Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

SKKN thực hiện công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.54 MB, 76 trang )

NỘI DUNG
A.

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài
Mục đích của sáng kiến
III.Phương pháp viết sáng kiến
B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN

1.

Cơ sở khoa học của sáng kiến
Cơ sở pháp lý
Cơ sở lý luận
Cơ sở thực tiễn
Nội dung sáng kiến
Nghiên cứu thực tế, xác định nhiệm vụ…
2. Nâng cao nhận thức
3.Xây dựng và thực hiện kế hoạch
3.1 Thành lập hội đồng đánh giá
3.2 Xây dựng kế hoạch
3.3 Thu thập và sử lý, phân tích.. đánh giá
Tiêu chuẩn 1
Tiêu chuẩn 2
Tiêu chuẩn 3
Tiêu chuẩn 4
Tiêu chuẩn 5
3.4 Viết báo cáo …
3.5 Công bố báo cáo tự đánh giá
3.6 Kiểm định chất lượng



C KẾT LUẬN

TRANG
2
2
3
4
5
5
5
6
7
8
8
12
14
15
15
18
20
28
30
38
42
53
54
56
58


A . PHẦN MỞ ĐẦU

I.

Lí do chọn đề tài
Những năm trở lại đây, trong ngành giáo dục nước ta đã xuất hiện một khái
niệm khá mới mẻ: kiểm định chất lượng giáo dục Vậy công tác kiểm định chất
lượng giáo dục là gì? Đây là một giải pháp quản lí chất lượng và hiệu quả nhằm
1


mục đích đánh giá hiện trạng, xác định chính xác các điểm mạnh, điểm yếu của các
cơ sở giáo dục theo tiêu chuẩn đề ra, từ đó xây dựng kế hoạch phát huy điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu để đảm bảo chất lượng và không ngừng phát triển.
Kiểm định chất lượng giáo dục đã có một lịch sử phát triển lâu dài ở các
nước tiên tiến, nhưng hiện nay kiểm định chất lượng giáo dục ngày càng trở
nên phổ biến hơn bởi nó chứng tỏ là một cơng cụ hữu hiệu giúp nhiều quốc gia trên
thế giới, trong đó có Việt Nam, duy trì các chuẩn mực chất lượng giáo dục và
không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học.
Kiểm định chất lượng giáo dục là một trong những hoạt động đảm bảo chất
lượng bên ngoài cơ sở đào tạo. Quá trình kiểm định chất lượng giáo dục nhằm mục
tiêu đưa ra các quyết định công nhận về mức độ tiến bộ và đảm bảo chất lượng
giáo dục tại các trường mẫu giáo, mầm non…
Kiểm định chất lượng giáo dục là hoạt động hoàn toàn tự nguyện
Kiểm định chất lượng giáo dục không thể tách rời công tác tự đánh giá
Tất cả các quy trình kiểm định chất lượng giáo dục ln gắn liền với đánh giá
ngồi (đánh giá đồng nghiệp).
Các chuẩn mực đánh giá rất linh hoạt và được biến đổi cho phù hợp với mục
tiêu hoạt động của từng trường.
Mục đích chính của kiểm định chất lượng giáo dục là nhằm đảm bảo đạt được

những chuẩn mực nhất định trong đào tạo và không ngừng cải tiến, nâng cao chất
lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của người sử dụng nguồn nhân lực và đảm bảo
quyền lợi cho người học. Ở một số nơi, kiểm định chất lượng giáo dục cịn nhằm
mục đích giải trình với xã hội, với các cơ quan quyền lực hay với các cơ quan, tổ
chức tài trợ, cấp kinh phí. Hiện nay, khơng ít các tổ chức, cơ quan quan tâm đến
việc cơ sở đào tạo đã được kiểm định chất lượng giáo dục hay chưa trước khi đưa
ra quyết định tài trợ hay khơng tài trợ cho cơ sở đào tạo đó. Học sinh và phụ
huynh, trước khi lựa chọn trường để đăng ký dự tuyển cũng cân nhắc xem nhà
trường đã được kiểm định chất lượng giáo dục hay chưa, nếu đẫ được kiểm định
thì đạt ở cấp độ nào.
Là hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo quản lý chỉ đạo giáo dục mầm non , tôi nhận
thức sâu sắc việc Tự đánhgiá & Kiểm định chất lượng giáo dục là vô cùng cần
thiết và quan trọng , nhằm đảm bảo đạt được những chuẩn mực nhất định trong đào
tạo và không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đáp ứng
2


yêu cầu của xã hội của phụ huynh đối với các trường mầm non trong giai đoạn
hiện nay.
Trong phạm vi sáng kiến này tôi chỉ xin đề cập tới những biện pháp nhỏ mà
tôi đã làm để quản lý, lãnh đạo chỉ đạo nhà trường tham gia thực hiện công tác “
Tự đánh giá & Kiểm định chất lượng giáo dục” tại trường mầm non nơi tôi
đang công tác và quản lý. Với tơi nó là những kinh nghiệm nhỏ bé , rất mong nhận
được sự góp ý của các đồng chí lãnh đạo , đồng nghiệp bổ xung cho tơi, để tơi có
thêm nghiệp vụ quản lý xây dựng nhà trường ngày một đi lên đáp ứng nhu cầu hội
nhập tồn cầu hóa của xã hội trong giai đoạn hiện nay

II.
-


Mục đích nghiên cứu
Sáng kiến này được xây dựng với mục đích :
Tìm ra biện pháp chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác “ Tự đánh giá & Kiểm định
đánh giá chất lượng giáo dục” tại trường mầm non .
Giúp cho bản thân tôi và cán bộ giáo viên công nhân viên trong nhà trường nhận
thức đúng đắn và thấy được sự cần thiết của việc Tự đánh giá & Kiểm định chất
lượng trong trường mầm non.
- Giúp cho các bạn đồng nghiệp đang quản lý các trường mầm non có cái nhìn
tồn diện hơn, hiểu hơn về công tác Tự đánh giá & Kiểm định chất lượng giáo dục
trong các cơ sở giáo dục mầm non và cùng đẩy mạnh cơng tác tun truyền, về
mục đích, ý nghĩa của công tác Tự đánh giá & Kiểm định đánh giá chất lượng giáo
dục mầm non nói chung và hệ thống giáo dục nói chung, để cả cộng đồng hiểu và
cùng hỗ trợ, cùng tham gia cơng tác này.
Nó thực sự khơng khó chỉ cần chúng ta có một tập thể đồn kết nhất trí, có kế
hoạch rõ ràng, sự chỉ đạo nhất quán, sự tin tưởng và đồng lòng của đội ngũ giáo
viên nhân viên và sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh thì chúng ta sẽ làm
tốt.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu các nghị quyết, văn kiện của Đảng và Nhà nước , các văn bản
hướng dẫn của nghành học.

