Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Bài soạn Giáo án lớp 5 Tuần 25 CKT-KN-BVMT-TKNL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.92 KB, 53 trang )

Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
Tn 25
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
TËp ®äc
TiÕt 49: Phong c¶nh §Ịn Hïng.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời
bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được
các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh ho¹ trang SGK .
- B¶ng phơ ghi s½n ®o¹n v¨n cÇn híng dÉn lun ®äc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV u cầu 2 HS đọc bài Hộp thư mật
và trả lời các câu hỏi:
- Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
- Hoạt động trong vùng địch của các
chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế
nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- GV nhận xét – đánh giá điểm
2. Dạy bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm mới Nhớ
nguồn với các bài học cung cấp cho
HS những hiểu biết về cội nguồn và
truyền thống q báu của dân tộc, của
cách mạng.


- GV giới thiệu bài Phong cảnh đền
Hùng - bài văn miêu tả cảnh đẹp đền
2 HS đọc và trả lời:
- Để chuyển những tin tức bí mật, quan
trọng.
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến
sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng đối
với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, vì cung cấp
những thơng tin mật từ phía kẻ địch, giúp
ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn
chặn, đối phó./…có ý nghĩa vơ cùng to lớn
vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về
kẻ địch để chủ động chống trả, giành thắng
lợi mà đỡ tốn xương máu.
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm,
minh họa bài đọc trong SGK.
- HS lắng nghe.
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 25
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
Hựng, ni th cỏc v vua cú cụng dng
nờn t nc Vit Nam.
2.2/ Hng dn HS luyn c v tỡm
hiu bi:
a)Luyn c:
- Mt HS gii c ton bi.
- GV yờu cu tng tp 3 HS tip ni
nhau c 3 on ca bi vn (lt 1):
- GV kt hp hng dn HS c ỳng

cỏc t ng khú hoc d ln (chút vút,
dp dn, uy nghiờm, vũi vi, sng sng,
Ngó Ba Hc,)
- GV yờu cu tng tp 3 HS tip ni
nhau c 3 on ca bi vn (lt 2):
+ Mt HS c phn chỳ thớch v gii
ngha sau bi (n Hựng, Nam quc
sn h, bc honh phi, Ngó Ba Hc,
ngc ph, t T, chi).
+ on 1: t u n bc honh phi
treo chớnh gia..
+ on 2: t Lng ca cỏc vua Hựng
n ng bng xanh mỏt.
+ on 3: phn cũn li.
- GV cho HS luyn c theo cp.
- GV gi mt, hai HS c c bi.
- GV c din cm ton bi - nhp iu
khoan thai, ging trang trng, tha thit;
nhn mnh nhng t ng miờu t v
p uy nghiờm ca n Hựng, v hựng
v ca cnh vt thiờn nhiờn vựng t
T v nim thnh kớnh tha thit i vi
t T, vi t tiờn.
b) Tỡm hiu bi:
GV hi:
- Bi vn vit v cnh vt gỡ, ni
no?
- 1 HS gii c, c lp theo dừi bi c
trong SGK.
- 3 HS c tip ni nhau.

- HS luyn phỏt õm.
- Cỏc tp HS c tip ni.
- 1 HS c phn chỳ gii trong SGK
- Nhúm 2.
- 1, 2 HS c.
- HS lng nghe v chỳ ý ging c ca
GV.
- Bi vn t cnh n Hựng, cnh thiờn
nhiờn vựng nỳi Ngha Lnh, huyn Lõm
Thao, tnh Phỳ Th, ni th cỏc vua Hựng,
t tiờn chung ca dõn tc Vit Nam.
Giáo án lớp 5
Tuần 25
NguyÔn ThÞ H ¬ng Tr êng TiÓu
häc D¹ Tr¹ch
- Hãy kể những điều em biết về các vua
Hùng.
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp
của thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh
thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ,
hùng vĩ.
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một
số truyền thuyết về sự nghiệp dựng
nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể
tên các truyền thuyết đó.
GV: Mỗi ngọn núi, con suối, dòng
sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi
nhớ về những ngày xa xưa, về cội
nguồn dân tộc.

- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng
ba”.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc
lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS
đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện
đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Các vua Hùng là những người đầu tiên
lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành
Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay
khoảng 4000 năm.
- Có những khóm hải đường đâm bông rực
đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn;
bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, bên phải là
dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng
sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là
Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già,
giếng Ngọc trong xanh,…
- Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ
truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - một
truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước./
Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh
Gióng - một truyền thuyết chống giặc
ngoại xâm./ Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ
truyền thuyết về An Dương Vương - một
truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và

giữ nước.
- Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt
đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung,
luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc
nhở, khuyên răng mọi người: Dù đi bất cứ
đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được
quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội
nguồn.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
Gi¸o ¸n líp 5
TuÇn 25
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
on 2.
3. Cng c, dn dũ:
- GV yờu cu HS nhc li ý ngha ca
bi vn.
- GV nhn xột tit hc. Dn HS v nh
c trc bi Ca sụng.
- Ca ngi v p trỏng l ca n Hựng v
vựng t T, ng thi by t nim thnh
kớnh thiờng liờng ca mi con ngi i
vi t tiờn.
TOAN
Tiết 121: Kiểm tra định kì (giữa kì 2).
I. MC TIấU:
Tp trung vo vic kim tra;
- T s phn trm v gii toỏn liờn quan n t s phn trm.

