Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

4 Đề thi giữa HK1 môn Địa lớp 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang | 1

<b>4 Đề thi giữa HK1 môn Địa lớp 11 năm 2018-2019 - </b>



<b>Trường THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt </b>


<b>Đề 1:</b>



<b>Câu 1:</b> Nguồn lợi kinh tế mà sa mạc Xa ha ra mang lại là:


A. Cát thủy tinh, du lịch.


B. Muối khoáng, kim loại màu.


C. Thủy điện, đồng cỏ chăn ni.


D. Dầu khí, phốt phát, sắt, đồng, vàng, u ran.


<b>Câu 2:</b> So với tổng số dân trên thế giới năm 2005, dân số Châu Phi chiếm:


A. 12,8% B. 13,8% C. 14,8% D. 15,8%


<b>Câu 3:</b> Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi:


A. Khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn.


B. Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh.


C. Khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.


D. Trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.


<b>Câu 4:</b> Trong cơ cấu ngành công nghiệp của các nước ở châu Phi ngành phổ biến nhất là:



A. Công nghiệp điện tử, tin học.


B. Công nghiệp xe hơi, hàng không vũ trụ.


C. Công nghiệp khai khống, chế biến.


D. Cơng nghiệp ngun tử và cơng nghiệp hóa chất.


<b>Câu 5:</b> Hai nước có trữ lượng khoáng sản vàng và kim cương lớn nhất ở châu Phi là:
A. CHDC Công-gô và Nam Phi. B. Ăng-gô-la và Ca-mơ-run.


C. Tan-da-ni-a và Xơ-ma-li. D. Mơ-dăm-bích và Ni-giê-ri-a.


<b>Câu 6:</b> Đâu không phải là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự yếu kém của kinh tế châu Phi?


A. Hậu quả sự thống trị nhiều thế kỉ của chủ nghĩa thực dân.


B. Khí hậu khơ nóng.


C. Xung đột sắc tộc, sự yếu kém trong quản lí của nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang | 2
<b>Câu 7:</b> Việc khai thác khoáng sản châu Phi nhằm mang lại lợi nhuận cao cho:


A. Đại bộ phận dân cư. B. Nhà nước.


C. Các doanh nghiệp. D. Các công ti tư bản nước ngoài.


<b>Câu 8:</b> Châu Phi chiếm gần 14% dân số thế giới nhưng tập trung tới



A. 1/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


B. 1/2 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


C. Gần 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


D. Hơn 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 9 đến câu 10 </b>


Dựa vào bảng số liệu sau về dân số của châu Phi năm 2005,trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 9 và 10


<b>Châu lục - nhóm nước</b> <b>Tỉ suất sinh </b>


<b>thơ </b>


<b>Tỉ suất tử </b>
<b>thô </b>


<b>Tỉ suất gia tăng </b>
<b>dân số tự nhiên </b>
<b>(%)</b>


<b>Tuổi thọ </b>
<b>trung bình </b>
<b>(tuổi)</b>


Châu Phi 38 15 2,3 52



Nhóm nước đang phát triển 24 8 1,6 65


Nhóm nước phát triển 11 10 0,1 76


Thế giới 21 9 1,2 67


<b>Câu 9:</b> Nhận xét đúng nhất khi so sánh một số chỉ tiêu về dân số Châu Phi với thế giới vào năm 2005 là:


A. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô cao hơn, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình thấp hơn.


B. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô thấp hơn, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình cao hơn.


C. Tỉ suất sinh thơ, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên cao hơn và tuổi thọ trung bình thấp hơn.


D. Tỉ suất sinh thô thấp hơn, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình cao hơn.


<b>Câu 10:</b> Năm 2005, tỷ suất tăng dân số tự nhiên của Châu phi so với trung bình của thế giới lớn gấp:


A. 1,5 lần. B. 1,7 lần. C. Gần 2 lần. D. Hơn 2 lần.


<b>Câu 11:</b> Năm 2004, 3 quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất Châu Phi, đạt từ 4,0% trở lên là:


A. An-giê-ri, Nam Phi, Ga-na. B. An-giê-ri, Ga-na, Công-gô.


C. An-giê-ri, Nam Phi, Ai cập. D. An-giê-ri, Nam Phi, Công-gô


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang | 3


A. 26 đến 37% B. 37 đến 45% C. 45 đến 62% D. 37 đến 62%



<b>Câu 13:</b> Đồng bằng có diện tích lớn nhất châu Mĩ La tinh chủ yếu nằm trên địa phận nước nào:


A. Achentina B. Braxin C. Vênêxuêla D. Urugoay


<b>Câu 14:</b> Ý nào không phải là giải pháp để cải thiện nền kinh tế của các nước Mĩ Latinh?


A. Tập trung củng cố bộ máy nhà nước, phát triển giáo dục.


B. Cải cách kinh tế, quốc hữu hóa một số ngành kinh tế.


C. Xuất khẩu tăng nhanh, khống chế được lạm phát.


D. Thực hiện cơng nghiệp hóa, tăng cường bn bán với nước ngoài.


<b>Câu 15:</b> Một vấn đề dân cư, xã hội nổi bật của Mĩ La tinh là:


A. Mất ổn định do nguồn năng lượng dồi dào.


B. Nền nông nghiệp nhiệt đới với cây lúa nước là chính.


C. Dân trí thấp, nội chiến triền miên.


D. Tỉ lệ dân thành thị cao, độ phân hóa giàu nghèo cao.


<b>Câu 16:</b> Hiện tượng tỉ lệ dân thành thị rất cao ở Mĩ La tinh thể hiện tình hình:


A. Đơ thị hóa tích cực. B. Đơ thị hóa tiêu cực.


C. Cơng nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ. D. Nơng nghiệp được cơ giới hóa cao.



<b>Câu 17:</b> Phía tây của Mỹ Latinh tiếp giáp với:


A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương.


C. Biển Caribê D. Hoa Kì


<b>Câu 18:</b> 75% dân số sống ở đơ thị, thể hiện đặc điểm gì về KT-XH của Mỹ Latinh ?


A. Công nghiệp phát triển mạnh .


B. Tốc độ đơ thị hóa nhanh.


C. Tính tự phát của hiện tượng đơ thị hóa.


D. Thu hút mạnh đầu tư nước ngồi


<b>Câu 19:</b> Nguyên nhân chính làm cho các nước Mỹ La tinh phát triển kinh tế chậm là:


A. Tình trạng quan liêu, bao cấp kéo dài .


B. Thiếu đường lối phát triển kinh tế-xã hội độc lập.


C. Thiên tai,nghèo đói, nạn tham nhũng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang | 4
<b>Câu 20:</b> Tình trạng suy giảm nguồn đầu tư nước ngồi vào Mĩ La tinh là do:


A. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt.


