời
-GV: Nút Start dùng để lànm gì?


-HS: Trả lời


-HS: Khác nhắc lại


-GV: Thanh công việc nằm ở vị trí nào
trên màn hình?


<b>1./ Màn hình nền: SGK/75</b>


Một số biểu tượng chương trình trên màn hình
nền:


- Để xem nội dung một thư mục hay đĩa có
trong máy tính, em cần nháy đúp chuột lên biểu
tượng tương ứng của đối tượng này trên màn
hình.



- Các chương trình ứng dụng được cài đặt trên
Windows thường có các biểu tượng riêng.


- Muốn chạy chương trình nào ta nháy đúp
chuột vào biểu tượng tương ứng của chương
trình đó.


<b>2./ Bắt đầu làm việc với windows:</b>


- Nút Start là nơi bắt đầu mọi công việc trong
Windows.


- Khi nháy nút Start một bảng chọn xuất hiện.
Bảng chọn này chứa mọi lệnh cần thiết để bắt
đầu sử dụng Windows.


- Thanh công việc thường nằm ở đáy màn hình.
- Khi chạy một chương trình, biểu tượng của nó
xuất hiện trên thanh cơng việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-HS: đáy màn hình


-GV: Chuyển đổi nhanh giữa các
chương trình bằng cách nào?


nháy chuột vào biểu tượng tương ứng
Nhận biết thanh công việc trên màn
hình


-GV: Trong Windows mỗi CT được


thực hiện trong một cửa sổ riêng


Ngừơi sử dụng giao tiếp với CT bằng
gì?


-GV: Chính điều này gợi ý cho tên của
HĐH là Windows có nghĩa là các cửa
sổ


- Người sử dụng trao đổi thơng tin với chương
trình thơng qua cửa sổ của nó.


- Các cửa sổ trong HĐH Windows đều có các
điểm chung: SGK/50, 51


<b>*Củng cố và luyện tập : </b>


Gọi HS chốt kiến thức


Nút Start nằm ở đâu trên màn hình?


Mỗi cửa sổ đang mở sẽ được thể hiện bằng một nút trên thanh công việc.
<b>* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


Học bài và trả lời câu hỏi 1 -> 5


<b> </b> Nắm các kiến thức đã học để chuẩn bị tiết sau lm bi tp.


<i><b>*Rỳt kinh nghim:</b></i>



<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Tuần: 11</b></i> <i><b>Ngày soạn: 4 /11/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 22</b></i> <i><b>Ngày dạy: 9 /11/2018</b></i>


<b>BI TP</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức đã học</b>
<b>b./ Kỹ năng: Biết làm bài tập trắc nghiệm và tự luận</b>


<b>c./ Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi làm bài tập.</b>
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


a./GV: SGK + bài tập


b./HS: SGK + vở ghi bài + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


- Đàm thoại, diễn giảng.
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>


<b>4.2./ Kiểm tra bài cũ: Muốn chạy chương trình nào ta làm sao?</b>


<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


-GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài tập
trắc nghiệm và lần lượt gọi HS trả lời
-HS: cá nhân trả lời


-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai


<b>I./ Trắc nghiệm:</b>


<i><b>Khoanh tròn câu trả lời mà em chọn</b></i>


<i>1.1./ HĐH dùng để làm gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng
1.1: D


1.2: D
1.3: B
1.4: B
1.5: C
1.6: B


-GV: treo bảng phụ có ghi đề bài tập điền
vào chỗ trống cho HS đọc đề bài


-HS: lần lượt lên điền vào bảng phụ của
GV



-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai


-GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng
1. rất quan trọng / tổ chức việc thực hiện
chương trình


2. mơi trường giao tiếp
3. có thể / không thể
4. recycle bin


<b>*HĐ2: Bài tập tự luận</b>


-GV: treo bảng phụ có ghi đề bài tập và
gọi HS đọc đề bài


-HS: cá nhân trả lời


-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai


-GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng
1./ D:\BAITAP\TULUAN\BT2\
Tailieu.doc


tin, dữ liệu


C. Điều khiển các chương trình phần
mềm


D. Tất cả các câu trên đều đúng.


<i>1.2./ HĐH được gọi là:</i>


A. phần mềm HĐH
B. thiết bị HĐH
C. phần cứng
D. A và B đúng


<i>1.3./ Khi đặt tên tệp cần phải :</i>


A. bắt buộc đặt cả phần tên và phần mở
rộng


B. có thể chỉ cần đặt phần tên mà khơng
cần đặt phần mở rộng.


C. có thể chỉ cần đặt phần mở rộng
D. Tất cả sai


1.4./ Thư mục là nơi chứa:
A. các tệp tin


B. các thư mục con và tệp tin
C. chỉ có các thư mục con
D. tất cả sai


1.5./ Thơng thường trên màn hình làm việc
<i>chình của Windows có:</i>


A. biểu tượng thùng rác
B. biểu tượng My Computer


C. thanh công việc


D. Tất cả đúng


<b>2./ Điền vào khoảng trống trong câu</b>
<b>sau:</b>


1. HĐH có vai trò ……….trong máy
tính. HĐH làm nhiệm vụ …………..các
chương trình trong máy.


2. HĐH có nhiệm vụ tạo ……. giữa
người dùng với máy tính.


3. Trong thư mục ………chứa tệp tin,
nhưng trong tệp tin ………. chứa thư mục.


4. Khi xoá một thư mục thì nó sẽ được
đưa vào ……….


<b>II./ Tự luận:</b>


Giả sử ổ đĩa D: có tổ chức thơng tin
được mơ tả hình sau:


D:\ BAITAP
TN


TULUAN
BT1


BT2


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

2./ Thư mục con của thư mục TULUAN
là thư mục BT1, BT2


3./ Thư mục BAITAP nằm trong thư mục
gốc


1./ Hãy viết đường dẫn đến tệp Tailieu.doc
2./ Thư mục con của thư mục TULUAN là
thư mục nào?


3./ Thư mục BAITAP nằm trong thư mục
gốc đúng hay sai?


<b>Củng cố và luyện tập:</b>


-GV: Hãy nêu các thao tác chính với tệp và thư mục?
-HS: Trả lời


<b>* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>
- Xem lại các bài tập đã làm.


- Nắm các kiến thức đã học để chuẩn bị tiết sau thực hành trên máy
<b>*Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...



====================================
<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ </b>


<b>Ngày 5 tháng 11 năm 2018</b>


<b>Phạm Th Hng</b>


<i><b>Tuần: 12</b></i> <i><b>Ngày soạn: 11 /11/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 23</b></i> <i><b>Ngày d¹y: 15 /11/2018</b></i>


<b>BÀI THỰC HÀNH 2</b>



<b>LÀM QUEN VỚI WINDOWS XP</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống
- Làm quen với bảng chọn Start


- Làm quen với biểu tượng, cửa sổ
<b>b./ Kỹ năng: </b>


- Thực hiện các lệnh vào/ra Windows
- Sử dụng bảng chọn Start


- Nhận biết một số biểu tượng, cửa sổ.
<b>c./ Thái độ:</b>



- Có thái độ đúng đắn, u thích học tập trên máy tính
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


<b>a./ Giáo viên: Giáo án + SGK +phòng máy</b>


<b>b./ Học sinh: SGK + vở ghi bài + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà </b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Thực nghiệm, đàm thoại, diễn giảng.
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>
<b>4.2./ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GV nêu câu hỏi và HS trả lời:


<b>HS1: Nút Start dùng để làm gì? ( là nơi bắt đầu mọi công việc trong Windows )</b>
-HS: khác nhận xét


-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>*HĐ1: Tìm hiểu mục đích, u cầu</b>
-GV: Hãy nêu mục đích, yêu cầu của bài
thực hành?


-HS: Nêu mục đích, yêu cầu của bài thực


hành


<b>*HĐ2: Nội dung thực hành</b>


-GV: Gọi 1 HS đọc nội dung TH a)


-GV: Hướng dẫn HS thực hành theo từng
bước như SGK


-GV: HS mở máy và thực hành
-HS: Thực hành


-GV: Theo dõi, giúp đỡ HS


Tương tự, GV hướng dẫn HS lần lượt
thực hành lần lượt các nội dung b -> g


<b>1./ Mục đích, yêu cầu: SGK/51</b>


<b>2./ Nội dung: SGK/52,53,54</b>


<b>* Củng cố và luyện tập : </b>


-GV: HS thốt khỏi các chương trình đang làm việc, tắt máy và đậy máy
-GV: Nhận xét lớp


<b>* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> Xem lại nội dung bài TH 2



<b>- Bài mới : Xem lại các bài đã học,chuẩn bị tiết sau: bài thc hnh 2</b>
<b>*Rỳt kinh nghim:</b>


...
...
...


======================================


<i><b>Tuần: 12</b></i> <i><b>Ngày soạn: 11 /11/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 24</b></i> <i><b>Ngày dạy: 16 /11/2018</b></i>


<b>BI THC HNH 2</b>



<b>LÀM QUEN VỚI WINDOWS XP (T2)</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống
- Làm quen với bảng chọn Start


- Làm quen với biểu tượng, cửa sổ
<b>b./ Kỹ năng: </b>


- Thực hiện các lệnh vào/ra Windows
- Sử dụng bảng chọn Start


- Nhận biết một số biểu tượng, cửa sổ.


<b>c./ Thái độ:</b>


- Có thái độ đúng đắn, yêu thích học tập trên máy tính
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


<b>a./ Giáo viên: Giáo án + SGK +phòng máy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>b./ Học sinh: SGK + vở ghi bài + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà </b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Thực nghiệm, đàm thoại, diễn giảng.
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>


<b>4.2./ KIỂM TRA BÀI CŨ: All Programs dùng để làm gì?</b>
<b>4.3. Bài m i:ớ</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>*HĐ2: Nội dung thực hành</b>


- Giáo viên mời một số em lên thực hiện
trên màn hình chiếu.


- Các bạn khác nhận xét bổ sung cách làm
của bạn.


Yêu cầu học sinh tiếp tục thực hiện các
nội dung công việc đã được nêu trong


SGK như:


+ Đăng nhập phiên làm việc.


+ Làm quen với màn hình nền và thanh
cơng việc


+ Làm quen với bảng chọn Start và màn
hình Start.


+ làm quen với cửa sổ chương trình.


+ Đưa biểu tượng chương trình ra màn
hình nền.


+ Kết thúc phiên làm việc.


Giáo viên quan sát chỉnh sửa cho học
sinh.


<b>1./ Mục đích, yêu cầu: SGK/51</b>


<b>2./ Nội dung: SGK/52,53,54</b>


Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết sau thực hành tiếp bài thực hành 3.
*Rút kinh nghiệm:


...
...
..



<i><b>TuÇn: 13</b></i> <i><b>Ngày soạn: /11/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 25</b></i> <i><b>Ngày dạy: /11/2018</b></i>


<b>BI THC HNH 3: </b>



<b>CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows XP
- Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục
- Biết tạo thư mục mới, đổi tên, xố thư mục đã có.


<b>b./ Kỹ năng: </b>


- Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục
- Biết tạo thư mục mới, đổi tên, xoá thư mục đã có.


<b>c./ Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng u thích học tập trên máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


<b>a./ Giáo viên: Giáo án + SGK +phòng máy</b>


<b>b./ Học sinh: SGK + vở ghi bài + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết </b>


26+27


<b>3./ PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Thực nghiệm, đàm thoại, diễn giảng.
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>
<b>4.2./ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


<b>HS1: Để xem nội dung một thư mục hay muốn chạy một chương trình nào </b>
đó em làm thế nào? (nháy đúp chuột lên biểu tượng tương ứng)


<b>HS2: </b>Hãy nêu các thao tác chính với tệp và thư mục
( Tạo mới, xoá, đổi tên, sao chép, di chuyển )


-HS: khác nhận xét


-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>*HĐ1: Tìm hiểu mục đích, u cầu</b>
-GV: Hãy nêu mục đích, yêu cầu của bài
thực hành?


-HS: Nêu mục đích, yêu cầu của bài thực
hành



<b>*HĐ2: Nội dung thực hành</b>


-GV: Gọi 1 HS đọc nội dung TH a)


-GV: Hướng dẫn HS thực hành theo từng
bước như SGK


-GV: HS mở máy và thực hành
-HS: Thực hành


-GV: Theo dõi, giúp đỡ HS


Tương tự, GV hướng dẫn HS lần lượt
thực hành lần lượt các nội dung b -> h


<b>1./ Mục đích, yêu cầu: SGK/55</b>


<b>2./ Nội dung: SGK/55 -> 60</b>


<b>a. Mở chương trình, ứng dụng quan sát</b>
<b>và khám phá máy tính:</b>


Yêu cầu học sinh mở ứng dụng File
Explorer để hiển thị các biểu tượng của ổ
đĩa.


Nháy chuột chọn My Computer và quan
sát.


Giáo viên hướng dẫn cách mở rộng hay


thu hẹp phạm vi quan sát cho học sinh.
Yêu cầu học sinh thực hiện quan sát trên
máy tính.


<b>b. Xem nội dung các ổ đĩa:</b>
Cách 1:


Nháy phải chuột lên vùng trống ở khung
bên phải.


Chọn View


Chọn một trong các lựa chọn đã hiển thị
Quan sát sự thay đổi.


Cách 2:


Chọn dải lệnh View
Xuất hiện các nhóm lệnh


Tại nhóm lệnh Layout thực hiện chọn các
lệnh


Quan sát sự thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Yêu cầu học sinht hực hiện trên máy tính
và quan sát.


<b>c. Xem nội dung các thư mục:</b>



Giaosvieen hướng dẫn cho học sinht hực
hiện thao tác.


Lưu ý một số thao tác nâng cao.
Học sinh thực hiện trên máy tính
<b>* Củng cố và luyện tập : </b>


-GV: HS thốt khỏi các chương trình đang làm việc, tắt máy và đậy máy
-GV: Nhận xét lớp


<b>* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>
<b>- Bài cũ : </b> Xem lại nội dung bài TH 3
<b>- Bài mới : xem trước phần cịn lại của bài.</b>


+ Tìm hiểu mục đích, u cầu và nội dung thực hành
*Rút kinh nghiệm:


...
...
...


======================================


<i><b>Tn: 14</b></i> <i><b>Ngày soạn: /11/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 26</b></i> <i><b>Ngày d¹y: /11/2018</b></i>


<b>BÀI THỰC HÀNH 3 (T) </b>


<b>CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows XP
- Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục
- Biết tạo thư mục mới, đổi tên, xố thư mục đã có.


<b>b./ Kỹ năng: </b>


- Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục
- Biết tạo thư mục mới, đổi tên, xoá thư mục đã có.


<b>c./ Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng u thích học tập trên máy tính
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


<b>a./ Giáo viên: Giáo án + SGK +phòng máy</b>


<b>b./ Học sinh: SGK + vở ghi bài + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà tiết</b>


<i><b>- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện các công việc sau:</b></i>


<b>d. Tạo thư mục mới:</b>


- Nháy chuột phải tại vùng trống
- Xuất hiện bảng chọn tắt ta chọn New
- Xuất hiện bảng chọn New ta chọn Folder
- Quan sát xự xuất hiện của thư mục vừa tạo



Lúc này ta tiến hành đổi tên thư mục vừa tạo bằng cách nhập từ bàn phím sau đó nhấn
enter.


<b>e. Đổi tên thư mục:</b>
Cách 1:


- Nháy chuột vào tên thư mục cần đổi tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nháy chuột vào tên thư mục một lần nữa.
- Nhập tên mới rồi nhấn enter.


Cách 2:


- Nháy phải chuột tại biểu tượng của thư mục.
- Chọn Rename


- Gõ tên mới vào từ bàn phím.
- Nhấn enter.


Học sinht hực hiện trên máy tính, giáo viên quan sát chỉnh sửa.
<b>g. Xóa thư mục:</b>


- Nháy chọn thư mục cần xóa.
- Nhấn phím delete.


<b>h. Khơi phục các thư mục đã bị xóa:</b>


Đầu tiên giáo viên cho học sinh nhận biết thùng rác và biểu tượng của thùng rác.
Cách thực hiện:



- Nháy đúp chuột lên biểu ngjt hùng rác.
- Chọn thư mục cần khôi phục


- Nháy chuột phải lên biểu tượng của thư mục đó.
- Chọn Restore.


Giáo viên hướng dẫn một số lệnh nâng cao của thùng rác.


Yêu cầu học sinh thực hành tổng hợp các nội dung đã được yêu cầu của bài.
Giáo viên quan sát chỉnh sưat cho học sinh.


Biểu dương khen thưởng học sinh.
*Rút kinh nghiệm:


...
...
...
...


============================
KÝ DUYỆT CỦA TỔ


Ngy thỏng nm 2018


<i><b>Tuần: 14</b></i> <i><b>Ngày soạn: /11/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 27</b></i> <i><b>Ngày dạy: /11/2018</b></i>


<b>BÀI THỰC HÀNH 4</b>




<b>CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin .
<b>b./ Kỹ năng: </b>


- Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin .
<b>c./ Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng u thích học tập trên máy tính.
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


<b>a./ Giáo viên: Giáo án + SGK + phòng máy + máy chiếu.</b>


<b>b./ Học sinh: SGK + vở ghi bài + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Thực nghiệm, diễn giảng, đàm thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>
<b>4.2./ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


-GV nêu câu hỏi và HS trả lời: Hãy nêu các thao tác chính với tệp và thư mục?
-HS: Tạo mới, xố, đổi tên, sao chép, di chuyển


-GV: HS sử dụng My Computer để xem nội dung đĩa D



Tạo thư mục mới có tên Thuchanh trong thư mục gốc D
Đổi tên thư mục Thuchanh thành thư mục Baitap
Xoá thư mục Baitap vừa mới đổi tên trong bước 3
-HS: Thực hành


-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng, cho điểm
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>*HĐ1: Tìm hiểu mục đích, u cầu</b>
-GV: Hãy nêu mục đích, yêu cầu của bài
thực hành?


-HS: Nêu mục đích, yêu cầu của bài thực
hành


<b>*HĐ2: Nội dung thực hành</b>


-GV: Gọi 1 HS đọc nội dung TH a)


-GV: Hướng dẫn HS thực hành theo từng
bước như SGK


-GV: HS mở máy và thực hành
-HS: Thực hành


-GV: Theo dõi, giúp đỡ HS



Tương tự, GV hướng dẫn HS lần lượt
thực hành lần lượt các nội dung b -> g


Giáo viên quan sát cách thực hiện của học
sinh.