- Thu thp v x lớ thụng tin t biu hỡnh qut.
- Nhn dng, tớnh diờn tớch, th tớch mt hỡnh ó hc.
II. HOT NG DY HC: Đề do nhà trờng ra.
1. Hoạt động 1: GV giao đề cho HS
2. Hoạt động 2: HS làm bài
3. Hoạt động 3: Thu bài
4. Hoạt động 4: GV nhận xét tiết kiểm tra, dặn dò về nhà.
Giáo án lớp 5
Tuần 25
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
Khoa học
Tiết 49: Ôn: Vật chất- năng lợng.
I.MC TIấU :
ễn tp v:
- Cỏc kin thc phn vt cht v nng lng; cỏc k nng quan sỏt, thớ nghim.
- Nhng k nng v bo v mụi trng, gỡn gi sc khe liờn quan ti ni dung
phn vt cht v nng lng.
* BVMT & TKNL: ( Mức độ tích hợp liên hệ) - Liờn h gi gỡn mụi trng ti
nguyờn.
II. CHUN B :
1. Chun b theo nhúm:
_ Tranh nh su tm v vic s dng cỏc ngun nng lng trong sinh hot hng
ngy, lao ng, vui chi gii trớ.
_ Pin, búng ốn, dõy dn
_ Chuụng lc.
_ Th t chn ỏp ỏn A; B; C; D
2. Hỡnh nh trang 101, 102.
III. HOT NG DY HC:
HOT NG DY HOT NG HC

1. Kim tra bi c:
GV hi:
- Em cú th lm gỡ trỏnh lóng phớ
in?
- trỏnh lóng phớ in, cn chỳ ý:
+ Ch dựng in khi cn thit, ra khi
nh nh tt ốn, qut, ti vi,
+ Tit kim in khi un nu, si, i
qun ỏo.
Giáo án lớp 5
Tuần 25
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
2. Dy bi mi:
2.1. Gii thiu bi:
Bi hc hụm nay s giỳp chỳng ta cng
c nhng kin thc v nhng k nng
liờn quan n ni dung phn Vt cht v
nng lng.
2.2. Bi mi:
Hot ng 1: Tp trũ chi Ai nhanh
Ai ỳng?
- GV núi: Thy s mi 3 bn lm trng
ti. Cỏc bn ny s theo dừi xem nhúm
no cú nhiờu ln gi th ỳng v nhanh.
Mi cõu ỳng cỏc cõu 1 6 cỏc bn
ghi c 5 im. Riờng cõu 7, cỏc nhúm
phi lc chuụng dnh quyờn tr li. Nu
ỳng s ghi c 10 im. Nhúm no
c im cao nht s c thng!

- GV mi 2 HS lờn theo dừi kt qu. Yờu
cu th kớ ch ghi li nhng ln sai
loi suy.
T chc:
( trũ chi ny cú th dựng phn mm
Viụlột to giao din chi tng phn
hp dn)
- GV c to tng cõu hi v cỏc ỏp ỏn
HS la chn.
ỏp ỏn chớnh xỏc:
sau mi cõu tr li ca HS, GV s
thng nht ỏp ỏn chớnh xỏc hay
khụng chớnh xỏc.
Cõu 1: ng cú tớnh cht gỡ?
Cõu 2: Thu tinh cú tớnh cht gỡ?
Cõu 3: Nhụm cú tớnh cht gỡ?
- HS ghi tờn bi
- HS lng nghe
- 3 HS lờn lm trng ti theo dừi
- Cỏc nhúm c quyn suy ngh trong
vũng 15 giõy mi cõu hi sau ú gi
bng t la chn.
Sau 15 giõy suy ngh, nu khụng cú ỏp
ỏn thỡ s khụng ghi im.
- Th kớ theo dừi v ghi im cho cỏc
nhúm: 5 im nu oỏn ỳng trong
khong thi gian cho phộp.
- HS xem hỡnh, lc chuụng ginh quyn
tr li
d) Cú mu , cú ỏnh kim, d dỏt mng

v kộo si; dn nhit v dn in tt.
b) Trong sut, khụng g, cng nhng d
v.
c) Mu trng bc, cú ỏnh kim; cú th kộo
thnh si v dỏt mng; nh, dn in v
dn nhit tt; khụng g, tuy nhiờn cú th
Giáo án lớp 5
Tuần 25
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
Cõu 4: Thộp c s dng lm gỡ?
Cõu 5: S bin i hoỏ hc l gỡ?
Cõu 6: Hn hp no di õy khụng
phi l dung dch
*( cõu 7, GV treo tranh v ch hỡnh)
Cõu 7 : S bin i hoỏ hc ca cỏc cht
di õy xy ra trong iu kin no?
a) St g mụi trng nhit bỡnh
thng
b) ng chỏy thnh than trong mụi
trng nhit cao
c) Vụi sng tụi trong mụi trng nhit
bỡnh thng
d) ng g khi gp Axớt trong mụi
trng nhit bỡnh thng.
*Phõn i nht nhỡ: Yờu cu th kớ tng
kt im ri tuyờn b nht nhỡ, ri trao
phn thng.
*M rng: GV t thờm mt s cõu hi
khỏc HS cng c thờm cỏc kin thc

