Tải bản đầy đủ (.doc) (336 trang)

LOP 4 TUAN 10 CKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 336 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>



<b> Ngaìy soản: Ngaìy 29 thạng 10 nàm2010</b>


<b> Ngày dạy: Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010</b>

<b>Tập đọc</b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b> ƠN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA </b>


<b>HỌC KÌ I(Tiết 1)</b>



I.MỦC TIÃU- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định
giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ
phù hợp với nội dung đoạn đọc.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một
số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong
văn bản tự sự.


* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc
độ trên 75 tiếng/ phút )


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


GV: - Phiếu ghi tên 17 bài TĐ - HTL trong 9 tuần đầu
- 3 phiếu khổ lớn ghi BT2/ 96.


HS: SGK, vở.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC



2. KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- 3 HS lên bảng bắt thăm các
bài tập đọc và đọc ,trả lời
câu hỏi nội dung bài đã đọc
- Nhận xét và cho điểm HS .
3. HƯỚNG DẪN LM BI
TẬP


<b>Bi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu .


- Yêu cầu HS trao đổi và trả
lời câu hỏi:


+ Những bài tập đọc như
thế nào là truyện kể ?
+ Hãy tìm và kể tên những
bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm <i>Thương </i>
<i>người như thể thương thân </i>
(nói rõ số trang).


Gv ghi nhanh lãn bng .


- Cả lớp hát tập thể một
bài.


- 3 HS lên bảng thực hiện


yêu cầu .


- HS đọc yêu cầu .


- HS trao đổi và trả lời câu
hỏi


+ Những bài tập đọc là
truyện kể là những bài có
một chuỗi sự việc liên
quan đến một hay một số
nhân vật,mỗi truyện đều
nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế Mèn bênh vực kẻ


yếu,trang 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phát phiếu cho từng nhóm.
Yêu cầu HS trao đổi, thảo
luận và hồn thành phiếu.
Nhóm nào xong trước dán
phiếu lên bảng. Các nhóm
nhận xét, bổ sung.


- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 3


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm các đoạn
văn có giọng đọc như yêu


cầu .


- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận đoạn
văn đúng .


- Tổ chức cho HS đọc diễn
cảm các đoạn văn đó.


- Nhận xét, khen những HS
đọc tốt.


a, Âoản vàn cọ gioüng âoüc


<i><b>thiết tha, trìu mến </b></i>


b, Âoản vàn cọ gioüng âoüc


<i><b>thảm thiết</b></i> :


c, Âoản vàn cọ gioüng âoüc


<i><b>mạnh mẽ, răn đe</b></i>:
4.CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu những HS chưa có
điểm kiểm tra đọc, đọc
chưa đạt về nhà luyện
đọc.



-Hoảt âäüng nhọm


Sửa bài (Nếu có)
-HS đọc u cầu


- HS tìm các đoạn văn có
giọng đọc như yêu cầu .
-HS phát biểu ý kiến


-HS đọc diễn cảm các đoạn
văn đó.


: Là đoạn cuối truyện
<i>Người ăn xin</i>:


Từ <i> Tôi chẳng biết làm cách</i>
<i>nào. Tôi nắm chặt lấy bàn </i>
<i>tay run rẩy kia....</i>đến <i>Khi ấy, </i>
<i>tôi chợt hiểu rằng : cả tôi </i>
<i>nữa , tơi cũng vừa nhận </i>
<i>được chút gì của ơng lão .</i>
Là đoạn <i>Nhà Trò</i> (truyện
<i>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,</i>
phần 1) kể nỗi khổ của
mình:


Từ <i>Năm trước, gặp khi trời </i>
<i>làm đói kém, mẹ em phải </i>
<i>vay lương của bọn nhện....</i>
đến <i>Hôm nay bọn chúng </i>


<i>chăng tơ ngang đường để </i>
<i>bắt em, vặt chân, vặt cánh </i>
<i>ăn thịt em.</i>


Là đoạn Dế Mèn đe doạ
bọn nhện, bênh vực Nhà
Trị (truyện <i>Dế Mèn bênh </i>
<i>vực kè yếu</i>, phần 2) :
Từ <i>Tôi thét:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Dặn HS về nhà ôn lại qui


tắc viết hoa. <i>để, béo múp béo mípCó phá hết các vịng vây đi </i>... đến
<i>không ?</i>


<b>Toạn: </b>



<b>TIẾT 47: LUYỆN TẬP </b>



I. MỦC TIÃU- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao
của hình tam giác.


- Vẽ được hình chữ nhật, hình vng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


GV: Thước kẻ và êke.


HS: SGK, vở, thước kẻ và êke.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động


<b>dạy</b> Hoạt động <b>học</b>
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.


2. BI C:


- GV gọi 2 HS lên bảng, u
cầu vẽ hình vng ABCD có
cạnh dài 7dm, tính chu vi và
diện tích của hình vuông
ABCD.


- GV chữa bài nhân xét, ghi
điểm.


3<i><b>.</b></i>DẠY - HỌC BI MỚI:


<i><b>3.1Giới thiệu bài</b></i>


- Giờ học tốn hơm nay các
em sẽ được củng cố các
kiến thức về hình học đã
học .


- GV ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2Hướng dẫn thực </b></i>
<i><b>hành:</b></i>



<b>Baìi 1</b>


- GV vẽ lên bảng hai hình a, b
trong bài tập, yêu cầu HS
ghi tên các góc vng , góc
nhọn, góc tù , góc bẹt có
trong mỗi hình.


- HS hát tập thể 1 bài
- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn..


- HS nghe Gv giới thiệu


- 2 HS lên bảng làm bài,cả
lớp làm bài vào VBT


a)Goïc vuäng BAC ; goïc nhoün
ABC, ABM, MBC, ACB, AMB ;
goïc t BMC ;gọc bẻt AMC
b) Gọc vng DAB, DBC, ADC;
gọc nhn ABD, ADB, BDC,
BCD ; gọc t ABC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV có thể hỏi thêm:


+ So với góc vng thì góc
nhọn bé hơn hay lớn hơn,
góc tù bé hơn hay lớn hơn?


+ 1 góc bẹt bằng mấy góc
vng.


<b>Bi 2</b>


- Gv u cầu HS quan sát
hình và nêu tên đường cao
của hình tam giác ABC


-Vì sao AB được gọi là
đường cao của tam giác
ABC?


- Tương tự với đường cao
BC


Gv kết luận <i>: Trong hình </i>
<i>tam giác có một góc vng </i>
<i>thì hai cạnh của góc vng </i>
<i>chính là đường cao của hình</i>
<i>tam giác.</i>


<b>Baìi 3</b>


- GV yêu cầu HS tự vẽ hình
vng ABCD có độ dài là
3cm


HS nêu rõ từng bước vẽ của
mình.



Gv nhận xét và cho điểm
<b>Bài 4:</b>


- GV yêu cầu HS tự vẽ hình
chữ ABCD có chiều dài AB
=6cm ,chiều rộng = 4cm
- Gv yêu cầu HS nêu rõ từng
bước vẽ của mình.


Gv nhận xét và cho điểm
4. CỦNG CỐ DẶN DỊ


- GV tổng kết giờ học
,dặn dị HS về nhà chuẩn
bị bài tiết sau.


+ 1 góc bẹt bằng 2 góc
vng.


-Đường cao của hình tam
giác ABC là AB và BC
- Vì AB là đường thẳng hạ
từ đỉnh Acủa tam giác và
vng góc với BC


HS trả lời tương tự
- HS làm vào VBT


- 1 HSlên bảng vẽ, HS cả lớp


theo dõi và nhận xét .


-HS nêu bước vẽ


- HS vẽ hình vào VBT, sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.


- 1 HS lên bảng vẽ hình chữ
ABCD có chiều dài AB


=6cm ,chiều rộng = 4cm, cả
lớp theo dõi và nhận xét .
-1HS nêu bước vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chính tả </b>

<b> :</b>

<b> ÔN TẬP TIẾNG </b>


<b>VIỆT (tiết 2)</b>



I.MUÛC TIÃU:Nghe- viết đúng bài chính tả (Tốc độ viết khoảng 75 chữ/
15 phút) Khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại.
Nắm được tác dụng của dấu ngặc kép trong bài CT.


- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngồi) ; Bước
đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp
bài CT (Tốc độ viết trên 75 chữ/ 15 phút). Hiểu được nội dung bài.


- GD HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút dạ



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Gọi 1 Hs lên bảng đọc cho 3
HS viết các từ :


<i>điện thoại, yên ổn, bay liện, </i>
<i>chim yến, hạt dẻ .</i>


- Nhận xét chữ viết của HS
trên bảng và bài chính tả
trước .


3,DẠY-HỌC BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài :</b></i>Giờ chính
tả hơm nay các em nghe- viết
bài <i>Lời hứa </i>và làm bài tập
chính tả :Viết dấu hai


chấm,xuống dịng mở ngoặc
kép ,đóng ngoặc kép.


<i><b>3.2 Hướng dẫn tiết chính </b></i>
<i><b>tả</b></i>



<b>a, Tìm hiểu bài viết</b>
- Gọi HS đọc bài :<i>Lời hứa</i>
- Gọi HS đọc phần chú giải


- Cả lớp hát 1 bài


- 1 Hs lên bảng đọc cho 3 HS
viết


<i>điện thoại, yên ổn, bay </i>
<i>liện, chim yến, hạt dẻ .</i>


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

từ :Trung sĩ.


- Hỏi: Cách trình bày Viết dấu
hai chấm,xuống dịng mở
ngoặc kép ,đóng ngoặc kép
-Đọc chính tả cho HS viết.
-Sốt lỗi ,thu bài,chấm bài
chính tả.


<b>b, Hướng dẫn viết từ khó</b>
- Yêu cầu Hs nêu từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả.


- u cầu Hs đọc ,viết các từ
vừa tìm được.



<b>c, Nghe-viết chính tả</b>


<b>d,Chấm bài - nhận xét bài</b>
<b>viết của HS </b>


<i><b>3.3 Hướng dẫn làm bài </b></i>
<i><b>tập </b></i>


Baìi 2


a,- Gọi 1Hs đọc yêu cầu
-Hoạt động nhóm 4 ,thảo
luận, tìm từ.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Gọi Hs đánh giá, nhận xét.
- Nhận xét ,kết luận lời giải
đúng.


+ Em bé được giao nhiệm vụ
gì trong trị chơi đánh trận
giả ?


+Vì sao trời đã tối,em không
về ?


+ Các dấu ngoặc kép trong
bài dùng để làm gì ?



+ Có thể đưa những bộ
phận đặt trong ngoặc kép
xuống dòng,đặt sau dấu
gặch ngang đầu dịng khơng?
Vì Sao?


Bi 3.


-GV đọc từng câu HS nghe
viết bài vào vở


- <i>trận giả, trung sĩ, giao.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động nhóm 4


- Nhận xét, bổ sung, chữa
bài (nếu sai)


+ Em được giao nhiệm vụ
gác kho đạn.


+ Em không về vì đã hứa
khơng bỏ vị trí gác khi chưa
có người tới thay.


+ Các dấu ngoặc kép trong
bài dùng để báo trước bộ
phận sau nó là lời nói của
bạn em bé hay của em bé.


+ Khơng được vì trong mẫu
chun có 2 cuộc đối thoại
do đó phải đặt trong ngoặc
kép để phân biệt lời hội
thoại em bé với người
khách .


- HS đọc yêu cầu.
-Hoạt động nhóm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Gọi HS đọc u cầu.
-Hoạt động nhóm 4


- Đại diện nhóm trình bày
-Kết luận lời giải đúng
4. CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà ôn luyện để
chuẩn bị kiểm tra.


<b>Luyện từ và câu: ƠN TẬP TIẾNG </b>


<b>VIỆT( tiết 3) </b>



I. MỦC TIÃU: - Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một
số từ Hán Việt thông dụng thuộc các chủ điểm đã học trong 3 chủ điểm <i>Thương</i>
<i>người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ</i>


- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



- GV: 1 phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT3 và 1 số phiếu kẻ bảng để HS làm
BT1


- HS: SGK, vở


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Gọi1 Hs lên bảng trả lời câu
hỏi: Từ tuần1 đến tuần 9
các em đã học những chủ
điểm nào?


- Gv nhận xét cho điểm
3.DẠY-HỌC BI MỚI


<i><b> 3</b></i>.<i><b>1,Giới thiệu bài mới</b></i>


Hơm nay chúng ta ơn tập
hệ thống hố các thành
ngữ tục ngữ đã học từ
tuần 1 đến tuần 9


<i><b>3.2 Hướng dẫn làm bài </b></i>
<i><b>tập</b></i>



<b> Baìi 1</b>


<b>- Goị HS đọc yêu cầu</b>


- Yêu cầu HS đọc lại bài mở
rông vốn từ


- Gọi HS trả lời


- Cả lớp hát một bài.


-1 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.


- HS nghe GV giới thiệu .


-1 HS đọc thành tiếng,


-2 HS đọc thành tiếng,cả lớp
đọc thầm và tìm từ thuộc
các chủ đề.


+ <i>Nhân hậu đoàn kết</i> trang
17-23


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Baìi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu SGK.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm4


và trả lời câu hỏi.


- Tìm từ Các câu thành ngữ,
tục ngữ


- Gọi HS trình bày, GV kết
luận lời giải đúng


<b>Baìi 3 :</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp
đôi về tác dụng của dấu
ngoặc kép,dấu hai chấm và
lấy vớ d v tỏc dng ca
chỳng


- Goỹi HS trỗnh baìy


- Gọi Hs nhận xét bài của
bạn


- Gv kết luận về nghĩa
đúng, và tình huống sử
dụng.


4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học



-Dặn HS về nhà học thuộc
các từ ,thành ngữ,tục ngữ
vừa học và chuẩn bị tiết
sau.


<i>+Trên đôi cánh ước mơ</i> trang
87


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4.
- 1 HS đọc thành tiếng.


-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi.
* Đánh giá cao: <i>ước mơ đẹp </i>
<i>đẽ,ước mơ lớn, ước mơchính</i>
<i>đáng.</i>


* Đánh giá khơng cao: <i>ước mơ</i>
<i>nho nhỏ.</i>


*Đánh giá thấp:<i>ước mơ kì </i>
<i>quặc, ước mơ dại dột,ước </i>
<i>mơ viễn vông</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.
-u cầu HS trao đổi cặp
đơi,ghi ví dụ vào vở nháp.
Ví dụ:



+ Cä giạo hi:”Sao tr khäng
chëu lm bi?”


+ Mẻ em hi: -Con â hc
bi xong chỉa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ngy soản: : Ngaìy 30 thạng 10 nàm2010</b>


<b> Ngày dạy: Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010</b>

<b>Toán </b>



<b>TIẾT 48: LUYỆN TẬP CHUNG .</b>



I. MUÛC TIÃU: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số có 6 chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vng góc.


- Giải bài tốn có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên
quan đến hình chữ nhật.*BTCL Bai 1a, 2a, 3b, 4.


- GD HS tính cẩn thận khi làm tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thước có vạch chia xăng- ti- mĩt vă í ke (cho GV vă HS).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


Hoảt âäüng


<b>dạy</b> Hoạt động <b>học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.



2. BI C:


- GV gọi 3 HS lên bảng, u
cầu làm 3 phần của bài
tập hướng dẫn rèn luyện
thêm của tiết 47 ,đồng thời
kiểm tra VBT của một số
HS


- GV chữa bài nhân xét, ghi
điểm.


3.DẠY - HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3.1Giới thiệu bài</b></i>


- Giờ học tốn hơm nay
chúng ta luyện tập chung .
- GV ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2Hướng dẫn luyện </b></i>


- HS hát tập thể 1 bài
- 3 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn..


- HS nghe GV giới thiệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>tập:</b></i>


<b>Baìi 1</b>


-Gv gọi HS nêu yêu cầu bài
tập sau đó cho HS tự làm
bài


- Yêu cầu HS nhận xét bài
làm của bạn trên bảng,
nhận xét cả cách đặt tính
- GV chữa bài nhân xét, ghi
điểm.


<b>Baìi 2</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- Để tính giá trị biểu thức
a,b trong bài bằng cách
thuận tiện chúng ta áp
dụng tính chất nào ?


Gv yêu cầu Hs nêu quy tắc
về T/c giao hoán và t/c kết
hợp của phép cộng.


-Gv yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài nhân xét, cho


điểm.


<b>Baìi 3</b>


-Yêu cầu HS đọc đề bi.
- Gv yờu cu Hs quan sỏt
hỡnh SGK .


-Hỗnh vuọng ABCD vaỡ hỗnh
vuọng BIHC coù chung caỷnh
naỡo?


-Vy độ dài hình vng BIHC
có cạnh là bao nhiêu?


- Tính chu vi của hình chữ
nhật AIHD


Gv chấm chữa,nhận xét
và cho điểm


<b>Baìi 4:</b>


- GV yêu cầu HS đọc bài
-Muốn tính diện tích hình


lớp làm bài vào VBT
- HS nhận xét


- Tính giá trị biểu thức


bằng cách thuận tiện
nhất


- Chuïng ta ạp dủng cạc t/c
ca phẹp cäüng.


- 2 Hs nãu


- 2 HS lên bảng làm bài ,HS
cả lớp làm vào vở BT .
- HS đọc bài .


- Hs quan saùt hỗnh.
- Coù chung canh BC.
-Laỡ 3cm


- HS làm vào vở BT.
Giải


Chiều dài hình chữ nhật là
:


3 x 2 = 6 ( cm )
Chu vi của hình chữ nhật


AIHD laì:


(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
. Hs âoüc baìi



- Biết được số đo của
chiều dài và số đo của
chiều rộng


Gii


Chiều rộng hình chữ nhật
là :


( 16 - 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là


:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chữ nhật ta phải biết gì ?
- Gv yêu cầu HS làm bài.
Gv chấm chữa, nhận xét
và cho điểm


4. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV tổng kết giờ học
,dặn dò HS về nhà làm
bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài
tiết sau.


:


10 x 6 = 60 (cm)
Đáp số : 60 cm



<b>Kể chuyện: ÔN TẬP TIẾNG </b>


<b>VIỆT ( tiết 4)</b>



I. MỦC TIÃUĐọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định
giữa HKI (khoảng 75 tiếng /phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ
phù hợp với nội dung đoạn đọc.


- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài TĐ là truyện kể
thuộc chủ điểm <i>Măng mọc thẳng</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: 17 phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL từ đầu năm đến nay.


- Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 và 3 phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2 để HS
điền ND


- HS: SGK, vở


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Gọi 2 HS lên kiểm tra đọc.
- Nhận xét ,cho điểm từng
HS .



3.DẠY-HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài</b></i>


Kiểm tra đọc và kiểm tra
các kiến thức cần ghi nhớ
về nội dung chính,nhân


- Hs cả lớp hát một bài
- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vật,giọng đọc của các bài
thuộc chủ điểm Măng mọc
thẳng


<i><b>3.2 Kiểm tra đọc</b></i>


- Tiến hành tương tự như
tiết 1


<i><b>3.3 Hướng dẫn HS làm </b></i>
<i><b>bài tập</b></i>


<b> Baìi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc tên bài tập
đọc là truyện kể ở tuần
4,5,6 cả số trang .GV ghi


nhanh lên bảng.


- Yêu cầu HS trao đổi,thảo
luận để hồn thành phiếu.
Nhóm nào làm xong trước
dán phiếu lên bảng.


-Các nhóm khác nhận
xét,bổ sung( Nếu sai)
- Kết luận lời giải đúng


- Gọi Hs đọc phiếu đã hoàn
chỉnh


- Tổ chức cho Hs thi đọc
đoạn hoặc cả bài theo


giọng đọc các em tìm đúng.
- Nhận xét HS tuyên dương
HS đọc tốt


Tãn baìi Näüi dung chênh
1.Mäüt


người
chính
trực


Ca ngợi lịng ngay
thẳng,chính



trực,đặt việc
nước lên trên tình
riêng của Tơ Hiến
Thành
2
Những
hạt
thóc
giống


Nhờ lịng dũng
cảm ,trung


thực,cậu bé Chôm
được vua tin yêu
,truyền ngôi báu


-HS đọc thành tiếng.
HS đọc yêu cầu.


- HS đọc tên bài tập đọc là
truyện kể ở tuần 4,5,6 cả
số trang . –


HS trao đổi,thảo luận để
hoàn thành phiếu. Nhóm nào
làm xong trước dán phiếu lên
bảng.



-Các nhóm khác nhận
xét,bổ sung( Nếu sai)


- HSđọc phiếu đã hoàn chỉnh
- HSthi đọc đoạn hoặc cả
bài theo giọng đọc các em
tìm đúng.


Nhán


vật Giọng đọc

Hiến
Thành
- Đỗ
Thái
Hậu
û


Thong thả,rõ ràng.
Nhấn giọng những
từ ngữ thể hiện
tính cách kiên
định ,khảng khái
của Tơ Hiến Thành
Cậu


bẹ
Chäm
- Nh


vua


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Nỗi
dằn
vặt
của
An-đrây-ca


Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca thể hiện
tình yêu thương ý
thức trách nhiệm
với người thân,lịng
trung thực,sự


nghiêm khắc với bản
thân


4.Chë


em tơi Một cơ bé hay nói dối ba để đi chơi đã
được em gái làm
cho tỉnh ngộ


.4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


- Chủ điểm Măng mọc thẳng
gợi cho em suy nghỉ gì?



Cơ chị
Cơ em
Người
cha


Nhẹ nhàng,hóm
hỉnh,thể hiện đúng
tính cách,xúc cảm
của từng nhân
vật.Lời người cha
lúc ôn tồn,lúc
trầm,buồn.Lời cô
chị khi lễ phép,khi
tức bực.Lời cô em
lúc thản nhiên,lúc
giả bộ ngây thơ.


<b>Tập đọc </b>

<b> :</b>

<b> ÔN TẬP TIẾNG </b>


<b>VIỆT( tiết 5) </b>



I.MỦC TIÃU- Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định
giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ
phù hợp với nội dung đoạn đọc; nhân biết được các thể loại văn xuôi, kịch thơ;
bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn ( kịch, thơ) đã học; biết nhận xét
về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>
<b> * Giáo viên</b>



- 17 phiếu ghi tên các bài TĐ - HTL trong 9 tuần đã học


- 2 bảng phụ viết sẵn lời giải bài 2, 3 và 1 số phiếu khổ to kẻ bảng ở BT 2, 3 để
các nhóm làm việc


* Học sinh: SGK, vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. KIỂM TRA ĐỌC


Tiến hành tương tự như
tiết 1


- Nhận xét và cho điểm HS
3. HƯỚNG DẪN LAÌM BAÌI
TẬP


BAÌI 2:


-Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS đọc tên các bài tập
đọc,số trang thuộc chủ


điểm<i> Trên đôi cánh ước mơ.</i>
GV ghi nhanh lên bảng.


-Phát phiếu cho nhóm HS.Yêu


cầu HS trao đổi,làm việc
trong nhóm,nhóm nào làm
xong trước trình bày,các
nhóm khác bổ sung nhận
xét.


- Cả lớp hát tập thể một
bài.


- HS lên bảng thực hiện yêu
cầu các câu hỏi:


-HS đọc yêu cầu.
-Các bài tập đọc.


<i>* Trung thu độc lập</i> trang 66
<i>* Ở Vương quốc Tương Lai </i>
trang 70


* <i>Nếu chúng mình có phép </i>
<i>lạ</i> trang 76


* <i>Âäi daìy ba ta maìu xanh</i>
trang 81


* <i>Thưa chuyện với mẹ</i> trang
85


* <i>Điều ước của vua Mi Đát</i>
trang 90



-Hoạt đơng trong nhóm
chữa bài


-6 HS tiếp nối nhau đọc.
Tên bài Thể


loải Näüi dung chênh Gioüng âoüc
1. Trung thu


độc lập Văn xuôi Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm
trung thu độc lập
đầu tiên về tương
lai của đất nước
và của thiếu nhi


Nheû


nhàng,thể
hiện niềm
tự hào tin
tưởng
2.Ở vương


quốc Tương
Lai


Kịch Mơ ước của các
bạn nhỏ về một
cuộc sống đầy


đủ,hạnh phúc,ở đó
trẻ em là những
nhà phát minh,góp
sức phục vụ cuộc
sống.


Hồn


nhiên,háo
hức,ngạc
nhiên, thán
phục,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nỗnh coù pheùp


l bn nh mun cú phép lạ để làm
cho thế giới trở nên
tốt đẹp hơn.


tỉåi


4. Âäi giy ba


ta màu xanh. Văn xi Để vận động cậu bé lang thang đi
học,chị phụ trách
đã làm cho cậu bé
xúc động,vui


sướng vì thưởng
cho cậu đôi giày


mà cậu mơ ước.


Chậm rải
nhẹ


nhàng,xúc
động ,vui
sướng của
cậu bé lúc
nhận quà.
5.Thưa


chuyện với
mẹ


Văn xuôi Cương mơ ước trở
thành thợ rèn để
kiếm sống giúp gia
đình nên đã thuyết
phục mẹ đồng
tình với em,khơng
xem đó là nghề
hèn kém.


Giọng
Cương :lễ
phép nài
nỉ,thiết
tha.Giọng
mẹ lúc ngạc


nhiên,khi cảm
động,dịu
dàng.
6.Điều ước


cuía vua Mi -
âạt


Văn xi Vua Mi - đát muốn
mọi vật mình
chạm vào đều
biến thành


vàng,cuối cùng đã
hiểu: Những ước
muốn tham lam
không mang lại
hạnh phúc cho con
người.


Khoan thai,đổi
giọng linh
hoạt phù
hợp với tâm
trạng thay
đổi vua từ
phấn khởi
sang hoảng
hốt,khẩn
cầu .Lời


thần oai vệ.
<b>Bài 3 </b>


Tiến hành tương tự bài 3.
3CŨNG CỐ DẶN DÒ:


Các bài tập đọc thuộc chủ điểm <i> Trên đôi cánh ước mơ </i>
giúp em hiểu điều gì?


-Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ngaìy soản: Ngaìy 1 thạng 11 nàm2010</b>


<b> Ngày dạy: Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010</b>

<b>Toán : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Giữa </b>


<b>học kì I)</b>



<b> Đề do chuyên môn trường ra</b>


<b>Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

I. MUÛC TIÃU: Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu,
vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ( chỉ
người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.


*HS khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ
ghép và từ láy.


* HS khá giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức,
từ ghép và từ láy.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


GV: - Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết
3 phiếu khổ to viết ND


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Kiểm tra sự chuẩn bị
của HS


3.DẠY-HỌC BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài</b></i>


- Hơm nay chúng ta <i>ơn tập </i>
<i>tiết 6 </i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng .


<i><b>3.2 Hướng dẫn làm bài </b></i>
<i><b>tập </b></i>


<b> Baìi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu .


Hỏi:


+ Cảnh đẹp của đất nước
được quan sát ở vị trí nào?
+Những cảnh của đất


nước hiện ra cho em biết
điều gì về đất nước ta.
<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu


HS thảo luận và hoàn thành
phiếu.


Tiế


ng Âmđầ
u


Vầ


n Thanh


ao ao ngan


g
dæå


ïi d ươi sắc



- HS cả lớp hát tập thể 1 bài


- Lắng nghe


HS đọc yêu cầu


+ Cảnh đẹp của đất nước
được quan sát ở từ trên cao
xuống


+Những cảnh của đất nước
cho thấy đất nước ta rất
thanh bình, đẹp hiền hoà.
HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tầ


m t âm huyền
cán


h c anh sắc


chú ch u sắc
ch


ưn ch n huyền
bây b ây ngan


g


giờ gi ơ hu


ưn
<b> Baìi 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu..


- Thế nào là từ đơn? Cho ví
dụ


- Thế nào là từ láy? Cho ví
dụ


- Thế nào là từ ghép ? Cho
ví dụ


<b>Bi 4:</b>


- Gọi HS đọc u cầu


+ Thế nào là danh từ? Cho
ví dụ.


+ Thế nào là động từ?
Cho ví dụ.


4,CỦNG CỐ -DẶN DỊ
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn tập
chuẩn bị tiết sau kiểm tra.



-HS đọc yêu cầu.


+Từ đơn là từ chỉ gồm một
tiếng.


Vê duû:<i> àn</i>


+ Từ láy là phối hợp những
tiếng có âm hay vần giống
nhau.


Vê duû: long lanh,lao xao.


+ Từ ghép là từ được ghép
các tiếng có nghĩa lại với
nhau.


Ví dụ: dãy núi,ngôi nhà.
HS đọc yêu cầu


+ Danh từ là những từ chỉ
sự vật ( người,vật,hiện
tượng,khái niệm hoặc đơn
vị) . Ví dụ<i>: học sinh,mây,đạo </i>
<i>đức...</i>


+ Động từ là những từ chỉ
hoạt động trạng thái của
sự vật. Ví dụ ăn ,ngủ, yên


tỉnh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>: Ngy 2 thạng 11 nàm2010</b>


<b> Ngày dạy: Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010</b>

<b>Toán: </b>



<b>TIẾT 49: NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ</b>


<b>SỐ</b>



I. MỦC TIÃU: Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1
chữ số( tích có khơng q 6 chữ số). * BTCL : Bµi1, 3a.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV: SGK, dụng cụ.
HS: SGK, vở.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động


<b>dạy</b> Hoạt động <b>học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.


2. BI C:


- GV goüi 3 HS lãn baíng, yãu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cầu làm 3 phần của bài
tập hướng dẫn rèn luyện
thêm của tiết 48 ,đồng thời


kiểm tra VBT của một số
HS


- GV chữa bài nhân xét, ghi
điểm.


3.DẠY - HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3.1Giới thiệu bài</b></i>


- Giờ học tốn hơm nay
chúng ta học bài nhân số
có 6 chữ số với số có
một chữ số .


- GV ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2Hướng dẫn thực </b></i>
<i><b>hiện phép nhân có 6 </b></i>
<i><b>chữ số với số có một </b></i>
<i><b>chữ số:</b></i>


<i>a, Phép nhân 241324 x 2 </i>
<i>(phép nhân không nhớ )</i>


- Gv viết lên bảng phép nhân
:


241324 x 2



- Khi thực hiện phép nhân
này,ta phải thực hiện tính
bắt đầu từ đâu ?


-Yêu cầu Hs thực hiện
phép tính .


- Gv hướng dẫn Hs tính
từng bước như SGK.
<i>b, Phép nhân 136204 x 4 </i>
<i>( phép nhân có nhớ)</i>


- Gv viết lên bảng phép nhân
:


136204 x 4


- Khi thực hiện phép nhân
có nhớ chúng ta cần thêm
số nhớ vào kết quả của
lần nhân liền sau .


-Yêu cầu Hs thực hiện
phép tính .


dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn..


- HS nghe GV giới thiệu



- Hs âoüc : 241324 x 2


- Ta bắt đầu tính từ hàng
đơn vị, sau đó đến hàng
chục ,hàng trăm,hàng
nghìn,chục nghìn ,trăm
nghìn


- 2 HS lên bảng làm bài,cả
lớp làm bài vào giấy nháp.
<b> 241324 x 2 = 482648</b>


- Hs đọc : 136204 x 4
- 1 HS lên bảng làm bài,cả
lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS nhận xét


- Hs nêu từng bước như SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gv hướng dẫn Hs tính
từng bước thực hiện
phép nhân của mình.
<b> 3.3 Luyện tập thực </b>
<b>hành:</b>


<b>Baìi 1</b>


-Gv yêu cầu HS tự làm bài
- Gv yêu cầu lần lượt từng
Hs đã lên bảng trình bày


cách tính của con tính mà
mình đã thực hiện.


- Yêu cầu HS nhận xét bài
làm của bạn trên bảng,
nhận xét cả cách đặt tính
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>Bài 2</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- Hãy đọcbiểu thức trong
bài .


- Chúng ta phải tính giá trị
biểu thức 201634 x m với
những giá trị nào của m ?
Muốn tính giá trị biểu
thức 201634 x m với những
giá trị m = 2 ta làm thế
nào ?


-Gv yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài nhân xét, cho
điểm.


<b>Baìi 3</b>


-Yêu cầu HS đọc đề bài.


-Yêu cầu HS tự làm.
Gv nhắc Hs thực hiện
đúng thư tự thực hiện
các phép tính.


- Gv chấm chữa,nhận xét
và cho điểm


<b>Baìi 4:</b>


- GV yêu cầu HS đọc bài
tốn .


- Viết giá trị thích hợp của
biểu thức vào ô trống.
- Biểu thức 201634 x m với
m = 2,3,4,5


-Thay m = 2 ta tênh 201634 x
2


- 1 HS lên bảng làm bài,HS
cả lớp làm bài vào VBT
- HS đọc đề bài


- 1 HS lên bảng làm bài,HS cả
lớp làm bài vào VBT


- HS đổi vở kiếm tra chéo
bài nhau



- HS đọc đề bài


- 1 HS lên bảng làm bài,HS cả
lớp làm bài vào VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gv yêu cầu HS tự làm
bài.


Gv chấm chữa, nhận xét
và cho điểm


4. CỦNG CỐ DẶN DỊ
- GV tổng kết giờ học
,dặn dị HS về nhà làm
bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài
tiết sau.


<b>Ngaìy soản: Ngaìy 8 thạng 11 nàm2006</b>


<b> Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2006</b>

<b> Luyện từ và câu: KIỂM TRA TIẾNG </b>


<b>VIỆT</b>



 <b>Kiểm tra đọc - hiểu,luyện từ và câu</b>


 <b>GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà </b>
<b>trường.</b>



 <b></b>
<b>----</b>


<b>---Tập làm văn : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT </b>



*

<b>Kiểm tra chính tả,tập làm văn</b>
<b> GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm</b>
<b>tra của nhà trường.</b>


<b>Toạn : </b>



<b>TIẾT 50</b>

<b> : TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP</b>



<b>NHÁN</b>



I. MỦC TIÃU- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.


* BTCL: Bµi 1, 2( a ,b).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:


a b a x b b x a


4 8


6 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
* BTCL: Bµi 1, 2( a ,b).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:


a b a x b b x a


4 8


6 7


5 4


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động


<b>dạy</b> Hoạt động <b>học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.


2. BI C:


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu
cầu làm các phần của bài
tập hướng dẫn rèn luyện
thêm của tiết 49 ,đồng thời
kiểm tra VBT của một số
HS



- GV chữa bài nhân xét, ghi
điểm.


3.DẠY - HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3.1Giới thiệu bài</b></i>


- Giờ học tốn hơm nay


chúng ta học bài : Tính chất
giao hốn của phép nhân .
- GV ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2 Giới thiệu t/c giao </b></i>
<i><b>hoán của phép nhân</b></i>


<i>a, so sánh giá trị của các </i>
<i>cặp phép nhân có thừa số </i>
<i>giống nhau.</i>


<i>-Gv viết lên bảng:</i>


Biểu thức : 5 x 7 và 7 x 5
Hs so sánh 2 biểu thức này
với nhau.


- Gv làm tương tự với một
số cặp phép nhân khác .
GV: Vậy hai phép nhân có



- HS hát tập thể 1 bài
- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu


- HS nãu 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 =
35


Vậy 5 x 7 = 7 x 5


- HS làm tương tự như trên
- HS nhắc lại(3-4 em)


- HS đọc bảng số


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

thừa số giống nhau thì ln
ln bằng nhau.


<i> b, Giới thiệu T/c giao hoán </i>
<i>của phép nhân.</i>


<i>Gv </i> treo lên bảng bảng số
như SGK


- Yêu cầu HS thực hiện tính
giá trị của các biểu thức :
a x b và b x a để điền


vào bảng.


- Hãy so sánh giá trị biểu
thức a x b với giá trị của
biểu thức b x a khi a = 4
và b = 8 .


- Hãy so sánh giá trị biểu
thức a x b với giá trị của
biểu thức b x a khi a = 6
và b = 7 .


- Hãy so sánh giá trị biểu
thức a x b với giá trị của
biểu thức b x a khi a = 5
và b = 4


- HS so sạnh v rụt ra : a x b
= b x a


-Yêu cầu Hs thực hiện phép
tính và nêu kết luận tính
chất giao hốn của phép
nhân.


<i><b>3.3 Luyện tập thực </b></i>
<i><b>hành:</b></i>


<b>Baìi 1</b>



- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- Gv viết lên bảng 4 x 6 = 6
x ...


- Gv yêu cầu lần Hs lên
bảng điền số thích hợp
vào ơ .


- Vì sao lại điền số 4 vào ô
trống .


- GV yêu cầu HS tự làm


- Giá trị a x b và b x a đều
bằng 32


- Giá trị a x b và b x a đều
bằng 42


- Giá trị a x b và b x a đều
bằng 20


- Giá trị biểu thức a x b luôn
bằng giá trị biểu thức b x
a hay a x b = b x a


- HS điền 4 x 6 = 6 x 4



- Vì khi đổi chỗ các thừa
số thì tích đó khơng thay
đổi.


- 2 HS lên bảng làm bài,cả
lớp làm bài vào VBT.


- 2 HS lên bảng làm bài,cả
lớp làm bài vào VBT.


<b> </b>


- Tìm hai biểu thức có giá
trị bằng nhau


* 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 =
2145 x 4


=
8580


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tiếp các phần còn lại của
bài sau đó yêu cầu HS đổi
chéo vở cho nhau để kiểm
tra.


<b>Baìi 2</b>


- Gv yêu cầu HS làm bài



- GV chữa bài nhận xét, cho
điểm.


<b>Baìi 3</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- Gv viết lên bảng biểu thức
4 x 2145 và yêu cầu HS tìm
biểu thức có giá trị bằng
biểu thức này.


-Yêu cầu HS tự làm.


Gv nhắc Hs thực hiện tìm
các biểu thức có giá trị
bằng nhau.


- Gv chấm chữa,nhận xét
và cho điểm


<b>Baìi 4:</b>


- GV u cầu HS tìm số
thích hợp để điền vào ô
trống


-Gv ? : Số nào nhân với số
tự nhiên đều cho kết quả


là 0 .


- Gv yêu cầu HS tự làm
bài.


- Gv chấm chữa, nhận xét
và cho điểm


4. CỦNG CỐ DẶN DỊ


- u cầu HS nêu qui tắc tính
chất giao hốn của phép
nhân .


- GV tổng kết giờ học
,dặn dò HS về nhà làm
bài tập hướng dẫn luyn


- HS tổỷ laỡm caùc baỗ coỡn laỷi


- HS laìm baìi
a x 1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0
- HS nãu :


*Số 1 nhân với bất cứ số
nào cũng bằng chính nó
*Số 0 nhân với bất cứ số
nào cũng bằng 0



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

tập thêm và chuẩn bị bài
tiết sau.


<b> SINH HOẠT LỚP</b>


I.YÊU CẦU:


- Đánh giá nhận xét ưu, khuyết điểm của tuần học
vừa qua.


- Phương hướng hoạt động của tuần tới.
II.LÊN LỚP:


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:


Hát tập thể một bài: <i>Lớp chúng mình</i>
2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA :
- Tổ chức ca múa tập thể tốt.


- Trang phục qui định đầy đủ.


- Thực hiện nề nếp trong tuần tốt


Tồn tại: Một số bạn chưa hăng say phát biểu xây
dựng bài.


3. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI:


- Duy trì tốt các nề nếp ca múa hát tập thể giữa giờ,
tập thể dục.



- Tham gia phaït thanh màng non.


- Trong học tập phải hăng say phát biểu xây dựng bài.
- Thực hiện tốt lịch lao động


- Phân công trực nhật theo tổ.


<i><b>TUẦN 11</b></i>



<i><b> Chủ điểm : CĨ CHÍ THÌ NÊN</b></i>


<b>Ngày soạn: Ngày 10 tháng 11 năm2006</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

I.MỦC TIÃU: (Sạch giạo viãn).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:<i>Tranh 104 SGK phóng to</i>


<i> Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc</i>
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoảt âäüng dảy</b> <b>Hoảt âäüng hoüc</b>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.MỞ ĐẦU:


- Chủ điểm hơm nay chúng ta
có tên là gì?


+ Tên chủ điểm nói lên điều
gì?



- Nhận xét và cho điểm HS .
3. DẠY-HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài : </b></i>


Giờ học hôm nay chúng ta
học bài tập đọc :<i> Ông </i>
<i>Trạng thả diều</i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng


<i><b>3.2 Hướng dẫn luyện </b></i>
<i><b>đọc và tìm hiểu bài </b></i>


<b>a,Luyện đọc</b>


- Yêu cầu HS tiếp nối nhau
từng đoạn (3 lượt HS đọc).
GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS .
- Đoạn 1 <i> Vào đời vua... làm </i>
<i>diều đẻ chơi</i>


-Đoạn 2 : <i>Lên sáu tuổi... chơi </i>
<i>diều</i>


-Đoạn 3 <i> sau vì... học trị </i>
<i>của thầy</i>


-Đoạn 4 : <i>thế rồi... nước </i>


<i>Nam ta</i>


- Gọi HS đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu : Chú ý giọng
đọc.


+ chậm rãi,cảm hứng ca
ngợi,đoạn cuối bài đọ với
giọng sảng khối.


<b>b, Tìm hiểu bài :</b>


- Cả lớp hát tp th mt
bi.


-<i>Coù chờ thỗ nón.</i>


+ Tờn chủ điểm nói lên
những con người có nghị
lực .Ý chí thì sẽ thành cơng.


- Hs nghe Gv giới thiệu.


4 HS tiếp nối nhau đọc toàn
bài .


- Đoạn 1 <i> Vào đời vua... làm </i>
<i>diều đẻ chơi</i>



-Đoạn 2 : <i>Lên sáu tuổi... chơi </i>
<i>diều</i>


-Đoạn 3 <i> sau vì... học trị của</i>
<i>thầy</i>


-Đoạn 4 : <i>thế rồi... nước </i>
<i>Nam ta</i>


- - 1 HS đọc thành tiếng
phần chú giải .


- 1 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Gọi 1 HS đọc đoạn 1-2.
- Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn
1-2 và trả lời các câu hỏi:
+ Nguyễn Hiền sống ở đời
vua nào?


Hoàn cảnh gia đình cậu như
thế nào?


+ Cậu bé ham thích trị chơi
gì?


+Những chi tiết nào nói lên
tư chất thơng minh của


Nguyễn Hiền?


Âoản 3


- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả
lời câu hỏi:


+ Nguyễn Hiền ham học và
chịu khó như thế nào?


Âoản 4


- Gọi HS đọc đoạn 4 và trả
lời câu hỏi:


+ Vì sao chú bé Hiền được
gọi là “Ông Trạng thả


diều” ?


GV giảng từ: <i>Tuổi trẻ tài </i>
<i>cao</i>:cịn nhỏ mà đã có tài đỗ
trạng ngun.


<i>Có chí thì nên</i>: có chí hương
quyết tâm học tập,vượt
qua khó khăn thì nên người.
<i>Cơng thành danh toại: </i> vinh
quang đã đạt được.



+ Đoạn cuối bài cho em biết
điều gì?


- Goüi HS âoüc toaìn baìi.


- Đọc thầm, trao đổi cùng
bạn và tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi :


+ Nguyễn Hiền sống ở đời
vua Trần Nhân Tơng,gia đình
cậu rất nghèo.


+ Cậu bé ham thích trị chơi
thả diều.


+Nguyễn Hiền đọc đến đâu
là hiểu ngay đến đó và có
trí nhớ lạ thường,cậu có
thể nhớ 20 trang sách trong
một ngày mà vẫn có thời
giờ thả diều.


- Gọi 2 HS đọc thành tiếng
và trả lời câu hỏi:.


+ Nhà nghèo Hiền phải bỏ
học đi chăn trâu,đừng ngoài
lớp nghe thầy giảng,tối đến
đợi bạn học thuộc bài rồi


mượn vở của bạn.Sách của
Hiền là lưng trâu,nền đất
,bút là ngón tay ,mảnh gạch
vỡ,đèn là vỏ trừng thả đom
đóm vào.Đến kì thi Hiền làm
bài vào lá chuối khô nhờ
thầy chấm..


HS đọc đoạn 4 và trả lời câu
hỏi:


+Vì cậu đỗ Trạng Nguyên
năm 13 tuổi,lúc ấy cậu vẫn
thích chơi thả diều


- 1 HS âoüc toaìn baìi


- <i>Cương ước mơ trở thành </i>
<i>thợ rèn vì em cho rằng </i>
<i>nghề nào cũng đáng quí và </i>
<i>cậu đã thuyết phục được </i>
<i>mẹ.</i>


- 3-4 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nêu ý nghĩa của bài
- GV ghi ý nghĩa lên bảng .
<i>Chuyện ca ngợi Nguyễn </i>
<i>Hiền thơng minh,có chí vượt</i>
<i>khó nên đã đỗ trạng nguyên </i>


<i>khi 13 tuổi</i>


<b>c, Luyện đọc diễn cảm</b>
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp
để tìm ra cách đọc hay.


- Yêu cầu HS luyên đọc đoạn
văn.


- Tổ chức cho HS luyện đọc
diễn cảm .


- <i> Thầy phải kinh ngạc vì </i>
<i>chú học đến đâu hiểu ngay </i>
<i>đến đó</i>


- Yêu cầu HS đọc nhóm .
- Tổ chức cho HS thi đọc
diễn cảm .


- Bình chọn bạn đọc hay
nhất .


- Nhận xét và cho điểm
từng HS .


4.CỦNG CỐ DẶN DÒ


- Câu chuyện ca ngợi ai, có ý
nghĩa gì ,?



- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.


mong muốn


1 HS âoüc toaìn baìi


HS nêu ý nghĩa: Chuyện ca
ngợi Nguyễn Hiền thơng
minh,có chí vượt khó nên đã
đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi


- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- Nhiều lượt HS đọc diễn
cảm .


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện
đọc.


- 3 HS thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét, bình chọn bạn
đọc theo các tiêu chí đã nêu.
+Câu chuyện ca ngợi Trạng
nguyên Nguyễn Hiền ham
học nên thành tài,có ý nghiã
muốn làm được điều gì
cũng phải chịu khó chăm chỉ .


<b>Tốn: </b>



<b>TIẾT 51 : NHÂN VỚI 10, 100, 1 000, ...</b>


<b> CHIA CHO 10, 100, 1 000, ...</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


Hoảt âäüng


<b>dạy</b> Hoạt động <b>học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.


