Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Sinh hoc 8 Hoc ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.65 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<i><b>Tiết 1:</b></i><b> </b>


<b>BàI mở đầu</b>



<i><b>I. Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b><b> </b></i>HS cần:


-Trỡnh by c v trí của ngời trong tự nhiên, nhiệm vụ của mơn học và ý nghĩa của môn
học đối với mỗi ngời.


<i><b>2.Kü năng: </b></i>


- Xỏc nh c phng phỏp hc tp tốt nhất


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS ý thức hc tp b mụn


<i><b>II.Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh ảnh về những nội dung sx


<i><b>2.HS </b></i>: - Nội dung bµi häc


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i> (1’)


<i><b> 2. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS biết đợc vị trí ca con ngi trong</b>
t nhiờn


- HS làm việc cá nhân thực hiện lệnh trong
SGK mục 1.


- HS trả lời câu hỏi trong SGK, HS khác
nhận xét, bæ xung- GV chuÈn kiÕn thøc
cho HS.


- Sau đó GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc
phần □ trong SGK-5


? Cho biết đặc đIúm chung giữa cơ thể
ng-ời và động vật?


? Cho biết đặc đIúm cơ bản để phân biệt co
thể ngời với cơ thể động vật?


- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học ở
chong trình lớp 7 và thực hiện lệnh trong
SGK-5


- Sau khi HS đã xác định, GV nhận xét , bổ
sung và chuẩn KT: ( ý có ở ngời, khơng có
ở động vật: 2,3,5,7,8)


<b>HĐ2: HS biết đợc nhiệm vụ của bộ môn</b>


Sinh học 8


- GV cho HS tự nghiên cứu □ trong SGK:
yêu cầu HS nêu đợc 2 nhiệm vụ:


+ Nghiên cứu cấu tạo và chức năng từ cấp
độ tế bào tìm ra mqh về mơi trờng sống.
+ Đề ra biện pháp rè luyện và bảo vệ sức
khỏe cho bản thõn.


? Môn học cơ thể ngời và vệ sinh có những
nhiệm vụ nào?


- GV yêu cầu HS trả lời, GV chn KT
* GV lu ý HS:


+ 2 nhiƯm vơ trªn có liên hệ chặt chẽ với
nhau.


+ Nghiờn cu 3 mt: cấu tạo, chức năng và
vệ sinh  đề ra biện pháp vệ sinh khoa học


<i><b>I/ VÞ trÝ cña con ng</b><b> êi trong tù</b></i>
<i><b>nhiªn:</b></i>


- Con ngời là động vật thuộc lớp
thú nhng là động vật tiến hóa cao
nhất.


- Phân biệt ngời với động vật: ngời


chế tạo và sử dụng công cụ lao
động vào những mục đích nhất
định, có t duy, tiếng nói và chữ
viết.


<i><b>II/ NhiƯm vơ cđa sinh häc c¬ thĨ</b></i>
<i><b>ng</b></i>


<i><b> ời và vệ sinh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và hiệu quả.


- GV cho HS quan sát hình 1.11.3 SGK
- Yêu cầu HS thùc hiƯn lƯnh trong SGK- 6
- HS tr¶ lêi câu hỏi, GV kết luận liên quan.
<b>HĐ3: HS có phơng pháp học tập bộ môn</b>
cho phù hợp.


- GV cho HS nghiên cứu trong SGK và
trả lời câu hỏi:


? Để nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu
tạo cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể chúng
ta phải làm gỡ?


- HS trả lời câu hỏi, GV chuẩn KT


- kiến thức về cơ thể ngời có liên
quan chặt chẽ tới y häc, t©m lÝ häc,
héi häa, giao dơc, thĨ thao…



<i><b>III/ Ph</b><b> ơng pháp học tập bộ môn</b></i>


<i><b>học cơ thể ng</b><b> êi vµ vƯ sinh:</b></i>


<i><b> 4. Củng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?


- GV khái quát lại ND chính của bµi


- Híng dÉn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - VỊ nhµ häc bµi cị


- Đọc và nghiên cứu bài mới

<i> </i>



<i> </i>



Ngày soạn:
Ngày giảng:


<i><b>Ch</b></i>



<i><b> ¬ng I:</b></i>

<i><b> </b></i>

<b>KHáI quát về cơ thể ngời</b>



<i><b>Tiết 2:</b></i><b> </b>

<b>Cấu tạo cơ thể ngời</b>




<i><b>I. Mục tiêu bài häc:</b></i>


<i><b> 1. KiÕn thøc:</b></i> HS cÇn:


- Nêu đợc vị trí và chức năng của từng hệ cơ quan trong cơ thể ngời


- Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể dới sự điều khiển
và phối hợp hoạt động của h thn kinh v h ni tit


<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>: <i><b> </b></i>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ và làm việc với SGK


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ mơn


<i><b>II.Ph</b><b> ¬ng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh phóng to hình 2.1-2.2 SGK


- Mô hình tháo lắp nửa cơ thể ngời


<i><b>2.HS </b></i>: - Nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Vị trí của con ngời trong tự nhiên?


? Để học tốt môn cơ thể ngời và vệ sinh em phải làm gì?


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>



<b>HĐ1: HS biết đợc đặc điểm chung về cấu</b>
tạo của cơ thể ngời:


- GV yªu cầu HS quan sát tranh phóng to
H2.1,2.2 SGK và QS mô hình cơ thể ngời.
- Trả lời câu hỏi lệnh trong SGK- 8


- GV yêu cầu 1 số HS trả lời câu hỏi và
chốt lại trên tranh.


- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK và trả
lời câu hỏi:


? Thế nào là hệ cơ quan?


- Sau đó GV phát phiếu học tập cho HS
(bảng 2- SGK 9), u cầu nhóm hồn thành
phiếu học tập.


- Sau khi HS đã hoàn thành phiếu học tập,
GV u cầu đại diện nhóm trình bày kết
quả, nhóm khác nx, bổ sung


- Sau đó GV chuẩn KT bằng bảng phụ
(SGV- 18+19)


- Tiếp theo GV yêu cầu HS trả lời câu hái 2
lƯnh  mơc 1.2 SGK



- GV gọi HS trả lời câu hỏi, sau đó GV
chuẩn KT


- Tiếp theo GV yêu cầu HS đọc □ mục I.2
<b>HĐ2: HS biết và bớc đầu hiểu sơ lợc về sự</b>
phối hợp HĐ giữa các cơ quan.


- GV yêu cầu 1 HS đứng dy c mc II
SGK-9


- GV giảng lại theo SGK


- GV yêu cầu HS lấy thêm VD về sự phối
hợp HĐ của cơ quan.


VD: Khi nghe GV hi1 HS đứng dậy trả
lời⇨có sự phối hợp HĐ của những cơ quan
( hệ cơ quan) nào?


? Vai trß cđa hƯ thần kinh?


- Tiếp theo GV yêu cầu HS quan sát
H2.3-SGK råi tr¶ lêi  trong SGK mơc II


- GV u cầu HS trình bày KQ sau đó chốt
lại


- GV thông báo cuối cùng trong SGK


<i><b>I/ Cấu tạo:</b></i>



<i><b>1) Các phần cơ thể:</b></i>


- Gồm 3 phần: Đầu, mình và tay
chân


- Khoang ngực và khoang bụng
đ-ợc ngăn cách nhau bởi cơ hoành.
- Cơ quan nằm trong ngực là tim,
phổi.


- C quan nằm trong bong: dạ dày,
ruột non, ruột già, gan, tụy, thận,
bóng đái và cơ quan sinh sn.


<i><b>2) Các hệ cơ quan:</b></i>


- H vn ng
- Hệ tiêu hóa
- Hệ tuần hồn
- Hệ hơ hấp
- Hệ bi tit
- H thn kinh


- Ngoài ra cơ thể ngời còn có da
bọc ngoài, các giác quan, hệ sinh
dục và hÖ néi tiÕt


<i><b>II/ Sự phối hợp hoạt động của</b></i>
<i><b>các cơ quan</b></i>



<i><b> 4. Cñng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Cng c</b></i>: - GV yờu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối bài


- GV khái quát lại ND chính cđa bµi


- Híng dÉn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- §äc và nghiên cứu bài mới

<i> </i>





Ngày soạn:


Ngày giảng:


<i><b>TiÕt 3:</b></i><b> </b>


<b>TÕ bào và mô</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> HS cần:


- Nờu đợc thành phần cấu tạo tế bào và chức năng của chúng.
- Trình bày đợc khái niệm về mơ


- Phân biệt đợc các loại mơ chính và chức năng của chỳng.



<i><b>2.Kỹ năng</b></i>:


- Rốn luyn kh nng lm vic độc lập cho HS.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ mơn, lịng say mê mơn hc.


<i><b>II.Phơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh phóng to H3.1,3.2,4.14.4


<i><b>2.HS </b></i>: - Néi dung bµi häc


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ:</b></i>


? Em hÃy kể tên các hệ cơ quan chính trong cơ thĨ ngêi?


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS biết đợc đặc điểm cấu tạo và</b>
chức năng các bộ phận trong tế bo.


- GV cho HS quan sát H3.1 SGK và tìm
hiểu thông tin cột 1 + 2 bảng 3.1 SGK
? Trả lời câu hỏi theo mục 1?



- Tip theo GV yêu cầu 1 HS trình bày kết
quả. Sau đó GV chuẩn KT.


- Sau đó GV thơng báo □ về chức năng
các bộ phận cũng nh các bào quan.


- Tiếp theo GV yêu cầu HS đọc toàn bộ
bảng 3.1 trong SGK.


? Chất TB gồm những bào quan nào?


? Nhân gồm những bào quan nào? Chức
năng của nhân?


<b>H2: HS nắm đợc các thành phần cơ bản</b>
của TB


- GV yêu cầu HS đọc □ mục II SGK- 12
v tr li cõu hi:


? Thành phần hóa học của TB gồm những
gì?


<i><b>I/ Cấu tạo và chức năng các bộ</b></i>
<i><b>phận trong TB ( bảng 3.1- SGK)</b></i>


<i><b>II/ Thành phÇn hãa häc cđa tÕ</b></i>
<i><b>bµo:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV u cầu HS trả lời, sau đó GV nhận
xét và chuẩn KT cho HS.


- GV lu ý HS: Cơ thể luôn trao đổi với MT
ngồi vì có sự tơng đồng về thành phần hóa
học.


<b>HĐ3: HS biết đợc các HĐS của TB:</b>


- GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu sơ đồ
H3.2


? Tế bào có những hoạt động sống nào?
- Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm
ứng.


- GV bổ xung thêm: Đây là những biểu
hiện rất đặc trng của cơ thể sốngTB đợc
coi là đơn vị chức năng của cơ thể sống.
<b>HĐ4: HS biết đợc đặc điểm cấu tạo của mô</b>
và chức năng của mô đó.


- GV nêu khái niệm mơ: Mơ là một tập hợp
các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống
nhau, cảm nhận một chức năng nhất định.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II- SGK
và trả lời câu hỏi:


? Mơ gồm mấy loại chính?(4) Kể tên?
- GV cho HS quan sát H4.1 SGK- 14 v


c mc 1.


? Vị trí của mô biểu bì? Cấu tạo của mô
biểu bì?


? Mô biểu bì có chức năng gì? Cho VD?
- GV cho HS quan sát H4.2 SGK-15
? Mô liên kết gồm những loại nào?
? Đặc điểm cấu tạo của mô liên kết?
? Chức năng của mô liên kết?


- GV cho HS quan sát H4.3 SGK và thực
hiện SGK


? Đặc điểm cấu tạo từng loại mô cơ?


- Sau ú GV yờu cu HS c phần □ SGK
- GV yêu cầu HS quan sát H4.4 và đọc
phần □ SGK- 16


? Cấu tạo và chức năng của mô thần kinh?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau ú GV
chun KT


axit nuclêic ( 2 loại ADN và ARN)
- Vô cơ: Các chất khoáng: Ca, K,
Na, Fe, Cu


<i><b>III/ Hoạt động sống của tế bào:</b></i>



- TB có khả năng lớn lên, phân
chia và cảm ứng.


<i><b>IV/ Các loại mô:</b></i>


<i><b>1) Mô biểu bì:</b></i>


- Gồm các tế bào xếp xít nhau, phủ
ngoài cơ thểBảo vệ, bài tiết


<i><b>2) Mô liên kết:</b></i> Gồm mô sợi, mô


sn, mụ xng, mụ mỡ và mô máu
- Cấu tạo: Gồm các tế bào liên kết
nằm giải giác trong gian bàotạo
bộ khung nâng đỡ c th, liờn kt
cỏc c quan


<i><b>3) Mô cơ:</b></i>


- Mô cơ gồm: mô cơ vân, mô cơ
tim và mô cơ trơn.


<i><b>4) Mô thần kinh:</b></i>


- Gm cỏc TB thn kinh ( nron)
v các TB thần kinh đệmtiếp
nhận kích thích, xử lí thơng tin,
đIũu hịa hoạt động các cơ quan
Thích ứng với mơi trờng.



<i><b> 4. Cđng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?


- GV khái quát lại ND chính của bài


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bi tp cui bi.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> Ngày soạn: 04/9/2009</i>
Ngày giảng:




<i><b>TiÕt 5:</b></i><b> </b>


<b>Phản xạ</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> HS cÇn:


- Trình bày đợc đặc đIểm cấu tạo và chức năng của nơron


- Nêu đợc khái niệm phản xạ và phân tích đợc các thành phần tham gia vào cung phản xạ.
- Hiểu đợc vịng phản xạ là gì?



- BiÕt cách vận dụng kiến thức vào việc giải thích các hiện tợng có liên quan trong cuộc
sống.


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>:


- Rèn luyện khả năng làm việc độc lập cho HS.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS ý thức học tập b mụn, lũng say mờ mụn hc.


<i><b>II.Phơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh phãng to H6.1,6.2 SGK


<i><b>2.HS </b></i>: - Néi dung bµi häc


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Em h·y kể tên các loại mô chính trong cơ thể ngời?
? Cấu tạo mô biểu bì, mô liên kết và mô thần kinh?


<i><b> 3. Bài míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS biết đợc đặc điểm cấu tạo và</b>
chức năng của nơron (TBTK).


- GV cho HS quan sát H6.1 SGK và nhắc
lại thành phàn cấu tạo mô TK



? Trả lời câu hỏi theo mục 1 SGK- 20?
- GV yêu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét,
bổ xung- GV chuẩn KT trên tranh.


- Sau đó GV yêu cầu HS nghiờn cu
SGK mc I


? Chức năng cơ bản là gì?
? Cảm ứng nghĩa là gì?
? Dẫn truyền nghĩa là gì?


- Tiếp theo GV cho HS quan sát H6.2
SGK-21


- GV thông báo cho HS về các loại nơron
nh mục I SGK- 20


- Tiếp theo GV yêu cầu HS thực hiên lệnh
2 mục I.


* Tóm lại: Hớng dẫn truyền xung TK ngợc
nhau


- GV giải thích nh trong SGV- 29


<b>HĐ2: HS biết đợc khái niệm về phản xạ và</b>
biết đợc các cung phản xạ, vòng phản xạ.
- GV nêu ra một số các hiện tợng:



? Vô tình chạm tay vµo vËt nãng em sÏ
ntn?


? Nhìn thấy quả chua em có cảm giác gì?
? Đang tối nếu chiếu đèn vào mắt em sẽ
ntn?


? Các phản ứng đó gọi là gì?


- GV yêu cầu HS thực hiên lệnh  mục II.1
- GV yêu cầu HS trả lời, nhận xét. Sau đó
GV nhận xét và chuẩn KT cho HS.


- GV cho HS quan sát H6.2 và thực hiện
SGK mục II.2


- Sau đó GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, HS
khác nx, bx


- GV kÕt luËn l¹i nh SGV- 30


- Tiếp theo GV lấy thêm 1 vài VD minh
họa nh trong SGV- 30


- GV yêu cầu HS thùc hiÖn lƯnh  SGK
mơc II.3


- TiÕp theo GV cho HS nghiên cứu SGK
mục II.3 và yêu cầu HS quan sát vào
H6.3-SGK



- GV gi 1 HS lờn bảng vẽ sơ đồ về vòng
phản xạ.


- Dới lớp HS vẽ vào nháp, chú ý QS để
nhận xét, bổ xung


- GV sử dụng tranh phóng to để giải thích
khái niệm về vịng phản xạ.


<i><b>I/ CÊu t¹o và chức năng của</b></i>
<i><b>nơron ( TBTK)</b></i>


* Cấu tạo:


- Thân nơron chứa nhân và nhiều
sợi nhánh


- Sợi trục có bao miêlin không liên
tục


* Chức năng: Cảm ứng và dẫn
truyền xung thần kinh


<i><b>II/ Cung phả xạ:</b></i>
<i><b>1) Phản xạ:</b></i>


- Phản xạ là phản ứng của cơ thể
trả lời các kích thích của môi trờng
( Môi trờng ngoài và môi trờng


trong) díi sù ®iỊu khiển của hệ
thần kinh.


<i><b>2) Cung phản x¹:</b></i>


- Gåm 3 lo¹i nơron: hớng tâm,
trung gian và li tâm


- 1 cung phản xạ gồm 5 thành
phần: cơ quan thụ cảm, nơron hớng
tâm, nơron trung gian, nơron li tâm
và cơ quan phản ứng


<i><b>3) vòng phản xạ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> 4. Củng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?


- GV khái quát lại ND chÝnh cđa bµi


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- HS đọc phần “ Em có biết”


- Híng dÉn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ


- Đọc và nghiên cứu bài mới
<i> Ngày soạn: 06/9/2009</i>



Ngày giảng:


<i><b>Tiết 6: </b></i>


<b>THỰC HÀNH</b>



<b>QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ</b>


<b>I - Mục tiêu</b>:<b> </b>


<i><b>1 - Kiến thức:</b></i>


- Nêu được phương pháp làm tiêu bản mô cơ vân.
- Quan sát trên tiêu bản để phân biệt 3 loại mô.
- Vẽ được cấu tạo của 1 TB điểm hình trên tiêu bản.


<i><b>2 - Kỹ năng</b></i>: <i><b> </b></i>Làm tiêu bản, quan sát tiêu bản, vẽ hình quan sát được hoạt động
nhóm.


<i><b>3 - Thái độ</b></i> :<i><b> </b></i> Giáo dục các em có ý thức thực hành, tính cẩn thận.


<b>II - Chuẩn bị</b> :<b> </b>


<i><b>1 - Giáo viên chuẩn bị</b></i> : <i><b> </b></i>


- Đồ dùng: Chuẩn bị cho 4 nhóm.
+ 4 kính hiểm vi ( 10x10; 10x20 )
+ 8 lamen và lam kính



+ 4 dao mổ
+ 4 kim mũi mác
+ Khăn lau, giấy thấm.
+ Thịt lợn nạc.


+ Dung dịch sinh lý NaCL 0,65 % , ống hút.
+ A Xít ãi tíc 10%.


+ Bộ tiêu bản; mơ hiểu bì, mơ cơ, mơ sụn, mơ xương.
- Phương pháp: Thực hành quan sát, tìm tịi nghiên cứu.


<i><b>2 - Học sinh chuẩn bị:</b></i> Xem lại các loại mô đã học.


<b>III - Hoạt động dạy học</b>:<b> </b>


<i><b>1 - Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2 - Kiểm tra bài cũ</b></i> :<i><b> </b></i> Kể tên các loại mô đã học ? làm thế nào để phân biệt các loại
mơ đó ?.


<i><b>3 - Bài mới</b></i> .<i><b> </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<b>Nêu yêu cầu của bài thực hành</b>


<i><b>* Mục tiêu</b></i>: HS hiểu rõ phải đạt được 3 mục tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV yêu cầu HS đọc to
mục tiêu . GV nhấn


mạnh những việc phải làm.


1 học sinh đọc to mục tiêu <i><b>I - Mục tiêu</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>
<b>Hướng dẫn thực hành</b>


<b>* Mục tiêu: </b>HS nêu được cách làm tiêu bản và cách quan sát tiêu bản.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


- GV ghi tóm tắt các bước
tiến hành vào bảng phụ.


- Lưu ý cách đậy la men
sao cho khơng có bọt khí
? Dung dịch NaCL có tác
dụng gì ?


- Quan sát, chú ý và ghi
nhớ nội dung của bảng phụ.
* Làm tiêu bản mô cơ vân.
- Lấy 1 bắp cơ ( thịt lơn )
đặt trên lam kính..


- Rạch bao cơ để lấy các
sợi mảnh ( TB cơ ) đặt trên
lam kính.


- Nhỏ NACL 0,65 % lên,


đậy la men.


- Nhỏ 1 giọt a xít a xi tíc
vào 1 cạnh của le men.
- Dùng giấy thấm hút dung
dịch thừa .


* Quan sát tiêu bản:


- Quan sát ở độ phóng đại
nhỏ.


- Chuyển vật kính để quan
sát ở độ phóng đại lớn.


