Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

tiet 65 ong do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TrngTHCSTL



TrngTHCSTL



Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô



Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô



v d chuyờn đề cụm



về dự chuyên đề cụm


Ngữ văn 8



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> <b> </b></i>
<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>TiÕt 65</b></i>



<i><b>TiÕt 65</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vũ Đình Liên (1913-1996) Quê ở Hải
Dương nhưng chủ yếu sống ở Hà Nội .


- Là nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ
mới


- Thơ ông mang nặng niềm hoài cổ và lòng th
ơng ng ời


2/ <b>Tác phẩm</b> :



Sáng tác 1936 là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu lòng


th ng cm ca tác giả và có vị trí xứng đáng trong phong tro
Th mi


<b>1/ Tác giả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3/ <b>Tõ khã</b> :


Người dạy học chữ nho xưa.


Dụng cụ làm bằng chất liệu cứng có lịng trũng để mài và đựng mực tàu.


<b>Ông đồ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ễng



Vũ Đình Liên


Mi nm hoa o n
Lại thấy ông đồ già


Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông ng ời qua.
Bao nhiêu ng ời thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
‘’Hoa tay thảo những nét
Nh ph ợng múa rồng bay.”


Nh ng mỗi năm mỗi vắng


Ng ời thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn khơng thắm ;


Mực đọng trong nghiên sầu...……
Ơng đồ vẫn ngồi đấy,


Qua đ ờng không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy ;
Ngoài giời m a bụi bay.
Năm nay đào lại nở,


Không thấy ông đồ x a.
Những ng ời muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tieát 65</b>


<b>Tieỏt 65</b>

<sub>Ông đồ</sub>

<sub>Ông đồ</sub>





<i><b> ( Vuừ ẹỡnh Lieõn )</b></i>


<i><b>II/ </b></i>

<i><b>Tìm hiểu văn b¶n</b></i>



<b>1/ Thể thơ và ph ơng thức biểu đạt</b>



-5 chữ .


- Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.


2/ Bố cục:



- Chia làm ba phần :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>3/ </b><b>Phân tích</b></i>


<b>a/ Hai khổ thơ đầu</b>


<i>Mi năm hoa đào nở</i> <i> Bao nhiêu ng ời thuê viết</i>
<i>Lại thấy ông đồ già</i> <i> Tấm tắc ngợi khen tài</i>
<i>Bày mực tàu giấy đỏ</i> <i> Hoa tay thảo những nét</i>“


<i>Bên phố đông ng ời qua.</i> <i> Nh ph ợng múa rồng bay .</i>”


+ XuÊt hiÖn :


- Thời gian: Hoa ủaứo nở - Tết đến , xuân về
-Cùng : mc tu giy


-Địa đim: Bên hố ph ụng ngi


-Công việc: viết thuê và bán câu đối cho mọi ng ời trang trí nhà cửa trong ngày tết
+Sử dụng từ “mỗi, lại”- Hình ảnh đã trở thành thân quen không thể thiếu trong mối
dịp tết đến xuân về


+ Mọi ng ời đến thuê ông viết rất đông “bao nhiêu”, họ khâm phục khen ngợi tài
viết chữ dẹp “Tấm tắc ngợi khen tài”.


+Nghệ thuật: So sánh->Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khống, bay bổng và có hồn



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

“Lá vàng rơi” vốn gợi sự tàn tạ buồn bã-đây là rơi trên giấy thắm để viết câu
đối của ông đồ, chỉ là “ m a bụi bay” nh ng sao ảm đạm lạnh lẽo mà buốt giá .
Câu thơ tả cảnh nh ng chính là nỗi lịng , m ợn cảnh để tả tình-miêu tả ngoại
cảnh nh ng kỳ thực là tâm cảnh. Có thể nói đây là câu thơ đặc sắc nhất của bài
thơ


=>

Ông đồ xuất hiện trong khung cảnh thê l ơng tàn tạ và


bị gạt ra ngoài lề xã hội



<b>Giống </b>: -Thời gian: Tết đến, xuân về.


-Địa điểm: Bên hè phố cùng mực tàu giấy đỏ.


<b>Khác</b>: Ơ khổ 1,2 ông đồ đ ợc mọi ng ời trọng vọng


ở khổ 3, 4 khách vắng dần đến nỗi giấy đỏ buồn không thắm, nghiên
sầu


- NT: nhân hố, câu hỏi tu từ => ơng đồ đã bị dòng ng ời quên lãng, nỗi
buồn ấy thấm cả vào vật vơ tri, vơ giác


<b>b. Hai khỉ th¬ tiÕp</b>


-“Ơng đồ vẫn ngồi đấy qua đ ờng khơng ai hay” mọi ng ời thờ ơ tr ớc sự
có mặt của ơng trên phố ->Ơng âm thầm lạc lõng giữa phố ph ờng


- “Lá vàng”, “m a bụi’’: Diễn tả sự tàn phai, rơi rụng, héo úa và thể hiện
sự cô đơn sầu muộn của một ng ời một thời.


Nh ng mỗi năm mỗi vắng


Ng ời thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>c. Khæ cuèi</b> :


-Hoa đào vẫn nở


-Không thấy ông đồ xưa .


- Câu hỏi tu từ -> thể hiện niềm nuèi tiếc của tác giả trước “ Cảnh cũ,


người đâu”. Tác giả nuèi tiếc giá trị tinh thần của dân tộc đang bị mai


một lãng quên.


<i>Năm nay đào lại nở</i>


<i>Năm nay đào lại nở</i>


<i>Không thấy ông đồ x a.</i>


<i>Khụng thy ụng x a.</i>


<i>Những ng ời muôn năm cũ</i>


<i>Những ng ời muôn năm cũ</i>


<i>Hồn ở đâu bây giờ ?</i>



<i>Hồn ở đâu bây giờ ?</i>


<sub>Kết cấu đầu cuối t ¬ng øng, chỈt chÏ </sub>


làm rõ chủ đề


Cảnh cịn ng ời không thấy ông đồ đã


hoàn toàn chìm vào dĩ vÃng .


<i>Mi nm hoa o nở </i>
<i>Lại thấy ông đồ già</i>


<i>Bày mực tàu giấy đỏ </i>
<i>Bên phố đông ng ời qua.</i>


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chữ tâm</b> <b>CH NHN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Tổng kÕt</b>


1/ <b>Nghệ thuật</b> :


Thể thơ ngị ngơn ,ng«n ngữ giản dị hàm xc, giọng điu trầm
lắng, ngậm ngùi, th ơng cảm kt cu u cui tng ng phù hợp


với việc diễn tả tâm tư tình cảm .


<b>2/ Nội dung</b> :



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>H íng dÉn vỊ nhµ</b>



<b>H íng dÉn vỊ nhµ</b>



<b>Bµi tËp :</b>


<i><b>Bài thơ có bao nhiêu câu </b></i>
<i><b>nghi vấn? Những câu nghi </b></i>
<i><b>vấn đó có vai trị, chức năng </b></i>
<i><b>gì?</b></i>


<i><b>Gỵi ý :</b></i>


<i><b>? Những câu nghi vấn này </b></i>
<i><b>dùng để hỏi khơng?</b></i>


<i><b>Häc kÜ bµi và thơ </b></i>


<i><b>ễng </b></i>





<i><b>soạn bài: </b></i>


<i><b>Hai chữ n ớc nhà theo câu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô.



Xin chân thành cảm ơn các thầy cô.




Chúc thầy cô và các em m¹nh kháe !



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hẹn gặp lại chuyên đề kỳ sau



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×