3


Đặc biệt bám sát vào Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 8 năm
2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định về tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu trình kiểm định chất lượng giáo
dục trường mầm non; Căn cứ công văn hướng dẫn số 4318/BGDĐT-GDMN ngày
14 tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện

nhiệm vụ Giáo dục Mầm non năm học 2014 - 2015;
- Căn cứ chức năng nhiệm vụ của trường mầm non trên địa bàn Quận Hai Bà
Trưng, vào kế hoạch năm học của nhà trường về nhiệm vụ triển khai thực hiện
công tác Tự đánh giá & kiểm định chất lượng giáo dục trường Mầm non tại trường.

3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Xây dựng kế hoạch thực hiện công tác kiểm định đánh giá chất lượng giáo
dục tại trường mầm non cũng như xác định mục đích, phạm vi thực hiện kiểm định
chất lượng giáo dục tại nhà trường đang quản lý và nâng cao nhân thức cho cán bộ
giáo viên công nhân viên trong trường thấy được việc cần thiết tham gia thực hiện
kiểm định đánh giá chất lượng tại trường mầm non

3.3. Phương pháp thống kê :
Khảo sát toàn bộ các hoạt động của trường mầm non theo 5 tiêu chuẩn
(29 tiêu chí) theo Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 8 năm 2014 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Qui định về tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non.
Khảo sát nhận thức của cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà trường về sự
cần thiết đối với công tác kiểm định chất lượng giáo dục mầm non.
3.4. Phương pháp kiểm tra nội bộ:
Tự kiểm tra đánh giá các hoạt động của trường mầm non theo 5 tiêu chuẩn
của Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo
4


B.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ KHOA HỌC

1. Cơ sở lý luận
Kiểm định chất lượng giáo dục là những vấn đề còn khá mới ở Việt Nam.
Kiểm định chất lượng giáo dục được hiểu là quá trình đánh giá từ bên ngồi để
đánh giá cơng nhận các cơ sở giáo dục đạt chất lượng. Trong mấy năm qua, nước
ta đã có nhiều nỗ lực để hình thành hệ thống đảm bảo và KĐCLGD trong cả nước.
Trong xu thế quốc tế hóa và tồn cầu hóa, chủ đề này càng đang được quan tâm và
thúc đẩy phát triển. Sau những năm triển khai thực hiện, hệ thống đảm bảo và
KĐCLGD đã được từng bước triển khai trong cả nước.
Để đảm bảo chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo, các cơ sở giáo dục
đều là các đối tượng cần được quản lý chất lượng. Nhưng số lượng các cơ sở giáo
dục quá lớn và đa dạng dẫn đến những khó khăn trong việc quản lý chất lượng.
Kiểm định chất lượng giáo dục là một cơ chế quản lý chất lượng cơ bản nhất,
được triển khai thực hiện, chủ yếu, qua các hoạt động thanh tra, kiểm tra. Tuy
nhiên, việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan trung ương (Bộ GD&ĐT) đến từng cơ
sở giáo dục là không khả thi vì số lượng các cơ sở giáo dục quá nhiều. Vì vậy,
nước ta cũng như nhiều nước khác đã phân cấp cơng tác kiểm sốt chất lượng
xuống cấp sở GD&ĐT, cấp phịng GD&ĐT và cấp trường. Nhưng cơng tác kiểm
sốt chất lượng ở cấp trường cũng không được triển khai triệt để nên chất lượng
chăm sóc giáo dục vẫn chưa đạt được như mong muốn. Nếu như chỉ kiểm soát
soát chất lượng ở các trường mầm non chỉ ở khâu chăm sóc ni dưỡng và ở khâu
dạy, học là chưa đủ vì chăm sóc giáo dục khơng chỉ cần thực hiện đúng quy định
mà phải có sáng tạo và có chất lượng. Hơn nữa, ngồi khâu chăm sóc giáo dục cần
phải quan tâm đến mục tiêu đào tạo, xây dựng chương trình, đổi mới phương pháp
giảng dạy. Do vậy, cần phải đổi mới công tác quản lý chất lượng giáo dục, cần có
cái nhìn khách quan từ đồng nghiệp, từ cán bộ quản lý chun nghành – đó chính
là cơng tác đánh giá ngoài để kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục cơ sở mầm
non sát thực tế, để tìm ra cở sở giáo dục mầm non đạt chất lượng, đạt ở mức độ
nào. Từ đó giúp nhà trường hoạch định ra các kế hoạch phấn đấu để khắc phục
những hạn chế còn chưa đạt được tại các cơ sở giáo dục mầm non.
2.Cơ sở pháp lý:


5


Căn cứ Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 8 năm 2014 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá
chất lượng giáo dục, quy trình, chu trình kiểm định chất lượng giáo dục trường
mầm non;
Căn cứ công văn hướng dẫn số 4358/BGDĐT-GDMN ngày06 tháng 9 năm
2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục
Mầm non năm học 2016 - 2017; Hướng dẫn số 3357/SGD & ĐT- GDMN ngày
7/9/2016 và Hướng đẫn số 254/PGD&ĐT – GDMN quận Hai Bà Trưng về việc
hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Mầm non năm học 2016 – 2017; Căn cứ
chức năng nhiệm vụ của các trường mầm non .
Thực hiện hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Mầm non năm học 2016 –
2017 của phòng giáo dục đào tạo Quận Hai Bà Trưng, về thực hiện công tác Tự
kiểm tra & kiểm định chất lượng giáo dục trường Mầm non

3.1

3. Cơ sở thực tiễn
Đặc điểm tình hình của nhà trường
Là một trường công lập mới được xây dựng và thành lập đi vào hoạt động
năm 2013, nằm trên mặt phố Lê Đại Hành đã thu hút đông đảo học sinh trong
phường Lê Đại Hành. Với diện tích đất 1.500 m 2, với 4 tầng gồm 11 lớp học,
phòng chức năng như: phòng nghệ thuật, phòng thể chất, phòng tin học, thư viện…
Khu hiệu bộ có đầy đủ các phịng làm việc như phịng hiệu trưởng, hành chính, y
tế, bếp ăn, phịng kho…Các phòng học và phòng chức năng đều được trang bị đầy
đủ các trang thiết bị hiện đại và đồ dùng học tập phục vụ cho việc chăm sóc giáo
dục trẻ.

