Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Thiết kế dạy học trực tuyến chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng - Hình học 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 110 trang )

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn


Đại học thái nguyên
Tr-ờng đại học s- phạm




phạm hồng hạnh






Thiết kế dạy học trựC tuyến
chƯƠng PhƯƠng pháp toạ Độ
trOng mặt phẳng - Hình học 10 THPT





Luận văn thạc sỹ khoa học giáo DụC















Thái Nguyên - 2009

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn


Đại học thái nguyên
Tr-ờng đại học s- phạm




phạm hồng hạnh






Thiết kế dạy học trựC tuyến
chƯƠng PhƯƠng pháp toạ Độ
trOng mặt phẳng - Hình học 10 THPT



Chuyên ngành: Lý luận và PPGD bộ môn Toán
Mã số: 60.14.10

Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục



Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Vũ thị thái











Thái Nguyên - 2009

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
1


Lời cảm ơn
Em xin chân thành cám ơn tất cả quý Thầy, cô trong tổ Bộ môn
Ph-ơng pháp giảng dạy Toán, Khoa Toán, Tr-ờng Đại học S-
phạm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em

hoàn thành luận văn.
Em xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo TS Vũ Thị
Thái đã tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ và động viên em trong suốt quá
trình làm luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô ở Tr-ờng Văn Hóa
1 Bộ Công an cùng các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện
tốt để tôi hoàn thành luận văn này.

Thái Nguyên, Tháng 9 - năm 2009
Tác giả

Phạm Hồng Hạnh
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
2
MC LC
Li cm n .................................................................................................. 1
Mc lc ....................................................................................................... 2
Danh mc cỏc t vit tt ............................................................................ 4
M u ........................................................................................................ 5
Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn.......................................................... 8
1.1. Tâm lý lứa tuổi HS trung học phổ thông ............................................. 8
1.2. Mt s nh hng c bn trong i mi phng phỏp dy hc ph
thụng .................................................................................................. 11
1.3. Chng trỡnh sỏch giỏo khoa v thc trng dy hỡnh hc 10 ............... 14
1.3.1. Chng trỡnh Sỏch giỏo khoa toỏn trung hc ph thụng ............. 14
1.3.2. Thc trng dy hỡnh hc 10 THPT .............................................. 18
1.4. Tng quan v dy hc trc tuyn ........................................................ 21
1.4.1. Khỏi nim v dy hc trc tuyn ................................................. 21
1.4.2. Cu trỳc ca lp hc trc tuyn .................................................. 23
1.4.3. Cỏc giai on dy hc trc tuyn ............................................... 25

1.4.4. Cỏc mc dy hc trc tuyn ................................................... 27
1.4.5. Nhng thun li, khú khn trong dy hc trc tuyn .................. 29
Ch-ơng 2: Xõy dng v trin khai dy hc trc tuyn chng phng
phỏp ta trong mt phng hỡnh hc 10 THPT .................................. 31
2.1. Cỏc cụng c thit k dy hc trc tuyn ................................................ 31
2.1.1. Phn mm xõy dng ni dung bi ging E-Learning Lectora
Enterprise Edition v mt s cụng c to website kha c ........................ 33
2.1.2. H thng thụng tin qun lý hc tp trc tuyn Moodle ................ 38
2.2. Xõy dng bi ging in t cho h thng E-Learning ............................ 56
2.2.1. Quy trỡnh xõy dng mt bi ging in t ................................... 56
2.2.2. Cỏc tiờu chớ xõy dng mt bi hc trong Letora cho E-Learning 59

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
2.2.3. Biên soạn bài giảng điện tử tuân theo chuẩn SCORM/AICC phần
phương pháp tọa độ trong mặt phẳng- hình học 10 .............................. 61
2.3. Kết hợp dạy học trực tuyến và dạy học trên lớp học truyền thống ......... 63
2.3.1. Hoạt động hóa các nội dung của bài giảng điện tử giúp học sinh tự
học ở nhà (HS học tập ngoại tuyến – offline learning) .......................... 63
2.3.2. Thiết kế các tương tác sư phạm trong dạy học trực tuyến ........... 63
2.3.3 Tổ chức dạy học phân hóa ........................................................... 73
2.3.4. Tổ chức dạy học theo nhóm ......................................................... 75
2.3.5. Dạy học trực tuyến hỗ trợ giảng dạy trên lớp học truyền thống .. 79
2.3.6 Các biện pháp nâng cao hiệu quả tương tác trực tuyến................ 81
Ch-¬ng 3: Thùc nghiÖm s- ph¹m.............................................................. 83
3.1. Mục đích, nội dung và tổ chƣ́ c thực nghiệm .......................................... 83
3.1.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................. 83
3.1.2. Nội dung và tổ chức thực nghiệm ................................................ 83
3.2. Triển khai khóa học trực tuyến .............................................................. 86
3.2.1. Thiết kế các hoạt động và tải gói SCORM chứa nội dung của bài

giảng điện tử lên hệ thống Moodle ...................................................... 86
3.2.2. Dạy trực tuyến trên trang web . 87
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm ............................................................... 87
3.3.1 Phân tích định tính ....................................................................... 87
3.3.2. Phân tích định lượng ................................................................... 89
3.3.3.Một số khó khăn và thuận lợi rút ra trong quá trình thực nghiệm 92
KÕt luËn ...................................................................................................... 94
Tµi liÖu tham kh¶o ..................................................................................... 96
Phô lôc ........................................................................................................ 99
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CNTT& TT Công nghệ thông tin và truyền thông
CNTT Công nghệ thông tin
DHTT Dạy học trực tuyến
GV Giáo viên
HS Học sinh
SGK Sách giáo khoa
PPDH Phƣơng pháp dạy học
THPT Trung học phổ thông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trong thời kì hội nhập quốc tế. Với việc ra nhập WTO
và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, giáo dục Việt Nam đang phải đối mặt
với những thách thức to lớn, đó là phải đào tạo đƣợc những công dân tƣơng
lai có đầy đủ năng lực, trí tuệ, có khả năng tự học, khả năng tự rèn luyện

