Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

he thong bang sinh ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>-HƯ thèng b¶ng sinh häc 11 kì 1</b>
<b>Câu 1. Vai trò của một số nguyên tố khoáng </b>


<b>Nguyên tố</b>


<b>khoáng</b> <b>Biểu hiện</b>


<b>N</b> Xut hin mu vng nhạt trên lá, xuất hiện trên lá già trớc
<b>P</b> Lá trở lên bé nhỏ và dài hơn, ngừng sinh trởng và chín muộn
<b>S</b> Lá có màu xanh nhạt và hố vàng, xuất hiện ban đầu từ lá non nhất
<b>K</b> Lá hoá vàng từ lá già đến lá non, đỉnh lá hoỏ nõu


<b>Ca</b> ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng, sau hoá đen rồi phiến lá bị cuốn cong xoắn lại


<b>Mg</b> Xut hin cỏc di v vt mu lục sáng về sau hoá vàng dọc theo gân lá. Mép các phiến lá hoá
vàng, da cam đỏ hoặc cú mu xm


<b>Fe</b> ở lá xuất hiện những vết hoại tử màu vàng trên lá, rồi lá rụng nhanh chóng
<b>Câu2. Giống và khác nhau giữa tuần hoàn hở và tuần hoàn kín:</b>


+Giống nhau:


Din ra s vn chuyn các chất và sự trao đổi chất: Hấp thu chất dinh dng, O2, CO2, cht cn bó.


Có các sắc tố hô hấp


Có xuất hiện tim và hệ mạch

+ Khác nhau:




<b>Đặc điểm</b> <b>Hệ tuần hoàn hở</b> <b>Hệ tuần hoàn kín</b>


<b>Cu tạo, hệ mạch</b> Tim và hệ mạch đơn giản, giữa động
mạch và tĩnh mạch khơng có mạch nối


Tim và hệ mạch phức tạp, hoàn thiện dần
(tim 2 ngăn, 3 ngăn, 4 ngăn), giữa động
mạch và tĩnh mạch có mao mạch nối


<b>Sắc tố hơ hấp</b> Hemoxianin chứa đồng Phổ biến là Hemoglobin, ngồi ra cịn
gặp hemeritrin và clororuonin chứa nhân
sắt


<b>Hình thức trao đổi</b>
<b>chất</b>


M¸u tiÕp xóc trùc tiÕp víi tÕ bµo


Chứa nhiều máu (50% khối lợng cơ thể) Máu chảy trong hệ mạch trao đổi qua thành mạch
Chứa ít máu (3-10% K.lợng cơ thể)
<b>Phân phối máu</b> Khả năng điều hoà và phân phối máu


đến các cơ quan chậm Khả năng điều hoà và phân phối máu đếncác cơ quan nhanh
<b>Tốc độ và áp lực</b> Tốc độ chậm, áp lực thấp Tốc độ nhanh, áp lực cao hoặc trung bình
<b>Đại diện</b> Đa số các ĐV thõn mm ( c sờn,


trai) chân khớp (côn trùng, t«m)


Có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân
đầu và ĐV có xơng



<b>Câu3. Đặc điểm của hệ tiêu hố ở động vật ăn thịt và ăn thực vật </b>


<b>Tªn bộ phận</b> <b>Thú ăn thịt</b> <b>Thú ăn thực vật</b>


<b>Răng</b> Răng cửa lấy thịt ra khỏi xơng,
Răng nanh nhọn và dài, cắm vào
con mồi và giữ con mồi cho chặt


Rng nanh giống răng cửa, khi ăn cỏ các răng này tì lên
tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ ( trâu)


Răng trớc hàm và răng ăn thịt lớn
cắt thịt thành các mảnh nhỏ để dễ
nuốt, răng hàm nh ớt s dng