Sân trường đủ diện tích cho trẻ tham gia các hoạt động ngồi trời và hoạt
động ngoại khóa, có cây xanh bóng mát, có khu vui chơi ngồi trời.
Bếp ăn được bố trí theo đúng quy định bếp ăn một chiều đảm bảo về vệ sinh
an toàn thực phẩm. Đồ dùng nhà bếp được đầu tư đầy đủ và hiện đại như máy xay
thịt, máy sấy bát, tủ cơm ga, máy giặt, máy cắt củ quả…
Kể từ ngày thành lập nhà trường ln triển khai đầy đủ có chất lượng các
hoạt động của ngành, luôn coi trọng nhiệm vụ giáo dục tồn diện cho trẻ, làm tốt
cơng tác xã hội hóa giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà
6


trường. Trường luôn chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đổi mới
phương pháp dạy học, động viên giáo viên chủ động tích cực trong việc tự bồi
dưỡng chuyên môn, xây dựng các kế hoạch cụ thể phù hợp với thực tế.
Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng thường xuyên qua các tiết kiến tập trong
nhà trường để rút kinh nghiệm cho bản thân. Đảm bảo sinh hoạt chuyên mơn
thường xun và có hiệu quả.
Nhà trường đã tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho giáo viên,
khuyến khích giáo viên sử dụng linh hoạt giáo án điện tử trong các hoạt động dạy
trẻ phát huy tính tích cực chủ động cho trẻ. Nhà trường đã xây dựng được 1 mơi
trường giáo dục thân thiện, an tồn, sạch sẽ. Trẻ đều có sức khỏe tốt, ngoan, tích
cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, có ý thức bảo vệ mơi trường, có thói quen
nề nếp vệ sinh và khả năng tự phục vụ phù hợp với từng độ tuổi.
Nhà trường thường xuyên kiểm tra đánh giá các hoạt động hiệu quả của giáo
viên qua các hoạt động tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ. Đa số giáo viên có trình độ
chun mơn nghiệp vụ tốt, đảm bảo 100% CB- GV-NV trong nhà trường đạt trình
độ chuẩn và trên chuẩn ( trong đó có 77% giáo viên trên chuẩn). Nhiều giáo viên
tâm huyết với nghề, tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
Tập thể giáo viên, nhân viên đồn kết nhất trí cao để đạt được thành tích tốt.
Nhà trường ln coi trọng cơng tác ni dưỡng- chăm sóc trẻ. Xây dựng

thực đơn 4 tuần khơng trùng nhau, đảm bảo cân đối lượng, calo thành phần các
chất, kiểm tra giám sát chặt chẽ việc thực hiện chế biến bữa ăn hàng ngày cho trẻ.
Đảm bảo nguồn thực phẩm đủ chất lượng và số lượng trong công tác giao nhận
thực phẩm đầu giờ. Trẻ được theo dõi sức khỏe trên biểu đồ tăng trưởng, tỉ lệ suy
dinh dưỡng, béo phì đầu năm giảm.
Hệ thống hồ sơ quản lý và theo dõi chất lượng chăm sóc giáo dục được xây
dựng và và quản lý hiệu quả, khoa học. Nguồn tài chính đảm bảo cho nhà trường
hoạt động được huy động từ nguồn ngân sách nhà nước cấp như lương, phụ cấp
theo lương, chi thường xuyên của đơn vị được quản lý theo quy định của nhà nước
về quản lý tài chính, đảm bảo chi trả đầy đủ, kịp thời hàng tháng cho người lao
động. Nguồn thu học phí ( được thu đúng, đủ và đảm bảo nguyên tắc tài chính).
Cơng tác thu chi trong nhà trường cơng khai- minh bạch- rõ ràng.
7


3.2

Thuận lợi:
Trường mới xây dựng và đưa vào sử dụng từ năm 2013 đến nay với 11 lớp
học, 4 phòng chức năng và các phòng hiệu bộ được trang bị đầy đủ các trang thiết
bị cần thiết phục vụ công tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ .Nhà trường luôn
được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo và đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao
của Phòng giáo dục đào tạo Quận Hai Bà Trưng trong việc chỉ đạo thực hiện
chương trình đổi mới cùng với sự hỗ trợ nhiệt tình của các bậc phụ huynh cho việc
giáo dục chăm sóc ni dưỡng cho trẻ và cùng chăm lo cơ sở vật chất cho nhà
trường .
Nhà trường có đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên trẻ nhiệt tình trách nhiệm
trong cơng tác chăm sóc giáo dục ni dưỡng trẻ . Có 77% giáo viên có trình độ
trên chuẩn ( 21/27 giáo viên).
Sĩ số học sinh trên lớp đảm bảo trung bình có 40/lớp/ 2 giáo viên vì vậy đáp

ứng việc triển khai cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đảm bảo yêu cầu của nghành
học. Diện tích lớp học rộng rãi đảm bảo số m2 trên trẻ.
Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng giáo dục, quy trình, chu trình kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm
non được ban hành khi nhà trường mới đi vào sử dụng được một năm vì vậy các
quy định, về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu trình kiểm
định chất lượng giáo dục trường mầm non được cập nhật và áp dụng vào nhà
trường kịp thời.
3.3 Khó khăn
Trường nằm trên mặt phố Lê Đại Hành nên diện tích của trường cịn khá hạn
hẹp chỉ có 1561 m2 vì vậy số phịng chức năng còn hạn chế về số lượng cũng như
chất lượng còn chật hẹp chưa đáp ứng được yêu cầu sử dụng của nhà trường, sân
chơi còn hạn hẹp…
Đội ngũ cán bộ giáo viên công nhân viên từ nhiều trường chuyển về nên tư
tưởng còn chưa ổn định, giáo viên nhân viên trẻ nhiều, tuổi nghề nghiệp ít nên
chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ,
cũng như hạn chế về nghệ thuật lên lớp, nghệ thuật thu hút trẻ.
Bên cạnh đó nhận thức về vai trò, ý nghĩa của BC, GV, NV và phụ huynh

8


học sinh trong công tác tự đánh giá & kiểm đinh chất lượng giáo dục cịn nhiều hạn
chế.
Cơng tác văn thư của trường cịn kiêm nhiêm, trẻ tuổi nên cơng tác lưu trữ
còn thiếu khoa học, thất lạc nhiều minh chứng.
Các thành viên trong hội đồng tự đánh giá thường là cán bộ quản lý hoặc giáo
viên kiêm nhiệm, bận nhiều công việc, nên không đầu tư được thời gian thỏa đáng
cho công tác này, kinh nghiệm và các kỹ năng thu thập, xử lý thơng tin cịn hạn

chế.
Cán bộ quản lý nhà trường đang quản lý theo tư duy quản lý theo kinh nghiệm
chuyển sang quản lý theo khoa học (theo yêu cầu của công tác tự đánh giá & kiểm
đinh chất lượng giáo dục ) đang phải trải qua một thời kỳ quá độ nên không tránh
khỏi những bở ngỡ, khó khăn.

