Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tại các trường tiểu học quận thanh khê, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 119 trang )

ợ IăH CăợẨăN NG
TR

NGăợ IăH CăS ăPH M

PHANăTH ăL ăHUY N

QU NăLệăHO TăĐ NGăB IăD

NGăNĔNGăL Că

D YăH CăCHOăGIÁOăVIểNăT IăCÁCăTR
TI UăH CăQU NăTHANHăKHể,ă
THẨNHăPH ăĐẨăN NG

LU NăVĔNăTH CăSƾă
QU NăLụăGIÁOăD C

ợƠăN ng,ăNĕmă2018

NGă


ợ IăH CăợẨăN NG
TR
NGăợ IăH CăS ăPH M

PHANăTH ăL ăHUY N

QU NăLệăHO TăĐ NGăB IăD


NGăNĔNGăL Că

D YăH CăCHOăGIÁOăVIểNăT IăCÁCăTR

NGă

TI UăH CăăQU NăTHANHăKHể,ă
THẨNHăPH ăĐẨăN NG

ChuyênăngƠnh:ăQU NăLụăGIÁOăD C
Mƣăs :ă8.14.01.14

LU NăVĔNăTH CăSƾă

Ng

iăh

ngăd năkhoaăh c:ăPGS.TS. PHỐNGăĐỊNHăM N

ợƠăN ng,ăNĕmă2018





iv

.........................................................................................................................1
................................................................................................. 1

........................................................................................... 3
.................................................................... 3
............................................................................................ 3
.......................................................................................... 3
............................................................................................ 4
.................................................................................... 4
.......................................................................................... 4
.
.......................................... 6
............................................................................................................. 6
........................................................................................ 7
............................................... 7
..................................... 12
1.2.2.
ng b
ng NLDH cho GV ............................................19
1.2.3. Qu n lí ho
1.3. Ho
ng b
ng TH .............................19
..................................19
1.3.1. S c n thi t c a vi c b
.....................................................20
1.3.2. M c tiêu b
1.3.3. N i dung b
ng NLDH ........................................................................20
cb
.............................20
....................................................................................................................21
......................................................................................21

. 22
...............................22
....... 22
...................................................................................................... 27
.
THANH KHÊ THÀNH PH
2.1.1.
2.1.3.
2.1.4.

..................................................................28
...............................................................................28
........................................................................................28
.......................................................................................28
.................................................................................28
.......................................... 29


v
.............................................................................................................................. 29
2.2
................. 29
........................................29
2.2.2. Khái quát
....................................................33
.................33
2.3.2.
Thanh Khê .....................................................................................................................33
....................37
............................40

............................................................................................40
2.4.2. Th c tr ng QL vi c th c hi n công tác b
.....41
n lý c a HT trong vi c b i
2.4.3. Th c tr ng v th c hi n các ch
.............................................................................................43
ng c
..............................45
2.4.4. Th c tr ng QL vi c t h c, t b
2.4.5.Th c tr ng QL vi c nghiên c u khoa h c c a GV ......................................46
2.4.6. Th c tr ng t ch
u ki n h tr giúp GV nâng cao NL/DH ..........47
2.4.7. Th c tr ng vi c xây d ng h th
ng d y h
.........................................................................................49
th c tr ng qu n lí ho
ng b
ng NLDH cho giáo
2.5.
viên ti u h c t i qu n Thanh Khê thành ph
ng ...........................................50
......................................................................................................51
.......................................................................................................51
..........................................................................52
2.5.3. Nguyên
...................................................................................................... 52
.
KHÊ .............................................................................................................................. 54
................................................................... 54
3.1.1. Các

.................................................54
..............................54
54
54


vi
.......................................................................................... 55
3.2.1. Bi n pháp nâng cao nh n th c cho CBQL, GV v t m quan tr ng c a
ho
ng b
ng NLDH. .........................................................................................55
u t ch c- nhân l c trong ho
ng
3.2.2. Nhóm các bi n pháp xây d
b
chuyên mơn, nghi p v cho
.........................................57
ng b
ng NLDH cho
3.2.3. Nhóm các bi n pháp qu n lý t ch c ho
.....................................................................................................................59
ng ch
o thanh ki m tra cơng tác b i
3.2.4. Nhóm các bi
.............................................................................................68
u ki n h tr cơng tác b
ng
3.2.5. Nhóm các bi n pháp t ch
.........................................................................................................69

ng hi u l c nh ng ch
nh c
c
3.2.6. Nhóm các bi
i v i cơng tác qu n lý c a HT trong vi c b
...........73
3.3. M i quan h gi a các bi n pháp .........................................................................74
3.4. Kh o nghi m nh n th c v tính c p thi t, tính kh thi c a các nhóm bi n
pháp...............................................................................................................................74
......................................................................................................69
Ti u K
............................................................................. 77
...................................................................80


vii

NLDH
GD
CB-CC-VC
CBQL
CLDH
CSVC-TBDH
CNTT
CNHGV
GVTH
GDTH
HS
HT
KH-CN

KHGD
PCGD
PC GDTH
QL
QLGD
QLGD
QLDH
TH


viii

Trang
30

2.1
- 2017
2.2
2.3

2017

30
31
31

2.4
(
2.5


-

2.6
2.7
b
2.8
2.9
2.10

a CBQL, GV v n
ng, ki m tra -

33

c
i vói cơng tác b

ng

Th c tr
ng nh n th c cho GV trong
ng NLDH
vi c b
Th c tr ng QL vi c b
K t qu
u tra v công tác qu n lý c a HT trong vi c b i
ng NLDH

2.11
2.12

2.13
2.14
3.1

33
37

40
41
43
45

Th c tr ng QL vi c NCKH c a GV
Th c tr ng t ch
u ki n h tr giúp GV nâng cao
NLDH
Th c tr ng xây d ng h th
ng d y h c
K t qu kh
u ý ki n v tính c p thi t, kh thi c a
các bi n pháp

46
47
49
75

Trang
1.1


12


1

M ăĐ U
1.ăLíădoăch năđ ătƠi
Tổ chức Giáo dục - Khoa học - Văn hóa của Liên hi p quốc UNESCO đư
khuy n cáo: “Khơng có một s ti n bộ nào, s thành đạt nào có thể tách khỏi s ti n
bộ và thách thức trong giáo dục”. Nhận thức rõ vai trò của giáo dục đối với s phát
triển của đất n ớc, Đảng và Nhà n ớc ta đư xác đ nh giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu, đầu t cho giáo dục là một h ớng chính của đầu t phát triển. Đặc bi t, ngh
quy t Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng đ nh “Phát triển GD là quốc sách hàng
đầu. Đổi mới căn bản, toàn di n n n giáo dục Vi t Nam theo h ớng chuẩn hóa hi n đại
hóa, xư hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc t , trong đó đổi mới cơ ch quản lí GD,
phát triển ĐNGV và CBQL là khâu then chốt” [9, tr130-131]. Đại hội Đảng lần thứ
XII nhấn mạnh “ Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí, đáp ứng yêu cầu đổi
mới GD&ĐT. Th c hi n chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo t ng cấp học và trình độ đào
tạo” [11].Chính vì lẽ đó, giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học

