Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

van 7 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.76 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> 7B:</i> <i>30 / 11 / 2009</i>

Chuẩn mực sử dụng từ


<b>A, Mục tiêu bài học</b>:


Gióp häc sinh :


- Qua bài giảng giúp học sinh hiểu đợc các chuẩn mực về ngơn ngữ khi nói hoặc
viết.


- Tích hợp với phần văn và tập là văn trong làm thơ lục bát và văn biểu cảm.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực khi nói và viết.


B, <b>Chuẩn bị</b>:


- Gv: Nghiên cứu và soạn giáo án.Bảng phụ ghi ví dụ .Phơng tiện trò chơi
- Hs: Nghiên cứu vµ lµm bai ë nhµ.


<b>C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1- Ổn định tổ chức</b>: : </i>7A:……… ………. .


7B:……… ………. .


<i><b>2, KiÓm tra bµi cị:</b></i>


Giải nghĩa và PT lối chơi chữ ở 2 câu đố sau:


-Có con mà chẳng có cha
Có lưỡi, khơng miệng, đó là vật chi ?


-Hoa nào khơng có lẳng lơ
Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay.



(Là hoa gì ?)


(Con dao: chơi chữ đồng âm, Hoa bướm: chơi chữ đồng âm).
<i><b>3, Tỉ chøc d¹y vµ häc bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-Hs đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm.


-Những từ in đậm: dùi, tập tẹ, khoảng khắc, dùng
đã đúng chỗ chưa, có phù hợp với n từ ngữ xung quanh
khơng ? Vì sao ? (Vì: Dùi là đồ dùng để tạo lỗ thủng,
với nghĩa ấy thì từ dùi khơng thể kết hợp với các từ
trong câu văn đã cho. Từ tập tẹ và từ khoảng khắc c
như vậy).


<i><b>I- Sử dụng từ đúng âm,</b></i>
<i><b>đúng chính tả:</b></i>


<i>*Ví dụ: sgk (166 ).</i>


-dùi -> vùi
-tập tẹ -> bập bẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
-Những từ này dựng sai ở chỗ nào ? Cần phải sửa


lại như thế nào cho đúng ?



-Việc viết sai âm, sai c.tả này là do n ng.nhân
nào ?


Nếu dùng sai c.tả thì sẽ dẫn đến tình trạng gì ?
(ng đọc, ng nghe sẽ khơng hiểu được ý của ng viết).


-Qua 3 vd trên, em rút ra bài học gì về việc dùng
từ khi nói, viết ?


-Hs đọc vd, chú ý các từ in đậm.


-Các từ in đậm: sáng sủa, cao cả, biết được dùng
ở trong các ngữ cảnh trên đã đúng chưa, có phù hợp
khơng ? Vì sao?


(Vì: sáng sủa có 4 nghĩa: 1 có n a.s TN chiếu
vào, gây cảm giác thích thú; 2.có n nét lộ vẻ th.minh;
3.cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; 4.tốt đẹp, có n
tr.vọng. ở câu 1 có lẽ ng viết dùng sáng sủa với nghĩa
thứ 4, tuy nhiên dùng như vậy là không phù hợp với ý
định th.báo, tức là dùng chưa đúng nghĩa).


-Em hãy tìm n từ gần nghĩa với từ sáng sủa để
thay thế nó ? (tươi đẹp).


-Cao cả là cao q đến mức khơng cịn có thể
hơn. Dùng từ cao cả ở câu 2 đã phù hợp chưa với đ2


của câu tục ngữ chưa ? Từ nào có thể thay thế cho từ
này ? (quí báu, sâu sắc).



-Gv: Lương tâm là yếu tố nội tâm giúp con ng có
thể tự đánh giá hành vi của m về mặt đ.đức; biết là
nhận rõ được ng, sự vật hay 1 điều gì đó hoặc có
k.năng làm được việc gì đó.


-Vậy có thể nói biết lương tâm được khơng ? Có
thể nói có lương tâm hay vơ lương tâm được không ?


-Những từ: sáng sủa, cao cả, biết ở trên được
dùng đúng nghĩa hay sai nghĩa ? Vì sao ?


-Từ 3 vd trên, em rút ra bài học gì cho việc dùng
từ ?


-Hs đọc ví dụ (bảng phụ).


-N từ in đậm trong n câu trên dùng sai như thế
nào? Vì sao lại dùng sai như vậy ? (Dùng sai về t.chất
NP của từ – Là do không nắm được đ2<sub> NP của từ )</sub>


->Là nhung từ dùng sai âm,
sai c.tả.


=>Khi nói, viết phải dùng
đúng âm, đúng c.tả.


<i><b>II-Sử dụng từ đúng nghĩa:</b></i>


<i>*Ví dụ: sgk (166 ).</i>



->Dùng từ không đúng
nghĩa là do không nắm được nghĩa
của từ hoặc không phân biệt được
các từ đồng nghĩa.