<i><b>II - ND và cách tiến hành:</b></i>
<i><b>1 - Làm tiêu bản và quan</b></i>
<i><b>sát tế bào mô cơ vân.</b></i>


<i><b>2 - Quan sát tiêu bản các</b></i>
<i><b>loại mô:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>
<b>Tiến hành thực hành</b>


<i><b>* Mục tiêu</b></i>:


- Làm được tiêu bản đúng cách và quan sát được tiêu bản đó.
- Quan sát và phân biệt được các loại tiêu bản làm sẵn.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Lưu ý khi quan sát tiêu
bản cần đối chiếu hình vẽ
SGK để dễ dàng so sánh.


- Các nhóm hoạt động như
sau.


+ 1 số quan sát tiêu bản làm
sẵn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cho nhau.


So sánh 2 tiêu bản đã làm.
- Vẽ các tiêu bản quan sát.


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>
<b>Học sinh làm báo cáo</b>


* Mục tiêu: - HS viết được thu hoạch
- HS về nhà viết báo cáo


<b>HOẠT ĐỘNG 5</b>
<b>Đánh giá giờ thực hành</b>


- GV hỏi HS:


? Làm tiêu bản cơ vân em gặp khó khăn gì? và đã khắc phục khó khăn đó như thế
nào?.



? Em đã quan sát được tiêu bản những loại mô nào? nêu sự khác biệt về đặc điểm
của 3 loại mơ: Mơ bì, mơ liên kết, mô cơ.


<i><b>IV - Nhận xét giờ thực hành:</b></i>


- GV nhận xét tình thần và kết quả làm việc.
- Ý thức vệ sinh ngăn nắp. Các nhóm.


<i><b>V - Dặn dị</b><b> :</b><b> </b></i>


- Xem bài phẩn xạ. Thử làm 1 số phản xạ cơ học.


- Phản xạ thực hiện dưới sự điều khiển của mô nào? hệ cơ quan nào ?.
- Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.


<b>Tên Nơ ron</b> <b>Cấu tạo ( VT thân/TW TK )</b> <b>Chức năng</b>


Hướng tâm ( cảm giác )
Trung giam ( trung gian )
- Li tõm ( vn ng ).


<i> Ngày soạn: 06/9/2009</i>
Ngày giảng:


<b>CHNG II : </b>

<b>VẬN ĐỘNG</b>



<i><b>Tiết 7: </b></i>


<b>BỘ XƯƠNG</b>




<i><b>I - Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1 - Kiến thức :</b></i>


- Nêu được các thành phần chính của bộ xương.
- XĐ VT các xương ngay trên cơ sở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Phân biệt được các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động.


<i><b>2 - Kĩ năng:</b></i>


- Quan sát, phân biệt các loại xương.


<i><b>3 - Thái độ : </b></i>


- Giáo dục cho HS biết giữ gìn và bảo vệ bộ xương cơ thể mình.


<i><b>II - Chuẩn bị : </b></i>


<i><b>1 - Giáo viên chuẩn bị :</b></i>


- Tranh vẽ H 7.1; 7.2; 7.3; 7.4 ( SGK ).


- Mơ hình tháo lắp bộ xương người; cột sống.
- Phương pháp : Trực quan đàm thoại, HĐ nhóm.


<i><b>2 - Học sinh chuẩn bị :</b></i>


- Nghiên cứu trước nội dung bài.



<i><b>III - Hoạt động dạy học :</b></i>
<i><b>1 - Ổn định tổ chức :</b></i>


<i><b>2 - Kiểm tra bài cũ :</b></i> Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ.


<i><b>3 - Bài mới :</b></i>


<i><b>* Định hướng</b></i> : Sự vận động của cơ thể được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động
của bộ xương và hệ cơ . Do đó cần tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lý
của cơ và xương. Trên cơ sở những hiểu biết KH mà vận dụng vào cuộc sống, biết
được vai trò của TDTT, biết rèn luyện thân thể và giữ gìn vệ sinh.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu</b></i>
<i><b>các phần chính của bộ</b></i>
<i><b>xương</b></i>:


-GV treo tranh H 7.1(SGK)
yêu cầu HS trả lời .


? Quan sát H 7.1 theo em,
em có thể chia bộ xương
người ra làm mấy phần.
- GV yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi tronh lệnh .
? Bộ xương có chức năng
gì ?.



- HS hoạt động cá nhân.
- HS QS H 7.1 SGK trả lời
câu hỏi.


xương đầu
<b>chia làm 3 P </b>: xương thân


xương chi
- HSNC TT SGK trả lời
câu hỏi .


các xương sườn gắn
với cột sống và gắn với
xương ức tạo thành lồng
ngực, bảo vệ tim và phổi.
xương tay và xương
chân có các phần tương
ứng với nhau nhưng phân
hoá khác nhau phù hợp với
chức năng đứng thẳng và


<i><b>I - Các phần chính của bộ</b></i>
<i><b>xương: </b></i>


xương đầu
<b>gồm 3 P </b>: xương thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Tìm những điểm giống
nhau và khác nhau giữa
xương tay và xương chân.



- GV gọi HS lên chỉ trên
hình vẽ.


GV nhận xét và chỉ lại
cho HS hiểu.


<i><b>* Hoạt động 2 : Phân biệt</b></i>
<i><b>các loại xương</b></i>:


- GV yêu cầu HS quan sát
H 7.1 SGK và đọc TT
SGK T 25.


? Theo em có thể chia ra
làm mấy loại xương? kể tên
các xương ở mỗi phần đó ?.


- GV gọi HS trả lời HS
khác nhận xét GV nhận
xét bổ sung nếu thiếu.
GV : Các xương nối
với nhau bởi khớp xương.


<i><b>* Hoạt động 3 : Các khớp</b></i>
<i><b>xương </b></i>:


- GV nêu định nghĩa về
khớp xương giới thiệu
3 loại khớp.



- GV yêu cầu HS quan sát
H 7.4 SGK trả lời câu hỏi
mục phần III SGK.
? Dựa vào cấu tạo khớp đầu
gỗi hãy mô tả 1 khớp động?


lao động .


- HS NC TT + quan sát H
7.1


HS trả lời .


+ Giống nhau cấu trúc 5
phần.


+ Khác nhau : Phân hoá
khác nhau ( VD xương
ngón tay cái đối diện các
ngón cịn lại ).


- Đại diện HS lên chỉ trên
hình vẽ .


<i><b>* Hoạt động cá nhân</b></i> :
- HS quan sát H vẽ 7.1 +
đọc TT SGK trả lời câu
hỏi.



căn cứ vào hình dạng,
cấu tạo người phân biệt 3
loại xương.


+ xương dài.
+ xương ngắn.
+ xương dẹt .


Đại diện HS trả lời
HS khác nhận xét bổ sung.


<i><b>* Hoạt động nhóm</b></i> :


HS ghi nhớ ĐN và có
3 loại xương khớp.


- HS quan sát cá nhân H4.7
các nhóm thảo luận
theo câu hỏi mục phần
III SGK.


yêu cầu nêu được.
cử động linh hoạt, dt


<i><b>II - Phân biệt các loại</b></i>
<i><b>xương: </b></i>


- Bộ xương chia làm 3 phần
xương dài


xương xương ngắn
xương dẹp


<i><b>III - Các khớp xương:</b></i>


- ĐN: Khớp xương là nơi
tiếp giáp giữa các đầu
xương.


- Dựa vào cấu tạo có 3 loại.
khớp động(cổ tay)
Khớp khớp bán động
khớp bất động


<i><b>III - Các khớp xương:</b></i>


- ĐN: Khớp xương là nơi
tiếp giáp giữa các đầu
xương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? khả năng cử động của
khớp động và khớp bán
động khác nhau NTN? vì
sao có sự khác nhau?.


Khớp động:


- Cử động linh hoạt hơn vì
khớp động chức năng vận
động là chủ yếu.



? Nêu đặc điểm của khớp
bất động ?.


GV yêu cầu HS tự rút
ra đặc điểm của 3 loại khớp


khớp 2 đầu xương trịn, lớn,
só sụn trơn bóng giữa khớp
có bao chứa dịch khớp.
Yêu cầu nêu được :


Khớp bán động


- Không linh hoạt hơn
- Xương gắn chặt bằng các
mấu răng cửa.


- Vì có chức năng nâng đỡ
là chủ yếu.


là loại khớp không cử
động được.


khớpđộng(cổ tay)
Khớp khớp bán động
khớp bất động


* Kết luận chung:



<i><b>IV - Kiểm tra - đánh giá :</b></i>


- GV sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra học sinh.


<i><b>V - Dặn dò :</b></i>


- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc mục " em có biết ".


- Chuẩn bị bài mới ( 1 đoạn sương đùi gà ).


<i> Ngày soạn: 06/9/2009</i>
Ngày giảng:


<i><b>Tit 8:</b></i>


<b>CU TO V TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG</b>



<b>I - Mục tiêu :</b>


<i><b>1 - Kiến thức</b></i>:<i><b> </b></i>


- Trình bày được cấu tạo chung của 1 xương dài từ đó giải thích được sự lớn lên
của xương và khả năng chịu lực của xương.


- XĐ được thành phần hoá học của xương để chứng minh được tính chất của
xương sự đàn hồi và cứng rắn của xương.


<i><b>2 - Kĩ năng:</b></i>



- Kĩ năng lắp đặt thí nghiệm đơn giản.


<i><b>3 - Thái độ</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1 - Giáo viên chuẩn bị :</b></i>


- Tranh vẽ H 8.1 - 8.4 ( SGK ).


- Vật mẫu : Đốt xương sống lớn hoặc bị cưa đơi đã làm khơ, vài chiếc đùi ếch.
- Dụng cụ : Đoạn dây đồng 1 đầu quấn chặt 1 que cầm = tu hoặc gỗ, đầu kia quấn
buộc 1 mẩu xương ( xương đùi ếch hoặc xương ngón chân gà ).


1 panh để gắp xương.
1 đèn cồn


1 cuốc nước lã để rửa xương.


1 cố đựng a xít HCL 10%, đầu giờ học thả vào đó 1 xương đùi ếch.


<i><b>2 - Học sinh chuẩn bị</b></i> :<i><b> </b></i> Chuẩn bị mỗi học sinh 1 mẩu xương gà hoặc xương lợn.


<b>III - Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1 - Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2 - Kiểm tra bài cũ</b><b> </b></i> : ? Bộ xương người gồm mấy phần? mỗi phần gồm những


xương nào ?


<i><b>3 - Bài mới : </b></i>


<i><b>* Định hướng</b></i> : Hãy đọc phần " em có biết " ở cuối bài 8 . Những thơng tin đó cho
ta biết xương có sức chịu đựng rất lớn . Vậy, vì sao xương có được khả năng đó ? nội
dung bài 8 " cấu tạo và tổ chức của xương " sẽ giúp ta giải đáp thắc mắc này.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu</b></i>
<i><b>cấu tạo và chức năng của</b></i>
<i><b>xương</b></i> :


- GV cho HS quan sát
H8.1; H 8.2 ( SGK ).


? Trình bày cấu tạo của
xương dài.


GV gọi HS trả lời
HS khác nhận xét GV
củng cố.


? Cấu tạo hình ống, nan
xương ở đầu xương xếp
vòng cung có ý nghĩa gì đối
với chức năng nâng đỡ của
xương.



GV phân tích phân tích
thêm ý nghĩa và vận dụng


<i><b>* Hoạt động 1</b></i> : Hoạt động
cá nhân.


HS quan sát H 8.1; 8.2
trả lời câu hỏi.


có cấu trúc hình ống,
mô xương xốp ở 2 đầu
xương, trong xương chứa
tuỷ đỏ ở trẻ em tuỷ vàng ở
người lớn.


HS quan sát H.vẽ và
nêu ý nghĩa của xương.
+ Cấu tạo hình ống làm cho
xương nhẹ và vững chắc.
+ Nan xương xếp thành
vòng cung có tác dụng
phân tán lực làm tăng khả
năng chịu lực.


<i><b>1 - Cấu tạo của xương:</b></i>
<i><b>a - Cấu tạo xương dài</b><b> </b></i>:


- 2 xương đầu là mô xương
xốp.



- Đoạn giữa là thân xương
hình ống . Từ ngồi vào
trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

và thực tiễn.


+ Người ta vận dụng kiểu
cấu tạo hình ống của xương
và cấu trúc hình vịn vào kỹ
thuật xây dựng đảm bảo độ
bền vững mà tiết kiện được
nguyên vật liệu.


VD : ( làm cột trụ cầu, vòn
cửa ).


- GV sử dụng bảng 8.1
SGK đặc điểm cấu tạo và
chức năng của xương dài
để hướng dẫn học sinh
nhận thức về cấu tạo và
chức năng của xương.
? nêu cấu tạo và chức năng
của đầu xương ?.


? cấu tạo và chức năng của
thân xương.


GV yêu cầu HS học
theo bảng 8.1 ( sgk t 29 ).


- GV yêu cầu HS đặt mẫu
xương đốt sống lợn lên
bàng quan sát.


? so sánh với xương dài ?


GV nhận xét hoàn
chỉnh.


<i><b>* Hoạt động 2 : Sự to ra</b></i>


- HS quan sát nội dung của
bảng 8.1 tìm hiểu về cấu
tạo và chức năng các phần
của xương dài.


HS dựa vào bảng nêu
được.


sụn bọc đầu xương


+Đầu xg


mô xương xốp gồm
các nan xương.
giảm ma sát trong k.xg


+C.năng phân tán lực tác động
tạo các ô chứa tuỷ đỏ xg.
HS dựa vào bảng nêu



được.


màng xương
+ cấu tạo mô xg cứng
khoang xương
giúp xg pt bề ngang


+ chức năng chịu lực


chứa tỷ đỏ ở trẻ em


sinh hồng cầu; chứa tuỷ
vàng ở người lớn.


- HS quan sát nhóm


Đại diện nhóm trình
bày yêu cầu nêu được.
+ Giống: Cấu tạo gồm:
Màng xương, mô xương
cứng và mô xương xốp với
nhiều nan xương có chứa
tuỷ.


+ Khác : Khơng có cấu tạo
hình ống:


* HS hoạt động độc lập +
quan sát H 8.4 sgk chú ý tới


vị trí của sụn tăng trưởng.
- HS quan sát H 8.5 mô tả


<i><b>b - Chức năng của xương</b></i>
<i><b>dài</b></i>


<i><b> </b><b> </b><b> </b></i>:


- Học theo ND bảng sgk.


<i><b>c - Cấu tạo xương ngắn và</b></i>
<i><b>xương dẹt </b></i>: <i><b> </b></i>


- Cấu tạo giống xương dài
nhưng hình dạng phức tạp
khơng có hình dạng ống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>và dài ra của xương</b></i>.


- GV dùng H 8.5 sgk mơ tả
thí nghiệm chứng minh vai
trò của sụn tăng trưởng.


Sau khi phân tích VD
-GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi mục dựa vào TT
? cho biết vai trò của sụn
tăng trưởng ?.


- Gọi HS trả lời HS khác


nhận xét GV phân tích
nhận xét theo ND TT
sgk KL.


<i><b>* Hoạt động 3 : Tìm hiểu</b></i>
<i><b>thành phần hoá học và</b></i>
<i><b>T/c của xương</b></i>:


- GV hướng dẫn HS cách
làm TN như SGK.


? cho biết trong cốc có hiện
tượng gì ?.


- Yêu cầu HS dùng panh
lấy xương ếch đã ngâm ra,
rửa = nước lạnh, kiểm tra
độ cứng của xương.


- Hướng dẫn HS : đốt đến
khi xương không cháy nữa
không thấy khói bay lên
nêu hiện tượng.


? vì sao người gia xương
thường dịn, dễ gẫy và khó
phục hồi hơn xương trẻ
em?


- GV nhận xét, hoàn chỉnh


kết luận.


yêu câu nêu được. Dùng
đinh platin đóng vào các
VT A; B; C; D ở xương đùi
1 con bê; B và C ở phía
ngồi sụn tăng trưởng ở 2
đầu xương sau vài tháng
nhận thấy: xương dài ra
nhưng khoảng cách 2 đỉnh
B và C khơng thay đổi, cịn
khoảng cảnh giữa các đỉnh
A và B, cũng như giữa C và
D dài hơn trước nhiều.
yêu cầu nêu được : Các
TB ở sụn tăng trưởng phân
chia và hoá xương làm
xương dài ra.


màng xương phân chia
làm xương to về bề ngang.
* HS đọc nghiên cứu TN
nêu được các bước tiến
hành TN :


HS làm thí nghiệm +
quan sát H 8.6 ( sgk )


+ bọt khí nổi lên ( Co2 ).
HS nhận xét ; xương


dẻo, mền.


- các nhóm tự làm TN
nhận xét yêu cầu nêu được.
xương dòn, dễ vỡ.
- HS đọc phần TT sgk
trả lời câu hỏi. yêu cầu nêu
được .


chất hữu cơ
gồm 2 TP : ( cốt giao )


chất khoáng


chất cốt giao: Đảm bảo
tính mền dẻo.


chất khoáng, xương
chắc, khoẻ.


vì sự phân huỷ xương
nhanh tỉ lệ cốt giao giảm.
HS


<i><b>xương</b></i> : <i><b> </b></i>


- Màng xương phân chia
làm xương to về bề ngang
- Sụn tăng trưởng phân chia
sụn hoá xương phát


triển chiều dài.


<i><b>3 - Thành phần hố học</b></i>
<i><b>và tính chất của xương</b></i> : <i><b> </b></i>


- Thành phần của xương
gồm 2 TP chất vô cơ ( cột giao )


chất khoáng.


* KL chung ( SGK ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Dùng bảng phụ với ND bảng 8.2 yêu cầu HS hoàn thành
- Trả lời 2 câu hỏi cuối bài.


<b>V - Dặn dò : </b>


- Học bài theo ND SGK, Đọc mục " em có biết ", Chuẩn bị bài mới Bài 9.


<i> Ngày soạn: 09/9/2009</i>
Ngày giảng:


<i><b>TiÕt 9:</b></i><b> </b>


<b>Cấu tạo và tính chất của cơ</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.Kiến thøc:</b></i> HS cÇn:



- Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của cơ và bắp cơ


- Nêu đợc tính chất cơ bản của cơ, trình bày đợc cơ chế co cơ v ý ngha ca hot ng co
c


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>:


- Tiếp tục rèn luyện năng lực làm việc độc lập với SGK


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ mơn, lịng say mê mơn học.


<i><b>II.Ph</b><b> ¬ng tiƯn d¹y häc:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh phãng to H9.1- 9.4 SGK


- VËt dông TN nh H9.2
- Bóa cao su


<i><b>2.HS </b></i>: - Néi dung bµi häc


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra đầu giờ:</b></i>


? Nêu các phần chính của bộ xơng?


<i><b> </b></i>3. Bµi míi: (vµo bµi):



<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS biết đợc đặc điểm cấu tạo của</b>
bắp cơ và tế bào cơ


- GV cho HS quan sát H9.1 SGK
? Hình dạng của bắp cơ? ( Hình thoi)


? Em hÃy quan sát hình vẽ và cho biết cấu
tạo hai đầu của bắp cơ? ( Có gân bám vào
xơng)


- Sau ú GV thụng bỏo cho HS phn thông
tin □ mục I SGK- 32


- GV lu ý HS: Mỗi bắp cơ có nhiều mạch
máu và dây thần kinh.


<b>H2: HS hiểu đợc tính chất của cơ</b>
- GV yêu cầu HS quan sát H9.2 SGK


- Sau đó GV thơng báo nội dung nh □
trong SGK – 32 muc II


- GV hỏi: Khi có một kích thích vào dây
thần kinh thì có hiện tuợng gì sảy ra? (co
cơ sau đó giãn)


- GV thơng báo: co cơ và giãn cơ trên đợc
gọi là nhịp co cơ. Cơ chế co cơ nh SGK(40)


- Tiếp theo gv làm phản xạ đầu gối: một


hs lªn ngåi ghÕ, thả lỏng chân.
- Tiến hành nh SGK.


? Hiện tợng gì xảy ra? ( giật chân lên phía
trớc)


? Giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ?


<i><b>I/ Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ.</b></i>


- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, bó cơ
gồm nhiều tế bào cơ. ( sợi cơ)
- Sợi cơ gồm nhiều tơ cơ.


<i><b>II/ Tính chất của cơ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Sau khi hs trả lời gv giải thích tơng tự
nh trong sgk trang 40.


- Tiếp theo gv yêu cầu hs gập tay vào.
? Em có nhận xét gì về sự lớn lên và thay
đổi của bắp tay?


HĐ3: HS hiểu đợc ý nghĩa của hoạt đơng
co cơ.


- GV cho hs thc hiƯn lƯnh  của mục III
SGK.



? S co cơ có tác dơng g×?


? Thử phân tích s phối hợp hoạt động co
dãn giữa hai đầu cơ và cơ 3 đầu ở hai cánh
tay?


- Sau khi hs trả lời gv chuẩn kiến thức nh
đáp án trong SGV.


<i><b>III/ ý nghĩa của hoạt động co cơ.</b></i>


- Cơ thờng bám vào 2 xơng qua
khớp nên khi co cơ làm xơng cử
động dẫn tới sự vân động của cơ
thể.


<i><b> 4. Cđng cè vµ dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chÝnh cđa bµi?