Răng trớc hàm và răng hàm phát triĨn cã t¸c dơng nghiỊn
n¸t cã khi nhai


<b>Dạ dày</b> Là một túi lớn (dạ dày đơn) Dạ dày của thỏ, ngựa là dạ dày đơn
Thịt đợc tiêu hoá cơ học v hoỏ


học giống nh trong dạ dày ngời


D dy trâu bị có 4 túi. Dạ dày tiêu hố cơ học, hoá học
và đợc biến đổi về mặt sinh học nhờ các vi sinh vật
<b>Ruột</b> Ruột non ngắn hơn nhiều so với


ruột non của thú ăn thực vật Ruột non dài vài chục mét và dài hơn nhiều so với thú ăn thịt
Các chất dinh dỡng đợc tiêu hoỏ



hoá học và hấp thụ trong ruột non
giống nh ngêi


Các chất dinh dỡng đợc tiêu hoá hoá học và hấp thụ trong
ruột non giống nh ngời


<b>Manh trµng</b> Ruét tịt không phát triển và không


cú chc nng tiờu hoỏ thức ăn Manh tràng rất phát triển và có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hoá xelulozơ và các chất dinh dỡng có
trong tế bào thực vật. Các chất dinh dỡng đơn giản đợc
hấp thụ qua thành manh tràng


<b>Câu4. Phân biệt hớng động và ứng động</b>
<b>Nội dung </b>


<b>phân biệt</b> <b>Hớng động</b> <b>ứng động</b>


Khái niệm Là hình thức phản ứng của một bộ phân
của cây trớc một tác nhân kích thích
theo một hớng xác định bằng vận động
sinh trởng


Là hình thức phản ứng của cây trớc một tác nhân
kích thích khơng định hớng hoặc tác nhân kích
thích có tính chu kì, có thể là vận động sinh trởng
hay vận động khơng sinh trởng


Ngun nhân Do tác nhân kích thích theo một hớng
xác định nh ánh sáng, trọng lực…



Do tác nhân kích thích khơng định hớng hoặc do
va chạm chấn động


Cơ chế Do sự phân bố của các hoocmon thực
vật (auxin) không đều ở một bộ phận
của cây (rễ, thân) → kích thích hay ức
chế sinh trởng


Do sự lan truyền kích thích có phản ứng nhanh ở
các miền chuyên hoá của cơ quan, do các chấn
động, va chạm cơ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
-Do tính cảm ứng ở các cơ quan (thân,
rễ) khác nhau với nồng độ hoocmon
thực vật khác nhau → kích thích hay ức
chế sinh trởng


theo nhịp điệu đồng hồ sinh học, đợc điều chỉnh
bằng phytocrơm


H×nh thøc Híng s¸ng, híng träng lùc, híng ho¸,
h-íng tiÕp xóc, hh-íng níc


ứng động sinh trởng:vận đọng nở hoa, vận động
ngủ thức; ứng động khơng sinh trởng


Vai trị Giúp cây thích nghi với sự biến động
của điều kiện mơi trờng



Trong nơng nghiệp dựa vào tính hớng để
cung cấp nhu cầu cần thiết cho cây nh
nớc, ánh sáng, phân bón …


Giúp cây thích ứng với sự thay đổi của môi trờng
ứng động sinh trởng đợc xem nh chỉ thị, dấu hiệu
của thời gian nh một đồng h sinh hc


<b>Câu5. Bảng tóm tắt hệ thống hoá bản chất, cơ thể của qua strình quang hợp, hô hấp</b>


<b>Vn đề</b> <b>Quang hợp</b> <b>Hơ hấp</b>


Khái niệm Qúa trình biến đổi các chất vô cơ đơn giản
thành thành các hợp chất hữu cơ phức tạp
có hoạt tính cao trong cơ thể thực vật dới
tác dụng của ánh sáng mặt trời, sự tham gia
của hệ sắc tố thực vật


