Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ke hoach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.29 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC TRỌNG</b> <b> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG MG VÀNH KHUYÊN</b> <b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>




<i> Liên nghĩa, ngày 10 tháng 09 năm 2010</i>

<b>KẾ HOẠCH </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN</b>


<i><b>NĂM HỌC 2010 – 2011</b></i>


<b>I .ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:</b>
<b>1. GIÁO VIÊN:</b>


<b>TỔ</b> <b>TS</b>


<b>GV</b> <b>chuẩn hốSố GV đã</b> <b>Số GV trênchuẩn</b> <b>Số GV mớira trường</b> <b>GIỎITRÌNH ĐỘ TAY NGHỀ</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>KHÁ</b> <b>TB</b> <b>YẾU</b>


<b>TRƯỜNG</b> <b><sub>HUYỆN </sub></b> <b><sub>TỈNH</sub></b>


CM 14 14 10 02 11 03 0 05 04 0


STT HỌ VÀ TÊN Năm


sinh


Năm
vào
ngành



<b>HỆ ĐÀO TẠO</b>


HỒN CẢNH GIA
ĐÌNH


ĐH CĐ Trung


cấp 9+3 CẤPSƠ Chưa đạt chuẩn


1 Lương Thị Thiết x Bình thường


2 Phạm Thị Hạnh x Bình thường


3 Bùi Thị Minh Phượng x Bình thường


4 Trần Thị Hảo x Bình thường


5 Trần Thị Mỹ Nhi x Bình thường


6 Phan Thị Hiền x Bình thường


7 Trịnh Thị Ngân x Bình thường


8 Nguyễn Thị Huyền Diệu x Bình thường


9 Hồ Thị Ngọc Cư 1975 x Bình thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

11 Phan Thị Hồng Nhung 1978 x Bình thường



12 Phạm Huyền Thanh 1988 x Bình thường


13 Nguyễn T.Thúy Anh 1972 x Bình thường


14 Nguyễn Thị Của 1968 x Bình thường


<b>NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ MẶT MẠNH, MẶT YẾU (Tổ trưởng, hoạt động tổ, đội ngũ GV):</b>
<b>a. Mặt mạnh:</b>


- Trường có tổ chun mơn, hoạt động của tổ đều đẩy được chuyên môn của nhà trường trong thực hiện chương trình mầm non mới.
- Năm học 2009– 2010 trường có 2 giáo viên đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở và 09 giáo viên giỏi cấp trường.


- Đội ngũ giáo viên đa số có tinh thần trách nhiệm cao và tự giác trong cơng việc, có trình độ chun mơn nghiệp vụ khá vững vàng, tâm
huyết với nghề, tận tình với trẻ.


- Giáo viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy và chăm sóc giáo dục trẻ.
<b>b.. Mặt yếu tồn tại cần khắc phục:</b>


<b>- Giáo viên mới bổ sung về trường chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy, có nhiều hạn chế trong thực hiện chương trình mầm non mới.</b>
- Một số giáo viên sử dụng tin học còn nhiều hạn chế, nghệ thuật lên lớp chưa phong phú và sáng tạo, cách tích hợp chưa đạt yêu cầu, sử
lý tình huống sư phạm chưa nhạy bén.


2. HỌC SINH:


<b>a. Mặt mạnh ( Tinh thần, thái độ học tập, nề nếp học tập, nề nếp vệ sinh,sinh hoạt, chuyên cần, dụng cụ học tập):</b>
- Học sinh có nề nếp trong các hoạt hàng ngày, tỉ lệ bé chuyên cần 95 -> 97%.


- Số trẻ tham gia tích cực các hoạt động chiếm 87%.


- Các lớp được trang bị tương đối đầy đủ đồ dùng đồ chơi, dụng cụ học tập.


<b>b. Mặt yếu:</b>


- Khoảng 3% học sinh đi học chưa đều, phụ huynh học sinh chưa cho trẻ đi học đúng giờ.
- Đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ nhưng chưa phong phú và hiện đại.