ó hc. Vớ d:
+ cõu 5, ti sao khụng chn ỏp ỏn: S
bin i hoỏ hc l s chuyn th ca
mt cht t th lng sang th khớ v
ngc li?
+ cõu 6 vỡ sao li chn ỏp ỏn c?
+ Hóy nờu li hin tng bin i hoỏ
hc trong tng tỡnh hung cõu 7
Kt lun:
- GV t cõu hi: Qua trũ chi va ri,
chỳng ta ó cựng ụn li nhng kin thc
gỡ?
nm chc nhng tớnh cht hoỏ hc
ca mt s cht thỡ khi s dng
chỳng ta cn chỳ ý phỏt huy tt
b mt s loi Axớt n mũn.
b) Dựng trong xõy nh ca, cu bc qua
sụng, ng ray tu ho, mỏy múc
a) L s bin i t cht ny thnh cht
khỏc
c) Nc bt sn (pha sng)
- Th kớ tng kt im v bỏo cỏo GV
- HS nhúm t gii lờn nhn phn
thng.
- HS tr li cõu hi thờm:
Giáo án lớp 5
Tuần 25
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
nhất những ưu điểm của chất và

hạn chế tối đa những khiếm
khuyết của chất đó nhé!
Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức
về việc sử dụng một số nguồn năng
lượng.
* Cách tiến hành:
GV u cầu HS quan sát các hình và trả
lời câu hỏi trang 102 SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà quan sát, sưu tầm,
ơn lại các dụng cụ, máy móc sử dụng
điện để chuẩn bị thi kể tên các dụng cụ,
máy móc sử dụng điện trong tiết tới.
HS phát biểu:
a) Năng lượng cơ bắp của người.
b) Năng lượng chất đốt từ xăng.
c) Năng lượng gió.
d) Năng lượng chất đốt từ xăng.
e) Năng lượng nước.
g) Năng lượng chất đốt từ than đá.
h) Năng lượng mặt trời.
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
chÝnh t¶
Nghe viÕt: Ai lµ thđy tỉ loµi ng êi?
¤n tËp quy t¾c viÕt hoa.
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa

tên riêng (BT2).
II. CHUẨN BỊ : * B¶ng phơ ghi s½n bµi tËp 2, phÇn lun tËp.
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
- HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
- HS lắng nghe.
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 25
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
Trong các tiết chính tả trước, các em
đã ơn tập về quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lí Việt Nam. Tiết chính tả hơm
nay sẽ giúp các em củng cố quy tắc viết
hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Giáo viên nhắc HS chú ý các tên
riêng viết hoa, những chư hay viếtsai
chính tả
- Giáo viên đọc : Chúa trời, A-đam,Ê-
va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-
hma, Sác-lơ Đác-uyn, …
- Giáo viên đọc.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1
lượt.

- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu
nhận xét về nội dung bài chép , chữ
viết cách trình bày.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết quy
tắc.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
.
Bài tập 2
- Giáo viên giải thích từ Cửu Phủ.
- Gọi một HS đọc th nh tià ếng nội dung
BT1, một HS đọc phần chú giải trong
SGK.
- Cả lớp v Gv nhà ận xét, chốt lại ý kiến
đúng.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng bài chính tả,
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả.
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết nháp
- HS viết
- HS soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho
nhau. HS sửa những chữ viết sai bên
lề trang vở.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên
người, tên đòa lí nước ngoài.
Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện
vui dưới đây v cho bià ết những tên
riêng đó được viết như thế n o.à
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện: Dân

chơi đồ cổ, suy nghĩ, l m b i - Các emà à
dùng bút chì gạch dưới tên riêng tìm
được trong VBT v già ải thích cách viết
những tên riêng đó.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
Các tên riêng trong b i l : Khà à ổng Tử,
Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu
Phủ, Khương Thái Cơng. Những tên
riêng đó đều được viết hoa tất cả các
chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng
nước ngo i nhà ưng được đọc theo âm
Hán Việt.
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 25
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
- Cho HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi
đồ cổ”
H: Anh ch ng mê à đồ cổ có tính cách
như thế n o? à
- Giáo viên và HS nhận xét, chốt lại.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên
người v à tên địa lí nước ngo i; nhà ớ mẩu
chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nh kà ể
lại cho người thân.
- HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ
cổ”, suy nghĩ trả lời câu hỏi :
- Anh ch ng mê à đồ cổ trong mẩu

chuyện l mà ột kẻ g n dà ở, mù qng :
- Hễ nghe nói một vật l à đồ cổ thì anh
ta hấp tấp mua liền, khơng cần biết đó
l à đồ thật hay l à đồ giả. Bán hết nhà
cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn m y,à
anh ngốc vẫn khơng bao giờ xin cơm,
xin gạo m chà ỉ g o xin tià ền Cửu Phủ
từ đời Khương Thái cơng.
TOÁN
TiÕt 122: B¶ng ®¬n vÞ ®o thêi gian
129
.
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn
vị đo thời gian thơng dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
- Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi t©p1, 2, 3. Hs kh¸ giái lµm ®ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ kẽ sẵn Bảng đơn vị đo thời gian.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 25
NguyÔn ThÞ H ¬ng Tr êng TiÓu
häc D¹ Tr¹ch
1. Bài cũ:
Sửa bài kiểm tra.
2. Bài mới:

a/ Ôn tập các đơn vị đo thời gian:
* Các đơn vị đo thời gian:
- GV yêu cầu:
+Hãy nhắc lại những đơn vị đo thời gian
đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo
thời gian.
- GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng.
- GV cho HS biết : Năm 2000 là năm
nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm
nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm
nào?
- Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét
đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết
luận: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
- GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số
ngày của từng tháng. GV có thể nêu cách
nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa
vào hai nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ
tháng có 31 ngày, còn chỗ hõm vào chỉ
tháng có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày.
- Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh và
treo bảng đơn vị đo thời gian lên cho cả
lớp quan sát và đọc.
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Gv cho HS đổi các đơn vị đo thời gian.
+ Đổi từ năm ra tháng:
+ Đổi từ giờ ra phút :
+ Đổi từ phút ra giờ (Nêu rõ cách làm)
- Một số HS nối tiếp nhau nêu. Các HS
khác nhận xét và bổ sung.

