Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giao an lop 3Tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.58 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>



<b>Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009.</b>
<b>TOÁN</b>


<b>So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước. 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS.


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
<b>2. Nêu ví dụ:</b>


- Đoạn thẳng AB dài 2cm; A 2 cm B


đoạn thẳng CD dài 6cm. C D
- Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD


gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? 6cm
- HS thực hiện phép chia: 6 : 2 = 3 (lần)



- GV nêu: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1<sub>3</sub> độ dài đoạn thẳng CD


- Kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng
CD ta làm như sau:


+ Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB:
6 : 2 = 3 (lần)


+ Trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng <sub>3</sub>1 độ dài đoạn thẳng CD .
<b>3. Thực hành:</b>


<b>Bài 1: HS thực hiện theo mẫu và viết vào vở:</b>


8 : 2 = 4. HS trả lời: 8 gấp 2 là 4 lần ; hoặc 8 gấp 4 lần 2.
HS viết 4 vào ô tương ứng ở cột 3.


HS trả lời : 2 bằng 1<sub>4</sub> của 8, HS viết <sub>4</sub>1 vào ô tương ứng ở cột 4.
<b>Bài 2 :</b>


Thực hiện 2 bước như trong sách toán 3.


Bước 1 : Phải tìm số sách ngăn dưới gấp mấy lần số sách ngăn trên ?
HS trả lời và chọn phép tính : 24 : 6 = 4 (lần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS trả lời rồi viết : <sub>4</sub>1
<b>Bài 3 :</b>


+ Có thể thực hiện 2 bước theo mẫu đã học



+ Có thể thực hiện tính ở câu b) : 6 : 2 = 3 (lần) viết 1<sub>3</sub> .
Số ô vuông màu xanh bằng <sub>3</sub>1 số ô vuông màu trắng.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần)


--- 
<b>---TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN</b>

<b>Người con của Tây Nguyên</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


A- TẬP ĐỌC:


- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và người dân làng Kông Hoa
đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.


B- KỂ CHUYỆN:


Kể lại được một đoạn của câu chuyện
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Ảnh anh hùng Núp trong SGK.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


Hai HS đọc thuộc lịng bài <i>Cảnh đẹp non sơng </i>và trả lời câu hỏi 3 trong phần tìm hiểu
bài.


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được đọc truyện <i>Người con của Tây Nguyên.</i> Câu
chuyện kể về anh hùng quân đội Đinh Núp (người dân tộc


Ba-na), ở vùng núi rừng Tây Nguyên. Trong kháng chiến chống thực dân pháp, anh
hùng Núp đã lãnh đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu rất giỏi, lập được nhiều chiến
công.


(HS xem ảnh anh hùng Đinh Núp).
<b>2. Luyện đọc:</b>


a) GV đọc diễn cảm toàn bài:


b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Cả lớp đọc ĐT phần đầu đoạn 2.
+ Một HS đọc đoạn còn lại.


<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 (anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi


đua)


- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 (Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người
đều đồn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi)


+ HS trả lời câu hỏi 3 (Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe
Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai,
công kênh đi khắp nhà).


- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 4


+ Đại hội tặng dân làng một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ áo quần của
Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho
Núp.


+ Mọi người xem những món quà ấy là những vật tặng thiêng liêng nên “rửa tay thật
sạch” trước khi xem, “cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm”


<b>4. Luyện đọc lại:</b>


- GV đọc diễn cảm đoạn 3. Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3
- Một vài HS thi đọc đoạn 3.


- 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của bài.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>1. GV nêu nhiệm vụ:</b>


Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện <i>Người con của Tây Nguyên</i> theo lời một nhân


vật trong truyện.


<b>2. Hướng dẫn HS kể bằng lời của nhân vật:</b>
- Một HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.


- HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài.


- GV: <i>Trong đọc văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn </i>
<i>1?</i>


- HS chọn vai, suy nghĩ với lời kể. Từng cặp HS tập kể.


- Ba HS thi kể trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, hay nhất.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


- Một HS nói ý nghĩa truyện.


- GV động viên, khen ngợi HS đọc bài tốt, kể chuyện hay; khuyến khích HS về nhà kể
lại câu chuyện cho người thân.


--- 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Luyện tập</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài tốn có lời văn (hai bước tính).
<b>II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:



- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước. 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS.


B - DẠY BÀI MỚI:


<b>1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b>


<b>Bài 1: HS thực hiện 2 bước:</b>


+ Chia 12 : 3 = 4. Trả lời: 12 gấp 4 lần 3. Viết 4 vào ô tương ứng ở cột 2.
+ Viết 1<sub>4</sub> . Trả lời : 3 bằng 1<sub>4</sub> của 12. Viết 1<sub>4</sub> viết ô tương ứng ở cột 2.
<b>Bài 2 : HS thực hiện 2 bước. GV gợi ý HS:</b>


+ Muốn tìm số con trâu bằng một phần mấy số con bị thì phải biết số con trâu và số
con bò (7 + 28 = 35 (con))


+ Có 7 con trâu và 35 con bị. Muốn tìm số trâu bằng một phần mấy số bị thì phải
xem số bị gấp mấy lần số trâu ?


