Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Ke hoach truong than thien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.49 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD & ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> TRƯỜNG TH THI TRẤN CT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b> </b>


Số: /KH.HT <i> Thị trấn CT, ngày 15 tháng 9 năm 2010</i>
<i> </i>


<i><b> </b></i><b>KẾ HOẠCH</b>


<b>Thực hiện phong trào thi đua;“ Xây dựng trường học </b>
<b>Thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2010 - 2011</b>


Căn cứ vào Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD.ĐT và Kế hoạch số
307/KH-BGD.ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong
trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các
trường phổ thông năm học 2008 – 2009 và giai đoạn 2008 – 2013;


Căn cứ Kế hoạch liên ngành số 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN,
ngày 19/8/2008 về việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 – 2013;


Căn cứ vào Kế hoạch số 20/KH.PGD-ĐT ngày 8/9/2010 của Phòng Giáo
dục và Đào tạo Châu Thành về việc thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2010 – 2011;


Căn cứ vào những thành tích đã đạt được trong phong trào xây dựng trường
học thân thiện – Học sinh tích cực năm học 2008 - 2009 và tình hình thực tế của
trường;


Ban giám hiệu, cơng địan trường phối hợp xây dựng thực hiện kế hoạch


phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học
2010 – 2011 của trường như sau:


<b> I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU CHUNG:</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


- Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngòai nhà trường
để xây dựng mơi trường giáo dục an tịan, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều
kiện của nhà trường, địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội.


- Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các
họat động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả.


<b>2. Yêu cầu:</b>


- Tập trung các nguồn lực để giải quyết những yếu kém về cơ sở vật chất,
thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh đến trường được an toàn, thân thiện,
vui vẻ.


- Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt
động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý
thức sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng và phong
phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hóa, truyền thống lịch sử cách
mạng cho học sinh.


- Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, khơng gây áp lực q tải trong
cơng việc của nhà trường, phải phù hợp với điều kiện của nhà trường nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục.



<b>II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG :</b>
<b>1- Tình hình học sinh, giáo viên, cơ sở vật chất:</b>
<i>a. Tình hình học sinh:</i>


- Khối một : 5 lớp: 147 hs; Nữ: 72 ; DT: 61
- Khối hai: 4 lớp : 122 hs; Nữ: 63 ; DT: 47
- Khối ba: 4 lớp: 133 hs; Nữ :64 ; DT: 39
- Khối bốn : 5 lớp: 113 hs; Nữ : 52 ; DT: 52


- Khối năm : 5 lớp: 146 hs; Nữ: 76 ; DT: 58


-Tổng số 22 lớp / 661 học sinh; Nữ: 327 ; DT: 257 (trong đó có tổ chức
được 13 lớp 2 buổi/ ngày gồm 5 lớp một và 4 lớp hai và 4 lớp 3 với tổng số học
sinh là: 402 em.


<i>b. Tình hình giáo viên:</i>
Tổng số CBGV – CNV: 36


-Trong đó: Ban giám hiệu : 2; Nhân viên HC - KT: 1 ; Thủ quỹ-y tếá: 1;
TPT: 1; TV-TB: 1; Anh văn: 1; Mĩ thuật 1; Thể dục:2 ; Nhạc: 1; Ngữ văn
Khmer: 1 Giáo viên dạy lớp TH : 24


-Tổng số CBGV.NV đạt chuẩn 36/36 tỉ lệ 100 %, trên chuẩn 20/36 tỉ lệ
55,5%.


<i>c.Cơ sở vật chất:</i>


<b> Trường được tập trung một điểm học, có cơ sở phòng lớp đầy đủ, khung cảnh</b>
sư phạm xanh, sạch đẹp. Với 16 phịng học (trong đó có 14 phịng kiên cố lầu hóa)


cho 22 lớp 9 lớp 1 buổi và 13 lớp 2 buổi, 1 phòng thư viện,1 phòng thiết bị, 1 phịng
Đồn đội, 1 phịng hội đồng giáo viên, 1 phòng y tế học đường, 1 văn phòng, 1
phịng hiệu trưởng, 1 phịng nghệ thuật; có hệ thống điện nước, nhà vệ sinh giáo
viên, nhà vệ sinh học sinh, tường rào, đã đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu phục
vụ cho việc nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường. Diện tích đất đủ đối với
trường đạt chuẩn Quốc gia ( 6 500 m2 / 661 hs; bình quân gần 10 m2/ hs )


<i> 2- Thuận lợi:</i>


- Nhà trường được sự quan tâm đầu tư và hỗ trợ tích cực về xây dựng cơ sở
vật chất, cung cấp trang thiết bị của Sở GD-ĐT, UBND huyện, Phòng Giáo dục
huyện. Đươc sự chỉ đạo sâu sát và tăng cường cán bộ giám sát về chun mơn của
Phịng Giáo dục đã giúp cho nhà trường vạch ra những định hướng cụ thể trong việc
xây dựng và phát triển, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục.