- Số cháu mới ra trường đầu năm còn nhiều thụ động và nhút nhát ,chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động của lớp.
<b>II. NHIỆM VỤ CHUNG:</b>


- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Hai không” với 4 nội dung. Triển khai sâu rộng cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh” qua các hoạt động giáo dục trẻ.


- Tiếp tục triển khai thực hiện phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.


- Tiếp tục tăng cường công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, cải tiến phương pháp dạy và học, phương pháp kiểm tra, thanh
tra, đánh giá và thi đua…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và trong chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày.


- Nâng cao chất lượng cho trẻ trong các chuyên đề trọng tâm như: ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển ngôn ngữ, phát triển âm nhạc,
phát triển tạo hình qua lồng ghép tích hợp vào trong các hoạt động.


- Tiếp tục thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường và sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong mọi hoạt động hàng ngày của trẻ.


- Nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ về các mặt như: các vận động tinh và thô, các kỹ năng tự phục vụ, các kỹ năng tự
bảo vệ sức khỏe và phòng chống các tai nạn thơng thường, kỹ năng tình cảm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xã hội, kỹ năng ngôn ngữ, kỹ năng nhận
thức qua các hoạt động hàng ngày của trẻ.


- Tuyên truyền về phổ cập giáo dục mầm non trong cộng đồng và huy động cha mẹ là nguồn lực để phát triển giáo dục mầm non.
<b>III. CÔNG TÁC THI ĐUA:</b>



- Xây dựng lớp: 70% lớp tốt – 30% lớp khá
- Trẻ mẫu giáo 5 tuổi đạt chuẩn :100%


- Duy trì sĩ số đến cuối năm 100%; trẻ MG 5 tuổi ra lớp 100%
- Cháu đạt: + Bé chuyên cần: 95-> 98%


+ Bé khoẻ ngoan: 76->78.
+ Bé sạch : 100%


-Tập thể lao động tiên tiến : Trường tiên tiến, Tổ chuyên môn khối 5 tuổi.
- Hội giảng :02lần /năm . Dự giờ :05 Tiết / năm


- Làm ĐDĐC: 100 ĐD/GV ( mỗi chuyên đề 10 ĐDĐC)
-Tỉ lệ huy động :


Nhà trẻ : 10% ; HS 3 tuổi :30 % ; HS 4 tuổi :40 % ; HS 5 tuổi : 100 %
- Tỉ lệ giảm suy dinh dưỡng so với đầu năm : 5 -> 7 %


<b>IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO CỦA BAN GIÁM HIỆU:</b>
- Triển khai kịp thời các văn bản thuộc về qui chế chuyên môn đến giáo viên.


- Quản lý chỉ đạo trực tiếp cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trong tồn trường (dạy và học)


- Theo dõi nhắc nhở chị em hồn thành tốt cơng việc được giao, đảm bảo tốt chăm sóc giáo dục trẻ theo qui định, đúng chương trình.
- Kết hợp với hiệu trưởng, cơng đồn tổ khối trưởng thanh kiểm tra nội bộ.


- Tham mưu với nhà trường thực hiện về các cuộc vận động và chuẩn về phong trào “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và đổi
mới trong cơng tác quản lý.


- Thực hiện tốt các kế hoạch về nội dung, trang trí ngày hội, ngày lễ.