(35 : 7 = 5 (lần). Số con trâu bằng 1<sub>5</sub> số con bò.)
<b>Bài 3 : HS thực hiện theo hai bước :</b>


+ Có 48 con vịt, trong đó <sub>8</sub>1 số đó đang bơi. Tìm số con đang bơi ?
HS trả lời và chọn phép tính : 48 : 8 = 6 (con)


+ Có 48 con vịt, trong đó 6 con đang bơi. Hỏi trên bờ có bao nhiêu con vịt ? HS trả lời
và chọn phép tính : 48 - 6 = 42 (con)


<b>Bài 4 : Xếp 4 hình tam giác như sau :</b>



<b> </b>


C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về gấp một số lên nhiều
lần, so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.


--- 
<b>---CHÍNH TẢ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/uyu (BT2)


- Làm đúng BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ GV soạn.
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong BT2.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp (HS còn lại viết vào vở nháp) các từ có tiếng bắt đầu
bằng tr/ch hoặc có vần at/ac.


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


GV nêu MĐ, YC của bài.


<b>2. Hướng dẫn HS viết chính tả:</b>



<i>a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:</i>


- GV đọc bài <i>Đêm trăng trên Hồ Tây</i>, 2 HS đọc lại.


- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài chính tả.


- HS đọc thầm bài chính tả, tự viết ra nháp những tiếng khó hoặc dễ lẫn.


<i>b) GV đọc cho HS viết.</i>
<i>c) Chấm, chữa bài:</i>


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>


<i>a) Bài tập 2:</i>


- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài CN vào VBT.


- GV mời 2 HS thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp. Sau đó, đọc kết quả. Cả lớp
nhận xét về nội dung chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng.


- HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng. GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS.
(đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay)


<i>b) Bài tập 3:</i>


- Một HS đọc yêu cầu của bài và các câu đố.


- HS quan sát tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố, viết lời giải ra giấy nháp.



- bốn HS lên bảng viết lời giải đố, đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.


Câu a) con <i>ruồi-</i> quả <i>dừa</i>- cái <i>giếng</i>


Câu b) con <i>khỉ</i>- cái <i>chổi</i>- quả <i>đu đủ</i>


C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ :


- GV u cầu những HS viết bài cịn mắc lỗi chính tả về nhà luyện tập; với mỗi từ
mắc lỗi viết ại 1 dòng; HTL các câu đố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.


- Nắm được nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền
Trung nước ta.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh hoạ bài trong SGK. Tranh, ảnh về Cửa Tùng.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


GV kiểm tra 2 HS kể lại 1 đoạn bất kì trong câu chuyện <i>Người con của Tây Nguyên </i>


và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
B - DẠY BÀI MỚI:



<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Trên khắp miền đất nước ta có nhiều cửa biển đẹp. Cửa Tùn là một cửa biển rất đẹp
của miền Trung. Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy Cửa Tùng có vẻ đẹp đặc biệt
như thế nào.


<b>2. Luyện đọc:</b>


a) GV đọc diễn cảm toàn bài:


b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.


- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT tồn bài.
<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>
- HS đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời:


+ <i>Cửa Tùng ở đâu</i>? (Ở nơi dịng sơng Bến Hải gặp biển)


GV giới thiệu thêm: Bến Hải- sông ở huyện ta, là nơi phân chia hai miền Nam- Bắc từ
năm 1954 đến năm 1975. Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải.


- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: <i>Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải có gì đẹp</i>?
(Thơn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi)
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: <i>Em hiểu thế nào là “bà chúa của các bãi tắm?”</i>


(là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm)



- học sinh đọc thầm đoạn 3, trao đổi và nêu ý kiến:


+ <i>Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt</i>? (Thay đổi 3 lần trong một ngày)
+ <i>Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì</i>? (Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý
giá cài lên mái tóc bạch kim của sóng biển)


<b>4. Luyện đọc lại:</b>


- GV đọc diễn cảm đoạn 2, hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. Mời một vài học
sinh thi đọc đúng đoạn văn.


- 3 học sinh nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- Một học sinh đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Một học sinh nói lại nội dung bài văn. (Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng- một cửa
biển thuộc miền Trung nước ta)


- GV nhắc học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.


--- 
<b>---TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>Một số hoạt động ở trường (Tiếp theo)</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


- Nêu được các hoạt động của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi,
văn nghệ, TDTT, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.


- Nêu được các hoạt động của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.



<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


- Các hình trang 48, 49 SGK.


- Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào một tấm bìa.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Giới thiệu bài: Ở trường ngoài những hoạt động học tập trong các giờ học, HS còn </b>
được tham gia nhiều hoạt động khác. Những hoạt động đó gọi là hoạt động ngồi giờ
lên lớp.


<b>Hoạt động 1: QUAN SÁT THEO CẶP</b>
 <i>Mục tiêu:</i>


- Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học.


- Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó.
 <i>Cách tiến hành:</i>


<b>Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK, sau đó hỏi và trả lời </b>
câu hỏi với bạn.


<b>Bước 2:</b>


- Một số cặp HS lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.
Ví dụ:


+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì?
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu?



+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và hình thức kỉ luật của các bạn trong hình?
 <i>Kết luận:</i>


Hoạt động ngồi giờ lên lớp của HS tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể
thao; làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây; giúp gia đình thương binh, liệt sĩ,…


<b>Hoat động 2: THẢO LUẬN THEO NHÓM</b>
 Mục tiêu:


Giới thiệu được hoạt động của nhóm mình ngồi giờ lên lớp ở trường.
 Cách tiến hành:


<b>Bước 1: HS trong nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1
2
3
4


<b>Bước 2:</b>


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- HS khác nhận xét và hồn thiện phần trình bày của nhóm.