Vi t Nam nói riêng

phải đ ợc đổi mới một cách mạnh mẽ để không ng ng nâng cao chất l ợng đào tạo.
Vi c nâng cao chất l ợng giáo dục trong nhà tr

ng phụ thuộc phần lớn vào hoạt động

giảng dạy của đội ngũ giáo viên. Dạy học là hoạt động trung tâm của nhà tr

ng, đội


ngũ giáo viên là l c l ợng quy t đ nh chất l ợng dạy học. Ngh quy t Hội ngh Trung
ơng Đảng lần thứ II (khóa VIII) đư xác đ nh “Để đảm bảo chất l ợng GD và đào tạo
cần giải quy t tốt vấn đ thầy giáo” và đ a giải pháp “ Th c hi n ch ơng trình bồi
d ỡng th

ng xuyên, bồi d ỡng chuẩn hóa, nâng cao phẩm chất, năng l c cho

ĐNGV” [10]. Đi u này lại càng tr nên quan trọng khi bàn tới vi c dạy học
học, b i tiểu học là bậc học n n tảng của mỗi con ng
dài trên con đ

cấp tiểu

i, các em sẽ ti n nh ng b ớc

ng đ i bắt đầu t nh ng năm tháng tuổi thơ đ ợc dẫn dắt đúng h ớng,

các em sẽ t tin hơn khi giải quy t nh ng vấn đ mà cuộc sống đặt ra. Tất cả đ u tùy
thuộc vào cách dạy của thầy và cách học của trò
dạy học

cấp học này. Trên th c t , hoạt động

các bậc học nói chung, hoạt động dạy học

cập đư làm ảnh h
cao chất l ợng GD

TH nói riêng vẫn cịn nhi u bất


ng khơng nhỏ đ n chất l ợng dạy học
các tr

các tr

ng TH. Vi c nâng

ng TH phụ thuộc vào nội dung ch ơng trình, sách giáo

khoa các đi u ki n CSVC của nhà tr

ng… và đặc bi t phụ thuộc vào hoạt động dạy

của GV, hoạt động học của HS và môi tr

ngdạy học. Bên cạnh đó,

các tr

ng TH,

năng l c t học, t phục vụ bản thân và đặc bi t kĩ năng giải quy t vấn đ của HS các
tr

ng TH ch a đạt yêu cầu... GD

các tr

ng TH dù đư có nhi u cố gắng song vẫn


cịn nặng v lý thuy t, ch a coi trọng vi c th c hành và ứng dụng th c t . Hoạt động


2
dạy học và QL hoạt động dạy học

tr

ng TH có nhi u bất cập tr ớc yêu cầu đổi mới

GD hi n nay, ch a theo sát t ng đối t ợng HS; GV vẫn còn làm thay cho HS, trong
gi học cịn đọc giảng nhi u, ít cho HS đ ợc bộc lộ đi u mà mình bi t, HS ch a t
chi m lĩnh tri thức, ch a phát huy đ ợc tính tích c c học tập của HS, ch a chú trọng
GD đạo đức cho HS, ch a th c hi n tốt vi c GD tồn di n, ch a có s quan tâm đúng
mức hay nh ng quy đ nh cụ thể cho vi c phát triển đội ngũ nh bồi d ỡng bắt buộc
nh ng kĩ năng m m cho GV, vi c tổ chức kiểm tra, đánh giá

một số tr

ng TH ch a

thật s nghiêm túc, k hoạch cho s phát triển GD ch a lâu dài, đồng th i công tác QL
và các đi u ki n bảo đảm chất l ợng GDTH cũng ch a theo k p yêu cầu đổi mới. Vì
vậy, vấn đ bồi d ỡng và nâng cao năng l c dạy học cho đội ngũ giáo viên có ý nghĩa h t
sức quan trọng, là đi u ki n tiên quy t để th c hi n thắng lợi công cuộc đổi mới giáo dục
hi n nay.
Th c ti n cho thấy, hoạt động bồi d ỡng NLDH cho ĐNGV v a là mục tiêu
v a là giải pháp căn bản trong vi c nâng cao chất l ợng dạy học (CLDH)
học nhằm đạt mục tiêu đào tạo con ng

Là ng

cấp Tiểu

i đáp ứng yêu cầu của xư hội.

i làm cơng tác quản lí giáo dục, tôi nhận thức sâu sắc v vấn đ NLDH

của giáo viên có ảnh h

ng nh th nào tới chất l ợng. Vi c thành thạo các kĩ năng

dạy học sẽ giúp cho giáo viên t tin hơn và sẽ tạo ra hi u quả dạy học tốt hơn. Đi u
này địi hỏi ng

i giáo viên phải có trình độ năng l c, kĩ năng dạy học, bi t vận dụng

ph ơng pháp dạy hoc (PPDH) mới, hi n đại, có khả năng t học, t bồi d ỡng nâng
cao NLDH. Tuy nhiên, th c t cho thấy, vẫn còn một số giáo viên hi n nay ch a đáp
ứng đ ợc u cầu, cịn y u kém v trình độ chuyên môn, năng l c dạy học, ... Trong
rất nhi u y u tố tạo nên chất l ợng đội ngũ tôi nhận thấy vấn đ năng l c giảng dạy
hi n nay đang là vấn đ còn rất nhi u hạn ch

nhi u giáo viên; giáo viên có ki n thức

bộ môn tốt nh ng hạn ch v năng l c dạy học, lúng túng khi vận dụng các ph ơng
pháp nên không thể đem lại hi u quả gi dạy.
Trong nh ng năm qua, hoạt động bồi d ỡng và nâng cao năng l c dạy học cho
đội ngũ giáo viên tại các tr


ng Tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng đư

đ ợc các cán bộ quản lý nhà tr

ng quan tâm và có nh ng bi n pháp tác động. Chính

vì vậy, năng l c dạy học của đội ngũ nhà giáo đư có nh ng b ớc chuyển bi n tích c c.
Tuy nhiên, vi c th c hi n bồi d ỡng NLDH cho giáo viên ch a đồng bộ, thi u tuân thủ
nh ng nguyên tắc nhất đ nh, nội dung nhi u khi th c hi n ch a đầy đủ thi u k hoạch.
Bi n pháp ch đạo triển khai công tác này ch a khoa học, không th

ng xuyên, hi u

quả ch a cao, ch a đáp ứng tốt yêu cầu phát triển s nghi p giáo dục trong giai đoạn


