Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của cao chiết từ tỏi (allium sativum l ) trên mô hình chuột nhắt trắng (mus musculus var albino) gây viêm bằng carrageenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.29 KB, 46 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG

ĐINH THỊ MỸ NHUNG

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM CỦA
CAO CHIẾT TỪ TỎI ( Allium sativum L.) TRÊN MÔ HÌNH
CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var. Albino)
GÂY VIÊM BẰNG CARRAGEENIN

Đà Nẵng – Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG

ĐINH THỊ MỸ NHUNG

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM CỦA
CAO CHIẾT TỪ TỎI ( Allium sativum L.) TRÊN MÔ HÌNH
CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var. Albino)
GÂY VIÊM BẰNG CARRAGEENIN

Ngành: Sƣ phạm Sinh học

Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Công Thùy Trâm

Đà Nẵng – Năm 2017



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Sinh viên thực hiện

Đinh Thị Mỹ Nhung


LỜI CẢM ƠN
Tr

hết t i in

tỏ l ng iết n h n th nh v s u s

Th S Ngu n C ng Th

Tr m - ho Sinh - M i tr

ph m – Đ i họ Đ Nẵng
kinh nghiệm quý áu

t n t nh h

á ph

ng


ng Tr

n tru ền

nh t t i

ng Đ i họ S

t những kiến thứ

ng pháp nghiên ứu kho họ

ể t i ho n

th nh lu n văn n
T i in h n th nh
ph m – Đ i họ Đ Nẵng
tr

ng

tru ền

Cuối
ng

ng

m n t i á th
iệt l


á th

giáo tr

ng Đ i họ S

giáo thuộ kho Sinh – M i

t ho t i những kiến thứ quý áu trong th i gi n qu
ằng t nh

i th n trong gi

nh v

m h n th nh t i in gửi l i
n è

m n ến những

ộng viên giúp ỡ t i trong suốt th i

gi n họ t p vừ qu
Đ Nẵng, ngày 02 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Đinh Thị Mỹ Nhung



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Tính c p thiết củ

ề tài.............................................................................. 1

2. Mụ tiêu ề tài............................................................................................ 2
3 Ý nghĩ kho học củ

ề tài........................................................................ 2

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................... 3
1.1.TỔNG QUAN VỀ VIÊM ......................................................................... 3
1.1.1.Khái niệm viêm ..................................................................................... 3
1.1.2. Nguyên nhân gây viêm ......................................................................... 3
a. Nguyên nhân ngo i sinh ............................................................................ 3
b. Nguyên nhân nội sinh ................................................................................. 4
1.1.3. Phân lo i............................................................................................... 4
114 C

hế viêm ......................................................................................... 4

a. Viêm c p tính ............................................................................................. 4
b. Viêm m n tính ............................................................................................ 7
1.1.5. Các thuốc chống viêm .......................................................................... 7
a. Thuốc chống viêm không steroid ( NSAIDs) .............................................. 7
b. Thuốc chống viêm steroid ( glucocorticoid) ............................................... 8
1.2. TỔNG QUAN VỀ CHUỘT NHẮT TRẮNG .......................................... 9
1.2 1 Đ
1.2 2 V ng


iểm sinh học ................................................................................ 9
i và sức sinh s n .................................................................... 10

1.3. TỔNG QUAN VỂ TỎI ( Allium sativum L.) ......................................... 11
131 Đ

iểm thực v t học ........................................................................ 11

1.3.2. Thành ph n hóa học và ho t tính sinh học .......................................... 12
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU. ........................................................................................................... 14
2.1. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................................... 14
2.1.1. Nguyên liệu thực v t........................................................................... 14


2.1.2. Nguyên liệu ộng v t .......................................................................... 14
2.1.3. Hóa ch t ............................................................................................. 14
2.1.4. Ph m vi nghiên cứu ............................................................................ 14
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 14
2 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 15
2 3 1 Ph

ng pháp nghiên ứu lý thuyết...................................................... 15

2 3 2 Ph

ng pháp hiết dịch nghiên cứu .................................................... 15

2.3.4. Mơ hình nghiên cứu ho t tính kháng viêm .......................................... 16

a. Gây viêm màng bụng ............................................................................... 16
b. Gây viêm c p bằng m h nh g
Ph

ng pháp á

2 3 6 Ph

ph

h n trên ộng v t thực nghiệm. .... 16

ịnh công thức b ch c u ............................................... 17

ng pháp ử lý số liệu .................................................................. 17

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................. 18
3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CAO CHIẾT TỎI TRÊN
CHUỘT THÍ NGHIỆM................................................................................ 18
3.2. KẾT QUẢ CHỐNG VIÊM CẤP TRÊN MƠ HÌNH GÂY VIÊM MÀNG
BỤNG .......................................................................................................... 19
3.2.1. Tác dụng của cao chiết tỏi lên thể tích dịch rỉ viêm ............................ 19
3.2.2. Tác dụng của dịch chiết tỏi lên số l ợng b ch c u, công thức b ch c u ở
máu ngo i vi và dịch rỉ viêm ........................................................................ 20
3.3. KẾT QUẢ CHỐNG VIÊM CẤP TRÊN MƠ HÌNH GÂY PHÙ CHÂN
CHUỘT........................................................................................................ 23
3.3.1. Ảnh h ởng ủ

o hiết tỏi ối v i mứ


ộ ph

h n huột (V %) v

tỉ lệ ph n trăm ức chế phù (I%) của các lô chuột thực nghiệm. ..................... 24
3.3.2. Tác dụng của cao chiết tỏi lên số l ợng b ch c u và công thức b ch c u
ngo i vi ........................................................................................................ 26
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 28
1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 28


2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 29


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

LD50

Lethal dose
(Liều gây chết 50% ộng v t thử nghiệm).