- GV giới thiệu lại các hoạt động ngồi giờ lên lớp của HS mà các nhóm vừa đề cập
tới bằng hình ảnh, đồng thời bổ sung những hoạt động nhà trường vẫn tổ chức cho các
khối lớp trên mà các em chưa được tham gia.


<b>Bước 3:</b>



GV nhận xét về ý thức và thái độ của HS trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài
giờ lên lớp. Khen ngợi những HS tích cực tham gia, có ý thức kỉ luật, có tinh thần
đồng đội.


 <i>Kết luận:</i>


Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cở thể khoẻ mạnh; giúp
các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh
thần đồng đội; biết quan tâm và giúp đỡ mọi người,…


--- 


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bảng nhân 9</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhẩntong giải toán, biết đếm
thêm 9.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm trịn.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
- Kiểm tra bài tập về nhà của tiết trước.
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
B - DẠY BÀI MỚI:


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Trong giờ học này các em sẽ được học bảng nhân tiếp theo của bảng nhân 8, đó là


bảng nhân 9.


- Ghi tên bài lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 9:</b>


- Giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm trịn.
- Giới thiệu: 9 x 1 = 9


Gắn một tấm bìa lên bảng rồi hỏi để học sinh trả lời “9 được lấy một lần” và viết 9 x 1
= 9; đọc là: chín nhân một bằng chín.


- Giới thiệu 9 x 2 = 18.


- Hướng dẫn học sinh làm tiếp 9 x 3 = 27
- Từ 9 x 4 đến 9 x 10 có thể làm như sau:


Vì 9 x 3 = 27 nên 9 x 4 = 27 + 9 = 36. Do đó 9 x 4 = 36.
- Hướng dẫn và tổ chức cho học sinh học thuộc bảng nhân 9.
<b>3. Thực hành:</b>


<b>Bài 1:</b>


- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (Tính nhẩm)


- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.


<b>Bài 2:</b>



Tính từ trái sang phải. Chẳng hạn:


9 x 6 + 17 = 54 + 17
= 71.


<b>Bài 3: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài:</b>


<i>Bài giải</i>:


Số học sinh của lớp 3B là:
9 x 3 = 27 (bạn)


<i>Đáp số</i>: 27 bạn
<b>Bài 4: Cho học sinh tính nhẩm. Chẳng hạn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 9 vừa học.


- Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về nhà học thuộc bảng nhân 9.


--- 
<b>---Thủ công:</b>


<b>CẮT, DÁN CHỮ U, H</b>


<b>(Giáo viên chuyên biệt soạn giảng)</b>


--- 


<b>---LuyÖn tõ và câu</b>


<b>T a phng: Du chm hi, Du than</b>



<b>I- Mục tiªu.</b>


- Nhận biết đợc một số từ ngữ hờng dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân
loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2).


- Đặt đúng dấu câu:( dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn vn
(Bt3).


<b>II - Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ ghi nội dung bài tËp 3.


<b>III- Các hoạt động dạy và học.</b>
<b>1- Kiểm tra bi c.</b>


- Học sinh lên bảng làm bài 2, 3 tiết trớc-Tuần 12.


<b>2- Bài mới.</b>


a- Giới thiệu bài.


b- Hớng dẫn làm bài tập.


<b>Bài 1: </b>- Đọc to nội dung bài sè 1.


- Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một ý, nhiệm vụ của học sinh là phân loại cỏc t
ny theo a phng s dng chỳng.


- Giáo viên tổ chức trò chơi "Thi tìm từ nhanh"



Hai i ( Bắc- Nam) cùng tham gia trò chơi: Đội Bắc chọn từ thờng dùng ở miền Bắc,
đội Nam chọn từ thờng dùng ở miền Nam( nối tiếp ghi từ của đội mỡnh)


<b> </b>


<b> Bài 2</b>:- Giáo viên giới thiệu về xuất xứ bài thơ.


- Yờu cu 2 học sinh thảo luận để làm bài => các nhóm báo cáo kết quả.


Học sinh thảo luận theo nhóm đơi => báo cáo kết quả thảo luận ( chi- gì ; rứa- thế ;
nờ- à ; hắn- nó ; tui- tụi ).


<b> </b>


<b> Bài 3:</b>- Yêu cầu chính của bài là gì?
(Điền dấu câu thích hợp vào ô trống)


- Du chm than thng c s dng khi nào? (...khi thể hiện tình cảm.)
- Dấu chấm hỏi thng t õu? (...cui cõu.)


- Yêu cầu học sinh lµm bµi vµo vë bµi tËp TiÕng ViƯt.


<b>3- Cđng cè - Dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


--- 
<b>---ĐẠO ĐỨC</b>



<b>Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 2)</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


- Biết: H phải có bổn phận tham gia việc trường, việc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II - CHUẨN BỊ:</b>
- Vở BT đạo đức 3.


- Tranh tình huống của hoạt động 1, tiết 1.
- Các bài hát về chủ đề nhà trường.


- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Xử lí tình huống</b></i>


 <i>Mục tiêu:</i> HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong
các tình huống cụ thể.


 <i>Cách tiến hành:</i>


1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, xử lí một tình huống.


