Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN mon GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.87 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A/ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

:
<b>I/LÝ DO CHỌN ĐỀ TI :</b>
<b>1/ Cơ sở lý luận :</b>


Giáo dục đóng vai trị quan trọng trong qua trình phát triển


của xã hội .Đảng và nhà nước ta đã khẳng định :” <i><b>Giáo dục</b></i>


<i><b>là quốc sách hàng đầu</b></i> “.Vì giáo dục đã đào tạo ra nhân


tố vô cùng quan trọng : Con người có đầy đủ phẩm chất,trí
tuệ,sức khoẻ để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng
nghiệp hố ,hiện đại hố đất nước .Đáp ứng được yêu cầu
của ngành giáo dục & đào tạo phải đổi mới phương pháp dạy


học “<i><b>Đặt người học vào vị trí trung tâm của q trình</b></i>


<i><b>gáo dục</b></i> “ Vì vậy,đổi mới phương pháp dạy học, là vấn đề


cấp bách của ngành giáo dục & đào tạo nói chung và mục
tiêu của giáo dục THCS .Riêng bộ môn giáo dục công dân, cần
phải thực hiện nghiêm túc, để đảm bảo mục tiêu : Hình thành
cho học sinh những phẩm chất ,nhân cách của con người Việt
Nam trong giai đoạn phát triển hiện nay,phù hợp với xu thế
phát triển của thời đại.Trang bị cho học sinh những chuẩn
mực đạo đức,kiến thức khoa học và tri thức pháp luật để
khi hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng,các em không ngỡ
ngàng mà chủ động giải quyết các tình huống một cách linh
hoạt sáng tạo.


Để đạt được mục tiêu trên,giáo viên phải biết thiết kế


bài giảng theo hướng tích cực,kích thích tư duy sáng tạo và
gây hứng thú cho học sinh .


<b>2/ Cơ sở thực tiển :</b>


- Thực trạng của bộ môn giáo dục công dân ở trường
THCS :


 Để đảm bảo phân công lao động : Nhiều trường phân công


giáo viên chủ nhhiệm dạy giáo dục công dân ,dù họ
không được đào tạo dạy giáo dc cụng dõn .


Tỗnh traỷng daỷy cheùo mọn ( Âaím baío phán cäng lao âäüng


đúng định mức )


 Thiết bị dạy học phục vụ bộ mơn GDCD cịn q hạn


chế .


 Bộ mơn GDCD góp phần giáo dục con người một cách


tồn diện nhưng hiện nay học sinh cịn xem nhẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

q trình giảng dạy ,tơi đã cố gắng tìm tịi,một số phương
pháp giới thiệu bài để gây hứng thú cho học sinh ngay từ


đầu tiết học.Đó là nội dung của đề tài “<i><b>Phương pháp giới</b></i>



<i><b>thiệu bài gây hứng thú cho học sinh</b></i> “.


<b>II/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :</b>


Đối tượng nghiên cứu của đề tài, là “phương pháp giới
thiệu bài mới “trong chương trình giảng dạy bộ môn GDCD
khối THCS nhằm gây hứng thú cho học sinh.


Gồm những phương pháp giới thiệu bài như sau :
1. Giới thiệu bài bằng các nhân vật trong phim truyện .
2. Giới thiệu bài qua các nhân vật lịch sử .


3. Giới thiệu bài bằng những câu ca dao,tục ngữ .
4. Giới thiệu bài bằng một đoạn thơ .


5. Giới thiệu bài thơng qua trị chơi ơ chữ .
6. Giới thiệu bài qua tranh ảnh .


7. Giới thiệu bài thông qua câu chuyện tình huống .
<b>III/ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TI :</b>


 Kinh nghiệm sử dụng phương pháp giới thiệu bài


 Sử dụng phương pháp giới thiệu bài,góp phần nâng cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B/NÄÜI DUNG :</b>



<b>I/ Vận dụng phương pháp giới thiệu bài vào </b>


<b>các bài học :</b>




<b>1/ Giới thiệu bài bằng các nhân vật trong phim </b>
<b>truyện :</b>


Bài 1 “ Tôn trọng lẽ phải “ (lớp 8 )


Giáo viên có thể giới thiệu bài mới như sau :


Giáo viên nêu câu hỏi : Trong phim “Bao Thanh Thiên “ em
thích nhân vật nào ? vì sao ? Học sinh sẽ trả lời :


- Em thích nhân vật “Bao Cơng “ Vì ơng rất thơng minh tài
giỏi,xử án cơng bằng .


