Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách chi trả DVMTR tại huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.48 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
  

TRẦN PHAN PHÚ VY

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI
TRƢỜNG RỪNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƢƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Lâm Đồng, tháng 12 năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
  

TRẦN PHAN PHÚ VY

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI
TRƢỜNG RỪNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƢƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG



CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC
MÃ SỐ: 606260

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ SỸ DOANH
PGS.TS. TRẦN QUANG BẢO

Lâm Đồng, tháng 12 năm 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Lâm Đồng, tháng 12 năm 2018
Tác giả luận văn

TRẦN PHAN PHÚ VY


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Sỹ Doanh, PGS.TS. Trần
Quang Bảo, ngƣời Thầy đã dành nhiều thời gian tận tình hƣớng dẫn, góp ý

trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Những ý kiến và hƣớng dẫn của Thầy
luôn làm cho đề tài đƣợc hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô đã truyền đạt những bài học,
những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn Sở NN& PTNT tỉnh Lâm Đồng, UBND huyện
Đơn Dƣơng, Công ty TNHH MTV Đơn Dƣơng, Ban QLRPH D’Ran đã tạo
mọi điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện đề tài. Đồng thời, tôi xin cảm ơn các
Anh/chị - Ngƣời đã tham gia phỏng vấn và nhiệt tình cung cấp các thơng tin
có liên quan đến đề tài để tơi có đƣợc các dữ liệu tốt phục vụ cho nghiên cứu
này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè ln
động viên tơi trong quá trình thực hiện đề tài.
Lâm Đồng, tháng 12 năm 2018
Tác giả luận văn

TRẦN PHAN PHÚ VY


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 3
1.1. Khái niệm về chi trả dịch vụ môi trƣờng ................................................. 3

1.1.1. Dịch vụ môi trƣờng .............................................................................. 3
1.1.2. Chi trả dịch vụ môi trƣờng .................................................................... 4
1.1.3. Thiết lập kế hoạch chi trả dịch vụ môi trƣờng ....................................... 4
1.3.4. Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trƣờng .................................................. 5
1.1.5. Các hình thức chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng ..................................... 6
1.2. Nền tảng cơ bản của cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng ........................... 6
1.2.1. Nguyên tắc ngƣời đƣợc hƣởng lợi phải trả tiền ..................................... 6
1.2.2. Sự sẵn lòng chi trả (Willingness to pay – WTP) ................................... 7
1.3. Tình hình chi trả DVMTR trên thế giới ................................................. 10
1.4. Tình hình chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng ở Việt Nam.......................... 12
1.4.1. Ch nh sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng ở Việt Nam..................... 12
1.4.2 Tình hình nghiên cứu chi trả DVMTR ở Việt Nam.............................. 14
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19
2.1. Mục tiêu ................................................................................................ 19
2.1.1. Mục tiêu tổng quát .............................................................................. 19
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 19
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 19


iv

2.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 19
2.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 19
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 20
2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa .......................................................................... 20
2.5.2. Phƣơng pháp phỏng vấn ..................................................................... 20
2.5.3 Phƣơng pháp chọn mẫu theo nhóm hộ ................................................. 20
2.5.4. Phƣơng pháp thảo luận nhóm ............................................................. 21
2.5.5. Phƣơng pháp xử lý, tổng hợp và phân t ch số liệu............................... 23
Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................................... 24

3.1. Các đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu ..................................... 24
3.1.1. Vị tr địa lý ......................................................................................... 24
3.1.2. Địa hình .............................................................................................. 24
3.1.3. Kh hậu và thủy văn ............................................................................ 25
3.1.4. Đặc điểm về đất đai ............................................................................ 26
3.1.5. Giao thơng .......................................................................................... 26
3.2. Tình hình kinh tế- xã hội tại khu vực nghiên cứu ................................... 27
3.2.1. Dân số, dân tộc, lao động .................................................................... 27
3.2.2. Các loại hình kinh tế trong khu vực .................................................... 28
3.2.3. Y tế..................................................................................................... 30
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 32
4.1. Hiện trạng công tác quản lý tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu ..... 32
4.1.1. Hiện trạng tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu ............................ 32
4.1.2. Kết quả quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng ........................ 35
4.2. Kết quả thực hiện ch nh sách chi trả DVMTR tại huyện Đơn Dƣơng, tỉnh
Lâm Đồng. ................................................................................................... 38
4.2.1. Lƣu vực thực hiện chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng............................. 38
4.2.2. Đối tƣợng sử dụng DVMTR và mức thu tiền chi trả DVMTR ............ 39


v

4.2.3. Đối tƣợng cung ứng DVMTR và hình thức chi trả DVMTR ............... 42
4.2.4. Vai trò trách nhiệm của các bên tham gia trong việc thực hiện ch nh
sách chi trả DVMTR .................................................................................... 43
4.2.5. Vai trò, trách nhiệm của bên trung gian trong việc tổ chức thực hiện
ch nh sách chi trả DVMTR ........................................................................... 44
4.2.6. Kết quả thực hiện chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng.............................. 45
4.3. Đánh giá hiệu quả thực hiện ch nh sách chi trả DVMTR tại huyện Đơn
Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng. ............................................................................... 48

4.3.1. Hiệu quả kinh tế từ thực hiện ch nh sách chi trả dịch vụ môi trƣờng
rừng .............................................................................................................. 48
4.3.2. Hiệu quả môi trƣờng từ thực hiện ch nh sách chi trả dịch vụ môi trƣờng
rừng .............................................................................................................. 55
4.3.3. Hiệu quả xã hội của hoạt động chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng .......... 61
4.4. Những thuận lợi, khó khăn trong thực hiện ch nh sách chi trả DVMTR tại
khu vực nghiên cứu ...................................................................................... 67
4.4.1. Thuận lợi ............................................................................................ 68
4.4.2. Khó khăn ............................................................................................ 71
4.5. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả ch nh sách chi trả DVMTR tại
huyện Đơn Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng. ............................................................. 75
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 78
1. Kết luận .................................................................................................... 78
2. Tồn tại ...................................................................................................... 79
3. Kiến nghị .................................................................................................. 79