Tồn cảnh trường mầm non
9


II . MỘT SỐ BIÊN PHÁP
Xuất phát từ những thực tế khó khăn, thuận lợi của nhà trường, ngay từ đầu
năm học khi nhận nhiệm vụ tại buổi họp hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Phòng
giáo dục đào tạo Quận Hai Bà Trưng. Là cán bộ quản lý trực tiếp ngay khi nhân
nhiệm vụ tôi đã xác định đây là một nhiệm vụ mới mẻ và đầy thách thức với nhà
trường cịn non trẻ, tơi đã chủ động nghiên cứu và học hỏi đồng nghiệp đi trước
và thực hiện theo các bước sau:
Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liêu, nghiên cứu thực tế tại trường để xác định
nội dung, tiêu chí cần xây dựng, xây dựng dự tốn kinh phí thực hiện . Xác định rõ
tư tưởng nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường trong năm học để mọi thành viên
trong nhà trường hiểu và có ý thức hợp tác thực hiện.
Ngay sau khi nhận được chủ trương của Phòng Giáo dục & đào tạo Quận Hai
Bà Trưng về công tác tự kiểm tra& kiểm định chất lượng tại trường tôi, ban giám
hiệu nhà trường chúng tôi đã chủ động nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp
đặc biệt nghiên cứu Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 8 năm 2014
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu trình kiểm định chất lượng giáo dục
trường mầm non . Sau đó thống nhất trong Chi bộ, Ban giám hiệu và liên tịch nhà
trường để triển khai công tác tự đánh giá tại nhà trường theo các trình tự sau:
1 Thành lập hội đồng tự đánh giá

2 Xây dựng kế hoạch tự đánh giá
3 Thu thập xử lý các thông tin, minh chứng, đánh giá mức độ đạt được
theo từng tiêu chí
4 Viết báo cáo tự đánh giá
6 Công bố báo cáo tự đánh giá.
7. Đăng ký tham gia Kiểm định chất lượng giáo dục mầm non
Biện pháp 2: Nghiên cứu thực tế, sơ bộ tự kiểm tra đánh giá các tiêu chuẩn, tiêu
chí:
Sau khi nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế, Thông tư số 25/2014/TTBGDĐT ngày 07 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc
Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu
trình kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non tôi đã họp bàn trong chi bộ,
giám hiệu liên tịch trong nhà trường để tự kiểm tra đánh giá sơ bộ các tiêu chuẩn,
tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tại trường :
10


BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1: Tở chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí
Đạt
Khơng đạt Tiêu chí
Đạt

Khơng đạt

1
x
5
x
2

x
6
x
3
x
7
x
4
x
8
x
Tiêu chuẩn 1 : Tự kiểm tra đánh giá 8/8 tiêu chí đạt
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ
Tiêu chí
Đạt
Khơng đạt Tiêu chí
Đạt
Khơng đạt
1
x
4
X
2
x
5
x
3
x
Tiêu chuẩn2 : Tự kiểm tra đánh giá 3/5 tiêu chí đạt
2/5 tiêu chí khơng đạt: Cụ thể

Tiêu chí 3 Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp Quận ít.
Tiêu chí 4 1 nhân viên chưa đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi
Tiêu chí
Đạt
Khơng đạt Tiêu chí
Đạt
Khơng đạt
1
x
4
X
2
x
5
X
3
x
6
x
Tiêu chuẩn3 : Tự kiểm tra đánh giá 4/6 tiêu chí đạt
2/6 tiêu chí khơng đạt: Cụ thể
Tiêu chí 4 nhà vệ sinh của trẻ phịng nhân viên, chưa đạt u cầu
Tiêu chí 5 phịng kế tốn chưa đủ diện tích theo u cầu, thiếu biểu bảng
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí
Đạt
Khơng đạt Tiêu chí
Đạt
Khơng đạt

1
x
2
x
Tiêu chuẩn4 : Tự kiểm tra đánh giá 2/2 tiêu chí đạt
Tiêu chuẩn 5: Kết quả ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ
Tiêu chí
Đạt
Khơng đạt Tiêu chí
Đạt
Khơng đạt
1
x
5
x
2
x
6
x
3
x
7
x
4
x
8
x
11



Tiêu chuẩn5 : Tự kiểm tra đánh giá 8/8 tiêu chí đạt
Tổng số các chỉ số đạt: 83/87 đạt tỉ lệ 95%
Tổng số các tiêu chí đạt: 25/29 đạt tỉ lệ 83%
2.1 Xác định rõ nhiệm vụ cụ thể phải thực hiện, giao nhiệm vụ cụ thể cho các
thành viên, tổ chức hoạt động trong nhà trường:
Xác định rõ cho các thành viên trong nhà trường hiểu đây là yêu cầu nhiệm vụ
trước mắt cấp thiết phải thực hiện của năm học rồi cùng bàn bạc xây dựng kế
hoạch, phương thức thực hiện.Tổ chức họp thông báo giao nhiệm vụ cụ thể trong
tồn thể cán bộ giáo viên cơng nhân viên cùng nắm được và xác định nhiệm vụ
phải thực hiện, cùng hợp tác, động viên các thành viên có thâm niên lâu năm. Sau
đó phân nhóm giao trách nhiệm cho từng đồn thể trong nhà trường theo từng tiêu
chí cụ thể:
Bí thư chi bộ - Hiệu trưởng chịu trách nhiệm lãnh đạo chỉ đạo chung
TT
Họ và tên
Chức vụ
Nhiệm vụ
Nhóm 1 Phan Thị Kim Tâm
Phó hiệu trưởng
Chịu trách nhiệm đánh
Cấn Thị Thanh Mai
giá tiêu chuẩn 1
Nhóm 2 Trần Thị Minh Nguyệt
Nguyễn Thị Hiên
Nhóm 3 Đỗ Thùy Dương
Vi Thị Thanh Nhàn
Nguyễn Thúy Hà
Nhóm 4 Lưu Thị Thúy Hà
Nguyễn Hương Giang
Đào Thị Đàm

