Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 22_ (2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.23 KB, 29 trang )



Thứ hai, ngày 24 / 01 / 2011
TẬP ĐỌC:
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.
I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Chu ẩn bị : Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng
phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tiếng rao đêm
- Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như
thế nào?
- Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy?
- Con người và hành động của anh bán bánh giò
có gì đặc biệt?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: Lập làng giữ biển.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh
luyện đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu … hơi muốn.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ … nhường nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
- Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa
sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính


xác.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo
viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em
nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu
một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng
lưới.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả
- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Học sinh khá, giỏi đọc.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và
luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính
xác.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có
thể nêu thêm từ chưa hiểu nghóa.
- Cả lớp lắng nghe.
- Học sinh đọc thầm cả bài.
TUẦN 22
1
lời câu hỏi.
 Bài văn có những nhân vật nào?
 Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau
việc gì?
 Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết
bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
- Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.
 Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc
lập làng mới ngoài đảo có lợi?

 Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế nào
qua những lời nói của bố Nhụ?
- Giáo viên chốt: bố và ông của Nhụ cùng trao
đổi với nhau về việc đưa dân làng ra đảo và qua
lời của bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có nhiều
lợi ích đã cho ta thấy rõ sự dũng cảm táo bạo
trong việc xây dựng cuộc sống mới ở quê
hương. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy
nghó rất kó và cuối cùng đã đồng tình với kế
hoạch của bố Nhụ?
- Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết trên đều thể
hiện sự chuyển biến tư tưởng của ông Nhụ, ông
suy nghó rất kó về chuyện rời làng, đònh ở lại
làng cũ → đã giận khi con trai muốn ông cùng
đi → nghe con giải thích ông hiểu ra ý tưởng tốt
đẹp và đồng tình với con trai.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.
 Đoạn nào nói lên suy nghó của bố Nhụ? Nhụ
đã nghó về kế hoạch của bố như thế nào?
- Giáo viên chốt: trong suy nghó của Nhụ thì
việc thực hiện theo kế hoạch của bố Nhụ đã rõ
Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch
Đằng Giang ở đảo Mõn Cá Sấu sẽ được những
- Học sinh suy nghó và nêu câu trả lời.
Dự kiến:
 Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và
ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
 Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia
đình ra đảo.

 Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là
cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
Dự kiến: Cụm từ: “Con sẽ họp làng”.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghó rồi phát biểu.
Dự kiến: Chi tiết trong bài cho thấy việc lập
làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng …,
buộc một con thuyền.”
“Làng mới ngoài đảo … có trường học, có
nghóa trang.”
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Dự kiến:
“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức không
còn chòu được sóng.”
“Nghe bố Nhụ nói … Thế là thế nào?”
“Nghe bố Nhụ điềm tónh giải thích quan
trọng nhường nào?”
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
 Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghó về kế hoạch
của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết
đònh và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế
hoạch ấy.
2
người dân chài lập ra. Nhụ chưa biết hòn đảo
ấy, và trong suy nghó của Nhụ nó vẫn đang bồng
bềnh đâu đó phía chân trời.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc
của bài văn.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng,
ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài
văn.
4. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung
chính của bài văn.
- Giáo viên nhận xét.
5.Dặn dò: - Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Cao Bằng”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
- Học sinh các nhóm tìm nội dung bài và cử
đại diện trình bày kết quả.
Dự kiến: Ca ngợi Bố con Nhụ dũng cảm lập
làng giữ biển.
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.

3.Bài mới: Luyện tập.
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đđọc đề.
- Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng.
- Giáo viên lưu ý đơn vò đo cho học sinh.
Bài 2
- Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng vào
bài.
- Hát
- Học sinh nêu cách tính Sxq và Stp của hình
HCN.
- 1 học sinh đọc.
- Tóm tắt.
- Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.