- Em thích “Triển Chiêu “ Vì tài giỏi võ cơng cao cường !
- Em thích “Cơng Tơn Sách “Vì đa mưu,giúp Bao Cơng phá án
!


Giáo viên tóm lại : Ba nhân vật trên đều tài giỏi ,họ có
những đạo đức riêng như các em đã thích .Nhưng ở họ có
một điểm chung ,ln đấu tranh cho sự công bằng xã hội,họ
là những người biết tôn trọng lẽ phải ...


Vậy lẽ phải là gì ? Vì sao chúng ta phải tơn trọng lẽ phải ?
Đó là nội dung bài học hôm nay .Giáo viên ghi tên bài :Bài 1 :Tôn
trọng lẽ phải .


<b>2/ Giới thiệu bài thông qua các nhân vật lịch sử :</b>
<b>Bài 6 : “Tôn sư trọng đạo “ (lớp 7)</b>


Giáo viên giới thiệu bài bằng nhân vật lịc sử : Phạm Sư


Mạnh .


“Phạm Sư Mạnh là học trò cũ của thầy giáo Chu Văn
An .Đến ngày mừng thọ của thầy .Dù làm quan lớn ở triều
đình ,nhưng ơng khơng ngại đường sá xa xôi về thăm thầy giáo
cũ .Đến sân nhà cụ Chu Văn An, Phạm Sư Mạnh lạy chào
thầy.Khi vào nhà,thầy cho phép học trò cũ ngồi cùng sạp với
thầy .Nhưng Phạm Sư Mạnh vẫn giữ đúng lễ nghi ,ngồi ở
ghế bên để tiếp chuyện với thầy...“


Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về cách cư xử của
ơng Phạm Sư Mạnh ?


Học sinh trả lời :


- Ơng là người ln nhớ ơn, người thầy giáo cũ,đã dạy
dỗ ông nên người .Ông rất đáng được khâm phục,nên chúng
ta cần phải học tập !


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên ghi đề bài 6 : Tôn sư trọng đạo


<b>Bài 10 : “Lý tưởng sống của thanh niên” (lớp 9 )</b>
Giáo viên có thể các nhân vật lịch sử :


+ Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi (Biểu tượng của
người thanh niên đất Quảng -hy sinh tuổi thanh xuân của mình
vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc .Đứng trước quân
thù anh vẫn hiên ngang hô to khẩu hiệu : “Đã đảo đế quốc Mĩ
- Hồ Chí Minh mn năm ! “



+ Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm : Tận tình chăm sóc thương
binh,trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt,chị làm việc hết
mình đẻ cứu đồng đội .Chị đã anh dũng hy sinh để cứu
thương binh .


+ Liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc :Rời xa cổng trường đại học
để cầm súng lên đường giết giặc .Anh đã hy sinh anh dũng
trên chiến trường miền Nam .


Giáo viên nêu câu hỏi : Em có suy nghĩ gì về những anh
hùng liệt sĩ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước ?


Học sinh trả lời :Họ là những thanh niên gương mẫu dám
hy sinh thân mình vì sự nghiệp đâu stranh giải phóng dân tộc .


Giáo viên chốt lại :Họ là những người sống có lý tưởng
,hy sinh cuộc đời mình cho đất nước ,dân tộc .Chúng ta cần
làm gì để xứng đáng với sự hy sinh cao cả của các anh hùng
liệt sĩ .Đó là nội dung bài học hôm nay”Lý tưởng sống của
thanh niên “


+ Giới thiệu bài thơng qua các nhân vật lịch sử,giáo dục
các em lịng tự hồ dân tộc,tình u q hương đất nước.Từ
đó các em ý thức được trách nhiệm của người công dân đối
với tổ quốc ,dân tộc Việt Nam .Đó cũng chính là mục tiêu
giáo dục trong nhà trường phổ thông hiện nay .


