Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ke hoach cung co kien toan chat luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.73 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TRƯỜNG THPT GÀNH HÀO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>TỔ: SINH – HOÁ – CN ( THPT) Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>


……….. ………..
<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>CỦNG CỐ KIỆN TOÀN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ HIỆU QUẢ GIÁO</b>
<b>DỤC ĐỂ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG NGỒI NHẦM LỚP</b>


<b>Năm học 2010-2011 </b>


<b>A. Cơ sở kế hoạch</b>


<b> Căn cứ kế hoạch 1191/ KH- SGD&ĐT ngày 04/10/2010 của Sở Giáo dục – </b>
Đào tạo Bạc Liêu


Căn cứ kế hoạch của trường THPT Gành Hào năm học 2010-2011


Tổ Hoá – Sinh - CN( THPT) xây dựng kế hoạch “Củng cố kiện toàn nâng cao
chất lượng dạy học và hiệu quả giáo dục để khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm
lớp năm học 2010-2011”.


<b>B. Nội dung: </b>


<b> I. Mục đích yêu cầu: </b>


- Giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, khơng để tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp
- Từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, chú ý tập trung vào lớp
10 và lớp 12 để đảm bảo chất lượng đầu và cuối cấp, cơ bản chấm dứt tình trạng học
sinh ngồi nhầm lớp. Nâng dần tỉ lệ học sinh trung bình


- Phấn đấu đưa chất lượng học sinh đậu tốt nghiệp ngang bằng và vượt chỉ


tiêu của Sở Giáo dục- Đào tạo Bạc Liêu


- Xóa hàng rào ngăn cách giữa mặt bằng kiến thức của các trường trong tỉnh
Bạc Liêu


<b> II. Tình hình dạy và học của bộ mơn của khối 10,11 và 12:</b>


<i><b> 1.Tổng số học sinh:</b></i> . 371


<i><b> 2. Số giáo viên dạy:</b></i> 05 giáo viên


<i><b> 3. Thực trạng học sinh năm học 2009 – 2010</b></i>



KH


ỐI



SỐ


GIỎI KHÁ T.BÌNH <b>Trên TB</b> YẾU KÉM


SL % SL % SL % SL % SL % SL %


10 140 10 7,1 33 23,6 63 45,0 106 75,7 17 12,1 17 12,2


11 123 2 1,6 30 24,4 72 58,5 104 84,6 15 12,2 4 3,3


12 <sub>108</sub> 4 3,7 33 30,6 56 51,9 93 86,1 15 13,8 0 0



<i><b> </b></i><b>4. Những khó khăn, yếu kém về dạy và học trong thời gian qua và hiện nay.</b>


<i><b> 4.1.Nguyên nhân khách quan.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cơng nghệ thơng tin ngày càng phát triển có nhiều thuận lợi trong việc thu
thập và bổ sung kiến thức. Song phần lớn các em chỉ sử dụng để chơi game hoặc để
tìm kiếm bạn trị chuyện giết thời gian vô bổ.


- Đa số gia đình học sinh sống bằng nghề khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ
sản và sản xuất tơm giống … do đó họ khơng thường trú lâu dài, nên việc học của con
em ít được quan tâm đúng mức; bên cạnh đó các em cịn phải làm mọi cơng việc để
kiếm tiền giúp đỡ gia đình.


- Điều kiện học tập, đi lại của học sinh còn gặp nhiều khó khăn.


- Đặc thù của mơn học ít được học sinh quan tâm hoặc hấp dẫn trong chọn ngành
nghề khi tốt nghiệp THPT.


- Lớp học đông học sinh nên việc theo dõi cũng như quan tâm đến các em trong
một tiết học rất khó.


- Đa số phụ huynh không đủ khả năng để kèm, kiểm tra việc học ở nhà.


<i><b> 4.2.Nguyên nhân chủ quan.</b></i>


- Học sinh mất kiến thức cơ bản, do đó ln có cảm giác chán nản khi vào tiết
học.


<i><b> </b></i>- Ý thức học tập của học sinh chưa cao, chưa xác định được tầm quan trọng của


việc học, lười đọc sách, ít chụi khó học bài hay soạn bài trước.


- Học sinh khơng có kĩ năng viết phương trình, vả lại phân loại hợp chất vơ cơ và
xác định hố trị lại hạn chế dẫn đến làm bài tập không được.


- Giáo viên còn trẻ về tuổi nghề, ít kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều.


- Lớp học yếu, học sinh thường không ngoan cũng làm ức chế đến việc dạy học
của giáo viên.


- Giáo viên ít nên việc dự giờ, trao đổi để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau khó.
- Khó tổ chức hoạt động cặp, nhóm đối với một lớp đơng học sinh.