Nhóm 5 Vũ Thị Bích Hạnh
Mai Lan Anh
Trần Kim Dung

Phó hiệu trưởng
GV
GV- TTCM
GV

Chịu trách nhiệm đánh
giá tiêu chuẩn 2
Chịu trách nhiệm đánh
giá tiêu chuẩn 3

GV- TB Thanh Chịu trách nhiệm đánh
tra
giá tiêu chuẩn 4
TT tổ nuôi
GV- TTkhối MGBé Chịu trách nhiệm đánh
giá tiêu chuẩn 5

Lên dự tốn kinh phí khắc phục những tiêu chí cịn hạn chế, chuẩn bị tâm
thế tham gia kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục:
Quan tâm đến vấn đề tiết kiệm tối đa kinh phí và tận dụng tối đa những gì có
sẵn, tận dụng bàn tay của cô, sản phẩm của trẻ và sự hỗ trợ từ phụ huynh, các cơ
quan ban nghành đóng trên địa bàn phường.

a.

12



Dự toán cụ thể cho các hạng mục sau:
Dự toán kinh phí
Cơng việc, ngun vật liệu, đồ dùng….
Khắc phục
- Thảm trải nhà vệ sinh chống trơn trượt
nhà vệ sinh của
- Nắp bệt thu nhỏ 11 khu vệ sinh của trẻ
trẻ chưa phù
- Lắp thêm hệ thống đền chiếu sáng 11
hợp yêu cầu sử khu vệ sinh của trẻ
dụng
- Quạt hút mùi 11 khu vệ sinh của trẻ

Thành tiền
25.000.000

Phòng
nhân viên

- Tủ đựng đồ phòng nhân viên 2 cái
- Mắc treo quần áo 2 cái
- Rèm che cửa vận chuyển thức ăn 2 cái
2m x
- Phản gỗ gấp treo tường
Phòng kế
- Hệ thống rèm bạt treo để mở rộng thêm
tốn
diện tích phịng kế tốn

- Hệ thống biểu bảng tun truyền
Cơng tác
văn thư, lưu
trữ
Bồi dưỡng
nhận thức về
công tác kiểm
định đánh giá
Ảnh minh
chứng
Photo
minh chứng
Bồi dưỡng
CBGVNV
tham gia tự
kiểm tra đánh
giá

11.000.000
11.000.000
3.300.000
4.000.000
500
5.000.000
8.000.000
5.000.000
6.000.000

- Hộp đựng tài liệu dầy 20cm x 50 cái
- Tủ lưu trữ hồ sơ


2.000.000

- 40 ng x 2 buổi x 50.000đ
- Phô tô tài liệu
- Bồi dưỡng giảng viên

4.000.000
400.000
500.000
2.000.000
1.000.000

12 ng x 200.000

2.400.000

Tổng cộng : 91.100.000đ
2.4 Nâng cao nhận thức của cán bộ giáo viên nhân viên trong trường.

13


Tập thể lãnh đạo nhà trường, các cán bộ chủ chốt , giáo viên nhân viên trong
nhà trường nhất thiết phải nắm vững và quán triệt đầy đủ các nội dung sau đây:
a. Mục đích của kiểm định chất lượng giáo dục:
Tự đánh giá & Kiểm định chất lượng giáo dục khơng chỉ là đảm bảo nhà
trường có trách nhiệm với chất lượng giáo dục và đào tạo mà còn mang lại động
lực cải tiến và nâng cao chất lượng cho mọi hoạt động của nhà trường. Một kiểm
định chất lượng giáo dục được coi là có hiệu quả khi khơng chỉ đánh giá một mà

cịn phải có vai trị của các chuyên gia tư vấn sẵn sàng giúp đỡ nhà trường giải
quyết các vấn đề tồn tại và nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường.
b. Mục tiêu của Tự đánh giá & kiểm định chất lượng giáo dục trong nhà
trường nhằm:
Ðánh giá hiện trạng của cơ sở giáo dục của trường đã đáp ứng các tiêu chuẩn
đề ra như thế nào - tức là hiện trạng cơ sở giáo dục của trường có chất lượng và
hiệu quả ra sao?
Ðánh giá hiện trạng những điểm nào là điểm mạnh, điểm nào là điểm yếu so
với các tiêu chuẩn đề ra của trường.Trên cơ sở điểm mạnh và điểm yếu phát hiện
được so với các tiêu chuẩn đề ra, định ra kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục
điểm yếu để phát triển.
Và mục tiêu tối thượng của kiểm định chất lượng giáo dục là xây dựng
được văn hoá chất lượng cho cơ sở giáo dục. Một cơ sở giáo dục xây dựng được
văn hoá chất lượng là cơ sở khi mà ở đó mỗi thành viên trong nhà trường đều biết
cơng việc của mình và của những người liên quan thế nào là chất lượng, nhờ đó họ
biết chủ động không ngừng nâng cao chất lượng công việc của mình, góp phần
cùng những người liên quan hành động theo chất lượng.
c. Ý nghĩa của kiểm định chất lượng giáo dục:
Khi một trường mầm non đạt các cập độ trong kiểm định chất lượng giáo
dục đối với công luận. Kiểm định chất lượng không những mang lại cho cộng
đồng bằng chứng về chất lượng giáo dục mà còn mang lại cơ hội và động cơ để
14


nâng cao chất lượng cho nhà trường qua kiểm định. Trường mầm non chỉ được
công nhận đáp ứng được các yêu cầu và tiêu chí của hội đồng sau khi nhà trường
chịu sự kiểm tra của các cán bộ đánh giá giàu kinh nghiệm và hiểu các yêu cầu
kiểm định của giáo dục mầm non. Quá trình kiểm định cũng mang lại chonhà
trường đã qua kiểm định cơ hội tự phân tích đánh giá để có những cải tiến về chất
lượng.