1 học sinh đọc đề.
Bài giải
8dm = 0,8 m
Diện tích xung quanh của cái thùng là :
(1,5 + 0,6 ) x 2 x 0,8 = 33,6 ( m
2
)
Diện tích cần qt sơn là:
3
Bài 3 (làm thêm dành cho HS khá)
- Giáo viên chốt :a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ
4. Củng cố.
- Giáo viên nhận xét.
5.Dặn dò: - Học thuộc quy tắc.

- Chuẩn bò: “S
xq
_ S
tp
hình lập phương”.
- Nhận xét tiết học
1,5 X 0,6 + 33,6 = 42,6 (m
2
)
Đáp số 42,6 m
2
- Tóm tắt – chú ý thực hành loại số là phân
số và công thức.
- Học sinh làm bài – sửa bài.
- Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm.
- Học sinh sửa bài.
- HS nhắc lại cách tính Sxq, Stp của hình
HCN.

KHOA HỌC: (Tiết 43)
SỬ DỤNG NĂNG LƯNG CHẤT ĐỐT. (Tiếp theo)
I.Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng năng lượng
chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS sử dụng tiết kiệm các loại chất đốt, có ý thức bảo vệ bầu khơng
khí trong lành.
II. Chu ẩn bị : SGK. bảng thi đua. Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt
(tiết 2).
Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn,
tiết kiệm chất đốt.
* HS nêu được sự cần thiết và 1 số biện pháp sử
dụng an tồn, tiết kiệm các loại chất đốt.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi và mời học sinh trả
lời.
- Các nhóm thảo luận theo SGK và các tranh
ảnh đã chuẩn bò liên hệ với thực tế.
- Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun
nấu?
- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử
dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi
sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn
biết?
- Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt
đối với môi trường không khí và các biện pháp
để làm giảm những tác hại đó?
- Nếu ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao
cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng
4
- Giáo viên chốt.
4. Củng cố.

Liên hệ GDBVMT.
5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Sử dụng năng
lượng của gió và của nước chảy.
- Nhận xét tiết học .
lượng?
- Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống
lãng phi chất đốt ở gia đình bạn?
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
- Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội dung
tiết kiệm
ĐẠO ĐỨC:
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM. (Tiết 2)
I.Mục tiêu: - Bước dầu biết được vai trò của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số cơng việc của Ủy ban nhan dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tơn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường)
- Có ý thức tơn trong Ủy ban nhân dân xã (phường)
- Tích cực tham gia hoạt đọng phù hợp với khả năng do ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
II.Chu ẩn bị : Bộ thẻ bày tỏ thái độ, các vật dụng để đóng vai.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1: H.dẫn HS xử lí tình huống. (BT2)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụï xử lí tình
huống cho mỗi nhóm.
-GV nhận xét, kết luận.
HĐ2: H.dẫn HS bày tỏ ý kiến. (BT4)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm.

-GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS thực hành theo nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
2 HS đọc Ghi nhớ ở tiết 1.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã
về các vấn đề liên quan đến trẻ em.
-Mỗi nhóm chuẩn bò ý kiến về 1 vấn đề.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổng sung.
-HS đọc lại Ghi nhớ.
5

Thứ ba, ngày 8 / 02 / 2011
KỂ CHUYỆN: (Tiết 22)
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG.
I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại từng đoạn và tồn bộ câu
chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Học tập tấm gương tài giỏi của vò quan thanh liêm, hết lòng vì dân vì nước.
II. Chu ẩn bị : Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn đònh.
2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia.
- Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh kể lại chuyện em

