Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Bài giảng G.A phụ đạo Ngữ Văn 6 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.41 KB, 32 trang )

Tuần 20 Ngày soạn 2/1/2009
Ôn tập : 1. Bài học đờng đời đầu tiên .
2. Phó từ .
A. Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức: văn bản ""Bài học đờng đời đầu tiên", phó từ
-Tích hợp với những kiến thức đã học ở kì I .
-Làm bài tập thực hành .
B. Chuẩn bị :
- Thầy: Soạn bài , đọc t liệu tham khảo .
- Trò : Ôn lại kiến thức .
C. Tiến trình dạy học :
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : ? Tóm tắt văn bản "Bài học đờng đời đầu tiên"?
? Có mấy loại phó từ?
3.Bài mới :
I. Văn bản "Bài học đờng đời đầu tiên"
1.Nghệ thuật miêu tả và kể chuyện
Qua đoạn trích, nhà văn Tô Hoài đã thể hiện nghệ thuật miêu tả loài vật rất sống động.
Truyện đợc viết theo lối đồng thoại, các nhân vật chính là những con vật nhỏ bé, bình thờng
cũng có tình cảm, ý nghĩa và những quan hệ nh ở con ngời. Dới ngòi bút của nhà văn, thế
giới loài vật hiện lên rất rõ nét, chính xác qua những chi tiết miêu tả ngoại hình, tính cách.
Qua cách quan sát, trí tởng tợng phong phú của tác giả đã tạo nên những hình ảnh gần gũi,
gắn bó và đa dạng. Dế Mèn đợc tác giả khắc hoạ bằng những cử chỉ, điệu bộ và suy nghĩ nh
ở con ngời:"trịnh trọng và khoan thai" vuốt râu "đi đứng oai vệ" "đứng trong bóng nắng
chiều toả xuống ánh nớc cuẩ hang mà suy nghĩ về bài học đờng đời đầu tiên..." các con vật
khác cũng đợc nhà văn miêu tả rất ngộ nghĩnh, hấp dẫn: mấy chị cào cào mỗi lần thấy Dế
Mèn đi qua phải núp khuôn mặt trái xoan dới nhánh cỏ, chỉ dám đa mắt nên nhìn trộm, Dế
Choắt thì "ngời gầy gò và dài lêu nghêu nh một gã nghiện thuốc phiện", khi tức giận chị Cốc
"trợn tròn mắt, giơng cánh lên, nh sắp đánh nhau"...
Với khả năng quan sát tinh tế, nghệ thuật miêu tả tài hoa, lối kể chuyện tự nhiên, ngôn
ngữ phong phú... nhà văn Tô Hoài đã rất thành công trong công việc xây dựng hình tợng Dế


Mèn- ngời bạn gần gũi đáng yêu của tự nhiên.
2.Bài tập:
Bài 1:(T11-SGK) Viết đoạn văn tả tâm trạng Mèn
* Nội dung:
+ Cay đắng vì lỗi lầm .
+ Xót thơng Dế Choắt .
+ ăn năn về hành động tội lỗi .
+ Lời hứa với ngời đã khuất: thay đổi cách sống .
(Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ)
* Hình thức:
+ Đoạn văn 5 - 7 câu
+ Ngồi kể 1 - nhân vật Mèn xng tôi
Bài 2: Bài tập bổ sung:
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn .
* Ngoại hình:
- Nét đẹp, khoẻ mạnh .
* Tính cách:
- Nét cha đẹp; kiêu căng, tự phụ .
- Nét đẹp : yêu đời, tự tin - ân hận, sám hối .
Bài3
: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả
lời đúng nhất :
"Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu,
tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cờng tráng. Đôi càng của tôi mẫm bóng. Những các
vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sức lợi hại của
những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọ cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp,
y nh có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi trớc kia ngắn hun hoẳn, bây giờ thành cái áo kín
xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi
bách bộ, thì cả ngời tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gơng đợc và rất a nhìn. Đầu tôi
to ra và nổi lên từng tảng rất bớng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp