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DVMTR

: Dịch vụ môi trƣờng rừng

BV&PTR

: Bảo vệ và Phát triển rừng

BVR


: Bảo vệ rừng

UBND

: Ủy ban nhân dân

HGĐ

: Hộ gia đình

PRA

: Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia của

chun gia
CTDVMTR

: Chi trả Dịch vụ môi trƣờng rừng

DVMTR

: Dịch vụ môi trƣờng rừng

PFES

: Ch nh sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng

NN&PTNT

: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn


PTNT

: Phát triển nơng thơn

QLRPH

: Quản lý rừng phịng hộ

QH

: Quy hoạch

QLBVR

: Quản lý bảo vệ rừng

TNR

: Tài nguyên rừng

GKBVR

: Giao khoán bảo vệ rừng

PCCCR

: Phòng cháy chứa cháy rừng



vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Hiện trạng đƣờng giao thông tại khu vực nghiên cứu ................... 26
Bảng 3.2. Diện t ch, dân số theo đơn vị hành ch nh ...................................... 27
Bảng 3.3. Diện t ch, sản lƣợng, năng suất một số loại cây trồng chủ yếu trong
vùng ............................................................................................................. 29
Bảng 4.1. Hiện trạng diện t ch các loại rừng và đất lâm nghiệp huyện Đơn
Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng năm 2017 ................................................................ 32
Bảng 4.2. Các vụ cháy rừng xảy ra từ năm 2010 – 2016 tại huyện Đơn Dƣơng
..................................................................................................................... 35
Bảng 4.3. Hệ số K đang sử dụng tại huyện Đơn Dƣơng ............................... 41
Bảng 4.4. Diện t ch rừng đƣợc chi trả DVMTR giai đoạn 2011 – 2017 tại khu
vực nghiên cứu ............................................................................................. 45
Bảng 4.5. Tổng thu từ chi trả DVMTR giai đoạn 2011 – 2017 tại khu vực
nghiên cứu.................................................................................................... 47
Bảng 4.6. Nguồn thu 10% của các đơn vị chủ rừng từ ch nh sách chi trả
DVMTR tại huyện Đơn Dƣơng .................................................................... 48
Bảng 4.7. Hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng từ năm 2011 – 2017 tại khu
vực nghiên cứu ............................................................................................. 52
Bảng 4.8. Các tổ chức nhà nƣớc là chủ rừng tại lƣu vực thủy điện ............... 53
Bảng 4.9. Thống kê các vụ vi phạm lâm luật giai đoạn 2012 – 2017 tại Công
ty Lâm nghiệp Đơn Dƣơng ........................................................................... 56
Bảng 4.10. Diễn biến tài nguyên rừng tại huyện Đơn Dƣơng 2011 - 2017.... 57
Bảng 4.11. Ngƣời dân đánh giá ch nh sách chi trả DVMTR ......................... 58
tại khu vực nghiên cứu ................................................................................. 58
Bảng 4.12. Ảnh hƣởng của ch nh sách chi trả DVMTR đến các nhân tố tại
khu vực nghiên cứu ...................................................................................... 59
Bảng 4.13. Các nguồn thông tin phổ biến về ch nh sách tại địa bàn.............. 62



viii

Bảng 4.14. Nhận thức của ngƣời dân về vai trò của rừng đối với môi trƣờng 63
Bảng 4.15. Phân t ch SWOT về ch nh sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại
khu vực nghiên cứu ...................................................................................... 67


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Ảnh hƣởng lợi ch lẫn nhau của hai bên tham gia ........................... 8
Hình 1.2. Mơ hình xác định mức chi trả dịch vụ mơi trƣờng .......................... 9
Hình 4.1. Bản đồ hiện trạng rừng năm 2017 huyện Đơn Dƣơng ................... 34
Hình 4.2. Lƣu vực chi trả DVMTR huyện Đơn Dƣơng ................................ 39
Hình 4.3. Sơ đồ chi trả DVMTR theo hình thức gián tiếp ............................. 42
Hình 4.4. So sánh diện t ch cung ứng DVMTR của các đơn vị chủ rừng ...... 46
Hình 4.5. So sánh tổng nguồn thu từ chi trả DVMTR ................................... 47
của các chủ rừng........................................................................................... 47
Hình 4.6. Nguồn thu 10% của các đơn vị chủ rừng từ ch nh sách chi trả
DVMTR qua các năm .................................................................................. 49
Hình 4.7. Mức thu nhập từ tham gia nhận khoán bảo vệ rừng của các hộ nhận
khoán tại huyện Đơn Dƣơng ........................................................................ 50
Hình 4.8. Diện t ch và độ che phủ rừng tại huyện Đơn Dƣơng từ năm 2011 –
2017 ............................................................................................................. 57
Hình 4.9. Trình độ học văn hóa của 60 hộ nhận GKBVR ............................. 61
Hình 4.10. Các nguồn thông tin phổ biến về ch nh sách tại địa bàn .............. 62