- Được Đảng ủy – HĐND – UBND Thị trấn – Nhân dân địa phương quan tâm
thiết thực về đất đai về công tác phát triển Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khăn, hỗ trợ các hoạt động nhà trường góp phần giúp nhà trường từng bước trưởng
thành và phát triển.


- Tập thể Sư phạm nhà trường đồn kết, gắn bó, chung sức, chung lịng trong
việc thực hiện mục tiêu và hoàn thành nhiệm vụ.


- Học sinh ngoan, hiếu học có nhiều đóng góp vào thành tích chung của nhà
trường trong các năm học.


<b>3- Khó khăn: </b>


- Cơ sở vật chất cịn có những hạn chế nhất định trong việc nâng cao chất


lượng giảng dạy và giáo dục toàn diện cho học sinh, ( đã và đang tiếp tục đầu tư xây
dựng )


- Đội ngũ giáo viên từ nhiều nguồn đào tạo, chưa thực sự đồng bộ về chất
lượng


- Một số ít phụ huynh học sinh chưa quan tâm nhiều trong việc kết hợp với
nhà trường giáo dục con em, tham gia công tác xã hội hoá giáo dục.


- Học sinh dân tộc điều kiện sinh hoạt và học tập cịn khơng ít khó khăn, ảnh
hưởng khơng ít đến chất lượng học tập của các em và hiệu quả đào tạo của nhà
trường.


<b>III. YÊU CẦU GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỪNG NỘI DUNG CỦA</b>
<b>PHONG TRÀO THI ĐUA:</b>


<i> Trường học thân thiện, trước hết, phải là trường học tiếp nhận tất cả trẻ em</i>
<i>trong độ tuổi, nhất là cấp TH là các cấp học phổ cập giáo dục, đến trường; nhà</i>
<i>trường phải chịu trách nhiệm về công tác phổ cập giáo dục đối với địa phương nơi</i>
<i>trường đóng. </i>


<i>Nhà trường phải tạo điều kiện để thực hiện bình đẳng về quyền lợi học tập</i>
<i>cho thanh thiếu niên, không phân biệt bất kỳ sự khác nhau nào về tình trạng kinh tế</i>
<i>gia đình, giới tính, dân tộc, tơn giáo, văn hố, ngơn ngữ, vùng miền, phong tục tập</i>
<i>qn..., kể cả trẻ em lành lặn và trẻ em khuyết tật có ý chí thiết tha và khả năng học</i>
<i>tập. Nhà trường phải tận tình giúp đỡ học sinh chưa ngoan, giúp đỡ học sinh học</i>
<i>lực yếu kém, giảm lưu ban, bỏ học, vận động những học sinh đã bỏ học lại đến</i>
<i>trường, cùng với Ban đại diện cha mẹ học sinh tận tâm cưu mang, giúp đỡ những</i>
<i>học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn. (Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân)</i>



<b>1.Nội dung 1. Xây dựng trường lớp “xanh, sạch, đẹp, an tồn”</b>


<i>“Trường học thân thiện, học sinh tích cực” phải là trường học có mơi trường</i>
<i>sống lành mạnh, an toàn, mọi thành viên phải ứng xử thân thiện với nhau và với</i>
<i>môi trường sống, xây dựng trường xanh - sạch - đẹp… Trường học thân thiện phải</i>
<i>là trường học có CSVC cần thiết phục vụ những nhu cầu thiết yếu như: có đủ ánh</i>
<i>sáng, đủ nước sạch, phịng y tế, nhà vệ sinh, sân chơi, bãi tập, dụng cụ phịng cháy,</i>
<i>chữa cháy, có phương án chủ động phịng chống thiên tai, có phương tiện phục vụ</i>
<i>hoạt động văn hố, thể thao, vui chơi giải trí. Các thành viên của trường học phải</i>
<i>cùng lên án và bài trừ mọi tệ nạn xã hội, bảo đảm an tồn giao thơng. (Lê Quán</i>
<i>Tần - Vụ trưởng Vụ GD Tr. học, Bộ GD-ĐT)</i>


<i><b>1.1. Bảo đảm trường an tồn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày</b></i>
<i><b>càng đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trường có hàng rào bao quanh, cổng, biển trường theo quy định của điều lệ
trường tiểu học. Trường có quy định và các giải pháp đảm bảo mơi trường giáo dục
an tồn, lành mạnh cho học sinh.


Khn viên nhà trường sạch sẽ, có cây xanh thống mát, lớp học đủ ánh sáng,
được trang trí sư phạm và gần gũi, thân thiện với thiên nhiên. Trường có sân chơi an
toàn, thường xuyên dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ.


Nhà trường có đầy đủ các phương tiện dạy học hiện đại, các phịng chức năng
(đa năng). Lớp học có bảng chống loá, đủ bàn ghế chắc chắn, phù hợp với lứa tuổi
học sinh).


Có nhân viên y tế và phịng y tế với đủ cơ số thuốc theo quy định; có đủ nước
uống, nước sạch thuận tiện, đáp ứng các yêu cầu vệ sinh, ăn uống cho học sinh).
<b> b/- Biện pháp:</b>



-Làm mới bảng tên trường, quét vôi tường rào; tham mưu với ngành, UBND
các cấp thực hiện hệ thống thoát nước. Quy định nơi phụ huynh học sinh đưa đón
con em.