Lưu ý những em còn yếu để hướng dẫn
thêm


Cho học sinh thực hiện mẫu trên màn
hình.


Mười các bạn khác nhận xét.
Học sinh ghi bài vào vở.


<b>1./ Mục đích, yêu cầu: SGK/60</b>


<b>2./ Nội dung: SGK/60 -> 62</b>
a) Đổi tên tệp tin, xoá tệp tin
Thay đổi tệp tin


Nháy chuột vào tên của tệp
Nháy chuột vào tên một lần nữa
Gõ tên mới rồi nhấn enter


Lưu ý: Không đổi phần dduoooi mở rộng.
Xóa tệp tin:


Nháy chọn tệp tin cần xóa.
Nhấn phím delete.



c) Sao chép tệp tin và thư mục khác
Chọn tệp tin cần sao chép


Nháy nút phải chuột
Chọn lệnh Copy


Chọn thư mục đích và mở ra
Nháy phải chuột


Chọn Paste


Học sinht hực hiện 2 nội dung trên.
d) Di chuyển tệp tin sang thư mục khác
Chọn tệp tin cần di chuyển


Nháy nút phải chuột
Chọn lệnh Cut


Chuyển đến thư mục chứa tệp tin
Nháy phải chuột tại thư mục đích
Chọn Paste.


<b>* Củng cố và luyện tập : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-GV: Nhận xét lớp


<b>* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>
<b>- Bài cũ : </b> Xem lại nội dung bài TH 4
<b>- Bài mới : Xem phần còn lại của bài</b>


*Rút kinh nghim:


...
...
...


======================================


<i><b>Tuần: 14</b></i> <i><b>Ngày soạn: /11/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 28</b></i> <i><b>Ngày dạy: /12/2018</b></i>


<b>BI THC HNH 4 (T)</b>


<b>CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin .
<b>b./ Kỹ năng: </b>


- Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin .
<b>c./ Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng u thích học tập trên máy tính.
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


<b>a./ Giáo viên: Giáo án + SGK + phòng máy + máy chiếu.</b>


<b>b./ Học sinh: SGK + vở ghi bài + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà</b>


<b>3./ PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Thực nghiệm, diễn giảng, đàm thoại.
<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>
<b>4.2./ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


-GV nêu câu hỏi và HS trả lời: Hãy nêu các thao tác chính với tệp và thư mục?
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>*HĐ1: Tìm hiểu mục đích, u cầu</b>
-GV: Hãy nêu mục đích, yêu cầu của bài
thực hành?


-HS: Nêu mục đích, yêu cầu của bài thực
hành


<b>*HĐ2: Nội dung thực hành</b>


-Giáo viên tiếp tục cho học sinh thực hành
các nội dung đã hướng dẫn ở tiết trước.
- Chú ý những em chưa làm được để
hướng dẫn thêm.


Giáo viên quan sát cách thực hiện của học
sinh.



Lưu ý những em cịn yếu để hướng dẫn


<b>1./ Mục đích, u cầu: SGK/60</b>


<b>2./ Nội dung: </b>


Học sinh tiếp tục thực hành các nội dung
trong bài.


Làm thành thạo các thao tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

thêm


Cho học sinh thực hiện mẫu trên màn
hình.


Mười các bạn khác nhận xét.
Học sinh ghi bài vào vở.


<b>* Củng cố và luyện tập : </b>


-GV: HS thốt khỏi các chương trình đang làm việc, tắt máy và đậy máy
-GV: Nhận xét lớp


<b>* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>
<b>- Bài cũ : </b> Xem lại nội dung bài TH 4


<b>- Bài mới : chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra TH</b>
*Rút kinh nghiệm:



...
...
...
...


======================================
<i>KÝ DUYỆT CỦA TỔ</i>


<i>Ngày … tháng … năm 2018</i>


<i>Phm Th Hng</i>


<i><b>Tuần: 15</b></i> <i><b>Ngày soạn: / /2018</b></i>


<i><b>Tiết : 29</b></i> <i><b>Ngày dạy: / /2018</b></i>


<b>KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Kiểm tra việc thực hiện các thao tác với tệp và thư mục
<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Thực hiện các thao tác với tệp và thư mục.
<b>c./ Thái độ:</b>


-Trung thực, cẩn thận, chính xác khi làm bài kiểm tra.
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>



<b>a./ Giáo viên: Đề kiểm tra </b>


<b>b./ Học sinh: các kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP: </b>


<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>
<b>4.2./ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>


<b>ĐỀ 01:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

1./ Mở cửa sổ My Computer (1đ)
2./ Tạo cây thư mục như sau: (4đ)


D:\ KIEMTRA
LYTHUYET


LOP6A1
THUCHANH


NHOM1
NHOM2
HOC


TINHOC


3./ Chép thư mục TINHOC vào thư mục LOP6A1 và đổi tên thành TH (1đ)
4./ Chép 2 tệp bất kì vào thư mục KIEMTRA (1đ)



5./ Xoá thư mục TINHOC (1đ)


6./ Nhận biết một số thiết bị phần cứng (2đ)


========================
<b>ĐỀ 02:</b>


1./ Mở cửa sổ My Computer (1đ)
2./ Tạo cây thư mục như sau: (4đ)


D:\


LYTHUYET


LOP6A2
THUCHANH


NHOM1
NHOM2


HOC DANH SACH


TINHOC


3./ Chép thư mục TINHOC vào thư mục LOP6A2 và đổi tên thành CHIM NON (1đ)
4./ Chép 2 tệp bất kì vào thư mục NHOM 2 (1đ)


5./ Xoá thư mục DANH SACH (1đ)



6./ Nhận biết một số thiết bị phần cứng (2đ)


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 01 TIẾT MÔN TIN HỌC 6</b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 01:</b>


1./ Học sinh thực hiện được thao tác mở cửa sổ My Computer được 01 điểm.
2./ Học sinh tạo được cây thu mục theo yêu cầu được 04 điểm.


D:\ KIEMTRA
LYTHUYET


LOP6A1
THUCHANH


NHOM1
NHOM2
HOC


TINHOC


3./ Học sinh thực hiện được thao tác chép thư mục TINHOC vào thư mục LOP6A1 và đổi
tên thành TH được 01 điểm.


4./ Học sinh chép được 2 tệp bất kì vào thư mục KIEMTRA được 01 điểm
5./ Học sinh thực hiện được thao tác xoá thư mục TINHOC được 01 điểm.
6./ Học sinh nhận biết được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Ram. - Bộ xử lý trung tâm. - Ổ cứng. - Thiết bị vào và ra.
Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm.



<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 01:</b>


1./ Học sinh thực hiện được thao tác mở cửa sổ My Computer được 01 điểm.
2./ Học sinh tạo được cây thu mục theo yêu cầu được 04 điểm.


D:\


LYTHUYET


LOP6A2
THUCHANH


NHOM1
NHOM2


HOC DANH SACH


TINHOC


3./ Học sinh chép được thư mục TINHOC vào thư mục LOP6A2 và đổi tên thành CHIM
NON được 01 điểm.


4./ Học sinh chép được 2 tệp bất kì vào thư mục NHOM 2 được 01 điểm.
5./ Học sinh xoá được thư mục DANH SACH được 01 điểm.


6./ Học sinh nhận biết được:


- Màn hình. - Bàn phím. - Chuột. - Nguồn máy tính.
- Ram. - Bộ xử lý trung tâm. - Ổ cứng. - Thiết bị vào và ra.
Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm.



<b>4.4./ Củng cố và luyện tập : </b>


-GV: Thu bài kiểm tra và nhận xét lớp
<b>4.5./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> Ôn lại các kiến thức đã học ở chương I,II,III
<b> - Bài mi : ễn tp</b>


<i><b>Tuần: 15</b></i> <i><b>Ngày soạn: / /2018</b></i>


<i><b>Tiết : 30</b></i> <i><b>Ngày dạy: </b><b> </b><b>/2018</b></i>


<b>QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- HS biết dùng máy tính để học tập một bộ mơn khác ngồi Tin Học.
- Biết làm việc theo nhóm và tập trình bày trước lớp.


- Biết dùng tài liệu Tin Học để tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề liên quan.
<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Biết cách vào/ra chương trình. Sử dụng được các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu
về hệ Mặt Trời.


- Rèn kĩ năng sử dụng chuột.


<b>c./ Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc khi quans sát.</b>


<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


a./GV: Giáo án + SGK + phòng máy


<b>b./HS:</b> SGK + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Diễn giảng, trực quan
- Thực hành.


<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>1./ Ổn định : Kiểm diện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>2./ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>
<b>3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>*HĐ1: Đặt vấn đề </b>


-GV: Giới thiệu hệ Mặt Trời và các hiện
tượng nhật thực, nguyệt thực thơng qua
các giả lập của chương trình.


-GV: Các em cho biết hệ Mặt Trời gồm
mấy hành tinh?


-HS: trả lời



-GV: Các em hãy sử dụng Encarta và kể
tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời bằng
tiếng Anh và xem SGK để tìm ra tiếng
Việt.


-HS: trả lời


-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
<b>*HĐ2: Giới thiệu “Solar system 3D</b>
<b>Simulator”</b>


-GV: Giới thiệu Solar system 3D
Simulator


-GV: Giới thiệu màn hình giao diện và
cách sử dụng CT trên 1 máy và cho HS
xem trên màn hình.


<b>*HĐ3: Học sinh tìm hiểu</b>


-GV: giới thiệu sơ lược về CT này, nêu
những đặc điểm và nói yêu cầu.


-GV: Hướng dẫn HS cách điều chỉnh
khung nhìn, sử dụng các nút lệnh trong
cửa sổ của phần mềm


-HS: Quan sát và thực hiện


-GV: lần lượt hướng dẫn HS theo các


bước từ 1->7 như SGK


-HS: Quan sát và thực hiện


-GV: theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
<b>*HĐ4: Thực hành</b>


-GV: Hướng dẫn HS thực hành theo các
bước như SGK


-HS: Theo dõi và thực hành


-GV: theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.


1. Giao diện chính của phần mềm:
- Khởi động:


Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần
mềm.


Học sinh quan sát giao diện chính của
phần mềm:


Nhận biết Trái đất, Mặt trăng, mặt trời,
các hành tinh


<b>2 Quan sát trái đất:</b>
Nút quay lại.


Các mùa trên Trái đất.


Ngày và đêm.


Các lớp vỏ Trái đất.
Xem thông tin chi tiết.


Vùng sáng là ngày vùng tối là đêm


<b>Học sinh tiến hành quan sát trên máy</b>
<b>tính</b>


<b>3. Quan sát Mặt trăng:</b>
Trăng trịn, ttrawng khuyết
Nhật thực, nguyệt thực


<b>Học sinh tiến hành quan sát trên máy</b>
<b>tính</b>


<b>4.4./ Củng cố và luyện tập : </b>


-GV: Chia 6 nhóm và giao mỗi nhóm 1 câu hỏi sau SGK cho các nhóm trả lời
-HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời trả lời


-HS: nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai
-GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.


-GV: HS thoát khỏi phần mềm và tắt máy, đậy máy.
*Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

...
...


...
...


<i>KÝ DUYỆT CỦA T</i>
<i>Ngy thỏng nm 2018</i>


<i>Phm Th Hng</i>


<i>==========================</i>


<i><b>Tuần: 16</b></i> <i><b>Ngày soạn: /2018</b></i>


<i><b>Tiết : 31</b></i> <i><b>Ngày d¹y: </b><b> </b><b>/2018</b></i>


<b>QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (T)</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- HS biết dùng máy tính để học tập một bộ mơn khác ngồi Tin Học.
- Biết làm việc theo nhóm và tập trình bày trước lớp.


- Biết dùng tài liệu Tin Học để tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề liên quan.
<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Biết cách vào/ra chương trình. Sử dụng được các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu
về hệ Mặt Trời.


- Rèn kĩ năng sử dụng chuột.



<b>c./ Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc khi quans sát.</b>
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


a./GV: Giáo án + SGK + phòng máy


<b>b./HS:</b> SGK + kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Diễn giảng, trực quan
- Thực hành.


<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>1./ Ổn định : Kiểm diện</b>
<b>2./ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>
<b>3./ Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>*HĐ3: Học sinh tìm hiểu</b>


-GV: giới thiệu sơ lược về CT này, nêu
những đặc điểm và nói yêu cầu.


-GV: Hướng dẫn HS cách điều chỉnh
khung nhìn, sử dụng các nút lệnh trong
cửa sổ của phần mềm


-HS: Quan sát và thực hiện



-GV: lần lượt hướng dẫn HS theo các
bước từ 1->7 như SGK


-HS: Quan sát và thực hiện


-GV: theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.


<b>4. Quan sát mặt trời:</b>


Quan sát chuyển động của các hành tinh
Kéo thả chuột để thay đổi góc nhìn


Kéo thả chuột để di chuyển đến các vị trí
khác.


<b>Học sinh tiến hành quan sát và thực</b>
<b>hiện trên máy tính.</b>


<b>5. Quan sát các hành tinh của hệ mặt</b>
<b>trời:</b>


Sao hỏa


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>*HĐ4: Thực hành</b>


-GV: Hướng dẫn HS thực hành theo các
bước như SGK


-HS: Theo dõi và thực hành



-GV: theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.


Sao thủy
Sao mộc
Sao kim
Sao thổ


Sao thiên vương
Sao Hải vương
Trái đất.


<b>Học sinh tiến hành quan sát trên máy</b>
<b>tính</b>


<b>4.4./ Củng cố và luyện tập : </b>


<b>4.5./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b>


<b>- Bài cũ : </b> Xem lại các lệnh điều khiển quan sát và các bước thực hành
<b>- Bài mới : Bài tập</b>


<b> + Xem lại các bài đã học.</b>
*Rút kinh nghiệm:


...
...
...
...


==========================



<i><b>TuÇn: 16</b></i> <i><b>Ngày soạn: /2018</b></i>


<i><b>Tiết : 32</b></i> <i><b>Ngày dạy: /2018</b></i>


<b>ễN TẬP</b>


<b>1./ MỤC TIÊU:</b>


<b>a./ Kiến thức:</b>


- Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức đã học
<b>b./ Kỹ năng:</b>


- Có kĩ năng làm các bài tập về tệp và thư mục
<b>c./ Thái độ:</b>


- Cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm.
<b>2./ CHUẨN BỊ:</b>


<b>a./ Giáo viên: Giáo án+bảng phụ có ghi bài tập</b>


<b>b./ Học sinh: Kiến thức phần hướng dẫn tự học ở nhà</b>
<b>3./ PHƯƠNG PHÁP: </b>


<b>4./ TIẾN TRÌNH:</b>


<b>4.1./ Ổn định : Kiểm diện</b>
<b>4.2./ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>
<b>4.3./ Giảng bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>*HĐ1: Lý thuyết</b>


-GV: Lần lượt nêu câu hỏi sau mỗi bài ở
SGK và gọi HS trả lời


-HS: lần lượt trả lời các câu hỏi GV nêu
-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai


-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
<b>*HĐ2: Bài tập</b>


-GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài


<b>Bài 1: Để mở cửa sổ My Computer ta làm</b>


<b>1./ LÝ THUYẾT : SGK</b>


<i>Em hãy nêu khái niện của thông tin ?</i>
<i>Em hãy nêu những khả năng và hạn chế </i>
<i>của máy tính ?</i>


<i>Cấu trúc chung của một hệ thống máy tính </i>
<i>gồm những bộ phận nào? Cho VD?</i>


<i>Em hãy nêu khái niệm phần mềm ?</i>


<i>Em hãy nêu các dạng thông tin cơ bản ? </i>
<i>Cho ví dụ ?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

như thế nào ?


A. Nháy chuột vào biểu tượng My
Computer


B. Nháy đúp chuột vào biểu tượng My
Computer


C.Nháy chuột vào biểu tượng My
Computer rồi gõ Enter


D. Cả B và C


-GV: Gọi 1HS đọc đề bài
-HS: Trả lời


-HS: Khác nhận xét, sửa nếu sai


-GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng
Tương tự, GV cho HS làm bài tập 2


<b>Bài 2: Nút Start nằm ở đâu trên màn hình</b>
nền?


A.Nằm trên thanh cơng việc
B.Nằm tại một góc của màn hình
C.Nằm trong cửa sổ My Computer


<b>Bài 3 : Một thư mục có thể chứa bao</b>


nhiêu tệp tin?


A. 1 B. 10


C. Không hạn chế số lượng, chỉ phụ thuộc
vào dung lượng lưu trữ


<b>Bài 4: Giả sử ổ đĩa D: có tổ chức thông</b>
tin như sau:


D:\ONTAP
TOAN


KHOI6


Baitap.doc
TIN


LOP6A1
THIDUA


HKI


a/ Hãy viết đường dẫn đến tệp Baitap.doc
b/ Hãy chỉ ra thư mục con của thư mục
ONTAP


c./ Thư mục nào nằm trong thư mục gốc ?
<b>Bài 5: Giả sử ổ đĩa D: có tổ chức thơng</b>
tin như sau:



D:\VATLI


COHOC
NHIETHOC
QUANGHOC


QUANGHINH
QUANGLI
AMHOC


<i>Em hãy cho biết các thiết bị vào/ra là gì ?</i>
<i>Cho ví dụ ?</i>


<b>2./ BÀI TẬP :</b>
Bài 1: D


Bài 2: A


Bài 3: C


Bài 4:


a/ D:\ONTAP\TOAN\KHOI6\Baitap.doc
b/ Thư mục con của thư mục ONTTAP
là : TOAN, TIN


c/ Thư mục nằm trong thư mục gốc là:
ONTAP, THIDUA



<b>Bài 5: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Amthanh.doc


a/ Hãy viết đường dẫn đến tệp
Amthanh.doc


b/ Hãy chỉ ra thư mục cha của thư mục
QUANGHOC


c./ Thư mục nào nằm trong thư mục gốc ?
-GV: Cho HS lên phòng máy và hướng
dẫn HS thực hành ôn lại các thao tác đối
với tệp và thư mục


-HS: Thực hành


-GV: Theo dõi, sửa sai, giúp đỡ HS yếu


a/ D:\VATLI\AMHOC\Amthanh.doc
b/ Thư mục cha của thư mục


QUANGHOC là: VATLI


c./ Thư mục nằm trong thư mục gốc là :
VATLI


<b>4.4./ Củng cố và luyện tập : </b>


-GV: HS thoát khỏi các chương trình đang làm việc và tắt máy


<b>- Học bài để chuẩn bị cho KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


*Rút kinh nghiệm:


...
...
...
...