3
hi n nay. Bên cạnh đó, do đội ngũ nhà giáo th

ng xuyên bi n động cùng nhi u

nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nên dẫn đ n chất l ợng và năng l c nhà
giáo tại nhà tr

ng vẫn còn nhi u bất cập cần phải đ ợc đi u ch nh. Đổi mới ph ơng

thức bồi d ỡng năng l c để hoạt động dạy học tại nhà tr

ng đạt k t quả cao hơn, đáp


ứng đ ợc mong đợi của đ a ph ơng và toàn xư hội là vi c làm cần thi t. Nhất là vi c
vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, nh ng thành t u của khoa học quản lý giáo dục
vào hoạt động quản lý nhà tr

ng nói chung, quản lý hoạt động dạy học nói riêng vẫn

đang là một bài tốn khó, cần đ ợc tháo gỡ.
Chính nh ng lí do trên, tơi đư đi sâu, tìm hiểu v công tác quản lý hoạt động
dạy học trong tr

ng phổ thông và hoạt động bồi d ỡng năng l c dạy học cho giáo

viên tiểu học. Trên cơ s đó, vận dụng nh ng ki n thức đ ợc ti p cận để xây d ng đ
tài“Qu n lí hoạt động bồ d ỡn năn lực dạy học cho giáo viên tạ c c tr ờng Tiểu
học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng”.
2.ăM cătiêu nghiênăc u
Trên cơ s nghiên cứu lí luận và khảo sát th c trạng của vấn đ nghiên cứu,
luận văn đ xuất các bi n pháp quản lí hoạt động bồi d ỡng năng l c dạy học cho giáo
viên tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
tiểu học hi n nay.
3.ăKháchăth ăvƠăđ iăt

ngănghiênăc u

3.1. Kh ch thể n h ên cứu
Hoạt động bồi d ỡng năng l c dạy học cho giáo viên tại các tr

ng tiểu học.

3.2. Đố t ợn n h ên cứu

Quản lí hoạt động bồi d ỡng năng l c dạy học cho giáo viên tại các tr

ng tiểu

học trên đ a bàn quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng.
4.ăGi ăthuy tăkhoaăh c
Vi c bồi d ỡng NLDH cho ĐNGV tiểu học

quận Thanh Khê thành phố Đà

Nẵng đư đạt đ ợc nh ng k t quả nhất đ nh. Tuy nhiên trong q trình quản lí cịn tồn
tại nh ng vấn đ bất cập, NLDH của ĐNGV còn hạn ch , ch a th c s đáp ứng đ ợc
yêu cầu đổi mới. N u đánh giá đúng th c trạng, đ xuất đ ợc nh ng bi n pháp mang
tính khoa học, đồng bộ, khả thi sẽ nâng cao đ ợc hi u quả quản lí, góp phần nâng cao
NLDH cho ĐNGV các tr

ng Tiểu học quận Thanh Khê hi n nay.

5.ăNhi măv ănghiênăc uă
5.1. Nghiên cứu cơ s lí luận v quản lí hoạt động bồi d ỡng năng l c dạy học
tại tr

ng tiểu học.


4
5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá th c trạng quản lí hoạt động bồi d ỡng năng l c
dạy học cho giáo viên tại các tr

ng tiểu học Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.


5.3. Đ xuất các bi n pháp quản lí hoạt động bồi d ỡng năng l c dạy học cho
giáo viên tại các tr

ng tiểu học Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.

6.ăPh măviănghiênăc uă
Tập trung nghiên cứu vi c quản lí của hi u tr

ng đối với hoạt động bồi d ỡng

năng l c dạy học cho giáo viên Tiểu học trên đ a bàn quận Thanh Khê thành phố Đà
Nẵng t năm học 2016-2017 đ n nay.
7.ăPh

ngăphápănghiênăc uă

7.1. Ph ơn ph p n h ên cứu lí luận
Thu thập các tài li u liên quan đ n lĩnh v c nghiên cứu, đặc bi t v quản lí hoạt
động bồi d ỡng năng l c dạy học cho giáo viên; phân tích, phân loại, xác đ nh các
khái ni m cơ bản; đọc sách, tham khảo các cơng trình nghiên cứu có liên quan để hình
thành cơ s lý luận cho đ tài.
7.2.

c ph ơn ph p n h ên cứu thực t n

7.2.1. Đ ều tra bằn ph ếu hỏ
Phi u tr ng cầu gồm các câu hỏi đóng m v vấn đ BDNLDH cho giáo viên và
quản lý hoạt động bồi d ỡng năng l c dạy học cho giáo viên. Đối t ợng khảo sát là
Chuyên viên Tổ tiểu học Phịng GD&ĐT quận Thanh Khê, cán bộ quản lí các tr

tiểu học, giáo viên tr

ng

ng Tiểu học Dũng Sĩ Thanh Khê, Nguy n Trung Tr c, Nguy n

Bá Ngọc, B Văn Đàn, Lê Quang Sung quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng.
7.2.2. ham kh o ý k ến chuyên

a

Tham khảo ý ki n chuyên gia nhằm lấy ý ki n, kiểm nghi m tính hợp lý và tính
khả thi các bi n pháp quản lí đư đ xuất.
7.2.3. Phân tích và tổn kết k nh n h ệm
Ph ơng pháp phân tích và tổng k t rút kinh nghi m nhằm rút ra nh ng thuận lợi
và khó khăn trong quản lý hoạt động bồi d ỡng năng l c dạy học cho giáo viên tại các
tr

ng Tiểu học trên đ a bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.
7.2.4. Ph ơn ph p thốn kê to n học nhằm xử lí kết qu đ ều tra
Sử dụng các cơng thức toán thống kê để đ nh l ợng k t quả nghiên cứu trên cơ

s đó rút ra nh ng k t luận khoa học.
8.ăC uătrúcăc aălu năvĕn
Ngoài phần m đầu, k t luận, khuy n ngh , danh mục các tài li u tham khảo và
phụ lục, luận văn cấu trúc gồm 3 ch ơng:


