Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Tài liệu Tuan 21 Loan lop4 @ 2010 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.34 KB, 37 trang )

Trần Thị Mai Loan Năm học 2010 - 2011
- Cú ý thc xõy dng bi trong gi hc
3. Cụng tỏc khỏc:
* Tn ti
- Trong gi hc ụi lỳc cũn thiu tp trung: Chinh, ly , Mi,..
- Tip thu bi chm: Duyờn, ly, Hu,..
II. K hoch tun 21:
1. N np: Duy trỡ
Trng tõm: V snh cỏ nhõn, v sinh ,xp hng ra vo lp y
2. Hc tp: Duy trỡ
- Np rốn ch vit v hc tp tt .
- Chun b bi nh tht tt
- Cú ý thc xõy dng bi trong hc tp.
-Rột cnn no, mc m khi n lp.
TUN 21: Th hai ngy 17 thỏng 1 nm 2011
TP C:
ANH HNG LAO NG TRN I NGHA
I. MC TIấU:
- Bc u bit c din cm mt on phự hp vi ni dung t ho, ca ngi
- Ni dung: Ca ngi anh hựng lao ng Trn i Ngha ó cú nhng cng hin xut sc cho s nghip
quc phũng v xõy dng nn khoa hc tr ca t nc
II. DNG DY - HC:
- nh chõn dung Trn i Ngha
III. CC HOT NG DY - HC:
Hot ng dy Hot ng hc
1. Bi c: (4-5)
- Gi 2 hs c bi Trng ng ụng Sn v tr li
cõu hi SGK
- NX v cho im
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi


- GV cho hs xem nh Trn i Ngha - gii thiu
- GV ghi đầu bài
b.Luyện đọc i: (11-12)
- GV c bi v hng dn cỏch c:
- Ton bi c vi ging k rừ rng, chm rói, va
nghe. Nhn ging t ng...thiờng liờng, y
tin nghi, mit mi nghiờn cu, cng hin xut
sc...
- Bi chia lm my on?(4on )
- Yờu cu 4 hs c ni tip (3 lt)
- c nhúm ụi
- GV gi 1 hs c.
c. Tỡm hiu bi:(15-16)
- c v tr li cõu hi SGK
- Nhn xột
- Xem chõn dung SGK
- Lng nghe
- Theo dừi GV c mu
- HS cựng bn ni tip c bi
- Hs luyn c
-Lng nghe.
208
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
- Y/cầu hs đọc đoạn 1 và nêu tiểu sử của anh hùng
Trần Đại Nghĩa khi theo Bác Hồ về nước.
*GV (?) Đoạn 1 cho các em biết điều gì?
- Yêu cầu hs đọc đoạn 2+3.
- Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước lúc nào?
Theo em tại vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sóng
đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài đẻ về nước?

- Em hiểu “theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ
Quốc” nghĩa là gì ?
GV kết luận
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì to lớn
cho kháng chiến.
- Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự
nghiễp xây dựng Tổ Quốc.
- Đoạn 2 và 3 cho em biết điều gì?
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông
Trần Đại Nghĩa ntn?
GV kết luận
- Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được
những cống hiến lớn như vậy?
- Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
- Gọi HS nhắc lại.
- ý nghĩa của bài muốn nói lên điều gì?
- GVNX chốt lại
d. Đọc diễn cảm: (7-8’)
- Theo em để làm nổi bật chân dung của anh hùng
l.động Trần Đai Nghĩa chúng ta nên đọc bài ntn?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3
- GV đọc mẫu, gọi 1 hs đọc
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- GV tổ chức cho hs đọc diễn cảm
- Tuyên dương hs đọc tốt
- Gọi 1 hs đọc lại cả bài
- Đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi:
*Giới thiệu tiều sử nhà khoa học Trần Đại
Nghĩa trước năm 1946
- HS đọc bài lớp lắng nghe

+ Trần Đại Nghĩa theo Bác về năm 1946 Ông
rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài
để về nước theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ
quốc.
+ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc
nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về
xây dựng và bảo vệ tổ quốc
- Hs lắng nghe
+ Trên cương vị cục trưởng cục quân giới,ông
đã cùng anh em nghiên cứu, chế tạo ra loại vũ
khí có công sức phá lớn như súng Ba-dô-ka,
súng không giật, bom bay tiêu …
+ Ông có công lớn trong việc XD nền khoa học
trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ
cương vị chủ nhiệm uỷ ban KHKT nhà nước.
*Những đóng góp của GS Trần Đại Nghĩa
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. 1953
ông được tuyên dương anh hùng lao động. Ông
còn được nhà nuớc trao tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh và nhiều huân chương cao quý khác.
- Lắng nghe
+ Ông có được những cống hiến lớn như vậy là
nhờ ông có lòng yêu nước, tận tụy hết lòng vì
nước, ham nghiên cứu học hỏi.
*Đoạn cuối bài cho thấy nhà nước đã đánh
giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa
- HS nhắc lại.


- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi
- HS tìm các từ cần nhấn giọng và dùng bút chì
gạch chân các từ này.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2
- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và sửa
lỗi cho nhau.
- HS thi đọc, lớp theo dõi và chọn bạn đọc hay
nhất
209
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
3. Củng cố - dặn dò: (2-3’)
- Theo em nhờ đâu GS Trần Đai Nghĩa lại có
những công hiến to lớn như vậy cho nước nhà?
Nhận xét tiết học
+ Nhờ có lòng yêu nước thiết tha và sự ham học
hỏi nghiên cứu
TOÁN:
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:(4-5’)
- Gv gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết
luận về tích chất cơ bản của phân số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:(32-33’)
GV nêu vấn đề:
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số bằng

15
10
vừa tìm được.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số
trên với nhau?
*GV chốt
*Kết luận:
a. Ví dụ 1:(7-8’)
- GV viết lên bảng phân số
8
6
và yêu cầu HS
tìm phân số bằng phân số
8
6
nhưng có tử số và
mẫu số đều nhỏ hơn.
- Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số
8
6

được phân số
4
3
?
- Phân số
4
3
còn có thể rút gọn được nữa không
? Vì sao ?

*Kết luận:
b. Ví dụ 2:(9-10’)
- GV yêu cầu HS rút gọn phân số
54
18
.
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề
15
10
=
515
510
÷
÷
=
3
2
- Ta có
15
10
=
3
2
.
- HS thực hiện :

8
6
=
28
26
÷
÷
=
4
3
- Ta được phân số
4
3
.
+ Không thể rút gọn phân số
4
3
được nữa vì 3 và 4
không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn
hơn 1.
- HS nhắc lại.
+ HS có thể tìm được các số 2, 9, 18.
+ HS thực hiện như mẫu:
+ Ta đựơc phân số
3
1
.
210
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
- Khi rút gọn phân số

54
18
ta được phân số nào?
- Phân số
3
1
đã là phân số tối giản chưa? Vì sao
?
c. Kết luận:
- GV: Dựa vào cách rút gọn phân số
8
6
và phân
số
54
18
em hãy nêu các bước thực hiệ rút gọn
phân số.
- Gv u cầu HS mở SGK và đọc kết luận của
phần bài học. (GV ghi bảng).
2.1. Luyện tập thực hành: (14-15’)
Bài 1:
- GV u cầu HS tự làm bài.
- Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối
giản rồi mới dùng lại.
Bài 2:
- Gv u cầu HS kiểm tra các phân số trong
bài, sau đó trả lời câu hỏi.
- Chấm một số em.
Bài 3:

- GV hướng dẫn HS như cách đã hướng dẫn ở
bài tập 3, (tiết 100) Phân số bằng nhau.
3. Củng cố, dặn dò:(1-2’)
-Nêu các bước rút gọn phân số.
+ Phân số
3
1
đã là phân số tối giản vì 1 và 3 khơng
cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
- HS nêu trước lớp :
*Bước 1: Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho
cả tử và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó.
*Bước 2: Chia cả tử và mẫu số của phân số cho
số đó.
- HS đọc to cho cả lớp nghe. .
- Nêu u cầu và làm bài tập.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài
tập.
- HS làm bài :
72
54
=
36
27
=
12
9
=
4
3

LUYỆN TỐN:
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (trong một số trường hợp đơn
giản). Và hồn thành bài tập ở vở bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Tổ chức, hướng dẫn cho hs hồn thành VBT.
- Còn thời gian cho hs làm các bài tập sau:
Bài 1: Trong các phân số:
13
6
;
34
22
;
31
31
;
17
34
phân số nào bé hơn 1 ?
Bài 2: Rút gọn các phân số sau:
12
6
;
25
15
;
16
24

