Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.62 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 10 Đạo đức
<b>Tình bạn (tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn
hoạn nạn.


- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
* Học sinh khá, giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu bài tập số 2.


- Sưu tầm ca dao,tục ngữ nói về tình bạn.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KTBC</b>


<b>B. Bài mới:</b>
1. Giới
<i><b>thiệu:</b></i>


<i><b> 2. HĐ1:Em</b></i>
<i><b>sẽ làm gì?</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>3. HĐ2: </b></i>


- Gọi HS đọc bài và trả lời:



1/ Vì sao phải cư xử tốt với bạn bè?
2/ Em kể một tình bạn đẹp mà em đã
thấy?


- Cho HS thảo luận nhóm 6 theo phiếu
bài tập.


- Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp
sau ? Vì sao ?


1/ Khi bạn làm việc sai trái ?
2/ Khi bạn em có chuyện vui ?
3/ Khi bạn em bị bắt nạt ?
4/ Bạn em có chuyện buồn ?


5/ Bạn em bị rủ rê,lôi kéo vào những
việc làm không tốt ?


6/ Bạn phê bình khi em mắc khuyết
điểm ?


- 1 hs lên điều khiển:


- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm chọn tấm gương sáng kể.


-3 hs lần lượt trả lời


- Lắng nghe



- Hs 2 bàn quay lại thảo luận.


- Đáp án


- Khuyên ngăn bạn.
- Chúc mừng bạn.


- Bênh vực hoặc nhờ người lớn can
thiệp.


- An ủi, chia sẻ.


- Khuyên ngăn bạn,chỉ cho bạn thấy
chơi với những người đó là khơng
tốt,nếu sa vào thì thầy cơ cha mẹ
buồn phiền.


- Không tự ái,cám ơn bạn đã giúp
mình nhận ra lỗi.


- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Củng cố, </b>
<b>dặn dị:</b>


gìn.Tục ngữ có câu:


- “Tình bạn là nghĩa tương thân
Khó khăn thuận lợi ân cân có nhau.”


- Xem trước bài “Kính già yêu trẻ”


<b>Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 19 Tập đọc


<b>Ôn tập thi giữa học kỳ tiết 1</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ
bản của bài thơ, bài văn.


- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo
mẫu trong SGK.


* HS khá, giỏi: đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuấn đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn bài 2.


<b>III. Hoạt động dạy -học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.KTBC:</b>
<i><b>1. Giới thiệu</b></i>



<b>C.Củng cố, </b>
<b>dặn dò:</b>


- Cho HS lên bóc thăm bài tập đọc từ
tuần 1đến tuần 9. Sau 2 phút lên đọc.
- HS lên đọc,trả lời.


- GV nhận xét,cho điểm.
- HS đọc bài 2.


- GV đính mẫu bài 2 lên bảng hỏi;
1/Em đã học những chủ điểm nào ? Kể
ra.


2/Kể tên những bài thơ em đã học, ghi
tên tác giả, nội dung chính.


- Cho HS làm vào phiếu rồi đọc.
- Nhận xét, kết luận.


- Nhận xét tiết học.


- Ôn lại nội dung chính bài tập đọc.


- 5 HS lên bóc thăm [2 lượt].


- Lắng nghe.
- 2HS đọc.



- 3 chủ điểm VN tổ quốc em,cánh
chim hồ bình,con người với thiên
nhiên.


- 5 bài thơ


- Hs báo cáo kết quả,
- Nhận xét,bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 46 Toán
<b>Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> Biết: </b>


- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.


- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.


- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KTBC:</b>
<b>B. Bài mới</b>
<i><b> 1. Giới </b></i>
<i><b>thiệu </b></i>



<i><b>2.Luyện tập</b></i>


- Gọi 2 hs lên sửa bài.
- Nhận xét cho điểm.


- HS đọc yêu cầu bài 1.


- Cho hs làm vào vở. 1 hs làm bảng
phụ.


- Đính bảng phụ cho hs nhận xét, kết
luận.


- HS đọc yêu cầu bài 2, cho hs làm
bảng con.