<b> KÝ DUYỆT CỦA TỔ </b>
<i> Ngày … tháng … năm 2018</i>


<b> Phm Th Hng</b>


<i><b>Tuần: 17</b></i> <i><b>Ngày soạn: 08/12/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 33+34</b></i> <i><b>Ngày dạy: </b><b></b><b>/12/2018</b></i>


<b>KIM TRA HC K 1</b>
<b>- Mục đích:</b>


Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kỳ 1.


Nhìn nhập, phát hiện những học sinh có tố chát để bồi dưỡng nâng cao.
Phát hiện những em cịn yếu để có hướng điều chỉnh trong học kỳ 2.
<b>- Chuẩn bị:</b>


Phịng máy tính.


Đề kiểm tra và đáp án.



<b>(Kèm theo đề và đáp án)</b>
<b>==========================</b>


<b> KÝ DUYỆT CỦA TỔ </b>
<i> Ngày … tháng … năm 2018</i>


<b> Tưởng Thị Lệ Hằng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Tuần: 18</b></i> <i><b>Ngày soạn: 08/12/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 35</b></i> <i><b>Ngày dạy: 19/12/2018</b></i>


<b>Chơng 4: soạn thảo văn bản</b>


Bài 13: làm quen với soạn thảo văn bản (t1)
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiu thế nào là văn bản, phần mềm soạn thảo văn bản, thao tác khởi động
Word, hiểu các biểu tợng, chức năng biểu tợng, nút lệnh...


- Biết mở một văn bản đã có sẵn, lu văn bản vào bản vào đĩa...
<b>II. Chun b:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>


GV yêu cầu HS đọc phần 1: “ Văn bản và


phần mềm soạn thảo văn bản” Tr 63
GV: Hãy nêu một số ví dụ về văn bản
GV: Em hãy nêu một số cách tạo văn bản
mà em bit


GV giới thiệu: Ngày nay, ngoài các cách


<b>1/. Văn bản và phần mềm soạn thảo</b>
<b>văn bản</b>


HS c sỏch


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

các em vừa nêu, chúng ta có thể tự tạo ra
văn bản nhờ sử dụng máy tính và phần
mềm soạn thảo văn bản


GV có thể giới thiệu về phần mềm soạn
thảo văn bản Microsoft Word


<i>- Phần mềm soạn thảo văn bản là chơng</i>
<i>trình giúp chúng ta có thể soạn thảo văn</i>
<i>bản trên máy tính</i>


<i>- Microsoft Word là phần mềm soạn</i>
<i>thảo văn bản phổ biến nhất</i>


chữ...


HS nghe gi¶ng



GV yêu cầu HS đọc: “ Khởi động Word”
GV: Hãy nêu các cách khởi động Word ?


GV l u ý : <i>Tuỳ vào cách biểu thị của thanh</i>
<i>chọn Start em cã thĨ chän All Programs</i>
<i>hc Programs</i>.


GV: sau khi khởi động, Word mở một
văn bản trống  nhập nội dung văn bản.


<b>2/. Khởi động Word:</b>
HS đọc sách


HS: + <i>Nháy đúp chuột lên biểu tợng W</i>
<i>của Word trên màn hình nền/ góc trên</i>
<i>bên phải màn hình</i>


<i>+ Nh¸y nót Start\ All Programs\ </i>
<i>Microsoft Word</i>


GV yêu cầu HS khởi động Word


GV: Quan s¸t cưa sỉ cđa Word  phân
biệt một vài thành phần chính.


GV chiếu hình cưa sỉ cđa Word chỉ
lên từng phần một yêu cầu HS trả lêi
a) B¶ng chän:


GV: các lệnh đợc sắp xếp theo từng nhóm


trong các <i>bảng chọn</i> đặt trên <i>thanh bảng</i>
<i>chọn</i>


- <i>Để thực hiện một lệnh nào đó, ta nháy</i>
<i>chuột vào tên bảng chọn có chứa lệnh đó</i>
<i>và chọn lệnh</i>


<i>VÝ dơ</i>: khi nháy chuột vào vào tên bảng
lệnh File các lƯnh trong b¶ng chän
b) Nót lƯnh:


GV: <i>Các nút lệnh thng c dựng nht</i>
<i>t trờn thanh cụng c</i>


<i>- Mỗi nút lệnh có tên phân biệt </i>


Ví dụ: ( new) mở cửa sổ mới ( tạo văn
bản mới)


(Open) m tệp văn bản đã có sẵn


<b>3/. Có gì trên cửa sổ của Word?</b>
HS khởi động Word


HS quan s¸t cưa sỉ cđa Word  trả lời
theo yêu cầu của GV


HS nghe giảng


HS nháy chuột vào bảng lệnh File



HS nghe GV ging bi v quan sát màn
hình để theo dõi.


<b>* Cđng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Hãy nêu cách nhanh nhất để khởi động phần mềm soạn thảo văn bản?
- Hãy nêu một số thành phần cơ bản có trên cửa sổ của Word ?


- Điền vào chổ trống vào chổ trống trong các câu sau:


* ... gồm các lệnh đợc sắp xếp theo từng nhóm. Hàng liệt kê các bảng chọn đợc gọi
là...


*Thanh c«ng cơ gåm c¸c ...
* Nót lƯnh gióp truy cËp nhanh tíi ……


- Nắm và hiểu đợc chức năng của mỗi thành phần trong cửa sổ của Word
- Nắm chắc các cách khởi động chơng trình soạn thảo văn bản.


- Xem tiếp phần 4; 5; 6 (tr 99,100 )


========================


<i><b>Tuần: 18</b></i> <i><b>Ngày soạn: 08/12/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 36</b></i> <i><b>Ngày dạy: 19/12/2018</b></i>


Bài 13: làm quen với soạn thảo văn bản (t2)
<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS hiểu thế nào là văn bản, phần mềm soạn thảo văn bản, thao tác khởi động
Word, hiểu các biểu tợng, chức năng biểu tợng, nút lệnh...


- Biết mở một văn bản đã có sẵn, lu văn bản vào bản vào a...
<b>II. Chun b:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


Kiểm tra bài củ


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Hoạt động 2: Mở văn bản
GV cho HS dự đoán trong các nút lệnh có


trên thanh cơng cụ thì nút lệnh nào dùng
để mở văn bản đã có sẵn ( phát huy kiến
thức của những HS đã đợc học tin ở tiểu
học/ ở nh )


GV: Khi nháy chuột vào nút thì hộp
thoại Open mở ra


chn vn bn cn sữa chữa( đọc, in,..)
bằng cách nháy đúp chuột vào văn bản
đó/ nháy chuột để chọn văn bản  nháy
vào nút Open.



GV yªu cÇu HS thùc hiƯn l¹i thao tác
trên.


<i>Lu ý: Tên các tệp văn bản trong Word có</i>
<i>phần mở rộng ( phần đuôi ) ngầm đinh</i>
<i>là</i> .doc


<b>4/. To văn bản mới và mở văn bản đã</b>
<b>có:</b>


Để tạo văn bản mới ta sử dụng lệnh New
trong bảng chọn File sau đó chọn Create.
Ta cũng có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl+N
Mở văn bản đã có:


HS : chØ vµo nót Open trên bảng chọn
File.


HS nghe GV giảng bài thực hiện các
thao tác GV yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ngoài ra ta có thể mở theo các c¸ch sau:


<i>- Vào File\ Open\ tìm đến tệp văn bản</i>
<i>cần mở rồi nhấn Open</i>


<i>- ấn tổ hợp phím Ctrl + O, tìm đến tệp</i>
<i>văn bản cần mở rồi nhấn Open </i>


Theo em để lu văn bản vào đĩa ta dùng


nút lệnh gì?


GV: sau khi soạn xong văn bản để lu lại
lần sau dùng tiếp ( sữa, in, ...) ta có thể
làm theo các cách sau:


<i>- Nháy chuột vào nút lệnh trên thanh</i>
<i>cộng cụ </i>


<i>- Vào File \ Save</i>


<i>- ấn tổ hợp phím Ctrl + S</i>


Rồi thực hiện các thao tác sau trên cửa sổ


gõ tên văn bản vào ô File name.


Chú ý: Để lu văn bản với một tên khác thì
ta vào File \ Save as rồi gõ tên tệp, nhấn
Save


<b>5/. Lu văn bản:</b>


HS lu vn bn vo đĩa ta dùng nút lệnh
( Save ) trên thanh công cụ.


HS nghe GV giảng bài  thực hiện các
thao tác lu văn bản lên đĩa.


H·y quan s¸t hình 4.7 rồi nêu các thao


tác kết thúc soạn thảo văn bản.


- Vào File\ Exit


- ấn tỉ hỵp phÝm Alt + F4


- Nhấn nút close trên thanh tiêu đề


<b>6/. KÕt thóc:</b>


HS quan sát hình mơ tả các thao tác kết
thúc soạn thảo văn bản  nêu các bớc
Nháy nút X ở dới để đóng văn bản 
nháy nút X ở trên để kết thúc việc soạn
tho.


<b>* Củng cố, dặn dò:</b>


- Nm chc cỏc nỳt lnh và các thao tác cơ bản nhanh nhất để mở văn bản có trên máy
tính, lu văn bản, mở văn bản mới,..


- Đọc bài đọc thêm: “ Ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính”
<b>=====================================</b>


<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>
<i> Ngày … tháng … năm 2018</i>


<b> Tưởng Thị Lệ Hng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Tuần: </b></i> <i><b>Ngày soạn: 22/12/2018</b></i>



<i><b>Tiết : 37</b></i> <i><b>Ngày dạy: 08/01/2018</b></i>


<b>Bi 14: son tho vn bn n giản</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu đợc một số thao tác cơ bản khi soạn thảo


- Nắm đợc chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản và các quy ớc của soạn thảo
văn bản, các phông chữ Việt và các kiểu gõ văn bản bằng tiếng Việt.


- HS cã ý thøc häc tËp tèt, cã ý thøc rÌn luyện kỷ năng soạn thảo văn bản
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy, tranh ảnh về văn bản
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ</b>
GV nêu yêu cầu kiểm tra


- Hãy nêu các cách khởi động Word.


- Treo bảng phụ – HS chọn câu đúng
* Để lu văn bản trên máy tính, em dùng
thao tác nào:


- D¶I lƯnh File -> Save
- D¶i lƯnh File -> Open


- D¶i lƯnh File -> Save As


* Để mở một trình soạn thảo mới em dùng
thao tác nào:


- Dải lệnh File -> New
- Dải lệnh File -> Open
- D¶i lƯnh File -> Save As
GV: nhËn xÐt cho điểm


HS lên bảng kiểm tra


- Cỏc cỏch khi ng Word:


+ Nháy đúp chuột lên biểu tợng W của
Word trên màn hình nền/ góc trên bên
phải màn hình


+ Nh¸y nót Start\ All Programs\
Microsoft Office \ Microsoft Word 2010.


* D¶i lƯnh File -> Save


* New


HS nhận xét câu trả lời và kết quả chọn
của bạn.


<b>Hot ng 2: Cỏc thnh phn của văn bản</b>
GV: Khi học tiếng Việt các em đã c hc



khái niệm văn bản và các thành phần cơ
bản nào của câu?


GV: Dẫn dắt vào bài mới


GV: Khi soạn văn bản trên máy tính thì


HS: Các thành phần cơ bản của văn bản
là: từ, câu, đoạn văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

máy tính, em cần phân biệt:


- <i>Kí tù: con sè, sè, kÝ hiƯu,....lµ thành</i>
<i>phần cơ bản nhất của văn bản</i>


<i>- Dũng: Tp hp các kí tự nằm trên cùng</i>
<i>một đờng ngang từ lề trái sang lề phải</i>
<i>- Đoạn: Nhiều câu liên tiếp, có liên quan</i>
<i>với nhau và hồn chỉnh về ngữ nghĩa no </i>
<i>ú to thnh mt on vn.</i>


<i>- Trang: phần văn bản nằm trên một trang</i>
<i>in</i>


HS nghe GV giảng bài và ghi chÐp.


<b>Hoạt động 3: Con trỏ soạn thảo</b>
GV: Giới thiệu con trỏ soạn thảo



<i>Con trỏ: là một vạch đứng nhấp nháy trên</i>
<i>màn hình </i><i> cho biết vị trí xuất hiện của</i>
<i>kí tự</i>


GV: con trá cht kh¸c con trá soạn thảo
ậ điểm nào?


Phõn bit tỏc dụng của các phím để di
chuyển con trỏ son tho.


HS theo dõi trên hình trong sách.


- Phớm mi tên, phím Home, phím End..
<b>Hoạt động 4: Quy tắc gõ văn bản trong Word</b>


GV yêu cầu HS đọc sách  hi


- Quy tắc dùng các dấu ngắt câu nh thế
nào?


- Quy tắc dùng các dấu (, [, {, và ; ), ], },
và nh thế nào?


- Giữa các từ ta dùng gì ? Sử dùng phím gì
?


- Để kết thúc đoạn văn bản ta dùng phím
gì?


HS c sỏch  trả lời câu hỏi của GV



<i>* Các dấu ngắt câu (dấu chấm (.), dấu</i>
<i>phẩy(,), dấu hai chấm (: ), ...) phải đợc</i>
<i>đặt sát vào kí tự đứng trớc nó </i><i> đến dấu</i>
<i>cách (nếu có kí tự tiếp )</i>


<i>* Các dấu (, [, {, <, và “ phải đợc đặt sát</i>
<i>vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp</i>
<i>theo. Các dấu ), ], }, > và” </i><i> đặt sát bên</i>
<i>phải kớ t cui cựng.</i>


<i>* Giữa các từ chỉ dùng một kÝ tù trèng, Ên</i>
<i>phÝm Spacebar </i>


<i>* §Ĩ kÕt thóc mét đoạn văn bản </i><i> Ên</i>
<i>Enter</i>


<b>Hoạt động 5: Gõ văn bản trong tiếng Việt</b>
GV giới thiệu hai cách gõ chữ Việt thờng


dïng:


KiÓu TELEX, kiÓu VNI


GV treo bảng phụ <b> HS lên điền tiếp</b>
Để có chữ Gõ (TELEX) Gõ (VNI)


ă aw


â a6



đ
ê


ô oo


ơ ow hoặc... o7


Để có dấu
Huyền (\)


Sắc (/) 1


Nặng (.) j


HS c sỏch lờn bng in vo ụ trng
(theo nhúm)


Để có chữ gõ (TELEX) gõ (VNI)


ă aw a8


â aa a6


đ dd d9


ê ee e6


ô oo o6



ơ ow hoặc [ o7


uw hoặc ] u7
Để có dấu


Huyền (\) f 2


Sắc (/) s 1


Nặng (.) j 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Hái
Ng· (~)


GV kiĨm tra  s÷a cho HS


<i>L</i>


<i> u ý </i>: - §Ĩ gâ chữ Việt chọn tính năng
chữ Việt của chơng trình


- Dấu đợc gõ sau cùng, nếu sai gõ tiếp,
muốn xố dấu đã gõ nhầm gõ phím Z.


Hái r 3


Ngà (~) x 4


<b>* Củng cố,</b> <b>dặn dò</b>



- GV cho HS làm câu 1,2 ( tr 108 – Tin học ) tại lớp ( đề bài đa lên bảng phụ)
- Mời một số nhóm lên trả lời.


- C¸c nhãm kh¸c nhận xét bài làm.
- Giáo viên chốt lại kết quả.


- Em có thể trình bày nội dung văn bản bằng một vài phông chữ nhất định.
- Nắm chắc quy tắc gõ văn bản, quy tắc gõ chữ Việt trong văn bn


- Làm các bài tập còn lại ở nhà


- GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ


====================================


<i><b>Tuần: </b></i> <i><b>Ngày soạn: 22/12/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 38</b></i> <i><b>Ngày dạy: 11/01/2018</b></i>


<b>Bài thực hành 5: văn bản đầu tiên của em</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Lm quen v tìm hiểu cửa sổ làm việc Word, các bảng chọn, một só nút lệnh.
- Bớc đầu tạo và lu một văn bản chữ Việt đơn giản


- HS cã ý thøc học tập tốt, có ý thức rèn luyện kỷ năng soạn thảo văn bản
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>



Hot ng của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ</b>


GV: H·y nªu c¸ch gâ tiÕng ViÖt theo


kiểu TELEX HS đứng tại chổ trả lời


<b>Hoạt động 2: Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình Word</b>


<i>1) Khởi động Word</i>


GV: Hãy nêu cách khởi động Word?
GV: Hớng dẫn học sinh 2 cách khởi động
Word thông thờng.


<i> 2) NhËn biết các dải lệnh trên thanh</i>
<i>bảng chọn.</i>


GV: Hớng dẫn theo hình minh hoạ ( Có
thể sử dụng máy chiếu nêu các chức năng
cơ bản của từng nút công cụ)


<i>3) Quan sát và tìm hiểu các lệnh trên dải</i>
<i>lệnh Home. Đoán nhận các lệnh thông </i>
<i>qua các biểu tợng của chúng.</i>


<i>4) Tìm hiểu một số chức năng trong dải </i>
<i>lệnh File:</i>



+<i> Mở</i> :


+ <i>Đóng: Nháy vào biểu tợng</i> hoặc


HS ng ti ch tr li


+ Nháy đúp chuột lên biểu tợng W của
Word trên màn hình nền/ góc trên bên
phải màn hình


+ Nh¸y nót Start\ All Programs\
Microsoft Office \ Microsoft Word 2010.


HS quan s¸t


HS thùc hiƯn theo sù híng dÉn của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Nháy vào <i>File</i> chọn <i>Close</i>


+ <i>Lu văn bản mới :</i>


Hoặc nháy
vào biểu tợng


<i>+ Mở văn bản mới:</i>


Hoặc
nháy vào biểu tợng


* Trong khi HS thực hành trên máy 


GV kiểm tra nhắc nhở cho các em đồng
thời kiểm tra một số HS  đánh giá ý
thức học tập của lớp


C¸c nhãm thực hiện trên máy tính.


Giáo viên quan s¸t chØnh sat cho häc
sinh.