=>Dùng từ là phải dùng
đúng nghĩa.


<i><b>III-Sử dụng từ đúng t.chất</b></i>
<i><b>ngữ pháp của từ:</b></i>


<i>*Ví dụ: sgk.</i>


-Hào quang -> hào nhoáng.
- Thêm từ sự vào đầu câu;
hoặc: Chị ăn mặc thật giản dị.


-Thảm hại -> thảm bại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Hãy tìm cách chữa lại cho đúng ?


-Khi nói, viết cần phải dùng từ như thế nào ?
-Hs đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm.


-Các từ in đậm trong các câu trên sai như thế
nào? (dùng sai sắc thái biểu cảm, không hợp với phong
cách)


- Hãy tìm các từ thích hợp thay cho các từ đó ?


-Qua việc dùng từ trên, em rút ra bài học gì ?
-Gv đưa ra tình huống: Một ng dân Nghệ An ra
HN thăm bà con, bị lạc đg, muốn hỏi đg, ng đó hỏi:
Cháu ơi, đg ni là đg đi mô ? Cậu bé được hỏi trả lời:
Cháu khơng hiểu bác muốn hỏi gì ?


-T.sao cậu bé lại khơng hiểu câu hỏi trên ? (Vì
câu hỏi có dùng n từ đ.phg).


-ở bài từ HV (bài 6) chúng ta đã rút ra được bài
học: Khi nói, viết khơng nên lạm dụng từ HV. Vì sao ?
(vì lạm dụng từ HV sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự
nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với h.cảnh
g.tiếp)


-Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì ?
-Khi sd từ chúng ta cần chú ý gì ?


vinh giả tạo


=>Việc dùng từ phải đúng
t.chất NP.


IV-Sử dụng từ đúng sắc thái
biểu cảmảm, hợp phong cách:


*Ví dụ: sgk


-Lãnh đạo -> cầm đầu
-Chú hổ -> nó



=>Việc dùng từ phải đúng
sắc thái biểu cảm, hợp với tình
huống giao tiếp.


V-Khơng lạm dụng từ
đ.phg, từ HV:


=> Không lạm dụng từ
đ.phg, từ HV.


<i>*Ghi nhớ: sgk (167 ).</i>


<i><b>4, Cñng cè:</b></i>


-Gv hệ thống lại k.thức tồn bài.
<i><b>5, Híng dÉn häc ë nhµ:</b></i>


-Học thuộc ghi nhớ, đọc bài: luyện tập sử dụng t.
<b>D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>




.




.





<i>Ngày soạn : 28 / 11 / 2009 </i>
<i>Ngày dạy : 7A: 2 / 12 / 2009</i>


<i> 7B:</i> <i>2 / 12 / 2009</i>


TiÕt 62



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A, Mơc tiªu bµi häc</b>:
Gióp học sinh :


- Giúp học sinh ôn lại những quan điểm quan trong nhất về lý thuyết văn biểu cảm.
- Phân biệt văn tự sự, văn miêu tả với văn biểu cảm. Thấy rõ vai trò của các yếu tố tự
sự miêu tả trong văn biểu cảm. Nắm vững các bớc làm một bài văn biểu cảm. Giải thích
đ-ợc tại sao văn biểu cảm lại gần với thơ.


- Rèn luyện cách lập ý, lập dàn ý, cách diễn đạt các ý trong một bài văn biểu cảm.
- Tích hợp các văn bản biểu cảm đã học.Giáo dục lòng yêu thiên nhiên ,quê hơng dất
nớc


B, <b>ChuÈn bÞ</b>:


Gv: Đọc sách tham khảo ,hệ thống lại toàn bộ kiến thức và soạn giáo án.
Hs: Ôn tập theo sự hớng dẫn của giáo viªn.


<b>C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1- Ổn định tổ chức</b>: : </i>7A:……… ………. .


7B:……… ………. .



<i><b>2, KiĨm tra bµi cị:</b></i>


3, Tỉ chức dạy và học bài mới


<i><b>Hot ng ca thy v trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


?. Trớc hết 1 em hãy nhắc lại cho cô giáo ở các
lớp 6,7 em đã đợc tìm hiểu về những kiểu loại văn bản
nào ?


-Văn tự sự ,văn miêu tả ,văn biểu cảm
? Thế nào là văn tự sự ?


- Văn tự sự nhằm tái hiện lại một câu
chuyện có đầu, có cuối có nguyên nhân, có diễn
biến, kÕt qu¶


GV Là văn bản gồm một chuỗi các sự việc ,sự
việc này nối tiếp sự việc kia cuối cùng dẫn đến một
kêt thúc ,nêu lên một ý ngha


? Thế nào là văn miêu tả?


-Vn miờu t là nhằm tái hiện lại đối tợng (ngời
và cảnh vật) làm sao cho ngời đọc, ngời nghe cảm
nhân đợc nú.


