Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giao an Ngu Van 81011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.56 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày Soạn: 03/09/2010


<i><b>Tiết: 11-12</b></i>

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1



<i><b>I)-Mục tiêu cần đạt:</b></i>


1-Kiến Thức:-Nắm lại thể văn tự sự kết hợp với miêu tả , biểu cảm để vận dung vào bài viết
2-Kĩ Năng :-Rèn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh theo bố cục 3 phần ..


3-Thái Độ :-Cần đầu tư cho bài viết đạt chất lượng .
<i><b>II)-Chuẩn Bị:</b></i>


1-Giáo Viên:- Đề kiểm tra –đáp án –biểu điểm .


2-Học sinh:- Giấy bút làm bài –xem lại văn bản“Tôi đi học” .


<i><b>III)- Tiến trình các buớc lên lớp</b></i> : - Hoạt động của giáo viên và học sinh .
<i><b>1/- Hoạt động 1:</b></i> Khởi động .


- Điểm danh :


- Gv nhắc Hs về qui định cách làm bài viết tập làm văn :


+ Tiết 1 lập dàn ý , viết nháp .+ Tiết 2 ghi cẩn thận vào giấy làm bài .
<i><b>2 /- Hoạt động 2 : </b></i>


- GV cho Hs ghi đề :” Những kỉ niện ngày đầu tiên đi học của em “
- Tính thời gian làm bài .


<i><b>3/- Hoạt động 3 :</b></i> - Thu bài .



- Nhận xét tiết kiểm tra .


- Dặn dò học bài cũ : Tức nước vỡ bờ
- Soạn bài mới : Lão Hạc


<i><b>IV )- Nội dung cần đạt : </b></i>
<i><b>A/ Yêu cầu chung : </b></i>


1/- Nội dung kiến thức :- Viết đúng kiểu bài tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả , biểu cảm .
- Trình bày được những kỉ niệm sâu sắc của bản thân khi đến trường ngày đầu tiên .
- Cảm nhân sự xa lạ , ngỡ ngàng khi bắt dầu làm quen với trường lớp , thầy cô , bạn bè .
- Tâm trạng náo nức ,rụt rè , lúng túng ...


- Xác định trình tự kể theo thời gian , không gian , theo diễn biến của sự việc , theo diễn biến
của tâm trạng .


2/- Kĩ năng : - Xác định đúng ngôi kể : ngôi thứ nhất .
- Bố cục bài viết rõ ràng đủ ba phần .


- Diễn đạt trôi chảy , bài văn trong sáng , có cảm xúc .
- Lưu ý lỗi chính tả ,dùng từ , đặt câu , viết đoạn .
3/- Dàn bài sơ lược :


a-Mở bài : Giới thiệu thời gian , sự việc và nhân vật được nói tới .
<i>b-Thân bài:Kể diễn biến câu chuyện </i>


+Sự việc khởi đầu – cảm xúc lúc ấy và sự quan tâm của mọi người , đặc biệt là người thân .
+Sự việc phát triển theo dòng cảm xúc và nối tiếp các sự việc trước .


+ Tình cảm thân thương của những người lớn đối với thế hệ trẻ trong ngày đầu tiên đi học .


<i>c- Kết bài : Ấn tượng nhớ mãi về ngày đầu tiên đi học học ấy .</i>


<i><b>B-Biểu điểm:</b></i>


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Nội dung cho điểm</b></i>


9-10 -Đáp ứng 100% yêu cầu chung,văn viết có bố cục rõ ràng , diễn đạt trơi
chảy,khơng sai lỗi chính tả.


7-8 -Bài văn đạt trên 80% yêu cầu chung, ,sai từ 3 đến 5 lỗi chính tả .


5-6 Đạt trên 60% yêu cầu chung,đủ các chi tiết lới văn sáng tạo,nhưng còn hạn chế vài
chỗ-Mắc 4-6 lỗi chính tả.


3-4 -Đạt 50% yêu cầu chung,văn kể chưa sáng tạo,cịn lủng củng,bỏ sót chi tiết,sai
trên 8 lỗi chính tả,lỗi dùng từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Ngày Soạn :03/09/2010</i>


<i><b> Tiết :13+ 14 LÃO HẠC - Nam Cao .</b></i>
<i><b>A-Mục Tiêu bài học:</b></i>


<b>1-Kiến thức :</b>


-.Nhân vật , sự kiện ,cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực .
-Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn


- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện ,
miêu tả , kể chuyện , khắc họa hình tượng nhân vật .



<b>2-Kĩ năng :</b>


-Đọc diễn cảm ,hiểu tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực .


-Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác
phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực .


<b>3-Thái độ :</b>Biết thương cảm và trân trọng phẩm chất của người nông dân nghèo khổ


<b>B-Chuẩn bị bài học:</b>


1<b>-</b> Giáo Viên :- Dự kiến biện pháp tổ chức : vấn đáp .qui nạp - thảo luận nhóm


2-Học Sinh :-Hoc bài cũ “Tức nước vỡ bờ” SGK/33 -Đọc và tìm hiểu nội dung văn bản Lão Hạc .


<b>C-Hoạt động Dạy_Học:</b>


<i><b></b></i>


<i><b> </b></i><b>Ổn định</b>


<b>2-Bài Cũ :</b> - Nêu nội dung nghệ thuật của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”


<b>3-Giới Thiệu Bài mới:- Nhà văn Nam Cao với truyện ngắn Lão Hạc .</b>


<b>Hoạt Động của Giáo Viên và Học Sinh</b> <b>Kiến thức cơ bản cần đạt</b>
<b>@-Hoạt Động 1 :- </b>Tìm hiểu chung.


*Bước 1 : - Gv cho Hs nêu vài nét hiểu biết của nình
về tác giả Nam Cao và truyện ngắn Lão Hạc .



*Bước 2 : -Gv tóm tắt một số ý cần thiết trong phần chữ
in nhỏ để Hs hiểu sâu hơn về truyện ngắn :


- Hồn cảnh của lão Hac , tình cảm của lão đối với con
chó vàng , sự túng quẫn ngày càng đe dọa lão lúc này .
- Đọc văn bản phần chữ in lớn – chia bố cục .


- Tìm phương thức biểu đạt .


<b>@-Hoạt Động 2 : </b>Tìm hiểu văn bản .


*Bước 1 : Phân tích tâm trạng của lão Hạc xung
quanh việc bán cậu Vàng ( PP vấn đáp ,qui nạp )
- -Gv Hd Hs trở lại nội dung phần trước câu truyện
để thấy rõ tình cảnh túng quẫn ngày càng đe dọa lão
Hạc lúc này . – Chú ý đoạn văn “Lão Hạc ....băn
khoăn quá thế”


- Gv hỏi : + Tại sao lão Hạc nói đi nói lại ý định bán
“cậu vàng” với ông giáo ?


<sub>Gv chốt : Lão suy tính đắn đo dữ lắm . Lão coi </sub>
việc này rất hệ trọng bởi “cậu vàng” là người bạn
thân thiết ,là kỉ vật của anh con trai mà lão rất
thương yêu ( dẫn chứng đoạn văn SGK/40 )
-Cho Hs chú ý đoạn văn SGK/41,42- tìm những từ
ngữ , hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng của lão Hạc


I/-Tìm hiểu chung :


1/- Tác giả - tác phẩm :


a)- Tác giả : Nam Cao ( 1915- 1951<b> ) </b>


- Nhà văn đã đóng góp cho nền văn học
dân tộc các tác phẩm hiện thực xuất sắc
viết về đề tài người nông dân nghèo bị
áp bức và người tri thức nghèo sống mòn
mỏi trong xã hội cũ .


b)- Tác phẩm : - Lão hạc là một trong
những truyện ngắn xuất sắc viết về
người nông dân , được đăng báo lần đầu
năm 1943 .