1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng là một bộ phận của chi trả dịch vụ hệ
sinh thái. Các hệ sinh thái này đã đang đóng vai trị quan trọng trong cuộc
sống của con ngƣời và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, bao gồm:
Nguyên liệu, lƣơng thực, thực phẩm, dƣợc liệu, du lịch sinh thái,... Trong đó:
HST rừng đóng vai trị quan trọng hàng đầu, rừng không chỉ cung cấp nguyên
vật liệu nhƣ gỗ củi, lâm sản ngoài gỗ cho một số ngành sản xuất mà cịn có
khả năng hấp thụ cacbon, giảm thiểu biến đổi kh hậu giúp duy trì bảo vệ mơi
trƣờng và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia trên thế giới. Hiện nay,
con ngƣời sử dụng ngày càng nhiều tài nguyên thiên nhiên một cách lãng ph
và không bền vững do đó mà số lƣợng, chất lƣợng của các hệ sinh thái ngày
càng thu hẹp cạn kiệt, khả năng cung cấp những dịch vụ mơi trƣờng từ đó
ngày càng giảm đi.
Chi trả dịch vụ môi trƣờng (DVMT) là một cơng cụ kinh tế cho việc
bảo vệ, duy trì hoặc làm gia tăng việc phân phối các lợi ch cho mọi ngƣời từ
các hệ thống tự nhiên (Bulte et al., 2008; Engle et al., 2008; Muradian et al.,
2010, Coase, 1960). Ch nh vì vậy, Chi trả DVMT đang trở thành một công cụ
hữu hiệu để quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên
rừng. Hiệu quả của cơng cụ này cịn đƣợc nhân lên gấp đôi khi thực hiện ở
các quốc gia nghèo và đang phát triển do có thể kết hợp các mục tiêu bảo tồn
đa dạng sinh học, bảo vệ rừng với hoạt động xóa đói, giảm nghèo cho những
ngƣời dân địa phƣơng sống dựa vào rừng (van Wilgen et al., 1998).
Ch nh sách đã nhận đƣợc sự đồng thuận cao của các cấp, các ngành,
nhân dân, nhất là nhận đƣợc sự đồng thuận của đồng bào các dân tộc thiểu số,
hộ nghèo ở khu vực có rừng. Ch nh sách đã tạo ra cơ chế tài ch nh mới góp
phần xã hội hóa nghề rừng, xóa đói giảm nghèo và giảm gánh nặng từ ngân
sách nhà nƣớc cho công tác quản lý bảo vệ rừng. Tình hình phá rừng, lấn
chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép, phá rừng làm nƣơng rẫy …trong
vùng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đã giảm đáng kể.



2

Ở nƣớc ta hoạt động chi trả DVMT rừng đã đƣợc thể chế hóa thơng
qua Nghị định số 99/2010 của Thủ tƣớng Ch nh phủ. Nghị định này nhƣ đòn
bẩy thúc đẩy việc thực hiện các chƣơng trình chi trả DVMT rừng ở nhiêu tỉnh
trong nƣớc tiêu biểu nhƣ: Thái Nguyên, Sơn La, Điện Biên, Thanh Hóa, Nghệ
An, Lâm Đồng, Bắc Kạn,…(Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam, 2015).
Hội nghị tổng kết chƣơng trình chi trả DVMT rừng của Việt Nam sau 5 năm
thực hiện đã chỉ rõ, ch nh sách này nhận đƣợc sự đồng thuận lớn của các bên
liên quan và đem lại những hiệu quả t ch cực cho môi trƣờng và kinh tế xã hội
(Tổng cục Lâm nghiệp 2015). Nghị định số 99/2010/NĐ-CP đã đƣa ra 2 hình
thức chi trả DVMTR là hình thức trực tiếp và hình thức gián tiếp. Trong đó,
hình thức chi trả gián tiếp đƣợc thực hiện khá phổ biến, ngƣợc lại hình thức
chi trả trƣợc tiếp lại đƣợc thực hiện rất hạn chế trên quy mơ nhỏ. Hình thức
trả DVMT rừng trực tiếp tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn là một chƣơng trình
thử nghiệm trên quy mơ nhỏ nhƣng để lại nhiều dấu ấn t ch cực cho việc triển
khai công tác quản lý rừng (Cao Trƣờng Sơn và cs, 2016).
Đơn Dƣơng là một huyện miền núi nằm về ph a Đơng Nam của tỉnh
Lâm Đồng có tổng diện t ch tự nhiên toàn huyện là 61.000 ha, trong đó diện
t ch đất lâm nghiệp theo Quyết định số 2186/QĐ-UBND ngày 20/10/2014 của
UBND tỉnh Lâm Đồng về Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng giai
đoạn 2014 -2020 là 41.055 ha. Rừng Đơn Dƣơng có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng trong việc phòng hộ, điều tiết nguồn nƣớc cho các hồ chứa nƣớc thuộc
các cơng trình thủy điện Đa Nhim và Đại Ninh. Huyện Đơn Dƣơng đã thực
hiện chính sách chi trả DVMTR từ năm 2011 đến nay. Do vậy cần thiết phải
có các nghiên cứu đánh giá một cách tổng thể về thực trạng và giải pháp của
việc thực hiện chi trả DVMTR, cũng nhƣ những tác động và lợi ch mà chi trả
DVMTR đem lại tại những vùng đã thực hiện chi trả DVMTR. Vì vậy, luận

văn: “ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính
sách chi trả DVMTR tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” đã đƣợc thực
hiện.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm về chi trả dịch vụ môi trƣờng
1.1.1. Dịch vụ môi trường
“Môi trường rừng bao gồm các hợp phần của hệ sinh thái rừng: thực
vật, động vật, vi sinh vật, nƣớc, đất, khơng kh , cảnh quan thiên nhiên. Mơi
trƣờng rừng có các giá trị sử dụng đối với nhu cầu của xã hội và con ngƣời,
gọi là giá trị sử dụng của môi trƣờng rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn
nƣớc, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống thiên tai, đa
dạng sinh học, hấp thụ và lƣu giữ các bon, du lịch, nơi cƣ trú và sinh sản của
các loài sinh vật, gỗ và lâm sản khác” [Nghị định 99/2010/NĐ-CP của Chính
phủ].
Đối với khái niệm “dịch vụ mơi trƣờng”: hiện nay trên thế giới chƣa có
một định nghĩa chuẩn nào về dịch vụ môi trƣờng. Tuy vậy, để hiểu một cách
gần gủi, dịch vụ môi trƣờng là lợi ch mà tự nhiên có thể mang lại cho các hộ
gia đình, cộng đồng và nền kinh tế.
Theo định nghĩa và phân loại của UNFCCC, các dịch vụ môi trƣờng
đƣợc chia thành 4 nhóm: nhóm cung cấp, nhóm điều tiết, nhóm văn hóa và
nhóm hỗ trợ.
Dịch vụ mơi trƣờng là những lợi ch trực tiếp hoặc gián tiếp mà con
ngƣời hƣởng thụ từ các chức năng của hệ sinh thái. Dịch vụ mơi trƣờng đóng
vai trị quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, cải thiện sinh kế và sức
khỏe cho cộng động trên thế giới. Dựa vào vai trò, chức năng khác nhau của