LC50

Lethal concentration
(Nồng ộ gây chết 50% ộng v t thử nghiệm).


CCT

Cao chiết tỏi.

TNFα

Yếu tố ho i tử khối u.

IL -1

Interleukin 1.

PAF

Yếu tố ho t hóa tiểu c u.

NO

Nitric oxy.

COX

Enzym cyclooxygenase.

NSAIDs

Các thuốc chống viêm không steroid.

g/kgP


Gam trên kilogam thể trọng.

V %

Mứ

I%

Tỉ lệ ph n trăm ức chế phù.

ộ ph

h n huột


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số
hiệu

Tên

ng

Trang

ng
3.1


Kết qu thử ộc tính c p của CCT trên chuột thí nghiệm

18

3.2

Tác dụng của CCT lên thể tích dịch rỉ viêm

19

3.3

Tác dụng của CCT lên cơng thức b ch c u trong dịch rỉ viêm

21

3.4
3.5
3.6

3.7

Tác dụng của CCT lên số l ợng b ch c u và công thức b ch
c u ngo i vi
Ảnh h ởng ủ CCT ối v i mứ

ộ ph

h n huột (V %)


Ảnh h ởng của CCT ối v i tỷ lệ ph n trăm ức chế phù (I%)
của các lô chuột thực nghiệm
Tác dụng của CCT lên số l ợng b ch c u và công thức b ch
c u ngo i vi

22
24
25

26


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu

Tên h nh vẽ

Trang

1.1

Chuột nh t tr ng (Mus muculus Var. Albino)

9

1.2

Tỏi (Allium sativum L.)

11


1.3

C u trú hó họ

12



lli in


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Viêm là một hiện t ợng bệnh lý phổ biến, do nhiều yếu tố gây ra, b t
cứ

qu n n o v m n o ũng ó thể bị viêm Do liên qu n ến r t nhiều

bệnh khác nhau nên viêm là mối qu n t m th
nh

i sống on ng

ng xuyên trong y họ

i [1].


Quá trình viêm gây ra tổn th

ng ho i tử, rối lo n chứ năng

qu n… Ph n ứng viêm vì thế gây nhiều nh h ởng ến

thể. Viêm c p và

m n tính là một trong những nguyên nhân gây c m giá
o ó ng

ũng

u ho ng

i bệnh,

i bệnh m t ngủ, gi m c m giác ngon miệng khi ăn nh h ởng x u

ến thể tr ng. V y nên, bên c nh việ

iều trị nguyên nhân gây viêm, c n ph i

iều trị làm gi m các triệu chứng viêm nhằm c i thiện ch t l ợng cuộc sống
cho bệnh nhân [10].
Hiện n
tr

ó nhiều lo i thuố kháng sinh


ng ể kháng viêm Tu nhiên theo kh o sát m i

t nh tr ng sử ụng thuố kháng sinh ở trên

n

90% t nh tr ng sử ụng kháng sinh l kh ng
á

ợ sử ụng rộng r i trên thị
nh t ủ Bộ Y tế th

l

áng áo ộng V i h n

ợ kê

n ởi á sĩ ể iều trị

ệnh phổ iến nh viêm họng viêm phế qu n v

á

ệnh viêm nhi m

n Chính o t nh tr ng sử ụng kháng sinh tự ý kh ng theo ý kiến ủ
sĩ iều trị o ó s i liều l ợng v th i gi n sử ụng thuố
t ợng kháng kháng sinh ủ vi khuẩn g


ệnh V v

lo i thuố kháng viêm ó nguồn gố từ th o
qu n trọng nh một gi i pháp sinh họ

g

á

nên hiện

việ t m kiếm những

ợ thiên nhiên óng v i tr

n to n th

thế ho á lo i thuố

kháng sinh [3]
Tỏi (Allium sativum L ) l một lo i thự v t thuộ họ H nh
nhiều n i trên thế gi i Ở Việt N m tỏi
S n Ph n R ng B

ợ trồng

ợ trồng rộng r i nhiều n i nh : Lý

Gi ng… v khi g p iều kiện th i tiết thu n lợi sẽ phát


triển nh nh hóng Tỏi

ợ sử ụng l m gi vị trong hế iến thứ ăn Bên


2
nh ó tỏi

n

ợ sử ụng l m thuố

ể hỗ trợ iều trị một số ệnh nh :

tim m h [19] h hu ết áp mỡ máu [31] ph ng ngừ ung th … Trong tỏi ó
hứ

á

fl vonoi

á hợp h t thuộ
it

min

u… ó nhiều tá

h t


á nhóm ho t
éo

h t nh

ng khử pol s

s ponin steroi

h ri

ụng sinh họ khá nh u Chính v v

tỏi

qu n t m hú ý nghiên ứu ủ nhiều nh kho họ nhằm mụ

steroi

tinh

thu hút sự
í h tá h hiết

á th nh ph n hợp h t ó trong tỏi ể sử ụng trong hỗ trợ iều trị ệnh
Xu t phát từ những lí o trên húng t i tiến h nh họn ề t i “Nghiên
cứu tác dụng kháng viêm của cao chiết từ tỏi ( Allium sativum L.) trên mơ
hình chuột nhắt trắng (Mus musculus Var. Albino) gây viêm bằng
carrageenin”.
2. Mục tiêu đề tài