<i>Tình huống 1:</i> Lớp tập huấn chuẩn bị đi cắm trại. Tuấn được phân công mang cờ và
hoa để trang trí lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì
nếu em là bạn của Tuấn?


<i>Tình huống 2</i>: Nếu là một HS khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn
học yếu?



<i>Tình huống 3</i>: Sau giờ ra chơi, cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập. Cô vừa
đi được một lúc, một số bạn đùa nghịch, làm ồn…


Nếu em là một cán bộ lớp, em sẽ àm gì trong tình huống đó?


<i>Tình huống 4:</i> Khiêm được phân cơng mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan kỉ
niệm ngày 8 tháng 3. Nhưng đúng hơm đó Khiêm bị ốm. Nếu em là Khiêm, em sẽ
làm gì?


2. Các nhóm thảo luận.


3. Đại diện từng nhóm lên trình bày.
4. Lớp nhận xét, góp ý.


5. GV kết luận:


a) Là bạn của Tuấn, em khuyên Tuấn đừng từ chối
b) Em nên xung phong giúp các bạn học.


c) Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.


d) Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em.
<i><b>Hoạt động 2 : Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường</b></i>


 <i>Mục tiêu</i> : Tạo cho cơ hội cho HS thể hiện sự tích cực tham gia làm việc lớp,
việc trường.


 <i>Cách tiến hành :</i>



1. GV nêu yêu cầu : Các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường
mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia.


2. HS xác định những việc lớp, việc trường các em có khả năng và mong muốn tham
gia, ghi ra giấy nhỏ và bỏ vào chiếc hộp chung của lớp.


3. GV đề nghị mỗi tổ cử một đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe.


4. GV sắp xếp thành các nhóm cơng việc và giao nhiệm vụ cho HS sắp xếp theo các
nhóm cơng việc đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Kết luận chung : Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận </b></i>
của mỗi HS.


Kết thúc tiết học : Cả lớp cùng hát tập thể bài hát<i> Lớp chúng ta đoàn kết</i>, nhạc và lời
của Mộng Lân.


---  ---

<b> </b>



<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b>Tiếng Việt</b>



<b>Luyện đọc: Ngời con của Tây Ngun</b>


<b>I- Mơc tiªu.</b>


- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai: bok pa, lũ làng, lịng suối, làm rẫy,...


- Đọc lu lốt tồn bài. Thể hiện đợc tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Giáo dục ý thức biết ơn những ngời đã lập nhiều thành tích trong cuộc kháng


chiến chống Pháp của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2- Hớng dẫn luyện đọc.</b>


- Hớng dẫn luyện đọc đoạn.


- Giáo viên nhắc học sinh cần nghỉ hơi rõ sau các dấu câu, cụm từ thể hiện đúng cách
nói của ngời dân tộc.


+ Yêu cầu học sinh đặt câu với từ: kêu, coi.


+ Tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn theo nhóm.
+ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
- Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3.


? + Để đọc hay đoạn 3 cần đọc với giọng nh thế nào? (...chậm rãi, trang trọng, cảm
động.)


+ Yêu cầu học sinh gạch chân dới những từ cần nhấn giọng ở đoạn 3.
+ Yêu cầu một số học sinh đọc đoạn 3.


+ Thi c hay on 3.


- Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật.
* Kể toàn bộ c©u chun theo lêi cđa nh©n vËt "Nóp"


<b>3- Cđng cè - Dặn dò.</b>


+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
+ NhËn xÐt giê häc.



---  ---

<b> </b>



<b>toán</b>


<b>Ôn: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn</b>
<b>I- Mục tiêu.</b>


- Củng cố về dạng toán "So sánh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín"


- RÌn kÜ năng làm tính và giải toán có lời văn thuộc dạng toán "So sánh số bé bằng
một phần mấy số lớn"


- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.


<b>II- Cỏc hoạt động dạy và học.</b>


<b>1- ổn định tổ chức.</b>
<b>2- Hớng dn ụn tp.</b>


<b>Bài 1: </b>Viết vào ô trống.


<b>Số lớn</b> <b>Số bÐ</b> <b>Sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ</b> <b>Sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín</b>


15 3


32 8


49 7



35 5


64 8


24 4


- Tìm hiểu u cầu của bài tốn.
- Đặt đề toán tớng ứng với mỗi hàng.
- Làm bài vào v


<b>Bài 2: </b>Trong vờn có 5 cây dừa, số cây cam nhiều hơn cây dừa là 10 cây. Hỏi số cây
dừa bằng một phần mấy số cây cam?


- c tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Lµm bµi vµo vë.


<b>Bµi 3. </b>a)
5
1


giê b»ng bao nhiªu phót.
b) 10 phót b»ng mét phÇn mÊy giê.
c) 30 phót b»ng mét phÇn mÊy cđa giê?
? + 1 giê b»ng bao nhiªu phót?


-...60 phót.


- Häc sinh làm bài => nêu kết quả bài làm.



<b>Bài 4</b>: Hai thùng dầu nặng 64 lít. Thùng thứ nhất nặng 2 lít. Hỏi thùng dầu thứ hai
nặng gấp mấy lần thïng dÇu thø nhÊt.


- Đọc đề tốn.
- Phân tích đề tốn.
- Làm bài vào vở.


<b>3- Cđng cè - DỈn dß</b>:


- Ơn tập lại dạng tốn nào đã học?
- Nhận xét giờ học.