2. BI C:


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu
cầu làm các phần của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

tập hướng dẫn rèn luyện
thêm của tiết 50 ,đồng thời
kiểm tra VBT của một số
HS


- GV chữa bài nhân xét, ghi
điểm.


3.DẠY - HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3.1,Giới thiệu bài</b></i>



- Giờ học tốn hơm nay
chúng ta học bài :Nhân,chia
một số tự nhiên với


10,100,1000,... .


- GV ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2 Hướng dẫn nhân </b></i>


<i><b>một số tự nhiên với10, </b></i>
<i><b>chia số tròn chục cho 10.</b></i>


<i>a,, Nhân một số với 10.</i>
-Gv viết lên bảng phép tính
35 x 10


- Gv hỏi : Dựa vào t/c giao
hoán của phép nhân em nào
cho biết 35 x10 bằng gì ?
- Một chục x 35 bằng gì ?
- 10 cịn gọi là mấy chục ?
- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350
.


- Em có nhận xét gì về
thừa số 35 và kết quả của
phép nhân 35 x10 =350 ?
- Vậy em rút ra kết luận gì


khi nhân một số với 10 ?
- Hãy thực hiện 12 x 10 =
78 x 10 =
457 x 10 =
7891 x 10 =
<i>b, Chia một số với 10.</i>


- Gv viết lên bảng phép tính
350 :10 và yêu cầu HS suy
nghĩ để thực hiện phép
tính


- Gv: ta có 35 x 10 vậy khi


xẹt bi lm ca bản.


- HS nghe GV giới thiệu


- HS âc phẹp tênh .


- HS nêu35 x 10 = 10 x 35
- Bằng 35 chục.


- L 1 chủc
- L 350


- Kết quả của phép tính 35
x10 chính là thừa số thứ
nhất 35 thêm một chữ số
0 vào phía bên phải.



-<i> Khi nhân một số với 10 ta </i>
<i>chỉ việc viết thêm một </i>
<i>chữ số 0 vào bên phải số </i>
<i>đó.</i>


Hs nhẩm và nêu:


12 x 10 = 120
78 x 10 = 780
457 x 10 =
4570


7891 x 10 =
78910


HS suy nghé .


- Lấy tích chia cho 10 kết
quả là thừa số còn lại .
- 35 x10 =350


- Thương chính là số chia
xố đi 1 chữ số 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

lấy tích chia cho 10 thì kết
quả là gì ?


- Em có nhận xét gì về số
bị chia và thương của phép


chia 350 :10 = 35 ?


- Em rút ra kết luận gì khi
chia một số với 10 ?


- Hãy thực hiện: 70 : 10 =
140 : 10 =
2170 : 10 =
7800 : 10 =
<i>3.3<b> Hướng dẫn nhân một</b></i>
<i><b>số tự nhiên </b></i>


<i><b>với100,1000, ... chia số </b></i>
<i><b>tròn chục cho </b></i>


<i><b>100,1000, ...</b></i>


Gv hướng dẫn tương tự
như nhân một số tự nhiên
với 10. chia số tròn trăm
,trịn nghìn,... cho 100,1000,...
<i>4, kết luận :</i>


- Khi nhân một số với 10,
100,1000,... ta có thể viết
ngay kết quả của phép nhân
như thế nào ?


- Khi chia một số với 10,
100,1000,... ta có thể viết


ngay kết quả của phép nhân
như thế nào ?


<i><b>3.4. Luyện tập thực </b></i>
<i><b>hành:</b></i>


<b>Baìi 1</b>


- Gv yêu cầu HS viết kết
quả của phép tính trong bài
sau đó Hs đọc nối tiếp kết
quả trước lớp.


<b>Baìi 2</b>


- Gv viết lên bảng 300 kg =...
tạ


- Yêu cầu HS thực hiện
đổi nêu cách làm của


<i>10 ta chỉ việc bỏ bớt đi </i>
<i>một chư số 0 ở bên phải </i>
<i>số đó.</i>


HS nhẩm và nêu : 70 : 10 = 7
140 : 10 = 14
2170 : 10 =
217



7800 : 10 =
780




- HS lm tỉång tỉû nhỉ trãn


-<i> Khi nhân một số với 10, </i>
<i>100,1000,... ta chỉ việc viết </i>
<i>thêm một, hai, ba,... chữ số</i>
<i>0 vào bên phải số đó.</i>


-<i> Khi chia một số với 10, </i>
<i>100,1000,... ta chỉ việc bỏ </i>
<i>bớt một, hai, ba,... chữ số </i>
<i>0 vào bên phải số đó.</i>


Hs nhắc lại kết luận
(đọc nối tiếp 5-6 em )
- Hs làm vào VBT sau đó lầ
lượt gọi từng HS nêu kết
quả của từng phép tính cho
đến hết .


- HS nãu 300 kg = 3 taû
100 kg = 1 taû


- 1 HS lên bảng làm bài Hs cả
lớp làm vào VBT.



70 kg = 7 yến 120 tạ
=12 tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

mình ,sau đó lần lượt
hướng dẫn HS các bướ
đổi như SGK.


- HS làm tiếp phần còn lại
của bài.


- GV yêu cầu HS giải thích
cách đổi của mình


- GV chữa bài nhận xét, cho
điểm.


4. CỦNG CỐ DẶN DỊ
- GV tổng kết giờ học
,dặn dị HS về nhà làm
bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài
tiết sau.


5 tấn


300 tạ = 30 tấn 4000g
= 4 kg


HS nãu tæång tæû



<b>Lëch sỉ:Í </b>



<i><b> NH LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG </b></i>


<b>LONG</b>



I.MỦC TIÃU: (Sạch giaïo viãn).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. BI C


- 2 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.


1.Vì sao Thái hậu họ Dương
mời Lê Hoàn lên làm vua?
- GV nhận xét cho điểm
3.BAÌI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i>


- Hôm nay chúng ta học bài
<i>Nhà Lý dời đô ra Thăng Long</i>
- GV ghi tiêu đề lên bảng.



<i><b>3.2 Cạc hoảt âäüng:</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


<i><b>Nhà Lý -Sự tiếp nối </b></i>
<i><b>của nhà Lê</b></i>


- Yêu cầu HS đọc SGK và trả


- Cả lớp hát một bài


- 2 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.


1.Thái hậu họ Dương mời Lê
Hồn lên làm vua vì tình hình
đất nước khó khăn Đinh Tồn
cịn q nhỏ, Lê Hồn là
người tài giỏi,đang chỉ huy
quân đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

lời các câu hỏi sau:


-u cầu đại diện nhóm
trình bày trước lớp


- Sau khi Lê Đại Hành mất,tình hình đất
nước như thế nào?


-Vì sao khi Lê Long Đỉnh mất,các quan


trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm
vua?


-Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm
nào?


- GV kết luận:<i>Như vậy ,năm 1009, nhà </i>
<i>Lê suy tàn,nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây </i>
<i>dựng đất nước ta </i>


<b>Hoảt âäüng 2</b>


<i><b>Nhà Lý dời đô ra Đại </b></i>
<i><b>La,đặt tên kinh thành là </b></i>
<i><b>Thăng Long</b></i>


- Gv treo bản đồ hành chính
VN và yêu cầu HS chỉ vị trí
vùng Hoa Lư,Ninh Bình và vị
trí Thăng Long, Hà Nội.


+ Năm 1010,vua Lý Công Uẩn
quyết định rời đô từ đâu về
đâu?


+ Vùng đất Đại La có gì
thuận lợi hơn so với Hoa Lư ?
-Yêu cầu HS phát biểu ý
kiến.



Gv kết luận : <i>Mùa thu năm </i>
<i>1010 Lý Thái Tổ quyết định </i>
<i>dời đôtừ Hoa Lư ra Thăng </i>
<i>Long,khi thuyền vua đỗ ở </i>
<i>Đại La thì có rồng vàng </i>
<i>xuất hiệnở chỗ thuyền </i>
<i>ngự vì thế vua đổ tên Đại </i>
<i>La thành Thăng Long,năm 1054</i>


-HS hoạt động nhóm 4,thảo
luận và trả lời các câu hỏi
sau:


-Đại diện nhóm trình bày
trước lớp


- Sau khi Lí Đại Hànhmất, Lê
Long Đỉnh lên làm vua. Nhà
vua tính tình rất bạo ngược
nên lịng người rất ốn hận.
- Vì Lý Cơng Uẩn là một vị
quan trong triều đình nhà
Lê.ông vốn là người thông
minh văn võ đều tài,đức độ
cảm hố được lịng người.
Ơng được tơn lên làm vua
- V ương triều nhà Lý bắt
đầu từ năm 1009


-HS quan sát bản đồ và chỉ


vị trí vùng Hoa Lư,Ninh Bình
và vị trí Thăng Long, Hà Nội.
+ Năm 1010,vua Lý Công Uẩn
quyết định rời đô từ Hoa Lư
về Đại La đổi tên là Thăng
Long.


+ Đại La ở vùng đồng bằng
rộng rải,bằng phẳng ,đất
đai màu mở .còn Hoa lư chật
hẹp núi non hiểm trở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>vuaLý Thánh Tông đổi tên </i>
<i>nước ta thành nước Đại </i>
<i>Việt.</i>


<b>Hoảt âäüng 3</b>


<i><b>Kinh thành Thăng Long </b></i>
<i><b>dưới thời Lý</b></i>


<i><b>-</b></i>Nhà Lý đã xây dựng kinh
thành Thăng Long như thế
nào?


Gv kết luận : <i>Tại kinh thành </i>
<i>Thăng Long nhà Lý đã cho xây</i>
<i>nhiều cung điện,đền </i>


<i>chùa,tạo nên nhiều phố </i>


<i>đông vui nhộn nhịp.</i>


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- Yêu cầu HS học thuộc phần
ghi nhớ


- GV dặn dò về nhà làm bài
tập và chuẩn bị bài sau


Tại kinh thành Thăng Long
nhà Lý đã cho xây nhiều cung
điện,đền chùa,tạo nên


nhiều phố đông vui nhộn
nhịp<i>.</i>


- HS học thuộc phần ghi nhớ
-Lắng nghe


<b>THỂ DỤC : GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH</b>


<b>DẠY</b>



<b>Ngaìy soản: Ngaìy 11 thạng 11 nàm2006</b>


<b> Ngày dạy: Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2006</b>

<b>Chính tả:</b>



<b>NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bài tập 2a,2b viết vào bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Gọi 1 Hs lên bảng đọc cho 3
HS viết các từ :


<i>xôn xao,sản xuất,xuất </i>
<i>sắc,suôn sẻ</i>


- Nhận xét chữ viết của HS
trên bảng và bài chính tả
trước .


3.DẠY-HỌC BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài :</b></i>Giờ chính
tả hơm nay các em nhớ- viết


- Cả lớp hát 1 bài


- 1 Hs lên bảng đọc cho 3 HS
viết


<i>xôn xao,sản xuất,xuất </i>


<i>sắc,suôn sẻ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

bài thơ <i>Nếu chúng mình có </i>
<i>phép lạ </i>và làm bài tập chính
tả .


<i><b>3.2 Hướng dẫn tiết chính </b></i>
<i><b>tả</b></i>


<b>a, Tìm hiểu bài thơ</b>
- Gọi HS đọc bài thơ.


- Gọi Hs đọc phần chú giải.
- Hỏi:Các bạn nhỏ trong đoạn
thơ ước mơ gì?


<b>b, Hướng dẫn viết từ khó</b>
- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả.


- Yêu cầu HS đọc ,viết các từ
vừa tìm được.


- Yêu cầuHS nhắc lại cách
trình bày bài thơ


<b>c,HS nhớ-viết chính tả</b>


<b>d,Chấm bài - nhận xét bài</b>
<b>viết của HS </b>



<i><b>3.3 Hướng dẫn làm bài </b></i>
<i><b>tập </b></i>


Baìi 2


a,- Gọi 1HS đọc yêu cầu
-Hoạt động nhóm 4 ,thảo
luận, tìm từ.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Gọi HSđánh giá, nhận xét.
- Nhận xét ,kết luận lời giải
đúng.


- Gọi HS đọc bài thơ.
b, Tương tự bài a
4. CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà học thuộc
lòng những câu trên và chuẩn
bị bài tiết sau


- Hs nghe Gv giới thiệu.
- 2 HS đọc thành tiếng.


.+Các bạn nhỏ trong bài thơ
ước mơ mình có phép lạ
để áy ra hoa kết trái


ngọt,trở thành người lớn
ngay để làm việccó ích,để
làm cho thế giới khơng cịn
mùa đơng giá rét,khơng cịn
chiến tranh,trẻ em sống
trong hồ bình và hạnh
phúc.


<i>+hạt giống,đáy biển,đúc </i>
<i>thành,trong ruột.</i>


HS nhắc lại cách trình bày
bài thơ: lùi vào 3 ô giữa 2
khổ thơ cách 1 dịng


- 1 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động nhóm 4


- Nhận xét, bổ sung, chữa
bài (nếu sai)


<i>lối sang-nhỏ xíu-sức </i>
<i>nóng-sức sống-thắp sáng</i>


-1 HS âoüc


Lời giải: <i><b>nổi</b> tiếng<b>,đỗ</b></i>


<i>trạng,ban <b>thưởng</b>,rất </i>



<i><b>đỗi</b>,<b>chỉ</b> xin,nồi <b>nhỏ,thuở</b></i>


<i>hn vi,<b>phi</b>,<b>hi</b></i>


<i>mượn<b>,của</b>,dùng<b> bữa</b>,<b>đỗ </b></i>


<i>âảt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ</b>


I. MỤC TIÊU: Sách giáo viên)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẳn 2 câu BT1.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Gọi1 HS lên bảng trả lời
câu hỏi: động từ là gì? Cho
ví dụ?


- GV nhận xét cho điểm
3.DẠY-HỌC BAÌI MỚI


<i><b> 3</b></i>.<i><b>1,Giới thiệu bài mới</b></i>


Häm nay chuïng ta hoüc



bài:<i>Luyện tập về động từ</i>


<i><b>3.2 Hướng dẫn làm bài </b></i>
<i><b>tập</b></i>


<b> Baìi 1</b>


<b>- Gọi HS đọc đề bài</b>


- Yêu cầu HS gạch chân dưới
các động từ được bổ sung
ý nghĩa trong từng câu.


+ Từ<i> sắp</i> bổ sung ý nghĩa
gì cho động từ <i>đến?</i>


+Tư <i>đã </i>bổ sung ý nghĩa gì
cho động từ <i>trút?</i>Nó gợi cho
em biết điều gì?


- Gọi HS trả lời .


- Đặt câu với từ <i>sắp đi,sắp</i>
<i>tới,làm xong,đang ngủ.</i>


GV kết luận:<i>Những từ bổ </i>
<i>sung ý nghĩa thời gian cho </i>
<i>động từ rất quan trọng nó</i>
<i>cho biết sự việc sắp xảy </i>
<i>ra,đã xảy ra hay đã hồn </i>


<i>thành rồi</i>


<b>Bi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu SGK.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4
và trả lời câu hỏi.


- Điền vào chỗ chấm từ


- Cả lớp hát một bài.


-1 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.


- HS nghe GV giới thiệu .


- 1 HS đọc thành tiếng,
-HS gạch chân dưới các
động từ được bổ sung ý
nghĩa trong từng câu


+ <i>Trời ấm lại pha lành </i>
<i>lạnh.tết<b> sắp</b> đến.</i>


<i>+Rặng đào<b> đã</b> trút hết lá.</i>
<i>+Từ sắp </i> bổ sung ý nghĩa
thờ gian cho động từ


<i>đến .</i>Nó cho biết sự việc


sẽ gần tới lúc diễn ra.
<i>+Bố em sắp đi làm.</i>


<i>+ Sắp tới là sinh nhật của </i>
<i>em</i>


<i>+ Em đã làm xong bài tập.</i>
<i>+ Mẹ đang nấu cơm</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

thích hợp( đã ,sắp ,đang,
- Gọi HS trình bày, GV kết
luận lời giải đúng.


<b>Baìi 3 :</b>


- GọiHS đọc yêu cầu và
Truyện vui


- Yêu cầu HS thảo luận cặp
đôi để dùng bút chì gạch
chân,viết từ cần điền.
- Gọi HS trình bày


- GV kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại truyện đã
hồn thành.


-Tải sao lải thay<i> â</i> bàìng <i>b</i>


<i>â,b s.</i>


Truyện đáng cười ở điểm
nào?


4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà kể lại
chuyện <i>Đãng trí </i>bằng lời
của mình và chuẩn bị tiết
sau.


<i>Chào mào vẫn hót.Mù na </i>
<i>sắp tàn</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


-Yêu cầu HS trao đổi cặp đơi.
-HS trình bày


-HS đọc lại truyện đã hoàn
thành.


- Truyện đáng cười ở điểm vị
giáo sư rất đãng trí.Ơng tập
trung làm việc đến mức tên
trộm v mà ơng hỏi tên
trộm là đọc sách gì?



<b>Toạn: </b>



<b>TIẾT 52 : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN</b>



I. MỦC TIÃU: (Sạch giạo viãn.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


Hoảt âäüng


<b>dạy</b> Hoạt động <b>học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.


2. BI C:


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu
cầu làm các phần của bài
tập hướng dẫn rèn luyện
thêm của tiết 51 ,đồng thời
kiểm tra VBT của một số
HS


- GV chữa bài nhân xét, ghi
điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

3.DẠY - HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3.1Giới thiệu bài</b></i>



- Giờ học tốn hơm nay


chúng ta học bài : Tính chất
kết hợp của phép nhân .
- GV ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2 Giới thiệu t/c kết </b></i>
<i><b>hợp của phép nhân</b></i>


<i>a, so sánh giá trị của các </i>
<i>biểu thức</i>


<i>-Gv viết lên bảng:</i>


Biểu thức : (2 x 3) x 4 và 2
x ( 3 x 4)


- Yêu cầu Hs tính giá trị
biểu thức rồi so sánh 2
biểu thức này với nhau.
- Gv làm tương tự với một
số cặp biểu thức khác
.<i><b> b, </b>Giới thiệu t/c kết hợp </i>
<i>của phép nhân</i>


GV treo lên bảng bảng số
như giới thiệu phần đồ
dùng dạy học.


- Yêu cầu Hs thực hiện tính


giá trị của biểu thức (a x b)
x c và a x (b x c) để điền
vào bảng.


- Hãy so sánh giá trị biểu
thức ( a x b) x c với giá trị
của biểu thức a x (b x c )
khi a = 3 và b = 4, c = 5? .
- Hãy so sánh giá trị biểu
thức ( a x b) x c với giá trị
của biểu thức a x (b x c )
khi a = 5 và b = 2, c = 3 ?
- Hãy so sánh giá trị biểu
thức ( a x b) x c với giá trị
của biểu thức a x (b x c )
khi a = 4 và b = 6, c = 2 ?
HS so sánh và rút ra : (a x b)
x c = a x ( b x c)


-Yêu cầu Hs thực hiện phép


- HS nghe Gv giới thiệu


- HS so saïnh : (2 x 3) x 4 = 6 x
4 = 24


vaì 2 x ( 3 x 4) = 2
x 12 =24


Vậy (2 x 3) x 4 = 2


x ( 3 x 4)


Hs tự tính biểu thức rồi
so sánh tương tự như trên
- HS đọc bảng số


- 3 HS lên bảng thực hiện
mỗi em một dòng để điền
vào bảng.


.


-Giá trị biểu thức ( a x b) x
c với giá trị của biểu thức
a x (b x c ) đều bằng 60
(3 x4 ) x 5 = 3 x ( 4 x 5) = 60
-Giá trị biểu thức ( a x b) x
c với giá trị của biểu thức
a x (b x c ) đều bằng 30
(5 x 2 ) x 3 = 5 x ( 2 x 3) = 30
-Giá trị biểu thức ( a x b)
x c với giá trị của biểu
thức a x (b x c ) đều bằng
48


(4 x 6 ) x 2 = 4 x ( 6 x 2) = 48
Hs âoüc : (a x b) x c = a x ( b
x c)


<i>Khi thực hiện nhân một </i>


<i>tích hai số với số thứ ba ta</i>
<i>có thể nhân số thư nhất </i>
<i>với tích của số thứ hai và </i>
<i>số thứ ba</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

tính và nêu kết luận tính
chất kết hợp của phép
nhân.


<i><b>3.3 Luyện tập thực </b></i>
<i><b>hành:</b></i>


<b>Baìi 1</b>


- Gv viết lên bảng biểu
thức: 2 x5 x 4 =


-Biểu thức có dạng là tích
của mấy số?


- Có những cách nào để
tính giá trị biểu thức?
- Gv yêu cầu lần Hs lên
bảng tính giá trị biểu thức
theo hai cách.


- Gvnhận xét và nêu cách
làm đúng.


- GV yêu cầu Hs tự làm


tiếp các phần còn lại của
bài sau đó yêu cầu HS đổi
chéo vở cho nhau để kiểm
tra.


<b>Baìi 2</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- Gv viết lên bảng biểu
thức 13 x 5 x 2 =


- Gv yêu cầu HS tính giá trị
biểu thức theo hai cách ,
nhận xét cách nào thuận
tiện hơn?


- GV yêu cầu Hs tự làm
tiếp các phần cịn lại của
bài sau đó u cầu HS đổi
chéo vở cho nhau để kiểm
tra.


- GV chữa bài nhận xét, cho
điểm.


<b>Baìi 3</b>


<b>- Yêu cầu Hs đọc đề toán</b>


- Bài toán cho ta biết những


- HS đọc biểu thức
- Tích của ba số
- HS nêu hai cách tính


-1 HS lên bảng làm bài,cả
lớp làm bài vào VBT.


-Hs tự làm tiếp các phần
cịn lại của bài sau đó đổi
chéo vở cho nhau để kiểm
tra.


- Tính giá trị biểu thức
bằng cách thuận tiện
nhất .


HS đọc biểu thức


- 2 HS lên bảng làm theo hai
cách,cả lớp làm bài vào
VBT. ( cách thuận tiện bước
nhân thứ hai nhân nhẩm với
10)


<b> </b>


- HS tự làm các bài còn lại
-HS đọc đề tốn



- Có 8 lớp,mỗi lớp 15 bộ
bàn ghế,mỗi bộ có 2 Hs
ngồi.


- Tính số Hsinh?


- 2 HS lên bảng làm bài,cả
lớp làm bài vào VBT


Gii


Số Hsinh trường đó có là:
(2 x 5) x 8 =240 (học sinh)
Đáp s :240 hc
sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

gỗ ?


- Baỡi ton hoới gỗ ?


-Yờu cu HS t lm, gii
theo hai cách.


- Gv chấm chữa,nhận xét
và cho điểm


4. CỦNG CỐ DẶN DÒ


- Yêu cầu HS nêu qui tắc tính


chất kết hợp của phép
nhân .


- GV tổng kết giờ học
,dặn dò HS về nhà làm
bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài
tiết sau.


<i>Khi thực hiện nhân một </i>
<i>tích hai số với số thứ ba ta</i>
<i>có thể nhân số thư nhất </i>
<i>với tích của số thứ hai và </i>
<i>số thứ ba</i>


<b>Khoa hoüc</b>

:



<b>BA THỂ CỦA NƯỚC</b>


I. MỤC TIÍU( SGV)


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC (SGV)


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ.


+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .


+ Nhận xét câu trả lời của HS và cho
điểm .


+ Hỏi : Theo em nước tồn tại o những
dạng nào ? Cho ví dụ .


- Nhận xét và giới thiệu :


+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :


- HS nối tiếp nhau trả lời .
-Lắng nghe.


<b>Hoạt động 1</b>


<b>CHUYỂN NƯỚC TỪ THỂ LỎNG THÀNH THỂ KHÍ VÀ NGƯỢC LẠI</b>
- GV tiến hành hoat động cả lớp .


+ Hỏi :


1. Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy ở
hình vẽ số 1 và số 2 .


2. Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

thể nào ?


3. Hãy lấy một số ví dụ về nước ở thể
lỏng ?



- Gọi 1 HS lên bảng .GV dùng khăn ướt
lau bảng ,yêu cầu HS nhận xét .




- GV tổ chức HS làm thi nghiệm theo
định hướng :


+ Chia nhóm HS và phát dụng cụ làm
thí nghiệm .




- Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy
mặt bảng ướt .có nước nhưng chỉ một
lúc sau mặt bảng lại khô ngay .


- Tiến hành hoạt động trong nhóm .
+ Chia nhóm và nhận dụng cụ.
+ Quan sát vả nêu hiện tượng .
Câu trả lời đúng là :


- GV giảng bài :


<b>Hoạt động 2</b>


<b>NƯỚC CHUYỂN TỪ THỂ LỎNG SANG THỂ RẮN VÀ NGƯỢC LẠI</b>
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong


nhóm theo định hướng :



+ Nếu nhà trưịng có tủ lạnh thì thực
hiện làm nước đá,nếu khơng u cầu HS
đọc thí nghiệm,quan sát hình vẽ và hỏi .
1. Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?
2. Nước trong khay đã biến thành thể
gì ?


Hiện tượng đó gọi là gì ?


4. Nêu nhận xét về hiện tượng này?
+ Nhận xét ý kiến bổ sung của các
nhóm.


- Kết luận :
+ Hỏi :


- GV tiến hành tổ chức cho HS làm thí
nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể
lỏng hoặc tiếp tục cho HS quan sát hiện
tượng theo hình minh hoạ.


Câu hỏi thảo luận:


1. Nước đá chuyển thành thể gì ?
2. Tại sao có hiện tượng đó ?


3. Em có nhận xét ý gì về hiện tượng
này ?



- Tiến hành hoạt động trong nhóm .
+ Làm thí nghiệm hoặc đọc thí
nghiệm,quan sát hình vẽ và thảo luận.
Câu trả lời đúng là :


1. Nước ở trong khay lúc đầu ở thể
lỏng


2. Nước trong khay đã thành cục (thể
rắn )


3. Hiện tượng đó gọi là đông đặc.
4. Nước từ thể lỏng chuyển sang thể
rắn ở nhiệt độ thấp.Nước có hình dạng
như khn của khay làm đá .


+ Các nhóm bổ sung ý kiến .
- Lắng nghe.


- Tiến hành làm thí nghiệm hoăc quan
sát hiện tượng theo hướng dẫn của GV
.


Câu trả lời đúng là :


1. Nước đá chuyển thành thể lỏng.
2. Có hiện tượng đó là do nhiệt độ ở
ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan
ra thành nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Nhận xét ý kiến bổ sung của các
nhóm.


- Kết luận : Nước đá bắt đầu nóng chảy
thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 0
độ C .Hiện tượng này được gọi là nóng
chảy.


lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn .
+ Các nhóm bổ sung ý kiến .
- Lắng nghe .


<b>Hoạt động 3</b>


<b>SƠ ĐỒ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚ</b>C
- GV tiến hành hoạt động cả lớp .


+ Hỏi :


1. Nước tồn tại ở những thể nào ?
2. Nước ở các thể đó có tính chất chung
và riêng như thế nào ?


+ Nhận xét,bổ sung cho từng câu trả
lời của HS


- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể
của nước,sau đó gọi HS lên trình bày sự
chuyển thể của nước ở những điều kiện
nhất định.



+ Nhận xét, tuyên dương, cho điểm
những HS có sự ghi nhớ tốt,trình bày
mạch lạc.


+ HS nối tiếp nhau trả lời .
Câu trả lời đúng là :


1. Nước tồn tại ở thể rắn,thể lỏng,thể
khí.


2. Nước 3 thể đều trong suốt, khơng có
màu,khơng có mùi,khơng có vị.Nước ở
thể lỏng và thể khí khơng có hình dạng
nhất định.Nước ở thể rắn có hình dạng
nhất định.+


+ Lắng nghe.


- Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào
vở .2HS ngồi cùng bàn trao đổi với
nhau.


<b>Hoạt động kết thúc</b>


- Gọi HS giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoắc nồi canh.
- Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài,nhắc nhở
những HS còn chưa chú ý .


- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết


- Dặn HS chuẩn bị giấy A4 và bút màu cho tiết sau.


<b>Đạo đức</b>

<b>: KIỂM TRA THỰC HAÌNH </b>


<b> KĨ NĂNG GIỮA HỌCKÌ I</b>



<b>Ngy soản: Ngaìy13 thạng11 nàm 2006</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>BAÌN CHÂN KÌ DIỆU</b>


I. MỤC TIÊU: (Sách giáo viên)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh hoạ SGK 107 phóng to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. KIỂM TRA BAÌI CŨ


- GọiHS kể nối tiếp nhau
kể câu chuyện em đã
nghe,đã đọc.


- Nhận xét ,cho điểm từng
HS .


3. DẠY-HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài</b></i>


- Trong tiết kể chuyện hôm


nay các em sẽ kể lại


chuyện <i>Bàn chân kì diệu</i>


<i><b>3.2 Hướng dẫn HS kể </b></i>
<i><b>chuyện.</b></i>


<b> a, Tìm hiểu đề bài</b>


<i><b> *Tìm hiểu ý nghĩa </b></i>
<i><b>chuyện</b></i>


+ Hai cánh tay của Kí có gì
khác mọi người?


+ Kí đã cố gắng như thế
nào?


+ Kí đã đạt thành cơng gì?
+ Nhờ đâu Kí đạt những
thành cơng đó?


+ Câu chuyện muốn khuyên
ta điều gì?


+Em đã học được điều gì
ở Nguyễn Ngọc Kí?


<i><b>*,Kể trong nhóm</b></i>



-Chia nhóm 4,u cầu HS trao
đổi kể chuyện trong


nhóm.GV đi giúp đỡ từng
nhóm.


<i><b>*,Thi kể trước lớp </b></i>


GV tổ chức cho HS kể từng
đoạn trước lớp.


-Mỗi nhóm thi kể 1 tranh.


- Hs cả lớp hát một bài
- 2 HS kể chuyện.


- HS nghe GV giới thiệu .


+ Hai cánh tay của Kí bại
liệt.


+ Kí đã tập viết bằng chân.
+Nhờ kiên trì luyện tập Kí
đã đuổi kịp các bạn. Chữ
Kí viết ngày một đều và
đẹp hơn.


+Câu chuyện khuyên chúng ta
hãy kiên trì ,nhẫn nại vượt
lên khó khăn để đạt ước mơ.


- HS chia nhóm và hoạt đơng
nhóm 4


- HS kể trong nhóm , đảm
bảo HSnào cũng được tham
gia . khi 1 HS kể các HS khác
lắng nghe nhận xét góp ý
cho bạn


- Đại diện nhóm thi kể
trước lớp


-3 HS 3 dãy thi kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Thi kể toàn chuyện 3 dãy 3
em.


-GV khuyến khích HS lắng
nghe và hỏi lại bạn một số
tình tiết.


- Gọi Hs nhận xét bạn kể.
- GV nhận xetï và cho điểm
Hs


.4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại
chuyện cho người thân nghe
và chuẩn bị bài sau.



Lắng nghe.


<b>Tập đọc :</b>



<b>CỌ CHÊ THÇ NÃN</b>


I.MỦC TIÃU: (Saïch giaïo viãn).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối
đọc bài: <i>Ông Trạng thả diều </i>
và trả lời về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS
3. DẠY-HỌC BI MỚI:


<i><b>3. 1 Giới thiệu bài</b></i>


- Hơm nay chúng ta học tập
đọc: <i>Có chí thì nên.</i>


<i>Gv </i> ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2 Hướng dẫn luyện </b></i>


<i><b>đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<b>a,Luyện đọc:</b>


- Yêu cầu HS mở SGK trang 108
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.


7 HS tiếp nối nhau đọc từng
câu (3 lượt HS đọc)


- Gv chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS
(nếucó) <i> mài sắt,nên kim,đã </i>
<i>quyết,hãy lo bền chí,câu </i>
<i>chạch,câu rùa,sóng cả,rã tay </i>


- Cả lớp hát tập thể một
bài.


- 2 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu các câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>cheìo</i>


- GV gọi 1 HS đọc phần chú
giải


- GV đọc mẫu : chú ý giọng
đọc chậm rãi nhẹ nhàng,
thể hiện lời khun chí tình.


<b>b, Tìm hiểu bài :</b>


<b>Âoản 1</b>


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi ?


- Gọi HS đọc câu hỏi.
-HS làm bài theo nhóm
+Đại diện nhóm trình bày
,Nhóm khác nhận xét.


+ GV kết luân lời giải đúng:
a,(1,4) b,(2,5) c,(3,6,7)


<i><b>c, Đọc diễn cảm</b></i>


<b>- Gọi HS đọc,cả lớp theo dõi </b>
để tìm ra gịng đọc phù hợp
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn
cảm theo nhóm


- Tổ chức cho HS thi đọc
thuộc lòng từng câu theo
hàng dọc,hoặc nối tiếp
hàng ngang ( nhiều lượt HS
đọc)


- Nhận xét cho điểm,tuyên
dương Hs .



Gv tuyên dương nhóm đọc hay
nhất.


4. CỦNG CỐ DẶN DÒ


- Em hãy nêuý nghĩa của các
câu tục ngữ: GV ghi ý nghĩa
lên bảng


- GV nhận xét tiết học ,tuyên
dương những Hs tích cực
học tập .Dặn về nhà học
bài và chuẩn bị bài sau


1 HS đọc phần chú giải
-Lắng nghe.


-HS cả lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi?


-1HS âc cáu hi


-HS làm bài theo nhóm
+Đại diện nhóm trình
bày ,Nhóm khác nhận xét.
+ Lắng nghe


<i><b>c, Đọc diễn cảm</b></i>



<b>- HS đọc,cả lớp theo dõi </b>
để tìm ra gịng đọc phù
hợp


- HS luyện đọc diễn cảm
theo nhóm


- HS thi đọc thuộc lịng
từng câu theo hàng


dọc,hoặc nối tiếp hàng
ngang ( nhiều lượt HS đọc)


nghéa:


<i>Khẳng định có ý chí thì </i>
<i>nhất định thành </i>


<i>công,khuyên người ta giữ </i>
<i>vững mục tiêu đã </i>


<i>chọn,khuyên người ta khơng</i>
<i>nản chí khi gặp khó khăn.</i>


<b>Toạn: </b>



<b>TIẾT 53 : NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LAÌ CHỮ SỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:



Hoảt âäüng


<b>dạy</b> Hoạt động <b>học</b>
1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.


2 BI C:


- GV gọi 2 HS lên bảng u
cầu làm các phần của bài
tập hướng dẫn rèn luyện
thêm của tiết 52 ,đồng thời
kiểm tra VBT của một số
HS


- GV chữa bài nhân xét, ghi
điểm.


3.DẠY - HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3.1Giới thiệu bài</b></i>


- Giờ học tốn hơm nay
chúng ta học bài :Nhân với
số có tận cùng là chữ số
0


- GV ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2 Hướng dẫn Nhân với</b></i>


<i><b>số có tận cùng là chữ </b></i>
<i><b>số 0</b></i>


<i>a,, Pheïp nhán 1324 x 20</i>


-Gv viết lên bảng phép tính
1324 x 20


- Gv hỏi : 20 có chữ số tận
cùng là mấy ?


- 20 bằng 2 nhân mấy ?
- Vậy ta có thể viết


1324 x 20 = 1324 x ( 10 x2 )
- Hãy rính giá trị biểu
thức :


1324 x ( 10 x2 )
bằng mấy ?


-Vậy 1324 x 20 bằng bao
nhiêu?


2648 là tích của các số nào
?


- Em nhận xét gì về số
2648 và 26480?



- HS hát tập thể 1 bài
- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu


- HS âc phẹp tênh .
- L 0


- * 20 = 2 x 10 =10 x2


- 1324 x 20 = 1324 x ( 10 x2 )
- 1 HS lên bảng tính Hs cả lớp
làm vào giấy nháp


1324 x 20= 1324 x ( 10 x2 )
=(1324 x2) x 10 = 2648 x10
=26480


1324 x2 =2648


2648 chính là 2648 thêm
một chữ số 0 vào bên phải
- Khi nhân 1324 với 20 ta
nhân 1324 với 2 được 2648 ,
Viết thêm một chữ số 0
vào bên phải2468 ta được
24680



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Vậy em rút ra kết luận gì
?


- Hãy thực hiện tính :1324
x 20


- u cầu HS nêu cách thực
hiện.


Hs thực hiện tính : 124 x 30
4578 x 40
5463 x 50
GV nhận xét.


<i>b,Pheïp nhán 230 x 70</i>


- Gv viết lên bảng phép nhân
230 x 70 và - Yêu cầu HS
tách 230 x 70 =(23 x 10) x ( 7
x 10)


- HS áp dụng các T/c của
phép nhân để thực hiện
- 161 là tích của các số
nào ?


- Nhận xét gì về 161 và
16100?


- Vậy em rút ra kết luận gì


?


- Hãy thực hiện tính 230
x70


- Yêu cầu HS nêu cách thực
hiện.


Hs thực hiện tính : 1280 x
30


4590 x 40
2463 x 50


<i><b>3.3 Luyện tập thực </b></i>
<i><b>hành:</b></i>


<b>Baìi 1</b>


- Gv yêu cầu HS tự làm bài
sau đó HS nêu cách tính
<b>Bài 2</b>


GV khuyến khích Hs tính
nhẩm khơng đặt tính
<b>Bài 3</b>


GV gọi HS đọc đề bài.


HS âoüc pheïp nhán



HS nãu 230 x 70 =(23 x 10) x (
7 x 10) =


(23x7) x( 10 x 10) = 161 x
100 = 16100


161 =(23x7)


16100 chính là 161 thêm hai
chữ số 0 vào bên phải
- Khi nhân 230 với 70 ta nhân
23 với 7 được 161 , Viết
thêm hai chữ số 0 vào bên
phải 161 ta được 16100
- 3 HS lên bảng làm bài và
nêu cách tính, Hs cả lớp làm
vào VBT


- 3 HS lên bảng làm bài và
nêu cách tính, HS cả lớp làm
vào VBT
- HS làm tương tự như trên
HS đọc đề bài.


- Tìm tổng số kg gạo và
ngô.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm vàoVBT



Gii


Số kg gạo và ngơ xe chỡ
được là :


(50 x30) + (60 x 40) =
3900( kg)


Đáp số :3900 kg
-HS c bi


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Baỡi ton hoới gỗ ?


- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét cho điểm.


<b>Baìi 4</b>


GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài


- GV nhận xét cho điểm.
4. CỦNG CỐ DẶN DÒ


- GV tổng kết giờ học
,dặn dò HS về nhà làm
bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài
tiết sau.



cả lớp làm vào VBT
Giải


Diện tích tấm kính là:
(30 x 2) x 30 = 1800 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số : 1800 cm2


<b>Kĩ thuật </b>



<b> </b>

<b>KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP</b>


<b> MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT</b>



I.MỦC TIÃU: (Sạch giạo viãn).


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.BAÌI CŨ: Kiểm tra dụng cụ
chuẩn bị của HS .


3.BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i>


- Hơm nay chúng ta học bài :


<i>Khâu viền đường gấp mép </i>
<i>vải bằng mũi khâu đột.</i>
- GV ghi tiêu đề lên bảng


<i><b>3.2 Cạc hoảt âäüng:</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


<i>*</i> <i><b>Hướng dẫn HS quan </b></i>
<i><b>sát ,nhận xét mẫu</b></i>


-GV giới thiệu mẫu khâu


- Cả lớp hát một bài


- Hs nghe GV giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

đường gấp mép vải bàng
mũi khâu đột và Hướng dẫn
HS quan sát ,nhận xét về
hình1,2,3,4(SGK) mặt


trái ,mặt phải và trả lời câu
hỏi:


- Đại diện HS nhận xét trả
lời.


-HS khác bổ sung



-Gv nhận xét bổ sung câu trả
lời của HS và kết luận: <i>Khi</i>
<i>gấp mép vải,mặt phải vải </i>
<i>dưới.Gấp theo đúng đường </i>
<i>vạch dấu theo chiều lật </i>
<i>mặt phải vải sang mặt trái </i>
<i>của vải,sau mỗi lần gấp </i>
<i>mép vải cần miết kĩ đường</i>
<i>gấp.Chú ý gấp đường thứ </i>
<i>nhất vào trong đường gấp </i>
<i>thứ haivà thực hiện mũi </i>
<i>khâu đột thưa,hoặc khâu </i>
<i>đột mau.</i>


<b> Hoảt âäüng 2</b>


<i>* <b>Hướng dẫn Hs thao tác </b></i>
<i><b>kĩ thuật</b></i>


- Hướng dẫn HS quan sát
hình 1,2,3,4 (SGK.)


-Yêu cầu HS nêu các
bướcthực hiện


-Gọi HS lên bảng thực hiện
thao tác vạch dấu trên vải.
Chú ý vạch trên mặt trái
của mảnh vải.



Hướng dẫn HS quan sát hình
2b, 2c
(SGK).


-Yêu cầu HS nêu cáchkhâu
viền hai mép vải bằng mũi
khâu đột và trả lời câu hỏi
SGK


-Gọi HS lên bảng thực hiện
thao tác vạch dấu trên vải,


-1 vài HS nhận xét.


- Đại diện HS nhận xét trả
lời: Khi gấp mép vải,mặt
phải vải dưới.Gấp theo
đúng đường vạch dấu theo
chiều lật mặt phải vải sang
mặt trái của vải,sau mỗi
lần gấp mép vải cần miết
kĩ đường gấp.Chú ý gấp
đường thứ nhất vào trong
đường gấp thứ haivà thực
hiện mũi khâu đột


thưa,hoặc khâu đột mau.
-HS khác bổ sung


-HS quan saït.



-HS nêu các bước khâu đột
thưa.


.


- 1HS lên bảng thực hiện
thao tác vạch dấu trên vải
-HS quan sát hình3b,3c,3d
(SGK


- HS nêu cách khâu lượt,khâu
ghép hai mép vải bằng mũi
khâu đột mau và trả lời câu
hỏi SGK


- HS lên bảng thực hiện thao
tác vạch dấu trên vải, xêïp
úp hai mảnh vải vào


-HS khác nhận xét,bổ sung
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

xêïp úp hai mảnh vải vào
nhau rồi khâu lược


- Gọi HS khác nhận xét,bổ
sung


- Gv nhận xét kết luận.


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
SGK


<b>4. Củng cố dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ học


- GV dặn dò về nhà đọc bài
và chuẩn bị vật liệu,dụng
cụ theo SGK tiết 2 thực
hành bài” <i>Khâu viền đường </i>
<i>gấp mép vải theo mũi khâu </i>
<i>đột”</i>.


-Lắng nghe


<b>THỂ DỤC : GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH</b>


<b>DẠY</b>



<b>Ngaìy soản: Ngaìy 13 thạng 11 nàm2006</b>


<b> Ngày dạy: Thứ năm ngày 16tháng 11 năm 2006</b>
ĐỊA LÍ:


<b> BI 1: ƠN TẬP</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.BAÌI CŨ:Gọi 1HS lên bảng
trả lời câu hỏi:


1.Vì sao có thể nói Đà Lạt
là thành phố nổi tiếng về
rừng thông và thác nước?
3. BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i>


Hơm nay chúng ta ôn tâp về
miền núi và trung du


- GV ghi tiêu đề lên bảng: Ôn
tập.


- Cả lớp hát một bài
-1HS lên bảng trả lời:
*Đà Lạt có nhiều rừng
thơng phủ kín sườn đồi và
có nhiều thác nước đẹp
,nổi tiếng như thác Cam
Li,Pơ-ren


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>2.2 CẠC HOẢT ÂÄÜNG:</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>



<b>Vị trí miền núi và trung </b>
<b>du</b>


1.Khi tìm hiểu về vùng núi
và trung du chúng ta đã học
về những vùng nào?


2.GV treo bản đồ địa lí tự
nhiên VN và yêu cầu HS lên
bảng chỉ bản đồ.


<b>Hoảt âäüng 2</b>


<b>Đặc điểm thiên nhiên</b>


-Yêu cầu HS kẻ bảng so sánh
địa hình và khí hậu của
Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên.
-Yêu cầu đại diện nhóm trả
lời


<b>Hoảt âäüng 3</b>


<b>Con người và hoạt động</b>
<b>-Yêu cầu HS kẻ bảng so sánh </b>
đặc điểm con người và sinh
hoạt của các dân tộc về
trang phục ,lễ hội,tên một
số lễ hội của Hoàng Liên
Sơn và Tây Nguyên.



-Yêu cầu HS trình bày kết
quả.


(Tỉång tỉû hoảt âäüng 2)
Hoảt âäüng 4


<b>Vùng trung du Bắc Bộ</b>
-Yêu cầu HS thảo luận cặp
đôi và trả lời câu hỏi


1.Tại sao phải bảo vệ rừng
ở trung du Bắc Bộ.


2. Những biện pháp để bảo
vệ rừng?


-Yêu cầu HS trình bày kết


*Dãy Hồng Liên Sơn,trung du
Bắc Bộ,Tây Nguyên và thành
phố Đà Lạt


* HS lên bảng chỉ bản đồ.


HS kẻ bảng so sánh địa hình
và khí hậu của Hồng Liên
Sơn và Tây Ngun.


<i>Đặc</i>


<i>điể</i>
<i>m </i>
<i>thiên</i>
<i>nhiên</i>


<i>Hong Liãn </i>


<i>Sån</i> <i>Táy Nguyãn</i>


<i>Âëa </i>


<i>hình</i> <i>Cao,đồ sộ nhiều đỉnh </i>
<i>nhọn,dốc,</i>
<i>thung lũng </i>
<i>hẹp và sâu</i>


<i>Cao,rộ</i>
<i>ng lớn </i>
<i>gồm </i>
<i>các </i>
<i>cao </i>
<i>nguyên</i>
<i>xếp </i>
<i>tầng</i>
<i>Khí </i>


<i>hậu</i> <i>Lạnh quanh năm,có </i>
<i>tuyết rơi </i>
<i>vào các </i>
<i>tháng mùa </i>


<i>đơng</i>


<i>Có hai </i>
<i>mùa </i>
<i>rõ </i>
<i>rệt:Mu</i>
<i>ìa mưa</i>
<i>và </i>
<i>mùa </i>
<i>khơ</i>
-HS thảo luận cặp đơi và trả
lời câu hỏi


1. Vì rừng ở trung du Bắc
Bộ bị khai thác cạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

qu


<b>3.3 Củng cố dặn dị</b>
- GV nhận xét tun dương
- GV dặn dò về nhà học
thuộc bài và chuẩn bị bài
sau.


trống,đồi núi trọc tăng lên.
2.Trồng rừng che phủ


đồi,ngăn chặn tình trạng
đất xấu đi.,trồng cây cơng
nghiệp và cây ăn quả lâu


dài.Dừng hành vi phá


rừng,khai thác gỗ bừa bãi.

