Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Báo Cáo Kiểm Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.75 KB, 17 trang )

Chương VI: Báo cáo kiểm toán
Chương VI:
BÁO CÁO KIỂM TOÁN
Giới thiệu kết cấu chương( đèn chiếu Audit VI/1)
I. XEM XÉT MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI KIỂM TOÁN
1. Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến
(Giới thiệu đèn chiếu Audit VI/2)
Công nợ đã phát sinh từ một sự việc trong quá khứ nhưng nó
còn phụ thuộc vào một số sự kiện trong tương lai.
Công nợ ngoài dự kiến là những khoản nợ hoặc những khoản
lỗ mà không biết đích xác được bao nhiêu tiền.
Phân biệt công nợ ngoài dự kiến và ước tính kế toán:
• Ước tính kế toán: là những số liệu tính toán được một cách
hợp lý và có cơ sở
• Công nợ ngoài dự kiến: không được ước tính một cách hợp
lý, không có cơ sở.
Mức độ chắc chắn
100%
80% → 90%
40% → 50%
10%
Sự kiện
Ước tính kế toán
Công nợ ngoài dự kiến
Mơ hồ, không cần khai báo
Trang 1
Chương VI: Báo cáo kiểm toán
Công nợ ngoài dự kiến phải được khai báo trong phần thuyết
minh của báo cáo tài chính.
Thủ tục kiểm toán đối với công nợ ngoài dự kiến
• Phát hiện những khoản nợ ngoài dự kiến trọng yếu mà đơn


vò chưa khai báo.
• Trao đổi với ban giám đốc, giải thích cho họ thế nào là
công nợ ngoài dự kiến và đề nghò họ nếu có phải khai báo
• Đọc biên bản họp của hội đồng quản trò, ghi lại những vấn
đề phức tạp trong hoạt động của đơn vò(các vụ kiện tụng)
• Liên hệ với các luật sư là những nhà tư vấn pháp lý của
khách hàng
• Yêu cầu nhà quản lý cung cấp thư giải trình, cam kết đã
khai báo đầy đủ
2. Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ
(Giới thiệu đèn chiếu Audit VI/3)
Sự kiện sau ngày kết thúc niên độ là những sự kiện xảy ra
sau ngày kết thúc niên độ nhưng trước ngày ra báo cáo kiểm toán.
Khi nhận thấy có những sự kiện sau ngày khoá sổ có ảnh
hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, kiểm toán viên cần xem
xét chúng đã được giải thích đúng đắn và khai báo đầy đủ trên báo
cáo tài chính chưa
Có hai loại sự kiện sau ngày kết thúc niên độ.
Trang 2
Chương VI: Báo cáo kiểm toán
• Những sự kiện cung cấp bằng chứng về tình trạng đã tồn tại
vào ngày khoá sổ + ảnh hưởng đến các ước tính về số tiền
trong quá trình lập báo cáo tài chính → Yêu cầu: điều chỉnh
báo cáo tài chính
Ví dụ: bán tài sản cố đònh hay thu hồi công nợ sau ngày kết thúc
niên độ khác với số liệu sổ sách. Thực ra khoản lỗ này đã xảy ra
ở năm trước nhưng không có căn cứ xác đònh. Do đó ảnh hưởng
đến việc lập dự phòng
• Các sự kiện cung cấp bằng chứng về tình trạng phát sinh sau
ngày khoá sổ → Yêu cầu: đơn vò khai báo trên báo cáo tài

chính
Ví dụ: Phát hành cổ phiếu sau ngày khoá sổ. Ngày 15/1/2000,
đơn vò phát hành một khối lượng cổ phiếu rất lớn → thay đổi
báo cáo tài chính