2/- Chú thích : SGK/46
3/- Bố cục : 3 phần


4/- Phương thức : tự sự , miêu tả , biểu
cảm .


II/- Văn bản :


1/- Số phận người nơng dân qua tình
cảnh của lão Hạc :


a)- Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán
“cậu vàng” :


- Câu vàng là kỉ vật của anh con trai ,là


người bạn thân thiết của lão .


- Day dứt , ăn năng nghĩ “già bằng tuổi
đầu rồi mà cịn đánh lừa một con chó”
- Cử chỉ : cười như mếu , đôi mắt ầng
ậng nước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khi lão kể chuyện bán cậu vàng với ông giáo . – Cái
hay của từ láy “ầng ậng” là gì ?


Gv chốt-bình : hàng loạt từ ngữ diễn tả thái độ, tâm
trạng đã lột tả sự đau đớn , hối hận , xót xa thương tiếc
của lão Hạc , tất cả đang dâng trào , đang òa vỡ khi có
người hỏi đến trong lịng một ơng lão giàu tình thương,
giàu lịng nhân hậu .Cái hay cịn thể hiện ở sự chân thật ,
cụ thể và chính xác tuần tự từng diễn biến tâm trạng đau
đớn cứ dâng lên như khơng thể kìm nén nỗi đau rất phù
hợp với tâm lí người già .


- Gv cho Hs theo dõi tiếp những lời kể , phân trần ,
than vãn của lão Hạc với ông giáo .


Hỏi: + Tâm trạng và suy nghĩ của lão Hạc về kiếp
con người như thế nào ? + Qua đây em hiểu gì về
con người của lão Hạc ?


Gv chốt : Qua sự giãi bày của lão Hạc với ông giáo ta
thấy thái độ của lão đã chuyển sang chua chát ngậm ngùi ,
và ta còn thấy lão là một người sống rất trung thực , giàu
tình nghĩa thủy chung , lịng thương con sâu sắc của


người cha nghèo khổ .


<b>Hết tiết 13 .</b>


<b>* Chuyển sang tiết 14.</b>


- Hs nhắc lại nội dung học ở tiết trước .


- Gv gợi dẫn : mạch câu chuyện được chuyển từ chỗ
bán chó sang chuyện lão Hạc nhờ ông giáo giữ dùm
tiền , vườn cũng là sự chuẩn bị cho cái chết của mình
một cách buồn thảm và đáng thương .


*Bước 2 : Phân tích nguyên nhân cái chết của lão Hạc .
- PP cả lớp thảo luận .


-Quan sát đoạn văn “và lão kể ....hàng xóm cả”
(sgk/43)


- GV hỏi :+ Hãy cho biết nguyên nhân và mục đích
của việc lão Hạc nhờ vả ông giáo ? + Suy nghĩ của
em về tình cảnh , bản chất , tính cách của lão Hạc
qua việc này ?


+ Qua đây em hiểu gì về số phận của người nơng dân
Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám ?


<sub>Gv chốt : Tình cảnh đói khở túng quẫn đã đẩy lão </sub>
hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát .
Cái chết tự nguyện này xuất phát từ lòng thương con


âm thầm mà lớn lao , từ lòng tự trọng đáng kính .Qua
đây , chúng ta thấy số phận cơ cực đáng thương của
những người nông dân nghèo ở những năm đen tối
trước Cách mạng tháng Tám .


*Bước 3 : Tìm hiểu tấm lịng của nhà văn đối với
nhân vật lão Hạc .( PP vấn đáp -qui nạp - câu hỏi nêu
vấn đề -kĩ thuật động não )


- Gv gợi : Những hành động của nhân vật tôi đối với
lão Hạc khi nghe lão kể chuyện , an ủi , bùi ngùi ,
nắm lấy vai gầy của lão , ôn tồn bảo ...


- Hỏi : + Đó là thái độ ,tình cảm gì của ông giáo ?
+ N/v “tôi có ý nghĩ gì về tình cảm , về nhân cách
của lão Hạc qua đoạn văn “chao ôi ...ta thương” “
tôi giấu vợ tôi ...và tôi càng buồn lắm”


+ Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bã chó ,
ơng giáo đã suy nghĩ gì ?


tình nghĩa , thủy chung , thương con sâu
sắc .




Tiết 14 .


b)- Nguyên nhân cái chết của lão Hạc :
- Tình cảnh : túng quẫn , đói khở



<sub> Tự giải thoát bằng cái chết </sub>


<sub> Số phận đáng thương của người</sub>
nông dân nghéo trước Cách mạng
tháng Tám .


- Chuẩn bị cái chết : để lại ba mươi
đồng bạc , ba sào vườn , căn nhà <sub> nhờ</sub>
ông giáo , không gây phiền hà cho hàng
xóm .


<sub> Cái chết tự nguyện , xuất phát từ </sub>
lòng thương con âm thầm mà lớn lao và
lòng tự trọng .


3/- Tấm lòng của nhà văn đối với lão
Hạc :


- An ủi , bùi ngùi ...


<sub> Cảm thông với tấm lòng của </sub>
người cha rất mực thương con ,
muốn vun dắp cho con tất cả để con
được hạnh phúc .


- “... Cuộc đời đáng buồn theo một
nghĩa khác”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Khi chứng kiến cái chết của lão Hạc , ông giáo đã


suy nghĩ “cuộc đời đáng buồn theo một nghĩa khác”
em hiểu đó là nghĩa gì ?


<sub>Gv chốt : ơng giáo là người có lịng đồng cảm , </sub>
xót xa yêu thương về tình cảnh của lão Hạc và thấy
được lão là người rất giàu lòng tự trọng .Kết thúc câu
truyện bằng cái chết của nhân vật chính , Nam Cao
đã tôn trọng cái lô gic của sự thật cuộc đời , đồng
thời làm tăng sức ám ảnh , hấp dẫn và khiến người
đọc cảm động hơn .


- Gv chốt lại nội dung bài học phần ghi nhớ .
- Gọi Hs đọc SGK/48 .


<b>@-Hoạt Động 3 : Tổng kết :</b>


*Bước 1 : Nghệ thuật


Hỏi : + Tác giả sử dụng ngôi kể thứ mấy ? ngơi kể
này có lợi thế gì cho nhân vật tôi ?


+ Các phương thức biểu đạt ? có hiệu quả gì ?
+ Nhận xét về ngơn ngữ , hình tượng nhân vật ?
*Bước 2 : Nội dung


Hỏi : + Văn bản kể về nhân vật và sự việc gì ?
+ Qua đây em hiểu gì về phẩm giá của người
nông dân trước Cách mạng tháng Tám ?


- Gv chốt – cho ghi bài .



<b>@-Hoạt Động 4 : Luyện tập </b>


<b>* Cho Hs thảo luận nhóm theo từng bàn nội dung</b>
<b>sau: </b>- Em hiểu thế nào về ý nghỉ của nhân vật
“tơi”( có thể coi là tác giả ) qua đoạn văn sau “ Chao
ôi ! đối với những người ở quanh ta ...che lấp
mất”


- Sau thời gian qui định – gọi một vài em trình bày ý
kiến .


- Gv chốt – ghi bài .
:


III/- Ghi nhớ : Sgk/48
IV /- Tổng kết :


1/- Nghệ thuật : -Ngôi kể thứ nhất ,
người kể hiểu , chứng kiến toàn bộ câu
chuyện và cảm thông với lão Hạc .


- Kết hợp tự sự , trữ tình , lập luận
thể hiện chiều sâu tâm lí , diễn
biến tâm trạng phức tạp của
nhân vật .