B. Các nước chưa xây dựng được một nền kinh tế độc lập, tự chủ.



C. Các nước đang thực hiện chính sách quốc hữu hóa.


D. Tình hình chính trị mất ổn định.


<b>Câu 21:</b> Rừng rậm A-ma-dôn đại bộ phận lãnh thổ nằm trong lãnh thổ của nước:


A. Vê-nê-zu-ê-la. B. Ác-hen-ti-na. C. Cô-lôm-bi-a. D. Bra-xin.


<b>Câu 22:</b> Trở ngại lớn nhất trong vấn đề cải cách kinh tế ở Mĩ La tinh là:


A. Dân số đang còn tăng nhanh, việc làm còn thiếu.


B. Trình độ dân trí cịn thấp, khoa học kĩ thuật yếu kém.


C. Sự phản ứng của các thế lực mất quyền lợi từ nguồn tài nguyên giàu có ở Mĩ La tinh.


D. Chiến tranh ở một số nước làm mất ổn định xã hội.


<b>Câu 23:</b> Bảng: Diện tích và dân số của châu Mĩ La tinh và châu Phi vào năm 2018.


Châu lục Diện tích (km²) Dân số (người)


Châu Mĩ La tinh 20.158.154 648.218.103


Châu Phi 29.661.703 1.269.115.176


Cho biết vào năm 2018, mật độ dân số của châu Mĩ La tinh và châu Phi lần lượt là:


A. 30 người/ km², 41 người/ km². B. 31 người/ km², 42 người/ km².



C. 32 người/ km², 43 người/ km². D. 33 người/ km², 44 người/ km²
<b>Câu 24:</b> Địa hình chủ yếu phân bố trên lãnh thổ của Mĩ La tinh là:


A. Tây: đồng bằng. Đông: núi già và núi trẻ.


B. Tây: núi trẻ. Đông: đồng bằng và cao nguyên.


C. Bắc: đồng bằng. Nam: núi trẻ.


D. Nam: đồng bằng. Bắc: núi trẻ.


<b>Câu 25:</b> So với châu Phi thì Mĩ La tinh có ưu thế vượt trội là:


A. Tài nguyên khoáng sản. B. Tài nguyên sinh vật biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang | 5


A. 35 tỉ USD/ năm. B. 40 tỉ USD/ năm. C. 70 - 80 tỉ USD/ năm. D. Trên 80 tỉ USD/


năm.


<b>Câu 27:</b> Kênh đào Pa-na-ma là kênh nối liền hai đại dương nào?


A. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương.


C. Ấn Độ Dương-Địa Trung Hải. D. Thái Bình Dương-Bắc Băng Dương.


<b>Câu 28:</b> Nhận định nào không đúng về đặc điểm vị trí của khu vực Tây Nam Á :



A. Tiếp giáp với 3 châu lục.


B. Tiếp giáp với 2 lục địa.


C. Nằm giữa lục địa Á- Âu.


D. Án ngữ đường giao thông từ Ấn Độ Dương sang Đại Tây Dương.


<b>Câu 29:</b> Vị trí của các nước Tây Nam tiếp giáp của các châu lục nào sau đây?


A. Châu Mĩ- châu Úc- châu Phi. B. Châu Á- châu Âu- châu Phi.


C. Châu Âu- châu Mĩ- châu Á. D. Châu Á- châu Âu- châu Úc.


<b>Câu 30:</b> Hai nước có diện tích lãnh thổ lớn nhất của khu vực Tây Nam Á và Trung Á lần lượt là:


A. Iran, Mông Cổ. B. Ả rập xê út, Ca-dăc-xtan.


C. Áp-ga- ni-xtan, U-dơ-bê-xki-xtan. D. Ácmê ni a, Tuốc-mê-ni-xtan.


<b>Câu 31:</b> Trong số các quốc gia sau đây, quốc gia không thuộc khu vực Trung Á là:


A. Ả rập xê út B. Ca-dăc-xtan C. Tát-ghi-ki-xtan D. U-dơ-bê-ki-xtan
<b>Câu 32:</b> Khu vực Tây Nam Á có khí hậu khơ nóng, nguyên nhân:


A. Khu vực nằm xa đại dương.


B. Khu vực có khí hậu Địa Trung Hải.


C. Là khu vực nằm gần kề đai khí hậu xích đạo.



D. Phần lớn lãnh thổ phân bố trên đường chí tuyến Bắc.


<b>Câu 33:</b> Diện tích của khu vực Tây Nam Á rộng khoảng:


A. 5 triệu km2 B. 6 triệu km2 C. 7 triệu km2 D. 8 triệu km2


<b>Câu 34:</b> Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu vực Trung Á?


A. Giàu tài nguyên thiên nhiên nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt, đồng và tiềm năng thủy điện.


B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn thả gia súc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang | 6


D. Từng có “Con đường tơ lụa” đi qua nên tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa của cả phương Đơng và


phương Tây.


<b>Câu 35:</b> Dầu mỏ, nguồn tài nguyên quan trọng của Tây Nam Á tập trung chủ yếu ở:


A. ven biển Capxpi B. ven biển Đen C. ven Địa Trung Hải D. ven vịnh Pec-xích


<b>Câu 36:</b> Nguyên nhân sâu xa để Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều
cường quốc là:


A. nguồn dầu mỏ có trữ lượng lớn, có vị trí địa lí- chính trị quan trọng.


B. có nhiều khoáng sản quan trọng như sắt, đồng, vàng, kim loại hiếm….



C. có “Con đường tơ lụa” đi qua.


D. nơi tiếp giáp của các châu lục.


<b>Câu 37:</b> Qua bảng số liệu:


DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC TÂY NAM Á- NĂM 2005


Tên nước Diện tích (km2) Dân số(Triệu người)


A-rập Xê-ut 2149690 24,6


Áp-ga-ni-xtan 652089 29,6


Ba-ranh 689 0,7


Ca-ta 11000 0,8


Để thể hiện diện tích và dân số các quốc gia ở khu vực Tây Nam Á -năm 2005, biểu đồ thích hợp là:
A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ cột chồng.
<b>Câu 38:</b> Qua bảng số liệu:


DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC TÂY NAM Á- NĂM 2005


Tên nước Diện tích (km2) Dân số(Triệu người)


A-rập Xê-ut 2149690 24,6


Áp-ga-ni-xtan 652089 29,6



Ba-ranh 689 0,7


Ca-ta 11000 0,8


Nước có mật độ dân số cao nhất là:


A. A-rập Xê-ut B. Áp-ga-ni-xtan C. Ba-ranh D. Ca-ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trang | 7
SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI


NĂM 2003


(Đơn vị: nghìn thùng/ ngày)


Khu vực Khai thác Tiêu dùng


Đông Á 3.414,8 14.520,0


Trung Á 1.172,8 503,1


Tây Nam Á 21.356,6 6.117,2


Bắc Mỹ 7.986,4 22.226,8


Lượng dầu thơ khai thác và lượng dầu thơ tiêu dùng có sự chênh lệch lớn ở khu vực là:


A. Tây Nam Á, Đông Á. B. Tây Nam Á, Bắc Mĩ. C. Tây Nam Á, Trung Á. D. Tây Nam Á, Tây


Âu.