nâng cao trình độ trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt…
Việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT & TT) trong
quá trình dạy học (trong đó có Đào tạo trực tuyến) đã trở thành một xu thế tất
yếu và phát triển mạnh mẽ trên cả nƣớc. Nó góp phần đổi mới nội dung,
phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học.
Dạy học trực tuyến (DHTT) là một hình thức giảng dạy không giáp
mặt. Trong đó ngƣời dạy cung cấp nội dung khóa học nhờ những công cụ tạo
bài giảng chuyên biệt và thông qua những phần mềm quản lí học tập, các
nguồn tài nguyên Multimedia, mạng Internets, hội thảo trực tuyến…Ngƣời
học nhận nội dung khóa học và tƣơng tác với ngƣời dạy qua các phƣơng tiện
kể trên.
Trong nhà trƣờng phổ thông, những điểm mạnh của CNTT & TT đang
đƣợc khai thác để hỗ trợ quá trình dạy học. Vấn đề kết hợp dạy học trực
tuyến (E-Learning) với lớp học truyền thống là một trong những hƣớng khai
thác tốt, giúp tăng cƣờng hứng thú học tập, phát triển tƣ duy trí tuệ và đặc
biệt góp phần rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu, nâng cao kiến thức
cho học sinh (HS).
Đã có nhiều tác giả nghiên cứu và áp dụng thành công DHTT cho một
số đối tƣợng, với một số nội dung đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu
khoa học của ngƣời học. Tuy nhiên việc nghiên cứu DHTT môn toán 10 nói
chung và chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng nói riêng cho đối
tƣợng HS trung học phổ thông (THPT) chƣa có tác giả nào nghiên cứu.
Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Thiết kế
dạy học trực tuyến chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng - Hình
học 10 THPT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về vấn đề đổi mới phƣơng
pháp dạy học (PPDH) ở trƣờng THPT, khả năng ứng dụng CNTT & TT trong

dạy học đặc biệt là lý luận về DHTT, từ đó xây dựng kế hoạch DHTT chƣơng
3: Phƣơng pháp toạ độ trong mặt phẳng (Hình học 10) và đề xuất giải pháp
kết hợp DHTT với dạy học truyền thống nhằm nâng cao hiệu quả, chất lƣợng
học tập của HS THPT nói chung và HS THPT miền núi nói riêng.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu biết phối hợp hợp lí giữa dạy học truyền thống và dạy học trực
tuyến, biết khai thác tốt những thuận lợi của môi trƣờng học tập trực tuyến, sử
dụng E-Learning nhƣ một công cụ hỗ trợ dạy học Toán THPT thì sẽ tạo hứng
thú học tập, rèn luyện đƣợc kỹ năng tự học cho học sinh góp phần nâng cao
chất lƣợng dạy học.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về E-Learning (đặc biệt chú ý lý luận về
DHTT); các vấn đề về tự học, học từ xa.
- Phân tích chƣơng trình cũng nhƣ chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong
mặt phẳng trong chƣơng trình hình học lớp 10 THPT.
- Xây dựng chƣơng trình DHTT chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong mặt
phẳng lớp 10 nhằm cung cấp kiến thức và rèn luyện một số kỹ năng cho học
sinh THPT.
- Triển khai thử nghiệm chƣơng trình đã xây dựng tại trƣờng Văn hóa 1
- Bộ Công An. Từ kết quả thử nghiệm đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của chƣơng
trình và có những đề xuất, kiến nghị để việc ứng dụng CNTT & TT vào giảng
dạy và học tập đạt kết quả cao hơn.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan
tới tâm lí HS trung học, đổi mới PPDH và dạy học trực tuyến,...
Phƣơng pháp điều tra, quan sát, lấy ý kiến của HS về các ƣu và nhƣợc
điểm của hình thức kết hợp E-Learning với lớp học truyền thống.
Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Thử nghiệm DHTT kết hợp với
hình thức dạy học truyền thống trên lớp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
6. Cấu trúc của luận văn
Mở đầu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chƣơng 2: Xây dựng và triển khai dạy học trực tuyến chƣơng Phƣơng
pháp tọa độ trong mặt phẳng – Hình học 10 THPT.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông
Học sinh trung học phổ thông là những HS đang ở lứa tuổi thanh niên.
Ngƣời ta định nghĩa “Tuổi thanh niên là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc
dậy thì và kết thúc khi bƣớc vào tuổi ngƣời lớn” - khoảng từ 14, 15 tuổi đến
25 tuổi. Tuổi thanh niên là thời kì đạt đƣợc sự trƣởng thành về mặt thể lực, sự
phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên
trong của não phức tạp và các chức năng của não phát triển, số lƣợng dây thần
kinh liên hợp tăng lên, liên kết các phần khác nhau của vỏ não lại. Điều đó tạo
tiền đề cần thiết cho sự phức tạp hoá hoạt động phân tích, tổng hợp, ... của vỏ
bán cầu não trong quá trình học tập.
Do những đặc điểm về sự phát triển của cơ thể nên ở lứa tuổi này cũng có
những thay đổi về hoạt động học tập, sự phát triển của trí tuệ và đặc điểm
nhân cách chủ yếu của HS THPT.
 Đặc điểm hoạt động học tập
- Nội dung và tính chất của hoạt động học tập ở HS THPT khác rất nhiều
so với hoạt động học tập của thiếu niên. Sự khác nhau không chỉ ở nội dung
học tập ngày một sâu hơn, mà ở chỗ hoạt động học tập đòi hỏi tính năng động