<b>Tập làm văn :</b>



<b>LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN</b>



I. MỦC TIÃU: ( Sạch giaïo viãn)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Yêu cầu 2 HS lên thực
hiện trao đổi ý kiến với
người thân về nguyện
vọng học thêm môn năng
khiếu.


HS nhận xét nội dung ,cách
trao đổi của các bạn


- Nhận xét, cho điểm từng
HS


3. DẠY-HỌC BI MỚI:



<i><b>3.1 Giới thiệu bài</b></i>


- Hơm nay chúng ta học bài
tập làm văn <i>Luyện tập </i>
<i>trao đổi ý kiến với người </i>
<i>thân về một tấm gương </i>
<i>có ý chí nghị lực vươn lên </i>
<i>trong cuộc sống.</i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng .


<i><b>3.2 Hướng dẫn trao đổi</b></i>
<i><b>A, Phân tích đề bài.</b></i>


-Kiểm tra HS việc chuẩn bị
truyện ở nhà .


-Gọi HS đọc đề bài.


- Hỏi: Cuộc trao đổi diễn ra
giữa ai với ai?


- Trao đổi về nội dung gì?
- Khi trao đổi chú ý điều gì?


- Hs cả lớp hát tập thể 1 bài
- 2 HS lên thực hiện trao đổi
ý kiến với người thân về
nguyện vọng học thêm môn


năng khiếu.


- Lắng nghe


HS đọc đề bài.


-Cuộc trao đổi diễn ra giữa
em với người thân trong gia
đình: bố,mẹ, ơng bà, anh,chị
em...


- Trao đổi về nội dung người
có ý chí


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>B,Hướng dẫn trao đổi</b></i>


-Gọi 1 HS đọc gợi ý.1


- Gọi HS nói nhân vật mình
chọn


-Gọi Hs đọc gợi ý 2.


- Gọi HS khá giỏi làm mẫu
về nhân vật và nội dung
trao đổi.Ví dụ về Nguyễn
Ngọc Kí,vua tàu thuỷ Bạch
Thái Bưởi.


- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3.


- Gọi 2 cặp HS thực hiện
hỏi đáp


+ Người nói chuyện với em
là ai?


+ Em xưng hơ như thế nào?
+ Em chủ động nói chuyện
với người thân hay người
thân gợi chuyện?


<i><b>C,Thực hành trao đổi</b></i>


-Trao đổi nhóm
- Trao đổi trước lớp


GV hỏi: Các vai trao đổi đã
đúng chưa?


Thái độ ra sao? Các cử chỉ
động tác nét mặt ra sao?
.


<b>4.CỦNG CỐ -DẶN DÒ</b>
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại
nội dung trao đổi vào VBT
và chuẩn bị tiết sau.


-1 HS đọc gợi ý.1



- 1HS nói nhân vật mình chọn
-1 HSđọc gợi ý 2.


- 1HS khá giỏi làm mẫu về
nhân vật và nội dung trao
đổi.Ví dụ về Nguyễn Ngọc
Kí,vua tàu thuỷ Bạch Thái
Bưởi.


-1HS đọc gợi ý 3.


- 2 cặp HS thực hiện hỏi đáp
+ Người nói chuyện với em là
bố,mẹ,anh chị...


+ Em xưng hô tuỳ theo người
trong nhànếu với bố mẹ là
con,với anh chị thì em...


+ Em chủ động nói chuyện
với người thân .


-Trao đổi nhóm
- Trao đổi trước lớp


<i><b> </b></i>


HS tự trả lời



-Lắng nghe.


<b>Toạn </b>



<b>TIẾT 54 : ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: (Sách giáo viên.)</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> (Sách giáo viên).
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 2 Hs lên bảng yêu
cầu Hs làm bài tập hướng
dẫn 1, 2 của tiết 53


- Gv kiểm tra vở BT của Hs
- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm Hs


3.BAÌI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: (</b></i> trực
tiếp) Đề - xi - mét vuông.
- GV nêu mục tiêu bài học
và ghi bài lên bảng



<i><b>3.2 Ôn tập về xăng- ti- </b></i>
<i><b>mét vuông </b></i>


- Các em đã được học các
đơn vị đo diện tích nào nào
?


- Yêu cầu Hs vẽ một hình
vng có diện tích 1 cm2.


- 1cm2<sub> là diện tích của hình </sub>


vng cọ cảnh l bao nhiãu ?


<i><b>3.3 Giới thiệu đề-xi-mét </b></i>
<i><b>vuông</b></i>


<i>a)</i> <i>Giới thiệu đề-xi-mét </i>
<i>vuông</i>


- GV treo hình vng có diện
tích là 1 dm2


- GV giới thiệu để đo diện
tích các hình người ta cịn
dùng đơn vị dm2


- Hình vng trên bảng có
diện tích 1 dm2



- Vậy 1dm2 <sub>chính là diện </sub>


têch cuớa hỗnh vuọng coù caỷnh
daỡi 1 dm


- -xi-một vuụng kớ hiệu
là dm2


- GV viết lên bảng các số đo
diện tích : 2cm2<sub>, 3dm</sub>2<sub>, </sub>


24dm2<sub> và yêu cầu HS đọc </sub>


các số đo trên.


<i>HS hạt 1 bi</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu.


- Xăng- ti- mét vuông
- HS vẽ ra giấy kẻ ơ


- 1cm2<sub> là diện tích của hình </sub>


vng cọ cảnh l 1cm
- HS quan sạt .



- HS đọc nối tiếp 5-6 em


- 10 cm x 10 cm = 100 cm2


- 10 cm = 1 dm


- Hình vng có cạnh 10 cm
có diện tích là 100 cm2


- Hình vng có cạnh 1dm
có diện tích là 1dm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>b)</i> <i>Mối quan hệ giữa</i> <i>xăng- </i>
<i>ti- mét vuông và đề-xi-mét </i>
<i>vng</i>


- Gv nãu bi toạn :


Hãy tính diện tích của hình
vng có cạnh dài 10 cm
- 10 cm bằng bao nhiêu dm ?
- Hình vng có cạnh 10 cm
có diện tích là bao nhiêu ?
- Hình vng có cạnh 1dm
có diện tích là bao nhiêu ?
- Vậy 100cm2<sub> = 1dm</sub>2


- Yêu cầu HS vẽ hình vng
có diện tích 1dm2



<i><b>3.4 Luyện tập, thực </b></i>
<i><b>hành</b></i>


<b>Bi 1</b>


- GV viết các số đo diện
tích có trong đề bài và chỉ
định bất kì đọc .


<b>Baìi 2</b>


- GV lần lượt đọc các số
đo diện tích trong bài . HS
viết đúng theo thứ tự
đọc.


- GV chấm chữa bài .
<b>Bài 3</b>


- GV yêu cầu HS điền cột
đầu tiên trong bài


- GV viết lên bảng 48dm2


= ...cm2


- Yêu cầu HS điền số thích
hợp vào chỗ trống .



- Tương tự như vậy GV
hướng dẫn cho đến hết
bài và yêu cầu HS tự làm
bài .


<b>Baìi 4</b>


- Yêu cầu Hs đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- HS vẽ vào giấy ô vuông.


- HS thực hành đọc số đo
diện tích dm2


- 2 HS lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét bài của bạn,
đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.


- HS điền :


1 dm2<sub> = 100 cm</sub>2


100 cm2<sub>=1dm</sub>2


48 dm2<sub> = 4800 cm</sub>2



2000 cm2<sub> = 20 dm</sub>2


- HS làm bài sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra


- Điền dấu >, < hoặc =
- Muốn điền đúng chúng ta
phải đổi các số đo về cùng
một đơn vị


- 1 HS lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào vở bài tập


Gii:


Diện tích hình vng là:
1 x 1 = 1 (dm2<sub>)</sub>


Diện tích hình chữ nhật là:
20 x 5 = 100 (cm2<sub>)</sub>


1dm2<sub> = 100cm</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Muốn điền đúng chúng ta
phải làm như thế nào ?
- HS tự làm bài


- GV chấm, chữa và nhận
xét.



<b>Baìi 5</b>


- Yêu cầu HS tính diện tích
của từng hình sau đó ghi Đ
( đúng), S (sai) vào ô trống


- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b>4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
- GV tổng kết giờ học, dặn
dò HS về nhà làm BT


hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.


<b>Ám nhaûc </b>



<i><b>Tiết 10:</b></i><b> ÔN TẬP BI HÁT : </b>

<b>KHĂN QUNG THẮM </b>


<b>MÃI VAI EM</b>



I.MỦC TIÃU: (Saïch giaïo viãn).


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.BI C:



Gi 2 HS lãn baớng trỗnh baỡy 2
baỡi haùt <i> Trón ngổỷa ta phi </i>
<i>nhanh</i>


3.BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i> Hơm nay
chúng ta học hát bài <i>Khăn </i>
<i>quàng thắm mãi vai em </i>


Nhạc và lời của tác giả : Ngô
Ngọc Báu


-GV ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2 Phần hoạt động</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


- HS hạt 1 bi haùt


-2 HS lón baớng trỗnh baỡy baỡi
haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>*Dạy bài hát : Khăn </b>
<b>quàng thắm mãi vai em</b>
a, GV hát mẫu hoặc nghe
băng.



b, Gọi HS đọc lời tiết tấu
lời ca rõ ràng,diễn cảm bài
hát trong SGK và giải thích
từ khó.Từ<i> gắng siêng </i>nghĩa
là cố gắng chăm chỉ


-Gv đọc mẫu từng câu ,vừa
đọc,vừa gõ tiết tấu lời
ca ,sau đó cả lớp cùng đọc.
- GVchỉ định 1-2 em đọc lại.
-Dạy hát từng câu.


- GV tập theo lối móc xích
và bắt nhịp 1-2 ,HS vừa tập
hát từng câu vừa tập gõ
nhịp. Cứ như thế cho đến
hết bài.


- Gv hướng dẫn những
tiếng có dấu luyến là


những tiếng khó hát, Gv có
thể hát mẫu cho HS


Lời 2: Một HS lĩnh xướng :
<i>Em reo vang.. tưng bừng sớm</i>
<i>mai,</i> Tiếp theo cả lớp hoà
giọng


- GV hướng dẫn HS hát cả


bài.


-Yêu cầu HS trình bày bài hát
- Yêu cầu Hát thi đua theo dãy
- Yêu cầu HS trình bày bài
hát kết hợp gõ đệm theo
phách.


- Yêu cầu HS trình bày bài
hát kết hợp vận động theo
nhạc


- Yêu cầu HS trình bày bài
hát theo hình thức


nhóm,tổ,các nhân


<i><b>3.3 Phần kết thúc</b></i>


Cả lớp hát lại bài hát cùng


-HS lắng nghe


- HS nghe và đọclời,gõ tiết
tấu


-HS lắng nghe


-1-2 HS thực hiện.



- HS nghe giai điệu và tập
hát.


- HS hát từng câu


- HS tập hát những tiếng
khó hát cả lớp.


- HS hạt c bi.


-Hạt thi âua theo dy


-HS trình bày bài hát kết
hợp gõ đệm theo phách.
- HS trình bày bài hát kết
hợp vận động theo nhạc
-HS trình bày bài hát theo
hình thức nhóm,tổ,các nhân
-HS hát cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

với băng nhạc 2 lần
-GV cho HS nghe lại băng
nhạc


-Hướng dẫn HS một vài
động tác vận động theo
nhạc.


- Dăn dò về nhà học thuộc
bài hát và tập biểu diễn


bài hát.


<b>Mĩ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>


<b>Ngày soạn: Ngày 14 tháng 11 năm2006</b>


<b> Ngày dạy: Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2006</b>

<b>Luyện từ và câu: TÍNH TỪ</b>



I.MỦC TIÃU: Sạch giạo viãn)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. KIỂM TRA BAÌI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng đặt
câucó các từ bổ sung ý
nghĩa động từ.


- GV nhận xét và cho điểm .
3. DẠY-HỌC BI MỚI


<i><b> 3.1 Giới thiệu bài mới:</b></i>


Hơm nay chúng ta học Luyện
từ và câu: <i>Tính từ.</i>


<i><b>3.2 Tìm hiểu ví dụ </b></i>



- Gọi HS đọc truyện: <i>Cậu </i>
<i>học sinh ở Aïc- boa</i>


- Yêu cầu HS đọc chú giải
+ Câu chuyện kể về ai?
- Tìm các tư ìchỉ tính tình,tư
chất của cậu bé Lu- xi - a.
-Tìm các từ chỉ màu sắc của
sự vật ?


- Gọi HS phát biểu ý kiến
nhận xét.


-GV kết luận lời giải đúng.


- Cả lớp hát một bài.


- 2 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu .


- HS nghe GV giới thiệu .
- 1HS đọc thành tiếng.
-1HS đọc chú giải


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
và nối tiếp nhau trả lời.


+ Câu chuyện kể về nhà
bác học Lu -iPa - xtơ.



-Các từ chỉ tính tình,tư
chất : chăm chỉ,giỏi


Các từ chỉ màu sắc của sự
vật:<i>trắng phau,xám</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>-</i>GV viết cụm<i> đi lại vẫn </i>
<i>nhanh nhẹn</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu, nội
dung của bài


- Yêu cầu HS trao đổi.


Từ <i>nhanh nhẹn bổ sung cho</i>
<i>từ nào?</i>


<i>Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng</i>
<i>đi như thế nào?</i>


<i><b>3.3 Ghi nhớ</b></i>


- Gọi HS đọc ghi nhớ


- u cầu HS tìm những ví
dụ cụ thể về tính từ
ü<i><b>3.4 Luyện tập</b></i>


<b> Bi 1</b>



- u cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận và
trả lời câu hỏi


- Gọi HS trả lời, nhận xét ,
bổ sung


<b>Baìi 2 </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận và
trả lời câu hỏi


Người bạn hoặc người thân
của em có đặc điểm gì?
Tính tình ra sao?Tư chất thế
nào?


-Gọi HS đặt câu


-GV nhận xét , bổ sung,sửa
lỗi dùng từ,ngữ pháp(nếu
có)


-Yêu cầu HS viết vào vở.
4. CỦNG CỐ, DẶN DỊ


- Thế nào là tính từ ?Cho ví
dụ?



- Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà học thuộc
bài , làm BT và chuẩn bị bài
sau.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
và nối tiếp nhau trả lời.


- 2 HS đọc thành tiếng


-2 HS nối tiếp nhau đọc
từng phần của bài.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
cùng bút chì gạch chân dưới
các tính từ, 2HS làm xong
trước lên bảng viết các tính
từ


- HS trả lời, nhận xét , bổ
sung bài của bạn.


-1 HS đọc thành tiếng.


+ Đặc điểm: <i> Cao ,gầy,béo, </i>
<i>thấp...</i>



+ tính tình: <i> Hiền lành,dịu </i>
<i>dàng,nhân hậu,chăm </i>


<i>chỉ,lười biếng,ngoan </i>
<i>ngỗn...</i>


<i>+ </i> Tư chất:<i> Thơng minh,sáng </i>
<i>dạ,khôn ngoan,giỏi...</i>


HS tự do phát biểu:


<i>-Mẹû em vưà nhân hậu vừa</i>
<i>đảm đang.</i>


<i>-Cô giáo em rất dịu dàng.</i>
<i>-Cu Bi rất lười ăn.</i>


-HS nhắc lại 1 vài em.
Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>MỞ BAÌI TRONG BAÌI VĂN KỂ CHUYỆN</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC



2.KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Gọi 2 HS lên bảng thực
hành trao đổi với người
thân về một người có nghị
lực,ý chí vươn lên trong
cuộc sống.


- Nhận xét, cho điểm từng
HS


3. DẠY-HỌC BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài</b></i>


- Hơm nay chúng ta học bài
tập làm văn :<i>Mở bài trong </i>
<i>bài văn kể chuyện</i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng .


<i><b>3.2 Hướng dẫn làm bài </b></i>


<b>a, Tìm hiểu đề bài</b>
<b>Bài 1-2</b>


- Yêu cầu 2 HS đọc nối
tiếp truyện truyện.
Cả lớp đọc thầm .



- Tìm đoạn mở bài trong
truyện trên?


-Gọi HS đọc đoạn mở bài
mà mình tìm được.


+ Ai có ý kiến khác?


- GV nhận xét ,chốt lại lời
giải đúng.


<b>Baìi 3</b>


Gọi HS đọc yêu cầu nội
dung và trao đổi trong
nhóm.


-Treo bảng phụ ghi 2 cách
mở bài


- HS phát biểu bổ sung đến
khi có câu trả lời đúng.


-Thế nào là mở bài trực


- HS cả lớp hát tập thể 1 bài
- 2 HS lên bảng thực hành trao
đổi với người thân về một
người có nghị lực,ý chí
vươn lên trong cuộc sống.



- Lắng nghe


-2 HS đọc bài. Cả lớp đọc
thầm .


.HS1: <i>Trời thu mát mẻ...đường </i>
<i>đó</i>


HS2: <i>Rùa khơng... trước nó</i>
- Đoạn mở bài trong truyện
trên : <i>Trời mùa thu mát </i>


<i>mẻ.Trên bờ sông,một con rùa </i>
<i>đang cố sức tập chạy.</i>


HS đọc yêu cầu nội dung và
trao đổi trong nhóm.


- Mở bài trực tiếp là kể ngay
vào sự việc mở đầu câu
chuyện.


-Mở bài gián tiếp là nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

tiếp,mở bài gián tiếp?
<b>3.3 Ghi nhớ</b>


-Yêu cầu HS đọc phần Ghi
nhớ.



<b>3.4 Luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.HS cả lớp theo
dõi,trao đổi và trả lời câu
hỏi: Đó là những cách mở
bài nào? Vì sao em biết?
-Gọi HS phát biểu.


- Nhận xét chung,kết luận
lời giải đúng - Cách a là mở
bài trực tiếp vì kể ngay
vào sự việc mở đầu câu
chuyện.


- Cách b là mở bài gián
tiếp nói chuyện khác để
dẫn vào câu chuyện định
kể.


- Gọi 2 HS đọc lại 2 cách
mở bài.


<b> Baìi 2</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu


truyện <i> Hai bàn tay</i> HS trao


đổi và trả lời câu hỏi:


-Câu chuyện hai bàn tay mở
bài theo cách nào?


-HS trả lời.GV nhận xét bổ
sung.


<b> Bi 3</b>


-Gi HS âc u


- Có thể mở bài gián tiếp
cho truyện bằng lời của
những ai?:


-HS tỉû lm bi sau âọ âc
cho nhọm nghe.


-GV nhận xét bổ sung.
4.CỦNG CỐ -DẶN DỊ.
- -Có những cách mở bài
nào trong bài văn kể


-1-3HS đọc phần Ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu và nội


dung.HS cả lớp theo dõi,trao đổi
và trả lời câu hỏi:



<i>- Cách a là mở bài trực tiếp </i>
<i>vì kể ngay vào sự việc mở </i>
<i>đầu câu chuyện.</i>


<i>- Cách b là mở bài gián tiếp </i>
<i>nói chuyện khác để dẫn vào</i>
<i>câu chuyện định kể.</i>


2 HS đọc lại 2 cách mở bài.
HS đọc yêu cầu truyện <i> Hai </i>
<i>bàn tay</i> HS trao đổi và trả lời
câu hỏi:


- Câu chuyện hai bàn tay mở
bài theo kiểu trực tiếp- Kể
ngay sự việc ở đầu câu
chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài
Gòn có một người bạn tên là
Lê...


- HS âoüc yãu


- Có thể mở bài gián tiếp cho
truyện bằng của người kể
chuyện hoặc lời của bác Lê.
-HS tự làm bài sau đó đọc
cho nhóm nghe.


.



Có 2 cách cách mở bài trong
bài văn kể chuyện trực tiếp
và gián tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

chuyện?


- Nhận xét tiết học, tuyên
dương


- Dặn HS về nhà viết lại
cách mở bài gián tiếp cho
truyện <i> Hai bàn tay</i> vào VBT.

<b>Toán: </b>



<b>TIẾT 55 : MÉT VUÔNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: (Sách giáo viên.)</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> (Sách giáo viên).
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 2 Hs lên bảng yêu
cầu Hs làm bài tập hướng
dẫn 1, 2 của tiết 54



- Gv kiểm tra vở BT của Hs
- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm Hs


3.BAÌI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: (</b></i> trực
tiếp) Mét vng.


- GV nãu mủc tiãu bi hc
v ghi bi lãn bng


<i><b>3.2 Giới thiệu mét vng</b></i>


<i>a)</i> <i>Giới thiệu mét vng</i>


- GV treo hình vng có diện
tích là 1 m2<sub> và được chia </sub>


thành 100 hình vng nhỏ có
diện tích là 1dm2


- Hình vng lớn có cnh
di bao nhiờu ?


- Hỗnh vuọng nhoớ coù cảnh
di bao nhiãu ?


- Cạnh của hình vng lớn


gấp mấy lần cạnh hình
vng nhỏ


- GV giới thiệu để đo diện
tích các hình người ta cịn
dùng đơn vị m2


<i>HS hạt 1 bi</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu.


- HS quan saùt hỗnh


- Hỡnh vuụng ln cú cnh
di 10 dm


- Hỗnh vuọng nhoớ coù caỷnh
daỡi 1 dm


- Gấp 10 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Hình vng trên bảng có
diện tích 1 m2


- Vậy 1m2 <sub>chính là diện tớch</sub>



cuớa hỗnh vuọng coù caỷnh daỡi
1 m


- Một vuụng kí hiệu là m2


- Gv viết lên bảng :
1 m2 <sub>= 100 dm</sub>2


1 m2 <sub>=10000 cm</sub>2


- Yêu cầu HS nêu mối quan
hệ mét vuông đề xi-mét
vngvà xăng-ti-mét vng


<i><b>3.3 Luyện tập, thực </b></i>
<i><b>hành</b></i>


<b>Bi 1</b>


- GV yêu cầu HS đọc và
viết các số do diện tích
theo mét vng


- u cầu HS tự làm bài .
- Gv chỉ bảng Hs đọc lại
các số đo vừa viết
<b>Bài 2</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS giải thích cách điền số


ở cột bên phải của bài


- GV nhán xẹt .
<b>Bi 3</b>


- HS đọc đề bài


- Yêu cầu Hs tự giải bài
toán


- GV chm, cha v nhn
xột.


<b>Baỡi 4</b>


- GV ve hỗnh baìi toạn 4 lãn


- HS nãu: 1 m2 <sub>= 100 dm</sub>2


1 m2 <sub>=10000 cm</sub>2


- HS đọc và nêu yêu cầu
của bài tập.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào VBT sau đó
đổi chéo bài để kiểm tra
bài


- 2 HS lên bảng làm bài, HS


dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.Cả lớp
làm vào vở BT


- HS âoüc âãì baìi


- 2 HS lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào vở bài tập


Giaíi


Diện tích của căn phịng đó
là:


( 30 x 30 ) x 200 = 180 000
(cm2<sub>)</sub>


180 000 cm2<sub> =18 m</sub>2


Đáp số:18 m2


- HS âoüc âãì baìi


- 2 HS lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào vở bài tập


Gii:


Diện tích của hình 1là :
4 x 3 = 12 (cm2<sub>)</sub>



Diện tích của hình 2là :
6 x 3 = 18 (cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

baíng


- Yêu cầu HS nêu cách tính
diện tích


- HS tỉû lm baìi


- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b>3, CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>
- GV tổng kết giờ học, dặn
dị HS về nhà làm BT hướng
dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.


15 x (5 - 3) = 30 (cm )
Diện tích của hình đã cholà


:


12 + 18 + 30 = 60 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 60cm2


<b>Khoa hoüc</b>



<b>Bài 22</b>


<b>MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?</b>


<b>MƯA TỪ ĐÂU RA ?</b>



I. MỤC TIÊU (Sgv)


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC (Sgv)


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i><b>Hoạt động khởi độ</b></i>ng


- Kiểm tra bài cũ :


+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Nhận xét câu trả lời của HS và cho
điểm .


- Hỏi : Khi trời nỗi giơng em thấy có
hiện tượng gì ?


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>SỰ HÌNH THÀNH MÂY</b>
- GV tiến hành hoạt động cặp đơi theo


định hướng :



+ 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các
hình vẽ, đọc mục 1,2,3 .Sau đó cùng
nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự
hình thành của mây .


Chú ý : GV có thể đi hướng dẫn các
nhóm gặp khó khăn .


+ Nhận xét các cặp trình bày và bổ


- Tiến hành thảo luận cặp đôi .


+ Quan sát, đọc,vẽ và trình bày sự
hình thành của mây .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

sung .


- Kết luân: Mây được hình thành từ hơi
nước bay vào khơng khí khi gặp nhiệt độ
lạnh.


- Lắng nghe.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>MƯA TỪ ĐÂU RA?</b>
- GV tiến hành tương tự hoạt động 1


- Gọi HS lên bảng trình bày tồn bộ câu
chuyện về giọt nước .



+ Nhận xét cho điểm HS nói tốt .
- Kết luận : Hiện tượng nước biến đổi
thành hơi nước rồi thành mây, mưa .Hiện
tượng đó ln lặp đi lặp lại tạo ra vịng
tuần hồn của nước trong tư nhiên.
+ Hỏi : khi nào thì có tuyết rơi?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.


- 2 đến 3 HS trình bày .
- Lắng nghe


-2 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>TRỊ CHƠI “ TƠI LÀ AI?”</b>
- GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là:


Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen,
Giọt mưa, Tuyết


+ u cầu các nhóm vẽ hình dạng
của nhóm mình sau đó giới thiệu về
mình với các tiêu chí sau:


1. Tên mình là gì ?
2. Mình ở thể nào?
3. Mình ở đâu?



4. Điều kiện nào mình biến thành
người khác?


+ GV đi giúp đỡ các nhóm .


+ Gọi 6 nhóm trình bày, nhận xét,
tuyên dương từng nhóm .


- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn
của GV.


+ Vẽ chuẩn bị lời thoại .trình bày
trước nhóm để tham khảo nhận xét tìm
được lời giới thiệu hay nhất.


+ Mỗi nhóm cử 2 đại diện trình bày.
1 HS cầm hình vẽ, 1 HS giới thiệu.


<i><b>Hoạt động kế</b></i>t thúc
- Hỏi : Tại sao chúng ta phải giữ gìn mơi


trường nước tự nhiên xung quanh mình ? + HS phát biểu tự do theo ý nghĩ:
- Nhận xét tiết học,tun dương những HS ,nhóm HS tích cực tham gia xây dựng
bài ,nhắc nhở HS còn chưa chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Yêu cầu HS trồng cây theo nhóm: 2 nhóm cùng trồng 1 cây hoa (rau cảnh) vào
chậu, 1 nhóm tưới nước cho cây hàng ngày trong vịng một tuần, 1 nhóm khơng để
chuẩn bị bài 24.


<b>SINH HOẠT LỚP</b>



I, YÊU CẦU:


- Đánh giá nhận xét ưu, khuyết điểm của tuần học
vừa qua.


- Phương hướng hoạt động của tuần tới.
II, LÊN LỚP:


1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:


Hát tập thể một bài: <i>Lớp chúng mình.</i>
2.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA :
- Tổ chức ca múa tập thể tốt.


- Trang phục qui định đầy đủ.


- Thực hiện nề nếp trong tuần tốt
3. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI:


- Duy trì tốt các nề nếp ca múa hát tập thể giữa giờ,
tập thể dục.


- Tham gia phaït thanh màng non.


- Trong học tập phải hăng say phát biểu xây dựng bài.
- Thực hiện tốt lịch lao động


- Phân công trực nhật theo tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>TUẦN 12</b></i>




<i><b> Chủ điểm : CĨ CHÍ THÌ NÊN</b></i>


<b>Ngày soạn: Ngày17 tháng 11 năm2006</b>


<b> Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 11năm 2006</b>

<b>Tập đọc: ‘VUA TAÌU THUỶ’ BẠCH THÁI </b>


<b>BƯỞI</b>



I.MỦC TIÃU: (Sạch giạo viãn).


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:<i>Tranh 115 SGK phóng to</i>


<i> Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc</i>
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i><b>Hoảt âäüng dảy</b></i> <i><b>Hoảt âäüng hoüc</b></i>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2 .BAÌI CŨ:


Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc
lịng 7 câu tục ngữ <i>Có chí </i>
<i>thì nên </i>và nêu ý nghĩa của
một số câu tục ngữ


<i>- </i>GV nhận xét và cho điểm
HS


3. DẠY-HỌC BAÌI MỚI:



<i><b>3.1 Giới thiệu bài : </b></i>


Giờ học hôm nay chúng ta
học bài tập đọc :<i> “Vua tàu </i>
<i>thuỷ” Bạch Thái Bưởi</i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng


<i><b>3.2 Hướng dẫn luyện </b></i>
<i><b>đọc và tìm hiểu bài </b></i>


<b>a,Luyện đọc</b>


- Yêu cầu HS tiếp nối nhau
từng đoạn (3 lượt HS đọc).
GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS .
- Đoạn 1 <i> Bưởi mồ côi cha... </i>
<i>ăn học</i>


-Đoạn 2 : <i>Năm 21 tuổi... </i>
<i>không nản chí</i>


-Đoạn 3 <i> Bạch Thái Bưởi... </i>
<i>Trưng Nhị</i>


-Đoạn 4 : <i>Chỉ trong mười </i>


- Cả lớp hát tập thể một
bài.



-3 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV


- Ýï nghĩa của một số câu
tục ngữ:


<i>nói lên những con người có </i>
<i>nghị lực .Ý chí thì sẽ thành </i>
<i>cơng.</i>


- HS nghe GV giới thiệu.


4 HS tiếp nối nhau đọc toàn
bài .


- Đoạn 1 <i> Bưởi mồ côi cha... </i>
<i>ăn học</i>


-Đoạn 2 : <i>Năm 21 tuổi... </i>
<i>khơng nản chí</i>


-Đoạn 3 <i> Bạch Thái Bưởi... </i>
<i>Trưng Nhị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>năm... người cùng thời.</i>


- Gọi HS đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài



- GV đọc mẫu : Chú ý giọng
đọc kể chuyện ở đoạn
1-2,đoạn 3 đọc nhanh thể
hiện Bạch Thái Bưởi cạnh
tranh và chiến thắng các
chủ tàu nước ngồi.Đoạn 4
đọc với giọng sảng khối
thể hiện sự thành đạt.
<b>b, Tìm hiểu bài :</b>


- Gọi 1 HS đọc đoạn 1-2.
- Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn
1-2 và trả lời các câu hỏi:
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân
như thế nào?


+ Trước khi chạy tàu thuỷ
Bạch Thái Bưởi đã làm
những cơng việc gì?


+Những chi tiết nào chứng
tỏ ơng là một người rất có
chí?


Âoản 3


- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả
lời câu hỏi:


+ Bạch Thái Bưởi mở công ty


vào thời điểm nào?


+ Bạch Thái Bưởi đã làm gì
để cạnh tranh với chủ tàu
người nước ngoài?


+ Em hiểu thế nào là “một
bậc anh hùng kinh tế”?


Âoản 4


- Goüi HS âoüc âoản 4 v tr


1 HS đọc thành tiếng phần
chú giải .


- 1 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe


- 1 HS đọc thanìh tiếng
- Đọc thầm, trao đổi cùng
bạn và tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi :


+ Bạch Thái Bưởi mồ côi
cha từ nhỏ,phải theo mẹ
quẩy gánh hàng rong. Sau
được nhà họ Bạch làm con
nuôi và cho ăn học.



+ Năm 21 tuổi ơng làm thư kí
cho một hảng bn,sau bn
gỗ,bn ngơ,mở hiệu cầm
đồ,lập nhà in,khai thác mỏ...
+Có lúc ơng mất trắng tay
nhưng khơng nản chí.


- Gọi 2 HS đọc thành tiếng
và trả lời câu hỏi:.


+ Bạch Thái Bưởi mở công ty
vào thời điểm những con tàu
của người Hoa đã độc


chiếm các đường sông miền
Bắc.


+Khách đi tàu của ông ngày
một đông.Nhiều chủ tàu
người Hoa,Pháp phải bán tàu
cho ông .


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

lời câu hỏi:


+ Theo em ,nhờ đâu mà Bạch
Thái Bưởi thành công?


+ Em hiểu <i>Người cùng thời </i>
là gì?



- Gọi HS đọc tồn bài.
<b>c, Luyện đọc diễn cảm</b>
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp
để tìm ra cách đọc hay.


- Yêu cầu HS luyện đọc
đoạn văn.


- Tổ chức cho HS luyện đọc
diễn cảm đoạn 1-2.


- Yêu cầu HS đọc nhóm .
- Tổ chức cho HS thi đọc
diễn cảm .


- Bình chọn bạn đọc hay
nhất .


- Nhận xét và cho điểm
từng HS .


4,CỦNG CỐ DẶN DỊ


Ì - Câu chuyện ca ngợi ai, có
ý nghĩa gì ,?


- GV ghi ý nghĩa lên bảng .
<i>Chuyện ca ngợi Bạch Thái </i>
<i>Bưởi giàu nghị lực,có ý chí</i>
<i>vươn lên đã trở thành vua </i>


<i>tàu thuỷ</i>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.


HS đọc đoạn 4 và trả lời câu
hỏi:


+ Bạch Thái Bưởi thành cơng
nhờ ý chí nghị lực trong kinh
doanh.


+ Là những người sống
cùng thời đại cùng ông.
- 1 HS đọc toàn bài


- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- Nhiều lượt HS đọc diễn
cảm .


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện
đọc.


- 3 HS thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét, bình chọn bạn
đọc theo các tiêu chí đã nêu.


-Chuyện ca ngợi Bạch Thái


Bưởi giàu nghị lực,có ý chí
vươn lên đã trở thành vua tàu
thuỷ


- 3-4 HS nhắc lại.
-Lắng nghe


<b>Toạn : </b>



<b>TIẾT 56 : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT</b>


<b>TỔNG</b>



I. MỦC TIÃU: (Sạch giạo viãn.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu
cầu HS làm bài tập hướng
dẫn luyện thêm của tiết 55
- GV kiểm tra vở BT của HS
- GV chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm HS



3.BAÌI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: (</b></i> trực
tiếp) N hân một số với
một tổng theo nhiều cách
khác nhau.


- GV nãu mủc tiãu bi hc
v ghi bi lãn bng


<i><b>3.2 Tính và so sánh giá </b></i>
<i><b>trị của hai biểu thức</b></i>


- GV viết lên bảng 2 biểu
thức :


4 x ( 3 + 5) và 4 x 3+ 4 x 5
- Yêu cầu Hs tính giá trị của
2 biểu thức trên.


-Vậy giá trị của 2 biểu
thức trên như thế nào so
với nhau?


- Gv nêu: Vậy ta có:


4 x ( 3 + 5) = 4 x 3+
4 x 5


<i><b>3.3 Quy tắc một số nhân</b></i>


<i><b>với một tổng</b></i>


- Gv chỉ vào biểu thức 4 x
( 3 + 5) và nêu: 4 là một
số , (3+ 5) là một tổng.
Vậy biểu thức 4 x (3+ 5)
có dạng tích của một số
( 4 ) nhân với một tổng ( 3 +
5 )


- Yêu cầu HS đọc biểu
thức phía bên phải dấu =
4 x 3+ 4 x 5


- GV nêu: Như vậy biểu
thức 4 x 3+ 4 x 5 chính là
tổng của các tích giữa số


- 3 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào vở nháp
4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 = 32
4 x 3+ 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- Giá trị của 2 biểu thức
trên bằng nhau



- HS nghe giaíng.


- Chúng ta có thể lấy số
đó nhân với từng số hạng
của tổng rồi cộng các kết
quả lại với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

thứ nhất trong biểu thức 4
x (3+ 5) với các số hạng
của tổng (3+ 5)


- Khi thực hiện nhân một
số với một tổng chúng ta
làm thế nào ?


- Biểu thức: a x ( b + c ) có
dạng là một số nhân với
một tổng


- Khi thực hiện tính giá trị
của biểu thức này ta cịn
có cách nào khác? Hãy viết
biểu thức thể hiện điều
đó?


Gv nãu :


-Vậy ta có : a x (b + c) = a x
b + a x c



- Yêu cầu Hs nêu lại quy tắc
một số nhân với một


tổng.


<i><b>3.4 Luyện tập, thực </b></i>
<i><b>hành</b></i>


<b>Baìi 1</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- Gv treo bảng phụ ,yêu cầu
Hs đọc các cột trong bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b> Baìi 2</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- GV hướng dẫn : Để tính
giá trị của biểu thức theo
hai cách các em hãy áp
dụng quy tắc một số nhân
với một tổng.



- Yêu cầu HS tự tính giá trị


- HS viết: a x ( b + c ) = a x b
+ a x c và đọc công thức
-HS nêu quy tắc ở SGK


- Tính giá trị của biểu thức
rồi viết vào ô trống theo
mẫu


-HS đọc thầm


- 1 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.Cả lớp
làm vào vở BT


-- Tính giá trị của biểu thức
theo hai cách


- HS nghe GV hướng dẫn.
- 1 HS lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào vở bài tập
- HS trả lời theo yêu cầu của
GV


- 1 HS lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào VBT



(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
- Giá trị của hai biểu thức
bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

biểu thức theo hai cách
- Trong hai cacïh em thấy
cách nào thuận tiện hơn? .
- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b>Bi 3 </b>


- u cầu Hs tính giá trị của
biểu thức trong bài.


- Giá trị của hai biểu thức
như thế nào so với nhau?
- Gv yêu cầu Hs nhớ quy tắc
nhân một số với tổng.
<b>Bài 4</b>


- Yêu cầu HS nêu đề bài
toán


- Gv viết lên bảng : 36 x11
và yêu cầu Hs nêu cách tính
nhanh.


- Gv hỏi : Vì sao có thể


viết :


36 x 11 = 36 x ( 10 + 1 ) ?
- Yêu cầu HS làm tiếp phần
cịn lại .


- HS tỉû lm bi


- Gv nhận xét và cho điểm.
<b>3, CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
- Yêu cầu HS nêu lại T/c vừa
học


- GV tổng kết giờ học, dặn
dò HS về nhà làm BT hướng
dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.


- Aïp dụng T/c nhân một số
với một tổng để tính


nhanh.


- Hs thực hiện yêu cầu và
làm bài :


36 x 11 = 36 x (10 + 1) = 36
x10 + 36


= 360 + 36 = 396


- HS : Vỗ 11 =10 +1


- 1 HS lờn bng lm bài , cả
lớp làm vào VBT


- 2 HS nêu trước lơpï .HS cả
lớp theo dõi và nhận xét


<b>Lịch sử : </b>



<i><b> BAÌI 10: CHÙA THỜI LÝ</b></i>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. BI C


- 2 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.


<i><b>-</b></i>Nhà Lý đã xây dựng kinh
thành Thăng Long như thế
nào?


- Gv nhận xét cho điểm
2, BAÌI MỚI:


<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i>



- Häm nay chụng ta hc bi
<i>Chuìa nhaì Lyï</i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>2.2 Cạc hoảt âäüng:</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


<i><b>Đạo phật khuyên làm </b></i>
<i><b>điều thiện,tránh điều ác</b></i>


- Yêu cầu HS đọc SGK từ
<i>đạo phật..,rất thịnh </i>cả lớp
thảo luận theo nhóm 4 và trả
lời các câu hỏi sau:


-Đạo Phật du nhập vào
nước ta từ bao giờ và có
giáo lý như thế nào?


-Vì sao nhân dân tiếp thu đạo
Phật?


-Yêu cầu đại diện nhóm
trình bày trước lớp


- GV kết luận: <i>Đạo Phật có </i>
<i>nguồn góc từ Ấn Độ du </i>
<i>nhập vào nước ta từ thời </i>


<i>phong kiến phương Bắc.Đạo</i>
<i>Phật khuyên người ta phải </i>
<i>biết yêu thương đồng </i>


<i>loại,phảibiết nhường nhịn </i>
<i>nhau,giúp đỡ người gặp khó</i>
<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Sự phát triển của đạo </b></i>


- Cả lớp hát một bài


- 2 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.


-Tại kinh thành Thăng Long
nhà Lý đã cho xây nhiều cung
điện,đền chùa,tạo nên


nhiều phố đông vui nhộn
nhịp<i>.</i>


- HS nghe GV giới thiệu.


-HS hoạt động nhóm 4,thảo
luận và trả lời các câu hỏi
sau:


-Đại diện nhóm trình bày
trước lớp



-Đạo Phật du nhập vào
nước ta từ rất sớm.Đạo
Phật khuyên người ta phải
biết yêu thương đồng


loại,phảibiết nhường nhịn
nhau,giúp đỡ người gặp khó
khăn,khơng đối xử tàn ác
với lồi vật..


-Vì đạo phật phù hợp với
lối sống và cách nghĩ
củanhan dân ta nên sớm


được nhân dân ta tiếp nhận
và tin theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>phật dưới thờiLý</b></i>


-Cả lớp thảo luận theo nhóm
4 và trả lời các câu hỏi sau:
+Những sự việc nào cho ta
thấy dưới thời Lý,đạo Phật
rất thịnh đạt?.


-Gv gọi đại diện nhóm trình
bày.


-Nhóm khác nhận xét


Gv kết luận : <i>Dưới thời </i>
<i>Lý,đạo Phật rất phát triển </i>
<i>và được xem là quốc </i>


<i>giáo( tôn giáo quốc gia).</i>
<b>Hoạt động 3</b>


<i><b>Chùa trong đời sống sinh </b></i>
<i><b>hoạt của nhân dân</b></i>


-Yêu cầu HS đọc SGK và trả
lời câu hỏi:


+ Chùa gắn với sinh hoạt
văn hoá của nhân dân ta như
thế nào?


<b>Hoảt âäüng 4 </b>


<i><b>Tìm hiểu về một số </b></i>
<i><b>ngơi chùa thời Lý</b></i>


- GV chia HS thành các tổ, yêu
cầu HS các các tổ trưng bày
các tranh ảnh tài liệu về
các ngôi chùa thời Lý mà tổ
mình sưu tầm được.


2.3 Củng cố dặn dò



- Yêu cầu HS học thuộc phần
ghi nhớ (SGK)
- GV dặn dò về nhà làm bài
tập và chuẩn bị bài sau


- HS thảo luận theo nhóm 4 và
trả lời các câu hỏi sau:


+ Đạo Phật được truyền bá
rộng rãi trong cả nước,nhân
dântheo đạo phật rất đông
nhiều nhà vua thời này cũng
theo đạo Phật ,nhà sư được
giữ cương vị quan trong triều.
- Chùa mọc lên khắp mọi
nơi,năm 1031 triều đình tiền
xây 950 ngơi chùa,nhân dân
cũng đóng góp tiền xây chùa.
- Lắng nghe


- HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi:


+Chùa là nơi tu hành của nhà
sư,là nơi tế lễ của đạo


Phật nhưng cũng là trung tâm
văn của các làng xã.Nhân dân
đến chùa để lễ Phật ,hội
họp ,vui chơi...



- HS các các tổ trưng bày
các tranh ảnh tài liệu về
các ngôi chùa thời Lý mà tổ
mình sưu tầm được.


- HS học thuộc phần ghi nhớ
-Lắng nghe


<b>Thể dục : GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH </b>


<b>DẠY </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b> Ngày dạy: Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006</b>

<b>Chính tả:</b>



<b>NGƯỜI CHIẾN SĨ GIU NGHỊ LỰC</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bài tập 2a,2b viết vào bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Gọi 2 Hs lên bảng viết các
câu ở BT 3


<i>Trăng trắng, chúm chím, </i>



<i>chiền chiện, thuỷ chung, trung</i>
<i>hiếu.</i>


- Nhận xét chữ viết của HS
trên bảng và bài chính tả
trước .


3.DẠY-HỌC BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài :</b></i>Giờ chính
tả hơm nay các em sẽ nghe
viết đoạn văn <i>Người chiến sĩ</i>
<i>giàu nghị lực</i> và làm BT


chênh taí .


<i><b>3.2 Hướng dẫn tiết chính </b></i>
<i><b>tả</b></i>


<b>a, Tìm hiểu bài thơ</b>


- Gọi HS đọc đoạn văn SGK
- Hỏi:Đoạn văn viết về ai?
+ Câu chuyện về Lê Duy ứng
kể về chuyện gì cảm động?
<b>b, Hướng dẫn viết từ khó</b>
- u cầu HS nêu từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả.



- u cầu HS đọc ,viết các từ
vừa tìm được.


- Yêu cầuHS nhắc lại cách
trình bày bài thơ


<b>c,HS viết chính tả</b>
<b>d, Sốt lỗi </b>


<b>e,Chấm bài - nhận xét bài</b>
<b>viết của HS </b>


<i><b>3.3 Hướng dẫn làm bài </b></i>


- Cả lớp hát 1 bài


2 Hs lên bảng viết các câu ở
BT 3


<i>Trăng trắng, chúm chím, </i>
<i>chiền chiện, thuỷ chung, </i>
<i>trung hiếu.</i>


- Lắng nghe


- HS nghe GV giới thiệu.


- 2 HS đọc thành tiếng.


+ Đoạn văn viết về hoạ sĩ


Lê Duy Ứng.


+ Lê Duy Ứng đã vẽ bức
chân dung Bác Hồ bằng
máu chảy từ đôi mắt bị
thương của mình.