- Ngôn ngữ kể khách quan , nhân
vật có tính cá thể hóa cao .
2/- Nội dung : Phẩm giá của người


nông dân không thể bị hoen ố cho dù
phải sống trong cảnh khốn cùng .


V /- Luyện tập :


* Đây là lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình
xót xa của Nam Cao <sub> Khẳng định một</sub>
thái độ sống , một cách ứng xử mang
tinh thần nhân đạo . Con người chỉ xứng
đáng với danh nghĩa con người khi biết
đồng cảm với mọi người xung quanh ,
khi biết nhìn ra và trân trọng nâng niu
những điều đáng thương đáng quí ở họ .


<b>4-Củng cố:- - </b>Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc” em hiểu thế nào về
cuộc đời và tính cách người nơng dân trong xã hội cũ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngày Soạn :10/09/2010</i>


<i><b> Tiết :15 . TỪ TƯỢNG HÌNH , TỪ TƯỢNG THANH </b></i>
<i><b>A-Mục Tiêu bài học:</b></i>


<b>1-Kiến thức :</b>


-Đặc điểm của từ tượng hình , từ tượng thanh .
-Cơng dụng của từ tượng hình , từ tượng thanh .


<b>2-Kĩ năng :</b>



-Nhận biết từ tượng hình , từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả .
- Lựa chọn , sử dụng từ tượng hình , từ tượng thanh phù hợp với hồn cảnh nói , viết .


<b>3-Thái độ :</b>Có ý thức sử dụng từ tượng hình từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng trong
bài văn của mình


<b>B-Chuẩn bị bài học:</b>


1-Giáo Viên:-Dự kiến biện pháp tở chức : vấn đáp , gợi tìm, tởng hợp -thảo luận nhóm .
- Phương tiện :bảng phụ .


2-Học Sinh :- Học bài cũ Trường từ vựng –xem trước bài mới SGK/49.


<b>C-Hoạt động Dạy_Học:</b>


<i><b>1-</b></i><b>Ổn định</b>


<b>2-Bài Cũ</b> : - Thế nào là trường từ vựng ? Lập các trường từ vựng nhỏ về cây :
a-bộ phận của cây ? b-đặc điểm của cây ? c- bệnh tật của cây ? .


<b>3-Giới Thiệu Bài mới</b>: do đặc tính về ngữ âm và nghĩa mà từ tượng hình ,từ tượng thanh khi
được sử dụng trong văn tự sự và miêu tả đã làm cho cảnh vật , con người hiện ra sống động với
nhiều dáng vẻ , cử chỉ ,âm thanh , màu sắc và tâm trạng khác nhau . Tiết học hơm nay giúp
chúng ta tìm hiểu tính hình tượng và sắc thái biểu cảm của từ tượng hình , từ tượng thanh ..


<b>Hoạt Động của Giáo Viên và Học Sinh</b> <b>Kiến thức cơ bản cần đạt</b>
<b>@-Hoạt Động 1 </b>:- Tìm hiểu bài mới .


*Bước 1 : Tìm hiểu đặc điểm của từ tượng hình , từ
tượng thanh- Gv gọi Hs đọc đoạn văn SGK/49 – xác


định các từ in đậm


- Thảo luận chung cả lớp


Hỏi : + những từ nào gợi tả hình ảnh ,dáng vẻ , trạng
thái của sự vật , con người ?


+ Những từ nào mô phỏng âm thanh của sự vật ?
+ Vậy từ nào là từ tượng hình ,từ nào là từ tượng
thanh ?


+ Thế nào là từ tượng hình ? Thế nào là từ tượng
thanh ?


 HS trả lời – Gv chốt : những từ gợi tả hình ảnh ,
dáng vẻ , trạng thái của sự vật , con người gọi là từ
tượng hình . Những từ mô phỏng âm thanh của tự
nhiên , của con người gọi là từ tượng thanh .


*Bước 2 : Tìm hiểu cơng dụng của từ tượng hình , từ
tượng thanh .(vấn đáp- qui nạp )


- Gv hỏi : + Những từ tượng hình tượng thanh trên
thường dùng trong loại văn nào ?


+ Chúng có tác dụng gì ?
+ Cho ví dụ minh họa ?


 HS trả lời – Gv chốt : Những từ tượng , tượng
thanh thường dùng trong văn miêu tả .Nó có khả


năng gợi hình ảnh , âm thanh cụ thể , sinh động và


I/-Tìm hiểu bài:


<b>1</b>/- Đặc điểm cơng dụng từ tượng hình ,
từ tượng thanh :


a/- Đặc điểm :


- Từ tượng hình : gợi tả hình ảnh ,
dáng vẻ ,trạng thái , kích thước ...
của sự vật , tự nhiên , con


người ..


 Ví dụ : Xồng xộc , vật vã , rũ
rượi xộc xệch .


- Từ tượng thanh : mô phỏng âm
thanh của tự nhiên , con nhười .
* Ví dụ : hu hu , ư ử ...


b/- Công dụng :


- Dùng trong văn miêu tả .
- Khả năng gợi tả hình ảnh , âm


thanh cụ thể , sinh động , chân
thực , có giá trị biểu cảm cao .



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

có giá trị biểu cảm cao .
- Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK/49


<b>@-Hoạt Động 2 :- </b>Hd Hs giải nhanh BT trên bảng
phụ<b> : </b>


-Tìm từ tượng hình , từ tượng thanh trong đoạn văn
sau :


“ Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng . Uể oải ,
chống tay xuống phản , anh vừa rên , vừa ngỏng đầu
lên “


- Cho Hs đứng tại chỗ phát biểu .


<b>@-Hoạt Động 3 :</b>Luyện tập .


-Thảo luận nhóm -nhóm tở 1+2 câu 1 ; nhóm tở 3+4
câu 2 .- thực hiện theo Y/c SGK/49- 50


* Bài 1 /49 :


-Tìm các từ tượng hình tượng thanh trong các câu
trích từ tác phẩm “Tắt Đèn” ( Ngâ Tất Tố )


* Bài 2 /50 : Tìm các từ tượng hình miêu tả dáng đi
của người .


- Sau thời gian qui định - 4 nhóm cử 4 đại diện trình
bày kết quả - Gv nhận xét -chốt ý chính -cho ghi bài


* Bài 3 /59 : - Thảo luận chung cả lớp , cá nhân đưa
ra ý kiến phân biệt nghĩa các từ tượng thanh tả tiếng
cười theo các gợi ý sau :


- Cười như thế nào là cười ha hả ?


- Cười hì hì là cười như thế nào ? biểu lộ điều gì ?
-Cười hơ hố có âm thanh như thế nào ? Người nghe
có cảm giác ra sao ?


- Cười hơ hớ là cách cười như thế nào ?
-Hs trả lời - Gv chốt .


*Bài 4/50: thao tác thưc hiện như bài 1 và 2 – tổ hội
ý đặt câu và trả lời . – Gv lưu ý cho Hs : cần tìm hiểu
nghĩa của từ trước , đặt câu sau .


-Mỗi nhóm đọc trước lớp 1 câu mà nhóm đã đặt .
-Gv bở sung ý đúng - cho ghi bài


II/- Luyện tập :


*Bài 1/49 : các từ tượng hình , tượng
thanh : xồn xoạt , rón rén , bịch , bốp ,
lẻo khẻo . chỏng quèo .


*Bài 2 /49 : Từ tượng hình tả dáng đi
của người : lị dị , khật khưỡng , khép
nép , lụi cụi , thong thả , liêu xiêu , lom
khom .



* Bài 3 /59 Phân biệt nghĩa của tiếng
cười :


- Cười ha hả : tiếng cười to tỏ ra rất
khối chí ,


-Cười hì hì : cười ra đằng mũi , thường
biểu lộ sự thích thú bất ngờ .


-Cười hô hố : cười to và thơ lỗ , gây cảm
giác khó chịu cho người nghe .