- Gọi hs lên sửa giải thích.
- Cho hs đọc bài 4.


- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Có thể dùng cách nào để giải bài tốn
này ?


a/1,8kg.
b/1800kg.


- 2 hs đọc:



a/12,7 mười hai phẩy bảy.


b/0,65 không phẩy sáu mươi lăm.
c/2,005 hai phẩy không không năm.
d/0,008 không phẩy không không
tám.


- HS nhận xét.
- Hai hs đọc.


a/11,20km > 11,02km


b/11,020km=11,02km.vì khi viết
thêm chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân = chính nó.


c/11km 02m= 11,02km.
d/1102m=11,02km.
- Vậy b,c,d =11,02km
- Nhận xét.


- 2HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 10 Lịch sử


<b>Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch
Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập.


- Ngày 2/9/1945 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc
Tun ngơn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ. Tiếp đó là lễ ra mắt và
tun thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.


- Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Các ảnh minh hoạ.
<b>III.hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.KTBC:</b>


<b>B.Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu</b></i>
<i><b>2. </b></i>
<i><b>HĐ1:Quang</b></i>
<i><b>cảnh HN </b></i>
<i><b>ngày </b></i>
<i><b>2/9/1945</b></i>
<i><b>3.HĐ2:Diễn</b></i>
<i><b>biến buổi lễ</b></i>


- Gọi HS đọc bài, trả lời:



1/ Em hãy tường thuật lại cuộc tổng
khởi nghĩa giành chính quyền ở HN
ngày 2/9/1945.


2/ Thắng lợi của CM tháng 8 có ý
nghĩa như thế nào với dân tộc ta?
- Nhận xét, cho điểm.


- Cho HS đọc SGK và tả quang cảnh
ngày 2/9/1945 ?


- Cho HS tự miêu tả.
- Nhận xét khen.


- Cho HS đọc thầm SGK, thảo luận
nhóm 6 theo câu hỏi gợi ý:


1/ Buổi lễ bắt đầu khi nào?


2/ Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc
chính nào?


- 3 HS lần lượt trả lời.


- Nhận xét.


- 3 - 5 Hs miêu tả.


- Cả lớp bình chọn HS miêu tả hay


nhất.


- HS 2 bàn quay lại đọc thầm, thảo
luận .


- Đúng 14 giờ.


- Bác Hồ cùng các vị trong chính
phủ lâm thời bước lên lễ đài chào
nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>4.HĐ3: Ý </b></i>
<i><b>nghĩa sự </b></i>
<i><b>kiện lịch sử </b></i>
<i><b>ngày </b></i>


<i><b>2/9/1945.</b></i>


<b>C.Củng cố, </b>
<b>dặn dị</b>


gì?


- Theo em, Bác Hồ hỏi như thế để làm
gì?


- Kết luận:Bảng tun ngơn đã khẳng
định quyền độc lập tự do,thiêng liêng
của dân tộc VN,quyết tâm giữ vững
quyền tự do,độc lập ấy.



- HS thảo luận nhóm 3 theo gợi ý.
- Bảng tun ngơn độc lập khẳng định
điều gì?


- Thể hiện điều gì về truyền thống của
người VN?


- HS trình bày.
- Nhận xét kết luận.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học .


- Về nhà ôn lại các bài đã học.


- Kính trọng nhân dân,lo lắng nhân
dân khơng nghe rõ được nôi dung
bảng tuyên ngôn.


- Lắng nghe.


- Chấm dứt chế độ phong kiến.
- VN có chế độ mới.


- Khai sinh nước VNDCCh.
- Tinh thần bất khuất kiên cường
trong đấu tranh chống xâm lượt, bảo
vệ nền độc lập của dân tộc ta.


- Nhận xét.


- 5-7 HS đọc.
- Lắng nghe.


<b>Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiết 10 Chính tả
<b>Ơn tập thi giữa HKI tiết 2</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ
bản của bài thơ, bài văn.


- Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra</b>
<b>đọc.</b>


<b>B. Viết </b>
<b>chính tả.</b>


<b>C. Củng cố </b>
<b>dặn dị.</b>



- GV ghi thăm 5 bài tập đọc. Gọi HS
lên bóc thăm. Đọc và trả lời câu hỏi
- Gọi 1 HS đọc bài “nỗi niềm giữ nước,
giữ rừng”.


- Đọc chú giải.


- Bài văn có biết điều gì?


- Hướng dẫn viết từ khó.
- Viết chính tả.


- Sốt lỗi, chấm bài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết 3.


- 5 HS lên bóc thăm. Sau 2 phút lên
đọc (2 lượt).


- 2 HS đọc.


- Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về
trách nhiệm của người đối với việc
bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- Bọt nước, ngược, giận, nỗi niềm.
- HS đổi bài nhau soát lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 19 Luyện từ
<b>Ôn tập thi giữa HKI tiết 3</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Đọc trơi chảy, lưu lốt các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ
bản của bài thơ, bài văn.


- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học
(BT2).


* HS khá, giỏi: nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KT đọc</b>
<b>B. Hướng </b>
<b>dẫn làm bài</b>
<b>tập.</b>


<b>C. Củng cố </b>
<b>dặn dò.</b>


- GV ghi 5 bài tập đọc. HS bóc thăm,
đọc và trả lời câu hỏi.


- HS đọc bài 2


- Trong các bài tập đọc đã học, bài nào


là văn miêu tả ?


- Chọn 1 bài văn miêu tả mà em thích.
- Em đọc kĩ bài văn đã chọn, chi tiết
nào em thích ? Giải thích vì sao ?
- Nhận xét cho điểm.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 4.


- 5 HS lên bóc thăm. Sau 2 phút lên
đọc (2 lượt).


- 2 HS đọc.


1/ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
2/ Một chuyên gia máy xúc.


3/ Kì diệu rừng xanh.
4/ Đất Cà Mau.


- Tự chọn.
- HS đọc thầm.


- Nhận xét.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 20 Tập Đọc
<b>Ôn tập thi giữa kỳ 1 tiết 4</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>



- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học
(BT1).


- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 2.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1- tuần 9.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Giới </b>
<b>thiệu.</b>
<b>B. Hướng </b>
<b>dẫn luyện </b>
<b>tập</b>


<b>C. Củng cố, </b>
<b>dặn dị</b>


- Hơm nay, chúng ta ơn tập hệ thống
hố vốn từ.


- HS đọc yêu cầu bài 1.


- Đính phiếu bài tập 1 lên bảng hướng
dẫn HS tìm danh từ, động từ, tính từ,
thành ngữ, tục ngữ.



- Phát cho mỗi nhóm phiếu bài tập 1. -
- Các em đọc thầm trao đổi.


- Hs gắn phiếu bài tập làm xong lên
bảng.


- Nhận xét, khen.
- Cho Hs đọc bài 2


- GV gắn phiếu bài tập 2 lên bảng.
- Hs theo dõi trả lời câu hỏi.


- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ:
- Bảo vệ.


- Bình n.
- Đồn kết.
- Bạn bè.
- Mênh mông
- Nhận xét, khen
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết 5


- Lắng nghe
- 2 Hs đọc


- Hs thảo luận
- Nhận xét


- 2 Hs đọc



- Đồng nghĩa – trái nghĩa
- Giữ gìn – phá hoại
- Bình an – náo động
- Kết đoàn – chia rẽ
- Bạn hữu - kẻ thù
- Bao la - chặt chọi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 48 Toán
<b>Cộng hai số thập phân</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết:


- Cộng hai số thập phân.


- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KTBC:</b>


<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu</b></i>
<i><b>2. HD thực </b></i>
<i><b>hiện phép </b></i>
<i><b>cộng</b></i>


<i><b>3. Luyện tập</b></i>



- Gọi HS sửa bài 3


- Nhận xét,cho điểm.


- Vẽ đường gấp khúc ABC.
AB = 1,84m.


BC = 2,45.


- Muốn tính độ dài đường gấp khúc
ABC ta phải làm sao?


- Nêu rõ tổng độ dài AB và BC.
- HD đổi ra cm.