hệ sinh thái, các nhà sinh thái học đã phân thành 4 nhóm chức năng hay 4 loại
dịch vụ của hệ sinh thái với mục đ ch khác nhau về kinh tế - xã hội, bao gồm:
dịch vụ cung ứng, dịch vụ điều hòa/kiểm sốt, dịch vụ văn hóa và dịch vụ hỗ
trợ. (Báo cáo đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ - Millennium Ecosystem
Assessment, 2005).


4

1.1.2. Chi trả dịch vụ môi trường
“Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng” (PFES) là quan hệ tài ch nh tƣơng
đối mới trên thế giới, bắt nguồn từ quan điểm ch nh sách về “dịch vụ môi
trƣờng”. Theo quan điểm này, các hệ sinh thái, trong đó có hệ sinh thái rừng,
có vai trị cung cấp các dịch vụ có tác dụng không chỉ đảm bảo sự trong lành
về môi trƣờng mà còn đảm bảo sản xuất và sức khỏe của con ngƣời, thông
qua các tác động t ch cực và đa dạng nhƣ bảo vệ nguồn nƣớc, phòng hộ đầu
nguồn, điều hòa kh hậu, phòng chống dịch bệnh, tạo điều kiện phát triển du
lịch, văn hóa và cải tạo đất … Ngày nay, trong khi nhu cầu về các dịch vụ này
tăng, thì khả năng để cung cấp các dịch vụ đó của các hệ sinh thái ngày càng
đứng trƣớc nguy cơ bị suy giảm vì mơi trƣờng rừng đang dần bị suy thối và
ơ nhiễm q mức. Một trong những nguyên nhân ch nh dẫn tới điều đó là tăng
nhu cầu phát triển kinh tế, sự gia tăng dân số, sự thiếu hiểu biết về chu kỳ và
chức năng của các hệ sinh thái và cả sự thiếu trách nhiệm của một số doanh
nghiệp và cá nhân khi chỉ nghĩ tới việc tối đa hóa lợi nhuận trƣớc mắt mà
quên đi lợi ch lâu dài về bảo vệ mơi trƣờng.
Có nhiều khái niệm về chi trả DVMTR (DVMTR) nhƣng khái niệm
đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay là: “Chi trả dịch vụ môi trƣờng là một giao
dịch trên cơ sở tự nguyện mà ở đó dịch vụ mơi trƣờng đƣợc xác định cụ thể
(hoặc hoạt động sử dụng đất để đảm bảo có đƣợc dịch vụ này) đang đƣợc
ngƣời mua (tối thiểu một ngƣời mua) mua của ngƣời bán (tối thiểu một ngƣời

bán) khi và chỉ khi ngƣời cung cấp dịch vụ môi trƣờng đảm bảo đƣợc việc
cung cấp dịch vụ môi trƣờng này” (Wunder, 2005).
1.1.3. Thiết lập kế hoạch chi trả dịch vụ môi trường
Chi trả dịch vụ môi trƣờng (PES) thực chất là một cơ chế chi trả dựa
trên việc ngƣời sử dụng hay ngƣời cung cấp có đƣợc lợi ch từ các dịch vụ
sinh thái, từ đó dẫn đến việc bảo vệ và quản lý chúng. Cơ chế này cần có sự
thiết lập rõ ràng để đảm bảo nó hoạt động thực sự hiệu quả trong một thời


5

gian dài và có khả năng nhân rộng trên tồn thế giới. Theo Wunder (2005) các
tiêu ch của PES là:


Tự nguyện trong giao dịch



Các dịch vụ môi trƣờng cần đƣợc xác định rõ



Có t nhất một ngƣời cung cấp dịch vụ mơi trƣờng



Có t nhất một ngƣời mua dịch vụ môi trƣờng




Nếu và chỉ với điều kiện là ngƣời cung cấp dịch vụ môi trƣờng phải

bảo đảm việc cung cấp dịch vụ môi trƣờng (mang t nh điều kiện).
Dựa trên tiêu ch này, dự án chi trả dịch vụ môi trƣờng đƣợc xây dựng
thông qua ba bƣớc, bao gồm:


Nhận dạng và xác định các dịch vụ môi trƣờng



Xem xét giá trị kinh tế của các dịch vụ môi trƣờng. Trong bƣớc này ta

sẽ xác định giá cho các dịch vụ. Việc t nh tốn các giá trị kinh tế có thể dựa
trên việc gán số lƣợng và giá trị bằng tiền cho hàng hoá và dịch vụ đƣợc cung
cấp bởi mơi trƣờng tự nhiên, dù có hay khơng giá thị trƣờng vẫn rất hữu ch
trong việc giúp ta t nh toán.


Thiết lập kế hoạch chi trả.