- Sử dụng ĐDDH chưa thường xuyên.
- Chưa tạo truyền thống học tập ở các em.


- Chưa tạo sân chơi học tập ( các câu lạc bộ của từng bộ môn)


<i><b> 5.Những khó khăn, yếu kém của trị trong các môn học.</b></i>


- Việc phân loại hợp chất còn nhiều hạn chế, chưa có kiến thức nền khi bước
vào lớp 10,11, 12.


- Cịn e ngại, chưa mạnh dạn phát huy tính tự giác học tập.


- Ý thức học tập của học sinh chưa cao, cịn lơ là, chưa có cố gắng thốt yếu
kém.


<i><b> * Nguyên nhân</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b></i>- Học sinh chuẩn bị bài ở nhà chưa chu đáo. Gia đình chưa thường xuyên kiểm
tra, nhắc nhở việc học của con em mình.


- Lười soạn bài và làm bài tập theo yêu cầu, chỉ đối phó bằng những tài liệu
tham khảo


- Đến lớp chưa chịu tập trung tiếp thu bài. Do mất kiến thức cơ bản gây chán
nản vì cảm thấy các bài học đều khó đối với mình.


- Chưa chú trọng đến học Sinh - Hố và đặc biệt hầu hết các em thích
học các mơn khác vì khi thi vào đại học thì mơn này ít được các em chọn.
<b>III.Chỉ tiêu phấn đấu: </b>


<i><b> 1.. Những căn cứ để xây dựng chỉ tiêu:</b></i>


- Căn cứ vào chất lượng học tập của bộ môn năm học 2009-2010.
- Căn cứ vào kết quả khảo sát chất lượng đầu năm của bộ môn.


<i><b> 2. Chỉ tiêu chất lượng bộ môn:</b></i>
<b>Khối</b> <b><sub>Số</sub></b>


<b>HS</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Trên TB</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


<b>Lớp</b> <b>SL %</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL %</b>


<b>10</b> 141 13 9,2 46 32,6 66 46,8 125 88,6 16 11,4 0 0


<b>11</b> 121 12 9,9 41 33,9 54 44,6 107 88,4 10 8,3 4 3,3



<b>12</b> 115 2 1,7 32 27,8 70 60,9 104 90,4 11 10,6 0 0


<b> * Khối 10: So với năm học 2009-2010 > TB tăng 12,9 % </b>
<b> * Khối 11: So với năm học 2009-2010 > TB tăng 3,8 % </b>


<b> * Khối 12: So với năm học 2009-2010 > TB tăng 4,3 % </b>


<b>IV.Nhiệm vụ và cỏc giải phỏp để nõng cao chất lượng giảng dạy cỏc lớp khối</b>
<b>THPT: Để đạt đợc ớc vọng “Nâng cao chất lợng học tập của học sinh trong cỏc gỡơ</b>
dạy bộ môn ” phải tiến hành những công việc sau:


1. Trớc hết phải nắm vững cấu trúc chơng trình sách giáo khoa của từng lớp học,
từng cấp học và cả chơng trình của bộ mơn, trong khi giảng bài, tôi giúp học sinh vận
dụng kiến thức đã học, xây dựng kiến thức mới hoặc khi giảng xong kiến thức mới, tơi
có thể xác định cho các em hớng để các em học lên các lớp trên.


Ngoài ra việc nắm vững cấu trúc chơng trình cịn giúp tơi mở rộng đợc nhiều
kiến thức trong giờ dạy cho học sinh, nhất là đối với học sinh yếu kộm. Học sinh khá
giỏi và giúp tơi có đầy đủ điều kiện để giảng dạy học sinh trong toàn cấp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Dạng bài lý thuyết.
- Dạng bài thực hành
- Dạng bài luyện tập.
- Dạng bài ôn tập tổng kết.
- Dạng bài kiÓm tra häc sinh.


(Phần này đã đợc xác định rõ trong phân phối chơng trình).


3. Đọc kĩ bài dạy để hiểu đúng ý của ngời viết sách giáo khoa, về kiến thức cơ


bản và cách trình bày kiến thức của tác giả, nắm đợc mối quan hệ giữa các kiến thức
từ đó khắc sâu đợc kiến thức trọng tâm cho học sinh và làm cho học sinh thấy rõ con
đờng đi đến kiến thức rồi hớng dẫn cho các em phát hiện ra kiến thức.


Ngoài ra việc nắm vững cấu trúc chơng trình cịn giúp tơi mở rộng đợc nhiều
kiến thức trong giờ dạy cho học sinh, nhất là đối với học sinh chuyên. Học sinh khá
giỏi và giúp tôi có đầy đủ điều kiện để giảng dạy học sinh trong toàn cấp học.