Chúng t i nghiên ứu tá

ụng kháng viêm ủ

o hiết từ tỏi trên

ộng v t thự nghiệm nhằm ổ sung á thêm ữ liệu về ho t tính sinh họ
ủ tỏi
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
ề tài cung c p các số liệu về tác dụng kháng

Kết qu nghiên cứu củ
viêm của cao chiết từ tỏi
sung nguồn nguyên liệu

l

sở cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm bổ

ợc liệu sử dụng trong hỗ trợ v

iều trị viêm.


3

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.TỔNG QUAN VỀ VIÊM
1.1.1.Khái niệm viêm
Viêm là một áp ứng b o vệ chống l i yếu tố gây bệnh, nó là một quá

tr nh ộng, chỉ th

trên

thể sống, gồm nhiều hiện t ợng x y ra liên tiếp

mà nền t ng của nó là ph n ứng tế bào cùng v i sự tham gia của các yếu tố
th n kinh, m ch máu, thể dịch [1].
Còn theo từ iển Bá h kho D ợc họ : “Viêm là ph n ứng t i chỗ của
thể do các mơ bị kích thích ho c tổn th

ng Đó l một ph n ứng phức t p

của các mơ liên kết và của tu n hồn mao m ch ở n i ị tá
hiện bằng các triệu chứng s ng nóng ỏ

ộng

ợc biểu

u v rối lo n chức ph n” [17].

1.1.2. Nguyên nhân gây viêm
Có thể xếp nguyên nhân gây viêm thành 2 nhóm l n là nguyên nhân
ngo i sinh và nguyên nhân nội sinh:
a. Nguyên nhân ngoại sinh [10]
Các nguyên nhân ngo i sinh g
- Tá nh n

viêm th


ng g p nh :

học: từ xây sát nhẹ t i ch n th

ng n ng ều có thể gây

phá hủy tế bào và mơ, làm gi i phóng ra những ch t gây viêm nội sinh.
- Tác nhân v t lý: nhiệt ộ quá cao hay q th p làm thối hóa protid tế
bào gây tổn th

ng enz m Các gốc tự o

UV…) ó thể phá hủy một số enz m o
Ngoài ra tia x còn gây tổn th

ợc t o ra do các tia x (tia X, tia


ều d n ến ph n ứng viêm.

ng ADN ủa tế bào.

- Tác nhân hóa học: các acid m nh, kiềm m nh và các ch t hóa học
khá nh thuốc trừ s u á
enzym trong

ộc tố… g

hủy ho i tế bào ho c ức chế các hệ


thể.

- Tác nhân sinh học: là nguyên nhân phổ biến nh t, gồm virus, vi
khuẩn ký sinh tr ng

n

o

oh

n m…


4

b. Nguyên nhân nội sinh [15]
- S n phẩm chuyển hó : nh urê máu tăng g
tim;

i uri tăng g

viêm m ng phổi, màng

viêm kh p trong bệnh gout.

- Ho i tử kín gây viêm vơ trùng nh ho t tử chỏm

ng


i

- Ph n ứng tự mi n: nh bệnh th p kh p, viêm c u th n.
- Viêm xung quanh tổ chứ ung th …
1.1.3. Phân loại
Có nhiều cách phân lo i viêm nh :
- Theo nguyên nhân gồm viêm nhi m khuẩn và viêm vô khuẩn.
- Theo vị trí viêm gồm viêm nơng, viêm sâu (bên ngồi và bên trong).
- Theo dịch rỉ viêm gồm viêm thanh dị h viêm t hu ết, viêm mủ…t
theo dịch viêm.
- Theo di n biến gồm viêm c p và viêm m n. Viêm có 4 triệu chứng
iển hình là s ng nóng
c u



nh n t i mơ bị tổn th

i thự

o l mpho

o t

uv

ó

ng Viêm m n ó

ng

ov

- Theo tính ch t viêm gồm viêm
viêm

iểm l tăng m nh số l ợng b ch
iểm l tăng số l ợng các

ch c u ái toan.
c hiệu v kh ng

c hiệu. Trong ó

c hiệu do h u qu x u của ph n ứng mi n dịch. Viêm

viêm kh ng

c hiệu và

hế viêm mà không khác về b n

c hiệu chỉ khác nhau về

ch t.
1.1.4. Cơ chế viêm
a. Viêm cấp tính
Viêm c p tính x


r khi tá nh n g

viêm tá

ộng vào tổ chức trong

một th i gian ng n, gây nên ph n ứng viêm ng n và không kéo dài [8]. T i ổ
viêm, có ba biến ổi chủ yếu s u
tổn th
í h
[10].