<b>Câu 40:</b> Đặc điểm xã hội của Trung Á là khu vực:


A. ít dân tộc; mật độ dân số cao B. ít dân tộc; mật độ dân số thấp


C. đa dân tộc; mật độ dân số thấp D. đa dân tộc; mật độ dân số cao
--- Hết ---


<b>Đề 2:</b>



<b>Câu 1:</b> Bảng: Diện tích và dân số của châu Mĩ La tinh và châu Phi vào năm 2018.


Châu lục Diện tích (km²) Dân số (người)


Châu Mĩ La tinh 20.158.154 648.218.103


Châu Phi 29.661.703 1.269.115.176


Cho biết vào năm 2018, mật độ dân số của châu Mĩ La tinh và châu Phi lần lượt là:


A. 33 người/ km², 44 người/ km² B. 30 người/ km², 41 người/ km².


C. 32 người/ km², 43 người/ km². D. 31 người/ km², 42 người/ km².


<b>Câu 2:</b> Cho tới đầu thế kỉ XXI, số dân sống dưới mức nghèo khổ của Mĩ La tinh còn khá đông, dao động từ:


A. 45 đến 62% B. 37 đến 62% C. 37 đến 45% D. 26 đến 37%


<b>Câu 3:</b> Trong cơ cấu ngành công nghiệp của các nước ở châu Phi ngành phổ biến nhất là:



A. Công nghiệp điện tử, tin học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trang | 8


C. Công nghiệp xe hơi, hàng không vũ trụ.


D. Cơng nghiệp khai khống, chế biến.


<b>Câu 4:</b> Nhận định nào khơng đúng về đặc điểm vị trí của khu vực Tây Nam Á :


A. Án ngữ đường giao thông từ Ấn Độ Dương sang Đại Tây Dương.


B. Tiếp giáp với 2 lục địa.


C. Tiếp giáp với 3 châu lục.


D. Nằm giữa lục địa Á- Âu.


<b>Câu 5:</b> Kênh đào Pa-na-ma là kênh nối liền hai đại dương nào?


A. Ấn Độ Dương-Địa Trung Hải. B. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương.


C. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương-Bắc Băng Dương.


<b>Câu 6:</b> Nguồn lợi kinh tế mà sa mạc Xa ha ra mang lại là:


A. Thủy điện, đồng cỏ chăn nuôi. B. Cát thủy tinh, du lịch.


C. Dầu khí, phốt phát, sắt, đồng, vàng, u ran. D. Muối khống, kim loại màu.



<b>Câu 7:</b> Đồng bằng có diện tích lớn nhất châu Mĩ La tinh chủ yếu nằm trên địa phận nước nào:
A. Braxin B. Vênêxuêla C. Achentina D. Urugoay
<b>Câu 8:</b> Cuối thập niên 90, FDI vào Mĩ La tinh đạt:


A. 40 tỉ USD/ năm. B. 35 tỉ USD/ năm. C. 70 - 80 tỉ USD/ năm. D. Trên 80 tỉ USD/


năm.


<b>Câu 9:</b> Trong số các quốc gia sau đây, quốc gia không thuộc khu vực Trung Á là:


A. Ca-dăc-xtan B. U-dơ-bê-ki-xtan C. Tát-ghi-ki-xtan D. Ả rập xê út


<b>Câu 10:</b> Qua bảng số liệu:


DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC TÂY NAM Á- NĂM 2005


Tên nước Diện tích (km2) Dân số(Triệu người)


A-rập Xê-ut 2149690 24,6


Áp-ga-ni-xtan 652089 29,6


Ba-ranh 689 0,7


Ca-ta 11000 0,8


Nước có mật độ dân số cao nhất là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trang | 9
<b>Câu 11:</b> Châu Phi chiếm gần 14% dân số thế giới nhưng tập trung tới



A. 1/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


B. Gần 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


C. Hơn 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


D. 1/2 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


<b>Câu 12:</b> Hai nước có diện tích lãnh thổ lớn nhất của khu vực Tây Nam Á và Trung Á lần lượt là:
A. Ả rập xê út, Ca-dăc-xtan. B. Iran, Mông Cổ.


C. Áp-ga- ni-xtan, U-dơ-bê-xki-xtan. D. Ácmê ni a, Tuốc-mê-ni-xtan.


<b>Câu 13:</b> Việc khai thác khoáng sản châu Phi nhằm mang lại lợi nhuận cao cho:


A. Các doanh nghiệp. B. Đại bộ phận dân cư.


C. Nhà nước. D. Các cơng ti tư bản nước ngồi.


<b>Câu 14:</b> Diện tích của khu vực Tây Nam Á rộng khoảng:


A. 8 triệu km2 B. 7 triệu km2 C. 6 triệu km2 D. 5 triệu km2


<b>Câu 15:</b> Dầu mỏ, nguồn tài nguyên quan trọng của Tây Nam Á tập trung chủ yếu ở:


A. ven biển Capxpi B. ven biển Đen C. ven vịnh Pec-xích D. ven Địa Trung Hải


<b>Câu 16:</b> So với châu Phi thì Mĩ La tinh có ưu thế vượt trội là:



A. Tài nguyên đất, khí hậu. B. Tài nguyên rừng.


C. Tài nguyên khoáng sản. D. Tài nguyên sinh vật biển.


<b>Câu 17:</b> Một vấn đề dân cư, xã hội nổi bật của Mĩ La tinh là:
A. Tỉ lệ dân thành thị cao, độ phân hóa giàu nghèo cao.


B. Nền nơng nghiệp nhiệt đới với cây lúa nước là chính.


C. Dân trí thấp, nội chiến triền miên.


D. Mất ổn định do nguồn năng lượng dồi dào.


<b>Câu 18:</b> Ý nào không phải là giải pháp để cải thiện nền kinh tế của các nước Mĩ Latinh?


A. Thực hiện cơng nghiệp hóa, tăng cường bn bán với nước ngồi.


B. Xuất khẩu tăng nhanh, khống chế được lạm phát.


C. Tập trung củng cố bộ máy nhà nước, phát triển giáo dục.


D. Cải cách kinh tế, quốc hữu hóa một số ngành kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trang | 10


A. Bắc: đồng bằng. Nam: núi trẻ.


B. Tây: đồng bằng. Đông: núi già và núi trẻ.


C. Tây: núi trẻ. Đông: đồng bằng và cao nguyên.



D. Nam: đồng bằng. Bắc: núi trẻ.


<b>Câu 20:</b> So với tổng số dân trên thế giới năm 2005, dân số Châu Phi chiếm:


A. 12,8% B. 13,8% C. 15,8% D. 14,8%


<b>Câu 21:</b> 75% dân số sống ở đô thị, thể hiện đặc điểm gì về KT-XH của Mỹ Latinh ?
A. Tính tự phát của hiện tượng đơ thị hóa. B. Tốc độ đơ thị hóa nhanh.


