Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

giao an 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.14 KB, 97 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày dạy</b> <b>Lớp</b> <b>Số HS Vắng mặt</b>
<b>A1</b>


<b>A2</b>
<b>A3</b>
<b>A4</b>
<b>A5</b>
<b> </b>


<b>CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HOÁ HỌC</b>
<b>Tiết 22 : LIÊN KẾT ION. TINH THỂ ION</b>
I-Mục tiêu bài học:


1.Về kiến thức:
Häc sinh biÕt:


- Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion?
- Liên kết ion đợc hình thành như thế nào?


- HS biết: Vì sao các nguiyên tử lại liên kết với nhau, sự tạo thành ion,
ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. Định nghĩa liên kết ion, khái niệm tinh thể ion,
tính chất chung của hợp chất ion.


2 . V k năng :
Học sinh vn dụng:


- Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion?
- Viết cỏc ion, gọi tờn cỏc ion đơn nguyờn tử, đa nguyờn tử


- Viết đợc cấu hình e của ion đơn nguyên tử cụ thể, xác định ion đơn
nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.



3. Về thái độ:


Phân biệt được liên kết ion với các liên kết khác dựa vào bản chất của chất cụ thể


<b>II- </b>


<b> Chuẩn bị :</b>


1.Giáo viên cho HS «n tËp mét sè nhóm A tiêu biểu ( bài 8).


Hình vẽ tinh thể muối NaCl, sơ đồ phản ứng giữa Na với Clo.
2.Học sinh: Xem bài trước ở nhà.


<b>III – Tiến trình lên lớp:</b>


1.Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình (e) của các nguyên tử có Z= 3, 9
2.Bài m ới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 1:</b>


<b>-Sự hình thành ion, cation, anion</b>
1. Ion, cation, anion


Giáo viên nêu vấn đề ở trạng thái cơ bản
các nguyên tử có trung hồ về điện khơng?
Vì sao?


Học sinh trả lời ngun tử có trung hồ về
điện



Giáo viên u cầu học sinh viết cấu hình (e)
của Li có Z = 3, nhận xét trong các PƯHH
Li có xu hướng nhường hay nhận (e)?
Học sinh trả lời


Giỏo viờn lấy VD tương tự với các kim loại
Na, Mg, Al sau đó cho HS quan sỏt sơ đồ.
HS vận dụng viết sơ đồ


Giỏo viờn yêu cầu HS rút ra kết luận.
<b>Hoạt động 2: </b>


Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình (e)
của F có Z = 9, nhận xét trong các PƯHH F
có xu hướng nhường hay nhận (e)?


Học sinh trả lời


Giỏo viờn lấy VD tương tự với các phi kim
Cl, O, N sau đó cho HS xem s .


HS vận dụng viết s


Giỏo viờn yêu cầu HS rót ra kÕt luËn.


Giỏo viờn khi nguyên tử nhường hoặc
nhận electron để trở thành ion chỉ xảy ra
và thay đổi số e ở lớp ngồi cùng. Cịn
đthn ln khơng thay đổi.



Giỏo viờn tóm tắt, tổng quát theo sơ :


<i>a. Nguyên tử trung hoà về điện.</i>


- Nguyên tử trung hoà về iện vì tổng số p
mang điện tích dơng ở hạt nhân bằng tổng
số e mang điện tích ©m ë vá nguyªn tư.
<i>b. Sự tạo thành ion dương ( cation).</i>
Li " Li+ + e


Na " Na+ + e


Mg " Mg2+ + 2e


Al " Al3+ +3e


<i>c. Sự tạo thành ion âm (antion).</i>
F + e " F –


Cl + e " Cl


O +2e " O


N +3e " N


<i>3-d. Khái niệm ion và tên gọi:</i>


- Sau khi nguyên tử nhờng hay nhận electron
thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion.



Ion dửụng Ion aõm


Cation Anion


Ion
Nguyên tử
KL,PK


PK nhận e
KL nhường e


<b>Hoạt động 3 :</b>


Giáo viên cho HS tìm hiểu SGK và nhận
xét .


Học sinh lấy ví dụ.


Giỏo viờn lưu ý với HS ion không chỉ một
nguyên tử mang điện mà cịn là nhóm
ngun tử mang điện cũng được gọi là ion.
<b>Hoạt động 4 :</b>


Giỏo viờn biểu diễn phản ứng giữa Na với
Cl bằng sơ đồ:


<i>Tờn gi ca ion dng: (cation) + tên kim loại.</i>
Ví dô: Li+<sub> (cation liti), Mg</sub>2+<sub> (cation magie)</sub>



<i>Tên gọi của ion âm theo gốc axit</i>
<i>Anion +tên theo gèc axit</i>


<i>VD: Cl-<sub> anion clo rua. S</sub>2-<sub> anion sun fua….</sub></i>


<i>( trõ anion oxit O2-<sub>).</sub></i>


2.


Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyờn tử:
<i>a) Ion đơn nguyên tử:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Cấu tạo nguyên tử:
+ Kí hiệu:


+ Phản ứng hoá học.


Hc sinh quan sỏt v nhn xột rỳt ra kt
lun.


<i>b. Ion đa nguyên tử: </i>


- Tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tử là nhóm
nguyên tử mang điện.


Ví dụ: NH4+<sub>, OH</sub>-<sub>, HCO3</sub>
<b>-II- </b>


<b> S ự tạo thành liờn kết ion : </b>


Vớ dụ : Phản ứng giữa Na với Clo.
Biu din bng s :


<i>Dạng cấu tạo nguyên tử.</i>


11+ 17+ 11+ 17+


Nguyên tử natri Nguyên tử clo cation natri anion clo
(Na) (Cl) (Na+ <sub>)</sub> <sub> (Cl</sub>- <sub>)</sub>


<i>D¹ng kÝ</i>
<i>hiƯu.</i>
<i> </i>


Na + Cl Na+<sub> Cl</sub>


-e


Ph¶n øng:


2Na + Cl2 2Na+ Cl


-2.1e


<i>Liên kết ion là liên kết đợc hình thành bởi </i>
<i>lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện </i>
<i>tích trái dấu.</i>


<b>Hoạt động 5 :</b>



Giỏo viờn cho HS quan sỏt hình vẽ tinh
thể ion NaCl treo trên bảng để mơ tả mạng
tinh thể ion. Sau đó GV thảo luận về các
tính chất mà các em đã biết khi sử dụng
muối ăn hằng ngày .


Học sinh quan sát và nhận xét.


<b>III. Tinh thể ion:</b>
1. Tinh thÓ NaCl.
SGK


2. TÝnh chÊt chung cña hỵp chÊt ion.


- Do lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược
dấu lớn nên tinh thể ion bền vững. Hợp chất
ion đều:


+ Kh¸ r¾n.


+ Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy cao,
khó bay hơi.


+ Khi tan trong nớc dễ phân li thành ion,
dung dịch hoặc khi nóng chảy dẫn đợc
điện. Dạng rắn không dÉn ®iƯn.


<b>Hoạt động 6</b>
3. Củng cố :



- Giỏo viờn hệ thống kiến thức trọng tõm của bài: Sự hình thành ion, cation, anion, ion
đơn nguyên tử, đa nguyên tử, sự tạo thành liên kết ion, tinh thể ion.


- Yờu cu HS lm bi tp sau:


Điền vào chỗ trống các số, các từ hoặc cụm từ thích hỵp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(1, 2, 3…) <sub>đơn ngun tử)</sub>( Đa nguyên tử, nguyên tố tạo<sub>nên</sub>


Br- <b><sub>…</sub></b> <b><sub>…</sub></b> <b><sub>…</sub></b> <b><sub>…</sub></b>


S2- <b><sub>…</sub></b> <b><sub>…</sub></b> <b><sub>…</sub></b> <b><sub>…</sub></b>


Mg2+ <b><sub>…</sub></b> <b><sub>…</sub></b> <b><sub>…</sub></b> <b><sub>…</sub></b>


Fe3+ <b><sub>…</sub></b> <b><sub>…</sub></b> <b><sub>…</sub></b> <b><sub>…</sub></b>


HPO42- <b>…</b> <b>…</b> <b>…</b> <b>…</b>


NO3- <b>…</b> <b>…</b> <b>…</b> <b>…</b>


NH4+ <b>…</b> <b>…</b> <b>…</b> <b>…</b>


4. Dặn dò:


- Về nhà làm bài tập trang 59 – 60 SGK.
- Bài tập SBT: 3.1 đến 3.14 trang 21 -22.





<b>Ngày dạy</b> <b>Lớp</b> <b>Số HS Vắng mặt</b>


<b>A1</b>
<b>A2</b>
<b>A3</b>
<b>A4</b>
<b>A5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I – Mục tiêu bài học :</b>
1


. Về kiÕn th ức :


Häc sinh biÕt:


- Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất, hợp chất.
- Khái niệm về liên kết cộng hoá trị.


- Biết đợc: Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, LKCHT khơng cực (H2, O2), LKCHT có


cực hay phân cực (HCl, CO2). Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và


bản chất kiên kết hố học giữa 2 ngun tố đó trong hợp chất. Tính chất chung của các
chất có LKCHT. Quan hệ giữa LKCHT khơng cực, liên kết CHT có cực và liên kết ion.
2 .


Về kỹ năng:


Học sinh vËn dông:



- Viết công thức cấu tạo của đơn chất và hợp chất.
- Viết đợc công thức e, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.


- Dự đốn đợc kiểu liên kết hố học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết
hiệu độ âm điện của chúng.


3. Về thái độ :


Học sinh thấy đợc sự liên quan chặt chẽ giữa hiện tợng và bản chất.
<b>II </b>–<b> Chuẩn bị: </b>


1.GV yêu cầu HS ôn tập về các nôi dung:


- Mt s nhúm A tiờu biểu (ở bài 8) để nắm chắc kiến thức về lp v bn ca khớ
him.


- Sử dụng bảng tuần hoàn.
- Viết cấu hình electron.
- Độ âm điện.


2.Học sinh chuẩn bị bài theo nội dung GV yêu cầu
<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp :</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Ion là gì? Cation, anion là gì?
2. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bi</b>


<b>Hot ng 1:</b>



Giáo viên nêu câu hỏi:


Hóy vit cu hỡnh của nguyên tử H và He.
+ So sánh cấu hình e của nguyên tử H và
của He. Để có đợc cấu hình bền vững của
ngun tử He thì H cịn thiếu mấy e?
Học sinh trả li.


<b>I.Sự hình thành liên kết cộng hoá trị:</b>


1. Liờn kờt cộng hố trị hình thành giữa các
ngun tử giống nhau. S to thnh n cht.


<i>a). Sự hình thành phân tử hiđro.(H2).</i>


Giáo viên hớng dẫn học sinh cách viết công
thức e, công thức cấu tạo.


<b>Hot ng 2:</b>


H + H H H


H H <sub>H - H</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giáo viên cho học sinh lên bảng làm tơng tự
đối với N và Ne.


Häc sinh lµm, nhËn xÐt



Giáo viên chỉnh sửa cho HS và lu ý cách viết
công thức e.


Giáo viên củng cố xây dựng khái niệm về
liên kết cộng hoá trị.


<b>Hot ng 3:</b>


Giỏo viờn nêu vấn đề ngun tử H có 1e
ngồi cùng cịn thiếu 1e để có lớp vỏ bền
nh He. Cịn ngun tử Cl cịn thiếu 1e ngồi
cùng để cấu hình bền nh Ar. Hãycho biết
sự góp chung e để hình thành phân tử HCl.
Học sinh trình bày sự tạo thành phân tử
HCl.


Giaó viên lu ý HS viết cặp e dùng chung
lệch về phía ngun tử có độ âm điện
lớn.


Trong phân tử H2 chứa một LK n.


<i>b). Sự hình thành phân tử nitơ(N2).</i>


N + N N N


N N N N
công thức electron công thức cấu tạo


- Trong phân tử N2 chứa một LK ba. ở điều


kiện thờng phân tử N2 bền và kém hoạt
động hoá học


VËy:


<i> Liên kết cộng hoá trị là liên kết đợc tạo nên </i>
<i>giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp </i>
<i>electron chung.</i>


<i>2</i>


<i> </i>. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự
tạo thành hợp chất.


<i>a. Sự hình thành phân tư hi®roclorua (HCl).</i>


H + Cl H Cl


<b> </b>công thức electron


H Cl


công thức cấu tạo
H - Cl


<b> </b>


Do cỈp e dïng chung bị kéo lêch về phía Cl
nên liên kết cộng hoá trị trong phân tử HCl là
liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực. <i> </i>



<i>b. Sự hinhình thành phân tử cac bon đioxit</i>


<i>(CO2) (có cấu tạo thẳng).</i>


Giáo viên cho HS viết cấu hình e của C
(Z = 6) và O (Z = 8) rồi nhận xét số e ngoài
cùng: Hỏi:


Để có cấu hình e lớp ngoài bền thì giữa C
và O khi tạo phân tử H/C phải góp chung
mấy e?


<i>b</i>


<i> . Sự hinhình thành phân tử cac bon đioxit</i>


<i>(CO2) (có cấu tạo thẳng).</i>


C + 2 O O C O


<b>O C O</b>


công thức electron O = C = Ocông thức cấu tạo


<b>- Phân tử CO2 phân cực, nhng do cấu tạo </b>
thẳng nên hai liên kết đôi phân cực C= O
triệt tiêu nhau, kết quả là CO2 không phân
cực, phân tử CO2 chứa LK đơi nên CO2 khá bền
về mặt hố học.



<b>Hoạt động 4</b>
3. Củng cố:


GV hệ thống kiến thức trọng tâm: Sự hình thành và đặc điểm của liên kết CHT khơng
cực, có cực, mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá
học. Quan hệ giữa liên kết ion và LKCHT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thế nào là liên kết đơn liên kết ba, liên kết đôi
4. H ớng dẫn về nhà :


Bài tập về nhà: SGK bài tập 1 (trang 64). SBT 3.15 đến 3.30 trang 23 -24.
- Xem phân còn lại của bài.


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> A7</b>


<b> Chơng IV : Phản ứng oxi hoá- khö</b>


<b> TiÕt 29 : Phản ứng oxi hoá- khử</b>


<b>I-Mục tiêu bài học:</b>
1<i>. </i>Về kiÕn thøc<i>:</i>


<b> Học sinh hiểu đợc:</b>



- Sù oxi ho¸, sù khử, chất oxi hoá, chất khử là gì ?
- Thế nào phản ứng oxi hoá- khử?


2 .Về kỹ năng<i>:</i>


- Xác định số oxi hoá.


- Nhận biết phản ứng oxi hố- khử.
3. Về thái độ:


- NhËn thøc râ tÇm quan trọng của việc nắm kiến thức về phản ứng oxihoá- khử.
<b>II </b><b>Chuẩn bị </b>


1.GV: Câu hỏi, bài tập
2.HS ôn tập:


* Các khái niệm sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá –
khử đã học ở THCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III </b>–<b>TiÕn tr×nh lªn líp:</b>


1.Kiểm tra: Nêu quy tắc xác định số oxihố.
2.Bài mới:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung ca bi</b>
<b>Hot ng 1 :</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi sau:



Xỏc nh s oxi hoỏ?


Nhn xột sự thay đổi số oxi hoá?
Học sinh trả lời.


<b>I- Định nghĩa:</b>


1. Sự oxi hoá ( quá trình oxi hoá).
VÝ dô: 2Mg + O2  <sub>2MgO</sub>


<b>vµ </b> 2 2 2
0


0



<i>O</i> <i>MgO</i>


<i>Mg</i>


Quá trình Mg nhờng e :
<i><sub>Mg</sub></i>0 " <i>Mg</i>2 <b> +2e</b>


Gọi quá trình oxi hoá (sự oxi hoá)
là quá trình nhờng eletron.


<b>Hot ng 2:</b>


Giỏo viờn nờu VD yờu cầu HS xác


định số oxi hố.


Häc sinh vËn dơng làm.


Giáo viên nhận xét và kết luận vai
trò các chÊt trong VD trªn.


Học sinh nêu định nghĩa.


Giáo viên yêu cầu HS so sánh với khái
niệm HS đã học THCS.


<b>Hoạt ng 3:</b>


GV đa ra một số phản ứng không có
mỈt cđa oxi:


a, 2Na + Cl2  <sub> 2NaCl</sub>


b. H2 + Cl2  <sub> 2HCl</sub>


c. NH4NO3 <i>to</i> N2O + 2H2O


Yêu cầu HS xác định số oxi hoá các
nguyên tố , nhn xột chungv cỏc


<i>Vậy quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là</i>
<i>quá trình nhờng eletron.</i>


2. Sự khử ( quá tr×nh khư).


VÝ dơ: CuO + H2 " Cu + H2O


vµ <i>Cu O H</i>2 2 <sub>2</sub> <i>Cu H O</i>0 22 2


   


 


Quá trình 2


<i>Cu</i> thu e: <i>Cu</i>2 <i> + 2e </i>" <i>Cu</i>0


Gọi quá trình khử (sự khử) là quá
trình thu eletron.


<i>Vậy quá trình khử (sự khử) là quá</i>
<i>trình thu eletron.</i>


<b>3. Chất khử, chất oxi hoá.</b>


<i>* ChÊt khö ( chất bị oxi hoá) là</i>
<i>chất nhờng electron.</i>


<i>* Chất oxi hoá(chất bị khử) lµ chÊt</i>
<i>thu electron.</i>


VÝ dơ:


- Mg, H2 chÊt khö.
- ChÊt oxi hoá: O2, CuO.


4.Phản ứng oxi hoá khử.


<b>- Phn ứng oxi – hoá khử là phản</b>
<i>ứng hoá học, trong ú cú s chuyn</i>


<i>electron giữa các chất *<sub> phản ứng.</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

phản ứng trên.
Học sinh nhận xét.


Giáo viên khái quát các phản ứng trên
không có sự tham gia cña oxi.


Häc sinh kÕt luËn.


VD: 2Na +Cl2 2Na+ + 2Cl- 2NaCl


+
-2. 1e


H0<sub>2</sub> + Cl0<sub>2</sub> <sub>2 HCl</sub>+1-1
NH4NO3 N2O + 2H2O


-3 +3 +1


3. Cñng cè :


- Cách xác định phản ứng oxi hoá- khử?
-Làm bài tập



4. H íng dÉn vỊ nhµ :


-Lµm bµi tập SGK và xem phần còn lại của tiÕt sau.


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> A7</b>


<b> TiÕt 30: Phản ứng oxi hoá- khử</b>


<b>I-Mục tiêu bài học:</b>
1<i>. </i>Về kiến thức<i>:</i>


<b> -Học sinh biết lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử bằng phơng pháp thăng bằng</b>
eletron


-Hc sinh hiu c:


+ Muốn lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử theo phơng pháp thăng bằng
eletron phải tiến hµnh qua mÊy bíc.


+ ý nghĩa của phản ứng oxi hoá khử trong thực tiễn.
2 .Về kỹ năng<i>:</i>


- Lp phng trỡnh phản ứng oxi hoá – khử bằng phơng pháp thăng bằng eletron
3. Về thái độ:



-Học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nắm kiến thức về phản ứng
oxihoá- khử đối với sản xuất và bảo vệ mụi trng.


<b>II </b><b> Chuẩn bị </b>


1.GV: Câu hỏi, bài tập
2.HS : Xem bài trớc ở nhà.
<b>III</b><b> Tiến trình lên lớp:</b>


1.Kiểm tra: Nêu ví dụ về phản ứng oxi hoá khư .
2. Bµi míi:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung của bài
<b>Hoạt động 1 :</b>


Giáo viên nêu nội dung phơng pháp.
Sau đó GV làm mẫu một thí dụ nh
trong SGK theo nội dung trên tiến
hành theo từng bớc kết hợp đàm
thoại với HS.


<b>II- LËp ph ơng trình hoá học của</b>
<b>phản ứng oxi hoá - khử :</b>


1.Ph<i> ơng pháp : </i>


- Theo phơng pháp thăng bằng
electron.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Học sinh ghi nhớ các bớc tiến hành
Sau đó vận dụng để làm các VD
khác.


Tỉng sè electron do chÊt khư nhêng
b»ng tỉng sè electron mà chất oxi
hoá nhận vào


<b>Hot ng 2:</b>


GV cho HS vận dụng thiết lập
ph-ơng trình phản ứng oxi hoá khư víi
bµi


Bµi tËp 7 trang 106 SGK.


a/ MnO2 +HCl" MnCl2 +Cl2 +H2O


b/ Cu +HNO3"Cu(NO3)2 +NO2+H2O


Ví dụ 1: Lập phơng trình hố học
của phản ứng cháy P trong O2 tạo
thành P2O5. Theo sơ đồ:


P + O2"P2O5


<i>B</i>


<i> ớc 1: Xác định SOXH<b> của các</b></i>



<i><b>nguyªn tố, tìm chất khử, chất oxi</b></i>
<i><b>hoá(dựa vào sự tăng giảm sè oxi</b></i>
<i><b>ho¸).</b></i>


0 0 5 2


2


2 5


<i>P O</i>  <i>P O</i> 


P tăng SOXH từ đến +5 nên P là
chất khử.


O2 gi¶m SOXH tõ 0 xuèng -2 nên O2
là chất oxi hoá.


<i>B</i>


<i> ớc 2: </i><b>Viết quá trình oxi hoá và quá</b>


<b>khử, cân bằng mỗi quá trình.</b>


0


<i>P</i> " <i>P</i>55<i>e</i>


0
2



<i>O</i> +2.2e"<sub>2</sub><i><sub>O</sub></i>2


Quá trình oxi
hoá


Quá trình khử
<i>B</i>


<i> íc 3: T×m hƯ sè thÝch hỵp cho</i>


chất oxi hoá và chất khử, sao e do


chất khử nhờng = e mà chất chất


<b>oxi hoá nhËn.</b>
<b> 4x</b>
<b> 5x</b>


0


<i>P</i><b> </b>"<b> </b><i>P</i>55<i>e</i>


0
2


<i>O</i> + 2.2e "2<i>O</i>2


<i>B</i>



<i> íc 4: </i>Đặt các hệ số vào chất oxi


hoá và chất khử và các hệ số chất
khác. Kiểm tra hệ số và cân bằng
phơng trình.


4P + 5O2 " 2P2O5


2/ Bµi tËp 7 trang 106 SGK.


a/ MnO2 +4HCl" MnCl2 +Cl2+2H2O


b/ Cu + 4HNO3 "Cu(NO3)2 + 2NO2


+ 2H2O
c/ 3Mg +4H2SO4" 3MgSO4 + S


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c/ Mg + H2SO4" MgSO4 +S+ H2O


Häc sinh vËn dơng lµm bµi tËp.<b> </b>


<b>Hoạt động 3:</b>


Giáo viên cho HS liên hệ thực tế ứng
dụng của phản ứng oxi hoá khử .
Học sinh dựa vào kiến thức thực tế
để nhận xét.


Giáo viên nêu tác hại của phản ứng oxi
hố khử ảnh hởng đến mơi trờng


sống của con ngời : hiệu ứng nhà
kính, chất thải cụng nghip.


<b>III- ý nghĩa của phản ứng oxi hoá</b>
<b>khử trong thực tiễn :</b>


- Cung cấp năng lợng:
- Sản xuất hoá học:


3. Củng cố :


- GV hệ thống kiến thức của bài .


- Làm bài tập sau :Cân bằng các PTHH theo phơng pháp thăng bằng e.
a. Na + H2O  NaOH + H2


b. Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O


4. H íng dÉn vỊ nhà :


- Làm bài tập trang 82-83, sách bài tập .
- Đọc bài phân loại phản ứng oxi hoá khử .


<b> </b>


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> A6</b>


<b> A7</b>



<b> Tiết 31: PHÂn loại phản ứng trong hoá học vô cơ</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>
1


<i>. </i> VÒ kiÕn thøc<i>:</i>


- Häc sinh biÕt:


+ Phản ứng hố hợp và phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng oxi hoá –
khử và cũng có thể khơng thuộc loại phản ứng oxi hố khử. Phản ứng thế ln thuộc
loại phản ứng oxi hố khử và phản ứng trao đổi khơng thuộc loại phản ứng oxi hố
khử.


- Häc sinh hiĨu<i>:</i>


+Dựa vào số oxi hoá có thể chia các phản ứng thành hai loại chính là:


*Phản ứng có sự thay đổi số oxi hố và phản ứng khơng có sự thay đổi s oxi
hoỏ.


2 .Về kỹ năng<i>:</i>


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá- khử theo phơng
pháp thăng bằng electron.


3.V thỏi :


- Học sinh yêu thích bộ môn học hơn, say sa tìm hiểu thế giới vĩ mô.


<b>II </b><b>Chuẩn bị </b>


1.GV yêu cầu HS ôn tập trớc các định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ,
phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã đợc học ở THCS.


2. HS ôn tập theo nội dung đã yêu cầu.
<b>III </b>–<b>Tiến trình lờn lp.</b>


1.Kiểm tra: Cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá khử theo phơng pháp thăng bằng
electron.


Cl2 + H2S  S + HCl


Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + H2O


2. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b> Nội dung của bài</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <b>I-Phản ứng có sự thay đổi số oxi <sub>hoá và</sub><sub> phản ứng khơng có sự thay </sub></b>
<b>đổi số oxi hố : </b>


GV lấy một số ví dụ về phản ứng
hố hợp, cho HS xác định số oxi hoá.
Học sinh làm v nhn xột.