- 1 HS đọc thành tiếng
<i>Sài Gịn,tháng 4 năm </i>


<i>1975,Lê Duy Ứng,30 triễn </i>
<i>lãm,5 giải thưởng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>tập </b></i>


Bi 2


a,- Gọi 1HS đọc u cầu
-Hoạt động nhóm 4 ,thảo
luận, tìm từ.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Gọi HSđánh giá, nhận xét.
- Nhận xét ,kết luận lời giải
đúng.


b, Tương tự bài a
4. CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà kể lại



chuyện Ngu cơng dời núi cho
gia đình nghe và chuẩn bị bài
tiết sau


-Hoạt động nhóm 4 ,thảo
luận, tìm từ.


- Đại diện nhóm lên trình
bày.


- Gọi HS đánh giá, nhận
xét.


- Nhận xét ,kết luận lời
giải đúng.


<b>Trung Quốc,chín mươi </b>
tuổi,trái núi,chắn


ngang,chê cười,chết,cháu
<b>chắt,truyền nhau,chẳng </b>
thể ,Trời,trái núi.


b, Tương tự bài a
<b>Vươn lên,chán </b>
<b>chường,thương </b>


<b>trường,khai trường,khai </b>
<b>trương,đường thuỷ,thịnh </b>


<b>vượng</b>


Lắng nghe


<b>Luyện từ và câu:</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC</b>


I. MỤC TIÊU: (Sách giáo viên)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẳn BT3
III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Gọi1 HS lên bảng trả lời
câu hỏi: Tính từ là gì? Cho ví
dụ?


- GV nhận xét cho điểm
3, DẠY-HỌC BAÌI MỚI


<i><b> 3</b></i>.<i><b>1,Giới thiệu bài mới</b></i>


Häm nay chuïng ta hoüc


bài:<i>Mở rộng vốn từ:Ý chí - </i>



- Cả lớp hát một bài.


-1 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>Nghë lỉûc</i>


<i><b>3.2 Hướng dẫn làm bài </b></i>
<i><b>tập</b></i>


<b> Bi 1</b>


<b>- Gọi HS đọc yêu cầu.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét ,chữa bài.
- Nhận xét ,kết luận lời giải
đúng


<i><b>Chí</b></i><b> có nghĩa là rất,hết </b>
sức


<b>Chí có nghĩa là ý muốn </b>
bền bỉ theo đuổi mục đích
<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu SGK.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4
và trả lời câu hỏi.


+Làm việc liên tục,bền bỉ


nghĩa của từ nào?


+Chắc chắn,bền vững,khó
phá vỡ là nghĩa của từ gì?
+Đặt câu với những từ tìm
được


- Gọi HS trình bày, GV kết
luận lời giải đúng.


<b>Baìi 3 :</b>


- GọiHS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày


- GV kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
đã hồn thành.


<b>Bi 4 </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.


- Yêu cầu HS thảo luận về ý
nghĩa 2 câu tục ngữ:


<i> Lửa thử vàng,gian nan thử </i>
<i>sức.</i>



-1HS đọc yêu cầu


Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS nhận xét .


- lời giải ỳng


<i>Chờ phaới,chờ lờ,chờ thỏn,chờ </i>
<i>tỗnh,chờ cọng.</i>


<i>Yù chớ,chớ khớ, chớ </i>
<i>hng,quyt chí.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Yêu cầu HStrao đổi nhóm 4.
+Làm việc liên tục,bền bỉ
nghĩa của từ <i>kiên trì</i>


+Chắc chắn,bền vững,khó
phá vỡ là nghĩa của từ <i>kiên </i>
<i>cố</i>


+Đặt câu với những từ tìm
được


<i> Lâu đài xây kiên cố</i>


<i>Bạn Kí kiên trì trong học tập</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi.
-HS trình bày


-HS âoüc lải âoản vàn âaỵ
hoaìn thaình.


-HS đọc yêu cầu và nội
dung.


-HS thảo luận về ý nghĩa 2
câu tục ngữ:


<i>Lửa thử vàng,gian nan thử </i>
<i>sức.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>Nước lã mà vã nên hồ...</i>
<i>Có vất vả mới thành nhàn</i>


4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà đọc thuộc
các câu tục ngữ và chuẩn
bị tiết sau.


cho con người vững vàng
cứng cỏi hơn.



<i>Nước lã mà vã nên hồ...</i>
Từ tay tráng làm nên cơ
nghiệp.


<i>Có vất vả mới thành nhàn</i>
Khuyên người ta phải vất vả
mới có ngày thành đạt thanh
nhàn.


<b>Toạn : </b>



<b>TIẾT 57 : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU</b>


I. MỤC TIÊU: (Sách giáo viên.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 3 Hs lên bảng yêu
cầu Hs làm bài tập hướng
dẫn luyện thêm của tiết 56
- Gv kiểm tra vở BT của Hs
- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm Hs



3.BAÌI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: (</b></i> trực
tiếp) N hân một số với
một hiệu và nhân một
hiệu với một số theo
nhiều cách khác nhau.
- GV nêu mục tiêu bài học
và ghi bài lên bảng


<i><b>3.2 Tính và so sánh giá </b></i>
<i><b>trị của hai biểu thức</b></i>


- GV viết lên bảng 2 biểu
thức :


3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5
- Yêu cầu Hs tính giá trị của
2 biểu thức trên.


-Vậy giá trị của 2 biểu
thức trên như thế nào so


<i>HS hạt 1 bi</i>


- 3 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.



- HS nghe GV giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

với nhau?


- Gv nêu: Vậy ta có:


3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3
x 5


<i><b>3.3 Quy tắc một số nhân</b></i>
<i><b>với một hiệu</b></i>


- Gv chỉ vào biểu thức 3 x
(7 - 5) và nêu: 3 là một
số , (7- 5) là một hiệu.
Vậy biểu thức 3 x (7 - 5)
có dạng tích của một số
( 3 ) nhân với một hiệu (7- 5
)


- Yêu cầu HS đọc biểu
thức phía bên phải dấu
bằng ( = )


3 x 7 - 3 x 5
- GV nêu: Như vậy biểu
thức 3 x 7 - 3 x 5 chính là
hiệu của các tích giữa số
thứ nhất trong biểu thức 3
x (7 - 5) với các số bị trừ


của hiệu (7- 5 )


- Khi thực hiện nhân một
số với một hiệu chúng ta
làm thế nào ?


- Biểu thức: a x ( b + c ) có
dạng là một số nhân với
một tổng


- Khi thực hiện tính giá trị
của biểu thức này ta cịn
có cách nào khác? Hãy viết
biểu thức thể hiện điều
đó?


Gv nãu :


-Vậy ta có : a x (b - c) = a x b
- a x c


- Yêu cầu Hs nêu lại quy tắc
một số nhân với một hiệu.


<i><b>3.4 Luyện tập, thực </b></i>


- HS nghe giaíng.


- Chúng ta có thể lần lượt
nhân số đó với số bị trừ


và số trừ , rồi trừ hai kết
quả với nhau


- HS viết : a x ( b - c )
HS viết : a x b - a x c


HS viết: a x ( b c ) = a x b
-a x c v-à đọc công thức


-HS nêu quy tắc ở SGK


- Tính giá trị của biểu thức
rồi viết vào ô trống theo
mẫu


-Hs đọc thầm


- 1 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.Cả lớp
làm vào vở BT


- Tính giá trị của biểu thức
theo hai cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>haình</b></i>


<b>Baìi 1</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta


làm gì ?


- Gv treo bảng phụ ,yêu cầu
Hs đọc các cột trong bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b> Baìi 2</b>


- Bài tập a yêu cầu chúng ta
làm gì ?


-Gv viết lên bảng : 26 x 9 và
yêu cầu HS đọc mẫuvà suy
nghĩ cách tính nhanh


- Gv hỏi : Vì sao có thể
viết :


26 x 9 = 26 x ( 10 - 1 ) ?


- Yêu cầu HS làm tiếp phần
còn lại .


- HS tỉû lm bi


- Gv nhận xét và cho điểm.
<b>Bài 3</b>



- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài tốn u cầu chúng ta
tìm gì ?


- Muốn biết cửa hàng còn
lại bao nhiêu quả trứng
chúngta phải biết được
gì ?


với tổng.


- HS tỉû lm bi


- Gv nhận xét và cho điểm
<b>Bài 4</b>


- Gv u cầu Hs tính giá trị


lm baìi


26 x 9 = 26 x ( 10 -1 ) = 26 x
10 - 26 = 234.


-Vỗ 9 = 10 -1


- 1 HS lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào vở bài tập
- HS đọc đề bài.


- Tìm số trứng cửa hàng


cịn lại sau khi bán ?


- Biết số trứng lúc đầu và
số trứng đã bán sau đó
thực hiện trừ hai số này
cho nhau.


- 1 HS lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào VBT ( chọn
cách thuận tiện nhất)


Gii


Số trứng cịn lại là
(40 -10) x 175 =5250 ( quả )


Đáp số 5250 quả
- 1 HS lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào VBT


(7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 - 5 x 3 = 21 -15 = 6
- Giá trị của hai biểu thức
bằng nhau


-<i> Khi thực hiện nhân một </i>
<i>hiệu với một số ta có thể </i>
<i>lần lượt nhân số bị </i>


<i>trừ,số trừ của hiêu với số </i>


<i>đó rồi trừ hai kết quả </i>
<i>chonhau.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

của 2 biểu thức trong bài
trong bài


- Giá trị hai biểu thức trong
bài như thế nào so với
nhau ?


Vậy khi thực hiện nhân
một hiệu với một số
chúng ta có thể làm thế
nào ?


Gv yêu cầu HS nhớ quy tắc
nhân một hiệu với một số.
<b>4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
- Yêu cầu Hs nêu lại T/c vừa
học


- GV tổng kết giờ học, dặn
dò HS về nhà làm BT


hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa </b>

<b> hoüc</b>

<b> : </b>

<b> </b>



<b>Bài 2: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC</b>



<b>TRONG TỰ NHIÊN</b>



I. MỤC TIÊU (SGV)


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC (SGV)


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i><b>Hoạt động khởi độ</b></i>ng


- Kiểm tra bài cũ :


+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Nhận xét câu trả lời của HS và cho
điểm .


- Giới thiệu


<b>Hoạt động 1</b>


<b>VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN</b>
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm


theo định hướng.


+ Yêu cầu HS quan sát hình minh
họa trang 48 SGK và thảo luận trả lời
các câu hỏi sau:



- Tiến hành hoạt động nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

1. Những hình nồ được vẽ trong sơ
đồ?


2. Sơ đồ trên mơ tả hiện tượng gì ?
3. Hãy mơ tả hiện tượng đó ?
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn, đảm bảo mỗi HS đều được tham
gia thảo luận.


+ Gọi một nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung, nhận xét.
+ Hỏi: Ai có thể viết tên thể của
nước vào hình vẽ mơ tả vịng tuần
hoàn của nước?


+ Nhận xét, tuyên dương HS viết
đúng


- Kết luận.




+ Bổ sung, nhận xét.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>EM VẼ:”SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN ”</b>
- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp



đôi theo định hướng:


+ Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận,
quan sát hình minh hoạ trang 49 và
thực hiện yêu cầu vào giấy A4.
+ GV đi giúp đỡ các em gặp khó
khăn, khuyến khích HS vẽ sáng tạo.
+ Gọi các đơi lên trình bày. 1 HS
cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của
nhóm mình.


u cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ
2 mũi tên và các hiện tượng: bay hơi,
mưa, ngưng tụ.


+ Nhận xét, tuyên dương các nhóm
vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay.


+ Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có
ghi chữ vào sơ đồ vịng tuần hoàn của
nước lên bảng.


+ Gọi HS nhận xét.


+ Hoạt động cặp đôi.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>TRỊ CHƠI: ĐĨNG VAI</b>



- GV có thể lựa chọn các tình huống mở sau đây để tiến hành trị chơi. Với mỗi
tình huống có thể cho 2 đến 3 nhóm đóng vai để có được các cách giải quyết khác
nhau phù hợp với đặc điểm của HS từng địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Bắc và Nam cùng học bỗng Bắc nhìn thấy ống nước thải của một gia đình
bị vỡ đang chảy ra đường. Theo em câu chuyện giữa hai bạn Nam và Bắc sẽ diễn
ra như thế nào ? Hãy đóng vài Nam và Bắc để thể hiện điều đó.


Tình huống 2:


Em nhìn thấy một phụ nữ đang rất vội vứt túi rác xuống con mương cạnh
nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác?


Tình huống 3:


Lâm và Hải trên đường đi học về, Lâm thấy một bạn đang cho trâu vừa
uống nước vừa phóng uế xuống sơng. Hải nói: “ Sơng này nhỏ, nứoc không chảy
ra biển được nên không gây ơ nhiễm”. Theo em Lâm sẽ nói thế nào cho Hải và bạn
nhỏ kia hiểu.


Hoạt động kết thúc


- Nhận xét tiết học,tuyên dương những HS ,nhóm HS tích cực tham gia xây dựng
bài ,nhắc nhở HS còn chưa chú ý.


- Dặn HS về nhă vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoăn của nước.
- Dặn HS mang cđy trồng từ tiết trước để chuẩn bị băi 24.

<b>Đạo đức: </b>




<b> BI 6: HIẾU THẢO VỚI ƠNG B,CHA MẸ (TIẾT</b>


<b>1</b>

<b>)</b>



I.MỦC TIÃU: (Saïch giaïo viãn)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>TIẾT 1</b>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


<i><b>TÌM HIỂUTRUYỆN KỂ</b></i>


- GV tổ chức cho HS làm
việc cả lớp


- GV kể câu chuyện “Phần
thưởng”


- Em có nhận xét gì về
việc làm của bạn Hưng
trong câu chuyện.


-Theo em ,bà bạn Hưng sẽ
cảm thấy thế nào trước
việc làm của Hưng?


- Chúng ta phải đối xử với


ông bà ,cha mẹ như thế
nào? Vì sao?


- Chúng ta có biết câu thơ
nào khuyên răn chúng ta


- HS chú ý lắng nghe GV kể
chuyện


- Bạn Hưng rất yêu quý
bà,biết quan tâm chăm sóc
bà.


- Bà bạn Hưng rất vui.
- Với ông bà ,cha mẹ chúng
ta phải kính trọng,quan tâm
chăm sóc


<i>-“Cơng cha như núi Thái Sơn</i>
<i>Nghĩa mẹ như nước trong </i>
<i>nguồn chảy ra</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

phải biết yêu thương,hiếu
thảo với ông bà cha mẹ?
GV kết luận:<i> Chúng ta phải </i>
<i>hiếu thảo với ơng bà cha </i>
<i>mẹvì:Ơng bà cha mẹ là </i>
<i>những người đã có cơng </i>
<i>sinh thành ,ni dưỡng </i>
<i>chúng ta nên người.Vì </i>



<i>vậy ,các em phải hiếu thảo</i>
<i>với ông bà cha mẹ.</i>


<i>“Công cha như núi Thái Sơn</i>
<i>Nghĩa mẹ như nước trong </i>
<i>nguồn chảy ra</i>


<i>Một lòng thờ mẹ kính cha </i>
<i>Cho trịn chũa hiếu mới là </i>
<i>đạo con”</i>


<i>Cho tròn chũa hiếu mới là </i>
<i>đạo con”</i>


- HS nhắc lại 3-4 em.


<b>Hoảt âäüng 2</b>


THẾ NAÌO LAÌ HIẾU THẢO VỚI ƠNG B,CHA MẸ?
- GV cho HS làm việc theo


nhọm :


-Gv treo bảng phụ ghi 5
tình huống.


u cầu HS đọc cho nhau
nghe từng tình huống và
bàn bạc xem cách ứng xư


í tình huống đó đúng hay
sai


-HS thảo luận, đại diện
nhóm trả lời câu hỏi


<i>Tình huống 1</i> -Gv nêu
<i>Tình huống 2 </i> -Gv nêu
<i>Tình huống 3 </i>-Gv nêu
<i>Tình huống 4 </i>-Gv nêu
<i>Tình huống 5 </i>-Gv nêu


- HS chia nhọm


- HS thảo luận, trả lời câu
hỏi


- HS đọc cho nhau nghe
từng tình huống và bàn
bạc xem cách ứng xư í
tình huống đó đúng hay sai


<i>Tình huống 1- </i>Sai - Vì Sinh
đã khơng biết chăm sóc mẹ
đang ốm lại cịn địi đi chơi
<i>Tình huống 2-</i>Đúng


<i>Tình huống 3 </i> -Sai vì bố
đang mệt, Hồn khơng nên
địi bố q.



<i>Tình huống 4 </i>-Đúng
<i>Tình huống 5-</i> Đúng
<b>Hoạt động 3</b>


EM ĐÃ HIẾU THẢO VỚI ƠNG B CHA MẸ CHƯA?
- GV tổ chức cho HS làm


việc cặp đôi: Kể những
việc đã làm thể hiện sự
hiếu thảo với ơng bà ,cha


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

mẻ.


û-Kể một số việc chưa
tốt và giải thích vì sao chưa
tốt..


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Khi ông bà cha mẹ ốm ,mệt
ta phải là gì ?


- Khi ông bà ,cha mẹ đi xa về
ta phải làm gì? ?


- GV kết luận: <i>Hiếu thảo với </i>
<i>ơng bà ,cha mẹ là biết quan </i>
<i>tâm tới sức khoẻ,niềm </i>


<i>vui,công việc của ông bà,cha </i>


<i>mẹ.Làm việc giúp đỡ ông bà</i>
<i>cha mẹ ,chăm sóc ơng bà cha </i>
<i>mẹ</i>


- Khi ơng bà cha mẹ ốm
,mệt ta chăm sóc,lấy thuốc
nước cho ông bà uống,


khäng kãu to,la heït.


- Khi ông bà ,cha mẹ đi xa về
ta lấy nước mát ,quạt


mát ,đón ,cầm đồ đạc giúp
ơng bà cha mẹ.


- HS nhắc lại 3 đến 4 em.


<i><b> </b></i><b>Hoảt âäüng 4</b>


<i><b>THỰC HAÌNH</b></i>
<i><b>Hướng dẫn thực hành</b></i>


- Yêu cầu HS về nhà sưu
tầm các câu chuyện,câu
thơ,ca dao,tục ngữ nói về
lịng hiếu thảo của con cháu
với ơng bà,cha mẹ


- HS lắng nghe GV dặn dị.



<b> Ngy soản: Ngaìy 19 thạng 11 nàm2006</b>



<b> Ngày dạy: Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2006</b>

<b>Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE </b>


<b>,ĐÃ ĐỌC</b>



I. MỦC TIÃU: (Sạch giaïo viãn)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : HS-GV sưu tầm các truyện có nội
dung nói về một người


cọ nghë læûc


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ


- GọiHS kể nối tiếp nhau
kể câu chuyện em đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

nghe,â âoüc.


- Nhận xét ,cho điểm từng
HS .


3.DẠY-HỌC BI MỚI:



<i><b>3.1 Giới thiệu bài</b></i>


- Trong tiết kể chuyện hơm
nay các em sẽ kể lại


chuyện <i>đã nghe,đã đọc</i>


<i><b>3.2 Hướng dẫn HS kể </b></i>
<i><b>chuyện.</b></i>


<b> a, Tìm hiểu đề bài</b>
- Gọi HS đọc đề bài.


-GV phân tích đề bài,dùng
phấn màu gạch các từ:
<i>được nghe,được đọc</i>
-Gọi HS đọc gợi ý


-Gọi HS giới thiệu những
truyện em đã được đọc
,được nghe về những


người có nghị lực và nhận
xét,tránh HS lạc đề về
người có ước mơ đẹp


<i><b>*,Kể trong nhóm</b></i>


-Chia nhóm 4,yêu cầu HS trao


đổi kể chuyện trong


nhóm.GV đi giúp đỡ từng
nhóm.


<i><b>*,Thi kể trước lớp </b></i>


GV tổ chức cho HS kể từng
đoạn trước lớp.


-Mỗi nhóm thi kể 1 tranh.
- Thi kể tồn chuyện 3 dãy 3
em.


-GV khuyến khích HS lắng
nghe và hỏi lại bạn một số
tình tiết.


- Gọi Hs nhận xét bạn kể.
- GV nhận xetï và cho điểm
HS


.4, CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


- HS nghe GV giới thiệu .
<i> </i>


- HS đọc đề bài.
-Lắng nghe



- HS đọc gợi ý


- HS giới thiệu những truyện
em đã được đọc ,được
nghe về những người có
nghị lực và nhận xét,


- HS chia nhọm v hoảt âäng
nhọm 4


- HS kể trong nhóm , đảm
bảo HSnào cũng được tham
gia . khi 1 HS kể các HS khác
lắng nghe nhận xét góp ý
cho bạn


- Đại diện nhóm thi kể
trước lớp


-3 HS 3 dãy thi kể


- HS nhận xét bạn kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Dặn HS về nhà kể lại
chuyện cho người thân nghe
và chuẩn bị bài sau.


<b>Tập đọc :</b>




<b>VẼ TRỨNG</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Tranh minh hoạ trang 121 phóng to
SGK)


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối
đọc bài: <i>Vua tàu thuy íBạch </i>
<i>Thái Bưởi </i>và trả lời về nội
dung bài.


- Nhận xét và cho điểm HS
3, DẠY-HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3. 1 Giới thiệu bài</b></i>


- Hôm nay chúng ta học tập
đọc: <i>Vẽ trứng</i>


GV ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2 Hướng dẫn luyện </b></i>
<i><b>đọc và tìm hiểu bài</b></i>



<b>a,Luyện đọc:</b>


- Yêu cầu HS mở SGK
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.


2 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn (3 lượt HS đọc)


- Gv chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS


(nếucó) <i> Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, </i>
<i>Vê-rô-ki-ô, dạy dỗ, nhiều lần,</i>
<i>trân trọng, trưng bày,...</i>


- GV gọi 1 HS đọc phần chú
giải


- GV đọc mẫu : chú ý giọng
đọc khiêm tốn, nhẹ nhàng.


- Cả lớp hát tập thể một
bài.


- 2 HS lên bảng thực
hiện yêu cầu các
câu hỏi:


- HS nghe GV giới thiệu.



- HS mở SGK


- 1 HS âoüc toaìn baìi.


-2 HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn


Đoạn 1:<i>Ngay từ nhỏ... vẽ </i>
<i>được như ý</i>


Đoạn 2<i>: Lê –ô- nác-đô... thời </i>
<i>đại phục hưng</i> (3 lượt HS
đọc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Lời thầy giáo đọc với giọng
khuyên bảo ân cần.Đoạn cuối
bài đọc giọng cảm hứng ca
ngợi.


<b>B, Tìm hiểu bài :</b>
<b>Đoạn 1</b>


- Yêu cầu cả lớp đọc
thầm và trả lời câu
hỏi ?


+ Sở thích của Lê-nơ-nác-đơ khi
cịn nhỏ là gì ?



+ Vì sao những ngày đầu
học vẽ cậu cảm thấy chán ?
+ Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại
cho rằng vẽ trứng là không
dễ ?


<b>Âoản 2</b>


- Yêu cầu cả lớp đọc
thầm và trả lời câu
hỏi ?


+ Lê-ô-nác-đô thành đạt như
thế nào ?


+ Nguyên nhân ông trở thành
hoạ sĩ nổi tiếng ?


<i><b>c, Đọc diễn cảm</b></i>


<b>- Gọi 2 HS đọc nối tiếp,cả </b>
lớp theo dõi để tìm ra giọng
đọc phù hợp.


- Yêu cầu HS luyện đọc diễn
cảm theo nhóm


- Tổ chức cho HS thi đọc
thuộc lòng từng câu theo
hàng dọc,hoặc nối tiếp


hàng ngang ( nhiều lượt HS
đọc)


- Nhận xét cho điểm,tuyên
dương Hs .


Gv tun dỉång nhọm âc hay


- HS cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi
<i>+ Sở thích của Lê-nơ-nác-đơ </i>
<i>khi cịn nhỏ thích vẽ</i>


<i>+Những ngày đầu học vẽ </i>
<i>cậu cảm thấy chán vì </i>
<i>suốt ngày chỉ vẽ trứng.</i>
<i>+ Mỗi quả trứng đều có </i>
<i>nét riêng mà phải khổ công </i>
<i>mới vẽ được</i>


- HS cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi
:


<i>+ Lê-ô-nác-đô trở thành hoạ</i>
<i>sĩ nổi tiếng và nhà điêu </i>
<i>khắc,kiến trúc sư,kĩ </i>
<i>sư,nhà bác học lớn của </i>
<i>thời đại phục hưng</i>



<i>+ Nguyên nhân ông trở thành</i>
<i>hoạ sĩ nổi tiếng là do ham</i>
<i>vẽ và có tài bẩm sinh</i>


2 HS đọc nối tiếp,cả lớp
theo dõi để tìm ra giọng
đọc phù hợp.


- HS luyện đọc diễn cảm
theo nhóm


- HS thi đọc thuộc lòng
từng câu theo hàng


dọc,hoặc nối tiếp hàng
ngang ( nhiều lượt HS đọc)
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

nhất.


4, CỦNG CỐ DẶN DỊ


- Em hy nãu näüi dung chênh
ca baìi vàn?


- GV ghi nội dung lên bảng :
<i>Bài văn ca ngợi sự khổ công </i>
<i>rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa </i>
<i>Vin-xi, nhờ đó ơng đã trở thành</i>
<i>danh hoạ nổi tiếng.</i>



- GV nhận xét tiết học ,tuyên
dương những Hs tích cực
học tập .Dặn về nhà học
bài và chuẩn bị bài sau


Ca ngợi sự khổ công rèn
luyện của Lê-ơ-nác-đơ đa
Vin-xi, nhờ đó ơng đã trở
thành danh hoạ nổi tiếng.
-Lắng nghe


<b>Toạn: </b>



<b>TIẾT 58 : LUYỆN TẬP</b>


I. MỤC TIÊU: (sách giáo viên.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 3 Hs lên bảng yêu
cầu Hs làm bài tập hướng
dẫn luyện thêm của tiết 56


- Gv kiểm tra vở BT của Hs
- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm Hs


3.BAÌI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: (</b></i> trực
tiếp) Luyện tập


- GV nãu mủc tiãu bi hc
v ghi bi lãn bng


<i><b>3.2 Hướng dẫn luyện </b></i>
<i><b>tập.</b></i>-


<b>Baìi 1</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV chấm, chữa và nhận


<i>HS hạt 1 bi</i>


- 3 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu.



- Hs áp dụng t/c nhân một
số với một tổng (hiệu) để
tính.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

xẹt.
<b>Bi 2</b>


- Bài tập 2.a u cầu chúng
ta làm gì ?


-Gv viết lên bảng biểu thức
:


134 x 4 x 5


- GV yêu cầu HS thực hiện
tính giá trị của biểu thức
trên bằng cách thuận tiện
nhất (áp dụng t/c kết hợp
của phép nhân)


- Yêu cầu HS làm tiếp phần
cịn lại .


- HS tỉû lm bi



- Gv chữa bài và yêu cầu HS
đổi chéo vở để kiểm tra
bài nhau.


* Bài tập2.b yêu cầu chúng
ta làm gì ?


-Gv viết lên bảng biểu thức
:


145 x 2 + 145 x 98
- GV yêu cầu HS thực hiện
tính giá trị của biểu thức
trên bằng cách thuận tiện
nhất (áp dụng t/c một số
nhân với một tổng)


- Yêu cầu HS làm tiếp phần
cịn lại .


- HS tỉû lm baìi


- Gv chữa bài và yêu cầu Hs
đổi chéo vở để kiểm tra
bài nhau.


<b>Baìi 3- </b>


- GV yêu cầu HS thực hiện
tính giá trị của biểu thức


trên bằng cách thuận tiện
nhất (áp dụng t/c một số
nhân với một tổng )


- Yêu cầu HS làm tiếp phần
cịn lại .


nhất .


HS thực hiện tính:


134 x 4 x 5 = 134 x 20 =2680
- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào VBT


- HS đổi chéo vở để kiểm
tra bài nhau.


-Tính giá trị của biểu thức
trên bằng cách thuận tiện
nhất .


HS thực hiện tính:


145 x 2 + 145 x 98 = 145 x ( 2
+ 98 ) =


= 145 x100 =14500


- 2 HS lên bảng làm bài, HS


dưới lớp làm vào VBT


- Hs đổi chéo vở để kiểm
tra bài nhau.


- 3 HS lên bảng làm bài,mỗi
HS làm một phần, HS dưới
lớp làm vào VBT


- Hs đổi chéo vở để kiểm
tra bài nhau.


- HS đọc đề bài toán
- 1 HS lên bảng làm bài,HS
dưới lớp làm vào VBT
Giải


Chiều dài của sân vận
động là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- HS tỉû lm bi


- GV chữa bài và cho điểm
Bài 4


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
toán


- Yêu cầu HS tự làm bài



- Gv chữa bài, nhận xét và
cho điểm


<b>3, CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
- GV tổng kết giờ học, dặn
dò HS về nhà làm BT


hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.


(180 + 90) x 2 =540(m)
Diện tích của sân vận


âäüng l :
180 x 90
=16200 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 540
m,16200 m2


<b>Kĩ thuật </b>



<b> KHÂU VIỀN ĐƯỜNG </b>


<b>GẤP</b>



<b> MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU



Hoạt động dạy Hoạt động học
1, ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2,BAÌI CŨ: Kiểm tra dụng cụ
chuẩn bị của HS .


3.BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i>


- Hơm nay chúng ta học bài :
<i>Khâu viền đường gấp mép </i>
<i>vải bằng mũi khâu đột.</i>
- GV ghi tiêu đề lên bảng


<i><b>3.2 Cạc hoảt âäüng:</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


<i>*</i> <i><b>Hướng dẫn HS quan </b></i>
<i><b>sát ,nhận xét mẫu</b></i>


- Cả lớp hát một bài


- Hs nghe GV giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

-GV giới thiệu mẫu khâu
đường gấp mép vải bàng
mũi khâu đột và Hướng dẫn


HS quan sát ,nhận xét về
hình1,2,3,4(SGK) mặt


trái ,mặt phải và trả lời câu
hỏi:


- Đại diện HS nhận xét trả
lời.


-HS khác bổ sung


-Gv nhận xét bổ sung câu trả
lời của HS và kết luận: <i>Khi</i>
<i>gấp mép vải,mặt phải vải </i>
<i>dưới.Gấp theo đúng đường </i>
<i>vạch dấu theo chiều lật </i>
<i>mặt phải vải sang mặt trái </i>
<i>của vải,sau mỗi lần gấp </i>
<i>mép vải cần miết kĩ đường</i>
<i>gấp.Chú ý gấp đường thứ </i>
<i>nhất vào trong đường gấp </i>
<i>thứ haivà thực hiện mũi </i>
<i>khâu đột thưa,hoặc khâu </i>
<i>đột mau.</i>


<b> Hoảt âäüng 2</b>


<i>* <b>Hướng dẫn Hs thao tác </b></i>
<i><b>kĩ thuật</b></i>



- Hướng dẫn HS quan sát
hình 1,2,3,4 (SGK.)


-Yêu cầu HS nêu các
bướcthực hiện


-Gọi HS lên bảng thực hiện
thao tác vạch dấu trên vải.
Chú ý vạch trên mặt trái
của mảnh vải.


Hướng dẫn HS quan sát hình
2b, 2c
(SGK).


-Yêu cầu HS nêu cáchkhâu
viền hai mép vải bằng mũi
khâu đột và trả lời câu hỏi
SGK


-Gọi HS lên bảng thực hiện


đường khâu đột mau
-1 vài HS nhận xét.


- Đại diện HS nhận xét trả
lời: Khi gấp mép vải,mặt
phải vải dưới.Gấp theo
đúng đường vạch dấu theo
chiều lật mặt phải vải sang


mặt trái của vải,sau mỗi
lần gấp mép vải cần miết
kĩ đường gấp.Chú ý gấp
đường thứ nhất vào trong
đường gấp thứ haivà thực
hiện mũi khâu đột


thưa,hoặc khâu đột mau.
-HS khác bổ sung


-HS quan saït.


-HS nêu các bước khâu đột
thưa.


.


- 1HS lên bảng thực hiện
thao tác vạch dấu trên vải
-HS quan sát hình3b,3c,3d
(SGK


- HS nêu cách khâu lượt,khâu
ghép hai mép vải bằng mũi
khâu đột mau và trả lời câu
hỏi SGK


- HS lên bảng thực hiện thao
tác vạch dấu trên vải, xêïp
úp hai mảnh vải vào



-HS khác nhận xét,bổ sung
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

thao tác vạch dấu trên vải,
xêïp úp hai mảnh vải vào
nhau rồi khâu lược


- Gọi HS khác nhận xét,bổ
sung


- Gv nhận xét kết luận.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
SGK


<b>3.3 Củng cố dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ học


- GV dặn dò về nhà đọc bài
và chuẩn bị vật liệu,dụng
cụ theo SGK tiết 2 thực
hành bài” <i>Khâu viền đường </i>
<i>gấp mép vải theo mũi khâu </i>
<i>đột”</i>.


-Lắng nghe


<b>Thể dục : GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH </b>


<b>DẠY</b>




<b>Ngaìy soản: Ngaìy 20 thạng 11 nàm2006</b>


<b> Ngày dạy: Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006</b>

<b>Địa lí: ĐỒNG BẰNG BẮC </b>


<b>BỘ</b>



I.MỦC TIÃU: (Sạch giạo viãn).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.BAÌI CŨ:Gọi 1HS lên bảng
trả lời câu hỏi:


1.Vì sao có thể nói Đà Lạt
là thành phố nổi tiếng về
rừng thông và thác nước?
3.BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i>


Hơm nay chúng ta học
bài:<i>Đồng bằng Bắc Bộ</i>
- GV ghi tiêu đề lên bảng:.


<i><b>2.2 CẠC HOẢT ÂÄÜNG:</b></i>



<b>Hoảt âäüng 1</b>


- Cả lớp hát một bài
-1HS lên bảng trả lời:
*Đà Lạt có nhiều rừng
thơng phủ kín sườn đồi và
có nhiều thác nước đẹp
,nổi tiếng như thác Cam
Li,Pơ-ren


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Vị trí hình dạng của </b></i>
<i><b>đồng bằng Bắc Bộ </b></i>


GV treo bản đồ địa lí tự
nhiên VN và chỉ bản đồ và
nói cho HS biết:<i>Vùng ĐBBB </i>
<i>có hình dạng tam giác với </i>
<i>đỉnh ở Việt Trì và cạnh đáy </i>
<i>là đường bờ biển kéo dài </i>
<i>từ Quảng Yên đến Ninh Bình</i>
<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Sự hình thành ,diện tích</b></i>
<i><b>,địa hình ĐBBB</b></i>


u cầu HS thảo luận cặp
đôi và trả lời câu hỏi?


+ ĐBBB do sơng nào bồi đắp
nên?Hình thành như thế


nào?


+ ĐBBB có diện tích lớn thứ
mấy trong các đồng bằng ở
nước ta? Diện tích là bao
nhiêu?


+ Địa hình ĐBBB như thế
nào?


<b>Hoảt âäüng 3</b>


<i><b>Tìm hiểu hệ thống sơng </b></i>
<i><b>ngòi ở ĐBBB</b></i>


<b>-Yêu cầu HS quan sát lược </b>
đồ .


- Gv tổ chức trị chơi:Kể tên
các sơng ĐBBB.


* Cách chơi: 2 HS lên bảng thi
đua nhau kể tên các con
sông(Mỗi lần chỉ kể 1 con
sông) bạn nào không kể
được phải về chỗ người
thắng cuộc là người ở lại
cuối cùng.


Hoảt âäüng 4



<i><b>Hệ thống đê ngăn lũ ở </b></i>
<i><b>ĐBBB</b></i>


-Yêu cầu HS thảo luận cặp


-1 HS chỉ trên bản đồ vùng
ĐBBB và nhắc lại hình dạng
của đồng bằng.


-HS thảo luận cặp đôi và trả
lời câu hỏi?


+ ĐBBB do sông Hồng và sơng
Thái Bình bồi đắp nên. Hình
thành qua hàng vạn nămdo
các lớp phù sa bồi đắp nên.
+ ĐBBB có diện tích lớn thứ
2 trong các đồng bằng ở
nước ta. Diện tích là 15.000
km2<sub>.</sub>


+Địa hình khá bằng phẳng.


*2 HS lên bảng thi đua nhau
kể tên các con sông(Mỗi lần
chỉ kể 1 con sông) bạn nào
không kể được phải về
chỗ người thắng cuộc là
người ở lại cuối cùng.



- HS thảo luận cặp đôi và trả
lời câu hỏi:


+Ở ĐBBB mùa hè thường
mưa nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

đôi và trả lời câu hỏi


1.Ở ĐBBB mùa nào thường
mưa nhiều?


2.Mùa hè,mưa nhiều nước
các sơng như thế nào?


3.Người dân ĐBBB đã làm gì
để hạn chế tác hại của lũ
lụt?


<b>3.3 Củng cố dặn dò</b>
- GV nhận xét tuyên dương
- GV dặn dò về nhà học
thuộc bài và chuẩn bị bài
sau.


các sôngthường dâng cao gây
nên lũ lụt. + Người dân ĐBBB
đã đắp đê hai bên bờ sông
để hạn chế tác hại của lũ
lụt.



<b>Tập làm văn :</b>



<b>KẾT BAÌI TRONG BAÌI VĂN KỂ CHUYỆN</b>


I . MỤC TIÊU: ( Sách giáo viên)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Bảng phụ viết sẵn bài <i>Ông Trạng </i>
<i>thả điều</i>)


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Yêu cầu 2 HS đọc mở bài
gián tiếp <i>Hai bàn tay</i>.


- HS nhận xét nội dung .
- Nhận xét, cho điểm từng
HS


3.DẠY-HỌC BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài</b></i>


- Hơm nay chúng ta học bài
tập làm văn <i>Kết bài trong </i>
<i>bài văn kể chuyện.</i>



- GV ghi tiêu đề lên bảng .


<i><b>3.2 Tìm hiểu ví dụ</b></i>
<i><b>Bài 1,2</b></i>.


-Gọi HS nối tiếp nhau đọc
truyện<i> Ông Trạng thả </i>


<i>diều</i>.Cả lớp đọc thầm ,trao
đổi và tìm đoạn kết


truyện.


- Gọi HS phát biểu


-Hỏi: Bạn nào có ý kiến


- HS cả lớp hát tập thể 1 bài
- 2 HS lên thực hiện


- HS nhận xét nội dung .


- Lắng nghe


- HS nối tiếp nhau đọc truyện
<i>Ông Trạng thả diều</i>.


-<i>HS1Vào đời vua...đến chơi </i>
<i>diều.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

khạc?


-Nhận xét,chốt lại lời giải
đúng.


<i><b>Bi 3 </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.


- Yêu cầu HS làm việc trong
nhóm.


- Gọi HS phát biểu.GV
nhận xét sửa lỗi dùng
từ,lỗi ngữ pháp cho từng
HS.


<b>Baìi 4</b>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và
nội dung.


-GV treo bảng phụ viết sẳn
2 đoạn kết bài để HS so
sánh.


- Gọi HS phát biểu,
GV nhận xét



<b>3.3Ghi nhớ:</b>


-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK


<i><b>3.4 Luyện tập</b></i>
<i><b> Bài 1</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.


- HS cả lớp theo dõi,trao đổi
và trả lời câu hỏi: Đó là
những kết bài theo cách
nào? Vì sao em biết?
-Gọi HS phát biểu.


- HS phát biểu
.


- 2HS đọc yêu cầu và nội
dung.


- HS làm việc trong nhóm đơi.
- Gọi HS phát biểu.


+<i> Câu chuyện giúp em hiểu </i>
<i>hơn lời dạy của ông gha ta từ </i>
<i>ngàn xưa”Có chí thì nên”</i>



<i>+Nguyễn Hiền là một tấm </i>
<i>gương sáng về ý chí và nghị </i>
<i>lực vươn lên trong cuộc sống</i>
<i>cho muôn đời sau</i>..


-1 HS đọc yêu cầu và nội
dung.


- HS so saïnh.


<i>+Cách viết bài thứ nhất chỉ </i>
<i>biết kết cục của câu chuyện</i>
<i>khơng bình luận thêm là cách </i>
<i>kết bài <b>không mở rộng</b>.</i>
<i>+ Cách viết bài thứ hai đoạn </i>
<i>kết trở thành một đoạn </i>


<i>thuộc thân bài.Sau khi cho </i>
<i>biết kết cục ,có lời đánh </i>
<i>giá,nhận xét,bình luận thêm </i>
<i>về câu chuyện là cách <b>kết </b></i>
<i><b>bài mở rộng.</b></i>


- HS đọc ghi nhớ SGK


- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS cả lớp theo dõi,trao đổi
và trả lời câu hỏi:


HS phát biểu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

-GV nhận xét chung,kết
luận lời giải đúng.


<b> Baìi 2</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.


- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS phát biểu.


-Nhận xét ,kết luận lời
giải đúng.


<b> Baìi 3 </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài các
nhân.


-Gọi HS đọc bài.GV sửa
lỗi dùng từ,lỗi ngữ pháp
cho từng HS.Cho điểm
những HS viết tốt.
4.CỦNG CỐ -DẶN DỊ
- Có những cách kết bài
nào?


- Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà viết lại
nội dung vào VBT và chuẩn
bị tiết sau.


- HS phát biểu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài các nhân.
- HS đọc bài.


Kết bài không mở rộng.<i> và </i>
cách kết bài mở rộng.


Lắng nghe


<b>Toạn : </b>



<b>TIẾT 59 : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b>


I. MỤC TIÊU: (Sách giáo viên.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 2 HSlên bảng - Gv


kiểm tra vở BT của HS


- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm Hs


3.BAÌI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: (</b></i> trực
tiếp) N hân vớisố có hai
chữ số


- GV nãu mủc tiãu bi hc


<i>HS hạt 1 bi</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

vaì ghi baìi lãn bng


<i><b>3.2 Phẹp nhán 36 x 23</b></i>


<i>a) Đi tìm kết quả </i>


- GV viết lên bảng 2 phép
tính


36 x 23 sau đó u cầu HS
áp dụng tính chất một số


nhân với một tổng để tính.
Vậy 36 x 23 bằng bao


nhiãu ?


<i>b) Hướng dẫn đặt tính và </i>
<i>tính</i>


- GV nêu để tính 36 x 23 ta
phải thực hiện hai phép
nhân 36 x 20 và 36 x 3 sau đó
thực hiện phép cộng 720
+108. Như vậy rất mất
cơng. Vì vậy em nào có
cách đặt tính khác?


- GV vừa nêu cách đặt tính
vừa hướng dẫn HS thực
hiện phép nhân theo từng
bước như SGK.


- Yêu cầu Hs đặt tính và
thực hiện lại phép nhân:
36 x 23


- Yêu cầu HS nêu lại từng
bước nhân


<i><b>3.4 Luyện tập, thực </b></i>
<i><b>hành</b></i>



<b>Baìi 1</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- Gv các phép tính trong bài
đều là phép nhân với số có
hai chữ số,các em thực
hiện như phép nhân 36 x 23.
GV chữa bài khi chữa bài
yêu cầu 4 HS lần lượt nêu
cách tính của từng phép
nhân.


- HS tênh


36 x 3 = 36 x (20 +3) = 36 x
20 + 36 x 3


= 720 + 108 = 828


- HS theo dõi GV thực hiện
phép nhân.


36
x 23
108
72
828



- 1 HS lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào vở bài tập
- HS nêu như SGK


- Đặt tính rồi tính.


- HS nghe giảng 4 HS lên bảng
làm bài , cả lớp làm vào vở
bài tập


- HS nãu


- Phải tính giá trị biểu thức
45 x a


- Với a =13, a = 26, a = 39
- Thay chữ a = 13 sau đó
thực hiện phép nhân 45 x
13.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b> Baìi 2</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- Chúng ta phải tính giá trị


biểu thức 45 x a với những
giá trị nào của ?


-Muốn tính giá trị biểu
thức 45 x a với a = 13


chúng ta làm như thế nào?
- HS tự làm bài


- Gv nhận xét và cho điểm.
<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- HS tự làm bài


- Gv nhận xét và cho điểm
<b>4. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>
- GV tổng kết giờ học, dặn
dị HS về nhà làm BT hướng
dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau


- HS âoüc baìi


- 1 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.Cả lớp
làm vào vở BT


Giaíi



Số trang của 25 quyển vở
là:


48 x 25 = 1200 ( trang)
Đáp số : 1200 trang


<b>Âm nhạc: </b>

<i><b> Tiết 12:</b></i>


<b>Học hát bài : CỊ LÃ</b>



I.MỦC TIÃU: (Saïch giaïo viãn).


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i><b>Hoảt âäüng dảy</b></i> <i><b>Hoảt âäüng hoüc</b></i>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.BAÌI CŨ:


Gọi 2 HS lên bảng trình bày
bài hát <i>Khăn quàng thắm </i>
<i>mãi vai em </i> .


3. BAÌI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i> Hơm nay
chúng ta học hát bài <i><b>Cị lã</b></i>


Dân ca đồng bằng Bắc bộ


-GV ghi tiêu đề lên bảng.


- HS haït 1 baỡi haùt


-2 HS lón baớng trỗnh baỡy bi
hạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>3.2 Phần hoạt động</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


<b>*Dạy bài hát : Cò lã</b>
a, GV hát mẫu hoặc nghe
băng.


b, Gọi HS đọc lời tiết tấu
lời ca rõ ràng,diễn cảm bài
hát trong SGK và giải thích
từ khó.Từ<i> phủ </i>trong từ
<i>cửa phủ </i>nghĩa là đơn vị
hành chính ngày xưa tương
đương với quận,huyện ngay
nay


-Gv đọc mẫu từng câu ,vừa
đọc,vừa gõ tiết tấu lời
ca ,sau đó cả lớp cùng đọc.
- GVchỉ định 1-2 em đọc lại.
-Dạy hát từng câu.



- GV tập theo lối móc xích
và bắt nhịp 1-2 ,HS vừa tập
hát từng câu vừa tập gõ
nhịp. Cứ như thế cho đến
hết bài.


- Gv hướng dẫn những
tiếng có dấu luyến là


những tiếng khó hát, Gv có
thể hát mẫu cho HS


- GV hướng dẫn HS hát cả
bài.


-Yêu cầu HS trình bày bài hát
- Yêu cầu Hát thi đua theo dãy
- Yêu cầu HS trình bày bài
hát kết hợp gõ đệm theo
phách.