C. Thu hút mạnh đầu tư nước ngồi D. Cơng nghiệp phát triển mạnh .


<b>Câu 22:</b> Trở ngại lớn nhất trong vấn đề cải cách kinh tế ở Mĩ La tinh là:


A. Chiến tranh ở một số nước làm mất ổn định xã hội.


B. Sự phản ứng của các thế lực mất quyền lợi từ nguồn tài nguyên giàu có ở Mĩ La tinh.


C. Trình độ dân trí còn thấp, khoa học kĩ thuật yếu kém.


D. Dân số đang còn tăng nhanh, việc làm còn thiếu.


<b>Câu 23:</b> Phía tây của Mỹ Latinh tiếp giáp với:


A. Hoa Kì B. Thái Bình Dương. C. Biển Caribê D. Đại Tây Dương.


<b>Câu 24:</b> Hai nước có trữ lượng khống sản vàng và kim cương lớn nhất ở châu Phi là:
A. CHDC Công-gô và Nam Phi. B. Ăng-gô-la và Ca-mơ-run.


C. Tan-da-ni-a và Xô-ma-li. D. Mơ-dăm-bích và Ni-giê-ri-a.



<b>Câu 25:</b> Hiện tượng tỉ lệ dân thành thị rất cao ở Mĩ La tinh thể hiện tình hình:


A. Nơng nghiệp được cơ giới hóa cao. B. Đơ thị hóa tích cực.


C. Cơng nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ. D. Đơ thị hóa tiêu cực.


<b>Câu 26:</b> Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với khu vực Trung Á?


A. Từng có “Con đường tơ lụa” đi qua nên tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa của cả phương Đơng và


phương Tây.


B. Đa dân tộc. có mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao.


C. Giàu tài nguyên thiên nhiên nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt, đồng và tiềm năng thủy điện.


D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn thả gia súc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trang | 11
A. Khu vực nằm xa đại dương.


B. Phần lớn lãnh thổ phân bố trên đường chí tuyến Bắc.


C. Khu vực có khí hậu Địa Trung Hải.


D. Là khu vực nằm gần kề đai khí hậu xích đạo.


<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 28 đến câu 29 </b>



Dựa vào bảng số liệu sau về dân số của châu Phi năm 2005,trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 28 và 29
<b>Châu lục - nhóm </b>


<b>nước</b>


<b>Tỉ suất sinh thô </b> <b>Tỉ suất tử thô </b> <b>Tỉ suất gia tăng </b>


<b>dân số tự nhiên </b>
<b>(%)</b>


<b>Tuổi thọ trung </b>
<b>bình (tuổi)</b>


Châu Phi 38 15 2,3 52


Nhóm nước đang
phát triển


24 8 1,6 65


Nhóm nước phát
triển


11 10 0,1 76


Thế giới 21 9 1,2 67


<b>Câu 28:</b> Nhận xét đúng nhất khi so sánh một số chỉ tiêu về dân số Châu Phi với thế giới vào năm 2005 là:


A. Tỉ suất sinh thô thấp hơn, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình cao hơn.



B. Tỉ suất sinh thơ, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên cao hơn và tuổi thọ trung bình thấp hơn.


C. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô cao hơn, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình thấp hơn.


D. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô thấp hơn, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình cao hơn.


<b>Câu 29:</b> Năm 2005, tỷ suất tăng dân số tự nhiên của Châu phi so với trung bình của thế giới lớn gấp:


A. 1,5 lần. B. Gần 2 lần. C. 1,7 lần. D. Hơn 2 lần.


<b>Câu 30:</b> Đâu không phải là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự yếu kém của kinh tế châu Phi?


A. Hậu quả sự thống trị nhiều thế kỉ của chủ nghĩa thực dân.


B. Khí hậu khơ nóng.


C. Trình độ dân trí thấp.


D. Xung đột sắc tộc, sự yếu kém trong quản lí của nhà nước.


<b>Câu 31:</b> Đặc điểm xã hội của Trung Á là khu vực:


A. ít dân tộc; mật độ dân số thấp B. đa dân tộc; mật độ dân số thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trang | 12
<b>Câu 32:</b> Năm 2004, 3 quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất Châu Phi, đạt từ 4,0% trở lên là:


A. An-giê-ri, Nam Phi, Ai cập. B. An-giê-ri, Nam Phi, Công-gô



C. An-giê-ri, Ga-na, Công-gô. D. An-giê-ri, Nam Phi, Ga-na.
<b>Câu 33:</b> Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi:


A. Trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.


B. Khống sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn.


C. Khống sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.


D. Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh.


<b>Câu 34:</b> Vị trí của các nước Tây Nam tiếp giáp của các châu lục nào sau đây?


A. Châu Á- châu Âu- châu Úc. B. Châu Á- châu Âu- châu Phi.


C. Châu Âu- châu Mĩ- châu Á. D. Châu Mĩ- châu Úc- châu Phi.


<b>Câu 35:</b> Nguyên nhân sâu xa để Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều
cường quốc là:


A. có nhiều khống sản quan trọng như sắt, đồng, vàng, kim loại hiếm….


B. nguồn dầu mỏ có trữ lượng lớn, có vị trí địa lí- chính trị quan trọng.


C. nơi tiếp giáp của các châu lục.


D. có “Con đường tơ lụa” đi qua.


<b>Câu 36:</b> Tình trạng suy giảm nguồn đầu tư nước ngoài vào Mĩ La tinh là do:



A. Các nước đang thực hiện chính sách quốc hữu hóa.


B. Nguồn tài ngun ngày càng cạn kiệt.


C. Tình hình chính trị mất ổn định.


D. Các nước chưa xây dựng được một nền kinh tế độc lập, tự chủ.


<b>Câu 37:</b> Qua bảng số liệu:


SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI
NĂM 2003


(Đơn vị: nghìn thùng/ ngày)


Khu vực Khai thác Tiêu dùng


Đông Á 3.414,8 14.520,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trang | 13


Tây Nam Á 21.356,6 6.117,2


Bắc Mỹ 7.986,4 22.226,8


Lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thơ tiêu dùng có sự chênh lệch lớn ở khu vực là:


A. Tây Nam Á, Đông Á. B. Tây Nam Á, Trung Á. C. Tây Nam Á, Bắc Mĩ. D. Tây Nam Á, Tây


Âu.



<b>Câu 38:</b> Qua bảng số liệu:


DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC TÂY NAM Á- NĂM 2005


Tên nước Diện tích (km2) Dân số(Triệu người)


A-rập Xê-ut 2149690 24,6


Áp-ga-ni-xtan 652089 29,6


Ba-ranh 689 0,7


Ca-ta 11000 0,8


Để thể hiện diện tích và dân số các quốc gia ở khu vực Tây Nam Á -năm 2005, biểu đồ thích hợp là:


A. Biểu đồ trịn. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ cột chồng<b> Câu 39:</b>


Nguyên nhân chính làm cho các nước Mỹ La tinh phát triển kinh tế chậm là:
A. Thiếu đường lối phát triển kinh tế-xã hội độc lập.