và tính độc lập ở mức độ cao hơn và cần phát triển tƣ duy lí luận.
- HS càng trƣởng thành các em càng ý thức đƣợc rằng mình đang đứng
trƣớc ngƣỡng cửa cuộc đời. Do vậy, thái độ có ý thức của các em đối với học
tập ngày càng phát triển. Thái độ học tập của các em đối với các môn học trở
nên có tính chọn lựa hơn, thƣờng gắn liền với khuynh hƣớng nghề nghiệp.
Hứng thú nhận thức của các em mang tính rộng rãi, sâu và bền vững hơn.
Thái độ học tập của HS THPT đƣợc thúc đẩy bởi động cơ học tập có
cấu trúc khác với lứa tuổi trƣớc. Lúc này có ý nghĩa nhất là động cơ thực tiễn,
động cơ nhận thức, sau đó là ý nghĩa xã hội của môn học, rồi mới đến động
cơ cụ thể khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Nhƣng bên cạnh đó thái độ học tập ở một số em còn có hạn chế là một
mặt các em rất tích cực học tập ở một số môn mà các em cho rằng quan trọng
với nghề mình đã chọn, nhƣng lại sao nhãng với những môn học khác hoặc
chỉ học để đạt điểm trung bình. Chính vì vậy giáo viên (GV) cần làm cho các
em hiểu đƣợc ý nghĩa và chức năng của giáo dục phổ thông đối với mỗi một
giáo dục chuyên ngành và trong các giờ học GV cần tổ chức linh hoạt, có sự
tham gia tích cực của HS, tăng cƣờng dạy học có trọng tâm, trọng điểm,
không nên dài dòng, đơn điệu.
Nói chung trong lứa tuổi này thái độ học tập có ý thức đã thúc đẩy sự
phát triển tính chủ định của các quá trình nhận thức và năng lực điều khiển
bản thân trong hoạt động học tập.
 Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học phổ thông
Đặc điểm nổi bật về sự phát triển trí tuệ của HS THPT là: Tính chủ
động, tính tích cực, tính tự giác đƣợc thể hiện rõ rệt ở tất cả các quá trình nhận
thức. Có thể nói, năng lực tƣ duy, năng lực tƣởng tƣợng và các khả năng khác ở
HS THPT đƣợc hoàn thiện nhanh chóng và có chất lƣợng cao. Các quá trình
cảm giác và tri giác đạt tới mức độ hoàn thiện và tinh tế. Lúc này ngôn ngữ đã
trở thành phƣơng tiện đắc lực cho tri giác của HS, vì thế năng lực suy luận,

cảm thụ nghệ thuật của HS rất phát triển.
Ở tuổi này, ghi nhớ chủ định đã giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí
tuệ. Đặc biệt các em đã tạo đƣợc tính chủ động, tính mục đích trong quá trình
ghi nhớ.
Tƣ duy của HS THPT có những thay đổi quan trọng: Tƣ duy trừu tƣợng
phát triển mạnh và chiếm ƣu thế trong mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động
học tập. Khả năng tƣ duy lý luận, tƣ duy độc lập, sáng tạo rất phát triển. Khả
năng vận dụng các tƣ duy khá nhuần nhuyễn và đạt kết quả cao. Nhờ đó HS
có khả năng lĩnh hội đƣợc những khái niệm khoa học trừu tƣợng phức tạp.
Các năng lực trí tuệ của HS đạt tới mức độ tƣơng đối hoàn thiện. Đặc biệt là
năng lực trừu tƣợng hoá và khái quát hoá. Khả năng đặt vấn đề và giải quyết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
vấn đề trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống đã trở nên khá linh hoạt và
sáng tạo. Tuy nhiên vẫn có một số hạn chế nhƣ: Nhiều em kết luận vội vàng,
thiếu tính lịch sử, một số em chƣa phát huy đƣợc năng lực độc lập suy nghĩ,
đối với cuộc sống các em còn thiếu kinh nghiệm thực tế...
So với tuổi thiếu niên thì tƣởng tƣợng của thanh niên ngày càng phù
hợp và gần với thực tế hơn. Tính sáng tạo trong tƣởng tƣợng phát triển rất
mạnh. Tuy nhiên còn nhiều em tƣởng tƣợng còn phiến diện một chiều, thiếu
cơ sở thực tế...
Ở tuổi này cũng là thời kỳ phát triển mạnh nhất, cao nhất và hoàn thiện
nhất về ngôn ngữ so với các lứa tuổi trƣớc. Chính vì vậy việc giúp các em
phát triển khả năng nhận thức là một nhiệm vụ quan trọng của GV.
Tóm lại, ở lứa tuổi này những đặc điểm chung của con ngƣời về mặt trí
tuệ thông thƣờng đã hình thành và chúng vẫn còn đƣợc tiếp tục phát triển.
 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu của thanh niên HS lứa tuổi THPT
Do hoàn cảnh thực tế của lứa tuổi đã thúc đẩy thế giới quan của HS
THPT phát triển nhanh chóng và ngày càng có chất lƣợng cao.
Thế giới quan của HS THPT là thế giới quan khoa học, nó thể hiện tính

hệ thống, tính toàn vẹn, tính nhất quán và khái quát ở mức độ cao. Thế giới
quan hình thành đã tạo ra ở thanh niên những yêu cầu cao đối với năng lực
quan sát, trí nhớ và tƣởng tƣợng, có tác dụng hƣớng dẫn, điều chỉnh hoạt
động trí tuệ, giúp HS rèn luyện bản thân.
Tự ý thức ở lứa tuổi HS THPT cũng có sự chuyển biến căn bản, nó
đánh dấu sự trƣởng thành về mặt tâm lý ở lứa tuổi này. Mặc dù chƣa hoàn
hảo, song có thể coi việc tự phân tích có mục đích về nhân cách và hành vi
của mình là dấu hiệu cần thiết của một nhân cách đang trƣởng thành. Đó là
tiền đề, là cơ sở cho sự tăng cƣờng hoạt động tự giáo dục, tự tu dƣỡng có mục
đích ở thanh niên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
Cùng với sự phát triển tự ý thức thì tự giáo dục, tự tu dƣỡng cũng khá
phát triển ở lứa tuổi HS THPT. Ở lứa tuổi này tự giáo dục bắt đầu chiếm một
vị trí nổi bật trong hệ thống giáo dục chung.
Về đời sống tình cảm của HS THPT, ta có thể nhận thấy: Tình cảm của
HS THPT vô cùng phong phú, đa dạng, phức tạp, sâu sắc, mạnh mẽ và bền
vững hơn ở thiếu niên rất nhiều.
Do hoàn cảnh sắp bƣớc vào đời và đặc biệt do thế giới quan phát triển
nên xu hƣớng nghề nghiệp của thanh niên hình thành rõ rệt, nhanh chóng và
tƣơng đối ổn định. Họ coi đây là vấn đề nghiêm túc trong cuộc đời.
Tóm lại, thanh niên mới lớn là thời kỳ kết thúc căn bản cả một quá
trình hình thành và phát triển lâu dài của đứa trẻ cả về sinh lý cũng nhƣ tâm
lý. Đây là thời kỳ mà năng lực trí tuệ, thế giới quan và toàn bộ nhân cách
của con ngƣời có biến đổi lớn về chất lƣợng, thời kỳ phải chuẩn bị mọi mặt
để bƣớc vào cuộc sống tự lập. Vì vậy, gia đình, nhà trƣờng và xã hội cần
nhận thức đầy đủ vị trí của lứa tuổi này để từ đó có nội dung, phƣơng pháp
giáo dục các em trở thành những ngƣời lao động có đức, có tài, đáp ứng với
yêu cầu của xã hội.
1.2. Một số định hƣớng cơ bản trong đổi mới phƣơng pháp dạy học ở phổ