- Thực hiện tốt cơng tác phối kết hợp các đồn thể về các hoạt động trong nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>V. CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ DẠY VÀ HỌC ( Số lượng – đủ, thiếu):</b>
Phòng học: 07 Phòng âm nhạc: 0


Sân chơi: 1000m Đồ dùng dạy học: Có nhưng chưa phong phú
Bàn ghế: 100 bộ Bảng: 03


Bếp ăn: 48m bếp một chiều. Đồ chơi ngoài trời: 08
<b>VI. CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ ĐẾN CUỐI NĂM</b>


<b>KHỐI</b> <b>TS</b> <b>NỮ</b> <b>CÂN NẶNG</b> <b>CHIỀU CAO</b> <b>BÉ</b>


<b>CHĂM</b>


<b>BÉ</b>
<b>KHỎE</b>
<b>NGOAN</b>


<b>BÉ SẠCH</b>
<b>CAO HƠN</b>


<b>BÌNH</b>
<b>THƯỜNG</b>


<b>CÂN</b>
<b>NẶNG</b>


<b>BÌNH</b>


<b>THƯỜNG</b>


<b>SDD</b>
<b>VỪA</b>


<b>SDD</b>
<b>NẶNG</b>


<b>CAO HƠN</b>
<b>BÌNH</b>
<b>THƯỜNG</b>


<b> CAO</b>
<b>BÌNH</b>
<b>THƯỜNG</b>


<b>THẤP</b>
<b>CỊI ĐỘ 1</b>


<b>THẤP</b>
<b>CỊI ĐỘ</b>


<b>2</b>


<b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS %</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS % TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b>


Nhà trẻ 27 8 27 100 27 100 26 93 22 77 27 100


Mầm 36 18 35 97 1 2,8 35 97 1 2,8 35 97 28 78 36 100



Chồi 78 37 <b>2</b> <b>5,12</b> 75 96 1 1,3 75 96 3 3,8 76 97 60 77 78 100


Lá 109 58 104 95 5 4,6 104 95 5 4,6 106 97 81 74 109 100


<b>TC</b> <b>250</b> 121 <b>2</b> <b>0,8</b> <b>241</b> <b>96,4</b> <b>7</b> <b>2,8</b> <b>241</b> <b>96,4</b> <b>9</b> <b>3,6</b> <b>243</b> <b>97</b> <b>191</b> <b>76</b> <b>250</b> <b>100</b>


<b>KHỐI</b> <b>ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ CỦA BỘ</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>TS</b> <b>TỐT</b> <b>KHÁ</b> <b>TB</b> <b>YẾU</b>


<b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b>


<b>Nhà trẻ</b> 27 20 74 7 26


<b>Mầm</b> 36 26 72 10 27


<b>Chồi</b> 78 58 74 20 26


<b>Lá</b> 109 51 47 49 45 9 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VII. ĐĂNG KÝ GIÁO VIÊN GIỎI CÁC CẤP</b>
<b>ST</b>


<b>T</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>ĐĂNG KÝCẤP</b> <b>Những điểm yếu cần khắcphục </b> <b>Tên SKKN – GPHI </b>


01 Phan Thị Hồng Nhung GVG –
CSTĐ
Cấp CS


Còn chủ quan trong tổ chức


các hoạt động


Một số giải pháp hữu ích giúp trẻ 5 tuổi bảo vệ mơi trường
thơng qua hoạt động ngồi trời.


02 Nguyễn Thị Thúy Anh GVG –
CSTĐ
Cấp CS


Cách tổ chức linh hoạt trong
hoạt động chưa nhạy.


Một số giải pháp hữu ích giúp trẻ 5 tuổi cảm thụ văn học
thông qua hoạt động đóng kịch.


03 Bùi Thị Minh Phượng GVG CS Cách sử lý tình huống sư
phạm và nghệ thuật lên lớp


Một số giải pháp hữu ích làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật
liệu mở cho trẻ 3 tuổi.


04 Hồ Thị Ngọc Cư GVG CS Sử lý tình huống sư phạm


chưa nhạy. Một số giải pháp giúp trẻ 5 tuổi hứng thú trong hoạt động nhận biết và phát âm chữ cái qua ứng dụng công nghệ thông
tin.


05 Nguyễn Thị Của GVG Cấp


trường Lên lớp chưa nhanh nhạy cịn rập khn và cách tích
hợp trong tiết dạy.