1. Phản ứng hoá hợp.


a,Ví dụ: 0 0 +1 -2
(1) 2H2 + O2 " 2H2O



SOXH H tăng từ 0 đến +1, của O
giảm từ 0 đến -2.


+2 -2 +4 -2 +2 +4 -2
(2) CaO + CO2 " CaCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 2:</b>


GV lấy một số ví dụ về phản ứng
phân huỷ, yêu cầu HS xác định số
oxi hoỏ.


Học sinh tính số oxi hoávà nhận
xét.


<b>Hot ng 3:</b>


Giáo viên yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi sau:


+ Định nghĩa phản ứng thế.
+ Nêu vÝ dơ minh ho¹.


b, NhËn xÐt:


<i> - Trong phản ứng hố hợp, số oxi hố</i>
của các ngun tố có th thay i
hoc khụng thay i.



2. Phản ứng phân hủ.


a, VÝ dơ: +1 +5 -2 +1 -1 0
(1) 2KClO3"2KCl + 3O2


SOXH H tăng từ 0 đến +1, của O
giảm từ 0 đến -2.


+2 -2 +1 +2 -2 +1 -2
(2) Cu(OH)2 " CuO + H2O


SOXH của các nguyên tố không thay
đổi.


b, NhËn xÐt:


<i><b>- </b></i>Trong phản ứng phân huỷ, số oxi
hoá của các nguyên tố có thể thay
đổi hoặc khơng thay đổi.


3. Ph¶n øng thÕ.
a. VÝ dơ:


<b> 0 +1 +5 -2 +2 +5 -2 0</b>


<b> (1) Cu + AgNO3</b>" Cu(NO3)2 +2Ag


SOXH Cu tăng từ 0 đến +2, của Ag
giảm từ +1 đến 0.



0 +1 -1 +2 -1 0
(2) Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2


SOXH Zn tăng từ 0 đến +2, của H
giảm từ +1 đến 0.


b.NhËn xÐt:


Trong hoá học vơ cơ, phản ứng thế
bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi


GV lấy một số ví dụ về phn ng
trao i.


Học sinh làm và nhận xét.


hoá của các nguyên tố.
4


. Phn ng trao i.
a, Vớ dụ:


+1 +5 -2 +1 -1 +1-1 +1 +5 -2
AgNO3 + NaCl " AgCl" + NaNO3


Số oxi hoá của các nguyên tố không
thayđổi.


1
1


2
1
2
2
2
1
2
1
2
1


2
)
(


2<i>Na</i> <i>O</i> <i>H</i> <i>Cu</i> <i>Cl</i>  <i>Cu</i> <i>O</i> <i>H</i>  <i>Na</i> <i>Cl</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giáo viên dựa vào sự thay đổi số
oxi hố có thể chia phản ứng hố học
thành mấy loại?


Häc sinh tù rót ra kÕt luËn.


b. NhËn xÐt:


Trong phản trao đổi, số oxi hố của
các ngun tố khơng thay đổi.


<b>II- KÕt ln:</b>



<b>- Phản ứng hố học có sự thay đổi số</b>
oxi hố là phản ứng oxi hoá khử.
- Phản ứng hoá học có khơng có sự
thay đổi số oxi hố khơng phải là
phản ứng oxi hố khử.


3. Cđng cè :


- Lấy ba ví dụ phản ứng hoá hợp là phản ứng oxi hoá - khử và không là
phản ứng oxi hoá - khử .


-Bài 8 SGK TR- 87.
4.H íng dÉn vỊ nhµ:


- Bµi tËp SGK trang: 86- 87 và các bài tập chuẩn cho giờ luyện tập: Bµi tËp SGK trang
88 – 89- 90.


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> A7</b>


<b> </b>


<b>TiÕt 32: Lun tËp :</b> <b>Ph¶n øng oxi hoá- khử</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>


1.Về kiến thức<i>:</i>


-HS nắm vững các khái niệm: Sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và phản ứng
oxi hoá- khử trên cơ sở kiến thức về định luật tuần hồn, liên kết hố học và số oxi
hoỏ.


2 .Về kỹ năng:


<i>-</i><b> Cng c v phỏt trin k năng xác định số oxi hoá của các nguyên tố. Rèn luyện kĩ </b>
năng nhận biết phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, chất khử, chất tạo môi trờng
cho phản ứng.


3. Về thái :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II </b><b> Chuẩn bị :</b>


1.GV: Câu hỏi và bài tập.


2.HS xem và chuẩn bị trớc các bài tập ở nhà trang 88-89-90.
<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1.</b> Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học.
2. Bµi míi :


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> Nội dung bài
<b>Hoạt ng 1:</b>


Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi:
1.Sự oxi hoá là gì? Sự khử là gì?
2.Chất oxi hoá là gì? Chất khử là


gì?


3.Phn ng oxi hoỏ kh là gì?
4.Dựa vào dấu hiệu nào để biết
đợc phản ng oxi hoỏ kh?


5.Dựa vào số oxi hoá ngời ta chia các
phản ứng thành mấy loại?


Học sinh trả lời từng câu hỏi.
Giáo viên sửa sai cho HS nếu có.


<b>A. Lý thuyết cơ bản:</b>


1. Sự oxi hoá( quá trình oxi hoá) là
sự mất electron.


Sự khử ( quá trình khử) là sự thu
electron.


2. Chất oxi hoá ( chất bị khử) là
chất thu eletron. Chất khử ( chất bị
oxi hoá)


3. Phản ứng oxi hoá – khử là phản
ứng hố học, trong đó có sự chuyển
electron giữa các chất phản ứng, hay
phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng
hố học trong đó có sự thay đổi số
oxi hoá của một số nguyên tố.



<b>Hoạt ng 2: </b>


Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
tËp:


Bµi 1- trang 88, bµi 2, 4- trang 89:
Häc sinh lµm vµ nhËn xÐt


<b>Hoạt động 3: </b>


Giáo viên cho HS làm bài 5-trang 89
Xác định số oxi hoá của các nguyên
tố:


- N trong:


NO, NO2, N2O5, HNO3, HNO2, NH3,
NH4Cl.


4. Dùa vµo dÊu hiƯu:


- Phản ứng hố học trong đó có sự
thay đổi số oxi hoá của một số
( hoặc hu ht ) nguyờn t.


5. Dựa vào số oxi hoá ngời ta chia các
phản ứng ra làm hai loại:


a. Phản ứng oxi hoá - khử.



b. Không phải phản ứng oxi hoá- khử.
<b>B. Bài tập:</b>


<i>1.Bài tập về phân loại phản ứng:</i>
<b> Bài1.Đáp án D.</b>


Bài2. Đáp án C.


Bi4. ỏp ỏn cõu ỳng: a, c.
Câu sai: b, d.
Bài 5


<b> </b>N O, N O , N O , H N O ,+2 -2 +4 -2<sub>2</sub> +5<sub>2</sub> -25 +1 +5 -23


<b> </b>H N O , N H , N H Cl .+1 +3 -22 -3 +13 -3 +14 -1


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Clo trong:


HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4,
CaOCl2


- Mn trong:


MnO2, KMnO4, K2MnO4,
MnSO4.


-Cr trong:


K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr2O3.


- S trong:


H2S, SO2, H2SO3, H2SO4,
FeS, FeS2.


-1 +1 -2 +3 -2 +5 -2


+1 +1 +1 +1


2 3


H Cl, H Cl O, H Cl O , H Cl O ,


<b> </b><sub>H Cl O , Ca O Cl .</sub>+1 +7 -2<sub>4</sub> +2 -2 +1


-2 -2 -2


+4 +1 +7 +1 +6


4


2 4 2


Mn O , K Mn O , K Mn O ,


+6 -2
+2


4
Mn S O .



+6 -2 +3 +6 -2 +3 -2


+1


4 3


2 2 7 2 3 2


K Cr O , Cr (S O ) , Cr O .


-2 +4 -2 +4 -2 +6 -2


+1 +1 +1


2 3 4


2 2 2


H S, S O , H S O , H S O ,Fe S, Fe S .+2 -2 +2 -12


3.Cđng cè :


- Gi¸o viên yêu cầu HS làm bài 7 - trang 89:


+Dựa vào sự thay đổi số oxi hố , tìm chất oxi hố và chất khử trong những phản
ứng sau:


a) 2<sub>H</sub>0 2 +



0


O2 <sub> </sub>t0 2 <sub>2</sub>


+1 -2


H O


b) 2KNO3 <sub> </sub>t0 2KNO2 + O2


c) NH4NO3 <sub> </sub>t0 N2 + 2H2O


d) Fe2O3 + 2Al <sub> </sub>
0


t <sub> 2Fe + Al</sub>


2O3


4. H íng dÉn vỊ nhµ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>
<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> A7</b>


<b>TiÕt 33: LuyÖn tËp :</b> <b>Phản ứng oxi hoá- khử</b>




<b>I- Mục tiêu bài học</b>:


1.


Về kiến thức<i>:</i>


- HS nắm vững cỏch nhn bit phản ứng oxi hoá khử, cân bằng PTHH của phản
ứng oxi hoá .


- Vn dng kin thc v phản ứng oxi hoá khử làm bài tập.
2


. Về kü năng:


<i>- </i> Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá khử bằng
phơng pháp thăng bằng electron.


- Rốn luyn k nng giải các bài tập có tính tốn đơn giản về phản ứng oxi hoá –
khử.


3.


Về thái độ:


- Học sinh có ý thức vươn lên trong học tập<b> .</b>


<b>II- ChuÈn bÞ : </b>


1. GV: Bài tập và câu hỏi.


2. HS: Làm bài tập trước ở nhà.


<b>III-Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1</b>


.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ luyên tập.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung bài</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
tập9(SGK- TR90) gồm a, b.


Học sinh làm bài tập, nhận xét.
Giáo viên kết luận và cho điểm.


<b>II- Bài tập: </b>


Bài 9(SGK- TR90):


<b>a.)Al + Fe3O4 </b><i>t</i>0 Fe + Al2O3


0


Al<b> + </b> 3 4


+8/3 -2


Fe O  t0 <b> </b>Fe0 <b>+</b> <sub>2</sub>



+3 -2


3


Al O


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> 1 x </b><i><sub>Al</sub></i>0 <i><sub>Al</sub></i>3 <sub>3</sub><i><sub>e</sub></i>







<b> 3 x </b> 3 0
8


3
1


3<i>Fe</i> <i>e</i> <i>Fe</i>


<b>Hoạt động 2:</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
tập11(SGK- TR90)


Học sinh làm bài tập, nhận xét.
Giáo viên kết luận và cho điểm.



<b>Hoạt động 3:</b>


Giáo viên cho học sinh làm bài tập
thêm .


Học sinh làm bài tập, nhận xét.


Giáo viên yêu cầu HS trình bầy cách
làm bài tập này được bao nhiêu cách?
Giáo viên kết luận và cho điểm.


8Al + 3Fe3O4 <i>t</i>0 9Fe + 4Al2O3


b,


FeSO4 + KMnO4 +H2SO4


Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 +H2O
Chất khử :FeSO4


Chất oxi hoá : KMnO4
5 x <sub>2</sub><i><sub>Fe</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>Fe</sub></i>3 <sub>2</sub><i><sub>e</sub></i>









2 x 7 2


5 





 <i>e</i> <i>Mn</i>


<i>Mn</i>


10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 


5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 +K2SO4+
8H2O


Bài 11: SGK TR- 90:
Phương trình hoá học:


CuO + H2 <i>t</i>0 Cu +H2O


<i><sub>Cu</sub><sub>O</sub></i> <i><sub>H</sub></i> <i>t</i> <i><sub>Cu</sub>o</i> <i><sub>H</sub></i> <i><sub>O</sub></i>


2
1
2


0


2 <sub>0</sub> 










Chất khử : H2 Chất oxi hoá : CuO
Sự oxi hoá H2 Sự khử 2


<i>Cu</i>


MnO2 + 4HCl <sub>MnCl2 +Cl2 +2H2O</sub>


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>Cl</i>
<i>Cl</i>
<i>Mn</i>
<i>Cl</i>
<i>H</i>
<i>O</i>


<i>Mn</i> 2 <sub>2</sub>


0
2
2
1


2
4
2


4   








Chất khử : HCl Chất oxi hoá : MnO2
Sự oxi hoá 1


<i>Cl</i> Sự khử <i>Mn</i>4


Bài tập thêm :


Phương trình hố học


Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
a a a
Fe + 2 HCl  <sub> FeCl2 + H2</sub>


b b b b
Gọi số mol của Mg và Fe lần lượt là
a, b


Theo bài ra: n



)
(
5
,
0
2
1


2 <i><sub>M</sub></i> <i>mol</i>


<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a + b =0,5 (mol)


24 x a + 56 x b = 20(g)
Vậy ta có hệ phương trình:












20



56



24



5,


0



<i>xb</i>


<i>xa</i>



<i>b</i>


<i>a</i>



Giải hệ : a = 0,25(mol),
b =0,25(mol)


Khối lượng muối clorua tạo ra là :
mmuối= 0,25 x 95 + 0,25 x 127
= 55,5 g


3. Củng cố:


- Cách nhận biết phản ứng oxi hoá – khử.


- Phương pháp thăng bằng (e) để cân bằng phương trình hố học.
- Bài 12(SGK- TR 90):


Hoà tan 1,39 g muối FeSO4.7H2O trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Cho dung dịch
này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M.Tính thể tích dung dịch KMnO4 tham gia
phản ứng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>
<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> A7</b>


<b>Tiết 34: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ</b>
I


<b> - Mục tiêu bài học : </b>
1 . V ề kiÕn thøc :


<b> - Vận dụng kiến thức về phản ứng oxi hoá – khử để giải thích các hiện tợng xảy ra, </b>
xác định vai trò của từng chất tham gia phản ứng.


2 .


Về kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học: làm việc với dụng cụ, hoá chất;
quan sát các hiện tợng hoá học xảy ra.


3. V thái độ<b> :</b>


- Học sinh hứng thú với bộ môn học , tìm hiểu thực tế các hiện tượng hố học xảy ra
II - <b> Chn bÞ:</b>


1. GV: <i>* Dơng cô:</i>



- Ống nghiệm , ống hút nhỏ giọt , kẹp hố chất , giá để ống nghiệm,thìa lấy hố chất
<b>* </b><i>Hố chất:</i>


- Dung dÞch H2SO4 lo·ng , dd FeSO4 , dd KMnO4 lo·ng , dd CuSO4 , KÏm viên , đinh


st nh ỏnh sch g.


2. HS : Đọc bài thực hành trước ở nhà
<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tên các thí nghiệm tiến hành?
2. Bài mới:


<b> Hoạt động của thầy và trũ</b> <b> Nội dung bài</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Giỏo viờn nêu những thí nghiệm
thực hiện trong bài thực hành,
những điều cần chú ý khi thực
hiện thí nghiệm 3. Biểu diễn cho
HS xem động tác nhỏ từng giọt
KMnO4 vào ống nghim cha dung
dch H2SO4, FeSO4.


Giỏo viờn nhắc những yêu cầu cần
thực hiện trong buổi thực hành


<b>1.Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa </b>
<b>kim loại và dung dịch axit.</b>



<i><b>a) Cách tiến hành:</b></i>


Cho vào ống nghiệm một viên kẽm
nhỏ chứa sẵn 2ml dd H2SO4 15%.


<i><b>b) Quan sát hiện tợng , giải thích,</b></i>
<i><b>viết PTHH. ()</b></i>


0


Zn<b> + </b>H SO+12 4"
+2


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động 2 </b>


Giỏo viờn yêu cầu học sinh nêu cách
tiến hành , sau đó cho học sinh tiến
hành làm TN, nhận xét hiện tợng
xảy ra.


Học sinh làm TN, giải thích , viết
PTHH xảy ra nếu có.


Giáo viên lu ý cho học những điều
cần thiết khi làm TN.


<b>Hot ng 3 :</b>



Gio vin yêu cầu học sinh nêu cách
tiến hành , sau ú cho hc sinh tin
hnh lm TN


Giáoviên chú ý hớng dẫn HS: Phải
mài hoặc cạo sạch lớp gỉ bề mặt
dây sắt cho thật sạch, dùng dây nhỏ
dài khoảng 2cm.


Học sinh thực hiện làm TN quan sát
hiện tợng, giải thích và viết PTHH
của phản ứng.


<b>Hot ng 4:</b>


Gio vin yờu cầu học sinh nêu cách
tiến hành , sau đó cho học sinh tiến
hành làm TN.


HS thùc hiÖn TNTH quan sát hiện
t-ợng, giải thích và viết PTHH của
phản ứng.


GV hớng dẫn HS theo dõi sự đổi
màu của dd KMnO4 nhạt dần và khi
mất màu thì dừng lại, dựa vào sự
thay đổi số oxi hoá, xác định chất
khử, chất oxi hoá, sự khử và sự oxi
hoá.



<b>2. Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa</b>
<b>kim loại và dung dịch muối.</b>


<i><b>a) Cách tiến hành:</b></i>


Cho inh st ó co sạch gỉ vào
ống nghiệm chứa sẵn 2 ml dd
CuSO4.


<i>b) Đợi 10 phút sau quan sát hiện </i>
<i>t-ợng , gi¶i thÝch, viÕt PTHH.</i>


Fe + CuSO4 " Cu + FeSO4


Vai trò các chất tham gia phản ứng
Fe là chất khử, CuSO4 là chất oxi
hoá.


<b>3. ThÝ nghiƯm 3: Ph¶n ứng oxi</b>
<b>hoá khử trong môi tr ờng axit.</b>


<i><b>a) Cách tiến hành:</b></i>


<b> Rót vào ống nghiệm kho¶ng</b>


2ml dd FeSO4 thêm vào đó 1ml dd
H2SO4 loãng, nhỏ tiếp từng giọt dd
KMnO4 lắc nhẹ sau mỗi lần nh
git.



<i><b>b) Quan sát hiện tợng , giải thích, </b></i>
<i><b>viÕt PTHH.</b></i>


10FeSO4+2KMnO4 +8H2SO4 "


5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 +
8H2O


3. Cđng cè:


- C«ng viƯc sau bi thùc hµnh:


Giáo viên: + Nhận xét, đánh giá kết quả giờ thực hành, yêu cầu HS viết tờng trình TN.
+ HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, làm vệ sinh dụng cụ TN, sắp xếp lại và vệ
sinh phòng TN.


4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>
<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> A7</b>


<b>Tiết 35: ÔN Tập học kì I</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>
1. Về kiến thức:



- Hc sinh biết hệ thống hoá kiến thức cơ bản về cấu tạo chất thuộc 4 chơng 1, 2, 3, 4
đã hc.


2. Về kĩ năng:


- Hc sinh hiu v có kĩ năng vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng HTTH
và định luật tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá – khử để giải bài tập,
chuẩn bị kiến thức cơ bản tốt cho học phần sau của chơng trình.


3. Về thái độ :


- Rèn luyện học sinh đức tính cần cù chịu khó , lịng say mê học tập.
<b>II- Chuẩn b :</b>


1.GV: Máy tính, bảng TH, hệ thống bài tập và câu hỏi luyện tập.
2. HS: Tự ôn kiến thức lí thuyết trong 4 chơng.


<b>III- Tiến trình lên lớp:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập
2. Bài mới :


VD1:


Cho hp cht MX3 biết tổng số các
hạt là 196 trong dó hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là
60. Ngyuên tử khối TB của X lớn
hơn của M là 8. Tổng số 3 loại hạt p,


n,e trong ion X- <sub> nhiều hơn trong ion </sub>


VÝ dô 1:


<b>Hệ phơng trình toán học:</b>


(2Z+N)+(6Z+ 3N) =196
(2Z+6Z) (N +3N) = 60
(Z’+ N’) – (Z + N) = 8
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1</b>


Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại kiến
thức cơ bản của 3 chơng:


Học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản
của 3 chơng.


<b>Hot ng 2</b>


Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập


<b>I LÝ thu y Õt :</b>


<i>Chơng 1:Nguyên tử ( nội dung chính)</i>
<i>Chơng2: Bảng tuần hồn và định lut </i>
tun hon


các nguyên tố hoá học.


<i>Chơng 3: Liên kết hoá học.</i>


<i>Chơng 4: Phản ứng oxi hoá khư.</i>
<b>II- Bµi tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

M3+<sub> là 16. Hãy xác định M và X </sub>
thuộc nguyên tố hoá học.


Học sinh làm bài và nhận xét.
VD2:


Nguyên tử khối TB của Brom là
79,91.Brom có hai đồng vị và79


35Br


<b>chiếm </b> 54,5%số nguyên tử. Xác định


số khối của đồng vị thứ hai?
Hc sinh lm bi


Giáo viên nêu VD:


a) Biết nguyên tố Br thuộc chu kì 4,
nhóm VII A. Viết cấu hình
electron của nguyên tử brom?
b) Biết nguyên tố Mn thuéc chu k×
4, nhãm VII B. viÕt cÊu h×nh
electron



Học sinh lên bảng làm
<b>Hoạt động 3</b>


Giáo viên cho bài tập yêu cầu HS
làm.


Dựa vào độ âm điện , sắp xếp
theo chiều tăng độ phân cực của
liên kết giữa hai nguyên tử trong
phân tử các chất sau: CaO, MgO,
CH4, AlN, AlCl3, NaBr, BCl3 ( Biết
ĐÂĐ: O=3,44; Cl = 3,16; Br = 2,96;
Na =0,93; Mg = 1,31 ; Ca = 2,55;
H=2,20; Al=1,61; N=3,04; B= 2,04).
Học sinh lờn bảng thực hiện.


(2Z’ + N’ + 1) – (2Z+N-3)
=16


" Z= 13, Z’ = 17, N =14, N’ = 18
" AM =27, vµ Ax = 35 " 2713M vµ 3517X


<i>Dạng 2: Xác định nguyên tử khối trung</i>
bình khi biết % số lợng nguyên tử của mỗi
đồng vị và ngợc lại.


VÝ dô 2:


Gọi X là số khối của đồng vị thứ hai ta



Br 79.54,5+ X(100 -54,5


A = = 79,91


100


Br 79.54,5+ X(100 -54,5


A = = 79,91


100


Giải ra: đợc x=81 "3581Br


<i>D¹ng 3: BiÕt vị trí nguyên tố trong BTH</i>
( STT, CK, NhãmA/B) viÕt cấu hình
electron của nguyên tử và ion.


Ví dô 3:


a) 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub> 4p</sub>5
b) 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub><sub> </sub>5<sub> 4s</sub>2


<i>D¹ng 4: Liên kết hoá học và mạng tinh</i>
thể:


Ví dụ 4:


<b>b) Phân tử nào kể trên có liên kết </b>
ion? Liên kết cộng hoá trị không


cực? Cã cùc?


Học sinh chủ động vận dụng kiến
thức làm bài tập.


<b>a)</b>


<sub></sub>


N2 0 < 0,4


CH4 0,35 < 0,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Giáo viên sử dụng các bài tập
+ Trang 88-89-90 SGK .


+ Cỏc bài tập SBT từ 4.1 (trang 30)
đến 4.30 (trang 34)


Học sinh làm Giáo viên nhận xét và
cho điểm.


AlCl3 1,55 0,4<1,55<1,7
NaBr 2,03 1,7 < 2,03
MgO 2,13 1,7 < 2,13


CaO 2,44 1,7 < 2,44


b) Các hợp chất CaO, MgO, NaBr là các hợp
chất liên kết ion. N2 là chất có liên kết công


hoá trị không phân cực. CH4, AlN, AlCl3,
BCl3 là hợp chất có liên kết cộng hoá trị phân
cực.


b) Các hợp chất CaO, MgO, NaBr là các hợp
chất liên kết ion. N2 là chất có liên kết công
hoá trị không phân cực. CH4, AlN, AlCl3,
BCl3 là hợp chất có liên kết cộng hoá trị phân
cực.


<i>Dạng 5: Phản ứng oxi ho¸ - khư, chÊt khư chÊt</i>
oxi ho¸, sù khư, sù oxi hoá, phân biệt phản
ứng oxi hoá-khử với các dạng phản ứng hoá học
khác, các bớc cân bằng phản ứng oxi hoá khử
bằng phơng pháp thăng bằng electron.


3. Cđng cè:


- Cho cÊu h×nh electron cđa mét nguyªn tè A:


1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5<sub>4s</sub>1<sub> h·y suy ra vị trí của A trong bảng tuần hoàn?</sub>


Dự đoán tính chất hoá học cuả nguyên tố A.
4. H íng dÉn vỊ nhµ :


- Ơn tập kiến thức trọng tâm , các dạng bài toán đã làm.
- Học bài tốt để thi học kỡ.


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>



<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> A7</b>


<b>Ch¬ng V : Nhãm halogen</b>


<b>TiÕt 37 : Kh¸i qu¸t vỊ nhãm halogen</b>


<b> I- Mục tiêu bài học :</b>
1.Về kiến thức:


- Học sinh biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tuần hoàn.
- Học sinh hiểu:


* TÝnh chất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh do lớp
elelctron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen có 7 electron ( ns2<sub>np</sub>5<sub>), nên</sub>


khuynh hớng đặc trng là nhận thêm 1electron tạo thành ion halogenua để có cấu hình
electron bền vững tơng tự khí hiếm ( ns2<sub>np</sub>6<sub>).</sub>


* Nguyên nhân làm cho tính oxi hoá của các halogen giảm dần khi đi từ flo đến
iot.