B. Thiên tai,nghèo đói, nạn tham nhũng.


C. Tài nguyên chưa được khai thác nhiều.


D. Tình trạng quan liêu, bao cấp kéo dài .


<b>Câu 40:</b> Rừng rậm A-ma-dôn đại bộ phận lãnh thổ nằm trong lãnh thổ của nước:



A. Bra-xin. B. Vê-nê-zu-ê-la. C. Ác-hen-ti-na. D. Cô-lôm-bi-a.
--- Hết ---


<b>Đề 3:</b>



<b>Câu 1:</b> Phía tây của Mỹ Latinh tiếp giáp với:


A. Đại Tây Dương. B. Hoa Kì C. Thái Bình Dương. D. Biển Caribê


<b>Câu 2:</b> So với châu Phi thì Mĩ La tinh có ưu thế vượt trội là:


A. Tài nguyên đất, khí hậu. B. Tài nguyên rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trang | 14
<b>Câu 3:</b> Diện tích của khu vực Tây Nam Á rộng khoảng:


A. 6 triệu km2 B. 8 triệu km2 C. 7 triệu km2 D. 5 triệu km2


<b>Câu 4:</b> Trong cơ cấu ngành công nghiệp của các nước ở châu Phi ngành phổ biến nhất là:
A. Cơng nghiệp khai khống, chế biến.


B. Cơng nghiệp ngun tử và cơng nghiệp hóa chất.


C. Công nghiệp điện tử, tin học.


D. Công nghiệp xe hơi, hàng không vũ trụ.


<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 6 </b>


Dựa vào bảng số liệu sau về dân số của châu Phi năm 2005,trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 5 và 6


<b>Châu lục - nhóm </b>


<b>nước</b>


<b>Tỉ suất sinh thô </b> <b>Tỉ suất tử thô </b> <b>Tỉ suất gia tăng </b>


<b>dân số tự nhiên </b>
<b>(%)</b>


<b>Tuổi thọ trung </b>
<b>bình (tuổi)</b>


Châu Phi 38 15 2,3 52


Nhóm nước đang
phát triển


24 8 1,6 65


Nhóm nước phát
triển


11 10 0,1 76


Thế giới 21 9 1,2 67


<b>Câu 5:</b> Nhận xét đúng nhất khi so sánh một số chỉ tiêu về dân số Châu Phi với thế giới vào năm 2005 là:


A. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô thấp hơn, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình cao hơn.



B. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô cao hơn, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình thấp hơn.


C. Tỉ suất sinh thô thấp hơn, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình cao hơn.


D. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên cao hơn và tuổi thọ trung bình thấp hơn.


<b>Câu 6:</b> Năm 2005, tỷ suất tăng dân số tự nhiên của Châu phi so với trung bình của thế giới lớn gấp:


A. 1,7 lần. B. Hơn 2 lần. C. Gần 2 lần. D. 1,5 lần.


<b>Câu 7:</b> Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi:


A. Khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.


B. Trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.


C. Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trang | 15
<b>Câu 8:</b> Qua bảng số liệu:


DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC TÂY NAM Á- NĂM 2005


Tên nước Diện tích (km2) Dân số(Triệu người)


A-rập Xê-ut 2149690 24,6


Áp-ga-ni-xtan 652089 29,6


Ba-ranh 689 0,7



Ca-ta 11000 0,8


Để thể hiện diện tích và dân số các quốc gia ở khu vực Tây Nam Á -năm 2005, biểu đồ thích hợp là:


A. Biểu đồ cột chồng. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ cột.


<b>Câu 9:</b> 75% dân số sống ở đơ thị, thể hiện đặc điểm gì về KT-XH của Mỹ Latinh ?


A. Công nghiệp phát triển mạnh . B. Tính tự phát của hiện tượng đơ thị hóa.


C. Tốc độ đơ thị hóa nhanh. D. Thu hút mạnh đầu tư nước ngoài


<b>Câu 10:</b> Đồng bằng có diện tích lớn nhất châu Mĩ La tinh chủ yếu nằm trên địa phận nước nào:


A. Vênêxuêla B. Achentina C. Urugoay D. Braxin


<b>Câu 11:</b> Qua bảng số liệu:


SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI
NĂM 2003


(Đơn vị: nghìn thùng/ ngày)


Khu vực Khai thác Tiêu dùng


Đông Á 3.414,8 14.520,0


Trung Á 1.172,8 503,1



Tây Nam Á 21.356,6 6.117,2


Bắc Mỹ 7.986,4 22.226,8


Lượng dầu thơ khai thác và lượng dầu thơ tiêu dùng có sự chênh lệch lớn ở khu vực là:


A. Tây Nam Á, Tây Âu. B. Tây Nam Á, Trung Á. C. Tây Nam Á, Đông Á. D. Tây Nam Á, Bắc


Mĩ.


<b>Câu 12:</b> Trở ngại lớn nhất trong vấn đề cải cách kinh tế ở Mĩ La tinh là:


A. Trình độ dân trí cịn thấp, khoa học kĩ thuật yếu kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trang | 16


C. Dân số đang còn tăng nhanh, việc làm còn thiếu.


D. Sự phản ứng của các thế lực mất quyền lợi từ nguồn tài nguyên giàu có ở Mĩ La tinh.


<b>Câu 13:</b> Năm 2004, 3 quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất Châu Phi, đạt từ 4,0% trở lên là:


A. An-giê-ri, Nam Phi, Công-gô B. An-giê-ri, Nam Phi, Ai cập.


C. An-giê-ri, Ga-na, Công-gô. D. An-giê-ri, Nam Phi, Ga-na.
<b>Câu 14:</b> Đâu không phải là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự yếu kém của kinh tế châu Phi?


A. Hậu quả sự thống trị nhiều thế kỉ của chủ nghĩa thực dân.


B. Khí hậu khơ nóng.



C. Xung đột sắc tộc, sự yếu kém trong quản lí của nhà nước.


D. Trình độ dân trí thấp.


<b>Câu 15:</b> Rừng rậm A-ma-dôn đại bộ phận lãnh thổ nằm trong lãnh thổ của nước:


A. Bra-xin. B. Cô-lôm-bi-a. C. Vê-nê-zu-ê-la. D. Ác-hen-ti-na.
<b>Câu 16:</b> Nguyên nhân sâu xa để Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều
cường quốc là:


A. có “Con đường tơ lụa” đi qua.


B. nguồn dầu mỏ có trữ lượng lớn, có vị trí địa lí- chính trị quan trọng.


C. nơi tiếp giáp của các châu lục.


D. có nhiều khống sản quan trọng như sắt, đồng, vàng, kim loại hiếm….


<b>Câu 17:</b> Trong số các quốc gia sau đây, quốc gia không thuộc khu vực Trung Á là:


A. Ca-dăc-xtan B. Ả rập xê út C. U-dơ-bê-ki-xtan D. Tát-ghi-ki-xtan


<b>Câu 18:</b> Nhận định nào không đúng về đặc điểm vị trí của khu vực Tây Nam Á :


A. Án ngữ đường giao thông từ Ấn Độ Dương sang Đại Tây Dương.


B. Tiếp giáp với 2 lục địa.


C. Nằm giữa lục địa Á- Âu.



D. Tiếp giáp với 3 châu lục.


<b>Câu 19:</b> Đặc điểm xã hội của Trung Á là khu vực:


A. ít dân tộc; mật độ dân số cao B. ít dân tộc; mật độ dân số thấp


C. đa dân tộc; mật độ dân số cao D. đa dân tộc; mật độ dân số thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trang | 17


A. Mơ-dăm-bích và Ni-giê-ri-a. B. Ăng-gô-la và Ca-mơ-run.


C. CHDC Công-gô và Nam Phi. D. Tan-da-ni-a và Xô-ma-li.
<b>Câu 21:</b> Nguồn lợi kinh tế mà sa mạc Xa ha ra mang lại là:


A. Thủy điện, đồng cỏ chăn nuôi. B. Cát thủy tinh, du lịch.


C. Muối khoáng, kim loại màu. D. Dầu khí, phốt phát, sắt, đồng, vàng, u ran.


<b>Câu 22:</b> Ý nào không phải là giải pháp để cải thiện nền kinh tế của các nước Mĩ Latinh?
A. Xuất khẩu tăng nhanh, khống chế được lạm phát.