<b> I. Lý Thuyết</b>



<i><b>1. Thế nào là văn bản biểu </b></i>
<i><b>c¶m:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Cịn văn biểu cảm là một văn bản nh thế nào?
Văn biểu cảm là văn bản nhằm viết ra để biểu đạt
tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ngời đối với thế
giới xung quanh và khêu gôi sự đồng cảm nơi ngời đọc


? VËn dụng kiến thức về ba loại văn bản trên em
hÃy lên bảng làm cho cô giáo bài tập này?


Bi tập: Hãy điền dấu (X) vào cột chỉ phơng thức
biểu t chớnh ca nhng vn bn sau.


<i><b>St</b></i>


<i><b>t</b></i> <i><b>Tên văn bản</b></i>


<i><b>Phng thc biu t</b></i>


Tự sự Miêu tả


Biểu
cảm
1 Sơn Tinh Thuy


Tinh


(Truyền thuyết)
2 Về An Giang



(M.V. Tạo)


3 Sông nớc Cà Mau
(Đoàn Giỏi)
4 Hoa học


trò(X.Diệu)
5 Kẹo mần (Băng


Sơn)


?. Hóy c lại yêu cầu của bài tập


Hãy cho biết phơng thức biểu đạt chính
ca cỏc vn bn sau..


- Học sinh lên bảng làm.


? Vì sao văn bản ST- TT em lại cho là văn bản tự
sự?


? Vì sao văn bản sông nớc Ca Mau lại là văn
bản miêu tả?


Gv: Bng ngh thuật miêu tả tác giả Đoàn Giỏi
đã làm tái hiện lại trớc mắt ngời đọc vẻ đẹp rộng lớn
hoang dã và cuộc sống trù phú độc đáo ở vựng t tn
cựng ca t Quc.



? Vậy tại văn bản Hoa học trò em lại cho là
văn bản biĨu c¶m?


nhằm viết ra để biểu đạt tình cảm,
cảm xúc, sự đánh giá của con ngời
đối với thế giới xung quanh và
khêu gôi sự đồng cảm nơi ngi
c.


<i><b>2. Đặc điểm của văn biểu </b></i>
<i><b>cảm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Vì văn bản này ngời viết tập trung biểu đạt
một tình cảm chủ yếu đó là cảm giác bâng khuâng
buồn nhớ của ngời học trò khi phải xa trờng.


- Văn bản này dùng hình ảnh nhân hóa đã
lấy hình ảnh hoa phợng làm nên cho cảm xúc của
mình.


Gv: Văn bản “Hoa học trị” đã biểu đạt tình cảm
một cách sâu đậm của ngời học trò với trờng lớp vi
bn bố.


? Qua đây em thấy văn bản tự sự, biểu cảm, miêu
tả khác nhau ở điểm nào?


- Giáo viên gợi ý



? Trong vn bn t s yu tố nào đóng vai trị
chính?


- Ỹu tè kĨ.


? Trong văn bản miêu tả yếu tố nào là yếu tố
chính?


- Yếu tố tả.


? Còn văn bản biểu cảm khác với hai loại văn bản
trên ở điểm nào?


- Yếu tố biểu cảm là chính.


Gv: Tình cảm cảm xúc là yếu tố đầu tiên và là
yếu tố quan trọng nhất trong văn bản biểu cảm. Vì tình
cảm cảm xúc làm nảy sinh nhu cầu biểu cẩm của con
ngời.


Gv: Đa bảng phụ về sự khác nhau giữa ba thể
loại văn bản này.


? Mt em hóy nhc li tht đầy đủ cho cô giáo
thế nào là văn bản biểu cảm?


- Học sinh trả lời giáo viên ghi lên bảng.
Gv: Văn bản biểu cảm là bộc lộ cảm xúc của
ng-ời viết. Vậy văn bản biểu cảm có đặc điểm gì?



? Tình cảm trong văn bản biểu cảm đợc bộc lộ
nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Khi phát biểu cảm nghĩ về một đối tợng nào đó
thì tỡnh cm y l tỡnh cm ca ai?


- Tình cảm ấy phải là tình cảm của chính
mình (ngời viết).


? Vậy trong văn biểu cảm có mấy cách để thể
hiện cảm xúc?


? Béc lé trùc tiÕp vµ béc lé gián tiếp khác nhau ở
điểm nào?


- Giống nhau: Đều là tình cảm, cảm xúc của
con ngời.


- Khác nhau:


+ Biểu cảm gián tiếp là cách thể hiện
tình cảm, cảm xúc thơng qua cách miêu tả, tự sự để
khêu gợi sự đồng cảm một cách kín đáo, khơng nói
thẳng ra cảm xúc của mình.


ngời nghe cảm nhân đợc nó.


? Hãy theo dõi văn bản: Cốm. Một thứ quà của
lúa non đã đợc học ở tiết trớc?