đã chứng kiến hoặc tham gia đã thể hiện ý thức
bảo vệ các công trình công cộng, di tích lòch sử.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Giáo viên kể lần 2 lần 3.
- Giáo viên viết một số từ khó lên bảng. Yêu cầu
học sinh đọc chú giải.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Yêu cầu 1:
- Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể từng
đoạn câu chuyện và trao đổi ý nghóa của câu
chuyện.
- Yêu cầu 2, 3:
- Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ
câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh
tranh.
- Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho từng
nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày xong cần
nói rõ ông Nguyễn Khoa Đăng đã mưu trí như thế
nào? Ông trừng trò bọn cướp đường tài tình như thế
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nghe kể và quan sát từng tranh
minh hoạ trong sách giáo khoa.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải: truông,
sào huyệt, phục binh.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý dựa
tranh và 4 học sinh tiếp nối nhau nói vắn
tắt 4 đoạn của chuyện.
- Học sinh chia thành nhóm tập kể chuyện
cho nhau nghe. Sau đó các cụm từ trao đổi
về ý nghóa của câu chuyện.
- Học sinh đọc yêu cầu 2, 3 của đề bài.
- Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- Các nhóm phát biểu ý kiến.
Vd: Ông Nguyễn Khoa Đăng mưu trí khi
phát triển ra kẻ cắp bằng cách bỏ đồng
tiền vào nước để xem có váng dầu không.
6
nào?
4. Củng cố.
- Tuyên dương.
5.Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại
câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (tự chọn).
- Nhận xét tiết học.
Mưu kế trừng trò bọn cướp đường của ông
là làm cho bọn chúng bất ngờ và không
ngờ chính chúng đã khiêng các võ só tiêu
diệt chúng về tận sào huyệt.
- Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay
nhất.
TOÁN: (Tiết 107)
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I.Mục tiêu: - Biết: + Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.

+ Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phàn của hình lập phương.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
II. Chuẩn bị : Bộ ĐDDH Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Diện tích xung quanh _ diện tích toàn
phần hình lập phương.
 Hoạt động 1: Quan sát mô hình hình lập
phương.
- Các mặt là hình gì?
- Các mặt như thế nào?
- Mấy cạnh – mấy đỉnh?
- Các cạnh như thế nào?
- Có? Kích thước, các kích thước của hình?
- Nêu công thức S
xq
và S
tp
 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1
- Giáo viên nhận xét, sửa bài. Kết quả:
S
xq
= 9m
2
; S

tp
= 13,5m
2
.
- Hát
- Học sinh lần lượt sửa bài 2/ tiết 106
- Học sinh trả lời.
- Lần lượt học sinh quan sát và hình thành
S
xq
_ S
tp
S
xq
= S
1 mặt đáy
× 4
S
tp
= S
1 mặt đáy
× 6
- Học sinh làm bài.
Bài giải
- Diện tích xung quanh của hình lập phương
7
Bài 2
- Giáo viên chấm và sửa bài. Kết quả: 31,25 dm
2
4. Củng cố.

5. Dặn dò: - Dặn HS ôn bài, chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
là: 1,5 X 1,5 X 4 = 9 (m
2
)
- Diện tích tồn phần của hình lập
phương là: 1,5 X 1,5 X 6 = 13,5 ( m
2
)
Đáp số 9 m
2
13,5 m
2
Bài giải
- Học sinh làm bài.
Diện tích bìa cần dùng để làm cái hộp là:
2,5 X 2,5 X 5 = 31,5 ( m
2
)
Đáp số 31,5 m
2
- HS nhắc lại cách tính S
xq
_ S
tp
hình lập
phương.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 43)
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kết quả (ND ghi

nhớ)
- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu
ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
- Có ý thức dùng đúng câu ghép.
II. Chu ẩn bị : Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài.
Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 1, 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép bằng quan
hệ từ.
 Em hãy nêu cách nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả? Cho ví
dụ?
 Yêu cầu 2 – 3 học sinh làm lại bài tập 3.
3.Bài mới:
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên hỏi lại học sinh ghi nhớ về câu
ghép.
 Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của câu
ghép?
- Hát
-2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi nhận xét
sửa chữa.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc
thầm.