* Vì sao ngun tố flo chỉ có số oxi hố -1, trong khi đó các ngun tố halogen
cịn lại, ngồi số oxi hố -1 cịn có các số oxi hố +1, +3, +5, +7.



2 .Về kỹ năng:


- Giải thích tính oxi hoá mạnh của các halogen dựa trên cấu hình electron nguyên tử
của chúng.


3. V thỏi :


- Học sinh yêu thích bộ môn học, có ý thức học tập.
<b>II- Chuẩn bị :</b>


1.GV : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và bảng 11 SGK.
2.HS : Chuẩn bị bài ở nhà.


<b>III- Tiến trình lên lớp:</b>
1. Kiểm tra bài cị:
2. Bµi míi:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung bi</b>
<b>Hot ng 1:</b>


Giáo viên giới thiệu các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn và yêu cầu HS cho biết
vị trí của chúng trong bảng.


Học sinh dựa vào BTH nhận xét và nêu
vị trí của các nguyên tố.


<b>Hot ng 2:</b>


Giáo viên yêu cầu HS viÕt cÊu h×nh


electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố: F, Cl, Br, vµ I ?.


Häc sinh viÕt cÊu h×nh electron lớp
ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố: F,
Cl, Br, vµ I. vµ nhËn xÐt.


Giáo viên nêu vấn đề:


Vì sao các nguyên tử halogen không
đứng riêng rẽ mà hai nguyên tử liên kết
với nhau tạo ra phân t X2?


HS vận dụng kiến thức về liên kết hoá


<b>I- VÞ trÝ nhãm halogen trong bảng</b>
<b>tuần hoàn:</b>


<b>- Nhóm halogen bao gồm các nguyên tố: </b>
flo (F), clo (Cl), brom (Br), iot (I), atatin
(At)*


- Thuéc nhãm VIIA, cuèi các chu kì, trớc
các nguyên tố khí hiêm.


<b>II-Cấu hình electron nguyên tử, cấu </b>
<b>tạo phân tử:</b>


- Nuyờn t u có 7 e lớp ngồi cùng:
(ns2<sub>np</sub>5<sub>).Đều có khuynh hơng nhận thêm </sub>


1e, tạo ion halogenua có lớp e ngồi cùng
t-ơng tự khí hiếm (ns2<sub>np</sub>6<sub>). Do đó tính </sub>
chất hố học cơ bản của các halogen là:
<i>Tính oxi hoỏ mnh.</i>


Cấu tạo phân tử:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

hc tr lời câu hỏi .
<b>Hoạt động 3:</b>


Gi viên cho HS tìm hiểu bảng 11 SGK
tr 95 và nhận xét về tính chất vật lí,
bán kính nguyên tử, độ âm điện khi đi
từ flo đến iot.


Học sinh dựa vào SGK để trả lời.


Giáo viên gợi ý để HS có thể giải thích
vì sao trong các hợp chất , ngun tố flo
chỉ có số oxi hoá -1, các ngun tố
halogen cịn lại, ngồi os oxi hố -1 cịn
có các số oxi hố soh +1, +3, +5, +7.


<b>III- Sự biến đổi tính chất:</b>
1


. Sự biến đổi tính chất vật lí của các
chất.


Tr¹ng thái tập


hợp:


Mu sc:
Nhit
núng chy
Nhit sụi:
Bỏn kính
ngun tử:


- KhÝ" láng
"r¾n


- Đậm dần
Tăng dần
2. Sự biến đổi độ âm điện.


+ Độ âm điện tơng đối lớn so các nguyên
tố nhóm khác.


+ Từ flo đến iot độ âm điện giảm dần.
+ ĐÂĐF lớn nhât nên số oxi hoỏ F trong


<b>Hot ng 4</b>


Giaó viên nêu câu hái:


1. Dựa vào bán kính ngun tử để
giải thích vì sao khi đi từ F đến
I, tính oxi hố giảm dần?



2. Dựa vào cấu hình electron lớp
ngồi cùng để giải thích vì sao
các halogen giống nhau về tính
chất hố học cũng nh thành phần?
Học sinh giải thích.


mäi hỵp chÊt chØ cã -1. Các nguyên tố
khác ngoài SOXH -1 cßn cã SOXH lµ
+1,+3,+5, +7.


3


. Sự biến đổi tính chất hoá học của các
đơn chất.


* Khi đi từ flo đến iot, bán kính nguyên
tử tăng dần, khả nhận electron của các
nguyên tử giảm dần, do đó tính oxi hố
giảm dần từ flo đến iot.


*Do cấu hình electron lớp ngoài cùng
giống nhau (ns2<sub>np</sub>5<sub>), là nguyên nhân</sub>
chính dẫn đến các halogen giống nhau
về tính chất hoá học cũng nh thành
phần và tính chất của các hợp chất do
chúng tạo thành.


VD Hợp chất MXn đều là muối, HX là
khí, đều tan trong nớc tạo axit.



3. Cñng cè:


- Giáo viên yêu cầu HS nắm đợc kiến thức trọng tâm của bàivà trả lời các câu hỏi sau:
- Nguyên nhân của tính oxi hố mạnh của các halogen là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nguyên nhân của sù gièng nhau vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cịng nh thành phần và
tính chất của các hợp chất của chóng?


4. H íng dÉn vỊ nhµ


- Cách học bài, hớng dẫn học sinh làm các bài tập,hớng dẫn cách chuẩn bị bài mới.
- Bài tập SGK: trang 96. SBT: 5.1 đến 5.5 trang 35-36.


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> A7</b>




TiÕt 38: <b>Clo</b>


<b>I - </b>


<b> Mục tiêu bài học</b>:


1



.Về kiến thức : - Học sinh biết:


* Các tính chất vật lí và hoá học của clo.


* Nguyên tắc điều chế clo trong phòng thí nghiệm và những ứng dụng
chủ u cđa clo.


- Học sinh hiểu:* Vì sao clo là chất oxi hoá mạnh, đặc biệt trong phản ứng với nớc,
clo vừa là chất khử, vừa là chất oxi hố.


2 .VỊ kỹ năng<i>:</i>


<i>- </i>Vit PTHH ca phn ng clo tỏc dng với các kim loại và hiđro.
3. Về thái độ:


- Học sinh có ý thức bảo vệ môi trờng, ý thức vơn lên chiếm lĩnh khoa học.
<b>II - Chuẩn bị:</b>


1.GV : Câu hỏi và bài tập, sơ đồ điều chế clo trong phịng thí nghiệm và trong cơng
nghiệp.


2. HS : Xem bài trớc ở nhà và kiến thức đã học lớp 9.
<b>III </b>–<b> Tiến trình lên lớp</b>


1. KiĨm tra bµi cị:NhËn xÐt tính chất hoá học chung của các halogen? Giải thích?
2.Bài míi:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung bi</b>
<b>Hot ng 1:</b>



Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xÐt tÝnh
chÊt vËt lÝ cña clo?


<b>I- TÝnh chÊt vËt lÝ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Học sinh trả lời.


<b>Hot ng 2:</b>


<b>Giáo viên mô t¶ thÝ nghiƯm</b>


GV u cầu HS viết các phản ứng: giữa
clo với các kim loại ( Na, Fe, Cu) và hiđro
và dựa vào cấu hình của Cl, Na, Fe, Cu
để


- Clo nặng gấp 2,5 lần không khí.
- ở 200<sub>C, 2,5 lÝt clo tan / 1lÝt H2O gäi lµ</sub>
níc clo cã màu vàng nhạt.


- Khí clo còn tan nhiều trong các dung
môi hữu cơ: C6H6, C2H5OH, C6H14,CCl4
<b>II- Tính chất hoáhọc:</b>


<b>* Tính chất hoá học cơ bản của clo là</b>
tính oxi hoá mạnh.


<i>1. Tác dụng với kim loại . </i>



giải thích vì sao clo có tính oxi hố
trongcác phản ứng đó.


Häc sinh viÕt PTHH


Giáoviên nhấn mạnh thêm: Clo oxi hoá đợc
hầu hết các kim loại, phản ứng xảy ra ở
nhiệt đột thờng hoc khụng cao lm,
tc nhanh, to nhiu nhit.


Giáo viên yêu cầu HS viết PTHH của clo
tác dụng với H2. NhËn xÐt Clo thĨ hiƯn
tÝnh chÊt nh nµo trong ph¶n øng?


<b>Hoạt động 3:</b>


Giáo viên thơng báo phản ứng của clo với
nớc, sau đó yêu cầu HS xác định số oxi
hoá của clo, xác định vai trò của clo
trong phản ứng.


Học sinh xác nh SOXH v nhn xột.
.


<b>Hot ng 4:</b>


Giáo viên nêu câu hái:


1. Trong tự nhiên clo tồn tại ở dạng đơn
chất hay hợp chất ? tại sao?.



2. H·y kÓ mét sè hợp chất của clo mà em
biết.


3. Cho biết nguyên tử khèi trung b×nh


1
2


0
0


2
2<i>Na</i><i>Cl</i>  <i>Na</i> <i>Cl</i>


3
1
3
2
0
0
2
3


2<i>Fe</i> <i>Cl</i> <i>t</i>0 <i>Fe</i> <i>Cl</i>


2
1
2
2



0


0 <sub>0</sub>





<i>Cl</i> <i>CuCl</i>


<i>Cu</i> <i>t</i>


<i>2. Tác dụng với hiđro.</i>


+ ở nhiệt độ thờng và trong bóng tối, hầu
nh khơng cú phn ng.


+ Nếu có ánh sáng mạnh ( as mặt trời
hoặc as Mg cháy) thì xảy ra phản ứng:


1
2


0
2
0


2






<i>Cl</i> <i>HCl</i>


<i>H</i> <i>as</i>


NX: Trong các phản ứng với kim loại và
hiđro, clo thể hiện tính oxi hoá mạnh.


<i>3. T¸c dơng víi n íc. </i>


2
1
1
1
1
2
1
2
2


0       





<i>H</i> <i>O</i> <i>HCl</i> <i>HClO</i>


<i>Cl</i>



HClO: axit hipoclor¬.


NX: Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi
hoá.


Dung dịch clo trong nớc gọi là nớc clo.
<b>III- Trạng thái tù nhiªn:</b>


+ Clo trong tự nhiên tồn tại ở dạng hợp
chất, vì clo là nguyên tố hoạt động hoá
học mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>của clo đợc tính nh nào?</b>
Học sinh trả lời các câu hỏi.


Giáo viên cho HS nêu ứng dụng của clo ?
Học sinh liên hệ thực tế để trả lời
Giáo viên nêu tác hại của clo gây ra ô
nhiễm mơi trờng trong q trình sản
xuất giấy, thuốc tr sõu.


khoảng 2% clo
<b>IV- Ưng dụng: </b>


- Khớ clo dựng để diệt trùng nớc sinh
hoạt.


- S¶n xuÊt ho¸ häc hữu cơ: dung môi
CCl4, C2H4Cl2....Thuèc trõ s©u C6H6Cl6,
chất dẻo PVC, cao su tổng hợp, sợi tổng


hợp...


- Khớ clo dùng để sản xuất các chất tẩy
trắng, sát trùng nh nớc gia- ven, clorua
vôi...


Hoạt động 5:


Giáoviên cho HS quan sát hình vẽ sơ đồ
điêu chế trong PTN nêu phơng pháp điều
chế clo trong phịng thí nghiệm và yêu
cầu HS viết phản ứng minh ho.


Học sinh quan sát và viết PTHH


GV nêu phơng pháp sản xuất clo trong
công nghiệp


Học sinh viết PTHH.


Giáo viên lu ý cho HS nếu không có màng
ngăn điều chế nớc gia - ven


<i>1.Điều chế clotrong phòng thí nghiệm.</i>
MnO2+ 4HCl MnCl2+ Cl2+ 2H2O
<b> 2KMnO4 + 16 HCl </b>" 2KCl + 2MnCl2 +


5Cl2 + 8H2O


<b> 2. Sản xuất clo trong công nghiệp</b><i>. </i>



<b>Điện phân dung dịch muối ăn trong nớc có</b>
màng ngăn xèp.


2NaCl + 2H2O <i>dpdd</i>  2NaOH + H2 +Cl2
3.Cñng cè :


- Cho biết tính chất hố học cơ bản của ngun tố clo. Giải thích vì sao ngun tố clo
có tính chất hố học cơ bản đó. Cho ví dụ minh hoạ.


- Gi¸o viên hệ thống kiến thức trọng tâm toàn bài
4.


H íng dÉn vỊ nhµ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>
<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> A7</b>


<b>TiÕt 24 : Liªn kÕt céng hoá trị</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>
1. Về kiên thức:
- Häc sinh hiĨu:


+ TÝnh chÊt cđa c¸c chất có liên kết cộng hoá trị.



+ Dựng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tơng đối: Liên kết cộng hố trị khơng
cực, liên kết cộng hố trị có cc, liên kết ion.


2. VỊ kÜ năng :


- Vn dng hiu õm in phõn loại liên kết hoá học.
3.Về thái độ:


- Häc sinh say mê học tập có ý thức học tập.
<b>II- Chuẩn bị:</b>


1. GV: Câu hỏi , bài tập.


2. HS : Làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà.
<b>III- Tiến trình lên lớp:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Nêu VD về liên kết cộng hoá trị , có giải thích?
2. Bài mới:


<b>Hot động của thầy và trò</b> Nội dung bài
<b>Hoạt động1: </b>


Giáo viên gợi ý HS liên hệ một số chất mà
phân tử có liên kết cộng hoá trị mà các
em hay gặp và đã bit mt s tớnh
cht.


Học sinh tìm hiểu SGK và kiên sthức
thực tế trả lời.



Giỏo viờn kt hp bổ sungđể thảo luận
theo dàn ý sau:


- C¸c chÊt dạng rắn:
- Các chất dạng lỏng:
- Các chất dạng khí:


3. Tính chất của các hợp chất có liên kết
cộng hoá trị.


- Cỏc cht dng rn: ng n, S, I2
- Cỏc cht dng lng: ru, du


- Các chất dạng khí: CO2, NH3, H2, Cl2
- C¸c chÊt cã cùc tan trong dung m«i cã
cùc, chÊt kh«ng cùc tan dung m«i kh«ng
cùc


VD: Rợu tan trong nớc, benzen tan trong
xăng… Hầu hết đều không dẫn điện
kể cả 3 trạng thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động 2:</b>


Giáo viên tố chức cho HS so sánh để rút
ra sự giống nhau và sự khác nhau giữa
LKCHT khơng cực, LKCHT có cực và
LK ion.


HS so sánh và rút ra những nhận xét


đúng.


<b>Hoạt động 3:</b>


Giáo viên hớng dẫn HS nghiên cứu SGK
để biết rằng ngời ta dùng hiệu độ âm
điện để phân loại một cách tơng đối
các loại liên kết hoá học theo qui ớc
Học sinh sử dụng bảng độ âm điện
trang 45 SGK để làm bài:


Bµi tËp 5 SGK trang64.


Dựa vào hiệu độ âm điện của các
nguyên tố hãy cho biết loại liên kết trong
các hợp châtsau đây. AlCl3, CaCl2, CaS,
Al2S3.


Giáo viên nhận xét và lu ý cho HS các
đánh giá chỉ là tơng đối.


1.Quan hƯ gi÷a liªn kÕt céng hoá trị
không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và
liên kết ion.


LIÊN KÊT
Cộng hoá trị


ion
không cực có cực



Cặp e dùng chung
Ơ giữa 2


nguyên tử


Lệch về
một phía
của một
nguyên tử


Bị kéo
lệch hẳn
về một
nguyên tử


+ Có sự chuyển tiêp nhau giữa 3 loaị liên
kết.


Liên kết ion là trờng hợp riêng của liên
kết cộng hoá trị .


2. Hiu õm in v liên kết hoá
học.


CaCl2 : 2,16 " lkion


AlCl3 : 1,55 " lkcht cã cùc


CaS : 1,58 " lkcht cã cùc



Al2S3 : 0,97 " lkcht cã cùc


3. Cđng cè:


- H·y viÕt c«ng thøc electron, công thức cấu tạo của các phân tử sau:
Br2, CH4, H2O, NH3, C2H6


- Trong các hợp chất sau ®©y:


A. LiCl, B. NaF, C. KBr, D. CaF2, E. CCl4


Hợp chất nào có liên kết cộng hoá trị?
4. H ớng dẫn về nhà :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>
<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> A7</b>




<b>TiÕt 25 : Tinh thể nguyên tử và tinh thể phântử</b>


<b>I- </b>


<b> Mục tiêu bài học :</b>
1



.Về kiÕn thøc<i>:</i>


- Häc sinh biÕt:


+ CÊu t¹o mạng tinh thể nguyên tử. Liên kết trong mạng tinh thể nguyên tử là liên kết
cộng hoá trị. Tính chất chung của mạng tinh thể nguyên tử.


+ Cấu tạo mạng tinh thể phân tử. Liên kết trong mạng tinh thể phân tử là liên kết yếu
giữa các phân tử . Tính chất chung của mạng tinh thể phân tử.


2 .Về kỹ năng<i>:</i>


+ So sánh mạng tinh thể nguyên tử, mạng tinh thể phân tử, m¹ng tinh thĨ ion.


+ Biết tính chất chung của từng loại tinh thể để sử dụng đợc tốt các vật liệu có cấu tạo
từ các loại mạng tinh thể kể trên.


3. Về thái độ:


- Häc sinh yªu thÝch bộ môn học.
<b>II </b><b> Chuẩn bị</b>:


1. GV: Photocopy hình vẽ tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tinh thể ion
2. HS: Đọc bài ở nhà.


<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp : </b>


1. Kiểm tra bài cũ: So sánh liên kết cộng hoá trị và liên kết ion?
2. Bµi míi:



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b> Ni dung bi</b>
<b>Hot ng 1:</b>


Giáo viên nêu VD mạng tinh thể kim cơng
bằng cách cho HS quan sát hình vẽ


và nhận xét.


Học sinh quan sát và trả lời, rút ra kết
luận.


<b>I-Tinhthể nguyên tử . </b>
1.TinhthĨ nguyªn tư


Tinh thể ngun tử là những tinh thể
cấu tạo từ những nguyên tử đợc sắp xếp
một cách đều đặn, theo một trật tự nhất
định trong không gian tạo thành một
mạng tinh thể. ở các điểm nút của mạng
là những nguyên tử liên kết với nhau bng
liờn kt cng hoỏ tr


<b>Hot ng 2</b>


Giáo viên nêu ứng dụng của kim cơng.
Học sinh nhận xét và giải thích.


2. TÝnh chÊt chung cđa tinh thĨ nguyªn
tư.



Do lùc LKCHT trong tinh thể nguyên tử
lớn.


Vì vậy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hot ng 3</b>


Giáo viên cho HS quan sát hình vẽ tinh
thể iôt và mô tả cấu tạo.


Hc sinh da vo SGK trả lời và rút
ra khái niệm về tinh thể phân tử.


Giáo viên đàm thoại với HS để nêu lên
các tính chất về iot và nớc đá.


HS dùa vµo SGK và nêu tính chất của
tinh thể phân tử.


cng, nhit độ nóng chảy, nhiệt độ sơi
khá cao.


Do KC cứng nhất trong số các loại khoáng
vật, qui ớc lấy độ cững bằng 10 để làm
đơn vị so sánh độ cứng các chất khác.
<b>II- Tinh thể phân tử . </b>


1. Tinh thĨ ph©n tư



Tinh thể phân tử là những tinh thể đợc
cấu tạo từ những phân tử đợc sắp xếp
một cách đều đặn, theo một trật tự nhất
định trong không gian tạo thành mạng
tinh thể ở các điểm nút của mạng là
những phân tử liên kết với nhau bằng lực
tơng tác yếu giữa các phân tử .


2. TÝnh chÊt chung cđa tinh thĨ ph©n
tư.


Các tinh thể phân tử thờng dễ nóng
chảy, dễ tan, dễ bay hơi ở cả nhiệt độ
thờng, có mùi (nh iot, băng phiến…).
Nguyên nhân:


Trong tinh thể phân tử, các phân tử vẫn
tồn tại nh những đơn vị độc lập và hút
nhau bằng lực tơng tác yếu giữa các
phân tử


3. Cñng cè:


- HÃy nêu rõ sự khác nhau về cấu tạo và liên kết trong mạng tinh thể nguyên tử và
mạng tinh thể phân tử.


- Cu to cỏc loi mạng trên có ảnh hởng đên tính chất của các chất khơng.
4. H ớng dẫn về nhà :


- Bµi tËp vỊ nhµ : SGK trang 70-71.



<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> A7</b>




<b>Tiết 26: Hoá trị và sè oxi ho¸</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

1


. VỊ kiÕn thøc<i>:</i>


- Häc sinh biÕt:


+ Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion, trong hợp chất cộng hoá trị.
+ Số oxi hoá.


2. Về kĩ năng<i>:</i>


Hc sinh vn dụng: xác định đúng điện hoá trị, cộng hoá trị, số oxi hoá.
3. Về thái độ:


- Häc sinh cã ý thức học tập và say mê môn học.
<b>II </b><b>Chuẩn bÞ </b>



1. GV: u cầu HS ơn tập về liên kết ion, liên kết cộng hoá trị để chuẩn bị học tốt
phần này, bảng tuần hoàn.


2. HS: Ôn lại kiến thức đã học và xem bài ở nhà.
<b>III </b>–<b>Tiến trình lên lớp:</b>


1. KiĨm tra bµi cị:
2. Bµi míi:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
<b>Hoạt động 1:</b>


Giáoviên nêu qui tắc xác định hoá trị
trong hợp chất ion và phân tích làm
mu:


Ví dụ NaCl là h/c ion : tạo bởi cation
Na+ <sub> và anion Cl</sub>-<sub> , natri có điện hoá trị </sub>
là 1+, clo có điện hoá trị là 1-.


Giáo viên yêu cầu HS vận dụng làm: Xác
định hoá trị của các nguyên tố trong các
hợp chất sau: K2O, CaCl2, Al2O3, KBr.
Học sinh theo dõi và vận dụng.


Giáo viên kết luận và bổ sung.
Hoạt động 2:


Giáoviên nêu qui tắc xác định hoá trị
trong hợp chất cộng hoá trị và cho VD



1.


Hoá trị trong hợp chất ion.


a. Qui tắc: Trong hợp chất ion, hoá trị
của một nguyên tố bằng điện tích của
ion và đợc gọi là điện hố trị của
ngun tố đó.


b. Cách xác định điện hố trị.


+ Kim lo¹i ë nhãm IA, IIA, IIIA và có 1,
2, 3e ng/c nên trong h/c ion có ĐHT là 1+,
2+, 3+.


+ Phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, 7
e ng/c nên trong h/c ion có ĐHT là 2-,
1-2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
a. Qui tắc: Trong hợp chất cộng hoá trị,
hoá trị của một nguyên tố đợc xác định
bằng số liên kết CHT của nguyên tử
Học sinh vận dụng để làm


<b>Hoạt động 3:</b>


Giáo viên trình bày khái niệm số oxi hố
và từng qui tắc xác định số oxi hoá.
Học sinh vận dụng sau khi giáo viên nêu
ví dụ cụ thể.



nguyên tố đó trong phân tử và đợc gọi là
cộng hố trị của ngun tố đó.


<b>II- Sè oxi ho¸:</b>


1. Khái niệm: SGK
2. Qui tắc xác định.
Qui tắc 1:


Số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất
bằng khụng.


Ví dụ: Số oxi hoá của các nguyên tố Cu,
Zn, O… b»ng 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV bæ sung về cách viết số oxi hoá
( chữ số thờng, dÊu viÕt tríc, sè viÕt sau
vµ viÕt ë phÝa trên nguyên tố.


Trong một phân tử, tổng số số oxi hoá
của các nguyên tố bằng không


Ví dụ: Tính tổng số oxi hoá các nguyên
tố trong NH3 và HNO2 tính số oxi hoá
của N.


Qui tắc 3:


S oxi hoá của các ion đơn nguyên tử


bằng điện tích ion đó. Trong ion đa
ngun tử, tổng số số oxi hoá của các
nguyên tố bằng điện tích ion.


VÝ du 1: Sè oxi ho¸ cđa K, Ca, Cl, S
trong K+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, S</sub>2-<sub> lần lợt là +1, +2,</sub>
-1, -2.


VÝ du 2: Sè oxi ho¸ cđa ion NO3-1<sub> là -1.</sub>
Qui tắc 4:


Trong hầu hết các hợp chÊt, sè oxi ho¸
cđa hidro b»ng +1, trõ mét số trờng hợp
nh hiđrua kim loại ( NaH, CaH2)
Số oxi hoá của oxi bằng -2 trừ trơbg hợp
OF2, poxit ( chẳng hạn H2O2).


3. Củng cố:


- Số oxi hoa có phải là hoá trị không?


- Xỏc nh hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: C2H2 , MgO, K,2O , SO2 ,


PH3


4. H íng dÉn vỊ nhµ :


- Làm bài tập: trang 74. SGK. SBT bài:3.36 đến 3.44 trang25-26.
- Chuẩn bị nội dung bài để luyện tập giờ sau.