- HD đặt tính.


- Viết 2,45m dưới 1,84m sao cho dấu
phẩy thẳng cột,các chữ số cùng một
hàng thẳng cột với nhau.


- Cộng như cộng số tự nhiên.


- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với
các số hạng.


- GV ghi ví dụ 2:


- Cho HS lên thực hiện.


- Rút ra ghi nhớ.


- Gọi HS đọc bài 1.
- Cho HS làm bảng con


- 2HS lên sửa.


a/ 4m85cm = 4,85m.
b/ 72 ha = 0,72km2.
- Lắng nghe.


- Tính tổng độ dài của hai đoạn.
- 1,84 + 2,45 =?


- 1,84m = 184cm
- 2,45m = 245cm
184cm


245cm


429cm = 4,29m.
- 1,84 15,9
2,45 8,75


4,29 24,65


- HS đọc ghi nhớ từ 5-7 em.
- HS đọc.


+



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>C. Củng cố, </b>
<b>dặn dò</b>


- Nhận xét.


- Gọi HS đọc bài 3.


- Tiến cân nặng bao nhiêu các em
phải làm thế nào?


- Cho HS làm vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét,cho điểm.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài 2 câu b,c.


- 2HS đọc
Giải


Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 kg
Đáp số : 37,4 kg
- Nhận xét


<b>Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tiết 10 Địa
<b>Nông nghiệp</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta:
+ Trồng trọt là nghề chính của nơng nghiệp.


+ Lúa gạo được trồng nhiều ở vùng đồng bằng, cây nông nghiệp được trồng nhiều ở miền núi
và cao nguyên.


+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng; trâu, bị, dê được ni nhiều ở vùng miền
núi và cao nguyên.


- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.


- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính ở nước ta (lúa
gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).


- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng
bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.


* HS khá, giỏi:


+ Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn.
+ Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Lượt đồ nông nghiệp.VN.
- Phiếu học tập.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KTBC</b>


<b>B. Bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu</b></i>
<i><b>2. HĐ1: Vai </b></i>
<i><b>trò của </b></i>
<i><b>ngành trồng </b></i>
<i><b>trọt</b></i>


- Gọi HS đọc bài,trả lời:


1/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân
tộc nào có số dân đơng nhất?


2/ Các dân tộc ít người sống ở đâu?
3/ Sự phân bố dân cư nước ta có đặc
điểm gì?


- Nhận xét cho điểm.


- Cho HS đọc phần trồng trọt.Thảo
luận nhóm 6 theo gợi ý:


1/ Nhìn lượt đồ em thấy ký hiệu giữa
cây trồng và vật nuôi cái nào nhiều
hơn?


- 3 HS lần lượt trả lời.



- HS đọc thầm ghi kết quả vào
phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>3.HĐ2: Sự </b></i>
<i><b>phân bố cây </b></i>
<i><b>trồng nước </b></i>
<i><b>ta.</b></i>


<i><b>4.HĐ3:Ngàn</b></i>
<i><b>h chăn ni.</b></i>


<b>C. Củng cố, </b>
<b>dặn dị</b>


- Loại cây nào trồng ở vùng núi, cao
nguyên?


- HS trình bày.
- Nhận xét,kết luận.


- Trồng trọt là ngành….núi và cao
nguyên.


- GV treo lược đồ.


- Yêu cầu HS lên chỉ nêu tên cây,chỉ
vùng phân bố của cây ,giải thích vì sao
cây được trồng nhiều ở vùng đó.



- Cũng dựa vào lượt đồ HS trả lời câu
hỏi và chỉ trên lượt đồ:


1/ Kể tên một số con vật nuôi ở nước
ta?


2/ Trâu, bị, lợn được ni ở vùng nào?
3/ Những điều kiện nào giúp cho
ngành chăn nuôi phát triển ổn định và
vững chắc?


- Nhận xét


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nguồn nước dồi dào.
- Chè, cà phê, cao su.
-Nhận xét.


- Theo dõi, nhận xét bổ sung.