? H·y tr×nh bày nội dung của văn bản này?
- Giáo viên trình bày theo phần ghi nhơ
trong Sgk.


? Vn bn ny đợc viết theo phơng thức biểu đạt
nào?


- Đây là văn bản tùy bút, đợc viết theo
ph-ơng thức biểu đạt chính là biểu cảm.


? Ngồi phơng thức biểu đạt chính là biểu cảm ra
tác giả cịn sử dụng phơng thức biểu đạt nào nữa?


- Ngồi ra cịn sử dụng phơng thức biểu đạt
là tự sự và miêu tả.


? Hãy tìm một vài yếu tố tự sự và miêu tả trong
văn bản để minh họa?


? VËy c¸c yÕu tố tự sự, miêu tả có tác dụng gì
trong văn bản này?


- Cỏc yu t t s v miờu tả nhằm khêu gợi
cảm xúc tình cảm trân trọng ca ngợi một thứ q
đặc biệt đó là Cốm.


- T×nh cảm trong văn biểu
cảm là tình cảm trong sáng rõ ràng
chân thật.



- Cú hai cỏch bc l cảm
xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Gv: Thứ quà đặc biệt này là nét đẹp trong văn
hóa ẩm thực Việt Nam và chỉ có ngời Việt Nam mới có.


? Qua đây em thấy muốn bày tỏ tình cảm cảm
xúc của mình về đối tợng nào đó trớc hết các em phải
có những yếu tố nào?


- Các yếu tố để hình thành cảm xúc và sự
đánh giá của ngời viết trớc hết phi l cỏc yu t t
s miờu t.


? Qua đây em thấy các yếu tự sự, miêu tả có tác
dụng gì trong văn bản biểu cảm?


- Cỏc yu t tự sự miêu tả là phơng tiện để
ngời viết bày tỏ cảm xúc của mình.


Gv: Nh vậy trong văn tự sự hay biểu cảm đều có
sự đan xen giữa các phơng thức biểu đạt. Nhn nếu là
văn biểu cảm nhng nếu là văn biểu cảm thì phơng thức
biểu đạt chính là biểu cảm. Cịn tự sự và miêu tả chỉ là
phơng tiện để ngời viết bày tỏ tình cảm cảm xúc của
mình. Nói nh vậy là chúng ta không đợc coi nhẹ các
yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Nếu thiếu đi


các yếu tố đó tình cảm của ngời viết sẽ hời hợt, thiếu rõ
ràng.


? Các em đã học mấy dạng văn biểu cảm? Đó là
những dạng no?


? Biểu cảm về sự vật con ngời và biểu cảm về tác
phẩm văn học khác nhau ở điểm nµo?


- Biểu cảm về sự vật con ngời và cảm nghĩ
của mình về sự vật con ngời diễn ra đời thờng.


- Biểu cảm về tác phẩm văn học cũng là
biểu cảm về sự vật con ngời nhng đơc thể hiện
trong một tác phẩm văn học.


? Muèn lµm một bài phát biểu cảm nghĩ chúng ta
cần phải thực hiện qua những bớc nào?


?Trong quá trình thực hiện mỗi bớc ta cấn chú ý
những điểm gì ?


HS tho lun nhóm
Cử đại diện trình bày


Gv nhËn xÐt nhÊn mạnh những điều cần chú ý
khi làm bài văn biểu cảm


<b>2. Các dạng văn biểu cảm.</b>



Có hai dạng văn biĨu c¶m.
+ BiĨu c¶m vỊ sù vËt con
ngêi.


+ BiĨu cảm về tác phẩm văn
học.


* Các bớc tiến hành làm một
bài văn biểu cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Viết thành bài văn hoàn
chỉnh


- Kiểm tra soát lại bài,sửa
lỗi sai


<b>II Luỵên tập </b>



Bi tp 1 : Hãy lập dàn ý cho đề bài sau


Đề : Phát biểu cảm nghĩ vàê bài thơ “Bánh trôi nứơc” của nhà thơ Hồ xuân Hơng
? Hãy đọc và xác định yêu cầu của đề bi?


? Đề bài này thuộc bớc thứ mấy?
- Đề bài nµy thc bíc thø ba.


? Muốn làm bài tập này em phải trải qua những bớc nào?
- Tìm hiểu đề, tìm hiểu ý.


? Bớc tìm hiểu đề em làm nh th no?


- Xỏc nh th loi.


- Xác đinh nội dung.


? Bớc thứ hai là bớc tìm ý em làm nh thế nào?


- Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ mà gây cho em cảm xúc. Chẳng hạn
từ hình ảnh bánh trôi giúp em hiểu thêm về ngời phơ n÷.


? Vậy trong bài thơ này em tìm đợc mấy ý để bộc lộ cảm xúc?
- 4 ý:


+ Cảm nghĩ của em về vẻ đẹp hình thức ngời phụ n.