<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> A7</b>




<b>TiÕt 27: Lun tËp : Liªn kÕt hoá học</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>
1


.Về kiến thức<i>:</i>


- Học sinh nắm vững:


<b> + Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.</b>
+ Sự hình thành một số loại phân tử.
2. Về kỹ năng:


- Phân biệt các loại liên kết trong hoá học


- Dựng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tơng đối loại liên kết hoá học.
3. Về thái độ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II- ChuÈn bÞ:</b>



1. GV: Cho HS chuÈn bÞ trớc bài luyện tập ở nhà, câu hỏi và bài tập.
2. HS : Chuẩn bị bài và làm bài tập.


<b>III- Tiến trình lên lớp:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ luyện tập
2. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
<b>Hoạt ng 1:</b>


Giáo viên tổ chức HS thảo luận bài tập 2
trang 76 SGK :


Trình bày sự giống nhau và khác nhau
của 3 loại liên kết hoá học: Liên kết ion,
liên kết cộng hoá trị lkhông cực, liên kết
cộng hoá trị có cực:


Học sinh so sánh và kÕt luËn


Giáo viên hệ thống kiến thức trọng tâm
<b>Hoạt động 2:</b>


Bµi tËp 3(SGK tr76).


Cho d·y oxit sau đây:Na2O, MgO, Al2O3,
SiO2, P2O5, SO3,Cl2O7.


<b>I- Liên kết hoá học:</b>


Bài 2- SGK –TR 76


- Giống nhau về mục đích liên kết.
- Khỏc nhau v cỏch hỡnh thnh liờn
kt.


- Các nguyên tử hình thành nên liên kết.


<b>II- õm in và hiệu độ âm </b>
<b>điện:</b>


Dựa vào giá trị độ âm điện của hai
nguyên tử, hãy xác định loại liên kt
trong phõn t tng oxit.


Học sinh làm nhận xét.
Giáo viên kết luận.


Giáo viên cho HS làm bài tập 4(SGK
Tr76


a) Dựa vào giá trị độ âm điện, hãy xét
xem tính phi kim thay đổi nh thế nào
trong dãy nguyên tố sau:


F, O, Cl, N.


b)ViÕt công thức cấu tạo của các phân tử
sau: N2, CH4, H2O, NH3. Xét xem phân
tử nào có liên kết cộng hoá trị không


phân cực, liên kết cộng hoá trị phân cực
mạnh nhất.


Học sinh làm và nhận xét.


Bài tập 3


- Liên kết cộng hoá trị có cực
SO3, P2O5, SiO2


- Liên kết cộng hoá trị không cực: Cl2O7
-Liên kết ion: Na2O , MgO , Al2O3
Bµi tËp 4


a)


F O Cl N


3,98 3,44 3,16 3,04
Nhận xét: Tính phi kim giảm dần.
b)


N2 CH4 H2O NH3


N N H C
H


H


H H H



O


H<sub>H</sub>N H


0 0,35 1,24 0,84


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hot ng 3:</b>


Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 5
(SGK tr76).


Nguyên tử của một nguyên tố cã cÊu h×nh
electron: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3


Xác định vị trí của ngun tố đó trong
bảng tuần hồn, suy ra cơng thức phân
tử của hợp chất khí với hiđro. Viết cơng
thức electron và cơng thức cấu tạo của
hợp chất đó.


Häc sinh làm bài


Giáo viên bổ sung và cho điểm.


- Cã 7e ngoµi cïng " Stt: 7


- Cã 2 líp e " ở chu kì 2.


- Có 5e ngòi cùng nên ở nhóm VA. Đó


là ni tơ.


- Hợp chất khí với hiđrio NH3


- Công thức electron và công thức
cấu t¹o:




N


H H


H <sub> </sub>H H H


N


3. Cđng cè:


Bµi tËp 1(SGK tr76).


a) Viết phơng biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tơng ứng:
Na " Na+


Mg " Mg+


Al " Al3+


Cl" Cl



-S " S


2-O " O


2-4. H íng dÉn vỊ nhà :


- Làm bài tập còn lại và xem phần còn lại của bài.


<i> Ngy ging</i> <i>Lp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> A7</b>




<b>TiÕt 28: Lun tËp : Liªn kÕt hoá học</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>
1


.Về kiến thức<i>:</i>


<b> Học sinh nắm vững: </b>


+Đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại tinh thể.
+ Hoá trị và số oxi hoá.



2 .Về kỹ năng<i>:</i>


<i>- </i>Xỏc nh hoỏ tr v s oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất.
3. V thỏi :


- Rèn luyện học sinh tính kiên trì , ý thức học bài.
<b>II- Chuẩn bị : </b>


1.GV: Cho HS chuẩn bị trớc bài luyện tập ở nhà.
2.HS : Ôn bài ở nhà.


III- Tiến trình lên lớp:


1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ luyện tập
2. Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động 1:</b>


Giáo viên so sánh ba loại mạng tinh thể đã
học?


Học sinh so sánh v kt lun.
<b>Hot ng 2:</b>


Giáo viên cho bài tập 7 SGK


Xác định điện hố trị của các ngun tố
nhóm VIA, VIIA của các ngun tố nhóm
IA?



Häc sinh lªn bảng làm.


III- Mạng tinh thể:


- Mạng tinh thể phân tử
- Mạng tinh thể nguyên tử.
- Mạng tinh thể ion


<b>IV- Hoá trị và số oxi hoá:</b>
Bài tập 7


<b>Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA,</b>
VIIA của các nguyên tố nhóm IA là:


* Các nguyên tố nhóm IA có số e ngoài
cùng là 1e có thể nhờng 1e nên trong các
chất có điện hoá trị là1+.


** Các nguyên tố nhóm VIA, VIIA có 6 ,
7e ngoài cùng nên có khuynh hớng


Giáoviên yêu cầu làm bài tập 8 SGK
trang 76


a. Dựa vào vị trí các nguyên tố trong
BTH, hÃy nêu rõ trong các ng/tố sau đây
những ng/tố nào có cùng CHT trong công
thức hoá học các oxit cao


b.Những ng/tố nào có cùng CHT trong


công thức hoá học của cáchợp chất khí với
hiđro?: P, S, C, F, Si, Cl. N, As, Te


Häc sinh lµm bµi


Giáo viên sửa sai cho HS nếu có.
<b>Hoạt động 3:</b>


Giáo viên cho HS làm bài tập 9 SGK
trang 76:


a) xác định số oxi hoá của: Mn, Cr,
Cl, P, N, S, C, Br.


b) Trong ph©n tư: KMnO4, Na2Cr2O7,
KClO3, H3PO4.


c) Trong ion: NO3-<sub>, SO4</sub>2-<sub>, CO3</sub>2-<sub>, Br</sub>-<sub>, </sub>
NH4+<sub>.</sub>


Häc sinh thảo luậnvà làm
Giáo viên lu ý cách giải.


nhận 2e, hoặc 1e vào lớp ngoài cùng,
nên có điện hoá trị là 2-, 1-.


a) Cùng HT trong các oxit cao nhÊt:


RO2 R2O5 RO3 R2O7



Si, C P, N S, Se Cl, Br
<b>b) Cïng HT trong h/c khÝ víi hi®ro:</b>


RH4 RH3 RH2 RH


Si N, P,
As


S, Te F, Cl


Bµi tËp 9:


<b>a)</b><i><sub>Mn Cr Cl P N S C Br</sub></i>0 <sub>,</sub> 0 <sub>, , , , , ,</sub>0 0 0 0 0 0 <sub>.</sub>


<b>b) </b><i>K MnO Na Cr O K Cl O H P O</i>7 <sub>4</sub>, <sub>2</sub> 62 <sub>7</sub>, 5 <sub>3</sub>, <sub>3</sub> 5 <sub>4</sub>.


   


<b>c)</b> 5 6 2 4 2 1 1 3


3, 4 , 3 , , 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

3. Cđng cè:


- Gi¸o viên hệ thống kiến thức toàn bài
- Làm bài tập 6


4.H íng dÉn vỊ nhµ :


- GV cho HS về nhà ôn tập tiếp về các dạng liên kết và cách phân loại dựa vào hiệu độ


âm điện.


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b>TiÕt 39 : Hiđroclorua. Axit clohiđric. Luyện tập</b>


<b>I - Mục tiêu bµi häc:</b>
1


.VỊ kiÕn thøc<i>:</i>


Häc sinh biÕt:


Hiđroclorua là chất khí tan nhiều trong nớc và có một số tính chất riêng, khơng
giống với axit clohiđric ( khơng làm đổi màu q tím, khơng tác dụng với đá vơi).
- Học sinh hiểu<i>:</i>


Ngoµi tÝnh chất chung của axit, axit clo hiđric còn có tính chất riêng là tính khử do
nguyên tố clo trong phân tử HCl có số oxi hoá thấp nhất là -1.


2 .Về kỹ năng:


- Vit PTHH ca phn ng gia axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ,
mui.


3. V thỏi :



- ý thức vơn lên chiếm lĩnh khoa học, kĩ thuật.
<b>II </b><b> Chuẩn bị </b>:


1.GV: <i>Hoá chất</i>: Dunng dịch HCl, dung dịch AgNO3, quì tím, Cu, Fe.


<i> Dông cô:</i> ống nghiệm, kẹp gỗ , ống hút , giá thÝ nghiƯm.Tranh vÏ thÝ nghiƯm vỊ
tÝnh dƠ tan cđa khÝ HCl trong nớc.Hình vẽ 5.6 và 5.7 SGK- TR104


2.HS : - Đọc trớc bài ở nhà


- Ơn lại tính chất hố học của axit đã học ở lớp 9
<b>III </b>–<b> Tiến trình lờn lp:</b>


1.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học cđa clo? Cho VD?
2.Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>Ni dung bi</b>


<b>Hot ng 1:</b>


Giáo viên yêu cầu HS viết công thức
electron, công thức cấu tạo và giải thÝch


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

sù ph©n cùc cđa ph©n tư HCl.


Học sinh viết công thức cấu tạo và công
thức (e), nhËn xÐt.


H Cl



Công thức cấu tạo:
H - Cl


Công thức phõn t : HCl
<b>Hot ng 2:</b>


Giáo viên yêu cầu HS nhËn xÐt tÝnh
chÊt vËt lÝ cđa khÝ hi®roclorua, sau khi
quan sát tranh vẽ hình 5.5 SGKTR 102.
Học sinh trả lêi


<b>Hoạt động 3:</b>


Giáo viên cho học sinh quan sát bình
ng dd HCl c.


Học sinh quan sát và nhận xét.


Giáo viên lu ý thêm hiện tợng bốc khói
trong không khí ẩm.


<b>Hot ng 4:</b>


Giáo viên cho HS làm thí nghiệm dung
dịch HCl tác dụng với kim loại Fe, Cu,
quú tÝm , CuO.


Học sinh làm thí nghiệm , quan sát, giải
thích hiện tợng xảy ra , viết PTHH.


Giáo viên nêu vấn đề ngồi tính axit thì
axit HCl cịn tính chất gì khác khơng.
Học sinh trả lời và viết PTHH.


2.TÝnh chÊt.


Hi®ro clo rua là khí không màu, mùi
xốc, nặng hơn không khí (d = 36,5/29


<b>»</b> <sub>1,26). Tan nhiỊu trong níc, dung dÞch</sub>


thu đợc gọi là axit clohiđric.


<b>II. </b>


<b> Axit clohi®ric</b>:


1. TÝnh chất vật lí.


- Hiđro clorua tan vào nớc tạo thành dung
dịch axit clohiđic.


- Dung dch axit clohiric l cht lng
khụng màu, nồng độ đậm đặc có hiện
tợng “bốc khói”.


- Dung dịch axit clohiđric có nồng độ
cao nhất chỉ đạt 37% và có D =
1,19g/cm3



2. TÝnh chÊt ho¸ häc


a. HCl là một axit mạnh, có đầy đủ tính
<i>chất hố học chung của axit.</i>


Làm cho q tím hố đỏ.


+T¸c dụng kim loại, oxit bazơ, bazơ,muối.
Fe + 2HCl " FeCl2 + H2"


CuO + 2HCl " CuCl2 + H2O


Fe(OH)3 + 3HCl " FeCl3 +3H2O


CaCO3+2HCl"CaCl2 + CO2"+ H2O


b. Axit clo hi®ric cã tÝnh khư.


MnO2+ 4HCl  MnCl2 + Cl2+ 2H2O
Hc:


2KMnO4+16HCl "2KCl +2MnCl2 + 5Cl2


+8H2O
*KÕt luËn:


<b>+ TÝnh axit (do ion H</b>+<sub> gây nên).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

3. Củng cố:



- Bài 1, 4 – SGKTR 106.


4. H íng dÉn vỊ nhµ :- Lµm bµi tËp 6, 7- SGKTR 106


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b>TiÕt 40 : Hi®roclorua. Axit clohi®ric. Luyện tập</b>


<b>- Mục tiêu bài học:</b>
1


.Về kiến thức<i>:</i>


Học sinh biết:


- Cách nhận biết ion clorua.


- Phơng pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2 .Về kỹ năng:


- Vit PTHH iu chế axit trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.
- Vận dụng kiến thức giải bài tập định lợng.


3. Về thái độ:


- ý thức bảo vệ môi trờng và đức tính cần cù , sáng tạo.


<b>II </b>–<b> Chuẩn b </b>:


1.GV: <i>Hoá chất</i>: Dunng dịch HCl, dung dÞch HNO3, dung dÞch AgNO3.
<i> Dụng cụ:</i> ống nghiệm, kẹp gỗ , ống hút , giá thí nghiệm.


2.HS : - Đọc trớc bài ở nhà
<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp:</b>


1.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của axit HCl? Cho VD?
2.Bµi míi:




<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


Giáo viên sử dụng hình vẽ 5.6 để mơ tả,
phân tích, hớng dẫn HS viết PTHH.
Học sinh quan sát và viết PTHH.


<b>II. </b>


<b> Axit clohi®ric</b>:


1. TÝnh chÊt vËt lÝ.
2. TÝnh chất hoá học
3. Điều chế:


<i>a, Trong phòng thí nghiệm;</i>


(Sử dụng phơng pháp sun fat)


-Mui n khan tỏc dụng H2SO4 đậm đặc
thu đợc khí HCl sau đó hấp thụ nớc đợc
axit clohiđric (HCl).


NaCl + H2SO4 2500<i>C</i> NaHSO4 +HCl


<b>Hoạt động 2:</b>


2NaCl + H2SO4<sub>400</sub>0<i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Giáo viên sử dụng hình vẽ 5.7 để mơ tả,
phân tích, hớng dẫn HS rút ra nguyên
tắc khoa học trong sản xut.


Học sinh quan sát và mô tả các giai đoạn
trong quá trình sản xuất.


Giáo viên bổ sung:


+ Ngợc dòng (...) nhằm tăng khả năng hấp
thụ giac HCl và H2O.


+ KhÐp kÝn nh»m tËn dông hÊp thô hÕt
khÝ HCl và đa ra môi trờng khí không
chứa HCl.


Khí HCl thoát ra ngoài có gây ô nhiễm


môi trờng, nh ma axit ...


<b>Hot ng 3:</b>


Giáo viên cho HS quan sát bảng tính tan
và nhận xét tính tan của muối clorua.
Học sinh tự rút ra kết luận.


Giáo viên cho HS làm thí nghiệm cho dd
HCl tác dụng dd AgNO3


Học sinh làm TN , giải thích và viết
PTHH.


Giỏo viờn cho HS làm bài tập sau: Phân
biệt ba dung dịch đựng trong 3 lọ mất
nhãn là : dd HCl, HNO3, NaNO3


Học sinh làm bài.


<i>nghiệp .</i>


+ Ph ơng pháp tổng hợp.


Tổng hợp trực tiếp từ clo và hiđro ( sản
phẩm của sự điện phân dung dịch muối
ăn trong nớc có mằng ngăn).


H2 + Cl2 t0 2HCl



HÊp thơ HCl theo ph¬ng pháp ngợc dòng,
khép kín.


<b>II- Muối clorua và nhận biết ion </b>
<b>clorua</b>


1. Mét sè mi clorua


- Mi cđa axit clohi®rich, ®a sè c¸c
mi clorua tan nhiỊu trong níc, trõ một
số muối không tan nh AgCl và ít tan nh
CuCl2, PbCl2


2. NhËn biÕt ion clorua


- Thuèc thö dung dịch AgNO3


Cho vào dd cần nhận biết thấy xuất
hiện kết tủa trắng , kết tủa không tan
trong axit mạnh là chứa ion clorua.
HCl + AgNO3  <sub> AgCl + HNO3</sub>


NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3
3. Cñng cè:


- H·y chän c¸c chÊt: Fe2O3, MgCO3, Zn, Ag, K2Cr2O7, Cu(OH)2, BaSO4, CaCl2,


KMnO4, MnO2<b> phản ứng với dung dịch HCl để chứng tỏ:</b>


a) Dung dÞch HCl có tính


axit mạnh.


b) Dung dịch HCl có tính
oxi hoá.


c) Dung dịch HCl có
tính khử.


- Bng phng pháp hoá học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng dung dịch các hoá
chất : NaOH, HCl, NaCl , NaNO3.


4. H íng dÉn vỊ nhµ :


- SBT :5.15 đến 5.22 trang 38.


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TiÕt 46 : Bµi thùc hµnh sè 2 : tính chất hoá học của khí Clo và</b>
<b>hợp chất của clo</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>
1. Về kiÕn thøc:


- Cđng cè kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt ho¸ học của clo và hợp chất của clo.
2. Về kĩ năng :


- Tiếp tục rèn luyện các thao tác làm thí nghiệm và quan sát, giải thích các hiện tợng
thÝ nghiƯm.



3. Về thái độ:


- Häc sinh yªu thÝch bé môn , khám phá bản chất của phản ứng bằng kiên thức thực tế.
<b>II </b><b> Chuẩn bị :</b>


1. GV :* Dụng cụ :- ống nghiệm , ống dẫn thuỷ tinh , nút cao su có lỗ.Giá để ống
nghiệm, giá thí nghiệm, ống nhỏ giọt đèn cồn, đũa thuỷ tinh.


* Hoá chất: - Dung dịch KMnO4 , NaCl rắn , H2SO4 đậm đặc. Giấy q tím, nớc


cÊt, dung dÞch HCl loÃng, NaCl, HNO3, AgNO3


<b>III- Tiến trình lên lớp :</b>


1. Kiểm tra bài cũ : Nêu cách tiến hành các thí nghiƯm?
2. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV nói rõ cách thực hiện TN điều chế
và thử tính tẩu màucủa khí clo ẩm
GV nhắc nhở HS cẩn thận khi tiếp xúc
với dd H2SO4 đặc.


Häc sinh chó ý theo dâi vµ thùc hiƯn theo
híng dÉn cđa GV.



<i>1.Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo. Tính</i>
<i>tẩy màu của clo ẩm.</i>


a.Cách tiến hành:


Cho vo ng nghim khụ một ít tinh
thể KMnO4 , nhỏ tiếp vài giọt dd HCl
đậm đặc . Đậy kín ống nghiệm bằng
nút cao su


Có đính băng giấy màu ẩm.


b. Quan s¸t hiện tợng , giải thích, viết
PTHH :


- Khớ mu vng lc trong ng nghim.
<b>Hot ng 2:</b>


Giáo viên hớng dẫn HS cách làm TN 1
Học sinh thực hành thí nghiệm quan sát,
ghi chép hiện tợng, giải thích viết
ph-ơng trình phản ứng.


Giỏo viờn b sung cú th dựng KClO3
l-ợng ít hơn và dd HCl đặc để điều
chế clo.


KClO3 + HCl " KCl + HClO3


PTHH:



2KMnO4+16HCl" 2KCl+ 2MnCl2 +5Cl2


+8H2O.


MÊt mµu cđa giÊy mµu


Tác dụng clo đối với giấy màu ẩm:
Cl2 + H2O  HCl + HClO


Tính oxi hoá mạnh của HClO làm mất
màu của giấy màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Hot ng 3:</b>


Giáo viên hớng dẫn học sinh cách làm TH
2


Học sinh thực hành thí nghiệm quan sát,
ghi chép hiện tợng, giải thích viết
ph-ơng trình phản ứng.


<b>Hot ng 4:</b>


Giỏo viờn gii thiệu: có 3 lọ mất nhãn
đựng 3 dung dịch HCl, NaCl và HNO3.
GV hớng dẫn HS đánh số thứ tự 1, 2, 3.
hớng dẫn HS thảo luận về cách lựa chọn
hố chất và trình tự tiến hành thử để
nhận biết dựa vào các hiện tng quan sỏt


c.


HS thảo luận chọn hoá chất nhận biết
các dung dịch và tiến hành làm.


<i>hiđric.</i>


a. cách tiÕn hµnh:


Cho vào ống nghiệm 1 một ít muối ăn
rồi rót dd H2SO4 đậm đặc vào đủ để
thấm ớt lớp muối ăn , sau đó rót khoảng 8
mml nớc cất và lắp dụng cụ theo hớng
dẫn của GV . Đun nóng cẩn thận ống
nghiệm 1 . Khí thốt ra dẫn vào ống
nghiệm 2 cho mẩu giấy quỳ tím vào
ống nghiệm 2


b. Quan sát hiện tợng , giải thích, viết
PTHH :


- Cã khÝ tho¸t ra:


NaCl + H2SO4 4500<i>C</i> NaHSO4 +HCl
- ống nghiệm 2 quỳ tím chuyển màu
đỏ vì khí HCl tan vào nớc tạo thành dd
axit HCl


<i>3.ThÝ nghiÖm 3:Bài tập thực nghiệm </i>



<i>phân biệt các dung dịch</i>
<b>HCl, NaCl, HNO3</b>


<b>Q tÝm</b>
<b>NaCl</b>


<b> Khơng đổi</b>
<b>màu</b>


<b>HCl, HNO3</b>
<b>Q tím chuyển màu đỏ</b>


<b> AgNO3</b>


<b>HCl</b>


<b>Có kết tủa</b>
<b>trắng</b>


<b>HNO3</b>
<b>Không có hiện</b>


<b>tợng gì</b>


3. Củng cố: - Công việc sau buổi thực hành:


Giỏo viên: + Nhận xét, đánh giá kết quả giờ thực hành, yêu cầu HS viết tờng trình TN
+ HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, làm vệ sinh dụng cụ TN, sắp xếp lại và vệ sinh phòng
4.



H íng dÉn vỊ nhµ : - Viết tờng trình theo mẫu và xem bài học tiÕt sau.


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b>Tiết 41 : Sơ lợc về hợp chất có oxi của clo</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>
1


<i>.</i> Về kiến thức<i>:</i>


Học sinh biết :


+ Thành phần của nớc Gia-ven, clorua vôi và ứng dụng, cách điều chế.
Học sinh hiĨu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Vì sao nớc Gia-ven không để đợc lâu.
2 .Về kỹ năng:<i> </i>


<b>- Dựa vào cấu tạo phân tử để suy ra tớnh cht ca cht.</b>


<i>- </i>Tiếp tục rèn kĩ năng lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử bằng phơng pháp
thăng bằng electron.


<b>II </b><b> Chuẩn bị : </b>



1. GV : Câu hỏi và bài tập.
2. HS : Đọc bài trớc ở nhà.
<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp :</b>
1. KiĨm tra bµi cị:


2. Bµi míi :


<b>Hoạt động ca thy v trũ</b> <b>Ni dung bi</b>


<b>Hot ng 1:</b>


Giáo viên nêu câu hỏi:


+ Khi sản xuất khi clo trong công nghiệp
ngời ta điện phân dung dịch muối ăn
mà tại sao phải có màng ngăn ? Nếu
không có màng ngăn thì sao?


* Nớc Gia Ven là g×?


* Vì sao đợc gọi là nớc Gia – Ven?


Học sinh trả lời và viết PTHH.


Giỏo viờn :Gia-ven l tên của một thành
<i>phố gần thủ đôPa-ri ((Pháp), ở đó lần </i>
<i>đầu tiên nhà bác học Bec-to-lê ) điều </i>
<i>chế đợc dung dịch muối này.</i>


<b>I- N íc Gia- Ven</b>



1. Điện phân dung dịch muối ăn 15%
-20%) không có màng ngăn.


Trớc tiên:


2NaCl+ 2H2O <i>dpdd</i> 2NaOH+Cl2 +H2
Do không có màng ngăn nên:


Cl2 + 2NaOH " NaCl + NaClO + H2O


Níc Gia- ven


* Trong phòng thí nghiệm: cho khí clo
tác dụng với dd NaOH loÃng.


<b>Hot ng 2</b>


Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hái
sau:


+NaClO là muối của axit gì? Axit đó
có tính chất đặc biệt gì?


+Nếu để nớc Gia- ven lâu trong
khơng khí thì có phản ứng nào xảy
ra?


+ øng dơng cđa níc Gia – Ven?
Häc sinh giải thích.



<b>Hot ng 3:</b>


2. Đặc điểm:


+ Nớc Gia-Ven là dung dịch hỗn hợp hai
muối NaCl và NaClO.


+ Trong đó NaClO có số oxi hố mạnh do
clo có số oxi hoỏ +1.


+ Để lâu trong không khí có thªm HClO
cịng cã tÝnh oxi hoá mạnh ( nhng kÐm
bỊn).


NaClO+CO2+H2O"NaHCO3+HClO


+ Nớc Gia –ven khơng để lâu trong
khơng khí.


3. øng dơng:


Dùng nớc Gia-ven để sát trùng. Tẩy uế
chuồng trại chăn nuôi nhà vệ sinh.Tẩy
trắng vải sợi, giy.