- Trâu, bò, lợn, gà, vịt.
- Vùng đồng bằng.
- Phòng dịch


- Lắng nghe.


<b>Bổ sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiết 19 Tập làm văn
<b>Ôn thi HKI tiết 5</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ
bản của bài thơ, bài văn.


- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lịng dân và bước đầu
có giọng đọc phù hợp.


* Học sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bài 1,2 viết vào bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KTBC</b>


<b>B. Bài mới </b>
<i><b>1. Hướng </b></i>
<i><b>dẫn bài tập </b></i>


<b>C. Củng cố, </b>
<b>dặn dị</b>


- Gọi 5 HS lên bóc thăm đọc và trả lời
câu hỏi.



- Nhận xét cho điểm
- Cho Hs đọc bài 2
- Gọi HS đọc phân vai.


- Xác định tính cách của từng nhân
vật:


- Dì 5
- An


- Chú cán bộ
- Lính


- Cai


- Yêu cầu HS đọc diễn lịch trong
nhóm.


- Nhận xét các nhóm diễn kịch, bình
chọn.


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết 6.


- 5 Hs lên bóc thăm sau 2 phúc lên
đọc ( 2 lượt ).


- 2 Hs đọc.



- Hs đọc phân vai (2 lượt).
- Hs phát biểu.


- Bình tỉnh nhanh trí,khơn kh, dũng
cảm bảo vệ cán bộ.


- Thơng minh nhanh trí biết làm cho
kẻ địch khơng nghi ngờ.


- Bình tỉnh,tin tưởng vào lịng dân.
- Hóng hách.


- Xảo quyệt, vịi vĩnh.
- Gạch nhóm diễn kịch.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tiết 19 Khoa học


<b>Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng
đường bộ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Sưu tầm tranh ảnh,thông tin các vụ tai nạn giao thông.
- Giấy khổ to,bút dạ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KTBC:</b>


<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới </b></i>
<i><b>thiệu:</b></i>
<i><b>2.HĐ1: </b></i>
<i><b>Nguyên </b></i>
<i><b>nhân gây tai</b></i>
<i><b>nạn gt</b></i>


<i><b>3.HĐ2:Nhữ</b></i>
<i><b>ng vi phạm </b></i>
<i><b>luật giao </b></i>
<i><b>thông.</b></i>


- Gọi hs đọc bài, trả lời:


1/ Nêu 1 số điểm cần lưu ý đề phòng bị
xâm hại.


2/ Trường hợp bị xâm hại, các em phải
làm gì?


- Nhận xét, cho điểm.


- Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh,
thông tin về tai nạn giao thông.



- Em hãy kể về tai nạn giao thông mà
em đã chứng kiến.


- Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai
nạn giao thông?


- Nhận xét, khen.


- Cho HS quan sát H1,H2,H3,H4 thảo
luận 6.Theo gợi ý:


1/ Hãy chỉ ra vi phạm của người tham
gia giao thông.


2/ Điều gì có thể xảy ra với người vi


- HS lần lượt trả lời.


- Nhận xét.


- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị
các em trong tổ.


- 3-5 em kể.


- Phóng nhanh vượt ẩu.
- Lái xe khi say rượu.
- Khơng quan sát đường.
- Đường có nhiều khúc quẹo.


- Trời mưa, đường trơn.


- Xe máy khơng có đèn báo hiệu.
- Mặt đường xấu.


- Nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>4.HĐ3:Thự</b></i>
<i><b>c hiện an </b></i>
<i><b>tồn giao </b></i>
<i><b>thơng.</b></i>


<b>C. Củng cố, </b>
<b>dặn dị.</b>


- Qua những vi phạm về giao thơng em
có nhận xét gì?


- HS trình bày.


- Kết luận: Có nhiều ngun nhân gây
tai nạn giao thơng.


- HS thảo luận nhóm ở H5, H6, H7.


- HS lên trình bày.


- Kết luận: đường bộ là an toàn các em
phải chấp hành luật giao thông đường
bộ, nhắc nhở mọi người cùng thực


hiện.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài ôn.


thương tật hỏng tài sản.