<b>Hoạt động 3: Soạn một văn bản đơn giản</b>
GV: Treo bảng phụ đề bài tập yờu cu HS


gõ đoạn văn bản ( gõ mời ngón, nếu gõ
sai cha cần sữa lỗi )


GV: Yêu cầu HS lu văn bản với tên Bien
dep (Nếu cha gõ xong tiết sau gõ tiếp)


HS tiến hành gõ văn bản và lu lại với tên
Bien dep


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>* Củng cố, dặn dò:</b>


- ễn li cỏc thao tỏc v vn bản đã học


- Tiến hành thực hiện soạn thảo các văn bản đơn giản và tìm hiểu các di chuyển con trỏ
soạn thảo và cách hiển thị văn bản


===========================



<b>Ký DuyÖt của tổ trởng</b>


<i>Ngày . tháng .... Năm 2018</i>


<b> Tởng Thị Lệ Hằng</b>


<i><b>Tuần: </b></i> <i><b>Ngày soạn: 12/01/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 39</b></i> <i><b>Ngày dạy: 15/01/2018</b></i>


<b>Bài thực hành 5: văn bản đầu tiên của em (t2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Lm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc Word, các bảng chọn, một só nút lệnh.
- Bớc đầu tạo và lu một văn bản chữ Việt đơn giản


- HS cã ý thøc häc tËp tèt, cã ý thøc rÌn lun kû năng soạn thảo văn bản
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>* Củng cố, dặn dò:</b>


===========================


<i><b>Tuần: </b></i> <i><b>Ngày soạn: 12/01/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 40</b></i> <i><b>Ngày dạy: 17/01/2018</b></i>



<b>Bài 15: chỉnh sửa văn bản </b>


<b>I. Mục tiªu:</b>


- Học sinh hiểu đợc một số thao tác cơ bản khi chỉnh sửa văn bản
- Nắm đợc một số tác dụng của các nút trên bàn phím trong soạn thảo.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Trang – Trờng THCS Quảng Tùng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ</b>
GV: Hãy nêu các cách mở văn bản ?


HS: - Vào File\ Open\ tìm đến tệp văn
bản cần mở rồi nhấn Open


- ấn tổ hợp phím Ctrl + O, tìm đến tệp văn
bản cần mở rồi nhấn Open<i> </i>


<b>Hoạt động 2: Mở văn bản</b>
GV: Treo bảng phụ ghi đoạn vn bn cho Hs


soạn thảo ở tiết trớc


GV: Yờu cu HS mở văn bản đã lu ở tiết
tr-ớc. Sau đó soạn thảo tiếp


HS mở văn bản đã lu và soạn thảo tiếp


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và cách hiển thị văn bản</b>
GV: Hớng dẫn HS di chuyển con trỏ soạn


th¶o


<i>+ Bằng chuột: Muốn đa con trỏ soạn thảo </i>
<i>đến vị trí nào thì ta đa con trỏ chuột đến vị </i>
<i>trí đó và nháy chuột (Nháy 1 lần chuột trái)</i>
<i>+ Bằng phím mũi tên: dùng các phím mũi </i>
<i>tên lên, xuống, sang trái, sang phải </i>


GV: Yêu cầu HS sử dụng nút lênh
(Zoom) để phóng to, thu nhỏ văn bản


GV: Hớng dẫn HS cách sử dụng các thanh
cuốn để xem các phn khỏc nhau ca vn
bn


GV yêu cầu: Sử dụng các lÖnh:


<i>View </i><i> Normal, View </i><i> Print Layout,</i>
<i>View </i><i>Outline</i> sau đó nháy lần lợt các nút
, , ở bên trái thanh cuốn ngang để
thay đổi cách hiển thị văn bản và rút ra kết
luận.


GV yêu cầu HS tiến hành thu nhỏ, khơi
phục kích thớc trớc đó, phóng to bằng các
nút , , ở trên thanh tiêu đề
GV: Hãy lu văn bản và đóng cửa sổ Word



HS: tiÕn hµnh di chuyển con trỏ soạn thảo
theo sự hớng dẫn của GV


HS tiến hành phóng to, thu nhỏ văn bản
của mình


HS thực hành sử dụng thanh cuốn


HS thực hiện theo yêu cầu của GV và rút
ra kết luận


KL: Các nót , , t¬ng øng víi c¸c
lƯnh View -> Normal ; View ->Print
Layout ; View ->Outline


HS thùc hµnh


HS lu văn bản và đóng cửa sổ Word
<b>Hoạt động 4: Tổng kết bài thực hành</b>


- GV đánh giá nhận xét chung về ý thức học tập của từng nhóm, từng em
- HS tự kiểm điểm ý thức và kết quả học tập của mình


- GV đánh giá kết quả và cho điểm bài thực hnh ca HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ</b>
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra


HS1: Tr×nh bày quy tắc gõ văn bản trên
Word?


HS2: Trình bày kiểu gõ TELEX? Nêu VD
cách gõ cụ thể một đoạn văn Buổi sớm nắng
sáng?


<i>* Cỏc du ngt cõu (du chấm (.), dấu</i>
<i>phẩy(,), dấu hai chấm (: ), ...) phải đợc</i>
<i>đặt sát vào kí tự đứng trớc nó </i><i> đến dấu</i>
<i>cách (nếu có kí tự tiếp )</i>


<i>* Các dấu (, [, {, <, và “ phải đợc đặt sát</i>
<i>vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp</i>
<i>theo. Các dấu ), ], }, > và “</i><i> đặt sát bên</i>
<i>phải kí tự cuối cựng.</i>


<i>* Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống, Ên</i>
<i>phÝm Spacebar </i>


<i>* §Ĩ kÕt thúc một đoạn văn bản </i><i> ấn</i>
<i>Enter</i>


VD: Buổi sớm nắng sáng = Buooir sowms
nawngs sangs



<b>Hot ng 2: Xoỏ v chèn thêm văn bản</b>
GV cho HS đọc sách  theo em xoỏ mt


vài kí tự nên dùng phím gì?
GV ®a vÝ dơ minh ho¹
DïngBackspace


Dïng Delete


- <i>Để xoá phần văn bản lớn </i><i> chọn phần </i>
<i>văn bản cần xoá (đánh dấu văn bản) dùng </i>
<i>phím Backspace hoặc phím Delete</i>


- GV lu ý HS tríc khi xo¸  cÈn thËn xem
lại nội dung cần xoá.


HS nghiờn cu sỏch <i> xố một vài kí</i>
<i>tự nên dùng phím Backspace hoặc phím</i>
<i>Delete</i>


HS nghe GV viên giảng bài


<b>Hot ng 3: Chn phn vn bản</b>
GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu khoảng


- Theo em trớc khi xố, chuyển vị trí, thay
đổi cách trình bày,... ta phải làm gì?


GV đây chính là nguyên tắc khi thực hiện


một thao tác nào đó đến phần văn bản


- Để chọn phần vb em làm nh thế nào?
(để khai thác những HS đã học tin ở Tiểu
học hoặc đã biết soạn thảo văn bản)


GV: Nếu sau khi thực hiện một thao tác nào
đó mà cha đợc nh ý muốn em có thể sử
dụng nút lệnh Undo  yêu cầu HS
đọc sỏch hiu thờm.


HS nghiên cứu tài liệu


HS: Trc khi xố, di chuyển vị trí, thay
đổi cách trình bày,... phải chn phn vn
bn ú.


HS có thể trả lời:


<i>Bớc 1: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu</i>


<i>Bc 2: Kộo th chut đến cuối phần văn</i>
<i>bản</i>


HS nghe GV giảng bài, và đọc ti liu
<b>* Cng c, dn dũ:</b>


Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Trang – Trêng THCS Qu¶ng Tïng


<b>Trêi nIang</b>



<b>Trêi Iang</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

1) Nêu sự giống và khác nhau về chức năng của phím Backspace và phím Delete trong
soạn thảo văn bản. <i>(Phím Backspace dùng để xố kí tự ngay trớc con trỏ soạn thảo, Phím</i>
<i>Delete dùng để xố kí tự sau con trỏ soạn thảo)</i>


2) Nêu các thao tác chọn văn bản. <i>(Bớc 1: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu; Bớc 2: Kéo thả</i>
<i>chuột đến cuối phần văn bản)</i>


GV: Giíi thiệu thêm cách chọn văn bản bằng bàn phím


<i>Bớc 1: Đa con trỏ soạn thảo tại vị trị bắt đầu</i>


<i>Bc 2: Giữ phím Shift và ấn phím để đa con trỏ soạn thảo đến cuối phần văn bản cần</i>
<i>chọn</i>


- Nắm chắc nguyên tắc khi thực hiện một thao tác đến phần văn bản, cách chọn phần văn
bản; nắm và hiểu rõ ý nghĩa sử dụng của các phím Backspace, Delete.


- TiÕp tơc nghiªn cứu phần 3, 4 của bài tiết sau nghiên cứu tiếp.


<b>Ký Duyệt của tổ trởng</b>


<i>Ngày . tháng .... Năm 2018</i>


<b> Tởng Thị Lệ Hằng</b>


<i><b>Tuần: 22 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 19/01/2018</b></i>



<i><b>Tiết : 41</b></i> <i><b>Ngày dạy: 23/01/2018</b></i>


<b>Bài 15: chỉnh sửa văn bản (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hc sinh hiểu đợc một số thao tác cơ bản khi chỉnh sửa văn bản
- Nắm đợc một số tác dụng của các nút trên bàn phím trong soạn thảo.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ</b>
GV nêu câu hỏi


Nêu các thao tác chọn phần văn bản? Khi
thực hiện một thao tác nào đó đối với
phần văn bản đã chọn nhng cha vừa ý em
dùng nút lệnh nào để trở lại ban đầu (khi
cha chỉnh sửa)


GV bổ sung đánh giá và cho điểm HS.


HS lên bảng kiểm tra


Bớc 1: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu


Bc 2: Kộo th chut n cui phn văn


bản


Nếu sau khi thực hiện một thao tác nào đó
mà cha đợc nh ý muốn em có thể sử dụng
nút lệnh Undo để trở lại ban đầu
HS nhận xét, đánh giá cho điểm phần kiểm
tra của bạn


<b>Hoạt động 2: Sao chép và di chuyển nội dung văn bản</b>
Hãy nhắc lại thao tác sao chép một th


mơc hc mét tệp văn bản.


GV yêu cầu HS nghiªn cøu tµi liƯu (2
phót)


GV: ThÕ nµo lµ sao chép phần văn bản?


HS nhắc lại các thao tác theo yêu cầu của
GV


HS c ti liu (2 phỳt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Để sao chép nội dung văn bản ta làm nh
thÕ nµo?


GV: Khi sao chép  nháy nút Copy
một lần, có thể nháy nút Paste nhiều
lần để đợc nhiều lần sao chép có cùng nội
dung.



GV cho HS nghiên cứu tài liệu  để di
chuyển một phần văn bản từ vị trí này
đến vị trí khác ta làm nh thế nào?


GV: Cũng nh sao chép ta nháy một lần
vào Cút , nhng cã thĨ nh¸y nhiỊu lần
nút Paste


GV: Thao tác sao chép khác thao tác di
chuyển ở bớc nào?


phn vn bn no đó ở vị trí gốc, đồng thời
sao nội dung đó vo v trớ khỏc.


HS:


<i>1) Chọn phần văn bản muốn sao chép </i>


<i>nháy vào nút Copy Trong d¶i lƯnh</i>
<i>Home, nhoma lƯnh Clipboard:</i>


<i>2) Đa con trỏ soạn thảo đến vị trí cần sao</i>
<i>chép </i><i> nháy vào nút Paste </i>


HS: Di chuyển phần văn bản là sao chép
nội dung đó vào vị trí khác đồng thời xóa
phần văn bản gốc.


<i>1) Chọn phần văn bản cần di chuyển đến</i>


<i>vị trí khác </i><i> nháy vào nút Cút Trong</i>
<i>dải lệnh Home, nhoma lệnh Clipboard.</i>
<i>2) Đa con trỏ đến vị trí cần di chuyển </i>


<i>nháy vào nút Paste </i>


HS: Thao t¸c sao chÐp kh¸c thao t¸c di
chun ë bíc 1.


<b>Hoạt động 3: chỉnh sửa nhanh – Tìm và thay thế</b>
Soạn thảo văn bản trên giấy cung cấp cho


chúng ta nhiều cơng cụ sửa lỗi nhanh
chóng đó là cơng cụ tìm kiếm và thay thế.


Là cơng cụ giúp timg nhanh một từ hoặc
dãy ký tự trong văn bản. Ngồi tìm nhanh
nó cịn vừa tìm vừa thay thế dãy ký tự timg
đợc bằng một cụm từ khác.


C¸ch thùc hiện:


B1: Mở dải lênh Home, nhãm lÖnh
Editing, chän lƯnh Replace.


B2: Xt hiƯn hép tho¹i Find and Replace.
B3:


- ở thẻ Find (tìm kiếm)



- ở thẻ Replace (thay thế) mục Find What
nhập từ cần tìm, mục Replace with nhËp tõ
thay thÕ.


- ở thẻ Go to (đi đến 1 trang) mục Enter
Page Number nhập số trang cần đi đến.
B4: Nháy chọn Find Next/Next để thực
hiện.


<b>Hoạt động 4: Củng cố dặn dò</b>
1) Hãy nêu tác dụng của các nút lệnh


Copy, Cut, Paste.


2) Điền vào bảng sau ý nghĩa của các nút
lệnh tơng ứng


Nỳt lnh Tờn S dng
New


Open
Save


HS nêu tác dụng của các nút lệnh Copy,
Cut, Paste.


HS lên bảng điền
Nút


lệnh



Tờn Sử dụng để


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Print
Cut
Copy
Paste
Undo
Redo


GV nhËn xÐt  cho điểm HS.


Save Lu văn bản vào máy
Print In văn bản


Cut Cắt văn bản
Copy Sao chép văn bản
Paste Dán văn bản
Undo Trở lại thao tác ban đầu
Redo Trở lại thao tác sau
HS nhận xét kết quả điền của bản


- Học và nắm chắc các thao tác sao chép, di chuyển văn bản; hiểu rõ ý nghĩa của mỗi
nút lệnh


- Hai tiết sau thực hành


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...


...
...


==============================


<i><b>Tuần: 22 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 19/01/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 42</b></i> <i><b>Ngày dạy: 25/01/2018</b></i>


<b>Bài thực hành 6: em tập chỉnh sửa văn bản (t1)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lu, nhập nội dung văn bản.
- Luyện kĩ năng gõ tiếng Việt


- Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn
bản bằng các chức năng sao chộp, di chuyn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động Word và tạo văn bản mới</b>
GV: yêu cầu HS khi ng Word gừ


nội dung đoạn văn bản sau:



<i>Mt bui chiu lạnh, nắng tắt sớm.</i>
<i>Những đảo xa lam nhạt pha màu trắng</i>
<i>sữa. Không có gió mà sóng vẫn vỗ đều</i>
<i>đều, rì rầm. Nớc biển dâng đầy, quánh</i>
<i>đặc một màu bạc trắng, lấm tấm nh bột</i>
<i>phấn trên da quả nhót.</i>


<i>Chiều nắng tàn, mát dịu. Biển trong veo</i>
<i>màu mảnh trai. Đảo xa tím pha hồng.</i>
<i>Những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi</i>
<i>cát, bọt sóng mu bi o.</i>


GV: Yêu cầu HS sữa lỗi chính tả nÕu cã


HS: Khởi động Word và tiến hành gõ
đoạn văn bản trong SGK trang 117


HS chØnh sữa lỗi nếu có


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

GV: thay đổi chế độ chèn/ đè 
nháyđúp OVR (trên thanh trạng thái), nút
OVR đậm  chế độ đè còn mờ cho chế
độ chèn


<i>Lu ý</i>: ấn phím Insert để thay đổi chế độ
chèn/đè.


HS gõ: <i>Lại đến một buổi chiều, gió mùa</i>
<i>đơng bắc vừa dâng. Biển lặng, đỏ đục,</i>
<i>đầy nh mâm bánh đúc, loáng thoáng</i>


<i>những con thuyền nh những hạt lạc ai</i>
<i>đem rắc lên.</i>  để phân biệt chế độ gõ
chèn/ gõ đè.


* GV: Trong khi HS thực hành GV theo
dõi, hớng dẫn  để HS gõ đúng nội dung
và biết cách chỉnh sửa văn bản.


HS lắng nghe GV giảng bài


HS gừ on vn phân biệt đợc chế độ
chèn\ đè


Häc sinh tiÕn hµnh thực hiện trên máy
tính với sự hớng dẫn của giáo viên.


<b>Hot ng 4: Cng c Dn dũ</b>
GV: Lu ý HS ghi lại nội dung thực hành


TiÕt sau thùc hµnh tiếp HS tiến hành ghi lại bài thực hành


- Về nhà ôn tập lại nội dung thực hành hôm nay và xem trớc nội dung còn lại của bài
- TiÕt sau thùc hµnh tiÕp


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...



==========================


<b>Ký Dut cđa tổ trởng</b>


<i> Ngày . tháng .... Năm 2018</i>


<b> Tëng ThÞ LƯ H»ng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Tuần: 23 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 26/01/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 43</b></i> <i><b>Ngày dạy: 30/01/2018</b></i>


<b>Bài thực hành 6: em tập chỉnh sửa văn bản (t2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Luyn cỏc thao tỏc m văn bản mới hoặc văn bản đã lu, nhập nội dung văn bản.
- Luyện kĩ năng gõ tiếng Việt


- Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn
bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- ChuÈn bÞ tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy häc:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


? Nêu thao tác Copy, Cut phần văn bản - Chọn phần văn bản-> Mở dải lệnh Home,


nhóm lệnh Clipboard Nhaý nút Copy(Cut)
-> đa con trỏ chuột đến vị trí mới -> nhấn
nút Paste


<b>Hoạt động 2: Mở văn bản đã lu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản</b>
- GV đa ra yêu cầu:


- Mở văn bản Bien dep.doc đã lu ở tiết
thực hành trớc


+ Chọn phần văn bản ó son tho v n
nỳt Copy


+ Dán phần văn bản và Copy vào phần
cuối của văn bản Biendep.doc


(GV: hớng dẫn HS ấn tổ hợp phím Ctrl +
A để chọn toàn bộ văn bản)


+ Thay đổi trật tự các đoạn văn bản bằng
cách sao chép hoặc di chuyển với cỏc nỳt
lnh Copy, Cut, Paste.


+ Lu văn bản với tên Biendep.doc


* GV kiểm tra nhắc nhở, đánh giá cho
điểm HS


HS: TiÕn hµnh thùc hiện các yêu cầu do GV
đa ra



<b>Hot ng 3: Thc hành gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung</b>
GV treo bảng phụ nội dung bài thơ và


yêu cầu HS thực hiện các nội dung sau:
+ Mở văn bản mới và gõ bài thơ: Trăng ơi
của Trần Đăng Khoa (Quan sát các câu
thơ lp li sao chộp ni dung)


+ Sữa các lỗi sai


+ Lu văn bản với tên: Trang oi


* GV kim tra nhắc nhở, quan sát giúp đỡ
khi cần và đánh giỏ cho im HS


HS thực hành gõ văn bản. Phần văn bản nào
giống nhau dùng thao tác Copy


- Sữa các lỗi sai nếu có


- Lu văn bản vói tên Trang oi


<b>Hoạt động 4: Tổng kết bài thực hành số 6</b>
- GV đánh giá nhận xét chung về ý thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

häc tËp tõng em


- GV đánh giá kết quả và cho điểm bài
thực hành của HS



cđa m×nh


<b>Hoạt động 5: Dặn dị về nhà</b>


- Ơn tập kỷ các thao tác khởi động Word, quy tắc gõ chữ Việt, quy tắc soạn thảo văn
bản, chỉnh sửa văn bản,...