thông
Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy và học ở phổ thông đã đƣợc xác
định trong nghị quyết Trung ƣơng 4 khóa VII (1-1993), nghị quyết Trung
ƣơng 2 khóa VIII (12-1996), đƣợc thể chế hóa trong luật giáo dục(2005),
đƣợc cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Luật giáo dục nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 đã
qui định: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học; bồi dƣỡng năng lực tự học, lòng say mê
học tập và ý chí vƣơn lên” (chƣơng 2, điều 5). “Phƣơng pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy sáng tạo của học
sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng
pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
của học sinh” (chƣơng 2, điều 28) [21].
Những qui định này phản ánh nhu cầu đổi mới phƣơng pháp giáo dục,
đổi mới đối với hệ thống giáo dục, điều đó đòi hỏi cùng với những thay đổi về
nội dung, cần có những thay đổi căn bản về PPDH. Một số năm gần đây, ở
tất cả các cấp trong ngành giáo dục và đào tạo dấy lên một cuộc vận động đổi
mới PPDH với những tƣ tƣởng chủ đạo nhƣ:“Dạy học phát huy tính tích cực
của HS”, “Tích cực hóa hoạt động học tập”, “Hoạt động hóa ngƣời học”...
Theo GS Nguyễn Bá Kim “Những ý tƣởng này đều bao hàm yếu tố tích cực,
có tác dụng tích cực thúc đẩy đổi mới PPDH nhằm nâng cao hiệu quả giáo
dục và đào tạo” và “PPDH cần hƣớng vào việc tổ chức cho ngƣời học học tập
trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo,
đƣợc thực hiện độc lập hoặc trong giao lƣu”[15].
Do vậy định hƣớng chung của đổi mới PPDH phổ thông là phải phát
huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kĩ năng vận dụng
vào thực tiễn của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; tác

động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo đƣợc hứng thú học tập cho HS, tận
dụng đƣợc công nghệ mới nhất; khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ
một chiều các kiến thức có sẵn. Cần phát huy tốt năng lực tự học, học suốt đời
trong thời đại CNTT & TT phát triển mạnh. Biết tự học cũng có nghĩa là biết
tra cứu những thông tin cần thiết, biết khai thác những ngân hàng dữ liệu của
những trung tâm lớn, kể cả trên Internet để hỗ trợ cho nhiệm vụ học tập của
mình. Tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. Định hƣớng
vào ngƣời học đƣợc coi là quan điểm định hƣớng chung trong đổi mới PPDH.
Đổi mới PPDH đƣợc thực hiện theo các định hƣớng cơ bản sau:
- Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông, đó là: “Giúp học sinh phát triển
toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát
triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân;
chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham
gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc” (chƣơng 2, điều 27)[21].
- Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.
- Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của HS.
- Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trƣờng.
- Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy – học.
- Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các
PPDH tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các
PPDH truyền thống.
- Tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học và đặc
biệt lƣu ý đến những ứng dụng của CNTT & TT. Vì CNTT &TT góp phần
hiện đại hóa phƣơng tiện, thiết bị dạy học, góp phần đổi mới PPDH. Trong
chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT ngày 30 tháng 7 năm 2001 của Bộ trƣởng Bộ
Giáo dục và đào tạo có đoạn viết: “Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ
thông tin có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nội dung, phƣơng pháp, phƣơng

thức dạy và học. Công nghệ thông tin là phƣơng tiện để tiến tới một “ xã hội
học tập”. . .” [3].
Đổi mới PPDH là quá trình áp dụng những PPDH hiện đại, các công
nghệ dạy học hiện đại vào nhà trƣờng trên cơ sở phát huy những yếu tích cực
của các PPDH truyền thống nhằm thay đổi cách thức, phƣơng pháp học tập
của HS, chuyển từ học tập thụ động, ghi nhớ kiến thức là chính sang học tập
tích cực, chủ động, sáng tạo, chú trọng bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn
luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Chỉ có đổi mới căn bản
PPDH chúng ta mới có thể tạo đƣợc sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới
có thể đào tạo ra đƣợc lớp ngƣời năng động, sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh
trí tuệ trong bối cảnh nhiều nƣớc trên thế giới đang hƣớng tới nền kinh tế tri
thức [33].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
1.3. Chƣơng trình sách giáo khoa và thực trạng dạy hình học 10
1.3.1. Chương trình Sách giáo khoa toán trung học phổ thông
Trƣớc cải cách giáo dục (1989), ở nƣớc ta có hai bộ sách giáo khoa
(SGK) toán khác nhau của hai miền Bắc- Nam. Nội dung các kiến thức đƣợc
trình bày theo hai quan điểm: toán học hiện đại (SGK miền Nam) và toán học
cổ truyền (SGK miền Bắc). Từ cải cách giáo dục tới nay, chƣơng trình toán đã
đƣợc thống nhất, các kiến thức trong SGK môn toán đƣợc trình bày theo quan
điểm toán học hiện đại. Tuy nhiên trƣớc năm 2000 HS vẫn học các kiến thức
toán trong nhiều bộ SGK do nhiều tác giả biên soạn. Trong những bộ sách đó,
các kiến thức toán đƣợc trình bày theo những quan điểm khác nhau.
Từ năm học 2000 – 2001, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành hợp
nhất các bộ SGK môn toán THPT. Trong đợt chỉnh lý hợp nhất này, bộ giáo
dục và đào tạo đề ra hai quan điểm cơ bản:
- Không thay đổi chƣơng trình cải cách giáo dục 1989 đƣợc thể hiện
qua các bộ SGK toán THPT hiện hành.
- Giảm tải, nghĩa là giảm nhẹ mức độ yêu cầu, đồng thời giản lƣợc