B. Tập trung củng cố bộ máy nhà nước, phát triển giáo dục.


C. Thực hiện cơng nghiệp hóa, tăng cường bn bán với nước ngồi.


D. Cải cách kinh tế, quốc hữu hóa một số ngành kinh tế.


<b>Câu 23:</b> Cho tới đầu thế kỉ XXI, số dân sống dưới mức nghèo khổ của Mĩ La tinh cịn khá đơng, dao động


từ:


A. 37 đến 45% B. 45 đến 62% C. 37 đến 62% D. 26 đến 37%


<b>Câu 24:</b> So với tổng số dân trên thế giới năm 2005, dân số Châu Phi chiếm:


A. 15,8% B. 13,8% C. 12,8% D. 14,8%


<b>Câu 25:</b> Khu vực Tây Nam Á có khí hậu khơ nóng, nguyên nhân:
A. Khu vực nằm xa đại dương.


B. Khu vực có khí hậu Địa Trung Hải.


C. Phần lớn lãnh thổ phân bố trên đường chí tuyến Bắc.


D. Là khu vực nằm gần kề đai khí hậu xích đạo.


<b>Câu 26:</b> Việc khai thác khống sản châu Phi nhằm mang lại lợi nhuận cao cho:


A. Nhà nước. B. Đại bộ phận dân cư.


C. Các doanh nghiệp. D. Các công ti tư bản nước ngồi.


<b>Câu 27:</b> Tình trạng suy giảm nguồn đầu tư nước ngồi vào Mĩ La tinh là do:
A. Tình hình chính trị mất ổn định.


B. Các nước đang thực hiện chính sách quốc hữu hóa.


C. Nguồn tài ngun ngày càng cạn kiệt.



D. Các nước chưa xây dựng được một nền kinh tế độc lập, tự chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trang | 18


DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC TÂY NAM Á- NĂM 2005


Tên nước Diện tích (km2) Dân số(Triệu người)


A-rập Xê-ut 2149690 24,6


Áp-ga-ni-xtan 652089 29,6


Ba-ranh 689 0,7


Ca-ta 11000 0,8


Nước có mật độ dân số cao nhất là:


A. Ba-ranh B. Ca-ta C. Áp-ga-ni-xtan D. A-rập Xê-ut
<b>Câu 29:</b> Địa hình chủ yếu phân bố trên lãnh thổ của Mĩ La tinh là:


A. Tây: đồng bằng. Đông: núi già và núi trẻ.


B. Tây: núi trẻ. Đông: đồng bằng và cao nguyên.


C. Nam: đồng bằng. Bắc: núi trẻ.


D. Bắc: đồng bằng. Nam: núi trẻ.


<b>Câu 30:</b> Nguyên nhân chính làm cho các nước Mỹ La tinh phát triển kinh tế chậm là:



A. Tài nguyên chưa được khai thác nhiều.


B. Thiếu đường lối phát triển kinh tế-xã hội độc lập.


C. Tình trạng quan liêu, bao cấp kéo dài .


D. Thiên tai,nghèo đói, nạn tham nhũng.


<b>Câu 31:</b> Hiện tượng tỉ lệ dân thành thị rất cao ở Mĩ La tinh thể hiện tình hình:


A. Cơng nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ. B. Đơ thị hóa tích cực.


C. Đơ thị hóa tiêu cực. D. Nơng nghiệp được cơ giới hóa cao.
<b>Câu 32:</b> Hai nước có diện tích lãnh thổ lớn nhất của khu vực Tây Nam Á và Trung Á lần lượt là:


A. Iran, Mông Cổ. B. Ácmê ni a, Tuốc-mê-ni-xtan.


C. Áp-ga- ni-xtan, U-dơ-bê-xki-xtan. D. Ả rập xê út, Ca-dăc-xtan.


<b>Câu 33:</b> Kênh đào Pa-na-ma là kênh nối liền hai đại dương nào?


A. Ấn Độ Dương-Địa Trung Hải. B. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Trang | 19


A. Nền nông nghiệp nhiệt đới với cây lúa nước là chính.


B. Mất ổn định do nguồn năng lượng dồi dào.



C. Tỉ lệ dân thành thị cao, độ phân hóa giàu nghèo cao.


D. Dân trí thấp, nội chiến triền miên.


<b>Câu 35:</b> Vị trí của các nước Tây Nam tiếp giáp của các châu lục nào sau đây?


A. Châu Âu- châu Mĩ- châu Á. B. Châu Á- châu Âu- châu Phi.


C. Châu Á- châu Âu- châu Úc. D. Châu Mĩ- châu Úc- châu Phi.


<b>Câu 36:</b> Châu Phi chiếm gần 14% dân số thế giới nhưng tập trung tới
A. Hơn 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


B. 1/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


C. 1/2 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


D. Gần 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


<b>Câu 37:</b> Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu vực Trung Á?


A. Từng có “Con đường tơ lụa” đi qua nên tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa của cả phương Đông và


phương Tây.


B. Giàu tài nguyên thiên nhiên nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt, đồng và tiềm năng thủy điện.


C. Đa dân tộc. có mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao.


D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn thả gia súc.



<b>Câu 38:</b> Cuối thập niên 90, FDI vào Mĩ La tinh đạt:


A. 40 tỉ USD/ năm. B. 70 - 80 tỉ USD/ năm. C. 35 tỉ USD/ năm. D. Trên 80 tỉ USD/


năm.


<b>Câu 39:</b> Dầu mỏ, nguồn tài nguyên quan trọng của Tây Nam Á tập trung chủ yếu ở:


A. ven biển Capxpi B. ven vịnh Pec-xích C. ven biển Đen D. ven Địa Trung Hải


<b>Câu 40:</b> Bảng: Diện tích và dân số của châu Mĩ La tinh và châu Phi vào năm 2018.


Châu lục Diện tích (km²) Dân số (người)


Châu Mĩ La tinh 20.158.154 648.218.103


Châu Phi 29.661.703 1.269.115.176


Cho biết vào năm 2018, mật độ dân số của châu Mĩ La tinh và châu Phi lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trang | 20
C. 32 người/ km², 43 người/ km². D. 30 người/ km², 41 người/ km².