1.3.4. Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường
Hai nguyên tắc cơ bản của PES là:
Tạo ra động lực tài ch nh hiệu quả thúc đẩy cá nhân và cộng đồng cung
cấp các dịch vụ môi trƣờng;


Chi trả các chi ph cho việc cung cấp các dịch vụ của họ. Việc chi trả


này có thể dƣới hình thức là tiền hoặc hiện vật.
Cụ thể hơn, với việc chi trả cho dịch vụ môi trƣờng rừng, Điều 7 chƣơng I,
Quyết định 380/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Ch nh phủ quy định nhƣ sau:


Việc chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng trực tiếp do ngƣời đƣợc chi

trả và ngƣời phải chi trả thực hiện trên cơ sở hợp đồng thoả thuận theo
nguyên tắc thị trƣờng.


Mức tiền chi trả sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng gián tiếp do Nhà


6

nƣớc quy định đƣợc công bố công khai và điều chỉnh khi cần thiết.


Các tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng phải chi trả tiền

sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng cho ngƣời đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng
rừng và không thay thế cho thuế tài nguyên nƣớc hoặc các khoản phải nộp
khác theo quy định của pháp luật.


Đối với tổ chức kinh doanh, tiền chi trả cho việc sử dụng dịch vụ môi

trƣờng rừng đƣợc t nh vào giá thành sản phẩm của bên sử dụng dịch vụ mơi
trƣờng rừng.

1.1.5. Các hình thức chi trả dịch vụ mơi trường rừng
Có hai hình thức thực hiện chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng:


Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trực tiếp: là việc ngƣời sử dụng dịch

vụ môi trƣờng rừng (ngƣời phải chi trả) trả tiền trực tiếp cho ngƣời cung ứng
dịch vụ môi trƣờng (ngƣời đƣợc chi trả).


Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng gián tiếp: là việc ngƣời sử dụng dịch

vụ môi trƣờng rừng chi trả gián tiếp cho ngƣời cung ứng dịch vụ môi trƣờng
rừng thông qua một số tổ chức và thực hiện theo quy định. (Điều 6 chương I,
Quyết định 380/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ)
1.2. Nền tảng cơ bản của cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng
1.2.1. Nguyên tắc người được hưởng lợi phải trả tiền
Trong các mô hình quản lý mơi trƣờng cũng nhƣ các giải pháp quản lý
môi trƣờng trƣớc đây, chúng ta thƣờng hay sử dụng nguyên tắc ngƣời gây ô
nhiễm phải trả tiền (Polluter pays). Cơ chế này yêu cầu những ngƣời gây ra
các tác động có hại đến mơi trƣờng phải có trách nhiệm chi trả và cải tạo lại
môi trƣờng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cơ chế này cũng có một số hạn chế
nhất định vì ngƣời gây ơ nhiễm thƣờng không muốn trả tiền hoặc không khắc
phục các thiệt hại về môi trƣờng.
Trái với các cơ chế quản lý trƣớc đây, PES không hoạt động theo cơ
chế ngƣời đây ô nhiễm phải trả tiền mà hƣớng tới một cơ chế khác là ngƣời
đƣợc hƣởng lợi từ dịch vụ môi trƣờng sẽ trả tiền cho việc thụ hƣởng đó. Các


7


nhà kinh tế đã tiến hành nhiều nghiên cứu và chỉ ra rằng, sẽ hiệu quả hơn nếu
trả tiền để con ngƣời giữ gìn mơi trƣờng hơn là bắt họ phải chi trả cho những
thiệt hại môi trƣờng mà họ đã gây ra. Một v dụ cụ thể là, thay vì phạt những
ngƣời dân ở vùng thƣợng lƣu vì đã chặt phá rừng gây ra lũ lụt cho vùng hạ
lƣu thì chi trả cho họ một khoản tiền để họ giữ các khu rừng đó và đem lại lợi
ch cho dân ở vùng hạ lƣu. Những ngƣời ở hạ lƣu trƣớc đây không phải trả
tiền cho bất cứ lợi ch nào họ nhận đƣợc từ mơi trƣờng rừng thì nay họ sẽ chi
trả một phần cho các lợi ch mà họ đƣợc hƣởng.
Đây là một cách tiếp cận rất mới của PES, coi dịch vụ mơi trƣờng là
hàng hố và nếu ta nhận đƣợc lợi ch từ hàng hố thì hiển nhiên ta phải trả
tiền để đƣợc tiêu dùng nó. Dựa trên cách tiếp cận này, các giá trị của dịch vụ
môi trƣờng, đặc biệt là dịch vụ môi trƣờng rừng sẽ đƣợc đánh giá một cách
ch nh xác hơn.
1.2.2. Sự sẵn lòng chi trả (Willingness to pay – WTP)
WTP là thƣớc đo độ thoả mãn, đồng thời là thƣớc đo lợi ch và là
đƣờng cầu thị trƣờng tạo nên cở sở xác định lợi ch đối với xã hội từ việc tiêu
thụ hoặc bán một mặt hàng cụ thể.
Nền tảng của PES ch nh là việc những ngƣời cung cấp dịch vụ môi
trƣờng sẽ nhận đƣợc một khoản tiền cho việc họ chấp nhận bảo vệ môi trƣờng
(t nh điều kiện) và mức chi trả này phụ thuộc vào sự thoả thuận với bên nhận
đƣợc lợi ch từ các lợi ch từ môi trƣờng. Mặc dù nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra
các đặc điểm khác của PES, v dụ PES là một cơ chế giao dịch tự nguyện giữa
t nhất một ngƣời cung cấp và một ngƣời sử dụng đối với các hàng hố dịch
vụ mơi trƣờng, thì t nh điều kiện vẫn là đặc điểm rõ nhất phân biệt PES với
các cách tiếp cận trƣớc đây.
Nhà kinh tế học Ronald Coase cũng đƣa ra quan điểm rằng cơ sở của
PES là dựa trên sự thoả thuận lợi ch giữa hai bên thông qua việc mặc cả để
đƣa ra một mức giá hợp lý. Thông qua việc thoả thuận, hai bên có thể đạt