1 thế kỉ = 100 năm
1 tuần lễ = 7 ngày
1 năm = 12tháng
1 ngày = 4 giờ
1 năm = 365ngày
1 giờ = 60 phút
1năm nhuận = 366ngày
1 phút = 60 giây
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
- Năm 2004, các năm nhuận tiếp theo
nữa là: 2008, 2012, 2016 …
- 1,3,5,7,8,10,12 là tháng có 31 ngày,
các tháng còn lại có 30 ngày (riêng
tháng 2 có 28 ngày, nếu là năm nhuận
thì có 29 ngày).
- HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo
thời gian.
- Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng ×
1,5 = 18 tháng
0,5 giờ = 60 phút × 0,5 = 30 phút
180 phút = 3 giờ
Cách làm: 180 60
0 3
Gi¸o ¸n líp 5
TuÇn 25
NguyÔn ThÞ H ¬ng Tr êng TiÓu
häc D¹ Tr¹ch
3. Luyện tập :
Bài 1 : Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự
kiện lịch sử.

- Cho hs đọc đề và làm việc theo cặp
+ Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130)và
cho biết từng phát minh được công bố vào
thế kỉ nào?
-Gọi các đại diện trình bày kết quả thảo
luận trước lớp, nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập :
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS
lên bảng làm rồi chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
216 phút = 3 giờ 36 phút
Cách làm: 216 60
360 3,6
0
Vậy 216 phút = 3,6 giờ
Bài1. HS đọc đề và thảo luận theo cặp
- Các đại diện trình bày kết quả thảo
luận trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Kính viễn vọng năm 1671 được công
bố vào thế kỉ XVII.
+ Bút chì năm 1794 được công bố vào
thế kỉ XVIII.
+ Đầu máy xe lửa năm 1804 được công
bố vào thế kỉ XIX.
+ Xe đạp năm 1869 được công bố vào
thế kỉ XIX. (có bánh bằng gỗ)
+ Ô tô năm 1886 được công bố vào thế
kỉ XIX.
+ Máy bay 1903 được công bố vào thế

kỉ XX.
+ Máy tính điện tử 1946 được công bố
vào thế kỉ XX.
+ Vệ tinh nhân tạo 1957 được công bố
vào thế kỉ XX. (Vệ tinh nhân tạo đầu
tiên do người Nga phóng lên vũ trụ).
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.
- HS làm ra nháp sau đó điền kết quả
vào chỗ chấm:
a) 6 năm = 72 tháng
4 năm 2 tháng = 50 tháng
3 năm rưỡi = 42 tháng
(12 tháng × 3,5 = 42 tháng)
3 ngày = 72 giờ
Gi¸o ¸n líp 5
TuÇn 25
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
Bi 3: Gi HS c yờu cu bi tp :
- GV cho HS t lm, gi 1 em lờn bng
lm.
- Nhn xột, ghi im.
4. Cng c - Dn dũ:
- GV gi 1 HS c li bng n v o thi
gian.
- Y ờu cu HS v nh lm bi tp trong
sỏch bi tp.
0,5 ngy= 12 gi
3 ngy ri = 84 gi

b) 3 gi = 180 phỳt
1,5 gi = 90 phỳt
4
3
gi = 45 phỳt
( 60 ì
4
3
=
=
4
180
45 phỳt)
6 phỳt = 360 giõy
2
1
phỳt= 30 giõy.
1 gi = 3600 giõy.
Bi 3. Vit s thp phõn thớch hp vo
ch chm:
a) 72 phỳt = 1,2 gi.
270phỳt =4,5gi.
b) 30 giõy = 0,5 phỳt.
135 giõy = 2,25 phỳt.
Luyện từ và câu
Tiết 49: Liên kết các câu trong bài
bằng cách lặp từ ngữ.
Giáo án lớp 5
Tuần 25
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu

häc D¹ Tr¹ch
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu và nhận biết những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu
được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; Làm được các BT ở mục III.
II.CHUẨN BỊ :
- Câu văn ở bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Các bài tập 1,2 phần luyện tập viết vào giấy khổ to ( hoặc bảng nhóm )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Mời HS làm lại bài tập 1,2 (Phần luyện
tập, tiết LTVC Nối các vế câu ghép bằng
cặp từ hơ ứng).
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Trong các tiết LTVC vừa qua, các em
đã học cách thức nối các vế trong câu
ghép. Tiết LTVC hơm nay các em sẽ
được học cách thức liên kết các câu với
nhau trong một đoạn văn, bài văn.
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1 : Tìm những tữ ngữ được lặp
lại để liên kết câu
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài tập 2 :
- GV cho HS đọc u cầu của BT, thử
thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một
trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và

nhận xét kết quả thay thế.
- 2 HS làm lại các bài tập 1; 2.
Bài tập 1: Các cặp từ hơ ứng : chưa …
đã, vừa .. .đã, càng…càng.
Bài tập 2 : càng…càng, mới …đã
(vừa…đã, chưa…đã), bao nhiêu…bấy
nhiêu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS trao đổi theo cặp
- HS phát biểu ý kiến.
- từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.
- 1 HS đọc yêu cầu bài, thử thay thế
từ đền ở câu thứ 2 bằng một trong các
từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét
kết quả thay thế.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu ý kiến:
+ Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh
núi Nghĩa Lĩnh. Trước nhà (chùa,
trường, lớp), những khóm hải đường
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 25
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt.
Bài tập 3 :
- GV cho HS đọc u cầu của BT, suy
nghĩ, phát biểu.
- Giáo viên nhận xét, chốt.