những nội dung quá phức tạp hoặc xét thấy không cần thiết.
Nhƣng trong quá trình thực hiện giảng dạy bộ SGK đƣợc chỉnh lý hợp
nhất này đã thể hiện một số hạn chế nhƣ: SGK vẫn đƣợc viết theo lối diễn
giảng và có xu hƣớng thiên về cung cấp lý thuyết, nhẹ về hƣớng dẫn HS hoạt
động, ít chú ý đến việc phát triển năng lực thực hành, ứng dụng các kiến thức
toán vào đời sống.
Do đó để khắc phục những hạn chế trên, trong năm học 2006- 2007, Bộ
giáo dục và Đào tạo đã triển khai thực hiện theo chƣơng trình SGK toán lớp
10 mới trên toàn quốc với các yêu cầu đổi mới nhƣ sau:


Phương hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa toán hiện nay là:
- Tinh giản những nội dung phức tạp, giảm bớt những điều có tính chất
“hàn lâm”, giảm bớt những suy luận quá hình thức, quá trừu tƣợng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
- Tăng cƣờng những nội dung thực tiễn, thiết thực, những điều gần gũi
với cuộc sống của HS.
- Tăng cƣờng thực hành, tính toán, giải toán, nhƣng giảm những phép
biến đổi, cầu kỳ, phức tạp, vô bổ.
- Nhấn mạnh mối liên hệ giữa các phần khác nhau của chƣơng trình
toán các cấp, các lớp, giữa các môn học.


Về nội dung chương trình, những thay đổi lớn là:
- Đƣa thêm một số khái niệm cơ bản về xác xuất ở lớp 11, ngay sau
phần tổ hợp, đó là phần nội dung có trong chƣơng trình toán trung học ở
nhiều nƣớc. Tuy nhiên ta chỉ mới đề cập một số khái niệm cơ bản nhất.
- Ở lớp 10, tiếp tục giới thiệu một số khái niệm mở đầu về thống kê mô
tả đã đƣợc nói đến ở lớp 7 cấp trung học cơ sở. Đây là một nội dung thiết thực

và không khó đối với HS.
- Đƣa thêm một số khái niệm về số phức ở cuối lớp 12 coi nhƣ kết thúc
việc giới thiệu hệ thống số ở cấp THPT.
- Để sắp xếp nội dung chƣơng trình có hệ thống và để dễ dạy và học
hơn, đƣa phần tọa độ trong mặt phẳng vào cuối lớp 10 (giảm nhẹ phần các
đƣờng conic), đƣa phần dời hình, đồng dạng trong mặt phẳng vào đầu lớp 11
coi nhƣ kết thúc phần hình học phẳng (kết hợp hai phƣơng pháp: “tổng hợp”
và “tọa độ”)
- Để tránh dạy dồn dập trong một năm học, phần lƣợng giác đƣợc tách
làm hai, một phần dạy cuối lớp 10, một phần dạy ở đầu lớp 11 với việc giảm
nhẹ các phép biến đổi lƣợng giác phức tạp cũng nhƣ phƣơng trình lƣợng giác
phức tạp.
- Phần đạo hàm đƣợc đƣa xuống lớp 11 để giúp kịp thời cho dạy và học
môn Vật lý, cùng với việc giảm nhẹ phần giới hạn của dãy số và của hàm số.
- Phần hàm số mũ và lôgarit đƣợc đƣa lên lớp 12 với việc giảm nhẹ
phƣơng trình, hệ phƣơng trình mũ và lôgarit.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16

Những thay đổi lớn về sách giáo khoa toán THPT là:
SGK mới là tài liệu chính cho việc dạy và học, đồng thời là tài liệu
giúp cho HS tự học (dƣới sự hƣớng dẫn của thầy) và giúp cho đổi mới PPDH
là pháp huy tính tích cực của HS cũng nhƣ đổi mới việc đánh giá kết quả học
tập. Do đó:
- Sách chú ý việc dẫn dắt (có thể thông qua các hoạt động) đến các
khái niệm mới, đến cách chứng minh định lý (quan sát, mò mẫm, dự đoán,
chứng minh và kiểm nghiệm)...
- Sách có nhiều câu hỏi, đề ra nhiều hoạt động tại lớp mà GV có thể
thay đổi cho thích hợp để phát huy tính tích cực học tập của HS.
- Sách có nêu một số lƣợng bài tập vừa phải sau mỗi bài, mỗi phần