8

đƣợc mức lợi ch mà mình mong muốn đối với các dịch vụ mơi trƣờng. Mơ
hình dƣới đây cho thấy các ảnh hƣởng lợi ch lẫn nhau của hai bên.
Đƣờng thẳng AB là đƣờng lợi ch cận biên của những ngƣời ở vùng
thƣợng lƣu (ở đây là chủ rừng) đối với việc chặt cây. Có thể nhận thấy lợi ch
cận biên của họ giảm dần khi chặt thêm cây, nguyên nhân có thể do giá cả của
gỗ hoặc những cây có giá trị cao đã bị chặt phá trƣớc. Đƣờng thẳng OD biểu
diễn mức chi ph biên của ngƣời ở vùng hạ lƣu, chi ph này ngày càng tăng
lên cùng với việc nhiều cây bị mất đi. Hai đƣờng này cắt nhau tại E, là điểm
mà lợi ch của hai bên là nhƣ nhau, tƣơng ứng với mức giá là P. Đây là mức
giá mà những ngƣời ở hạ lƣu sẵn lòng chi trả và những ngƣời chủ rừng sẵn
sàng chấp nhận.

Hình 1.1. Ảnh hƣởng lợi ích lẫn nhau của hai bên tham gia
Mức chi trả này đã đƣợc đề cập đến khá nhiều trong các nghiên cứu về
PES. Một cách khác để hiểu về mức sẵn lòng chi trả đƣợc đƣa ra trong một
nghiên cứu của World Bank năm 2003.


9

Hình 1.2. Mơ hình xác định mức chi trả dịch vụ mơi trƣờng
Trong mơ hình này có thể thấy: nguồn thu nhập từ việc chặt phá rừng
và sử dụng các cánh rừng đầu nguồn là lợi ch của những ngƣời chủ rừng
nhƣng lại là chi ph của những nhà máy thuỷ điện và cƣ dân ở hạ lƣu. Phần
màu xanh nhạt biểu diễn cho phần lợi ch của ngƣời chủ rừng nhƣ khai thác
gỗ, buôn bán động vật hoang dã…Ngƣợc lại phần diện t ch màu đỏ cho thấy
chi ph hay thiệt hại của các nhà máy thuỷ điện khi rừng bị chặt phá, v dụ

nhƣ các thiệt hại về kinh tế do giảm năng suất hay thiên tai, lũ lụt. Do đó,
những nhà máy này sẽ sẵn sàng bỏ ra một số tiền để trả cho ngƣời chủ rừng
nhằm duy trì các khu rừng đầu nguồn và lợi ch của họ và mức tiền này phải
nhỏ hơn phần thiệt hại về kinh tế nhƣng không là giảm bớt lợi ch của ngƣời
chủ rừng. Phần chi trả ở đây đƣợc thể hiện bằng màu xanh lá cây. V dụ, khi
các khu rừng đầu nguồn bị chặt phá, chủ rừng thu nhập đƣợc 100 triệu đồng,
đồng thời các nhà máy thuỷ điện sẽ bị thiệt hại 1 tỷ đồng. Nếu rừng đƣợc các
nhà máy này sẽ giảm đƣợc thiệt hại là 500 triệu đồng, thì họ sẵn sàng chi trả
một mức tiền nhỏ hơn 500 triệu để duy trì rừng đầu nguồn. Lúc này mức chi
trả hợp lý sẽ lớn hơn 100 triệu đồng và nhỏ hơn 500 triệu đồng. Tóm lại, mức
chi trả sẽ đƣợc xác định dựa trên cơ sở:


10

Thu nhập của chủ rừng nhỏ hơn mức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
và mức chi trả DVMTR nhỏ hơn mức lợi ch nhà máy thuỷ điện nhận đƣợc từ
dịch vụ mơi trƣờng rừng.
1.3. Tình hình chi trả DVMTR trên thế giới
Chi trả DVMTR là một lĩnh vực hoàn toàn mới, trong những năm 90
của thế kỷ XX mới đƣợc các nƣớc trên thế giới quan tâm thực hiện.
Ngay từ giữa thập kỷ 80, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đã thực hiện
“Chƣơng trình duy trì bảo tồn”, đã chi trả cho nông dân để trồng thảm thực
vật trên đất trồng nhạy cảm về môi trƣờng.
Ở Ecuador, các công ty nƣớc đô thị ở Quito và Pimampiro xây dựng
một quỹ nƣớc bằng cách áp ph lên nƣớc sinh hoạt. Những quỹ này đƣợc đầu
tƣ cho việc bảo tồn lƣu vực đầu nguồn và chi trả trực tiếp cho các chủ rừng.
Tại Nepal, Ban quản lý rừng địa phƣơng và Uỷ ban Phát triển thôn bản
xây dựng kế hoạch quản lý và hoạt động, trình lên Uỷ ban Phát triển huyện để
phê chuẩn. Hiệp hội Điện lực quốc gia trả ph từ cơng trình thuỷ điện đang

hoạt động cho việc bảo tồn đầu nguồn, đƣợc sử dụng làm nguồn chi trả cho
cộng động vì các hoạt động sử dụng đất bền vững.
Tại Costa Rica, Luật rừng đã quy định chi trả DVMTR thông qua Quỹ
Tài ch nh Quốc gia về rừng đã chi trả cho các chủ rừng và các khu bảo tồn để
phục hồi, quản lý và bảo tồn rừng ở Costa Rica, năm 1996.
Tại Colombia, những ngƣời sử dụng nƣớc phục vụ công - nông nghiệp
ở Thung lũng Cauca đã thành lập các hiệp hội để thu các khoản chi trả tự
nguyện cho các gia đình ở lƣu vực đầu nguồn.
Tại Chile, một số cá nhân khu vực tƣ nhân đã bỏ tiền đầu tƣ vào khu
vực bảo vệ tƣ nhân chỉ vì mục đ ch bảo tồn trên những diện t ch có t nh đa
dạng sinh học cao. Việc chỉ trả đƣợc thực hiện trên nguyên tắc hoàn toàn tự
nguyện xuất phát từ ý nguyện muốn hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn của
chính phủ tại những sinh cảnh có nguy cơ bị đe dọa.