+ Cảm thông với nỗi vất vả lận đận của ngời phụ nữ trong xà hội phong kiến ngày
xa.


+ Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Xót xa về thân phận bị lệ thuộc của ngời phụ nữ.


? Dựa vào đây em hãy lập dàn ý cho đề bài này?
Cho hs trao đối nhóm ,cử đại diện trình bày
Các nhóm khác nhận xét ,sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-C¶m xóc chung nhÊt vỊ t¸c phÈm


Thân bài : ý 1 :Ca ngợi vẻ đẹp hình thức của ngời phụ nữ
ý 2 :Cảm thơng với thân phận khổ đau chìm nổi


ý3 Xãt xa tríc nh÷ng thân phận bị lệ thuộc của ngời phơ n÷



ý4 Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ,kham\ngr định giá trị tâm hồn của ngời phụ
nữ


Kết bài Cảm tởng suy nghĩ sâu sắc nhất của mình khi đọc bầi thơ


GV Cã thể nói khi làm một bài văn bớc lập dàn ý lµ bíc quan träng nhÊt .lËp dµn ý
mµ lén sxén ,thiÕu ý bµi lµm sÏ thiÕu râ rµng rành mạch khó có thể thành công do vậy
chóng ta ph¶i thùc sù coi träng nã


-Từ dàn bài đã lập ở trên về nhà hãy viêt thành bài văn hoàn chỉnh


Bài tập 2 :Hãy trình bày miệng đề văn sau :Phát biểu cảm nghĩ của em về ngờì thân
m em yờu quý nht


?Nêu yêu cầu baì tập ?


?Bài tập yeu cầu em thực hiện bớc nào của quá trình làm bài văn ?


?Muốn thực hiện tôt yêu cầu của bài tập ta cần thực hiện những bíc nµo ?


?Căn cứ vào bài tập đã chuẩn bị ở nhà từ tiết trớc ,em hãy trình bày bài viết của mình
?


Gọi hs trình bày ,Gv nhận xét bổ sung ,sửa những lỗi sai
Đọc một bài viết tôt của một hs sinh khá để hs tham khảo


<i><b>4, Cñng cè:</b></i>


? Hãy nhắc lại đặc điểm của văn bản biểu cảm


? Khi tạo lập văn bản biểu cảm cần lu ý điều gì ?
Nắm chắc đặc điểm của văn biểu cảm


<i><b>5, Híng dÉn häc ë nhµ:</b></i>


- Làm bàivăn ở bài tËp sè 1 thµnh bµi hoµn chØnh nµy vµo vë bµi tËp


-Làm bài tập :PHát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiéng gà tra -Xuân
Quỳnh


-Tìm hiểu trớc văn bản Sài Gòn tôi yêu -Minh Hơng


<b>D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>




.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Ngày soạn : 28 / 11 / 2009 </i>
<i>Ngày dạy : 7A: 3 / 12 / 2009</i>


<i> 7B:</i> <i>3/ 12 / 2009</i>


Tiết 63



Mùa xuân của tôi


<b>A, Mục tiêu bài häc</b>:


Gióp häc sinh :



1. Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận đợc nét đặc sắc riêng của xuân Hà Nội và
miền Bắc đợc tái hiện trong bài tuỳ bút.


- Qua bài tuỳ bút học sinh cảm nhận đợc tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả thể
hiện qua ngịi bút tinh tế ,giàu cảm xúc ,hìmh ảnh


2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm,cách cảm nhận một văn bản thuộc thể
loại tuỳ bút


3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc,yêu thủ đô yêu dấu của đất nc .
B, <b>Chun b</b>:


GV: Đọc và soạn giáo án.


HS: Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.


<b>C- Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1- Ổn định tổ chức</b>: : </i>7A:……… ………. .


7B:……… ………. .


<i><b>2, Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Cảm nghĩ của em về cốm qua văn bản Cốm : Một thứ quà của lúa non


<i><b>3, Tổ chức dạy và học bài mới</b></i>


Mựa xuân là mùa đã khơi dậy ở con ngời sức sống tiềm tàng, sự trẻ trung yêu đời.
Mùa xuân có những ngày tết sum họp của gia đình, nó thơi thúc trong lịng mỗi con ngời


tình cảm gắn bó, hớng về cội nguồn tổ tiên. Tại sao mùa xuân lại có tác dụng nh vậy đối
với con ngời? để thấy đợc phần nào tình cảm của con ngời Việt Nam với quê hơng đát nớc ,
hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu văn bản “Mùa xuân của tôi” của nhà văn Vũ Bằng.


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


? Qua viƯc so¹n bài ở nhà em hÃy cho biết
những nét chính về nhà văn Vũ Bằng?