- Cười hơ hớ : cười thoải mái , vui vẻ ,
khơng cần che đậy , gìn giữ .


* Bài 4 /50: Đặt câu


-Mưa rơi lắc rắc vài hạt rồi ngưng .
- Nước mắt nó rơi lã chã khi nghe tin ơng
nó ốm nặng .


- Lấm tấm những bơng hoa xoan tím rơi
xuống lối đi vào ngõ nhỏ .


- Hết con dốc hun hút này , lại đến con
dốc khác khúc khủy làm cho đoàn người
vất vả


<b>4-Củng cố</b> :Nêu đặc điểm và cơng dụng của từ tượng hình , từ tượng thanh , đặt một câu minh họa<b> .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Ngày Soạn : 10/09/2010 </i>


<i><b>Tiết : 16 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN </b></i>
<i><b>A-Mục Tiêu bài học:</b></i>


<b>1-Kiến thức :- </b>Sự liên kết giữa các đoạn , các phương tiện liên kết đoạn ( từ liên kết và câu nối).
-Tác dụng của việc kiên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản .


<b>2-Kĩ năng :- </b>Nhận biết , sử dụng được các câu trong quá trình tạo lập văn bản .


<b>3-Thái độ :-</b>Biết cách sử dụng các phương tiện liên kết để làm bài văn thêm chặt che


<b>B-Chuẩn bị bài học:</b>


1-Giáo Viên:- Dự kiến biện pháp tổ chức : vấn đáp , qui nạp , thảo luận nhóm
- Phương tiện :SGK .


2-Học Sinh : - Học bài cũ - xem trước bài mới SGK/53


<b>C-Hoạt động Dạy_Học:</b>


<i><b>1-</b></i><b>Ổn định</b>


<b>2-Bài Cũ</b> : - Thế nào là đoạn văn ? - Từ ngữ chủ đề , câu chủ đề ?
- Đoạn văn có những cách trình bày nào ?


<b>3-</b>.<b>Giới Thiệu bài mới</b> ::- Liên kết các đoạn văn nhằm mục đích làm cho ý của các đoạn văn
vừa phân biệt nhau , vừa liền mạch với nhau một cách hợp lí , tạo tính chỉnh thể cho văn bản .
Tiết học này chúng ta se tìm hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn .



<b>Hoạt Động của Giáo Viên và Học Sinh</b> <b>Kiến thức cơ bản cần đạt</b>
<b>@-Hoạt Động 1 :- Tìm hiểu bài mới .</b>


*Bước 1 : Tìm hiểu tác dụng của việc liên kết các
đoạn văn trong văn bản :


- Gv treo bảng phụ cho Hs đọc lần lượt từng đ/v
-HS đọc đoạn văn phần I .1 /50


- PP vấn đáp - qui nạp .Cả lớp thảo luận


- Gv hỏi : + Hai đoạn văn cùng viết về đề tài gì ?
+ Phương thức biểu đạt của đoạn 1 và 2 ?


+ Em thấy thời điểm tả và cảm nghĩ như thế nào ?
+Mối liên kết của 2 đoạn này ra sao ?


+ Vậy đoạn 1,2 có mối liên hệ gì khơng ? tại sao?
Hs trả lời – Gv chốt : 2 đoạn văn cùng viết về một
ngôi trường ( tả và phát biểu cảm nghĩ ) , nhưng thời
điểm tả và phát biểu cảm nghĩ khơng hợp lí , đánh
địng hiện tại và quá khứ nên sự kiên kết giữa 2 đoạn
còn lỏng lẻo do đó người đọc cảm thấy hục hẫng .
- Hs đọc 2 đoạn phần I.2 /50


-Gv hỏi: + Cụm từ “trước đó mấy hơm” bở sung ý
nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai ? ( thời gian phát biểu
cảm nghĩ)



+Theo em , với cụm từ trên , hai đoạn văn đã liên kết
với nhau như thế nào ? ( LK về hình thức và nội
dung )


+ Vậy cụm từ “trước đó mấy hơm” là phương tiện
gì ? Chúng có tác dụng gì ?


Hs trả lời – Gv chốt : Cụm từ “trước đó mấy hơm”
là phương tiện liên kết đoạn , nhờ nó mà ta phân định
rõ về thời gian hiện tại và quá khứ .


-Cho Hs thảo luận nhóm : tìm hiểu tác dụng của việc
liên kết đoạn văn trong văn bản .


- Sau thời gian qui định , một vài nhóm trình bày ý


<b>I/-Tìm hiểu bài : </b>


<b>1/- </b>Tác dụng của việc liên kết các đoạn
văn trong văn bản :


- Ví dụ : SGk/53


- Thể hiện quan hệ ý nghĩa các đoạn ,
làm chúng liền mạch , liền ý với nhau .




2/- Cách liên kết các đoạn văn trong văn
bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

kiến


- Gv chốt – cho ghi bài .


*Bước 2 :Tìm hiểu cách liên kết các đoạn văn trong
văn bản :


- Hs đọc 2 đoạn a.1 /51


- Trả lời các câu hỏi : + Hai đoạn văn trên liệt kê 2
khâu nào ? (tìm hiểu , cảm thụ ) + Tìm từ ngữ kiên
kết trong 2 đoạn ? ( sau ....là ) + Kể thêm các
phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê ? ( cuối cùng ,
sau nữa , một mặt , mặt khác )


 Gv tổng hợp ý kiến , cho ghi bài .


- Hs đọc đoạn văn b.1 /51 –trả lời các câu hỏi :
+ Tìm quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn ? ( tương
phản ,đối lập , khi chưa đi học và khi đi học )
+ Từ ngữ liên kết ? (nhưng ) + kể thêm các phương
tiện liên kết mang ý nghĩa tương phản , đối lập ( trái
lại , tuy vậy , tuy nhiên , ngược lại , thế mà ,vậy
mà ...)


 Gv tổng hợp ý kiến , cho ghi bài .


- Hs đọc đoạn văn mục I.2 – trả lời các câu hỏi :
+ Tứ “đó” thuộc từ loại nào ?( chỉ từ )



+ Trước đó là khi nào ? + Kể tên các chỉ từ , đại từ
làm phương tiện liên kết ?


 Gv tổng hợp ý kiến , cho ghi bài .


-- Hs đọc 2 đoạn văn phần d– trả lời các câu hỏi :
+ Mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn là gì ?( tởng
kết , khái quát ) + Tìm từ ngữ liên kết ? (nói tóm
lại )


+ Kể tiếp các phương tiện liên kết mang ý nghĩa khái
quát ?


 Gv tổng hợp ý kiến , cho ghi bài .


*Bước 3 : Tìm hiểu cách dùng câu nối để liên kết
đoạn văn :


- Hs đọc đoạn 2 SGK/53


- Tìm câu kiên kết giữa 2 đoạn ? Tại sao câu đó có
tác dụng liên kết ?


 Gv chốt : “ái chà....cơ đấy” , nối tiếp và phát triển ý
ở cụm từ “bố đóng sách cho mà đi học” trong đoạn
văn trên


- Gv hướng dẫn Hs khái quát , tổng kết cách chuyển
đoạn văn trong văn bản như phần ghi nhớ – Gọi Hs


đọc SGK/53 .


<b>@-Hoạt Động 2 : Luyện tập </b>


* Bài 1 : Sgk/53 Hs đọc , nêu yêu cầu của bài tập-
tìm các từ ngữ có tác dụng liên kêt đoạn văn .


* Bài 2 : sgk/54 – Cho Hs đọc các đoạn văn , chọn từ
ngữ thích hợp đã cho bên dưới điền vào dấu ... để
làm phương tiện liên kết .


* Bái 3 : cho về nhà làm .