- Xem tríc bµi : Định dạng văn bản


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


.....
.....
.....


======================


<i><b>Tuần: 23 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 26/01/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 44</b></i> <i><b>Ngày dạy: 01/02/2018</b></i>


<b>Bi 16: định dạng văn bản </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu thế nào là định dạng văn bản;
- Biết cách định dạng kí tự


- Biết sử dụng các nút lệnh trên thanh cơng cụ để định dạng kí tự,...
<b>II. Chuẩn b:</b>



- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>
GV nêu yêu cầu kiểm tra


- Khi thực hiện một thao tác nào đó trên
đoạn văn bản (trang văn bản,...) thỡ ta
phi lm gỡ?


- Để xoá một vài kí tự em dùng phím nào
trên bàn phím? nêu sự khác nhau về chức
năng của phím Backspace và Delete?


HS lên b¶ng kiĨm tra


- Khi thực hiện một thao tác nào đó trên
đoạn văn bản (trang văn bản,..) ta phải
chọn (bơi đen)


- §Ĩ xoá một vài kí tù ta dïng phÝm
Backsape hc phÝm Delete


* Giống nhau: dùng để xố một vài kí tự
* Khác nhau:


- Phím Backspace dùng để xố kí tự ngay


trớc con trỏ soạn thảo.


Phím Delete dùng để xố kí tự sau con trỏ
soạn thảo


<b>Hoạt động 2: Định dạng văn bản</b>
GV yêu cầu HS tự đọc sách


- Thế nào là định dạng văn bản?


- Định dạng văn bản nhằm mục đích gì?


HS đọc sách  trả lời câu hỏi của GV
- Định dạng văn bản là thay đổi kiểu
dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí
hiệu), các đoạn văn bản và các đối tợng
khác trên trang văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

GV: Định dạng văn bản gồm 2 dạng: đinh
dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản


đẹp và ngời đọc dễ ghi nhớ các nội dung
cần thiết.


<b>Hoạt động 3: Định dạng kí tự</b>
Hoạt động 3.1: Sử dụng các nút lệnh


GV yêu cầu HS quan sát thanh công cụ
định dạng  GV giới thiệu cho HS hiểu
công dụng của mỗi nút lệnh trên thanh


cụng c nhdng


+ Phông chữ: nháy vào nút ở bên
phải hộp Font


(phụng) chọn phơng chữ thích hợp
+ Cỡ chữ: Nháy vào nút ở bên phải
hộp Size ( cỡ chữ )  chọn cỡ
chữ cần thiết


+ KiĨu ch÷ : Nót Bold (chữ đậm),
Italic (chữ nghiêng), Underline (chữ
gạch chân)


+ Màu chữ: nháy vào nút bên phải
hộp Font Color (màu chữ) chọn
màu thích hợp


GV: Trc khi nh dng mt kớ tự hoặc
một số kí tự nào đó  ta phải làm gì?
Hoạt động 3..2: Sử dụng hộp thoại Font
GV: Ta có thể định dạng kí tự bằng cách
sử dụng họp thoại Font


- Bớc 1: Chọn phần văn bản cần định
dạng


- Vào dải lênh Home, nhóm lệnh Font
Trong Font chọn phơng chữ, trong Font
style chọn kiểu chữ, trong Size chọn cỡ


chữ, trong Font color chọn màu chữ.
GV: Tronghộp thoại Font có các lựa chọn
định dạng kí tự tơng đơng với các nút
lệnh trên thanh công cụ định dạng
khơng?


GV: Nếu khơng lựa chọn đoạn văn bản
tr-ớc thì các thao tác định dạng trên sẽ đợc
áp dụng cho các kí tự đợc gõ vào sau.


HS quan sát thanh công cụ định dạng
đồng thời theo dõi nghe GV giới thiệu
công dụng của mỗi nút lệnh  và thực
hành trên máy để nắm kĩ bài hơn.


HS: Ta phải đánh dấu (bơi đen) kí
tự/nhóm kí tự đó


HS quan s¸t hép tho¹i  theo dâi GV
giảng bài


HS: Trong hp thoi Font cng cú cỏc lựa
chọn định dạng kí tự tơng đơng với các
nút lệnh trên thanh công cụ


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>
GV: - Cho mt v HS c phn ghi nh


trong sách



- Làm bài tËp 2; 3 trang 88/ s¸ch Tin häc


HS đọc ghi nhớ
HS làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

(quyển 1) <sub>Kết quả bài 2: Nút </sub><sub></sub><sub> chữ đậm; nút </sub>
 chữ nghiêng; nút  chữ gạch chân.
<b>Hoạt động 5: Dặn dò về nhà</b>


- Nắm chắc các thao tác định dạng kí tự đã học, hiểu và nắm kĩ chức năng của mỗi
nút lệnh để định dạng kí tự


- Làm các bài tập


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


.....
.....
.....


<b>Ký Duyệt của tổ trởng</b>


<i> Ngày . tháng .... Năm 2018</i>


<b> Tởng Thị Lệ Hằng</b>
============================


<i><b>Tuần: 24 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 26/01/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 45</b></i> <i><b>Ngày dạy: 06/02/2018</b></i>



<b>Bi 16: định dạng văn bản (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu thế nào là định dạng văn bản;
- Biết cách định dạng kí tự


- Biết sử dụng các nút lệnh trên thanh cơng cụ để định dạng kí tự,...
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>* Kiểm tra 15 phút:</b>


<b>Nhp bi th sau, sau đó định dạng đúng mẫu:</b>

<b>QUA ĐẩO NGANG</b>



<b>Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan</b>
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà


<i>Nhớ nước đau lịng con quốc quốc</i>


<i>Thương nhà mỏi miệng cái gia gia</i>


<i>Dừng chân đứng lại, trời non nước</i>



<i><b>Một mảnh tình riêng, ta với ta.</b></i>




<b>* Dạy bài mới:</b>


- Hc sinh cn c vo kin thức đã học và sự hớng dẫn của giáo viên để làm quen với các
thao tác định dạng văn bản.


* Định dạng phông chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

* Định dạng cữ chữ.
* Định dạng kiểu chữ.
* Định dạng màu chữ.


- Hc sinh thực hiện thao tác định dạng văn bản bằng cách sử dụng hộp Font.
B1: Vào dải lệnh Home


B2: Nh¸y chuột tại mũi tên ở góc nhóm lệnh Font, xuất hiƯn hép tho¹i nh sau:


Hộp Font có các lựa chọn định dạng ký tự tơng đơng với các lệnh trên dải lệnh Home.
Giáo viên cho học sinh quan sát và tập định dạng ký tự với hộp Font.


Quan s¸t híng dẫn học sinh.
Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài 17.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


.....
.....
.....



============================


<i><b>Tuần: 24 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 26/01/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 46</b></i> <i><b>Ngày dạy: 08/02/2018</b></i>


<b>Bài 16: định dạng đoạn văn bản </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu thế nào là định dạng đoạn văn bản;
- Biết cách định dạng đoạn văn bản


- Biết sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để định dng on vn bn.
<b>II. Chun b:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>
GV nêu yên cầu kiểm tra


- Có my loi nh dng c bn?


HS lên bảng kiểm tra


- Có hai loại định dạng cơ bản: định dạng kí tự và
định dạng đoạn văn bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Thế nào là định dạng văn bản?


Mục đích của định dạng văn bản? - Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí
của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn
bản và các đối tợng khác trên trang văn bản.


- Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ
đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và ngời đọc dễ ghi
nhớ các nội dung cần thiết.


<b>Hoạt động 2: : Định dạng đoạn văn bản</b>
GV yêu cầu HS đọc tài liệu


- Thế nào là định dạng đoạn vn
bn?


GV treo bảng phụ ghi các đoạn văn
biểu thị vị trí căn lề, khoảng cách lề
của dòng đầu tiên, khoảng cách giữa
các đoạn văn, khoảng cách giữa các
dòng.


GV chú ý: Định dạng văn bản tác
động đến toàn bộ đoạn văn bản mà
con trỏ soạn thảo đang ở đó.


HS tự đọc tài liệu  trả lời câu hỏi của GV


- Định dạng đoạn văn bản là bố trí đoạn vawen bản
trên trang in, thay đổi các tính chất sau õy ca


on vn bn:


+ Kiểu căn lề;


+ Vị trí lề của đoạn văn bản so với trang văn bản
+ Khoảng cách lề của dòng văn bản.


+ Khong cỏch đến đoạn văn bản trên/ dới
+ Khoảng cách giữa các dịng trong văn bản.
HS quan sát trên bảng phụ


HS l¾ng nghe vµ ghi nhí


<b>Hoạt động 3: Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản</b>
GV yêu cầu HS quan sát thanh công


cụ định dạng  giới thiệu cho HS
các nút lệnh dùng để định dạng đoạn
văn bn


+ Các nút lệnh căn lề: , , ,
. : Căn thẳng lề trái


. : Căn giữa


. : Căn thẳng lề phải
. : Căn thẳng 2 lề


+ Thay i l c on văn bản: nháy
vào các nút lệnh: , trên thanh


công cụ định dạng  tăng hoặc
giảm lề trái của cả đoạn văn bản.
. : Giảm mức thụt lề trái


. : Tăng mức thụt lề trái


+ Khoảng cách giữa các dòng trong
đoạn văn bản: nháy chuột vào nút
các tỷ lệ thích hợp trong hộp
Line spacing trong hộp thoại.


Học sinh quan sát nhóm lệnh paragraph trong dải
lệnh Home.


HS quan sát thanh cộng cụ định dạng  theo dừi
nghe GV ging bi


- Theo dõi GV giảng bài


- Chó ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

GV giới thiệu cách định dạng đoạn
văn bản:


- Đa con trỏ soạn thảo vào phần
văn bản muốn định dạng
- Sử dụng các nút lệnh tơng ứng


trên thanh công cụ để định
dạng



<b>Hoạt động 2: Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph</b>
GV treo bảng phụ vẽ hình hộp thoại


Paragraph


GV giíi thiƯu về các thành phần
trong hộp thoại


Trong hộp thoại Paragraph:
- Aliqment: căn lề


- Indentation: Khoảng cách lề


- Before: Khong cỏch n on vn
bn trc


- After: Khoảng cách đến đoạn văn
bản sau


- Special: Thơt lỊ đầu dòng


- Line spacing: Khoảng cách giữa
các dòng văn bản


GV hãy chỉ ra các lựa chọn định
dạng đoạn văn trên hộp thoại
Pargraph tơng đơng với các nút lệnh
trên thanh cơng cụ



GV híng dÉn c¸ch sư dơng hép
tho¹i Paragraph:


- Đặt con trỏ soạn thảo vào v
trớ cn nh dng


Vào dải lệnh Home, nháy chuột tại
mũi tªn ë gãc cđa nhãm lƯnh
Paragraph


- HS quan sát hình


- HS lng nghe v ghi nh
<b>Hot ng 4: Củng cố</b>


- Khi thực hiện lệnh định dạng cho
một đoạn văn bản chúng ta có cần
chọn cả đoạn văn bản này không?
- Hãy điền tác dụng định dạng đoạn
văn bản của các nút lệnh sau:


+ Nút dùng để...
+Nút dùng để...
+Nút dùng để...
+Nút dùng để...


HS: Khi thực hiện lệnh định dạng cho một đoạn văn
bản ta không cần chọn cả đoạn văn bản này


HS:



+ Nút dùng để căn thẳng lề trái
+ Nút dùng để căn giữa


+ Nút dùng để căn thẳng hai lề
+ Nút dùng để căn thẳng lề phải
<b>Hoạt động 5: Dặn dò</b>


- Hiểu thế nào là định dạng đoạn văn bản


- Nắm và hiểu tác dụng của các nút lệnh dùng để định dạng đoạn văn bản
- Ôn tâp kỉ các nút lệnh đã học tiết sau kiểm tra 15 phút.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...……..
...……..
...……..


<b>Ký Dut cđa tỉ trëng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i> Ngày . tháng .... Năm 2018</i>


<b> Tởng Thị Lệ Hằng</b>


<i><b>Tuần: 25 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 16/02/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 47</b></i> <i><b>Ngày dạy: 22/02/2018</b></i>


<b>Bài thực hành 7: em tập trình bày văn bản (T1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết và thực hiện đợc các thao tác định dạng văn bản đơn giản
- Rèn luyện ý thức học tp ca HS.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: chuẩn bị</b>
GV giao máy cho HS, yêu cầu HS mở


máy và khởi động phần mền Word HS nhận máy và tiến hành khởi động máy vàphần mềm Word
<b>Hoạt động 2: thực hành</b>


GV yêu cầu HS mở tệp Biendep.doc đã lu
ở bài thực hành trớc


- GV yêu cầu HS định dạng lại văn bản
Bien dep.doc theo mẫu với những yêu
cầu sau:


<b>* Yêu cầu:</b>


- Tiờu cú phông chữ, kiểu chữ, màu
chữ khác với phông chữ, kiểu chữ, màu
chữ của nội dung văn bản. Cỡ chữ của


tiêu đề lớn hơn nhiều so với cỡ chữ của
phần nội dung. Đoạn cuối cùng (<i>Theo</i> Vũ
Tú Nam) có màu chữ và kiểu chữ khác
với nội dung


- Tiêu đề căn giữa trang. Các đoạn nội
dung căn thẳng cả hai lề, đoạn cuối cùng
căn thng l phi.


- Các đoạn nội dung có đầu dòng thụt lề.
- Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ
nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm.
- Lu văn bản với tên cũ.


* GV: yêu cầu HS thực hành nghiêm túc
theo yêu cầu kiểm tra nhắc nhở và
h-ớng dẫn thêm (nếu cần) cho HS


<b>* Định dạng văn bản:</b>


- HS mở tệp Biendep.doc đã lu ở tiết thực
hành trớc


Học sinh trình bày và áp dụng các định dạng
đã biết để trình bày giống mẫu trong SGK


- HS: thùc hiƯn theo yêu cầu của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Hot ng 3: Tng kết - dặn dò</b>
- Nhận xét ý thức thực hành của HS trong tiết 1



- TiÕt sau ta tiÕp tục thực hành phần B của bài thực hành số 7


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


......
......
......


<i><b>Tuần: 25 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 16/02/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 48</b></i> <i><b>Ngày dạy: 24/02/2018</b></i>


<b>Bài thực hành 7: em tập trình bày văn bản (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS bit v thực hiện đợc các thao tác định dạng văn bản đơn giản
- Rèn luyện ý thức học tập của HS.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: chuẩn bị</b>
GV giao máy cho HS, yêu cầu HS mở


máy và khởi động phần mền Word



HS nhận máy và tiến hành khởi động máy
và phần mềm Word


<b>Hoạt động 2: thực hành</b>
* Thực hành


- GV treo bảng phụ ghi đề bài thơ Tre
xanh cho HS soạn thảo theo


GV yêu cầu HS gõ và định dạng theo
mẫu sau:


<i>Tre xanh</i>
<i>Tre xanh</i>
<i>Xanh tù bao giê</i>


<i>Chuyện ngày xa... đã có bờ tre xanh</i>
<i>Thân gầy guộc, lá mong manh</i>
<i>Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?</i>


<i>ở đâu tre cũng xanh tơi</i>
<i>Cho dự t si ỏ vụi bc mu!</i>


<i>Có gì đâu, có gì đâu</i>


<i>M mu ớt cht dn lõu hoỏ nhiu</i>
<i>R siờng không ngại đất nghèo</i>
<i>Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù</i>



(<i>Theo</i> NguyÔn Duy)
GV: Lu văn bản với tên Tre xanh Tên
HS lớp...


* GV: Kiểm ta kết quả thực hành đánh
giá cho điểm HS


HS quan sát đề bài trên bảng ph v tin
hnh gừ ni dung bi th


- Mỗi HS phải hoàn thành bài thực hành
của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Hoạt động 3: Tổng kết bài thực hành số 7</b>
- GV đánh giá nhận xét chung về ý thức học tập từng em


- HS tự kiểm điểm ý thức và kết quả học tập của mình
<b>Hoạt động 4: Dặn dị về nhà</b>


- Ơn tập kỷ các thao tác khởi động Word, quy tắc gõ chữ Việt, quy tắc soạn thảo văn
bản, chỉnh sửa văn bản, định dạn văn bản


- Xem lại các kiến thức đã học để tiết sau ơn tập


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...



<b>Ký Dut cđa tỉ trëng</b>


<i> Ngµy . tháng .... Năm 2018</i>


<b> Tởng Thị Lệ Hằng</b>


<i><b>Tuần: 26 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 23/02/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 49</b></i> <i><b>Ngày dạy: 27/02/2018</b></i>


<b>Bài tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS ôn tập lại các kiến thức cơ bản trong chơng 4: mở văn bản, sao chép, di
chuyển văn bản, cách gõ Tiếng việt, định dạng văn bản, định dạng đoạn văn bản ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- RÌn lun ý thøc häc tËp cđa HS.
<b>II. Chn bÞ:</b>


- Chn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ</b>
GV nêu câu hỏi kim tra:


- HÃy nêu quy tắc gõ văn bản trong Word,
quy tắc gõ chữ Việt (kiểu Telex).



- soạn thảo chữ Việt chỉ cần chọn tính
năng chữ Việt của chơng trình, đúng hay sai?
Cho mt vớ d minh ho.


- HS lên bảng kiÓm tra:


+ Quy tắc gõ văn bản trong Word: Các
dấu ngắt câu: đặt sát vào từ đứng trớc nó,
tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn
có tiếp nội dung; Các dấu mở ngoặc và
các dấu mở nháy đợc đặt sát vào bên trái
kí tự đầu tiên của từ tiếp theo, các dấu
đóng ngoặc và các dấu đóng nháy đặt sát
vào bên phải kí t cui cựng ca t ngay
trc ú.