Gv: Ông làm báo và viết văn từ nhỏ (trớc 1945) ở
Hà Nội. Sở trờng của ông là tuỳ bút và bút kí. Sau năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


1954 ơng vào Sài Gịn viết văn, làm báo và hoạt động
cách mạng ở đó .Ơng nổi tiếng vềtruyện ngắn ,tuỳ
bút ,bút kí


Những tác phẩm chính của ông :”Cai”,”Bốn mơi
năm nói láo “;Món ăn Hà Nội “; “Miếng lạ miền Nam
“...là những tác phẩm đợc nhiều ngời mến mộ . Cho hs
xem chân dung Vũ Bằng


- Ơng qua đời năm 1984.


<b>GV </b>“Th¬ng nhớ mời hai(1960-1971)là tác
phẩm xuất sắc của Vũ Bằng


Trong những năm sống ở Sài Gịn ,ơng gửi vào
sách nỗi niềm nhớ thơng da diết ,quặn xót về đất Bắc


,về Hà Nội ,về gia đình với lịng mong mỏi thống nhất
đất nớc hồ bình .


Hồi kí gồm 12 bài viết theo từng tháng trong
một năm ,mỗ tháng tác giarr lại nhớ về một nrts riêng
trong cảnh sắc ,sinh hoạt ,phong tục hay món ăn đặc
tr-ng ở miền Bắc,ở Hà Nội tại thờ điểm ấy .Tất cả đều toát
lên vẻ đẹp riêng và bản sắc vănb hoá tinh tế độc đáo
của một vùng miền đất nớc và cũng là của cả dân tộc
Việt Nam


? Văn bản này đợc viết trong hoàn cảnh nào?
Gv: Bài này đợc viết trong hoàn cảnh đất nớc bị
chia cắt làm hai miền. Khi đó ơng đang phải sống xa
q hơng u dấu. Có lẽ vì thế mà Vũ Bằngđã gửi gắm
tất cả những nỗi niềm thơng nhớ quê hơng, gia đình và
lịng khát khao đất nớc đợc hồ bình thống nhất qua
từng trang sách. Đó là nỗi nhớ cảnh sắc thiên nhiên
phong phú của Hà Nội. Tất cả đều tinh tế độc đáo của
một vùng đất nứơc và cũng là của dân tộc.


?Nªu néi dung bµi t bót ?


Gv: Hớng dẫn cách đọc


Đây là bài văn bộc lộ tình cảm chân thành thắm
thiết của tác giả khi nhớ về mùa xuân Hà Nội. Nên toàn
bài các em đọc với giọng trầm ấm, ngọt ngào, tha thiết
để thể hiện tình cảm của tác gi.



? Bài văn này có thể chia làm mấy phần em hÃy
nêu giới hạn và nội dung từng đoạn?


<i><b>1. Tác giả: </b></i>


<b>Vũ Bẵng</b> sinh năm 1913
tại Hà Nội


-Là nhà văn ,nhà báo ,có
sở trờng về truyện ngắn ,tuỳ
bút,bút kí


<i><b>2. Tác phẩm.</b></i>


Trích trong thiên tùy bút
tháng giêng mơ về trăng non rét
gió nằm trong tËp tïy bót
“Th-¬ng nhí mêi hai” ”(1960-1971)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Bài viết này có thể chia làm ba
đoạn.


+ Đoạn 1: Từ đầu đến “Mẻ luyến mùa
xuân”. Là tình cảm của con ngời đối với mùa xuân.


+ Đoạn 2: Tiếp đến “tơI u sóng xanh”
đến Mở hội liên hoan. Đoạn này nói lên cảnh sắc và
khơng khí mùa xuân đất Bắc.


+ Đoạn 3: Phần còn lại . Cảnh sắc riêng của


mùa xuân đất Bắc sau ngày rắm tháng giêng


Gv: Cảm xúc trong bài là cảm xúc chủ quan ,yếu
tố cảm xúc kêt hợp với nhịp điệu câu văn và các hình
ảnh đầy gợi cảm đã tạo cho bài văn đậm chất thơ,chất trữ
tình .chúng ta hãy tìm hiểu bài văn để thấy đợc điều đó


Gọi hs đọc đoạn 1


? Đoạn văn vừa đọc tác giả tái hiện lại cảnh gì?
- Tác giả đã miêu tả lại cảnh sắc thiên
nhiên ở miền Bắc.


? Trong đoạn vănmở đầu này từ ngữ nào đợc
nhắc lại nhiều lần?


- Điệp từ yêu.


? Dùng điệp từ yêu có tác dụng g×?


- Để khẳng định tình cảm của mính
đối với thiên nhiên với con ngời đặc biệt là tình
cảm sâu nặng với mùa xn.


?Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn văn?
?Đoạn văn đã sử dụng những từ ngữ hình ảnh nào
để miêu tả cảnh sắc khơng khí của mùa xn miền Bắc ?