11

Năm 1998, Trung Quốc đã bổ sung, sửa đổi Luật Rừng, quy định hệ
thống bồi thƣờng sinh thái rừng. Triển khai th điểm hệ thống bồi thƣờng giai
đoạn 2001 - 2004. Năm 2004, thành lập Quỹ bồi thƣờng lợi ch sinh thái rừng.
Mexico đã thành lập Quỹ lâm nghiệp Mexico năm 2002, thực hiện chi
trả DVMTR từ việc sử dụng đất. Uỷ ban Lâm nghiệp Quốc gia ký hợp đồng
với chủ đất để quản lý nhằm duy trì các dịch vụ đầu nguồn.
Ở New York, ch nh quyền thành phố đã thực hiện các chƣơng trình
mua đất để quy hoạch và bảo vệ vùng đầu nguồn và nhiều chƣơng trình hỗ trợ
cho các chủ đất áp dụng các phƣơng thức quản lý tốt nhất nhằm t ch cực hạn
chế các nguy cơ ô nhiễm đối với nguồn cung cấp nƣớc cho thành phố. Các
hoạt động hỗ trợ sản xuất cho chủ đất đƣợc đầu tƣ từ nguồn tiền nƣớc bán cho
ngƣời sử dụng nƣớc ở thành phố, kể cả du khách. Ch nh quyền thành phố đã
lập ra công ty phi lợi nhuận để tiếp thu nguồn kinh ph này và hỗ trợ các hộ

nông dân là chủ đất đã nhƣợng quyền sử dụng đất cho thành phố.
Tại Đức, Ch nh phủ đã đầu tƣ một loạt chƣơng trình để chi trả cho các
chủ đất tƣ nhân với mục đ ch thay đổi cách sử dụng đất của họ nhằm tăng
cƣờng hoặc duy trì dịch vụ hệ sinh thái. Những dự án này bao gồm trợ cấp
cho sản xuất cà phê và ca cao trong bóng râm, quản lý rừng bền vững, bảo tồn
đất và cải tạo các cánh đồng chăn thả ở các nƣớc Mỹ La tinh, gồm Honduras,
Costa Rica, Colombia, Ecuador, Peru, Paraguay và Cộng hịa Dominica.
Trong khn khổ hỗ trợ của Quỹ Quốc tế về Phát triển nông nghiệp
(IFAD), Trung tâm Nông - Lâm thế giới (ICRAF) đã đóng vai trị quan trọng
trong việc nâng cao nhận thức về khái niệm chi trả DVMTR bằng Chƣơng
trình chi trả cho ngƣời nghèo vùng cao dịch vụ môi trƣờng ở châu Á. Chƣơng
trình chi trả cho ngƣời nghèo vùng cao dịch vụ môi trƣờng đang t ch cực thực
hiện các chƣơng trình th điểm ở Indonesia, Philippines và Nepal. Từ năm
2001 - 2006, nhiều nhà tài trợ cũng đã khảo sát khả thi các chƣơng trình chi
trả DVMTR ở châu Á.


12

Ở Bakun (Philippines), Ch nh phủ công nhận các quyền sở hữu không
ch nh thức về đất đai do tổ tiên để lại. BITO (một tổ chức của ngƣời dân bản
địa) đã đƣợc giao đất và thực hiện kế hoạch quản lý. Việc đƣợc giao đất ở
Bakun đƣợc xem là một hoạt động chi trả cho việc quản lý đất bền vững. Về
ph a cộng đồng, việc chi trả vì ngƣời nghèo có nghĩa là tất cả mọi ngƣời đều
đƣợc lợi trong việc trao đổi để tiếp tục cung cấp các dịch vụ đầu nguồn.
1.4. Tình hình chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng ở Việt Nam
1.4.1. hính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam
Ngày 10 tháng 04 năm 2008 Thủ tƣớng ch nh phủ đã ra quyết định số
380/QĐ-TTg về “ch nh sách th điểm chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng” với
các hoạt động dự kiến thực hiện đến tháng 12 năm 2010, nhằm tạo cơ sở cho

xây dựng khung pháp lý về ch nh sách chi trả DVMTR áp dụng trên phạm vi
cả nƣớc. Trên cơ sở những th điểm ban đầu, Ch nh phủ Việt Nam đã tiến
hành đánh giá giữa kỳ ở Hà Nội vào ngày 9 tháng 3 năm 2010 để đánh giá kết
quả và quá trình thực hiện ch nh sách th điểm Quyết định số 380/QĐ-TTg.
Tƣ vấn của Winrock International đã tiến hành hỗ trợ cho tỉnh Lâm Đồng
đánh giá ch nh sách th điểm bằng việc tiến hành một khảo sát kinh tế - xã hội
ở lƣu vực Đa Nhim đối với các tổ chức quản lý và bảo vệ rừng, các hộ dân,
các công ty và các cá nhân sử dụng DVMTR và các cơ quan ch nh quyền địa
phƣơng tham gia trong việc thu, quản lý và chi trả DVMTR. Sau hai năm thực
hiện và đánh giá kết quả của việc thực hiện thành công ch nh sách chi trả
DVMTR ở 2 tỉnh Lâm Đồng và Sơn La là việc Thủ tƣớng Ch nh phủ đã phê
duyệt Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về “Ch nh sách chi trả dịch vụ mơi
trƣờng rừng” và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 và đƣợc sữa đổi bổ
sung bằng Nghị định số 147/2016/NĐ-CP. Nghị định này đã làm thay đổi
cách nhìn về quản lý rừng ở Việt Nam, là một chiến lƣợc dựa vào thị trƣờng
để quản lý tài nguyên thiên nhiên nhằm huy động các nguồn lực xã hội để bảo
vệ, phát triển rừng; tạo điều kiện để ngành lâm nghiệp hoạt động đúng quy
luật của nền kinh tế sản xuất hàng hóa, đồng thời tạo ra các nguồn tài chính