: rối lo n tu n hồn, rối lo n chuyển hóa,

ng m v tăng sinh tế bào. Sự phân chia các biến ổi chỉ nhằm mục
hiểu nh ng trên thực tế húng

n en v liên qu n h t chẽ v i nhau


5
- Sự rối lo n tu n hoàn t i ổ viêm th
ngay khi yếu tố g

viêm tá

4 hiện t ợng s u

ộng lên


ng s m, d th y nh t, x y ra

thể. Theo Conheim, có thể nhìn th y

ủa rối lo n tu n hoàn: rối lo n v n m ch, t o dịch rỉ

viêm, b ch c u xuyên m ch, hiện t ợng thực bào.
Rối lo n v n m ch: ngay khi yếu tố g

viêm tá

ộng, t i chỗ viêm l n

l ợt có các hiện t ợng:
Co m ch: x y ra r t s m và r t ng n, có tính ph n x , do th n kinh co
m h h ng ph n làm các tiểu ộng m ch co l i.
Sung huyết ộng m ch: x y ra ngay sau co m ch, tho t
th n kinh v s u ó

ợc duy trì và phát triển bằng

u o

hế

hế thể dị h Đó l sự

gi i phóng các enzym từ lysosom của tế bào chết, các ch t trung gi n (nh
hist min


r

kinin prost gl n in leu otrien…) từ tế bào mast và b ch c u

hay các s n phẩm từ ho t ộng thực bào của b ch c u (nh prote se ion H+,
K+…) á

tokin

ếu tố ho i tử khối u (TNFα) interleukin 1 (IL -1), yếu tố

ho t hóa tiểu c u (PAF)

c biệt là sự có m t của nitric oxide (NO) do NO

synthetase của các tế bào viêm bị ho t hóa sinh ra. Ở gi i o n n
m ch vi tu n hoàn dãn rộng tăng
viêm

ợ t

ộng

l u l ợng l n áp lự máu ến ổ viêm. Ổ

i một l ợng máu l n giàu oxy phù hợp v i yêu c u năng l ợng

của các tế bào thực bào và sự chuyển hóa ái khí của chúng. Biểu hiện bên
ngồi có thể quan sát bằng m t th


ng: m u ỏ t

và nóng. Nh sung huyết ộng m ch, b ch c u

i sự ăng phồng

u nhức

ợc cung c p oxy và glucose

ể r năng l ợng dùng cho q trình thốt m ch, di chuyển và thực bào, do
v y làm nhiệt ộ t i ổ viêm tăng lên Cá tá nh n g
r

n m ch (histamin,

kinin prost gl n in…) tí h l i l m tăng tính th m thành m ch và gây

thốt dịch ra ngồi lịng m ch.
Sung huyết tĩnh m ch: khi
bào, q trình thực bào b t

th nh tốn về

u yếu i

chuyển d n sang sung huyết tĩnh m h C

n á


ối t ợng thực

ến gi m sung huyết ộng m ch,
hế th n kinh v n m ch bị tê liệt,


6
các ch t gây dãn m ch ứ l i nhiều h n t i ổ viêm. Biểu hiện bên ngồi: ổ
viêm b t nóng, từ m u ỏ t
tím s m, c m giá

i ủa th i kỳ sung huyết ộng m ch sang màu

u gi m, chuyển s ng

u m ỉ…

Ứ máu: x y ra sau sung huyết tĩnh m ch, nguyên nhân do th n kinh v n
m ch của huyết qu n bị tê liệt và tác dụng của các ch t giãn m h nh NO,
ồng th i các ch t hóa họ

trung gi n nh : histamin, prostaglandin,

leu otrien… l m tăng tính th m thành m ch gây thoát huyết t
m h máu ến mứ máu

c quánh. Những nguyên nhân khác gây nên hiện

t ợng này có thể kể ến nh


ch c u bám vào thành m ch c n trở l u th ng

dòng máu, tế bào nội m c m ch máu ho t hó v ph
chuyển máu n

ng r khỏi

i c n trở sự v n

c tràn vào mô kẽ gây phù và chèn ép thành m ch, sự hình

thành huyết khối gây t c m ch. Hiện t ợng ứ máu có vai trị cơ l p ổ viêm,
làm yếu tố gây bệnh không thể lan rộng

ồng th i tăng

ng quá trình sửa

chữa.
T o dịch rỉ viêm: dịch viêm là các s n phẩm xu t tiết t i ổ viêm. Dịch rỉ
viêm xu t hiện ngay từ khi sung huyết ộng m ch. Dịch viêm hình thành do 3
yếu tố chính là: do tăng áp lực thủ tĩnh trong á m ch máu t i ổ viêm, do


ộng của các ch t trung gian hóa họ l m tăng tính th m thành m ch, giãn

các khe giữa các tế bào nội mơ thành m ch gây thốt protein và yếu tố cuối
ng l

o tăng áp lực thẩm th u trong ổ viêm, h u qu của sự tích l i các ion

+

, H+…

và các ch t phân tử nhỏ nh

B ch c u xuyên m ch: khi tính th m thành m h tăng
m ch, máu ch y ch m lú

ó

ó sự thốt

ch c u r i khỏi dòng trục, xuyên m ch và di

chuyển ến ổ viêm. Tùy thuộc b n ch t củ tá nh n g

viêm gi i o n

viêm mà lo i b ch c u t i ổ viêm khác nhau.
B ch c u thực bào: là hiện t ợng b ch c u b t giữ v tiêu hó

ối

t ợng Đối t ợng bị thực bào gồm các vi sinh v t và các m nh tế bào bị phân


7
hủy t i ổ viêm. Hiện t ợng thực bào có vai trị dọn s ch ổ viêm, t o iều kiện
cho quá trình hồi phục.