<b>3/ Giói thiệu bài bằng những câu ca dao,tục ngữ :</b>
<b>Bài 1 :”Tự chủ “ (Lớp 9)</b>



Giaïo viãn âoüc cáu ca âao :


“ <i>D ai nọi ng,nọi nghiãng</i>


<i> Lòng ta vẫn vững như kiền ba chân</i> “


Giáo viên nêu câu hỏi : Em hãy giải thích câu ca dao trên ?
Học sinh trả lời : Câu ca dao khun chúng ta phải ln có ý
chí nghị lực,để vượt qua khó khăn thử thách ,phải có lập
trường kiên định,không hoang mang giao động trước những dư
luận xã hội,làm củ trong mọi tình huống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 3 : “Tự trọng “ ( lớp 7)</b>


Tục ngữ : “ <i><b>Đói cho sạch ,rách cho thơm</b></i> “


Giáo viên nêu câu hỏi : Em hiểu gì về câu tục ngữ trên ?
Học sinh trả lời : Câu tục ngữ khuyên chúng ta : Dù đói,
rách cũng phải sống trong sạch ... Giáo viên bổ sung :


<b>Đói,rách: là biểu hiện của điều kiện sống hết sức</b>
khó khăn


<b>Sạch : Tấm lòng trong sạch .</b>


<b>Thơm : Danh thơm,tiếng thơm lưu truyền</b>


Câu tục ngữ khuyên chúng ta : Dù trong hồn cảnh khó
khăn nào,chúng ta cũng phải giữ gìn danh dự bản thân và gia
đình mình .Đó là biểu hiện sống động nhất về phẩm chất


tự trọng .Giáo viên ghi tên bài học lên bảng : “Tự trọng “ .


<b>Bài 12 : “Quyền và nghĩa vụ cơng dân trong gia đình</b>
<b>“</b>


Giạo viãn âc bi ca dao :


“ Công cha như núi ngất trời


Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mơng


Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi “


Giáo viên: Em hiểu như thế nào về bài ca dao trên ?


Học sinh trả lời: Bài ca dao ca ngợi công lao của cha mẹ vơ
cùng to lớn, ví như núi,biển . Con cái phải ghi nhớ công ơn cha
mẹ,phải hiếu thảo.


Giáo viên bổ sung : Bài ca dao nói về cơng ơn sinh thành
dưỡng dục của cha mẹ. Trách nhiệm làm con chúng ta phải
biết ơn, vâng lời và hiếu thảo với cha mẹ . Đứng về góc độ
pháp luật đó là nghĩa vụ của cơng dân.Trong gia đình cha mẹ
có trách nhiệm gì với con cái ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài
12 : “ Quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình “


<b>4/ Giới thiệu bài bằng một đoạn thơ :</b>
Bài 1 : “ Sống giản dị “ ( Lớp 7 )



Giáo viên đọc diễn cảm đoan thơ trong bài thơ : “Cõi Bác


xưa “ của nhà thơ Tố Hữu: “ <i>Nhà gác đơn sơ một góc</i>


<i>vườn</i>


<i> </i> <i> Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn</i>


<i> Giường mây chiếu cói đơn chăn gối</i>


<i> Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn</i> “


Đoạn thơ nói lên điều gì ?


Học sinh trả lời : - Cuộc sống khó khăn của Bác Hồ
- Miêu tả lối sống giản dị của Bác Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài : “ Bảo vệ Tổ quốc “ ( Lớp 9 )</b>


Giáo viên đọc một đoạn thơ của Tố Hữu .


“ <i>Tôi kể người nghe chuyện Mị Châu</i>


<i> Trái tim lầm chỗ để trên đầu</i>
<i> Nỏ thần vô ý trao tay giặc</i>


<i> Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu</i> “


Giáo viên : Đoạn thơ trên nhắc nhở chúng ta điều gì ?



Học sinh : Nhắc nhở chúng ta cần phải cảnh giác trước
mọi âm mưu của kẻ thù .


Giáo viên : Truyền thuyết về An Dương Vương và đoạn thơ
trên nhắc nhở chúng ta luôn luôn đề cao cảnh giác trước mọi
âm mưu của kẻ thù . Hiện nay, nước ta đang mở cửa giao
lưu,hội nhập kinh tế thế giới, bài học cảnh giác rất có ý
nghĩa trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc


Giáo viên ghi đề bài : “Bảo vệ Tổ quốc “ lên bảng.
<b>5/ Giới thiệu bài thông qua trị chơi ơ chữ :</b>


Đối với lớp 6 : Đói tượng học sinh cịn nhỏ , việc giới
thiệu bài cần ngắn gọn, súc tích. Phương pháp giới thiệu bài
thơng qua ơ chữ rất thích hợp :


<b>Bài 6 : “ Biết ơn “ ( Lớp 6 )</b>
Giáo viên sử dụng bảng phụ :
Em hãy giải ô chữ sau :


Câu hỏi dữ kiện : Lúc khó khăn được người khác giúp đỡ,
em phải làm gì ?