- GV khái quát lại ND chính của bài


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- HS đọc phần “ Em có biết”


- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ



- Đọc và nghiên cứu bài mới


<i> Ngày soạn: 22/9/2009</i>
Ngày giảng: 24/09/2009


<i><b>TiÕt 10:</b></i><b> </b>


<b>Hot ng ca c</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài häc:</b></i>


<i><b>1.KiÕn thøc:</b></i> HS cÇn:


- Nêu đợc khi co cơ tạo ra một lực để sinh cơng.


- Trình bày đợc ngun nhân của s mỏi cơ, các biện pháp chống mỏi c.


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>: <i><b> </b></i>


- Tiếp tục rèn luyện cách làm việc với SGK


<i><b>3. Thỏi : </b></i>


- Nhn thức đợc lợi ích của việc rèn luyện cơ, có ý thức trong việc tập thể dục thể thao để
nâng cao sức khỏe của bản thân và cộng đồng.


<i><b>II.Ph</b><b> ¬ng tiƯn d¹y häc:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> - Tranh vÏ nh H10- SGK- 34.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>2.HS </b></i>: - Néi dung bµi häc


<i><b>III.TiÕn trình bài giảng:</b></i>
<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n nh lớp:</b><b> </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ:</b></i>


<i><b> </b></i>- Nêu cấu tạo và tính chất của c¬?


- ý nghĩa của hoạt động co cơ?


<i><b>3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Học sinh biết đợc cụng ca c</b>


- Trớc hết GV yêu cầu HS hoàn thành bài
tâp nh SGK mục I- 34.


- Sau khi HS thực hiên GV gọi 1 HS lên
bảng trình bày kết quả của mình, gọi HS
khác nhận xét, bổ xung.


- Sau đó GV nêu kết quả: (1) : co.
(2) : lc đẩy.
(3) : lc kéo.
- GV yêu cầu HS đọc □ trong SGK muc I.


- GV giới thiệu cơng thức tính cơng nh
SGK- 34 mục I.


<b>H§2: HS biªt sù mái cơ và cách khắc</b>
phục.


- GV yêu câu HS thực hiện mục II. Chia
lớp thành nhóm tơng ứng.


- Phát phiếu học tập cho HS ( bảng 10).
Yêu cầu nhóm điền vào phiếu.


- GV gọi đai diện lên báo cáo kết quả của
nhóm mình.


- Sau ú GV tng hp cỏc kt quả của các
nhóm rồi kết luân. ( bảng phụ).


- GV giải thích nguyên nhân của s mỏi cơ
bằng việc thông báo của mục I SGK- 33
? Nguyên nhân nào dẫn tới s mỏi cơ?
- HS trả lời, nx, bổ xung.


- GV chuẩn kiến thức, ghi bảng.


- GV yêu cầu HS thùc hiÖn lÖnh  SGK –
33 muc II.2


? Khi bi mỏi cơ cần phải làm gì để cơ hết
mỏi?



? Những hoạt động nào giúp cơ lâu mỏi và
có năng suất lao đông cao?


- HS dựa vào những hiểu biết thực tế để trả
lời câu hỏi.


- Sau đó GV đa ra đáp án nh trong SGK
<b>HĐ3 : HS biết cach rèn luyện để không bị</b>
mỏi và tăng sự dẻo dai của cơ.


- GV cho HS thùc hiƯn  mơc III SGK.
? Khả năng co cơ phụ thuộc vào nhng yÕu
tè nµo?


? Nhng hoạt động nào đợc coi là sự luyện
tâp cơ?


?Luyên tập cơ thơng xuyên có tác dung ntn
đến các cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết
quả gì đối với hệ cơ?


? Nên có phơng pháp tập luyờn ntn cú


<i><b>I/ Công cơ.</b><b> </b></i>


- Khi cơ co tạo ra một lực.


- Cầu thủ dá bóng tác dụng một lực
đẩy vào quả bóng



- Công thức tính công:
A = F.S


( Đơn vị tính lực F là:Niu tơn
Độ dài s là: mét. Công A là jun)


<i><b>II/ Sự mỏi cơ.</b></i>


<i><b>1/ Nguyên nhân của sự co cơ</b></i>


- Do c quan làm việc nhiều cần
nhiều ô xi thiếu ô xi sự tích tụ
a xít lắc tích trong cơ khiến cơ bị
đầu độc và mỏi.


<i><b>2/ BiƯn ph¸p chèng mái cơ</b></i>


- Khi mỏi cơ ta cần nghỉ ngơi, thở
sâu, xoa bóp phần cơ bị mỏi.


- tng cng kh nng sinh công
của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai
cần lao động vừa sức, thờng xuyên
luyện tập TDTT


<i><b>III/ Th</b><b> ờng xuyên luyện tp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

kết quả luyên tập tốt nhât?



- GV gọi HS trả lời từng câu hỏi trong SGK
- HS kh¸c nx. GV chuÈn kq nh SGK - 46


<i><b> 4. Cñng cè và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những néi dung chÝnh cđa bµi?


- GV khái quát lại ND chính của bài


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- HS đọc phần “ Em có biết”


- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ


- Đọc và nghiên cứu bài mới Tiến hoá hệ VĐ. Vệ sinh hệ VĐ
<i> Ngày soạn: 22/092009 </i>


Ngày giảng: 29/09/2009


<i><b>TiÕt 11:</b></i><b> </b>


<b>Tiến hóa của h vn ng. </b>


<b>v sinh h vn ng</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài häc:</b></i>


<i><b>1.KiÕn thøc:</b></i> HS cÇn:



- Nêu đợc sự tiến hóa của hệ vận động nời so với động vật.


- Trình bày đợc các đặc điểm của hệ vận động ngời thích nghi vi dỏng i thng v lao
ng.


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>:


- Tiếp tục rèn luyện cách làm việc với SGK


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Vận dụng hiểu biết về hệ vận động để giữ gìn, vệ sinh hệ vận động.


<i><b>II.Ph¬ng tiƯn d¹y häc:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> - Tranh vÏ phãng to H11.1- 5 SGK.


- Tranh vÏ bé x¬ng thó
- Mô hình bộ xơng ngời


- Phiếu học tập về sự khác nhau giữa xơng ngời và xơng thú


<i><b>2.HS </b></i>: - Nội dung bài häc


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ:</b></i>



? Trỡnh by nguyờn nhõn v bin pháp chống mỏi cơ?
? Muốn cơ hoạt động đợc lâu và dẻo dai ta phải làm gì?


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Học sinh biết đợc ĩơng ngời tiến hóa</b>
hơn so với xơng động vật


- GV thông báo: Con ngời là động vật cấp
cao thuộc lớp thú. Do đó, bên cạnh những
đặc điểm chung của lớp thú con ngời có
những đặc điểm tiến hóa hơn


- GV yêu cầu HS quan sát các hình
11.1-11.3 và mơ hình bộ xơng ngời để thực hiện
lệnh  mục I - SGK. ( Phiếu học tập theo
nhóm)


- Sau khi hoµn thµnh phiÕu häc tËp, GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác
nhận xét bổ sung.


- GV chuẩn KT và đa ra bảng ỏp ỏn:


<b>Các phần so sánh</b> <b>Bộ xơng ngời</b> <b>Bộ xơng thú</b>


- Tỉ lệ sọ/ mặt



- Lồi cằm ở xơng mặt - Lớn- Phát triển - Nhỏ- Không có
- Cột sống


- Lồng ngực


- Cong 4 chỗ
- Nở sang 2 bên


- Cong võng hình cung
- Nở theo chiều lng- bụng
- Xơng chËu


- Xơng đùi
- Xơng bàn chân


- X¬ng gãt ( thuéc nhóm
xơng cổ chân)


- Nở rộng


- Phát triển, khỏe
- Hình vòm


- Lín, ph¸t triĨn về phía
sau


- Hẹp


- Bình thờng


- Hình phẳng, dĐt
- Nhá


- Ngồi những đặc điểm trên GV bổ sung:
Ngồi ra xơng ngời và xơng thú còn khác
nhau giữa chi trên và chi dới


HĐ2: HS thấy đợc s tiến hóa của hệ cơ ngời
so với hệ cơ thú.


- GV cho HS đọc mục □ mục II SGK trả
lời:


? Các cơ chi trên đơc phân hóa theo hớng
nào?


? Các cơ chi dới đơc phân hóa theo hớng
nào?


- GV cho HS quan sát H11.4- SGK-38


? Cơ mặt tiến hóa nh thế nào? ( biểu lộ sắc
tháI tình cảm).


H3: HS ý thc đợc s vệ sinh hệ vân động.
- GV giup HS thực hiện  SGK-39 và quan
sát H11-5.


- GV yªu cầu HS trả lời từng câu hỏi theo
SGK-39 .



- GV chn kiÕn thøc.


<i><b>II/ S tiªn hãa cđa hệ cơ ngời so</b></i>
<i><b>với hệ cơ thú.</b></i>


- Chi trên: Số lợng cơ nhiều phân
hóa thành những nhóm nhỏ, phụ
trách các phần khác nhau


thớch nghi vi lao ng


- Chi dới: to, khỏe thích nghi với
dáng đi thẳng.


<i><b>III/ V sinh h vận động </b></i>


- Để cơ và xơng phát triển phai
chú ý rèn luyện TDTT thờng
xuyên và lao động vừa sức.


- Khi mang vác và ngồi học cần
lu ý chống cong, vĐo cét sèng


<i><b> 4. Cđng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?


- GV khái quát lại ND chính của bài



- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- HS đọc phần “ Em có biết”


- Híng dÉn HS tr¶ lêi câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhµ häc bµi cị


- Đọc và nghiên cứu bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Tit 12: </b></i>


<b>THỰC HÀNH</b>



<b>TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


<i><b>1 - Kiến thức :</b></i>


- Nêu được nguyên nhân dẫn đến gãy xương.


- Trình bày được các thao tác sơ cứu, băng bó cho người gãy xương.


<i><b>2 - Kĩ năng:</b></i>


- Làm việc hợp tác nhóm


- Khéo léo, chính xác khi băng bó.


<i><b>3 - Thái độ</b></i> :<i><b> </b></i> Có ý thức bảo vệ xương khi lao động, vui chơi giải trí đặc biệt khi tham gia
giao thông.



<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1 - Giáo viên chuẩn bị</b></i> :<i><b> </b></i> ND TH + tranh H 12.1 ; 12.2; 12.3; 12.4 .


<i><b>2 - Học sinh chuẩn bị</b></i> : <i><b> </b></i>


Mỗi nhóm chuẩn bị: 2 thanh nẹp dài 30 40 cm, rộng 4 5 cm; dày 0,6 1 cm.
4 cuộn băng y tế ( mỗi cuộn dài 2m )


4 miếng gạc.


<b>III - Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1 - Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2 - Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i><b>3 - Bài mới</b></i> :<i><b> </b></i> GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về</b></i>
<i><b>nguyên nhân gãy xương</b></i>.
- GV yêu cầu HS thảo luận
theo 4 câu hỏi sau:


? Nêu nguyên nhân gãy
xương.


? Vì sao khả năng gãy


xương liên quan lứa
tuổi.


? Để bảo vệ xương , khi
tham gia vận động em phải
lưu ý vấn đề gì ?.


? Gặp người bị tai nạn gãy
xương , có nên nán lại chỗ
gãy khơng? vì sao .


* HS hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận theo
4 câu hỏi sau:


các nhóm thảo luận YC nêu
được.


tai nạn GT, hoạt động,
LĐ, TD ...


tuổi cao nguy cơ gẫy
xương cao do tỉ lệ cốt giao
giảm, tuổi nhỏ do hiếu
động, nghịch ngợm.


cần phải: đi đường đảm
bảo an tồn giao thơng ,
chế độ lao động và thể thao
hợp lí.



khơng nên vì đầu
xương gãy dễ làm tổn
thương mạch máu và dây
TK.


<i><b>1 - Nguyên nhân gãy</b></i>
<i><b>xương </b></i>:<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV gọi ĐD các nhóm báo
cáo .


nhóm khác nhận xét bổ
sung.


GV nhận xét và chốt KT


<i><b>* Hoạt động 2 : Sơ cứu và</b></i>
<i><b>băng bó cho người gãy</b></i>
<i><b>xương</b></i> :


- GV yêu cầu các nhóm nêu
các bước sơ cứu yêu cầu
HS quan sát H 12.1 ( sgk )
+ H 12.2 .


gọi các nhóm nêu các
bước làm yêu cầu các
nhóm tiến hành băng bó.



- GV yêu cầu HS quan sát
H 12.3 đọc TT SGK.
? nêu các bước băng bó cố
định ?.


GV gọi ĐD các nhóm
báo cáo nhóm khác
nhận xét bổ sung.


- GV yêu cầu các nhóm
thực hiện băng bó GV
quan sát và hướng dẫn cách
làm.


- GV yêu cầu cá nhân HS
tự làm.


- GV yêu cầu HS : Viết báo
cáo tường trình cách cơ cứu
và băng bó khi gặp người
vị gãy xương cẳng tay.


- ĐD các nhóm báo cáo
nhóm khác nhận xét bổ
sung.


* HS thực hiện theo nhóm:
- Các nhóm nêu các bước
sơ cứu người gãy xương
cẳng tay.



+ Đặt 2 nẹp gỗ hoặc treo
vào 2 bên gãy xương lót
trong nẹp bằng gạc hoặc
vải sạch ở chỗ đầu xương.
+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu
nẹp vào 2 bên chỗ gãy
xương.


các nhóm tiến hành sơ
cứu.


- HS quan sát H 12.3 ( sgk )
nghiên cứu TT sgk nêu
các bước băng bó cố định.
- ĐD nhóm nêu các bước.
nhóm khác nhận xét bổ
sung.


- các nhóm tiến hành băng
bó.


- mỗi HS tự làm 1 lần .


động, lao động, thể thao,
đánh nhau ...


<i><b>2. Sơ cứu và băng bó cho</b></i>
<i><b>người gãy xương:</b></i>



<i><b>a - Phương pháp sơ cứu</b></i> :<i><b> </b></i>


<i><b>b - Băng bó cố định</b><b> </b></i>:<i><b> </b></i>


<i><b>3 - Thu hoạch </b></i>:<i><b> </b></i>


<i><b>V - Củng cố </b></i>: - Yêu cầu HS nêu các bước sơ cứu khi bị gãy xương ?.
- Các bước băng bó cố định.


<i><b>V - Dặn dị : </b></i>


- Xem bài máu và môi trường trong cơ thể.
- Quan sát máu ở vết thương nhỏ.


<i> </i>


<i> Ngµy soạn: 28/09/2009 </i>
Ngày giảng: 29/09/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Tiết 13: </b></i>


<b>MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


<i><b>1 - Kiến thức:</b></i>


- Phân biệt được các TP cấu tạo của máu.


- Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu.


- Phân biệt được máu, nước mơ và bạch huyết.


- Trình bày được vai trị của môi trường trong cơ thể.


<i><b>2 - Kĩ năng</b></i><b> :</b><i><b> </b></i>Quan sát trực quan, phân tích.


<i><b>3 - Thái độ :</b></i>


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1 - Giáo viên chuẩn bị :</b></i>


- Tranh in màu hoặc tranh phóng to các TB máu.


- Tranh vẽ màu về quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết.


<i><b>2 - Học sinh chuẩn bị</b></i><b> :</b><i><b> </b></i>Nghiên cứu trước nội dung bài mới.


<b>III - Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 - Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2 - Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>3 - Bài mới :</b></i>


<i><b>* Định hướng</b></i><b> :</b><i><b> </b></i>Máu có vai trị gì với cơ thể sống ? bài hơm nay chúng ta tìm hiểu
vấn đề này.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu</b></i>


<i><b>các thành phần cấu tạo</b></i>
<i><b>của máu</b></i>:


- GV yêu cầu HS nghiên
cứu TN sgk .


- GV yêu cầu HS thực hiện
lệnh chọn từ thích hợp
điền vào chỗ trống ( huyết
tương, hồng cầu, bạch cầu,
tiểu cầu ).


- Gọi ĐD HS trả lời GV
nhận xét đưa ra đáp án
chuẩn.


( máu gồm huyết tương và
các TB máu. Các TB máu
gồm hồng cầu, bạch cầu và
tiểu cầu ).


? Vậy máu gồm những
thành phần nào ?.


- HS hoạt động cá nhân:
- HS quan sát TN sgk
thực hiện lệnh . Điền từ
thích hợp vào chỗ trống.
Yêu cầu nêu được.
1 - Huyết tương



2 - Hồng cầu
3 - Tiểu cầu.


- ĐD HS lên điền HS khác
nhận xét bổ sung GV
đưa bảng chuẩn quan sát và
tự sửa.


yêu cầu nêu được máu
gồm có :


huyết lương


<i><b>I - Máu :</b></i>


<i><b>1 - Tìm hiểu TP cấu tạo</b></i>
<i><b>của máu</b></i> :<i><b> </b></i>


- Máu gồm :
+ Huyết tương


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Máu có ở đâu trong cơ
thể .


<i><b>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu</b></i>
<i><b>chức năng của huyết</b></i>
<i><b>tương và hồng cầu </b></i>:


- GV YC HS QS bảng 13


và trả lời câu hỏi sau:


? căn cứ vào bảng 13, nếu
máu bị mất nước ( 90%
80 % 70 % ...) trạng
thái máu ntn ?.


? khi máu bị đặc lại thì sự
vận chuyển của nó trong
mạch ntn ?.


? vậy chức năng đầu tiên
của huyết tương là gì ?.
? thành phần chất trong
huyết tương ( bảng 13 ) có
gợi ý gì về chức năng của
nó ?.


? vì sao máu từ phổi tim
TB có màu đỏ tươi, cịn
máu từ các TB tim
phổi mầu đỏ thẫm ?


? vậy hồng cầu có chức
năng gì ?.


<i><b>* Hoạt động 3 : Tìm hiểu</b></i>
<i><b>mơi trường trong của cơ</b></i>
<i><b>thể</b></i> :



- GV treo tranh H 13.1
( che nửa phải ).


? theo em môi trường trong
gồn những yếu tố nào ?.
- GV hướng dẫn HS quan
sát nửa phải tranh.


? Dựa vào chiều mũi tên và


các TB máu hồng cầu
bạch cầu
tiểu cầu
có trong tất cả các cơ
quan bộ phận của cơ thể.
HS hoạt động cá nhân
trả lời các câu hỏi trong
lệnh + quan sát bảng 13.


máu sẽ đặc lại .


sẽ khó khăn hơn.


duy trì máu ở trạng thái
lỏng để lưu thông dễ dàng
trong mạch .


điều đó chứng tỏ huyết
tương tham gia vào việc
vận chuyển các chất này


trong cơ thể ?.


vì máu từ phổi tim
được mang nhiều O2 nên
có màu đỏ tươi.


- máu TB tim mang
nhiều CO2 nên máu có
màu đỏ thẫm.


vận chuyển O2 và CO2
- HS hoạt động cá nhân :
- HS quan sát hình vẽ trả
lời . Yêu cầu nêu được.
+ máu, nước mô, bạch
huyết.


- YC HS thảo luận nhóm.
ĐD nhóm trình bày
các nhóm khác nhận xét bổ


bạch cầu
tiểu cầu
- Máu có trong tất cả các cơ
quan bộ phận trong cơ thể.


<i><b>2 - Tìm hiểu chức năng</b></i>
<i><b>của huyết tương và hồng</b></i>
<i><b>cầu</b></i>



<i><b> </b></i>:<i><b> </b></i>


- Chức năng của huyết
tương duy trì máu ở trạng
thái lỏng để lưu thông dễ
dàng trong mạch :


- Chức năng hồng cầu là
vận chuyển )2 và CO2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

những hiểu biết của mình
để trình bày mối quan hệ
giữa 3 TP đó ?.


- GV phân tích mối quan hệ
giữa 3 TP theo sơ đồ sau:
Máu nước mô
Bạch huyết


- GV YC HS thảo luận theo
các câu hỏi trong lệnh
cuối phần II .


? Các TB cơ, não ... của cơ
thể người có thể trực tiếp
trao đổi các chất với MT
ngồi được khơng ?.


? Sự TĐC của TB trong cơ
thể người với MT ngoài


phải gián tiếp thông qua
yếu tố nào ?.


- GV gọi HS trả lời HS
khác nhận xét bổ sung
GV chốt lại KT.


sung.


các TB đó khơng thể
trao đổi với MT ngồi.
phải nhờ vào MT trong
là máu, nước mô và bạch
huyết.


- Gọi HS trả lời HS khác
nhận xét bổ sung.


- MT trong cấu tạo gồm :
Máu, nước mô, bạch huyết:
3 yếu tố này có quan hệ mật
thiết với nhau:


- 1 số TP của máu thẩm
thấu qua thành mạch máu
tạo ra nước mô.


+ Nước mô thẩm thấu qua
thành mạch bạch huyết tạo
ra bạch huyết.



+ Bạch huyết lưu chuyển
trong mạch bạch huyết
tĩnh mạch và hoà vào máu.


<b>IV - Củng cố</b> : <b> </b>


- GV dùng các câu hỏi trắc nghiệm chép ra bảng phụ.