-Quy hoạch cây trồng để vừa có màu xanh, bóng mát và sân chơi bãi tập; từng
bước thực hiện vườn cây thuốc nam; phân công vệ sinh trực nhật.


-Thường xuyên bảo trì, nâng cấp các phương tiện dạy học (hệ thống máy vi
tính có nối mạng internet; khuyến khích giáo viên sử dụng phương tiện cơng nghệ
thông tin trong việc soạn giảng, giao chỉ tiêu cho các khối thực hiện bài giảng điện
tử hàng tháng; giáo dục học sinh biết giữ gìn các phương tiện phục vụ học tập
( bảng, bàn ghế, tranh ảnh, đồ dùng thực hành). Phân phối đồ dùng dạy học đến tận
phòng học, có tủ bảo quản cho mỗi phịng, lớp.


-Sắp xếp phòng y tế, trang bị những phương tiện y tế, thuốc men tối thiểu cho
sơ khám và sơ cứu ban đầu; bảo đảm hệ thống nước sinh hoạt và nước uống.


- Đối với trường: Trang bị các pa nô tuyên truyền như “Trích di chúc Bác
Hồ”, khẩu hiệu “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, bảng nội quy cơ quan,
bảng nội quy học sinh, biểu ngữ tuyên truyền theo mỗi chủ điểm, phong trào… Có
nơi cơng khai hóa các hoạt động trong nhà trường.


- Tham mưu với Ban ĐD CMHS xây dựng sân cho học sinh tập thể dục, cải
tạo hệ thống điện quạt, xây dựng bôn rửa tay cho học sinh.


- Tham mưu với ngành xây dựng dãy phòng hiệu bộ.


- Đối với lớp: giáo viên chủ nhiệm cùng với học sinh trang trí lớp theo quy
định chung, có tủ ĐDDH, chỗ treo tranh, bảng trưng bày sản phẩm được cập nhật


hàng tháng, có bình hoa, chậu cây trong lớp, bồn hoa trước hiên được chăm sóc
hàng ngày; phân công vệ sinh trực nhật.


<i><b>1.2. Tổ chức để học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây</b></i>
<i><b>thường xuyên </b></i>


<b>a/- Yêu cầu:</b>


Tổ chức học sinh các lớp lớn (3, 4, 5) trồng cây vào dịp đầu xuân trong trường
và ở địa phương.


Tổ chức cho học sinh các lớp chăm sóc cây trồng (bồn hoa, cây cảnh) thường
xuyên theo lịch được phân công cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b/- Biện pháp:</b>


- Phát động học sinh trồng cây vào dịp tết và ngày sinh Bác Hồ 19/ 5.


- Phân công cho học sinh chăm sóc cây trồng trước lớp vào mùa nắng, làm cỏ
bồn hoa, từng bước thực hiện vườn cây thuốc nam


- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây và hoa trong trường và nơi công cộng
- Duy trì và nâng dần các tiêu chí “trường xanh-sạch-đẹp”


<i><b>1.3. Có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học,</b></i>
<i><b>được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ</b></i>


<b>a/- Yêu cầu:</b>


Có đủ nhà vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh (riêng nam, nữ).



Nhà vệ sinh an toàn, thuận tiện, đảm bảo đủ nước sạch và thường xuyên giữ
vệ sinh sạch sẽ.


Nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan nhà trường.
<b>b/- Biện pháp:</b>


Trường đã có đủ nhà vệ sinh cho giáo viên (1) và học sinh (1) (phân chia nam,
nữ). Bảo vệ và phuc vụ được phân công giữ gìn sạch sẽ, giáo dục học sinh có ý thức
tự giác tuân theo quy định vệ sinh chung


Trang bị những phương tiện như bồn rửa tay, xà phòng, thùng chứa nước
trong nhà vệ sinh


<i><b>1.4. Học sinh tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ, chăm sóc,</b></i>
<i><b>giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường, khu vệ sinh và vệ sinh cá nhân</b></i>
<i><b>phù hợp </b></i>


<b>a/- Yêu cầu:</b>


Trường, lớp có chương trình, kế hoạch và lịch phân cơng học sinh tham gia
vào các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học, nhà
trường, khu vệ sinh.


Học sinh được tổ chức và tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ, chăm
sóc, giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học, nhà trường, khu vệ sinh.


Trường, lớp có kế hoạch định kì kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương
trình, kế hoạch chăm sóc, giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học, nhà trường, khu vệ
sinh và cá nhân.



<b>b/- Biện pháp:</b>


-Phân chia phần đất để học sinh làm vệ sinh trực nhật, cuối tuần thực hiện
tổng vệ sinh môi trường


- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh chung trong lớp, ngồi sân, tại khu nhà vệ
sinh, giữ vệ sinh thân thể


- Giao trách nhiệm vụ phối hợp giám sát, kiểm tra, đánh giá cho Ban GD thể
chất và Y tế trường học, BCĐ « Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực », Ban TTND.