Một số giải pháp hữu ích giúp trẻ 5 tuổi biết tiết kiệm năng
lượng thông qua hoạt động học.


06 Nguyễn Thị Huyền Diệu GVG Cấp


trường Nghệ thuật lên lớp và kinh nghiệm trong tổ chức hoạt
động, chưa tự tin khi lên lớp.


- Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4 tuổi.


07 Trịnh Thị Ngân GVG Cấp


trường Nghệ thuật lên lớp và lồng ghép tích hợp trong hoạt
động và tính tự tin khi lên
lớp.


Một số giải pháp hữu ích giúp trẻ 4 tuổi đọc thơ diễn cảm.


08 Trần Thị Hảo GVG cấp
trường


Phong cách lên lớp và lồng
ghép tích hợp trong hoạt
động chưa nhanh, nhạy.


Một số giải pháp hữu ích giúp trẻ 3 tuổi phát triển ngôn ngữ
mạnh lạc thông qua kể chuyện.


09 Trần Thị Mỹ Nhi GVG Cấp


trường


Cách sử lý tình huống sư
phạm trong hoạt động.


Một số giải pháp làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu mở
cho trẻ 4 tuổi.


10 Lương Thị Thiết GVG cấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

11 Phạm Thị Hạnh GVG cấp


trường Nắm bắt chương trình chậm,tổ chức chưa linh hoạt, chưa
thể hiện tính sáng tạo trong
hoạt động.


Một số giải pháp để thực hiện tốt giờ đón trẻ cho trẻ nhà trẻ.


12 Phan Thị Hiền GVG cấp
trường


Nghệ thuật lên lớp chưa linh
hoạt, chưa có tính sáng tạo
trong tổ chức hoạt động.


Một số giải pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 4 tuổi.


13 Phạm Huyền Thanh GVG cấp
trường



Chưa có tính tự tin khi lên
lớp, chưa nhanh nhạy trong
tổ chức các hoạt động.


Một số giải pháp hữu ích giúp trẻ 5 tuổi cảm thụ truyện qua
hoạt động múa rối.


14 Nguyễn Thị Bích Huyền GVG cấp
trường


Cách tích hợp trong hoạt
động chưa sáng tạo, sử lý
tình huống sư phạm chưa
nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Chỉ đạo hoạt động của các tổ:</b>


<b>TỔ</b>


<b>THAO GIẢNG</b>
<b>CHUYÊN ĐỀ – CẢI</b>
<b>TIẾN PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>DẠY , CHĂM SĨC</b>
<b>TRẺ </b><i><b>(Nội dung ,thời</b></i>


<i><b>gian )</b></i>


<b>TỔ CHỨC TÌM HIỂU</b>
<b>ĐÀO SÂU ,MỞ RỘNG</b>



<b>KIẾN THỨC</b>


<i><b>(Nội dung ,thời gian) </b></i>


<b>NGOẠI KHÓA</b>
<b>(</b><i><b>Nội dung ,thời gian )</b></i>


<b>SKKN –GPHI</b>


<i><b>(Nội dung,thời gian)</b></i>


<b>BỒI DƯỠNG</b>
<b>HỌC SINH </b>
<b>(TRƯỜNG,HUYỆN)</b>


<b>Chuyên </b>
<b>môn</b>


Tổ chức chuyên đề giáo
dục âm nhạc, tạo hình
( Tháng 10)


Tổ chức hội thảo về giáo
dục kỹ năng sống trong
trường mầm non.


( Tháng 11)


Hướng dẫn cách viết


SKKN ( Tháng 10)


<b>Chuyên </b>
<b>môn</b>


Tổ chức chuyên đề phát
triển ngôn ngữ.


( Tháng 01)


Tổ chức hội thảo sử
dụng tiết kiệm năng
lượng và hiệu quả.
( Tháng 04)


Tổ chức hội thi bé
khỏe ngoan và trò
chơi dân gian
(Tháng 04)


<b>Nhà trẻ </b>
<b>+ 3 + 4 tuổi</b>


Thao giảng chuyên đề
về phát triển nhận thức
trong tổ khối.