Quá trình oxi hố các hợp chất hữu cơ thành
CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lợng


cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể
Phơng trình


tổng quát <sub>(Tham gia của ánh sáng và hệ sắc tố)</sub>6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O +Q
Bản chất Là q trình oxi hố khử, trong đó q


tr×nh oxi hoá thuộc pha sáng, quá trình khử
thuộc pha tối



L q trình oxi hố các hợp chất hữu cơ để
giải phóng năng lợng cung cấp cho mọi hoạt
động sống của tế bào và cơ thể


Cơ chế - Pha sáng diễn ra trên cấu trúc hạt lục lạp,
oxi hoá nớc để sử dụng H+<sub> và e</sub>-<sub> tạo ATP v </sub>


NADPH, giải phóng O2 gồm các phản ứng


+ Kích thích diệp lục bởi phôton


+ Quang phân li nớc nhờ năng lợng hấp thụ
từ các phôton


+ Quang hoá hình thành ATP vµ NADPH
- Pha tèi diƠn ra sù khư CO2 bằng ATP và


NADPH tạo chất hữu cơ ở stroma theo chu
trình tơng ứng với nhóm thực vật : C3 (chu


tr×nh Calvin), C4 (chu tr×nh Hatch - Slack),


CAM ( chu trình CAM)


- Giai đoạn phân giải đ ờng : Glucozơ 2
a.piruvic. Đờng phân diễn ra ở tế bào chất
trong điều kiện kị khí


- Hô hấp theo 1 trong 2 đ ờng:


+ Hô hấp kị khí diễn ra ở tế bào chất
A. piruvic Rợu Etylic


A. piruvic A. lăctic


+ Hô hấp hiếu khí diễn ra ë ti thĨ


* Chu tr×nh Crep: A. piruvic → CO2 + ATP +


NADH + FADH2


* Chuỗi truyền điện tử electron và photphorin
hoá oxi hoá tạo ra ATP và H2O có sự tham gia


của O2.


Nơi diễn ra Lục lạp Tế bào chất và ti thể


Hô hấp hiếu khí Lên men


- Chất nhận điện tử cuối cùng là oxi phân tử


- Ôxi hoá hoàn toàn chất hữu cơ, sản phẩm là CO2 và


H2O, năng lợng sinh ra nhiỊu nhÊt


- ChÊt nhËn ®iƯn tư ci cùng là một chất hữu cơ
- Sinh ra sản phẩm trung gian, năng lợng sinh ra ít
<b>Câu6. Sự thích nghi giữa cấu tạo và chức năng của lá</b>



Đặc điểm Cấu tạo, vị trí hoặc số lợng Chức năng


Din tích bề mặt lá Lớn Giúp hấp thu đợc nhiu tia sỏng


Khí khổng Vị trí: Lớp biểu bì của mặt lá có chứa khí
khổng


Số lợng: Lớp biểu bì của mặt dới chứa
nhiều hơn


Giúp cho khí CO2 khch t¸n


vào bên trong lá đến lục lạp,
thốt hi nc


Hệ gân lá Có mạch dẫn gồm mạch gỗ và mạch rây,


xut phỏt t bú mch vo cung lá đi đến
tận cùng tế bào nhu mô lá


Vận chuyển nớc và muối
khoáng đến từng tế bào để thực
hiện quang hợp và vận chuyển
sản phẩm quang hợp n cỏc c
quan khỏc


Lớp tế bào mô giậu Các tế bào xếp sít và song song với nhau,


nằm sát lớp biểu bì, chứa nhiều diệp lục Giúp các phân tử sắc tố nhận đ-ợc nhiều ánh sáng
Lớp tế bào mô khuyết (mô xốp) Phân bố gần mặt dới lá, các tế bào phân