---  ---

<b> </b>


<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÀI 23</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


1. Ơn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học.


2. Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


3. Chơi trò chơi “<i>Chim về tổ”. </i>Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách
tương đối chủ động.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vịng trịn hoặc ơ vng cho trị chơi.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>



<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân.


- Chơi trò chơi “<i>Kết bạn</i>”.
2. Phần cơ bản:


<i>- Chia tổ ôn luyện7 động tác vơn thở, tay, chân, lườn, bụng toàn thânvà nhảy của </i>
<i>bài thể dục phát triển chung:</i>


<i>- Học động tácđiều hoà:</i>


Khi dạy động tác điều hoà, GV chú ý nhắc HS, ở nhịp 1 và 5, đưa hai tay lên cao
nhưng thả lỏng, đồng thời nâng đùi lên vng góc với thân người, cẳng chân thả lỏng
(hít vào bằng mũi). Ở nhịp 2 và 6, hai tay hạ xuông từ từ và bắt chéo trước bụng (thở
ra)


<i>- Chơi trò chơi “Chim về tổ.”</i>


<b>3. Phần kết thúc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nhận xét giờ học.


- Giao BT về nhà: ôn các động tác phát triển chung đã học


---  ---

<b> </b>



<b>Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009.</b>
<b>TOÁN</b>



<b>Luyện tập</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm
thêm 9.


<b>II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 9 và bài tập về nhà của tiết trước.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
<b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b>


<b>Bài 1: HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm.</b>


- HS làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
<b>Bài 2: Nhằm củng cố một cách hình thành bảng nhân.</b>


Chẳng hạn: HS viết: 9 x 3 + 9 = 27 + 9
= 36


HS nói thêm: vì 9 x 3 + 9 = 9 + 9 + 9 + 9
Nên 9 x 3 + 9 = 9 x 4



= 36
<b>Bài 3: Giải bài toán bằng hai phép tính:</b>
GV gợi ý:


+ Muốn tìm số xe của 4 đội, đã biết số xe của đội Một, phải tìm số xe của 3 đội kia.
HS tìm số xe của 3 đội kia (9 x 3 = 27 (xe))


+ Tìm số xe của 4 đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 4: Mẫu:</b>


Nhẩm: 6 x 1 = 6; viết 6 vào bên phải 6 dưới 1…


Nhẩm 7 x 2 = 14; viết 14 cách 7 một ô, cách dưới 2 một ô.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 9.


---  ---

<b> </b>


<b>TẬP VIẾT</b>

<b>Ơn chữ hoa: I</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


Viết đúng chữ hoa I (1 dịng), Ơ, K (1 dịng); viết đúng tên riêng: <i>Ơng Ích Khiêm</i> (1
dịng) và câu ứng dụng <i>Ít chắt chiu …. phung phí </i>(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>



- Mẫu chữ viết hoa <i>I, Ô, K.</i>


- Các chữ <i>Ơng Ích Khiêm</i> và câu ứng dụng viết trên dịng kẻ ô li.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


- GV kiểm tra học sinh viết bài ở nhà.


- Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.


- Hai học sinh viết bảng lớp (cả lớp viết bảng con): <i>Hàm Nghi, Hải Vân.</i>


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn viết trên bảng con:


<i>a) Luyện viết chữ hoa.</i>


<i>b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)</i>


- học sinh đọc từ ứng dụng <i>Ơng Ích Khiêm</i>


- GV giới thiệu: Ơng Ích Khiêm (1832-1844) quê ở Quảng Nam, là một vị quan nhà
Nguyễn văn võ song tồn. Con cháu ơng sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp.
- Học sinh tập viết trên bảng con.


<i>c) học sinh viết câu ứng dụng</i>



<b>3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV:</b>
<b>4. Chấm, chữa bài.</b>


C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


GV nhắc học sinh viết chưa đúng, chưa đẹp về nhà luyện viết thêm.


---  ---

<b> </b>


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Nghe-viết: Vàm Cỏ Đơng</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT. Trình bày đúng hình thức các khổ thơ, dịng thơ 7 chữ
- Làm đúng BT điền tiếng có vần it/uyt (BT2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng lớp viết hai lần các từ ngữ trong bài tập 2.


- Bảng lớp chia làm 3, viết 3 lần các từ trong BT3 để HS các nhóm thi ghép tiếng.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các tiếng có vần <i>iu/uyu: </i>
<i>khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu</i>


B - DẠY BÀI MỚI:


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
<b>2. Hướng dẫn HS viết chính tả:</b>


<i>a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:</i>


- GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài <i>Vàm Cỏ Đơng.</i>
- Một HS đọc thuộc lịng hai khổ thơ.


- GV hướng dẫn nắm nội dung và trình bày bài


- Cả lớp đọc thầm hai khổ thơ, quan sát cách trình bày bài, cách ghi các dấu câu, các
chữ dễ viết sai chính tả.


<i>b) GV đọc cho HS viết.</i>
<i>c) Chấm, chữa bài</i>


3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a) Bài tập 2:


- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài CN vào VBT.
b) Bài tập 3:


- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ.


- GV chia bảng lớp làm 3 phần, mời 3 nhóm HS chơi trị thi tiếp sức
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp sửa bài trong VBT.



C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


- GV yêu cầu HS về nhà đọc lại BT2, 3, ghi nhớ chính tả.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV tới.