<i><b>Câu 1 </b></i>: Yếu tố nào dưới đây không phải là TP của huyết tương.
a - Hồng cầu c - Muối khoáng


b - Nước d - Prô têin


<i><b>Câu 2 </b></i>: Loại TB máu có kích thước nhỏ nhất là:
a - Hồng cầu c - Tiểu cầu


b - Bạch cầu d - Bạch cầu và tiểu cầu


<b>V - Dặn dò :</b>


- NV làm bài tập 1,2,3,4 : Chuẩn bị bài mới bạch cầu, miễn dịch.
- Chuẩn bị thực hành.


<i> Ngày soạn: 29/09/2009 </i>
Ngày giảng: 29/09/2009


<i><b>TIẾT 14: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I - Mục tiêu</b>:<b> </b>



<i><b>1 - Kiến thức</b></i> :<i><b> </b></i>


- HS nêu được khái niệm miễn dịch.


- Trình bày được 3 phương pháp phngf phủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu.
- Phân biệt được MDTN và MDNT


<i><b>2 - Kĩ năng</b></i> :<i><b> </b></i>


- Quan sát, so sánh, phân tích.
- Hoạt động nhóm nhỏ.


<i><b>3 - Thái bộ</b></i> :<i><b> </b></i> Có ý thức tiêm phòng dịch bệnh.


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1 - Giáo viên chuẩn bị</b></i> :<i><b> </b></i>


- Tranh phóng to H 14.1; 14.2; 14.3; 14.4
- Phiếu học tập ( nội dung như sau ).


<b>Hàng rào bảo vệ</b> <b>BC tham gia</b> <b>Nguyên tắc Xảy ra khi TB của cơ thể</b> <b>Cơ chế</b>


Thực bào
Tiết kháng thể
Phá huỷ tế bào


<i><b>2 - Học sinh chuẩn b</b></i>ị :<i><b> </b></i> Nghiên cứu trước nội dung bài mới.



<b>III - Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1 - Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2 - Kiểm tra bài cũ</b></i> : <i><b> </b></i>Máu gồm những thành phần nào ? nêu chức năng của hồng
cầu và huyết tương ?.


<i><b>3 - Bài mới :</b></i>


<i><b>* Định hướng</b></i> : Có trường hợp khi bị viêm nhiễm không cần dùng kháng sinh vẫn
tự khỏi ( cám, cúm ... ) vậy cơ thể tự bảo vệ mình = cách nào ?.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu</b></i>
<i><b>các hoạt động chủ yếu của</b></i>
<i><b>bạch cầu</b></i>:


- GV yêu cầu HS đọc TT
sgk lưu ý các từ in nghiêng
trả lời các câu hỏi lệnh .
? Sự thực bào là gì? những
loại bạch cầu nào thường
thực hiện bào ?.


? TB đã chống lại các
kháng nguyên bằng cách
nào ?


* HS hoạt động theo nhóm.


- Các nhóm đọc tờ tranh ghi
nhớ TT + quan sát hình vẽ
lưu ý mũi tên trả lời câu hỏi
lệnh


Yêu cầu nêu được.
C 1 : Sự thực bào là hoạt
động các bạch cầu ht chân
giả bắt và nuốt các vi khuẩn
vào trong TB rồi tiêu hố
chúng đi, có 2 loại bạch cầu
chủ yếu tham gia thực bào là
bạch cầu trung tính và đại
thực bào ( PT từ bạch cầu
mô nô ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? TB T đã phá huỷ các TB
cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi
rút = cách nào ?.


- GV gọi ĐD các nhóm lên
báo cáo nhóm khác
nhận xét bổ sung GV
giải thích dựa vào hình vẽ.


<i><b>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu</b></i>
<i><b>về miễn dịch </b></i>:


- GV yêu cầu HS quan sát
H vẽ + Nghiên cứu TT


sgk ghi nhớ thông tin : Trả
lời các câu hỏi sau: GV
lấy ví dụ cho HS rút ra
KL.


? Miễn dịch là gì ?


? Nêu sự khác nhau của
miễn dịch tự nhiên và miễn
dịch nhân tạo ?.


GV yêu cầu HS học
theo ND của phiếu học tập.


C 2 : TB B đã chống lại
kháng nguyên = cách tiết ra
các kháng thể, rồi các kháng
thể sẽ gây kết dính các
kháng nguyên.


C 3 : TB T đã phá huỷ các
TBCT2<sub> bị nhiễm khuẩn, vi</sub>


rút = cách nhận diện và tiếp
xúc với chúng ( nhờ cơ chế
chìa khố ổ khố giữa kháng
thể và kháng nguyên) tiết ra
các P rô tê in đặc hiệu làm
tan màng TB nhiễm và TB
bị pháo huỷ.



ĐD các nhóm báo cáo
nhóm khác nhận xét bổ
sung.


* HS hoạt động nhóm nhỏ.
- Cá nhân nghiên cứu TT
sgk trả lời các câu hỏi sau.


Miễn dịch là khả năng
cơ thể không bị mắc một
bệnh truyền nhiễm nào đó?


<b>MDTN</b> <b>MDNT</b>


- Có được 1
cách ngẫu


nhiên, bị


động từ khi
cơ thể mới
sinh ra hay
sau khi cơ thể
đã nhiễm
bệnh


- MDNT có
được một
cách không


ngẫu nhiên,
chủ động,
khi cơ thể
chưa bị
nhiễm bệnh


- Tham gia thực bào gồm:
Bạch cầu trung tính và bạch
cầu đơn nhân.


- Quá trình thực bào:
Bạch cầu ở viên
hình thành chân giả


nuốt vi khuẩn tiêu hoá.


<i><b>2 - Miễn dịch </b></i>:<i><b> </b></i>


- MD : Là khả năng cơ thể
khơng mắc một bệch truyền
nhiễm nào đó .


- Sự khác nhau giữa MDTN
và MDNT .


( HS học theo bảng phụ ... )


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV cho HS hoàn thành phiếu học tập GV đưa ra bảng phụ.


<b>Hàng rào bảo</b>



<b>vệ</b> <b>Bạch cầu tham giaNguyên tắc</b> <b>Xảy ra khi TBcủa CT</b> <b>Cơ chế</b>


- Thực bào Trung tính và
đơn nhân


Chưa nhiễm bệnh - HT chân giả
- Thực bào


- Tiết kháng thể Lu in pho B Chìa khố - ổ


khoá Chưa nhiễm bệnh Tiết kháng thểVơ hiệu hố
Kháng ngun


- Phá huỷ TB LU in pho T Chìa khố - ổ


khoá Đã nhiễm bệnh


Tiết kháng thể
(P) phá huỷ TB
<b>V - Dặn dò :</b>


- Học bài, làm bài tập theo câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài mới


- Đọc phần em cú bit.


Ngày soạn: 01/10/2009
Ngày giảng:



<i><b>TiÕt 15:</b></i>


<b>đông máu v nguyờn tc truyn mỏu</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức:</b><b> </b></i>HS cÇn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Trình bày đợc cơ chế đơng máu, chống mất máu.


- TRình bày đợc ngun tắc truyn mỏu v c s khoa hc ca nú.


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>: <i><b> </b></i>


- Biết cách phân tích hình vẽ, sơ đồ trong SGK


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS ý thc hc tp b mụn


<i><b>II.Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh phóng to sơ đồ cơ chế đơng máu, sơ đồ truyền máu.


<i><b> </b></i>- Tranh phong to H15 SGK


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp:</b></i> (1’)
<i><b>2</b><b> . Kiểm tra đầu giờ</b></i>


<i><b> </b></i>? Thành phần cấu tạo và chức năng của máu?



? Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu? Khái niệm miễn dịch?


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS biết đợc cơ chế đông máu.</b>
- GV cho HS đọc □ SGK mục I.


- Tiếp theo GV s dụng tranh vẽ sơ đồ về cơ
chế đông máu để giải thích cơ chế ụng
mỏu.


- Sau đo GV yêu cầu HS thực hiƯn 
SGK-mơc I.


- GV u cầu từng HS đứng dậy trả lời
từng ý, sau đó nx, bổ xung và chuẩn kt.
? Khi bị đứt tay chảy máu, e phảI làm gì
cho mỏu khụng chy ra ngI?


HĐ2: HS biết nhóm máu và các nguyên tắc
truyền máu.


- Trớc hết GV trình bày thí nghiêm của Lan
tây nở và nêu kq nh bảng 15- SGK.


- GV giảI thích nh SGK- 59, 60.


- Trên cơ sở giải thích nh trên, GV yêu cầu


HS thực hiện lÖnh II.1 SGK.


- Sau khi HS đánh dấu mũi tên, GV chỉnh
sửa và chuẩn kt:


+/ Loại 1 đánh từ trái sang phải.
+/ Loai 2 theo vòng tròn


- Trên cơ sở các nhóm máu đã biết GV yêu
cầu HS thực hiện mục II.2


- Yêu cầu của lệnh giúp HS tự xác nh cỏc
nguyờn tc truyn mỏu.


- GV goi HS trình bày kq, nx, bæ xung.
- GV chuÈn kt nh SGV- 60.


? Vì sao phải xÐt nghiƯm m¸u trớc khi
truyền máu?


<i><b>I/ Đông máu.</b></i>




- Đông máu là một cơ chế bảo vệ
cơ thể chống mất máu. Sự đông
máu liên quan đến hoạt động của
tiểu cầu là chủ u, để hình thành
mơt búi tơ máu ôm giữ các tế bào
máu thành một khối mỏu ụng


bt kớn vt thng.


<i><b>II/ Các nguyên tắc truyền m¸u.</b></i>
<i><b>1/ C¸c nhãm m¸u ë ng</b><b> êi</b><b> </b></i>.<i><b> </b></i>


- Gồm 4 nhóm máu: A, B, AB và
O( SGK- 49).


<i><b>2/ Các nguyên tắc truyền máu.</b></i>


- Khi truyn mỏu phải xét nghiệm
trớc để lựa chọn loại máu truyền
cho phù hợp, tránh tai biến( Hồng
cầu ngời cho bị kết dính trong
huyết tơng ngời nhận gây tắc
mạch) và tránh nhận máu nhiễm
các tác nhân gây bệnh.


<i><b> 4. Củng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ


- Đọc và nghiên cứu bài mới

<i> </i>



Ngày soạn: 05/10/2009
Ngày giảng:





<i><b>TiÕt 16:</b></i>


<b>Tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> HS cần:


- Nờu c cu tạo của tim và mô tả đợc hoạt động co dãn của tim. Trình bày đợc đờng đi
của máu trong vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ, xác định đợc vai trị của hệ
tuần hồn.


- Xác định đợc các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và ng i ca bch huyt, vai
trũ ca bch huyt.


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>: <i><b> </b></i>


- Rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK, rèn luyện khả năng t duy lôgic


<i><b>3. Thỏi độ: </b></i>Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ mụn


<i><b>II.Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1. GV:</b></i> Tranh phóng to H6.2, 6.2, (SGK)


<i><b>2. HS: </b></i>Các kiến thức bài học


<i><b>III.Tin trỡnh bi giảng:</b></i>


<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i> (1’)
2<i><b>. Kiểm tra đầu giờ</b></i>


? Ơ ngời có những nhóm máu nào? nêu nguyên tắc truyền máu? vẽ sơ đồ
truyền máu?


<i><b> </b></i>3. Bµi míi: (vµo bµi):


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS biết đợc con đờng đi của máu</b>
trong hệ mạch.


- GV yêu cầu HS nghiên cứu H16.1- SGK
và thực hiện lƯnh  SGK-mơc I.


- HS hoạt động theo nhóm bàn


<i><b>I/ Tuần hoàn máu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV lu ý: mu xanh là đỏ thẫm ( nghèo ô
xi), màu đỏ (giàu ôxi) va hình  là chỉ
đ-ờng đI của máu.


- Sau đó GV yc 3HS trình bày 3 câu hỏi
của lệnh. Sau mỗi câu trả lời GV chuẩn kt.
- GV hi:


? Thế nào là vòng tuần hoàn?



? Mụ t ng đi và quá trình chao đổi chất
ở máu tới các cơ quan và từ các cơ quan về
tim?


? Tim cã vai trò chủ yếu gì trong tuần hoàn
máu?


? Vai trò chủ yếu của hệ mạch?
? Vai trò của tuần hoàn m¸u?


<b>HĐ2: HS biết ngồi lu thơng máu cịn có</b>
một đờng bạch huyết lu thông trong cơ thể
- HS quan sát H16- 2 SGK.


? Tìm hiểu các thành phần chủ yếu của hệ
bạch huyết ?


? Hệ bạch huyết gồm mấy phân hƯ?


? Mỗi phân hệ có chức năng thu máu từ
những phần nào của cơ thể? Cơ thể của
mỗi phân hệ gồm những thành phần nào?
- Tiếp theo GV yêu cầu HS đọc muc
II-SGK và thông báo nh II-SGK- 52


- GV cho HS thùc hiÖn lÖnh  SGK- mơc II
- Sau khi HS nghiªn cøu GV yªu cầu HS
trả lời, nx.


- GV chuẩn kt nh SGV- 64.



tới các cơ quan trong cơ thể rồi trở
về tim gọi là tuàn hoàn máu


- ở ngời có hai vòng tuần hoàn
máu: vòng tuần hoàn nhỏ và vòng
tuần hoàn lớn


- Vai trò: Lu chuyển máu


chuyển chất dinh dỡng và ôxi
tới tế bào và chuyển các sản phẩm
loại và CO2 từ tế bào tiết ra ngoài


<i><b>II/ L</b><b> u thông bạch huyết</b></i>


- Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn
và phân hệ nhỏ.


<i><b> 4. Củng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?


- GV khái quát lại ND chính của bài


- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ


- Đọc và nghiên cứu bài mới



Ngày soạn: 08/10/2009
Ngày giảng:


<i><b>Tiết 17:</b></i>


<b>Tim và Mạch máu. </b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> HS cần:


- Trỡnh by c c im cấu tạo của tim và mạch máu
- Phân biệt đợc cu to cỏc loi mch mỏu.


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>:


- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát hình vẽ, kỹ năng so sánh


<i><b>3. Thỏi : </b></i>HS cú ý thc rốn luyn, bo v tim mch


<i><b>II.Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> - Tranh phãng to H17.2, H18. 1,2 (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Tuần hoàn máu là gì ? ở ngời có mấy vòng tuần hoàn? Vai trò của vòng tuần
hoàn máu?


? Đặc điểm cấu tạo của tim?



<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS biết đợc những đặc điểm cấu tạo</b>
của tim.


- GV cho HS nghiªn cøu H17.1 SGK.


? Hình dạng ngồI của tim, xác định ngăn
tim, các mạch đến tim và xuất phát từ tim?
- GV kết hợp cả mơ hình tim và cho HS
quan sát H17.4 để xác định các phần của
tim.


- TiÕp theo GV cho HS thùc hiƯn lƯnh 
SGK- mơc I- 54(2 nhãm)


- GV phát PHT cho HS yêu cầu HS đIền
- Sau khi HS đIền GV yêu cầu đại diện
nhóm báo cáo kq, nhóm khác nx, bổ xung.
- GV chuẩn kt bằng bảng phụ SGV- 65
<b>HĐ2: HS biết đợc đặc đIểm cấu tạo của</b>
mạch máu và phân biệt đợc các mạch máu,
so sánh đợc với CT tim


- GV cho HS nghiên cứu H17.2 SGK- 55,
sau đó thực hiện lệnh  SGK- mục II- SGK
theo nhom bàn (PHT 1) hoặc 3 nhóm



- GV gọi đại diện HS trình bày kq, sau đó
goi HS khác nx, bổ xung, GV chuẩn kiến
thức ( bảng phụ )


- GV hái ngợc lại:


? Vỡ sao lp c trn ca ng mạch lại dày
hơn tĩnh mạch? ( vì lớp cơ trơn có khả năng
co dãn  phù hợp với chức năng của động
mạch là đa máu tới các cơ quan với vận tốc
lớn, cịn tĩnh mạch có luồng mạch rộng phù
hợp với chức năng dẫn máu về tim với vận
tốc nhỏ hơn


? Van tĩnh mạch có chức năng gi? ( chỉ cho
máu đi theo một chiều từ cơ quan về tim)
<b>HĐ3: GV giới thiệu chu kỳ co dãn của tim</b>
trên sơ đồ H17.3 SGV- 65


? Tim co gi·n gåm mÊy chu kì? Đặc điểm
từng chu kì?


? Tổng các chu kì co giÃn của tim hết mấy
giây?


- HS trả lời, GV nx, bỉ xung vµ chn kiÕn
thøc


? GV yêu cầu HS lần lợt trả lời các câu hỏi
trong SGK.



? Em thử tính xem mỗi 1 phút tim co giÃn
(đập) bao nhiêu lần?


- GV cho HS 1 phút và hớng dẫn HS đo
nhịp tim của mình.


<i><b>I/ Cấu tạo tim </b></i>


- Tim có hình tháp, đỉnh quay
xuống dới nằm hơi chếch về bên
trái trong lồng ngực


- Tim chia hai nửa và có 4 ngăn:
+ Nửa trái: Tâm nhĩ trái và tâm
thất trái


+ Nửa phải: Tâm nhĩ phải và tâm
thất phải


- Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van
nhĩ thất


<i><b>II/ Cấu tạo mạchmáu</b></i>


Có 3 loại:


- ng mch: Thnh mch gồm 3
lớp ( biểu bì, cơ trơn và mô liên
kết)  phù hợp với chức năng dẫn


máu từ tim đến các cơ quan


- Tĩnh mạch: Thành mạch cũng
gồm 3 lớp: biểu bì, cơ trơn và mơ
liên kết (mỏng hơn ở động mạch),
lịng động mạch rộng có van 1
chiều  dẫn máu từ cơ quan về tim
- Mao mạch: nhỏ, phân làm nhiều
nhánh, có thành mỏng chỉ gồm
một lớp tế bào, lòng hẹp tạo đk
thuận lợi cho sự chao đổi chất giữa
các tế bào


<i><b>III/ Chu k× co gi·n cđa tim.</b></i>


- Tim co giÃn theo chu kì, mỗi chu
kì có 3 pha: Pha nhÜ co, pha thÊt
co, pha gi·n chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>*Cñng cố</b></i>: ? Phân biệt các loại mạch máu ?Sự phối hợp HĐ các TP tạo ra lực đẩy làm
máu vận chuyển trong hệ mạch?


? VƯ sinh hƯ tim m¹ch
- GV cho HS làm BT3 - SGK Tr 57


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ


Ngày soạn: 08/10/2009
Ngày giảng:



<i><b>Tiết 18:</b></i>


<b>vËn chun m¸u trong hệ mạch</b>


<b>Vệ sinh hệ tuần hoàn</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.Kiến thøc:</b></i> HS cÇn:


- Trình bày đợc cơ chế vận chuyển máu trong hệ mạch
- Nêu đợc các biện pháp rèn luyn h tim mch


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>:


- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát hình vẽ, kỹ năng so s¸nh


<i><b>3. Thái độ: </b></i>HS có ý thức rèn luyện tim mch


<i><b>II.Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> - Tranh phóng to H17.2, H18. 1,2 (SGK)


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i> (1’)
2<i><b>. Kiểm tra đầu giờ</b></i>


? Tuần hoàn máu là gì ? ở ngời có mấy vòng tuần hoàn? Vai trò của vòng tuần
hoàn máu?


? Đặc điểm cấu tạo của tim?



<i><b> 3. Bµi míi: </b>(vµo bµi):</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS biết đợc sự vận chuyển máu </b>
trong hệ mạch


- GV cho HS đọc phần □ SGK- 58 mục I,
nghiên cứu H8.1và 8.2 SGK- 58


? Huyết áp là gì? ( Huyết áp là áp lực của
máu lên thành động mạch)


? Nhìn vào H8.1 em hiểu đIều gì? (Khi
máu đI từ động mạch chủ đến mao mạch
huyết áp giảm dần hay vận tốc của máu
giảm dần sau đó lại tăng trong tĩnh mạch)
- GV giảng thêm: Ngời bt huyết áp trong
động mạch tối đa là: 110 - 120 mmHg, tối
thiu: 70 80mmHg.


? Huyết áp cao là gì?
? Huyết áp thấp là gì?
- Quan sát H 18.2 cho biết:


? Máu qua tĩnh mạch về tim nhờ sự hỗ trợ
của những yếu tố nào? ( Sức đẩy của cơ
bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của
lồng ngực khi hút vào, sức hút của tâm nhĩ


khi dÃn ra)


? Máu đI từ các phần dới của cơ thể còn
đ-ợc hỗ trợ của những yếu tố nào? ( Van tĩnh
mạch làm máu đI theo một chiều)


<i><b>I/ Sự chuyển máu qua hệ mạch</b></i>


- Huyt ỏp l ỏp lc của mạch máu
lên thành động mạch


- Vận tốc cuả máu giảm dần từ
động mạch mao mạch sau đó lại
tăng dần trong tĩnh mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HĐ3: HS biết cách vệ sinh hệ tim mạch</b>
- GV yêu cầu HS đọc □ mục II SGK- 58
- GV ging v tim nh SGK


? Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác
nhân có hại cho tim m¹ch?