4. Biến kiến thức của SGK, tài liệu tham khảo thành kiến thức khi truyền thụ
cho học sinh, từ đó tơi đã gây cho học sinh một niềm tin vững chắc về kiến thức , các
em thấy cô thầy là thiêng liêng cao cả và giữa giáo viên và học sinh phải có một
khoảng cách nhất định về kiến thức nhng rồi lại đợc quy tụ tại một điểm.


5. Tiến hành phân loại học sinh thành 4 đối tợng (Giỏi, khá, trung bình, yếu),
phụ đạo học sinh yếu kém, học sinh cú hoàn cảnh khú khăn. Thụng qua giờ dạy ngoài
cũn hướng nghiệp nghề cho cỏc em học lớp 12


6. Tiến hành soạn bài để tôi xác định hớng trọng tâm của bài dạy và sắp xếp các
kiến thức của bài thành một hệ thống kiến thức lơgíc, chặt chẽ theo kiểu dạy học nêu
vấn đề và bằng phơng pháp thầy thiết kế, trị thi cơng “Hệ thống câu hỏi phải lơgíc”
theo hệ thống kiến thức của bài và ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với 4 đối tợng học sinh
để huy động nhiều học sinh làm việc trên lớp (để các em thấy chơng trình mà sách
giáo khoa đa ra khơng có gì là q tải rất phù hợp).


* Tóm lại: Đối với tơi soạn bài là một hình thức giảng thử để phân bố thời gian
cho phù hợp với từng phần kiến thức của bài và để bỏ bớt các ngôn ngữ thừa, các câu
hỏi vụng, giúp học sinh hiểu bài một cách chắt lọc, nhẹ nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

7. Hoá học là một mơn khoa học thực nghiệm, từ các thí nghiệm thực hành để
giúp học sinh hiểu bài, vì vậy cần thiết tơi chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ hố chất để


làm thí nghiệm, bố trí thí nghiệm khơng cồng kềnh, mang tính chất thẩm mỹ khoa học
thao tác thí nghiệm của giáo viên phải thành thạo, nhẹ nhàng, khéo léo, giáo viên phải
làm thử trớc để tránh các trờng hợp do hố chất bảo quản khơng tốt hoặc do bố trí thí
nghiệm mà dẫn đến thí nghiệm khơng thành cơng, giáo viên phải chuẩn bị để giải
thích cho học sinh các tình huống bất trắc xẩy ra khi làm thí nghim.


8. Lên lớp giảng bài:


Vo lp tụi nm s s học sinh, quan sát phong cảnh S phạm của lớp học để
chuẩn bị cho học sinh có t thế tốt để chuẩn bị bớc vào tiết học.


- KiÓm tra bµi cị.


- u cầu cần phải kiểm tra đợc kiến thức trọng tâm của bài, giúp cho học sinh
nhớ lại, khắc sâu một lần nữa để vận dụng khi giải quyết bài mới, câu hỏi hoặc bài tập
kiểm tra phải rõ ràng phù hợp với 4 đối tợng học sinh (Giỏi, khá, trung bình, yếu) để
chống học sinh lời học, hay học vẹt, không kiểm tra nhiều kiến thức với một học sinh.
Thực hiện tôi cho học sinh gấp sách vở lại rồi đặt câu hỏi hoặc nêu bài tập cho cả lớp,
gọi một học sinh lên bảng, cả lớp làm nháp hoặc theo dõi bạn trả lời, tôi cho 1 học
sinh khác nhận xét bổ sung, cuối cùng giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm học
sinh.


9. Tạo hứng thú cho HS trong những tiết dạy bằng giáo án điện tử :


Ngy nay, khoa hc hin đại việc áp dụng các công nghệ thông tin vào những
tiết học là rất cần thiết và quan trọng. Nó tạo hứng thú cho các em tiếp cận thông tin
và khám phá tiết học một cách say mê, nhẹ nhàng và hiệu quả cao. Song khơng phải
bất kì tiết học nào mà chúng ta dạy giáo án điện tử cũng hay cả. Những tiết dạy mang
màu sắc của thực tế thờng đạt hiệu quả cao hơn trong những tiết dạy giáo án điện tử.
Một trong những điều mà tôi muốn giới thiệu trong sử dụng giáo án điện tử là giáo


viên tạo ra ô chữ để hệ thống lại những kiến thức đã học trong bài giúp các em cũng
cố tt hn.


10. Liên hệ thực tế cuộc sống và hiểu biÕt x· héi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

11.Học sinh thường xuyên rèn luyện học tập của mình có thể học ở thầy cô
hoặc trao đổi với các em học khá giỏi khi ra ngoài lớp.