+ H4: Xe chở hàng cồng kềnh quá
quy định. Chắn tầm nhìn quan sát.
Tử vong hoặc bị thương tài sản
hỏng.


- Do sai phạm của những người tham
gia giao thông.


-Nhận xét.


- HS ngồi cùng bàn thảo luận:
+ H5: Học luật an tồn giao thơng
đường bộ.


+ H6: Đi xe đạp đúng lề đường bên
phải.


+ H7: Khi đi đường phải quan sát kĩ
các biển báo giao thông.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.



<b>Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tiết 10 Kể Chuyện
<b>Ôn tập thi giữa kỳ I tiết 6</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a,
b, c, d, e).


- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4).
* HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ bài tập 2.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu ghi sẵn bài 1,bài 2.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.Bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu</b></i>
<i><b>1.HD luyện </b></i>
<i><b>tập</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1


- Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn
văn?


- Vì sao phải thay các từ in đậm đó
bằng những từ đồng nghĩa khác?


- Cho HS thảo luận nhóm 3


- HS lên thay các từ in đậm.
- Gọi HS đọc lại.


- Nhận xét, khen.
- Gọi HS đọc bài 2.
- GV đính bảng phụ.


- Gọi HS lên mỗi em điền một từ.
- Cho HS đọc lại.


- Gọi HS đọc bài 3.
- Cho HS thi đua đặt câu.


- 2 HS đọc .


- Các từ: bê,bảo,vị,thực hành.
- Vì những từ đó dùng chưa chính
xác trong tình huống.


- bê thay bưng.
- bảo thay mời.
- vò thay xoa.


- thực hành thay làm.
- Nhận xét,bổ sung.


- 2HS đọc.
- 1 HS đọc



- a/ no; b/ chết; c/bại; d/đâu; e/đẹp.
- 5 -7 HS đọc.


- 2HS đọc bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>dặn dò</b> - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 7.


- Lắng nghe.


<b>Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tiết 49 Toán
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết:


- Cộng các số thập phân.


- Tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài tốn có nội dung hình học.


* Bài tập cần làm: 1; 2a, c; 3
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi sẵn bài 1.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.KTBC.</b>


<b>B.Bài mới</b>
<i><b>1.Giới thiệu</b></i>
<i><b>2.HD luyện </b></i>
<i><b>tập</b></i>


- HS lên sửa bài 2b,c.


- Nhận xét cho điểm.


- GV đính bảng phụ bài 1.
- Cho HS thảo luận nhóm 3.
- HS lên điền kết quả.


- Em có nhận xét gì về giá trị của các
số hạng của hai tổng a + b và b + a.
- Phép cộng có tính chất gì?


- Nhận xét, kết luận.
- Gọi HS đọc bài 2.
- Cho HS làm bảng con .


- Nhận xét bài làm.
- Gọi HS đọc bài 3.


- HS làm vào vở,1 em làm bảng phụ.
- HS sửa.



- 2HS sửa bài.


b/ 34,82 + 9,75 = 44,57
c/ 57,648 + 35,37 = 93,018
- Nhận xét


- HS đọc.


- 4 HS lên điền.


- Vị trí số hạng thay đổi, giá trị
không thay đổi.


- Giao hoán.
- Nhận xét.


a/ 9,46 + 3,8 = 13,26
3,8 + 9,46 = 13,26
b/ 45,08 + 24,97 = 70,05
24,97 + 45,08 = 70,05
c/ 0,07 + 0,09 = 0,16
0,09 + 0,07 = 0,16
- Nhận xét đúng sai.
- 2HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tiết 20 Khoa học



<b>Ôn tập con người và sức khoẻ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Ôn kiến thức về:


- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.


- Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiểm HIV/AIDS.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tập.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KTBC.</b>
<b>B. Bài mới.</b>
<i><b>1. Giới </b></i>
<i><b>thiệu.</b></i>


<i><b>2. HĐ 1: Ôn</b></i>
<i><b>tập về con </b></i>
<i><b>người.</b></i>


<i><b>3. HĐ2: </b></i>
<i><b>Cách phòng</b></i>
<i><b>tránh một </b></i>
<i><b>số bệnh.</b></i>



- Muốn phòng tránh tai nạn giao
thơng em phải làm gì?