dạy, nêu một số bài tập ôn tập cuối chƣơng, cuối năm với đáp số và hƣớng
dẫn. Sách cũng có nêu một số bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Sách có viết những “Bài đọc thêm”, những bài “Em có biết” phát
triển đôi điều trong bài học hoặc giới thiệu đôi nét tiểu sử các nhà toán học...
gây hứng thú học tập cho HS.
- Sách còn có những bài hƣớng dẫn sử dụng máy tính điện tử khoa học
cho từng chủ đề.
- Sách đƣợc in ấn sắp xếp sao cho dễ học, dễ nhớ, dễ sử dụng, có mục
lục từ ngữ để tiện tra cứu.
Trên tinh thần quan điểm về đổi mới SGK môn toán ở trên, trong SGK
hình học lớp 10 đƣợc viết với tinh thần nhằm góp phần đổi mới phƣơng pháp
dạy và học, nhằm phát huy tốt nhất tính tích cực chủ động của HS, tạo điều
kiện cho HS tự học, tự nghiên cứu để nắm đƣợc các kiến thức cơ bản và các
kỹ năng cơ bản trong khi học. Vì vậy, SGK hình học 10 có một số đặc điểm
sau đây:
- SGK hình học lớp 10 là tài liệu chủ yếu dùng cho HS đồng thời là tài
liệu để GV sử dụng trong việc chuẩn bị và tiến hành giảng dạy. SGK hình học
lớp 10 đƣợc viết đúng theo những qui định của chƣơng trình môn học và các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
nội dung của SGK phải góp phần hình thành cho HS phƣơng pháp học tập
tích cực và chủ động. Do đó các vấn đề đƣợc nêu ra trong SGK phải đƣợc đặt
ra một cách rõ ràng, có dẫn dắt từng bƣớc và tránh áp đặt thiếu tự nhiên.
- SGK hình học lớp 10 mới có đƣa thêm các hoạt động tại từng thời
điểm để thầy và trò xem xét. Những hoạt động này rất đa dạng, làm cho HS
có điều kiện ôn lại kiến thức cũ hoặc đặt vấn đề giới thiệu sự xuất hiện của
kiến thức mới, hoặc áp dụng ngay kiến thức vừa đƣợc học, tại những thời
điểm khác nhau của bài học. Cần chú ý các nội dung các hoạt động này có thể
thay đổi cho phù hợp với các loại đối tƣợng HS khác nhau và GV có thể cho
HS tự đọc và suy nghĩ trƣớc ở nhà, hoặc làm tại lớp, hoặc phân ra thành các

đề tài nhỏ và thực hiện theo nhóm. Các hoạt động ghi ở trong SGK chỉ có tính
chất gợi ý của các tác giả, GV có thể tìm hiểu về nội dung bài giảng và suy
nghĩ để đƣa ra những hoạt động để gây đƣợc hứng thú học tập cho HS, nhằm
vào việc rèn luyện kiến thức, kỹ năng cơ bản và phát huy đƣợc tinh thần tìm
tòi sáng tạo của HS nhiều hơn nữa.
- SGK hình học 10 đã có sự giảm nhẹ phần lí thuyết, giảm nhẹ phần
chứng minh các tính chất hoặc các định lí. Có thể thay việc chứng minh này
bằng các ví dụ minh họa và kiểm chứng. Ví dụ nhƣ chúng ta không chứng
minh các tính chất của phép cộng vectơ, các tính chất của phép nhân một số
với một vectơ mà cho HS thừa nhận các tính chất đó.
- SGK hình học lớp 10 đã chú ý quan tâm tới việc gắn toán học với
thực tế sản xuất và thực tế đời sống, ví dụ nhƣ đã đƣa thêm ứng dụng của
vectơ trong việc biểu diễn phần tổng hợp lực và phân tích lực, ứng dụng của
tích vô hƣớng trong việc tính công hoặc ứng dụng của định lí cosin, định lí sin
và các định lí quen thuộc khác trong việc đo đạc, giải tam giác. Ví dụ nhƣ để
liên hệ thực tế có thể cho HS tìm hiểu bài đọc thêm bài “Thuyền buồm chạy
ngƣợc chiều gió” hoặc trong phần giải tam giác, sau khi học xong phần lí
thuyết có thể cho HS thực hiện các bài toán đo đạc trên hiện trƣờng nhƣ đo
chiều cao của những cái tháp, hay chiều cao của một cây cao...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
- SGK hình học lớp 10 mới đƣợc viết với tinh thần nhằm góp phần hình
thành cho HS phƣơng pháp học tập tích cực, biết tự học để tiếp thu kiến thức
cơ bản cần thiết một cách chủ động và sáng tạo.
- Nội dung SGK hình học lớp 10 đƣợc viết theo chƣơng trình chuẩn
phù hợp với số đông HS, do đó nhiệm vụ của mỗi GV là cần phải làm thế nào
để tạo cơ hội học tập cho mọi đối tƣợng HS, phát hiện và bồi dƣỡng những
HS có năng lực đặc biệt, đồng thời có quan tâm đến đến những HS còn yếu
kém trong học tập. Cần tạo niềm tin giúp các em HS biết tự học và hợp tác
với nhau trong học tập, biết giúp nhau chiếm lĩnh tri thức mới, biết tự đánh

giá năng lực của bản thân và phấn đấu vƣơn lên cùng tiến bộ. Việc theo dõi
đánh giá sự tiến bộ của HS là việc làm không thể thiếu đƣợc của mỗi thầy cô.
Việc cho HS tập làm quen với việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, HS phải
đƣợc rèn luyện thêm về mặt tƣ duy, nhằm nắm vững thêm các kiến thức cơ
bản, phát huy đƣợc năng lực độc lập, sáng tạo và biết vận dụng các kiến thức
đã học vào thực tế.
- SGK hình học 10 mới đã đƣa thêm phần phƣơng pháp tọa độ trong mặt
phẳng bao gồm: Phƣơng trình đƣờng thẳng, phƣơng trình đƣờng tròn, phƣơng
trình đƣờng elip, để hoàn chỉnh phần phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng. Đây
là một việc làm hợp lí và cần thiết. Nhƣ vậy học sinh lớp 10 đƣợc học một cách
đầy đủ và tƣơng đối trọn vẹn phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng.
- SGK hình học lớp 10 mới đã đƣa thêm vào phần sử dụng máy tính bỏ
túi. Việc này sẽ giảm nhẹ đƣợc những khâu tính toán dài dòng phức tạp, tiết
kiệm đƣợc thời gian và theo kịp công nghệ mới.
1.3.2.Thực trạng dạy hình học 10 THPT
Hình học 10 là một phần quan trọng trong môn toán lớp 10 ở trƣờng
THPT. Nó bao gồm các nội dung: Vectơ, các phép toán về Vectơ và phƣơng
pháp tọa độ trong mặt phẳng. Các kiến thức này có một vị trí quan trọng trong
chƣơng trình hình học phổ thông. Vectơ và phƣơng pháp tọa độ trong mặt
phẳng là một trong những kiến thức nền tảng của toán học. Vectơ và phƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
pháp tọa độ trong mặt phẳng đƣợc trình bày trong chƣơng trình toán 10 THPT
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó là tiền đề, là cơ sở ban đầu để các em HS
tiếp tục nghiên cứu về vectơ và phƣơng pháp tọa độ trong không gian ở hình
học lớp 11 và lớp 12. Ngoài ra các em HS còn thấy đƣợc ứng dụng của toán
trong khoa học, kỹ thuật và trong đời sống.
1.3.2.1. Thực trạng về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và
học hình ở trường THPT.
Chúng tôi đã tiến hành điều tra khảo sát về việc ứng dụng công nghệ