- Yêu cầu HS trình bày bài
hát kết hợp vận động theo
nhạc


- Yêu cầu HS trình bày bài
hát theo hình thức


nhóm,tổ,các nhân



<i><b>3.3 Phần kết thúc</b></i>


Cả lớp hát lại bài hát cùng


-HS lắng nghe


- HS nghe và đọclời,gõ tiết
tấu


-HS lắng nghe


-1-2 HS thực hiện.


- HS nghe giai điệu và tập
hát.


- HS hát từng câu


- HS tập hát những tiếng
khó hát cả lớp.


- HS hạt c bi.


-Hạt thi âua theo dy


-HS trình bày bài hát kết
hợp gõ đệm theo phách.
- HS trình bày bài hát kết
hợp vận động theo nhạc
-HS trình bày bài hát theo


hình thức nhóm,tổ,các nhân
-HS hát cả lớp


HS nghe laûi bàng nhaûc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

với băng nhạc 2 lần
-GV cho HS nghe lại băng
nhạc


-Hướng dẫn HS một vài
động tác vận động theo
nhạc.


- Các em có cảm nhận gì về
bài hát <i>Cịlã?</i>


- Dăn dị về nhà học thuộc
bài hát và tập biểu diễn
bài hát.


<b>Mĩ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH </b>


<b>DẠY</b>



<b>Ngaìy soản: Ngaìy 22 thạng 11 nàm2005</b>


<b> Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2005</b>

<b>Luyện từ và câu:</b>



<b>TÍNH TỪ ( TIẾP THEO)</b>


I. MỤC TIÊU: (Sách giáo viên)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên)
III..CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. KIỂM TRA BI CŨ


- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu
có 2từ nói về ý chí nghị
lực con người.


- GV nhận xét và cho điểm .
3. DẠY-HỌC BI MỚI


<i><b> 3.1 Giới thiệu bài mới:</b></i>


Hơm nay chúng ta học Luyện
từ và câu: <i>Tính từ ( tiếp </i>
<i>theo).</i>


<i><b>3.2 Tìm hiểu ví dụ </b></i>


Bi 1


- Gọi HS đọc u cầu và
nội dung.


- Yêu cầu HS trao đổi,thảo


luận và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu ý kiến
nhận xét.


- Cả lớp hát một bài.


- 2 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu .


- HS nghe GV giới thiệu .


- 1HS đọc thành tiếng.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
và nối tiếp nhau trả lời.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
và nối tiếp nhau trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

-GV kết luận lời giải đúng.
-Em có nhận xét gì về các
từ chỉ đặc điểm của tờ
giấy?


Ở mức độ trắng cao dùng
từ ghép <i>trắng tinh</i> mức độ
trắng ít thì dùng từ láy
<i>trăng trắng</i>



<b>Bi 2 </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận và
trả lời câu hỏi


-Gọi HS phát biểu,nhận xét
đến khi có câu trả lời đúng.


Kết luận: Có 3 cách thể
hiện mức độ của đặc
điểm,tính chất.


+Tạo ra từ ghép hoặc từ
láy với tính từ đã cho.
+ Thêm các từ


<i>Rất,quá,lắm... vào trước </i>
<i>hoặc sau tính từ.</i>


+ Tạo ra phép so sánh.
<b>3.3 Ghi nhớ</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ
<b>3.4 Luyện tập</b>


<b> Baìi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và


nội dung.


- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
nhận xét.


-GV kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.


độ trắng bình thường .
b,<i>Tờ giấy này trăng trắng:</i>


mức độ trắng ít
c,<i>Tờ giấy này trắng tinh: </i>


<i>mức độ trắng cao</i>
- 1 HS đọc thành tiếng


- HS thảo luận cặp đôi và trả
lời câu hỏi


+Tạo ra từ ghép hoặc từ
láy với tính từ đã cho.ví dụ
: <i>Trăng trắng</i>


+ Thêm các từ


<i>Rất,quá,lắm... </i>vào trước
hoặc sau tính từ.Ví dụ <i>: </i>
<i>Rất trắng</i>



+ Tạo ra phép so sánh bằng
cách ghép


từ :<i>hơn,quá,nhất.</i>Ví dụ
<i>Trắng nhất.</i>


-HS đọc ghi nhớ


- HS đọc yêu cầu và nội
dung.


- HS tỉû lm bi


- HS phát biểu ý kiến nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Baìi 2 </b>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
tìm từ.


-Gọi đại diện nhóm phát
biểu,nhận xét


- GV Kết luận các từ đúng
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học



-Dặn HS viết lại 20 từ vừa
tìm được ,vào VBT và chuẩn
bị bài sau.


<i>Hoa cùng điệu với hoa nhài</i>


<i><b>Trong ngà trắng ngọc</b>,xinh</i>
<i>và sáng</i>


<i>Như miệng em cười đâu đây </i>
<i>thôi</i>


- HS đọc lại đoạn văn.
-HS đọc yêu cầu .


- HS thảo luận nhóm tìm từ.
-Đại diện nhóm trả lời,nhóm
khác nhận xét.


<b>Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (Kiểm </b>


<b>tra viết)</b>



I. MỦC TIÃU: (Sạch giạo viãn)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài
văn kể chuyện)


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>


1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2,KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Kiểm tra giấy bút của HS
3.DẠY-HỌC BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài</b></i>


- Hơm nay chúng ta <i>kiểm tra </i>
<i>viết văn kể chuyện</i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng .


<i><b>3.2 Thực hành viết </b></i>


<b>a, Đề bài:</b>


<b>Đề 1:</b><i>Em hãy kể lại </i>
<i>truyện :Bàn chân kì diệu.</i>


<b>Đề 2: </b><i>Em hãy kể lại </i>
<i>truyện Hai bàn tay.</i>


Đề 3: <i> Em hãy kể lại </i>
<i>chuyện đã nghe,đã đọc nói</i>
<i>về một người có ý chí </i>
<i>nghị lực</i>.


-HS viết bài.



- HS cả lớp hát tập thể 1 bài


- Lắng nghe


-HS tự chọn 1 trong 3 đề đẻ
làm bài thực hành viết văn
kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

GV thu chấm một số bài
-Gv nhận xét chung


4,CỦNG CỐ -DẶN DÒ.
- Nhận xét tiết học, tuyên
dương


- Dặn HS về nhà viết lại
truyện <i> Hai bàn tay</i> vào VBT.

<b>Toán: </b>



<b>TIẾT 60 : LUYỆN TẬP</b>


I. MỤC TIÊU: (Sách giáo viên.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>



1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 2 Hs lên bảng yêu
cầu Hs làm bài tập hướng
dẫn luyện thêm của tiết 59
- Gv kiểm tra vở BT của Hs
- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm Hs


3.BAÌI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: (</b></i> trực
tiếp) Luyện tập


- GV nãu mủc tiãu bi hc
v ghi bi lãn bng


<i><b>3.2 Hướng dẫn luyện </b></i>
<i><b>tập.</b></i>-


<b>Baìi 1</b>


- Yêu cầu HS tự đặt tính
rồi tính.


- GV chữa bài, khi chữa yêu
cầu HS 3 em lên bảng lần
lượt nêu rõ cách tính của
mình.



- GV nhận xét và cho điểm
HS.


<i>HS hạt 1 bi</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào VBT
- 3 HS lần lượt nêu cách
tính và nêu ví dụ


428 428 x 39 =16692
x 39


3852
1284
16692


- HS quan sạt


- Dịng trên cho biết giá trị
của m


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Baìi 2</b>



-Gv kẻ bảng số như bài tập
2 SGK


- GV yêu cầu HS nêu nội
dung của từng dòng trong
bảng.


- Làm thế nào để tìm số
điền vào ơ trống trong
bảng,điền số nào vào ô
trống thứ nhất


- Yêu cầu HS làm tiếp phần
còn lại .


- HS tỉû lm bi


- Gv chữa bài và u cầu HS
đổi chéo vở để kiểm tra
bài nhau.


<b>Baìi 3</b>


- Gv yêu cầu HS đọc đề bài
toán


- Yêu cầu HS tự làm bài


Gv chữa bài , nhận xét và


cho điểm


<b>Baìi 4</b>


- Gv yêu cầu HS đọc đề bài
toán


- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gv chữa bài, nhận xét và
cho điểm


<b>Baìi 5</b>


của biểu thức m x 78
- Thay giá trị m vào biểu
thức,m=3 thì mx78 = 3 x78
=234


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào VBT


- HS đổi chéo vở để kiểm
tra bài nhau.


- HS đọc đề bài


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào VBT


Gii



24 giờ có số phút là:
60 x 24 =1440 ( Phút)
Số lần tim người đó đập


trong 24 giờ là:


75 x 1440 = 108 000 (lần)
Đáp số : 108 000 lần
- 1 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào VBT
-Hs đổi chéo vở để kiểm
tra bài nhau.


Giaíi


Số tiềnbán 13 kg đường
loại 5200 đ/kg là:
5200 x 13 = 67 600 ( đồng)
Số tiền bán 18 kg đường


loải 5500 â/kg laì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

GV tiến hành (Tương tự
bài 4)


<b>3, CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>
- GV tổng kết giờ học, dặn
dị HS về nhà làm BT



hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa hoüc:</b>



<b> Bài 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG</b>


I. MỤC TIÊU (SGV)


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC (SGV)


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i><b>Hoạt động khởi độ</b></i>ng


<i><b>- Kiểm tra bài cũ :</b></i>


+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Nhận xét câu trả lời của HS và cho
điểm .


- Yêu cầu 2 nhóm mang 2 cây đã được
trồng theo yêu cầu từ tiết trước.


+ Yêu cầu HS cả lớp quan sát và nhận
xét.


+ Yêu cầu đại diện các nhóm chăm
sóc cây giải thích lý do.



+ Hỏi: Qua việc chăm sóc 2 cây với
chế độ khác nhau các em có nhận xét
gì ?


- Giới thiệu.




<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ SỐNG CỦA CON NGƯỜI,</b>
<b>ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT</b>


- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
theo định hướng.


+ Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm 1
nội dung


+ Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
minh họa theo nội dung của nhóm mình,
thảo luận và trả lời câu hỏi.


Nội dung 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc
sống của con người thiếu nước ?


- Tiến hành thảo luận nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Nội dung 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây
cối thiếu nước?



Nội dung 3: Nếu khơng có nước cuộc
sống của động vật sẽ ra rao?


+ Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ
sung, nhận xét.


- Kết luận.


+ Gọi 2 HS đọc mục <i>Bạn cần biết</i>


trang 50


- Chuyển hoạt động: Nước rất cần cho
sự sống. Vậy con người càn cần nước
vào những việc gì khác. Lớp mình cùng
học để biết nhé.




<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CON</b>
<b>NGƯỜI</b>


- Tiến hành hoạt động cả lớp


+ Hỏi: Trong cuộc sống hàng ngày
con người còn cần nước vào những việc
gì?



+ GV ghi nhanh các ý kiến không
trùng lặp lên bảng.


+ Nước cần cho mọi hoạt động của
con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước
của con người chia ra làm 3 loại đó là
những loại nào?


+Yêu cầu HS sắp xếp các dẫn chứng
sử dụng nước của con người vào cùng
nhóm.


- Gọi 6 HS lên bảng, chia làm 3 nhóm,
mỗi nhóm 2 HS, 1 HS đọc cho 1 HS ghi
lên bảng.


+ Gọi 2 HS đọc mục <i>Bạn cần biết</i>


trang 51, SGK.
- Kết luận


- Hoạt động cá nhân.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>THI HÙNG BIỆN: NẾU EM LÀ NƯỚC</b>
- Tiến hành hoạt động cả lớp


+ Hỏi: Nếu em là Nước em sẽ nói gì


với mọi người?


+ Gọi 3 – 5 HS trình bày: Nhận xét và


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

cho điểm trực tiếp HS nói tốt, có hiểu
biết về vai trò của nước đối với sự sống


<i><b>Hoạt động kết thúc</b></i>


- Nhận xét tiết học,tuyên dương những HS hăng hái phát biểu ý kiên xây dựng bài.
Nhắc nhở HS còn chưa chú ý.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục <i>Bạn cần biết</i>.
- Dặn HS về nhà hoàn thành phiếu điều tra.
- Phát phiếu điều tra cho từng HS.


<b> SINH HOẠT LỚP</b>


I, YÊU CẦU:


- Đánh giá nhận xét ưu, khuyết điểm của tuần học
vừa qua.


- Phương hướng hoạt động của tuần tới.
II, LÊN LỚP:


3. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:


Hát tập thể một bài: <i>Hành khúc Đội TNTP HCM.</i>
4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA :



- Tổ chức ca múa tập thể tốt.
- Trang phục qui định đầy đủ.


- Thực hiện nề nếp trong tuần tốt


Tồn tại: Một số bạn chưa hăng say phát biểu xây
dựng bài.


3. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI:


- Duy trì tốt các nề nếp ca múa hát tập thể giữa giờ,
tập thể dục.


- Tham gia phaït thanh màng non.


- Trong học tập phải hăng say phát biểu xây dựng bài.
- Thực hiện tốt lịch lao động .Phân công trực nhật
theo tổ


<i><b>TUẦN 13</b></i>



<i><b> Chủ điểm : CĨ CHÍ THÌ NÊN</b></i>



<i><b>Ngy soản: Ngy 24 thạng 11 nàm2006</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 11năm 2006</b></i>


<b>Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC </b>


<b>VÌ SAO</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:<i>Chân dung nhà bác học Xi-ôn- cốp </i>
<i>-xki.</i>


<i> Tranh ảnh vẽ khinh khí cầu ,tên </i>
<i>lủa,con tàu vũ trụ</i>


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.BI C:


Gọi2 HS lên bảng đọc bài<i>Vẽ</i>
<i>trứng </i>và trả lời câu hỏi về
nội dung.


<i>- </i>GV nhận xét và cho điểm
HS


3. DẠY-HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài : </b></i>


Giờ học hôm nay chúng ta
học bài tập đọc :<i> Người </i>
<i>tìm đường lên các vì sao</i>
- GV ghi tiêu đề lên bảng


<i><b>3.2 Hướng dẫn luyện </b></i>


<i><b>đọc và tìm hiểu bài </b></i>


<b>a,Luyện đọc</b>


- Yêu cầu 4 HS tiếp nối
nhau từng đoạn (3 lượt HS
đọc). GV chú ý sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng cho từng
HS .


- Đoạn 1: <i> Từ nhỏ... vẫn bay </i>
<i>được</i>


-Đoạn 2 : <i>Để tìm điều...tiết </i>
<i>kiệm thơi.</i>


-Đoạn 3: <i> Đùng là...đến các</i>
<i>vi sao.</i>


-Đoạn 4 : <i>Hơn bốn mươi </i>
<i>năm... chinh phục</i>


- Gọi HS đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu : Chú ý giọng
các câu hỏi phải lên giọng
.Toàn bàiđọc với giọng trang
trọng,cảm hứng ca ngợi
khâm phục



- Cả lớp hát tập thể một
bài.


-2 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV


- HS nghe GV giới thiệu.


4 HS tiếp nối nhau đọc toàn
bài .


- Đoạn 1: <i> Từ nhỏ... vẫn bay </i>
<i>được</i>


-Đoạn 2 : <i>Để tìm điều...tiết </i>
<i>kiệm thơi.</i>


-Đoạn 3: <i> Đùng là...đến các</i>
<i>vi sao.</i>


-Đoạn 4 : <i>Hơn bốn mươi </i>
<i>năm... chinh phục</i>


1 HS đọc thành tiếng phần
chú giải .


- 1 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>b, Tìm hiểu bài :</b>
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm


đoạn 1và trả lời các câu hỏi:
+ Xi-ơn -cốp -xki mơ ước
điều gì?


+Khi cịn nhỏ,ơng đã làm gì
để có thể bay được?


+ Theo em ,hình ảnh nào đã
ca ngợi ước muốn tìm cách
bay trong không trung của
Xi-ôn -cốp -xki?


+ Âoản 2-3


-Yêu cầu cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi:


+Để tìm hiểu điều bí mật
đó,Xi -ơn -cốp -xki đã làm gì?
+ Ơng kiên trì thực hiện
ước mơ mình như thế nào?


+ Ngun nhân chính giúp
Xi-ơn -cốp -xki thành cXi-ơng là gì?
Đoạn 4



- Gọi HS đọc đoạn 4 và trả
lời câu hỏi:


+ Em hãy đặt tên khác cho
truyện.


Câu truyện nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc toàn bài.
<b>c, Luyện đọc diễn cảm</b>
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp
để tìm ra cách đọc hay.


- Yêu cầu HS luyện đọc
đoạn văn.


- Tổ chức cho HS luyện đọc
diễn cảm đoạn 1-2.


bạn và tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi :


+ + Xi-ôn -cốp -xki mơ ước
được bay lên bầu trời.


+Khi cịn nhỏ,ơng đã dại dột
nhảy qua cửa sổ để bay
theo những cánh chim.


+ Theo em ,hình ảnh khơng
có cánh mà bay được đã ca


ngợi ước muốn tìm cách
bay trong không trung của
Xi-ôn -cốp –xki.


- Cả lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi: +Để tìm hiểu
điều bí mật đó,Xi -ơn -cốp
-xki đã đọc khơng biết bao
nhiêu là sách và hì hục làm
thí nghiệm có đến hàng
trăm lần.


+ Ơng kiên trì thực hiện
ước mơ mình rất kham khổ
ơng chỉ ăn bánh mì sng,để
dành tiền mua sách vở và
dụng cụ thí nghiệm.


+ Ngun nhân chính giúp
Xi-ơn -cốp -xki thành cXi-ơng vì Xi-ơng
có ước mơ đẹp.


.


HS đọc đoạn 4 và trả lời câu
hỏi:


+ HS tiếp nối nhau phát
biểu:



<i>*Ước mơ của</i> <i>Xi-ôn -cốp –xki</i>
<i>*Người chinh phục các vì sao</i>
- 1 HS đọc tồn bài


- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- Nhiều lượt HS đọc diễn
cảm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Yêu cầu HS đọc nhóm .
- Tổ chức cho HS thi đọc
diễn cảm .


- Bình chọn bạn đọc hay
nhất .


- Nhận xét và cho điểm
từng HS .


4.CỦNG CỐ DẶN DỊ


Ì - Câu chuyện ca ngợi ai, có
ý nghĩa gì ,?


- GV ghi nghéa lãn


bảng .<i>Truyện ca ngợi nhà </i>
<i>khoa học vĩ đại Xi - ôn- cốp </i>
<i>-xki nhờ khổ công nghiên </i>
<i>cứu,kiên trì bền bỉ suốt 40 </i>
<i>năm đã thực hiện thành </i>


<i>cơng mơ ước lên các vì sao.</i>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.


âoüc.


- 3 HS thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét, bình chọn bạn
đọc theo các tiêu chí đã nêu.


+Truyện ca ngợi nhà khoa
học vĩ đại Xi - ôn- cốp -xki
nhờ khổ công nghiên


cứu,kiên trì bền bỉ suốt 40
năm đã thực hiện thành
- 3-4 HS nhắc lại.


-Lắng nghe


<b>Toán </b>

<b>TIẾT 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM</b>


<b>SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11</b>



I. MỦC TIÃU: (Sạch giạo viãn.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:



<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 3 Hs lên bảng yêu
cầu Hs làm bài tập hướng
dẫn luyện thêm của tiết 60
- Gv kiểm tra vở BT của Hs
- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm Hs


3.BAÌI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: (</b></i> trực
tiếp) Giới thiệụ nhân


nhẩm số có hai chữ số với
11


- GV nãu mủc tiãu bi hc
v ghi bi lãn bng


<i>HS hạt 1 bi</i>


- 3 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.



- HS nghe GV giới thiệu.




</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>3.2 Pheïp nhán </b></i>


<i><b>27x11</b>(trường hợp tổng hai </i>
<i>chữ sôbé hơn 10) </i>


- GV viết lên bảng phép tính
27 x 11


- Yêu cầu HS đặt tính và
thực hiện phép tính trên .


-Em có nhận xét gì về hai
tích riêng của phép nhân
trên ?


- Hãy nêu rõ bước thực
hiện phép cộng của hai tích
riêng của phép nhân 27 x11
Gv : Như vậy ta có cách
nhân nhẩm 27 với 11 như
sau:


* 2 cộng 7 bằng 9


* Viết 9 vào giữa hai chữ


số của 27 ta được 297
* Vậy 27 x 11 = 197


-Yêu cầu Hs nhân nhẩm 41
x11


<i><b>3.3 Phép nhân 48 x </b></i>
<i><b>11</b>(trường hợp tổng hai </i>
<i>chữ số lớn hơn 10) </i>


- GV viết lên bảng phép
tính 48 x 11


- Yêu cầu HS áp dụng cách
nhân nhẩm đã học trong
phần 3.2 để nhân 48 x11
- Yêu cầu HS đặt tính và
thực hiện phép tính trên .
-Em có nhận xét gì về hai
tích riêng của phép nhân
trên ?


lớp làm vào giấy nháp.
27


x 11
27
27
297



- Hai tích riêng của phép
nhân trên đều bằng 27


- Hs nhắc lại cách nhân 27
x11


-HS nhân nhẩm
* 4 cộng 1 bằng 5


* Viết 5 vào giữa hai chữ
số của 41 ta được 451
* Vậy 41 x 11 = 451


- 1 HS lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào giấy nháp.
48


x 11
48
48
528


- Hai tích riêng của phép
nhân trên đều bằng 48
- Hs nhắc lại cách nhân 48
x11




HSnhẩm và nêu cách nhẩm


trước lớp


* 7 cộng 5 bằng 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Hãy nêu rõ bước thực
hiện phép cộng của hai tích
riêng của phép nhân 48 x11
Gv : Như vậy ta có cách
nhân nhẩm 48 với 11 như
sau:


* 4 cộng 8 bằng 12


* Viết 2 vào giữa hai chữ
số của 48 ta được 428
* Thêm 1 vào 4 của 428
được 528


* Vậy 48 x 11 = 528


- Yêu cầu HS nêu lại cách
nhân nhẩm 48 x 11


-Yêu cầu Hs nhân nhẩm 75
x11


<i><b>3.4 Luyện tập, thực </b></i>
<i><b>hành</b></i>


<b>Baìi 1</b>



<b>- Gv yêu cầu Hs tự nhẩm </b>
và ghi kết quả vào VBT, khi
chữa bài gọi 3 HS lần lượt
nêu cách nhẩm của 3 phần
<b> Bài 2</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài
,nhắc HS thực hiện nhân
nhẩm để tìm kết quả
khơng đặt tính.


- Gv nhận xét và cho điểm.
<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- HS tự làm bài


- Gv nhận xét và cho điểm
<b>Bài 4:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gv hướng dẫn Hs cách tính
để điền câu Đ (đúng ) S (sai)
- Gv nhận xét và cho điểm
<b>4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


* Thêm 1 vào 7 của 725
được 825



* Vậy 75 x 11 = 825
-HS nhân nhẩm




- 1 HS lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào vở bài tập
- Hs đọc đề bài


- 1HS lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào vở bài tập


Giaíi


Số Hs của khối 4 là:
11 x 17 =187 (học sinh)
Số Hs của khối lớp 5 là:


11 x 15 = 165 (học sinh)
Số Hs của khối cả hai khối


laì laì:


187+ 165 =352 (học sinh)
Đáp số :352 học sinh
- HS đọc bài


- 1 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận



xẹt bi lm ca bản.
PhngA cọ 11 x12 = 132


(người)


PhịngB có 9 x14 = 126
(người)


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- GV tổng kết giờ học, dặn
dò HS về nhà làm BT hướng
dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.


<b>lịch sử : </b>

<b>BAÌI 11: </b>

<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN </b>



<b>CHỐNG</b>



<b> QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN HAI</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. BI C


- 2 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.



+Những sự việc nào cho ta
thấy dưới thời Lý,đạo Phật
rất thịnh đạt?.


- Gv nhận xét cho điểm
3 BAÌI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i>


- Hôm nay chúng ta học bài
<i>Cuộc kháng chiến chống </i>
<i>quân Tống xâm lược lần </i>
<i>thứ hai</i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2 Cạc hoảt âäüng:</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


<i><b>Lý Thường Kiệt chủ </b></i>
<i><b>động tấn công quân xâm </b></i>
<i><b>lược Tống</b></i>


- Yêu cầu HS đọc SGK từ
<i>Năm 1072 ...rồi rút về nước </i>
GV giới thiệu :<i>Lý Thường </i>
<i>kiệt sinh năm 1019 mất năm </i>
<i>1105 ông là người làng An </i>


<i>Xá,Quảng Đức nay thuộc </i>
<i>địa phận Hà Nội</i>


-Cả lớp thảo luận theo nhóm


- Cả lớp hát một bài


- 2 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.


+ Đạo Phật được truyền bá
rộng rãi trong cả nước,nhân
dântheo đạo phật rất đông
nhiều nhà vua thời này cũng
theo đạo Phật ,nhà sư được
giữ cương vị quan trong triều.
- HS nghe GV giới thiệu.


- HS đọc SGK từ <i>Năm 1072 </i>
<i>...rồi rút về nước.</i>


-Lắng nghe.
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

4 và trả lời các câu hỏi sau:
-Khi biết quân Tống đang xúc
tiến việc chuẩn bị xâm
lược nước ta Lý Thường
Kiệt có chủ trương gì?
- Ông đã thực hiện chủ


trương đó như thế nào?
- Theo em, việc Lý Thường
Kiệt chủ động cho quân sang
đánh Tống có tác dụng gì?
<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Trận chiến trên sông Như </b></i>
<i><b>Nguyệt</b></i>


-Yêu cầu HS đọc SGK và trả
lời câu hỏi:


+Lý Thường Kiệt đã làm gì
để chuẩn bị chiến đấu với
giặc?


+ Quân Tống kéo sang xâm
lược nước ta vào thời gian
nào?


+ Lực lượng của quân
Tống khi sang xâm lược
nước ta như thế nào?


+ Trận quyết chiến giữ a ta
và giặc diễn ra ở đâu?Nêu vị
trí quân giặc và quân ta trong
trận này.


+Kể lại trận quyết chiến


trên phịng tuyến sơng Như
Nguyệt?


<b>Hoảt âäüng 3 </b>


<i><b>Kết quả của cuộc kháng </b></i>


lược nước ta Lý Thường
Kiệt có chủ trương khơng đợi
mà đem quân đánh trước để
chặn mũi nhọn của giặc.
- Năm 1075 ,Lý Thường Kiệt
chia quân thành hai cánh ở Ung
Châu,Khâm Châu,Liêm Châu rồi
rút về nước.


-Không phải là xâm lược mà
phá tan âm mưu xâm lược
của nhà Tống.


-HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi:


+Lý Thường Kiệt xây dựng
phịng tuyến sơng Như


Nguyệt (Sơng Cầu)
+Vào cuối năm 1076


+Chúng kéo 10 vạn bộ binh,1


vạn ngựa,20 vạn dân phu.
+ Quân giặc ở bờ Bắc,quân ta
ở bờ Nam.


+ Khi đến bờ Bắc sơng Như
Nguyệt Qch Quỳnóng lịng
chờ quân thuỷ tiến vào phối
hợpvượt sông nhưng quân ta
đã chặn đánh chúng ngồi
khơi.Qch Quỳ tiến cơng ,hai
bên giao chiến ác liệtLí


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>chiến và nguyên nhân </b></i>
<i><b>thắng lợi.</b></i>


-Yêu cầu HS đọc SGK và trình
bày kết quả của cuộc


kháng chiến chống quân
Tống lần 2


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- Yêu cầu HS học thuộc phần
ghi nhớ (SGK)
- GV dặn dò về nhà làm bài
tập và chuẩn bị bài sau


- Cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lược lần thứ


hai kết thúc thắng lợivẻ
vang,nền độc lập được giữ
vững.Tinh thần yêu nước
nồng nàn của dân tộc


ta,dũng cảm,ý chí quyết tâm
đánh giặcvà sự lãnh đạo
tài giỏi của Lí Thường Kiệt.
- HS học thuộc phần ghi nhớ
-Lắng nghe


<b>THỂ DỤC : GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH </b>


<b>DẠY</b>



<i><b>Ngaìy soản: Ngaìy 25 thạng 11 nàm2006</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ ba ngày 28 tháng 11năm 2006</b></i>

<b>Chính tả: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ </b>


<b>SAO</b>



I.MỦC TIÃU: (Saïch giaïo viãn).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bài tậ viết vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. KIỂM TRA BAÌI CŨ



- Gọi 2 HS lên bảng viết các
câu ở BT 3


<i>Vườn tược,thịnh vượng,vay </i>
<i>mượn,mương nước,con </i>


<i>lỉån,lỉång thạng.</i>


- Nhận xét chữ viết của HS
trên bảng và bài chính tả.
3.DẠY-HỌC BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài :</b></i>Giờ chính
tả hơm nay các em sẽ nghe
viết đoạn văn <i><b>Người tìm </b></i>


<i><b>đường lên các vì sao </b></i>và làm


BT chênh taí .


<i><b>3.2 Hướng dẫn tiết chính </b></i>


- Cả lớp hát 1 bài


2 HS lên bảng viết các
câu ở BT 3


<i>Trăng trắng, chúm chím, </i>
<i>chiền chiện, thuỷ chung, </i>
<i>trung hiếu.</i>



- Lắng nghe


- HS nghe GV giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>taí</b></i>


<b>a, Tìm hiểu nội dung đoạn</b>
<b>văn</b>


- Gọi HS đọc đoạn văn SGK
- Hỏi:Đoạn văn viết về ai?
+ Em biết gì về nhà bác Xi
-ơn -cốp -xki đã làm gì?


<b>b, Hướng dẫn viết từ khó</b>
- u cầu HS nêu từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả.


<b>c,HS viết chính tả</b>
<b>d, Sốt lỗi </b>


<b>e,Chấm bài - nhận xét bài</b>
<b>viết của HS </b>


<i><b>3.3 Hướng dẫn làm bài </b></i>
<i><b>tập </b></i>


Baìi 2



a,- Gọi 1HS đọc yêu cầu
-Hoạt động nhóm 4 ,thảo
luận, tìm từ.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Gọi HSđánh giá, nhận xét.
- Nhận xét ,kết luận lời giải
đúng.


+Hai tiếng bắt đầu bằng l
+Hai tiếng bắt đầu bằng n
b, Tương tự bài a


4. CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà viết lại các
tính từ và chuẩn bị bài tiết
sau


+ Đoạn văn viết về nhà
bác học người Nga Xi -ôn
-cốp -xki


+ Nhà khoa học vĩ đại
Xi - ơn- cốp -xki nhờ khổ
cơng nghiên cứu,kiên trì
bền bỉ suốt 40 năm đã
thực hiện thành công
mơ ước lên các vì sao.


1 HS đọc thành tiếng
các từ: <i>Xi - ôn- cốp </i>
<i>-xki,nhảy,dại dột,cửa </i>
<i>sổ,rủi ro,non nớt,thí </i>
<i>nghiệm...</i>


- 1HS đọc u cầu


-Hoạt động nhóm 4 ,thảo
luận, tìm từ.


- Đại diện nhóm lên trình
bày.


- Gọi HS đánh giá, nhận
xét.


- Nhận xét ,kết luận lời
giải đúng:


<i>long lanh,lóng lánh,lung </i>
<i>linh,lơ lửng,lập lờ..</i>


<i>nóng nảy,nặng nề,não </i>
<i>nùng,năng nổ,non </i>


<i>nớt,nõn nà,nông nổi,no </i>
<i>nê,náo nức,nô nức...</i>
Lắng nghe



<b>Luyện từ và câu</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC</b>


I. MỤC TIÊU: (Sách giáo viên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Gọi1 HS lên bảng trả lời
câu hỏi: Tìm những tính từ
miêu tả mức độ khác nhau
của đặc điểm sau: <i>xanh </i>
<i>,thấp,sướng.</i>


- GV nhận xét cho điểm
3.DẠY-HỌC BAÌI MỚI


<i><b> 3</b></i>.<i><b>1,Giới thiệu bài mới</b></i>


Häm nay chuïng ta hoüc


bài:<i>Mở rộng vốn từ:Ý chí - </i>
<i>Nghị lực</i>


<i><b>3.2 Hướng dẫn làm bài </b></i>
<i><b>tập</b></i>


<b> Baìi 1</b>



<b>- Gọi HS đọc yêu cầu.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét ,chữa bài.
- Nhận xét ,kết luận lời giải
đúng


A,Các từ nói lên ý chí nghị
lực của con người


B,Các từ nói lên những
thử thách đối với ý chí
,nghị lực của con người.
<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu SGK.
- Gọi 1 HS đọc câu đặt với
những từ tìm được


- Goỹi HS trỗnh baỡy,


GV kt lun li gii ỳng.
<b>Bi 3 :</b>


- GọiHS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày


- GV kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn


đã hồn thành.


<b>Bi 4 </b>


- Cả lớp hát một bài.


-1 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.


- HS nghe GV giới thiệu .


-1HS đọc yêu cầu


Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS nhận xét .


- lời giải đúng


<i>Quyết chí,quyết </i>
<i>tâm,bền gan,bền </i>
<i>chí,bền lịng,kiên </i>
<i>nhẫn,kiên trì.</i>


<i>Khó khăn, gian khổ,gian </i>
<i>khó, gian nan,gian lao,gian</i>
<i>trn,thử thách</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HStrao đổi nhóm
4.



+Làm việc liên tục,bền
bỉ nghĩa của từ <i>kiên trì</i>
+Đặt câu với những từ
tìm được


<i> Lâu đài xây kiên cố</i>


<i>Bạn Kí kiên trì trong học </i>
<i>tập</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.
-Yêu cầu HS trao đổi cặp
đôi.


-HS trỗnh baỡy


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

-Gi HS c yờu cầu và
nội dung.


- Yêu cầu HS thảo luận về ý
nghĩa 2 câu tục ngữ:


<i> Lửa thử vàng,gian nan thử </i>
<i>sức.</i>


<i>Nước lã mà vã nên hồ...</i>
<i>Có vất vả mới thành nhàn</i>


4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà đọc thuộc
các câu tục ngữ và chuẩn
bị tiết sau.


hoaìn thaình.


-HS đọc yêu cầu và nội
dung.


-HS thảo luận về ý nghĩa
2 câu tục ngữ:


<i>Lửa thử vàng,gian nan </i>
<i>thử sức.</i>


Khuyên người ta đừng sợ
vất vả.Gian nan vất vả
giúp cho con người vững
vàng cứng cỏi hơn.


<i>Nước lã mà vã nên hồ...</i>
Từ tay tráng làm nên cơ
nghiệp.


<i>Có vất vả mới thành nhàn</i>
Khuyên người ta phải vất
vả mới có ngày thành đạt
thanh nhàn.



<b>TOẠN </b>



<b>TIẾT 62 : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.</b>


I. MỤC TIÊU: (Sách giáo viên.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 2 HS lên bảng yêu
cầu HS làm bài tập hướng
dẫn luyện thêm của tiết 61
- Gv kiểm tra vở BT của HS
- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm Hs


3.BAÌI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: (</b></i> trực
tiếp) N hân vớisố có ba
chữ số


- GV nãu mủc tiãu bi hc


v ghi bi lãn bng


<i>HS hạt 1 bi</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>3.2 Pheïp nhán 164 x 123</b></i>


<i>a) Đi tìm kết quả </i>


- GV viết lên bảng phép
tính


164 x 123 sau đó u cầu HS
áp dụng tính chất một số
nhân với một tổng để tính.
Vậy 164 x 123 bằng bao
nhiêu ?


<i>b) Hướng dẫn đặt tính và </i>
<i>tính</i>


- GV nêu để tính 164 x 123 ta
phải thực hiện hai phép
nhân 164 x 100 , 164 x 20 và
164 x 3 sau đó thực hiện
phép tính cộng 16400 +
3280 + 492 . Như vậy rất


mất cơng. Vì vậy em nào
có cách đặt tính khác?
- GV vừa nêu cách đặt tính
vừa hướng dẫn HS thực
hiện phép nhân theo từng
bước như SGK.


- Yêu cầu Hs đặt tính và
thực hiện lại phép nhân:
164 x 123


- Yêu cầu HS nêu lại từng
bước nhân


<i><b>3.3Luyện tập, thực </b></i>
<i><b>hành</b></i>


<b>Baìi 1</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- Gv các phép tính trong bài
đều là phép tính nhân với
số có ba chữ số,các em
thực hiện như phép nhân
164 x 123.


GV chữa bài khi chữa bài
yêu cầu 3 HS lần lượt nêu


cách tính của từng phép


- HS tênh


164 x 123 = 164 x ( 100 + 20
+3 ) = 164 x 100 + 164 x 20 +
164 x 3 = 16400 + 3280 + 492
= 20172


- HS theo dõi GV thực hiện
phép nhân.


164
x 123
492
328
164


20172


- 1 HS lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào vở bài tập
- HS nêu như SGK


- Đặt tính rồi tính.


- HS nghe giảng 4 HS lên bảng
làm bài , cả lớp làm vào vở
bài tập



- HS nãu nhæ SGK


- 1 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.Cả lớp
làm vào vở BT


- 1 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.Cả lớp
làm vào vở BT


Giaíi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

nhán.


- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b> Baìi 2</b>


- GV treo bảng số như đề
bài trong SGK, nhắc HS
thực hiện phép tính ra
nháp và viết kết quả vào
bảng


- Gv nhận xét và cho điểm.
<b>Bài 3</b>



- Yêu cầu HS đọc đề bài
- HS tự làm bài


- Gv nhận xét và cho điểm
<b>3, CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
- GV tổng kết giờ học, dặn
dò HS về nhà làm BT hướng
dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.


125 x 125 = 15625 (m )
Đáp số: 15625 m2


<b>Khoa hoüc:</b>



<b>NƯỚC BỊ Ô NHIỂM</b>


I .MỤC TIÊU (SGV)


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC (SCV)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU </b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Hoạt động khởi động</b>


- Kiểm tra bài cũ :


+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu
hỏi :





+ Nhận xét câu trả lời của HS và
cho điểm.


- Kiểm tra kết quả điều tra của HS.
+ Gọi 10 HS nói hiện trạng nước
nơi em ở.


+ GV ghi bảng thành 4 cột theo
phiếu và gọi tên từng đặc điểm của


+ 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các
câu hỏi:


1. Em hãy nêu vài trò của nước đối
với đời sống của người, dộng vật, thực
vật?


2. Nước có vai trị gì trong sản xuất
nơng nghiệp và cơng nghiệp? Lấy ví
dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

nước. Địa phương của HS nào có hiện
tượng nước như vậy thì giơ tay. GV
ghi kết quả.


- Giới thiệu bài (dựa vào hiện trạng
nước mà HS điều tra đã thống kê trên
bảng)



<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>LÀM THÍ NGHIỆM: NƯỚC SẠCH, NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM</b>


- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí


nghiệm theo định hướng sau:


+ Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo
việc chuẩn bị của nhóm mình.


+ Yêu cầu 1 HS đọc to trước lớp thó
nghiệm.


+ GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.


+ Gọi 2 nhóm lên trình bày, các
nhóm khác bổ sung. GV chia bảng
thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến
của các nhóm.


+ Nhận xét, tun dương ý kiến của
các nhóm.


- Chuyển: Qua thí nghiệm chứng tỏ
nước sông hau hồ, ao hoặc nước đã sử
dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất
như cát, đất, bụi,…nhưng ở sơng, (hồ,
ao) cịn có những thực vật hoặc sinh


vật nào sống ?


- Kết luận.


- Tiến hành thảo luận nhóm .






<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>NƯỚC SÁCH, NƯỚC BỊ Ô NHIỂM</b>
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm


theo định hướng:


+ Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho
từng nhóm.


+ Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra
các đặc điểm của từng loại nước theo
các tiêu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối
cùng sẽ do thư kí ghi vào phiếu.
+ GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.


+Yêu cầu 2 đến 3 nhóm đọc nhận
xét của nhóm mình và các nhóm khác



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

bổ sung. GV ghi các ý kiến đã thống
nhất giữa các nhóm lên bảng.


+ Yêu cầu các nhóm bổ sung và
phiếu của mình nếu cịn thiếu hay sai
so với phiếu trên bảng.


+ Yêu cầu 2 HS đọc mục <i>Bạn cần </i>
<i>biết</i> trang 53, SGK.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>TRÒ CHƠI SẮM VAI</b>
Cách tiến hành


- GV đưa ra kich bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà
Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao
và ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam.


- Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn”
- GV cho HS tự do phát biểu ý kiến của mình.


- Nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết và trình bày lưu lốt


<i><b>Hoạt động kết thúc</b></i>


- Nhận xét tiết học,tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng
bài. Nhắc nhở HS còn chưa chú ý.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục <i>Bạn cần biết</i>.



- Dặn HS về nhà tìm hiểu vì sao những nơi em sống lại bị ơ nhiễm?


<b>Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ƠNG B,CHA </b>


<b>MẸ</b>



I. MỦC TIÃU: (Sạch giạo viãn)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


Hoảt âäüng dảy Hoảt âäüng hoüc
<b>Hoảt âäüng 1</b>


<i><b>ĐÁNH GIÁ VIỆC LAÌM ĐÚNG HAY SAI</b></i>


- Yêu cầu HS chia nhóm, HS
quan sát tranh vẽ SGK ,thảo
luận để đặt tên cho tranh
đó và nhận xét việc làm
đó.


- Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét.


- GV kết luận và hỏi :
-Em hiểu thế nào là hiếu
thảo với ông bà,cha mẹ?
- Nếu con cháu khơng hiếu
thảo với ơng bà,cha mẹ thì


chuyện gì sẽ xãy ra?


HS chia nhóm, HS quan sát
tranh vẽ SGK ,thảo luận để
đặt tên cho tranh đó và nhận
xét việc làm đó.


- Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

phiền,gia đình khơng hạnh
phúc.


<b>Hoảt âäüng 2</b>


KỂ CHUYỆN TẤM GƯƠNG HIẾU THẢO
- GV tổ chức cho HS làm


việc theo nhóm


-Yêu cầu Hs kể cho nhau
nghe về tấm gương hiếu
thảo nào mà em biết ?
- Yêy cầu nhóm viết ra câu
tục ngữ,thành ngữ,ca dao
nói về cơng lao của ơng bà,
cha mẹ và sự hiếu thảo
của con cháu.


-Yêu cầu HS kể chuyện


‘Quạt nồng ấp lạnh”


- HS làm việc theo nhóm
- Hs kể cho nhau nghe về
tấm gương hiếu thảo nào
mà em biết.


* Chim trời ai dễ kể lông
Nuôi con ai dễ kể công
tháng ngày.


* Dù no dù đói cho tươi
Khoai ăn bớt ngũ mà ni
mẹ già.


* Cơm mẹ áo cha
- Vài HS kể chuyện.


<b>Hoảt õọỹng 3</b>


<i><b>EM SEẻ LAèM Gầ ?</b></i>


- GV t chc cho HS làm
việc theo nhóm


- Yêu cầu HS chia nhóm
thảo luận nêu ra những
dự định sẽ làm để quan
tâm chăm sóc ơng ba,ì cha
mẹ ,



u cầu HS giải thích một
số cơng việc.


GV kết luận:<i> Cô mong các </i>
<i>em sẽ làm đúng những </i>
<i>điều dự định và là </i>
<i>người con hiếu thảo.</i>


- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm nêu
những dự định mình sẽ
làm nếu có lý do đặc biệt
thì có thể giải thích cho
các bạn trong nhóm biết.
- Các nhón khác nhận xét.


<b>Hoảt âäüng 4</b>


SẮM VAI XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
Gv đưa ra 2 tình huống .


<i>Tình huống 1:</i>Em đang ngồi
học bài.Em thấy bà có vẻ
mệt mỏi,bà bảo”Bữa nay
bà đau lưng quá”


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i>Tình huống 2: </i>Tùng đang
chơi ngồi sân,ơng Tùng nhờ
bạn: “Tùng ơi, lấy hộ ơng


cái khăn”


-Yêu cầu HS thảo luận:
+ Tại sao nhóm em chọn
cách giải quyết đó?


+Làm thế có tác dụng gì?
GV kết luận:<i>Các em phải </i>
<i>biết hiếu thảo với ông bà </i>
<i>cha mẹ bằng cách quan </i>
<i>tâm,qiúp đỡ ông bà cha </i>
<i>mẹ những việc vùa sức.</i>
-Yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ
-Dặn về nhà thực hiện
những dự định sẽ làm
để giúp đỡ ông bà cha
mẹ.


-Em sẽ không chơi nữa và
lấy khăn giúp ông.


- HS lắng nghe


- HS nhắc lại ghi nhớ.


<i><b>Ngaìy soản: Ngaìy 26 thạng 11 nàm2006</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ tư ngày 29 tháng 11năm 2006</b></i>


<b>Kể chuyện</b>

<b> :</b>

<b> KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN</b>



<b>HOẶC THAM GIA</b>



I. MỦC TIÃU: (Sạch giaïo viãn)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đề bài viết sẳn trên bảng lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. KIỂM TRA BAÌI CŨ


- GọiHS kể nối tiếp nhau
kể câu chuyện em đã
nghe,đã đọc.


- Nhận xét ,cho điểm từng
HS .


3. DẠY-HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài</b></i>


- Trong tiết kể chuyện hôm
nay các em sẽ kể lại


chuyện <i>đã chứng kiến </i>
<i>hoặc tham gia về người có </i>
<i>tinh thần,kiên trì vượt khó </i>
<i>ở xung quanh mình.</i>



<i><b>3.2 Hướng dẫn HS kể </b></i>


- Hs cả lớp hát một bài
- 2 HS kể chuyện.


- HS nghe GV giới thiệu .
<i> </i>


- HS đọc đề bài.
-Lắng nghe


- HS đọc gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i><b>chuyện.</b></i>


<b> a, Tìm hiểu đề bài</b>
- Gọi HS đọc đề bài.


-GV phân tích đề bài,dùng
phấn màu gạch các từ:
<i>chứng kiến,tham gia,kiên trì </i>
<i>vượt khó.</i>


-Gọi HS đọc gợi ý


+Thế nào là người có tinh
thần kiên trì vượt khó?
+ Em kể về ai? Câu chuyện
đó như thế nào?