+ Gõ văn bản tiếng Việt: HS: Sai. Ta còn
phải chọn một phông chữ phï hỵp


HS tự nêu ví dụ
<b>Hoạt động 2: Bài tập</b>


Câu1: Khoanh trong vào các chữ cái đứng
tr-ớc câu đúng


(GV đa nội dung một số câu hỏi trắc nghiệm
lên bảng)


Câu 2: Điền chức năng của các nút lệnh
(GV đa lên bảng phụ các nút lệnh)



Cõu 3: Em chỉ chọn một phần văn bản và
thực hiện lệnh định dạng đoạn văn bản. Lệnh
có tác dụng đối với toàn bộ đoạn văn bản
không?


Câu 4: Em chỉ chọn một phần của đoạn văn
bản rồi thực hiện lẹnh định dạng kiểu chữ.
Lệnh có tác dụng đối với toạn bộ kiểu chữ
trên đoạn văn bản đó khơng?


Câu 5: Hãy nêu các thao tác định dạng một
phần văn bản với cỡ chữ 15 pt (bằng nút
lệnh)?


Câu 6: Nêu trình tự cách sử dụng hộp thoai
Font để định dạng phông chữ?


<b>Câu 7 </b>Nút lệnh…dùng để sao chép văn bản.
Phím Backspace dùng để xố kí tự … con trỏ
soạn thảo.


Học sinh suy nghĩ, lên bảng khoanh tròn
vào câu trả lời ỳng.


Các nhóm khác nhận xét.
HS lên bảng điền


Học sinh suy nghĩ trả lời, ghi bài vào vở.



Học sinh suy nghĩ trả lời, ghi bài vào vở.


Học sinh suy nghĩ trả lêi, ghi bµi vµo vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Nút lệnh …dùng để chọn kiểu chữ đậm và
nghiêng.


Các dấu ), ], }, > và “,’ phải đợc …kí tự cuối
cùng của từ ngay trớc đó.


Để soạn thảo văn bản bằng tiếng Việt trong
máy vi tính cần thêm các cơng cụ hỗ trợ gì?
Em chỉ chọn một phần văn bản và thực hiện
lệnh định dạng đoạn văn. Lệnh đó có tác
dụng đối với tồn bộ đoạn văn bản khơng?Vì
sao?


Hãy nêu cách thay đổi cỡ chữ từ 14pt thành
cỡ chữ 13pt? Ngoài cỏch vừa nờu cũn cú cỏch
nào nữa khụng?


a) Nút lệnh ……dùng để di chuyển văn bản.
b) Nút lệnh.…dùng để dán văn bản vào vị trí
mới.


c) Phím Delete dùng để xố kí tự ……con trỏ
soạn thảo.


d) Các dấu (, [, {, <, và “,’ phải c....kớ t u
tiờn ca t tip theo.



Để soạn thảo một văn bản hon chnh nhanh
nht ta thc hin nh th nào?


Theo em việc chọn phần văn bản có tác dụng
nh thế nào?Nếu ta khơng thực hiện chọn phần
văn bản thì có ảnh hởng gì đến nội dung văn
bản khơng? vì sao?


Học sinh suy nghĩ trả lời, ghi bài vào vở.


Giáo viên củng cố kiến thức lại một lần
nữa cho học sinh.


<b>Hot ng 3: Hng dn v nh</b>


- Ôn tập kỉ lý thuyết chơng, quy tắc gõ văn bản trong Word, gõ chữ Việt, chức năng của
các nút lệnh...


- Chun bị để tiế sau kiểm tra viết 1 tiết.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...……
...……
...……


===============================


<i><b>Tn: 26 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 23/02/2018</b></i>



<i><b>Tiết : 50</b></i> <i><b>Ngày dạy: 01/03/2018</b></i>


<b>Kiểm tra 01 tiÕt</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- GV kiểm tra lại kiến thức đã học về soạn thảo văn bản thông qua phần mềm soạn
thảo Word


- Thông qua bài kiểm tra GV đánh giá đợc kết quả học tập của học về kiến thức, kỹ
năng và vận dụng


- Qua bài kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phơng thức học tập, GV cải tiến bổ
sung cho bài giảng thêm sinh động, dễ hiểu


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra


<b>(Kèm theo đề, đáp án, ma trận đề)</b>
<b>==============================</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Ký Duyệt của tổ trởng</b>


<i> Ngày . tháng .... Năm 2018</i>


<b> Tởng Thị Lệ Hằng</b>


<i><b>Tuần: 27 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 02/03/2018</b></i>



<i><b>Tiết : 51</b></i> <i><b>Ngày dạy: 06/03/2018</b></i>


<b>Bài 18: trình bày trang văn bản và in (t1)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS hiểu đợc những u cầu cơ bản khi soạn một văn bản: chọn hớng trang in, căn
chỉnh lề trớc khi in.


- Nắm và thực hành thành thạo các bớc định dạng trang văn bản, in văn bản
- ý thức học tập tốt


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- ChuÈn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ</b>
- Trả và chữa bài kiểm tra


<b>Hoạt động 2: Trình bày trang văn bản</b>
GV yêu cầu HS đọc SGK tr 129, đa thêm


một số mẫu trình bày trang văn bản để HS
quan sát  hỏi


HS đọc sát, quan sát mẫu  trả lời câu
hỏi ca GV



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Để soạn thảo văn bản ta phải chú ý những
yêu cầu nào?


- GV đa trang văn bản giới thiệu lề trang văn
bản (lề trang in) so sánh sự khác nhau giữa
lề trang văn bản và lề đoạn văn bản.


GV: Không nhầm lẫn lề trang với lề đoạn văn
bản


GV: Nu văn bản có nhiều trang thì việc
trình bày trang có tác dụng đến mọi trang
văn bản


GV đa ra mẫu các văn bản với cách trình bày
khác nhau: Trang đứng, trang nằm ngang


<b>ời c.</b>


- Để soạn thảo văn bản cần chú ý 2 yêu
cầu cơ bản


+ Chn hng trang: Trang ng hay trang
nm ngang


+ Đặt lề trang văn bản: Lề trái, lề phải, lề
trên, lề dới.


+ Lề trang là khoảng cách từ mép trang
giấy tới vùng có thể gõ văn bản



+ Lề đoạn văn bản là khoảng cách từ lề
trang tới vị trí thực sự gõ văn bản.


HS quan sát


<b>Hot ng 3: Chọn hớng trang và đặt lề trang</b>
GV cho HS nghiên cứu SGK tr 130  để


thay đổi hớng trang và đặt lề cho trang ta làm
nh thế nào?


GV: để chọn hớng trang và đặt l:


- Vào dải lệnh Page Layout, nhóm lệnh Page
Setup


- Nhỏy chuột tại mũi tên đổ xuống của lệnh
Orientation.


- Chọn 1 trong 2 mục chọn Portrait(đứng)
Hoặc landscape(ngang) đối với hớng trang và
Nháy chuột tại mũi tên đổ xuống của lệnh
Margins. Chọn một trong các thiết t kiu l
cú sn i vi t l.


(đa hộp thoại lên bảng HS tiện theo dõi
GV giảng bài)


GV: Giới thiệu chức năng và cách sử dụng


các tuỳ chọn trong họp thoại Page Setup
- Việc trình bày trang có phụ thuộc vào số
trang trong một văn bản kh«ng?


- Em thực hiện thao tác trình bày trang khi
con trỏ soạn thảo ở trang thứ 3 của văn bản.
Vậy thao tác đó có tác dụng đến các trang
khác trong văn bản không?


GV giới thiệu: Portrait: trang đứng,
Landscape: trang nằm ngang nêu cách chọn
hớng trang.


GV lu ý: Khi thao tác trên hộp thoại nhìn vào
hình minh hoạ ở góc dới bên phải hộp thoại
để thấy tác dụng.


HS nghiªn cøu SGK
<i><b>Để chọn hớng trang:</b></i>


- Vào dải lệnh Page Layout, nhãm lÖnh
Page Setup


- Nháy chuột tại mũi tên đổ xuống của
lệnh Orientation.


- Chọn 1 trong 2 mc chn Portrait(ng)
Hoc landscape(ngang).


<i><b>Chọn kiểu lề trang:</b></i>



- Vào dải lệnh Page Layout, nhãm lÖnh
Page Setup.


- Nháy chuột tại mũi tên đổ xuống của
lệnh Margins.


- Chọn một trong các thiết đặt kiểu lề có
sẵn.


* Sư dơng hép thoại Page setup:


B1: Vào dải lệnh Page Layout, nhóm lệnh
Page Setup.


B2: Nháy chuột tại mũi tên đổ xuống của
nhóm lệnh Page Setup.


- Xuất hiện hộp thoại với các lựa chọn
- Ta chän thỴ Margins bao gåm híng
trang vµ lỊ trang.


- Điều chỉnh các thơng số của lề.
- Chọn OK để kết thức.


HS quan sát hộp thoại, và theo dõi GV
giảng bài


HS lắng nghe và quan sát



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Việc trình bày trang không phụ thuộc
vào số trang trong văn bản.


- Cú tỏc dng n mọi trang văn bản.
HS lắng nghe GV giảng bài


HS ghi nhí


<b>Hoạt động 4: Xem trớc khi in và in văn bản</b>
Vậy theo em để in văn bản ta làm nh thế


nµo?


<i>GV Lu ý:</i> Để có thể in đợc thì máy tính phải
đợc nối với máy in và máy in phải đợc bật,
trớc khi in ta nên kiểm tra (xem) văn bản trớc
khi in băng cách nháy vào nút


GV: Một văn bản có 10 trang. Hãy thử tìm
hiểu xem em có thể chỉ in hai trang đầu của
văn bản đợc không?


Để in văn bản ta thực hiện nh sau:
- Vào dải lệnh File chọn lệnh Print.
- Chọn số bản in ở mục Copies.
- Chọn máy in ở mục Printer.
- Chọn số trang cần in ở mục Page.
- Cuối cùng nháy chọn Print để in.
HS nghe GV giảng bài



HS thùc hiÖn xem văn bản trớc khi in.
HS quan sát hộp thoại Print vµ nghe GV
giíi thiƯu


HS suy nghĩ trả lời (nếu HS không trả lời
đợc  GV hớng dẫn HS ta sử dụng hộp
thoại Print để chọn trang in)


<b>Hoạt động 5: Củng cố</b>
- GV cho HS hệ thống lại bi 18 Trỡnh by


trang văn bản và in


- Gi 2 HS lần lợt đọc phần mở rộng.


- Cho HS ôn lại các lệnh trình bày trang văn
bản, lệnh xem trang văn bản trớc khi in.


HS h thng li bi
HS đọc ghi nhớ


<b>Hoạt động 6: Dặn dị về nhà</b>


- Ơn lại cách định dạng văn bản, định dạng đoạn văn bản, trình bày trang in (nắm chắc
các nút lệnh cơ bn thng dựng)


- Hoàn thành các câu hỏi lý thuyết trong SGK
- Chuẩn bị tiết sau thực hành mở rộng của bài.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>



...
...
...


=============================


<i><b>Tuần: 27 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 02/03/2018</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Tiết : 52</b></i> <i><b>Ngày dạy: 08/03/2018</b></i>
<b>Bài 18: trình bày trang văn bản và in (t2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu đợc những yêu cầu cơ bản khi soạn một văn bản: chọn hớng trang in, căn
chỉnh lề trớc khi in.


- Nắm và thực hành thành thạo các bớc định dạng trang văn bản, in văn bản
- ý thức hc tp tt


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ</b>
GV nêu câu hỏi kiểm tra



Nªu c¸ch chän híng trang vµ chän lỊ
trang b»ng cách sử dụng hộp thoại Page
Setup?


HS lên bảng kiểm tra


B1: Vào dải lệnh Page Layout, nhóm lệnh
Page Setup.


B2: Nhỏy chut tại mũi tên đổ xuống của
nhóm lệnh Page Setup.


- XuÊt hiện hộp thoại với các lựa chọn
- Ta chän thỴ Margins bao gåm híng
trang vµ lỊ trang.


- Điều chỉnh các thông số của lề.
- Chọn OK để kết thức.


<b>Hoạt động 2: Thực hành chọn hớng trang và đặt lề trang</b>
GV đa ra yêu cầu:


Sử dụng hộp thoại Page setup để điều
chỉnh lề trang và hơmngs trang theo yêu
cầu sau:


- Soạn thảo văn bản: đề bài trên bảng phụ
- Căn lề trang văn bản này:


+ Lề trái: 2.5cm


+ Lề phải: 2.5cm
+ Lề trên: 2cm
+ Lề díi: 2cm


- Chọn hớng trang thẳng đứng
- In văn bản ó son v cn l


GV quan sát HS thực hành và hớng dẫn
HS khi cần


HS thc hnh theo yờu cầu của GV
Cây chuối trong đời sống việt nam
Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng
gặp những cây chuối thân mềm vơn lên
nh những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vịm lá
xanh mớt che rợp từ vờn tợc đến núi rừng.
Hầu nh ở nông thôn nhà nào cũng trồng
chuối. Cây chuối rất a nớc nên ngời ta
th-ờng trồng bên ao hồ để nhanh tơi tốt, còn
bên những khe suối hay thung lũng, chuối
mọc thành rừng bạt ngàn vô tận.


Quả chuối là một món ăn ngon, loại
chuối nào khi đã chín đều cho ta vị ngọt
ngào và hơng thơm hấp dẫn. Nhng có một
điều quan trọng là chuối trở thành vật
phẩm thờ cúng từ ngàn đời trên mân ngũ
quả.


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>



Nhận xét đánh giá bài thực hành của HS Lắng nghe rút kinh nghiệm
<b>Hoạt động 5: Dặn dò về nhà</b>


- Ôn lại cách định dạng văn bản, định dạng đoạn văn bản, trình bày trang in (nắm
chắc các nút lnh c bn thng dựng)


- Hoàn thành các câu hỏi lý thuyÕt trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Đọc và nghiên cứu trớc bài 19: “Thêm hình ảnh để minh họa”


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


=============================


<b>Ký Duyệt của tổ trởng</b>


<i> Ngày . tháng .... Năm 2018</i>


<b> Tởng Thị Lệ Hằng</b>


<i><b>Tuần: 28 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 10/03/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 53</b></i> <i><b>Ngày dạy: 13/03/2018</b></i>


<b>Bi 19: thờm hỡnh nh minh họa</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách sử dụng các lệnh chèn thêm hình ảnh minh hoạ vào văn bản
- Có ý thức trang trí văn bản phù hợp, đẹp,…


<b>II. ChuÈn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ</b>
GV nêu yêu cầu kiểm tra:


Nêu các bớc để chọn hớng trang ?


HS lên bảng kiểm tra


- Vo di lnh Page Layout, nhóm lệnh Page Setup
- Nháy chuột tại mũi tên đổ xuống của lệnh
Orientation.


- Chọn 1 trong 2 mục chọn Portrait(đứng)
Hoặc landscape(ngang).


<b>Hoạt động 2: Chèn hình ảnh vào văn bản</b>
Theo em chèn thêm hỡnh nh vo vn


bản có tác dụng gì?



Để chèn hình ảnh vào văn bản ta thực
hiện nh thế nào?


<i>Chỳ ý:</i> Có thể dùng các lệnh Copy,
Cut, Paste để di chuyển, sao chép
hình ảnh.


GV yªu cÇu HS thùc hiện các bớc
chèn hình ảnh trên m¸y.


Hãy nhắc lại các bớc để thực hiện
việc chèn hình ảnh minh hoạ vào
văn bản


- Hình ảnh dùng trong văn bản giúp nội dung văn
bản sinh động, trực quan hơn


* C¸ch chÌn hình ảnh:


- Vào dải lệnh Insert nhóm lệnh Illustrations


- Nháy chän lƯnh Picture xt hiƯn hép tho¹i Insert
Picture nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Chọn hình ảnh caannf chèn và nháy Insert
HS theo dõi GV giảng bài


HS thực hiện các bớc trên máy (GV kiểm tra
h-ớng dẫn nếu cần)



1 HS nhắc lại các bớc (nh SGK)
<b>Hoạt động 3: Thay kích thớc hình ảnh</b>
- GV giới thiệu: Thơng thờng hình


ảnh đợc chèn vào văn bản theo một
trong hai cách phổ biến là:


- Thùc hiƯn nh c¸c bíc võa học.
- Thực hiện coppy hình ảnh và dán
vào vị trí cần chèn.


(Giáo viên giới thiệu cách thứ hai
cho häc sinh)


Em hãy nêu các bớc thực hiện việc
thay đổi bố trí hình ảnh trên trang
văn bản.


Vởy để thay đổi kích thớc hình ảnh
ta thực hiện nh thế nào?


GV yêu cầu HS thực hành chèn hình
ảnh và thay đổi kích thớc hình ảnh.


HS l¾ng nghe GV giảng bài


B1: Nháy chuột lên hình ảnh, xuất hiện các nốt
tròn xung quanh hình ảnh.



B2: Thc hin kộo th chut ti 1 nốt trịn để đợc
kích thớc mong muốn.


Học sinh thực hiện trên máy tính.
<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


Gọi 1 HS đọc phn ghi nh


- Nêu các bớc chèn hình ảnh minh
hoạ vào văn bản


- Yêu cầu HS ôn lại các bớc trên máy
tính GV kiểm tra hớng dẫn


HS đọc ghi nhớ
HS nêu các bớc


HS ôn các bớc trên mỏy tớnh
<b>Hot ng 5: Dn dũ v nh</b>


- Ôn tập kỷ lí thuyết (nắm và học thuộc các lệnh)
- Hoàn thành các câu hỏi trong SGK, Chuẩn bị phần 3


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

...
...
...


=============================



<i><b>Tuần: 28 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 10/03/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 54</b></i> <i><b>Ngày dạy: 15/03/2018</b></i>


<b>Bi 19: thờm hỡnh ảnh để minh họa (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách sử dụng các lệnh chèn thêm hình ảnh minh hoạ vào văn bản
- Có ý thức trang trí văn bản phự hp, p,


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ</b>
Hãy nêu cách chèn hình ảnh vào văn bản?


<b>Hoạt động 2: Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản</b>
- GV giới thiệu : Thơng thờng hình nh


đ-ợc chèn vào văn bản theo một trong hai
c¸ch phỉ biÕn :


+ Trên dạng văn bản : Hình ảnh xem nhử
một kí tự đợc biết và đợc chèn ngay tại vị
trí con trõ soạn thảo



+ Trên nền văn bản : Hình ảnh nằm trên
nền văn bản và độc lập với văn bản . Hình
ảnh xem nh một hình chữ nhật và văn bản
bao quanh hình chữ nhạt đó


Em hãy nêu các bớc thực hiện việc thay
đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bn.