;
36
16
- Nhận xét tiết học.
- Nêu các bước rút gọn phân số.
211
Trần Thị Mai Loan Năm học 2010 - 2011
CHNH T:
CHUYN C TCH V LOI NGI.
I. MC TIấU:
- Nh, vit ỳng, p on t Mt tr con sỏng lm...n hỡnh trũn l trỏi t trong bi th chuyn c
tớch v loi ngi.
- Lm ỳng bi tp 3
II. DNG DY HC:
III. HOT NG DY - HC:
Hot ng dy Hot ng hc
1. ễn nh t chc:
2. Kim tra bi c:
- GV kim tra HS c v vit cỏc t khú, d ln
- NX phn dc v vit ca HS
3. Bi mi: Gii thiu bi:
Hng dn vit chớnh t: (25)
*Trao i v ni dung on th
- Yờu cu 1 HS c mt on th
- Khi tr con sinh ra phi cn cú nhng ai? Vỡ
sao li phi nh vy?
*Hng dn vit t khú
- Yờu cu HS c v vit cỏc t va tỡm c
*Vit chớnh t
- Lu ý HS cỏch trỡnh by bi th

+ Yờu cu HS nh-vit chớnh t
Hng dn lm bi tp chớnh t(12)
Bi 2: - Gi HS c yờu cu
- Yờu cu HS t lm bi
- Gi HS nhn xột
- GV nhn xột
Bi 3:- Gi Hs c yờu cu v ni dung
- Chia lp thn 4 nhúm
- Gi HS NX cha bi.
- GV NX v tuyờn dng nhúm lm bi nhanh
v ỳng nht.
- Yờu cu HS c on vn hon chnh.
3. Cng c dn dũ:
- HS cm giy c cho 2 HS lờn bng vit t: búng
chuyn, truyn hỡnh, chung sc, trung phong, tr
trung, ch lt...
- Lng nghe
- HS c thuc lũng on th
+ Khi tr con sinh ra phi cn cú m cú cha, m l
ngi chm súc b bng, b dy tr bit ngh, bit
ngoan.
- Hs c v vit cỏc t sau: sỏng lm, nhỡn rừ, cho
tr, li ru, chm súc, sinh ra, rng lm.
- Nh vit chớnh t
- HS c yờu cu
- HS lờn bng lm.
- Hs di lp lm bng bỳt chỡ vo SGK
- Nhn xột
- HS c thnh ting
- Nghe GV ph bin lut chi

- Cỏc nhúm tip sc lm bi
- Nhn xột, cha bi:
+Dỏng- dn- im-rn-thm- di-r-mn
- HS c li on vn
LUYN T V CU:
CU K
AI TH NO ?
AI TH NO ?
I. MC TIấU:
- Nhn din cõu k ai th no?
- Xỏc nh c b phn CN,VN trong cõu k ai th no?
- Vit on vn cú s dng cõu k ai th nao?yờu cu li vn chõn tht,cõu vn ỳng ng phỏp, t
ng sinh ng.
212
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bài văn ở Bài tập 1phần nhận xét vào bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:(4-5’)
2. Bài mới:(32-34’)
a, Giới thiệu bài: (1’)
b, Tìm hiểu ví dụ.(15-16’)
Bài 1,2.
- Gọi HS đọc đoạn văn ở bài tập 1 và gạch hai
gạch dưới những từ chỉ đặc điểm tính chất
hoặc trạng thái của sự vật.
- Gọi HS trả lời, GV dùng phấn gạch chân dưới
các từ ngữ...
*GV nêu:
+ Câu Ai thế nào? Cho ta biết tính chất, trạng

thái của sự vật.
+ Câu Ai làm gì? Cho biết hành động của sự
vật.
Bài 3:
- Gv gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS trình bày. GV nhận xét
?) Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung?
Bài 4:
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét và kết luận đúng
Bài 5:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS phát biểu ý kiến của mình.
- GV nhận xét
Y/c hs xác định CN, VN của từng câu kể Ai
thế nào? bằng dấu // để ngăn cách giữa CN và
VN.
a- GV kết luận: Gọi HS đọc nghi nhớ.
(?) Y/c HS lấy VD về câu kể Ai thế nào?
c.Luyện tập.(16-17’)
Bài 1:- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Y/c HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét. Kết luận lời giải đúng
*GV giảng bài
- Hs Tìm 3từ chỉ những hoạt động có lợi cho sức
khoẻ. Đặt câu với từ vừa tìm được.
- HS lắng nghe