- Tai nạn giao thơng để lại những hậu
quả gì?


- Theo em, bản thân con người cái gì
quý nhất?


- Gọi 3 HS đọc 3 câu.
- Phát phiếu cho HS.


- Các em tự suy nghĩ trả lời vào phiếu
bài tập.


- Làm xong dán lên 4 phiếu của 4 em
làm xong trước.


- Nhận xét, khen.


- Cho HS hoạt động nhóm 6 hình thức
ai nhanh ai đúng.


- Cho 4 nhóm thi viết do với nội cung
phòng chống các bệnh: sốt rét, sốt
xuất huyết, viêm não, HIV/AIDS.


- Làm xong dán lên bảng.


- 3 HS lần lượt trả lời.



- Sức khoẻ.


- HS 1: Câu 1
- HS 2: Câu 2
- HS 3: Câu 3
- HS tự làm bài.


- Câu 1: vẽ sơ đồ tuổi dậy thì nam-nữ.
- Câu 2: d


- Câu 3: c


- Dán 4 bài xong trước.
- Nhận xét.


- Các nhóm thi viết sơ đồ:
- N1: Bệnh sốt xuất huyết.
- N2: Bệnh sốt rét.


- N3: Bệnh viêm não.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tiết 50 Toán


<b>Tổng nhiều số thập phân</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết:


- Tính tổng nhiều số thập phân.



- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
* Bài tập cần làm:1a,b; 2a,c.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Kẻ sẵn bài 2 bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KTBC</b>


<b>B. Bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu</b></i>
<i><b>2. Hướng </b></i>
<i><b>dẫn tính </b></i>
<i><b>tổng nhiều </b></i>
<i><b>số thập </b></i>
<i><b>phân.</b></i>


- Gọi HS lên sửa bài 4.


- Đọc ví dụ, dán ví dụ lên bảng.


- Làm thế nào để tính lít dầu cả thùng?
- Dựa vào tính tổng hai số thập phân
em suy nghĩ tính tổng ba số.


- Cho HS lên bảng tính. Cả lớp làm vào


nháp.


- Nêu cách tính.


- Nhận xét ghi điểm.


- HS lên sửa bài 4.


Tổng số m vải bán 2 tuần:
314.78 + 525.22 = 840 m
Tổng số ngày bán 2 tuần:
7 x 2 = 14 ngày


Trung bình 1 ngày cửa hàng bán:
840 : 14 = 60 m


Đáp số: 60 m


- Lắng nghe HS đọc lại.


- Tính tổng số lít của ba thùng.
- HS trao đổi tính:


27.5+36.75+14.5=78.75


- Đặt tính sao cho dấu phẩy thẳng
cột, các chữ số ở cùng một hàng
thẳng cột với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>3. Luyện tập</b></i>



<b>C. Củng cố, </b>
<b>dặn dị</b>


- Bài 1 u cầu làm gì?
- HS làm vào bảng con.


- 4 bài gắn lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
- GV đính bài 2 lên bảng.


- Cho 2 HS lên bảng tính giá trị theo
biểu thức.


- Nhận xét, đúng.


- Phép tính cộng trên có tính chất gì?
- Cho HS xung phong tính bài dịng thứ
2.


- Theo em phép cộng các số thập phân
có tính chất kết hợp khơng? Vì sao?
- Nhận xét - kết luận.


- Cho HS đọc yêu cầu bài 3.


- Đại diện nhóm lên thi đua làm tính
kết hợp.


- Nêu tính chất giao hốn?


- Cho 2 HS lên thực hiện tính.


- Nhận xét, kết luận. Nhờ tính chất giao
hốn các em thực hiện tính nhân.


- Tương tự HS làm câu C.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài số 3. Câu b,d.


- Tính tổng của 3 số thập phân.
a/ 5.27+14.35+9.25=28.87
b/ 6.4+18.36+52=60.76
c/ 20.08+32.91+7.15=60.14
d/ 0.75+0.08+0.8=0,63


- HS chú ý.