<b> a. Xây dựng và triẻn khai kế hoạch dạy học: </b>


- Tiến hành chỉ đạo từng thành viên phân công giáo viên bộ môn và chủ nhiệm
phân tích kết quả tuyển sinh và chất lượng đầu năm để tìm ra nguyên nhân


- Xây dựng lộ trình thực hiện cho từng đối tượng, từng loại trình độ


- Tất cả các thành viên kể cả giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm đều xây
dựng kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu kém cũng là phần nào góp phần nâng cao chất
lượng học sinh đầu và cuối cấp.


<i><b> </b></i><b>b. Hoạt động đổi mới phương pháp dạy và học:</b>


<i><b> * </b></i><b>Đổi mới cách dạy:Quan tâm đến từng cá thể học sinh</b>


<i><b> </b></i>- Giáo viên cần chú ý hơn đến tính nhất qn trong từng bài giảng vì cần
hướng học sinh nắm kiến thức hiểu và biết trong từng bài, theo một cấu trúc để các
em dễ dàng hơn khi thực hiện các bài tập. Từ đó hình thành kĩ năng làm bài tập, hoàn
chỉnh cho các em các bài điển hình.


- Củng cố, cung cấp lại các kiến thức cơ bản mà các em chưa nắm được ở



các lớp dưới như viêt đúng các hợ chất, phân loại các hợp chất, viết phương trình,
cân bằng phương trình giải nhanh các bài tập trắc nghiệm.


- Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học để lôi cuốn, tạo sự
hứng thú cho học sinh trong các tiết thông qua các câu cao dao, tục ngữ với hàm ý
khoa học hố học mà ơng cha ta đúc kết.


- Đầu tư nhiều cho khâu trả bài vì có như thế học sinh mới có điều kiện sửa
bài cho nhau, để các em hiểu thêm về bài tập cũng như hướng giải và làm bài tập đó.
*Đổi mới cách học : phát huy vai trò tự học, tự giải quyết nội dung kiến
<b>thức. </b>


- Tìm hiểu và quan tâm đến tâm tư, tình cảm, hồn cảnh gia đình của họcsinh,
tạo sự gần gũi, thân thiện cho các em để có thể giúp các em cởi mở hơn trong từng tíết
học.


- Hướng dẫn việc học ở nhà một cách cụ thể, chi tiết sau mỗi tiết học.


-Tổ chức học sinh thảo luận đưa ra những phương pháp, từ đó các em có thể tự
lựa chọn phương pháp phù hợp nhất cho riêng mình.


- Phát động phong trào, động viên các em tự học, vượt khó để học, có tổng kết
và khen thưởng từng đợt nếu các em có tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Rèn luyện ý thức nghiêm túc trong học tập, lôi cuốn các em tích cực tham gia,
phát biểu, xây dựng bài, trong mỗi tiết học.


- Thành lập nhóm, đơi bạn học tập để học sinh khá giỏi giúp đỡ, kèm cặp học
sinh yếu kém.



- Phân cơng các nhóm kiểm tra chéo việc học và chuẩn bị bài ở nhà đầu mỗi
buổi học.


-Hình thành tập kiến thức hoá học tổng quát từng chương, phát cho các em làm
bài tập trước ở nhà.


* Thao giảng và dạy mẫu:


- Tổ đưa ra kế hoạch thao giảng: yêu cầu không thao giảng những tiết đã thực
hiện nhằm giúp giáo viên dạy cũng như dự giờ củng cố kiến thức của tồn chương
trình, đánh giá rút được nhiều kinh nghiệm cho từng kiểu bài,


- Tổ chức dạy mẫu: đầu năm để thống nhất phương pháp, dạy mẫu theo chủ đề
“ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”


<b> b. Hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá.</b>


- Thống kê các cột kiểm tra định kì tất cả các mơn của tổ. Sau đó thơng qua các
thành viên để nắm được tiến độ cũng như thời gian hoàn thành.


- Thành lập ngân hàng đề cho kiểm tra tập trung. Mỗi môn kiểm tra có 04 mã
đề / 1 lần.


- Yêu cầu đề phải theo cầu trúc đề của tổ thảo luận.


- Phần lớn đề theo hình thức tự luận. Sau mỗi đợt kiểm tra, tổ thống kê và giáo
viện nhận xét rút ra những ưu điểm và hạn chế. Đề ra hướng giảng dạy cho kì sau.
<b>V. Các kiến nghị:</b>


- Sở GD&ĐT tổ chức nhiều cuộc hội thảo về nâng chất lượng giảng dạy mơn


Sinh, Hố .


- Cung cấp thêm trang thiết bị để giáo viên sử dụng đúng theo yêu cầu đổi mới
chương trình SGK.


- Tổ chức dự giờ thăm lớp ở những trường bạn để học hỏi nâng cao tay nghề và
rút kinh nghiệm cho giáo viên.




Hiệu trưởng Tổ trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×