5
h ơn 1: Cơ s lí luận v quản lí hoạt động bồi d ỡng năng l c dạy học cho

giáo viên tiểu học
h ơn 2: Th c trạng quản lí hoạt động bồi d ỡng năng l c dạy học cho giáo
viên tại các tr

ng Tiểu học quận Thanh Khê

h ơn 3: Bi n pháp quản lí hoạt động bồi d ỡng năng l c dạy học cho giáo
viên tại các tr

ng tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng


6

CH
NGă1
C ăS ăLụăLU NăV ăQU NăLệăHO TăĐ NG B IăD
NG
NĔNGăL CăD YăH CăCHOăGIÁOăVIểNăTI UăH C
1.1. T ngă quană cácă nghiênă c uă v ă qu nă líă ho tă đ ngă b iă d ngă NLDHă ă cácă
tr ngăTi uăh c
S cạnh tranh phát triển kinh t - xư hội gi a các quốc gia trên th giới hi n nay
đang d a trên cạnh tranh trong phát triển giáo dục. Giáo dục phát triển sẽ đào tạo ra
nguồn nhân l c mới, nguồn nhân l c chất l ợng cao -y u tố tạo d ng di n mạo kinh t
- xư hội của một quốc gia. Đối với Vi t Nam, s phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa
và hội nhập quốc t đặt ra cho tồn xư hội, mà tr ớc h t là cho h thống giáo dục,
nhi m vụ đào tạo nh ng con ng i năng động, sáng tạo, có đủ năng l c và phẩm chất
để dẫn dắt s phát triển xư hội. Nhi m vụ mới đòi hỏi h thống giáo dục phải thay đổi
căn bản để đáp ứng nh ng yêu cầu mới. Đ nh h ớng cho đổi mới giáo dục và đào tạo,
ngày 02/11/2005 Chính phủ đư ban hành Ngh quy t số 14/2005/NQ-CP v đổi mới cơ

bản và toàn di n giáo dục đại học Vi t Nam giai đoạn 2006 - 2020. Ngày 4/11/2013,
Hội ngh Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Vi t Nam lần thứ 8 khóa XI đư ban hành
Ngh quy t 29/NQ -TW v Đổi mới căn bản, toàn di n giáo dục và đào tạo. Ngày
28/11/2014, Quốc hội thông qua Ngh quy t v đổi mới ch ơng trình, sách giáo khoa
giáo dục phổ thơng. Ngày 10/4/2015, Thủ t ớng Chính phủ phê duy t Đ án đổi mới
ch ơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển bi n căn bản, toàn
di n v chất l ợng, hi u quả giáo dục và phát triển con ng i Vi t Nam.
Trong vi c phát triển một th h trẻ đủ năng l c và phẩm chất để tạo d ng di n
mạo Vi t Nam trong bối cảnh mới, đội ngũ nhà giáo có vai trị quy t đ nh. Raja Roy
Singh,chuyên gia giáo dục của UNESCO khu v c châu Á -Thái Bình D ơng, khi nói
v triển vọng giáo dục cho th kỷ XXI đư phát biểu rằng: “Thành công của các cuộc
cải cách giáo dục phụ thuộc dứt khốt vào ý chí muốn thay đổi cũng nh chất l ợng
giáo viên. Không một h thống giáo dục nào có thể v ơn cao quá tầm nh ng giáo viên
làm vi c cho nó”. Luật giáo dục Vi t Nam cũng khẳng đ nh “Nhà giáo gi vai trò
quy t đ nh trong vi c bảo đảm chất l ợng giáo dục” [18]. Và vi c xây d ng đội ngũ
giáo viên, là nhi m vụ hàng đầu, là lý do tồn tại và phát triển của nhà tr ng. Do vậy,
để đổi mới căn bản, tồn di n giáo dục thì phát triển nhà tr ng và đội ngũ giáo viên
có chất l ợng cao phải là một chi n l ợc cần đ ợc quan tâm hàng đầu của nhà tr ng.
Nhà tr ng phải đặt trọng tâm vào tạo b ớc chuyển bi n chất l ợng ĐNGVcủa mình
qua vi c bồi d ỡng NLDH cho giáo viên.
Th i gian qua, n ớc ta vi c nghiên cứu v ĐNGV đ ợc th c hi n d ới góc
độ quản lí giáo dục cấp độ vĩ mô và vi mô. Nhi u hội thảo khoa học v chủ đ


7
ĐNGV d ới góc độ QLGD theo ngành, bậc học đư đ ợc th c hi n. Song song đó, vi c
nghiên cứu v QLGD, quản lí nhà tr ng, quản lí bồi d ỡng năng l c dạy học cho GV
rất đ ợc coi trọng, đư đ ợc nhi u tác giả đ cập nh : Phạm Minh Hạc (1981), Về một
số vấn đề GD và khoa học GD; kể đ n là tác giả (Nguy n H u Khuê 1982), Về những
vấn đề cơ bản c a khoa học quản lí; cùng nhi u tác giả nh Hà Sĩ Hồ, Nguy n Quốc

Chí, Nguy n Th Mỹ Lộc, Lê Quang Sơn, Phùng Đình Mẫn... đã có nhi u bài vi t
cơng trình nghiên cứu v QLGD và QL nhà tr ng, bồi d ỡng năng l c dạy học cho
giáo viên.
Mặc khác cũng có nhi u cơng trình nghiên cứu v vai trò ng i giáo viên, kĩ
năng s phạm, đổi mới công tác đào tạo bồi d ỡng ĐNGV nh : Nguy n Văn Lê, Về
nghề thầy giáo ; Nguy n H u Dũng, Về định hướng đổi mới phương pháp đào tạo bồi
dưỡng giáo viên. Một số luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục đư nghiên cứu v công tác
bồi d ỡng giáo viên nh : “Các bi n pháp quản lí của HT nhằm nâng cao năng l c
giảng dạy cho đội ngũ giáo viên tr ng THPT trên đ a bàn t nh Th a Thiên Hu ” của
Đặng Ph ớc Mỹ ( Hu -2004); “Các bi n pháp quản lí bồi d ỡng năng l c s phạm
cho đội ngũ giáo viên THPT t nh Khánh Hòa” của Trần Thức (Hu - 2008); Các bi n
pháp quản lí của HT nhằm nâng cao năng l c dạy học cho đội ngũ giáo viên THCS
huy n H ơng Trà t nh Th a Thiên Hu (Hu 2006) của Trần H u Cánh; Bi n pháp
quản lí của HT trong cơng tác bồi d ỡng năng l c dạy học cho đội ngũ giáo viên
tr ng THPT thành phố Bà R a - Vũng Tàu (Hu 2014). Tổng k t các nghiên cứu trên,
có thể rút ra một số nhận xét nh sau: Nghiên cứu v bồi d ỡng năng l c dạy học cho
đội ngũ giáo viên đ ợc triển khai nhi u bình di n khác nhau và đặc bi t đ ợc quan
tâm trên bình di n QLGD. Trong các luận văn, các tác giả đư tập trung giải quy t các
vấn đ th c ti n cụ thể các đ a bàn nghiên cứu. Riêng vấn đ quản lí của HT trong
hoạt động bồi d ỡng năng l c dạy học cho giáo viên Tiểu học quận Thanh Khê
thành phố Đà Nẵng ch a đ ợc tác giả nào nghiên cứu. Vì vậy, th c hi n đ tài này,
chúng tôi nghĩ là rất cần thi t với mong muốn góp phần nâng cao chất l ợng dạy học
của các tr ng Tiểu học quận Thanh Khê nói riêng, và phát triển GD-ĐT của thành
phố Đà Nẵng nói chung.
1.2. Cácăkháiăni măc aăđ ătƠi
1.2.1. Qu n lí, qu n lí
o dục, qu n lí nhà tr ờn
a. Quản lí
QL là một dạng lao động đặc bi t, đi u khiển các hoạt động lao động, nó có
tính khoa học và ngh thuật cao, nh ng đồng th i nó là sản phẩm có tính l ch sử, tính