3. Phần ghi nhớ
- GV cho hai HS đọc lại nội dung cần ghi
nhớ trong SGK.
- GV u cầu một, hai HS nói lại nội dung
cần ghi nhớ kết hợp nêu ví dụ minh họa.
4. Phần luyện tập
Bài tập 1 : Tìm những từ ngữ được lặp
lại để liên kết câu
- Giáo viên nhận xét.
đâm bơng rực đỏ…
+ Nếu thay thế từ đền ở câu thứ hai
bằng một trong các từ nhà, chùa,
trường, lớp thì nội dung hai câu khơng
còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói
đến một sự vật khác nhau: câu 1 nói về
đền Thượng còn câu 2 lại nói về ngơi
nhà hoặc ngơi chùa hoặc trường hoặc
lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS phát biểu ý kiến.
Hai câu cùng nói về một đối tượng
(ngơi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự
liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai
câu trên. Nếu khơng có sự liên kết giữa
các câu văn thì sẽ khơng tạo thành đoạn
văn, bài văn.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ. Cả
lớp đọc thầm.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.

- HS đọc thầm hai đoạn văn, làm bài
cá nhân.
- 2 HS làm trên bảng nhóm.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS dán bài lên bảng và trình bày.
a) Niềm tự hào chính đáng của chúng
ta trong nền văn hóa Đơng Sơn (1)
chính là bộ sưu tập trống đồng (1) hết
sức phong phú. Trống đồng (2) Đơng
Sơn (2) đa dạng khơng chỉ về hình
dáng, kích thước mà cả về phong cách
trang trí, sắp xếp hoa văn.
Từ trống đồng và Đơng Sơn được dùng
lặp lại để liên kết câu.
- Thi đua:
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 25
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
Bài tập 2 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn
thích hợp với mỗi ô trống để các câu,
các đoạn liên kết nhau.
- GV nêu u cầu của bài tập.
- GV u cầu cả lớp đọc thầm từng câu,
từng đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích
hợp đã cho trong ngoặc đơn (cá song,
tơm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ơ
trống trong VBT. GV cho HS phát biểu ý

kiến
- GV dán 2 bảng nhóm, mời 2 HS lên
bảng làm bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ
kiến thức vừa học về liên kết câu bằng
cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài “Liên kết
các câu trong bài bằng cách thay thế từ
b) Trong một sáng đào cơng sự, lưỡi
xẻng của anh chiến sĩ (1) xúc lên một
mảnh đồ gốm có nét hoa văn (1) màu
nâu và xanh hình đi rồng. Anh chiến
sĩ (2) quả quyết rằng những nét hoa
văn (2) này y như hoa văn trên hữu
rượu thờ ở đình làng anh.
Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn
được dùng lặp lại để liên kết câu.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm từng câu, từng
đoạn văn; suy nghó, chọn tiếng thích
hợp trong ngoặc đơn điền vào ô trống.
- 2 HS làm trên bảng nhóm (mỗi em
một đoạn).
- HS dán bài lên bảng và trình bày.
Đại diện nhóm trình bày:
… Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã
đơi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm
chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh
én. Thuyền nào cũng tơm cá đầy

khoang…
Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tơm cá.
Những con cá song khỏe, vớt lên hàng
giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa
đen lốm đốm. Những con cá chim mình
dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay,
thịt ngon vào loại nhất nhì,…Những
con tơm tròn, thịt căng lên từng ngấn
như cổ tay của trẻ lên ba,…
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại
lời giải đúng.
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 25
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
ng.
Địa lí
Bài 25: Châu Phi.
I. MC TIấU:
- Mụ t s lc c v trớ, gii hn chõu Phi:
+ Chõu Phi nm phớa nam chõu u v phớa tõy nam chõu , ng xớch o i
ngang qua gi chõu lc.
- Nờu c mt s c im v a hỡnh, khớ hu:
+ a hỡnh ch yu l cao nguyờn.
+ Khớ hu núng v khụ.
+ i b phn lónh th l hoang mc v xa van.
- S dng qu a cu, bn , lc nhn bit v trớ, gii hn lónh th chõu Phi.
- Ch c v trớ ca hoang mc xa-ha-ra trờn bn (lc ).
* HS khá giỏi: Giải thích đợc tại sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới:
Vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất

liền. Nêu đợc mối quan hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với động vật thực
vật ở Châu Phi. Dựa vào lợc đồ trống ghi tên các châu lục và đại dơng giáp với châu Phi.
*GDBVMT - TKNL: Liên hệ về: + Sự thích nghi của con ngời với môi trờng.
+ Một số đặc điểm về môi trờng, tài nguyên thiên nhiên của
châu Phi. + Khai thác khoáng sản ở Châu Phi trong đó có dầu khí.
II. CHUN B:
- Bn T nhiờn chõu Phi.
- Qu a cu.
- Tranh nh: hoang mc, rng rm nhit i, rng tha v xa-van chõu Phi.
III. HOT NG DY HC:
Hot ng dy Hot ng hc
1.Kim tra bi c :
- GV gi 2 HS lờn bng tr li cõu hi bi
ụn tp.
+ Em hóy nờu nhng nột chớnh v chõu .
+ Em hóy nờu nhng nột chớnh v chõu
u.
2. Bi mi :
- Gii thiu bi : Trong bi hc hụm nay,
- Vi hs tr li, lp nhn xột
- Lng nghe
Giáo án lớp 5
Tuần 25
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
chỳng ta cựng tỡm hiu v chõu Phi. Cỏc
em hóy cựng chỳ ý hc bi tỡm ra cỏc
c im v v trớ v t nhiờn chõu Phi, so
sỏmh xem cú gỡ ging v khỏc so vi
cỏc chõu lc ó hc.