---  ---

<b> </b>


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>Không chơi các trị chơi nguy hiểm</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


- Nhận biết những trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau
- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Các hình trang 50, 51 SGK.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>Hoạt động 1: QUAN SÁT THEO CẶP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn.
- Nhận biết một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.


<i>* Cách tiến hành:</i>


<b>Bước 1:</b>


GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 50, 51 SGK, hỏi và trả lưịi câu hỏi với bạn.


Ví dụ:


- Bạn cho biết tranh vẽ gì?


- Chỉ và nói tên những trị chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ.
- Điều gì có thể xảy ra nếu trị chơi nguy hiểm đó?


- Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào?
<b>Bước 2:</b>


- Một số cặp HS lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.


- HS hoặc GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.
 <i>Kết luận:</i>


Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng cách
chơi một số trị chơi, song khơng nên chơi q sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và
cũng không nên chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn súng cao su, đánh
quay, ném nhau,….


Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM
 Mục tiêu:


Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
 Cách tiến hành:


Bước 1:


- Lần lượt từng HS trong nhóm kể những trị chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi
và trong thời gian nghỉ giữa giờ.



Bước 2:


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.
- GV có thể phân tích mức độ nguy hiểm của một số trị chơi có hại.


Kết thúc bài học, GV nhận xét về việc sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ và giờ ra
chơi của HS lớp mình, nhắc nhở những HS còn chơi những trò chơi nguy hiểm.


---  ---

<b> </b>


<b>Mỹ thuật</b>


<b>VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ CÁI BÁT</b>
<b>GV chuyên biệt soạn giảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009</b>
<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÀI 26</b>


<b>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


- Ơn bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính
xác.


- Chơi trị chơi “<i>Đua ngựa</i>”. u cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách
tương đối chủ động.


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi <i>“Đua ngựa”</i>



<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát


- Chạy chậm thành vòng tròn rộng xung quanh sân.


* Chơi trò chơi “<i>chẵn, lẻ</i>”. Cả lớp đứng thành vịng trịn, mơic em cách nhau một
cánh tay. Khi nào GV hơ “Chắn” thì từng đôi chạy lại nắm tay nhau, nếu hô “Lẻ” thì
3 em nắm tay nhau, nếu em nào bị thừa sẽ phải nhảy lò cò một vòng xung quanh lớp.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


- Chia tổ ôn luyện bài thể dục phát triển chung: 1-2 lần.
Tập luyện theo đội hình 2-4 hàng ngang.


- Học trò chơi “<i>Đua ngựa</i>”:


GV trực tiếp điều khiển trò chơi, yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ đồn kết.
Trước khi tập, GV cho HS khởi động các khớp cổ chân, đầu gối và hướng dẫn cách
cầm ngựa, phi ngựa để tránh chấn động mạnh.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét giờ học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

---  ---

<b> </b>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Viết thư</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


Biết viết một bức thư ngắn theo gợi .
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết thư.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


GV mời 3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta. GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
B - DẠY BÀI MỚI:


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Kết thúc chủ điểm Bắc- Trung- Nam, trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm một
bài tập thú vị: Viết một bức thư cho một bạn cùng lứa tuổi ở miền Nam (hoặc miền
Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.


<b>2. Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn:</b>


a) GV hướng dẫn HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu:
- Một HS đọc yêu cầu của BT và các gợi ý.


- GV hỏi:



+ BT yêu cầu các em viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?


+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
+ Hình thức của lá thư như thế nào?


b) Hướng dẫn HS làm mẫu- nói về nội dung thư theo gợi ý.
c) HS viết thư


- HS viết thư vào VBT. GV theo dõi, giúp đỡ từng em.


- HS viết xong, GV mưòi 5 đến 7 em đọc thư. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm
những lá thư viết đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc.


C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


- GV biểu dương những HS viết thư hay.


- Nhắc HS về nhà viết lại lá thư sạch, đẹp; gửi qua đưòng bưu điện nếu người bạn em
viết thư là có thật.


---  ---

<b> </b>


<b>Âm nhạc:</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON</b>


<b>(GV chuyên biệt soạn giảng)</b>


---  ---

<b> </b>


<b>TOÁN</b>



<b>Gam</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


Các đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


A - KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9. Hỏi HS về kết quả của một phép
nhân bất kì trong bảng.


- Gọi 2 HS lên bảng làm BT về nhà của tiết trước.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.


B - DẠY BÀI MỚI:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
<b>2. Giới thiệu cho HS về gam.</b>


- GV cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học là ki-lô-gam. Để đo khối lượng
các vật nhẹ hơn 1kg ta cịn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg. GV nêu:


“ gam là một đơn vị đo khối lượng
Gam viết tắt là g



1000g = 1kg".


- GV cho học sinh nhắc lại một vài lần để ghi nhớ đơn vị đo này.
- GV giới thiệu các quả cân thường dùng (cho HS nhìn thấy).


- GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ. Cân mẫu (cho HS quan sát) gói hàng nhỏ
bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả.


<b>3. Thực hành:</b>
<b>Bài 1:</b>


- GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời: “Hộp đường
cân nặng 200g”


- GV cho HS quan sát tranh vẽ cân 3 quả táo để nêu khối lượng 3 quả táo.


- GV cho HS tự làm bài với hai tranh vẽ tiếp theo rồi chữa bài: gói mì chính cân nặng
210g; quả lê cân nặng 400g.