- Quan hệ từ : nhưng , và ...


- Từ ngữ chuyển đoạn có tác dụng liệt
kê : trước hết , đầu tiên , cuối cùng , sau
nữa, một mặt , mặt khác , hai là , thêm
vào đó , ngồi ra ....


- Từ ngữ liên kết mang ý nghĩa đối lập :
nhưng , trái lại , tuy vậy , ngược lại ,
song , thế mà ....


- Chỉ từ : đó . ấy ....


- Đại từ : họ ,nó ,ai , vậy .thế ...
- Từ ngữ liên kết mang ý nghĩa khái
qt , tởng kết : tóm lại , nói tóm lại ,
nhìn chung , tởng kết lại ...



b-Dùng câu nối để liên kết đoạn văn :
SGK/53


2/- Ghi nhớ : SGK/53


II/- Luyện tập :


* Bài 1 : Từ ngữ có tác dụng liên kết :
a- Nói như vậy ; b-thế mà ; c- Cũng( đ1,
đ2)


tuy nhiên (đ 3, đ 2 )


* Bài 2 : điền từ ngữ thích hợp :
a- Từ đó ; b- Nói tóm lại ; c-Song ;
d-Thật khó trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5-Dặn Dị: - </b>Bài cũ : từ tượng hình , từ tượng thanh ; - bài mới : từ ngữ địa phương và biệt ngữ
xã hội


<i>Ngày Soạn :12/09/2010</i>


<i><b>Tiết : 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI . </b></i>
<i><b>A-Mục Tiêu bài học:</b></i>


<b>1-Kiến thức :</b>- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản .


<b>2-Kĩ năng :- </b>Nhận biết , hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội .
- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp .



<b>3-Thái độ :-</b>Biết cách dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng nơi đúng chỗ .


<b>B-Chuẩn bị bài học:</b>


1-Giáo Viên: - Dự kiến biện pháp tổ chức : Vấn đáp , qui nạp , thảo luận nhóm .
-Phương tiện : bảng phụ cho Hs giải BT nhanh


- Phương tiện : giáo án , SGK , bảng phụ .
2-Học Sinh : học bài cũ , chuẩn bị bài mới /56


<b>C-Hoạt động Dạy_Học:</b>


<i><b>1-</b></i>Ổn định


<b>2-</b>Bài Cũ : Từ tượng hình, từ tượng thanh , tác dụng ?


- Chỉ ra từ tượng hình , từ tượng thanh trong 2 câu thơ sau:
a- Lom khom dưới núi tiều vài chú


Lác đác bên sông chợ mấy nhà . ( Bà Huyện Thanh Quan )
b- Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu


Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy .( Tế Hanh )


<b>3-Giới Thiệu Bài mới: - Tiếng nói mỡi địa phương có những khác biệt nhau về ngữ âm , từ </b>
<b>vựng , ngữ pháp – Tiết học này giúp chúng ta biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ </b>
<b>xã hội đúng lúc , đúng chỡ để khỏi gây khó khăn trong giao tiếp . </b>


<b>Hoạt Động của Giáo Viên và Học Sinh</b> <b>Kiến thức cơ bản cần đạt</b>


<b>@-Hoạt Động 1 :- Tìm hiểu bài mới .</b>


*Bước 1 : Hd tìm hiểu khái niện từ ngữ địa phương .
- Gv cho Hs quan sát các từ ngữ in đậm trong 2 đoạn
thơ SGK/56 ( Lớp thảo luận chung )


- Y/C trả lời câu hỏi : Tong 3 từ “bắp” , “bẹ” ‘ngô”
từ nào là từ địa phương , từ nào được sử dụng phở
biến trong tồn dân ?


 Gv chốt : Từ “ngơ” được dùng phở biến ví nó là từ
nằm trong vốn từ vựng tồn dân , có tính chuẩn mực
văn hóa cao . Hai từ “ bắp” “bẹ” là những từ địa
phương vì nó chỉ được dùng trong phạm vi hẹp ,
chưa có tính chuẩn mục về văn hóa .


- Gv cho Hs giải nhanh bài tập trên bảng phụ :
+ Các từ mè đen , trái thơm cịn có tên gọi nào khác ?
+ Mè đen , trái thơm là từ địa phương ở vùng nào ?
 Gv chốt : Tên gọi khác : của mè đen và trái thơm là :
vừng đen , quả dứa , những từ này dùng ở nam bộ .
- Hỏi : em hiểu thế nào là từ ngữ địa phương ?
 Hs trả lời , Gv chốt - cho ghi bài .


- Đọc ghi nhớ Sgk/56


*Bước 2 : Hình thành khái niệm biệt ngữ xã hội :
- Hs đọc đoạn văn a SGK/57


- Hỏi : Tại sao trong đoạn văn này có chỗ tác giả dùng từ


mẹ , có chỗ lại dùng từ mợ ?.+ Trước cách mạng tháng
Tám /1945 tầng lớp xã hội nào ở nước ta , mẹ được gọi
bằng mợ , cha được gọi bằng cậu .?


 Hs trả lời , Gv chốt : Mẹ và mợ là 2 từ đồng nghĩa
. Từ mẹ dùng trong lời kể mà đối tượng là độc giả .
Từ mợ là từ dùng trong câu đáp của bé Hồng trong


<b>I/-Tìm hiểu bài : </b>


1/- Từ ngữ địa phương :


-Từ ngữ được sử dụng ở một hoặc một
số địa phương nhất định .


- Ví dụ : bắp , bẹ , bánh tráng , mè đen ,
trái thơm ...


* Ghi nhớ : Sgk/56


<b>2</b>/- Biệt ngữ xã hội :


- Từ ngữ được dùng trong một tầng lớp
xã hội nhất định


-Ví dụ : Mợ , thầy , ngỗng , trúng tử .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cuộc thoại với bà cô , hai người cùng tầng lớp xã
hội . . Trước cách mạng tháng Tám mẹ gọi bằng mợ ,
cha gọi bằng cậu , cách gọi này dùng trong tầng lớp


trung lưu , thượng lưu .


- Hs đọc 2 câu phần b/57


- hỏi : Các từ ngỗng , trúng tú có nghĩa là gì ?
Tầng lớp xã hội nào thường dùng 2 từ này ?
Em hiểu biệt ngữ xã hội nghĩa là gì ?


 Hs trả lời , Gv chốt : Ngỗng có nghĩa là điểm 2 ,
trúng tủ có nghĩa là đúng cái phần đã học thuộc
lòng . Tầng lớp HS , sinh viên thường dùng các từ
này . Vậy từ mợ , cậu ngỗng , trúng tủ là biệt ngữ xã
hội vì những từ này được dùng trong một tầng lớp xã
hội nhất định , biệt ngữ xã hội cịn gọi là tiếng lóng .
- Đọc ghi nhớ SGK/57


*Bước 3: Tìm hiểu việc sử dụng từ ngữ địa phương
và biệt ngữ Xã hội :


- Gv hỏi : + Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt
ngữ xã hội , cần chú đến đối tượng gì ?


+ Tại sao khơng nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt
ngữ xã hội ?


- Hs đọc câu 2 /57 – Cho biết tại sao trong 2 câu thơ ,
văn đó tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương ,
và biệt ngữ xã hội ?


 Hs trả lời , Gv chốt : Sử dụng từ ngữ...cần chú ý đến


tình huống giao tiếp , nếu lạm dụng quá lời nói se tối
nghĩa , khó hiểu . Trong thơ văn dùng để tô đậm sắc thái
địa phương hoặc tầng lớp xuất thân , tính cách của nhân
vật . - Đọc ghi nhớ SGK/59


<b>@-Hoạt Động : Luyện tập </b>


<b>-</b>Thảo luận nhóm, 3 nhóm -mỗi nhóm thảo luận 1 bài
* Bài 1 : SGK/57 HD Hs tìm một số từ ngữ địa
phương ứng với từ ngữ toàn dân , làm theo mẫu .