13

bền vững và tăng cƣờng trách nhiệm của các bên liên quan cho công cuộc bảo
vệ rừng bền vững ở Việt Nam.
Cơ chế thực hiện chi trả DVMTR rất đơn giản: kết nối các nhà quản lý
rừng ở địa phƣơng với ngƣời sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng thông qua chi
trả trực tiếp (Wunder 2005). Những ngƣời sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng ở
vùng hạ lƣu trả tiền cho những ngƣời quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn; Xác
định “những ngƣời mua dịch vụ” là Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN)
và Tổng Công ty cấp nƣớc Sài Gòn (SAWACO) chi trả cho dịch vụ điều tiết

nƣớc và bảo vệ đất, các Doanh nghiệp du lịch ở 2 tỉnh Lâm Đồng và Sơn La
chi trả cho dịch vụ thẩm mỹ cảnh quan. Dựa vào các nghiên cứu của Winrock
tiến hành, Nghị định 99 đã đƣa ra mức chi trả là 20 đồng/kWh từ các cơ sở
sản xuất thủy điện, 40 đồng/m3 nƣớc sạch từ các Doanh nghiệp sản xuất nƣớc
sạch, và 0,5 - 2% tổng doanh thu của các Doanh nghiệp du lịch, và xác định
“những ngƣời cung cấp dịch vụ”, và Nghị định 99 quy định rằng cá nhân, hộ
gia đình, cộng đồng nơng thơn đƣợc giao rừng sẽ là những ngƣời hƣởng lợi
ch nh từ ch nh sách chi trả DVMTR.
Năm 2010, Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á thực hiện
ch nh sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) cấp quốc gia. Đến nay,
tồn quốc đã có 44 tỉnh thành lập Quỹ BV&PTR; trong đó có 38 Quỹ tỉnh đã
ổn định bộ máy tổ chức, thành lập các phòng ban chuyên trách, có trụ sở
riêng, đi vào hoạt động ((Bộ NN&PTNT, 2017). Các Quỹ BV&PTR đã thực
hiện tốt nhiệm vụ ủy thác chi trả tiền DVMTR; là một mắt x ch quan trọng,
không thể thiếu trong chi trả ủy thác tiền DVMTR từ bên sử dụng đến bên
cung ứng DVMTR.
Trong giai đoạn 2010-2017, đã có 322 cơng ty thủy điện, 88 công ty
nƣớc sạch và 59 công ty du lịch ký hợp đồng, chi trả ủy thác tiền DVMTR với
Quỹ Trung ƣơng và các Quỹ tỉnh, thu về đƣợc là 7.466,5 tỷ đồng trong đó
6.510 tỷ đồng tiền DVMTR và 956,5 tỷ đồng tiền trồng rừng thay thế. Bình


14

quân từ năm 2013 trở lại đây, thu tiền DVMTR đƣợc khoảng 1.300 tỷ
đồng/năm (Bộ NN&PTNT, 2017).
T nh đến tháng 10 năm 2018 có 5.308.100 ha đƣợc chi trả DVMTR.
Trong đó: 1.871.100 ha (chiếm 35%) do các chủ rừng là các cơ quan, tổ chức
quản lý; 3.437.000 ha, (chiếm 65 %), do các chủ rừng là cá nhân, hộ gia
đình, cộng đồng dân cƣ quản lý (là chủ rừng hoặc đƣợc giao khốn BVR). Có

759.859 hộ dân, trong đó 480.154 hộ đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm
63,2%) và 174.239 hộ nghèo (chiếm 22,9%) đã đƣợc nhận tiền DVMTR để
bảo vệ rừng.
Lâm Đồng là tỉnh th điểm thực hiện ch nh sách chi trả DVMTR. Tổng
diện t ch rừng đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng năm 2017 là 367.845 ha
chiếm 59% diện t ch rừng và đất lâm nghiệp tồn tỉnh Lâm Đồng trong đó:
rừng đặc dụng 77.182 ha (chiếm 21%), rừng phòng hộ 130.400 ha (chiếm
35%) và rừng sản xuất 160.263 ha (chiếm 44%).
Sau 8 năm thực hiện, đến nay đã có 12 huyện, 101 xã, 986 thôn/bản
thực hiện ch nh sách này với 1.517 chủ rừng là hộ gia đình, 837 nhóm hộ và
14.255 hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng đƣợc nhận tiền từ ch nh sách
DVMTR. Trong tổng số hộ dân đƣợc nhận tiền chi trả DVMTR hộ đồng bào
dân tộc: 12.497 hộ (chiếm khoảng 70% so với tồn bộ hộ nhận khốn) với các
dân tộc gốc Tây nguyên: Cơ ho, Châu mạ, Cil, Lạch, Churu và một số dân tộc
ph a bắc nhƣ: Tày, Nùng, H’mông. Định mức diện t ch rừng khốn cho hộ
dân: Cao nhất: 45,80 ha/hộ; Trung bình: 22,83 ha/hộ; Thấp nhất: 9,08 ha/hộ.
Thu nhập tiền DVMTR bình quân của một hộ: Cao nhất: 22.900.000
đồng/hộ/năm; Thấp nhất: 3.600.000 đồng/hộ/năm.
1.4

T nh h nh nghiên cứu chi trả DVMTR ở Việt Nam
Nghiên cứu đầu tiên về chi trả DVMTR ở Việt Nam do các nhà khoa

học tại Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trƣờng rừng và các đối tác
nƣớc ngoài nhƣ tổ chức Winrock quốc tế, trung tâm lâm nghiệp thế giới, thực
hiện và xuất bản ấn phẩm “Chi trả dịch vụ môi trƣờng cho ngƣời dân vùng


×