(2.5+6.8)+1.2; 2.5(6.8+1.2)
9.3+1.2 2.5+8
10.5 10.5
- Nhận xét.


- Tính chất kết hợp.
- 2 HS lên làm.
(1.34+0.52)+4


1.86 + 4 = 5.86
1.34 + (0.52 + 4)
1.34 + 4.52 = 5.86



- Có vì tổng hai số với số thứ 3 bằng
tổng số thứ I với 2 số còn lại.


- Nhận xét.


- 2 HS đại diện 2 nhóm thực hiện câu
a. Tính giao hốn.


(12.7+5.89)1.3=19.89
12.7+4.3+5.89=19.89


- Thay đổi vị trí số hạng tổng khơng
thay đổi.


- 12.7 + 5.89 + 1.3 =
12.7+1.3+5.89
14+5.89=19.89
- Nhận xét


<b>Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tiết 20 Kỹ thuật


<b>Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.</b>


- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình
thành phố và nơng thơn.


- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1 Kiểm tra </b>
<b>bài cũ:</b>
<b>2. Dạy bài </b>
<b>mới:</b>


<b>a. Giới thiệu </b>
<b>bài:</b>


<b>b. Nội dung </b>
<b>bài học.</b>
<b>HĐ1: Tìm </b>
hiểu cách bày
món ăn và
dụng cụ ăn
uống trước
bữa ăn.


- Gọi 2 HS nêu các quy trinh về cách
luộc rau.



- GV nhận xét


- Gv giới thiệu bài trực tiếp và nêu mục
đích của bài học.


- Cho cả lớp quan sát hình 1 và đọc
thầm nội dung mục 1.


? Tại sao phải bày dọn bữa ăn trong gia
đình.


- Ở gia đình em thường dọn bữa ăn và
dụng cụ ăn uống như thế nào?


- Tóm tắc các ý trả lời của HS và giải
thích minh họa mục đích của việc bày
dọn bữa ăn.


- Dựa vào hình trên em hãy mô tả cách
bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho
bữa ăn ở gia đình ?


- GV nhận xét và tóm tắc một số cách
bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành
thị


- GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh


- 2 HS nêu.



- Cả lớp chú ý theo dõi.


- Cả lớp quan sát hình 1 và đọc
thầm nội dung mục 1.


- Nhiều học sinh trả lời.


- Nhiều HS trả lời theo cách bày
dọn thức ăn ở gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

HĐ2: Tìm
hiểu cách thu
dọn sau bữa
ăn.


3. Củng cố
bài:


4. Dặn dò:


người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh.
Khi bày dọn bữa ăn phải đảm bảo đầy
đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên
trong gia đình, dụng cụ ăn uống phải
đảm bảo sạch sẽ, kho ráo.


- Thu dọn bữa ăn được thực hiện khi
nào?


- Thu dọn bữa ăn nhằm mục đích gì?


- Em hãy nêu cách thu dọn bữa ăn ở gia
đình em?


- GV nhận xét và tóm tắc lại những ý
chính HS vừa trình bày.


- GV hướng dẫn cách thu dọn sau bữa
ăn theo nội dung SGK.Và giáo dục HS:
Khi chúng ta cất thức ăn vào tủ lạnh
thức ăn phải được đậy kín hoặc cho vào
hộp có nắp đậy.


- GV hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia
đình bày dọn bữa ăn


- Chốt lại và rút ra nội dung cần ghi
nhớ.


- GV nêu những câu hỏi ở cuối bài
nhằm củng cố lại bài học cho HS và
đánh giá kết quả học tập của HS
* Giáo dục liên hệ.


- GV dặn dò về nhà cho HS
Nhận xét tiết học.


- Khi mọi người đã ăn xong.


- Làm cho nơi ăn uống của gia đình
sạch sẽ, gọn gàn sau bữa ăn.



- HS trình bày.


- HS chú ý lắng nghe


- Nhiều HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhiều HS trả lời câu hỏi của GV.


<b>Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×