- GV yêu cầu HS đọc bảng 18 – SGK- 59,
sau đó GV giảng theo bảng


? NhËn xÐt tim ngời ở các trạng thái làm
việc và ở những ngêi kh¸c nhau?


? Ngun nhân của sự khác nhau đó?
? Từ đó hãy đề ra biện pháp rèn luyện hệ


tim mch?


- HS trả lời, GV nx, bổ xung và chuẩn kiến
thức


<i><b>1/ Cần bảo vệ tim mạch tránh các</b></i>
<i><b>tác nhân có hại.</b></i>


- Không sử dụng các chất kích
thích, bình tĩnh trớc các hiện tợng
xảy ra


- Tiêm phòng truyền nhiễm, hạn
chế ăn mỡ động vật có sử dụng
tăng trọng


- Kiểm tra sức khỏe định kỳ


<i><b>2/ RÌn lun hƯ tim m¹ch.</b></i>


- Tập TDTT đều đặn, vừa sức kết
hợp xoa bóp ngồI da


<i><b> 4. Củng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Phân biệt các loại mạch máu ?Sự phối hợp HĐ các TP tạo ra lực đẩy làm


máu vận chuyển trong hệ mạch?
? VƯ sinh hƯ tim m¹ch



<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau:


Chia nhóm: 2 nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bị:
- Băng: 1 cuén - B«ng: 1 cuén


- G¹c: 2 miÕng - Dây cao su hoặc dây vải.... - Vải mềm (10

30cm): 1miếng
Ngày soạn: 15/10/2009


Ngày giảng:


<i><b> TiÕt 20:</b></i>


<b>Thực hành</b>



<b>Sơ cứu cầm máu</b>


<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


- Phõn bit đợc vết thơng làm tổn thơng tĩnh mạch hay động mạch hay mao mạch
- Rèn luyện kỹ năng băng bó, ga rụ vt thng


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Chia nhóm: 2 nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bị + GV chuẩn bị
- Băng: 1 cuộn - Bông: 1 cuộn


- Gạc: 2 miÕng - D©y cao su hoặc dây vải
- Vải mềm (10

30cm): 1miếng


- Tranh phãng to H19.1 SGK



<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i> (1’)
2<i><b>. Kiểm tra đầu giờ</b></i>


? Trình bày cấu tạo của mạch máu?
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


- GV chia lớp thành 2 nhóm theo số đã phân công chuẩn bị đồ dùng giờ trớc
- Tiếp theo GV yêu cầu HS cho đồ dùng đã chuẩn bị lên bn


- GV giới thiệu các loại dụng cụ và vật liƯu thùc hµnh


- GV thơng báo cho HS các dạng chảy máu ( chảy máu mao mạch, tĩnh mạch, động
mạch) với các biểu hịên của từng dạng


- HS thùc hµnh theo híng dÉn cđa GV + SGK( 25 )
+/ Ch¶y máu ở mao mạch và tĩnh mạch (N1)


+/ Chy mỏu ở động mạch ( N2)


- GV yêu cầu đại diện từng nhóm báo cáo kq trớc lớp
- HS và chọn mẫu bó đẹp nhất chấm điểm


<i><b>4. Cđng cè vµ dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- V nh hc bài cũ. Ôn lại những ND đã học giờ sau kim tra


Ngày soạn: 15/10/2009


Ngày giảng:
<i><b>TiÕt 19:</b></i>


<b>KiÓm tra viÕt giữa kỳ i</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


- Thy c thc trng kiến thức, kỹ năng của HS để có phơng pháp điều chỉnh cho phù
hợp


- HS có điều kiện thao tác t duy, củng cố kiến thức
- GV đánh giá đợc kq học tập của HS


- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt kiến thức bằng văn


<i><b>II.ChuÈn bÞ:</b><b> </b></i>


- Giấy + đề kiểm tra phơ tơ


<i><b>III.Ma trËn:</b></i>


<b>Chủ đề chính</b>


<b>Các mức độ nhận biết</b>


<b>Tỉng sè</b>


<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b> <b>VËn dơng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>



1. Khái quát cơ thể ngời 2đ (1) 2đ(1)


2. Vn ng 2(1) 2(1)


3. Tuần hoàn 6đ(2) 6đ(2)


<i><b>IV. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i> (1’)
<i><b>2. + ỏp ỏn KT:</b></i>


<b>A- Đề bài:</b>


<i><b>I/ Trắc nghiệm khách quan </b></i>< 3 điểm >


<i><b>Cõu 1:</b></i> in du x vào □ có câu trả lời đúng:


Đặc điểm chỉ có ở ngời ( khơng có ở động vật ) là:
1.

Đi bằng hai chân


2.

Sự phân hóa bộ xơng phù hợp với lao động và đi bằng hai chân
3.

Nhờ lao động có mục đích nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên
4.

Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
5.

Có tiếng núi, ch vit


6.

Phần thân của cơ thể phân hóa thành khoang ngực và bụng ngăn cách bởi cơ
hoành


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

9.

Sống thành đời sống xã hội
10.

Cú tỡnh mu t


11.

Đẻ và nuôi con bằng s÷a mĐ



<i><b>Câu 2:</b></i> Chọn các cụm từ: đốt sống, chức năng, các xơng sờn, các phần tơng ứng, phổi.


§iỊn vào chỗ trống(..)


B xng ngi cú c điểm:


Cét sèng gåm nhiỊu ………..khíp nèi víi nhau vµ cong ở 4 chỗ thành 2 chữ S tiếp


nhau giỳp cơ thể đứng thẳng. Các ………..gắn với cột sống và gn vi xng c to


thành lồng ngực bảo vệ tim và....Xơng tay và xơng chân có ..với nhau


nhng phõn húa khác nhau phù hợp với ……….. đứng thẳng và lao động


<i><b>II/ Tù ln </b></i>< 7®iĨm >


<i><b>Câu 1</b></i>: Vẽ sơ đồ truyền máu?


<i><b>Câu 2</b></i>: Trình bày cấu tạo của tim? Muốn cho hệ tim mạch hoạt động tốt, dẻo dai ta phi


làm gì?
<b>B- Đáp án : </b>


<i><b>I/ Trắc nghiệm khách quan </b></i>< 3 điểm >


Câu1 : ( 2®) :



ý đúng : 2,3,5,7,8,9,10
Câu 2 : (1đ) :


đốt sống- các xơng sờn- phổi- các phần tơng ứng- chức năng


<i><b>II/ Tù ln </b></i>< 7®iĨm > A


<i><b>Câu 1</b></i>: (2đ) A


O O AB AB
B


B


<i><b>Câu 2:</b></i> (5đ)


* Cấu tạo tim:


- Tim có hình tháp, đỉnh quay xuống dới nằm hơi chếch về bên trái trong lồng ngực
- Tim chia hai na v cú 4 ngn:


+ Nửa trái: Tâm nhĩ trái và tâm thất trái
+ Nửa phải: Tâm nhĩ phải và tâm thất phải


- Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất


* Mun cho tim mạch hoạt động tốt, dẻo dai ta cần:
- Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại


+ Khơng sử dụng các chất kích thích, bình tĩnh trớc các hiện tợng xảy ra


+ Tiêm phòng truyền nhiễm, hạn chế ăn mỡ động vật có sử dụng tăng trọng
+ Kiểm tra sức khỏe định kỳ


+ Tập TDTT đều đặn, vừa sức kết hợp xoa bóp ngồi da


<i><b>4/ Cđng cè </b></i>–<i><b> dặn dò:</b></i>


- Thu bài


- VN: +/ Xem li nhng bi đã học


+/ Nghiªn cøu bài tiếp theo: Hô hấp và cơ quan hô hấp


<i><b>5/ Trả bài:</b></i>


Ngày soạn: 28/10/2009
Ngày giảng:


<i><b>Ch</b></i>



<i><b> ¬ng IV:</b></i>

<i><b> </b></i>

<b>h« hÊP</b>



<i><b>TiÕt 21:</b></i><b> </b>

<b>HÔ HấP Và CáC CƠ QUAN HÔ HấP </b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b> 1.Kiến thức:</b></i> HS cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GiảI thích đợc sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan hô hp



<i><b> 2.Kỹ năng</b></i>:


- Rèn luyện kĩ năng quan s¸t so s¸nh


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS ý thc hc tp b mụn


<i><b>II.Phơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh phãng to h×nh 20.1, 2, 3- SGK


- Mô hình tháo lắp nửa cơ thể ngời


<i><b>2.HS </b></i>: - Nội dung bài học


<i><b>III.Tin trỡnh bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i> (1’)
<i><b>2. Kiểm tra u gi:</b></i>


- Trả + nx bàI kiểm tra


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS nêu đợc khái niệm về hô hấp</b>
- GV treo tranh phóng to H 20.1 SGK
- Yêu cầu HS quan sát, thảo luận, thực hiện
 SGK


? Hơ hấp có liên quan nh thế nào với hoạt


động sống của tế bào và cơ thể?


? H« hÊp gồm những giai đoạn chđ u
nµo?


? Sù thë cã ý nghĩa gì với hô hấp?


- HS thảo luận nhóm + trình bày kq trớc
lớp. Các nhóm nx chéo, bổ xung


- GV chuẩn kiến thức, đa ra đáp án


<b>HĐ2: HS biết đợc các cơ quan trong hệ hô</b>
hấp


- GV treo tranh phóng to H20.2 + 3 SGK
- Yêu cầu HS quan sát kỹ đặc đIểm từng cơ
quan: mũi. họng , thanh quản, khí quản,
phế quản, hai lá phổi (nhiều phế nang)
- Các nhom HS trao đổi thảo luận, trả lời 
SGK- 66


- Đại diện từng nhóm báo cáo, nx, bổ xung
- GV nx và kết luận theo đáp án chuẩn
- GV yêu cầu HS đọc bảng trong SGK- 66
(bảng 20) và kẻ vào vở bài tập


? Dựa vào những đặc điểm đã biết em hãy
xác định trên tranh vẽ H20.2 đờng dẫn khí
và 2 lá phổi?



? Tai sao ở phổi lại có mạng lới phế nang
và mao mạch dày đặc?


? Em hãy xác định các mạch máu và mao
mạch, phế nang trên H20. 3


- HS tr¶ lêi, nx, bổ xung
- GV chuẩn kiến thức


<i><b>I/ Khái niệm hô hÊp </b></i>


- Hô hấp cung cấp ô xi cho tế bào
để tham gia vào phản ứng tạo ATP
cung cấp cho mọi hoạt động sống
của tế bào và cơ thể đồng thời thải
CO2 ra khỏi cơ thể


- Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở,
trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở
tế bào


- Sự thở giúp thông không khí ở
phổi, tạo đIều kiện cho chao i
cht din ra liờn tc.


<i><b>II/ Các cơ quan hô hấp ở ngời và</b></i>
<i><b>chức năng của chúng</b></i>


- HS ghi theo néi dung b¶ng


20-SGK


<i><b> 4. Củng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Cng cố</b></i>: - GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối bài


- GV kh¸i quát lại ND chính của bài


- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ngày soạn: 30/10/2009
Ngày giảng:


<i><b>Tiết 22:</b></i><b> </b>

<b>hot ng hụ hp </b>



<i><b>I.Mục tiêu bài häc:</b></i>


<i><b> 1.KiÕn thøc:</b></i> HS cÇn:


- Nêu đợc cơ chế thơng khí ở phổi


- Trình bày đợc q trình trao đổi khớ phi v t bo


<i><b> 2.Kỹ năng</b></i>:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ mơn



<i><b>II.Ph¬ng tiƯn dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh phóng to hình 21.1 21.4 SGK


- H« hÊp kÕ nÕu cã


<i><b>2.HS </b></i>: - Néi dung bµi häc


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i> (1’)
<i><b>2. Kiểm tra u gi:</b></i>


? Khái niệm hô hấp, vai trò của hô hấp?


? Kể tên các cơ quan cấu tạo nên hệ hô hấp? Chức năng?


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS biết đợc sự thơng khí ở phổi</b>
- GV treo tranh phóng to H 21.1+2 cho HS
quan sát + hớng dẫn đọc □ SGK


? Cơ và xơng lồng ngực hoạt động nh thế
nào để tăng thể tích lồng ngực( khi hít vào)
và giảm ( khi thở ra)?


? Dung tích phổi của mỗi ngời phụ thuộc


vào những u tè nµo?


- GV giảI thích cho HS thế nào là cử động
hô hấp, chỉ trên tranh cho HS thấy đợc sự
phối hợp giữa cơ và xơng khi hít vào hoc
th ra


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo,
nhom khác nx, bổ xung


- GV chuẩn kiến thức + giảng trên tranh
<b>HĐ2: HS biết đợc các đặc điểm trao đổi</b>
khí ở phổi


- GV yêu cầu HS thực hiện  SGK- 66
- Yêu cầu HS phải đạt c :


? Sự khác nhau rõ rệt giữa khí O2 vµ CO2,


hÝt vµo vµ thë ra.


? Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo
cơ chế khuyếch tán ( từ nơi có nồng độ
cao đến nơi có nồng độ thấp)


- GV treo tranh H21.3,4 và yêu cầu HS
quan sát + nghiên cứu và theo dõi sự
h-íng dÉn cđa GV



- GV u cầu đại diện HS trình bày kết quả
trớc lớp


- C¸c HS kh¸c chó ý lắng nghe, nhận xét


<i><b>I/ Sự thông khí ở phổi</b></i>


- Các cơ, xơng tham gia vào quá
trình hô hấp ở phổi: Cơ liên sờn, cơ
hoành, xơng ức và xơng sờn


- Dung tớch phi khi hớt vào và thở
ra lúc bình thờng cũng nh khi gắng
sức đều phụ thuộc vào các yếu tố:
Tầm vóc, giới tính, trạng thái sức
khỏe, bệnh tật và sự tập luyện


<i><b>II/ Sự trao đổi khí ở phổi và tế</b></i>
<i><b>bào </b></i>


- Sù khuch t¸n cđa Oxi vµ
cacbonic:


+ Trao đổi khí ở phổi: nồng độ oxi
trong khơng khí cao hơn trong máu
mao mạch nên ôxi đợc khuyếch
tán từ phế nang vào máu



+ Trao đổi khí ở tế bào: Nồng độ
khí ơxi trong máu cao hơn trong tế
bào nên ôxi đợc khuyếch tán từ
máu vào tế bào. Nồng độ CO2


trong TB cao h¬n trong máu nên
CO2 khuyếch tán từ tế bào vào máu


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

câu trả lời


- GV theo dâi câu trả lời của HS, ®a ra
nhËn xÐt vµ chn KT


? Em hãy giải thích nồng độ khí Oxi khi hít
vào và thở ra?


- GV gäi HS trả lời, các HS khác nhận xét,
bổ xung


- Cui cựng GV đa ra đáp án chuẩn KT cho
HS trên tranh v


và CO2 là khác nhau:


+ Hớt vo O2 chim nng độ cao


+ Thở ra CO2 chiếm nồng độ cao


<i><b>*Củng cố</b></i>: - GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối bài



- GV kh¸i qu¸t lại ND chính của bài


- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ - Đọc và nghiên cứu bài mới


Ngày soạn: 31/10/2009
Ngày giảng:


<i><b>Tiết 23:</b></i><b> </b>


<b>Vệ sinh hô hấp</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức:</b><b> </b></i>HS cần:


- Trình bày đợc tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp
- Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc luyện tp TDTT ỳng cỏch.


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>: <i><b> </b></i>


- Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.


<i><b>3. Thỏy :</b></i> ra biện pháp luyện tập để có một hệ hơ hấp khỏe mạnh, và tích cực hành


động ngăn ngừa các tỏc nhõn gõy ụ nhim khụng khớ.


<i><b>II.Ph</b><b> ơng tiện dạy häc:</b></i>



<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Các số liệu , hình ảnh con ngời gây ơ nhiễm khơng khí và những hành động tích


cực để rèn luyện hệ hơ hấp


<i><b>2.HS </b></i>: - Néi dung bµi häc


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp:</b><b> </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ:</b></i>


? Em hóy trỡnh by s trao đổi khí diễn ra ở phổi và tế bào?


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bài):</b></i>


<b>Hot ng ca GV v HS</b> Tg <b>Ni dung</b>


<b>HĐ1: Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi</b>
các tác nhân cã h¹i


- GV yêu cầu HS đọc □- SGK và trả lời:
? Khơng khí có thể bị ơ nhiễm bởi các tác
nhân nào?


? Hãy đề ra biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp
tránh khỏi các tác nhân có hại?


- GV cần lu ý HS các tác nhân: bụi, nitơ
ôxit, lu huỳnh ôxit, cácbon ôxit, các chất
độc hại và vi sinh vật gây bệnh



? Phân tích nguồn gc, tỏc hi ca cỏc tỏc
nhõn ú?


- GV yêu cầu HS thảo luận thành 2 nhóm
bằng phiếu học tập


- Ht giờ GV yêu cầu đại diện từng nhóm
đứng dậy báo cáo kết quả TL, các nhóm
khác nhận xét, bx


- Cuối cùng GV cùng HS xây dung đáp án


<i><b>I/ C¸c biƯn pháp bảo vệ hệ hô</b></i>
<i><b>hấp khỏi các tác nhân có h¹i</b></i>


- Tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí:
bụi, các khí độc (NOx, SOx, COx,


), các sinh vật gây bệnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

ỳng. Bảng


<b>BiƯn ph¸p</b> <b>T¸c dơng</b>


<b>1</b>


- Trồng nhiều cây xanh trên đờn phố, nơy
công sở, trờng học, bệnh viện và nơy ở


- Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và
nhng ny cú bi


- Điều hòa thành phần không khí
(chđ u lµ tØ lƯ O2 vµ CO2) theo


h-íng có lợi cho hô hấp


- Hạn chế ô nhiễm không khÝ tõ
bôi


<b>2</b>


- Đảm bảo nơi ở và nơi làm việc có đủ
nắng, gió, tránh ẩm thấp


- Thêng xuyªn dän vệ sinh
- Không khạc nhổ bừa bÃi


- Hạn chế ô nhiễm không khí từ
VSV gây bệnh


<b>3</b>


- Hn ch s dụng các thiết bị có thảy ra
khí độc hại


- Không hút thuốc lá và vận động mọi
ng-ời cùng khơng hút



- Hạn chế ơ nhiễm bằng các khí
độc ( NOx, SOx, COx, nicotin…)


<b>HĐ2: HS ý thức đợc việc tập luyện TDTT</b>
- GV cho HS nghiên cứu □- SGK và thực
hiện lệnh- SGK mục II


- HS tù nghiªn cøu


- Tiếp theo GV yêu cầu HS đứng dậy trình
bày đáp án của mình, các HS khác chú ý
lắng nghe, nhận xét, bổ xung


- Cuối cùng GV đa ra đáp án chuẩn KT cho
HS


<i><b>II/ Các biện pháp luyện tập để có</b></i>
<i><b>hệ hơ hấp khỏe mạnh </b></i>


- Cần tích cực rèn luyện để có một
hệ hơ hấp khỏe mạnh bằng luyện
tập TDTT phối hợp tập thở sâu và
giảm nhịp thở thờng xuyên, từ bé


<i><b> 4. Củng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?


- GV khái quát lại ND chÝnh cđa bµi



- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- Hớng dẫn HS trả lời cõu hi v bi tp cui bi.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhµ häc bµi cị


- Đọc và nghiên cứu bài mới
Ngày soạn: 01/11/2009


Ngày giảng:


<i><b>TiÕt 24:</b></i><b> </b>


<b>Thực hành: Hô hấp nhân tạo</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> HS cần:


- Hiu rừ c s khoa học của việc hô hấp nhân tạo
- Xác định đợc trình tự các bớc hơ hấp nhân tạo
- Biết cách h hi thi ngt v n lng ngc


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>: <i><b> </b></i>


- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, trỡnh by mt vn


- Rèn cho HS kỹ năng hô hấp nhân tạo, kỹ năng quan sát, thực hành.


<i><b>3. Thái độ:</b><b> </b></i>



GD HS ý thøc trong häc tËp, xử lí các tình huống khi gặp ngời bị ngat thở


<i><b>II.Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Chiếu một, gối bông, gạc cứu thơng


- Tranh phóng to H 23.1+2


<i><b>2.HS </b></i>: - Các kiến thức bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ:</b></i>


? Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại?


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS trình bày đợc trình tự các bớc cáp</b>
cứu ngời bị thơng


- GV cho HS đọc □- SGK để nêu trình tự
các bớc cấp cứu.


? Em hÃy nêu trình tự các bớc cấp cứu?
- Sau khi HS trả lời, GV cần nhấn mạnh 2
bớc:


+ Loại bỏ nguyên nhân làm giám đoạn hô
hấp



+ Hô hấp nhân tạo


- GV gọi đại diện một vài HS trình bày kết
quả, các HS khác nhận xét, bổ xung


- Sau đó GV chun KT


? Nguyên nhân nào dẫn tới gián đoạn hô
hấp?


? §èi víi tõng nguyên nhân trên ta phải
loại bỏ sự gián đoạn hô hấp bằng cách nào?
- GV mỗi HS trình bày 1 ý


? Ngoài ra còn những nguyên nhân nào
làm gián đoạn hô hấp nữa? ( Trèo cây ngÃ,
tai nạn)


Bớc 2 ta phải làm gì?