<b>II. CLORUA VÔI. (CaOCl2).</b>


1



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Giáo viên nêu công thức phân tử của
clorua vôi là CaOCl2: .


Cho hc sinh xác định số oxi hoá của
clo và nhậ xét điểm đặc biệt muối
này ( một kim loại liên kết với hai loại


<i>gèc axi kh¸c nhau). (Cl</i>-<sub> vµ ClO</sub>-<sub>).</sub>


Häc sinh vËn dơng lµm vµ tù rót ra
kết luận.


+ GV giới thiệu khái niệm muối hỗn
tạp.


Giáo viên cho HS viết PTHH CaOCl2
có tác dụng với CO2 và hơi nớc trong
không khí không?


GV gi ý để HS viết PTHH. ( Một gốc
axit mạnh Cl-<sub> v gc axit yu OCl</sub>-<sub>).</sub>
Hc sinh vit PTHH.


Giáo viên cho HS tù t×m hiĨu vỊ øng
dơng cđa clo rua vôi.


Học sinh tự tìm hiểu về ứng dụng
của clo rua vôi.


Cho clo tác dụng với vôi tôi hoặc vôi sữa


( ở 300<sub>C).</sub>


Cl2 + Ca(OH)2" CaOCl2 + H2O


2. Đặc điểm.
+ Công thức cấu


tạo: Ca


Cl


O Cl


số oxi ho¸:


Ca
Cl
O Cl


1
1
2
2


+ CaCOCl2 là chất rắn trắng, xốp.


+ CaCOCl2 là muối hỗn tạp: <i>(Muối của một</i>
<i>kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau </i>
<i>đ-ợc gọi là muối hỗn tạp).</i>



+ Phản ứng với CO2 và H2O trong không
khí


2CaOCl2+CO2+H2O"CaCO3+CaCl2+2HClO


+ CaCOCl2 có tính oxi hoá mạnh.
3


. ứng dụng:


1. Dựng lm cht ty trắng vải sợi.
2. Tẩy uế hố rác , cống rãnh, chuồng trại
chăn ni, bảo vệ mơi trờng, xử lí cht
c.


3. Một lợng lớn dùng làm tinh chế dầu má.
3.


Cđng cè :


- Bµi tËp 3 SGK trang 108.


- Hoàn thành dÃy chuyển hoá sau




NaCl HCl Cl<sub>2</sub>
NaOCl
CaOCl2



1 2 3


4
5


4. H íng dÉn vỊ nhµ:


- Bµi tËp 1, 2, 4, 5. Trang 108 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>
<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b>TiÕt 42,43 : Flo , Brom , Iot</b>


<b>I - Môc tiêu bài học:</b>
1


<i>. </i> Về kiến thức :


- Học sinh biết sơ lợc về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F2, và một số hỵp chÊt


cđa chóng.
- Häc sinh hiĨu:


* Sự giống và khác nhau về tính chất hố học của flo, so với clo.
* Phơng pháp iu ch cỏc n cht F2.


2 .Về kỹ năng:



- Học sinh vận dụng: Viết các PTHH minh hoạ cho tÝnh chÊt ho¸ häc cđa F2


3. Về thái độ :


- Tinh thần nghiêm túc trong học tập của học sinh.
<b>II </b>–<b> Chn bÞ </b>

:



1. GV : T liƯu tham khảo , câu hỏi và bài tập.
2. HS : Xem bài trớc ở nhà .


<b>III </b><b> Tiến trình lên líp:</b>
1. KiĨm tra bµi cị:


Níc Gia – ven là gì? Tính chất hoá học cơ bản của nớc Gia ven là gì?
2. Bài mới




<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV cho HS tự đọc SGK để biết tính
chất vật lí và trạng thái tự nhiên của flo.


<b>I- Flo :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Học sinh tự rút ra kết luận. - Điêù kiện bình thờng: F2 khí mu lc
nht rt c.



- Trong tự nhiên: Tồn tại dạng hợp chất:
CaF2, criolit Na3AlF6, men răng, ở một số
loài cây.


<b>Hot ng 2 : </b>


Giaó viên nêu c©u hái:


- Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm
điện của flo ta có thể suy ra tính chất
hố học cơ bản gì ? Flo có thể oxi hố
đ-ợc những chất nào ?


-Lấy thí dụ phản ứng minh hoạ ( GV gợi
ý để HS lấy thí dụ F2 phản ứng với
H2,H2O).


Hoc sinh rút ra kết luận đúng về tính
chất hố học cơ bản của flo sau khi trả lời
và viết PTHH.


Giáo viên lu ý cho HS phản ứng khắc
thuỷ tinh dùng để nhận biết axit HF.


<b>Hoạt động 3 : </b>


Giáo viên cho HS tự nghiên cứu mục ứng
dụng trong SGK.



Giáo viên nhấn mạnh hợp chất CFC làm
suy giảm tầng ozon.


Giáo viên nhấn mạnh do không có mét


2. TÝnh chÊt ho¸ häc.


- Flo có độ âm diện lớn nhất (3,98) nên
là phi kim có tính oxi hố mạnh nhất.
a.Khí flo oxi hố tất cả các kim loại tạo
muối florua.


0


Ca+ 2


0


F "<i><sub>Ca</sub></i>2 <i><sub>F</sub></i>1<sub>2</sub> Muèi canxi florua


0


Al


2 +3 2


0


F " 3



-1
3


F
Al


2  Muối nhơm florua.
b. Khí flo oxi hố hầu hết các phi kim.
- Phản ứng nổ mạnh với H2 trong bóng tối
và nhiệt độ thấp.


2
0


H + 2


0


F -2520<i>C</i> 2H-1 F1 khÝ hi®ro florua


KhÝ HF tan nhiỊu trong nớc tạo ra axit
flohiđric ( axit yếu nhng ăn mòn thuỷ
tinh), dùng khắc thuỷ tinh


SiO2 + 4HF " SiF4 + 2H2O


Silic tetra florua


* Hơi nớc nóng bốc cháy trong khí flo ( ở
nhiệt độ thờng nớc cũng bị flo oxi hoá


dễ dàng).


2F0<sub>2</sub>2H<sub>2</sub>O2 "<i><sub>H</sub></i> <i><sub>F</sub></i>1 +


0
2


O


Kết luận: Flo là một ngun tố có tính
oxi hố mạnh vừa là một phi kim hoạt
động hoá học mạnh.


3. øng dông.


- Dùng để điều chế một số dẫn xuất
một số hiđrocac bon no chứa flo ( là chất
trung gian để sản xuất chất dẻo), Nh
floroten


(-CF2CFCl-)n


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

hoáchất nào có th oxi hoá <sub>F</sub>1


thành F nên
phơng pháp duy nhất để sản xuất flo
trong CN là điện phân muối florua nóng
chảy. Thực tế ngời ta dùng muối KF trong
hỗn hợp vi HF



- Chất NaF là thuốc chống sâu răng.
4. Sản xuất flo.


Điện phân muối kaliflorua trong hỗn hợp
HF ë thĨ láng:


ë cùc ©m (K): 2H+<sub> + 2e </sub><sub>"</sub><sub> H2</sub><sub>"</sub>
ë cùc d¬ng (A): 2<sub>F</sub>1


"F2" + 2e


3. Cđng cè :


- V× sao Flo chØ có SOXH là -1 ? Giải thích.


- Lm th no để phân biệt dung dịch NaF và dung dịch NaCl.
4. H ớng dẫn về nhà :


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>
<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b>TiÕt 43 : Flo , Brom , Iot</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>
1


<i>. </i> Về kiến thức :



- Học sinh biết sơ lợc về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế Br2, I2 và một số hợp


chất của chóng.
- Häc sinh hiĨu:


* Sự giống và khác nhau về tính chất hố học của flo, brom, iot so với clo.
* Phơng pháp điều chế các đơn chất Br2, I2.


* Vì sao tính oxi hố lại giảm từ F2 n I2.


* Vì sao tính axit tăng theo chiều: HF < HCl< HBr< HI.
2 .Về kỹ năng<i>:</i>


- Hoc sinh vận dụng: Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của Br2, I2 và


so sánh với flo, clo.
3. Về thái độ :


- Gi¸o dục lòng say mê học tập.
- ý thức phòng bệnh do thiÕu ièt
<b>II </b>–<b> ChuÈn bÞ </b>

:



1. GV : Dụng cụ : ống nghiệm , giá để ống nghiệm , đĩa sứ , ống vuốt nhọn, bình thuỷ
tinh


Hoá chất: Dung dịch nớc brom, tinh thĨ ièt, Al.
2. HS : Xem bµi tríc ở nhà .


<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp:</b>



1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của flo ?
2. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


Giáo viên cho HS quan sát lọ đựng dung
dịch nớc Brom và nhận xét về trạng thái
v mu sc.


Học sinh quan sát và trả lời.


<b>II. BROM</b>
1


. Tính chất vật lí và trạng thái tự
nhiên- ĐKBT: Br2 là chất lỏng màu đỏ
nâu, dễ bay hơi, hơi brom độc, Dễ gây
bỏng nặng nên cẩn thận khi tiếp xúc.
- Brom tan trong nớc tạo dung dịch gọi


<b>Hoạt động 2:</b>


Gi¸o viên nêu câu hỏi:


Brom có tính chất hoá học cơ bản gì?


là nớc brom.



- Brom tan nhiều trong các dung môi hữu
cơ nh xăng, rợu, ben zen


- Trong tự nhiên brom tồn tại dạng hợp
chất, ít hơn so flo và clo, chủ yếu có
trong nớc biển dạng muối NaBr.)


2. Tính chất hoá học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

So sánh với flo và clo nêu ra các phản ứng
để minh hoạ.


LÊy vÝ dơ ph¶n øng của Br2 với Al, H2,
H2O.


Học sinh thảo luận và trả lời từng câu
hỏi và viết PTPƯ.


Giáo viên yêu cầu HS nêu ứng dụng của
brom.


Học sinh trả lời sau khi tìm hiểu SGK.
Giáo viên trình bầy cách điều chÕ
Brom.


Học sinh viết PTHH.
<b>Hoạt động 3:</b>


Giáo viên cho HS quan sát lọ đựng dung
dịch nớc iot và nhận xột v trng thỏi v


mu sc.


Học sinh quan sát và trả lời.


<i>clo).</i>


<b>a) Brom tác dụng nhiều kim loại tạo muối</b>
bromua:


2Al + 3Br2 " 2AlBr3


Muèi nh«m bromua


b) Brom oxi hoá H2 khi nhiệt độ cao.


0
2


H <b>+ </b>Br0 2<b> </b>


0


<i>t</i> <b> 2</b> 1 1
H Br


+


<b> KhÝ hi®robromua</b>


KhÝ HBr tan trong níc tạoaxit brom


hiđric HBr ( mạnh hơn axit HCl và HF)
c) Phản ứng với nớc :


<sub>Br</sub>0 <sub>2</sub> + H2O H<sub>Br</sub>-1 + H<sub>Br</sub>+1
3. øng dông.


- Dùng để sản xuât một số dẫn xuất
halogen, trong công nghiệp, nông
nghip.


4.Sản xuất trong công nghiệp.


Dùng khí clo oxi hoá NaBr cã trong níc
biĨn.


<sub>Cl</sub>0 <sub>2</sub>+ <sub>2NaBr</sub>-1 "2NaCl-1 + Br02


<b>III- IOT</b>


1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
a) ở đkbt: iot là chất rắn dạng tinh thể
màu đen tím. ở đkbt iot bay hơi(không
qua trạng thía lỏng) gọi là sự thăng hoa.
b,Trong tự nhiên chủ yếu tồn tại dạng hợp
chất là muối iotua.


<b>Hot ng 4:</b>


Giáo viên nêu câu hỏi:



Iot cú tớnh cht hoỏ hc c bản gì?
So sánh tính chất đó với F2, Cl2, Br2.
Nêu ra các phản ứng để minh hoạ. Lấy
vớ d vi Al, H2.


Học sinh trả lời và viết PTPƯ.


2. Tính chất hoá học.


<i>Iot th hin tớnh oxi hố yếu hơn clo</i>
<i>vàbrom (Do bán kính ngun tử iot lớn).</i>
a) Oxi hoá đợc nhiều kim loại chỉ khi có
xúc tác hoặc đun nóng.


30<sub>I</sub><sub>2</sub> + 2 <sub>Al</sub>0 xt:H2O 2 <sub>Al</sub>3 <sub>I</sub>!<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Giáo viên bổ sung thêm về điều kiện
xảy ra các phản ứng, cách nhận biết iot.


<b>Hot ng 5:</b>


Giáo viên bằng kiến thức thực tế nêu ứng
dụng của iot và cách sản xuất iot.


Hc sinh liên hệ thực tế để trả lời.


2
0


H + 2



0


I 2H1 I1


Khí HI tan trong nớc tạo axit mạnh hơn
HBr và HCl, axit HI đễ bị oxi hoá hơn
HCl và HBr.


c) Iot hầu nh không tác dụng với nớc.
d) Iot có tính oxi hoá kém hơn so clo và
brom, nên:


<sub>Cl</sub>0 <sub>2</sub> <sub></sub><sub>2Na</sub>-1<sub>I</sub><sub></sub> <sub>2Na</sub><sub>Cl</sub>-1 <sub></sub><sub>I</sub>0<sub>2</sub>
Và <sub>Br</sub>0 <sub>2</sub> <sub></sub><sub>2Na</sub>-1<sub>I</sub><sub></sub> <sub>2Na</sub><sub>Br</sub>-1 <sub></sub><sub>I</sub>0<sub>2</sub>
e) Tính chất đặc trng:


Iot t¸c dơng víi hå tinh bột tạo hợp chất có
màu xanh.Iot là thuốc thử nhận biết hồ
tinh bột và ngợc lại.


3. ứng dụng.


* Sn xuất dợc phẩm, dung dịch iot 5%
để sát trùng vết thơng.


* Trộn vào chất tẩy rửa để tẩy rửa vết
bẩn.


* Muối iot đề phòng ngừa bớu cổ, đần


độn.


4. Sản xuất trong công nghiệp.
- Sản xuất iot từ rong biĨn.
3. Cđng cè:


- Bµi tËp 1 vµ 2 SGK trang113.


<b>4. </b>


H íng dÉn vỊ nhµ:


- Bµi tËp SGK: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trang 113 -114.
- Chuẩn bị nội dung ôn tËp cđa bµi sau.


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b>TiÕt 44 : LUN tËp : NHãM HALOGEN</b>


<b>I - Mơc tiªu bài học:</b>
1


.Về kiến thức :


- Học sinh cần nắm vững:



* c im cu to lp electron ngoi cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử
của các đơn chất các nguyên tố halogen.


* Vì sao các ngun tố halogen có tính oxi hố mạnh, ngun nhân của sự biến
thiên tínhchất của các đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

* Phơng pháp điều chế các đơn chất và hợp chất HX của các halogen. Cách nhậ
biết các Ion F-<sub> , Cl</sub>-<sub>, Br </sub>-<sub>, I</sub>-<sub>.</sub>


2 .VÒ kỹ năng<i>:</i>


- Vn dng kin thc ó hc về nhóm halogen để viết phơng trình hố học, điều chế
các đơn chất X2 và hợp chất HX.


3. Về thái độ :


- Häc sinh say mª häc tËp , sự yêu thích bộ môn.
<b>II </b><b> Chuẩn bị</b> :


1.GV: Câu hái vµ bµi tËp


2.HS: - Xem và chuẩn bị nội dung ôn tập mà giáo viên đã yêu cầu.
<b>III </b>–<b> Tiến trình lên lớp</b>


1. KiĨm tra bµi cị : KÕt hợp trong bài.
2. Bài mới<b>:</b>


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung bi</b>


<b>Hot ng 1:</b>



Giáo viên củng cố và hệ thống hoá kiến
thức về nhóm halogen bằng cách yêu cầu
HS trình bày về:


1. Đặc điển cấu hình eletron lớp ngoài
cùngcủa nguyên tử các nguyên tố.


2. Cấu tạo phân tử của các halogen.


<b>A- Kiến thức cần nắm vững:</b>


I- Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các
halogen


<i>a) Cấu tạo nguyên tử:</i>


* Bỏn kớnh nguyờn t tng t flo đến iot.
* Có 7e ở lớp ngồi cùng ( ns2<sub>np</sub>5<sub>).</sub>


<i>b) Cấu tạo phân tử:</i>


* Phân tử gồm có 2 nguyên tử, liên kết
cộng hoá trị không cực.


3. Tính chất hoá học của các halogen.
4. Sự biến thiên tính chất của các
halogen khi đi từ flo dển iot.


Học sinh trình bầy theo nội dung yêu càu


của GV


<b>Hot ng 2:</b>


Giáo viên củng cố, hệ thống hoá kiến thức
về axit halogen hiđric HX và các hợp
chất chứa oxi của clo.


Nguyên nhân Nớc Gia ven và clo rua
vôi có tính tẩy màu và sát trùng.


Hc sinh tr li cõu hi.
<b>Hot ng 3</b>


Giáo viên yêu cầu HS trả lời:


Nờu cỏc phơng pháp điều chế các đơn


II. TÝnh chÊt ho¸ häc


- Tính oxi hố: oxi hố đợc hầu hết kim
loại, phikim và hợp chất


- Tính oxi hố giảm dần từ F đến I.
III. Tính chất hố học của các hợp chất
halogen.


1. Axit halogen hi®ric.


HF HCl HBr HI



Axit
yÕu


Axit
m¹nh
TÝnh axit, tính khử tăng
2. Hợp chất có oxi.


Nớc Gia ven và clo rua vôi có tính tẩy
màu và sát trùng vì NaClO và CaOCl2 có
tính oxi hoá m¹nh.


IV. Ph ơng pháp điều chế các đơn chất
halogen


FLO


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

chÊt halogen?


Häc sinh viÕt PTHH.


* ë cùc ©m (K):
2H+<sub> + 2e </sub>


" H2"


* ë cùc d¬ng (A):
2<sub>F</sub>1



"F2" + 2e


CLO


* Điện phân dung dịch muối ăn trong
n-ớc, có màng ngăn.


NaCl + 2H2O <sub> 2NaOH + Cl2 + H2.</sub>


* Cho axit HCl đặc tác dụng với KMnO4
hoặc MnO2.


BROM


2NaBr + Cl2"2NaCl+Br2


NaBr cã trong níc biĨn.
IOT


S¶n xt tõ rong biĨn.
PTN:


Cho clo hc brom + KI hc NaI:
2NaI + Cl2"2NaCl+I2


<b>Hoạt động 4:</b>


Giáo viên cho học sinh làm bài tâp nhận
biết các dung dịchNaF, NaCl, NaBr,
NaI



ng trong l mt nhãn.
Học sinh trình bầy cách làm.


2NaI + Br2"2NaBr+I2


V- NhËn biÕt c¸c ion F-<sub> , Cl</sub><sub> </sub>-<sub> , Br</sub>-<sub> , I</sub><sub> </sub>-<sub> </sub>
- Thc thư dung dÞch AgNO3


NaF + AgNO3" không p/ứ.


NaCl + AgNO3"AgCl "màu trắng


NaBr + AgNO3" AgBr" màu vàng nhạt


NaI + AgNO3" AgI" màu vàng


3. Củng cố<b>:</b>


<b> - </b>Giáo viên cho học sinh trả lời nhanh bài tËp: 1,2, 3, 4 SGK trang 118-119
- Lµm bµi tËp 5 SGK trang 119.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>
<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b>TiÕt 45 : LUYÖN tËp : NHóM HALOGEN</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>


1


.Về kiến thức :


- Học sinh cần nắm vững:


- H thng hoá kiến thức halogen , để học sinh nắm đợc kiến thức trọng tâm
vận dụng vào các dạng bi c th.


2 .Về kỹ năng<i>:</i>


<b> - Vn dụng kiến thức đã học về nhóm halogen để giải quyết các bài tập nhận biết và </b>
bài tập tính tốn có liên quan.


3. Về thái độ :


- Häc sinh say mª häc tËp , sù yªu thÝch bé môn.
<b>II </b><b> Chuẩn bị</b> :


1.GV: Câu hỏi và bài tập


2.HS: - häc sinh lµm bµi tËp ë nhµ.
<b>III </b>–<b> TiÕn trình lên lớp</b>


1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bµi.
2. Bµi míi<b>:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bi</b>


<b>Hot ng 1:</b>



Giáo viên cho HS làm bài tập
6-SGK-TR 119


Học sinh thảo luận và làm bài.


<b>B. Bµi tËp:</b>


Bµi 6- SGK-TR119:


Các phơng trình phản ứng:


2KMnO4+16HCl"2KCl +2MnCl2+5Cl2+4H2O (1)
a


158mol "


a <sub>x =</sub>5 a <sub>mol</sub>


158 2 63,2


K2Cr2O7 + 14HCl" 2KCl +2CrCl3+ 3Cl2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

mol
a


294 "


3a <sub>mol =</sub> a <sub>mol</sub>



294 98


MnO2 + 4HCl " MnCl2 + Cl2 +2H2O (3)
a


87mol "
a
87mol


a) Gäi khèi lợng bằng nhau của các chất là a (g)


<b>Hot ng 2:</b>


<b> Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài </b>
tập 10 TR 119 SGK.


Học sinh lên bảng làm .


Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>Hoạt động 2:</b>


So sánh thấy: <sub>63,2</sub>a ><sub>87</sub>a ><sub>98</sub>a . Dùng KMnO4
để điều chế đợc nhiều clo hơn.


<i>b) Theo sè mol c¸c chÊt cïng lµ b mol:</i>
(1) b mol KMnO4 cho 5<sub>2</sub>b mol Cl2
(2) b mol K2Cr2O7 cho 3b mol Cl2
(3) b mol MnO2 cho b mol Cl2.



Thấy rằng: b <<sub>2</sub>5b < 3b. Vậy dùng K2Cr2O7
điều chế đợc nhiều clo hơn.


Bµi tËp 10 Trang 119 SGK


Theo bài ra hai chất cùng có nồng độ C%
bằng nhau trong cùng một dung dịch thì khối
lợng hai chất cũng phải bằng nhau, nghĩa là:
mNaBr = mNaCl "x.MNaBr = y.MNaCl


" (23+80)x = (23+ 35,5)y
" 103x = 58,5y (1)


Tỉng sè mol AgNO3 cđa 2 p/ø:


3
3


3 <sub>MAgNO</sub>


mAgNO


nAgNO 


TÝnh :

<i>m</i>

<i><sub>AgNO</sub></i>
3


Khối lợng của 50ml dd AgNO3 8% là
50 x 1,0625 = 53,125 (g)



Khối lợng AgNO3 là:
53,125x8% = 4,25 (g)


Số mol AgNO3 = 4,25:170 = 0,025mol


( 0,025mol


170.100
8
50x1,0625x
MAgNO


mAgNO
nAgNO


3
3


3   )


V ậy x + y = 0,025 (2)
Giải (1) và (2) đợc x 0,009 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b> Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài </b>
tập 10 TR 119 SGK.


Học sinh lên bảng làm


1,86%
50



100
009
,
0
103



<i>x</i>
<i>x</i>


Bµi tËp 12 Trang 119 SGK.


MnO2+4HCl" MnCl2 + Cl2 + 2H2O(1)


0,8 mol 0,8 mol


Cl2 +2NaOH "NaCl + NaClO + H2O(2)

<i>n</i>

<i>MnO</i>2 = 69,6: 87 = 0,8 mol


nNaOH = 0,5x 4 = 2mol,
sau ph¶n øng:


nNaOH d = 2 - 2x0,8=0,4 mol
Tõ (1) :

<i>n</i>

<i><sub>Cl</sub></i><sub>2</sub> 

<i>n</i>

<i><sub>MnO</sub></i><sub>2</sub> 0,8<i>mol</i>


T× (2) : nNaCl = nNaClO =

<i>n</i>

<i><sub>Cl</sub></i><sub>2</sub> = 0,8 mol
CMNaOH = 0<sub>0</sub>,<sub>,</sub><sub>5</sub>4 = 0,8 mol/l


CM NaCl = CMNaClO= <sub>0</sub>0<sub>,</sub>,8<sub>5</sub>=1,6 mol/l


3.Cñng cè:


- Bài tập 7-SGK- TR119
Phơng trình phản øng:


<b> </b>MnO2 + 4HCl " MnCl2 + Cl2 + 2H2O(1)


C¸ch 2: 12, 7 = 0,05mol<sub>254</sub> I2 ( = Sè mol Cl2)


(1) " n HCl = 4.nI2 =4 n Cl2 = 4. 0,05 = 0,2 mol HCl


VËy: m HCl = 36,5 x 0,2 = 7,3 (g)
4.H


ướn g dẫn về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i>Tên học sinh vắng mặt</i>
<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b>Tiết 47: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BROM V</b>
<b>IT</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>
1. Về kiến thức:


- Củng cố những kiến thức về t/c hoá học của brom, iot; so s¸nh tÝnh oxi ho¸ cđa clo,
brom, iot.



2. Về kĩ năng :


- Tip tc rốn luyn k năng thực hành và quan sát hiện tợng xảy ra khi thực hành, kĩ
năng vận dụng kiến thức để giải thích hiện tợng và viết PTHH.