Hng dn HS tỡm hiu bi:
Hot ng 1 : V trớ a lớ v gii hn ca
chõu Phi.
- GV treo bn t nhiờn th gii.
- Yờu cu HS lm vic cỏ nhõn, xem lc
t nhiờn chõu Phi v cho bit:
- Chõu Phi nm v trớ no trờn Trỏi t?
- Chõu Phi giỏp cỏc chõu lc, bin v i
dng no?
*
- ng xớch o i qua phn lónh th
no ca chõu Phi?
- GV yờu cu HS trỡnh by kờt qu lm
vic trc lp.
- GV theo dừi, nhn xột kt qu lm vic
ca HS v chnh sa cõu tr li ca HS
cho hon chnh.
- GV yờu cu HS m SGK trang 103, xem
bng thng kờ din tớch v dõn s cỏc
chõu lc v hi :
+ Em hóy tỡm s o din tớch ca chõu
Phi?
+ So sỏnh din tớch ca chõu Phi vi cỏc
chõu lc khỏc?
- GV gi HS ni tip nhau nờu ý kin.
- GV chnh sa cõu tr li ca HS cho
hon chnh, sau ú kt lun:
* Chõu Phi nm phớa nam chõu u v
phớa tõy nam chõu . i b phn lónh
th nm gia hai chớ tuyn, qua ng

- HS lm vic cỏ nhõn, xem lc t
nhiờn chõu Phi v tr li cõu hi:
- Chõu Phi nm trong khu vc chớ tuyn,
lónh th tri di t trờn chớ tuyn Bc n
qua ng chớ tuyn Nam.
- Chõu Phi giỏp cỏc chõu lc v i dng
sau:
+ Phớa bc : Giỏp vi bin a Trung Hi.
+ Phớa ụng bc, ụng v ụng nam: Giỏp
vi n Dng.
+ Phớa tõy v tõy nam: Giỏp vi i Tõy
Dng.
- ng xớch o i vo gia lónh th
chõu Phi- lónh th chõu Phi nm cõn xng
hai bờn ng xớch o.
- HS m SGK trang 103, xem bng thng
kờ din tớch v dõn s cỏc chõu lc v
TLCH :
+ Din tớch ca chõu Phi l 30 triu km
2

+ Chõu Phi l chõu lc cú din tớch ln th
3 trờn th gii, sau chõu v chõu M.
Din tớch ny gp 3 ln din tớch chõu u.
- HS quan sỏt lc t nhiờn chõu Phi v
tr li cỏc cõu hi sau:
Giáo án lớp 5
Tuần 25
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch

xớch o i qua gia lónh th. Chõu Phi
cú din tớch l 30 triu km
2
, ng th 3
trờn th gii sau chõu v chõu M.
*Hot ng 2 : a hỡnh chõu Phi.
- Cho HS quan sỏt lc t nhiờn chõu
Phi v tr li cỏc cõu hi sau:
+ Lc a chõu Phi cú chiu cao nh th
no so vi mc nc bin?
+ K tờn v nờu v trớ ca cỏc bn a
chõu Phi?
+ K tờn cỏc cao nguyờn ca chõu Phi ?
+ K tờn, ch v nờu v trớ cỏc con sụng
ln ca chõu Phi?
+ K tờn cỏc h ln ca chõu Phi? GV
gi HS trỡnh by trc lp. Sau ú, GV
nhn xột v kt lun:
Chõu Phi l ni cú a hỡnh tng i
cao, cú nhiu bn a v cao nguyờn.
Hot ng 3: Khớ hu v cnh quan chõu
Phi
- GV yờu cu HS lm vic theo nhúm
cựng c SGK, tho lun hon thnh
ni dung sau:
+ i b phn lc a chõu Phi cú a hỡnh
tng i cao. Ton b chõu lc c coi
nh mt cao nguyờn khng l, trờn cỏc
bn a ln.
+ Cỏc bn a ca chõu Phi l: Bn a

Sỏt, bn a Nin thng, bn a Cụn Gụ,
bn a Ca-la-ha-ri.
+ Cỏc cao nguyờn ca chõu Phi l: cao
nguyờn ấ-to-ụ-pi, cao nguyờn ụng Phi.
+ Cỏc con sụng ln ca chõu Phi l: sụng
Nin, sụng Ni-giờ, sụng Cụn- gụ, sụng
Dm-be-di.
+ H Sỏt , h Vớc-to-ri-a
- HS c thụng tin SGK ,lm vic theo
nhúm, hon thnh ni dung sau vo
VBT, 1 nhúm lm trờn bng lp:
Cnh thiờn nhiờn
chõu Phi
c im khớ hu, sụng ngũi, ng thc
vt
Phõn b
Hoang mc
Xa-ha-ra
- Khớ hu khụ v núng nht th gii
- Hu nh khụng cú sụng ngũi, h nc.
- Thc vt v ng vt nghốo nn.
Vựng Bc Phi
Rng rm
nhit i
- Cú nhiu ma.
- Cú cỏc con sụng ln, h nc ln.
- Rng cõy rm rp, xanh tt, ng thc
vt phong phỳ.
Vựng ven bin, bn
a Cụn-gụ.

