Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giao an 11 nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.02 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Bảo Lâm Tổ: Toán</b>
Tuần : 1


PPCT : 1 <b>CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNHLƯỢNG GIÁC.</b>


<b>§1. CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC</b>


Ns : 07/08/2010
Nd : 10/08/2010
Ld : 11A1


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Về kiến thức: Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác. (Của biến số thực)</b></i>


<i><b>2. Về kó năng : Xác định được tập xác định ; tập giá trị; tính chẵn, lẻ; tính tuần hồn; chu kì; khoảng đồng </b></i>
biến, nghịch biến của hàm số y=sinx; y=cosx. Vẽ được đồ thị của các hàm số y=sinx; y=cosx.


<i><b>3. Về tư duy </b><b>và</b><b> thái độ :Hiểu được các hàm số lượng giác. Tính cực trong học tập</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<i><b>1. Chu</b><b>ẩn bị của giáo viên:</b></i> Giáo án, phấn
<i><b>2. Chu</b><b>ẩn bị của học sinh:</b></i> Sách, bút, vở


<b>III. GỢI Ý VỀ PPDH:</b> Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen
hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>


<i><b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại tính chẵn lẻ của hàm số.</b></i>


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Hoạt động của thầy và hoạt động của trị Ghi bảng – Trình chiếu


GV: Hãy trả lời hoạt động 1.
GV: Đọc định nghĩa.


HS: trả lời


GV: Hãy trả lời hoạt động 2.
HS: Nghiên cứu và trả lời
GV: sin(x k2 ) ?  
HS: sin(x k2 ) sin x  
GV: sin(x k2 ) ?  
HS: sin(x k2 ) sin x  


GV: Hãy cho biết chu kì của hàm số y=cosx ?
HS: Vậy y=cosx có chu kì là 2.


Chú ý: Khi vẽ đồ thị là nét liền


<b>1. Các hàm số y=sinx và y=cosx</b>
H1: SGK


<b>a) Định nghĩa: SGK</b>


sin : R<b><sub>R cos : R</sub></b><b><sub>R</sub></b>
<b> x</b><b><sub>sinx x</sub></b><b><sub>cosx</sub></b>


<b>Nhận xét:</b>


<b>- Hàm số y=sinx là hàm số lẻ và sin(-x)= - sinx với mọi x</b><sub>R</sub>


- Hàm số y=cosx là hàm số chẵn và cos(-x)= cosxx với mọi x
R.


<b>b) Tính tuần hoàn của hàm số y=sinx và y=cosx</b>
Ta biết: sin(x k2 ) sin x   có dạng sin(x T) sin x 
Với T=2 là số dương nhỏ nhất thỏa sin(x T) sin x  .
Vậy y=sinx có chu kì là 2.


Ta biết: cos(x k2 ) cos x   có dạng cos(x T) cos x 
Với T=2 là số dương nhỏ nhất thỏa cos(x T) cos x  .
Vậy y=cosx có chu kì là 2.


<b>c) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=sinx và y= cosx</b>


<b>GHI NHỚ </b>


Gv: Nguyễn Quốc Hùng Trang <b>1</b> Giáo án giải tích lớp 11 <b>nâng cao</b>
<b>y = cosx </b> -3 /2 1 /2


0 
2 


-2  -  - /2 x x + /2
y = sinx


.y



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THPT Bảo Lâm Tổ: Tốn</b>


GV: Hãy tìm tập xác định; tập giá trị; tính chẳn
lẻ; tính tuần hồn; chu kì; khoảng đồng, biến
nghịch biến của các hàm số


a) y=sinx
b) y=cosx


HS: Nghiên cứu và trả lời


GV: Hãy Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y=2sinx


b) y= - 2cosx


HS: Nghiên cứu và giải ở giấy nháp sau đó lên
bảng.


<b>Hàm số y=sinx</b> <b>Hàm số y=cosx</b>


- Tập xđ là R
- Tập giá trị [ -1; 1]
- Là hàm lẻ


- Tuần hoàn với chu kỳ 2 


- Đồng biến ( - /2 + k2  ; /2 +k2 )



Nghịch biến ( /2 + k2  ; 3 /2 + k2
)


- Có đồ thị là đường hình sin


- Tập xđ là R
- Tập giá trị [ -1; 1]
- Là hàm chẵn


- Tuần hồn với chu kỳ 2 


- Đồng biến ( -  + k2  ; k2 )


Nghòch biến ( k2  ; + k2 )


- Có đồ thị là đường hình sin
VD 1: Tìm tập xác định; tập giá trị; tính chẳn lẻ; tính tuần
hồn; chu kì; khoảng đồng, biến nghịch biến của các hàm số
a) y=sinx


b) y=cosx


VD 2: Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y=2sinx


b) y= - 2cosx


<i><b>4. Củng cố: Thể hiện ở ví dụ 1</b></i>


<i><b>5. Hướng dẫn học h</b><b>ọc bài ở nhà và ra bài tập ở nhà</b></i>



HD: Giải các bài tập SGK + Đọc mục 3. về tính tuần hồn
BTVN: Giải các bài tập sgk


1) Tìm tập xác định; tập giá trị; tính chẳn lẻ; tính tuần hồn; chu kì; khoảng đồng, biến nghịch biến của các hàm số
a) y=sin2x


b) y=cos2x


2) Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y= -2sinx


b) y= 2cosx
<i><b>6. Ph</b><b>ụ lục</b></i>:
<i><b>a) Phi</b><b>ếu</b><b> h</b><b>ọc tập:</b></i>
Phiếu học tập 1: Bài 1
Phiếu học tập 2: Bài 2
<i><b>b) B</b><b>ảng phụ:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×