<i><b> *Kể trong nhóm</b></i>


-Chia nhóm 4,yêu cầu HS trao
đổi kể chuyện trong


nhóm.GV đi giúp đỡ từng
nhóm.


<i><b>*Thi kể trước lớp </b></i>


GV tổ chức cho HS kể từng
đoạn trước lớp.


- Thi kể toàn chuyện 3 dãy 3
em.


-GV khuyến khích HS lắng
nghe và hỏi lại bạn một số
tình tiết.


- Gọi Hs nhận xét bạn kể.
- GV nhận xetï và cho điểm
HS


.4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại
chuyện cho người thân nghe
và chuẩn bị bài sau.



chứng kiến hoặc tham gia
về những người có nghị
lực và nhận xét,


+ Người có tinh thần
vượt khó là người khơng
quản ngại khó khăn,vất
vả.


+ HS tự trả lời


- HS chia nhọm vaì hoảt
âäng nhọm 4


- HS kể trong nhóm , đảm
bảo HSnào cũng được
tham gia . khi 1 HS kể các
HS khác lắng nghe nhận
xét góp ý cho bạn


- Đại diện nhóm thi kể
trước lớp


-3 HS 3 dãy thi kể


- HS nhận xét bạn kể.


Lắng nghe.



<b>Tập đọc: </b>



<b>VĂN HAY CHỮ TỐT</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Tranh minh hoạ trang 129 phóng to
SGK)


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

1, ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2, KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối
đọc bài <i>Ngườitìm đường lên </i>
<i>các vì sao</i>và trả lời về nội
dung bài.


- Nhận xét và cho điểm HS
3, DẠY-HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3. 1 Giới thiệu bài</b></i>


- Hôm nay chúng ta học tập
đọc: <i>Văn hay chữ tốt</i>


GV ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2 Hướng dẫn luyện </b></i>
<i><b>đọc và tìm hiểu bài</b></i>



<b>a,Luyện đọc:</b>


- Yêu cầu HS mở SGK
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.


2 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn (3 lượt HS đọc)


- Gv chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS
(nếucó) <i> Oan uổng,lí lẽ,rõ </i>
<i>ràng,luyện viết,làm </i>


<i>mẫu,sẵn lòng.</i>


- GV kết hợp hỏi HS phần
chú giải


- GV đọc mẫu : chú ý


câu :<i>Thuở đi học ,Cao Bá Quát </i>
<i>viết chữ rất xấu nên nhiều </i>
<i>bài văn dù hay</i><b>/</b><i> vẫn bị thầy </i>
<i>cho điểm kém.</i>


Giọng bà cụ khẩn


khoản,giọng Cao Bá Quát vui
vẽ,xởi lởi.



<b>b, Tìm hiểu bài :</b>
<b>Đoạn 1</b>


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi ?


+ Vì sao thuở đi học ,Cao Ba
ïQuát thường bị điểm kém ?
+ Bà cụ hàng xóm nhờ ơng
làm gì ?


- Cả lớp hát tập thể một
bài.


- 2 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu các câu hỏi:


- HS nghe GV giới thiệu.


- HS mở SGK


- 1 HS âoüc toaìn baìi.


-2 HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn


Đoạn 1:<i>Thuở đi học...xin </i>
<i>sẵn lòng.</i>



Đoạn 2<i>: Lá đơn viế...sao cho</i>
<i>đẹp</i>


Đoạn 3 <i>:Sáng sáng..văn hay </i>
<i>chữ tốt (3 lượt HS đọc) </i>
- 1 HS đọc phần chú giải
- lắng nghe


- HS cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi


+ Thuở đi học ,Cao BáQuát
thường bị điểm kém Vì
chữ ơng viết q xấu.


+ Bà cụ hàng xóm nhờ ơng
viết đơn kêu oan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

+ Thái độ Cao Bá Quáøt sao
khi nhận lời giúp bà cụ hàng
xóm ?


<b>Âoản 2</b>


-Yêu cầu cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi ?


-Sự việc gì xảy ra đã làm
Cao Bá Quát phải ân hận?



<b>Âoản 3</b>


-Yêu cầu cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi ?


+Cao Bá Quát quyết chí
luyện viết chữ như thế
nào?


+ Qua việc luyện chữ em
thấy Cao Bá Quát là người
như thế nào?


<i><b>Đọc diễn cảm</b></i>


<b>- Gọi 2 HS đọc nối tiếp,cả </b>
lớp theo dõi để tìm ra giọng
đọc phù hợp.


- Yêu cầu HS luyện đọc diễn
cảm theo nhóm


- Tổ chức cho HS thi đọc
thuộc lòng từng câu theo
hàng dọc,hoặc nối tiếp
hàng ngang ( nhiều lượt HS
đọc)


- Nhận xét cho điểm,tuyên
dương Hs .



Gv tuyên dương nhóm đọc hay
nhất.


4. CỦNG CỐ DẶN DỊ


- Em hãy nêu ý nghĩa của câu
chuyện?


hng xọm


-HS cả lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi


-Sự việc gì xảy ra đã làm
Cao Bá Quát phải ân hậnlà
vì lá đơn ông viết quá xấu
nên không đọc đượcnên
thét lính đuổi bà cụ


về,khiến bà cụ khơng giải
được nổi oan


-HS cả lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi


+Cao Bá Quát quyết chí
luyện viết chữ sáng sáng
ông cầm que vạch lên cột
nhà luyện chữ cho cứng


cáp.tối nào ông cũng viết
xong 10 trang mới đi ngủ.
+ Qua việc luyện chữ em
thấy Cao Bá Quát là người
kiên trì.


-2 HS đọc nối tiếp,cả lớp
theo dõi để tìm ra giọng
đọc phù hợp.


- HS luyện đọc diễn cảm
theo nhóm


- HS thi đọc thuộc lòng
từng câu theo hàng


dọc,hoặc nối tiếp hàng
ngang ( nhiều lượt HS đọc)
- Chọn nhóm đọc hay nhất.
Ý nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- GV ghi ý chính lên bảng : <i>Câu </i>
<i>chuyện ca ngợi tính kiên tri </i>
<i>quyết tâm sửa chữa chữ </i>
<i>viết xấu của Cao Bá Quát.</i>
- GV nhận xét tiết học ,tuyên
dương những Hs tích cực
học tập .Dặn về nhà học
bài và chuẩn bị bài sau



<b>Cao Baï Quaït.</b>


-Lắng nghe


<b>Toạn </b>



<b>TIẾT 63 : NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( tiếp</b>


<b>theo</b>

<b> )</b>



I.MỦC TIÃU: (sạch giaïo viãn.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 3 Hs lên bảng yêu
cầu Hs làm bài tập hướng
dẫn luyện thêm của tiết 62
- Gv kiểm tra vở BT của HS
- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm HS


3.BAÌI MỚI:



<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: (</b></i> trực
tiếp) N hân vớisố có ba
chữ số


- GV nãu mủc tiãu bi hc
v ghi bi lãn bng


<i><b>3.2 Phẹp nhán 258 x 203</b></i>


<i>a) Đi tìm kết quả </i>


- GV viết lên bảng phép
nhân 258 x 203 sau đó yêu
cầu HS thực hiện đặt tính
để tính.


<i>HS hạt 1 bi</i>


- 3 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu.


- 1 HS lên bảng làm bài, Cả
lớp làm vào giấy nháp.
- HS tính


258
x 203


774
000
516


52374


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- GV hỏi : Em có nhận xét gì
về tích riêng thứ hai của
phép nhân 258 x 203 ?
<i>-</i> Vậy nó có ảnh hưởng
đến việc cộng các tích
riêng khơng ?


- GV : Vì tích riêng thứ hai
gồm tồn chữ số 0 nên khi
thực hiện đặt tính để
tính


258 x 203 chúng ta có thể
khơng viết tích riêng này .
Khi đó ta viết như sau:
258


x 203
774
1516


<b> 152374 </b>


- GV : Các em cần lưu ý khi


viết tích riêng thứ ba 516
phải lùi sang trái hai cột so
với tích riêng thứ nhất .
- GV yêu cầu HS thực hiện
đặt tính và tính lại phép
nhân 258 x 203 theo cách
viết gọn.


<i><b>3.3 Luyện tập, thực </b></i>
<i><b>hành</b></i>


<b>Bi 1</b>


- GV u cầu HS đặt tính và
tính.


- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b> Baìi 2</b>


- GV yêu cầu HS thực hiện
phép nhân


456 x 203 theo ba cách sau
đó điền Đ/S.


- Khơng ảnh hưởng vì bất
cứ số nào cộng với 0 cũng
bằng chính nó .



- HS nghe giaíng.


- HS làm vào giấy nháp.


- 1 HS lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào vở bài tập
- HS đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau


- HS laìm baìi :


Hai cách thực hiện đầu là
sai, cách thực hiện thứ ba
là đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- GV yêu cầu HS phát biểu ý
kiến, nói rõ vì sao cách
thực hiện đó sai.


- Gv nhận xét và cho điểm.
<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- HS tự làm bài


- Gv nhận xét và cho điểm
<b>4.CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>
- GV tổng kết giờ học, dặn
dị HS về nhà làm BT hướng


dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.


- Trung bình mỗi con gà mái
đẻ ăn hết 104g thức ăn
trong một ngày . Hỏi trại
chăn nuôi cần bao nhiêu
ki-lô-gam thức ăn cho 375 con gà
mái đẻ trong 10 ngày.


Tóm tắt:


1 ngy 1 con àn : 104g
10 ngaìy 375 con àn : ..?..kg


Bi gii:


Số ki-lơ=gam thức ăn trại
đó cần cho 1 ngày là:


104 x 375 = 39000 (g)
39000 = 39 (kg)


Số ki-lô=gam thức ăn trại
đó cần trong 10 ngày là:


39 x 10 = 390 (kg)
Đáp số: 390 kg.


<b>Kĩ thuật :</b>




<b>BAÌI 9: THÊU LƯỚT VẶN</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.BAÌI CŨ: Kiểm tra dụng cụ
chuẩn bị của HS .


3. BAÌI MỚI:


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i>


- Hôm nay chúng ta học bài:
<i>Thêu lướt vặn.</i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng


<i><b>3.2 Cạc hoảt âäüng:</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


<i>*</i> <i><b>Hướng dẫn HS quan </b></i>
<i><b>sát ,nhận xét mẫu</b></i>


-GV giới thiệu mẫu thêu


lướt vặn và Hướng dẫn HS
quan sát hình 1a,1b (SGK),
nhận xét về mặt phải
,mặt trái đường thêu và trả
lời câu hỏi:


- Đại diện HS nhận xét trả
lời.


-HS khác bổ sung


-Gv nhận xét bổ sung câu trả
lời của HS và kết luận:<i> Thêu</i>
<i>lướt vặn hay còn gọi thêu </i>
<i>vặn thừng là cách thêu tạo </i>
<i>các mũi thêu gối đều lên </i>
<i>nhau và nối tiếp nhau giống</i>
<i>như đường vặn thừng ở </i>
<i>mặt phải đường thêu.Ở </i>
<i>mặt trái các mũi thêu nối </i>
<i>tiếp giống đường khâu đột </i>
<i>mau.</i>


<b> Hoảt âäüng 2</b>


<i>* <b>Hướng dẫn Hs thao tác </b></i>
<i><b>kĩ thuật</b></i>


- Hướng dẫn HS quan sát
hình 2,3,4(SGK.) nêu qui trình


thêu lướt vặn.


-Yêu cầu HS nêu các
bướcthực hiện


-Gọi HS lên bảng thực hiện
Hướng dẫn HS quan sát hình
3,4,5
(SGK).


-Yêu cầu HS nêu và trả lời câu
hỏi SGK


- HS nghe GV giới thiệu.


- HS quan sát ,nhận xét thêu
lướt vặn


-1 vài HS nhận xét.


- Đại diện HS nhận xét trả
lời: : Thêu lướt vặn hay còn
gọi thêu vặn thừng là cách
thêu tạo các mũi thêu gối
đều lên nhau và nối tiếp
nhau giống như đường vặn
thừng ở mătj phải đường
thêu.Ở mặt trái các mũi thêu
nối tiếp giống đường khâu
đột mau.



-HS khác bổ sung
-HS quan sát.


-HS nêu các bướcthực
hiện :<i> Thêu lướt vặn </i>
.


- 1HS lên bảng thực hiện
thao tác


-HS quan sát hình 3,4,5(SGK)
- HS lên bảng thực hiện thao
tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

-Gọi HS lên bảng thực hiện
thao tác nêu qui trình


- Gọi HS khác nhận xét,bổ
sung


- Gv nhận xét kết luận:
<i> Bước1: Vạch dấu đường </i>
<i>thêu lướt vặn.</i>


<i> Bước 2: thêu thứ tự từ </i>
<i>trái sang phải(ngược chiều </i>
<i>với khâu đột)vị trí lên kim và</i>
<i>xuống kim đều nhau,rút chỉ </i>
<i>không chặt quá hoặc lỏng </i>


<i>quá.</i>


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
SGK


<b>4. Củng cố dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ học


- GV dặn dò về nhà đọc bài
và chuẩn bị vật liệu,dụng
cụ theo SGK tiết 2 thực
hành bài<i>”Tthêu lướt vặn”</i>.


- Lắng nghe


- HS đọc phần ghi nhớ SGK
-Lắng nghe


<b>THỂ DỤC: GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH</b>


<b>DẠY</b>



<i><b>Ngaìy soản: Ngaìy 27 thạng 11 nàm2006</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2006</b></i>


<b>Âëa lê: BAÌI 12</b>



<b>NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.BAÌI CŨ:Gọi 1HS lên bảng
trả lời câu hỏi:


+ ĐBBB do sơng nào bồi đắp
nên?Hình thành như thế
nào?


3.BAÌI MỚI:


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i>


Häm nay chuïng ta hoüc


bài:<i>Con người ở Đồng bằng </i>
<i>Bắc Bộ</i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng:.


<i><b>3.2 CẠC HOẢT ÂÄÜNG:</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


<i><b>Người dân vùng ĐBBB</b></i>



- HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi:


+Người dân ở ĐBBB chủ yếu
là người dân tộc gì? Dân cư
như thế nào? Họ sinh sống
từ khi nào?


<b>Hoảt âäüng 2</b>


<i><b>Cách sinh sống của </b></i>
<i><b>người dân DBBB</b></i>


Yêu cầu HS thảo luận cặp
đôi và trả lời câu hỏi?


+ Hãy nêu đặc điểm làng
xóm của người dân ở ĐBBB?
+ Đặc điểm nhà ở của
người dân ĐBBB như thế
nào?


<b>Hoảt âäüng 3</b>


<i><b>Trang phục lễ hội của </b></i>
<i><b>người dân ở ĐBBB</b></i>


<b>-Yêu cầu HS quan sát trang </b>
phục lễ hội qua tranh ảnh
Trang phục truyền thống


nam áo the,khăn xếp,nữ áo
tứ thân,đội nói quai thao.
+ Lễ hội của người dân ở
ĐBBB thường diễn ra vào
thời gian nào?


+Mục đích tổ chức của các
lễ hội?


+ Các hoạt động lễ hội


bồi đắp nên.


- HS nghe GV giới thiệu.


- HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi:


+Người dân ở ĐBBB chủ
yếu là người dân tộc
Kinh. Dân cư đông nhất cả
nước Họ sinh sống từ
lâu đời.


- HS thảo luận cặp đơi và
trả lời câu hỏi


+Đặc điểm làng xóm của
người dân ở ĐBBB thường
có tre xanh bao bọc,làng


có nhiều nhà,mỗi làng
thường có đền thờ thành
Hồng Làng,chùa,miếu.
+ Đặc điểm nhà ở của
của người dân ĐBBB
thường xây bằng gạch
vững chắc,có sân vườn
,ao. Thường quay về
hướng nam,có các đồ
dùng tiên nghi.




-HS quan sát trang phục lễ
hội qua tranh ảnh Trang
phục truyền thống nam
áo the,khăn xếp,nữ áo tứ
thân,đội nói quai thao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

như thế nào?
<b>Hoạt động 4</b>


<i><b>Giới thiệu về lễ hội ở </b></i>
<i><b>ĐBBB</b></i>


-Yêu cầu HS thảo luận cặp
đôi và kể tên một số lễ
hội.


Gv kết luận:<i> Hội Lim ở Bắc </i>


<i>Ninh.ngày 11 tháng giêng.</i>
<i>Hội Cổ Loa ở Đông Anh Hà </i>
<i>Nội ngày 6 tết âm lịch.</i>
<i>Hội Đền Hùng ở Phú Thọ </i>
<i>ngày 10 tháng 3 âm lịch.</i>
<i>Hội Gióng ở Sóc Sơn Hà </i>
<i>Nội.</i>


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- GV nhận xét tuyên dương
- GV dặn dò về nhà học
thuộc bài và chuẩn bị bài
sau.


mùa xuân sau tết nguyên
đán.


+ Cầìu cho sức khoẻ,mùa
màng bội thu.


+ Các hoạt động lễ
hội :Chọi gà,


-Hội Lim ở Bắc Ninh.ngày
11 tháng giêng.


-Hội Cổ Loa ở Đông Anh
Hà Nội ngày 6 tết âm
lịch.



-Hội Đền Hùng ở Phú
Thọ ngày 10 tháng 3 âm
lịch.


<b>Tập làm văn :</b>



<b>TRẢ BAÌI VĂN KỂ CHUYỆN</b>


I. MỤC TIÊU: ( Sách giáo viên)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Bảng phụ ghi sẵn một số lỗichính
ta,í cách dùng từ,cách diễn đạt)


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.NHẬN XÉT CHUNG BAÌI
LAÌM CỦA HS


-Gọi HS đọc đề bài.
+Đề bài yêu cầu gì?
<b>- Nhận xét chung:</b>


<i><b>Ưu điểm</b></i>


+HS hiểu đề làm bài tốt
+Đã kể lại sự việc cốt
chuyện liên kết giữa các


phần tốt.


+Dùng đại từ nhân xưng
“tôi” .


- HS cả lớp hát tập thể 1 bài
-1HS đọc đề bài.


- Kể lại chuyện đã nghe,đã
đọc về người có tinh


thần,kiên trì vượt khó ở
xung quanh mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

+Đã thể hiện sự sáng
tạo khi kể theo lời nhân
vật.


+Một số bạn trình bày
sạch đẹp.


+Những HS viết bài đúng
yêu cầu,lời kể hấp


dẫn,sinh động .


<i><b>Khuyết điểm</b></i>


GV nêu các lỗi điển hình
về ý,về dùng từ,đặt


câu,đại từ nhân xưng,cách
trình bày bài văn .


+Sửa chữa một số lỗi
chính tả HS thường mắc
phải.


Lưu ý: GV không nêu tên HS
bị mắc lỗi trước lớp.


<b>3.Hướng dẫn chữa bài:</b>
-yêu cầu HS tự chữa bài
của mình bằng cách trao
đổi với bạn bên cạnh.
-GV đi giúp đỡ những cặp
yếu.


<b>4.Học tập những đoạn </b>
<b>văn hay,bài văn tốt.</b>


-GVgọi một số em có
đoạn văn hay, đạt điểm
cao đọc cho các bạn
nghe.Sau mỗi HS đọc,GV
hỏi để HS tìm ra cách dùng
từ lối diễn đạt hay...


<b>5.Hướng dẫn viết lại </b>
<b>một đoạn văn</b>



+Gợi ý HS viết lại đoạn
văn khi:


-Đoạn văn có nhiều lỗi
chính tả


- Đoạn văn lủng củng ,diễn
đạt chưa rõ ý,


-Âoản vàn duìng chỉa hay.
-Âoản vàn duìng âån


-HS xem laỷi baỡi cuớa mỗnh


-HS t cha bi ca mình
bằng cách trao đổi với bạn
bên cạnh


-Một số em có đoạn văn
hay, đạt điểm cao đọc cho
các bạn nghe.


-3-5 HS phát biểu


-HS viết lại đoạn văn của
mình khi cảm thấy chưa
hay.


-HS đọc lại đoạn văn viết
lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

gin,cáu vàn củt.


- Mở bài trực tiếp viết
thành bài gián tiếp.


- Kết bài không mở rộng
viết lại thành kết bài mở
rộng.


-Gọi HS đọc lại đoạn văn
viết lại.


-GV nhận xét từng đoạn
văn của HS để giúp các em
viết được văn hay.


4.CỦNG CỐ -DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà viết lại
bài văn vào VBT và chuẩn
bị tiết sau.


<b>Toạn </b>



<b>TIẾT 64 : LUYỆN TẬP</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 2 HS lên bảng yêu
cầu HS làm bài tập hướng
dẫn luyện thêm của tiết 63
- GV kiểm tra vở BT của HS
- GV chữa bài ,nhận xét
,cho điểm HS


3.BAÌI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: (</b></i> trực
tiếp) Luyện tập


- GV nãu mủc tiãu bi hc
v ghi bi lãn bng


<i><b>3.2 Hướng dẫn luyện </b></i>
<i><b>tập.</b></i>


<b>Bi 1</b>


- u cầu HS tự đặt tính


rồi tính.


<i>HS hạt 1 bi</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào VBT
- HS nhẩm :


345 x 2 = 690


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- GV chữa bài và yêu cầu
HS :


+ Nêu cách nhẩm 345 x 200.
+ Nêu cách thực hiện tính
237 x 24 và 403 x 346
- GV nhận xét và cho điểm
HS.


<b>Baìi 2</b>


- GV yêu cầu HS nêu đề bài ,
sau đó tự làm bài



- GV chữa bài, có thể yêu
cầu HS nêu cách nhân nhẩm
95 x 11.


- GV nhận xét và cho điểm
HS.


<b>Baìi 3</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài .


- GV chữa bài, sau đó hỏi:
+ Em đã áp dụng tính chất
gì để biến đổi 142 x 12 +
142 x 18 = 142 x (12 + 18)
hãy phát biểu tính chất
này .


- GV hỏi tương tự với các
trường hợp cịn lại.


- GV có thể hỏi thêm về
cách nhân nhẩm 142 x 30.
- GV nhận xét và cho điểm


+ 2 HS lần lượt nêu trước
lớp



- 3 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào VBT


a) 95 + 11 x 206 b) 95 x 11
+ 206


= 95 + 2266 = 1045 +
206


= 2361 = 1251
- Bài tập yêu cầu chúng ta
tính giá trị biểu thức bằng
cách thuận tiện nhất .


- 3 HS lên bảng làm bài , mỗi
HS làm một phần, HS cả
lớp làm bài vào vở BT.
a) 142 x 12 + 142 x 18
= 142 x (12 + 18)
= 142 x 30 = 4260
b) 49 x 365 - 39 x 365
= (49- 39) x 365


= 10 x 365 = 3650
c) 4 x 18 x 25
= (4 x 25) x 18
100 x 18 = 1800


+ Aïp dụng tính chất một


số nhân với một tổng :
Muốn nhân một số với
một tổng ta có thể nhân
số đó với từng số hạng
của tổng rồi cộng các kết
quả lại với nhau


b) Aïp dụng tính chất một
số nhân với một hiệu.
c) p dụng tính chất giao
hốn và kết hợp của phép
nhân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

HS.
<b>Baìi 4</b>


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
toán


- Yêu cầu HS tự làm bài
<i>Cách1</i>


Bi gii:


Số bóng điện cần để lắp
đủ 32 phịng là :


8 x 32 = 256 (bọng)


Số tiền mua bóng điện lắp


đủ cho32 phịng là: 3500
x 256 = 896000 (đồng)


Đáp số: 896000 đồng
- Gv chữa bài, khi chữa bài
GV gợi ý để HS nêy được
cả hai cách giải trên.


<b>Baìi 5</b>


- GV gọi HS đọc đề bài
trước lớp.


- GV hỏi: Hình chữ nhật có
chiều dài là a, chiều rộng
là b thì diện tích của hình
như thế nào ?


- GV yêu cầu HS làm phần a.
<b> 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
- GV tổng kết giờ học, dặn
dò HS về nhà làm BT hướng
dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở BT
- HS có thể có hai cách giải
như sau



- 1 HS đọc , HS cả lớp cùng
theo dõi trong SGK.
- Diện tích của hình chữ
nhật là:


S = a x b .


- Nếu a = 12cm và b = 5cm
thì:


S = 12 x 5 = 60 (cm2<sub>)</sub>


+ Chiều dài mới là a x 2.
+ Là (a x 2) x b = 2 x (a x b) =
2 x S


- Diện tích hình chữ nhật
tăng thêm 2 lần


<b>Âm nhạc ƠN TẬP BI HÁT : CỊ LÃ</b>


<b> TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4</b>



I.MỦC TIÃU: (Sạch giạo viãn).


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ỔN NH T CHC



2.BAèI CUẻ:


Goỹi 2HS lón baớng trỗnh baỡy
bi<i> C l</i>


3.BI MỚI:


- HS hạt 1 bi hạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i> Hôm nay
chúng ta ôn tập hát bài <i>CÓ </i>
<i>LÃ</i> Dân ca đồng bằng Bắc
bộ và TĐN SỐ 4


-Gv ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2 Phần hoạt động</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


<b>*Ôn tập bài hát : </b><i>Cò lã .</i>
a, GV hát mẫu hoặc nghe
băng.


b, Gọi HS đọc lời tiết tấu
lời ca rõ ràng,diễn cảm bài
hát trong SGK và giải thích
từ khó.


-HS vừa hát,vừa gõ tiết


tấu lời ca ,sau đó cả lớp
cùng đọc.


- GV chỉ định 1-2 em đọc lại.
- GV hướng dẫn những
tiếng có dấu luyến là


những tiếng khó hát, GV có
thể hát mẫu cho HS


- GV hướng dẫn HS hát cả
bài.


-Yêu cầu HS trình bày bài hát
- Yêu cầu Hát thi đua theo dãy
- Yêu cầu HS trình bày bài
hát kết hợp gõ đệm theo
phách.


- Yêu cầu HS trình bày bài
hát kết hợp vận động theo
nhạc


- Yêu cầu HS trình bày bài
hát theo hình thức


nhóm,tổ,các nhân


-Ơn tập kĩ năng hát nối tiếp
theo câu và đoạn b hoà



gioüng


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Tập đọc nhạc</b></i>
<i><b>CON CHIM RI</b></i>


GV giới thiệu : Bài tập đọc
nhạc số 4có tên <i>Con chim ri </i>


- HS lắng nghe


-HS lắng nghe


- HS nghe và đọclời,gõ tiết
tấu


-HS lắng nghe


-1-2 HS thực hiện.


- HS nghe giai điệu và tập
hát.


- HS hát từng câu


- HS tập hát những tiếng
khó hát cả lớp.


- HS hạt c bi.



-Hạt thi âua theo dy


-Hs trình bày bài hát kết
hợp gõ đệm theo phách.
- Hs trình bày bài hát kết
hợp vận động theo nhạc
-Hs trình bày bài hát theo
hình thức nhóm,tổ,các nhân
-HS hát cả lớp


-HS xác định nốt trong bài
TĐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

đây là giai điệu ngắn của
Pháp,phần lời ca do các tác
giả SGK biên soạn.


- HS xác định nốt trong bài
TĐN.


-Em nào có thể nói tên các
nốt nhạc có trong bài TĐN
sô4<i> Con chim ri </i>?


- GV chỉ nốt nhạc HS đọc
từng nốt nhạc


Tập tiết tấu:


GV viết tiết tấu lên bảng.


<i>Đen đen, Trắng. đen đen, </i>
<i>Trắng </i>


Âoüc cao âäü:


GV viết 5 nốt nhạc:


Âä,Rã,Mi,Pha,Son lãn khuäng
nhaûc


Tập đọc nhạc từng câu
Tập đọc nhạc cả bài
Ghép lời bài TĐN


Đọc nhạc hát lời và gõ
đệm


<i><b>3.3 Phần kết thúc</b></i>


Yêu cầu cả lớp hát lại bài
hát cùng với băng nhạc 2
lần


- Cả lớp đọc nhạc ,hát lời
kết hợp gõ đệm theo
phách.


-GV cho HS nghe laûi bàng
nhảc



- Dăn dị về nhà học thuộc
bài hát và tập biểu diễn
bài hát.


HS đọc tiết tấu


<i>Đen đen, Trắng. đen đen, </i>
<i>Trắng </i>


Âoüc cao âäü:


HS đọc: Đô,Rê,Mi,Pha,Son
Tập đọc nhạc từng câu
Tập đọc nhạc cả bài
Ghép lời bài TĐN


Đọc nhạc hát lời và gõ
đệm


Cả lớp hát lại bài hát cùng
với băng nhạc 2 lần


- Cả lớp đọc nhạc ,hát lời
kết hợp gõ đệm theo
phách.


<b>Mĩ thuật GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>



<i><b>Ngaìy soản: Ngaìy 28 thạng 11 nàm2006</b></i>



<i><b> Ngày dạy: Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2006</b></i>


<b>Luyện từ và câu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu
có 2từ nói về ý chí nghị
lực con người.


- GV nhận xét và cho điểm .
3. DẠY-HỌC BI MỚI


<i><b> 3.1 Giới thiệu bài mới:</b></i>


Hơm nay chúng ta học Luyện
từ và câu: <i>Câu hỏi và dấu </i>
<i>chấm hỏi.</i>


Ví dụ:<i>Các em đã chuẩn bị </i>
<i>bài hơm nay chưa?</i>


+Câu văn viết ra nhằm mục
đích gì?



+Âáy l loải cáu no?


+ Khi nói và viết chúng ta
thường dùng 4 loại câu:<i>Câu </i>
<i>kể,câu cảm,câu cầu </i>


<i>khiến,câu hỏi.</i>


<i><b>3.2 Tìm hiểu ví dụ </b></i>


Bi 1


- Gọi HS đọc bài <i>Người tìm </i>
<i>đường lên các vì sao.</i>


- Yêu cầu HS trao đổi,thảo
luận và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu ý kiến
nhận xét.


-GV ghi nhanh cáu hi lãn
bng.


<b>Bi 2,3 </b>


- u cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận và
trả lời câu hỏi



-Gọi HS phát biểu,nhận xét
đến khi có câu trả lời đúng.


- Cả lớp hát một bài.


- 2 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu .


- HS nghe GV giới thiệu .


+Câu văn viết ra nhằm mục
đích hỏi HS đã chuẩn bị bài
chưa?


+Đây là loại câu hỏi
Lắng nghe


-HS cả lớp đọc thầm bài
<i>Người tìm đường lên các vì </i>
<i>sao.</i>


- HS trao đổi,thảo luận và
gạch chân dưới các câu hỏi.
1<i>Vì sao quả bóng khơng có </i>
<i>cánh mà vẫn bay được?</i>
<i>2,Cậu làm thế nào mà mua </i>
<i>được nhiều sách vở dụng </i>
<i>cụ thí nghiệm như thế?</i>
-HS đọc đề bài.



- HS thảo luận và trả lời câu
hỏi


- HS phát biểu,nhận xét đến
khi có câu trả lời đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

GV hỏi : các câu hỏi ấy là
của ai và để hỏi ai?


+Những dấu hiệu nào giúp
em nhận ra đó là câu hỏi?
+ Câu hỏi dùng để làm gì?
<i>-Câu hỏi hay cịn gọi là câu </i>
<i>nghi vấn dùng để hỏi </i>


<i>những điều mà mình cần </i>
<i>biết.Phần lớn câu hỏi là để </i>
<i>hỏi người khác,nhưng cũng </i>
<i>có khi là để tự hỏi </i>


<i>mình.Câu hỏi thường có các </i>
<i>từ nghi vấn ai,gì,nào,sao </i>
<i>khơng.Khi viết cuối câu hỏi </i>
<i>có dấu chấm hỏi</i>


<b>3.3Ghi nhớ:</b>


-Gọi HS đọc phần <i>ghi nhớ</i>
<b>3.4 Luyện tập</b>



<b> Baìi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.


- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
nhận xét.


-GV kết luận lời giải đúng.
<b>Bài 2 </b>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
tìm từ.


-Gọi đại diện nhóm phát
biểu,nhận xét


- GV Kết luận các từ đúng
-Gọi 2 Hs giỏi lên thực hành
hỏi:


+Về nhà bà cụ làm gì?
+Bà cụ kể lại chuyện gì?
+Vì sao Cao Bá Quát ân hận?
HS trình bày thực hành
trước lớp.


<b>Baìi 3</b>



+Câu hỏi 1 là của một người
bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki


+Những dấu hiệu giúp em
nhận ra đó là có dấu chấm
hỏi và từ để hỏi vì sao?Như
thế nào?


-2-3 HS đọc phần <i>ghi nhớ</i>
- HS đọc u cầu và nội
dung.


- HS tỉû lm baìi


- HS phát biểu ý kiến nhận
xét.


.


<b>Baìi 2 </b>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
tìm từ.


-Gọi đại diện nhóm phát
biểu,nhận xét


- GV Kết luận các từ đúng


-Gọi 2 Hs giỏi lên thực hành
hỏi:


+Về nhà bà cụ kể lại
chuyện xảy ra cho Cao Bá
Quát nghe.


+Bà cụ kể lại chuyện bị
quan cho lính đuổi bà ra khỏi
huyện đường.


+ Cao Bá Quát ân hận vì
chữ viết mình xấu mà bà
cụ bị oan ức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

-Gọi HS đọc yêu cầu và
mẫu


-Yêu cầu HS tự đặt câu.
-Gọi HS phát biểu.


4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


-Nêu tác dụng và dấu hiệu
nhận biết của câu hỏi?


- Nhận xét tiết học


-Dặn HS viết lại 1 đoạn
văn ngắn 3-5 câu trong đó có


sử dụng câu hỏi vào VBT và
chuẩn bị bài sau.


- HS đọc yêu cầu và mẫu
- HS tự đặt câu.


- HS phát biểu.


Lắng nghe


<b>Tập làm văn: ƠN TẬP VĂN KỂ </b>


<b>CHUYỆN</b>



I. MỦC TIÃU: (Sạch giạo viãn)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Bảng phụ viết sẳn các kiến thức
cơ bản về văn kể chuyện)


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Kiểm tra giấy bút của HS
3.DẠY-HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài</b></i>



- Hôm nay chúng ta <i>ôn tập </i>
<i>văn kể chuyện</i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng .


<i><b>3.2 Hướng dẫn ôn luyện</b></i>


<b>Baìi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.


- Yêu cầu HS trao đổi theo
cặp để trả lời câu hỏi.


- Gọi HS phát biểu ý kiến
nhận xét.


-GV kết luận lời giải đúng.
+Đề 1 và đề 3 thuộc loại
văn gì?


<i>Trong 3 đề trên chỉ có đề 2 </i>
<i>là văn kể chuyện vì để </i>
<i>làm bài này các em phải </i>
<i>chú ý đến nhân vật,cốt </i>


- HS cả lớp hát tập thể 1 bài


- Lắng nghe



- HS đọc yêu cầu và nội
dung.


- HS trao đổi theo cặp để
trả lời câu hỏi.


- HS phát biểu ý kiến nhận
xét.


lời giải đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i>truyện,diễn biến,ý </i>
<i>nghĩa...của truyện.Nhân </i>
<i>vật trong truyện là tấm </i>
<i>gương rèn luyện thân </i>


<i>thể,nghi lực và quyết tâm</i>
<i>của nhân vật đáng được </i>
<i>ca ngợi</i>


<b>Baìi 2,3 </b>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận
,phát biểu về đề tài mình
chọn.


-Gọi đại diện nhóm phát
biểu,nhận xét



- GV Kết luận các từ đúng
-HS kể trước lớp.


-Tổ chức cho HS thi kể
GV nhận xét cho điểm
-GV nhận xét chung
4.CỦNG CỐ -DẶN DÒ.
- Nhận xét tiết học, tuyên
dương


- Dặn HS về nhà viết lại
những kiến thức cơ bản
về văn kể chuyện. Và
chuẩn bị bài sau.


Lắng nghe


-HS đọc yêu cầu .


- HS thảo luận ,phát biểu
về đề tài mình chọn.
-Đại diện nhóm phát
biểu,nhận xét


-


-HS kể trước lớp.
-HS thi kể



-Lắng nghe


<b>Toạn </b>



<b>TIẾT 65: LUYỆN TẬP CHUNG.</b>


I. MỤC TIÊU: (sách giáo viên.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 3 Hs lên bảng yêu
cầu Hs làm bài tập hướng
dẫn luyện thêm của tiết 64
- Gv kiểm tra vở BT của Hs
- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm Hs


3.BI MỚI:


<i>HS hạt 1 bi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: (</b></i> trực
tiếp)



- GV nãu mủc tiãu bi hc
v ghi bi lãn bng


<i><b>3.2 Hướng dẫn luyện </b></i>
<i><b>tập.</b></i>


<b>Baìi 1</b>


- GV yêu cầu HS tự làm
bài.


- GV chữa bài , sau đó lần
lượt yêu cầu 3 HS vừa lên
bảng trả lời về cách đổi
đơn vị của mình :


+ Nêu cách đổi 1200 kg = 12
tạ?


+ Nêu cách đổi 15000 kg =
15 tấnû?


+ Nêu cách đổi 1000 dm2<sub> = </sub>


10 m2<sub>? </sub>


- GV nhận xét và cho điểm
HS.



<b>Baìi 2</b>


- GV yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài và cho điểm
HS.


<b>Baìi 3</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì?


- GV gợi ý : Aïp dụng các
tính chất đã học của phép
nhân chúng ta có thể tính
giá trị của biểu thức bằng
cách thuận tiện nhất


- HS nghe GV giới thiệu.


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi
HS làm mỗi phần , HS di
lp lm vo VBT


+ HS1: Vỗ 100 kg = 1 tả,
m 1200 : 100 = 12 nãn 1200
kg = 12 tả.


+ HS2: Vì 1000 kg = 1 tấnû,
mà15000 : 1000 = 15



nên15000 kg = 15tấn.
+ HS3: Vì 100 dm2<sub> = 1 m</sub>2


maì 1000 : 100 = 10 nãn 1000
dm2<sub> = 10 m</sub>2


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi
HS làm mỗi phần (HS làm
phần a, b phải đặt tính) HS
dưới lớp làm vào VBT


- Bài tập yêu cầu chúng ta
tính giá trị của biểu thức
theo cách thuận tiện nhất.
-


- 3 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào VBT


a) 2 x 39 x 5 b) 302 x 16
+ 302 x 4


= (2 x 5) x 39 = 302 x
(16 + 4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- GV nhận xét và cho điểm
HS.


<b>Baìi 4</b>



- GV yêu cầu HS đọc đề bài
tốn


- GV u cầu HS tóm tắt bài
tốn, sau đó hỏi:


- Để biết sau 1 giờ 15 phút
cả hai vịi chảy được bao
nhiêu lít nước chúng ta phải
biết gì ?


- u cầu HS làm bài
<i>Cách2</i>


Bi gii:


1 giờ 15 phút = 75 phút
Số lít nước cả hai vòi chảy


được vào bể trong 1 phút


25 + 15 = 40 (l)


Trong 1 giờ 15 phút cả hai
vòi chảy được vào bể số


lít nước là:
43 x 75 = 3000 (l)



Đáp số: 3000 l.


- Gv chữa bài, sau đó hỏi HS:
Trong hai cách làm trên cách
nào thuận tiện hơn?


<b>Baìi 5</b>


- GV : Hãy nêu cách tính
diện tích hình vng.
- GV : Gọi cạnh của hình
vng là a thì diện tích hình
vng tính như thế nào?
-


- HS đọc đề bài toán
- HS nêu:


+ Phải biết sau 1 giờ 15 mỗi
vòi chảy được bao nhiêu lít
nước, sau đó tính tổng số
lít nước của hai vòi


+ Phải biết 1 phút cả hai vịi
chảy được bao nhiêu lít
nước, sau đó nhân lên với
tổng số phút.


- 1 HS lên bảng làm bài, mỗi
HS làm theo mỗi cách , HS


dưới lớp làm vào VBT


<i>Cạch1</i>


Bi gii:


1 giờ 15 phút = 75 phút
Số lít nước vịi 1 chảy


được là:
25 x 75 = 1875(l)
Số lít nước vịi 2 chảy


được là:
15 x 75 = 1125(l)


Trong 1 giờ 15 phút cả hai vòi
chảy được vào bể số lít


nước là:


1875 + 1125 = 3000 (l)
Đáp số: 3000 l.
- Cách 2 thuận tiện hơn,
chúng ta chỉ cần thực
hiện một phép tính cộng
va ìmột phép tính nhân
- Muốn tính diện tích hình
vng ta lấy cạnh nhân với
cạnh.



- HS ghi nhớ công thức
S = a x a


- HS laìm baìi vaìo VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- GV nhận xét bài làm của
một số HS


<b>4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
- GV tổng kết giờ học, dặn
dò HS về nhà làm BT


hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa hoüc:</b>


Bài 26



<b>NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM</b>


I. MỤC TIÊU (SGV)


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC (SGV)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU </b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Hoạt động khởi động</b>


- Kiểm tra bài cũ :


+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu
hỏi :




+ Nhận xét câu trả lời của HS và
cho điểm.


- Giới thiệu .


+ 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các
câu hỏi:


1. Thế nào là nước sạch?
2. Thế nào là nước bị ô nhiễm?


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM Ô NHIỄM NƯỚC</b>


- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.


+ Yêu cầu HS các nhóm quan sát
các hình minh họa 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
trang 54 SGK, trả lời theo 2 câu hỏi
sau:


1. Hãy mô tả những gì em nhìn thấy
trong hình vẽ?



2. Theo em, việc làm đó sẽ gây ra
điều gì?


GV theo giõi câu trả lời của các
nhóm để nhận xét, tổng hợp các ý
kiến.


- Kết luận.


+ Tiến hành thảo luận nhóm .






<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>TÌM HIỂU THỰC TẾ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

trạng nước ở địa phương mình. Theo
em những nguyên nhân nào dẫn đến
nước ở nơi em ở bị ô nhiễm ?


+Trước tình trạng nước ở địa


phương như vậy. Theo em, mỗi người
dân ở địa phương ta cần phải làm gì?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>



<b>TÁC HẠI CỦA NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM</b>


- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.


+ Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời
câu hỏi: Nguồn nước bị ơ nhiễm có tác
hại gì đối với cuộc sống của con người,
thực vật, động vật?


+ GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.


+ Nhận xét câu trả lời của từng
nhóm.


- Giảng bài.


<i><b>Hoạt động kết thúc</b></i>


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.


- Dặn HS về nhà tìm hiểu tìm hiểu xem gia đình hoặc địa phương mình đã làm
sạch nước bằng cách nào?


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


I, YÊU CẦU:


- Đánh giá nhận xét ưu, khuyết điểm của tuần học


vừa qua.


- Phương hướng hoạt động của tuần tới.
II, LÊN LỚP:


1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:


Hát tập thể một bài: <i>Lớp chúng mình.</i>
2.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA :
- Tổ chức ca múa tập thể tốt.


- Trang phục qui định đầy đủ.


- Thực hiện nề nếp trong tuần tốt
3. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI:


- Duy trì tốt các nề nếp ca múa hát tập thể giữa giờ,
tập thể dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Trong học tập phải hăng say phát biểu xây dựng bài.
- Thực hiện tốt lịch lao động


- Phân cơng trực nhật theo tổ.


- Hồn thành các khoản tiền thu nộp.



----


<i><b>---TUẦN 14</b></i>




<i><b> Chủ điểm : TIẾNG SÁO DIỀU</b></i>



<i><b>Ngaìy soản: Ngaìy 1 thạng 12 nàm2006</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ hai ngày 4 tháng12 năm 2006</b></i>


<b>Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ bài tập đọc trang
135 SGK phóng to.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.BI C:


Gọi2 HS lên bảng đọc
bài<i>Văn hay chữ tốt </i>và trả
lời câu hỏi về nội dung.
<i>- </i>GV nhận xét và cho điểm
HS


3. DẠY-HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài : </b></i>



Giờ học hôm nay chúng ta
học bài tập đọc :<i> Chú </i>


- Cả lớp hát tập thể một
bài.


-2 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i>ĐấtNung</i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng


<i><b>3.2 Hướng dẫn luyện </b></i>
<i><b>đọc và tìm hiểu bài </b></i>


<b>a,Luyện đọc</b>


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối
nhau từng đoạn (3 lượt HS
đọc). GV chú ý sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng cho từng
HS .


- Đoạn 1: <i> Tết Trung thu...đi </i>
<i>chăn trâu</i>


-Đoạn 2 : <i>Cu Chắt... lọ thuỷ </i>
<i>tinh</i>



-Âoản 3: <i> Coìn lải.</i>


- Gọi HS đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu : Tồn bàiđọc
với giọng –hồn nhiên.Lời anh
chàng kị sĩ:Kênh kiệu.Lời ơng
Hịn Rấm vui vẻ,ôn tồn.Lời
chú bé Đất táo bạo một
cách đáng yêu.


<b>b, Tìm hiểu bài :</b>
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm


đoạn 1và trả lời các câu hỏi:
+ Cu Chắt có những đồ chơi
nào?


+Những đồ chơi của cu chắt
có gì khác nhau?


+ Âoản 2


-Yêu cầu cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi:


+Cu Chắt để đồ chơi của
mình vào đâu?



+Những đồ chơi của Cu


-3 HS tiếp nối nhau đọc toàn
bài .


- Đoạn 1: <i> Tết Trung thu...đi </i>
<i>chăn trâu</i>


-Đoạn 2 : <i>Cu Chắt... lọ thuỷ </i>
<i>tinh</i>


-Âoản 3: <i> Coìn lải.</i>


1 HS đọc thành tiếng phần
chú giải .


- 1 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe


- 1 HS đọc thanìh tiếng
- Đọc thầm, trao đổi cùng
bạn và tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi :


+ Cu Chắt có những đồ
chơi: một chàng kị sĩ cưỡi
ngựa,một nàng công chúa
ngồi trong lầu son,một chú
bé bằng đất.



+Chàng kị sĩ và nàng công
chúa làm bằng bột màu rất
sặc sở và dệplà món quà
trung thu ,Còn chú bé Đất
sét em tự nặn khi đi chăn
trâu.