- Rối lo n chuyển hóa trong ổ viêm gây rối lo n chuyển hóa glucid, t o
ra nhiều acid lactic. Acid lactic tích l i trong ổ viêm, làm pH gi m d n từ rìa
vào trong trung tâm ổ viêm. Viêm n ng có thể gây nhi m to n to n
Rối lo n glucid muộn g

thể.

tăng hu ển hóa yếm khí rối lo n chuyển hóa lipid

và protid [10].
- Tổn th

ng m th

ng có hai lo i tổn th

do nguyên nhân gây viêm t o ra và tổn th

ng: tổn th

ng tiền phát

ng thứ phát do các rối lo n t i ổ

viêm t o nên [10].
- Tăng sinh tế bào và quá trình làm lành vết th
v các m ch máu m i l
làm lành vết th

ng: ở gi i o n này mơ


sở hình thành sẹo thay thế cho mơ tổn th

ng

ng [10].

b. Viêm mạn tính
Viêm m n tính là lo i viêm kéo dài nhiều tháng nhiều năm tá nh n
viêm tồn t i lâu trong tổ chức, xâm nh p và t n công nhiều l n [2].
Gi i o n m n tính của ph n ứng viêm gồm ph n ứng tế bào phát triển
ch m và sự hình thành mơ t o keo. Sự i

tế bào nguồn gốc từ máu ho c từ

trung mô v n tiếp di n ở ổ viêm r t lâu sau sự can thiệp của yếu tố t n công.
Ổ viêm có thể tiến t i chỗ làm mủ ho c ho i tử. Sự tăng sinh ngu ên

o sợi

và tân t o mao m ch t o thành u h t. U h t khi tiến triển, m t các thành ph n
tế bào và các mao m h ồng th i mô t o keo xu t hiện d n d n [20].
1.1.5. Các thuốc chống viêm
Hiện nay thuốc chống viêm gồm có 2 nhóm: nhóm chống viêm không
steroid ( các NSAID) và thuốc chống viêm steroid ( các glucocorticoid).
a. Thuốc chống viêm không steroid ( NSAIDs)
C

hế chống viêm: Các thuốc chống viêm kh ng steroi


enzym cyclooxygenase (COX) ngăn

ều ức chế

n tổng hợp prostaglandin là ch t trung


8
gian hóa họ g

viêm o ó l m gi m q trình viêm. Ngồi ra NSAIDs cịn

ối kháng v i hệ enzyme phân hủ protein ngăn
bền vững m ng l sosom v
họ nh

r

n quá trình biến ổi làm

ối kháng tác dụng của các ch t trung gian hóa

kinin hist min serotonin ức chế hóa ứng ộng b ch c u, ức

chế sự di chuyển của b ch c u t i ổ viêm.
Một số thuốc thuộc nhóm NSAID nh : aspirin, indom ethacin,
melo i m pero i m

i lofen


ele o i

i uprofen nimesuli … Ngo i

tác dụng chống viêm các NSAID cịn có tác dụng h sốt và gi m
Chỉ ịnh hung: sử ụng trong iều trị á
nh viêm kh p

ng viêm

u [3],[22].

p v m n tính

ng th p viêm ột sống ính kh p ệnh gout…[3]

Tác dụng khơng mong muốn: chủ yếu liên qu n ến ức chế tổng hợp
prostaglandin [3]. Trên tiêu hóa gây kích ứng

u th ợng vị, n ng h n ó thể

loét d dày tá tràng, xu t huyết tiêu hó … Trên máu g

kéo

i th i gian

ch y máu do ức chế kết t p tiểu c u, gi m tiểu c u và gi m prothrombin, h u
qu gây kéo dài th i gi n
ngu


ng máu m t máu khơng nhìn th

h y máu. Trên th n, gi m sức lọc c u th n, ứ n

viêm th n kẽ… Trên h h p g

tăng k li máu

n hen gi .