* Bài 2 /59 : Tìm một số từ ngữ của tầng lớp Hs hoặc
của tầng lớp xã hội khác


- Những từ Hs thường dùng ?


- Những từ mà tầng lớp người dân thường dùng ?
* Bài 3 /57 : Cho biết trường hợp giao tiếp nào dùng
từ địa phương , trường hợp nào không nên dùng
- Sau thời gian qui định -đại diện từng nhóm trình
bày kết quả .-Gv nhận xét bổ sung -cho ghi bài .


<b>3 /- </b>Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt
ngữ xã hội :


- Cần lưu ý đến đối tượng , tình huống
( hoàn cảnh ) giao tiếp để đạt hiệu quả .
- Khơng nên lạm dụng nó vì dễ gây tối
nghĩa , khó hiểu



- Ví dụ : VB chú giống con bọ hung .
(SGK/59)


- Trong thơ văn có thể sử dụng để tơ
đậm tính chất địa phương , tăng tính biểu
cảm


- Vd : sgk/59
* Ghi nhớ : SGk/59


<b>II/- </b>Luyện tập :


<b>* Bài 1 : /58 </b>


+TN địa phương + TN tồn dân
-Thầy ,tía,bọ -cha


-Cươi -( cái )sân
- Hộp quẹt - hộp diêm
-Choa -chúng tôi
-Chộ -thấy
-Ngái - xa
-Heo -lợn
-Trái -quả
-Chén -bát
-Ghe - thuyền
* Bài 2 /58


-Học gạo : học thuộc lòng một cách máy
móc .



-Học tủ đốn mị một số bài nào đó để
học ,


-Xơi gậy : bị một điểm .
-Chuồn :trốn nhanh
-Phắn ,biến : đi
-Cớm : công an


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4-Củng cố: - </b>Khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội . Cách sử dụng ?


<b>5-Dặn Dò: - </b>Bài cũ: liên kết các đoạn văn trong văn bản -Bài mới: Tóm tắt VB tự sự


<i>Ngày Soạn :15/09/2010</i>


<i><b> Tiết : 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ </b></i>
<i><b>A-Mục Tiêu bài học:</b></i>


<b>1-Kiến thức :-</b>Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự .


<b>2-Kĩ năng </b>:-Đọc , hiểu , nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự .
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết


- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng .


<b>3-Thái độ :</b>Cần nắm nội dung văn bản để tóm tắt cho chính xác .


<b>B-Chuẩn bị bài học:</b>



1-Giáo Viên:- Dự kiến biện pháp tổ chức : vấn đáp , gợi tìm , qui nạp ,thảo luận
- Phương tiện : SGK, bảng phụ .


2-Học Sinh : Học bài cũ , xem nội dung bài mới , đọc lại VB Tôi đi học .


<b>C-Hoạt động Dạy_Học:</b>


<i><b>1-</b></i><b>Ổn định</b>


<b>2-Bài Cũ :</b> - Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản ? Các phương tiện liên kết ?


<b>3-Giới Thiệu Bài mới:- Khi đọc tác phẩm văn học , muốn nhớ được lâu , người ta thường </b>
<b>phải ghi chép lại bằng cách tóm tắt nội dung tác phẩm đó . Tóm tắt tức là rút lại một cách </b>
<b>ngắn gọn những nội dung tư tưởng , những hành động chính của một câu truyện , một </b>
<b>cuốn sách ...Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và cách thức</b>
<b>tóm tắt văn bản tự sự . </b>


<b>Hoạt Động của Giáo Viên và Học Sinh</b> <b>Kiến thức cơ bản cần đạt</b>
<b>@-Hoạt Động 1 :- Tìm hiểu bài mới .</b>


*Bước 1 : HD Hs tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản
tự sự ( Vấn đáp - thảo luận chung cả lớp )


- Gv gợi dẫn : Trong cuộc sống hàng ngày , có những
văn bản tự sự chúng ta đã đọc nhưng nếu muốn ghi
lại những nội dung chính của chúng để sử dụng hoặc
thơng báo cho người khác biết , thì ta cần phải tóm
tắt .


-Y/c Hs nhắc lại những văn bản tự sự đã học từ lớp


6, 7,8


- Gv hỏi : + Những yếu tố quan trọng nhất trong tác
phẩm tự sự là gì ? ( sự việc , nhân vật )


+ Ngoài ngững yếu tố quan trọng ấy , tác phẩm tự sự
còn có những yếu tố nào khác ? ( miêu tả , biểu
cảm ...)


+ Khi tóm tắt văn bản tự sự , ta dựa vào yếu tố nào là
chính ? ( sự việc và nhân vật chính )


+ Theo em mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự
là gì ?


( Kể lại cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung
cơ bản của tác phẩm ấy )


+ Từ mục đích trên , em hãy cho biết thế nào là tóm
tắt văn bản tự sự ?


+ Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong
các câu sau :


a-Ghi đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự .


b-Ghi lại một cách ngắn gọn trung thành những nội
dung chính của văn bản tự sự .


c-Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự .


d-Phân tích nội dung , ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự


<b>I/-Tìm hiểu bài :</b>


1/- Thế nào là tóm tắt một văn bản tự sự :
- Dùng lời văn của mình trình bày ngắn
gọn , trung thành với nội dung chính của
tác phẩm đó ( sự việc tiêu biểu , nhân vật
và các chi tiết quan trọng ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Hs trả lời , Gv chốt : Tóm tắt VB tự sự là ghi lại
một cách ngắn gọn trung thành những nội dung chính
của văn bản tự sự


*Bước 2 : Hd tìm hiểu yêu cầu đối với văn bản tóm
tắt ( Thảo luận chung cả lớp )


-Hs đọc văn bản SGK/60


-Gv hỏi : + Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của
văn bản nào ?


+ Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó ?( nhân vật ,
sự việc , chi tiết tiêu biểu )


+Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung chính
của văn bản ấy không ? ( đã nêu được các nhân vật
và sự việc chính của truyện )


+ Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản gốc ?


( ngắn hơn , số lượng nhân vật ít hơn, tập trung ở sự
việc chính )


 Từ việc tìm hiểu trên Gv giảng cho Hs biết các
yêu cầu đối với 1 văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự :
*Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt .
*Bảo đảm tính khách quan : trung thành với văn
bản , không thêm bớt chi tiết , khơng chen vào ý kiến
bình luận


* Đảm bảo tính hồn chỉnh : giúp người đọc hình
dung được tồn bộ câu chuyện ( mở đầu , phát triển ,
kết thúc )


*Đảm bảo tính câu đối :số dịng dành cho sự việc
chính , nhân vật chính , chi tiết tiêu biểu ...phải phù
hợp .


*Bước 3 :Tìm hiểu các bước tóm tắt văn bản tự sự :
- Phương pháp nêu vấn đề : - Gv nêu câu hỏi về
nhiệm vụ của từng bước tóm tắt .


+ Muốn viết một văn bản tóm tắt về một tác phẩm
tự sự nào đó trước hết em phải làm gì ?


+Dựa vào những yếu tố nào trong tác phẩm để tóm tắt?
+Để đảm bảo cho tính hồn chỉnh văn bản của mình
, nghĩa là cho người đọc hình dung câu chuyện có
trình tự rõ ràng , em phải làm gì ?



 Hs trả lời , Gv chốt : Các bước tóm tắt văn bản tự
sự : đọc và hiểu đúng chủ đề văn bản , xác định nội
dung chính cần tóm tắt , sắp xếp các nội dung ấy
theo một trình tự hợp lí , viết văn bản tóm tắt .Yêu
cầu phản ánh trung thành nội dung văn bản được tóm
tắt .


