Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Ban ve anh huong cua NNHDC doi voi linh vuc dayhoc ngoai ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.86 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>7. Bàn về ảnh hưởng của NNHĐC đối với lĩnh vực dạy học ngoại ngữ,</b>
<b>BMH 2008 p. 42 có đề cập đến khái niệm chuyển di ngơn ngữ. Anh/chị hiểu</b>
<b>như thế nào về khái niệm trên. Cho ví dụ về 02 loại chuyển di ngơn ngữ.</b>


Chuyển di ngơn ngữ (language transfer) do T.Odin (1989)khởi xướng trong
cơng trình cùng tên: ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ đối vơi q trình học ngoại
ngữ.Tuy nhiên, chuyển di khơng phải khi nào cũng là ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ.
Đôi khi chuyển di cịn là ảnh hưởng của một ngơn ngữ khác mà học viên học trước
đó. Chuyển di cịn gọi là “giao thoa ngơn ngữ” (interference).


Có 2 loại chuyển di ngơn ngữ:


 <i><b>+Chuyển di tích cực: Là hiện tưuợng chuyển di những hiểu biết và kĩ năng</b></i>
sử dụng tiếng mẹ đẻ vào quá trình học một ngoại ngữ, giúp cho việc học ngoại ngữ
trở nên dễ dàng hơn do có sự giống nhau giữa tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ cần học.
Hiện tượng chuyển di tích cực thể hiện ở tất cả các bình diện ngơn ngữ và cả
những bình diện ngồi ngơn ngữ nhưu chữ viết và văn hóa


<i>Ví dụ: Khi học một ngoại ngữ, người học sẽ phát âm dễ dàng và nhanh chóng</i>
những âm nào mà tiếng mẹ đẻ cũng có, như các âm (b), (k), (l), (m), (n), (s),v.v
đối với người Việt hcọ tiếng Anh hay người Anh học tiếng Việt.


 <i><b>Chuyển di tiêu cực: làm cho việc học ngoại ngữ trở nên khó khăn hơn do áp</b></i>
dụng khơng thích hợp những phương tiện, cấu trúc, quy tắc trogn tiếng đẻ vào quá
trình học ngoại ngữ, làm cho việc sử dụng ngơn ngữ đó bị sai lệch. Hiện tượng
chuyển di này có lí do sâu xa từ sự khác biệt giữa hai ngôn ngữ. Chuyển di tiêu
cực được thể hiện ở mọi cấp độ và bình diện ngôn ngữ.


</div>

<!--links-->

×