( Tháng 2)


Bồi dưỡng kiến


thức, kỹ năng cho
học sinh tham gia dự
thi do phòng tổ
chức.


<b>5 tuổi</b>


Tổ chức tìm hiểu về
cách xây dựng môi
trường hoạt động cho
trẻ.


( Tháng 3)


Tổ chức các lễ hội trong
năm học ( cô giáo như
mẹ hiền, mà xuân, cô và
mẹ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Chỉ đạo giúp đỡ giáo viên nâng cao trình độ tay nghề (Đối với GV mới ,GV trung bình)</b>


<b>STT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>Mặt yếu cần khắc phục </b> <b>Thời gian</b>


<b>hoàn thành</b>


<b>Các biện pháp khắc phục</b>
01 Nguyễn Thị Huyền Diệu Nghệ thuật lên lớp và kinh


nghiệm trong tổ chức hoạt động,
chưa tự tin khi lên lớp.



Tháng
12 – 2010


Dự giờ, tư vấn thúc đẩy giáo viên.


Giáo viên dự giờ trong tổ, các đồng nghiệp, trao đổi
học tập rút kinh nghiệm qua tiết dự. Nghiên cứu tài
liệu sách báo để tự bồi dưỡng.


02 Phạm Thị Hạnh Nắm bắt chương trình chậm, tổ
chức chưa linh hoạt, chưa thể
hiện tính sáng tạo trong hoạt
động.


Tháng
02 – 2011


03 Phan Thị Hiền Nghệ thuật lên lớp chưa linh
hoạt, chưa có tính sáng tạo trong
tổ chức hoạt động.


Tháng
12 – 2010
04 Nguyễn Thị Bích Huyền Cách tích hợp trong hoạt động


chưa sáng tạo, sử lý tình huống
sư phạm chưa nhanh.


Tháng


12 – 2010
05 Nguyễn Huyền Thanh Chưa có tính tự tin khi lên lớp,


chưa nhanh nhạy trong tổ chức
các hoạt động.


Tháng
12 – 2010


<b>3. Chỉ đạo xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi các cấp : </b>


- Lên kế hoạch đầu tư về hồ sơ sổ sách từ hình thức đến nội dung, sáng tạo về cách tổ chức cho giáo viên thực hiện trong tiết dạy.
- Bồi dưỡng chọn đề tài viết SKKN – GPHI. Vận dụng những giải pháp hay vào trong thực tiễn giảng dạy, hướng dẫn đầu tư vào hồ sơ
sổ sách về nội dung và hình thức.


- Bồi dưỡng về xây dựng kế hoạch, cách tích hợp, đưa chương trình intel, chương trình kisdmart vào trong giáo án và cách vận dụng
công nghệ thông tin trong bài giảng.


- Tổ chức bồi dưỡng về cách tổ chức hoạt động thông qua các tiết chuyên đề, thao giảng, tiết mẫu ( băng hình). Dự giờ, tư vấn, nghiến
cứu tài liệu, tổ chức thao giảng góp ý để rút kinh nghiệm trong thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Chỉ đạo sử dụng , làm thêm đồ dùng dạy học : Chỉ tiêu : 100 %</b>


<i>Biện pháp <b> ( Tổ chức tìm hiểu ĐDDH hiện có so với ĐDDH cần có , lên kế hoạch mượn ĐDDH, tổ chức thao giảng vể chuyên đề sử</b></i>
<i><b>dụng ĐDDH trong giờ lên lớp , chỉ đạo làm thêm ĐDDH… ) :</b></i>


- Hướng dẫn tổ chuyên môn sưu tầm tranh ảnh, làm sách truyện tranh theo từng chủ đề. Tận dụng các nguyên vật liệu thiên nhiên, vật
liệu mở để cô và cháu cùng làm đồ chơi cho hoạt động có chủ đích và các hoạt động khác trong ngày.