Trách nhiệm của kiểm toán viên:
 p dụng những thủ tục kiểm toán thông thường
 p dụng những thủ tục kiểm toán chuyên dùng
• Rà soát lại những thủ tục của người quản lý đơn vò
• Đọc biên bàn họp Đại hội cổ đông. Hội đồng quản trò và y
ban kiểm soát diễn ra sau ngày khoá sổ
Trang 3
Chương VI: Báo cáo kiểm toán
• Đọc các báo cáo tài chính giữa kỳ mới nhất
• Trao đổi trực tiếp với nhà tư vấn pháp lý của đơn vò
• Phỏng vấn người quản lý
− Tình trạng hiện tại của những vấn đề đã kê khai
− Có phát sinh những vấn đề mới không
− Có những nghiệp vụ bán tài sản không
− Có những nghiệp vụ phát hành cổ phiếu, trái phiếu hoặc
thỏa thuận sát nhập, phát mãi đã thực hiện hay dự tính
không
− …
3. Xem xét các giả thiết về tính hoạt động liên tục
(Giới thiệu đèn chiếu Audit VI/4)
Báo cáo tài chính được lập trên giả thiết rằng doanh nghiệp
đang hoạt động liên tục và còn tiếp tục hoạt động trong một tương
lai có thể thấy được. Nói cách khác, doanh nghiệp không có ý
đònh hoặc không cần thiết phải giải thể hay thu hẹp quy mô hoạt
động một cách đáng kể. Nếu có ý đònh hoặc nhu cầu đó, báo cáo

tài chính có thể phải lập trên một cơ sở khác và khi đó, phải khai
báo về cơ sở này.
Khi giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục bò vi phạm, các
phương pháp kế toán có thể không còn thích hợp nữa, báo cáo tài
chính phải lập trên một cơ sở khác → người đ5của báo cáo tài
chính cần phải được thông tin về những điều này. Do đó kiểm
Trang 4
Chương VI: Báo cáo kiểm toán
toán viên phải đánh giá tính hoạt động liên tục để thực hiện những
thủ tục kiểm toán cần thiết và đưa ra ý kiến thích hợp trên báo cáo
kiểm toán.
Các biểu hiện khi giả thiết này bò vi phạm
Các dấu hiệu tài
chính
 Các tỷ số tài chính cơ bản bò đảo ngược
 Hoạt động kinh doanh lỗ trầm trọng
 Không có khả năng thanh toán nợ đến
hạn
 Không có khả năng tuân thủ các hợp
đồng tín dụng
 …
Các dấu hiệu hoạt
động
 Thiếu cán bộ quản lý chủ chốt
 Mất thò trường, nhà cung cấp chủ yếu
 Khó khăn hoặc thiếu nguồn cung cấp
 …
Các dấu hiệu
khác
Sự thay đổi trong chính sách nhà nước,

môi trường kinh doanh …
I. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT KẾT QUẢ KIỂM TOÁN
(Giới thiệu đèn chiếu Audit VI/5)
Trang 5
Chương VI: Báo cáo kiểm toán
Bước 1: Phân tích rà soát lại báo cáo tài chính
Mục đích phân tích báo cáo tài chính mà kiểm toán viên đã điều
chỉnh không nhằm tìm hiểu hoạt động của đơn vò mà nhằm xem
báo cáo tài chính có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình của
đơn vò hay chưa.
Phân tích rà soát giúp kiểm toán viên khắc phục lỗ hổng của
mình trong quá trình kiểm toán
Bước 2: Xem xét sự đầy đủ của bằng chứng kiểm toán
• Xem chương trình kiểm toán đã hoàn thành chưa để rà soát
lại chương trình. Kiểm toán viên lập bảng kiểm tra việc
hoàn thành kiểm toán bao gồm những câu hỏi để rà soát lại
những công việc mà kiểm toán viên đã thực hiện ( xem bảng
V- 1 giáo trình trang 208)
• Kiểm tra phần điều chỉnh của chương trình kiểm toán, xem
các thủ tục điều chỉnh đã đầy đủ chưa, có cần bổ sung gì
không? Nếu phát hiện còn thiếu sót phải bổ sung cho đầy đủ
Bước 3: Đánh giá tổng hợp sai sót
• So sánh tổng sai sót chưa điều chỉnh với tổng sai sót có thể
chấp nhận được (hay còn gọi là mức trọng yếu) của báo cáo tài
chính
Sai sót chưa điều chỉnh bao gồm:
− Sai sót dự kiến là những sai sót suy đoán ra của tổng thể
căn cứ vào sai sót của mẫu.
Trang 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×