Xa-van - Cú ớt ma.
- Cú mt vi con sụng nh.
- Thc vt ch yu l c, cõy bao bỏp
Vựng tip giỏp vi
hoang mc Xa-ha-ra.
Cao nguyờn ụng
Giáo án lớp 5
Tuần 25
Nguyễn Thị H ơng Tr ờng Tiểu
học Dạ Trạch
sng hng nghỡn nm.
- Ch yu l cỏc loi ng vt n c.
Phi, bn a Ca-la-ha-
ri
- GV gi nhúm lm trờn bng, yờu cu
cỏc nhúm khỏc b sung ý kin.
- GV sa cha cõu tr li cho HS .
- GV yờu cu HS c ni dung trong
SGK tr li cõu hi:
+ Vỡ sao hoang mc Xa-ha-ra thc vt
v ng vt li rt nghốo nn?
+ Vỡ sao cỏc xa-van ng vt ch yu
l cỏc loi ng vt n c?
- GV sa cha cõu tr cho HS, sau ú
tng kt:
* Phn ln din tớch chõu Phi l hoang
mc v cỏc xa-van, ch cú mt phn ven
bin v gn h Sỏt, bn a Cụn-gụ l cú
rng rm nhit i. S d nh vy l vỡ
khớ hu ca chõu Phi rt khụ, núng bc

nht th gii nờn c ng vt v thc vt
u khú phỏt trin.
3. Cng c - Dn dũ.
- GV t chc cho HS k nhng cõu
chuyn, gii thiu nhng bc nh, thụng
tin ó su tm c v hoang mc Xa-
ha-ra, cỏc xa-van v rng rm nhit i
chõu Phi.
- GV nhn xột, khen ngi cỏc HS su
tm c nhiu tranh nh, thụng tin hay.
- Dn HS v nh hc thuc bi v chun
b bi sau.
-HS c ni dung trong SGK tr li cõu
hi:
+ Vỡ hoang mc cú khớ hu núng khụ nht
th gii, sụng ngũi khụng cú nc, cõy
ci, ng vt khụng phỏt trin c.
+ Vỡ xa-van cú ớt ma, ng c v cõy bi
phỏt trin, lm thc n cho ng vt n c
vỡ th ng vt n c phỏt trin.
- HS k nhng cõu chuyn, gii thiu
nhng bc nh, thụng tin ó su tm c
v hoang mc Xa-ha-ra, cỏc xa-van v
rng rm nhit i chõu Phi.
Giáo án lớp 5
Tuần 25
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011
TËp ®äc

TiÕt 50: Cưa s«ng.
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung,
biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ ).
II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ.
- Tranh minh häa sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
A. Kiểm tra bài cũ
GV u cầu 2 HS đọc lại bài Phong cảnh đền
Hùng và trả lời các câu hỏi:
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên
nhiên nơi đền Hùng.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Bài thơ Cửa sơng – sáng tác của nhà thơ Quang
Huy là một bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, lời
thơ giản dị nhưng giàu ý nghĩa. Qua bài thơ
này, nhà thơ Quang Huy muốn nói với các em
- 2 HS đọc bài Phong cảnh đền
Hùng. và trả lời câu hỏi.
+ Các vua Hùng là những người đầu
tiên lập nước Văn Lang, đóng đơ ở
thành Phong Châu vùng Phú Thọ,
cách ngày nay khoảng 4000 năm.
+ Có những khóm hải đường đâm
bơng rực đỏ, những cánh bướm dập
dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì

vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như
bức tường xanh sừng sững, xa xa là
núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba
Hạc, những cây đại, cây thơng già,
giếng Ngọc trong xanh,…
- HS lắng nghe.
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 25
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
một điều rất quan trọng. Chúng ta cùng học bài
thơ để biết điều đó là gì.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Một HS giỏi đọc bài thơ.
- GV u cầu từng tốp (mỗi tốp 6 HS) tiếp nối
nhau đọc 6 khổ thơ.
- GV nhắc HS chú ý phát âm đúng các từ ngữ
dễ viết sai chính tả (then khóa, mênh mơng, cần
mẫn, nước lợ, nơng sâu, tơm rảo, lấp lóa…).
- GV cho HS luyện đọc lượt 2.
- GV giúp HS giải nghĩa thêm những từ ngữ,
hình ảnh các em chưa hiểu (Cần câu uốn cong
lưỡi sóng - ngọn sóng uốn cong tưởng như bị
cần câu uốn).
- Giáo viên nhắc HS chú ý :
+ Ngắt giọng đúng nhòp thơ.
+ Phát âm đúng.
- GV đọc diễn cảm tồn bài: giọng nhẹ nhàng,
tha thiết giàu tình cảm; nhấn mạnh những từ