- Hướng dẫn giáo viên vận động phụ huynh nộp những vật liệu đã qua sử dụng để làm đồ dùng phục vụ cho lớp trong trang trí và tổ


chức các hoạt động.


- Lập bảng kê các loại đồ dùng dạy học đã có, phân loại các đồ dùng dạy học chưa đủ. Lập kế hoạch mua, làm bổ sung. Tổ chức chuyên
đề làm đồ dùng dạy học trong năm. Chuyên đề khai thác đồ dùng dạy học đã có, khuyến khích phong trào cô và trẻ tự tạo đồ dùng dạy học.
<b>LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>STT</b> <b>KHỐI</b> <b>Tên đồ dùng dạy học </b> <b>Thời gian hoàn</b>


<b>thành </b> <b>Người thực hiện</b>


1 Tổ CM Làm tranh trang trí lớp cho các chủ đề Tháng 10 - 09 Giáo viên các khối
2 3 tuổi +


Nhà trẻ Đồ chơi phục vụ cho các chủ đề. Tháng 11 - 09 Giáo viên
3 4 tuổi Đồ chơi phục vụ cho khám phá khoa học Tháng 11 - 09 Giáo viên
4 5 tuổi Đồ dùng phục vụ cho: Kisdmart,LQVH – LQCV. Tháng 11 - 09 Giáo viên
5 Tổ CM Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động góc và các hoạt động


khác. Tháng 02 - 10 Cả tổ CM


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5.CÔNG TÁC THANH KIỂM TRA ( Theo sự chỉ đạo của nhà trường về công tác kiểm tra nội bộ )</b>
<b>5.1. CÁC CHỈ TIÊU : HỒ SƠ SỔ SÁCH : Chỉ tiêu : 03 lần / năm </b>


KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ : Chỉ tiêu 03 lần / năm
<b> KIỂM TRA TOÀN DIỆN : Chỉ tiêu 2 lần / năm</b>