-Ma riêu riêu ,gió lành lạnh,
-Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh



-Tiếng trống chèo vọnglại từ thơn xóm xa xa
-Câu hát h tình của cơ gái đẹp nh thơ
mộng


-Cái rét ngọt ngào ,không còn tê buốt căm
căm


?Em hiu nh th no vMa riêu riêu ,gió lành
lạnh”?-Ma nhỏ ,rơi đều ,kéo dài


tháng giêng đầu xuân qua nỗi
lòng thơng nhớ của tác giả


<b>II. Đọc và tìm hiểu văn </b>
<b>bản.</b>


1. <b>Tình cảm của con ngời</b>
<b>với mùa xuân.</b>


Tình cảm của con ngời với
mùa xuân rất chân tình sâu nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Hot động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Gió lành lạnh : là gió hơi lạnh.gió nhẹ mang cái
lạnh ngọt ngào


?Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ ,hình
ảnh của tác giả ?



-Sử dụng những từ láy ,từ gợi tả


? Bng nhng nét tiêu biểu tác giả đã gợi lên
cảnh thiên nhiên miền Bắc nh thế nào?


Gv: Nh vậy bằng những từ ngữ gợi tả về khí hậu
thời tiết đặc biệt là mùa xuân mìên Bắc cùng với âm
thanh tiếng nhạn kêu, tiếng trống trèo và những câu hát
của đôi trai gáI yêu nhau. Vũ Bằng đã giúp chúng ta
nhận đợc cảnh sắc mùa xuân. cảnh đó vừa có cái lạnh
của mùa đơng cịn sot lại, lại có cái ấm áp nồng nàn của
trời đất của khí hậu đang tràn ngập mênh mơng. Thấm
sâu vào lòng ngời và con ngời lúc này họ muốn đợc tự
do giang hồ, và có cảm giác êm ái nh nhung, lòng say
xa ngây ngất mt iu gỡ ú.


? Qua đây em có cảm nhận gì về cảnh vật thiên
nhiên miền Bắc mùa xuân?


Gv: Tình cảm của con ngời mùa xuân miền Bắc
nh thế nào, các em chú ý từ Mùa xuân của tôi mở
hội liên hoan


? Mựa xuõn thn thỏnh đã tác động tới tác giả
nh thế nào?


Con ngêi muốn phát điên lên.


Nhựa sống căng đầymáu căng/trong lộc loài


nai, mầm non của cây cối đâm ra những chồi lá nhỏ.


Con ngời thì thấy trẻ ra, tim đập mạnh, hạ đang
sống thèm khát yêu thơng. Con vắt tránh rét lúc này
cũng bò ra nhảy nhót kiếm ¨n.


? ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp gì để diễn
tả cảm xúc của con ngời trớc khung cảnh mùa xuân tơI
đẹp.


Tác giả đã dùng hàng loạt những phép so sánh,
những động từ mạnh cùng với giọng điệu sôI nổi tha
thiết để miêu tả thnh cụng cm xỳc ca con ngi.


? Qua đây em hiểu gì về cảm xúc của tác giả
tr-ớc mùa xuân.


<b> a) Cảnh sắc thiên nhiªn.</b>


-Cảnh thiên nhiên Miền
Bắc mang những nét đặc trng rt
riờng bit


-Cảnh sắc thiên nhiên mùa
xuân ở đây căng đầy nhựa


sốngvà mang những nét rất riêng
của mùa xuân miền Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GVKhụng khớ mựa xuõn tràn ngập trời đất và nó


cịn hiện lên trong mọi gia đìnhnh thế nào , các em hãy
theo dõi vào đoạn tiếp theo “ Nhang trầm …mở hội
liên hoan”.


? Đoạn này tác giả đã tái hịên lại với chúng ta
cảnh gì?


tác giả đã tái hịên lại với chúng ta khơng khí mùa
xn trong các gia đình Bắc kỳ.


? Mùa xn và khơng khí trong mỗi gia đình đợc
miêu tả nh thế nào.


Trên bàn thờ thì có nhang trầm , đèn nến
Gia đình thỡ on t ờm m.


? Bản thân tác giả thì sao?


Lòng ấm lại, rộn ràng nh hoa mới nở, ớm biÕt
bay.


?Qua đây em có cảm nhận gì về mùa xuân trong
mỗi gia đình ở Bác Kỳ.


GV: Nh vậy bằng những từ ngữ gợi cảm , phép so
sánh cụ thể với giọng điệu sôI nổi tha thiết và ngơn ngữ
mềm mại, chau chốt giầu chất trữ tình, tác giả đã tái
hiện lại cảnh sắc mùa xuân. Nó có sức quyến rũ lịng
ngời nhất là đối với những ngời xa quê hơng.



* Mùa xuân của Bắc Việt đã đẹp nhng có lẽ nó
cịn đẹp hơn và đáng nhớ hơn vào sau ngày rằm tháng
riêng. Mặc dù sống xa quê hơng những Vũ Bằng nhớ về
những mùa xuân vào thời điểm đó


? Hãy đọc đoạn cịn lại và nêu nội dung của đoạn
này.