HS đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm và tìm hiểu
theo yc.
+Bên đường, cây cói xanh um
+Nhà cửa thưa thớt dần
+Chúng hiền lành và cam chịu
+Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- HS đọc: Đặt câu hỏi cho từ vừa tìm được.
- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi.
+Bên đường, cây cối thế nào?
+Nhà cửa thế nào?
+Chúng (đàn voi) thế nào?
+Anh thế nào?
- Các câu trên đều kết thúc bằng từ thế nào?
- HS đọc và trao đổi theo cặp
- HS đọc bài của mình.
+Bên đường, cái gì xanh um?
+Cái gì thưa thớt dần?
+Những con gì hiền lành và thật cam chịu?
+Ai trẻ và thật khoẻ mạnh?
- Nhận xét.
- HS xác định CN,VN
- Câu kể ai thế nào? gồm hai bộ phận CN,VN.
CN trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? VN
trả lời cho câu hỏi: Thế nào?
- HS đọc nghi nhớ
+Con quạ// khôn ngoan.
- Hs lấy vd minh hoạ
- HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét.

213
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm 4
HS cùng tổ.
- GV nhắc nhở HS tìm ra những đặc điểm, nét
tính cách, đức tính của từng bạn và sử dụng câu
kể Ai thế nào?
- Gọi HS nhận xét bài của nhóm bạn theo các
tiêu chí: Doạn kể đã sử dụng câu Ai thế nào? .
3. Củng cố-dặn dò:(1-2’)
-Nờu ghi nhớ về cõu kể Ai thế nào?
+Rồi những người con//cũng lớn lên và lần
lượt lên đường.
+Căn nhà//trống vắng.
+Anh Khoa//hồn nhiên, xởi lởi.
+Anh Đức//lầm lì ít nói
+Còn anh Tinh//thì đĩnh đạc, chu đáo.
- Hs lắng nghe
- HS đọc thành tiếng trước trước lớp.
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện HS trình bày trước lớp
- Nhận xét lời kể của bạn theo những tiêu chí
ĐẠO ĐỨC:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
MỤC TIÊU:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- thẻ màu, đồ dùng phục vụ đóng vai.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: (3-4’)
- Nêu những việc làm thể hiện kính trọng, biết ơn
người lao động. ?
2. Bài mới:(32-34’)
a. Kể chuyện: Chuyện ở tiệm may.
- Gv kể chuyện.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm theo câu hỏi
sgk.
- Kết luận: Trang là người lịch sự, Hà nên biết tôn
trọng người khác và cư xử cho lịch sự.Biết cư xử
lịch sự để mọi người quý trọng
b. Bài tập 1: Những hành vi, việc làm nào là
đúng? Vì sao?
- Nhận xét.
Bài tập 3: Nêu một số biểu hiện của phép lịch sự
khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.
- Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm 4.
- Nhận xét.
* Kết luận chung sgk.
3. Hoạt động nối tiếp: (1-2’)
- Nhận xét giờ học.
- H/s nêu.
- H/s nghe kể chuyện.
- H/s kể hoặc đọc lại câu chuyện.
- H/s thảo luận nhóm 2 hai câu hỏi sgk.
- H/s trình bày.

- H/s nêu yêu cầu.
- H/s nêu các hành vi việc làm đã cho.
- H/s thảo luận nhóm đôi, xác định việc làm
đúng, việc làm sai.
+ Việc làm đúng: b, d.
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s thảo luận nhóm 4.
- Một vài nhóm lấy ví dụ một số bieer hiện khi ăn
uống, nói năng.
- H/s nêu ghi nhớ sgk.
214
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: (4-5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu
cách rút gọn phân số và làm các bài tập rút gọn
hai phân số
6
4
;
12
8

.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Luyện tập(30-32’)
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV ghi bảng phép tính thứ nhất yêu cầu hs
làm vào nháp và nêu kết quả - lớp nhận xét.
- Nhắc nhở HS rút gọn đến khi được phân số
tối giản mới dừng lại.
- Cho 3 tổ làm 3 bài còn lại. 3 HS làm vào bảng
phụ.
- Chữa bài - GV bổ sung kết luận.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Để biết phân số nào bằng phân số
3
2
chúng ta
làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV theo dõi
chấm 3 đến 5 HS.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 4:
- GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực
hiện vừa giải thích cách làm (phần a):
753
532
×