3. Về thái độ:


- Học sinh yêu thích bộ môn học , tìm hiểu thùc tÕ .
<b>II </b>–<b> ChuÈn bÞ :</b>


1. GV: <i> Dụng cụ:</i> ống nghiệm ,giá ống nghiệm , ống nhỏ giọt, đèn cồn, cặp gỗ
khay nha


<i> Hoá chất:</i> Dung dịch NaBr , Hå tinh bét , Dung dÞch NaI <i>, </i>Níc iot ( hc cån
iot) , Níc clo , Níc brom


2. HS : - Ôn tập về tính chất hoá học của clo, brom, iot. So s¸nh tÝnh chÊt ho¸ häc cña
clo, brom, iot.


- Nghiên cứu trớc để nắm đợc dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm.
<b>III </b>–<b> Tiến trình lên lớp : </b>


1. KiĨm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ.
2. Bài míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


Giáo viên nêu néi dung cña tiÕt thùc


hµnh.


- Gi viên nêu u cầu cần thực hiện
trong buổi thực hành; Lu ý HS cẩn thận
khi tiếp xúc với các hoá chất độc Cl2, Br2.


<b>1. So sánh tính oxi hoá của brom và</b>
<b>clo</b>


<b> . </b>


<i>a) Cách tiến hành: ống nghiệm đựng</i>
1ml dd NaBr cho vào vài giọt nớc clo, lc
nh.


<i>b) Quan sát, giải thích, viết phơng trình</i>
<i>phản ứng, kết ln vỊ tÝnh oxi ho¸ cđa </i>
<i>clo so víi brom.</i>


Häc sinh làm thí nghiệm theo hớng dẫn
của GV.


Giáo viên chú ý cho thêm vào vài giọt


- Dung dch NaBr từ không màu chuyên
thành màu đỏ nâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

benzen để brom tan và dễ quan sát.


<b>Hoạt động 2:</b>



Giáo viên hớng dẫn HS làm thí nghiệm .
Hoc sinh làm thí nghiệm và giải thích
hiện tợng xảy ra.


<b>Hot ng 3:</b>


Giáo viên hớng dẫn HS làm thí nghiệm .
Hoc sinh làm thí nghiệm và giải thích
hiện tợng xảy ra.


Giỏo viờn lu ý cho HS cú th dùng lát
khoai lang, chuối xanh, sau đó nhỏ dd
iot.


- Phơng trình hoá học :


Cl2 + 2NaBr  <sub> 2NaCl + Br2</sub>


KÕt luËn : Clo cã tÝnh oxi ho¸ mạnh hơn
Brom.


<b>2. So sỏnh tớnh oxi hoỏ ca brom và iot.</b>
<i>a) Cách tiến hành: ống nghiệm đựng</i>
1ml dd NaI cho vào vài giọt nớc brom,
lắc nhẹ.


<i>b) Quan sát, giải thích, viết phơng trình</i>
<i>phản ứng, kết luận về tÝnh oxi ho¸ cđa </i>
<i>brom so víi iot.</i>



- Dung dịch NaI sau phản ứng xuất hiện
chất rắn màu đen.


+ DD Br2 oxi hoá ion I-<sub> thành I2 chất rắn</sub>
màu đen tím:


- Phơng trình hoá học :
Br2 + 2NaI " 2NaBr +I2


Vậy brom có tính oxi hoá mạnh hơn Iot
<b>3. Tác dụng của iot với hồ tinh bột.</b>


<i><b>a, Cách tiến hành</b></i><b>:</b>


1ml hồ tinh bột vào ống nghiệm + một
giọt nớc iot, quan sát hiện tợng.


+ un ống nghiệm và để nguội, quan sát
hiện tợng của quỏ trỡnh TN.


b) <i>Quan sát, giải thích hiện tợng:</i>


Hồ tinh bột từ không màu chuyển thành
màu xanh


un nng ng nghiệm màu xanh biiến
mất , khi để nguội màu xanh xuất hiện.
+ Sự biến đổi màu sắc do iot xảy ra
hiện tợng thăng hoa.



3. Cñng cè:


- Công việc sau buổi thực hành:


Giỏo viờn: + Nhn xét, đánh giá kết quả giờ thực hành, yêu cầu HS viết tờng trình TN
+ HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, làm vệ sinh dụng cụ TN, sắp xếp lại và vệ sinh phòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i>Tên học sinh vắng mặt</i>
<b> A1</b>


<b> A6</b>




<b>TiÕt 48: Kiểm tra viết</b>


I - Mục tiêu bài học:
1<i>.</i>Về kiÕn thøc:


- Kiểm tra chất lợng, hiệu quả của quá trình dạy và học của giáo viên và HS đối với
chơng các nguyên tố halogen.


- Rút kinh nghiệm, cải tiến phơng pháp giảng dạy cho phù hợp các đối tợng HS theo
h-ớng tích cực.


2 .Về kỹ năng<i>:</i>


- Kiểm tra kĩ năng về hoá học của HS trong quá trình học về ngôn ngữ bộ môn, kĩ
năng vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống hoá học, những điểm yếu kém và


tìm hớng khắc phục.


<b>II </b><b> Chuẩn bị : </b>


<b>1.</b> GV: Đề kiểm tra và đáp án .
<b>2.</b> HS : Ôn tập để kiểm tra.
<b>III- Tiến trình lên lớp</b>


1. KiÓm tra:


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Hãy khoanh tròn một trong chữ cái A, B, C, D đứng trước đáp án đúng.
C©u 1 (0,25 đ): Để phân biệt dung dịch NaF và dung dÞch NaCl, cã thĨ
dùng thuốc thử nào sau đây?


A. Dung dịch AgNO3 B. dung dÞch HCl


C. Dung dÞch Ca(OH)2 D. Dung dÞch Ba(OH)2


Câu 2(0,25 ): Điều chế Cloruavôi bằng cách đun nóng nhĐ (300<sub>c)</sub>


A. Ca(OH)2 víi HCl B. CaO víi Cl2


C. Ca(OH)2 víi Cl2 D. CaO víi HCl


Câu 3 (0,25đ): Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự nào
sau đây?


A. Cl2 > Br2 > I2 > F2 B. I2 >Br2 > Cl2 > F2



C. Cl2 > F2 > Br2 > I2 D. F2 > Cl2 > Br2 >I2


Câu 4 (0,5 đ): Khi cho cho 10,5 gam NaI vào 50 ml dung dịch Br20,5M.


Khối lợng NaBr thu đợc là


A. 5,15 (g). B. 8,75 (g). C. 4,67 (g). D. 3,45 (g).
Câu 5 (0,5 đ): Khi cho 12 gam hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với dung dịch
HCl d thu đợc 2,24 lít khí H2 (đktc) . Khối lợng kim loại không tan là


A. 2,5 (g). B. 3,2 (g). C. 5,6 (g). D. 6,4 (g).
Câu 6 (0,5 đ): Trong các cặp sau đây, cặp nào gồm hai chất có thể


ph¶n øng víi nhau ?


A. H2SO4 vµ NaNO3 B. BaCl2vµ HCl


C. NaCl vµ KNO3 D. Na2S vµ HCl


Câu 7 (0,5 đ): Có thể phân biệt ba dung dịch : Ba(OH)2, HCl, H2SO4 lo·ng


b»ng mét thc thư lµ


A. q tÝm. B. Al. C. BaCO3 D. Zn .


Câu 8 ( 0,5 đ): Các nguyên tố Flo, Clo, Brom, Iot, đều


A. võa cã tÝnh khö, võa có tính oxi hoá. B. có tính oxi hoá mạnh .
C. không có tính khử, có tính oxi hoá. D. chØ cã tÝnh khö .



Câu 9 (0,25 đ): Chất nào sau đây thờng đợc dùng để diệt khuẩn và tẩy màu?


A. CO2 B. Cl2 C. N2 D. O2


Câu 10 (0,5 đ): Những chất rắn tan đợc trong dung dịch HCl để tạo khí là
A. Na2SO3 và NaCl. B. FeS và CuO.


C. FeS vµ Na2SO3 D. FeS vµ K2SO4


Câu 11 (0,5 đ): Đun nóng 6,96 gam MnO2 với dung dịch HCl đặc d. khí


tho¸t ra t¸c dụng với kim loại M hoá trị II tạo ra 7,6 gam muối . Kim loại M là


A. Ca . B. Mg. C. Ba . D. Be .


Câu 12(0,5 đ): Sục khí Clo vào nớc, thu đợc nớc Clo có màu vàng nhạt.
Trong nớc Clo có chứa các chất


A. HClO, HCl , H2O. B. HCl, HClO .


C. HCl, H2O D. Cl2, H2O , HCl, HClO .


PhÇn II- Tù ln(5®iĨm):


Câu 1(2điểm): Thực hiện dãy chuyển hố sau bằng cách viết phương trình hố học :
KMnO4 1 Cl2 2 NaCl 3 HCl 4 AlCl3


Câu 2(3điểm): Cho 2,4 gam Mg tác dụng với axít HCl dư, sau phản ứng thu được khí
A.



a, Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng axit đã dùng cho phản ứng.
b, Tính thể tích khí A thốt ra (đođktc).




</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>



ĐÁN ÁN VÀ THANG ĐIỂM
<b> Phần I- Trắc nghiệm khách quan (5 điểm ) </b>


<b>Câu </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đán </b>
<b>án</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>Điểm 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5</b> <b>0,5</b>
<b>Phần II- Tự luận(5điểm):</b>


<b>C</b>


<b> âu 1: Mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm.</b>


2KMnO4+16HCl"2KCl +2MnCl2+5Cl2+4H2O (1)


Cl2 + 2Na " 2NaCl


2NaCl + H2SO4" Na2SO4 + 2HCl



2Al + 6HCl " 2AlCl3 + 3H2


<b>C</b>
<b> âu 2</b>


a, Mg + 2HCl " MgCl2 + H2 0,5đ


nHCl = 2x nMg = 0,2 mol 1đ
mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 g 0,5đ
b,

<i>V</i>

<i><sub>H</sub></i>


2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít 1đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b>TiÕt 49, 50 : Oxi </b>–<b> Ozon. LuyÖn tËp</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>
1


.Về kiến thức<i>:</i>
<i>a) Học sinh biÕt:</i>


* Tính chất vật lí, tính chất hố học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hố mạnh, trong
đó ozon có tính oxi hố mạnh hơn oxi.


* Vai trò của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên Trái Đất.



<i>b) Häc sinh hiĨu.</i>


* Nguyªn nhân tính oxi hoá mạnh của oxi và ozon.
* Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
2 .Về kỹ năng<i>:</i>


- Rốn luyn k nng vit PTHH ca cỏc phn ứng O2 tác dụng với một số đơn chất và


hỵp .


3. Về thái độ :


- Häc sinh cã ý thức bảo vệ môi trờng sống , không gây ô nhiễm bầu không khí , sử
dụng hợp lí nguồn tài nguyên.


<b>II </b><b> Chuẩn bị : </b>


1.GV:Bảng tuần hoàn các nguyên tố.


2. HS : ễn li kin thc ó học ở lớp 8 về oxi.
<b>III </b>–<b> Tiến trình lên lớp:</b>


1. KiĨm tra bµi cị:
<b>2. Bµi míi :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1:</b>



Giáo viên dùng bảng TH để cho HS xác
định vị trí oxi (ơ, nhóm, chu kì). u
cầu HS viết cấu hình electron của
ngun tử, cơng thức electron, CTCT của
phân tử O2.


Häc sinh viÕt cÊu h×nh electron cđa
nguyên tử, công thức electron, CTCT của
phân tử O2


<b>A - Oxi:</b>


<b>I. Vị trí và cấu tạo . </b>


a) Vị trí: Ô số 8, PNC VIA, chu kì II.
b) Cấu tạo:


<b>Nguyên tử</b>
<b>- Kí hiệu: O</b>
<b>- KLNT: 16</b>
<b>- CÊu h×nh e:</b>
<b> 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>4</b>


<b>Phân tử</b>
<b>- Công thức e.</b>


:O::O:
<b>- CTCT: O= O</b>
<b>- CTPT: O2</b>



<b>Hoạt động 2:</b>


GV cho HS tù t×m hiĨu trong SGK.
HS tù rót ra kÕt luËn.


<b>Hoạt động 3:</b>


Giáo viên đặt vấn đề: Tính chất hố
học cơ bản của oxi là gì? Viết PTHH


<b>II. TÝnh chÊt vËt lÝ . </b>
SGK


<b>III. TÝnh chÊt ho¸ häc . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

cđa oxi víi kim lo¹i, phi kim và hợp chất.
Học sinh trả lời câu hỏi và viết các
PTHH.


<b>Hot ng 4:</b>


Giáo viên yêu cầu HS nêu øng dơng cđa
oxi.


Học sinh tìm hiểu và liên hệ thực tế.
Giáo viên cho HS nêu lại về phơng pháp
điều chế oxi đã học ở lớp 8 ( viết phơng
trình và chú ý điều kiện).


Häc sinh tù nghiªn cứu SGK, rút ra hai


phơng pháp cơ bản sản xuất oxi trong
công nghiệp.


<i>flo 3,98).</i>


1. Tác dụng với kim lo¹i.
4<sub>Na</sub>0 + <sub>O</sub>0<sub>2</sub>  <i>t</i>0 2Na1 2


2


O ( natri oxit)
2<sub>Mg</sub>0 +<sub>O</sub>0<sub>2</sub>  <i>t</i>0 2


2


Mg O2(magie oxit)
2. T¸c dơng víi phi kim.


<sub>C</sub>0 + <sub>O</sub>0<sub>2</sub> <i>t</i>0 <sub>C</sub>4 <sub>O</sub>22
3. Tác dụng với hợp chÊt.


-2


C2H5OH + 2
0


O  <i>t</i>0 2C4 O22+3H2O2


<b>IV. øng dông: (SGK)</b>
<b>V . Điều chế:</b>



<i>1. Trong phòng thí nghiệm:</i>


Nguyên tắc: Từ các chất giàu oxi và dễ
<i>phân huỷ.</i>


2KMnO4 <i>t</i>0 K2MnO4 + MnO2 + O2"


<i>2. Trong sản xuất công nghiệp(SGK)</i>
a) Từ không khí.(phơng pháp vật lí)
b) Từ nớc. ( phơng pháp hoá học)


3. Củng cố:


- Bài 1, 4 SGK TR 127.


- Vì sao oxi chỉ thể hiện tính oxi hoá và có số oxi hoá là -2.
4. H ớng dẫn vỊ nhµ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>
<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b>TiÕt 49, 50 : Oxi </b>–<b> Ozon. Luyện tập</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>
1


.Về kiÕn thøc<i>:</i>


<i>a) Häc sinh biÕt:</i>


* Tính chất vật lí, tính chất hố học của ozon là tính oxi hố mạnh, trong đó ozon có
tính oxi hố mạnh hơn oxi.


* Vai trò tầng ozon đối với sự sống trờn Trỏi t.


<i>b) Học sinh hiểu.</i>


* Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của ozon.
* Cách phân biệt ozon với các chất khác.
2 .Về kỹ năng<i>:</i>


- Rốn luyn k nng viết PTHH của các phản ứng O3 tác dụng với một số đơn chất và


hỵp .


3. Về thái độ :


- Học sinh có ý thức bảo vệ môi trờng sống , không gây ô nhiễm bầu không khí , sử
dụng hợp lí nguồn tài nguyên.


<b>II </b><b> Chuẩn bị : </b>


1.GV:Câu hỏi và bài tập., t liệu tham khảo về ozon.
2. HS : Ôn lại kiến thức đã hc .


<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp:</b>
1. Kiểm tra bài cị:



2. Bµi míi :


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bi</b>


<b>Hot ng 1:</b>


Giáo viên cho HS tìm hiểu SGK và nêu
câu hỏi:


- CTPT ozon O3 khác với CTPT oxi
O2không?


- HÃy so sánh tính chất cđa ozon víi oxi?


<b>B. OZON</b>
<b>I- TÝnh chÊt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Häc sinh so s¸nh tÝnh chÊt cđa ozon víi
oxi.


<b>Hoạt động 2:</b>


Giáo viên yêu cầu HS viết PTHH chứng
minh tính oxi hoá của O3 mạnh hơn O2.
Học sinh viết PTHH.


Giáo viên trình bày 2 cách phân biệt oxi
với ozon?


Học sinh trả lời.



<b>Hot ng 3</b>


Giáo viên cho HS khai thác bài học tìm
hiểu ozon trong tự nhiên dợc hình thành
nh nào và ứng dụng của nó.


Học sinh b»ng kiÕn thøc thùc tÕ tù rót ra
kÕt luận.


O2 O3


+ Khí không
màu


+ Khí màu
lục nhạt
+ Ýt tan trong


nớc. ( 200<sub>C, </sub>
1atm tan 3,1
mol và độ tan
0,0043 g /
100g H2O)


+ Tan nhiỊu
h¬n oxi.
( 200<sub>C, 1atm </sub>
tan 3,1 mol
O3)



+ Ho¸ láng
-1830<sub>C</sub>


+ Ho¸ láng
-1120<sub>C</sub>
2.TÝnh chÊt ho¸ häc.


+ Ozon có tính oxi hố mạnh hơn oxi,
thể hiện ozon oxi hố đợc Ag cịn oxi
thì khơng.


2Ag + O3 " Ag2O + O2"


+ Ozon oxi hoá hầu hÕt KL ( trõ Au, Pt),
nhiÒu PK, nhiÒu chÊt vố cơ và hữu cơ
khác.


+ Ozon tác dụng với dd KI :


O3 + 2KI + H2O  <sub> 2KOH + I2 + 2O2</sub>


<b>II. Ozon trong tù nhiªn . </b>


+ Ozon tạp trung ở lớp khí quyển trên cao
( cách mặt đất 20 – 30 km) chủ yếu do
tia tử ngoại Mặt Trời chuyển hoá các
phân tử oxi thành ozon.


3O2 Tia tử ngoại 2O3



+ Một phần ozon đợc hình thành do sự
phóng điện trong khơng khí ( sấm chớp,
sét) và sự oxi hoá một số chất hữu cơ
( cây thơng, rong biển…).


<b>III- øng dơng :</b>


Có nhiều ứng dụng trong cơng nghiệp , y
học và đời sống.


<b>IV – Bµi tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hot ng 4:</b>


Giáo viên cho HS làm bài tập.
Học sinh lên bảng làm.


Gọi số mol của O2 và O3 lần lợt là x, y
2O3  <sub> 3O2 </sub>


y 3<sub>2</sub><i>y</i>


Số mol hỗn hợp trớc phản ứng :
( x + y ) mol


Sau ph¶n øng , sè mol khÝ O2
<i>x</i>3<sub>2</sub><i>y</i> mol


Số mol khí tăng so với ban đầu :


(<i>x</i>3<sub>2</sub><i>y</i> ) - (x + y ) = 0,5y


VËy ta cã : 0,5y øng víi 2% nªn y øng
víi 4% .


Do đó O3 chiếm 4% cịn O2 chiếm 96%.
3. Củng cố :


- Bµi 3 SGK TR 127
4. H íng dÉn vỊ nhµ :


- Bµi 4, 5, , trang 127-128 SGK.


<b> </b>


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b>Tiết 51: Lu huỳnh</b>


<b>I - Mục tiêu bài häc:</b>
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>-</i> Häc sinh biÕt:


* Vị trí của lu huỳnh trung bảng tuần hoàn và cấu hình electron của nguyên t



* Hai dạng thù hình của lu huỳnh; Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lu huỳnh
biến đổi theo nhiệt độ.


<b> * TÝnh chÊt ho¸ häc của lu huỳnh là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Trong các</b>
hợp chất, lu huỳnh có số oxi ho¸ -2, +4, +6.


- Häc sinh hiĨu:


* Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.
* Vì sao lu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tớnh kh.


2 .Về kỹ năng<i>:</i>


- Rốn luyn k nng quan sát sự ảnh hởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lu
huỳnh và viết PTHH của các phản ứng lu huỳnh tác dụng với một số đơn chất (Fe, Hg,
O2, F2).


<b>II </b>–<b> ChuÈn bÞ</b>:


1. GV: Bảng tuần hoàn.


<b>+ Dng c : ng nghim, đền cồn, giá thí nghiệm. Và hố chất: Lu huỳnh.</b>
+ Tranh mô tả cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của lu huỳnh <i>tà phơng</i> và lu
huỳnh <i>đơn tà</i>.


2. HS : Xem bµi tríc ë nhà
<b>III- Tiến trình lên lớp:</b>
1.Kiểm tra bài cũ :


a. Trình bày vị trí, cấu tạo của nguyên tử , phân tử và tính chất vật lí cđa oxi?


b. V× sao cã thĨ nói oxi là nguyên tố phi kim có tính oxi hoá chỉ thua kém flo?
2.Bài mới:


<b>Hot ng ca thy v trò</b> <b>Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV dùng bảng TH để HS tìm vị trí của
lu huỳnh (ơ, nhóm, chu kì).u cầu HS
viết cấu hình electron


- Häc sinh tìm vị trí của lu huỳnh (ô,


<b>I- Vị trí, cấu hình electron nguyên </b>
<b>tử:</b>


<b>- Kí hiệu: S</b>
- KLNT: 32


- Vị trí: Ô số 16, CK 3,nhóm VIIIA.
- Cấu hình electron:1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4
nhóm, chu kì). Và viết cấu hình


electron ca nguyên tử S.
<b>Hoạt động 2</b>


Gíáo viên cho HS xem tranh để thấy rõ
hai dạng thù hình của lu huỳnh: dạng tà
phơng và dạng đơn tà.



- Phân biệt đợc sự khác nhau về cấu tạo
tinh thể và tính chất vật lí của hai loại
này.


Học sinh quan sát tranh để thấy rõ hai
dạng thù hình của lu huỳnh: dạng tà
ph-ơng và dạng đơn tà.Để phân biệt đợc
sự khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính
chất vật lí của hai loại này.


<b>II- TÝnh chÊt vật lí:</b>


<i>1. Hai dạng thù hình của l u huỳnh</i>


+ Lu huỳnh tà phơng:

S

<sub></sub>
D = 2.07g/cm3
<sub>T</sub>0


nc=1130C


Bền dới: 95.50<sub>C </sub>
+ Lu huỳnh đơn tà:

S

<sub></sub>
D = 1.96g/cm3
<sub>T</sub>0


nc=1190C


Bền từ: 95.50<sub>C đến 119</sub>0<sub>C</sub>


<i>2. ảnh h ởng của nhiệt độ đến tính chất</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Giáo viên làm thí nghiện biểu diễn và
gợi ý HS khái quát theo sơ đồ.


HS dựa vo SGK tr li.
<b>Hot ng 3</b>


Giáo viên yêu cầu HS nhận xét về cấu
hình (e) của S. Khi nào S thể hiện tính
oxi hoá và khi nào thể hiện tính khử?
Học sinh trả lời và viết PTHH minh ho¹.
GV híng dÉn HS rót ra KL tỉng quát về
tính chất hoá học của S.


<b>Hot ng 4</b>


Giáo viên cho HS tự nghiên cứu SGK.
Học sinh nhận xét và liên hệ thực tế.


<b>III- Tính chất hoá học:</b>


1. Tác dụng với kim loại và hiđro.


0


S<b> + </b>Fe0 <b> </b> t0 FeS+2 -2


0


S<b> + </b>H02  



0


t 2


2
1 


<i>S</i>
<i>H</i>


0


S<b> + </b>H g0   HgS+2 -2


<i>S thĨ hiƯn tÝnh oxi ho¸.</i>
2. T¸c dơng víi phi kim.


0


S<b> + </b>O02  


0


t +4 -2


2


S O



0


S<b> + 3</b>F02  


0


t +6 -1


6


S F
<i>S thĨ hiƯn tÝnh khư.</i>


<b>IV- øng dơng cđa l u huỳnh</b>


- ứng dụng trong nghành công nghiệp
<b>V- Trạng thái tự nhiên và sản xuất l u </b>
<b>hnh:</b>


3. Cđng cè:


S t¸c dơng với chất nào trong số các chất sau:
Fe, Cu, Au, HCl, H2SO4, O2, F2, Ar.


S đóng vai trị gì trong mỗi phản ứng sau:
a) S+6HNO3"H2SO4+6NO2+2H2O


b) S + 2H2SO" 3SO2 +2H2O



4. H íng dÉn vỊ nhµ : Lµm bµi tËp 4, 5 SGK- tr 132.


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Tiết 52: BÀI THỰC SƠ 4: TÍNH CHẤT CUẢ OXI, LU HUNH</b>
<b>I - Mục tiêu bài học:</b>


1.


Về kiến thøc:


- Cđng cè nh÷ng kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxi, lu hnh; tÝnh oxi hoá mạnh.
Ngoài ra, lu huỳnh còn ó tính khư.


- Chứng minh ảnh hởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lu huỳnh.
2. Về kĩ năng :


- Tiếp tục rèn luyện các thao tác thí nghiệm nh thực hiện các phản ứng đốt cháy, toả
nhiệt; làm thí nghiệm an tồn, chính xác; quan sat hiện tợng hố học.


3. Về thái độ:


- Häc sinh yªu thÝch bộ môn học hơn.
<b>II </b><b> Chuẩn bị</b>:


1. Giáo viên:


- Dơng cơ:


<b>*</b>
<b>*</b>
<b>*</b>
<b>* </b>


èng nghiƯm


Lọ thuỷ tính miệng rộng 100 ml
đựng oxi.


