Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

chuong 3 tiet 3738 hinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.68 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án hình học

kì 2



Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy


<b>16 / 12/ 2010</b> <b>9D4</b>


Chng 3

Gúc vi ng trũn



<b>Tiết 37</b>



<b>Đ</b>

<b>1</b>

<b> -</b>

Góc ở tâm . số ®o cung



<b>I. Mục tiêu: </b>Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :


<i><b>-KiÕn thøc: </b></i>


<i><b> - </b></i>HS hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo cung, có thể chỉ ra hai cung tơng ứng, trong đó có một
cung bị chắn.


- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thớc đo góc, thấy rõ sự tơng ứng giữa số đo (độ) của
cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trờng hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đờng tròn. HS biết suy
ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800<sub> và bé hơn hoặc bằng 360</sub>0<sub>) </sub>


- Biết so sánh hai cung trên một đờng tròn hay trong hai đờng tròn bằng nhau căn cứ vào số
đo (độ) của chúng .


- Hiểu và vận dụng đợc định lý về “cộng số đo hai cung”


<b> </b>- Biết phân chia trờng hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một
mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ .



<i><b>-Kỹ năng:</b></i>


- Rốn k nng o gúc, v hỡnh, nhn biết khái niệm.
- ứng dụng giải đợc bài tập và một số bài toán thực tế.


<i><b>- T</b></i>


<i><b> duy, </b><b> thái độ :</b></i>


+ Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới , kĩ năng quen thuộc vận dụng các hệ thức trên để giải bài
tập chủ động.


+ Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, linh hoạt khi học bài. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới.


<b>II. ChuÈn bÞ: </b>


<i><b>GV:</b></i> Thớc, compa, thớc đo độ, bảng phụ


<i><b>HS:</b></i> - Thớc, compa, thc o , bng ph nhúm.


<b>III- Ph ơng pháp: </b>


+ Thuyết trình, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề.
+ Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phơng pháp tự học,


+Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác.
<b>Iv. Tiến trình bài học:</b>


<i><b>1, </b></i>



<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b></i>


- KiÓm tra sÜ sè, kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.


<i><b>2, Kiểm tra bài cũ: </b></i><b> * Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 )</b>’


- HS1: Nêu cách dùng thớc đo góc để xác định số đo của một góc. Lấy ví dụ minh hoạ.
- GV : Giới thiệu sơ lợc nội dung kiến thức trọng tâm của chơng III


<i><b>3,Bµi míi</b></i><b>(32 phót) </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b> * Hoạt động 2: Góc ở tâm (10 )</b>’


- GV treo bảng phụ vẽ hình 1(sgk ) yêu cầu
HS nêu nhận xét về mối quan hệ của góc
AOB với đờng trịn (O) .


- Đỉnh của góc và tâm đờng trịn có đặc điểm
gì ?


- Hãy phát biểu thành định nghĩa


- GV cho HS phỏt biu nh ngha sau ú a


<b>Định nghĩa : (sgk/66)</b>


A B



O
m


n C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ra c¸c kÝ hiƯu và chú ý cách viết cho HS .
- Quan sát hình vẽ trên hÃy cho biết .
+ Góc AOB là góc gì ? vì sao ?


+ Gúc AOB chia đờng trịn thành mấy cung ?
kí hiệu nh thế nào ?


+ Cung bị chắn là cung nào ? nếu góc a =
1800<sub> thì cung bị chắn lúc đó là gì ?</sub>


a)00<sub> < </sub>

a

<sub>< 180</sub>0 <sub>; b) </sub>

a

<sub> = 180</sub>0<sub>.</sub>


* KÝ hiÖu :
AB : cung AB


<b> * Hoạt động 3: Số đo cung ( 8 phút)</b>


- Giáo viên yêu cầu HS đọc nội dung định
nghĩa số đo cung


- Hãy dùng thớc đo góc đo xem góc ở tâm
AOB có số đo là bao nhiêu độ ?


- Hãy cho biết cung nhỏ AmB có số đo là bao
nhiêu độ ? => AB = ?



- Lấy ví dụ minh hoạ sau đó tìm số đo của
cung lớn AnB .


- GV giíi thiệu chú ý /SGK


<b>2. Số đo cung .</b>


<b>* Định nghĩa :( SGK/67)</b>
<b>*KÝ hiÖu</b> :




AB ( sè ®o cung AB)


<b>*VÝ dơ 2 : ( SGK/67)</b>
<b>*Chó ý : ( SGK)</b>


+) Cung nhá cã sè ®o nhá hơn 1800


+) Cung lớn có số đo lớn hơn 1800


+) Khi 2 mút của cung trùng nhau thì ta có “cung
khơng” với số đo 00<sub> và cung cả đờng trịn có số đo</sub>


3600<sub> </sub>


<b> * Hoạt động 4: So sánh hai cung ( 6 phút)</b>


- GV đặt vấn đề về việc so sánh hai cung chỉ


xảy ra khi chúng cùng trong một đờng tròn
hoặc trong hai đờng tròn bằng nhau .