- Gv tởng kết nội dung bài học theo ghi nhớ – gọi Hs
đọc SGK/61


<b>@-Hoạt Động 2 : Luyện tập </b>


*Cho Hs đọc 2 văn bản phần đọc thêm rồi so sánh
với 2 truyện đã học về độ dài của bản tóm tắt , lời
văn , số lượng nhân vật , chi tiết ...


2- Các bước tóm tắt văn bản tự sự :
+ Đọc và hiểu đúng chủ đề văn bản
+Xác định nội dung chính cần tóm tắt .
+Sắp xếp các nội dung ấy theo một trình
tự hợp lí .


+Viết văn bản tóm tắt .


- Yêu cầu : phản ánh trung thành nội
dung văn bản được tóm tắt .


3- Ghi nhớ : SGK/61
II/- Luyện tập :



* So sánh 2 văn bản tóm tắt :


- Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu
-Trung thành với văn bản được tóm tắt
-Ngắn hơn văn bản gốc , lời văn ít ,đảm
bảo về nhân vật , nội dung , chi tiết tiêu
biểu .


 Người đọc ( nghe )bước đầu hình dung
được tồn bộ câu chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>5-Dặn Dị: </b>Học bài cũ SGK/61 tóm tắt băn bản tự sự . –Xem bài mới : Luyện tập tóm tắt văn
bản tự sự .


<i>Ngày Soạn : 16/09/2010 </i>
<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết : 19 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ </b></i>
<i><b>A-Mục Tiêu bài học:</b></i>


<b>1-Kiến thức :</b>Nắm vững kiến thức ở tiết trước “Tóm tắt văn bản tự sự”


<b>2-Kĩ năng :-</b>Rèn kĩ năng tóm tắt .


<b>3-Thái độ :-</b>Cần trung thành với nội dung văn bản tóm tắt .


<b>B-Chuẩn bị bài học:</b>


1-Giáo Viên:- Biện pháp thực hiện : vấn đáp -qui nạp- thảo luận nhóm
- Phương tiện : -SGK, bảng phụ .



2-Học Sinh :- Học bài cũ – xem trước bài mới SGK/61, 62


<b>C-Hoạt động Dạy_Học:</b>


<i><b>1-</b></i>Ổn định


<b>2-</b>Bài Cũ : - Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? –Yêu cầu và các bước tóm tắt văn bản tự sự ?


<b>3-Giới Thiệu Bài mới:- Vận dung kiến thức đã học ở tiết trước , tiết này các em sẽ luyện </b>
<b>tập kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự của các truyện mình đã học .</b>


<b>Hoạt Động của Giáo Viên và Học Sinh</b> <b>Kiến thức cơ bản cần đạt</b>
<b>@-Hoạt Động 1 :- Tiến hành luyện tập .</b>


*Bước 1 : Giải bài tập 1 /61


- Cho Hs đọc SGK. – GV gợi dẫn : SGK đã nêu lên
các sự việc , nhân vật và một số chi tiết tiêu biểu
tương đối đầy đủ nhưng khá lộn xộn , thiếu mạch
lạc , vì thế muốn tóm tắt cần sắp xếp lại thứ tự các
việc đã nêu .


<b>- </b>Kĩ thuật chia nhóm :- Cho 4 tở lập thành 4 nhóm
thảo luận câu 1 , ghi cụ thể nhận xét bên dưới bài
tập .


- Sau thời gian qui định – Gv cho đại diện nhóm
trình bày kết quả thảo luận – các nhóm khác có ý
kiến bở sung .



 Gv đưa ra kết luận – Treo bảng phụ cho Hs thấy
được thứ tự hợp lí của sự việc .


1b- Lão Hạc có một người con trai ,1 mảnh vườn và
1 con chó vàng .


2a-Con trai lão đi phu đồn điền cao su , lão chỉ cịn
lại “cậu vàng”.


3d-Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con , lão phải
bán con chó .


4c-Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và
nhờ ông trơng coi mảnh vườn .


5g-Cuộc sơng mỗi ngày thêm khó khăn , lão kiềm gì
ăn nấy và bị ốm một trận khủng khiếp .


6e-Một hôm lão xin Binh Tư một ít bả chó


7i-Ơng giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện
ấy .


8h-Lão bỗng nhiên chết , cái chết thật dữ dội
9k-Cả làng khơng hiểu vì sao lão chết , trừ Binh Tư
và ông giáo .


- Hs nắm thứ tự các chi tiết được sắp xếp trên bảng
phụ xong – Gv cho các em viết tóm tắt truyện “Lão



* Giải bài tập :
Câu 1 /61


- Thứ tự hợp lí của sự việc : 1b- 2a-
3d- 4c -5g - 6e - 7i - 8h -9k .




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hạc” bằng một văn bản ngắn gọn khoảng 10 dòng –
ấn định thời gian 8 phút .


* Bước 2 : Trao đổi và đánh giá văn bản tóm tắt .
- Gv gọi 1 vài em trình bày văn bản tóm tắt của mình
-Gv giúp Hs chỉnh sửa lại những lỗi cần thiết để có
một văn bản tương đối hoàn chỉnh .


-Kết thúc bài tập 1 – Gv đọc tóm tắt truyện “Lão
Hạc” để Hs rút kinh nghiệm


<b>@-Hoạt Động 2 : </b>


*Bước 1 : Hd giải bài tập 2 /62


- Gv đặt câu hỏi cho Hs thảo luận : Cho biết nhân vật
chính và những sự việc tiêu biểu của đoạn trích “Tức
nước vỡ bờ”


 Hs trả lời , Gv chốt - cho các em ghi bài .
*Bước 2 : <b>-</b>Dùng kĩ thuật động não



-Gv đặt câu hỏi nêu vấn đề để Hs giải câu 3 /62
+ Tại sao nói các văn bản “Tơi đi học”của Thanh
Tịnh và “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng rất khó
tóm tắt ?


+Nếu muốn tóm tắt thì ta phải làm gì ?


- Hs suy nghĩ – trình bày ý kiến ( Kĩ thuật “Trình bày
1 phút ).


-  Hs trả lời , Gv chốt : hai văn bản trên khó tóm tắt
vì đó là những văn bản trữ tình , chủ yếu miêu tả
những diễn biến trong đời sống nội tâm của nhân
vật , ít các sự kiện để kể lại , nếu muốn tóm tắt 2 văn
bản này thì trên thực tế chúng ta phải viết lại truyện .
đây là một cơng việc khó khăn , cần phải có thời gian
và vốn sống cần thiết mới thực hiện được .


* Câu 2 /62 :


- Nhân vật chính trong “ Tức nước vỡ
bờ” là chị Dậu .


- Sự việc tiêu biểu : chị Dậu chăm sóc
chống bị ốm , chị đánh lại tên cai lệ và
người nhà lí trưởng để bảo vệ anh Dậu .
* Câu 3 /62:


- Cả 2 tác phẩm tự sự điều giàu chất


thơ , ít sự việc (truyện ngắn trữ tình) .
Các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả
cảm giác và nội tâm nhân vật nên rất khó
tóm tắt .


<b>4-Củng cố: </b>Xem lại các bước tóm tắt văn bản tự sự và yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Ngày Soạn :17/09/2010</i>


<i><b> Tiết : 20 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 </b></i>
<i><b>A-Mục Tiêu bài học:</b></i>


<b>1-Kiến thức :</b>Đánh giá và củng cố kiến thức viết văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm<b> .</b>
<b>2-Kĩ năng :-</b>Rèn kĩ năng viết đoạn văn hồn chỉnh , có ý nghĩa .