/
×/
/
×/×
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần b vào vở.
+ 1 HS làm ở bảng phụ.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nghe gv giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS cả lớp làm bài vào vở nháp và nêu kết quả:
28
14
=
2
3
54
81
;
5
8
30
48
;
2
1
50
25
;
2
1

===
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài tập.
+ Chúng ta rút gọn các phân số, phân số nào được
rút gọn thành
3
2
thì phân số đó bằng
3
2
.
- HS rút gọn các phân số :
.
3
2
12
8
;
3
2
30
20
==
- HS tự làm bài - 2 HS lên chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS nghe giảng.
753
532
×
/

×/
/
×/×
- Làm tiếp phần b.
215
Trần Thị Mai Loan Năm học 2010 - 2011
+ Gn bng ph lờn bng v cha bi.
3. Cng c - dn dũ:(2-3)
- Cho HS nhc li cỏch rỳt gn phõn s.
- GV tng kt gi hc, dn dũ HS
- 2 - 3 HS
LUYN TON:
ễN LUYN
I. MC TIấU:
- Cng c v hỡnh thnh k nng rỳt gn phõn s.
- Nhn bit tớnh cht c bn ca phõn s
II. HOT NG DY - HC:
Hot ng dy Hot ng hc
1. Bi c:(3-4)
-Nờu cỏch rỳt gn phõn s.
2. Bi luyn: (31-33)
Hon chnh bi tp VBT
Bi 1: c lp lm bi VBT
- Lm xong gi mt s em nờu - GV ghi bng - lp nhn
xột
Bi 4: VBT hng dn HS lm vo v ụ li; bi b v bi
c.
Bi 3: T chc trũ chi (Ai nhanh hn), mi nhúm 4 HS
(2 nhúm), nhng HS cũn li lm trng ti.
+ Ni nhng phõn s bng phõn s

4
3
+ Nhúm 1:
12
4
;
16
15
;
20
15
;
15
18
.
+ Nhúm 2:
20
5
;
56
15
;
12
3
;
2
8
.
- GV nờu cỏch chi v t chc cho HS chi, trong thi
gian l 1 phỳt.

- Nhn xột tuyờn dng nhúm thng cuc.
3. Cng c - dn dũ:(2-3)
- Cho HS nhc li cỏch rỳt gn phõn s.
- Dn v hon thnh bi tp cũn li v chun b bi sau.
-4-5em.
- C lp lm bi VBT - 1 s HS nờu bi
lm ca mỡnh.
- Cha bi nhn xột
- 2 HS lờn cha bi sau khi hon thnh -
lp nhn xột.
- HS nghe.
- HS chi.

K CHUYN:
K CHUYN C CHNG KIN HOC THAM GIA
bi: K chuyn v mt ngi cú kh nng hoc cú sc kho c bit m em bit.
I. MC TIấU:
- Da vo gi ý trong SGK, chn c cõu chuyn (c chng kin hoc tham gia) núi v mt ngi
cú kh nng hoc sc khe c bit.
- Bit sp xp cỏc s vic thnh mt cõu chuyn k li rừ ý v trao i vi bn v ý ngha cõu
chuyn.
216
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: (3-4’)
- Kể lại câu chuyện em đã được đọc, được nghe
kể về người có tài?
- Nhận xét.

2. Bài mới:(33-34’)
a. Giới thiệu bài:
Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng
hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
b. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài:
- Giúp hs xác đúng yêu cầu của đề.
- Các gợi ý sgk.
- G/v đưa ra phương án kể chuyện theo 3 gợi ý
- Lưu ý:
+Kể chuyện em được chứng kiến , em phải mở
đầu truyện ở ngôi thứ nhất (tôi,em).
+Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia,chính em
phải là nhân vật trong câu chuyện ấy.
c. Thực hành kể chuyện:
- Gv tổ chức cho hs kể chuyện.
- Gv đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Nội dung (có phù hợp không?).
+ Cách kể.
+ Cách dùng từ đặt câu, giọng kể?
+ Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Nhận xét phần kể của h/s.
3. Củng cố,dặn dò : (1-2’)
- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể.

- HS đọc đề bài.
- HS đọc gợi ý trong sách giáo khoa.
a. Kể chuyện theo cặp.
b. Thi kể trước lớp , từng em.