HS đọc đoạn 4 và trả lời câu
hỏi:


- HS tiếp nối nhau phát
biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Chắt làm quen với nhau như
thế nào?


Âoản 3


- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả
lời câu hỏi:


+ Vì sao chú bé đất lại ra
đi?


+Chú bé đất đi đâu và gặp
chuyện gì?


Vì sao Chú bé Đất quyết
định trở thành Đất Nung?


- Gọi HS đọc toàn bài.
<b>c, Luyện đọc diễn cảm</b>
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp
để tìm ra cách đọc hay.


- Yêu cầu HS luyện đọc
đoạn văn.


- Tổ chức cho HS luyện đọc
diễn cảm đoạn 1-2.


- Yêu cầu HS đọc nhóm .
- Tổ chức cho HS thi đọc
diễn cảm theo vai.


- Bình chọn bạn đọc hay
nhất .


- Nhận xét và cho điểm
từng HS .


4.CỦNG CỐ DẶN DỊ


Ì - Câu chuyện ca ngợi ai, có
ý nghĩa gì ,?


- GV ghi yï nghéa lãn


bảng .<i>Truyện ca ngợi Chú </i>
<i>Bé Đất Nung can đảm,muốn </i>


<i>trở thành ngườikhoẻ </i>


<i>mạnh,làm được nhiều việc</i>
<i>có ích đã dám nung mình </i>
<i>trong lửa..</i>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.


- Họ làm quen với nhau
,nhưng cu Đất đã làm bẩn
áo quần đẹp của họ nên
cậu ta bị Cu Chắt không cho
họ chơi với nhau.


1HS đọc đoạn 3 và trả lời
câu hỏi:


+ Vì chơi một mình chú cảm
thấy buồn và nhớ quê.


+ Chú bé Đất đi ra cánh
đồng,chú gặp mưa và bị
rét,chú bèn chui vào lửa...
1 HS đọc toàn bài


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- Nhiều lượt HS đọc diễn


cảm .


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện
đọc.


- 3 HS thi đọc diễn cảm theo
vai.


- Nhận xét, bình chọn bạn
đọc theo các tiêu chí đã nêu.


+ Truyện ca ngợi Chú Bé
Đất Nung can đảm,muốn trở
thành ngườikhoẻ mạnh,làm
được nhiều việc có ích đã
dám nung mình trong lửa..
- 3-4 HS nhắc lại.


-Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>TIẾT 66 : MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ</b>


I. MỤC TIÊU: (Sách giáo viên.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>



1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 2 Hs lên bảng yêu
cầu Hs làm bài tập hướng
dẫn luyện thêm của tiết 65
- Gv kiểm tra vở BT của Hs
- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm Hs


3.BAÌI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: (</b></i> trực
tiếp) Giờ học toán ngày
hôm nay các em sẽ được
làm quen với tính chất một
tổng chia cho một số.


- GV nãu mủc tiãu bi hc
v ghi bi lãn bng


<i><b>3.2 So sánh giá trị của </b></i>
<i><b>biểu thức</b></i>


- GV viết lên bảng 2 biểu
thức :


(35 + 21) : 7 vaì 35 : 7 + 21 :
7.



- Yêu cầu Hs tính giá trị của
2 biểu thức trên.


-Vậy giá trị của 2 biểu
thức trên như thế nào so
với nhau?


- Gv nêu: Vậy ta có thể
viết:


(35 + 21) : 7 = 35 : 7
+ 21 : 7.


<i><b>3.3 Rút ra kết luận về </b></i>
<i><b>một tổng chia cho một </b></i>
<i><b>số</b></i>


<i>HS haït 1 baìi</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu.


- HS đọc biểu thức


- 1 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào vở nháp
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8


35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- Giá trị của 2 biểu thức
trên bằng nhau


- HS đọc biểu thức


- Có dạnglà một tổng chia
cho một số


- Biểu thức là tổng của hai
thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

- GV đặt câu hỏi để HS
nhận xét về các biểu
thức trên.


+ Biểu thức (35 + 21) : 7 có
dạng như thế nào ?


- Hãy nhận xét về dạng
của biểu thức


35 : 7 + 21 : 7 ?


- Nêu từng thương trong
biểu thức này.


- 35 và 21 là gì trong biểu
thức (35 + 2) : 7?



- Cịn 7 là gì trong biểu
thức (35 + 21) : 7 ?


- GV : Vì (35 + 21) : 7 =ì 35 : 7
+ 21 : 7 nên ta nói : <i>Khi thực</i>
<i>hiện chia một tổng cho </i>
<i>một số, nếu các số hạng</i>
<i>của tổng đều chia hết cho </i>
<i>số chia ta có thể chia từng </i>
<i>số hạng cho số chia , rồi </i>
<i>cộng các kết quả tìm </i>
<i>được với nhau.</i>


<i><b>3.4 Luyện tập, thực </b></i>
<i><b>hành</b></i>


<b>Baìi 1a</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- Gv viết lên bảng biểu
thức :


(15+ 35) :5


- Gv yêu cầu HS nêu cách
tính biểu thức trên


- GV chấm, chữa và nhận


xét.


<b>Baìi 1b</b>


- Gv viết lên bảng biểu
thức :


12 : 4 + 20 :4 =


7 , thương thứ hai là 21 : 7.
- Là các số hạng của tổng
(35 + 2)


- 7 là số chia


- HS nghe GV nêu tính chất
sau đó nêu lại


- Tính giá trị biểu thức
bằng hai cách.


(15+ 35) :5
2 Hs nãu hai cạch:


+ Tính tổng rồi lấy tổng
chia cho số chia rồi cộng
các kết quả với nhau.
-2 Hs lên bảng làm theo 2
cách



- Tính giá trị biểu thức trên
theo mẫu.


12 : 4 + 20 :4 =


- Vì trong biểu thức 12 : 4 +
20 :4 thì ta có 12 và 20 cùng
chia cho 4 áp dụng t/c một
tổng chia cho một số ta có
thể viết


12 : 4 + 20 :4 = (12
+20) :4


-1 Hs lên bảng , cả lớp làm
vào VBT


- Hs đọc biểu thức
(35 -21) : 7 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- GV hỏi : Theo em vì sao có
thể viết là :


12 : 4 + 20 :4 = (12 +20) :4
- Gv yêu cầu HS tự làm
tiếp bài


- GV chấm, chữa và nhận
xét.



<b> Baìi 2</b>


- Gv viết lên bảng biểu
thức :


(35 -21) : 7 =


- Yêu cầu HS tự tính giá trị
biểu thức theo hai cách
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét
bài làm của bạn.


- Yêu cầu 2 hs vừa lên bảng
nêu cách làm của mình.
- Hs rút ra kết luận về :
Tính chất một hiệu chia
cho một số


- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b>Baìi 3 </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài
tốn


- Gv u cầu HS tự tóm tắt
bài tốn và trình bày lời
giải



Bi gii


Số nhóm HS của lớp 4A là :
32 : 4 = 8 (nhóm)


Số nhóm HS của lớp 4B là :
28 : 4 = 7 (nhóm)


Số nhóm HS của cả hai lớp
là :


8 + 7 = 15 (nhóm)
Đáp số 15 nhóm


- Gv nhận xét và cho điểm.
<b>4. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


lm vo VBT


- Hs cả lớp nhận xét
- Lần lượt từng Hs nêu:
Từng cách làm


- <i> Khi chia một hiệu cho </i>
<i>một số,nếu bị trừ và số </i>
<i>trừ của hiệu đều chia hết </i>
<i>cho số chia thì ta có thể </i>
<i>lấy số bị trừ và số trừ </i>
<i>chia cho số chia rồi trừ các </i>
<i>kết quả cho nhau </i>



- HS đọc đề bài toán


- 1 HS lên bảng làm bài,.Cả
lớp làm vào vở BT


Bi gii


Số HS của cả hai lớp 4A và
4B là :


32 + 28 = 60 (nhóm)
Số nhóm HS của cả hai lớp


4A v 4B l
60 : 4 = 15(nhọm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- GV tổng kết giờ học, dặn
dò HS về nhà làm BT


hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.


<b>Lịch sử </b>



<i><b>BAÌI 12: NHAÌ TRẦN THAÌNH LẬP</b></i>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU



Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. BAÌI C


-GV u câu ư2HS lên bảng trả
lời câu hỏi:


+ Quân Tống kéo sang xâm
lược nước ta vào thời gian
nào?


+Kể lại trận quyết chiến
trên phòng tuyến sông Như
Nguyệt?


- Gv nhận xét cho điểm
3. BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i>


- Hơm nay chúng ta học bài
<i>Nhà Trần thành lập.</i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2 Cạc hoảt âäüng:</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>



<i><b>Hoàn cảnh ra đời của nhà </b></i>
<i><b>Trần</b></i>


- Yêu cầu HS đọc SGK từ
<i>“Đến cuối thế kỉ XII... Nhà </i>
<i>Trần được thành lập”</i>


-GV hỏi: Hoàn cảnh nước ta
cuối thế kỉ XII như thế
nào?


- Cả lớp hát một bài
- 2 HS lên bảng trả lời
+Vào cuối năm 1076
+ Khi đến bờ Bắc sơng
Như Nguyệt Qch Quy
ìnóng lịng chờ quân thuỷ
tiến vào phối hợpvượt
sông nhưng quân ta đã
chặn đánh chúng ngồi
khơi.Qch Quỳ tiến cơng
,hai bên giao chiến ác
liệtLí Thường Kiệt tự
mình thúc quân xông


tới.Quân giặc bị đánh bất
ngờ không kịp chống đỡ
vội tìm đường tháo



chạy.Trận Như Nguyệt ta
đại thắng


- HS nghe GV giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

-Trong hồn cảnh đó,nhà Trần
đã thay thế nhà Lý như thế
nào?


-GV kết luận:<i>Khi nhà Lý suy </i>
<i>yếutình hình đất nước khó </i>
<i>khăn,nhà Lý khơng cịn gánh </i>
<i>vác được việc nước nên </i>
<i>sự thay thế nhà Lý bằng </i>
<i>nhà Trần là một điều tất </i>
<i>yếu</i>


<b>Hoảt âäüng 2</b>


<i><b>Nhà Trần xây dựng đất </b></i>
<i><b>nước</b></i>


-Yêu cầu HS đọc SGK và trả
lời câu hỏi:


+ Nhà Trần làm gì để xây
dựng quân đội?


+ Nhà Trần đã làm gì để
phát triển nơng nghiệp?



+ Quan hệ giữa vua ,quan và
dân chưa quá cách xa .


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- Yêu cầu HS học thuộc phần
ghi nhớ (SGK)
- GV dặn dò về nhà làm bài
tập và chuẩn bị bài sau


-Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy
yếu, nội bộ triều đình
lục đục,giặc ngoại xâm
lăm le xâm lược nước ta.
- Vua Lý Huệ Tơng khơng có
con trai nên truyền ngơi cho
con gái là Lý Chiêu


Hồng,Trần Thủ Độ tìm
cách cho Lý Chiêu Hồng
lấy Trần Cảnh,rồi nhường
ngôi cho nhà Trần.


-HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi


+Tuyển trai tráng từ 16
đến 30 tuổi vào quân đội
+ Đặt thêm chức quan Hà


đê sứ trông coi đê điều
+ Đặt chuông lớn ở thềm
cung điện để nhân dân đến
thỉnh cầu xin hoặc oan
ức.Trong yến tiệc vua và
quan nắm tay nhau ca hát
vui vẻ.


- HS học thuộc phần ghi
nhớ


-Lắng nghe


<b>Thể dục: GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i><b> Ngày dạy: Thứ ba ngày 5 tháng12 năm 2006</b></i>


<b>Chính tả: CHIẾC ÁO BÚP BÊ</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bài tập 2a,2b viết vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Gọi 2 HS lên bảng viết các
câu ở BT 3



<i>lỏng lẻo,huyền ảo,chơi </i>
<i>thuyền,cái liềm</i>


- Nhận xét chữ viết của HS
trên bảng và bài chính tả.
3.DẠY-HỌC BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài :</b></i>Giờ chính
tả hơm nay các em sẽ nghe
viết đoạn văn <i><b>Chiếc áo búp </b></i>
<i><b>bê </b></i>và làm BT chính tả .


<i><b>3.2 Hướng dẫn tiết chính </b></i>
<i><b>tả</b></i>


<b>a, Tìm hiểu nội dung đoạn</b>
<b>văn</b>


- Gọi HS đọc đoạn văn SGK
- Hỏi:Bạn nhỏ đã khâu cho
búp bêmột chiếc áo đẹp như
thế nào?


+ Bạn nhỏ đối với búp bê ra
sao?


<b>b, Hướng dẫn viết từ khó</b>
- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả.



<b>c,HS viết chính tả</b>
<b>d, Sốt lỗi </b>


<b>e,Chấm bài - nhận xét bài</b>
<b>viết của HS </b>


<i><b>3.3 Hướng dẫn làm bài </b></i>
<i><b>tập </b></i>


Baìi 2


- Cả lớp hát 1 bài


2 HS lên bảng viết thực
hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe


- HS nghe GV giới thiệu.


- 2 HS đọc thành tiếng.
+Bạn nhỏ đã khâu cho búp
bêmột chiếc áo rất đẹp :
Cổ cao,tà loe,mép áo nền
vải xanh,khuy bấm như hạt
cườm.


+ Bạn nhỏ rất yêu thương
búp bê .



các từ:<i> phong phanh,xa </i>
<i>tanh,loe ra,hạt cườm,đính </i>
<i>dọc,nhỏ xíu..</i>


- 1HS đọc u cầu
-Thi tiếp sức làm bài


<i>a*xinh<b> xinh</b>,trong <b>xọm</b>,xụm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

a,- Gọi 1HS đọc yêu cầu


-Yêu cầu 2 dãu Hs lên bảng làm
tiếp sức mỗi HS chỉ điền 1
từ


- Gọi HS đánh giá, nhận xét.
- Nhận xét ,kết luận lời giải
đúng.


b, Tỉång tỉû bi a
<b>Bi 3 </b>


Gọi 1HS đọc yêu cầu
-Hoạt động nhóm 4 ,thảo
luận, tìm từ.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Gọi HS đánh giá, nhận xét.
- Nhận xét ,kết luận lời giải
đúng.



b, Tương tự bài a
4. CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà viết lại10
tính từ và chuẩn bị bài tiết
sau


<i><b>sợ.</b></i>


<i>b<b>*lất</b> phất,<b>đấ</b>t,<b>nhấc</b>, </i>


<i><b>bật</b> lên,<b>rất</b> nhiều<b>,bậc</b></i>


<i>tam cấp,<b>lật</b> ,<b>nhấc</b></i>


<i>bổng,<b>bậc</b> thềm</i>
1HS đọc yêu cầu


-Hoạt động nhóm 4 ,thảo
luận, tìm từ.


- Đại diện nhóm lên trình
bày.


-<i>sấu ,siêng năng,sung </i>
<i>sướng,sảng khoái,sáng </i>
<i>láng,sáng ngời,sáng </i>



<i>suốt,sáng ý,sành sỏi,sát </i>
<i>sao...</i>


<i>-Xanh ,xa,xấu,xanh </i>
<i>biếc,xanh non,xanh </i>


<i>mướt,xanh rờn,xa vời,xxa </i>
<i>xơi,xấu xí, xum xuê.</i>


Lắng nghe


<b>Luyện từ và câu: </b>



<b> LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b>


I. MỤC TIÊU: (Sách giáo viên)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẳn BT3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Gọi2 HS lên bảng trả lời
câu hỏi: Mỗi HS đặt 2 câu
hỏi:1 câu hỏi người khác
,một câu hỏi về mình<i>.</i>
- GV nhận xét cho điểm


3. DẠY-HỌC BI MỚI


<i><b> 3</b></i>.<i><b>1,Giới thiệu bài mới</b></i>


Häm nay chuïng ta hoüc


bài:<i>luyện từ và câu:Luyện </i>
<i>tập về câu hỏi.</i>


- Cả lớp hát một bài.


-2 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i><b>3.2 Hướng dẫn làm bài </b></i>
<i><b>tập</b></i>


<b> Baìi 1</b>


<b>- Gọi HS đọc yêu cầu.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS phát biểu ý kiến
.Sau mỗi HS đặt câu GV
hỏi:Ai còn cách đặt khác?
- Gọi HS nhận xét


<b>Baìi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu SGK.
- Gọi 1 HS đọc câu mình


đặt ,HS khác nhận xét
- Gọi HS trình bày,


GV kết luận lời giải đúng.
<b>Bài 3 :</b>


- GọiHS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày


- GV kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
đã hồn thành.


<b>Bi 4 </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.


- Yêu cầu HS đọc lại các từ
nghi vấn ở BT3


-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét bài làm
của bạn.


-Gọi một vài HS đặt câu.<i> </i>
<b>Bài 5</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và


nội dung.


- Yêu cầu HS trao đổi trong
nhóm


+Thế nào là câu hỏi?


+Trong 5 câu có dấu chấm


-1HS đọc yêu cầu


Yêu cầu HS tự làm bài.
<i>a,Ai hăng hái và khoẻ nhất?</i>
<i>ư</i>


<i>Hăng hái nhất và khoẻ nhất </i>
<i>là ai?</i>


<i>b,Trướcgiờ học chúng em </i>
<i>thường làm gì?</i>


<i>Chúng em thường làm gì </i>
<i>trước giờ học?</i>


<i>c,Bến cảng như thế nào?</i>
- HS nhận xét .


- 1 HS đọc thành tiếng.
-Đặt câu với những từ tìm
được



<i>+ Ai đọc hay nhất lớp mình?</i>
<i>+Cái gì trong cặp của cậu </i>
<i>thế?...</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.
<i>-a,Có phải chú bé Đất trở </i>
<i>thành chú Đất Nung không?</i>
<i>b,Chú bé Đất trở thành chú </i>
<i>Đất Nung. phải không?</i>


<i>c, Chú bé Đất trở thành chú </i>
<i>Đất Nung à </i>?<i> </i>


- 1 HS đọc thành tiếng.
-Các từ nghi vấn:<i>có </i>
<i>phải-khơng?</i>


<i> phi khäng?</i>
<i>- </i>HS tỉû lm bi


-HS nhận xét bài làm của
bạn.


- Một vài HS đặt câu.<i> </i>
<b>Bài 5</b>


- HS đọc yêu cầu và nội
dung.



- HS trao đổi trong nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

hỏi ở SGK câu nào là câu hỏi?
-Yêu cầu HS tự làm bài


-Gọi HS nhận xét bài làm
của bạn.


. 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà đặt 3 câu
hỏi,3 câu có dùng từ nghi
vấn nhưng không phải là câu
hỏi và chuẩn bị tiết sau.


điều chưa biết.


+Câub,c,e,không phải là câu
hỏi,vì chúng khơng phải dùng
để hỏi về điều mình chưa
biết.


- HS nhận xét bài làm của
bạn.


Lắng nghe

<b>TOÁN </b>



<b>TIẾT 67 : CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>



I. MỤC TIÊU: (Sách giáo viên.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 3 Hs lên bảng yêu
cầu Hs làm bài tập hướng
dẫn luyện thêm của tiết 66
- Gv kiểm tra vở BT của Hs
- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm Hs


3.BAÌI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài:</b></i>Giờ
học tốn ngày hơm nay các
em sẽ được rèn luyện cách
Thực hiện phép chia số
có nhiều chữ số cho số có
một chữ số


- GV nãu mủc tiãu bi hc
v ghi bi lãn bng



<i><b>3.2 Hướng dẫn thực </b></i>
<i><b>hiện phép chia.</b></i>


<i>a, Pheïp chia : 128472 : 6</i>


- Gv viết lên bảng phép chia :
128472 : 6


- Yêu cầu Hs đọc phép chia .
- Gv hỏi : Chúng ta phải


<i>HS hạt 1 bi</i>


- 3 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu.


- HS âoüc pheïp chia.


- Theo thứ tự từ trái sang
phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

thực hiện phép chia theo
thứ tự nào ?


- Yêu cầu Hs thực hiện
phép chia .



- Yêu cầu HS nhận xét bài
làm của bạn trên bảng và
nêu rõ các bước chia của
mình. <i>, b,Phép chia : 230859: </i>
<i>5</i>


- GV viết lên bảng phép chia
:


<i>230859: 5</i>
- Yêu cầu Hs đặt tính để
thực hiện phép chia này.
- Gv hỏi : Phép chia <i>230859: 5</i>
lá phép chia hết hay phép
chia có dư ?


- Với phép chia có dư chúng
ta phải chú ý điều gì ?


<i><b>3.3 Luyện tập, thực </b></i>
<i><b>hành</b></i>


<b>Baìi 1</b>


- Gv cho Hs tự làm bài .
- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b> Bi 2</b>



- u cầu HS đọc đề bài
tốn .


- GV u cầu Hs tự tóm
tắt bài tốn và làm bài


<b>Tóm tắt</b>


6 bể: 128610 lít xăng
1 bể ....? lít xăng
- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b>Baìi 3 </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài
tốn


- Gv hỏi : Có tất cả bao


128472 : 6 = 21421
HS âc phẹp chia.


-HS đặt tính và thực hiện
phép chia


- 1 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào vở nháp
- Hs nêu thứ tự các bước


chia như SGK


<i>230859: 5= 4671 ( dư 4)</i>
- Là phép chia có số dư là
4.


- Số dư bao giờ cũng bé hơn
số chia


-2 Hs lên bảng làm bài, mỗi
em làm một cách , cả lớp
làm vào VBT


- Hs cả lớp nhận xét
- HS đọc đề bài toán


- 1 HS lên bảng làm bài,.Cả
lớp làm vào vở BT
<b>Bài giải</b>


Số lít xăng có trong mỗi
bể là :


128610 : 6 = 21435 (lít)
Đáp số : 21435 lít xăng
- HS đọc đề tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

nhiêu chiếc áo ?


- Một hộp có mấy chiếc


áo?


- Muốn biết xếp được
nhiều nhất bao nhiêu chiếc
áo ta phải làm phép tính
gì ?


- Gv u cầu HS tự tóm tắt
bài tốn và trình bày lời giải
- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b>4. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>
- GV tổng kết giờ học, dặn
dị HS về nhà làm BT


hướng dẫn luyện tập thêm
bài 1,2 và chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa hoüc Bài 27</b>



<b>MỘT SỐ CÂCH LĂM SẠCH NƯỚC</b>


I. MỤC TIÍU (SGV


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC (SGV)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU </b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>Hoạt động khởi động</b>


- Kiểm tra bài cũ :


+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
về nội dung bài 26:




+ Nhận xét câu trả lời của HS và
cho điểm.


- Giới thiệu .


+ 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các
câu hỏi:


1. Những nguyên nhân nào làm ô
nhiểm nước?


2. Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại
gì đối với sức khỏe của con người?


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>CÁC CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC THÔNG THƯỜNG</b>


- GV tổ chức cho HS hoạt động cả


lớp.
+ Hỏi:



- Hoạt động cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

1. Gia đình hoặc địa phương em đã sử
dụng những cách nào để làm sạch
nước ?


2. Những cách làm như vậy đem lại
hiệu quả như thế nào?


- Kết luận.


- GV chuyển việc.


phong



<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>TÁC DỤNG CỦA LỌC NƯỚC</b>


- GV tổ chức cho HS thực hành lọc


nước đơn giản với các dụng cụ đã
chuẩn bị theo nhóm (nếu có) hoặc GV
làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát
hiện tượng, thảo luận và trả lời các
câu hỏi sau:


1. Em có nhận xét gì về nước trước


và sau khi lọc?


2. Nước sau khi lọc đã uống được
chưa? Vì sao?


+ Nhận xét, tuyên dương câu trả lời
của các nhóm.


+ Hỏi:


1. Khi tiến hành lọc nước đơn giản
chúng ta cần có những gì?


2. Than bột có tác dụng gì?


3. Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì?
- Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước
tuy sạch nhưng chưa loại được các vi
khuẩn, các chất sắt và các chất độc
khác.


- GV giảng.


+ Yêu cầu 2 đến 3 HS lên bảng mô
tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp
nước của nhà máy.


- Kết luận.


+ Suy nghĩ, tự do phát biểu.



<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b>SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐUN SÔI NƯỚC TRƯỚC KHI UỐNG</b></i>


+ Hỏi: Nước đã làm sạch bằng cách
lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất
đã uống ngay được chưa? Vì sao chúng
ta cần phải đun sơi nước trước khi
uống ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

hiểu biết và trình bày lưu loát.


+ Hỏi: Để thực hiện vệ sinh khi dùng
nước các em cần làm gì?


<i><b>Hoạt động kết thúc</b></i>


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhă học thuộc mục Bạn cần biết.

<b>Đạo đức </b>



<b> BAÌI 7:BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (TIẾT 1)</b>


I. MỤC TIÊU: (Sách giáo viên)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


Hoảt âäüng dảy Hoảt âäüng hoüc


<b>Hoảt âäüng 1</b>


<i><b>XỬ LÝ TÌNH HUỐNG</b></i>


- GV tổ chức cho HS làm
việc theo nhóm.


- Yêu cầu HS các nhóm
đọc tình huống trong sách
để thảo luậnvà trả lời
câu hỏi:


* Hãy đốn xem các bạn
nhỏ trong tình huống sẽ
làm gì?


* Nếu em là các bạn,em
sẽ làm gì?


* Hãy đóng vai thể hiện
cách xử lý của nhóm em.
-Tại sao nhóm em lại


chọn cách giải quyết đó?
-Đối với thầy cơ giáo
,chúng ta phải có thái độ
như thế nào?


- Tại sao phải biết ơn,kính
trọng thầy cơ giáo?



<i>GV kết luận:Ta phải biết </i>
<i>ơn,kính trọng thầy cơ giáo </i>
<i>vì thầy cơ là người vất vả </i>
<i>dạy chúng ta nên người.</i>
<i> Thầy cô như thể mẹ </i>


- HS làm việc theo nhóm.
-HS các nhóm đọc tình
huống trong sách để thảo
luậnvà trả lời câu hỏi


-Các bạn sẽ đến thăm bé
Dịu nhà cơ giáo.


HS tìm cách giải quyết và
đóng vai thể hiện


-Vì phải biết nhớ ơn thầy
cô giáo


- Phải biết tôn trọng biết
ơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i>cha</i>


<i>Kính u , chăm sóc mới là </i>
<i>trị ngoan.</i>


<b>Hoảt âäüng 2</b>



THẾ NO L BIẾT ƠN THẦY CƠ?
- GV cho HS làm việc theo


nhoïm :


-Gv treo tranh 1,2,3,4 SGK
lần lượt hỏi bức tranh...
thể hiện lịng kính


trọng,biết ơn thầy cơ giáo
hay khơng?


Gv kết luận: Tranh 1,2,4
thể hiện sự kính


trọng,biết ơn thầy cô của
các bạn.


Trong tranh 3 việc làm của
HS chưa thể hiện sự kính
trọng thầy cơ.


-Nếu em có mặt trong tình
huống ở bức tranh 3, em sẽ
nói gì với các bạn đó?


- HS chia nhọm


- HS thảo luận, trả lời câu


hỏi


- Tranh 1,2,4 thể hiện sự
kính trọng,biết ơn thầy cơ
của các bạn


-Trong tranh 3 việc làm của
HS chưa thể hiện sự kính
trọng thầy cơ.


- Em sẽ khun các bạn,giải
thích cho các bạn :Cần
phảilễ phép với tất cả các
thầy cô giáo.


<b>Hoảt âäüng 3</b>


HAÌNH ĐỘNG NAÌO ĐÚNG?
- GV tổ chức cho HS làm


việc cặp đôi:


û-Kể một số việc chưa
tốt và giải thích vì sao
chưa tốt.


- u cầu HS trả lời câu hỏi.
-1,Lan và Minh nhìn thấy cơ
giáo thì tránh đi chỗ khác vì
ngại.



2, Minh và Liên đến thăm cô
giáo cũ nhân ngày nghỉ.
3,Nhận xét và chê cô giáo
mặc áo quần xấu.


4 Gặp hai cô giáo ,Nam chỉ
chào cơ giáo của mình.


- GV kết luận: <i>Việc chào</i>


HS làm việc cặp đôi
- HS trả li cõu hi.


- Sai vỗ <i>Khọng nón xa </i>


<i>lỏnh,ngi tiếp xúc với thầy</i>
<i>cơgiáo.</i>


-Đúng vì đó là nghĩa cử
,tình cảm tốt đẹp


-Sai Chê các thầy cơ giáo là
không ngoan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i>hỏi lễ phép,học tập chăm</i>
<i>chỉ,cũng là sự biết ơn các</i>


<i>thầy cô giáo,giúp đỡ thầy</i>
<i>cô những việcnhỏ cũng</i>



<i>thể hiện sự biết</i>
<i>ơn.Không nên xa lánh,ngại</i>


<i>tiếp xúc với</i>


<b>Hoảt âäüng 4</b>


<i><b>THỰC HNH</b></i>
<i><b>Hướng dẫn thực </b></i>


<i><b>hnh </b></i>


- u cầu HS về nhà sưu
tầm các câu chuyện,câu
thơ,ca dao,tục ngữ nói về
lịng biết ơn đối với thầy
cơ giáo


- HS lắng nghe GV dặn dị.


<i><b>Ngy soản: Ngaìy 3 thạng 12 nàm2006</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ tư ngày 6 tháng12 năm 2006</b></i>


<b>Kể chuyện: </b>



<b>BỤP BÃ CA AI?</b>


I. MỦC TIÃU: (Sạch giạo viãn)



II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ SGK trang 138 phóng
to.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ


- GọiHS kể câu chuyện em
đã chứng kiến hoặc đã
tham gia thể hiện tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

thầnkiên trì vượt khó.


- Nhận xét ,cho điểm từng
HS .


3. DẠY-HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài</b></i>


- Trong tiết kể chuyện hôm
nay các em sẽ kể lại


chuyện <i>Búp bê cua ai?.</i>


<i><b>3.2 Hướng dẫn HS kể </b></i>
<i><b>chuyện.</b></i>



<i><b>a,GV kể chuyện</b></i>


GVkể chuyện lần 1: Chú ý
giọngkể chậm rãi ,nhẹ
nhàng Lời Búp bê lúc đầu tủi
thân sau sung sướng.


GV kể lần 2 dựa vào tranh
minh hoạ


<i><b>b, Hướng dẫn tìm lời </b></i>
<i><b>thuyết minh</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát,thảo
luận nhóm 4 tìm lời thuyết
minh cho tranh


<i><b>C,Kể chuyện bằng lời </b></i>
<i><b>của búp bê</b></i>


+Thế nào là kể chuyện
bằng lời của búp bê?


+Khi kể phải xưng hô như
thế nào?


1 HS kể mẩu trước lớp.


<i><b>*Kể trong nhóm</b></i>



-Chia nhóm 4,yêu cầu HS trao
đổi kể chuyện trong


- HS nghe GV giới thiệu .
<i> </i>


.


-Lắng nghe


- Tranh 1:<i>Búp bê bị bỏ quên</i>
<i>trên nóc tủ cùng các đồ </i>
<i>chơi khác.</i>


Tranh 2:<i>Ma âäng khäng cọ </i>
<i>vạy ạo,bụp bã bë lảnh </i>
<i>cọng,ti thán khọc.</i>


Tranh 3:<i> đêm tối ,búp bê bỏ</i>
<i>cô chủ ,đi ra phố.</i>


Tranh 4 : <i>Một cơ bé tốt </i>
<i>bụng nhìn thấy búp bê </i>
<i>nằm trong đóng lá khơ.</i>
Tranh 5 : <i>Cơ bé may váy áo </i>
<i>mới cho búp bê.</i>


Tranh 6: <i>Búp bê sống hạnh</i>
<i>phúc trong tình u thương </i>


<i>của cơ chủ mới</i>


= Kể chuyện bằng lời
của búp bêlàmình đóng vai
búp bê để kể lại truyện
+Khi kể phải xưng <i>tơi</i>
hoặc <i>tớ,mình.,em</i>


1 HS kể mẩu trước lớp.<i>Tôi</i>
<i>là một búp bê rất đáng </i>
<i>yêu.Lúc đầu ,tôi ở nhà chị </i>
<i>Nga.Chị Nga ham </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

nhóm.GV đi giúp đỡ từng
nhóm


<i><b>*Thi kể trước lớp </b></i>


GV tổ chức cho HS kể từng
đoạn trước lớp.


- Thi kể tồn chuyện 3 dãy 3
em.


-GV khuyến khích HS lắng
nghe và hỏi lại bạn một số
tình tiết.


- Gọi HSnhận xét bạn kể.
- GV nhận xetï và cho điểm


HS


<i><b>d,Kểphần kết truyện </b></i>
<i><b>theo tình huống</b></i>


-Em hãy tưởng tượng


xemmột lần nào đó cơ chủ
cũ gặp lạibúp bê của mình
trên tay cơ chủ mới khi đó
chuyện gì xảy ra?


-HS tự tìm phần kết
truyện cho mình.


.4.CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại
chuyện cho người thân nghe
và chuẩn bị bài sau.


- Đại diện nhóm thi kể
trước lớp


-3 HS 3 dãy thi kể


- HS nhận xét bạn kể.
Lắng nghe và tự làm bài.


Lắng nghe



<b>Tập đọc: </b>



<b>CHÚ ĐẤT NUNG ( tiếp theo)</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Tranh minh hoạ trang 139 phóng to
SGK)


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối
phần 1 truyện <i>Chú Đất Nung</i>
- Nhận xét và cho điểm HS
3. DẠY-HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3. 1 Giới thiệu bài</b></i>


- Hôm nay chúng ta học tập


- Cả lớp hát tập thể một
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

đọc bài:<i> Chú Đất Nung (Phần</i>
<i>2)</i>



GV ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2 Hướng dẫn luyện </b></i>
<i><b>đọc và tìm hiểu bài</b></i>


<b>a,Luyện đọc:</b>


- Yêu cầu HS mở SGK
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.


4 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn (3 lượt HS đọc)


- Gv chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS
(nếucó) <i> phục sẵn,xuống </i>
<i>thuyền,hoảng hốt,nước </i>
<i>xoáy,cộc tuếch....</i>


- GV kết hợp hỏi HS phần
chú giải


- GV đọc mẫu : toàn bài đọc
với giọng chậm rãi ở câu
đầu,giọng hồi hộp,căng
thẳng khi tả nỗi nguy hiểm
mà nàng công chúa và chàng
kị sĩ phải trải qua,Lời chàng kị
sĩ và nàng công chúa lo lắng,


căng thẳng khi gặp nạn


<b>b, Tìm hiểu bài :</b>
<b>Đoạn 1</b>


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi ?


+ Kể lại tai nạn của hai
người bột ?


<b>Âoản 2</b>


-Yêu cầu cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi ?


+Đất Nung đã làm gì khi thấy
hai người bột gặp nạn?


- HS nghe GV giới thiệu.


- HS mở SGK


- 1 HS âoüc toaìn baìi.


-4 HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn


Đoạn 1:<i>Hai người bột...tìm </i>
<i>cơng chúa</i>



Đoạn 2<i>:Gặp cơng </i>
<i>chúa...chạy trốn</i>


Đoạn 3 <i>:Chiếc thuyền...se </i>
<i>bột lại</i>


Đoạn 4: <i>Cịn lại </i>
<i> (3 lượt HS đọc) </i>


- 1 HS đọc phần chú giải
- lắng nghe


- HS cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi


+Hai người bột sống trong
lọ thuỷ tinh rất buồn


chán.Lão chuột già cạy
nắp tha nàng công chúa vào
cống,chàng kị sĩ phi ngựa
đi tìm nàng và bị chuột
lừa vào cống. Hai người
gặp nhau và cùng chạy
trốn.Chẳng may họ bị lật
thuyền cả hai bị ngâm


xuống nước,nhũn cả chân
tay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

+Vì sao chú Đất Nung có thể
nhảy xuống nước cứu hai
người bột?


+ Theo em ,câu nói cộc tuếch
của Đất Nung có ý nghĩa gì?
<b>Đoạn 3</b>


-u cầu cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi ?


- Truyện kể về Đất Nung là
người như thế nào?


<i><b>Đọc diễn cảm</b></i>


<b>- Gọi 4 HS đọc nối tiếp,cả </b>
lớp theo dõi để tìm ra giọng
đọc phù hợp.


- Yêu cầu HS luyện đọc diễn
cảm theo nhóm


- Tổ chức cho HS thi đọc
đoạn văn toàn truyện
( nhiều lượt HS đọc)


- Nhận xét cho điểm,tuyên
dương HS .



GV tun dương nhóm đọc hay
nhất.


4. CỦNG CỐ DẶN DỊ


- Em hãy nêu ý nghĩa của câu
chuyện?


- GV ghi ý chính lên bảng :
<i>Muốn trở thành người có ích </i>
<i>phải biết rèn luyện,khơng sợ</i>
<i>gian khổ,khó khăn.</i>


- GV nhận xét tiết học ,tuyên
dương những Hs tích cực
học tập .Dặn về nhà học
bài và chuẩn bị bài sau


+Đất Nung khi thấy hai
người bột gặp nạn đã
nhảy xuống vớt họ lên bờ .
+Chú Đất Nung có thể
nhảy xuống nước cứu hai
người bột vì chú đã đựơc
nung trong lửa,chịu được
nắng mưa,nên không sợ
nước,không sợ nhũn tay
như hai người bột.



+Khuyên mọi người đừng
quen cuộc sống sung


sướng mà không chịu rèn
luyện mình.


-HS cả lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi


- Truyện kể về Đất Nung
là người nhờ nung mình
trong lửa đỏ đã trở thành
người có ích.


-2 HS đọc nối tiếp,cả lớp
theo dõi để tìm ra giọng
đọc phù hợp.


- HS luyện đọc diễn cảm
theo nhóm


- HS thi đọc thuộc lịng
từng câu theo hàng


dọc,hoặc nối tiếp hàng
ngang ( nhiều lượt HS đọc)
- Chọn nhóm đọc hay nhất.
Ý nghĩa: <b>Muốn trở thành </b>
<b>người có ích phải biết </b>
<b>rèn luyện,khơng sợ gian </b>


<b>khổ,khó khăn</b>


-Lắng nghe

<b>TỐN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

I. MỦC TIÃU: (sạch giạo viãn.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 2 Hs lên bảng yêu
cầu Hs làm bài tập hướng
dẫn luyện thêm của tiết 63
- Gv kiểm tra vở BT của Hs
- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm Hs


3.BAÌI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: (</b></i> trực
tiếp) Luyện tập


- GV nãu mủc tiãu bi hc


v ghi bi lãn bng


<i><b>3.2 Hướng dẫn luyện </b></i>
<i><b>tập.</b></i>


<b>Bi 1</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- Gv yêu cầu HS làm bài.,và
nêu các phép chia hết ,phép
chia có dư trong bài.


- GV nhận xét và cho điểm
HS.


<b>Baìi 2</b>


- GV yêu cầu HS đọc yêu
cầu bài tốn


-u cầu Hs nêu cách tìm số
be, số lớn trong bài tìm hai
số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó


- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm
HS.



<i>HS haït 1 baìi</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu.


- Đặt tính rồi tính


- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi
HS thực hiện 1 phép tính ,
HS dưới lớp làm vào VBT
a, 67494 ;7 = 9642 (chia hết)
42789 :5 = 8557 (dư 4)
b, 359361 :9 = 39929 (chia
hết)


238057 :8 = 29757 ( dư1)
- 1 Hs đọc đề toán trước
lớp


HS nãu:


+ Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
+ Số lớn = (Tổng + Hiệu) :
2


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi


HS làm1 phần,Hs dưới lớp
làm vào VBT.


Giải
a, Số bé là:
(42506-18472 ) :2 = 12017


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>Baìi 3</b>


- GV yêu cầu HS đọc u
cầu bài tốn


- u cầu Hs nêu cơng thức
tìm số trung bình cộng số
kg hàng của toa xe?


- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV nhận xét và cho điểm
HS.


<b>Baìi 4</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài
-Yêu cầu HS nêu T/cmình đã
áp dụng để giải toán.


- Hs phát biểu 2 t/c trên
<b>4. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>
- GV tổng kết giờ học, dặn
dị HS về nhà làm BT



hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.


Giaíi


b, Số lớn là: (137859 +
85287) :2 = 111591


Số bé là: 111591 -
85287 = 26304


Hs đọc đề bài tốn.
- Muốn tính trung bình
cộngcủa các số ta lấy
tổng của chúng chia cho số
các số hạng.


- 1 HS lên bảng làm bài , HS
cả lớp làm bài vào vở BT.
- 1 HS lên bảng làm bài,mỗi
em làm một phần , HS cả
lớp làm bài vào vở BT


- Phần a,áp dụng t/c một
tổng chia cho một số .
- Phần b,áp dụng t/c một
hiệu chia cho một số .


<b>Kĩ thuật :</b>




<b>BAÌI 9: THÊU LƯỚT VẶN</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.BAÌI CŨ: Kiểm tra dụng cụ
chuẩn bị của HS .


3. BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i>


- Hơm nay chúng ta học bài:
<i>Thêu lướt vặn.</i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng


- Cả lớp hát một bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i><b>3.2 Cạc hoảt âäüng:</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


<i>*</i> <i><b>Hướng dẫn HS quan </b></i>
<i><b>sát ,nhận xét mẫu</b></i>



-GV giới thiệu mẫu thêu
lướt vặn và Hướng dẫn HS
quan sát hình 1a,1b (SGK),
nhận xét về mặt phải
,mặt trái đường thêu và trả
lời câu hỏi:


- Đại diện HS nhận xét trả
lời.


-HS khác bổ sung


-Gv nhận xét bổ sung câu trả
lời của HS và kết luận:<i> Thêu</i>
<i>lướt vặn hay còn gọi thêu </i>
<i>vặn thừng là cách thêu tạo </i>
<i>các mũi thêu gối đều lên </i>
<i>nhau và nối tiếp nhau giống</i>
<i>như đường vặn thừng ở </i>
<i>mặt phải đường thêu.Ở </i>
<i>mặt trái các mũi thêu nối </i>
<i>tiếp giống đường khâu đột </i>
<i>mau.</i>


<b> Hoảt âäüng 2</b>


<i>* <b>Hướng dẫn Hs thao tác </b></i>
<i><b>kĩ thuật</b></i>



- Hướng dẫn HS quan sát
hình 2,3,4(SGK.) nêu qui trình
thêu lướt vặn.


-Yêu cầu HS nêu các
bướcthực hiện


-Gọi HS lên bảng thực hiện
Hướng dẫn HS quan sát hình
3,4,5
(SGK).


-Yêu cầu HS nêu và trả lời câu
hỏi SGK


-Gọi HS lên bảng thực hiện
thao tác nêu qui trình


- Gọi HS khác nhận xét,bổ
sung


- HS quan sát ,nhận xét thêu
lướt vặn


-1 vài HS nhận xét.


- Đại diện HS nhận xét trả
lời: : Thêu lướt vặn hay còn
gọi thêu vặn thừng là cách
thêu tạo các mũi thêu gối


đều lên nhau và nối tiếp
nhau giống như đường vặn
thừng ở mătj phải đường
thêu.Ở mặt trái các mũi thêu
nối tiếp giống đường khâu
đột mau.


-HS khác bổ sung
-HS quan sát.


-HS nêu các bướcthực
hiện :<i> Thêu lướt vặn </i>
.


- 1HS lên bảng thực hiện
thao tác


-HS quan sát hình 3,4,5(SGK)
- HS lên bảng thực hiện thao
tác


-HS khác nhận xét,bổ sung


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

- Gv nhận xét kết luận:
<i> Bước1: Vạch dấu đường </i>
<i>thêu lướt vặn.</i>


<i> Bước 2: thêu thứ tự từ </i>


<i>trái sang phải(ngược chiều </i>
<i>với khâu đột)vị trí lên kim và</i>
<i>xuống kim đều nhau,rút chỉ </i>
<i>khơng chặt quá hoặc lỏng </i>
<i>quá.</i>


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
SGK


<b>4. Củng cố dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ học


- GV dặn dò về nhà đọc bài
và chuẩn bị vật liệu,dụng
cụ theo SGK tiết 1 học
bài<i>”Thêu móc xích”</i>.


-Lắng nghe


<b>THỂ DỤC: GIÁO VIÊN CHUN TRÁCH </b>


<b>GIẢNG DẠY</b>



<i><b>Ngy soản: Ngaìy 4 thạng 12 nàm2006</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ năm ngày 7 tháng12 năm 2006</b></i>


<b>Địa lí: BAÌI 13 :HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT </b>


<b>CỦA</b>



<b> NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>



I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.BAÌI CŨ:Gọi 1HS lên bảng
trả lời câu hỏi:


+ Trên bản đồ,ĐBBB có hình
dạng gì?Diện tích ĐBBB
khoảng bao nhiêu ? Địa hình
như thế nào?


3, BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i>


Hôm nay chúng ta học
bài:<i>Hoạt động sản xuất </i>
<i>của người dân ở ĐBBB.</i>
- GV ghi tiêu đề lên bảng:.


- Cả lớp hát một bài
-1HS lên bảng trả lời:


+ĐBBB có hình tam giác,Diện
tích ĐBBB khoảng



15.000km2<sub>Địa hình khá bằng </sub>


phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<i><b>3.2 CẠC HOẢT ÂÄÜNG:</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


<i><b>ĐBBB - Vựa lúa lớn thứ </b></i>
<i><b>hai của cả nước.</b></i>


- HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi:


+Vùng ĐBBB là vựa lúalớn
thứ hai của cả nước nhờ
những lợi thế gì?


<b>+Hãy kể 1 số câu tục ngư </b>
ỵca dao nói về kinh nghiệm
trồng lúa nước của người
dân ĐBBB mà em biết ?
<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Cây trồng và vật nuôi </b></i>
<i><b>thường gặp ở ĐBBB.</b></i>


+Yêu cầu HS đưa tranh ảnh
đã sưu tầm được giới



thiệu về cây trồng, vật ni
ở ĐBBB


-Ở đây có điều kiện thuận
lợi gì để phát triển chăn
nuôi?