d. Kết quả kiểm định góp phần định hướng các hoạt động của xã hội:
Kết quả của kiểm định chất lượng giáo dục mầm non giúp phụ huynh có định
hướng lựa chọn đầu tư đối với cơ sở giáo dục có chất lượng và hiệu quả hơn phù
hợp với khả năng của mình. Kết quả của kiểm định chất lượng giáo dục mầm non
giúp nhà trường khẳng định vị thế của nhà trường trong các trường trên cùng địa
bàn, trên cùng lĩnh vực giáo dục. Qua đó định hướng phát triển cho các cơ sở giáo
dục để tăng cường năng lực cạnh tranh xây dựng văn hố chất lượng, khơng ngừng
nâng cao chất lượng quản lí và tài chính….
Và một yếu tố quyết định chỉ khi nào các cán bộ chủ chốt, các cnas bộ giáo
viên nhân viên trong nhà trường quán triệt được các điểm nêu trên thì mới chuyển
từ bị ép làm tự đánh giá sang tự nguyện tham gia tự đánh giá và có quyết tâm, có
biện pháp, tận tâm, trung thực trong việc tự đánh giá.
Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch và triển khai công tác tự đánh giá chất
lượng giáo dục mầm non theo thông thông tư 25/2014 của Bộ giáo dục đào tạo
theo các bước sau:
3.1 Thành lập hội đồng tự đánh giá:
Ngày 25 tháng 12 năm 2013 nhà trường đã ban hành quyết định số 37/QĐMNLĐH về việc thành lập hội đồng tự đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn đánh
giá chất lượng của Bộ giáo dục và đào tạo gồm 9 thành viên .

15


Hội đồng đánh giá là Bí thư - Hiệu trưởng nhà trường làm chủ tịch hội đồng,
và các thành viên đại diện các đoàn thể trong nhà trường như chủ tịch cơng đồn,
bí thư chi đồn, thanh tra nhân dân, tổ trưởng chuyên môn, tổ trưởng tổ nuôi, tổ
trưởng các đầu khối lớp… huy động tất cả các nguồn lực trong nhà trường cùng
tham gia, cùng có trách nhiệm đóng góp và xây dựng thành cơng kế hoạch kiểm
định đánh giá chất lượng và công việc phải là trước tiên đối với nhà trường là tự
kiểm tra đánh giá


16


Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá đã thành lập nhóm thư ký và các nhóm cơng
tác hỗ trợ trong công tác tự kiểm tra đánh giá của nhà trường, có phân cơng trách
nhiệm Hội đồng tự đánh giá của trường gồm có 5 nhóm cơng tác , mỗi nhóm được
phân công thu thập tài liệu, nghiên cứu đánh giá một tiêu chuẩn, phân công công
việc cụ thể cho từng thành viên, trưởng nhóm chịu trách nhiêm đơn đốc nhắc nhở
đồng nghiệp hoàn thành nhiệm vụ theo đúng thời hạn và chịu trách nhiệm trước
hiệu trưởng – chủ tịch hội đồng đánh giá. Tổ chức tập huấn, hội thảo, bồi dưỡng
kiến thức và kỹ năng viết báo cáo cho từng nhóm chuyên trách. Ban thư ký có
trách nhiệm tập hợp các báo cáo tự đánh giá theo từng tiêu chuẩn và viết báo cáo
tổng hợp
17


TT
Họ và tên
Nhóm Trưởng nhóm: Phan Thị Kim Tâm
1
Cấn Thị Thanh Mai
Nhóm Trưởng nhóm:Trần Thị Minh Nguyệt
2
Nguyễn Thị Hiên
Nhóm Trưởng nhóm: Đỗ Thùy Dương
3
Vi Thị Thanh Nhàn
Nguyễn Thúy Hà
Nhóm Trưởng nhóm: Lưu Thị Thúy Hà
4

Nguyễn Hương Giang
Đào Thị Đàm
Nhóm Trưởng nhóm: Vũ Thị Bích Hạnh
5
Mai Lan Anh
Trần Kim Dung

Chức vụ
Phó
hiệu
trưởng
Nhân viên y
tế
Phó
hiệu
trưởng
GV
GVTTCM
GV
GVTB Thanh tra
gv
GV- TTkhối
MGBé
Gv

Nhiệm vụ
Chịu trách
nhiệm đánh giá
tiêu chuẩn 1
Chịu trách

nhiệm đánh giá
tiêu chuẩn 2
Chịu trách
nhiệm đánh giá
tiêu chuẩn 3
Chịu trách
nhiệm đánh giá
tiêu chuẩn 4
Chịu trách
nhiệm đánh giá
tiêu chuẩn 5

3.2 Xây dựng kế hoạch tự đánh giá:
Hội đồng tự đánh giá được thành lập và chủ động triển khai các cuộc họp để
thống nhất các quy trình trong cơng tác tự đánh giá chất lượng giáo dục của nhà
trường và xây dựng kế hoạch thực hiện quy trình tự đánh giá trong 14 tuần (khơng
tính ngày nghỉ, ngày lễ, tết) cụ thể như sau:
Thời gian
Hoạt động
Tuần 1
- Thành lập Hội đồng tự đánh giá
- Xây dựng kế hoạch tự đánh giá
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên;
Tuần 2
- Tổ chức tập huấn nghiệp vụ tự đánh giá cho Hội đồng tự
đánh giá và cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường.
- Phổ biến kế hoạch Tự đánh giá đến toàn thể CB-GV-NV
trong nhà trường.
Tuần 3-5
- Chuẩn bị đề cương báo cáo Tự đánh giá - Các nhóm thu

thập thơng tin và minh chứng của từng tiêu chí.
18


Tuần 6

Tuần 7

-

Tuần 8 - 9

Tuần 10 11

Tuần 12
Tuần 13
Tuần 14

-

- Mã hóa các thơng tin và minh chứng thu thập được.
- Viết các phiếu đánh giá tiêu chí.
- Họp Hội đồng tự đánh giá để:
- Thảo luận các vấn đề nảy sinh từ các thông tin và minh
chứng thu được; Xác định các thông tin và minh chứng cần thu
thập bổ sung.
- Các nhóm báo cáo nội dung của từng phiếu đánh giá tiêu
chí với hội đồng tự đánh giá để lấy ý kiến góp ý.
Chỉnh sửa, bổ sung các nội dung của các phiếu đánh giá tiêu chí
- Thu thập, xử lý thông tin minh chứng và bổ sung, điều

chỉnh minh chứng nếu cần thiết.
Thông qua đề cương chi tiết báo cáo Tự đánh giá
- Dự thảo báo cáo Tự đánh giá
- Kiểm tra lại hệ thống thông tin và minh chứng được sử
dụng trong báo cáo Tự đánh giá .
- Họp hội đồng Tự đánh giá để thông qua báo cáo đã sửa
chữa.
- Công bố dự thảo báo cáo Tự đánh giá trong nội bộ nhà
trường và thu thập các ý kiến đống góp.
Xử lý các ý kiến đóng góp và hồn thiện báo cáo Tự đánh giá .
- Cơng bố báo cáo Tự đánh giá hồn thiện trong nội bộ nhà
trường.
- Nộp báo cáo Tự đánh giá ;
- Công bố báo cáo tự đánh giá;