6 chữ cái , đáp án : Biết ơn


Hoặc nêu câu hỏi : Hằng năm đến ngày 10 - 3 âm lịch,
nhân dân cả nước hướng về ngày giỗ tổ Hùng Vương, việc
đó thể hiện được điều gì ?


Giáo viên : Nội dung ơ chữ : Biết ơn chính là nội dung bài


học hơm nay.


<b>Bài 3 : “ Tiết kiệm “ ( Lớp 6 ) </b>
Giáo viên sử dụng bảng phụ .


Câu hỏi dữ kiện : Đây là một trong những chủ trương lớn
của nhà nước ta vận động toàn dân thực hiện .


8 chữ cái , đáp án : Tiết kiệm.


Giáo viên : Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta cần phải
tiết kiệm tiền bạc , thời gian và sức lực,...Vì sao cần phải
tiết kiệm ? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>6/ Giới thiệu bài qua tranh ảnh :</b>


<b>Bài 15 : “ Bảo vệ di sản văn hoá “ ( lớp 7 )</b>


Giáo viên phóng to một số tranh : phố cổ Hội An,cố đô
Huế,Đền Hùng,Tháp Mĩ Sơn,Bến Nhà Rồng ,Lễ hội cồng
chiêng Tây Nguyên,áo dài Việt Nam,Vịnh Hạ Long,Động Phong
Nha ...


Giáo viên nêu câu hỏi :Em hãy cho biết nội dung các bức
tranh trên


 Phố cổ Hội An,Tháp Mĩ Sơn,Cố đô Huế : Các cơng trình


kiến trúc cổ của dân tộc



 Bến Nhà Rồng,Đền Hùng : Di tích lịch sử .


 Vịnh Hạ Long,Động Phong Nha : Danh lam thắng cảnh


 Aïo dài Việt Nam : Trang phục truyền thống .


 Cồng chiên Tây nguyên :di sản văn hoá phi vật thể .


Giáo viên kết luận đó là những di sản văn hoá rất quý
giá của dân tộc ta,cần được bảo tồn .Để hiểu rõ di sản văn
hố là gì ? Vì sao phải bảo vệ di sản văn hoá,chúng ta cần
nghiên cứu bài 15 :” Bảo vệ di sản văn hoá “.


<b>Bài 14 : “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên</b>
<b>nhiên “</b>


Giáo viên treo tranh lên bảng .
Em hãy nêu nội dung bức tranh ?


Học sinh trả lời : Nhân dân và học sinh tham gia trồng
rừng phủ xanh đồi trọc .


- Việc làm như vậy có ý nghĩa gì ?


Học sinh trả lời : Chống xói mịn,lũ lụt hạn hán,khôi
phục tài nguyên rừng .


Giáo viên : Việc làm của các bạn học sinh và nhân dân
(trong bức tranh ) góp phần thiết thực,nhằm bảo vệ mơi
trường và tài ngun thiên nhiên .Vì sao chúng ta phải bảo vệ


môi trường và tài nguyên thiên nhiên ,bài học hôm nay sẽ trả lời
cho các em .


Giáo viên ghi đề bài : “ Baỏ vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên “


<b>Bài 5 : “ Yêu thương con người “ ( lớp 7 )</b>


Giáo viên treo tranh thiết bị dạy học môn GDCD .


Giáo viên nêu câu hỏi :Nội dung bức tranh nói lên điều gì ?
Học sinh trả lời : Học sinh trường THCS Ngô Sĩ Liên quyên
góp tiền ủng hộ trẻ em tàn tật .


- Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn trong
tranh ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

các bạn có cuộc sống bất hạnh .Thể hiện lịng u thương
con người .Giáo viên ghi đề bài : “ Yêu thương con người “


<b>7/ Giới thiệu bài thông qua câu chuyện tình huống :</b>
<b>a) Giới thiệu trực tiếp :</b>


Giáo viên nêu một câu chuyện tình huống :
<b>Bài 2 : “ Trung thực “ (lớp 7)</b>


“ Mẹ ốm,suốt đêm Nga phải ngồi bên giường mẹ để
chăm sóc .Giờ kiểm tra tốn,Nga khơng làm được bài ,Hằng
ngồi bên cạnh đưa bài cho Nga chép .Nhưng Nga nhất quyết
khơng chép bài của Hằng .Nga tự nhủ : mình sẽ cố gắng gỡ


lại điểm kém ngày hôm nay .