Các tác dụng không mong muốn khác: m n c m g
ở thai nhi nếu dùng thuố trong

qu ph n tăng

tháng

ộc v i gan, dị t t

u củ th i k …

b. Thuốc chống viêm steroid ( glucocorticoid) [3]
Glucocorticoid bao gồm glucocorticoid tự nhiên do vùng bó vỏ th ợng
th n s n xu t ra (hydrocortison và cortison) và glucocorticoid tổng hợp nh
predinisolon, methyprednisolon, triamcinolon, dexamethason... Ngồi ra
glucocorticoid cịn có tác dụng ức chế mi n dịch, chống dị ứng tá
quá trình chuyển hóa glucid, protid, lipid, chuyển hóa muối n
C


ộng trên

c.

hế chống viêm: glucocorticoid có tác dụng chống viêm là do ức

chế phospholipase A2 thơng qua kích thích tổng hợp lipocortin, làm gi m
tổng hợp c leucotrien và prostaglandin. Ngoài ra nó cịn có tác dụng ức chế


9
dòng b ch c u

n nh n

nh n l mpho bào i v o m

ể gây khởi phát

ph n ứng viêm. Thuốc có tác dụng chống viêm do mọi nguyên nhân.
Chỉ ịnh trong iều trị viêm: iều trị viêm mũi ị ứng, mề
tiếp ú viêm

kh p viêm

viêm da



Chống chỉ ịnh: loét d dày tá tràng, m n c m v i thuốc, nhi m n m,

ng

virus,

ng v

in sống.

Tác dụng không mong muốn: ph
loét d dày, tá tràng; vết th

tăng hu ết áp do giữ n tri v n

ng h m lên sẹo, d nhi m trùng; tăng

huyết ho c làm n ng thêm bệnh ái tháo
lo ng

ng

ốp

ng; nh ợ

teo

mỏi

c;
ng

;

ng rối lo n phân bố mỡ su th ợng th n c p khi dùng

ột ngột…

thuố

1.2. TỔNG QUAN VỀ CHUỘT NHẮT TRẮNG
Phân lo i khoa học :
Gi i: Animalia.
Ngành: Chordata.
L p: Mammalia.
Bộ: Rodentia.
Họ: Muridae.
Hình 1.1. Chuột nhắt trắng

Chi: Mus.
Lồi: Mus muculus Var. Albino

(Mus muculus Var. Albino)

1.2.1. Đặc điểm sinh học [7], [25], [26]
Chuột nh t tr ng
y họ V húng l



ộng v t ó vú t


s n nhanh chóng và có sự t
chuột
on ng



á

ng l m ộng v t thí nghiệm trong sinh học và
ng ối d

ng ể duy trì và xử lý, sinh

ng ồng cao v i on ng

i. Trình tự gen của

ịnh và nhiều o n gen chuột ó ồng ẳng v i gen của

i. Kết qu gi i mã toàn bộ gen ng

i và chuột cho th y c h i ều có

kho ng 30.000 gen và kho ng trên 80% á gen trong ng
th y trong chuột. Ngồi ra, chuột ó giá th nh t

i ũng l gen t m

ng ối th p và d dàng duy



10
trì, nên chuột có nhiều u thế ể sử dụng trong phịng thí nghiệm nghiên cứu.
Chuột nh t có thể sinh s n nhanh chóng, nên có thể quan sát nhiều thế hệ
chuột trong một th i gi n t

ng ối ng n.

Chuột nh t tr ng tr ởng thành có chiều
u i) l 7 5-10 cm và chiều

i

thể (tính từ mũi ến gốc

i u i l 5-10 cm. Khối l ợng

kho ng 10-25 g. Lông chuột ng n, ở t i v

u i th ít l ng h n Ch n s u ủa

chuột khá ng n, cỡ kho ng 15-19 mm, s i h n
m nh ng húng ó thể nh

thể chúng vào

nh th

ng khi ch


t 4,5

o ến 45 cm. Tiếng kêu của chuột nh t tr ng

có âm vực r t cao và chuột nh t th

ng ứng

i ho c ch y bằng c bốn chân,

nh ng khi ăn khi ánh nh u ho c khi c n ịnh h

ng thì chúng chỉ ứng trên

h i h n s u ó u i hỗ trợ. Chuột nh t tr ng giỏi nh
Chuột nh t tr ng hủ yếu ho t ộng

n êm

leo trèo v

i lội.

húng kh ng thí h ánh

sáng chói. Những con chuột nh t tr ng ực khỏe m nh th

ng chiếm một

lãnh thổ riêng, chúng sống cùng v i một số con cái và con non. Những con

chuột ực này tôn trọng lãnh thổ củ nh u v th

ng chỉ xâm nh p lãnh thổ

của các con chuột khá khi n i ó ị bỏ trống. Nếu ó h i on ực ho c nhiều
h n

ợc nhốt chung trong một cái lồng, chúng sẽ th

trừ khi húng

ng xuyên c n nhau,

ợc nuôi cùng nhau từ nhỏ.

1.2.2. Vòng đời và sức sinh sản [27]
Chuột nh t tr ng ực lôi kéo chuột cái bằng cách phát ra tiếng kêu siêu
m

tr ng những tiếng kêu n

th

ng xuyên nh t trong th i gi n on ực

ánh h i th y và theo sau con cái.
Thai kỳ của chuột nh t tr ng v o kho ng 19-21 ngày và mỗi lứa chuột
mẹ sinh 3-14 chuột con (trung bình 6-8). Mỗi chuột cái có thể ẻ 5-10 lứa mỗi
năm v v


tổng số á thể huột nh t có thể tăng r t nhanh. Chuột nh t sinh

s n qu nh năm (tu nhiên trong iều kiện sống tự nhiên, chúng không sinh
s n trong những tháng quá l nh, m c dù chúng không ngủ
sinh không mở m t