<b>HĐ2: HS biết và thực hành hô hấp nhân</b>
tạo


- GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to
H23.1 SGK và nghiên cứu phần □- SGK
- GV yêu cầu HS làm việc theo lệnh 
-SGK- TL nhóm 2 HS tiến hành thực hành
- GV lu ý cho HS cách đặt nạn nhan, cách
bịt mũi, cách hít khơng khí và cách thổi


cho nạn nhân.


- Sau đó các nhóm báo cáo kết quả và rút
kinh nghiệm


- TiÕp theo GV cho HS quan sát tranh trong
SGK và nghiên cứu phÇn □- SGK


- u cầu các nhóm đơi thực hành


- GV lu ý cách đặt nạn nhân, cách cầm tay
nạn nhân và ấn lồng ngực


- GV theo dõi các nhóm làm việc, hớng
dẫn nhóm làm cha tốt và biểu dơng những
nhóm đã làm tt


<b>HĐ3: HS biết cách trình bày ND bài TH</b>
- GV yêu cầu HS thùc hiÖn viÕt bàI thu
hoạch nh ND trong SGK-77, hoµn thiện
bảng 23 ra giấy


<i><b>I/ Trình tự các b</b><b> íc cÊp cøu</b></i>


Gåm 2 bíc:


- B1: Loại bỏ nguyên nhân làm
gián đoạn hô hấp


+ Trờng hợp chết đuối


+ Trờng hợp điện giật


+ Trng hp b ngt trong mụi
tr-ng thiu khớ hay khớ c


- B2: Tiến hành hô hấp nhân tạo


<i><b>II/ Các ph</b><b> ơng pháp hô hấp nhân</b></i>


<i><b>tạo</b></i>


1) Phơng pháp hà hơi thổi ngạt


2) Phơng pháp ấn lồng ngực


<i><b>III/ Viết bài thu hoạch</b></i>


<i><b> 4. Củng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?


- GV khái quát lại ND chính của bài


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn: 11/11/2009
Ngày giảng:





<i><b> Ch</b></i>

<i><b> ¬ng II:</b></i>

<i><b> </b></i>

<b>tiªu hãa</b>



<i><b>TiÕt 25:</b></i><b> </b>

<b>tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài häc:</b></i>
<i><b> 1.KiÕn thøc:</b><b> </b></i>HS cÇn:


- Xác định đợc các nhóm chất trong thức ăn


- Nêu đợc các hoạt động trong q trình tiêu hóa và vai trị của tiêu hóa đối với cơ thể con
ngời


- Xác định đợc các cơ quan của hệ tiêu hóa


<i><b> 2.Kỹ năng</b></i>: <i><b> </b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích các hình vẽ


<i><b>3. Thỏi : </b></i>Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn


<i><b>II.Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh phóng to hình 24.1-24.3 SGK


- M« hình hệ tiêu hóa ở ngời


<i><b>2.HS </b></i>: - Nội dung bµi häc


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp:</b></i> (1’)


<i><b>2. Kiểm tra u gi:</b></i>


? Em hÃy nêu trình tự các bớc cấp cứu ngời bị nạn?


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Ni dung</b>


<b>HĐ1: HS biết các loại thức ăn và sự tiêu</b>
hóa thức ăn trong hệ tiêu hóa


- GV cho HS quan sát H24.1+2- SGK và
nghiên cứu - SGK – TL nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Trong quá trình tiêu hóa những chất nào
khơng bị biến đổi về mặt hóa học? Chất
nào bị biến đổi về mặt hóa học?


Q trình tiêu hóa gồm những hoạt động
nào?


- Sau khi hết giờ, GV yêu cầu đại diện
nhóm báo cáo KQ thảo luận của nhóm
mình, các nhóm khác chú ý lắng nghe,
nhận xét, bổ xung


- Cuèi cïng GV chuÈn KT cho HS


<b>HĐ2: HS biết đợc các cơ quan trong hệ</b>
tiêu hóa



- GV treo tranh phóng to H24.3- SGK và
yêu cầu HS hoàn thành bảng 24 vµo vë bµi
tËp


- GV tiÕp tơc híng dÉn HS quan s¸t kỹ
H24.3


- HS điền vào vở bài tập


- Sau ú GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài
tập:


+ 1 HS điền và hoàn thành cột: Các cơ
quan trong ống tiªu hãa”


+ 1 HS hoµn thµnh cét: các tuyến tiêu
hóa


- Sau khi HS hoàn thành, GV gọi HS khác
nhận xét, bổ xung, GV đa ra đáp án chuẩn
KT cho HS bằng bảng


- Các chất khơng bị biến đổi trong
q trình tiêu hóa: Vitamin, nớc và
muối khống


- Các chất bị biến đổi về mặt hóa
học: G, P, L, axit nuclêic



- Các HĐ của quá trình tiêu hóa
bao gồm: ăn đẩy các chất trong
ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp
thụ chất dinh dỡng và thải bÃ


<i><b>II/ Các cơ quan trong hệ tiêu</b></i>
<i><b>hóa:</b></i>


<b>Các cơ quan trong ống tiêu hóa</b> <b>Các tuyến tiêu hóa</b>
- Khoang miệng ( răng, lỡi)


- Hầu


- Thực quản
- Dạ dày
- Ruột non
- Rt giµ


- Tun níc bät
- Tun gan
- Tun tơy
- TuyÕn vÞ
- TuyÕn ruét
- Sau khi HS điền hoàn thiện bảng theo


đáp án chuẩn của GV, GV yêu cầu HS dựa
vào H24.3 và bảng 24


? Xác định vị trí các cơ quan trong hệ tiêu
hóa?



? Xác định các tuyến tiêu hóa?


- HS lên bảng xác định, GV chuẩn KT lại
một lần


<i><b> 4. Cđng cè vµ dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Cng c</b></i>: - GV yờu cu HS đọc phần tóm tắt cuối bài


- GV khái quát lại ND chính của bài


- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dy c phn Em cú bit


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ngày soạn: 11/11/2009
Ngày giảng:


<i><b>TiÕt 26:</b></i><b> </b>


<b>Tiªu hãa ë khoang miệng</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> HS cần:


- Nờu c sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng



- Mô tả đợc sự nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày
- Giải thích đợc 1 phần thức ăn tiêu hóa ở khoang miệng


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>: <i><b> </b></i>


- Rốn luyn k nng quan sát, phân tích, so sánh để thu nhận kiến thức từ các phơng tiện
trực quan.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> GD HS ý thức trong học tập, niềm tin vào khoa học


<i><b>II.Ph</b><b> ¬ng tiƯn d¹y häc:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> - Tranh phãng to H 25.1- 3


<i><b>2.HS </b></i>: - Các kiến thức bài học


<i><b>III.Tin trỡnh bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp:</b><b> </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ:</b></i>


? Kể tên các cơ quan trong ống tiêu hóa?


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS hiểu đợc sự tiêu hóa thức ăn ở</b>
khoang miệng



- GV treo tranh phãng to H25.1+2 SGK
yªu cÇu HS quan sát, nghiên cứu phần
thông tin - SGK vµ thùc hiƯn lÖnh 
-SGK.


- GV gợi ý HS: Biến đổi thức ăn trong
khoang miệng gồm biến đổi lí học và biến
đổi hóa học. Enzim là chất xúc tác sinh
học, chỉ một lợng nhỏ enzim có thể đẩy tốc
độ phản ứng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim
chỉ xúc tác một phản ứng nhất định, trong
điều kiện PH và nhiệt độ nhất định.


- GV gọi 1 HS đứng dậy trả lời, HS khác
nhận xét, bổ xung


- GV theo dõi HS trả lời, nhận xét và giúp
các em đa ra nhận xét đúng:


+ Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có
cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã
chịu tác dụng của enzim Amilza trong nớc
bọt và biến đổi một phần thành đờng
mantôzơ, đờng này tác động vào các gai vị
giác tren lỡi cho ta có cảm giác vị ngọt.
- Câu hỏi 2: ( bảng)


<i><b>I/ Sù tiªu hãa ë khoang miÖng</b></i>


Biến đổi thức


ăn ở khoang


miÖng


Các hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Bin i lớ
hc


- Tiết nớc bọt
- Nhai


- Đảo trộn thức
ăn


- Tạo viên thức
ăn


- Các tuyến nớc bọt
- Răng


- Răng, lỡi, các cơ môi
và má


- Răng, lỡi, các cơ môi
và má


- Làm ớt và làm mềm thức
ăn



- Làm mềm và nhuyễn
thức ăn


- Làm thức ăn thấm đẫm
n-ớc bọt


- To viờn thc n vừa nuốt
Biến đổi hóa


häc


Hoạt động của
enzim amilaza
trong nớc bọt


Enzim amilaza Biến đổi một phần tinh bột
( chín) trong thức ăn thành
đờng mantơzơ


<b>HĐ2: HS biết hoạt động nuốt và đẩy thức ăn</b>
qua thực quản


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:


? H nut do cơ quan nào đảm nhận, có tác
dụng gì?


? Lực đẩy viên thức ăn xuống dạ dày đợc tạo
ra nh thế nào?



? Thức ăn có đợc biến đổi trong thực quản
không?


- HS quan sát H25.3 và nghiên cứu phần
thông tin □- SGK để trả lời câu hỏi, nhận
xét, bổ xung


- Cuèi cïng GV chuÈn KT cho HS


<i><b>II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua</b></i>
<i><b>thực quản</b></i>


- Việc nuốt đợc thực hiện nhờ
hoạt động của lỡi đẩy viên thức
ăn từ khoang miệng xuống thực
quản


- Thức ăn từ thực quản đợc đa
xuống dạ dày nhờ sự co dãn nhịp
nhàng của các cơ thực quản
- ở thực quản ( 2- 4 giây) thức ăn
hầu nh không bị biến đổi


<i><b> 4. Củng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?


- GV khái quát lại ND chính của bài


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ



- Đọc và nghiên cứu bài mới


Ngày soạn: 13/11/2009
Ngày giảng:


<i><b>Tiết 27:</b></i><b> </b>


<b>Tiêu hóa ở dạ dày</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài häc:</b></i>


<i><b>1.KiÕn thøc:</b></i> HS cÇn:


- Nêu đợc cấu tạo và chức năng của dạ dày
- Giải thích đợc sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày
- Mơ tả đợc thí nghiệm thc n gi chú


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>: <i><b> </b></i>


- Rốn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích để thu nhận kiến thức từ tranh ảnh


<i><b>3. Thái độ:</b><b> </b></i>


<i><b>II.Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> - Tranh phóng to các hình:27.1-3- SGK<i><b> </b></i>


- Tranh phãng to H 23.1+2



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp:</b><b> </b></i>


<i><b>2. KiÓm tra đầu giờ:</b></i>


? Trỡnh by hot ng bin i thc ăn ở khoang miệng?


<i><b> 3. Bµi míi:</b></i> (vµo bµi):


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Ni dung</b>


<b>HĐ1: Cấ tạo của dạ dày</b>


- GV treo tranh phóng to H27.1- SGK cho
HS quan sát và yêu cầu các em đọc
□-SGKvà thực hiện lệnh - SGK.


- GV cho HS thảo luận nhóm:
? Trình bày cấu tạo dạ dày?


? Nhng hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là gì?
- GV cho một vài HS trình bày câu trả lời,
các HS khác nhận xét, bổ xung


- GV theo dâi HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ xung
vµ chn KT cho HS


<b>HĐ2: HS giải thích đợc sự tiêu hóa thức ăn</b>
ở dạ dày



- GV yêu cầu HS thực hiện lệnh - SGK.
- GV nhấn mạnh: thành phần của dịch vị
gồm: 95% nớc; 5% enzim pepsin, HCl và
chất nhày


Prôtêin Pepsin axit amin


- HS quan sát H27.2-3 và đọc □- SGK
mục II. Tùng em đIền cụm từ thích hợp
hon thnh bng 27


- GV yêu cầu 1 vài HS chữa bài trên bảng
- Các HS khác nhận xét, bổ xung


- GV chuẩn KT bằng bảng phụ


<i><b>I/ Cấu tạo của dạ dày</b></i>


- Có 3 lớp dày và khỏe ( Cơ dọc, cơ
vòng và cơ chéo)


- Có lớp niêm mạc nằm phía trong
chứa nhiều tuyến dịch vị


<i><b>II/ Sự tiêu hóa ở dạ dày</b></i>


Bin i thc n


d dy Cỏc hoạt động thamgia Thành phần thamgia thực hiện Tác dụng của hoạtđộng
Sự biến đổi lí



häc


- Sù tiÕ dÞch vÞ


- Sù co bóp của dạ
dày


- Tuyến vị


- Các lớp cơ của
dạ dày


- Hũa loóng thc n
- o trộn thức ăn
cho them đều dịch vị
Sự biến đổi hóa


học Hoạt động của enzimpepsin Enzim pepsin


Phân cắt Prôtêin
chuỗi dài thành các
chuỗi ngắngồm 3-10
axit amin


? Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoật
động nào? ( Các cơ dạ dày và cơ vịng
mơn vị)


? Thức ăn nào đợc tiêu hóa hóa học trong


dạ dày? ( G, Pr)


? Thức ăn nào khơng đợc tiêu hóa hóa học
trong dạ dày? ( L)


? Vì sao Pr của lớp liêm mạc dạ dày lại
khơng bị phân hủy? ( Vì đợc bảo vệ nhờ
các chất nhày phủ trên bề mặt niêm mạc)


<i><b> 4. Củng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?


- GV khái quát lại ND chính của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày soạn: 16/11/2009
Ngày gi¶ng:


<i><b>TiÕt 28:</b></i><b> </b>


<b>Tiêu hóa ở ruột non</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài häc:</b></i>


<i><b>1.KiÕn thøc:</b></i> HS cÇn:


- Nêu đợc cấu tạo của ruột non


- Giải thích đợc sự tiêu hóa thức ăn ở rut non



<i><b>2.Kỹ năng</b></i>: <i><b> </b></i>


- Rốn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ mơn, lịng say mê mơn hc.


<i><b>II.Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh phóng to H28.1- 3 SGK


<i><b>2.HS </b></i>: - Néi dung bµi häc


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp:</b><b> </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ:</b></i>


? Trình bày cấu tạo của dạ dày?


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS biết đợc đặc điểm cấu tạo của</b>
ruột non


- GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi
? Cấu t¹o cđa rt non?


? Ruột non có thể xảy ra hoạt động tiêu


hóa nào?


- GV cho HS quan s¸t H28.1- SGK và
nghiên cứu - SGK- TL nhóm


- GV yờu cu đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ
xung.


- GV chuẩn KT và đa ra đáp án
<b>HĐ2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non </b>


- GV treo tranh H28.1-3 SGK cho HS quan
sát và yêu cầu HS nghiên cứu □- SGK để
trả lời câu hi:


? Em hÃy thử dự đoán xem ở ruột non cã


<i><b>I/ Ruét non</b></i>


- Cã cÊu t¹o 4 líp nh dạ dày nhng
thành mỏng hơn ( chỉ gồm cơ dọc và
cơ vòng). Ruét non cã nhiều tuyến
ruột ( tiết dịch ruột) và các tế bào tiết
chất nhày


- Dịch tụy, dịch ruột, dịch mật có vai
trò tiêu hóa thức ăn


ở ruột non có xảy ra sự tiêu hóa


thức ăn


<i><b>II/ Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non </b></i>


- Thc n ruột non vẫn chịu sự biến
đổi lí học


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

thể diễn ra hoạt động tiêu hóa nào?
Tinh bột (E) Đờng đơn
Prôtêin (E) axit amin


Lipit (E) Glixerin và axit béo
- GV gọi đại diện HS trả lời , HS khác nhận
xet, bổ xung


- GV chuẩn KT và đa ra đáp án: Thức ăn ở
ruột non vẫn cịn chịu sự biến đổi lí học:
+ Các khối Lipit đợc các muối mật len lỏi
vào và chúng ra thành những giọt Lipit nhỏ
biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tơng hóa
+ Thức ăn đợc hịa lỗng và trộn đều với
các dịch tiêu hóa.


+ Q trình biến đổi hóa học diễn ra mạnh
mẽ


? Vai trị của lớp cơ trên thành ruột non?
+ Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch
tiêu húa



+ Tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp
theo của ruột


với các dịch tiêu hóa ( Dịch mật, dịch
tụy và dịch ruột)


- Cỏc khi Lipit c các muối mật len
lỏi và tách chúng thành những giọt
Lipit nhỏ, biệt lập với nhau tạo dạng
nhũ tơng hóa


- Biến đổi hóa học thức ăn ở ruột non
din ra mnh m


- Vai trò của lớp cơ trên thµnh ruét
non:


+ Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều
dch tiờu húa


+ Tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần
tiếp theo của ruột non


<i><b> 4. Củng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?


- GV khái quát lại ND chÝnh cđa bµi


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài


- HS đọc phần “ Em có biết”


- Híng dÉn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ


- Đọc và nghiên cứu bài mới
<i> </i>


Ngày soạn: 19/11/2009
Ngày giảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hấp thụ chất dinh dỡng và thảI phân</b>


<b>Vệ sinh tiêu hóa </b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> HS cần:


- Giải thích đợc sự cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng của nó


- Trình bày đợc các con đớng vận chuyển chất dinh dỡng từ ruột non đến các cơ quan
- Nêu đợc vai trò cuả gan và ruột non trong việc hấp thu chất dinh dỡng


- Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc vệ sinh ăn uống
- Nêu đợc các biện pháp vệ sinh n ung


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>: <i><b> </b></i>


- Rốn k năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ



<i><b>3. Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ mơn, lịng say mê mơn học.


<i><b>II.Ph</b><b> ¬ng tiƯn d¹y häc:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh phãng to H29 .1- 3 SGK


<i><b>2.HS </b></i>:<i><b> </b></i> - Néi dung bµi häc


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp:</b><b> </b></i>


<i><b>2. KiÓm tra đầu giờ:</b></i>


? Trình bày sự tiêu hóa thức ăn ở ruét non?


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS biết đợc các chất dinh dỡng và</b>
quá trình hấp thu chất dinh dỡng


- GV treo tranh phóng to H 29. 1,2 SGK
cho HS quan sát + đọc □- SGK


? Đặc đIểm cấu tạo của ruột non có ý nghĩa
gì đối với sự hấp thu chất dinh dỡng?


? Tại sao ngời ta nói, ruột non là cơ quan


hấp thơ chđ u chÊt dinh dìng cđa c¬ thĨ?
- GV lu ý HS: Ruét non rÊt dài, lại có
nhiều lông ruột làm diện tích bề mặt tăng
và có màng mao mạch tăng


? GV gọi HS trình bày từng câu hỏi, HS
khác nx, bổ xung, GV chuẩn kiến thức và
ghi từng ý


<b>HĐ2: HS biết con đờng vận chuyển, hấp</b>
thụ các chất và vai trò của gan


- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 29.3
trong SGK và trả lời câu hỏi:


? Trờn con đờng vận chuyển các chất dinh
dỡng về tim, gan có vai trị gì?


- GV cho HS quan s¸t H 29.3 SGK, nghiên
cứu SGK và trả lời nhóm ( phiếu )


- GV gọi 2 HS điền bảng (phiêu) mối HS
làm 1 ý, HS kh¸c nx, bỉ xung,


- GV chn kiÕn thøc:


<i><b>I/Sù hÊp thu chÊt dinh d</b><b> ìng</b></i>


- Rt non lµ cơ quan chủ yếu của hệ
tiêu hóa nhận vai trò hấp thu chất dinh


dỡng là căn cứ vào bằng chøng:


+/ Rt non cã nhiỊu l«ng rt cùc
nhá bỊ mỈt hÊp thơ rÊt lín ( tíi 400
– 500 m2<sub>)</sub>


+/ Các chất thức ăn trong các giai
đoạn của ống tiêu hóa chứng tỏ ruột
non diễn ra quá trình hấp thụ các chất
dinh dỡng


<i><b>II/ Con đ</b><b> ờng vận chuyển hấp thu </b></i>


<i><b>các chất và vai trò của gan</b></i>


- Vai trß cđa gan:


+ Điều hịa nồng độ các chất dinh
d-ỡng (glucơ, a xít béo) trong máu ở
mức ổn định, phần dự chữ sẽ đợc tích
trữ và thải


+/ Khử các chất độc lọt vào cùng các
chất dinh dỡng


Các chất dinh dỡng đợc hấp thu, vận chuyn


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Đờng


- Gli xê rin và a xÝt bÐo


- A xÝt amin


- C¸c vitamin tan trong níc
- C¸c mi kho¸ng


- Níc


- Li pít( các giọt nhỏ đã c nh tng
húa)


- Các vitimin tan trong dầu( A, D, E,
K)


<b>HĐ3: HS biết sau khi các chất dinh dỡng</b>
hấp thu hết ở ruột non, vẫn còn một vàI
chất khác sẽ đợc hấp thu tiếp và cặn bã
đ-ợc loại bỏ ra ngồi


? Vai trß chđ u cđa rt gia trong quá
trình tiêu hóa ở cơ thể ngời là gì?


- HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm và
cử đại diện phát biểu


- Nhãm kh¸c nx, bỉ xung


- GV chuẩn kiến thức HĐ3: HS biết sau
khi các chất dinh dỡng hấp thu hết ở ruột
non, vẫn còn một vài chất khác sẽ đợc hấp
thu tiếp và cặn bã đợc loại bỏ ra ngoi



<i><b>III/ Sự thải phân</b></i>


- Vai trò chủ yếu của ruột già:


- Hấp thu thêm phần nớc còn cần thiết
cho cơ thể


- Thải phân ra môi trờng ngoài


<b>H4: HS biết đợc các tác nhân gây hại cho</b>
hệ tiêu hóa


- GV yêu cầu HS tìm từ, cụm từ thích hợp và
hoàn thiện bảng 30.1 vào phiếu học tập


- GV gợi ý cho HS tìm các tác nhân gây h
hỏng răng, dạ dày, tá tràng, ruột, các tuyến
gây rối loạn: tắc ống mật, ruột hoặc sử dụng
các chất dinh dỡng


- HS nghiên cứu SGK- TL nhóm


- Đại diện nhóm trình bày kết quả đIền bảng,
nhóm khác nhËn xet, bæ xung- GV chn
kiÕn thøc ( B¶ng phơ)


<i><b>IV/ Các tác nhân có hại cho hệ </b></i>
<i><b>tiêu hóa</b><b> </b></i>



<b>Tác nhân</b> <b>Cơ quan hoặc hoạt động</b>


<b>bị ảnh hởng</b> <b>Mức nh hng</b>


Các
sinh
vật


Vi khuẩn Răng Tạo nên môi trờng axit làm hỏng <sub>men răng</sub>
Giun, sán


Dạ dày Bị viêm loét


Ruột Bị viêm loét, tắc ruột


Các tuyến tiêu hóa Bị viêm, gây tắc ống dẫn mật
Chế



n
ung


n ung khơng
đúng cách


Các cơ quan tiêu hóa Có thể bị viêm
Hoạt động tiêu hóa Kém hiệu quả
Hoạt động hấp th Kộm hiu qu
Khu phn n



không hợp lí


Các cơ quan tiêu hóa Dạ dày và ruột bị rối loạn, mệt mỏi,
gan có thể bị xơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>H5: HS biết đợc các biện pháp bảo vệ hệ </b>
tiêu hóa


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


? Th nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
? Thế nào l n ung hp v sinh?


? Tại sao ăn uống đuúng cách lại giúp sự
tiêu hóa có hiệu quả?


- HS nghiên cứu SGK , suy nghĩ để trả lời
cõu hi.


<i><b>V/ Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu </b></i>
<i><b>hóa </b></i>


- Đánh răng sau khi ăn và trớc khi đi
ngủ bằng bàn chải mềm


- Ăn uống hợp vệ sinh:
+ Ăn chÝn, uèng s«i


+ Rau sống và trái cây tơi cần đợc
rửa sạch trớc khi ăn



+ Không ăn thức ăn bị ôi thiu
+ Không để ruồi, nhặng đậu vào
thức ăn


- GV gọi đại diện HS trả lời câu hỏi, HS khác
nhận xét bổ xung


- GV chuÈn KT cho HS


+ Ăn chậm., nhai kĩ giúp thức ăn
đ-ợc nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch
tiêu hóa hơn


+ n ỳng gi, ỳng ba


+ Ăn thức ăn hợp khẩu vị, vui vẻ
trong khi ăn


+ Sau khi ăn cần nghỉ ngơi.


<i><b> 4. Củng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chÝnh cđa bµi?


- GV khái quát lại ND chính của bài


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- HS đọc phần “ Em có biết”



- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ


- Đọc và nghiên cứu bài mới


Ngày soạn: 25/11/2009
Ngày giảng:


<i><b>Tit 30:</b></i>


<b>THC HNH:</b>



<b>TèM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA EN ZIN TRONG NƯỚC BỌT</b>


<i><b>I - Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1 - Kiến thức</b><b> :</b><b> </b></i>


- HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho en zin hoạt động.
- HS biết rút ra kết luận từ KQ so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.


<i><b>2 - Kỹ năng:</b></i>


- Các thao tác thí nghiệm khéo léo, chính xác.
- Làm việctheo nhóm.


<i><b>II - Chuẩn bị :</b></i>


<i><b>1 - Giáo viên chuẩn bị</b><b> : </b><b> </b></i>



<i><b>* Dụng cụ cho mỗi nhóm</b></i>.
12 ống nghiệm nhỏ ( 10ml )
2 giá để ổng nghiệm


<i><b>* Vật liệu</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

2 đèn cồn và giá đun


2 ống đong chia độ ( 10 ml )
1 cuộn giấy đo PH


2 phiễu nhỏ và bơng lọc
1 bình thuỷ tinh ( 4 - 5 l )
Đũa thuỷ tinh


- Nhiệt kế


- Cặp ống nghiệm
- May so đun nước


- Hồ tinh bột 1 %
- Dung dịch HCL 2 %
- Dung dịch I ốt 1 %
- Thuốc thử Strôme
- Đường gluco


<i><b>* Vật liệu chuẩn bị sẵn</b></i> :


- Hồ tinh bột, pha loãng, đung sơi, để
nguội.



- Nước bọt, pha lỗng, lọc qua bơng.


<i><b>2 - Học sinh chuẩn bị</b></i> : Nghiên cứu trước nội dung thực hành.


<i><b>II - Hoạt động dạy học :</b></i>
<i><b>1 - Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2 - Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b> </b><b> 3 - Bài mới</b><b> .</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>* Hoạt động 1 : HS biết</b></i>
<i><b>chuẩn bị cho thí nghiệm</b></i> :
? TN nhằm mục đích gì ?
- Nhóm trưởng của các tổ
nhận dụng cụ và KT lại
dụng cụ .


<i><b>* Hoạt động 2 : HS biết</b></i>
<i><b>cách tiến hành thí nghiệm</b></i>:
- Gv yêu cầu HS lấy chính
xác vật liệu vào ống
nghiệm.


A:2ml hồ tinh bột+ 2ml nước lã
B:2ml hồ tinh bột+ 2ml nước bọt


C:2ml hồ tinh bột+2ml nước bọt
đun sôi.



D: 2ml hồ tinh bột + 2 ml
nước bọt + HCL ( vài giọt).


- Gv quan sát các nhóm
làm và phân tích sửa chữa
các nhóm làm sai.


- Gv đưa ra kết quả cho các
nhóm kiểm tra.


- Trên cơ sở tìm hiểu trước
ở nhà trả lời.


để tìm xem trong TN có
en zin gì? Tác dụng và ĐK
hoạt động của en zin đó.
- Các nhóm nhận dụng cụ
và kiểm tra dụng cụ thí
nghiệm.


- HS các nhóm lấy chính
xác các vật liệu vào ống
nghiệm cho vào 4 ống
nghiệm A,B,C,D mỗi ống
2ml, đặt vào giá.


- Thử độ PH, quan sát sự
chuyển màu của giấy quỳ,
ghi độ PH của các ống.


- Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ
của nước trong bình thuỷ
tinh ( sao cho đủ 37 0<sub>C ).</sub>


- Đặt tồn bộ ống nghiệm
vào bình trong vịng 15 p.
- Quan sát độ trong của ống
nghiệm và ghi kết quả vào
bảng 26.1.


- Các nhóm giải thích kết
quả.


<i><b> 1 - Chuẩn bị cho thí</b></i>
<i><b>nghiệm</b></i>:<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Ống</b> <b>Độ trong</b> <b>Giải thích</b>


A
B
C
D


Khơng đổi
Tăng
Khơng đổi
Khơng đổi


- Nước lã không có mem
biến đổi tinh bột.



- Nước bọt có en zin làm
biến đổi tinh bột.


- Nước bọt đun sơi làm B
tích en zim


PH thấp nên en zin không
hoạt động


* <i><b>Hoạt động 3 HS Kiểm</b></i>
<i><b>tra kết đc quả của thí</b></i>
<i><b>nghiệm </b></i>:


- Gv hướng dẫn HS chia
mỗi ống nghiệm làm 2
phần = nhau tiến hành
làm như hướng dẫn sgk.


- Gv hướng dẫn hơ đều ống
nghiệm dưới lửa đèn cồn.
- Gv làm thí nghiệm : Nhỏ
vài giọt I ốt vào tinh bột,
Strôme vào đường glucô.
+ Tinh bột+I Ốt màu xanh
+ Đường + Strôme màu
đỏ nâu.


- Gv đưa ra bảng chuẩn
KT.



- Chia phần D2<sub> trong ống</sub>


nghiệm làm 2 phần dán
nhãn.



A1
A


A2
B1
B


B2
C1
C


C2


- Nhỏ D2<sub> I ốt 1 % vào các</sub>


ống nghiệm của lô 1 mỗi
ống 5 - 6 giọt lắc đều.


- Nhỏ D2<sub> strôme vào lô 2</sub>


mỗi ống 5 - 6 giọt, lắc đều,
đun sôi dưới ngọn lửa đèn
cồn.



HS ghi kết quả quan
sát vào bảng 26.2.


- Cả lớp quan sát và nhận
xét màu sắc.


- HS quan sát và sửa KQ
nếu sai.


<i><b>3 - Kiểm tra kết quả của</b></i>
<i><b>thí nghiệm </b></i>:


<b>Lơ</b> <b>Ống</b> <b>Màu sắc</b> <b>Giải thích</b>


1


A1
B1
C1
D1


Màu xanh
K có màu xanh
Màu xanh
Màu xanh


- Tinh bột không bị biến đổi đường do nước lã
khơng có enzin biến đổi tinh bột.



- Nước bọt có EnZin biến đổi tinh bột thành đường
- Tinh bột không bị biến đổi thành đường do En
Zin trong nước bọt bị biến tính khi đun sơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

bọt khơng hoạt động trong mơi trường axít.
2


A2
B2
C2
D2


K có màu đỏ nâu
Màu đỏ nâu
K có màu đỏ nâu
K có màu đỏ nâu


- Giống A1
- Giống B1
- Giống C1
- Giống D1


<i><b>IV - Củng cố:</b></i>


- GV yêu cầu HS viết báo cáo, theo bảng 26.2 ( sgk )


<i><b>V - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- Về nhà viết báo cáo thu hoạch.
- Kẻ bảng 27 ( T 86 ) vào v bi tp.



Ngày soạn: 26/11/2009
Ngày giảng:


<i><b>Ch</b></i>



<i><b> ng VI:</b></i>

<i><b> </b></i>

<b>trao đổi chất và năng lợng</b>



<i><b>Tiết 31:</b></i><b> trao đổi cht</b>


<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b> 1.Kiến thức:</b></i> HS cần:


- Phõn bit đợc trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng ngồi và trao đổi chất giữa tế bào
với mơi trờng trong


- Nêu đợc mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào với trao đổi chất cp c th


<i><b> 2.Kỹ năng</b></i>: <i><b> </b></i>


- Rèn luyện kĩ năng , so sánh để thu nhận kiến thức từ các phơng tiện trực quan


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ mụn


<i><b>II.Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh phóng to hình 31.1- 31.2 SGK


<i><b>2.HS </b></i>: - Nội dung bài học



<i><b>III.Tin trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp:</b></i> (1’)
<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ:</b></i>


? Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa?


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS biết đợc sự trao đổi chất giữa cơ</b>
thể với mơi trờng ngồi


- GV treo tranh phãng to H31.1 SGK cho
HS quan s¸t và nghiên cứu SGK trả lời:


-? Biu hin của sự trao đổi chất giữa cơ thể


<i><b>I/ Sự trao i cht gia c th vi</b></i>


<i><b>môi tr</b><b> ờng ngoài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

với môi trờng ngoài?


? Vai trũ ca h tiờu hóa với q trình trao
đổi chất?


? Vai trị của hệ hơ hấp, hệ tuần hồn và hệ
bàI tiết trong q trình trao đổi chất?



- GV chỉ cho HS thấy: các hệ cơ quan ( hô
hấp, bài tiết, tuần hồn, tiêu hóa) đều có
vai trị nhất định trong quá trình trao đổi
chất


- GV gäi tõng HS trả lời câu hỏi, HS khác
nhận xét, bổ xung


- GV chuÈn kiÕn thøc cho HS


<b>HĐ2: HS biết đợc sự trao đổi chất giữa tế</b>
bào với môi trờng


- GV yêu cầu HS thực hiện lệnh - SGK
- GV thông báo cho HS biết: Máu và nớc
mô vận chuyển chât dinh dỡng và ôxi đến
tế bào và vận chuyển những chất thải( CO2)


do hoạt động của tế bào thải ra đến các cơ
quan bài tiết


- HS nghiên cứu □ SGK v suy ng tr


-lời câu hỏi, HS khác nhËn xÐt, bæ xung
- GV chuÈn KT cho HS


<b>HĐ3: Sự quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp</b>
độ tế bào với trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
- GV yêu cầu HS thực hiện - SGK và


h-ớng dẫn HS trên hình vẽ


- GV cho HS quan s¸t tranh phãng to
H31.2- SGK


- GV gọi đại diện HS trả lời câu hổi, các
HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ
sung


- GV chn KT vµ rót ra kÕt luËn


nên sản phẩm đặc trng, đồng thời
thải các sản phẩm thừa ra ngồi.
Hệ hơ hấp lây ôxi từ mơi trờng
ngồI để cung cấp cho các phản
ứng sinh hóa trong cơ thể và thải ra
ngồi khí CO2


- Đó là sự trao đổi chất ở cấp độ cơ
thể. Sự trao đổi chất đảm bảo sự
sống phát triển


<i><b>II/ Sự trao đổi chất giữa tế bào</b></i>
<i><b>với môi tr</b><b> ờng</b><b> </b></i>


Chất dinh dỡng và ôxi từ máu
chuyển qua nớc mô để cung cấp
cho tế bào thực hiện các chức năng
sinh lí. Khí CO2 và các sản phẩm



tiết do tế bào thải ra đổ vào nớc mô
và chuyển vào máu, nhờ máu
chuyển tới cơ quan bài tiết


<i><b>III/ Sự quan hệ giữa trao đổi chất</b></i>
<i><b>ở cấp độ tế bào với trao đổi chất ở</b></i>
<i><b>cấp độ cơ thể</b></i>


- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo
điều kiện cho trao đổi chất ở cấp
độ tế bào


 Khơng có trao đổi chất ở cấp độ
cơ thể thí khơng có sự trao đổi chất
ở cấp độ tế bào và ngợc lại


<i><b> 4. Củng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>’


<i><b>*Củng cố</b></i>: - GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối bài


- GV khái quát lại ND chính của bài


- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ


- Đọc và nghiên cứu bài mới
Ngày soạn: 28/11/2009


Ngày giảng:


<i><b>TiÕt 32:</b></i><b> </b>


<b>chun hãa</b>



<i><b>I.Mơc tiêu bài học:</b></i>


<i><b> 1.Kiến thức:</b></i> HS cần:


- Xỏc nh c chuyển hóa vật chất và năng lợng bao gồm quá trình đồng hóa và dị hóa
- Phân biệt đợc chuyển hóa năng lợng và vật chất với chao đổi chất


- GiảI thích đợc thế nào là chuyển hóa cơ bản


- Trình bày đợc sự đIều hịa trong chuyển hóa vật cht


<i><b> 2.Kỹ năng</b></i>:


- Rèn luyện kĩ năng , quan sát, phân tích hình vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>II.Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh phóng to hình 32.1 SGK


<i><b>2.HS </b></i>: - Néi dung bµi häc


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i> (1’)
<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ:</b></i>


? Trình bày sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng


? Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trờng?


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS biết đợc chuyển hóa vật chất và</b>
năng lng


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


? Cho biết sự chuyển hóa vật chất và năng
lợng bao gồm những quá trình nào?


? Hóy phõn bit trao i chất ở tế bào với
chuyển hóa vật chất và năng lợng?


? Năng lợng giải phóng ở tế bào đợc sử
dụng vào những quá trình nào?


- GV lu ý: Quá trình tổng hợp các chất hữu
cơ phức tạp đặc trng cho cơ thể từ những
chất đơn giản và tích lũy năng lợng đồng
thời xảy ra sự ơ xi hóa các chất phức tạp
thành các chất phức tạp thành các chất đơn
giản và giải phóng năng lợng


- GV cho HS quan sát tranh phóng to H
32.1 tìm hiểu □ SGK để trả lời câu hỏi



-- GV gọi đại diện HS đứng dậy trả lời, nx
- GV đa ra đáp án chuẩn


- GV yêu cầu HS đọc □ SGK để thực hiện


-- SGK


- GV lu ý HS đồng hóa và dị hóa
- GV đa ra bảng đáp án chun


<i><b>I/ Chuyển hóa vật chất và năng l</b><b> - </b></i>


<i><b>ỵng</b></i>


- Sự chuyển hóa vật chất gồm 2
q trình đồng hóa và dị hóa


- Sự trao đổi chất ở tế bào là quá
trình TĐC giữa tế bào và mơi trờng
trong.Cịn chuyển hóa là q trình
biến đổi có tích lũy năng lợng và
giải phóng năng lợng


- Năng lựơng do dị hóa giải phóng
đợc sử dụng vào họat động co cơ
để sinh công, cung cấp cho q
trình đồng hóa tổng hợp nên chất
mới và sinh ra nhiệt bù đắp vào
phần nhịêt của cơ thể mất đi do tỏa
nhiệt vào môi trờng



§ång hãa Dị hóa


- Tổng hợp các chất
- Tích lũy năng lợng
- Xảy ra trong tế bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- ở lứa tuổi khác nhau quá trình đồng hóa
và dị hóa xảy ra khác nhau


<b>HĐ2: HS bit c quỏ trỡnh chuyn húa c</b>
bn


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


? ở trạng tháI nghỉ ngơI cơ thể có tiêu dùng
năng lợng không? Vì sao?


- GV theo dâi HS tr¶ lêi, nx, bỉ xung
- GV chn kiÕn thøc


- HS nghiªn cøu SGK


- GV lu ý: Chuyển hóa cơ bản là năng lợng
tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hồn tồn
nghỉ nghơi. Đó là năng lợng duy trì sự sống
đợc tính bằng KJ trong 1 giờ đối với 1 kg
khối lợng cơ thể


<b>H§3: HS biết sự đIều hòa chuyển hóa vật</b>


chất và năng lợng


- GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK


-- Lu ý HS: Điều hịa và chuyển hóa vật chất
và năng lợng đợc thực hiện bởi cơ chế thần
kinh và thể dch


<i><b>II/ Chuyển hóa cơ bản</b></i>


- trng thỏi ngh nghi cơ thể vẫn
tiêu dùng năng lợng để duy trì các
hoạt động cơ bản nh: HĐ của tim,
hô hấp, duy trỡ thõn nhit


<i><b>III/ Sự điều hòa vật chất và năng</b></i>
<i><b>l ỵng</b></i>


- ë n·o cã c¸c trung khu đIều
khiển sự TĐ G, L,H2O, muèi


khoáng và tăng giảm nhiệt độ cơ
thể


- C¸c hỗc m«n nh in sunlin,
glucagôn đIều tiết quá trình
chuyển hóa vật chất và năng lợng


<i><b> 4. Củng cố và dặn dß:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>’



<i><b>*Củng cố</b></i>: - GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối bài


- GV khái quát lại ND chính của bài


- Híng dÉn HS tr¶ lêi câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhµ häc bµi cị


- Đọc và nghiên cứu bài mới


Ngày soạn: 02/12/2009
Ngày giảng:
<i><b>TiÕt 33:</b></i><b> </b>


<b>Th©n nhiƯt</b>



<i><b>I.Mơc tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> HS cần:


- Trỡnh by c khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hòa thân nhiệt


- Giải thích đợc cơ sở khoa học của các biện pháp chống nóng, chống lạnh,đề phịng cảm
cúm, cảm lạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Biết vận dụng các biện pháp chống nóng, chống lạnh,đề phịng cảm cúm, cảm lạnh


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ mơn, lịng say mê mơn học.


<i><b>II.Ph</b><b> ¬ng tiƯn dạy học</b><b> :</b></i>



<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh ảnh về các loại môi trờng sống ( cây xanh, hồ nớc, khu dân c kh¸c nhau cã


ảnh hởng đến sự điều hịa thân nhiệt)


<i><b>2.HS </b></i>: - Néi dung bµi häc


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ:</b></i>


? Trình bày quá trình chuyển hóa vật chất và năng lợng trong cơ thể


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS trình bày đợc khái niệm thân</b>
nhiệt


- GV cho HS đọc □ - SGK và thực hiện
lệnh - SGK


- GV thông báo: Thân nhiệt là nhiệt độ của
cơ thể. ở ngời bình thờng nhiệt độ trung
bình là 370<sub>C, dao động khơng q 0,5</sub>0<sub>C</sub>


- GV chỉ định đại diện HS trả lời câu hỏi 
-SGK, HS khác nx, bổ xung



- GV chỉnh lí đa ra đáp án


- ë ngêi, ngêi ta thêng đo thân nhiệt ở
nách, miệng, hậu môn


<b>H2: HS bit c s iu hũa thân nhiệt</b>
? Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt?
- GV yêu cầu HS thực hiện - SGK


? Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt,
vậy nhiệt độ của cơ thể sinh ra đi đâu? và
để làm gì?