- HS bình chọn.
Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011
TOÁN:
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết được cách quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:(4-5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm
bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 102.
- Gv nhận xét cho điểm HS.
- HS bảng thực hiện yêu cầu,
- HS dưới lớp t.dõi để n/xét bài làm của bạn.
217
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
2. Bài mới:(32-34’)
Giới thiệu bài mới
HD cách QĐMS số hai phân số.
a. Ví dụ:(5-6’)
- GV nêu ví dụ:
b. Nhận xét (10-12’)
- Hai phân số
15
5

15
6
có điểm gì chung ?
- Hai phân số này bằng hai phân nào?

- Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số?
c. Cách quy đồng mẫu số các phân số
GV: Như vậy ta đã lấy cả tử số và mẫu số của
phân số
5
2
nhân với mẫu số của phân số
3
1
để
được phân số
15
6
.
- Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số
3
1

5
2
, em hãy nêu cách QĐMS hai phân số ?
c.Luyện tập - thực hành (15-16’)
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài
*GV quy ước: Từ nay mẫu số chung của chúng
ta viết tắt là MSC .
Bài 2:
- Gv tiến hành tương tự như bài tập 1.
3. Củng cố dặn dò:(1-2’)

- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện quy đồng
mẫu số các phân số .
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn
đề .
15
6
35
32
5
2
;
15
5
53
51
3
1
=
×
×
==
×
×
=
- Cùng mẫu số là 15.
- Ta có
3
1
15

6
5
2
;
15
5
==
+ QĐMS là làm cho mẫu số của các phân số đó
bằng nhau mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân số
cũ tương ứng.
- HS nêu như trong phần bài học SGK.
- HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
*Ví dụ:
a)
6
5

4
1
. MSC : 24
Ta có
24
6
64
61
4
1
;
24

20
46
45
6
5
=
×
×
==
×
×
=
+ Khi quy đồng mẫu số hai phân số
6
5

4
1
ta
được hai phân số
24
20

24
6
.
Mẫu số chung của hai phân số mới là 24.
- HS phát biểu ý kiến .
LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và hình thành kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số.
- Nhận biết tính chất cơ bản của phân số
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
218
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
1. Bài cũ:(3-4’)
-Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số.
2. Bài luyện: (31-33’)
Hoàn chỉnh bài tập ở VBT
Bài 1:
-GV h/d mẫu
a-cả lớp làm bài ở VBT
- Làm xong gọi một số em nêu - GV ghi bảng - lớp nhận
xét
-: hướng dẫn HS làm vào vở; bài b và bài c.
Bài 2: Tổ chức cho h/s K,G làm theo h/d của GV
3. Củng cố - dặn dò:(2-3’)
- Cho HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Dặn về hoàn thành bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
-4-5em.
- Cả lớp làm bài ở VBT - 1 số HS nêu bài
làm của mình.
- Chữa bài nhận xét
- 2 HS lên chữa bài sau khi hoàn thành -
lớp nhận xét.
- HS nghe.
- HS chơi.
TẬP ĐỌC:

BÈ XUÔI
SÔNG LA
SÔNG LA
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK về dòng sông La.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: (4-5’)
- Yêu cầu HS đọc đoan 1, 2 bài "Anh hùng lao
động Trần Đại Nghĩa"
+ Trần Đại Nghĩa dã có đóng góp gì lớn cho
kháng chiến ? Nhờ đâu mà ông dã có những cống
hiến như vậy ?
- Gv nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc: (10-11’)
- GV đọc toàn bài
- Bài thơ có mấy khổ ?
+ Lần 1: Đọc, kết hợp từ khó.
+ Lần 2: Đọc kết hợp chú giải.
+ Lần 3: Đọc theo cặp.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
.
b. Tìm hiểu bài: (13-15’)
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 và cho biết:
- Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông
La ?

- HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe.
- Lớp nghe gv đọc
- Bài thơ có 3 khổ
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: khổ thơ 1.
+ HS 2: khổ thơ 2.
+ HS 3: khổ thơ 3
- HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài.
- Theo dõi bạn đọc mẫu.
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi:
219
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
- Khổ thơ đầu nói lên điều gì ?
- HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
- Sông La đẹp như thế nào ?
- Dòng sông La được ví với gì ?
+ Ở trong các câu thơ này tác giả đã sử dụng biện
pháp tu từ nào ?
*GV giảng:
- Chiếc bè gỗ được ví với cài gì ? Cách nói ấy có
gì hay ?
*GV giảng:
- Khổ thơ 2 em cảm nhận được điều gì ?
- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi
xây, mùi lán cửa vầ nhứng mái ngói hồng ?
- Hình ảnh “trong bom đạn đổ nát, bừng tươi nụ
ngói hồng” nói lên điều gì?
*GV giảng:

- Khổ thơ 3 nói lên điều gì ?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài yêu cầu cả lớp theo dõi
và tìm ý chính của bài thơ.
*ý nghĩa chính của bài thơ:
c. Học thuộc lòng bài thơ: 8-(10’)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ, yêu cầu cả
lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc hay. GV
hỏi:
- Hãy chọn giọng đọc cho bài thơ:
+ Giọng nhanh, vui vẻ
+ Giọng trầm, buồn
+ Giọng nhẹ nhàng, trìu mến, tự hào
+ GV H.dẫn HS nhấn giọng những từ gợi cảm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- GV đọc mẫu và yêu cầu HS luyện đọc theo
+ Bè xuôi sông La chở nhiều loại gỗ quý như dẻ
cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chum, lát
hoa...
*Giới thiệu vẻ đẹp của dòng Sông La là một con
sông ở Hà Tĩnh.
- Nhắc lại
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Dòng sông La được ví với con người: trong
như ánh mắt, bờ tre xanh như hàng mi.
+ So sánh , nhân hóa.
* HS lắng nghe.
+ Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình
thong thả trôi theo dòng sông.
- Lắng nghe.
*Khổ thơ 2 cho ta thấy vẻ đẹp bình yên trên dòng

sông La.
- HS nhắc lại ý chính của khổ thơ 2.
- Đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Đi trên bè, tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi
lán cửa và những mái ngói hồng vì tác giả mơ
tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ được trở
về xuôi sẽ góp phần xây dựng những ngôi nhà
mới.
+ Hình ảnh đó nói lên tài trí,sức mạnh của nhân
dân ta trong công việc xây dựng đất nước, bất
chấp bom đạn của kẻ thù.
* HS lắng nghe.
*Khổ thơ 3 nói lên sức mạnh, tài năng của con
người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê
hương, bất chấp bom đạn của kê thù.
- HS nhắc lại ý chính của khổ thơ 2.
- HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:
- HS tiếp nối đọc bài.
- Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi của GV để tìm
giọng đọc hay:
- Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, tự hào.
- HS nối tiếp nhau nêu các từ đã gợi ý .
- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và sửa
lỗi cho nhau.
- HS khi đọc.
220
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
hướng dẫn.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố - dặn dò:(2-3’)

- Trong bài thơ em thích nhất hình ảnh thơ nào?
Vì sao ?
- Nhận xét tiết học
- Lớp bình chọn bạn đọc hay, thuộc nhất
- Trả lời câu hỏi.
LUYỆN TV:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Củng cố kỹ năng
- Nhận diện câu kể ai thế nào?
- Xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể ai thế nào?
- Viết đoạn văn có sử dụng câu kể ai thế nao? yêu cầu lời văn chân thật,câu văn đúng ngữ pháp, từ ngữ
sinh động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ:(2-3’)
- Nêu ghi nhớ về câu kể Ai thế nào.
2.Làm bài ở vở luyện TVtr 22- 23(32-33’)
Bài 1:
Gọi HS đọc đoạn văn trên BP và trả lời câu hỏi
a. Xác định câu kể Ai thế nào trong đoạn văn
trên, viết lại các câu đó vàovở
b. Dùng gạch / để tách CN và VN
Bài 2: Gọi HS đọc YC bài – HD HS xđ yc bài
Gọi một số đọc bài – nhận xét chữa bài
3. Củng cố dặn dò:(4-5’)
- chấm điểm 1 số bài đạt YC(4-5’)
§ ọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
a.câu 3,4,5,10,12,14,15,16
b.Thảo luận nhóm bàn nêu ý kiến

Thực hiện theo YC và nêu ý kiến
HS làm bài
Thứ 5 ngày 20 tháng 01 năm 2011
TOÁN:
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Biết quy đồng mẫu số của hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số
chung.
-Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ.(4-5’) Gọi HS lên bảng quy đồng mẫu
số 2 phân số.
Chấm một số vở bài tập của Hs.
* 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét sửa sai.
221

×