đặc thù của xư hội. Khi đ cập đ n cơ s khoa học của QL, Các Mác vi t: “Bất c lao
động nào có tính xã hội, cộng đồng được thực hiện ở quy mô nhất định đều cần ở


8
chừng mực nhất định sự QL, giống như người chơi vĩ cầm một mình thì tự điều khiển
cịn một dàn nhạc thì phải có nhạc trưởng”.
Nh vậy, có thể hiểu lao động xư hội và QL không tách r i nhau. Khi lao động
xư hội đạt đ n một quy mơ phát triển nhất đ nh thì s phân cơng lao động tất y u sẽ
dẫn đ n vi c tách QL thành một hoạt động đặc bi t. T đó, trong xư hội hình thành
một bộ phận tr c ti p sản xuất, một bộ phận khác chuyên hoạt động QL, hình thành
ngh QL. Với nhi u cách ti p cận các góc độ kinh t , xư hội, GD..., các nhà nghiên
cứu, th c hành v QL đư đ a ra nhi u quan ni m khác nhau v QL:
Theo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin v QL: QL xư hội một cách khoa học là
s tác động có ý thức của chủ thể QL đối với tồn bộ hay nh ng h thống khác nhau
của h thống xư hội trên cơ s nhận thức và vận dụng đúng đắn nh ng quy luật khách
quan vốn có của nó nhằm đảm bảo cho nó hoạt động và phát triển tối u theo mục đích
đặt ra [28].
H.Koontz (ng i Mỹ): QL là một hoạt động thi t y u nhằm đảm bảo s phối
hợp nh ng nỗ l c của các cá nhân để đạt đ ợc mục đích của nhóm (tổ chức). Mục tiêu
của QL là hình thành một mơi tr ng trong đó con ng i có thể đạt đ ợc mục đích
của nhóm với th i gian, ti n bạc, vật chất và s bất mưn cá nhân ít nhất [19].

.Theo F.Taylor, nhà th c hành quản lý lao động đầu tiên, nghiên cứu quá trình
lao động cho rằng: “Quản lý là bi t đ ợc chính xác đi u bạn muốn ng i khác làm, và
sau đó hiểu đ ợc rằng họ hồn thành cơng vi c một cách tốt nhất và rẻ nhất.”[28]
Theo H.Fayol đ nh nghĩa: “Quản lý nghĩa là d ki n, tổ chức, lưnh đạo, phối
hợp và kiểm tra.”
Ý ki n của nhà đi u khiển học A.I.Berg: “Quản lý là quá trình chuyển một h
động l c phức tạp t trạng thái này sang trạng thái khác nh vào s tác động của các

phần tử bi n thiên của nó.”
Tác giả Nguy n Ngọc Quang cho rằng: “ Quản lý là tác động có mục đích, có
k hoạch của chủ thể quản lý đ n tập thể nh ng ng i lao động nhằm th c hi n mục
tiêu d ki n.
Tác giả Phạm Minh Hạc vi t “QL là tác động có mục đích, có k hoạch của chủ
thể QL đ n tập thể ng i lao động (nói chung là khách thể QL), nhằm th c hi n các
mục tiêu d ki n” [13].
Tác giả Nguy n Quốc Chí và Nguy n Th Mỹ Lộc “QL là quá trình đạt đ n
mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng tối u các chức năng k hoạch, tổ chức, ch
đạo, kiểm tra” [5].
T các khái ni m nêu trên, có thể khái quát, quản lý là hoạt động hay tác động
có đ nh h ớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ng i quản lý) đ n khách thể quản lý
(ng i b quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đ ợc mục


9
đích của tổ chức. Các chức năng quản lý bao gồm: k hoạch hóa, tổ chức, ch đạo hoặc
lưnh đạo và kiểm tra.
b. Quản lí giáo dục
* Kh n ệm qu n lí
o dục
Đối với hoạt động giáo dục, quản lý lại càng có vai trị quan trọng. QLGD ra
đ i, hình thành và phát triển là một tất y u vì giáo dục là một hi n t ợng xư hội đặc
bi t, là hoạt động nhằm th c hi n quá trình truy n đạt và lĩnh hội kinh nghi m l ch sử
xư hội qua các th h , đồng th i là động l c thúc đẩy s phát triển của xư hội. Nh vậy
QLGD là một loại hình QL xư hội.
Để hoạt động giáo dục th c s có hi u quả thì tất y u giáo dục phải đ ợc tổ
chức theo một h thống chặt chẽ gồm các cơ s giáo dục. Do vậy, cần có hoạt động
QLGD để QL các cơ s giáo dục.
Có nhi u tác giả đ a ra các khái ni m khác nhau v QLGD:

Theo các nhà khoa học n ớc ngồi: M.I. Kơndakốp: QL GD là tác động có h
thống, có k hoạch, có ý thức, có mục đích của các chủ thể QL các cấp khác nhau
đ n tất cả các khâu của h thống… nhằm đảm bảo vi c GD cộng sản chủ nghĩa cho th
h trẻ, đảm bảo s phát triển toàn di n và hài hòa của họ trên cơ s nhận thức và sử
dụng các quy luật chung của xư hội cũng nh các quy luật khách quan của quá trình
DH và GD, của s phát triển thể chất và tâm trí của trẻ em … [19].
Bush T: QLGD, một cách khái quát, là s tác động có tổ chức và h ớng đích
của chủ thể QLGD tới các đối t ợng QLGD theo cách sử dụng các nguồn l c càng
hi u quả càng tốt nhằm đạt mục tiêu đ ra [28].
Khuđơminski: QLGD là tác động h thống có k hoạch, có ý thức và có mục
đích của các chủ thể QL các cấp khác nhau đ n tất cả các khâu của h thống nhằm
mục đích đảm bảo vi c GD cộng sản xư hội chủ nghĩa cho th h trẻ [28].
D a trên khái ni m khoa học và tổng k t th c ti n GD Vi t Nam, nhi u tác giả
đư khẳng đ nh
Tác giả Nguy n Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý giáo dục là h thống nh ng
tác động có mục đích, có k hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý (h giáo dục)
nhằm làm cho h vận hành theo đ ng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, th c hi n
đ ợc các tính chất của nhà tr ng xư hội chủ nghĩa Vi t Nam, mà tiêu điểm hội tụ là
quá trình dạy học, giáo dục th h trẻ, đ a h giáo dục tới mục tiêu d ki n, ti n lên
trạng thái mới v chất.” [23, tr. 35]
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lí giáo dục theo đ nh nghĩa tổng quát là
hoạt động đi u hành, phối hợp các l c l ợng xư hội nhằm thúc đẩy công tác đào tạo
th h trẻ theo yêu cầu xư hội” [25, tr. 17]