bố cách xa nhau tạo nhiều khoảng trèng


Tạo điều kiện thuận lợi cho sự
trao đổi khớ


<b>Câu7. So sánh vận chuyển mạch gỗ và mạch rây</b>


Đặc điểm Mạch gỗ Mạch rây


Cấu tạo - Là những tế bào chết


- Thành phần tế bào có chứa linhin


- Các tế bào nối với nhau thành những ống
dài từ rễ lên lá


- Là những tế bào sống, gồm ống hình rây
và tế bào kèm


- Các ống rây nối đầu với nhau thành ống
dài tõ l¸ xng rƠ


Thành phần dịch Nớc, muối khống đợc hấp thụ ở rễ và các


chất hữu cơ đợc tổng hợp ở rễ Là các sản phẩm đồng hoá ở lá, một số ion khoáng đợc sử dụng lại
Động lực - Là sự phối hợp của 3 lực: + ỏp sut r


+ Lực hút do thoát hơi nớc ở lá



+ Lực liên kết giữa các phân tử nớc với


Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ
quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
-nhau và với vách tế bào mạch gỗ
<b>Câu8. Lập bảng phân biệt các hình thức ứng động</b>


<b>Dấu hiệu so sánh</b> <b>ứng động sinh trởng</b> <b>ứng động không sinh trởng</b>


Định nghĩa Là kiểu ứng động trong đó các tế bào ở
hai pía đối diện nhau ( lá, cánh hoa) có
tốc độ sinh trởng khác nhau do tác
động của các kích thích khơng định
h-ớng của các tác nhân ngoại cảnh ( ánh
sáng, nhiệt độ)


Là kiểu ứng động khơng có sự phân chia và lớn lên ca
cỏc t bo ca cõy


Đặc điểm của các tác nh©n
kÝch thÝch


Xuất hiện do tốc độ sinh trởng khơng
đồng đều của các tế bào tại mặt trên và
mặt dới của cơ quan nh phiến lá, cánh
hoa dới tác động kích thích khơng định
hớng của ngoại cảnh gây nên



Xuất hiện không phải do sinh trởng mà do biến
đổi sức trơng nớc trong các tế bào và trong các cấu
trúc chuyên hoá hoặc do sự lan truyền kớch thớch
c hc hay hoỏ cht gõy ra


Đặc điểm của hình thức trả
lời kích thích


Ch mt bộ phận của cây
Tốc độ chậm hơn


Có thể tồn thể cây
Tốc độ nhanh hơn


Cơ chế chung Do sự lan truyền kích thích có phản ứng nhanh ở các miền chuyên hoá của cơ quan, do các
chấn động, va chạm cơ học


Do sự thay đổi trơng nớc, sự co rút của chất nguyên sinh biến đổi quá trình sinh lí , sinh hố
theo nhịp điệu đồng hồ sinh hc, c iu chnh bng phytocrụm


<b>Câu9. Hoàn thành vai trò các bộ phận trong cơ thể ngời</b>


<b>STT</b> <b>Bộ phận</b> <b>Tiêu hoá cơ học</b> <b>Tiêu hoá hoá học</b>


1 Ming Nhai, o, trộn thức ăn, tạo viên


thức ăn Tiết nớc bọt, hoạt động của enzim amilaza biến đổi một phần tinh bột thành đờng mantozơ
2 Thực quản Nuốt, đẩy viên thức ăn xung


dạ dày



3 Dạ dày Bóp, nhào trộn thức ăn víi dÞch


vị, đẩy thức ăn xuống ruột Tiết enzim pepsin biến đổi protein ở một mức độ nhất định


4 Gan Tiết dịch mật có các muối mật và muối kiềm


cũng tham gia tiêu hoá thức ăn (nhũ tơng ho¸
mì)


5 Tuỵ Tiết dịch tuỵ đóng vai trị chủ yếu trong tiêu hoá


ë ruét non
6 Ruét non Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần


xung cỏc phn tiếp theo của
ruột, giúp thức ăn thấm đều
dịch mật , dịch tuỵ, dịch ruột


Tiết ra đủ loại enzim biến đổi tất cả các loại thức
ăn (gluxit, lipit, protein) thành các chất dinh dỡng
có thể hấp thụ đợc (đờng đơn, glixerin và axit
béo, axit amin)