ợc ngay và khơng có lơng. Bộ lơng b t

ng) Chuột s
u phát triển


11
v i

ng

s u khi sinh

i m t mở sau khi sinh kho ng 1-2 tu n Con ực

tr ởng thành sinh dục sau kho ng 6 tu n và con cái là kho ng 8 tu n nh ng
c hai gi i có thể sinh s n s m từ khi
Sống trong m i tr
năm Ngu ên nh n l
á

củ

ng ho ng


o trong m i tr

ợ năm tu n.
huột nh t tr ng ó tuổi thọ
ng này, chuột nh t tr ng l

ộng v t ăn thịt và chúng ph i sống trong m i tr

Trong á m i tr

ng

ợc b o vệ, chuột nh t tr ng th

i1
on mồi

ng kh c nghiệt.

ng sống từ 2-3 năm

1.3. TỔNG QUAN VỂ TỎI ( Allium sativum L.)
Phân lo i khoa học :
Gi i: Plantae
Ngành: Magnoliophyta
L p: Liliopsida
Bộ: Asparagales
Họ: Alliaceae
Chi: Allium

Loài: A. sativum L.

Hình 1.2. Tỏi (Allium sativum L.)

1.3.1. Đặc điểm thực vật học
Tỏi ( Allium sativum L.) thuộc họ Hành (Liliaceae), là cây th o sống
nhiều năm Th n thực hình trụ phí

i mang nhiều r phụ, phía trên mang

nhiều lá. Lá cứng hình d i, thẳng, dài 15 – 50 cm, rộng 1- 2,5 cm có rãnh
khí

mép lá h i ráp Ở mỗi nách lá phía gốc có một chồi nhỏ, sau này phát

triển thành một tép tỏi, các tép này nằm chung trong một cái bao ( do các bẹ
lá tr

c t o ra) thành một củ tỏi tức là thân hành ( giò) của tỏi. Hoa xếp thành

tán ở ngọn thân trên, một cánh hoa dài kho ng 55cm. Bao hoa màu tr ng hay
hồng bao bởi nhiều tán r i rụng th nh mũi nhọn
ph n nh côn trùng. Hoa nở tháng 5-7. Ph n h

i Ho l ỡng tính, thụ
ợc sử dụng nh t của cây

tỏi là củ tỏi. Củ tỏi có nhiều tép. Từng tép tỏi ũng nh
mỏng b o vệ [24].


củ tỏi ều có l p vỏ


12

Tỏi có nguồn gốc từ Trung Á, hiện
Á, Châu Âu. Ở Việt Nam, tỏi

ng

ợc trồng ở kh p mọi miền nh ng t p trung

nhiều ở Lý S n (Qu ng Ngãi), Kim Môn (H i D
Ninh Thu n, B

ợc trồng kh p n i ở Châu
ng) Gi L m (H Nội),

Gi ng H ng Yên…[5].

1.3.2. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học
Theo Viện D ợc liệu (2004), thành ph n hóa học của củ tỏi gồm n

c

(kho ng 62,8%), protein (kho ng 6,3%), ch t béo (kho ng 0,1%),
hydratcarbon (kho ng 29,0%), Ca, P, Fe, vitamin B1, B2, B3, B5, B6, C, E, A
và allicin [19] Theo Đỗ T t Lợi, trong củ tỏi có iốt, 0.1- 0 36% á hợp h t
u


h i qu

ịnh ho á tính h t

ợ lí ủ tỏi, protein và allicin.

Đ c biệt h m l ợng tinh d u có từ 60 g m ến 200 gam trong 100kg tỏi tùy
theo giống và kỹ thu t canh tác [12].
Tỏi là một th o

ợc quý có chứa kháng sinh thực v t v i r t nhiều u

iểm. Trong tỏi, ngoài ch t allicin - kháng sinh thực v t, còn chứa các hợp
ch t sulphur và polyphenol có nhiều tác dụng sinh học khác [14], [18], [26].
Allicin là ch t có ho t tính sinh học và quan trọng nh t là t o nên mùi vị
tr ng ủa tỏi. Allicin không hiện diện sẵn trong tỏi mà xu t hiện khi
mỏng ho

pd pv

c

ợc c t

i sự xúc tác của enzym allinase, ch t alliin có sẵn

trong tỏi sẽ chuyển thành allicin [33] N

c tỏi pha loãng 125.000 l n v n có


d u hiệu ức chế nhiều lo i vi tr ng gr m

m v

Saphylococcus, Streptococcus, Samonella, V.cholerae [9] .

Hình 1.3. Cấu trúc hóa học của allicin

gr m

ng nh


13

Một số nghiên cứu công bố cho th y trong tỏi nguyên vẹn có m t các
thành ph n khác bao gồm : glycosides steroid [28], lectin [25], prostaglandin,
fructan, pectin, tinh d u, nhiều vitamin nh B1, B2, B6, C, E và khoáng ch t
( c biệt là Selen), biotin, acid nicotinic, axit béo, glycolipid, phospholipid,
anthocyanins, flavonoids, phenol, các axit amin thiết yếu, các enz mes nh
llin se pero i ses m rosin se v một v i enz me khá chúng là những
thành ph n quan trọng t o nên giá trị inh