10
Theo tác giả Trần Kiểm, quản lý giáo dục có hai cấp độ chủ y u: cấp độ quản lý
vĩ mô (quản lý một h thống giáo dục) và cấp độ quản lý vi mô (quản lý một nhà
tr ng).[16]
Đối với cấp vĩ mô

Quản lý giáo dục là hoạt động t giác của chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ
chức, đi u phối, đi u ch nh, giám sát, … một cách có hi u quả các nguồn l c giáo dục
(nhân l c, vật l c, tài l c) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh t – xư hội.
Đối với cấp vi mô
Quản lý giáo dục th c chất là nh ng tác động của chủ thể quản lý vào quá trình
giáo dục (đ ợc ti n hành b i tập thể giáo viên và học sinh, với s hỗ trợ đắc l c của
các l c l ợng xư hội) nhằm hình thành và phát triển tồn di n nhân cách học sinh theo
mục tiêu đào tạo của nhà tr ng.
Quản lý tr ng học, nhà tr ng có thể xem là đồng nghĩa với quản lý giáo dục
thuộc tầm vi mô. Đây là tác động quản lý di n ra trong phạm vi nhà tr ng.
T nh ng khái ni m nêu trên, dù cấp vĩ mô hay vi mơ, ta có thể thấy rõ bốn
y u tố của quản lý giáo dục, đó là: chủ thể quản lý, đối t ợng quản lý, khách thể quản
lý và mục tiêu quản lý. Bốn y u tố này khơng tách r i nhau mà chúng có quan h
t ơng tác gắn bó với nhau.
Nh vậy, ta có thể hiểu “QLGD là quản lí h thống giáo dục, là s tác động có
mục đích, có h thống có k hoạch, có ý thức của chủ thể quản lí lên đối t ợng quản lí
theo nh ng quy luật khách quan, nhằm đ a hoạt động s phạm của h thống giáo dục
đạt tới k t quả mong muốn”.
Ngày nay, với quan điểm học tập th ng xuyên, học tập suốt đ i, công tác giáo
dục không ch giới hạn th h trẻ mà cho mọi ng i, nên QLGD đ ợc hiểu là s đi u
hành h thống GD quốc dân nhằm th c hi n mục tiêu: “nâng cao dân trí, đào tạo nhân l c,
bồi d ỡng nhân tài đáp ứng quá trình CNH-HĐH đất n ớc” [4]
* Nộ dun qu n lí
o dục
Trong QLGD, chủ thể quản lí chính là bộ máy quản lí các cấp; đối t ợng quản
lí chính là nguồn nhân l c, cơ s vật chất – kỹ thuật và các hoạt động th c hi n chức
năng giáo dục đào tạo.
Nội dung của QLGD bao gồm nh ng vấn đ cơ bản:
- Xây d ng và ch đạo th c hi n chính sách, chi n l ợc, quy hoạch, k hoạch

phát triển giáo dục.
- Ban hành, tổ chức th c hi n các văn bản quy phạm pháp luật v giáo dục, cơ
s vật chất, trang thi t b tr ng học.
- Tổ chức bộ máy quản lí giáo dục.


11
- Tổ chức, ch đạo vi c đào tạo, bồi d ỡng CBQL và GV.
- Huy động, quản lí các nguồn l c…
QLGD đ ợc phân công theo các nguyên tắc khác nhau: theo đ a bàn lưnh thổ,
theo chuyên mơn kỹ thuật, theo mục tiêu quản lí.
* hức năn qu n lí
o dục
Q trình QLGD là hoạt động của các chủ thể và đối t ợng quản lí thống nhất
với nhau trong một cơ cấu nhất đ nh nhằm đạt mục đích đ ra của quản lí bằng cách
th c hi n các chức năng nhất đ nh. “Tổ hợp tất cả các ch c năng quản lí sẽ tạo nên
nội dung c a quy trình quản lí, nội dung lao động c a đội ngũ cán bộ quản lí và là cơ
sở cho việc phân cơng lao động quản lí giữa những người cán bộ quản lí; là nền tảng
để hình thành và hồn thiện cấu trúc tổ ch c c a sự quản lí” QLGD cũng th c hi n
bốn chức năng cơ bản của quản lí, đó là: k hoạch hóa, tổ chức, ch đạo th c hi n và
kiểm tra đánh giá. Các chức năng quản lí này có tính độc lập t ơng đối, n u tách và
sắp x p theo một trình t hợp lí, sẽ tạo ra chu trình quản lí. Tr ng học là cấp quản lí
cơ s trong h thống giáo dục quốc dân. Vì vậy, CBQL tr ng học cũng cần th c hi n
bốn chức năng
- Kế hoạch hóa là vi c d a trên nh ng thơng tin v bộ máy của tổ chức, môi
tr ng hoạt động của tổ chức và các thông tin v lĩnh v c hoạt động của tổ chức để
vạch ra mục tiêu, d ki n nguồn l c (nhân l c, vật l c và tài l c), d ki n v th i
l ợng, xác đ nh nguồn huy động, các ph ơng ti n và đi u ki n, đồng th i ch ra các
bi n pháp th c hi n mục tiêu.
- ổ chức là vi c thi t lập cấu trúc bộ máy, bố trí nhân l c và xây d ng cơ ch

hoạt động; đồng th i ấn đ nh chức năng, nhi m vụ cho các bộ phận và cá nhân; qui
đ nh cơ ch hoạt động; huy động, sắp x p và phân bố các nguồn l c vật chất nhằm
th c hi n đúng k hoạch đư có.
- hỉ đạo là vi c h ớng dẫn công vi c, liên k t, liên h , động viên, kích thích,
giám sát các bộ phận và mọi cá nhân th c hi n k hoạch đư có để đạt đ ợc mục tiêu
của tổ chức.
- K ểm tra là chức năng cố h u của quản lí. Khơng có kiểm tra, quản lí sẽ
khơng có hi u quả. Kiểm tra là vi c theo dõi và đánh giá mọi hoạt động của t ng đơn
v hoặc mỗi cá nhân trong tổ chức bằng nhi u ph ơng pháp và hình thức (tr c ti p
hoặc gián ti p, th ng xuyên hoặc đ nh k …) nhằm so sánh k t quả hoạt động với
mục tiêu đư xác đ nh để nhận bi t v chất l ợng và hi u quả của hoạt động đó. Nh có
kiểm tra mà ng i quản lí đánh giá đ ợc thành t u công vi c và đi u ch nh hoạt động
đúng h ớng