+ Do là vựa lúa thứ hai nên
có sẵn nguồn thức ăn lúa
gạo cho lợn gà vịt cá đồng
thời cũng có các sản phẩm
như ngô khoai làm thức ăn.
<b>Hoạt động 3</b>


<i><b>ĐBBB - vùng trồng rau xứ </b></i>
<i><b>lạnh</b></i>


<b>-Yêu cầu HS quan sát bảng </b>
đo nhiệt độ và điền vào
chổ chấm để được câu
đúng.


+ Hà nội có .... tháng có
nhiệt độ nhỏ hơn 20 0<sub>C </sub>


+ Âọ l cạc thạng ...


- HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi:



+ĐBBB là vựa lúa thứ hai
của cả nước là nhờ có đất
phù sa màu mỡ và nguồn
nước dồi dào, người dân
ĐBBB đẫ biết trồng lúa từ
xa xưa và có nhiều kinh
nghiệm về trồng lúa nước
nên ĐBBB đã trở thành vựa
lúa thứ hai của cả nước.
+HS suy nghĩ và trả lời.
“<i> Lúa chiêm lấp ló đầu bờ</i>
<i>Hễ nghe tiếng sấm phất cờ</i>
<i>mà lên”</i>


-HS đưa tranh ảnh đã sưu
tầm được giới thiệu về cây
trồng, vật nuôi ở ĐBBB


-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.


- Gọi 1-2 HS trả lời:


+ HN có 3 tháng có nhiệt độ
nhỏ hơn 200<sub>C.</sub>


+ Đó là các tháng :12, 1, 2
+ Đó là thời gian của mùa
đông .



</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

+ Đó thời gian của mùa ...
- Yêu cầu HS tiếp tục suy
nghĩ và trả lời các câu hỏi
sau đây:


+ Mùa đông lạnh ở ĐBBB kéo
dài mấy tháng ?


+ Vào mùa đông nhiệt độ
thường giảm nhanh khi nào ?
+ Thời tiết mùa đơng ở ĐBBB
thích hợp trồng loại cây gì ?
<b>4. Củng cố dặn dị</b>


- GV nhận xét tuyên dương
- GV dặn dò về nhà học
thuộc bài và chuẩn bị bài
sau.


+ Mùa đông lạnh ở ĐBBB kéo
dài 3-4 tháng


+ Vào mùa đông nhiệt độ
thường giảm nhanh khi đợt
gió mùa Đơng Bắc về.


+ Thời tiết mùa đơng ở ĐBBB
thích hợp trồng loại cây
bắp cải,hoa lơ,xà lách,cà


rốt.


<b>Tập làm văn :</b>



<b>THẾ NAÌO LAÌ MIÊU TẢ?</b>


I. MỤC TIÊU: ( Sách giáo viên)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Bảng phụ ghi sẵn nội dungBT2)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gọi 2 HS lên bảng kể lại
truyện theo BT2


- Nhận xét và cho điểm HS
3. DẠY-HỌC BI MỚI:


<i><b>3. 1 Giới thiệu bài</b></i>


Hơm nay chúng ta học bài
tập làm văn: <i>Thế nào là </i>
<i>văn miêu tả.</i>


<i><b>3.2Tìm hiểu ví dụ</b></i>


<b>Bi 1</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.


- Yêu cầu HS trao đổi tìm
những sự vật để miêu
tả.


- Gọi HS phát biểu ý kiến
nhận xét.


- HS cả lớp hát tập thể 1 bài
- 2 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.


Lắng nghe


-HS xem lại bài của mình
-1 HS đọc thành tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>Bi 2 </b>


- u cầu HS hoạt động
nhóm 4


-Gọi đại diện nhóm phát
biểu,nhận xét


- GV Kết luận lời giải đúng



biểu,nhận xét


TT Tên sự vật Hìnhda


ïng Màusắc Chuyển động Tiếng
động
1 Cây sòi Cao


lớn Lá đỏChói
lọi


Lá rập rìnhlay
động như


những đốm lửa
đỏ


2 Cáy cåm


nguội Lá vàng
rực
rỡ


Lá rập rìnhlay
động như


những đốm lửa
vàng


3 Lạch nước Trườn lên mấy



tảng đá luồn
dưới mấy gốc
cây ẩm mục


Rọc
rạch
<b>Bi 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.


- Để tả được hình dáng
của cây si,màu sắc của
lá cây sịi,cây cơm nguội
tác giả quan sát bằng giác
quan nào?


-Muốn miêu tả được sự
vật một cách tinh


tế,người viết phải làm
gì?


- Gọi HS phát biểu ý kiến
nhận xét.


<i>*Miêu tả là vẽ lại bằng lời</i>
<i>những đặc điểm nổi bật </i>
<i>của sự vật để giúp </i>



<i>người đọc,người nghe </i>
<i>hình dung được các sự </i>
<i>vật ấy.Khi miêu tả người </i>
<i>viết phối hợp nhiều giác </i>


-HS đọc thầm đoạn văn và
trả lời câu hỏi


-Tác giả quan sát bằng mắt.


-Tác giả quan sát bằng mắt
và bằng tai.


+Mẹ em hơi gầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<i>quan để quan sát khiến </i>
<i>cho sự vật được miêu tả </i>
<i>thêm đẹp hơn,sinh động </i>
<i>hơn.</i>


<b>3.3 Ghi nhớ </b>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ


-Gọi 1 HS đặt một câu văn
miêu tả đơn giản .


-Gv nhân xét,khen HS đặt


đúng.


<b>3.4 Luyện tập</b>
<b>Bài 1 </b>


-Yêu cầu Hs tự làm bài.
-Gọi HS phát biểu.


- Nhận xét,kết luận trong
truyện <i>Chú Đất Nung </i>chỉ
có 1 câu văn miêu tả<i> “Đó là </i>
<i>một chàng kị sĩ lầu son”</i>
<b>Bài 2 </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu nội
dung.


-Yêu cầu HS quan sát tranh
minh hoạ và giảng:Hình
ảnh sự vật trong cơn mưa
được Trần Đăng Khoa tạo
nên rất sinh động và hay.
+Trong mưa em thích hình
ảnh nào?


-u cầu HS tự viết đoạn
văn miêu tả.


-Gọi HS đọc bài viết của
mình.



-Gv nhận xét sửa lỗi,cho
điểm những HS viết hay.
4.CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Thế nào là văn miêu tả?
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS ghi lại 1,2 câu
miêu tả một sự vật mà
em quan sát được trên
đường._


<i>“Đó là một chàng kị sĩ rất </i>
<i>bảnh,cưỡi ngựa tía,dây </i>
<i>cương vàng,và một nàng </i>
<i>công chúa mặt trắng,ngồi </i>
<i>trong mái lầu son”</i>


HS tự phát biểu.


-HS tự viết đoạn văn miêu
tả.


-HS đọc bài viết của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>TOẠN </b>



<b>TIẾT 69 : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH .</b>


I. MỤC TIÊU: (Sách giáo viên.)



II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 2 Hs lên bảng yêu
cầu Hs làm bài tập hướng
dẫn luyện thêm của tiết 68
- Gv kiểm tra vở BT của Hs
- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm Hs


3.BI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: </b></i>Giờ
học tốn ngày hôm nay các
em sẽ được làm quen với
tính chất chia một số cho
một tích.


- GV nãu mủc tiãu bi hc
v ghi bi lãn bng


<i><b>3.2 Giới thiệu tính chất </b></i>
<i><b>một số chia cho một </b></i>


<i><b>tích.</b></i>


<i>a, So sánh giá trị các biểu </i>
<i>thức </i>


- Gv viết lên bảng ba biểu
thức sau :


24 : ( 3 x 2 )
24 : 3 : 2
24 : 2 : 3


- GV yêu cầu HS tính giá trị
của biểu thức trên


- GV yêu cầu HS so sánh giá
trị của ba biểu thức trên
- Vậy ta có :


24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 :
2 : 3


<i>HS hạt 1 bi</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu.



- HS đọc các biểu thức .


- 3 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào vở nháp.
* 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 6 = 4
* 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4


* 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4


- Giá trị ba biểu thức trên
đều bằng nhau và bằng 4.
- Có dạng là một số chia
cho một tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<i> b,Tính chất một số chia </i>
<i>cho một tích </i>


- Biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) có
dạng như thế nào ?


- Khi thực hiện tính giá trị
biểu thức này em làm như
thế nào


- Nãu caïc caïch tênh ?


- GV : 3 và 2 là gì trong biểu
thức


24 : ( 3 x 2 ) ?



- <i>Vậy khi thực hiện một </i>
<i>số chia cho một tích ta có </i>
<i>thể lấy số đó chia cho </i>
<i>một thừa số của tích rồi </i>
<i>lấy kết quả tìm được chia </i>
<i>cho thừa số kia</i>


<i><b>3.3 Luyện tập, thực </b></i>
<i><b>hành</b></i>


<b>Baìi 1</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- Gv cho Hs tự làm bài .
- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b> Baìi 2</b>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
của bài .


- GV viết biểu thức 60 : 15
và yêu cầu HS đọc


- Yêu cầu HS chuyển 60 : 15
thnh phộp chia cho mt


tớch


- Vỗ 15 = 3 x 5 nãn ta coï
60 : 15 = 60 : ( 3 x 5 )


- Yêu cầu HS tính giá trị 60 :
( 3 x 5 )


- * 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 6 = 4
* 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4


* 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
- Là thừa số của tích (3 x
2)


- HS nghe và nhắc lại


- Tính giá trị biểu thức.


- 3 HS lên bảng làm bài,mỗi
HS làm một phần, HS dưới
lớp làm vào vở BT


- HS nhận xét ,sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài
nhau.


- Chuyển mỗi phép chia sau
đây tành phép chia một số
chia cho một tích rồi tính .


HS thực hiện yêu cầu.
- Hs suy nghĩ và nêu:


60 :15 = 60 : (3 x 5)
- HS tênh:


60 : (3 x 5) = 60 : 3 : 5 =20 :
5 = 4


60 : (3 x 5) = 60 : 5 : 3 = 12 :
3 = 4


-3 Hs lên bảng làm bài, mỗi
em làm một phần , cả lớp
làm vào VBT


- Hs cả lớp nhận xét
-1 HS đọc đề bài tốn
- 1HS tóm tắt bài toán.
- Hai bạn mua 3 x 2 = 6
quyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

- HS tự làm các phần còn
lại.


- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b>Baìi 3 </b>



- Yêu cầu HS đọc đề bài
tốn


- u cầu HS tóm tắt bài
toán


- Hai bạn mua bao nhiêu
quyển vở ?


- Giá của mỗi quyển vở là
bao nhiêu tiền ?


- HS gii bi toạn


<b>Cách 1 Bài giải</b>
Số quyển vở hai
bạn mua là:


3 x 2 = 6 (quyển)


Giá của mỗi quyển vở là:
7200 :6 =1200 (đồng)


Đáp số 1200 đồng
- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b>4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
- GV tổng kết giờ học, dặn
dò HS về nhà làm BT hướng


dẫn luyện tập thêm bài 1,2
và chuẩn bị bài sau.


7200 :6 =1200 đồng


- 1 HS lên bảng làm bài,.Cả
lớp làm vào vở BT


<b>Cách 2 Bài giải</b>
Số tiền mỗi bạn phải trả


laì :


7200 : 2 = 3600
(đồng)


Giá tiền của mỗi quyễn vở
là:


3600 : 3 = 1200 ( đồng)
Đáp số 1200 đồng


<b>-Âm nhạc Tiết 14: ƠN TẬP 3 BI HÁT </b>


<b> Trên ngựa ta phi nhanh,</b>



<b> Khăn quàng thắm mãi vai em, cò lả</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ỔN NH T CHC


2.BAèI CUẻ:


Goỹi 2HS lón baớng trỗnh baỡy


- HS hạt 1 bi hạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

bài<i> Cị lã</i>
3,BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i> Hơm nay
chúng ta ơn tập 3 bài hát đã
học <i> Trên ngựa ta phi </i>


<i>nhanh,Khăn quàng thắm mãi </i>
<i>vai em,cò lả.</i>


-Gv ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2 Phần hoạt động</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


<b>*Ôn tập bài hát :</b><i> Trên ngựa </i>
<i>ta phi nhanh,Khăn quàng </i>



<i>thắm mãi vai em</i> <i>Cò lã .</i>
a, GV hát mẫu hoặc nghe
băng.


b, Gọi HS đọc lời tiết tấu
lời ca rõ ràng,diễn cảm bài
hát trong SGK và giải thích
từ khó.


-HS vừa hát,vừa gõ tiết
tấu lời ca ,sau đó cả lớp
cùng đọc.


- GV chỉ định 1-2 em đọc lại.
- GV hướng dẫn những
tiếng có dấu luyến là


những tiếng khó hát, GV có
thể hát mẫu cho HS


- GV hướng dẫn HS hát cả
bài.


-Yêu cầu HS trình bày bài hát
- Yêu cầu Hát thi đua theo dãy
- Yêu cầu HS trình bày bài
hát kết hợp gõ đệm theo
phách.


- Yêu cầu HS trình bày bài


hát kết hợp vận động theo
nhạc


- Yêu cầu HS trình bày bài
hát theo hình thức


nhóm,tổ,các nhân


-Ơn tập kĩ năng hát nối tiếp
theo câu và đoạn b hoà


- HS lắng nghe


-HS lắng nghe


- HS nghe và đọclời,gõ tiết
tấu


-HS lắng nghe


-1-2 HS thực hiện.


- HS nghe giai điệu và tập
hát.


- HS hát từng câu


- HS tập hát những tiếng
khó hát cả lớp.



- HS hạt c bi.


-Hạt thi âua theo dy


-Hs trình bày bài hát kết
hợp gõ đệm theo phách.
- Hs trình bày bài hát kết
hợp vận động theo nhạc
-Hs trình bày bài hát theo
hình thức nhóm,tổ,các nhân
-HS hát cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

gioüng


<b>Hoảt âäüng 2: </b><i><b>nghe nhảc </b></i>
<i><b>baìi : Ru em</b></i>


GV giới thiệu : bài ru em là
một trong những làn điệu
dân ca hay nhất của người
Xơ - đăng,một dân tộc sống
ở Tây Nguyên


+ Gv mở băng bài Ru em


<i><b>3.3 Phần kết thúc</b></i>


- Các em có cảm nhận gì
sau khi nghe bài Ru em?



2-3 em nói lên cảm nhận


<b>Mĩ thuật : GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>



<i><b>Ngaìy soản: Ngaìy 5 thạng 12 nàm2006</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ sáu ngày 8 tháng12 năm 2006</b></i>


<b>Luyện từ và câu:</b>



<b>DNG CÁU HI VO MỦC ÂÊCH KHẠC.</b>


I.MỦC TIÃU: (Sạch giạo viãn)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (bảng phụ viết sẵn BT1)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Gọi 2HS lên bảng đặt mỗi
em một câu hỏi.


+ Câu hỏi dùng để làm gì?
- GV nhận xét và cho điểm .
3. DẠY-HỌC BAÌI MỚI


<i><b> 3.1 Giới thiệu bài mới:</b></i>



Hôm nay chúng ta học Luyện
từ và câu: <i>Dùng câu hỏi vào </i>
<i>mục đích khác.</i>


Ví dụ:<i>Cậu giúp tớ việc này</i>
<i>được khơng?</i>


+Câu văn viết ra nhằm mục
đích gì?


+Âáy cọ phi l cáu hi
khäng?


<i><b>3.2 Tìm hiểu ví dụ </b></i>


Baìi 1


- Gọi HS đọc đoạn đối


- Cả lớp hát một bài.


- 2 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu .


- HS nghe GV giới thiệu .


+Câu văn viết ra nhằm mục
đích hỏi HS đã chuẩn bị bài
chưa?



+Âáy l loải cáu hi


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

thoại giữa ơng


Hịn Rấm và cu Đất trong
truyện <i>Chú Đất Nung.</i>Tìm
câu hỏi trong đoạn văn.
-Gọi HS đọc câu hỏi.
<b>Bài 2</b>


-Yêu cầu HS đọc thầm<i>,</i> trao
đổi,thảo luận và trả lời câu
hỏi.


- Gọi HS phát biểu ý kiến
nhận xét.


-GV ghi nhanh cáu hoíi lãn
baíng.


Các câu hỏi của ơng Hịn
Rấm có dùng để hỏi về
điều chưa biết không?Nếu
không chúng được dùng để
làm gì?


<b>+ “</b><i>Sao chụ my nhạt </i>


<i>thế”’Chứ Sao”</i>các câu hỏi
này có tác dụng gì?



<b>Bi 3 </b>


- u cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận và
trả lời câu hỏi


-Gọi HS phát biểu,nhận xét
đến khi có câu trả lời đúng.
+Ngồi tác dụng để hỏi
những điều chưa biết. Câu
hỏi còn dùng để làm gì?
<b>3.3Ghi nhớ:</b>


-Gọi HS đọc phần <i>ghi nhớ</i>
<b>3.4 Luyện tập</b>


<b> Baìi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung.


- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
nhận xét.


-GV kết luận lời giải đúng.


<i>-Nung ấy à?</i>
<i>-Chứ sao?</i>



- HS đọc câu hỏi tìm được.
- HS đọc thầm<i>,</i> trao


đổi,thảo luận và trả lời câu
hỏi.


- HS phát biểu ý kiến nhận
xét.


- “<i>Sao chú mày nhát thế”</i>ơng
Hịn Rấm có ý chê cuĐất
nhát


<i>’Chứ Sao”</i>là câu muốn


khẳng định đất có thể nung
trong lửa


- HS đọc thành tiếng.


-HS thảo luận và trả lời câu
hỏi


- HS phát biểu,nhận xét đến
khi có câu trả lời đúng.


+<i>Ngoài tác dụng để hỏi </i>
<i>những điều chưa biết. Câu </i>
<i>hỏi còn dùng để thể hiện </i>


<i>thái độ khen chê,khẳng định</i>
<i>,phủ định hay đề nghị một </i>
<i>điều gì đó.</i>


-HS đọc phần <i>ghi nhớ</i>
-HS đọc u cầu và nội
dung.


- HS tỉû lm bi


- HS phát biểu ý kiến nhận
xét.


- HS đọc yêu cầu .


- HS thảo luận nhóm tìm từ.
-Đại diện nhóm phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>Bi 2 </b>


- u cầu HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
tìm từ.


-Gọi đại diện nhóm phát
biểu,nhận xét


- GV Kết luận các từ đúng
-Gọi 2 HS giỏi lên thực hành
hỏi:



-Yêu cầu HS trình bày thực
hành trước lớp


<b>Baìi 3</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và
mẫu


-Yêu cầu HS tự đặt câu.
-Gọi HS phát biểu.


a,Tỏ thái độ khen chê:
b,,Khẳng định,phủ định
<i>c,</i> Thể hiện yêu cầu mong
muốn;


4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


-Nêu tác dụng và dấu hiệu
nhận biết của câu hỏi?


- Nhận xét tiết học
-Dặn HS học thuộc ghi
nhớ ,làm bài tập 2,3 vào VBT
và chuẩn bị bài sau.


<i>a,Bạn có thể chờ hết giờ </i>
<i>sinh hoạt,chúng mình cùng </i>
<i>nói chuyện được khơng?</i>


<i>b,Sao nhà bạn sạch sẽ thế?</i>
<i>c,Bài tốn khơng khó mà </i>
<i>minh làm phép nhân sai,sao </i>
<i>mình lú lẫn thế nhỉ?</i>


<i>d,Chơi diều cũng thích chứ ?</i>
<b> - 1 HS đọc thành tiếng</b>


-HS tự đặt câu.
-Gọi HS phát biểu.


<i>a,-Sao em ngoan thế nhỉ?</i>
<i>-Mèo con sao mày hư thế?</i>
b,-<i>Tiếng Anh cũng hay chứ?</i>
<i>-Tiếng Anh thì hay gì?</i>


<i>c,,-Mẹ ơi,con muốn học </i>
<i>thêm cờ vua có được khơng?</i>


-Lắng nghe


<b>Tập làm văn: </b>



<b> CẤU TẠO BI VĂN MIÊU TẢ </b>


<b>ĐỒ VẬT</b>



I.MỦC TIÃU: (Saïch giaïo viãn)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144
SGK)



</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2.KIỂM TRA BAÌI CŨ


- 2 HS lênbảng viết câu văn
miêu tả sự vật mà mình
quan sát được.


3. DẠY-HỌC BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài</b></i>


- Hơm nay chúng ta học
bài<i>Cấu tạo bài văn miêu tả</i>
<i>đồ vật</i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng .


<i><b>3.2 Tìm hiểu ví dụ </b></i>


<b>Bi 1</b>


- Gi HS âc bi vàn.


- u cầu HS đọc phần chú
giải.


-Yêu cầu HS quan sát tranh


minh hoạ và giới thiệu: Đây
là cái cối xay,ngày xưa
chưa có máy xay xát người
ta dùng cái cối xay để xay
lúa.


+Bi vàn t cại gỗ?


+Tỡm phn m bi,kt
bi.Mi phn y núi lờn
iu gì?


+Mở bài trực tiếp là như
thế nào?


+ Thế nào là kết bài mở
rộng?


+Phần thân bài tả cái cối
theo trình tự như thế nào?
GV giảng: Trong khi miêu tả


- HS cả lớp hát tập thể 1 bài


2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
GV


- Lắng nghe


-1 HS âoüc baìi vàn. .



- HS đọc phần chú giải.


-HS quan sát tranh minh hoạ và
lắng nghe


+Bài văn tả cái cái cối xay
gạo bằng tre.


+Phần mở bài:<i> Cái cối xinh </i>
<i>xinh xuất hiện như một giấc</i>
<i>mộng,ngồi chễm chệ giữa </i>
<i>gian nhà trống”</i>


<i>+ </i>Phần kết bài<i>”Cái cối xay </i>
<i>cũng như những đồ dùng đã </i>
<i>sống cùng tơi”</i>


.Mỗi phần ấy nói lên tình
cảm của bạn nhỏ đối với đồ
vật trong nhà.


+Mở bài trực tiếp là giới
thiệu ngay đồ vật sẽ tả là
cái cối tân


+Kết bài mở rộnglà bình
luận thêm về đồ vật.
+Phần thân bài tả cái cối
theo trình tự như từ bộ


phận lớn đến nhỏ ,từ ngoài
vào trong,từ phần chính đến
phần phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

cái cối,tác giả đã dùng
những hình ảnh so sánh
nhân hoá thật sinh động:
<i>chật như nêm cối,cái chốt</i>
<i>bằng tre mà rắn như </i>


<i>đanh,cái tai tỉnh táo để </i>
<i>nghe ngóng....</i>


<b>Bi 2</b>


+ Khi tả một đồ vật ,ta
cần tả những gì?


<b>3.3 Ghi nhớ</b>


-Yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ.


<b>3.4 Luyện tập</b>


-Gọi HS đọc nội dung yêu
cầu.


- Yêu cầu HS trao đổi trong
nhóm và trả lời câu hỏi.


+ Câu văn nào tả bao quát
cái trống?


+Những bộ phận nào của
cái trống được miêu tả?
-Yêu cầu HS viết thêm mở
bài và kết bài cho toàn
thân bài trên.


*Mở bài trực tiếp:
*Mở bài gián tiếp:


* Kết bài mở rộng :


tế ấy với cách sử dụng linh
hoạt các biện pháp tu tư so
sánh và nhân hoá trong bài văn
làm cho bài văn miêu tả cái
cối xay gạo chân thực mà
sinh động


+ Khi tả một đồ vật ,ta cần
tả từ bên ngoài vào bên


trong,tả những đặc điểm nổi
bật và thể hiện được tình
cảm của mình đối với đồ
vật.


- HS đọc phần ghi nhớ.


- HS đọc nội dung yêu cầu.
- HS trao đổi trong nhóm và trả
lời câu hỏi.


+ Câu: <i>Anh chàng trống này </i>
<i>tròn như cái chum,lúc nào </i>
<i>cũng chễm chệ trên một cái </i>
<i>giá gỗ kê ở trước phòng bảo </i>
<i>vệ.</i>


+Những bộ phận của cái
trống được miêu tả: mình
trống,ngang lưng trống,hai
đầu trống.


- HS viết thêm mở bài và kết
bài cho toàn thân bài trên.


*<i>Những ngày đầu cắp sách </i>
<i>đến trường ấn tượng thích </i>
<i>thú nhất đối với tôi là chiếc </i>
<i>trống trường.</i>


*<i>Kỉ niệm của những ngày </i>
<i>đầu đi học của bạn là gì?Cái</i>
<i>cổng trường cao ngợp,cái </i>
<i>bàn học đứng tới cổ..Cịn tơi</i>
<i>ln nhớ tới cái trống </i>


<i>trường,nhớ âm thanh rộn </i>


<i>rã,náo nức của nó</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

* Kết bài khơng mở rộng:
4,CỦNG CỐ -DẶN DỊ.
- Nhận xét tiết học, tuyên
dương


- Dặn HS về nhà viết
đoạn mở bài ,kết bài . Và
chuẩn bị bài sau.


<i>trường tiểu học nhưng âm </i>
<i>thanh thôi thúc,rộn ràng của </i>
<i>tiếng trống trường thuở ấu </i>
<i>thơ còn vang vọng mãi trong </i>
<i>tâm trí tơi.:</i>


* <i> Tạm biệt anh trống,ngày </i>
<i>mai anh nhớ “Tùng ,tùng,tùng </i>
<i>gọi chúng tôi đến trường nhé</i>
-Lắng nghe


<b>TOẠN </b>



<b>TIẾT 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ .</b>


I.MỤC TIÊU: (sách giáo viên.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:



<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>


1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 2 Hs lên bảng yêu
cầu Hs làm bài tập hướng
dẫn luyện thêm của tiết 69
- Gv kiểm tra vở BT của Hs
- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm Hs


3.BAÌI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: </b></i>Giờ
học tốn ngày hơm nay các
em sẽ biết cách thực hiện
chia một tích cho một số.
- GV nêu mục tiêu bài học
và ghi bài lên bảng


<i><b>3.2 Giới thiệu chia một </b></i>
<i><b>tích cho một số.</b></i>


<i>a, So sánh giá trị các biểu </i>
<i>thức :</i>


Vê duû 1:



- Gv viết lên bảng ba biểu
thức sau :


(9 x 15) : 3
9 x (15 : 3)


<i>HS haït 1 baìi</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu.


- HS đọc các biểu thức .


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

(9 :3) x 15


- GV yêu cầu HS tính giá trị
của biểu thức trên


- GV yêu cầu HS so sánh giá
trị của babiểuthức trên
- Vậy ta có :


(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 :
3) x 15


Vê duû 2:



- Gv viết lên bảng hai biểu
thức sau :


(7 x 15) : 3
7 x (15 : 3)


- GV yêu cầu HS tính giá trị
của biểu thức trên


- GV yêu cầu HS so sánh giá
trị của hai biểuthức trên


- Vậy ta có : (7 x 15) : 3 = 7 x
(15 : 3)


<i>b,Tính chất một số tích </i>
<i>chia cho một số </i>


- Biểu thức (9 x 15) : 3 có
dạng như thế nào ?


- Khi thực hiện tính giá trị
biểu thức này em làm như
thế nào ?


- Nêu các cách tính ?
- 9 và 5 là gì trong biểu
thức (9 x 15) : 3



- <i>Vậy khi thực hiện tính </i>
<i>một tíchú chia cho một số </i>
<i>ta có thể lấy một thừa </i>
<i>số chia cho số đó( nếu chia</i>
<i>hết ) rồi lấy kết quả tìm </i>
<i>được nhân với thừa số kia</i>


<i><b>3.3 Luyện tập, thực </b></i>
<i><b>hành</b></i>


<b>Baìi 1</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta


*(9 :3) x 15 = 3 x 5 =
15


- Giá trị ba biểu thức trên
đều bằng nhau và bằng 45
- HS đọc các biểu thức .
- 3 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào vở nháp.
(7 x 15) : 3 =105 : 3
=35


7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
- Giá trị hai biểu thức trên
đều bằng nhau và bằng 35
- Có dạng là một tích chia
cho một số



- Tính tích 9 x15 = 135 rồi
lấy 135 : 3 = 45


- HS nãu ba caïch


* (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
*9 x (15 : 3) = 9 x 5 =
45


*(9 :3) x 15 = 3 x 5 =
15


- Là thừa số của tích (9 x
5)


- Hs nghe và nhắc lại


- Tính giá trị biểu thức
bằng hai cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

laỡm gỗ ?


- Gv cho Hs t lm bi .
- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b> Baìi 2</b>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu


của bài .


- GV viết biểu thức :
(25 x 36) : 9


- Yêu cầu Hs Tính giá trị
biểu thức bằng cách
thuận tiện nhất


- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b>Baìi 3 </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài
toán


- u cầu HS tóm tắt bài
tốn


- Cửa hàng có tất cả bao
nhiêu mét vải? Đã bán
được bao nhiêu phần? và
bán được bao nhiêu m?
<b>Cách 1 Bài giải</b>
Số m vải cửa hàng
có là:


30 x 5 = 150m
Số m vải của hàngđã bán



laì


150 : 5 = 30 (m)
Đáp số : 30 m


- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b>3, CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
- GV tổng kết giờ học, dặn
dò HS về nhà làm BT hướng
dẫn luyện tập thêm bài 1,2


-Tính giá trị biểu thức
bằng cách thuận tiện
nhất


- 2 Hs lên bảng làm bài, mỗi
em làm một cách, cả lớp
làm vào VBT


HS1 : (25 x 36 ) :9 = 900 :9 =
100


HS2: (25 x 36 ) :9 = 25 x (36 :
9)


= 25 x4 =100



- Hs cả lớp nhận xét chọn
cách thuận tiện nhất để
tính.




-1 HS đọc đề bài tốn
- 1HS tóm tắt bài tốn.
<b>-Có 30 x 5 = 150m,đã bán </b>
1/5 và bán được là : 150 : 5
= 30 m


<b>Cách 2 Bài giải</b>
Số tấm vải của hàng bán


được là:
5 : 5 = 1 (tấm)


Số mét vải của hàng bán
được là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

-và chuẩn bị bài sau.

<b>Khoa học</b>



Bài 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC


I

. MỤC TIÊU (sgv)


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC (sgv)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU </b>




<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Hoạt động khởi động</b>


- Kiểm tra bài cũ :


+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
về nội dung bài trước.




+ Nhận xét câu trả lời của HS và cho
điểm.


- Giới thiệu .


+ 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
1. Dùng sơ đồ mô tả dây chuyền sản
suất và cung cấp nước sạch của nhà
máy(1HS)


2. Tại sao chúng ta cần phải đun sôi
nước trước khi uống?(2 HS).


- Lắng nghe.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>NHỮNG VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN</b>


<b>NƯỚC</b>




- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
theo định hướng:


+ Chia lớp thành các nhóm nhỏ,
đảm bảo một hình vẽ có hai nhóm
đảm nhận.


+ Yêu cầu các nhóm quan sát hình
vẽ được giao.


+ Thảo luận và trả lời các câu hỏi
sau :


1. Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy
trong hình vẽ.


2. Theo em,việc làm đó nên hay
khơng nên làm ? Vì sao?


+ GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.


+ Gọi các nhóm trình bày, các
nhóm có cùng nội dung bổ sung.
+ Nhận xét, tuyên dương các nhóm.
+ Yêu cầu 2 HS đọc mục <i>Bạn cần </i>
<i>biết</i> trang 59, SGK


- Tiến hành thảo luận và trình bày


trong nhóm.


+ Trình bày trước nhóm và cử đại
diện trình bày trước lớp.





<i><b>Hoạt động 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và
bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt,
công nghiệp, nước mưa,…là công việc
làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước.
+ Gọi HS phát biểu.


+ Nhận xét và khen ngợi HS có ý
kiến tốt.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


C<b>UỘC THI: ĐỘi TUYÊN TRUYỀN GIỎI</b>
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo


nhóm.


+ Chia nhóm HS


+ Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội
dung tuyên truyền, cổ động mọi người


cùng bảo vệ nguồn nước.


+ GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng
nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham
gia.


+ Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và
cách giới thiệu. Mỗi nhóm cử 1 HS làm
giám khảo.


+ Nhận xét, cho điểm từng nhóm.
+ Khen ngợi các em, trao phần
thưởng (nếu có)


- Tiến hành vẽ tranh theo nhom
+ Thảo luận tìm đề tài


+ Vẽ tranh


+ Thảo luận về lời giới thiệu.


+ Các nhóm trình bày và giới thiệu ý
tưởng của nhóm mình.


<i><b>Hoạt động kết thúc</b></i>


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà học thuộc mục <i>Bạn cần biết</i>.



- Dặn HS ln có ý thức bảo vệ nguồn nước và tun truyền vận động mọi người
cùng thực hiện.


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


I, YÊU CẦU:


- Đánh giá nhận xét ưu, khuyết điểm của tuần học
vừa qua.


- Phương hướng hoạt động của tuần tới.
II, LÊN LỚP:


5. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:


Hát tập thể một bài: <i>Hành khúc Đội TNTP HCM.</i>
6. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA :


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

- Trang phục qui định đầy đủ.


- Thực hiện nề nếp trong tuần tốt


Tồn tại: Một số bạn chưa hăng say phát biểu xây
dựng bài.


3. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI:


- Duy trì tốt các nề nếp ca múa hát tập thể giữa giờ,
tập thể dục.


- Tham gia phaït thanh màng non.



- Trong học tập phải hăng say phát biểu xây dựng bài.
- Thực hiện tốt lịch lao động .Phân công trực nhật
theo tổ


<i><b>TUẦN 15</b></i>



<i><b> Chủ điểm : TIẾNG SÁO DIỀU</b></i>



<i><b>Ngaìy soản:</b></i><b> </b><i><b>Ngaìy 8 thạng 12 nàm2006</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2006</b></i>


<b>Tập đọc: CÁNH DIỀU </b>


<b>TUỔI THƠ</b>



I.MỦC TIÃU: (Sạch giaïo viãn).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ bài tập đọc trang
146 SGK phóng to.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2 .BI C:


Gi2 HS lãn bng âc



bài<i>Chú Đất Nung </i>và trả lời
câu hỏi về nội dung.


<i>- </i>GV nhận xét và cho điểm
HS


3. DẠY-HỌC BAÌI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài : </b></i>


Giờ học hôm nay chúng ta
học bài tập đọc :<i> Cánh </i>
<i>diều tuổi thơ</i>


- GV ghi tiêu đề lên bảng


<i><b>3.2 Hướng dẫn luyện </b></i>
<i><b>đọc và tìm hiểu bài </b></i>


<b>a,Luyện đọc</b>


- Yêu cầu 2 HS tiếp nối
nhau từng đoạn (3 lượt HS
đọc). GV chú ý sửa lỗi phát


- Cả lớp hát tập thể một
bài.


-2 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV



- HS nghe GV giới thiệu.


-2 HS tiếp nối nhau đọc toàn
bài .


- HS 1: <i> Tuổi thơ của tơi....vì </i>
<i>sao sớm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

âm <i>nâng lên,trầm bổng,sao </i>
<i>sớm,huyền ảo,ngửa cổ</i>,
ngắt giọng cho từng HS .
- Đoạn 1: <i> Tuổi thơ của </i>
<i>tơi....vì sao sớm.</i>


-Đoạn 2 : <i>Ban đêm... nỗi khát</i>
<i>khao của tôi.</i>


- Gọi HS đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu : Toàn bàiđọc
với giọng tha thiết,thể hiện
niềm vui của đám trẻ khi chơi
thả diều..


<b>b, Tìm hiểu bài :</b>
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm



đoạn 1và trả lời các câu hỏi:
+ Tác giả chọn những chi
tiết nào để tả cánh diều?
+ Tác giả đã quan sát cánh
diều bằng những giác quan
nào ?


+ Âoản 2


-Yêu cầu cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi:


+Trò chơi thả diều đã đem
lại cho trẻ em niềm sung
sướng và những ước mơ
đẹp như thế nào?


- Gọi HS đọc toàn bài.
<b>c. Luyện đọc diễn cảm</b>
- Yêu cầu2 HS đọc nối tiếp
để tìm ra cách đọc hay.
- Yêu cầu HS luyện đọc
đoạn văn.


- Tổ chức cho HS luyện đọc
diễn cảm đoạn 2theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc


<i>khao cuía täi.</i>



1 HS đọc thành tiếng phần
chú giải .


- 1 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe


- 1 HS đọc thanìh tiếng
- Đọc thầm, trao đổi cùng
bạn và tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi :


+ <i>Cánh diều mềm mại như</i>
<i>cánh bướm.</i>


<i>Tiếng sáo diều vi vu trầm </i>
<i>bổng.Sáo đơn,rồi sáo </i>


<i>kép,sáo bè...như gọi thấp </i>
<i>xuống những vì sao.</i>


+Tác giả đã quan sát cánh
diều bằng tai và mắt.


HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:


- HS tiếp nối nhau phát
biểu:


+ Các bạn thi nhau thả


diều,sung sướng đến phát
dại nhìn lên bầu trời đềm
huyền ảo như một tấm
thảm nhung,cháy mãi khát
vọng,chờ một nàng áo xanh
bay từ trời xuống.


1 HS âoüc toaìn baìi


- 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- Nhiều lượt HS đọc diễn
cảm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

diễn cảm theo vai.


- Bình chọn bạn đọc hay
nhất .


- Nhận xét và cho điểm
từng HS .


4.CỦNG CỐ DẶN DỊ
Ì - Bài văn nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng .


- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.


âoüc.



- 3 HS thi đọc diễn cảm
đoạn 2.


- Nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay


Nộidung:<i>Bài văn nói lên </i>
<i>niềm vui sướng và những </i>
<i>khát vọng tốt đẹp mà trò </i>
<i>chơi thả diều mang lại cho </i>
<i>đám trẻ mục đồng.</i>


- 3-4 HS nhắc lại.
-Lắng nghe


<b>TOẠN </b>



<b>TIẾT71:CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG L</b>


<b>CÁC CHỮ SỐ 0.</b>



I. MỦC TIÃU: (Sạch giạo viãn.)


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<i><b> Hoảt âäüng </b></i>


<i><b>dảy </b></i> <i><b>hoüc </b></i> <i><b>Hoảt âäüng </b></i>



1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BAÌI CŨ:


- Gv gọi 2 Hs lên bảng yêu
cầu Hs làm bài tập hướng
dẫn luyện thêm của tiết 70
- Gv kiểm tra vở BT của Hs
- Gv chữa bài ,nhận xét ,cho
điểm Hs


3.BI MỚI:


<i><b>3.1</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: </b></i>Giờ
học tốn ngày hôm nay các
em sẽ biết cách thực hiện
chia hai số có tận cùnglà
các chữ số 0


- GV nãu mủc tiãu bi hc


<i>HS hạt 1 bi</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

vaì ghi bi lãn bng


<i><b>3.2 Phẹp chia</b> :320 :</i>



<i>40(</i> trường hợp số bị chia
và số chia đều có 1 chữ
số 0 ở tận cùng)


- Gv viết lên bảng phép chia
320 :40


- GV yêu cầu HS áp dụng
tính chất một số chia cho
một tổng để thực hiện
chia


- GV hướng dẫn Hs: 320 :
( 10 x 4)


- Vậy 320 : 40 và 32 :8 em
có nhận xét gì về kết quả
của 2 phép chia?


- Em có nhận xét gì về các
chữ số 320 và 32, 40 và 4?
<b>3.2 Phép chia 32000 : 400</b>
(Gv hướng dẫn tương tự )
Vậy để thực hiện chia hai
số có tận cùng là các chữ
số 0 ta làm thế nào ?


GV kết luận :<i>Vậy để thực</i>
<i>hiện chia hai số có tận </i>
<i>cùng là các chữ số 0 ,ta có</i>


<i>thể cùng xố đi một, hai, </i>
<i>ba,... chữ sô ú0 ở tận cùng </i>
<i>của số chia và số bị chia </i>
<i>rồi chia như thường .</i>


<i><b>3.3 Luyện tập, thực </b></i>
<i><b>hành</b></i>


<b>Baìi 1</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- Gv cho Hs tự làm bài .
- Gv yêu cầu Hs nhận xét
bài làm của bạn.


- GV chấm, chữa và nhận
xét.


- HS suy nghé vaì nóu caùch
tờnh cuớa mỗnh.


320 : (8 x 5) , 320 : (10 x 4) ,
320 : (2 x 20)


-HS thực hiện cách tính :
320 :40 = 320 : ( 10 x 4)
= 32 :10 : 4 = 32 :4 = 8
- Đều có kết quả là 8



- Nếu cùng xoá đi một chữ
số 0ở tận cùng một chữ
số 0 ở tận cùng của 320
và 40 thì ta được 32 và 4
(HS thực hiện tương tự
phần 3.1)


- Hs đọc lại kết luận ở
SGK


- Thực hiện phép tính
- 2 HS lên bảng làm bài,
mỗi Hs làm một phần, HS
dưới lớp làm vào vở BT
- HS nhận xét ,sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bi
nhau.


- Tỗm x


- 2 Hs lờn bng lm bi, mỗi
HS làm một phần, cả lớp
làm vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>Baìi 2</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?



- Gv cho Hs tự làm bài .
- Gv yêu cầu Hs nhận xét
bài làm của bạn.


- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b>Baìi 3 </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài
tốn


- u cầu HS tóm tắt bài
toán.


-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chấm, chữa và nhận
xét.


<b>4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ </b>
- GV tổng kết giờ học, dặn
dò HS về nhà làm BT hướng
dẫn luyện tập thêm bài 1,2
và chuẩn bị bài sau.


x = 640


b, x × 90 = 37800
x = 37800 : 90
x = 420



-1 HS đọc đề bài toán
- 1HS tóm tắt bài tốn.
- 1 Hs lên bảng làm bài.cả
lớp làm vào VBT.


<b>Lịch sử </b>



<i><b>BAÌI 13: NHAÌ TRẦN VAÌ VIỆC ĐẮP ĐÊ</b></i>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Sách giáo viên).
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2 . BI C


-GV u cầu HS lên bảng trả
lời câu hỏi:


- Hoàn cảnh nước ta cuối
thế kỉ XII như thế nào?


-Trong hồn cảnh đó,nhà Trần


- Cả lớp hát một bài
- 2 HS lên bảng trả lời



-Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy
yếu, nội bộ triều đình lục
đục,giặc ngoại xâm lăm le
xâm lược nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

đã thay thế nhà Lý như thế
nào?


- Gv nhận xét cho điểm
3. BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài:</b></i>


- Hơm nay chúng ta học bài
<i>Nhà Trần và việc đắp đê.</i>
- GV ghi tiêu đề lên bảng.


<i><b>3.2 Cạc hoảt âäüng:</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


<i><b>Điều kiện nước ta và </b></i>
<i><b>truyền thống chống lụt </b></i>
<i><b>của nhân dân ta</b></i>


- Yêu cầu HS đọc SGK và trả
lời câu hỏi:


-Sơng ngịi nước ta như thế
nào?Hãy chỉ tên một số con


sơng lớn ở nước ta?


-Sơng ngịi tạo nên những
thuận lợi và khó khăn gì?
<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Nhà Trần tổ chức đắp </b></i>
<i><b>đêchống lụt. </b></i>


-Yêu cầu HS đọc SGK và trả
lời câu hỏi:


+ Nhà Trần đã làm gì để
phát triển nơng nghiệp?
<b>Hoạt động 3</b>


<i><b>Kết quả công cuộc đắp </b></i>
<i><b>đê của nhà Trần</b></i>


Hệ thống đê điều đó đã
giúp gì cho sản xuất đời
sống nhân dân ta?


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- Yêu cầu HS học thuộc phần
ghi nhớ (SGK)


con trai nên truyền ngơi cho con
gái là Lý Chiêu Hồng,Trần


Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu
Hồng lấy Trần Cảnh,rồi
nhường ngôi cho nhà Trần.


- HS nghe GV giới thiệu.


- HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi:


-Sơng ngịi nước ta chằng
chịt,có nhiều sơng như sơng
Hồng,Sơng Đà,sơng


Đuống,sông Cầu,sông
Mã,sông Cả...


- Sông cung cấp nước cho
đồng ruộng nhưng cũng tạo
ra lũ lụtảnh hưởng đến đời
sống mùa màng của nhân
dân.


-HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
+ Đặt thêm chức quan Hà đê
sứ trơng coi đê điều


- Hệ thống đê điều đó đã
góp phần làm cho nơng


nghiệp phát triển ,đời sống


nhân dân ta thêm ấm no,thiên
tai giảm nhẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

- GV dặn dò về nhà làm bài


tập và chuẩn bị bài sau -Lắng nghe


<b>Thể dục: GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH </b>


<b>DẠY</b>



<i><b>Ngaìy soản:</b></i><b> </b><i><b>Ngaìy 9 thạng 12 nàm2006</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2006</b></i>


<b>Chính tả: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>


I.MỤC TIÊU: (Sách giáo viên).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị mỗi em một đồ
chơi.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


2. KIỂM TRA BAÌI CŨ


- Gọi 2 HS lên bảng viết các
từ:



<i>sáng láng,lấc cấc, lấc </i>
<i>láo,ngất ngưởng,khật </i>
<i>khưỡng.</i>


- Nhận xét chữ viết của HS
trên bảng và bài chính tả.
3,DẠY-HỌC BI MỚI:


<i><b>3.1 Giới thiệu bài :</b></i>Giờ chính
tả hơm nay các em sẽ nghe
viết đoạn 1 trong bài văn
<i>Cánh diều tuổi thơ</i> và làm BT
chính tả .


<i><b>3.2 Hướng dẫn tiết chính </b></i>
<i><b>tả</b></i>


<b>a, Tìm hiểu nội dung đoạn</b>
<b>văn</b>


- Gọi HS đọc đoạn văn SGK
- Hỏi:+ Cánh diều đẹp như
thế nào?


+ Cánh diều đem lại cho tuổi
thơ niềm vui sướng như thế
nào?


<b>b, Hướng dẫn viết từ khó</b>
- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ



- Cả lớp hát 1 bài


2 HS lên bảng viết thực
hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe


- HS nghe GV giới thiệu.


- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Cánh diều mềm mại
như cánh bướm.


+ Cánh diều đem lại cho
tuổi thơ niềm vui sướng
đến phát dại nhìn lên bàu
trời mà hò hét.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×