nh hai lỡi liềm máy làm việc"
(SGK ngữ văn 6)
1. Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức diễn đạt chủ yếu nào?
A.Biểu cảm (B). Miêu tả
C. Tự sự D. Nghị luận
2. Ngôi kể trong truyện là ngôi thứ mấy?
(A). Thứ nhất B. Thứ hai
C. Thứ ba D.Thứ nhất số nhiều
3. Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai?
A.Ngời kể chuyện B.Tô Hoài
(C).Dế Mèn D. Vừa là Dế Mèn vừa là Tô Hoài
4. Thứ tự kể, tả của đoạn văn?
A.Từ khái quát đến cụ thể
B.Lần lợt từng bộ phận cơ thể dế mèn
(C.)Vừa khái quát, vừa cụ thể, lần lợt tả từng bộ phận của Dế Mèn
D.Không theo thứ tự nào .
5. Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy
A.Ba từ B.Bốn từ
C.Năm từ (D.) Sáu từ
6. Trong đoạn văn có bao nhiêu từ mợn
A. Một từ B. Hai từ
C. Ba từ (D.) Bốn từ
7. Trong đoạn văn "Chẳng bao lâu tôi đã trở thành chàng dế thanh niên cờng tráng. Đôi càng
tôi mẫn bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng ần và nhọn hoắt". Có mấy cụm danh
từ :
A. Một cụm B. Hai cụm
(C.) Ba cụm D. Bốn cụm
8. Trong câu:" thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp
phành phạch vào ngọn cỏ" có mấy cụm động từ?
A. Sáu cụm B. Bốn cụm

(C.) Ba cụm D. Năm cụm
9. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà Tô Hoài đã sử dụng trong đoạn văn? ( Vận dụng kiến
thức đã học ở tiểu học)
A. Liệt kê B. So sánh
C. Nhân hoá (D.) Vừa so sánh vừa nhân hoá
10. Nghĩa của từ "mẫm" đợc giải thích theo cách nào?
A. Miêu tả sự vật, hành động mà từ biểu thị .
B. Trình bày khái niệm từ biểu thị .
(C.) Bằng từ đồng nghĩa, gần nghĩa .
D. Bằng từ trái nghĩa .
III- Phó từ
1. Khái niệm.
2. Các loại phó từ.
- Phó từ chỉ quan hệ thời gian: đã, đang, từng, mới, sắp, sẽ,...
- Phó từ chỉ sự tiếp diễn tơng tự: cũng, đều, vẫn, cứ, còn, nữa...
- Phó từ chỉ mức độ: rất, lắm, quá, cực kì, hơi, khí, khá...
- Phó từ phủ định, khẳng định: không, chẳng, cha, có...
- Phó từ cầu khiến: hay, đừng, chớ.
- Phó từ chỉ kết quả và hớng: mất, đợc, ra, đi...
- Phó từ tần số: thờng, năng, ít, hiếm, luôn, luôn luôn, thờng thờng.
- Phó từ tình thái, đánh giá: vụt, bỗng, chợt, đột nhiêmn, thình lình.
3. Bài tập.
Bài 1. Tìm các phó từ trong đoạn văn và điền chúng vào bảng phân loại "Một hôm, thấy chị
Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé rồi chui tọt vào hang. Chị
Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình. Không thấy Dế Mèn, nhng chị Cốc trông thấy Dế
Choắt đang loay hoay trớc cửa hang. Chị Cốc trút cơn giận lên Dế Choắt"
- đang chỉ quan hệ thời gian "Không" : Chỉ sự phủ định .
- "Lên, vào" : Chỉ kết quả và hớng "Rất" : Chỉ mức độ
Bài tập 2: Tìm và xác định ý nghĩa của các phó từ trong đoạn văn sau:
" Tha anh, em cũng muốn khôn nhng khôn không đợc. Đụng đến việc là em thở rồi, không

còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa nh thế này là nguy hiểm
nhng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng xong anh có cho phép em mới
dám nói..."
(Bài học đờng đời đầu tiên)
HD
- Cũng( muốn khôn) -> phó từ chỉ sự tiếp diễn.
- Không -> phủ đinh.
- (Không) đợc -> kết quả
- Không (còn hơi sức đâu) -> Phủ định
- Cũng -> so sánh, tiếp diễn tơng tự
- Đã -> chỉ thời gian quá hứ
- Cũng -> chỉ sự so sánh, tiếp diễn tơng tự
- Không -> chỉ ý phủ định
Bài tập 3: Chỉ ra tác dụng của phó từ vẫn trong đoạn trích sau:
"Biển vẫn gào thét. Gió vẫn từng cơn đẩy nớc dồn ứ lại, rồi đột ngột giãn ra. Con tàu
vẫn lận hụp nh con cá ình giữa muôn nghìn lớp sóng. Thuyền trởng Thắng vẫn điềm tĩnh chỉ
huy đoàn tàu vợt cơn lốc dữ"
HD
- Phó từ "vẫn" chỉ tiếp diễn
+ Vẫn: chỉ sự tiếp diễn của thiên nhiên(sự dữ dội của biển, gió, của con tàu) và sự tiếp diễn
trạng thái điềm tĩnh của thuyền trởng Thắng. Từ đó thấy rõ đợc tính cách kiên định không
nao núng của ngời chỉ huy con tàu.
Bài tập 4: Viết đoạn văn dùng phó từ .
-Học sinh viết bài - gọi học sinh lên trình bày .
-Giáo viên nhận xét .
D. Củng cố - H ớng dẫn:
- Học bài .
- Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phó từ .
-----------------------------------------------------------------
Tuần 21 Ngày soạn 6/1/2009

Ôn tập văn miêu tả .
A.Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về văn miêu tả .
-Tích hợp với những kiến thức đã học ở kì I .
-Làm bài tập thực hành .
B.Chuẩn bị :
- Thầy: Soạn bài , đọc t liệu tham khảo .
- Trò : Ôn lại kiến thức .
C.Tiến trình dạy học :
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : ? Em hiểu thế nào là văn miêu tả ?
3.Bài mới :
I. Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
P
1
Giáo viên giới thiệu một vài kinh nghiệm viết văn miêu tả của nhà văn Tô Hoài, Phạm Hỗ,
Vũ Tú Nam, Bùi Hiển
P
2
Giới thiệu một số đoạn văn miêu tả đặc sắc .
P
3
Bài tập thực hành .
1. Giới thiệu một vài kinh nghiệm viết văn miêu tả.
a. ý kiến của nhà văn Phạm Hổ
Miêu tả giỏi là khi đọc những gì chúng ta viết, ngời đọc nh thấy những cái đó hiện ra
trớc mắt mình: một con ngời, một con vật, một dòng sông...Ngời đọc có thể nghe thấy cả
tiếng nói, tiếng kêu, tiếng nớc chảy. Thậm chí còn ngửi thấy đợc mùi mồ hôi, mùi sữa, mùi
hơng hoa hay mùi rêu, mùi ẩm mốc... Nhng đó mới chỉ miêu tả bên ngoài. Còn có sự miêu tả
bên trong nữa nghĩa là miêu tả về tâm trạng: Vui, buồn, yêu, ghét của con ngời, con vật và cả