12
L PăK ăHO CHă
KI M TRA

T

CH C

CH ăĐ O
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ các ch c năng quản lí giáo dục
c. Quản lí nhà trường
QLGD có thể chia làm hai cấp độ là cấp vĩ mô và cấp vi mô. QLGD cấp vĩ mô
là QL cả h thống GD bao gồm tất cả các thành tố của h thống, trong đó QL nhà
tr ng là trọng tâm. QL nhà tr ng là QL cấp vi mô.
D a trên khái ni m khoa học và tổng k t th c ti n GD Vi t Nam, khi nói v QL

nhà tr ng cũng có nhi u tác giả khẳng đ nh:
Phạm Minh Hạc: "QL nhà tr ng là tổ chức hoạt động dạy học. Có tổ chức
đ ợc hoạt động dạy học, th c hi n đ ợc các tính chất của nhà tr ng phổ thông Vi t
Nam XHCN mới QL đ ợc GD, tức là cụ thể hóa đ ng lối GD của Đảng và bi n
đ ng lối đó thành hi n th c, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất n ớc" [13].
Trần Kiểm: QL nhà tr ng là th c hi n đ ng lối GD của Đảng trong phạm vi
trách nhi m của mình, tức là đ a nhà tr ng vận hành theo nguyên lý GD, để ti n tới
mục tiêu GD, mục tiêu đào tạo đối với ngành GD, đối với th h trẻ và t ng HS" [16].
Nguy n Ngọc Quang: QL nhà tr ng là QL hoạt động dạy và học tức là làm
sao đ a hoạt động đó t trạng thái này sang trạng thái khác để ti n tới mục tiêu GD
[23].
Có thể thấy, cơng tác QL tr ng học bao gồm QL các tác động qua lại gi a
tr ng học và xư hội, đồng th i QL chính nhà tr ng. Có thể phân tích q trình GD
của nhà tr ng nh một h thống, bao gồm: Thành tố tinh thần: Mục đích, nội dung,
ph ơng pháp GD. Thành tố con ng i: GV, HS… Thành tố vật chất: CSVC, trang
thi t b phục vụ GD... T nh ng cách ti p cận trên có thể thấy QL nhà tr ng là QL h
thống s phạm chuyên bi t, h thống này đòi hỏi nh ng tác động có ý thức, có khoa
học và h ớng của chủ thể QL trên tất cả các mặt của các nhà tr ng. Nh vậy, QL nhà
tr ng th c chất là QL lao động s phạm của thầy, hoạt động học tập t GD của trò,
di n ra chủ y u trong quá trình DH; là QL tập thể GV và HS để chính họ lại QL (đối
với GV) và t QL (đối với HS) quá trình dạy học. Đồng th i, QL nhà tr ng bao gồm:
QL các cơng vi c khác có tính chất đi u ki n nh : Đội ngũ, tổ chức hoạt động của các
đoàn thể trong tr ng, CSVC, chăm lo đ i sống vật chất, tinh thần cho CB, GV, NV
và HS nhằm th c hi n có chất l ợng và có hi u quả mục đích GD


13
Nói một cách khái quát: QL nhà tr ng là một h thống nh ng tác động s
phạm hợp lý và có h ớng đích của chủ thể QL đ n đối t ợng QL nhằm đạt đ ợc mục
tiêu đư đ ra một cách hi u quả.

1.2.2. Năn lực dạy học và bồ d ỡn năn lực dạy học
a. Năng lực
Năng l c là khái ni m biểu đạt khả năng và mức độ hoàn thành một hoạt động
hoặc một nhóm hoạt động có mục đích của một cá nhân hoặc một tổ chức với th i
gian nhất đ nh trong một mơi tr ng bi n đổi. Nói đ n năng l c là nói đ n khả năng
th c hi n và mức độ hi u quả của một hoạt động do một cá nhân hoặc một tổ chức
th c thi nhi m vụ và quy n hạn đ ợc giao phó trong một mơi tr ng.
Khi đánh giá một ng i nào đó có năng l c, tức là đư th a nhận ng i đó
th ng xuyên đạt đ ợc k t quả cao trong lĩnh v c hoạt động đư đ ợc xác đ nh. Có thể
nói: năng l c là nh ng nét độc đáo, nét riêng bi t của t ng ng i, nó khác nhau gi a
ng i này và ng i khác mức độ và các lĩnh v c khác của hoạt động.
Năng l c là tổng hợp nh ng thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với nh ng
yêu cầu đặc tr ng của một hoạt động nhất đ nh, nhằm đảm bảo vi c hoàn thành có k t
quả tốt trong lĩnh v c hoạt động ấy.[24]
Năng l c là nh ng thuộc tính tâm lý mà nh chúng, con ng i ti p thu t ơng
đối d dàng nh ng ki n thức, kỹ năng, kỹ xảo và ti n hành một hoạt động nào đó một
cách có hi u quả. [24]
Như vậy, năng lực là khả năng hồn thành có kết quả một cơng việc nào đó. Về
thực chất, đó là sự phù hợp một bên là yêu cầu công việc và một bên khác là những
phẩm chất tâm lý c a cá nhân.
b. Năng lực dạy học
Theo Hồ Văn Liên, năng l c dạy học đ ợc biểu hi n vi c nắm v ng, l a chọn
và tổ chức sắp x p các tri thức; nắm v ng đối t ợng giảng dạy; khả năng sử dụng ngôn
ng và khả năng di n đạt ý t ng, linh hoạt sử dụng các ph ơng ti n dạy học; tổ chức
quản lý, đi u khiển HS trong gi học; lôi cuốn, thuy t phục HS trong các hoạt động
học tập; bi t ứng xử nhanh các tình huống có vấn đ trong lớp học, trong gi học; bi t
cách h ớng dẫn có hi u quả vi c dạy các đối t ợng cá bi t. [17]
Nh vậy, NLDH là nhóm các năng l c thuộc năng l c s phạm trong cấu trúc
nhân cách của ng i giáo viên.
NLDH là khả năng th c hi n các hoạt động dạy học đạt k t quả và chất l ợng

cao của ng i giáo viên bao gồm:
- Tri thức và tầm hiểu bi t của ng i giáo viên
- Năng l c hiểu HS trong quá trình dạy học:
- Năng l c xử lí tài li u học tập


14
- Năng l c nắm v ng kĩ thuật dạy học
c. Cấu trúc c a năng lực dạy học
Có quan điểm cho rằng: Thành phần tạo nên năng l c là tri thức, khả năng, kĩ
xảo và thái độ. Theo cấu trúc chung, năng l c dạy học là tổ hợp của nhi u năng l c cụ
thể nh năng l c hiểu HS qua quá trình dạy học; tri thức và tầm hiểu bi t của ng i
GV năng l c xử lí tài li u học tập và năng l c nắm v ng kĩ thuật dạy học.