Giờ ra chơi,một số bạn bàn tán : Nga tự cao,bạn có ý
tốt,giúp đỡ trong giờ kiểm tra mà cố tình từ chối .”


Em có nhận xét gì về việc làm của Nga và sự bình
luận của các bạn trong lớp ?


Học sinh trả lời :


 Nga tự cao cho mình là học giỏi, khơng cần bạn ggiúp đỡ


.


 Nga là học sinh gương mẫu,thật thà,có quyết tâm cao .


 Một số bạn nhận xét về Nga như vậy là sai .


Giáo viên chốt hành vi của Nga, thể hiện tính trung thực
trong học tập,rất đáng khen ngợi (Dù không làm được bài
vẫn không chép bài của bạn )


Để hiểu rõ trung thực là gì ? Vì sao phải sống trung
thực ? Cô và các em tìm hiểu bài 2 “ Trung thực “


<b>b) Giới thiệu bài bằng tình huống có vấn đề :</b>


Bài1 “ Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài
sản của người khác “ (lớp 8)



Giáo viên nêu tình huống :


“ Ngày chủ nhật,An và Bình rủ nhau đi rà sắt .Hai em đào
được một bình cổ đi bán thì ơng A chặn lại .Ơng cho rằng
:Chiếc bình cổ đó là của ơng .Cịn An và Bình nói rằng : Chiếc
bình do An và Bình đào được là của 2 em !


Theo em ai âuïng ? Ai sai ? Vỗ sao ?


Hc sinh tr li : An và Bình đúng vì An và Bình đào được
.


Ơng A đúng,vì chiếc bình ở mảnh đất ông
canh tác .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Đây là phương pháp giới thiệu bài tạo ra tình huống có


vấn đề ,kích thích tính tị mị của học sinh,phát huy trí
lực và gây hứng thú học tập cho học sinh .


<b>II/ Kết quả :</b>


Để có cơ sở đánh giá hiệu quả vận dụng phương pháp
giới thiệu bài gây hứng thú cho học sinh trong giờ GDCD .Tôi
tiến hành điều tra học sinh bằng cách :


Phát phiếu điều tra có nội dung sau :


Em hãy đánh dấu (x) vào ô trống mà em cảm nhận trong
tiết học GDCD .Phương pháp giới thiệu bài :



1. Gây hứng thú - Mong muốn đến giờ GDCD 


2. Gáy nhm chạn 


3. Giờ học sôi nổi 


4. Kêch thêch tênh sạng tảo 


5. Bình thường 


6. Rất lôi cuốn hấp dẫn 


Kết quả điều tra trên học sinh :


<b>Nàm</b>


<b>hoüc</b> <b>HSTS</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>SL</b> <b>TL</b>
<b>(%</b>
<b>)</b>


<b>SL</b> <b>TL</b>
<b>(%</b>
<b>)</b>


<b>SL</b> <b>TL</b>


<b>(%</b>
<b>)</b>


<b>SL</b> <b>TL</b>
<b>(%</b>
<b>)</b>


<b>SL</b> <b>TL</b>
<b>(%</b>
<b>)</b>


<b>SL</b> <b>TL</b>
<b>(%)</b>




2005-2006 96 90 93.7 4 4.2 82 86.4 12 12.5 5 5.2 79 82.3


2006-2007 75 70 93.3 2 2.6 71 96.4 60 80 3 4 68 90.7
HK I



2007-2008


13


8 132 95.6 3 2.3 130 94.2 123 89.1 6 4.3 127 92


Thông qua kết quả điều tra,tôi cảm thấy phấn khởi về


phương pháp giới thiệu bài của mình đã góp phần phát huy


tính tích cực học tập của học sinh .


<b>III/ GIẠO ẠN MINH HOẢ :</b>


Phương pháp giới thiệu bằng tình huống có vấn đề
Tuần :


23
Tiết :
23


<b>Baìi 16 :</b>


<b>QUYỀN SỞ HỮU TAÌI SẢN V</b>
<b>NGHĨA VỤ TƠN </b>


<b> TRỌNG TAÌI SẢN CỦA NGƯỜI</b>
<b>KHÁC</b>


Ngaìy soản :
18/02/08


Ngaìy ging :
19/02/08


<b>I/Mủc tiãu :</b>


1/ Kiến thức : Hiểu nội dung của quyền sở hữu,biết


những tài sản về quyền sở hữu của công dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3/ Thái độ : Hình thành cho học sinh ý thức tơn trọng tài
sản của mọi người và đấu tranh với các hành vi tôn trọng
quyền sở hữu .