- Hai cung bằng nhau khi nào ? Khi đó sđ
của chúng có bằng nhau khơng ?


- Hai cung cã sè ®o b»ng nhau liƯu cã b»ng
nhau kh«ng ? lÊy vÝ dơ chứng tỏ kết luận trên
là sai .


+) GV v hỡnh và nêu các phản ví dụ để học
sinh hiểu đợc qua hình vẽ minh hoạ.


- GV yêu cầu HS nhận xét rút ra kết luận sau
đó vẽ hình minh hoạ


<b>3. So s¸nh hai cung .</b>
<b>Kh¸i niƯm : ( SGK/68)</b>


+) Hai cung b»ng nhau nÕu chóng cã sè ®o b»ng
nhau .


+) Trong hai cung cung nào có số đo lớn hơn thì
đ-ợc gọi là cung lớn hơn .


?1


<b> </b>


<b> * Hoạt động 5: 4 .Khi nào thì sđ AB =sđ AC + sđ CB</b> ( 8 phút)


- Hãy vẽ 1 đờng trũn v 1 cung AB, ly mt


điểm C nằm trên cung AB ? Có nhận xét gì
về số đo của các cung AB , AC và CB .
- Khi ®iĨm C n»m trªn cung nhá AB hÃy
chứng minh yêu cầu của <sub>? 2</sub> ( sgk)


- HS lµm theo gỵi ý cđa sgk .


+) GV cho HS chứng minh sau đó lên bảng
trình bày .


- GV nhận xét và chốt lại vấn đề cho cả hai
trờng hợp .


- T¬ng tù hÃy nêu cách chứng minh trờng
hợp điểm C thuộc cung lín AB .


- Hãy phát biểu tính chất trên thành định lý .
GV gọi học sinh phát biểu lại nội dung định
lí sau đó chốt lại cách ghi nhớ cho học sinh.


H3: Điểm C nằm
trên cung nhá AB




H4 : §iĨm C n»m
trên cung lớn AB



<b>* Định lý : ( SGK/68)</b>


NếuC

<sub></sub>

AB thì sđAB =sđAC + sđ BC


<b>?2 </b>


sđ AB =s® AC + s® CB
Ta cã :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

s® CB= s® COB .


<i><b>4, Cđng cè lun tËp</b></i><b>:(5 )</b>’


- GV nêu nội dung bài tập 1 (Sgk - 68) và hình vẽ minh hoạ và yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm trả lời miệng để của củng cố định nghĩa số đo của góc ở tâm và cách tính góc.


a) 900 <sub>b) 180</sub>0 <sub> c) 150</sub>0 <sub> d) 0</sub>0 <sub> e) 270</sub>0


<i><b>5, H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ </b></i><b>(3 )</b>’


- Học thuộc định nghĩa, tính chất, định lý .


- Nắm chắc công thức cộng số đo cung , cách xác định số đo cung tròn dựa vào góc ở tâm .
- Làm bài tập 2, 3 ( sgk - 69)


- Hớng dẫn bài tập 2: Sử dụng tính chất 2 góc đối đỉnh, góc kề bù.
- Hớng dẫn bài tập 3: Đo góc ở tâm  số đo cung tròn ‘


- Nghiên cứu bài mới Liên hệ giữa cung và dây.



<b>V.Rút kinh nghiệm: </b>



...
...
...
...


Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy


<b>17 / 12/ 2010</b> <b>9D4</b>


<b>Tiết 38 Đ</b>

<b>2 -</b>

Liên hệ giữa cung và dây



<b>I. Mc tiờu: </b>Hc xong tit ny HS cần phải đạt đợc :


<i><b>-KiÕn thøc: </b></i>


<b> </b>- Nhận biết đơc mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh đợc độ lớn của hai cung theo hai
dây tơng ứng và ngợc lại:


+ Biết đợc vì sao các định lí chỉ đợc phát biểu đối với các cung nhỏ trong 1 đờng tròn hay
hai đờng tròn bằng nhau.


+ Biết đờng kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng
cung ấy và đảo lại ( dây không đi qua tâm).


+ Biết đờng kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuồn góc với dây căng cung và
ng-ợc lại.



<i><b>-Kỹ năng:</b></i>


- Vn dng cỏc nh lớ giải bài tập.


<i><b>- T</b></i>


<i><b> duy, </b><b> thái độ :</b></i>


+ Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới , kĩ năng quen thuộc vận dụng các hệ thức trên để giải bài
tập chủ động.


+ Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, linh hoạt khi học bài. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới.


<b>II. ChuÈn bÞ: </b>


<i><b>GV:</b></i> Thớc, compa, thớc đo độ, bảng phụ


<i><b>HS:</b></i> - Thớc, compa, thớc đo độ, bảng phụ nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Thuyết trình, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề.
+ Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phơng pháp tự học,


+Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác.


<b>Iv. TiÕn tr×nh bµi häc:</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b></i>



- KiÓm tra sÜ sè, kiÓm tra sù chuÈn bị của học sinh.