Để báo cáo tự đánh giá đảm bảo chính xác, trung thực khách quan, hội
đồng tự đánh giá phải tiến hành đánh giá bằng nhiều phương pháp khác nhau,
trong đó chủ yếu là phương pháp khảo sát tất cả các mặt hoạt động của nhà trường,
sưu tầm thông tin, minh chứng, so sánh, đối chiếu và phân tích các dữ liệu có liên
quan.
Sau khi tự đánh giá thấy được các điểm mạnh, điểm yếu nổi bật của nhà
trường trong việc đáp ứng những yêu cầu của từng tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn, từ
đó Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch cụ thể cho việc cải tiến chất lượng chăm
sóc, giáo dục trẻ trong nhà trường. Đồng thời cũng qua kết quả tự đánh giá từng
19


tiêu chí, nhà trường xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục trong từng thời
điểm và trong chiến lược phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường,
đề xuất những biện pháp cụ thể cho việc thực hiện cải tiến chất lượng giáo dục của

nhà trường trong từng giai đoạn, qua đó tiến hành điều chỉnh các hoạt động cũng
như công tác quản lý phù hợp với thực tế, với yêu cầu của ngành và xã hội, tích
cực cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục. Trong qua trình thực hiện tự đánh giá
chất lượng giáo dục của trường, Hội đồng tự đánh giá đã nhận thấy những điểm
mạnh và điểm yếu của trường trong những tiêu chuẩn, tiêu chí cần đạt từ đó đưa ra
kế hoạch cải tiến cho phù hợp với thực tế điều kiện thực tế của nhà trường mà vẫn
phải đạt theo các yêu cầu hoạt động, sử dụng và đúng yêu cầu của các tiêu chuẩn,
tiêu chí của tự đánh giá và kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục mầm non.
3.3. Thu thập xử lý và phân tích các thơng tin, minh chứng, đề ra kế
hoạch cải tiến, khắc phục, từ đó đánh giá mức độ đạt theo từng tiêu chí:
Đây là khâu khó khăn phức tạp nhất trong việc tự kiểm tra & kiểm định đánh
giá chất lượng giáo dục mầm non . Với 5 tiêu chuẩn 29 tiêu chí quả là khối lượng
cơng việc lớn địi hỏi phải huy động một đội ngũ cán bộ giáo viên tham gia với
một thời gian dài ( 14 tuần ), hơn nữa vấn đề này khơng chỉ mới mà cịn khá đa
dạng và phức tạp cả về lý luận lẫn thực tiễn.
Việc Thu thập xử lý và phân tích các thơng tin, minh chứng, đề ra kế hoạch
cải tiến, khắc phục, từ đó viết phiếu đánh giá mức độ đạt theo từng tiêu chí đối với
các các trường mầm non khơng đơn giản chút nào khi văn thư lưu trữ là cán bộ
kiêm nhiệm, hồ sơ lưu trữ, minh chứng minh họa thường bị thất lạc nhiều vì vậy
các trưởng nhóm cần có thời gian xắp xếp lên kế hoạch bổ sung cho khớp với các
thời điểm sao cho thông tin minh chứng phải có nguồn góc rõ ràng, và đẩm bảo
tính chính xác cao.
Trong trường hợp khơng tìm được minh chứng cho một số tiêu chí nào đó do
nhiều năm trước bị thất lạc, hội đồng đánh giá cần tìm cách khác để khẳng định
thành quả của nhà trường.
Ví dụ với tiêu chuẩn 1 tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường
theo qui định của Điều lệ trường Mầm non.
20



a) Có hiệu trưởng, có phó hiệu trưởng và các hội đồng (Hội đồng trường đối
với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường dân lập, tư thục, Hội đồng
thi đua khen thưởng và các hội đồng khác trong nhà trường).
b) Có các tổ chun mơn và tổ văn phịng.
c) Có các tổ chức chính trị xã hội: Đảng cộng sản Việt Nam, Cơng đồn,
Đồn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác.
Để minh chứng cho việc nhà trường có chi bộ Đảng cần có quyết định thành
lập chi bộ do bí thư đảng ủy phường đó ký đã bị thất lạc nhưng tại thời điểm đó
đồng chí bí thư Đảng ủy phường đó hiện khơng cịn cơng tác tại phường đó nữa,
việc khơi phục lại minh chứng này là khó khăn thì có thể làm giấy xác nhận để
thay minh chứng là quyết định thành lập chi bộ.
Việc đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí đượ thực hiện thơng qua phiếu
đánh giá tiêu chí. Phiếu đánh giá tiêu chí là tài liệu ghi nhận kết quả làm việc của
cá nhân, nhóm cơng tác theo từng tiêu chí và là cơ sở để đánh giá mức độ đạt được
của tiêu chí vì vậy cần lựa chọn người viết tiêu chí viết đây đủ các nội dung trong
phiếu, mô tả chân thực hiện trạng, đánh giá khách quan điểm mạnh, điểm yếu của
nhà trường đối với tiêu chẩn, tiêu chí được phân công để là dữ liệu để hội đồng
đánh giá đề ra kế hoạch cải tiến chất lượng cho từng tiêu chí cho mang tính khả thi
phù hợp với thực tế của nhà trường.
Ví dụ: Với Tiêu chuẩn 3 về cơ sở vật chất, tiêu chí 4 Phịng giáo dục thể chất,
nghệ thuật, nhà bếp, nhà vệ sinh theo quy định.
a) Phịng giáo dục thể chất, nghệ thuật có diện tích tối thiểu là 60m 2, có các
thiết bị, đồ dùng phù hợp với hoạt động phát triển thẩm mỹ và thể chất cho trẻ.
b) Có bếp ăn được xây dựng theo quy trình vận hành một chiều; đồ dùng nhà
bếp đầy đủ, đảm bảo vệ sinh; kho thực phẩm có phân chia thành khu vực để các
loại thực phẩm riêng biệt, bảo đảm các quy định về vệ sinh an tồn thực phẩm; có
tủ lạnh lưu mẫu thức ăn.
c) Có nhà vệ sinh cho trẻ, nhà vệ sinh cho cán bộ giáo viên, nhân viên đảm
bảo yêu cầu và thuận tiện cho sử dụng.
Ở tiêu chí này nhà trường chưa đạt vì nhà vệ sinh của trẻ có số lượng bệt ít so

với nhu cầu sử dụng của lớp mầm non, bệt cho trẻ đi vệ sinh được lắp đặt bệt của
người lớn khơng phù hợp về kích cỡ cho trẻ xử dụng.
21