<b>Nội dung 2. Dạy và học hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học</b>
<b>sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>bình đẳng giới, giáo dục sự hiểu biết cần thiết về giới tính trên tinh thần nhân văn,</i>
<i>xây dựng thái độ và giáo dục hành vi ứng xử tơn trọng bình đẳng nam nữ…. Chú</i>
<i>trọng giáo dục kỹ năng sống, giáo dục cho học sinh biết rèn luyện thói quen rèn</i>
<i>luyện thân thể, biết tự bảo vệ sức khoẻ, biết sống khoẻ mạnh, an tồn.</i>


<i><b>2.1. Thầy, cơ giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến</b></i>
<i><b>khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện</b></i>
<i><b>khả năng tự học của học sinh </b></i>


<i>Thầy cơ giáo tích cực rèn luyện đạo đức, phẩm chất chính trị, bồi dưỡng lịng</i>
<i>u nghề mến trẻ, khơng ngừng trau dồi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ</i>
<i>với phương chấm “Mỗi thấy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và</i>
<i>sáng tạo”</i>



<b>a/- Yêu cầu:</b>


Giáo viên gần gũi, tôn trọng học sinh.


GV tích cực đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với các đối tượng học
sinh.


GV rèn cho học sinh khả năng tự học, kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập lẫn nhau.


GV Thực hiện dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn
kiến thức, kĩ năng của chương trình.


Trường có tổ chức học 2 buổi/ngày hoặc trên 6 buổi/tuần.
<b> b/- Biện pháp:</b>


-Thầy cơ giáo tâm huyết với nghề, hết lịng vì thế hệ trẻ; tôn trọng học sinh,
không phạt học sinh bằng roi, bắt quỳ hoặc những hình thức khác vi phạm nhân
phẩm cúa học sinh.


-CB-GV-CNV tự học, tự bồi dưỡng, tham gia các lớp nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ, phấn đấu đạt trình độ trên chuẩn; tiếp cận với tin học và các
phương tiện CNTT.


-Soạn giảng thể hiện phương pháp tích cực, phù hơp với các đối tượng khắc
phục lối dạy “Thầy đọc-trò chép” và lối học “thuộc lòng những gì thầy đọc cho
chép”. Đánh giá học sinh theo chuẩn kiến thức và hình thức dành giá mang tính
động viên khuyến khích. Rèn cho HS ý thức và khả năng tự học, tự kiểm tra, chuẩn
bị bài học ở nhà.



-Tiếp tục các chuyên đề CNTT, tập huấn cho GV sử dụng tin học và các thiết
bị để soạn giảng các tiết dạy có ứng dụng CNTT, giáo án và bài giảng điện tử ( mỗi
khối có từ 1 đến 2 bài giảng điện tử/ tháng, động viên GV sử dụng các bài giảng này
được nhiều lớp trong khối.


- Sử dụng ĐDDH trong các tiết dạy, làm ĐDDH dự thi (mỗi khối 1 ĐDDH tự
làm)


<i><b>2.2. Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô</b></i>
<i><b>giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao</b></i>


<b>a/- Yêu cầu:</b>


Học sinh được khuyến khích, tham gia vào q trình học tập một cách tích
cực, chủ động, sáng tạo và hợp tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Học sinh chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.


Học sinh chủ động giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, hoạt động.


Học sinh tham gia xây dựng các góc học tập, khuyến khích sưu tầm và tự làm
dụng cụ học tập cho lớp học.


b/- Biện pháp:


-Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Tổ chức học sinh hoạt động theo tổ nhóm
trên lớp, khuyến khích học sinh chủ động, sáng tạo trong học tập để việc dạy và học
ngày càng tiến bộ.



-Học sinh có thể được thầy cơ giao việc theo nhóm để các em có cơ hội cùng
nhau chia sẻ và đóng góp kiến thức của cá nhân mình cho nhóm. Người thầy cũng
có thể nêu trước vấn đề và cho học trị về nhà tự nghiên cứu từ sách giáo khoa và
sách tham khảo khác để đến buổi học trên lớp, các em thảo luận và tranh luận với
nhau trong cặp và trong nhóm. Việc tranh luận đó sẽ giúp các em hiểu sâu hơn và
nhớ nhanh hơn


-Tạo nhu cầu tự học tự nghiên cứu bên ngoài lớp học và rèn luyện cho người
học thói quen đào sâu suy nghĩ về một vấn đề nào đó. Dần dần học sinh sẽ hình
thành thói quen suy nghĩ một cách chủ động, độc lập sáng tạo và biết chia sẻ những
suy nghĩ của mình với người khác. Đề xuất ý tưởng, sáng kiến học tập với thầy cô
để phố biến cho bạn bè.