cỏ cây.
Trong miêu tả, ngời ta thờng hay so sánh. So sánh thì vô cùng: "Cậu ta mới chừng ấy
tuổii mà trông nh một cụ già" "tính nết lão ta giống y nh Chí Phèo của Nam Cao"; "Bà ta cứ
nh mụ Tú Bà sống lại"(so sánh ngời với ngời)
Có khi so sánh ngời với vật:" Trông anh ta nh một con gấu" "Chị xinh xắn nh một cô
gà mái tơ sắp đẻ". Có khi so sánh ngời với cây, với hoa: "Cô gái mảnh mai, yểu điệu nh một
cây liễu" "Bàn tay cụ nh những rễ cây sù sì..."
Có trờng hợp lấy cái nhỏ để so sánh với cái to: "con rệp to kềnh nh một chiếc xe tăng"
"Đàn muỗi bay nh một đoàn máy bay tìm mãi cha thấy nơi hạ cánh".
Trong miêu tả ngời ta hay nhân hoá
Nhân hoá để tả bên ngoài "Con gà trống bớc đi nh một ông tớng" "Nắm lá đầu cành xoè ra
nh một bàn tay" Nhân hoá để tả tâm trạng: "Dòng sông chảy lặng tờ nh đang mải nhớ về một
con đò năm xa" "Bông hoa hồng chúm chím e lệ nh một cô gái khi nghe một chàng trai khen
mình đẹp" "Những giọt sơng rơi nh những giọt lệ ai đó đang tiễn ngời đi xa."
Muốn miêu tả hay phải tập quan sát, phải có công quan sát (ghi chép) -> Phải tìm ra
cái mới, cái riêng, gắn với cái chân thật.
Ngoài quan sát ra phải có thêm sự hiểu biết, quan sát giúp chúng ta nhiều hiểu biết cụ
thể, sâu sắc. Nhng có thể đọc thêm sách, báo để sự hiểu biết của mình đợc nhiều hơn, nhanh
hơn.
Cuối cùng là cách viết, trong văn miêu tả, đừng tả dài dòng mà tìm hiểu, quan sát thật
kĩ, nắm bắt cho đợc cái thần, cái hồn cái dáng vẻ đặc biệt của con ngời, con vật, hoa trái...
mà ta tả rồi bằng ngôn ngữ về nó hiện lên trớc mắt ngời đọc, gọi cho ngời đọc cùng cảm
nhận, cùng suy nghĩ với mình.
2. Một số đoạn văn miêu tả.
a, Ví dụ miêu tả sự chăm chỉ học tập của một cô bé.
"Ngồi học, dù chỉ là ôn tập hè. Cúc chăm chú tập trung rất nghiêm túc. Khuôn mặt trái
xoan cúi trên trang sách hừng lên một vẻ mê mải đáng yêu, cặp mi nh rợp bóng xuống cả
trang giấy. Chốc chốc, mắt vẫn không rời hàng chữ, Cúc thò tay vào túi lấy quả thị đa lên
mũi ngửi ngửi, hoặc xoè bàn tay lăn lăn nó trên má đoạn lại cất vào lòng. Cái cử chỉ thơ ngây
làm sao!"( Nhng thú thực, giá)

b, Miêu tả chiếc lá sồi. (Trần Hoài Dơng trích "Những ngôi sao trong ma")
"Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động nh những đốm lửa
vàng lửa đỏ bập bùng cháy"
c, Đoạn miêu tả hai cây phong, Lão Hạc...
III. Bài tập :
Bài 4: ( trang 29 SGK)
Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hơng em.
- Mặt trời (mâm lửa, mâm vàng) lòng đỏ quả trứng thiên nhiên.
- Bầu trời (lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh) bầu trời sáng trong và mát mẻ nh khuôn
mặt em bé sau giấc ngủ dài, chiếc bát thuỷ tinh, tấm kính lau.
- Hàng cây bức tờng thành cao vút, cô gái nghiêng mình, hàng quân danh dự.
- Núi đồi bát úp, cua kềnh, mâm xôi.
- Những ngôi nhà; viên gạch, bao diêm, trạm gác ...
Bài 5: (trang 29 SGK)
Tả cảnh dòng sông
- Bầu trời - ánh nắng- không gian - thời gian tả
- Dòng sông nào..? ở đâu ?
- Mặt sông
- Hai bên bờ sông
- Điểm nổi bật của dòng sông
Bài 1: (trang 7 sách bài tập)
a) Cảnh sắc mùa thu
c) những chiếc lá vàng rải rác bay theo gió
d) vầng trăng tròn sáng nh gơng
b) Không chọn A vì đó là bầu trời của mùa hè
B vì đó là khí hậu của mùa đông
D vì đó là đặc điểm của mùa xuân.
d.Củng cố - H ớng dẫn
- Học bài .
- Tham khảo một số bài văn miêu tả .