Để đưa ra kế hoạch cải tiến hội đồng đánh giá có thể đưa ra phương án phá
bỏ bệt cũ lắp thay thế bệt mới, lắp thêm hệ thống bệt cho đủ nhu cầu sử dụng của
lớp mầm non, với phương án này nhà trường khó có thể khắc phục ngay vì nó liên
đới đến kinh pí , đến sửa chữa lớn rồi chống thấm khi đào lên tạo hệ thống thốt
mới…
Thay vì cách trên hội đồng đánh giá đã lựa chọn phương án :
Mua nắp bệt thu nhỏ cho phù hợp với cơ thể trẻ.
Trải thảm chống trơn trượt.
Mua thêm bơ dự phịng.
Lắp thêm hệ thống đèn chiếu sáng…
Để có thể khắc phục được ngay và kinh phí khơng quá lớn trong phạm vi thu
chi của nhà trường. Đồng thời làm công văn báo cáo Ủy ban nhân dân quận xin cải
tạo sửa chữa nâng cấp khu vệ sinh cho trẻ vào đợt hè .
Trên cơ sở ý kiến của hội đồng đánh giá, cá nhân hoàn thiện phiếu đánh giá
tiêu chí, tiêu chí được xác định là đạt khi tất cả các chỉ số của tiêu chí đều đạt. Chỉ
số được đánh giá là đạt khi tất cả các yêu cầu của chỉ số được xác định là đạt.
Tự đánh giá là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượng giáo dục
mầm non, là quá trình nhà trường tự xem xét, kiểm tra, đánh giá trên cơ sở các tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục mầm non. Nó cịn là một q trình liên tục
được thực hiện theo kế hoạch, địi hỏi tính cơng khai, khách quan, trung thực, các
giải thích, nhận định kết luận minh chứng đi kèm, qua đó phát hiện ra điểm mạnh,
điểm yếu của nhà trường trong từng tiêu chí , từ đó xác định đạt hay khơng đạt và
đề xuất kế hoạch cải tiến chất lượng. Qua công tác tự đánh giá chất lượng tại nhà
trường chúng tôi đẫ thu được những kết quả sau:
Tiêu chuẩn 1: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG

Nhìn chung với tiêu chí này hầu như các trường công lập không vướng . Với
trường mầm non tơi đáng quản lý :Nhà trường có cơ cấu tổ chức và quản lý phù
hợp với Điều lệ trường mầm non. Các đồng chí hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có
năng lực chun mơn, năng lực quản lý và chỉ đạo các hoạt động của nhà trường
đạt hiệu quả cao. Nhà trường đã thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, làm tốt
công tác thi đua khen thưởng đối với CB-GV-NV và học sinh, đảm bảo công bằng,
công khai. Tổ chun mơn và tổ văn phịng của nhà trường ln hồn thành tốt

22


nhiệm vụ theo quy định, tạo môi trường giáo dục thân thiện an tồn, ln thực hiện
tốt an ninh chính trị và trật tự an tồn trong nhà trường.
Ban gi¸m hiệu nh trng luôn quan tâm đến công tác
bồi dng đội ngũ để nâng cao chất lng đội ngũ cán bộ, giáo
viên, nhân viên nhà trng.
Nh trng cú k hoch hoạt động theo tuần, tháng, năm học. Có các biện
pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ và
các hoạt động giáo dục khác theo quy định của ngành.

Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo qui định của Điều
lệ trường Mầm non.
2. Điểm mạnh.
Nhµ trường được thành lập với cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy
định của iều lệ trng mầm non.Cú y cỏc hội đồng giáo dục, hội
đồng thi đua khen thưởng. Các tổ chun mơn, tổ văn phịng có đầy đủ cơ cấu
thành phần. Có chi bộ độc lập và tổ chức cơng đồn, nữ cơng, đồn thanh niên
trong nhà trường.
3. Điểm yếu:
Khơng có.

4. Kế hoạch
Năm học tiếp theo, nhà trường tiếp tục duy trì cơ cấu tổ chức bộ máy, các tổ
chức chính trị xã hội. Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng giáo dục, Hội
đồng thi đua đạt các thành tích tốt.

23


5. T ỏnh giỏ: Đạt
Tiờu chớ 2: Lp hc, s trẻ, địa điểm trường theo quy của Điều lệ trường
mầm non.
1. Điểm mạnh:
Nhà trường thuận lợi tập trung tại một điểm, trong khu dân cư. Các cháu
được, chia theo đúng độ tuổi và tổ chức các lớp học theo quy nh.
2. im yu:
Khụng cú.
3. K hoch ci tin:
Năm học tip theo, nhà trường tiếp tục làm tốt công tác phân lớp theo đúng
độ tuổi và tổ chức các lớp học theo đúng quy định.
4 Tự đánh giá: Đạt
Tiêu chí 3: Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chun
mơn, tổ văn phịng theo quy định Điều lệ trường mầm non.
24


1. Điểm mạnh:
Nhà trường có đầy đủ cơ cấu tổ chức theo quy định, và làm tốt công tác kiểm
tra bồi dưỡng thường xuyên .
Tổ chuyên môn và tổ văn phịng xây dựng kế hoạch khoa học, phân cơng
nhiệm vụ cụ thể từng thành viên. .

2. Điểm yếu:
Nhân viên văn thư do mới kiêm nhiệm nên sắp xếp hồ sơ chưa khoa học,
chưa hợp lý.
3. Tự đánh giá: Khơng đ¹t
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Nhà trường tiếp tục làm tốt công tác tổ chức theo quy định và xây dựng kế
hoạch tạo mọi điều kiện tốt nhất cho nhân viên văn thư học hỏi và có kế hoạch sắp
xếp nơi lưu trữ hồ sơ khoa học hơn. Xây dựng phòng cho văn thư lưu trữ hồ sơ,
mua thêm tủ đựng hồ sơ cho kho lưu trữ

Tủ đựng hồ sơ lưu trữ cho văn thư
25


×