thông tin (CNTT) trong dạy và học hình học lớp 10 ở trƣờng THPT đối với GV
và HS ở trƣờng THPT (GV ở các trƣờng THPT trong tỉnh Thái Nguyên và HS
của Trƣờng Văn hóa I – Bộ Công An, HS trƣờng THPT Đồng Hỷ, Trƣờng
THPT Thái Nguyên) về các vấn đề giảng dạy và học tập hình học lớp 10 nhƣ:
Kiến thức cơ bản của môn học, khả năng liên hệ thực tế, việc ứng dụng CNTT
vào giảng dạy và học tập trực tuyến. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 1.1.
Bảng 1.1: Đánh giá của giáo viên về việc ứng dụng
CNTT trong việc học hình học lớp 10 của HS
STT Mức độ kiến thức, kỹ năng của HS
lớp 10
Mức độ đánh giá (%)
Thấp TB Khá Giỏi
1 Kỹ năng sử dụng máy vi tính của HS
lớp 10.
5 50 35 10
2 Khả năng tự học hình học lớp 10 ở
nhà bằng các phần mềm hỗ trợ.
40 50 5 0
3 Khả năng tìm kiếm thông tin và tự
học trên Internet thông qua các bài
giảng trực tuyến
70 30 0 0
4 Khả năng sử dụng kiến thức hình học
đã học liên hệ vào thực tế
60 35 5 0
5 Kỹ năng giải bài tập hình học 40 50 10 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
Kết quả ở bảng 1.1 cho thấy: Mặc dù kỹ năng sử dụng máy vi tính của

HS lớp 10 nhìn chung là tốt TB(50%), khá (35%). Nhƣng khả năng tự học
hình học lớp 10 ở nhà bằng các phần mềm hỗ trợ (nếu có) còn thấp (40%),
TB(50%); Khả năng tìm kiếm thông tin và tự học trên Internet thông qua các
bài giảng trực tuyến cũng còn thấp (70%), TB (30%); Khả năng sử dụng kiến
thức hình học đã học liên hệ vào thực tế còn thấp (70%), TB(30%). Đó là một
trong những lý do khiến kỹ năng giải bài tập hình học còn thấp (40%),
TB(50%). Điều đó cũng chứng tỏ việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy và học
tập hình học lớp 10 chƣa đƣợc GV và HS quan tâm.
Xuất phát từ kết quả điều tra ở trên, chúng tôi tiếp tục điều tra khảo sát
về tình hình học tập hình học lớp 10 của HS lớp 10 cũng nhƣ việc sử dụng
CNTT trong học tập ở Trƣờng THPT Thái Nguyên, THPT Đồng Hỷ - Thái
Nguyên, Trƣờng Văn hóa I – Bộ Công an. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 1.2
Bảng 1.2. Tình hình học tập môn hình học của HS lớp 10
STT Hình thức học tập
Mức độ đánh giá(%)
Chƣa bao
giờ
Thỉnh
thoảng
Thƣờng
xuyên
1 Ghi chép trên lớp 1 5 94
2 Tự học ở nhà một mình 5 10 85
3 Tự học ở nhà theo nhóm 70 30 0
4
Sử dụng máy tính trong các công
việc khác (trò chơi, truy cập
internet, . . .)
15 30 55
5

Sử dụng các phần mềm hình học
hỗ trợ
90 10 0
6
Tìm kiếm các thông tin, tài liệu
trên mạng Internet
80 20 0
7 Tham gia các khóa học trực tuyến 95 5 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
Từ kết quả ở bảng 1.2 cho thấy: Hầu hết HS vẫn có thói quen học tập là
ghi chép trên lớp và tự học ở nhà. Khả năng tƣơng tác giữa GV và HS, HS với
HS còn ít. HS có khả năng sử dụng máy tính tƣơng đối tốt, trong khi việc sử
dụng các chƣơng trình phần mềm hỗ trợ học tập cũng nhƣ khả năng tìm kiếm
các thông tin, tham gia các khóa học trực tuyến trên mạng của HS lớp 10 còn
rất thấp. Điều đó chứng tỏ việc sử dụng các phần mềm học tập, giảng dạy trực
tuyến cần đƣợc quan tâm nhiều hơn nữa để phát huy hết vai trò của nó trong
việc dạy và học hình học nói chung và môn hình học lớp 10 nói riêng.
1.3.2.2. Giải pháp về giảng dạy trực tuyến ở trường phổ thông.
Trên cơ sở khảo sát ở các trƣờng THPT chúng tôi thấy hầu hết các
trƣờng đã có phòng máy tính, tuy nhiên việc kết nối Internet thì còn hạn chế
mặc dù ở gia đình thì hầu hết các em HS ở khu vực thành phố, thị trấn đều đã
có mạng Internet (trên 70%) (ở khu vực nông thôn thì ít hơn (25%)). Tuy
nhiên đối với dịch vụ Internet thì hầu hết các em HS đã biết và có thể sử dụng
thành thạo để truy cập vào các trang web. Do đó, chúng tôi cho rằng việc kết
hợp PPDH truyền thống với DHTT sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và
học nói chung, nhƣng nếu chỉ giảng dạy trực tuyến đối với HS THPT mà
không có các hình thức dạy học truyền thống thì sẽ gặp nhiều khó khăn. Điều
này hoàn toàn phù hợp với kết luận của ThS Nguyễn Danh Nam, tác giả cho