Tuần 21 Ngày soạn 8/1/2009
Ôn tập văn bản : Sông Nớc Cà Mau .
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm chắc hơn kiến thức văn bản "Sông nớc Cà Mau" tích hợp kiến
thức với so sánh, miêu tả .
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập thực hành .
B.Chuẩn bị :
- Thầy: Soạn bài , đọc t liệu tham khảo .
- Trò : Ôn lại kiến thức .
C.Tiến trình dạy học :
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : ? Em hiểu thế nào là văn miêu tả ?
? Nội dung và nghệ thuật đặc sắc trong văn bản "Sông nớc Cà Mau"?
3.Bài mới :

Bài tập :
Bài 1:(trang 23)
* Cảm nhận về vùng đất Cà Mau.
- Cảm nhận về thiên nhiên vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống.
+ Không gian mênh mông trời nớc cây lá toàn màu xanh thơ mộng.
+ Âm thanh rì rào bất tận của tiếng sóng, gió, rừng cây.
+ Sông ngòi kênh rạch chi chít: Rạch Mái Giầm, kênh Ba Khía, kênh Bọ Mắt
+Dòng sông Năm Căn; rộng hơn ngàn thớc, nớc đổ ầm ầm ngày đêm, cá bơi hàng đàn đen
trũi.
+ Rừng đớc cao ngất nh bức trờng thành vô tận.
+ Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp nập, thuyền bè san sát, những đống gỗ cao nh núi,
bến vận hà nhộn nhịp, những ngôi nhà bè ánh đèn măng sông sáng rực.
+ Độc đáo; họp trên sông nh khu phố nổi, thuyền bán hàng len lỏi, tiếng nói, màu sắc quần
áo ngời bán hàng...
Bài 2: Câu 4b (trang 22 SGK)

* Các động từ trong câu: thoát qua, đổ ra, xuôi về
* Không thể thay đổi trình tự các động từ ấy vì nh thế sẽ làm sai lạc nội dung đặc biệt là
sự diễn tả trạng thái hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh.
- Thoát qua; nói con thuyền vợt qua một nơi khó khăn nguy hiểm.
- Đổ ra; diễn tả con thuyền từ con kênh nhỏ đổ ra dòng sông lớn.
- Xuôi về; diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nớc ở nơi dòng sông êm ả.

Bài 3 :
Trắc nghiệm :
"Dòng sông Năm Căn mênh mông, nớc ầm ầm đổ ra biển đêm nh thác, cá nớc bơi hàng đàn
đen trũi nhô lên hụp xuỗng nh ngời bơi ếch giữa làn sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con
sông rộng hơn ngàn thớc, trông hai bên bờ, rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trơng
thành vô tận"
1. Đoạn văn trên viết theo phơng thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự
(B.) Miêu tả
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
2. Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Võ Quảng
B. Tạ Duy Anh
(C.) Đoàn Giỏi
D. Tô Hoài
3. Đoạn văn trên viết với mục đích gì?
A. Kể việc
B. Cảm nghĩ về vùng Năm Căn
C. Giải thích về vẻ đẹp vùng Năm Căn
(D.) Tả cảnh sông nớc Năm Căn
4. Vị trí quan sát và miêu tả của tác giả trong đoạn văn
A. Trên bờ