--- Hết ---

<b>Đề 4:</b>



<b>Câu 1:</b> So với tổng số dân trên thế giới năm 2005, dân số Châu Phi chiếm:


A. 13,8% B. 12,8% C. 14,8% D. 15,8%


<b>Câu 2:</b> Phía tây của Mỹ Latinh tiếp giáp với:


A. Thái Bình Dương. B. Hoa Kì C. Biển Caribê D. Đại Tây Dương.
<b>Câu 3:</b> Khu vực Tây Nam Á có khí hậu khơ nóng, ngun nhân:


A. Phần lớn lãnh thổ phân bố trên đường chí tuyến Bắc.


B. Là khu vực nằm gần kề đai khí hậu xích đạo.


C. Khu vực có khí hậu Địa Trung Hải.


D. Khu vực nằm xa đại dương.


<b>Câu 4:</b> Diện tích của khu vực Tây Nam Á rộng khoảng:


A. 8 triệu km2 B. 7 triệu km2 C. 6 triệu km2 D. 5 triệu km2


<b>Câu 5:</b> So với châu Phi thì Mĩ La tinh có ưu thế vượt trội là:


A. Tài nguyên rừng. B. Tài nguyên đất, khí hậu.


C. Tài ngun khống sản. D. Tài nguyên sinh vật biển.


<b>Câu 6:</b> Tình trạng suy giảm nguồn đầu tư nước ngoài vào Mĩ La tinh là do:


A. Các nước đang thực hiện chính sách quốc hữu hóa.


B. Các nước chưa xây dựng được một nền kinh tế độc lập, tự chủ.


C. Nguồn tài ngun ngày càng cạn kiệt.



D. Tình hình chính trị mất ổn định.


<b>Câu 7:</b> Hai nước có diện tích lãnh thổ lớn nhất của khu vực Tây Nam Á và Trung Á lần lượt là:


A. Iran, Mông Cổ. B. Áp-ga- ni-xtan, U-dơ-bê-xki-xtan.


C. Ácmê ni a, Tuốc-mê-ni-xtan. D. Ả rập xê út, Ca-dăc-xtan.


<b>Câu 8:</b> Một vấn đề dân cư, xã hội nổi bật của Mĩ La tinh là:
A. Tỉ lệ dân thành thị cao, độ phân hóa giàu nghèo cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Trang | 21


C. Dân trí thấp, nội chiến triền miên.


D. Mất ổn định do nguồn năng lượng dồi dào.


<b>Câu 9:</b> Nguồn lợi kinh tế mà sa mạc Xa ha ra mang lại là:


A. Muối khống, kim loại màu. B. Dầu khí, phốt phát, sắt, đồng, vàng, u ran.


C. Cát thủy tinh, du lịch. D. Thủy điện, đồng cỏ chăn nuôi.


<b>Câu 10:</b> Trong cơ cấu ngành công nghiệp của các nước ở châu Phi ngành phổ biến nhất là:
A. Cơng nghiệp khai khống, chế biến.


B. Cơng nghiệp điện tử, tin học.


C. Công nghiệp nguyên tử và công nghiệp hóa chất.



D. Cơng nghiệp xe hơi, hàng khơng vũ trụ.


<b>Câu 11:</b> Năm 2004, 3 quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất Châu Phi, đạt từ 4,0% trở lên là:


A. An-giê-ri, Nam Phi, Ga-na. B. An-giê-ri, Ga-na, Công-gô.


C. An-giê-ri, Nam Phi, Ai cập. D. An-giê-ri, Nam Phi, Công-gô


<b>Câu 12:</b> Hiện tượng tỉ lệ dân thành thị rất cao ở Mĩ La tinh thể hiện tình hình:
A. Đơ thị hóa tiêu cực. B. Đơ thị hóa tích cực.


C. Nơng nghiệp được cơ giới hóa cao. D. Cơng nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ.


<b>Câu 13:</b> Trong số các quốc gia sau đây, quốc gia không thuộc khu vực Trung Á là:


A. U-dơ-bê-ki-xtan B. Ca-dăc-xtan C. Tát-ghi-ki-xtan D. Ả rập xê út


<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 14 đến câu 15 </b>


Dựa vào bảng số liệu sau về dân số của châu Phi năm 2005,trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 14 và 15
<b>Châu lục - nhóm </b>


<b>nước</b>


<b>Tỉ suất sinh thơ </b> <b>Tỉ suất tử thô </b> <b>Tỉ suất gia tăng </b>


<b>dân số tự nhiên </b>
<b>(%)</b>



<b>Tuổi thọ trung </b>
<b>bình (tuổi)</b>


Châu Phi 38 15 2,3 52


Nhóm nước đang
phát triển


24 8 1,6 65


Nhóm nước phát
triển


11 10 0,1 76


Thế giới 21 9 1,2 67


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trang | 22
A. Gần 2 lần. B. Hơn 2 lần. C. 1,7 lần. D. 1,5 lần.


<b>Câu 15:</b> Nhận xét đúng nhất khi so sánh một số chỉ tiêu về dân số Châu Phi với thế giới vào năm 2005 là:


A. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô cao hơn, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình thấp hơn.


B. Tỉ suất sinh thô thấp hơn, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình cao hơn.


C. Tỉ suất sinh thơ, tỉ suất tử thô thấp hơn, tỉ suất gia tăng tự nhiên và tuổi thọ trung bình cao hơn.


D. Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên cao hơn và tuổi thọ trung bình thấp hơn.



<b>Câu 16:</b> Nhận định nào không đúng về đặc điểm vị trí của khu vực Tây Nam Á :
A. Nằm giữa lục địa Á- Âu.


B. Tiếp giáp với 3 châu lục.


C. Án ngữ đường giao thông từ Ấn Độ Dương sang Đại Tây Dương.


D. Tiếp giáp với 2 lục địa.


<b>Câu 17:</b> Bảng: Diện tích và dân số của châu Mĩ La tinh và châu Phi vào năm 2018.


Châu lục Diện tích (km²) Dân số (người)


Châu Mĩ La tinh 20.158.154 648.218.103


Châu Phi 29.661.703 1.269.115.176


Cho biết vào năm 2018, mật độ dân số của châu Mĩ La tinh và châu Phi lần lượt là:


A. 31 người/ km², 42 người/ km². B. 32 người/ km², 43 người/ km².


C. 33 người/ km², 44 người/ km² D. 30 người/ km², 41 người/ km².


<b>Câu 18:</b> Cuối thập niên 90, FDI vào Mĩ La tinh đạt:


A. 40 tỉ USD/ năm. B. Trên 80 tỉ USD/ năm. C. 35 tỉ USD/ năm. D. 70 - 80 tỉ USD/


năm.


<b>Câu 19:</b> Đâu không phải là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự yếu kém của kinh tế châu Phi?