<b>Bài 2:</b>


- GV cho HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. GV lưu ý cho
HS chiều quay của kim chỉ khối lượng trùng với chiều quay của kim đồng hồ.
HS có thể đếm nhẩm: 200, 400, 600, 800, rồi nêu kết quả: “Quả đu đủ cân nặng
800g”


- GV cho HS tự làm câu còn lại của bài 2 rồi cho HS kiểm tra chéo và chữa bài.
<b>Bài 3:</b>


GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa chung ở lớp hai câu:


100g + 45g - 26g = 119g


96g : 3 = 32g


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Bài giải:</i>


Trong hộp có số gam sữa là:
455 - 58 = 397 (g)


<i>Đáp số</i>: 397g sữa.
<b>Bài 5: </b>


<i>Bài giải</i>:


Cả 4 túi mì chính cân nặng là:
210 x 4 = 840 (g)


<i>Đáp số</i>: 840g
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :


- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà đọc, viết cân nặng của một số đồ vật.

<b>BUỔI CHIỀU</b>



<b>Bồi dưỡng - Phụ đạo Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>I - Mơc tiªu.</b>



- Ơn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái và biện pháp tu từ so sánh (So sánh giữa
hoạt động với hoạt động).


- Rèn kỹ năng tìm từ chỉ chỉ họat động, trạng thái và phép so sánh.
- Mở rộng vốn từ. Trau dồi vốn Tiếng Việt.


- Củng cố, nâng cao 1 số kiến thức về vốn từ địa phương, dấu chấm hỏi, chấm
than …


- Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì trong học tập.


<b>II - Các hoạt động dạy và học.</b>


<b>1- ổn định tổ chức.</b>
<b>2- Hớng dẫn ơn tập.</b>


<b>* DÀNH CHO H TRUNG BÌNH, YẾU</b>


<b>Bài 1</b>: Gạch dới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:


Hai chú chim há mỏ kêp chíp chíp địi ăn. Hai anh em tôi đi bắt sâu non, cào cào, châu
chấu về cho chim ăn. Hậu pha n ớc đ ờng cho chim uống. Đôi chim lớn thật nhanh.
Chúng tập bay, tập nhẩy, quanh quẩn bên Hậu nh những đứa con bám theo mẹ.


- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.


- c các từ chỉ hoạt động trong bài.


<b>Bài 2</b>: Hãy chọn các từ ngữ dới đây điền vào chỗ chấm để so sánh các hoạt động.


(múa, cắt tóc cho một đứa trẻ, bay, chăm con nhỏ).


a- Con ngựa chạy nh...
b- Bà chăm đàn lợn nh...
c- Ông em tỉa lá cho cây nh...
d- Đàn cá bơi lội tung tăng nh...
- Đọc yêu cu ca bi.


- Làm bài vào vở => nêu miệng bµi lµm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a- Ơng vào rừng lấy gỗ dựng nhà.
b- Đàn bê cứ quấn vào chân Hồ Giáo.
c- Chiếc xe chở nhiều hàng hố.
d- Quả bóng đập mạnh vào t ờng .
- Xác định yêu cầu của bài.


- Xác định câu văn thuộc mẫu câu nào đã học.
- Làm bài vào vở.


<b>* DÀNH CHO H KHÁ, GIỎI</b>


<b>Bài 1</b>: Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào viết sai chính? Em hãy sửa lại cho đúng.


<i>Sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, ngôi xao, sôi gấc, cặp xách, sương đêm, </i>
<i>xửachữa, xức khỏe</i>


Các từ viết sai chính tả và sửa lại như sau: <i>xanh xao, sang sông, sáng sủa, ngôi </i>
<i>sao, xôi gấc, cặp sách, sửa chữa, sức khỏe.</i>


<b>Bài 2</b>: Chọn và xếp các TN sau vào bảng phân loại : cây viết / cây bút ; ghe /



thuyền ; tô / bát ; rứa / thế ; kia / tê ; mô / đâu ; nỏ, hổng / không ; lợn / heo ; bao diêm
/ hộp quẹt.


<b>Từ địa phương</b> <b>Từ toàn dân</b>


Cây viết, ghe, tô, rứa, tê, mô, nỏ,
hổng, heo, hộp quẹt.


Cây bút, thuyền, bát, thế, kia, đâu,
không, lợn, bao diêm.


<b>Bài 3</b>: Tìm những dấu câu dùng sai trong những câu dưới đây rồi sửa lại cho đúng.
a) Thầy hỏi:


- Chaùu tên là gì !


- Thưa thầy, con tên là Lu - i Pa - xtơ ạ ?
- Đã muốn đi học chưa hay cịn thích chơi !
- Thưa thầy, con muốn đi học ạ ?


b) - Ồ giỏi quá ?


- Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ?


H làm bài vào vở rồi nêu kết quả. T nhận xét và chốt lại kết quả đúng
Những dấu câu dùng sai và sửa lại là:


- Cháu tên là gì ?



- Thưa thầy, con tên là Lu - i pa - xtơ ạ !
- Đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi ?
- Thưa thầy, con muốn đi học ạ !


- Ồ giỏi quá !


- Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao !
* Chấm, chữa bài.


<i><b>2/ Dặn dò:</b></i> về nhà xem lại các BT đã làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TOÁN</b>



<b>A. Mụïc tiêu:</b>


- Củng cố về bảng chia 8 và so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
- Củng cố, nâng cao về phép nhân, phép chia và giải toán.


- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài.


<b>B Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>DÀNH CHO H TRUNG BÌNH, YẾU</b>
<b>Bài 1</b>: Tính nhẩm:


16 : 8 = 24 : 8 = 56 : 8 =
72 : 8 = 64 : 8 = 48 : 8 =
32 : 8 = 40 : 8 = 8 : 8 =


<b>Bài 2:</b> Nhà Lan có 8 con ngỗng và 72 con vịt. Hỏi số ngỗng bằng 1 phần mấy số


vịt?


<i><b>Giải:</b></i>


Số vịt gấp số ngỗng số lần là:
72 : 8 = 9 (laàn)


Vậy số ngỗng bằng số vịt
<b>Đáp số: </b><sub>9</sub>1 số vịt


<b>Bài 3:</b> Một người có 58kg gạo. Sau khi bán 18kg gạo, người đó chia đều số gạo
còn lại vào túi. Hỏi mỗi túi đựng mấy ki - lô - gam gạo?


- chấm vở 1 số em, nhận chữa bài.


<i><b>Giải:</b></i>


Số kg gạo còn lại là:
58 - 18 = 40 (kg)


Số kg gạo mỗi túi đựng được là:
40 : 8 = 5 (kg)


<b>Đáp số: </b><i><b> </b></i>5 kg gạo


<b>* DAØNH CHO H KHÁ, GIỎI</b>
<b>Bài 1</b>: Tính theo mẫu:


32 : 4 + 25 = 8 + 25 49 + 5 x 8 = 49 + 40
= 33 = 89



54 : 6 + 73 = 33 + 6 x 4 = 42 : 6 + 48 = 38 + 5 x 9 =
28 : 4 + 76 = 49 + 6 x 6 = 27 : 3 + 65 = 65 + 2 x 8 =


<b>Baøi 2:</b> Tìm x:


<i> </i>a.<i> x </i> x 7 = 56 : 7 b. 42 : <i>x</i> = 3 + 4


<i> </i>c.<i> x</i> x 6 = 3 x 4 d. 3 x 7 < <i>x</i> x 7 < 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

H làm bài vào vở, 1 H nêu kết quả đúng
d. 3 x 7 < <i>x</i> x 7 < 42 b. 42 : <i>x</i> = 3 + 4
3 x 7 < <i>x</i> x 7 < 6 x 7 42 : <i>x </i> = 7
Vậy <i>x</i> = 4, 5. <i>x</i> = 42 : 7
<i>x </i>= 6


<b>Bài 3:</b> Có 6 con gà trống, số gà mái nhiều hơn số gà trống là 24 con. Hỏi số gà
trống bằng một phần mấy số gà mái?


<i><b>Giải:</b></i>


Số gà mái có là:
6 + 24 = 30 (con)


Số gà mái gấp số gà trống số lần là:
30 : 6 = 5 (lần)


Vậy số gà trống bằng <sub>5</sub>1 số gà mái.
<b>Đáp số: </b><i><b> </b></i><sub>5</sub>1 số gà mái



<b>Bài 4:</b> Một bến xe có 40 ơ tơ, sau đó có số ơ tơ rời bến xe. Hỏi ở bến xe còn
lại bao nhiêu ô tô?


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


<i><b>Giải:</b></i>


Số ơ tơ đã rời bến là:
40 : 8 = 5 (ơ tơ)
Số ơ tơ cịn lại là:


40 - 5 = 35 (oâ toâ)


<i><b> ĐS: 35 ơ tơ</b></i>
<i><b>2/ Dặn dị:</b></i> Về nhà xem lại các BT đã làm.


---  ---

<b> </b>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>Nhận xét tuần 12 và kế hoạch tuần 13</b>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- HS thấy đợc những u, khuyết điểm tuần qua.
- Các tổ tổng kết điểm giỏi.


- Nêu gơng tốt trong tuần.
- nắm đợc kế hoạch tuần tới.


<b>II/ Hoạt động trên lớp:</b>



1/ <b>GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần</b>.


a/ Ưu điểm: Tuần qua các em vẫn duy trì mọi nề nếp của trờng , lớp chuyên cần
đúng giờ, trong tuần khơng có hiện tợng đi học muộn.


- Các em duy trì và thực hiện tốt các nề nếp: xếp hàng ra vào lớp, tập thể dục giữa
giờ, vệ sinh cá nhân tơng đối sạch sẽ.


b/ Tồn tại ;thiếu đồ dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Các tổ tổng hợp điểm giỏi trong tổ mình.
- Tổ trởng báo cáo số điểm cho gv chủ nhiệm.
- GV tuyên dơng tổ đợc nhiều điểm giỏi nhất.
3/ <b>Nêu g ơng tốt tron tuần</b>:


- Các tổ nêu những gơng tốt tron tổ mình cả lớp bình chọn những bạn sẽ đợc tuyên
dơng vào ngày thứ hai đầu tuần.


4/ <b>GV nªu kÕ hoạch tuần tới</b>:


- Tip tc thc hin mi n np qui định của trờng.


- Khắc phục những tồn tại của tuần qua, phát huy những u điểm.
- Thực hiện tốt kế hoạch của trờng đề ra.


********************************************************************************


<b>NhËn xÐt, ký duyÖt</b>





</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×