? Khơng khí và cảnh sắc tự nhiên của mùa xuân
sau ngày rm thỏng riờng c tỏi hin nh th no.


-Đào hơi phai nhung nhụy vẫn còn phong
- Ma xuân bắt đầu


- Ong bay đi kiếm mật


-Bữa cơm giản dị, các trò chơi kết thúc.


? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả
trong đoạn văn này.


Tỏc gi say sa ngõy ngất
trớc cảnh mùa xuân vô cùng tơi
đẹp của miền Bắc thân yêu.


Mùa xuân là thời điểm
đoàn tụ về gia đình của mỗi con
ngời sau một năm đi xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



Trong đoạn văn này tác giả đã bộc lộ sự quan
tâm sát rất tinh tế, nhậy cảm , cách lựa chọn từ ngữ
miêu tả cũng rất c sc, gi cm.


? Khi ấy cảm xúc của tác giả nh thế nào?
-Tác giả thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa.


? Điều này giúp em hiểu gì về tác giả?


- ễng khụng ch là ngời am hiểu hiểu kỹ càng
về thiên nhiên mà còn là ngời rất yêu thiên nhiên, rất
trân trọng sự sống của thiên nhiên, biết tận hởng vẻ đẹp
của thiên nhiên và ông là ngời luôn da diết nhớ về mùa
xuân (quê hơng mình).


- GV Dù sống xa q ,nơi Sài Gịn đơ thị
quanh năm chỉ có một mùa ,song nỗi nhớ quê hơng
,cảm nhận về mùa xuân hiện lên trong hòi tởng của
nhà văn vẫn đậm đà đằm thắm và vô cùng da diết
.trong dịng cảm xúc hơi tởng của tác giả ,mùa xn
vẫn đang tn trào,hồi sinh ,tích tụ để nối tiếp sự tuần
hồn kì diệu của con ngừơi và vạn vật


?? Qua ngòi bút của tác giả em cảm nhận đợc gì
về mùa xuân của miền Bắc sau ngày rằm tháng giêng.


??Theo em trớc vẻ đẹp của mùa xuân ,tác giả mơ
ớc điều gì



- -Đất nớc thống nhất ,độc lập, thanh bình
GV Đó cũng là niềm mơ ớc hi vọng của hàng
triệu triệu trái tim con ngời Việt nam khi hai miền Nam
Bắc còn chia cắt .nỗi niềm da diết nhớ quê hơng cũng
chính là niềm khát khao cháy bỏng củat tác giả về sự
thống bnhất của hai miền Nam Bắc .


<b>?</b>Trong bài viết này tác giả đã sử dụng phơng
thức biểu đạt nào?


Gv: Trong bài viết này Vũ Bằng đã thiên về biểu
cảm trực tiếp với mạch cảm xúc mạnh – là tình cảm
trực tiếp của tác giả- là nỗi nhớ của tác giả về mùa xn
Bắc Việt. Qua đó thể hiện tình u quê hơng đất nớc
sâu sắc của tác giả.


? Ngoµi ra tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ gì
nữa?


?Với những biện pháp tu từ này giúp em hiểu gì


<b>3. Nét riêng của mùa </b>
<b>xuân miền Bắc sau ngày rằm </b>
<b>tháng giêng.</b>


*Sau ngy rm thỏng
giờng ,mựa xuân mang một vẻ
đẹp yên ả thanh bình và vẫn tràn
ngập sức sống



<b> </b>


<b>IV. Tỉng kÕt </b>
<b>1. NghƯ tht. </b>


- Ph¬ng thøc biĨu cảm đan
xen với tự sự và miêu tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

vỊ bµi viÕt nµy?


-Văn bản tái hiện thật sống động cảnh sắc
thiên nhiên và khơng khí mùa xuẩn ỏ miền Bắc ,ở Hà
Nội tràn đầy sức sống trong nỗi nhớ da diết của một
ngời sống xa quê


HS đọc ghi nhớ (sgk)


chÊt trữ tình ,chất nhạc ,chất thơ
và các biện pháp nghệ thuật so
sánh ,điệp từ ,điệp ngữ


-Sự quan sát nhạy cảm
,tinh tế ,câu chữ mợt mà ,lời văn
giàu hình ảnh ,cảm xúc trong
sáng đậm đà ,cuốn hut lòng
ng-ời .


<b>2. Néi dung</b>



<i><b>4, Cđng cè:</b></i>



- Qua tìm hiểu văn bản ,em cảm nhận đợc gì về tình cảmcủa tác giả Vũ Bằng ?
- Tình u Tổ qc,nỗi nhớ da diết hớng về quê hơng.


<i><b>5, Híng dÉn häc ở nhà:</b></i>


? Đọc diễn cảm lại bài văn này ở đoạn mà em yêu thích nhất.
- Ôn lại các tác phẩm trữ tình


<b>D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>




.




.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×