-Thực hiện hoạt động ngoài lớp học ngay trong tiết dạy nếu thấy phù hợp và
hiệu quả. Đặc biệt đối với những môn học như Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục, TNXH
-Để có phương pháp kiểm tra thân thiện hơn mà vẫn đánh giá đúng học lực và
khuyến khích học sinh tự vươn lên trong học tập, giáo viên cần phân biệt hai loại
hình kiểm tra: kiểm tra đánh giá sự tiến bộ và kiểm gia đánh giá kết quả học tập.
Các bài kiểm tra thường xuyên theo PPCT trong một học kỳ chỉ nên mang tính chất
đánh giá sự tiến bộ của học sinh. Điểm số và những nhận xét chi tiết, cụ thể về sự
tiến bộ học sinh, những phần kiến thức còn yếu và cách thức khắc phục cần thơng
báo riêng tới từng học sinh. Loại hình kiểm tra thứ hai là kiểm tra đánh giá kết quả
học tập. Nó được thực hiện cuối kỳ và cuối năm để đánh giá kết quả học tập sau quá
trình học tập sau một học kỳ, một năm học. Kết quả cần được thông báo riêng cho
học sinh, ghi vào học bạ và chỉ nên công khai qua phiếu liên lạc với gia đình học
sinh.


<b>3. Nội dung 3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh </b>


<i><b>3.1. Rèn luyện khả năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống,</b></i>


<i><b>thói quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm</b></i>


<b>a/- Yêu cầu:</b>


Học sinh được giáo dục các kĩ năng sống: Các kĩ năng giao tiếp, quan hệ giữa
các cá nhân ; kĩ năng tự nhận thức ; các kĩ năng ra quyết định, suy xét và giải quyết
vấn đề ; kĩ năng đặt mục tiêu ; kĩ năng ứng phó, kiềm chế ; kĩ năng hợp tác và làm
việc theo nhóm.


Học sinh được trải nghiệm các kĩ năng sống thông qua các hoạt động học tập,
hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục NGLL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo dục tác phong, đạo đức lối sống, quan hệ giao tiếp qua 5 điều Bác Hồ
dạy, các bài học đạo đức chính khóa, các chủ điểm tháng, việc học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, gương người tốt việc tốt, thơng qua chương trình
Đạo đức chính khoá, các tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần, sinh hoạt Đội …


- Nghiêm túc trong học tập và thi cử


<i><b>3.2. Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kĩ năng phịng, chống</b></i>
<i><b>tai nạn giao thơng, đuối nước và các tai nạn thương tích khác</b></i>


<b>a/- Yêu cầu:</b>


Học sinh được rèn luyện kĩ năng sống thông qua việc biết tự chăm sóc sức
khoẻ; biết giữ gìn vệ sinh, biết sống khoẻ mạnh và an toàn.


Học sinh được rèn luyện kĩ năng sống thông qua rèn ý thức chấp hành tốt luật
lệ giao thông; rèn luyện cách tự phịng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước và các
tai nạn thương tích khác.



<b>b/- Biện pháp:</b>


-Giáo dục học sinh có thói quen thực hiện an tồn giao thơng, tích cực tham
gia làm và giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng; đường làng, ngõ xóm; trường lớp và vệ
sinh cá nhân. Trồng và thường xuyên chăm sóc cây xanh, bồn hoa, cây kiểng nhà
trường; thói quen rèn luyện sức khỏe và có ý thức bảo vệ sức khỏe cộng đồng; tích
cực phịng chống tai nạn giao thơng, đuối nước và các tai nạn thương tích khác.


-Tổ chức các buổi học tập về an tồn giao thơng, các dịch bệnh, tai nạn
thương tích do trèo cây, đuổi nhau, xơ đẩy nhau, tắm sông tắm suối. Biết sơ cứu
người bị tai nạn.


<i><b>3.3. Rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hố, chung sống hồ bình, phịng ngừa</b></i>
<i><b>bạo lực và các tệ nạn xã hội </b></i>


<b>a/- Yêu cầu:</b>


HS được GD kĩ năng sống thông qua rèn luyện và thực hiện các quy định về
cách ứng xử có văn hóa, đồn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau.


HS được GD kĩ năng sống thông qua rèn luyện và thực hiện các quy định về
chống bạo lực trong trường và phong tránh các tệ nạn xã hội.


Khơng có hiện tượng kì thị, vi phạm về giới, bạo lực trong trường.
<b>b/- Biện pháp:</b>


- Qua các tiết sinh hoạt chào cờ, sinh hoạt tập thể ở lớp, sinh hoạt Đội…Rèn
kỹ năng ứng xử văn hố: có thói quen lễ phép, tôn trọng thầy cô giáo, người lớn
tuổi, giúp đỡ bạn bè, người già và em nhỏ … Có kỹ năng làm việc theo tổ nhóm,


chung sống hịa bình; tránh biểu hiện kì thị về giới tính, trình độ, hồn cảnh. Bản
thân thầy cơ giáo củng phải khách quan, công bằng và thân thiện trong đối xử với
học sinh.


- Phối hợp với gia đình giáo dục các em tránh tham gia các trò chơi dễ gây
nguy hại về thể chất và tinh thần như đuổi nhau, chen lấn xô đẩy nhau, trò chơi điện
tử bạo lực. Thực hiện kế hoạch phòng chống tệ nạn xã hội, phát hiện và báo cáo kịp
thời với nhà trường qua hộp thư.