ỡng và ho t tính sinh học trong

tỏi [22].
Ngồi ra tỏi cịn chứ h n 33 hợp ch t sulfur hữu
allicin nh

joene


ll lprop l

isulfi e

khá ngo i alliin,

i ll l trisulfi e S-allyl cysteine,

vinyldithiine, S- allylmercaptocystein [9]. Cùng v i allicin, các hợp ch t
sulfur này t o nên mùi vị cay nồng
Bên
á

nh á hợp h t sulfur
h t khá

M i

tr ng ủa tỏi v nhiều

n ó hứ 17 mino

i

ợ tính khá
ng rginine v

ợ h nh th nh ởi ph n ứng ủ enz me llin se v i


hợp h t sulfur lliin. Các ch t này có trong các túi d u nằm sâu trong tép tỏi.
Các nghiên cứu khoa họ

hứng tỏ h u hết các tác dụng sinh học quý giá

của tỏi ều do các ch t sulfur t o nên. Tuy nhiên, allicin và các hợp ch t
sulfur trong tỏi là các ch t d

h i v r t khơng bền, sẽ nhanh chóng bị oxy

hoá và chuyển thành các d ng ch t khác khơng có ho t tính [22].


14

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1.1. Nguyên liệu thực vật
Tỏi

ợc thu mua t i huyện

ịnh bằng việ qu n sát

o Lý S n – Qu ng Ngãi. M u

ợc xác

iểm gi i phẩu hình thái thực v t học.


2.1.2. Nguyên liệu động vật
Chuột nh t tr ng có khối l ợng từ 20 - 25 gram, chỉ toàn giống ực,
ợc cung c p bởi Viện Pasteur Nha Trang v

ợc ni trong phịng thí

nghiệm Di truyền – Gi i phẩu – Sinh lý ộng v t thuộc khoa Sinh - Môi
tr

ng tr

ng Đ i họ S ph m – Đ i họ Đ Nẵng. Chuột

ăn tiêu huẩn v n



ho ăn thức

c uống tự do.

2.1.3. Hóa chất
- Carrageenin do hãng Sigma cung c p.
- Aspirin do công ty cổ ph n D ợc phẩm D ợc liệu Mê Kông cung c p.
- Form l eh t o

ng t TNHH Th

ng m i hóa ch t Nam Bình cung


c p.
- Các hóa ch t th ng th

ng khác.

2.1.4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu

ợc tiến hành trên củ tỏi thu hái t i Lý S n Qu ng

Ngãi. Ho t tính kháng viêm của tỏi



ánh giá th ng qu

á phép thử

ho t tính in vivo trên chuột nh t tr ng t i phòng thí nghiệm Di truyền – Gi i
ph u – Sinh lý ộng v t thuộc khoa Sinh - M i tr

ng tr

ph m – Đ i học Đ Nẵng.
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Kh o sát nồng ộ g

ộc tính c p của cao chiết tỏi.


ng Đ i họ S


15
- Đánh giá ho t tính kháng viêm của cao chiết từ tỏi trên chuột nh t
tr ng thông qua các chỉ số huyết học (số l ợng b ch c u, tỷ lệ ph n trăm
c u trung tính và b ch c u lympho), thể tích dịch rỉ viêm và tỉ lệ % mứ

ch
ộ ức

chế phù ở chân chuột nh t tr ng.
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên ứu những t i liệu liên qu n l m
t i liệu l m

sở lý lu n ho ề t i Cá

sở lý lu n nh :

- T i liệu nghiên ứu về quá tr nh viêm v

á ph

ng pháp nghiên ứu

ho t tính kháng viêm
- T i liệu nghiên ứu về huột nh t tr ng
- T i liệu nghiên ứu về th nh ph n hó họ v ho t tính sinh họ




tỏi
2.3.2. Phƣơng pháp chiết dịch nghiên cứu
Củ tỏi tr ng sau khi thu hái t i Lý S n

ợ ph i kh

ó

ỏ vỏ lụa

thu ánh tỏi, nghiền mịn làm nguyên liệu cho q trình thu chiết cao. Ngâm v i
dung mơi ethanol v i tỉ lệ 1:1. Lo i bỏ dung môi bằng cô quay chân không
thu cao chiết tỏi.
2.3.3. Phƣơng pháp thử độc tính cấp


ịnh ộc tính c p theo ph

[4],[6]. Cụ thể là cao chiết

ng pháp Bộ Y tế Việt Nam ban hành

ợc pha ở nồng ộ gốc 20 gam/ml (có thể

t

ợc do m u cao chiết) nhằm kh o sát ộc tính c p. 30 chuột chia thành 5

nhóm (6 con chuột/nhóm) gồm 1 nhóm ối chứng sinh lí, 4 nhóm thí nghiệm
và bị bỏ ói ho n to n 16h tr

c khi cho uống m u. M u

ợc cho uống v i

liều cao nh t có thể và gi m d n, cụ thể là 1; 0,5; 0,25 và 0,125 gam/kgP. Sau
khi cho uống cao chiết v i một liều duy nh t từ 1-2 gi , chuột
ỡng
gi

nh th

ể á

ợc nuôi

ng trở l i ( ho ăn uống tự do) và theo dõi liên tục trong 72

ịnh số chuột chết trong từng lơ và tính giá trị LD50.


×