<b>II/ Chuẩn bị : </b>
1/ giáo viên :


- Đọc kĩ SGK,SGV câu chuyện tình huống ,ơ chữ .


- Phương pháp thảo luận nhóm,tình huống,trị chơi ơ
chữ,hái hoa ...


- Bảng phụ,câu hỏi bốc thăm,ô chữ
2/ Học sịnh :


- Đọc trả lời bài 16,trả lời câu hỏi gợi ý SGK .
<b>III/ Lên lớp :</b>


<b>1/ Ổn định : lớp 8/1 :...Lớp 8/2:...Lớp</b>
8/3 :...


lớp 8/4:...Lớp 8/5:...
<b>2/ Bài cũ :</b>


<b>a) Cáu hoíi :</b>


1/ Tai nạn cháy nổ ...gây ra hậu quả gì ? Liên hệ
thực tế địa phương ?



2/ Nêu những quyết định của pháp luật ?
b) Bài tập :


câu 1: (Hình thức hái hoa )
Em sẽ làm gì khi thấy :


A/ Bạn bè ,các em nhỏ nghịch các vật lạ,các chất nguy
hiểm ?


B/ Có người định cưa,đục tháo chốt bom,mìm,đạn pháo để
lấy thuốc nổ ?


C/ Có người phun thuốc trừ sâu,súc bình đổ vào hồ, ao
gần khu dân cư ?


D/ Có người định hút thuốc lá,nấu ăn gần nơi xăng dầu ?
E/ Em biết nhà ông A buôn bán,tàng trữ thuốc nổ ?


<b>3/ Bài mới :</b>
Giới thiệu bài :


<b> Hoảt âäüng cuía</b>


<b>thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b> <b>Ghi bảng </b>
<b>Hoạt động 1 :</b>


<b>Giới thiệu bài</b> : Giáo
viên nêu câu chuyện
tình huống có vấn


đề :”Ngày chủ
nhật,An và Bình cùng
đi rà sắt và đào
được một bình cổ
rất có giá trị trên
mãnh đất ông A đang


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

canh tác .Hai em định
mang đi bán .Thì ơng A
chặn lại và cho rằng
chiếc bình đó là của
ơng.


An và Bình phản đối :
Chiếc bình cổ thuộc
quyền sở hữu của hai
em,theo em ai đúng ,ai
sai vì sao?


GV: Để biết được ai
là chủ nhân của chiếc
bình cổ nói
trên,chúng ta cùng
nghiên cứu bài 16
“Quyền sở hữu tài
sản và nghĩa vụ tôn
trọng tài sản người
khác


<b>Hoạt động 2</b> : Học


sinh tìm hiểu nội
dung quyền sở hữu


<b>GV lập bảng :</b>


- Em ãy liệt kê
những,tài sản có giá
trị của gia đình em ?
- Nhiệm vụ các
thành viên trong gia
đình đối với tài sản
trên ?


-Những tài sản trên
dùng làm gì


- Ai có quyền bán,cho
mượn hoặc tặng
người khác ?


(Chủ sở hữu có
quyền quyết định
số phận tài sản )
+ GV chốt : Quyền sở
hữu tài sản của công
dân gồm 3 quyền
,trong đó quyền định
đoạt là quan trọng
nhất



- Cho hoüc sinh ghi khaïi


Học sinh trả lời :Theo em An
và Bình đúng vì do 2 bạn ấy
đào được .


- Theo em ông A đúng .Vì chiếc
bình đó ở trên mảnh đất ơng
đang canh tác







<b>QUYỀN SỞ HỮU TAÌI</b>
<b>SẢN</b>


<b>Tãn</b>


<b>TS</b> <b>QCH</b> <b>QSD</b>


<b>QĐ Đ</b>
Nhà,c
ửa
Tiền,v
àng
Trâu,bị
Cày,b
ừa


Xe
máy
Ti vi
Bảo
vệ
Cất
giữ
Chăm,s
óc
Bảo
vệ
Giữ
gìn
Bảo
vệ
Ơí,S.ho
ạt
Chi
tiêu
Cày,b
ừa
Sản
xuất
Đi lại
Giải
trí
Ơí,bán,c
ho
Vay,tặ
ng