<i><b>2, Kiểm tra bài cũ: </b></i><b> </b>


<b> * Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 )</b>’


- HS1: Phát biểu định lý và viết hệ thức nếu 1 điểm C thuộc cung AB của đờng tròn .
- HS2: Giải bài tập 8 (Sgk - 70)


<i><b>3. Bµi míi </b>(37 phót)</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b> * Hoạt động 2: Định lí 1 (15 phút)</b>
- GV vẽ hình 9/SGK và giới thiệu các cụm từ


“Cung căng dây” và “Dây căng cung ”
- GV cho HS nêu định lý 1 sau đó vẽ hình và
ghi GT , KL của định lý ?


?1


- Hãy nêu cách chứng minh định lý trên theo
gợi ý của SGK .


- GV híng dÉn häc sinh chứng minh hai tam
giác <i>OAB</i>và<i>OCD</i> bằng nhau theo hai
tr-ờng hợp (c.g.c) và (c.c.c) .


- HS lên bảng làm bài . GV nhận xét và sửa


chữa .


- GV chốt lại
- HS ghi nhớ


- Cung AB căng 1 dây AB


- Dây AB căng 2 cung AmB và AnB


<b>1. Định lý 1. </b>







GT Cho (O)


KL a) AB = CD AB=CD
b) AB = CD AB=CD


<b>?1.</b>


a). Ta cã :
AB = CD ( GT)
nªn AOB = COD .


XÐt  AOB vµ  COD ta cã :
OA = OC = R



OD = OB = R
AOB = COD ( cmt)


 AOB =  COD ( cgc)


 AB = DC .


b) XÐt  AOB vµ  COD ta cã :
OA = OC = R ; OD = OB = R
AB = DC ( GT)


 AOB =  COD ( ccc)


 AOB = COD AB = CD . ( ®cpcm)


<b> * Hoạt động 3: Định lí 2 (10 phút)</b>
- Hãy phát biểu định lý sau đó vẽ hình và ghi


GT , KL của định lý ?


- GV cho HS vẽ hình sau đó tự ghi GT, KL
vào vở .


- Chú ý định lý trên thừa nhận kết quả không
chứng minh .


- GV treo bảng phụ vẽ hình bài 10 (SGK/71)
và yêu cầu học sinh xác định số đo của cung


<b> 2. Định lý 2</b>






m


n


O
A


B


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhỏ AB và tính độ dài cạnh AB nếu R = 2cm.


<b>?2.</b> (O)


a) AB > CD  AB > CD.
b) AB > CD  AB > CD


<b> </b>


<b> * Hoạt động 4: Luyện tập ( 12 phút)</b>
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, GV hớng


dÉn häc sinh vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận
của bài 13 (SGK /72) .



- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?


- GV hớng dẫn chia 2 trờng hợp tâm O nằm
trong hoặc nằm ngoài 2 dây song song.
- Theo bµi ra ta cã AB // CD ta có thể suy
ra điều gì ?


- §Ĩ chøng minh cung AB b»ng cung CD 
ta ph¶i chứng minh gì ?


- HÃy nêu cách chứng minh cung AB b»ng
cung CD .


- Kẻ MN song song với AB và CD  ta có
các cặp góc so le trong nào bằng nhau ? Từ
đó suy ra góc COA bằng tổng hai góc nào ?
- Tơng tự tính góc BOD theo số đo của góc
DOC và BAO  so sánh hai góc COA và
góc BOD ?


- Trêng hỵp O nằm ngoài AB và CD ta cũng
chứng minh tơng tự . GV yêu cầu HS về nhà
chứng minh .


<b>Bài tËp 13: </b> ( Sgk - 72<b>) </b>





GT Cho (O;R); AB//CD


KL AC = BD


<b>Chøng minh</b>


a) Trờng hợp tâm O nằm ngoài hai dây // .
Kẻ đờng kính MN//AB//DC .


Ta cã :  OAB = AOM ;


 OBA =  BON ( SLT)


mà OAB = OBA ( vì tam giác AOB cân tại O)


AOM= BON


AM = BN (1)
C/m t¬ng tù ta cã :
CM = DN . (2)
C

<sub></sub>

AM nên :
AC = AM - MC (3) .
Tơng tự Ta cã :


BD = BN - ND (4) .


Tõ (1); (2); (3); (4) ta cã : AC = BD
.b) Trêng hỵp O nằm ngoài


hai dây song song:


(Học sinh tự chứng minh trờng hợp này)



<i><b>4, Củng cố luyện tập</b></i><b>:(1 )</b>’


- Phát biểu lại định lý 1 và 2 về liên hệ giữa dây và cung .
- Phân tích tìm hớng giải bài tập 13b (SGK)


<i><b>5, H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ </b></i><b>(2 )</b>’


- Học thuộc định lý 1 và 2 .


- Nắm chắc tính chất của bài tập 13 ( sgk ) đã chứng minh ở trên .
- Giải bài tập trong Sgk - 71 , 72 ( bài tập 11 , 12 , 14 )


- Hớng dẫn: áp dụng định lý 1 với bài 11 , định lý 2 với bài 12 .


<b>V.Rót kinh nghiƯm: </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×