A. Hậu quả sự thống trị nhiều thế kỉ của chủ nghĩa thực dân.


B. Trình độ dân trí thấp.


C. Xung đột sắc tộc, sự yếu kém trong quản lí của nhà nước.


D. Khí hậu khơ nóng.


<b>Câu 20:</b> Trở ngại lớn nhất trong vấn đề cải cách kinh tế ở Mĩ La tinh là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trang | 23


B. Chiến tranh ở một số nước làm mất ổn định xã hội.


C. Trình độ dân trí cịn thấp, khoa học kĩ thuật yếu kém.


D. Dân số đang còn tăng nhanh, việc làm còn thiếu.


<b>Câu 21:</b> Dầu mỏ, nguồn tài nguyên quan trọng của Tây Nam Á tập trung chủ yếu ở:


A. ven biển Đen B. ven biển Capxpi C. ven vịnh Pec-xích D. ven Địa Trung Hải


<b>Câu 22:</b> Qua bảng số liệu:


SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI
NĂM 2003


(Đơn vị: nghìn thùng/ ngày)



Khu vực Khai thác Tiêu dùng


Đông Á 3.414,8 14.520,0


Trung Á 1.172,8 503,1


Tây Nam Á 21.356,6 6.117,2


Bắc Mỹ 7.986,4 22.226,8


Lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thơ tiêu dùng có sự chênh lệch lớn ở khu vực là:


A. Tây Nam Á, Tây Âu. B. Tây Nam Á, Bắc Mĩ. C. Tây Nam Á, Trung Á. D. Tây Nam Á, Đông


Á.


<b>Câu 23:</b> Việc khai thác khoáng sản châu Phi nhằm mang lại lợi nhuận cao cho:


A. Các doanh nghiệp. B. Các cơng ti tư bản nước ngồi.


C. Nhà nước. D. Đại bộ phận dân cư.


<b>Câu 24:</b> Rừng rậm A-ma-dôn đại bộ phận lãnh thổ nằm trong lãnh thổ của nước:


A. Vê-nê-zu-ê-la. B. Ác-hen-ti-na. C. Bra-xin. D. Cô-lôm-bi-a.


<b>Câu 25:</b> Qua bảng số liệu:


DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC TÂY NAM Á- NĂM 2005



Tên nước Diện tích (km2) Dân số(Triệu người)


A-rập Xê-ut 2149690 24,6


Áp-ga-ni-xtan 652089 29,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Trang | 24


Ca-ta 11000 0,8


Nước có mật độ dân số cao nhất là:


A. Ba-ranh B. A-rập Xê-ut C. Ca-ta D. Áp-ga-ni-xtan
<b>Câu 26:</b> Nguyên nhân sâu xa để Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều
cường quốc là:


A. có nhiều khống sản quan trọng như sắt, đồng, vàng, kim loại hiếm….


B. có “Con đường tơ lụa” đi qua.


C. nơi tiếp giáp của các châu lục.


D. nguồn dầu mỏ có trữ lượng lớn, có vị trí địa lí- chính trị quan trọng.


<b>Câu 27:</b> Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi:


A. Trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.


B. Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh.



C. Khống sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn.


D. Khống sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.


<b>Câu 28:</b> Địa hình chủ yếu phân bố trên lãnh thổ của Mĩ La tinh là:


A. Tây: đồng bằng. Đông: núi già và núi trẻ.


B. Nam: đồng bằng. Bắc: núi trẻ.


C. Bắc: đồng bằng. Nam: núi trẻ.


D. Tây: núi trẻ. Đông: đồng bằng và cao nguyên.


<b>Câu 29:</b> Kênh đào Pa-na-ma là kênh nối liền hai đại dương nào?


A. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương-Bắc Băng Dương.


C. Ấn Độ Dương-Địa Trung Hải. D. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương.


<b>Câu 30:</b> Đồng bằng có diện tích lớn nhất châu Mĩ La tinh chủ yếu nằm trên địa phận nước nào:


A. Achentina B. Braxin C. Urugoay D. Vênêxuêla


<b>Câu 31:</b> Hai nước có trữ lượng khoáng sản vàng và kim cương lớn nhất ở châu Phi là:


A. Tan-da-ni-a và Xô-ma-li. B. Ăng-gô-la và Ca-mơ-run.


C. CHDC Cơng-gơ và Nam Phi. D. Mơ-dăm-bích và Ni-giê-ri-a.
<b>Câu 32:</b> Ý nào không phải là giải pháp để cải thiện nền kinh tế của các nước Mĩ Latinh?



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Trang | 25
B. Xuất khẩu tăng nhanh, khống chế được lạm phát.


C. Cải cách kinh tế, quốc hữu hóa một số ngành kinh tế.


D. Thực hiện cơng nghiệp hóa, tăng cường bn bán với nước ngồi.


<b>Câu 33:</b> Vị trí của các nước Tây Nam tiếp giáp của các châu lục nào sau đây?


A. Châu Á- châu Âu- châu Úc. B. Châu Mĩ- châu Úc- châu Phi.


C. Châu Âu- châu Mĩ- châu Á. D. Châu Á- châu Âu- châu Phi.


<b>Câu 34:</b> Châu Phi chiếm gần 14% dân số thế giới nhưng tập trung tới
A. Hơn 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


B. Gần 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


C. 1/2 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


D. 1/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới


<b>Câu 35:</b> Qua bảng số liệu:


DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC TÂY NAM Á- NĂM 2005


Tên nước Diện tích (km2) Dân số(Triệu người)


A-rập Xê-ut 2149690 24,6



Áp-ga-ni-xtan 652089 29,6


Ba-ranh 689 0,7


Ca-ta 11000 0,8


Để thể hiện diện tích và dân số các quốc gia ở khu vực Tây Nam Á -năm 2005, biểu đồ thích hợp là:


A. Biểu đồ trịn. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ cột chồng.


<b>Câu 36:</b> Nguyên nhân chính làm cho các nước Mỹ La tinh phát triển kinh tế chậm là:


A. Tình trạng quan liêu, bao cấp kéo dài .


B. Thiên tai,nghèo đói, nạn tham nhũng.


C. Thiếu đường lối phát triển kinh tế-xã hội độc lập.


D. Tài nguyên chưa được khai thác nhiều.


<b>Câu 37:</b> Đặc điểm xã hội của Trung Á là khu vực:


A. ít dân tộc; mật độ dân số cao B. đa dân tộc; mật độ dân số cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Trang | 26
<b>Câu 38:</b> Cho tới đầu thế kỉ XXI, số dân sống dưới mức nghèo khổ của Mĩ La tinh còn khá đông, dao động
từ:


A. 26 đến 37% B. 37 đến 45% C. 37 đến 62% D. 45 đến 62%



<b>Câu 39:</b> 75% dân số sống ở đô thị, thể hiện đặc điểm gì về KT-XH của Mỹ Latinh ?
A. Tính tự phát của hiện tượng đơ thị hóa.


B. Tốc độ đơ thị hóa nhanh.


C. Thu hút mạnh đầu tư nước ngồi


D. Cơng nghiệp phát triển mạnh .


<b>Câu 40:</b> Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu vực Trung Á?


A. Giàu tài nguyên thiên nhiên nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt, đồng và tiềm năng thủy điện.


B. Đa dân tộc. có mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao.


C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn thả gia súc.


D. Từng có “Con đường tơ lụa” đi qua nên tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa của cả phương Đơng và


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Trang | 27


Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên


danh tiếng.



<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn </i>


<i>Đức Tấn. </i>


<b>II. </b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>
dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia. </i>


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư


liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×