- Học sinh nêu câu trả lời.
- Cả lớp đọc thầm lại câu ghép đề bài cho,
suy nghó và phân tích cấu tạo của câu ghép.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
8
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn
mời 1 học sinh lên bảng phân tích câu văn.
- Giáo viên chốt lại: câu văn trên sử dụng cặp
quan hệ từ. Nếu… thì… thể hiện quan hệ điều
kiện, giả thiết – kết quả.
Bài 2
- Yêu cầu cả lớp viết nhanh ra nháp những cặp
quan hệ từ nối các vế câu thể hiện quan hệ
điều kiện, giả thiết – kết quả.
- Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho các
cặp quan hệ từ đó.
Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội
dung bài tập 1 gọi 3 – 4 học sinh lên bảng làm
bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép
trong đoạn văn và xác đònh về câu của từng
câu ghép.
- Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên
bảng làm bài.
- Học sinh làm bài trên bảng và trình bày kết

quả.
VD: câu ghép.
 Nếu tôi / thả một con cá vàng vào bình
nước thì nước / sẽ như thế nào? (2 vế – sử
dụng cặp quan hệ từ. Nếu … thì …
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc lại yêu cầu và suy nghó làm bài
và phát biểu ý kiến.
VD: Các cặp quan hệ từ:
+ Nếu … thì …
+ Nếu như … thì …
+ Hễ... thì … ; Hễ mà … thì …
+ Giá … thì... ; Giá mà … thì …
Ví dụ minh hoạ
+ Nếu như tôi thả một con cá vàng vào
nước thì nước sẽ như thế nào?
+ Giả sử tôi thả một con cá vàng vào nước
thì sẽ như thế nào.
- Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả
lớp đọc thầm theo.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghó và đánh dấu bằng nút chỉ
vào các yêu cầu trong SGK.
- 3 – 4 học sinh lên bảng làm: gạch dưới các
vế câu chỉ điều kiện (giả thiết) vế câu chỉ kết
quả, khoanh tròn các quan hệ từ nối chúng
lại với nhau.
VD:
a. Nếu bệ hạ muốn hàng, trước hết hãy

chém đầu thần đi đã.
b. Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước
ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét
sạch nó đi.
c. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng
dương.
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây
9
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
- Giáo viên nhắc học sinh: các em có thể thêm
hoặc bớt từ khi thay đổi vò trí các vế câu để tập
câu ghép mới.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền các
quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
- Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội
dung bài tập 3 gọi khoảng 3 – 4 học sinh lên
bảng thi đua làm đúng và nhanh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
trắng.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc.

- Học sinh trao đổi theo cặp, các em viết
nhanh ra nháp những câu ghép mới.
- Đại diện từng cặp phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài, suy nghó rồi điền quan
hệ từ thích hợp bằng bút chì vào chỗ trống.
- 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm nhanh.
Em nào làm xong đọc kết quả bài làm của
mình.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc ghi nhớ.
3LỊCH SỬ: (Tiết 22)
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI.
I.Mục tiêu: - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi” nổ ra thắng lợi ở nhiều
vùng nơng thơn miền Nam ( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”)
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
- Yêu nước, tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị : Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Nước nhà bò chia cắt.
- Vì sao đất nước ta bò chia cắt?
- Âm mưu phá hoạt hiệp đònh Giơ-ne-vơ của Mó
– Diệm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3.Bài mới: Bến Tre Đồng Khởi.
Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào
đồng khởi Bến Tre.

- Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ
đầu … đồng chí miền Nam.”
- Hát
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc.
10
- Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm
đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng
Khởi.
- Giáo viên nhận xét và xác đònh vò trí Bến Tre
trên bản đồ.
→ nêu rõ: Bến Tre là điển hình của phong trào
Đồng Khởi.
- Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại
cuộc khởi nghóa ở Bến Tre.
→ Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Ý nghóa của phong trào Đồng
Khởi.
- Hãy nêu ý nghóa của phong trào Đồng Khởi?
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
- Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới:
nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu
chống quân thù.
→ Rút ra ghi nhớ.
4. Củng cố.
- Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi?
- Ý nghóa lòch sử của phong trào Đồng Khởi?
5.Dặn dò:
- Chuẩn bò: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của
nước ta”.

- Nhận xét tiết học
- Học sinh trao đổi theo nhóm.
→ 1 số nhóm phát biểu.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn.
→ Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến Tre.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc lại (3 em).
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
11

×