GV yêu cầu HS thực hành chèn hình ảnh
và bố trí hợp lý trên văn bản


HS lắng nghe GV giảng bµi


Để thay đổi bố trí hình ảnh ta sẽ làm vic
vi di lnh ng cnh Picture Tools.


B1: Nháy chuột tại hình ảnh.


B2: Nháy chọn Format trên dải lệnh Picture
Tools và chän Wrap Text.


B3: Chän:


+ In Line with Text: h×nh ảnh nằm trên
dòng văn bản.


+ Square: Hình ảnh trên nền văn bản.
HS thực hành (GV theo dõi  hớng dẫn
<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>



Gọi 1 HS c phn ghi nh


- Yêu cầu HS ôn lại các bớc trên máy tính


HS c ghi nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

 GV kiĨm tra híng dÉn (nÕu cÇn)


<b>Hoạt động 5: Dặn dị về nhà</b>
- Ơn tập kỷ lí thuyết (nm v hc thuc cỏc lnh)


- Hoàn thành các câu hái trong SGK


- Chuẩn bị trớc một bài thơ hoặc bài văn để tiết sau thực hành bài 8.


<b>IV. Rót kinh nghiệm:</b>


...
...
...


<b>Ký Duyệt của tổ trởng</b>


<i> Ngày . tháng .... Năm 2018</i>


<b> Tởng Thị Lệ Hằng</b>


<i><b>Tuần: 29 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 16/03/2018</b></i>



<i><b>Tiết : 55</b></i> <i><b>Ngày dạy: 20/03/2018</b></i>


<b>Bài thực hành 8: em viết báo tờng (t1)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Rèn luyện kỷ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản.
- Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào vn bn


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: chuẩn bị</b>
- Chuẩn bị máy vi tính (2 ca)


- Giao nhiƯm vơ thực hành: Mỗi nhóm tạo một văn bản mới có nội dung và trình bày
theo yêu cầu ở hình a, h×nh b SGK - tr138


<b>Hoạt động 2: Nội dụng thực hành</b>
a) Trình bày văn bản và chèn hình ảnh


GV nªu yêu cầu thực hành cho HS trên
bảng phụ


1- Tạo văn bản mới có nội dung ở hình
B¸c Hå ë chiÕn khu



Một nhà sàn đơn sơ vách nứa,
Bốn bên suối chảy cá bơi vui.
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa,
ánh đèn khuya còn sáng trên đồi.
Nơi đây sống một ngời tóc bạc,
Ngời khơng con mà có triệu con.
Nhân dân ta gọi Ngời là Bác,
Cả đời Ngời là cả nớc non.


2 - Chèn thêm hình nh minh ho ni


<b>a/. Trình bày văn bản và chèn hình ảnh:</b>
<b>(1): Tạo văn bản sau:</b>


HS quan sát, lắng nghe yêu cầu


HS thực hành theo yêu cầu của giáo viên


<i><b> </b></i><b>B¸c Hå ë chiÕn khu</b>


<i> Một nhà sàn đơn sơ vách nứa, </i>
<i> Bốn bên suối chảy ca bơi vui. </i>


<i> Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa, </i>
<i> ánh đèn khuya còn sáng trên đồi.</i>
<i> Nơi đây sống một ngời tóc bạc,</i>
<i> Ngời khơng con mà có triệu con.</i>
<i> Nhân dân ta gọi Ngời là Bác, </i>
<i> Cả đời Ngwời là cả nớc non.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

dung nh hình.


Mời 1 học sinh nhắc lại các bớc chèn hình
ảnh vào văn bản.


Em có thể chèn một hình ảnh khác không
nhất thiết phải là hình ảnh nh SGK hc
nh mÉu.


GV nhắc học sinh hình ảnh có trong ổ đĩa
D:\hinh anh. Học sinh có thể lấy hỡnh nh
bt k minh ha.


Trong quá trình HS thực hành GV kiểm tra
nhắc nhở, hớng dẫn (nếu cần)


* Cách chèn hình ảnh:


- Vào dải lệnh Insert nhóm lệnh
Illustrations


- Nháy chọn lệnh Picture xuất hiện hộp
thoại Insert.


- Chọn hình ảnh cần chèn và nháy Insert.




<b>Hoạt động 3: củng cố</b>
GV yêu cầu HS lu nội dung bài thực hành



l¹i


HS tiến hành lu nội dung bài thực hành
<b>Hoạt động 4: dặn dò về nh</b>


- Về nhà ôn lại nội dung bài thực hành.


- Chuẩn bị nội dung của một bài báo tờng tự chọn để tiết sau thực hành.
- Biểu dơng, khen thởng.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
.


...
.


...
.


===============================


<i><b>Tuần: 29 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 16/03/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 56</b></i> <i><b>Ngày dạy: 22/03/2018</b></i>


<b>Bài thực hành 8: em viết báo têng (t2)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Rèn luyện kỷ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản.
- Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vo vn bn


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: chuẩn bị</b>
- Chuẩn bị máy vi tính (2 ca )


- Giao nhiệm vụ thực hành: Mỗi nhóm tự soạn thảo một bài báo tờng nội dung tự chọn.
Chèn các hình ảnh để minh hoạ nội dung bài báo tờng của em. Định dạng và thay đổi
cách trình bày cho đến khi em có đợc bài báo tờng vừa ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Hoạt động 2: Nội dụng thực hành</b>
- GV yêu cầu các nhóm soạn thảo nội


dung báo tờng tự chọn đã đợc chuẩn bị.
Chèn hình ảnh để minh hoạ nội dung báo
tờng của em


- GV kiểm tra nhắc nhở để HS làm tốt bài
thực hành của mình.


- HS thực hành theo yêu cầu của GV (với nội
dung báo tờng tự chọn đã chuẩn bị)



<b>Hoạt động 3: Tổng kết bài thực hành số 8</b>
- GV đánh giá nhận xét chung về ý thức học tp tng em


- HS tự kiểm điểm ý thức và kết quả học tập của mình
- GV công bố kết quả thực hành của HS


<b>Hot ng 4: Dn dũ về nhà:</b>


- Ôn tập kỷ lý thuyết: định dạng văn bản, trình bày trang văn bản, tìm kiếm và thay thế,
chèn hình ảnh để minh hoạ….


- Xem trớc bài : “Trình bày cơ đọng bằng bảng ”


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
.


...
.


...
.


<b> Ký DuyÖt của tổ trởng</b>


<i> Ngày . tháng .... Năm 2018</i>


<b> Tëng ThÞ LƯ H»ng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>Tuần: 30 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 22/03/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 57</b></i> <i><b>Ngày d¹y: 27/03/2018</b></i>


<b>Bài 20: trình bày cơ đọng bằng bảng (T1)</b>
<b>I. Mc tiờu:</b>


- HS biết cách trình bày một văn bản dới dạng bảng


- Nắm và biết cách tạo bảng và các thao tác khác trong quá trình làm việc với bảng:
chỉnh sửa kích thớc, chèn thêm cốt hoặc dòng, xoá cột, xoá hàng


- Rèn luyện kỷ năng soạn thoả văn bản cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>- Giỏo viên tiến hành chấm bài thực hành 8: Em viết báo tờng để lấy điểm kiểm tra 15</b></i>
<i><b>phút thực hành.</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>
GV đặt vấn đề vào bài mới


- GV : Nhiều nội dung văn bản nêu dùng
bằng từ ngữ thì rất đa dạng, đợc biết là rất
khó so sánh. Khi đó bảng sẽ là hình thức


trình bày cô động và dễ so sánh hơn
- GV treo bảng phụ dễ so sánh giữa dùng
bằng từ ngữ và trình bày cơ động bằng
bảng .


Cho häc sinh nhận xét 2 cách trình bày
trên.


An : Toán 6 ; Lý 6; Địa 7
Hải : Toán 3 ; Lý 5; Địa 9
Vinh : Toán 5 ; Lý 7; Địa 9


HS suy nghĩ trả lời.
<b>Hoạt động 2: Tạo bảng</b>


GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu SGK
Sau khi đã nghiên cứu SGK, em hãy thực
hiện trên máy theo hớng dẫn của SGK.


HS đọc sách SGK
HS thực hiện:


- Chän lÖnh Table trên dải lệnh Insert
- Nhấn giữ chuột trái và kéo thả chuột.


Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Trang Trờng THCS Quảng Tùng


Tên Toán Lý Địa


An 6 6 7



H¶i 3 5 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

GV h·y cho biÕt kÕt qu¶ sau khi thực
hiện


HÃy nêu cách tạo bảng?
* Các bớc tạo bảng:


B1: Chọn nút Table ttreen dải lệnh
Insert


B2: Nhấn giữ chuột trái và kéo chuột
chọn số cột, số hàng thả chuột


GV: Mun đa nội dung vào ô nào  nháy
chuột để đặt con trỏ soạn thảo tại ơ đó.


<i>Chó ý:</i> - Làm việc với nội dung văn bản
trong ô gièng nh víi văn bản trên một
trang riªng biƯt.


- Em cã thĨ di chun con trá trong các ô
bằng cách nhấn các phím mũi tên.




bảng gồm 4 hàng 6 cột
 Một bảng trống đợc tạo gồm số ơ và số
cột đã chọn.



HS nªu cách tạo bảng theo hai bíc (nh
SGK)


HS nghe GV giảng bài và thực hnàh trên
máy


a con trỏ soạn thảo vào ô để gõ nội dung
HS thực hành lại thao tác tạo bảng.


<b>Hoạt động 3: Thay đổi độ rộng của cột và độ cao của hàng</b>
GV yêu cầu HS đọc và xem hình minh


ho¹ trong SGK.


Trong khi HS thực hành trên máy kiẻm
tra hớng dẫn cho HS.


* Thay đổi độ rộng của cột: đa con trỏ
vào đờng biên của cột cần thay đổi cho
đến khi chuột có dạng kéo thả
chuột sang trái hoặc sang phải để thay đổi
kích thớc.


* Thay đổi độ cao của hàng: tơng tự nh
đối với cột đến khi con trỏ có dạng


kéo thả chuột lên hoặc xuống để thay đổi
độ cao.



GV cho HS tạo một bảng gồm 5 côt, 5
hàng  thay đổi độ kích thức của cột 1,
của hàng 3.


HS đọc sách


 tạo một bảng  thực hiện thao tác thay
đổi kích thức (nh SGK)


Lu ý: Đối với cột ta áp dụng điều chỉnh cho
đờng biên bên phải.


§èi với hàng ta áp dụng điều chỉnh cho
đ-ờng biên bªn díi.


HS thực hành theo u cầu của GV.
<b>Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập</b>


- Nêu các bớc tạo bảng trong văn bản
- Tạo bảng 4 cột, 4 hành  đa con trỏ
soạn thảo vào ô  nháy nút cho biết
kết quả thay đổi của vị trí con trỏ so với
ban đầu  chuyển con tr sang ụ khỏc


HS nêu các bớc tạo bảng


- HS to bng thc hin theo yêu cầu của
GV  nhận xét: con trỏ đợc đa vào giữa ơ
- Khi đa sang ơ khác thì kết quả là con trỏ
nằm ở vị trí đầu ơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

cho biết kết quả vị trí con trỏ trong ụ tip
ú.


<b>Hot ng 5: Dn dũ v nh</b>


- Ôn tập kỷ các bớc tạo bảng trong văn bản, đa con trỏ soạn thảo vào ô, di chuyển con
trỏ trong bảng.


- Đọc tiếp mục 3, 4 tr 141-142- SGK, tiết sau tiếp tục nghiên cứu bài này.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
.


...
.


...
.


======================


<i><b>Tuần: 30 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 22/03/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 58</b></i> <i><b>Ngày dạy: 29/03/2018</b></i>


<b>Bài 20: trình bày cơ đọng bằng bảng (T2)</b>
<b>I. Mục tiờu:</b>



- HS biết cách trình bày một văn bản dới dạng bảng


- Nắm và biết cách tạo bảng và các thao tác khác trong quá trình làm việc với bảng:
chỉnh sửa kích thớc, chèn thêm cốt hoặc dòng, xoá cột, xoá hàng


- Rèn luyện kỷ năng soạn thoả văn bản cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>
GV nêu yêu cầu kiểm tra


Hãy nêu các bớc để tạo bảng trong văn
bản, hãy thực hành thao tác đó trên máy.


GV nhận xét đánh giá cho điểm HS


HS kiÓm tra


Các bớc để tạo văn bản:


B1: Chon nút lệnh Table trên dải lệnh Insert.
B2: Giữ chuột trái và kéo chuột để chọn số
hàng, số cột rồi thả chuột



HS thực hiện các bớc tạo bảng trên máy
<b>Hoạt động 2: Chèn thêm hàng hoặc cột</b>


GV cho HS nghiªn cøu SGK


+ Thêm hàng: Di con trỏ soạn thảo sang
bên phải bảng (ngoài cột cuối cùng) ấn
Enter


HS nghiên cứu SGK tự thực hành trên máy
nêu cách thêm hàng


HS nghiên cứu SGK tự thực hành trên máy
nêu các bớc chèn thêm cột


Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Trang Trêng THCS Qu¶ng Tïng


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>



chèn thêm hàng


Mời một số häc sinh thùc hiƯn mÉu.
GV chèt l¹i kiÕn thøc.


+ ChÌn thêm cột:


Giáo viên cho học sinh quan sát các nút
lệnh ở trên dải lệnh Table Tools


GV cho HS thực hành thao tác chèn thêm


cột kiểm tra hớng dẫn HS


<i> </i>


HS thực hành thao tác chèn thêm cột


- Nháy chọn cột hoặc hàng gần vị trí cần
chÌn.


- Chọn 1 lệnh thích hợp trong nhóm lệnh
Rows & Columns thuộc dải lệnh Table Tools.
Học sinh thực hiện sử dụng lệnh trên máy.
<b>Hoạt động 3: Xóa hàng, cột hoặc bảng</b>


GV yêu cầu HS gõ một số nội dung vào
trong một cột nào đó của bảng  chọn
cột đó (bơi đen)  ấn Delete  nhận xét
kết qu


GV yờu cu HS c SGK


GV yêu cầu cả lớp thực hành các thao tác
xoá cột, hàng, bảng kiĨm tra híng dÉn
cho HS


HS thực hiện theo u cầu của GV  chỉ xố
đợc nột dung trong cột (khơng xoá đợc cột)
HS đọc SGK  thực hành nh SHK  nờu
cỏch xoỏ ct, hng hoc bng



- Chọn cột hoặc hàng cần xóa.


- Vào dải lệnh layout nhóm lệnh Rows &
Columns.


- Chọn lệnh Delete->chọn delete columns
đối với cột và delete rows đối với hàng.
HS thực hành theo yêu cầu của GV


<b>Hoạt động 4: Củng cố - bài tập</b>
- GV cho HS cả lớp đọc phần ghi nhớ 


gọi một HS đọc to cho cả lớp nghe


- H·y t¹o mét bảng 5 cột, 3 hàng chèn
thêm hàng, thêm cột bên trái (bên phải),
xoá hàng, xoá cột, xoá bảng


HS c lớp đọc ghi nhớ
Một HS đọc to ghi nhớ


HS cả lớp thực hành theo yêu cầu của GV
HS làm theo hớng dẫn của GV <b> tạo bảng</b>
<b>Hoạt động 5: Dặn dị về nhà</b>


- Ơn tập kỹ các thao tác tạo bảng, thay đổi kích thớc của cột, hàng, xố cột, xoỏ hng,
xoỏ bng,


- Làm bài tập SGK.



- Chuẩn bị Bài thùc hµnh 9.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
.


...
.


...
.


<b>==========================</b>
<b> Ký DuyÖt của tổ trởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i> Ngày . tháng .... Năm 2018</i>


<b> Tởng Thị Lệ Hằng</b>


<i><b>Tuần: 31 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 30/03/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 59</b></i> <i><b>Ngày dạy: 03/04/2018</b></i>




<b>Bài thực hành 9: danh bạ riêng của em (t1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng
- Vận dụng kỷ năng định dạng để trình bày nội dung trong ơ của bảng
- Thay đổi độ rộng các cột và độ cao cỏc hng ca bng


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: chuẩn bị</b>
- Chuẩn bị máy vi tính (2 ca )


- Giao nhiệm vụ thực hành: Mỗi HS tạo danh bạ riêng của minh theo mẫu (SGK - tr 144);
Soạn báo cáo kết quả học tập trong học kỳ I.


<b>Hot ng 2: Nội dụng thực hành</b>
- GV yêu cầu mỗi HS tạo bảng nh SGK


và nhập tên 5 đến 8 bạn của mình, địa
chỉ, số điện thoại, lớp (điền theo thứ tự
chữ cái)


- GV kiểm tra nhắc nhở, hớng dẫn HS
trong quá trình thực hành (nếu cần)
- GV lu ý HS sau khi nhập nội dung vào
ô, vận dụng các kỷ năng định dạng đã
học để định dạng nội dung trong các ô
nh mẫu.



Sau khi HS thực hành xong GV chiếu
một số bài làm của các nhóm để cả lớp
nhận xét bổ sung.


GV cã thĨ kiĨm tra chấm lấy điểm một
số HS.


- HS thực hành theo mẫu


Danh bạ riêng của em


<b>TT</b> <b>Họ và</b>


<b>tên</b>


<b>Địa chỉ</b> <b>Điện</b>


<b>thoại</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>
1 Lê Thị


Ngọc
Mai


151
Đinh
Công


Tráng


7845551 Lớp
6H


2
3
4
5


<b>Hot ng 3: cng c</b>
GV yêu cầu HS lu lại bài tập để tiết sau


thùc hµnh


HS lu lại nội dung bài tập
<b>Hoạt động 4: dặn dị về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Về nhà ơn lại nội dung bài thực hành để tiết sau thực hành tip


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
.


...
.


...
.



<i><b>Tuần: 31 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 30/03/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 60</b></i> <i><b>Ngày dạy: 05/04/2018</b></i>




<b>Bài thực hành 9: danh bạ riêng của em (t2)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng
- Vận dụng kỷ năng định dạng để trình bày nội dung trong ô của bảng
- Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng của bảng


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- ChuÈn bÞ tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy häc:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: chuẩn bị</b>
- Chuẩn bị máy vi tính (2 ca )


- Giao nhiệm vụ thực hành: Mỗi HS tạo một báo cáo kết quả học tập của riêng minh
theo mẫu (SGK - tr 144); Soạn báo cáo kÕt qu¶ häc tËp trong häc kú I.