<b>3-Thái độ :-</b>Có ý thức sửa sai những lỗi chính tả , lỗi diễn đạt và rút được kinh nghiệm cho bài
sau


<b>B-Chuẩn bị bài học:</b>


1-Giáo Viên:- Dự kiến phương pháp : vấn đáp , phân tích , tởng hợp .
- Phương tiện : bảng phụ .


2-Học Sinh : Học bài cũ kiểm tra 15 phút .- xem lại kiến thức bài tự sự kết hợp miêu tả , biểu
cảm .


<b>C-Hoạt động Dạy_Học:</b>


<i><b>1-</b></i><b>Ổn định</b>



<b>2-Bài Cũ : - - Kiểm tra 15 phút. ( Cột 1)</b>
<b> Đề bài : </b>


Câu 1: a/ Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố) (3đ)


b/Ngô Tất Tố đã khắc họa nhân vật chị Dậu có những nét đẹp nào của người phụ nữ nông
thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám qua đoạn trích trên ? ( 2đ )


Câu 2 : a/ Tình cảnh của Lão Hạc được phản ánh như thế nào trong truyện ngắn “Lão Hạc”
của Nam Cao ? (3đ)


b/Qua truyện ngắn “Lão Hạc” em hiểu được gì về tấm lịng của lão ? (2đ)


<b>Đáp án : (Cột 1)</b>


Câu 1 : a- Hs tóm tắt được các ý chính sau: Chị Dậu đang chăm sóc cho Anh Dậu “bị ốm
đau rề rề” thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng xơng vào nã thuế . Biết chắc chắn bọn chúng se
không buông tha cho anh Dậu , ban đầu chị cố van xin tha thiết ,lễ phép nhưng tên cai lệ không
thèm nghe mà cịn “bịch” vào ngực chị và xơng tới chỗ anh Dậu . Chị tức quá , không thể chịu
được , đã liều mạng chống cự lại . (3đ)


b- Hs nêu được 2 ý chính sau : Chị Dậu giàu tình u thương gia đình và có sức
sống tiềm tàng mạnh me (2đ)


Câu 2 : - Tình cảnh của lão Hạc được phản ánh trong truyện ngắn “ Lão Hạc” :Vì nghèo
phải


chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho con , khơng phiền hà bà con hàng xóm .( 3đ)


- Qua truyện ngắn “Lão Hạc” ta hiểu được tấm lòng của lão : sống có tình nghĩa , thủy


chung , thương con sâu sắc muốn vun đắp , dành dụm tất cả những gì có thể có để con có cuộc
sống hạnh phúc .


Trong cảnh khốn cùng lão vẫn giàu lịng tự trọng , khí khái . (2đ)


<b>3-Giới Thiệu Bài mới:</b>


<b>Hoạt Động của Giáo Viên và Học Sinh</b> <b>Kiến thức cơ bản cần đạt</b>
<b>@-Hoạt Động 1 :- </b>Sửa và trả bài cho Hs


*Bước 1 : - GV chép đề bài lên bảng - gọi Hs đọc lại
đề


HD tìm hiểu đề , phân tích đề .


- GV hỏi : + Cho biết yêu cầu của đề ? Thể loại ?
+ Nội dung kể là gì ? + Hình thức trình bày ntn?


- Gv đặt câu hỏi phân tích đề :


* Đề bài<b> : </b>Những kỉ niệm ngày đầu tiên
đi học của em .


A/- Tìm hiểu đề , phân tích đề :
I- Tìm hiểu đề :


1- Thể loại : tự sự kết hợp miêu tả , biểu
cảm


2- Nội dung : kỉ niệm ngày đầu tiên đi


học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+Ý chính mà đề yêu cầu là gì ?


+Theo em những kỉ niệm đó là kỉ niệm nào ?
+Tâm trạng của em lúc này ra sao ?


 Hs trả lời , Gv chốt một số ý cơ bản - cho ghi bài
( phần nội dung )


- Câu hỏi phân tích phần hình thức :
+ Bài viết phải đảm bảo những phần nào ?
+ Có cần kết hợp các phương thức biểu đạt khác
khơng ?


+ Đó là những phương thức nào ?


 Hs trả lời , Gv chốt một số ý cơ bản - cho ghi bài
( phần hình thức )


*Bước 2 : .Hình thành dàn ý sơ lược :


-GV dẫn dắt cho Hs nêu ý sơ lược tùng phần trong
bài làm


+ MB giới thiệu câu chuyện như thế nào ? Ta chọn
ngôi kể thứ mấy ?


+ TB kể theo trình tự nào ? Sự việc bắt đầu là gì ? Sự
việc tiếp diễn ? Kết hợp tả , biểu cảm sao cho phù


hợp ?


+KB câu chuyện kết thúc bằng cảm nghĩ gì ?
 Hs trả lời , Gv chốt những ý chính trên bảng phụ -
cho ghi bài .


<b>@-Hoạt Động 2 </b>: Nhận xét bài làm của Hs
*Bước 1 : Nhận xét về ưu điểm


- Gv nêu cụ thể một số ưu điểm trong bài làm của Hs
, định hướng cho các em phát huy những ưu điểm đó
cho bài làm sau.


*Bước 2 : Nhận xét về khuyết điểm


- Gv chỉ ra cụ thể những khuyết điểm còn tồn tại
trong bài làm , HD các em cách khắc phục .


<b>@-Hoạt Động 3 : </b>Sửa bài


*Bước 1 : - Đưa bảng phụ , liệt kê những lỗi sai cơ
bản .


*Bước 2 : - Cho Hs phát hiện lỗi sai , nêu ý kiến
sửa .


 Gv tổng hợp ý kiến - cho ghi bài .


* bước 3 : - Gv đọc những bài làm khá - Hs rút kinh
nghiệm .



- Phát trả bài .
Thống kê điểm :


II- Phân tích đề :


1-Nội dung : - Kỉ niện ngày đầu tiên đi
học .


- Nguyên nhân nào thúc đẩy em kể lại kỉ
niệm đó


-Sự quan tâm của người lớn : mẹ đưa
đến trường , thầy cô ân cần , cởi mở .
- Tâm trạng : cảnh vật xa lạ , nôn nao ,
hồi hợp , bỡ ngỡ , lo lắng nhưng cảm
thấy rất vui .


2- Hình thức : -bố cục 3 phần - kết hợp
kể , tả , biểu cảm .


III-Dàn ý :


a-MB : Gt kỉ niệm khó quên trong đời
Hs :ngày đầu tiên được đến trường .
b- TB : -Kể theo trình tự thời gian ,
khơng gian : cùng người thân đến trường
, nhìn khung cảnh trên đường , cảnh ngôi
trường ,lớp học , bạn bè , thầy cô



c- KB : câu chuyện kết thúc , cảm nghĩ .


B/- Nhận xét :
1- Ưu điểm ;


- Xác định đúng thể loại , viết có bố cục
- Chọn lọc sự việc , nhân vật theo trình
tự hợp lí .


- Có kết hợp tả , biểu cảm
2- Khuyết điểm :


- Một số kể cịn lan man , khơng theo
trình tự - Chi tiết khơng chọn lọc .
- Kỉ niệm khơng có ấn tượng .
-Chưa kết hợp yếu tố tả , biểu cảm .
- Đoạn văn rời rạc , không chặt che .
- Sai lỗi chính tả , lỗi diễn đạt , câu văn
dài dòng ,tối nghĩa .


C/- Sửa bài :


-Vào mùa thu , lá cứ rụng bàn bạc
-Vào ngày buổi tựu trường đầu tiên
-Ung rung núp vào lung mẹ


-Mẹ rất đến trường , cảm giác trong sáng
làm sao trong lòng .


-Lòng mong ước những kỉ niệm




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Ngày Soạn :</i>
<i><b>Tiết : </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×