<b>KẾ HOẠCH KIỂM TRA </b>


<b>TT</b> <b>HỌ TÊN GIÁO VIÊN</b> <b>DẠY</b>



<b>LỚP</b>


<b>HỌC KỲ I</b> <b>HỌC KỲ II</b>


<b> kiểm tra</b>
<b>toàn diện</b>


<b>KT CHUYÊN ĐỀ (Ghi thời gian vào</b>
<b>ơ tương ứng )</b>


<b> kiểm tra</b>
<b>tồn diện</b>


<b>KT CHUN ĐỀ ( Ghi thời gian</b>
<b>vào ô tương ứng )</b>


<b>QCCM –Nghiệp vụ</b> <b>Chủ nhiệm</b> <b>QCCM - Nghiệp vụ</b> <b>Chủ nhiệm</b>


1 Lương Thị Thiết Nhà trẻ 11/2010 9/2010 9/2010 1/2011 1/2010 1/2010


2 Phạm Thị Hạnh Nhà trẻ 12/2010 11/2010 11/2010 2/2011 4/2010 4/2010


3 Bùi Thị Minh Phượng Mầm 10/2010 11/2010 11/2010 4/2011 11/2010 11/2010


4 Trần Thị Hảo Mầm 12/2010 9/2010 9/2010 2/2011 1/2010 1/2010


5 Trần Thị Mỹ Nhi Chồi 1 11/2010 10/2010 10/2010 3/2011 2/2010 2/2010


6 Phan Thị Hiền Chồi 1 12/2010 10/2010 10/2010 2/2011 2/2010 2/2010



7 Nguyễn Thị Huyền Diệu Chồi 2 10/2010 9/2010 9/2010 3/2011 1/2010 1/2010


8 Trịnh Thị Ngân Chồi 2 11/2010 12/2010 12/2010 1/2011 3/2010 3/2010


9 Phan Thị Hồng Nhung Lá 1 10/2010 11/2010 11/2010 4/2011 4/2010 4/2010


10 Phạm Huyền Thanh Lá 1 12/2010 11/2010 11/2010 3/2011 4/2010 4/2010


11 Hồ Thị Ngọc Cư Lá 2 9/2010 12/2010 12/2010 3/2011 3/2010 3/2010


12 Nguyễn Thị Bích Huyền Lá 2 12/2010 10/2010 10/2010 2/2011 2/2010 2/2010
13 Nguyễn Thị Thuý Anh Lá 3 9/2010 12/2010 12/2010 4/2011 3/2010 3/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>5.2.THEO DÕI KIỂM TRA - THI ĐUA :</b>


<b>TT</b> <b>HỌ TÊN GIÁO VIÊN</b>


<b>Dạy lớp</b>


<b>HỌC KỲ I</b> <b>HỌC KỲ II</b> <b>CẢ NĂM</b>


<b>XẾP LOẠI CÁC MẶT</b>
<b>X</b>
<b>L</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>H</b>
<b> thi</b>
<b>đu</b>
<b>a</b>



<b>XẾP LOẠI CÁC MẶT</b>
<b>X</b>
<b>L</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>H</b>
<b>thi</b>
<b>đu</b>
<b>a</b>


<b>XẾP LOẠI CÁC MẶT</b>


<b>XL</b>
<b>C </b>
<b>D</b>
<b>H</b>
<b>thi</b>
<b>đu</b>
<b>a</b>
<b> </b>
<b> N</b>
<b>gh</b>
<b>iệ</b>
<b>p</b>
<b> v</b>
<b>ụ</b>
<b>Q</b>
<b>C</b>
<b> C</b>


<b>M</b>
<b> C</b>
<b>hủ</b>
<b> n</b>
<b>h</b>
<b>iệ</b>
<b>m</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>N</b>
<b>U</b>
<b>Ô</b>
<b>I</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> D</b>
<b>Ạ</b>
<b>Y</b>
<b> </b>
<b> N</b>
<b>gh</b>
<b>iệ</b>
<b>p</b>
<b> v</b>
<b>ụ</b>
<b> </b>
<b> </b>

<b> </b>
<b> Q</b>
<b>C</b>
<b>C</b>
<b>M</b>
<b> </b>
<b> C</b>
<b>h</b>
<b>ủ</b>
<b> n</b>
<b>h</b>
<b>iệ</b>
<b>m</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>N</b>
<b>U</b>
<b>Ô</b>
<b>I</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> D</b>
<b>Ạ</b>
<b>Y</b>
<b>N</b>
<b>gh</b>
<b>iệ</b>
<b>p</b>

<b> v</b>
<b>ụ</b>
<b>Q</b>
<b>C</b>
<b>C</b>
<b>M</b>
<b>C</b>
<b>h</b>
<b>ủ</b>
<b> n</b>
<b>h</b>
<b>iệ</b>
<b>m</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> N</b>
<b>U</b>
<b>Ô</b>
<b>I</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> D</b>
<b>Ạ</b>
<b>Y</b>


1 Lương Thị Thiết Nhà trẻ
2 Phạm Thị Hạnh Nhà trẻ
3 Bùi Thị Minh Phượng Mầm



4 Trần Thị Hảo Mầm


5 Trần Thị Mỹ Nhi Chồi 1
6 Phan Thị Hiền Chồi 1
7 Nguyễn Thị Huyền Diệu Chồi 2
8 Trịnh Thị Ngân Chồi 2
9 Phan Thị Hồng Nhung Lá 1
10 Phạm Huyền Thanh Lá 1
11 Hồ Thị Ngọc Cư Lá 2
12 Nguyễn Thị Bích Huyền Lá 2
13 Nguyễn Thị Thuý Anh Lá 3
14 Nguyễn Thị Của Lá 3


HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×