Hoạt động 2: Nội dụng thực hành
<b>- GV: Hãy soạn báo cáo kết qu hc tp hc kỡ I ca</b>



<b>em theo mẫu:</b>
Môn


học


Điểm
kiểm tra


Điểm
thi


Trung
bình
Ngữ văn


Lịch sử
Địa lí
Toán
Vật lí
Tin học
C. Nghệ
GDCD
AN và
MT


- Mi HS soạn một bảng (có thể các em
khơng nhớ đợc điểm, học kì I thì có thể
ghi điểm kiểm tra các mơn học của học
kỳ II)



HS tiÕn hµnh thùc hiƯn néi dung bµi tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Trong q trình soạn thảo các em phải
thực hiện các thao tác định dạng để kết
quả thực hành nh mẫu.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết bài thực hành số 9</b>
- GV đánh giá nhận xét chung về ý thức học tập từng em


- HS tự kiểm điểm ý thức và kết quả học tËp cđa m×nh


<b>Hoạt động 4: Dặn dị về nhà:</b>


- Ôn tập các thao tác soạn thảo văn bản: soạn, chỉnh sửa và định dạng văn bản,…
- Hoàn thành các câu hỏi bài tập trong SGK (tr142, 143); tiết sau thực hành tổng hợp.
- Nhận xét u khuyết điểm trong q trình thực hành.


BiĨu d¬ng khen thëng.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
.


...
.


...
.



<b>==========================</b>
<b> Ký DuyÖt của tổ trởng</b>


<i> Ngày . tháng .... Năm 2018</i>


<b> Tëng ThÞ LƯ H»ng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>Tuần: 32 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 07/04/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 61</b></i> <i><b>Ngày dạy: 10/04/2018</b></i>


<b>Bài thực hành tổng hợp: du lịch ba miền (t1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS sử dụng thành thạo các lệnh (thao tác) cơ bản trong soạn thảo văn bản


- Rèn luyện ý thức học tập của HS; hiểu thêm một số danh lam thắng cảnh của đất
nớc


<b>II. ChuÈn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: chuẩn bị</b>


- Giao nhiƯm vơ thực hành: Mỗi HS tự soạn một văn bản nh mẫu (SGK - 145) với các


yêu cầu trong SGK


- Thời gian thùc hµnh: 2 tiÕt


<b>Hoạt động 2: Nội dụng thực hành</b>
- Hoạt động 1: Ơn tập các thao tác chỉnh


s÷a văn bản (10ph)
+ GV nêu câu hỏi:


H1: Hóy nờu cỏc thao tác định dạng kí tự
(bằng nút lệnh và bằng hộp thoại Font)
H2: Nêu thao tác định dạng đoạn văn bản
(bằng nút lệnh và bằng hộp thoại
Paragraph)


H3: Nêu thao tác định dạng trang văn bản
và chọn hớng trang in


H4: Nêu thao tác chèn hình ảnh minh hoạ


- HS: Lần lợt mỗi HS trả lời một câu hỏi


<b>Hot ng 2: Thực hành soạn văn bản theo mẫu sau:</b>
<b>Du lịch Ba Min</b>


<b>Hạ Long - Đảo Tuần Châu</b>


n H Long bn có thể tham quan cơng viên Hồng Gia, tham gia các trò chơi l ớt ván,
caoneing. Đi tham quan vịnh Hạ Long, ta sẽ chiêm ngớng vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt với


của hàng ngàn hịn đảo nhấp nhơ trên mặt nc trong xanh


<b>Phong Nha - Quảng Bình</b>


Ti Qung Bỡnh, động Phong Nha sẽ đón du khách đi thuyền vào theo dịng suối với
những kì quan thiên tạo trong động, nhũ đá tuyệt tác đợc tạo ra từ ngàn năm: hang Tiên,
hang Cung Đình…


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Tham quan Huế, ta sẽ đi thuyền rồng trên sông Hơng thăm chùa Thiên M, in Hũn
Chộn, lng Minh Mng, n Nam Giao


<b>Cần Thơ - Bạc Liêu</b>


Bạn sẽ đi du thuyền trên sông Hậu, thăm chợ nổi Cái Răng, Phong Điền và vờn cây ¨n
tr¸i Mü Kh¸nh….


- GV: Yêu cầu mỗi HS phải gõ đúng nội dung quảng cáo nh mẫu, sa lỗi chính tả; định
dạng kí tự, đoạn văn.


- Trong q trình HS thực hành GV kiểm tra nhắc nhở (hớng dẫn nếu cần)
<b>Hoạt động 3: củng cố</b>


GV yêu cầu HS lu lại bài tập để tiết sau
thực hành


HS lu lại nội dung bài tập
<b>Hoạt động 4: dặn dò về nhà</b>


- Về nhà ôn lại nội dung bài thực hành để tiết sau thc hnh tip



<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
.


...
.


...
.


<b>==========================</b>


<i><b>Tuần: 32 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 07/04/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 62</b></i> <i><b>Ngày dạy: 10/04/2018</b></i>


<b>Bài thực hành tổng hợp: du lịch ba miền (t2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS sử dụng thành thạo các lệnh (thao tác) cơ bản trong soạn thảo văn bản


- Rốn luyn ý thc hc tập của HS; hiểu thêm một số danh lam thắng cnh ca t
nc


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học</b>



<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: chun b</b>


- Giao nhiệm vụ thực hành: Mỗi HS tự soạn một văn bản nh mẫu (SGK - 145) với các
yêu cầu trong SGK


- Thời gian thực hành: 2 tiết


<b>Hot động 2: Nội dụng thực hành</b>
- Chèn hình ảnh, chỉnh sửa vị trí của hình ảnh trong quảng cáo


Du lÞch Ba Miền
Hạ Long - Đảo Tuần Châu


n H Long bạn có thể tham quan cơng viên Hồng Gia,
tham gia các trò chơi lớt ván, caoneing. Đi tham quan vịnh Hạ
Long, ta sẽ chiêm ngớng vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt với của hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

ngàn hòn đảo nhấp nhô trên mặt nớc trong xanh …


Phong Nha - Quảng Bình


Ti Qung Bỡnh, ng Phong Nha s ún du khách đi thuyền vào
theo dịng suối với những kì quan thiên tạo trong động, nhũ đá tuyệt
tác đợc tạo ra từ ngàn năm: hang Tiên, hang Cung Đình…


Tham quan Huế, ta sẽ đi thuyền rồng trên sông Hơng thăm chùa Thiên Mụ, điện Hòn
Chén, lăng Minh Mạng, đàn Nam Giao



Cần Thơ - Bạc Liêu


Bạn sẽ đi du thuyền trên sông Hậu, thăm chợ nổi Cái
Răng, Phong Điền và vờn cây ăn trái Mỹ Khánh.


Các nhóm tiếp tục thực hiện phần 2 của quảng cáo du lịch ba miền với bảng sau:
<b>Lịch khởi hành hàng ngày</b>


i t H Nội Thời gian đến


Hạ Long - đảo Tuần Châu
Phong Nha - Hu


Cần Thơ - Bạc Liêu


6h 00
.
..


9h 00


<b>Hot ng 3: Tổng kết bài thực hành tổng hợp</b>
- GV đánh giá nhận xét chung về ý thức học tập từng em


- HS tự kiểm điểm ý thức và kết quả học tËp cđa m×nh


<b>Hoạt động 4: Dặn dị về nhà:</b>


- Ơn tập các thao tác soạn thảo văn bản: soạn, chỉnh sửa và định dạng văn bản,…


- Chuẩn bị tốt tiết sau kiểm tra thực hành 1 tiết


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
.


...
.


...
.


<b>==========================</b>
<b> Ký DuyÖt của tổ trởng</b>


<i> Ngày . tháng .... Năm 2018</i>


<b> Tëng ThÞ LƯ H»ng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>Tuần: 32 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 07/04/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 63</b></i> <i><b>Ngày dạy: 10/04/2018</b></i>


<b>Bài tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- ễn tp cỏc lnh: định dạng văn bản, định dạng trang văn bản, chọn hớng trang,
chèn hình ảnh, tạo bảng trong văn bản,…



- Híng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Rèn luyện ý thức học bài của HS


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình d¹y häc:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>
GV nêu yêu cầu kiểm tra <sub>HS lên bảng kiểm tra</sub>


<b>Hoạt động 2: Bài tp</b>
<b>Bi tp 1:</b> nh dng phụng ch trong


đoạn văn bản ta phải tiến hành nh thÕ
nµo?


<b>Bài tập 2:</b> Để định dạng lề trang văn bn
ta thc hin nh th no?


<b>Bài tập 3: </b>Để tạo bảng trong văn bản ta
sử dụng nút lệnh gì?


<b>Bi tập 4</b>: Nêu các định dạng cơ bản cho
văn bản v cỏch thc hin?


<b>Bài tập 5:</b> Để tìm kiếm và thay thế một
cụm từ trong văn bản em thực hiƯn nh thÕ


nµo?


Giáo viên lu ý các câu trả lời của học sinh
tùy vào từng trờng hợp mà có cách gợi ý,
bổ sung để học sinh nắm bắt li kin
thc.


HS cả lớp làm bài tập
Kết quả:


Học sinh suy nghĩ, trả lời các câu hỏi mà
giáo viên đa ra.


Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.


Kết quả:


Học sinh suy nghĩ, trả lời các câu hỏi mà
giáo viên đa ra.


Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.


<b>Hot động 3: Thực hành</b>
GV yêu cầu HS thực hành theo hớng dẫn


bao gồm các kiến thức đã đợc học.


HS thực hành  quan sát kết quả  tác


dụng: thay đổi kiểu lề, vị trí của văn bản
trong ơ.


<b>Hoạt động 4: Dặn dị về nhà</b>


- Tiếp tục ôn tập nắm chắc các thao tác đã học trong các bài: Định dạng đoạn văn bản,
trang văn bản, chèn hình ảnh,…


- Chn bÞ cho tiÕt sau kiĨm tra thùc hµnh 1 tiÕt.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- BiĨu dêng khen thëng.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

...
.


...
.


...
.


<b>==========================</b>


<i><b>Tn: 32 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 07/04/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 64</b></i> <i><b>Ngày dạy: 12/04/2018</b></i>



<b>Kiểm tra thực hành 1 tiết</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra kỷ năng soạn thảo văn bản


- Kiểm tra ý thức học tập, ý thức cẩn thận cảu HS trong quá trình sọan thảo văn bản
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy, nội dung kiểm tra
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>1 . n nh :</b>


- GV cho HS vào phòng máy và phân chia máy cho HS
- HS mở máy và làm bài kiểm tra do GV phát đề


<b>2. Néi dung kiĨm tra:</b>


<i><b>Có đề và đáp án kèm theo, giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh để chấm điểm</b></i>


<b>==========================</b>
<b> Ký Dut cđa tỉ trëng</b>


<i> Ngµy . tháng .... Năm 2018</i>


<b> Tëng ThÞ LƯ H»ng</b>


<b> đề kiểm tra thực hành một tiết </b>
<b>C</b>



<b> âu số 1 : </b><i><b>Nhập nội dung văn bản sau:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập- Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>GIẤY MỜI</b>



<i><b>Trân trọng kính mời:</b></i>


Phụ huynh em:... - Lớp: 6...
Tới dự: BUỔI HỌP PHỤ HUYNH CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2018
<b>Nội dung: - Thơng báo tình hình học tập của học sinh trong học kì II.</b>


- Bàn kế hoạch tổng kết cuối năm học cho học sinh.
<b>Thời gian: Vào lúc ... giờ ..., ngày ... tháng ... năm 2018. </b>
<b>Địa điểm: Tại phòng học lớp ... – Trường THCS Quảng Tùng.</b>


<i> Quảng Tùng, ngày ... tháng ... năm ...</i>


<i> GVCN: Tưởng Trng Thụng</i>


<b>Câu số 2: Làm việc với bảng:</b>


<i><b>a) HÃy tạo thêi kho¸ biĨu theo mÉu sau:</b></i>


<b>thêi khãa biĨu</b>


<b>Bi chiỊu</b> <b>Thø 2</b> <b>Thø 3</b> <b>Thø 4</b> <b>Thø 5</b> <b>Thø 6</b>



<b>TiÕt 1</b>
<b>TiÕt 2</b>
<b>TiÕt 3</b>
<b>Tiªt 4</b>


<i><b>b) Hãy điền các mơn học theo đúng thi khoỏ biu ca lp em.</b></i>


<i>=======================</i>
<i>Lu ý: Trình bày bài làm trong một trang văn bản (trang in) </i>


<i> HS lu bài làm với tên " Kiem tra - tên HS lơp 6…" vào ổ đĩa D:\</i>
<i> Trong q trình làm bài khơng đợc gây mất trật tự, trao đổi...</i>


<b>H</b>


<b> íng dÉn chấm bài kiểm tra thực hành 01 tiết</b>


<b>Câu số 1: 05 ®iĨm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Gõ đúng, gõ đủ nội dung: 02 điểm
- Định dạng đúng yêu cầu: 01 điểm
- Chèn đợc hình ảnh: 01 điểm
- Chỉnh sửa đúng vị trí nh mẫu: 01 điểm
<b>Câu số 2: 05 điểm</b>


- Tạo đợc bảng theo đúng mẫu: 02 điểm
- Điền đủ các môn học: 02 điểm
- Màu chữ và màu nền thớch hợp: 01 điểm


<i><b>Chú ý: HS có thể định dạng cha đạt đến yêu cầu đề ra, giáo viên có thể tuỳ vào thực tế</b></i>


<i><b>bài làm của HS để chấm im.</b></i>


============================


<i><b>Tuần: 33 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 14/04/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 65</b></i> <i><b>Ngày dạy: 19/04/2018</b></i>


<b>ÔN TậP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Ôn lại c¸c thao t¸c víi tƯp,th mơc, cÊu tróc m¸y tÝnh.


- Ôn tập các lệnh: định dạng văn bản, định dạng trang văn bản, chọn hớng trang,
chèn hình ảnh, tạo bảng trong vn bn,


- Hớng dẫn HS trả lời các câu hái trong SGK
- RÌn lun ý thøc häc bµi cđa HS


- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về tin học: cấu tạo máy tính, chơng trình soạn
thảo văn bản Microsoft Word,


- Rèn luyện kỷ năng vần dụng lý thuyết tin học vào việc thực hành trên máy tính
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>



<b>Hoạt động 1: ôn tập</b>
GV đa lần lt a ni dung ụn tp lờn mn


hình


1) Máy tính:


- Cấu trúc chung của máy tính là gì
- Phần mềm là gì?


- Phn mm mỏy tớnh c chia lm my
loi?


- Hệ điều hành có nhiệm cụ gì?


2) Hệ điều hành Windows:


GV cho HS mô tả lại màn hình soạn thảo
văn bản (những bộ phần cơ bản)


- H thng li nhng nội dung cơ bản đã
học trong chơng trình soạn thảo vn bn
ting Vit (ó hc)


HS trả lời các câu hỏi theo yêi cầu của
giáo viên.


HS: gồm bộ xử lý thông tin, thiết bị vào,
thiết bị ra, bộ nhớ.



- Phần mềm là tập hợp tất cả các chơng
trình máy tính. mỗi chơng trình là tập hợp
các câu lệnh


HS: Phn mm máy tính đợc chia làm hai
loại: phần mềm hệ thống và phần mềm
ứng dụng


- H§H: cã nhiƯm vơ điều khiển phần
cứng, tỉ chøc viƯc thực hiện các chơng
trình và tạo môi trờng giao tiếp giữa ngời
với máy tính.


HS mô tả theo yêu cầu của GV.
HS: + Quy tắc gõ tiếng Việt
+ Định dạng văn bản


+ Định dạng đoạn văn bản


+ Định dạng trang văn bản và chọn hớng
trang


+ Định dạng trang văn bản,…
<b>Hoạt động 2: Bài tập</b>


Bµi 1: 1 KB băng
a) 1000 byte
b) 1002 byte
c) 1024 byte



Học sinh suy nghÜ tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

d) 1024 MB


Hãy chọn câu ghép đúng


Bài 2: Nêu các bớc định dạng trang vn
bn?


Bài 3: Nêu các thao tác chèn thêm hình
ảnh vào văn bản? Các thao tác bố trí hình
ảnh trong văn bản?


Bài 4: Để tạo bảng biểu trong văn bản ta
làm:


Bài 5: Để chèn thêm dòng (hàng) về phía
dới ta làm


Ghi kiÕn thøc vµo vë.


<b>Hoạt động 3: Dặn dị về nhà</b>
- Ôn tâp kỷ lý thuyết để chuẩn bị tiết sau ôn tập thực hành


- Ôn tập các thao tác soạn thảo văn bản, định dạng văn bản, đoạn văn bàn, trang văn
bản, chèn hình ảnh, tạo bảng.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...


...
...


============================


<i><b>Tn: 33 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 14/04/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 66</b></i> <i><b>Ngày dạy: 21/04/2018</b></i>


<b>ÔN TậP thực hành</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rèn luyện kỷ năng vần dụng lý thuyết tin học vào việc thực hành trên máy tính
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phòng máy
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: ôn tập</b>
Giáo viên cho học sinh thực hiện thực


hành nhằm vận dụng các kiến thức để
thực hiện các thao tác thực hành ôn tập
nh:


- Soạn thảo 1 văn bản.
- Chỉnh sửa văn bản ú.



- Định dạng văn bản hoàn chỉnh.
- Chèn hình ảnh.


- Tạo bảng biểu.


- Thêm hoặc bớt các hàng, các cột.
- Lu văn bản.


Lu ý xem trong quá trình thực hành học


Học sinh nhận nhiệm vụ.


Học sinh thực hiện các yêu cầu mà giáo
viên nêu ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

sinh cú gặp phải vấn đề gì khơng.


<b>Hoạt động 3: Dặn dị về nhà</b>


- Ôn tâp kỷ phần thực hành để chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ II-Thực hành.


<b>IV. Rót kinh nghiÖm:</b>


...
...
...


============================


<b> </b> <b>Ký Dut cđa tỉ trëng</b>



<i> </i> <i> Ngày . tháng .... Năm 2018</i>


<b> Tởng Thị Lệ Hằng</b>


<i><b>Tuần: 34 </b></i> <i><b>Ngày soạn: 14/04/2018</b></i>


<i><b>Tiết : 67+68</b></i> <i><b>Ngày dạy: .../04/2018</b></i>


<b>Kim tra hc k ii</b>


<b>Sử dụng đề của nhà trờng</b>
=========================


</div>

<!--links-->
Giao an tin 6(hot new )
  • 3
  • 662
  • 5
  • giao an tin 6 giao an tin 6
    • 56
    • 441
    • 0
  • ×