Kẹp đốt hoá chất.
Muỗng đốt hoá chất


* §Ìn cån


* Cặp ống nghiệm
* Giá thí nghiệm
* Giá để ống nghiệm
- Hố chất:


*
*


Bét lu hnh


2 Bình oxi đợc iu ch sn
100ml



* Than gỗ mảu nhỏ
* Bột sắt


2. Häc sinh:


* Ơn tập tính chất của oxi, lu huỳnh có liên quan đến các thí nghiệm
trong bài.


* Nghiên cứu trớc để biết dụng cụ hoá chất, cách làm thí nghiệm
<b>III- Tiến trình lên lớp:</b>


1.KiĨm tra bài cũ: Nêu cách tiến hành các thí nghiệm.
2. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV híng dÉn, lu ý HS mét sè thoa tác khi
làm thí nghiệm:


+ Gn mu than g vo đầu dây thép
cuốn để làm mồi sao cho dễ đốt cháy,
không bị rơi.


+ Khi đốt thép hoặc lu huỳnh phải cho
cẩn thận vào lọ thuỷ tinh đựng đầy
khí oxi.


<b>I-ThÝ nghiƯm 1: TÝnh oxi ho¸ cđa oxi . </b>


<i>1.Cách tiến hành:</i>


t dõy st nh cú kp than, khi than
đỏ đa nhanh vào bính khí oxi.


<i>2. HiƯn tợng.</i>


Mẩu than cháy hồng khi đa vào lọ khí
oxi, dây thép cháy sáng chói, nhiều hạt
nhỏ bắn toé nh pháo hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+ Để bình thuỷ tinh không bị nứt vỡ,
phải cho vào một ít nớc hoặc một ít cát
sạch.


- Giáo viên nêu những yêu cầu khác khi
thực hiện tiết thực hành.


<b>Hot ng 2:</b>


Giáo viên híng dÉn lµm thÝ nghiƯm nh
trong SGK vµ quan sát hiện tợng xảy ra.
L


u ý:


- Làm sạch và uốn sợi dây sắt thành
hình xoắn lị xo để tăng diện tiếp xúc,
phản ứng nhanh hơn.



- Than gỗ có tác dụng làm mồi vì khi than
cháy tạo ra nhiệt lợng đủ lớn để phản nứg
giữa oxi và sắt xảy ra.( than gỗ bằng
đoạn que diêm).


Häc sinh lu ý mét sè thao tác khi làm thí
nghiệm. Và HS thực hiện thí nghiệm
theo híng dÉn cđa GV.


<b>Hoạt động 3: </b>


Giáo viên hớng dẫn HS làm thí nghiệm
và quan sát hiện tợng biến đổi trạng
thía, màu sắc của lu huỳnh theo nhiệt
độ.


Giáo viên hớng dẫn HS quan sát kĩ hiện
tợng biến đổi trạng thía và màu sắc
của S theo nhiệt độ.


L


u ý: Khi đun, hớng miệng ống nghiệm
vào phía khơng có ngời để tránh hít
phải hơi S độc.


Häcsinh thùc hiƯn c¸c thao t¸c
thÝnghiƯm


3Fe + 2O2 " Fe3O4 ( s¾t tõ oxit)



<b>II- Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng</b>
<b>thái ca l u hunh theo nhit </b><i>.</i>


<i>1. Cách tiến hành: </i>


Lấy bột S bằng 2 hạt ngô vào ống
nghiệm chịu nhiệt, kẹp ống nghiệm
đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn.


<i>2. HiƯn tỵng:</i>


S rắn vàng " S lỏng vàng, linh động "


quánh, nhớt, đỏ nâu" S hơi có mầu da


cam.


<b>III- ThÝ nghiƯm 3: TÝnh oxi ho¸ cđa</b>
<b>l u hnh.</b>


<i>1. C¸ch tiÕn hµnh:</i>


<b> Cho vào ống nghiệm khơ, chịu nhiệt 2</b>
hạt ngơ bột hỗn hợp Fe + S, kẹp chặt ống
trên giá và đun bằng đền cồn.


<i>2. HiƯn tỵng:</i>


Phản ứng xảy ra mãnh liệt, toả nhiều


nhiệt, khi hỗn hợp đỏ rực thì ngừng
đung ngay.


<i>3. Ph¶n øng.</i>
Fe + S " FeS


<b>IV-ThÝ nghiÖm 4: TÝnh khư cđa l u </b>
<b>hnh.</b>


<i>1. C¸ch tiÕn hµnh:</i>


Bột S bằng hạt ngơ vào muỗng hố chất
hoặc đũa thuỷ tinh hơ nóng rồi nhúng
đũa vào bột S, đốt cháy S trên ngọn lửa
đèn


<b>Hot ng 3: </b>


Giáo viên chuẩn bị trớc hỗn hợp bột sắt
và lu huỳnh. Hớng dẫn HS thực hiện và
quan sát hiện tợng xảy ra.


Học sinh làm thí nghiệm. Quan sát và
viết phản ứng.


Giỏo viờn yêu cầu HS viêt PTHH và xác
định vai trò các chất tham gia phản ứng.


cån.



+ Më n¾p lä khÝ oxi và đa nhanh S
đang cháy vào lọ.


<i>2. Hiện tợng:</i>


S cháy trong oxi mÃnh liệt hơn nhiều khi
cháy trong không khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Hot ng 4 : </b>


Giáo viên yêu cầu HS nêu cách tiến hành
làm T N. Giáo viên lu ý


- Khớ SO2 cú mựi hắc, gây khó ngửi, ho,
cần phải cẩn thận khi làm thí nghiệm,
nên sau khi đốt xong đậy nắp lọ ngay,
tránh hít phải khí này.


Học sinh làm TN và nêu hiện tợng và
viết PTHH, xác định vai trị từng chất
trong phản ứng.


3. Cđng cè:


Giáo viên: + Nhận xét, đánh giá kết quả giờ thực hành, yêu cầu HS viết tờng trình TN
+ HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, làm vệ sinh dụng cụ TN, sắp xếp lại và vệ sinh phòng
4.


H íng dÉn vỊ nhµ : - Viết tờng trình theo mẫu và xem bài học tiết sau.



<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> </b>


<b>TiÕt 53, 54 : Hiđro sunfua. Lu huỳnh đioxit. Lu huỳnh</b>
<b>trioxit.</b>


<b>I - Mục tiêu bµi häc:</b>
1


. VỊ kiÕn thøc<i>:</i>


- <i>Häc sinh biết:</i>


* Tính chất vật lí và tính chất hoá học của H2S


- <i>Học sinh hiểu:</i>


*Nguyên nhân tính khử mạnh của H2S


2 .Về kỹ năng<i>:</i>


- Hc sinh vn dng<i>:</i> Vit đợc PTHH của phản ứng oxi hố khử trong đó có sự tham
gia của các chất trên, dựa trên sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.


3. Về thái độ :



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

1.GV :- Tranh vẽ mơ tả đốt khí H2S trong điều kiện thiếu oxi.


2. HS : Chuẩn bị bài trớc ở nhà.
<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp</b>.


1. Kiểm tra bài cũ: Giải thích vì sao trong các hợp chất S có thể có số oxi hoá là -2, +4,
+6.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


Giáo viên yêu cầu HS tính tỉ khối của
H2S đối với khơng khí và thơng báo về
tính độc, độ tan trong nớc, nhiệt độ hố
lỏng của H2S.


Học sinh tính tỉ khối của H2S đối với
khơng khí và nghiên cứu tính chất vật
lí của H2S .


<b>A- Hi®ro sunfua</b>


1. TÝnh chÊt vËt lÝ.


- H2S là khí không màu , mùi trắng


thối, rất c.


- Nặng hơn không khí một ít
(d H2S/kk1,17).


- Ho¸ láng -60 0<sub>C.</sub>


- It tan trong nớc, 200<sub>C, 1atm, độ tan </sub>
0,38 g/100g nớc


<b>Hoạt ng 2:</b>


Giáo viên nêu câu hỏi: Khí hiđro sunfua
(H2S) tan vào nớc tạo thành dung dịch
axit không ?


HS thảo luận và trả lời


Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tính chất
của H2S


Học sinh giải thích axit H2S có khả năng
tạo mấy loại muối? Vì sao?


Học sinh viết PTHH và tên gọi của từng
muối


GV nêu:


(1) NÕu sè mol NaOH = sè mol H2S


(2) NÕu sè mol NaOH  2 sè mol H2S


NÕu 1< Sè mol NaOH < 2 thì xảy ra cả
p/ứ (1) và (2).


Giáo viên nêu câu hỏi: Vì sao H2S có
tính khử mạnh?


Học sinh giải thích.


Giỏo viờn cho HS quan sát tranh vẽ đốt
khí H2S trong điều kiện thiếu oxi và


II. TÝnh chÊt ho¸ häc.
<i>1. TÝnh axit yếu. </i>


+ Dung dịch axit sunfuhiđric là một axit
rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic.


+ H2S là axit 2 lÇn axit.


NaOH + H2S " NaHS + H2O (1)


Muèi natri hi®ro sunfua ( muèi axit)
2NaOH + H2S " Na2S + H2O (2)


Muèi natri sunfua ( mi trung tÝnh)


<i>2. TÝnh khư m¹nh.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

mô tả TN.


Hc sinh nhn xột hin tng vit phn
ng, xỏc nh s oxi hoỏ.


<b>Hot ng 3:</b>


Giáo viên cho HS tù nghiªn cøu SGK
trang135


HS tù nghiªn cøu SGK vµ rót ra kÕt ln.


+ Cháy hồn tồn ( đủ oxi).


 


-2 +4


2 2 2 2


2H S+ 3O 2H O + 2 S O


+ Cháy không hoàn toàn ( thiÕu oxi).


 


-2 0


2 2 2



2H S+ O 2H O + 2S


Dd H2S trong không khí bị oxi hoá
chậm thành S có mµu vµng.


III. Trạng thái tự nhiên và điều chế.
1. Trong tự nhiên có trong nớc suối , trong
khí núi lửa , xác động vật, thực vật.
2. Trong phịng thí nghiệm:


FeS + 2HCl  <sub> FeCl2 + H2S</sub>


3. Cñng cè :


- V× sao H2S chØ thĨ hiƯn tÝnh khư ? Giải thích.


4. H ớng dẫn về nhà :


- Xem phần còn lại của bài.


- Làm bài tập : 3, 8, 9 SGK trang13


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> </b>



<b>TiÕt 53, 54 : Hi®ro sunfua. Lu huúnh ®ioxit. Lu huúnh</b>
<b>trioxit.</b>


<b>I- Mục tiêu bài học</b>:


1


. Về kiến thức<i>:</i>


- <i>Häc sinh biÕt:</i>


* TÝnh chÊt vËt lÝ vµ tÝnh chÊt hoá học của SO2, và SO3.


* Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 2chất trên.
- <i>Học sinh hiểu:</i>


*Nguyên nhân tính oxi hoá của SO3 và tính oxi hoá, tính khử của SO2.


2 .Về kỹ năng<i>:</i>


- Học sinh vận dụng<i>:</i> Viết đợc PTHH của phản ứng oxi hố khử trong đó có sự tham
gia của các chất trên, dựa trên sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.


3. Về thái độ :


- ý thức học tập cho học sinh sự say mê và chơi khã häc hái trong häc tËp
<b>II </b>–<b> Chn bÞ : </b>


1.GV :- Tranh vÏ ®iỊu chÕ SO2 trong phòng thí nghiệm.



2. HS : Chuẩn bị bài trớc ở nhà.
<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp</b>.


1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của H2


2. Bài míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bi</b>


<b>Hot ng 1:</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét vỊ


<b>B- L u hnh ®ioxit</b>


1


. TÝnh chÊt vËt lÝ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

tính chất vật lí và tính độc của SO2.
Học sinh tìm hiểu SGK và trả lời


GV nêu vấn đề : Khí lu huỳnh đioxit
(SO2) tan trong nớc tạo thành dung dịch
axit sunfurơ, là axit yếu ( yếu hơn cả
Axit sunfuhiđric H2S và axit H<b>2CO3) </b>


Häc sinh nªu tÝnh chất và viết phản ứng:
Giữa H2SO3 với NaOH



kk, tan nhiu trong nớc, 200<sub>C, 1 V H2O </sub>
tan 40 V SO2, khí độc, dễ gây viêm
đ-ờng hơ hấp.


II. TÝnh chÊt hoá học.


<i>1. Lu huỳnh đioxit là oxit axit.</i>
SO + H O2 2 <sub></sub> <sub></sub> H2SO3


T¬ng tù H2S, H2SO3 có khả năng cho 2
loại muối; muối trung hoà chứa gốc SO32-<b>-<sub>.</sub></b>


<b>Hot ng 2:</b>


Giáo viên nêu vì sao SO2 vừa là chất
khử vừa là chất oxi ho¸”?


GV gợi ý và khái quát bằng sơ đồ:


Chất oxi hoá
Chất khử


Số oxi hoá
trung gian
Số oxi hoá


thấp
Số oxi hố


thấp nhất



Số oxi hố
cao nhất


<b>S-2</b>Chất khửChất khử <b>S0</b> <b>S+4</b> <b>S+6</b>


Häc sinh tù rót ra kÕt luËn vµ hoµn
thµnh PTHH:




+4 0


2 2 2


S O + Br + H O ...




+4 -2


2 2


S O + H S ... 


+4 -2


2 2


S O + H S ...



GV yêu cầu HS nêu ứng dụng và phơng
pháp điều chế SO2 trong PTN và phơng
pháp sản xuất SO2trong công nghiệp.
Học sinh thảo luận và viết PTHH.


<b>Hoạt động 3:</b>
GV nêu câu hỏi:


Trén SO2 víi O2, ®un nãng ( 4500<sub>C – </sub>
5000<sub>C) , có xúc tác ( V2O5).</sub>


a.Viết CTPT chất A tạo thành, gọi tên A.
b.A có tan trong nớc không?


c. Dự đoán tính chất của A, viết các
ph-ơng trình phản ứng minh hoạ.


HS thảo luận và trả lời viết PTHH minh
hoạ .


Giáo viên nêu ứng dụng và cách sản xuất


và muối axit chứa gốc HSO3-<sub>.</sub>


<i>2. Lu huỳnh đioxit là chất khử và là</i>
<i>chất oxi hoá.</i>


a) Lu huỳnh đi oxit lµ chÊt khư:



6




+4 0 -1


2 2 2 2 4


S O + Br + 2H O 2H Br+ H S O


b) Lu huỳnh đi oxit là oxi hoá




+4 -2 0


2 2 2


S O + 2H S 3S+ 2H O


III.øng dông và điều chế l u
huỳnhđioxit.


<i>1. Trong phòng thí nghiệm.</i>
Phản ứng:


H2SO4+Na2SO3" Na2SO4 + SO2+H2O


<i>2. Trong công nghiệp:</i>


+ Đốt S hoặc pirit sắt FeS2.
S + O2 <i><sub>t</sub></i>0


   <i>t</i>0 SO2


<b>C - L u huúnh Trioxit</b>


I - TÝnh chÊt:


* Trong SO3 , S cã sè oxi ho¸ cao nhÊt
+6.


* Điều chế và tính chÊt:
2SO2 + O2 <i><sub>t xt</sub></i>0<sub>,</sub>


2SO3


SO3 là chất lỏng không màu, tan vô hạn
trong nớc tạo axit sunfuric.


SO3 + H2O " H2SO4 axit sufuric


nSO3 + H2SO4" nSO3.H2SO4 «leum


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

SO3.


Häc sinh tù kÕt luËn.


SO3 + CaO " CaSO4



SO3 + Ca(OH)2 " CaSO4 +2H2O


II. ứng dụng và sản xuất.


- SO3 dựng sn xut axit sunfuric.
- 2SO2 +O2 0 0


2 5
450 <i>C</i>500 <i>C V O</i>,


      2SO3


3. Củng cố:


Hoàn thành chuỗi các phản ứng, nêu vai trò từng chất trong mỗi phản ứng:
FeS2"SO2"S"H2S" S"SO2"SO3"H2SO4" BaSO4


4.


H íng dÉn vỊ nhµ :


- Bµi vỊ nhµ 6, 7, 8, 9, 10. trang 139 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> </b>


<b>TiÕt 55, 56 : Axit sunfuaric.Mi sunfat</b>



<b>I - Mơc tiªu bµi häc:</b>
1.VỊ kiÕn thøc<i>:</i>
<i>a) Häc sinh biÕt:</i>


* Axit sunfuric lỗng là axit mạnh có đầy đủ tính chất chung của axit. Nhng axit
sunfuric đặc nóng lại có tính chất đặc biệt là có tính oxi hố mạnh.


<i>b) Häc sinh hiĨu.</i>


* Axit sufuric (H2SO4) đặc, nóng có tính oxi hố mạnh gây ra bởi gốc SO2-4 trong đó S


cã sè oxi ho¸ cao nhÊt +6.
2 .VỊ kü năng<i>: </i>


+ <i>Hc sinh vn dng:</i> Vit PTHH ca các phản ứng trong đó H2SO4 đặc, nóng oxi hố


đợc cả kim loại hoạt động yếu ( đứng sau H2 trong hoạt động hoá học của kim loại) và


một số phi kim.
3. Về thái độ :


- Học sinh có ý thức trong học tập và t duy so sánh giữa các axit đã học.
<b>II </b>–<b> Chuẩn bị :</b>


1. GV: + Hoá chất: H2SO4 đặc, H2SO4 lỗng, kim loại Cu, giấy q tím, Al, đờng


kÝnh.


+ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm.


2. HS : Ôn lại kiến thức đã học ở THCS v axit H2SO4


<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp</b>.


1.Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành dÃy chuyển hoá sau:


H2S


S SO<sub>2</sub> SO<sub>3</sub> Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


H2SO4


1 2 3


4 5 6 7


8


2. Bµi míi :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <b><sub>I .AXIT SUNFURIC: </sub></b>


1. TÝnh chÊt vËt lÝ.


Giáo viên cho HS quan sát bình đựng
dung dịch H2SO4 đặc và phát biểu
tính chất vật lí.



Học sinhS quan sát bình đựng dung
dịch H2SO4 đặc và nhận xét.


Giáo viên tiến hành pha loóng axit H2SO4
c


Học sinh giải thích cách làm.


- Chất lỏng,sánh, không màu, không bay
hơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Hot ng 2:</b>


GV làm thí nghiệm: Dung dịch H<i>2SO4</i>


<i>loóng tỏc dng q tím , Cu, Al Sau đó </i>
u cầu HS nhận xét, viết các PTHH
Học sinh nhận xét hiện tợng, viết các
PTHH và kết luận về tính chất hố học
của Dung dịch axit H<i>2SO4 loãng.</i>


<b>Hoạt động 3:</b>


Giáo viên cho HS làm thí nghiệm :
Cu + H<i>2SO4 đặc, nóng.</i>


HS làm thí nghiệm và viết đợc các
PTHH và xác định số oxi hoá.


Giáo viên làm TN với đờng v t giy


trng.


Học sinh quan sát và nhận xét , giải
thích.


Giáo viên kết luận.


2. Tính chất hoá học.


<i>a) Dung dÞch H2SO4 lo·ng.</i>


(1) Làm q tím hố đỏ.
(2) Tác dụng với oxit bazơ.
(3) Tác dụng với bazơ.


(4) Tác dụng với muối của axit yếu
(5) Tác dụng với kim loại hoạt động.


<i>b) Tính chất của H2SO4 đặc.</i>


<i>+ Tính oxi hố mạnh (H2SO4 đặc, nóng).</i>
( Oxi hố đợc hầu hết các kim loại ( trừ
Au, Pt) và nhiều phi kim ( C, S, P…) và
nhiều hợp chất.


VÝ dô:


Cu + 2H2SO4 đặc  <sub> CuSO4 + SO2 +</sub>


2H2O



C + 2H2SO4  <sub> CO2 + 2SO2 + 2H2O</sub>


S + 2H2SO4 <sub> 3SO2 + 2H2O</sub>


2KBr + 2H2SO4  Br2 + SO2 + 2H2O
+ K2SO4
+ TÝnh h¸o níc.


C12H22O11 <i>H</i>2<i>SO</i>4ă<i>c</i> 12C + 11H2O


Đờng ăn ®en
TiÕp theo:


C + 2H2SO4 " CO2 +2 SO2 +2H2O


đẩy cacbon trào ra ngoài cốc hÕt søc
cÈn thËn khi tiÕp xóc.


3. Cđng cè : Phân biệt bốn dung dịch: NaCl, HCl, Na2SO4 vµ Ba(NO3)2.


4.


H íng dÉn vỊ nhµ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>
<b> A1</b>


<b> A6</b>



<b> </b>


<b>TiÕt 55, 56 : Axit sunfuaric.Muối sunfat</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>
1.Về kiến thøc<i>:</i>


Häc sinh hiĨu:


* Vai trß cđa H2SO4 trong nỊn kinh tế quốc dân.


* Phơng pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.


* Muối sunfat và cách nhận biết ion sunfat
2 .Về kỹ năng<i>: </i>


+ <i>Hc sinh vn dng:</i> Kiến thức dã học vào làm bài tập, phân biệt đợc các chất .
3. Về thái độ :


- Học sinh có ý thức bảo vệ mơi trờng , chống gây ô nhiễm đất , nớc , không khí.
<b>II </b>–<b> Chuẩn bị :</b>


1. GV: + Hoá chất: Dung dịch BaCl2 , H2SO4 lo·ng, Na2SO4


+ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm.
2. HS : Xem bài trớc ở nhà.


<b>III </b>–<b> Tiến trình lên lớp</b>.


1. Kim tra bi c: Nờu tớnh chất hoá học của axit H2SO4 đặc



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Gi¸o viên cho học sinh liên hệ thực tế
tìm hiểu øng dơng cđa axit H2SO4
Häc sinh tù rót ra kết luận.


<b>Hot ng 2:</b>


Giáo viên nêu phơng pháp sản xuất H2SO4
trong công nghiệp .


Học sinh theo dõi và viết PTHH.


3. ứng dụng:


- Dùng làm hoá chất, sản xuất phân bón ,
chế biến dầu mỏ.


4. Sản xuất axit sufuaric


- Phơng pháp tiếp xúc, gồm 3 giai đoạn
chính:


a, Sản xuất SO2 :


- Đốt cháy S : S + O2 <i>t</i>0 SO2
- §èt qng FeS2:



4FeS2 + 11O2 <i>t</i>0 2Fe2O3 + 8SO2
b, S¶n xuÊt SO3 :


<b>Hot ng 3:</b>


Giáo viên cho học sinh viết PTHH của
H2SO4 tác dụng với NaOH.


Học sinh viết PTHH và kết luận.
Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm
nhận biết ion sunfat víi dung dÞch
H2SO4, Na2SO4


Häc sinh quan sát và trả lời.


2SO2 + O2 <i>xt</i>,<i>t</i>0 2SO3


c, HÊp thô SO3 b»ng H2SO4


H2SO4 + nSO3  H2SO4.nSO3
H2SO4.nSO3 + nH2O  (n+1)H2SO4


<b>II- Muèi sunfat. NhËn biết ion </b>
<b>sunfat.</b>


1.Muối sunfat:
- Có hailoại :


+ Muối trung hoà chøa ion SO4
2-+ Muèi axit chøa ion HSO4


-2. NhËn biÕt ion sunfat:


- Thuè thö nhËn biÕt ion SO42-<sub> là dung </sub>
dịch BaCl2


BaCl2 + H2SO4 BaSO4  + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4  <sub> BaSO4 </sub> + 2NaCl
3.


Cđng cè :


- Thùc hiƯn d·y chun ho¸ sau:


FeS2"SO2"S"H2S" S"SO2"SO3"H2SO4" BaSO4


- - So sánh axit HCl và axit H2SO4 đặc có tính chất giống nhau và khác nhau nh nào?


4. H íng dÉn vỊ nhµ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>
<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b> </b>


<b>TiÕt 57, 58 : LuyÖn tập : Oxi và lu huỳnh</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>
1.Về kiến thức<i>:</i>



Học sinh nắm vững:


- Oxi v lu huỳnh là những ngun tố phi kim có tính oxi hố mạnh , trong đó oxi là
chất có tính oxi hoá mạnh hơn lu huỳnh.


- Mối quan hệ giữa cấu tạo ngyên tử , độ âm điện , số oxi hố của ngun tố với những
tính chất hố học ca oxi , lu hunh.


- Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất lu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá của
nguyên tố lu huỳnh trong hợp chất.


2 .Về kỹ năng<i>: </i>


- Vit c phng trỡnh hố học minh hoạ tính chất của oxi, lu huỳnh và các hợp chất
của lu huỳnh .


3. Về thái độ :


- Học sinh có giải thích các hiện tợng thực tế liên quan đến tính chất của lu huỳnh và
các hợp chất của nó.


<b>II </b>–<b> Chn bÞ :</b>


1. GV: Câu hỏi , bài tập và bảng phụ.
2. HS : Xem bài trớc ở nhà nội dung bài.
<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp</b>.


1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ luyện tập.
2. Bài mới:



<b>Hot động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


Gi¸o viên nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả
lời:


+ Viết cấu hình (e) của O và S , độ
âm điện của 2 nguyên tố trên


+ Nªu tÝnh chất hoá học cơ bản của O


<b>A. Kiến thức cần nắmvững:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

và S ? Cho VD.


Học sinh thảo luận và trả lời.


Giỏo viờn b sung kt lun nu HS cha
tr li y .