7 Ruét giµ Co bóp đẩy chất thải ra ngoài
<b>Câu10. So sánh pha tèi ë thùc vËt C3, C4, CAM</b>


<b>ChØ sè so s¸nh</b> <b>Thùc vËt C3</b> <b>Thùc vËt C4</b> <b>Thùc vËt CAM</b>


Nhãm thùc vËt §a sè thùc vËt: Lóa, rau,



đậu… Một số thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới: Rau rền, mía,
ngụ, cao lng


Những loài thực vật mọng
nớc: Dứa, xơng rồng


Chất nhận CO2 Ribulozơ 1-5diphotphat PEP PEP


Sản phẩm đầu tiên APG ( H/c 3 cacbon) AOA (H/c 4 cacbon) AOA (H/c 4 cacbon)
Enzim cacboxyl ho¸ RiDP- cacboxylaza RiDP- cacboxylaza


PEP- cacboxylaza RiDP- cacboxylazaPEP- cacboxylaza


Thời gian cố định CO2 Ngày Ngày ờm


Khụng gian c nh
CO2


Tại tế bào mô giậu Tại tế bào bao bó mạch Tế bào mô giậu


Hô hấp sáng Có Không Không


Nng sut sinh hc Trung bình Cao gấp đơi C3 Thấp


Dinh dìng nit¬:


1. Vai trò: Rễ cây hấp thụ nitơ ở hai dạng: NH4+ (nitơ amôn), NO3- (nitơ nitrat), nitơ có vai trò cấu trúc và điều


tiết



2. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây:


Ni t trong khụng khí đợc biến đổi theo hai con đờng: sinh học và hoá học
+ Con đờng sinh học: Cố định ni tơ phân tử


Nhê c¸c vi khuÈn sèng céng sinh với thực vật nh:Rhizobium trong nốt sần rễ cây ho §Ëu, Anabaena azollae trong
bÌo hoa d©u,


Vi khn tù do nh: Azotobacter, Clostridium, Anabaena, Nostoc.


Các vi khuẩn trên có chứa enzim Nitrogenase và lực khử nên đã khử đợc N2 thành dạng nitơ cây sử dụng đợc.


<i>H</i>



2

2H 2H


N ≡≡ N N = N NH2 – NH2 2NH3


+ Con đờng hoá học: dới tác dụng của nhiệt độ và áp suất cao
2000<sub>C, 200atm</sub>


N2 + H2 NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


-và nitơ trong xác động thực vật, vi sinh vật, nhờ vi sinh vật phân giải ( vi khuẩn amon hoá) thành NH4+, Nếu trong


đất ở điều kiện kị khí ngấp nớc thì xảy ra hiện tợng phản nitrat hoá nhờ vi khuẩn phản nitrat hoá chuyển hoá NO3



-thành N2 (đây là nguyên nhân mất nitơ trong đất, nên khi ngập úng cần phải xới đất


Vi khuẩn cố định đạm( đã có ở trên)


3. Quá trình biến đổi nitơ trong cây: Gồm hai quá trình: Khử nitrat ( Cây hút ni tơ ở hai dạng oxi hoá và dạng khử,
nhng cây chỉ cần dạng khử (NH4+) để hình thành các axit amin nên viịec u tiên là biến đổi từ dạng oxi hoá (NO3-)


thành dạng NH4+. Đồng hoá đồng hoá NH3 trong cây: Amin hố trực tiếp các


axit xeto, Chun vÞ axit amin, Hình thành amít (ý nghĩa của hình thành amít)


4. Bón phân hợp lí cho cây : Lợng phân bón( Căn cứ: Nhu cầu dinh dỡng của cây, Khả năng cung cấp dd của đất,
Hệ số sử dụng phân bón), Thời kì bón, Cách bón, Loại phân bón.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×