rằng E-Learning thuần túy không phải là một giải pháp hoàn hảo, cần phải tận
dụng các ƣu điểm của nhiều mô hình đào tạo. Sự kết hợp giữa E-Learning với
lớp học truyền thống đã trở thành một giải pháp tốt, nó tạo thành một mô hình
học tập gọi là “Học tập hỗn hợp” (“Blended learning”)[22].
1.4. Tổng quan về dạy học trực tuyến
1.4.1. Khái niệm về dạy học trực tuyến
Xã hội càng phát triển, nhu cầu học tập của ngƣời học ngày càng lớn,
hệ thống trƣờng lớp tuy đã đƣợc đầu tƣ, phát triển vƣợt bậc cả về số lƣợng và
chất lƣợng song cũng không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập đa dạng của
ngƣời học. Giáo dục từ xa trên máy tính đang trở nên rộng khắp và ngày càng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
là nhu cầu của HS. Nhƣng điều đó không có nghĩa rằng giáo dục trên Internet
hiển nhiên đảm bảo một môi trƣờng học tập phong phú. Các nghiên cứu gần
đây tiếp tục khẳng định rằng các loại hình dạy học khác nhau mang lại kết quả
không khác nhau là mấy [34]. Vì vậy, giáo dục học trên Internet đang là xu
hƣớng tất yếu trong thời kỳ kỷ nguyên số. Làm việc dựa vào sự chỉ dẫn trên
Internet có nghĩa là chúng ta đang phát triển môi trƣờng học tập trực tuyến và
mạng toàn cầu (World Wide Web) trở thành một môi trƣờng hấp dẫn, phong
phú về tài nguyên để phục vụ một số lƣợng lớn HS khắp nơi trên thế giới với
giá tƣơng đối rẻ. Đó là một mô hình giáo dục khác với mô hình cổ điển, nó hỗ
trợ thiết kế, phát triển và thực hiện quá trình dạy học có chất lƣợng cao trên
Internet. Nghĩa là tạo ra cho HS có cơ hội học mọi nơi, mọi lúc và học tập
suốt đời theo xu hƣớng tự học, tự nghiên cứu là chính.
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, nhiều hình thức đào tạo
mới ra đời với sự hỗ trợ ngày càng cao của công nghệ hiện đại. Trong đó sự
xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của CNTT& TT đã và đang mang lại nhiều
lợi thế cho dạy học. Các hình thức đào tạo tiên tiến ra đời nhƣ đào tạo dựa
trên máy tính; đào tạo dựa trên dịch vụ World Wide Web mà đỉnh cao là hình
thức học tập điện tử - đào tạo trực tuyến, thuật ngữ của nó là “E-Learning”. E-

Learning: Là phƣơng pháp học đƣợc hỗ trợ bằng CNTT & TT.
Một trong những hình thức đào tạo bằng E-Learning là hình thức đào
tạo trực tuyến (Online Learning/Training). Dạy học trực tuyến, hình thức đào
tạo qua mạng Internet, đáp ứng đƣợc tiêu chí giáo dục mới: Học mọi nơi, mọi
lúc, học theo sở thích và học tập suốt đời.
Ta có thể hiểu dạy học trực tuyến theo một số định nghĩa sau: “ DHTT
là việc giảng dạy trên môi trƣờng học tập mà ngƣời dạy và ngƣời học có sự
cách biệt về thời gian hay không gian, hoặc cả hai, và ngƣời dạy cung cấp nội
dung khóa học thông qua các ứng dụng quản lý học tập ( LMS, LCMS), các
nguồn tài nguyên multimedia, mạng Internet, hội thảo trực tuyến,... Ngƣời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
học nhận nội dung khóa học và tƣơng tác với ngƣời dạy qua cùng các phƣơng
tiện kỹ thuật trên” [28].
DHTT là hình thức học tập đƣợc chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý sử
dụng nhiều công cụ của CNTT & TT khác nhau và đƣợc thể hiện ở mức độ
cục bộ hay toàn cục. DHTT phần lớn đƣợc hiểu là một cách tiếp cận nhằm tạo
điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lƣợng học tập, thông qua việc sử dụng
các thiết bị dựa trên CNTT & TT. Các thiết bị bao gồm: Máy tính cá nhân,
CD-ROM, VCD, máy thu hình số và điện thoại di động. DHTT theo quan
điểm rộng nhất là việc học- các giải pháp học tập không bị giàng buộc bởi các
mô hình đào tạo truyền thống. DHTT là một loại hình đào tạo từ xa. DHTT
cũng có thể đƣợc hiểu nhƣ sau:“ DHTT là một loại hình đào tạo chính qui hay
không chính qui hƣớng tới thực hiện tốt mục tiêu học tập. Đây là hình thức
học tập thông qua mạng Internet hoặc mạng nội bộ, trong đó ngƣời học tham
gia vào các hoạt động do ngƣời dạy thiết kế sẵn để đạt đến mục đích cuối
cùng của hoạt động học là: Lĩnh hội tri thức mới cho cá nhân. Trong DHTT
có sự tƣơng tác trực tiếp giữa ngƣời dạy và ngƣời học cũng nhƣ cộng đồng
học tập một cách thuận lợi thông qua CNTT & TT”.
1.4.2 Cấu trúc của lớp học trực tuyến

Một lớp học trực tuyến đƣợc đặc trƣng bởi các đối tƣợng tham gia vào
quá trình học tập và sự tƣơng tác giữa các đối tƣợng đó. Cấu trúc của lớp học
trực tuyến bao gồm:
- Môi trƣờng học tập
- Kế hoạch học tập
- Công cụ và tài nguyên
- Ngƣời quản lý mạng
- Giáo viên
- Học viên.

×