<b>Hot ng 2:</b>


Giáo viên đa ra hệ thống câu hỏi:
+ Tính chất hoá học cơ bản của H2S ?
Cho VD.


+ Vì sao SO2 vïa cã tÝnh khư , cã tÝnh
oxi ho¸? Cho vi dơ minh ho¹



+ Vì sao H2SO4 đặc có tớnh cht oxi
hoỏ mnh.


Học sinh trả lời và tự rút ra kết luận sau
khi viết PTHH.


<b>Hot ng 3:</b>


Giáo viên cho làm bài tập 1. 2 3,
SGKTR146.


Học sinh tìm hiểu bài và làm.


Nguyên

TÝnh
chÊt




O S
CÊu h×nh


(e)


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4 <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4
Độ âm


điện



3,44 2,58


Tính chất
hoá học


Tính oxi
hoá rất
mạnh


Tính oxi hoá
mạnh và tính
khử.


<b>II- Tính chất các hợp chất của l u huỳnh</b>
<i>1. Hiđro sunfua:</i>


- Dung dịch H2S trong níc cã tÝnh axit
u


- H2S cã tÝnh khư mạnh.
2. Lu huỳnh đioxit:
- Là 1 oxit xit


- SO2 có tính khử và tính oxi hoá.
3. Lu huỳnh trioxit và axit sunfuric.
- SO3 là 1 oxit axit.


- dung dịch H2SO4 lo·ng cã tÝnh chÊt
chung cña axit.



- H2SO4 đặc có tính chất :tính oxi hố
rất mạnh và tớnh hỏo nc.


B . Bài tập:
Bài 1


Đáp án D
Bài 2
1, Đáp án C
2, Đáp án B
Bài 3:


Phơng trình ho¸ häc :




+4 -2 0


2 2 2


S O + 2H S 3S+ 2H O


S + 2H2SO4 <sub> 3SO2 + 2H2O</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

4. H íng dÉn vỊ nhµ : - Lµm bµi tËp 5, 6, 7, 8 SGKTR146 , 147.


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>



<b> A6</b>


<b> </b>


<b>TiÕt 57, 58 : LuyÖn tËp : Oxi và lu huỳnh</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>
1.Về kiến thức<i>:</i>


Học sinh nắm vững:


- Củng cố tính chất hoá học của S và O , các hợp chất của lu huỳnh dới dạng bài tập lí
thuyết và bài tập.


2 .Về kỹ năng<i>: </i>


- Vit c phng trình hố học minh hoạ tính chất của oxi, lu huỳnh và các hợp chất
của lu huỳnh .


- Giải các bài tập địng tính và định lợng về các hợp chất của lu huỳnh.
3. Về thái độ :


- Häc sinh say mê trong học tâp, tính cần cù chụi khó.
<b>II </b><b> Chuẩn bị :</b>


1. GV: Câu hái , bµi tËp .


2. HS : Xem bµi trớc ở nhà nội dung bài.
<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp</b>.



1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ luyện tËp.
2. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bi</b>


<b>Hot ng 1:</b>


Giáo viên yêu cầu HS làm bài tËp 6
SGK- TR 147


Häc sinh th¶o luËn làm .
Giáo viên sử sai nếu có.


<b>B. Bài tập:</b>


Bài 6 SGK- TR 147


Cho dd BaCl2 sau khi lấy các dd cần
nhận biết vào các ống nghiệm nếu ống
nghiệm nào xuất hiẹn kết tủa trắng là
ống nghiệm đựng dd H2SO3, H2SO4 cịn
lại dd HCl khơng xảy ra hiện tợng gì.
Lấy dd HCl cho vào các kết tủa , kết tủa


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Hoạt động 2:</b>


Gi¸o viên yêu cầu HS làm bài tập
8SGK-TR 147



Học sinh lên bảng làm.


<b>Hot ng 3:</b>


Giáo viên cho học sinh bài tâp:


Ho tan hon ton 4,8 g kim loi R trong
H2SO4 đặc nóng thu đợc 1,68 lít SO2
(đktc). Lợng SO2 thu đợc cho hấp thụ
hoàn toàn vào dd NaOH d thu đợc muối
A. Tìm kim loại R và khối lợng muối A.
Học sinh lên bảng làm.


Fe + S <i>t</i>0 FeS
x mol x mol


Zn + S <i>t</i>0 ZnS
y mol y mol


ZnS + H2SO4  <sub> ZnSO4 + H2S</sub>


x mol x mol
FeS + H2SO4  <sub> FeSO4 + H2S</sub>


y mol y mol
Theo bài ra ta có hệ phơng trình:













06


,0


4,


22


344


,1


72


,3


56


65


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>




Giải hệ : x = 0,04 , y = 0,02


Khối lợng của mỗi kim loại có trong hỗn
hợp ban đầu :


mZn = 65. 0,04 = 2,6 g
mFe = 56. 0,02 = 1,12 g


Bài tập thêm:


Gọi kim loại là R có hoá trị là n
Phơng trình hoá học:


2R +2n H2SO4 c <sub>R2(SO4)n +nSO2 +</sub>


2n H2O (1)




4
,
22
68
,
1
2


<i>n</i>

<i>SO</i> 0,075 mol


Theo (1) :


nR =2<i>x</i>0<i><sub>n</sub></i>,075 0,<i><sub>n</sub></i>15


VËy ta cã : mR = 0,<i><sub>n</sub></i>15 x MR
4,8 = 0,<i><sub>n</sub></i>15x MR


NÕu n = 1 th× MR = 32(loại)
Nếu n = 2 thì MR = 64


Nếu n = 3 thì MR = 96 (loại)
Kim loại M là Cu


nR<b> = 0,075 mol và </b> 
4
,
22
68
,
1
2


<i>n</i>

<i>SO</i> 0,075


mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>g</i>
<i>x</i>


<i>m</i>

<i>NaHSO</i>3 0,075 1047,8
3.Cñng cè :


- Nhận biết các khí sau bằng phơng pháp hoá häc: SO2 , CO2, SO3 , O2, O3


- Lấy ví dụ chứng minh H2SO4đặc thể hiện tính oxi hố mạnh.


4. H íng dÉn vỊ nhµ :


- Hoµn thiƯn các bài tập cha làm xong.
- Xem nội dung bài thực hành.





Công việc sau bi thùc hµnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>
<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b>TiÕt 59 : Bµi thùc hành số 5: Tính chất các hợp chất của lu</b>
<b>huỳnh</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>
1. Về kiến thức:


- Củng cố và khăc sâu kiến thức về tính chất hoá học của các hợp chất của lu huỳnh
nh:


+ Tính khử của lu huỳnh hiđro sunfua.


+ Tính khử và tính oxi hoá của lu huỳnh đioxit.
+ Tính oxi hoá mạnh của axit sunfuric.


2.Về kĩ năng:


- Tip tc rốn luyn cỏc thao tác thí nghiệm. Quan sát hiện tợng. Đặc biệt u cầu thực
hiện thí nghiệm an tồn với những hố chất độc, dễ gây nguy hiểm nh: SO2, H2S,


H2SO4 đặc.



3.Về thái độ:


- Học sinh tìm hiểu bản chất của các phản ứng để vận dụng vào thực tế.
<b>II- Chuẩn bị:</b>


1. GV :


Dơng cơ Ho¸ chÊt


- èng nghiƯm.


- ống nghiệm có nhám.
- Giá để ống nghiệm.


- Dung dịch H2SO4 đậm đặc.
- Dung dịch HCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Bé giá thí nghiêm cải tiến.


- ống dẫn thuỷ tinh ( Chữ L, thẳng,
vuốt nhọn)


- Lọ thuỷ tinh rộng miệng có nắp
kính đậy.


- Nút cao su có khoan lỗ.
- èng dÉn cao su dµi 3- 5 cm.
- Nót cao su không khoan lỗ.
- Đèn cồn.



- Sắt (II) sunfua.
- Đòng phoi bào (Cu).
- Dung dịch Na2SO3


2.HS :


- HS ụn tập kiến thức liên quan đến bài thực hành: tính chất hoá học của H2S, các hợp


chÊt cã oxi cña lu huúnh, axit sunfuric.


- Nghiên cứu trớc để biết các dụng cụ, hố chất, cách tiến hành từng thí nghim<b>.</b>


<b>III- Tiến trình lên lớp:</b>


1.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung bi</b>


<b>Hot ng 1</b>


Giáo viên nêu những yêu cầu của buổi
thực hành.


Đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu vỊ cÈn
thËn,


an tồn trong khi làm thí nghiệm với các
hoá chất độc và dễ gây nguy hiểm nh :


H2S, SO2, H2SO4.


GV hớng dẫn HS một số thao tác,
làm mẫu cho HS quan sát dụng cụ đợc
lắp ráp để thực hiện thí nghiệm tính
khử của H2S, SO2.


Häc sinh chó ý thùc hiƯn theo sù dỈn dò
của GV.


<b>Hot ng 2</b>


Giáo viên hớng dẫn HS cách làm thí
nghiệm .


Học sinh làm TN và viết PTHH , giải
thích hiện tợng


<b>Hot ng 3</b>


Giáo viên hớng dẫn HS cách làm thí
nghiệm .


<b>1. Điều chế và chứng minh tính khử</b>
<b>của hiđrsufua:</b>


a) Hiện tợng:


- dd HCl phản ứng với FeS tạo bọt khí.
- Đốt thấy ngọn lửa cháy sáng mờ.


b) Phản ứng:


2HCl + FeS " H2S + FeCl2


2H2S + 3O2"2H2O + 2SO2 + Q


L


u ý: Khí H2S khơng màu, mùi trứng
thối, khí SO2 khơng màu mùi sốc, cả 2
khí đều rất độc.


<b>2. TÝnh khư cđa l u huỳnh đioxit:</b>
a, Hiện tợng :


- Dung dịch nứoc brom nhạt màu
b, Phản ứng :


SO2+ Br2 + 2H2O "H2SO4 + 2HBr


<b>3. TÝnh oxi ho¸ cđa l u hnh đioxit :</b>
a, Hiện tợng :


- Dung dịch sau phn ng xuất hiện kết
tủa màu vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Häc sinh làm TN và viết PTHH , giải
thích hiện tợng


<b>Hot ng 4</b>



Giáo viên hớng dẫn HS cách làm thÝ
nghiƯm .


Häc sinh lµm TN vµ viÕt PTHH , giải
thích hiện tợng


SO2+ H2S "2H2O + 3S
<b>4.Tính oxi hố của H2SO4 đặc : </b>


a, Hiện tợng :


- Dung dịch sau phn ng có màu xanh
nhạt.


- Khí thốt ra mùi hắc, Cu tan dần.
b, Ph¶n øng :


Cu+ 2H2SO4 "CuSO4 + SO2 +2H2O


3. Củng cố:


- Công việc sau buổi thực hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>
<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b>Chơng VII : Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học</b>



<b>Tiết 61, 62 : Tốc độ phản ứng hoỏ hc</b>


<b>I - </b>


<b> Mục tiêu bài học :</b>
1


<i>.</i> VÒ kiÕn thøc<i>:</i>


Häc sinh biÕt:


+ Khái niệm về tốc độ phản ứng.


+ Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt của chất phản ứng, chất xúc tác có
ảnh hởng đến tốc độ phản ứng.


2 .VỊ kỹ năng:


<i>- </i>Hc sinh vn dng: Thay i nng , áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay
đổi tốc độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ng.


<b>II </b><b> Chuẩn bị:</b>


1.GV : Câu hỏi và bài tâp.


Hoá chất và dụng cụ cho thí nghiệm biểu diễn:


Tên dụng cụ , hoá chÊt Sè lỵng



1 Cốc đựng 25 ml dd H2SO4 0,1 M 6 cái


2 Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M 3cái


3 Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M ( nóng khoảng 500<sub>C)</sub> <sub>1 cái</sub>
4 Cốc đựng 10 ml dd Na2S2O3 0,1 M + 15 ml nớc cất 1 cái


5 Cốc đựng 25 ml dd BaCl2 0,1 M 1 cái


6 Cốc đựng 25 ml dd HCl 4M 2 cái


7 Cốc đựng 25 ml dd H2O2 1 cái


2.HS : Đọc bài trớc ở nhà:
<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp</b>:


1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2. Bài mới:


<b>Hot động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài</b>


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b>Chơng VII : Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học</b>


<b>Tiết 61, 62 : Tốc độ phản ứng hoá học</b>



<b>I - </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

1


<i>.</i> VÒ kiÕn thøc<i>:</i>


Häc sinh biÕt:


+ Khái niệm về tốc độ phản ứng.


+ Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt của chất phản ứng, chất xúc tác có
ảnh hởng đến tốc độ phản ứng.


2 .Về kỹ năng:


<i>- </i>Hc sinh vn dng: Thay i nng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay
đổi tốc độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phn ng.


<b>II </b><b> Chuẩn bị:</b>


1.GV : Câu hỏi và bài tâp.


Hoá chất và dụng cơ cho thÝ nghiƯm biĨu diƠn:


Tªn dơng cơ , hoá chất Số lợng


1 Cc ng 25 ml dd H2SO4 0,1 M 6 cái


2 Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M 3cái



3 Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M ( nóng khoảng 500<sub>C)</sub> <sub>1 cái</sub>
4 Cốc đựng 10 ml dd Na2S2O3 0,1 M + 15 ml nớc cất 1 cái


5 Cốc đựng 25 ml dd BaCl2 0,1 M 1 cái


6 Cốc đựng 25 ml dd HCl 4M 2 cái


7 Cốc đựng 25 ml dd H2O2 1 cái


2.HS : Đọc bài trớc ở nhà:
<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp</b>:


1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2. Bài míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Hoạt động 1:Giáo viên hớng dẫn cách</b>
tiến hnh thớ nghim


Học sinh tiến hành làm thí nghiệm với
lợng nhỏ hoá chấtvà quan sát hiện tợng
phản ứng theo thời gian.


GV tổng kết: Để đánh giá mức độ xảy
ra nhanh, chậm của các phản ứng hoá
học, ngời ta dùng KN tốc độ p/ứ hoá
học gọi tắt là <i>tốc độ phản ứng.</i>


HS phát biểu khái niệm về tốc độ phản
ứng.



GV u cầu HS xem thí dụ tính tốc độ
trung bình của phản ứng nh trong SGK
tr 151.


Häc sinh rót ra kÕt ln.


+ Víi chÊt tham gia ph¶n øng:


1 2


2 1


<i>C</i> <i>C</i>


<i>V</i>


<i>t</i> <i>t</i>





 mol/l.s


+ Víi s¶n phÈm ph¶n øng:
2 1


2 1


<i>C</i> <i>C</i>



<i>V</i>


<i>t</i> <i>t</i>





mol/l.s


<b>Hot ng 2:</b>


Giáo viên cho HS lµm thÝ nghiƯm .
Häc sinh tiÕn hµnh làm TN và nhận
xét hiện tợng xảy ra.


<b> </b>
<b> </b>




<b>I- Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học</b>
1. Thớ nghim: ( 2 cc):


Các phản ứng:


*Hiện tợng : + ống nghiệm (1) xúât hiện ngay
kết tủa trắng:


BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl



+ ống nghiệm (2) một lúc sau mới thấy màu
trắng đục xuất hiện


Na2S2O3 + H2SO4  Na2SO4 + S  + H2O


2. NhËn xÐt:


- Tõ hai thÝ nghiệm trên Phản øng (1) x¶y ra
nhanh hơn phản ứng (2).


*Khái niệm:


<i>Tc phn ng l tốc độ biến thiên nồng độ của</i>
<i>một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong</i>
<i>một đơn vị thời gian.</i>


<b>II- Các yếu tố ảnh h ởng đến tốc độ phản ứng</b>
1.ảnh h ởng của nồng độ .


Xét phản ứng: Na2S2O3 ở 2 nồng độ khác nhau


H2SO4+Na2S2O3"S"+SO2"+H2O+Na2SO4


<b> </b>"<b>H2SO4 0,1M</b>


<b> Đựng sẵn 25ml dd Đựng sẵn 25ml dd</b>
<b> Na2S2O3 0,1 M Na2S2O3 0,1 M</b>


<b> + 15ml níc cÊ</b>



<b>1</b> <b>2</b>


<b>25ml dd H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> 0,1M</b>


<b>25ml dd BaCl<sub>2</sub> 0,1M</b> <b>25ml dd Na<sub>2</sub>S<sub>2</sub>O<sub>3</sub> 0,1 M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Giáo viên kết luận.


+ Cho đồng thời vào 2 ống 25ml dd
H2SO4 0,1M.


KÕt luËn:


Tốc độ phụ thuộc vào nồng độ của các
chất tham gia phản ứng: khi tăng nồng độ
<i>của chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.</i>
3.Củng cố:


- Tìm một số ví dụ cho mỗi loại phản ứng nhanh và chậm mà em quan sát đựơc trong
cuộc sống và trong phịng thí nghiệm.


4. H íng dÉn vỊ nhµ


- Xem phần còn lại của bài .


<i> Ngy ging</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>



<b> A6</b>


<b>Tiết 61, 62 : Tốc độ phản ứng hố học</b>


<b>I</b>



<b> Mơc tiêu bài học - </b> <b> :</b>
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Học sinh biÕt:


+ Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt của chất phản ứng, chất xúc tác có
ảnh hởng n tc phn ng.


2 .Về kỹ năng:


<i>- </i>Hc sinh vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay
đổi tốc độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.


<b>II </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


1.GV : Câu hỏi và bài tâp.


Hoá chất và dụng cụ cho thí nghiệm biểu diễn:


Tên dụng cụ , hoá chất Số lợng


1 Cốc đựng 25 ml dd H2SO4 0,1 M 6 cái


2 Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M 3cái



3 Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M ( nóng khoảng 500<sub>C)</sub> <sub>1 cái</sub>
4 Cốc đựng 10 ml dd Na2S2O3 0,1 M + 15 ml nớc cất 1 cái


5 Cốc đựng 25 ml dd BaCl2 0,1 M 1 cái


6 Cốc đựng 25 ml dd HCl 4M 2 cái


7 Cốc đựng 25 ml dd H2O2 1 cái


8 1 gam đá vôi (dạng hạt to) và 1 gam đá vôi ( dạng hạt nh
hn)


9 MnO2 dạng bột, kẽm viên
2. HS : Xem bài trớc ở nhà.


<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp</b>:
1. Kiểm tra bµi cị:


Nêu khái niệm về ttốc độ phản ứng?
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ni dung bi</b>


<b>Hot ng 1:</b>


Giáo viên nêu ví dụ:


XÐt ph¶n øng: 2HI(k) " H2 (k) + I2 (k)



- P(HI) =1 atm"Vp/ứ đạt:1,22.10-8mol/(l.s)


- P(HI) =2 atm"Vp/ứ đạt:4,88.10-8mol/(l.s)


GV y/c HS nhận xét và rút ra kết luận
HS phát biểu khái niệm


<b>Hot ng 2:</b>


GV tiến hành làm TN:


Thực hiện ph¶n øng: (ë 2 cèc):
H2SO4 + Na2S2O3 "


S"+SO2"+H2O+Na2SO4


0,1M 0,1M (t0<sub>bt)</sub>
H2SO4 + Na2S2O3 "


S"+SO2"+H2O+Na2SO4


0,1M 0,1M (500<sub>)</sub>


HS quan sát tốc dộ xảy ra phản ứng ở 2
cốc thí nghiệm và đa ra lời nhËn xÐt ,


<b>II- Các yếu tố ảnh h ởng đến tốc độ</b>
<b>phản ứng</b>


1.ảnh h ởng của nồng độ .


2 .ảnh h ởng của áp suất.


( §èi với các chất phản ứng là chất khí).
Ví dụ: 2HI(k) " H2 (k) + I2 (k)


Tốc độ phản ứng tăng 4 lần khi tăng áp
suất HI từ 1atm đến 2 atm.


Vậy, áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng
<i>theo, nên tốc độ phản ứng tăng</i>


3 .ảnh h ởng của nhiệt độ.




25ml dd H2SO4 0,1M. 25ml dd H2SO4 0,1M.


25ml dd 25ml dd
Na2S2O30,1M Na2S2O30,1M


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

viết phơng trình phản ứng
<b>Hoạt ng 3:</b>


Giáo viên tiến hành làm TN thực hiện
phản øng ë 2 cèc:


(1) 2H2O2 " 2H2O + O2"


( x¶y ra chËm)
(2) 2H2O2   MnO2 2H2O + O2<sub>"</sub>



( xảy ra nhanh)


Học sinh quan sát tốc dộ xảy ra phản ứng
ở 2 cốc thí nghiệm và đa ra lêi kÕt
luËn


(tbt) (500C)


Ph¶n øng:


CaCO3 + 2HCl" CaCl2+CO2" + H2O


Vậy, khi tăng diện tích bề mặt chất
<i>phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.</i>


3. ¶nh h ëng cđa chÊt xóc t¸c.






" 25ml H2O2"


Không xúc tác Xóc t¸c MnO2


<i>Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ </i>
<i>phản ứng, nhng không bị tiêu hao trong </i>
<i>quá trình phản ứng. </i>



<b>Hot ng 4:</b>


Giáo viên tiến hành làm TN thực hiện
phản ứng ở 2 cốc


Học sinh quan sát tốc dộ xảy ra phản ứng
ở 2 cốc thí nghiệm và đa ra kết luận


<b>Hot ng 5:</b>


4. ảnh h ởng của diện tích bề mặt.
( Diện tÝch tiÕp xóc)


"50 ml dd HCl 6%"


CaCO3 CaCO3
h¹t to hạt nhỏ
Phản ứng:


CaCO3 + 2HCl" CaCl2+CO2" + H2O


Vy, khi tăng diện tích bề mặt chất
<i>phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.</i>


<b>III- ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản</b>
<b>ứng</b>


<b> : </b>


<b>a</b> <b>b</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Giáo viên yêu cầu HS liên hệ thực tế
trong đời sống và các lĩnh vực khác.
Học sinh tìm hiểu thực tế để liên hệ.


- ứng dụng nhiều trong đời sống và sản
xuất.


<i> </i>


3. Cñng cè:


- Nêu các yếu tố ảnh hởng đến tộc độ phản ứng .Cho VD?
4. H óng dẫn về nhà:


- Lµm bµi tËp


<i> Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i> Tên học sinh vắng mặt</i>


<b> A1</b>


<b> A6</b>


<b>Tiết 63: Bài thực hành số 6 : Tốc độ phản ứng hố học</b>


<b>I - Mơc tiªu bµi häc:</b>
1. VỊ kiÕn thøc:


- Củng cố những kiến thức về tốc độ phản ứng hoá học: Các yếu tố nh hng n tc
phnng.



2. Về kĩ năng:


- Rốn luyn kĩ năng về thực hiện và quan sát hiện tợng thí nghiệm hố học.
3. Về thái độ:


- Häc sinh yªu thích bộ môn, t duy cho học sinh
<b>II- Chuẩn bị:</b>


1. GV:a. Dơng cơ:


èng nghiƯm
èng nhá giät


Giá để ống nghiệm.
Kẹp hố cht


Kẹp gỗ.
Đèn cồn
<b>b. Hoá chất</b>


- Dung dch HCl nng (18%
và 6%)


- Dung dÞch H2SO4 lo·ng
(10%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Chú ý cần nghiên cứu trớc để nắm đợc dụng cụ, hố chất cách làm thí nghiệm<i>.</i>


<b>III </b>–<b> TiÕn trình lên lớp . </b>


<b>1. </b>


Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
2. Bài míi:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


Hoạt động 1:


GV nêu những điểm cần chú ý khi
thực hành từng thí nghiệm:


Hot ng 2:


Giáo viên hớng dẫn HS cách làmTN
và quan sát hiện tợng xảy ra.


1. Thí nghiệm 1. ảnh hởng của
nồng độ đến tốc độ phản ứng.
a ) Nhận xét:


Tốc độ phản ứng ở ống (1) xảy ra
nhanh hơn ở ống (2).


b) Ph¶n øng :
Häc sinh làmTN , quan sát


hin tng xy ra v gii thớch.
Hot ng 3:



Giáo viên hớng dẫn HS cách làmTN
và quan sát hiện tợng xảy ra.
Học sinh làmTN , quan sát
hiện tợng xảy ra và giải thích.


Hot ng 4:


Giáo viên hớng dẫn HS cách làmTN
và quan sát hiện tợng xảy ra.


Học sinh làmTN , quan sát
hiện tợng xảy ra và giải thích.


Zn + 2HCl " ZnCl2 +H2"


c) Nồng độ có ảnh hởng đến tốc độ
phản ứng.


2.Thí nghiệm 2. ảnh hởng của
nhiệt độ phản ứng.


a) NhËn xÐt:


Tốc độ phản ứng ở ống (2) xảy ra
nhanh hơn ở ống (1).


b) Ph¶n øng:


Zn + H2SO4 " ZnSO4 +H2"



c) Nhiệt độ có ảnh hởng đến tốc
độ phản ứng.


Thí nghiệm 3. Anh hởng của diện
tíchbề mặt chất rắn đến tốc độ
phản ứng.


a) NhËn xÐt:


Tốc độ phản ứng ở ống (2) xảy ra
nhanh hơn ống (1).


b) Ph¶n øng:


Zn + H2SO4 " ZnSO4 +H2"


c) Diện tích bề mặt có ảnh hởng
đến tốc độ phản ứng.


<b>3</b>


. Củng cố:


Công việc sau buổi thực hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×