ngữ gợi tả, gợi cảm; ngắt giọng tự nhiên giữa
các dòng thơ để gây ấn tượng.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên tổ chức học sinh đọc (thành
tiếng, đọc thầm, đọc lướt) từng đoạn và trao
đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các
ý kiến thảo luận và chốt kiến thức.
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ
nào để nói về nơi sơng chảy ra biển? Cách giới
thiệu ấy có gì hay?
GV: Biện pháp độc đáo đó là chơi chữ: tác giả
- 1 HS đọc bài thơ.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ
(lượt 1).
- HS luyện phát âm.
- HS đọc lượt 2.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ
và giải nghóa các từ ngữ đó.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc
của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc toàn bài thơ.
- Học sinh đọc (thành tiếng, đọc
thầm, đọc lướt) từng đoạn và trao
đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Để nói về nơi sơng chảy ra biển,
trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những

từ ngữ: Là cửa, nhưng khơng then,
khóa/ Cũng khơng khép lại bao giờ.
Cách nói đó rất đặc biệt - cửa sơng
cũng là một cái cửa nhưng khác mọi
cái cửa bình thường - khơng có then,
có khóa. Bằng cách đó, tác giả làm
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 25
Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
dựa vào cái tên “cửa sơng” để chơi chữ.
- Theo bài thơ, cửa sơng là một địa điểm đặc
biệt như thế nào ?
- Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói
điều gì về “tấm lòng” của cửa sơng đối với cội
nguồn ?
c. Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng
- Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kó thuật
đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 4
và 5.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét
cách đọc của bạn mình.
- Giáo viên chốt lại ý nghóa của bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
người đọc hiểu ngay thế nào là cửa
sơng, cảm thấy cửa sơng rất thân
quen.

- Là nơi những dòng sơng gửi phù sa
lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt
chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về
với đất liền; nơi nước ngọt của những
con sơng và nước mặn của biển cả
hòa lẫn vào nhau tạo thành vùng nước
lợ; nơi cá tơm tụ hội; những chiếc
thuyền câu lấp lóa đêm trăng; nơi
những con tàu kéo còi giã từ mặt đất;
nơi tiễn đưa người ra khơi…
+ Những hình ảnh nhân hóa được sử
dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt vùng
biển rộng, Cửa sơng chẳng dứt cội
nguồn/ Lá xanh mỗi lần trơi xuống/
Bỗng …nhớ một vùng núi non…
+ Phép nhân hóa giúp tác giả nói được
“tấm lòng” của cửa sơng khơng qn
cội nguồn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ
- HS đánh dấu cách đọc nhấn giọng,
ngắt giọng một vài câu thơ, khổ thơ.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ,
cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và
cả bài.
- HS nêu ý nghóa của bài thơ.
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 25

Ngun ThÞ H ¬ng Tr êng TiĨu
häc D¹ Tr¹ch
KĨ chun
V× mu«n d©n.
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được từng đoạn và tồn bộ câu
chuyện Vì mn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư
xử vì đại nghĩa.
II.CHUẨN BI:
+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
+ Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS kể một việc làm tốt góp phần
bảo vệ trật, an ninh nơi làng xóm, phố
phường mà em biết.
- GV cùng HS nhận xét và ghi điểm cho
từng HS.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hơm nay,
các em cùng nghe kể lại câu chuyện về
Trần Hưng Đạo. Đây là một câu chuyện
có thật trong lịch sử nước ta. Trần Hưng
- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
Gi¸o ¸n líp 5
Tn 25
NguyÔn ThÞ H ¬ng Tr êng TiÓu

häc D¹ Tr¹ch
Đạo là anh hùng dân tộc có công giúp các
vua nhà Trần ba lần đánh tan ba cuộc xâm
lược của giặc Nguyên - Mông. Không chỉ
vậy Trần Hưng đạo còn có một tính cách
đẹp, đáng học tập và trân trọng. Tính cách
đó là gì? Các em cùng nghe cô kể chuyện.
a) GV kể chuyện :
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ,
đọc thầm các yêu cầu trong SGK.
- GV kể lần: Giọng kể thong thả, chậm
rãi.
- HS nghe, GV kể xong, giải nghĩa một số
từ khó đã ghi trên bảng lớp:
Dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc
giữa các nhân vật trong truyện, chỉ lược
đồ, giới thiệu tên 3 nhân vật:
Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là
anh em họ: Trần Quốc Tuấn là con ông
bác, Trần Quang Khải là con ông chú.
Trần Nhân Tông là cháu gọi Trần Quang
Khải là chú.
- GV kể lần 2: GV vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh họa phóng to treo trên bảng
lớp. HS vừa nghe GV kể vừa quan sát
tranh.
- GV kể lần 3:
b) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện :
*Kể chuyện trong nhóm.

- Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và
tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng
tranh.
- Gọi HS phát biểu. GV kết luận, ghi
nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm: 4
HS tạo thành một nhóm, khi 1 HS kể các
HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa
lỗi cho bạn.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm
các yêu cầu trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Đọc chú giải SGK: tị hiềm, Quốc công
Tiết chế, Chăm-pa, Sát Thát.
- Lắng nghe
+ Tranh 1: Cha của Trần Quốc Tuấn
trước khi qua đời dặn con phải dành lại
ngôi vua. Trần Quốc Tuấn không cho
điều đó là phải, nhưng thương cha nên
gật đầu.
+ Tranh 2: Năm 1284, giặc Nguyên sang
xâm lược nước ta.
+ Tranh 3: Trần Quốc Tuấn mời ông
Trần Quang Khải xuống thuyền của mình
ở bến Đông để cùng nhau bàn kế đánh
giặc.
+ Tranh 4: Trần Quốc Tuấn tự tay dội
nước tắm cho Trần Quang Khải, khéo léo
Gi¸o ¸n líp 5
TuÇn 25

×