- Giảm dần và mất hẳn hiện tượng chửi thề, nói tục, gây gỗ đánh nhau, trộm
vặt, trốn học…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nội dung 4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh </b>


<i><b>4.1. Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến</b></i>
<i><b>khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh </b></i>


<b>a/- Yêu cầu:</b>


Có kế hoạch tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao của lớp, của trường
thiết thực và tạo điều kiện, khuyến khích học sinh tham gia.


Nhà trường có tổ chức, giới thiệu cho học sinh, giáo viên một số làn điệu dân
ca của địa phương và dân tộc.


Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao (gắn với truyền thống văn hoá địa
phương) của lớp, của trường theo đúng kế hoạch với sự tham gia chủ động, tích cực
và tự giác của học sinh.


<b>b/- Biện pháp:</b>



-Thường xuyên tổ chức các hoạt động văn nghệ ở trường, ở lớp khuyến khích
HS chủ động tham gia tạo khơng khí vui tươi trong nhà trường; ca hát đầu giờ…


-Thường xuyên tổ chức các phong trào thể dục thể thao, thi đấu giao lưu các
bộ mơn cờ vua, cầu lơng, bóng đá mini … trong từng lớp, chung tồn trường,
khuyến khích HS tham gia để rèn luyện thân thể, phát huy năng khiếu, tạo nên mơi
trường hoạt động sơi nổi, tích cực trong trường.


-Giao cho GV thể dục tổ chức các nhóm năng khiếu vế các môn TDTT như
cầu lông, đá cầu, nhẩy dây, bóng đá mini, bóng bàn bơi lội, cờ vua…


-Tổ chức các trò chơi dân gian, các hoạt động vui chơi tập thể lành mành nhân
dịp ngày NGVN, hội trại nhân ngày thành lập Đoàn, Đội, một số hội thi như “Em
vui học cùng bạn”, “Dân ta biết sử ta”, các cuộc thi viết, thi vẽ, thi kể chuyện theo
chủ đề như: tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh


-Giao cho GV dạy âm nhạc sưu tầm và phổ biến các bài hát dân ca các vùng
miến và địa phương; tổ chức giao lưu với trường bạn


<i><b>4.2. Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích</b></i>
<i><b>cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh</b></i>


<b>a/- Yêu cầu:</b>


Thực hiện sưu tầm và phổ biến các trò chơi dân gian cho học sinh (gắn với
truyền thống văn hố địa phương).


Tổ chức hợp lý các trị chơi dân gian, các hoạt động vui chơi giảỉ trí tích cực,
phù hợp với lứa tuổi.



Học sinh tham gia tích cực, hứng thú vào các trò chơi dân gian, các hoạt động
vui chơi giải trí tích cực theo kế hoạch học tập và hoạt động của lớp, trường.


<b>b/- Biện pháp:</b>


- Giao cho TPT Đội sưu tầm và phổ biến các trò chơi dân gian phù hợp với
lứa tuổi, triển khai 100 trò chơi dân gian cho giáo viên chủ nhiệm nắm.


Tổ chức hội thi các trò chơi dân gian như kéo co, đẩy gậy, nhảy bao, các trò
chơi trong sinh hoạt Đội, các hoạt động vui chơi tập thể lành mành nhân dịp ngày
NGVN, tổ chức hội trại nhân ngày thành lập Đoàn, Đội,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>5.1. Mỗi trường đều nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hố hoặc di</b></i>
<i><b>tích cách mạng ở địa phương, góp phần làm cho di tích ngày một sạch đẹp hơn,</b></i>
<i><b>hấp dẫn hơn; tun truyền, giới thiệu các cơng trình, di tích của địa phương với</b></i>
<i><b>bạn bè </b></i>


<b>a/- Yêu cầu:</b>


Đăng ký và được cơ quan có thẩm quyền phân cơng chăm sóc di tích lịch sử,
văn hóa, cách mạng ; chăm sóc các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có cơng
với đất nước, mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương.


Có kế hoạch cụ thể và tổ chức cho học sinh thực hiện chăm sóc di tích lịch sử,
văn hóa, cách mạng, chăm sóc các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có cơng với
đất nước, mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương.


Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động thăm quan, tìm hiểu các cơng
trình hiện đại, di tích lịch sử, văn hố, cách mạng, làng nghề của địa phương và đất


nước.


Có kế hoạch hoạt động tun truyền, giới thiệu các cơng trình hiện đại, di tích
lịch sử, văn hố, cách mạng, làng nghề của địa phương với bạn bè và tổ chức thực
hiện tốt công tác này.


<b> b/- Biện pháp:</b>


- Giao cho BCH Chi đoàn và TPT Đội liên hệ với Nghĩa trang Liệt sĩ huyện,
để xin phép viếng thăm, chăm sóc hoặc tham quan học tập mỗi năm học 1 lần vào
những dịp thuận tiện; tham mưu với Đảng uỷ và Hội Cựu chiến binh, nhận chăm
sóc một gia đình thương binh liệt sĩ khó khăn. gia đình có cơng với cách mạng, gia
đình thầy cơ giáo về hưu neo đơn, thăm hỏi các thầy cô giáo đã nghỉ hưu trong các
dịp lễ tết


- Sưu tầm và giới thiệu hình ảnh một số cơng trình hiện đại, di tích lịch sử,
văn hóa làng nghề của địa phương và đất nước như chùa Hang, nghề điêu khắc ở
chùa Hang...