 Nĕngăl căhi uăHS trongăquáătrìnhăd yăh c:
Đây là năng l c cơ bản của giáo viên trong quá trình dạy học, nó đ ợc xem là
ch số cơ bản của năng l c s phạm. Đó là năng l c thâm nhập vào th giới bên trong
của HS s hiểu biêt t ng tận nhân cách của chúng, cũng nh năng l c quan sát tinh t
nh ng biểu hi n tâm lí của học sinh trong q trình dạy học. [24, tr.83].
Ph.N.Gonobolin cho rằng: “GV giỏi là ng i hiểu trình độ tri thức hơn là bản
thân các em t hiểu v mình”. Biểu hi n tr ớc h t của năng l c hiểu HS là chỗ, GV
bi t xác đ nh đ ợc khối l ợng ki n thức đư có mức độ, phạm vi lĩnh hội của nó và t
đó xác đ nh mức độ và khối l ợng ki n thức mới cần trình bày trong công tác dạy học.

 Triăth căvƠăt măhi uăbi tăc aăng iăgiáoăviên
Đây là một y u tố cơ bản của năng l c dạy học, một trong nh ng năng l c cốt
lõi của ngh dạy học. GV phải là ng i nắm v ng ki n thức chuyên môn, tr ớc h t, đó
là s am hiểu ki n thức chun mơn mình dạy; có năng l c nghiên cứu, t học, t bồi
d ỡng. Cùng với ki n thức v chun mơn, GV cần phải có ki n thức v các môn học
khác và am hiểu v các lĩnh v c trong đ i sống xư hội.


 Nĕngăl că ửălíătƠiăli uăh căt p
Căn cứ vào trình độ nhận thức của HS, muốn giúp HS nắm đ ợc tài li u học tập
đòi hỏi ng i thầy giáo phải bi t đánh giá đúng đắn tài li u dùng để dạy cho HS. Để
đạt đ ợc yêu cầu đó, tr ớc h t đòi hỏi ng i GV cần bi t l a chọn và đánh giá đúng
tài li u học tập, xác lập đ ợc mối quan h gi a ki n thức chung của mơn học và trình
độ nhận thức của HS, nhằm đảm bảo yêu cầu của nh ng ki n thức đó phù hợp với đặc
điểm cá nhân, trình độ kinh nghi m của HS làm cho tài li u đó tr nên d dàng ti p thu
đối với HS.
Trong công tác dạy học, ng i GV không phải làm vi c chuyển tài li u t sách
giáo khoa đ n ng i học, mà chủ y u truy n đ ợc sức sống của ki n thức làm cho
ki n thức đó tr nên có ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc sống của họ. Vì vậy, ng i GV
ngồi vi c nắm đ ợc logic phát triển của tri thức; hiểu thấu đáo, chính xác tài li u, còn
phải bi t ch bi n, nhào nặn, bi t bổ sung tài li u đó bằng nh ng đi u lấy t sách v và
nh ng đi u quan sát đ ợc trong cuộc sống để trình bày theo cách hiểu của mình, nh đó
HS d hiểu, d nhớ. Muốn làm đ ợc đi u đó, tr ớc h t, ng i GV phải có khả năng phân
tích, tổng hợp, h thống hóa ki n thức; hai là ng i GV phải có óc sáng tạo.[12, tr.106]


15
 Nĕngăl căn măv ngăkƿăthu tăd yăh c
Nắm v ng kỹ thuật dạy học là nắm v ng cách tổ chức và đi u khiển hoạt động
nhận thức của HS qua bài giảng đ ợc thể hi n các mặt nh : tạo đ ợc cho HS v trí
ng i phát hi n ki n thức trong quá trình học tập; truy n đạt tài li u rõ ràng, d
hiểu và làm cho nó tr nên v a sức với HS, bi t gây đ ợc hứng thú và kích thích
HS suy nghĩ tích c c, độc lập; ln tạo ra tâm th có lợi cho s lĩnh hội, học tập
bằng s động viên, khêu gợi đ ợc s chú ý HS; có khả năng sử dụng ngơn ng và
khả năng di n đạt ý t ng đồng th i bi t ứng xử nhanh các tình huống có vấn đ
trong lớp học, trong gi học.
d. Các yếu tố cơ bản hình thành và nâng cao năng lực dạy học c a người giáo

viên Tiểu học
* Y uăt ăkháchăquan:
Môi tr ng khoa học- công ngh , kinh t xư hội: Xư hội ngày càng phát triển,
đòi hỏi con ng i phải nhạy bén với cái mới, nhanh chóng ti p cận nắm bắt các thành
t u của KH-CN. GD cần phải ti p cận đ ợc nh ng thành t u mới nhất của KH-CN để
giải quy t đ ợc nh ng mâu thuẫn gi a s bùng nổ thông tin với th i gian, trình độ sức
l c của ng i học, đồng th i giải quy t đ ợc vấn đ quá tải trong vi c học của ng i
học. Mặt khác khoa học ngày nay đư tr thành l c l ợng sản xuất tr c ti p. GD không
ch đào tạo ra nh ng ng i có tri thức mà cịn đào tạo ra con ng i sáng tạo, tích c c,
có khả năng vận dụng tri thức khoa học để giải quy t các vấn đ do th c ti n đặt ra.
Đứng tr ớc tình hình mới, địi hỏi các cấp quản lí GD, nhà tr ng phải có nh ng chính
sách, chủ tr ơng, k hoạch để bồi d ỡng GV đáp ứng yêu cầu mới.
S phát triển của CNTT đư tác động đ n vi c học tập nói chung, cũng nh vi c
tổ chức bồi d ỡng cho giáo viên nói riêng, cụ thể vi c dạy- học tr c tuy n trên mạng
đư tr thành phổ bi n, đáp ứng nhu cầu học tập và đem lại nh ng hi u quả to lớn.
Nh ng đổi mới giáo dục Tiểu học hi n nay: Hội ngh TW 2 khóa VIII của Đảng
Cộng Sản Vi t Nam đư khẳng đ nh: “Muốn ti n hành cơng nghi p hóa, hi n đại hóa
thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục, phát huy nguồn l c con ng i; y u tố cơ bản
của phát triển nhanh và b n v ng”. Quan điểm của Đảng trong ngh quy t đư nêu rõ:
“GV là nhân tố quy t đ nh chất l ợng của giáo dục và đ ợc xã hội tôn vinh. GV phải
có đủ đức, tài”.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao cho s phát triển giáo dục và đào tạo, vi c
nâng cao chất l ợng dạy học luôn là mục tiêu hàng đầu hi n nay đối với ng i GV TH
nói riêng và ng i GV nói chung.
Trong nhà tr ng, ng i thầy giáo là ng i th c hi n đ ng lối quan điểm giáo
dục của Đảng, ng i quy t đ nh “ph ơng h ớng của vi c dạy học”; “l c l ợng cốt cán
trong s nghi p giáo dục, văn hóa”. S chuyển bi n v t t ng, phẩm chất đạo đức,



×