<b>Cho</b>
<b>mượn</b>
Bán ...
Bán,th

Bán,th


Trong các tài sản sau,tài sản
nào thuuộc quyền sở hữu
của công dân ?


a) Đất đai đ) rừng
núi


b) Trường học . e) tiền
trúng vé số


c) Nhà ở . g) Lúa
của HTX


<b>II Näüi dung baìi</b>
<b>hoüc:</b>


<b>1</b>/ Quyền sở
hữu tài sản của
công dân là
quyền công dân
đối với tài sản
thuộc sở hữu


của mình Gồm
có ba quyền :
- Quyền chiếm
hữu .


- Quyền sử
dụng .


- Quyền định
đoạt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

niệm


<b>Hoạt động 3</b> : Xác
định quyền sở hữu
của công dân.


- Cho học sinh làm bài
tập trắc nghiệm
(bảng phụ )


- Cho một HS đọc
điều 58 /SGK


Như vậy,ở câu
chuyện trên ai đúng ai
sai ? vì sao ?


Cho HS ghi mủc 2,3.



<b>Hoạt động 4</b>: Thảo
luận nhóm


a) Vì sao pháp luật qui
định những tài sản có
giá trị phải đăng kí
quyền sử dụng (bìa
đỏ,giấy đăng kí sử
dụng xe


mạy )


b) Đăng kí quyền sử
dụng có phải là biện
pháp để bảo vệ tài
sản khơng ? vì sao ?
Cho HS đọc :Bộ luật
dân sự điều 175 .


<b>4/ Củng cố</b> :Tình
huống “Hùng được
chị gái cho mượn xe
đạp để đi học,nhưng
Hùng tự ý bán xe,để
lấy tiền tiêu sài”Theo
em,Hùng có quyền
bán xe đạp khơng ?vì
sao ?


d) Bệnh viện tư nhân h)


Tsản của các


doanh
nghiệp tư nhân


Cả hai đều sai vì chiếc bình
cổ khơng phải là tài sản cơng
dân mà là tài sản nhà nước


a) Để xác định chủ sở hữu
:Nhà ở,xe máy


b) Bảo vệ tài sản,giáo dục ý
thức tơn trọng tài sản người
khác .


Ví dụ : Khi xảy ra mất tài sản


 lực lượng cụng an truy


tỗm .


Hựng khơng có quyền bán
xe ,Hùng chỉ được quyền sử
dụng và chiếm hữu chiếc xe
đó.Chỉ có chị Hùng mới có
quyền bán xe (Chủ sở hữu có
quyền định đoạt )


Em hãy giải các ơ chữ sau :


Để tôn trọng tài sản người
khác,chúng ta cần rèn luyện
đức tính gì ?


9


hợp pháp của
cải để dành,
Nhà
ở,nhà cho


thuê,TLSX,TLSH,v
ốn và tài sản
trong các tổ
chức kinh tế .


<b>2</b>/ Cơng dân có
nghĩa vụ tôn
trọng quyền sở
hữu tài sản của
người khác :
- Nhặt được
của rơi trả lại
cho người mất .
- Khi vay nợ phải
trả đúng
hẹn,đầy đủ .
3/ Nhà nước
công nhận và
bảo hộ quyền


sở hữu hợp
pháp của công
dân


<b>II/ Bài tập </b>:


1/ Em sẽ khuyên
ngăn bạn và
giải thích đó là
hành vi xấu,bị
mọi người lên
án,vi phạm đạo
đức và pháp
luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Bài tập câu 1,3 SGK
- Giải ô chữ (bảng
phụ )


<b>5/ Dặn dò :</b> Học
thuộc bài ,giải bài
tập 4,5 .Đọc trước
bài 17.Liên hệ tình
hình bảo vệ tài sản
nhà trường ở lớp em ?


chữ cái


(Liê
m khiết )



9
chữ cái


(Trun
g thæûc )


7
chữ cái


(Thá
ût thaì )


quyền chiếm
hữu chiếc xe
của chị Hoa.Chị
Hoa có quyền
bồi đòi thường
khi xe bị hỏng
.Ông chủ hiệu
cầm đồ phải
bồi thường


<b>C/ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT :</b>


Để phương pháp giới thiệu bài lôi cuốn hấp dẫn học
sinh,giáo viên cần chú ý những vấn đề sau :


1. Các nhân vật trong phim phải mang tính giáo dục cao,thể
hiện nội dung bài học .



2. Sử dụng tranh ảnh sát với chủ đề bài học,không nên sử
dụng tranh ảnh phản tác dụng hoặc không đúng chủ đề
bài học .


3. Sử dụng ca dao,tục ngữ,đoạn thơ ...Giáo viên phải chuẩn
bị thật kỹ,hiểu rõ ý nghĩa,khai thác sâu nội dung,tránh
tình trạng giải thích khơng rõ ràng .