<i><b>5.2. Mỗi trường có kế hoạch và tổ chức giáo dục truyền thống văn hoá dân</b></i>
<i><b>tộc và tinh thần cách mạng một cách hiệu quả cho tất cả học sinh; phối hợp với</b></i>
<i><b>chính quyền, đồn thể và nhân dân địa phương phát huy giá trị của các di tích</b></i>
<i><b>lịch sử, văn hoá và cách mạng cho cuộc sống cộng đồng ở địa phương và khách</b></i>
<i><b>du lịch</b></i>


<b>a/- u cầu:</b>


Có chương trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện hiệu quả, thiết thực cơng tác
giáo dục văn hố dân tộc và tinh thần cách mạng cho học sinh thông qua các hoạt
động giáo dục NGLL với các hình thức đa dạng, phong phú và phù hợp với lứa tuổi.


Có kế hoạch phối hợp với chính quyền, các tổ chức đồn thể và nhân dân địa
phương trong việc phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng cho cuộc
sống và cộng đồng ở địa phương và khách du lịch.


Thực hiện phối hợp với chính quyền, các tổ chức đồn thể và nhân dân địa
phương tổ chức thực hiện hiệu quả việc phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa,
cách mạng cho cuộc sống và cộng đồng ở địa phương và khách du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tổ chức giới thiệu qua người kể chuyên, qua phim ảnh truyền thống cách
mạng, truyền thống văn hoá dân tộc hay tổ chức tham quan các di tích văn hố lịch
sử của địa phương.


-Tổ chức tuyên truyền giáo dục truyền thống nhà trường, danh nhân văn hoá,
lịch sử địa phương…


- Tham gia các hội thi tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển địa phương,
các danh nhân văn hoá, lịch sử Trà Vinh, 1000 năm Thăng Long …


- Tổ chức cho CBCC tham quan các di tích văn hố lịch sử của địa phương:
đền thờ Bác ở Long Đức, nhà Bảo tàng dân tộc Khmer.


<b>IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.</b>


<b>1. Ban chỉ đạo: Ban chỉ đạo kết hợp với Ban Thanh tra nhân dân trường có</b>
kế hoạch kiểm tra đôn đốc mọi thành viên trong trường thực hiện tốt kế hoạch thi
đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường đã đề ra. Có hồ sơ
theo dõi, nhận xét đánh giá sơ kết cuối kỳ, cuối năm và báo cáo kịp thời theo yêu
cầu của Phòng GD&ĐT.


<b>2. Hiệu trưởng - Trưởng BCĐ: Lập kế họach thực hiện phong trào thi đua</b>


“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cụ thể. Trong xây dựng kế
họach có tham khảo ý kiến các cá nhân và địan thể, đảm bảo tính khả thi và hợp lí
nhất. Trực tiếp triển khai thực hiện đến mọi thành viên trong trường ngay từ đầu
năm học. Phân công cho từng thành viên, đòan thể chịu trách nhiệm trong thực hiện
phong trào thi đua. Đồng thời trực tiếp trao đổi với học sinh tịan trường thơng qua
các câu chuyện sinh họat đầu năm, đầu tuần để thúc đẩy phong trào thi đua. Trong
sinh họat hội đồng giáo viên hàng tháng có biểu dương những cá nhân, tập thể thực
hiện tốt và nhắc nhở những cá nhân, tập thể thực hiện cịn hạn chế.


<b>3. Đội TNTP HCM: Có kế họach thi đua góp phần “Xây dựng trường học</b>
thân thiện, học sinh tích cực” cụ thể. Tổ chức giáo dục các em tinh thần tự quản,
chủ động, tự giác trong học tập, rèn luyện. Giúp các em có nhận thức đúng về vị trí
và vai trị của mình với đất nước trong tương lai như lời dạy của Bác Hồ: “ Non
<i><b>sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài</b></i>
<i><b>vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng chính là</b></i>


<i><b>nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”</b></i>. Tổ chức các họat động tập thể vui


tươi lành mạnh, tăng cường các trò chơi, văn nghệ dân gian phù hợp với lứa tuổi
học sinh. Phân công các Chi Đội thực hiện việc trực nhật giữ gìn vệ sinh trường lớp;
Chăm sóc cây cảnh; Phân công cho các em trong đội Cờ Đỏ kiểm tra nhắc nhở các
bạn học sinh trong trường vi phạm các qui định nhự: Ăn quà vặt, xả rác bừa bãi,
trèo cây, hái lá, vặt hoa các cây trồng trong trường hay dùng phấn, viết vẽ, bôi bẩn
lên tường, cửa, cổng trường v. v. …Ghi sổ theo dõi thi đua, sơ kết báo cáo trong
sinh họat hàng tuần. Trong việc xét trao cờ luân lưu có chỉ tiêu góp phần “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>5. Cơng đồn cơ sở: Có kế họach thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,</b>
học sinh tích cực” cụ thể. Vận động cán bộ giao viên công nhân viên: Thực hiện
nghiêm túc các qui định về đạo đức nhà giáo và các chuẩn nghề nghiệp giáo viên


tiểu học. Tích cực góp phần thực hiện các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Hai khơng với 4 nội dung”. Phấn đấu tăng cường tự
học, tự rèn luyện bản thân để: “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự
học và sáng tạo”.