? Khi lao động cơ thể có những phơng thức
tỏa nhiệt nào?


? Vì sao mùa hè, da ngời ta hồng hào cịn
mùa đơng da ngời ta sởn gai ốc?


? Khi trời nóng, độ ẩm khơng khí cao,
khơng khí thống gió, trời oi bức, cơ thể ta
có những phản ứng gì? cảm thấy nh thế
nào?


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ vai trò của da trong
việc điều hòa thân nhiệt?


- HS trả lời lần lợt 5 câu hỏi



? Hệ thần kinh có vai trò gì trong việc điều
hòa thân nhiệt?


<b>HĐ3: HS biết các phơng pháp chống nóng,</b>
lạnh


- GV cho HS đọc □ - SGK và thực hin
lnh - SGK


- GV giảI thích các trờng hợp bị cảm nóng,
cảm lạnh


- Cỏc nhúm HS chú ý lắng nghe, cử đại
diên trả lời


- GV đa ra đáp án chuẩn


<i><b>I/ Th©n nhiƯt</b></i>


- Đo thân nhiệt để biết đợc tình
trạng sức khỏe


- Nhiệt độ cơ thể ngời khỏe


là:370<sub>C, dao động không quỏ 0,5</sub>0<sub>C</sub>


<i><b>II/ Sự điều hòa thân nhiệt</b></i>


- Nhịêt tỏa ra môi trờng qua da, hô
hấp , bài tiết



- Khi lao động cơ thể tỏa nhiệt,
tốt mồ hơi, dồn mạch máu ở da,
thở gấp…..


- Da cã vai trß quan trọng trong sự
điều hòa thân nhiệt: Cho nhiệt bức
xạ theo da, thoát mồ hôi( mang
theo nhiệt)


- Hệ thần kinh có vai trị chủ đạo
trong qúa trình đIều hịa thân nhiệt
chỉ đạo hoạt động đIều tiết sinh
nhiệt độ, phản ứng co dãn mạch
máu di da


<i><b>III/ Ph</b><b> ơng pháp phòng chống</b><b> </b></i>


<i><b>lạnh</b></i>


- n uống có sự thay đổi giữa mùa
đơng và mùa hố


- Mùa hè, nhà thoáng mát, chống
nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b> 4. Cđng cè vµ dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chÝnh cđa bµi?



- GV khái quát lại ND chính của bài


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- HS đọc phần “ Em có biết”


- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ


- Đọc và nghiên cứu bài mới
<i> </i>


Ngày soạn: 04/12/2009
Ngày giảng:
<i><b>TiÕt 34:</b></i><b> </b>


<b>Vitamin và muối khoáng</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> HS cÇn:


- Xác định đợc vai trị của vitamin và muối khoáng


- Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần và xây dựng
chế độ n hp lớ


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>:


- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp



<i><b>3. Thỏi : </b></i>Giỏo dục cho HS ý thức học tập bộ mơn, lịng say mờ mụn hc.


<i><b>II.Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh ảnh về thiếu vitamin D ( còi xơng), thiếu Ièt ( bíu cỉ)


<i><b>2.HS </b></i>: - Néi dung bµi häc


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra đầu giờ:</b></i>


? Sự điều hòa thân nhiệt trong cơ thể trong cơ thể?
? Phơng pháp phòng chống cảm lạnh?


<i><b> 3. Bµi míi: (vµo bµi):</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: HS biết các loại vitamin và vai trò</b>
của vitamin đối với con ngời


- GV cho HS nghiªn cøu □ - SGK và thực
hiện lệnh - SGK


- GV phân tích: Nếu thức ăn thiếu thịt, rau
quả tơi thì cơ thể sẽ thiếu vitamin và sinh
ra các bệnh nh chảy máu lợi, chảy máu dới


da Trẻ thiếu vitamin sẽ còi xơng. Lợng
vitamin mỗi ngời cần trong 1 ngày là rất ít


<i><b>I/ Vitamin</b></i>


- Có nhiều ở thịt, rau, quả tơi


- Vitamin là hợp chất hữu cơ có
trong thức ăn với 1 liều lợng nhỏ
nhng cần thiết cho sự sèng


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

( chØ vµi mi ni gam/ ngµy)


- HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình
bày các câu trả lời, HS khác nhận xét, bổ
xung


- GV đa ra đáp án chuẩn kiến thức cho HS:
ý 1, 3, 5 và 6


? Ta cần phối hợp các loại thức ăn nh thế
nào để có đủ vitamin cho cơ th?


- GV thông báo cho HS biết các vitamin
đ-ợc xếp vào 2 nhóm:


+ Nhóm tan trong dầu mỡ: vitamin A, D, E,
K…


+ Nhãm tan trong níc: vitamin C, B



- GV yêu cầu HS nghiên cứu - SGK và
bảng 34.1 SGK, thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi SGK- 108


- Các nhóm khác theo dõi câu trả lêi, nhËn
xÐt, bæ xung.


- GV đa ra đáp án chuẩn kiến thức cho HS
<b>HĐ2: HS biết các loại muối khoáng và vai</b>
trị của muối khống trong cơ thể


- GV yªu cầu HS nghiên cứu - SGK và
quan sát vào hình 34.2 trả lời câu hỏi:
? V× sao thiÕu vitamin D trỴ em sẽ mắc
bệnh còi xơng?


? Hng ngày cơ thể cần đợc cung cấp
những thức ăn nào để có đủ vitamin và
muối khoáng?


- GV giải thích cho HS hiểu về muối
khoáng: Là thành phần quan trọng của tế
bào, đảm bảo cân bằng áp suất them thấu
và lực tơng tác của tế bào, tham gia vào
thành phần của nhiều enzim.


- GV gọi 1 vài HS trả lời câu hỏi, các HS
khác chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ xung
- Cuối cùng GV đa ra đáp án chuẩn kiến


thức cho HS


ph¶n øng chun hóa năng lợng
của cơ thể.


- Cơ thể ngời và động vật không
thể tổng hợp đợc Vitamin mà phải
lấy từ thức ăn


- Hằng ngày chúng ta cần phải
phối hợp các loại thức ăn có
nguồn gốc từ động vật với các loại
thức ăn có nguồn gốc từ thực vật


 Thiếu Vitamin sẽ gây rối loạn
hoạt động sinh lí của c th


<i><b>II/ Muối khoáng:</b></i>


- Muối khoáng là thành phần quan
trọng cđa tÕ bµo


- Vitamin D có vai trị thúc đẩy
quá trình chuyển hóa Canxi và
phốt pho để tạo xơng


- Muối Iốt là thành phần không thể
thiếu đợc của hc mơn tuyến giáp
- Trong bữa ăn hằng ngày cần có
đủ thịt, trứng, sữa và rau quả tơi;


có đủ muối ( Iốt); đối với trẻ em
nên bổ xung thêm canxi ( thêm
sữa, nớc xơng hầm)


- Khi chế biến phải tính tốn hợp lí
để Vitamin khỏi phân hủy.


<i><b> 4. Cđng cè vµ dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chÝnh cđa bµi?


- GV khái quát lại ND chính của bài


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- HS đọc phần “ Em có biết”


- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ


- Đọc và nghiên cứu bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>TiÕt 35:</b></i><b> </b>


<b>Thùc hành: lập khẩu phần</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> HS cần:



- Nêu đợc nhu cầu dinh dỡng của cơ thể, các bớc tiến hành lập khẩu phần
- Xác định dợc giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn


- Trình bày c nguyờn tc lp khu phn


- Biết cách xây dựng khẩu phần ăn hợp lí cho bản thân


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>: <i><b> </b></i>


- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, t duy tỉng hỵp


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- HS ý thức đợc vai trò của các loại thức ăn trong bữa ăn hằng ngày
- Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ mơn, lịng say mê mơn học.


<i><b>II.Ph</b><b> ¬ng tiƯn dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i> -<i><b> </b></i>Tranh ảnh về các loại thực phẩm


- Bảng phụ


<i><b>2.HS </b></i>: - Nội dung bài học


<i><b>III.Tin trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra đầu giờ:</b></i>


? Vitamin v mui khoỏng cú vai trũ gì đối với cơ thể?



<i><b> </b></i>3. Bµi míi: (vµo bµi):


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Ni dung</b>


<b>HĐ1: HS biết nhu cầu dinh dìng cđa c¬</b>
thĨ


- GV cho HS đọc □ SGK v tr li:


-? Nhu cầu dinh dỡng của trẻ em, ngời trởng
thành và ngơig già khác nhau nh thế nào?
GiảI thích?


? Vì sao trẻ em suy dinh dỡng ở những nớc
đang phát triển lại cao?


? Sự khác nhau về dinh dỡng ở mỗi cơ thể
phụ thuộc vào những yếu tố nào?


- GV gọi HS trả lời từng câu hái, HS kh¸c
nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV chn kiÕn thøc


- GV tiÕp tơc cho HS nghiªn cøu □ SGK


-? Những loại thực phẩm nào gàu chất dinh
dỡng bột?



? Những loại thực phẩm nào giàu chất béo?
? Những loại thực phẩm nào giàu chất
đạm?


? Sù phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn
có ý nghĩa gì?


- GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung. GV chuẩn KT cho HS


- GV thông báo: Khẩu phần là lợng thức ăn
cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày


- GV yêu cầu HS trả lời câu hái:


? KhÈu phÇn cđa ngêi míi khái èm cã gì
khác so với ngời bình thờng? Tại sao?
? Vì sao cần tăng rau quả tơi trong khẩu
phần ăn?


- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi – GV gọi HS
khác nhận xột, b sung v sau ú chun KT


<i><b>I/ Nguyên tắc lập khẩu phần</b></i>


<i><b>1) Nhu cầu dinh d</b><b> ỡng của cơ thể</b></i>


<i><b>2) Giá trị dinh d</b><b> ỡng của thức ăn</b></i>


<i><b>3) Lập khẩu phần và nguyên tắc</b></i>


<i><b>lập khẩu phần</b></i>


- Khẩu phần là lợng thức ăn cung
cấp cho cơ thể trong 1 ngày


- Khẩu phần ở các đối tợng khác
nhau thì khác nhau


- Nguyên tắc lập khẩu phần:
+ Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dỡng
+ Đảm bảo cân đối các thành phần
và giá trị thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

cho HS


? Từ đó em hãy cho biết nguyên tắc lập
khẩu phần?


<b>HĐ2: HS phân tích đợc một khẩu phn cho</b>
trc


- GV yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi:
? Khẩu phần là gì?


? Lập khẩu phần dựa vào những nguyên tắc
nào?


- Tip ú GV cho HS tr li:


? HÃy nêu những nội dung cơ bản của các


bớc thành lËp khÈu phÇn?


- GV treo bảng phụ ND bảng 37.2- SGK
- GV yêu cầu HS nghiên cứu trong SGK
- Gọi đại diện HS báo cáo, HS khác nhận
xét, bổ xung


- GV yêu cầu HS nghiên cứu khẩu phần giả
sử của một nữ sinh lớp 8. Tính toán số liệu
hoàn thành bảng 7.2 và 37.3 vào phiếu học
tập.


- GV yêu cầu 2 HS lên bảng đIền bảng phụ
- Các HS díi líp chó ý theo dâi, nhËn xÐt
bỉ xung


- GV đa ra đáp án chuẩn kiến thức cho HS


vµ muèi khoáng


<i><b>II/ Phân tích một khẩu phần cho</b></i>
<i><b>tr</b></i>


<i><b> ớc</b><b> </b></i>


<i><b>1) Ph</b><b> ơng pháp thành lập khẩu</b></i>


<i><b>phần:</b><b> </b></i>Gồm 4 bớc:


- B1: Kẻ bảng tính toán



- B2: ỡờn tên thực phẩm, xác định
chất thải bỏ: A1 = Ax % thải bỏ.
Xác định lợng thực phẩm ăn đợc:
A2= A- A1


- B3: TÝnh gi¸ trị từng loại thùc
phÈm


- B4: Cộng các số liệu đã kê và đối
chiếu với bảng “ nhu cầu dinh
d-ỡng khuyến nghị cho ngời Việt
Nam” để điều chỉnh cho phù hợp.


<i><b>2) Tập đánh giá một khẩu phần</b></i>


<i><b> 4. Củng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?


- GV khái quát lại ND chính cđa bµi


- GV u cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- HS đọc phần “ Em có biết”


- Híng dÉn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Cn dn</b></i>: - Về nhà học bài cũ, ôn tập lại những nội dung đã học trong học kì I


- Đọc và nghiên cứu bài mới


Ngày soạn: 11/12/2009


Ngày giảng:
<i><b>TiÕ:</b></i><b> </b>


<b>ôn tập học kì i</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.Kiến thøc:</b></i> HS cÇn:


- Hệ thống hóa, chính xác hóa khắc sâu kiến thức đã học
- Trình bày đợc các kiến thức đã học


- Vận dụng đợc các kiến thức, kỹ năng đã học vào các tình huống thực tế
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khỏi quỏt v tru tng húa


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>:


- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát và trừu tợng hóa


<i><b>3. Thỏi : </b></i>


- Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn, lòng say mê môn học.


<i><b>II.Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


<i><b>1.GV:</b></i>


- Bảng phụ



<i><b>2.HS </b></i>: - Néi dung bµi häc


<i><b>III.Tiến trình bài giảng:</b></i>
<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ:</b></i>


? Vitamin và muối khống có vai trị gì đối với cơ thể?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> Tg <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: HS đợc ôn tập các kiến thc khỏi</b>


quát về cơ thể ngời


- GV cho HS điền bảng 35.1 vào vở bài tập
- GV gọi 2HS lên bảng điền


- C lp theo dừi, i diện HS dới lớp nx,
bổ xung để có đáp án chung cho cả lớp
- GV chỉnh lí giúp HS đa ra ỏp ỏn chun


<b>Cp </b>
<b>T chc</b>


<b>Đặc điểm</b>


<b>Cấu tạo </b> <b>Vai trò</b>


<b>Tế bào</b> Gồm: màng, chất tế bào với các bàoquan chủ yếu ( ti thể, lới nội chất, bộ


máy gôn gi, nh©n)


- Là đơn vị cấu tạo và chức năng
của cơ thể


<b>Mô</b> Tập hợp các tế bào chuyển hóa có<sub>cấu trúc giống nhau</sub> - Tham gia cấu tạo nên các cơ<sub>quan</sub>
<b>Cơ quan</b> - Đợc tạo nên bởi các mô khác nhau - Tham gia cấu tạo và thực hiệnmột chức năng nhất định của h c


quan
<b>Hệ cơ</b>


<b>quan</b>


- Gồm các cơ quan có mối liên hƯ vỊ


chức năng - Thực hiện một chức năng nhấtđịnh của cơ thể
<b>HĐ2: HS ôn tập các kiến thức về sự vận</b>


động của cơ thể


- GV yêu cầu HS tìm cụm từ thích hợp để
đIền và hồn thiện bảng 35.2


- GV yêu cầu 3 HS lên bảng đIền
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV đa ra đáp án đúng ( bảng)


<b>HƯ vËn</b>


<b>động</b> <b>Đặc điểm cấu tạo</b> <b>Chức năng</b> <b>Vai trị chung</b>



<b>Bộ xơng</b>


- Gồm nhiều xơng liên kết với
nhau qua các khíp


- Có tính chất cứng, rắn và
đàn hồi


T¹o bộ khung cơ thể:
+ Bảo vệ


+ NơI bám của cơ


- Giúp cơ thể
hoạt động để
thích ứng với
mơI trờng
<b>Hệ cơ</b> - Tế bào cơ dài<sub>- Có khả năng co dãn</sub> - Cơ co dãn giúp cơ quan<sub>hoạt ng</sub>


<b>HĐ3: Ôn tập lại cho HS các kiến thức về hệ</b>
tuần hoàn


- GV yêu cầu HS tìm các từ , cụm từ phù
hợp điền vào ô trống hoàn chỉnh bảng 35.3
- GV gọi 3 HS lên bảng điền vào ô trèng
- HS theo dâi nhËn xÐt


- Gv chuÈn kiÕn thøc (bảng)
<b>Cơ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>H</b>


<b>ệ </b>


<b>tu</b>


<b>ầ</b>


<b>n</b>


<b>h</b>


<b>o</b>


<b>à</b>


<b>n</b>


Tim


- Cú van nh tht v van
vào động mạch


- Co bãp theo chu k×
gåm 3 pha


- Bơm máu liên tục
theo một chiều từ tâm
nhĩ vào tâm thất , vào


động mạch


Giúp máu tuần hoàn
liên tục theo một
chiều trong cơ thể,
n-ớc mô cũng liên tục
đổi mới, bạch huyết
l-u thơng



m¹ch


Gồm động mạch, mao


mạch và tĩnh mạch Dẫn máu từ tim đikhắp cơ thể và sau đó
về tim


<b>HĐ4: HS đợc ơn các kiến thức về hơ hấp</b>
- Gv goi HS hoàn chỉnh bảng 35.4


- Goi HS lên bảng đIền, HS khác nhận xét
bổ xung


- Gv theo dõi giúp HS đa ra đáp án đúng
<b>Các giai đoạn</b>


<b>chñ yếu trong</b>
<b>hô hấp</b>


<b>Cơ chế</b> <b>Vai trò</b>



<b>Riêng</b> <b>Chung</b>


<b>Th</b> Hot động phối hợp của nồngngực và cơ hơ hấp


Gióp kh«ng khÝ
trong phæi thêng


xuyên đổi mi ụxi cho cỏcCung cp
t bo ca


cơ thể và
thải khí
cácbônic ra


khỏi cơ thể
<b>Trao đổi khí</b>


<b>ë phỉi</b>


Các khí ôxi, cácbônic khuéch
tán từ nơi có nồng độ cao đến
nơi có nồng độ thấp


Tăng nồng độ ôxi
và giảm nồng độ
cácbônic trong máu
<b>Trao đổi khí</b>


<b>ë tÕ bµo</b>



Các khí ơxi, cácbơnic khch
tán từ nơi có nồng độ cao n
ni cú nng thp


Cung cấp ôxi cho tế
bào và nhận các bô
nic do tế bào thải ra
<b>HĐ5: Ôn tập lại cho HS các kiến thức về hệ</b>


tiêu hóa


- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 35.5 vào
vở bµI tËp


- GV gọi đại diện HS lên đIền vào bảng phụ,
các HS khác chú ý quan sát nhận xét, bổ
sung


- GV đa ra đáp án chuẩn kiến thức ( bảng)
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Loại chất</b>


<b>C¬ quan thực hiện</b>


<b>Khoang miệng</b> <b>Thực quản</b> <b>Dạ dày</b> <b>Ruột non</b> <b>Ruột già</b>
<b>Tiêu</b>


<b>hóa</b>



Gluxit X X


Lipit <sub>X</sub>


Prôtêin X X


<b>Hấp</b>
<b>thụ</b>


Đờng X


Axit béo và


Glixêrin X


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>H6: ễn tp cỏc kiến thức về trao đổi chất</b>
và chuyển hóa


- GV yªu cầu HS tìm từ, cụm từ điền vào
chỗ trống ( b¶ng 35.6)


- GV gọi đại diện 2 HS lên bảng đIền, HS
khác nhận xét, bổ sung. GV đa ra đáp ỏn
chun ( bng ph)


<b>Các quá trình (1)</b> <b>Đặc điểm (2)</b> <b>Vai trò (3)</b>


<b>T</b>



<b>ra</b>


<b>o</b>


<b> đ</b>


<b>ổ</b>


<b>i </b>


<b>ch</b>


<b>ấ</b>


<b>t</b>


cp c
th


- Lấy các chất cần thiết cho cơ thể từ môi
tr-ờng ngoài


- Thải các chất cỈn b·, thõa ra môi trờng


ngoài Là cơ sở cho quá<sub>trình chuyển hóa</sub>


cp t
bo


- Lấy các chất cần thiết cho tế bào từ môi


tr-ờng trong


- Thải các sản phẩm phân hủy vào môi trờng
trong


<b>C</b>


<b>h</b>


<b>u</b>


<b>y</b>


<b>ển</b>


<b> h</b>


<b>ó</b>


<b>a</b>


<b> ở</b>


<b> t</b>


<b>ế</b>


<b>b</b>


<b>à</b>



<b>o</b>


ng hóa - Tổng hợp các chất đặc trng của cơ thể<sub>- Tích lũy năng lợng</sub>


Là cơ sở cho mọi
hoạt động sng


của cơ thể
Dị hóa


- Phân giải các chất của tế bµo


- Giải phóng năng lợng cho các hoạt động
sống của tế bào và cơ thể


<i><b> 4. Củng cố và dặn dò:</b></i> <i><b>(5 )</b></i>


<i><b>*Củng cố</b></i>: ? Tóm tắt những nội dung chính của bài?


- GV khái quát lại ND chính cđa bµi


- Híng dÉn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.


<i><b>*Căn dặn</b></i>: - Về nhà học bài cũ


- ôn tập lại những nội dung đã học, giờ sau kiểm tra học kì
- Đọc và nghiên cứu bài mới


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×