4. Về ô chữ : Ngắn gọn,nêu câu hỏi dữ kiện rõ ràng,nội
dung ơ chữ tốt lên chủ đề bài học .


5. Câu chuyện tình huống phải có tính hấp dẫn,gay cấn
để kích thích tính tích cực học tập của học sinh.Đồng
thời mang tính thực tiễn cao .


6. Các nhân vật lịch sử cần tiêu biểu về chủ đề bài học.
7. Hoạt động giới thiệu bài phải ngắn gọn,súc tích .Tránh


kéo dài thời gian ảnh hưởng đến tiết dạy .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giảng dạy theo hướng tích cực hố hoạt động của học
sinh là yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên trong quá trình đổi
mới phương pháp dạy học .


Để phát huy tính tích cực,thu hút sự chú ý của học
sinh,đồng thời tạo ra trạng thái hưng phấn ngay từ đầu tiết
học .Đòi hỏi giáo viên phải có giới thiệu bài hấp dẫn ở từng
tiết dạy.Chúng ta có thể hình dung : Một đêm biểu diễn văn
nghệ,ngoài việc chuẩn bị âm thanh,ánh sáng, sân khấu,các


tiết mục ...Nhưng không thể thiếu lời giới thiệu và tiết mục
mở màn . Vì đó là khúc dạo đầu của chương trình biểu
diễn .Địi hỏi chúng ta phải chuẩn bị cơng phu,thì mới thành
cơng mĩ mãn.


Trong giảng dạy cũng vậy,có phương pháp giới thiệu
bài,phong phú hấp dẫn,lôi cuốn học sinh là bước đầu thành
công của tiết dạy,vì nó tạo ra trạng thái hưng phấn cho
người thầy và học sinh .Do đó, bản thân tơi mạnh dạn vận
dụng một số phương pháp giới thiệu bài gây hứng thú cho
học sinh trong giờ học,nhằm góp phần đổi mới phương pháp
giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm .


Thưa quý thây cô và đồng nghiệp ,với khả năng có
hạn,tài liệu ít ỏi,có lẽ đề tài khơng tránh khỏi những thiếu
sót .Kính mong q vị chân thành góp ý,để bản thân tôi rút ra
bài học kinh nghiệm và đề tài được hồn hảo hơn .Tơi xin
chân thành cảm ơn .


Tháng 2/2008

Phan Thị Huệ




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>PHẦN MỤC LỤC</b>



<b>A/ Đặt vấn đề </b>
I/ Lý do chọn đề


tài :...trang 01
1/ Cơ sở lý



luận :...trang 01
2/ Cơ sở thực


tiển :... trang 01
II/ Đối tượng nghiên


cứu : ...trang 01
III/ Nhiệm vụ của đề


taìi :...trang 02
<b>B/ Näüi dung</b>


I/ Vận dụng phương pháp ggiiơi sthiệu
bài :...trang 03


1/ Giới thiệu bài bằng nhân vật trong
phim :...trang 03


2/ Giới thiệu bài thông qua nhân vật lịch
sử :...trang 03


3/ Giới thiệu bài bằng ca dao, tục
ngữ :...trang 04


4/ Giới thiệu bài qua đoạn


thơ :...trang 05
5/ Giới thiệu bài qua trị chơi ơ
chữ :...trang 06



6/ Giới thiệu bài qua tranh


aính :...trang 06


7/ Giới thiệu bài bằng câu chuyện tình
huống :...trang 07


III/ Giaïo aïn minh


hoạ : ...trang 09
<b>C/Ý kiến đề </b>


<b>xuất : ...trang 12</b>
<b>D/ Kết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>E/ Phần phụ </b>


<b>lủc :...trang 16</b>


<b> TI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Thơ Tố Hữu


2. Ca dao Việt Nam .
3. Tục ngữ Việt Nam .


4. Đổi mới phương pháp dạy học của GS-TS Trần
Bá Hoành



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×