<b>6. Giáo viên chủ nhiệm các lớp:</b>


-Giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch xây dựng lớp học là ngôi nhà thân thiện
thứ hai của học sinh. Làm sao để học sinh cảm thấy mỗi ngày đến trường là một
<i>ngày vui. Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy và giáo dục. Quan tâm giúp đỡ</i>
từng đối tượng học sinh. Không để học sinh nghỉ, bỏ học vì chán học, khơng để học
sinh lên lớp mà chưa đạt chuẩn. Tổ chức, sắp xếp, trang trí phịng học sao cho khoa
học, thẩm mĩ, có cây xanh, bình hoa; bàn giáo viên có khăn trải bàn. Đồ dùng dạy–
học có tủ đựng; tranh ảnh, sản phẩm học sinh bảng trưng bày để tiện xem và sử
dụng. Chú trọng giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh, cơ sở vật chất, cảnh
quan sạch đẹp ở trường. Xây dựng các nề nếp cụ thể như: Không dùng tay bẩn ,
phấn viết hay các vật cứng nhọn để bôi, cà lên tường, bảng, bàn ghế, cửa, cổng
trường. Không xả giấy rác bừa bãi. Nếu thấy giấy rác trong khu vực trường lớp cần
ý thức tự giác nhặt, bỏ vào trong các sọt rác ở đầu cầu thang và các góc dưới sân
trường. Tập thói quen ăn uống đầy đủ ở nhà; tắm rửa sạch sẽ trước khi đi học. Khi
đến trường khơng ăn q bánh gì nữa. Sách vở, đồ dùng học tập ln giữ gìn sạch
sẽ và để đúng nơi qui định. Trong tiết sinh họat tập thể hàng tuần có dành thời gian
cho việc biểu dương các cá nhân, nhóm đã góp phần thực hiện tốt phong trào thi
đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.


-Tổ chức sinh hoạt lớp hằng tuần, để đánh giá những công việc đã đề ra và
tình hình thực hiện trong tuần, trong tháng ...


<b>7. Cán bộ, nhân viên thiết bị, thư viện: Thực hiện đầy đủ các hồ sở sổ sách</b>
qui định. Sách và đồ dùng dạy–học có kệ và tủ đựng; tranh ảnh, sản phẩm học sinh


có giá để tiện xem và sử dụng. Phục vụ tốt nhu cầu mượn và sử dụng thiết bị,
ĐDDH của giáo viên, nhu cầu mượn và đọc sách của thầy cô giáo và học sinh nhà
trường. Tham quan học tập và thực hiện mơ hình “Thư viện thân thiện, thư viện
<i>xanh …”</i>


<b>8. Nhân viên bảo vệ và phục vụ: Giữ gìn trật tự, an tịan trong khu vực</b>
trường. Thường xuyên quét dọn vệ sinh, phòng lớp, sân trường cũng như các hành
lang, đường đi lại trong khu vực trường. Nhà vệ sinh GV, HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

an toàn thực phẩm hàng ngày, đồng thời tham mưu với chính quyền địa phương có
biện pháp chấn chỉnh hiện tượng hàng quán bán quanh khu vực trước cổng trường.


<b>10. Thời gian tiến hành : </b>


-Từ ngày 01/10 đến 15/10/2009, nhà trường xây dựng kế hoạch, lập các biểu
mẫu đăng ký thi đua thực hiện “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”


-Từ ngày 20/10 đến 25/10/2009, tổ chức hội nghị CBVC đề ra Nghị quyết
thực hiện theo kế hoạch.


-Trong năm học nhà trường thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực
hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của các
tập thể, cá nhân


-Cuối HK 1 và cuối năm học nhà trường tổ chức sơ, tổng kết phong trào thi
đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cùng với Sơ kết Kỳ 1 và
tổng kết năm học 2010-2011 báo cáo về phòng GD&ĐT huyện.


Kế hoạch này đã được thông qua hội đồng sư phạm, các đoàn thể, tổ khối, các
tập thể lớp, Chi đội, Liên Đội trong nhà trường. Toàun trường thống nhất quyết tâm


thực hiện


TM. BCĐ “XDTHTT, HSTC”
TRƯỞNG BAN


<i><b>Nơi nhận</b></i>:


- Lãnh đạo PGD-ĐT


- Bộ phận tiểu học <b>HT:Nguyễn Văn Bé Ba </b>
- CĐ trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×