(B.) Trên thuyền
C. Từ xa
D. Từ ngoài nhìn vào
5. Từ nào dới đây có thể điền vào chỗ trống cho cả 2 câu văn?
" Cây đớc mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng
lên lớp kia ... lấy dòng sông"
" Đớc thân cao vút, rễ ngang mình, trõ xuống ngàn tay ... đất nớc".
A. Bao (C). Ôm
B. Bọc D. Nh
Tự luận:
1. Em có suy nghĩ gì về cuộc sống, con ngời ở vùng sông nớc Cà Mau?
2. Viết đoạn văn khoảng 7 câu miêu tả cảnh dòng sông quê em trong mùa lũ lụt .
HD
Phần tự luận
Câu 1: Nêu đợc suy nghĩ về một vùng sông nớc đẹp đẽ, hùng vĩ, đầy sức sống với những
kênh rạch chằng chịt, cây cối xanh tơi, sản vật phong phú, cuộc sống con ngời hạnh phúc,
tấp nập.
Câu 2:
Giới thiệu đợc con sông quê em, tả đợc những nét đặc sắc của nó vào mùa nớc lũ
( màu nớc, dòng chảy, cảnh sinh hoạt trên sông, cảnh hai bờ sông...) và nêu những suy nghĩ
riêng của em về con sông. Văn viết lu loát, biết dùng các hình ảnh so sánh, biết quan sát và t-
ởng tởng tợng để tả đúng hình ảnh dòng sông vào mùa nớc lũ.
Bài tập 4:
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau:
"Càng mở dần về hớng Cà Mau thì sông ngòi kênh rạch càng bủa giăng chi chít nh mạng
nhện. Trên thì trời xanh, dới thì nớc xanh, chung quanh mình cũng chỉ một màu săcs xanh
cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển
Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối [...]. Dòng sông
Năm Căn mênh mông, nớc ầm ầm đổ ra biển ngày đêm nh thác, cá nớc bơi hàng đàn đen trũi
nhô lên hụp xuống nh ngời bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền trôi giữa dòng con

sông rộng hai ngàn thớc, trông hai bên bờ, rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng
thành vô tận".
1. Cảnh sông nớc Cà Mau qua đoạn văn là một bức tranh ntn?
A. Duyên dáng và yểu điệu B. Ghê gớm và yểu điệu
C. Mênh mông và hùng vĩ D. Dịu dàng và mềm mại
2. Trong đoạn văn tác giả đã dùng mấy lần phép so sánh?
A. Ba lần B. Hai lần C. Bốn lần
3. Các phép so sánh trên có cấu tạo:
A. Đầy đủ bốn yếu tố
B. Vắng từ ngữ chỉ phơng diện so sánh
C. Vắng từ ngữ chỉ ý so sánh
4. Trong các từ sau đây từ nào là từ Hán Việt?
A. Rì rào B. Chi chít C. Bất tận D. Cao ngất
5. Nếu viết: '' Càng đổ dần về hớng Cà Mau càng bủa giăng chi chít nh mạng nhện''. Thì câu
mắc lỗi gì? (vận dụng kiến thức ở tiểu học)
A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
6. Từ nào dới đây có thể điền vào dấu ngoặc đơn ( ) để câu văn ''Trông hai bên bờ, rừng đớc
dựng lên ( ) nh hai dãy trờng thành vô tận'' trở thành câu đúng nghĩa
A. Mênh mông B. Bao la C. Sừng sững D. Bát ngát
Đáp án- biểu điểm:
Câu 1: phơng án C
Câu 2: phơng án C
Câu 3 : phơng án A
Câu 4: phơng án C
Câu 5 : phơng án A
Câu 6: phơng án C .
d.Củng cố - H ớng dẫn
- Học bài . Hoàn thành các bài tập .
- Tham khảo một số bài văn miêu tả .
-----------------------------------------------------------

Tuần 22 Ngày soạn 28/1/2009
Tiếng Việt:
so sánh .
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm chắc hơn kiến thức về so sánh.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập thực hành .
- Học sinh cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của một biện pháp tu từ Tiếng Việt .
B.Chuẩn bị :
- Thầy: Soạn bài , đọc t liệu tham khảo .
- Trò : Ôn lại kiến thức .
C.Tiến trình dạy học :
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : ? Em hiểu thế nào là so sánh ?
? Tìm câu thơ, câu văn có sử dụng phép so sánh ?
3.Bài mới :
1. Khái niệm:
2. Cấu tạo của phép so sánh:
Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A. Sự vật đợc so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phơng diện so sánh
C. Sự vật đợc so sánh, phơng diện so sánh
(D.) Sự vật đợc so sánh, phơng diện so sánh, sự vật dùng để so sánh
3. Ví dụ về so sánh:
a, Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai .
b, Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra .
Gv: Công cha, nghĩa mẹ đợc so sánh với những sự vật: cao, lớn, rộng, sâu (nh trời biển,
núi). Cách so sánh công cha với núi Thái Sơn và nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn thật đặc
sắc và thành công. Núi Thái Sơn là biểu trng cho ngọn nuío lớn nhất và cao nhất. Và

công cha chính là nh vậy. Cách so sánh này mang màu sắc trang trọng khi nói đến công
cha.
Nớc trong nguồn là nớc mát mẻ, trong lành, tinh khiết đồng thời cũng chỉ cái vô cùng vô
hạn. Nghĩa mẹ đợc so sánh với nớc trong nguồn chẳng những đạt về ý mà còn hợp về
tình. Công cha sánh với núi, nghĩa mẹ với nớc trong nguồn thật hợp với tự nhiên, khiến
cho lời ca thêm đẹp và khắc sâu trong hai hình ảnh hài hoà, gắn bó
c, Quê hơng là chùm khế ngọt
d, Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu
e, Nớc biển xanh nh mùa thu ngả cốm làng Vòng
4. Bài tập
Bài tập 1:
Cho các từ: một gã nghiện thuốc phiện, cái dùi sắt, cú mèo điền vào chỗ trống để hoàn
thành phép so sánh
a. Cái chàng Dế Choắt, ngời gầy gò và dài lêu nghêu nh.......
b. Chú mày hôi nh ........
c. Mỏ Cốc nh........
Bài tập 2:
Tìm và phân tích so sánh( theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau:
a, Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng
Vế A Vế B
B,
Quê hơng là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hơng là đờng đi học
Con về rợp bóng vàng bay
c, Mây trắng nh bông
d, Bà già sóng sánh nh chén nớc chè
(Giáo viên hớng dẫn học sinh điền vào mô hình)

Vế A(SV đợc so sánh) Phơng diện đợc so sánh Từ so sánh Vế B(SV dùng để so sánh)
a, tiếng rơi
b, Quê hơng
c, Mây
d,Bà già
Rất mỏng
Trắng
Sóng sánh
Nh là

Nh
Nh
Rơi nghiêng
Chùm khế ngọt,đờng đi học
Bông
Bát nớc chè
Bài tập 3: Hãy tìm phép so sánh trong những câu ca dao sau:
A, Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu
B, Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói nhớ thơng mình bấy nhiêu
HD
Phép so sánh:
A, Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu. -> so sánh qua cặp từ: bao nhiêu, bấy nhiêu
B, Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu.-> so sánh qua cặp từ: bao nhiêu, bấy nhiêu
* Giáo viên: Đây là mô típ so sánh khá phổ biến trong ca dao:
hoặc '' Ngó lên nuột lạt mái nhà
Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà bấy nhiêu''
* Gv phân tích câu trên :
Bài ca dao da diết một nỗi nhớ ông bà đã khuất núi. Nỗi nhớ tởng chừng nh có thể đếm đợc

nhng lại là nỗi nhớ khôn cùng. Cách nói này làm cho nỗi nhớ càng bát ngát sâu nặng (chính
những nuộc lạt đó đã gợi nhớ đến ông bà xa cái nhà ta đang ở là do ông bà xây dựng, cái
nuộc lạt trên mái nhà là do ông buộc...) những vật bình thờng nh: viên ngói, nhịp cầu, nuộc
lạt... đều có thể gợi hồn thơ cho ngời sáng tác ca dao. Cách nói này mang vẻ đẹp mộc mạc,
hông nhiên nhng không kém phần sâu sắc của thơ ca dân gian.
* H/S tìm ra cái hay trong 2 ví dụ trên - GV nhận xét .
D. Củng cố - h ớng dẫn:
- Học bài .
- Viết đoạn văn tả cảnh có dùng phép so sánh .
Tuần 23 Ngày soạn 3/2/2009
Ôn tập văn miêu tả ( Tiếp) .
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh nâng cao kiến thức về văn miêu tả .

×