Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh hạ long (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.63 KB, 16 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... 3
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Một số khái niệm cơ bản về tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng
thƣơng mại ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tín dụng của Ngân hàng thương mại ............ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại.. Error! Bookmark not defined.
1.2. Nội dung của Quản trị rủi ro tín dụng ... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng.................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Các nguyên tắc đánh giá quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mạiError!
Bookmark not defined.
1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá quản trị rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined.
1.3. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng .......... Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Nhận biết rủi ro tín dụng .................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng .................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3 Xử lý rủi ro tín dụng ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4 Quản lý và kiểm sốt rủi ro tín dụng .............. Error! Bookmark not defined.
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng
thƣơng mại ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1 Các nhân tố bên trong ...................................... Error! Bookmark not defined.



1.4.2. Các nhân tố bên ngoài ..................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG

2:

PHÂN

TÍCH

QUẢN

TRỊ

RỦI

RO

TÍN

DỤNG

CỦA

VIETCOMBANK HẠ LONG ................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu khái quát về Vietcombank Hạ LongError!

Bookmark

not


defined.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vietcombank Hạ LongError!

Bookmark

not defined.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức tại Vietcombank Hạ Long..... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Hạ LongError! Bookmark not
defined.
2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Hạ Long . Error!
Bookmark not defined.
2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Vietcombank Hạ LongError!

Bookmark

not

defined.
2.2.2 Phân tích các hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Hạ LongError!
Bookmark not defined.
2.2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Hạ
Long............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Kết luận chung về quản trị rủi ro tín dụng của Vietcombank Hạ Long Error!
Bookmark not defined.
2.3.1 Kết quả đạt được ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN
TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK HẠ LONGError! Bookmark not
defined.

3.1 Định hƣớng phát triển và hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng
của Vietcombank Hạ Long ............................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của Vietcombank Hạ LongError!

Bookmark

not defined.
3.1.2 Định hướng hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Vietcombank Hạ
Long............................................................................. Error! Bookmark not defined.


3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của
Vietcombank Hạ Long ................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụngError! Bookmark not
defined.
3.2.2 Giải pháp tăng cường cơng tác kiểm tra và giám sát tín dụngError! Bookmark not
defined.
3.3 Một số khuyến nghị với Vietcombank ..... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... Error! Bookmark not defined.

TÓM TẮT LUẬN VĂN
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1. Một số khái niệm cơ bản về tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng thƣơng
mại
1.1.1. Tín dụng của Ngân hàng thương mại
Hoạt động tín dụng của NHTM là nghiệp vụ kinh doanh chủ chốt của NHTM để tạo
ra lợi nhuận nhằm bù đắp những chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh, trong đó có

chi phí bù đắp rủi ro tín dụng, và các chi phí khác. Tín dụng NHTM là giao dịch về tài sản
(tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay là ngân hàng và các định chế tài chính khác với bên đi
vay là các cá nhân hoặc tổ chức, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử
dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả với
điều kiện cả vốn gốc lẫn lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Rủi ro trong hoạt động
kinh doanh của NHTM được phân chia và trình bày khái quát gồm: (1) Rủi ro tín dụng;
(2) Rủi ro thanh khoản; (3) Rủi ro thị trường; và (4) Rủi ro tác nghiệp.
1.1.2. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
Rủi ro tín dụng (RRTD) là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của NHTM do


khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần hoặc tồn bộ
nghĩa vụ của mình theo cam kết.
1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng
RRTD được phản ánh bởi tổn thất có khả năng xảy ra của NHTM. Theo mức độ tổn
thất có khả năng xảy ra tăng dần, RRTD được phân loại thành như sau:
- Nợ đủ tiêu chuẩn (nợ nhóm 1)
- Nợ cần chú ý (nợ nhóm 2)
- Nợ dưới tiêu chuẩn (nợ nhóm 3)
- Nợ nghi ngờ (nợ nhóm 4)
- Nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5)
Nợ xấu: là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là
tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng
Nợ quá hạn: là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.
Bao gồm các khoản nợ thuộc nhóm 2, 3, 4 và 5
1.1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
- Nguyên nhân từ phía KH
- Nguyên nhân do ngân hàng
- Nguyên nhân từ mơi trƣờng bên ngồi
1.1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng

- Hậu quả đối với ngân hàng
- Hậu quả đối với KH
- Hậu quả đối với nền kinh tế
1.2. Nội dung của Quản trị rủi ro tín dụng
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng
Quản trị RRTD là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, sách lược, chính
sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm tối đa hoá lợi nhuận trong phạm vi mức rủi ro
có thể chấp nhận được. Kiểm sốt RRTD ở mức có thể chấp nhận được là việc NHTM
tăng cường các biện pháp phong ngừa, hạn chế và giảm thấp nhất NQH, nợ xấu trong


kinh doanh tín dụng, nhằm tăng doanh thu tín dụng, giảm chi phí bù đắp rủi ro nhằm đạt
được hiệu quả kinh doanh tín dụng cả trong ngắn hạn và dài hạn.
1.2.2. Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng
Kinh doanh tín dụng một trong những hoạt động chủ đạo của NHTM. Quản trị rủi
ro tín dụng phải hướng vào việc đảm bảo hiệu quả của hoạt động tín dụng và khơng
ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của NHTM ngay trong những điều kiện
thị trường đầy biến động, nguy cơ rủi ro khơng ngừng gia tăng. Nói một cách cụ thể hơn
thì quản trị rủi ro tín dụng phải nhằm vào việc hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ
an toàn cho kinh doanh của mỗi NHTM bằng các chính sách, các biện pháp quản lý, giám
sát các hoạt động tín dụng khoa học và hiệu quả. Ngồi ra, quản trị rủi ro tín dụng phải
đảm bảo thực hiện đúng các quy định của nhà nước và quy định của pháp luật.
1.2.3. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng
Theo Basel II các nguyên tắc về quản trị rủi ro tín dụng bao gồm:
Xây dựng mơi trường tín dụng thích hợp
Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh
Duy trì quá trình quản lý và theo dõi tín dụng phù hợp
1.2.4. Các nguyên tắc đánh giá quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại
 Nguyên tắc 1: Tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng
 Nguyên tắc 2: Lựa chọn khách hàng

 Nguyên tắc 3: Giới hạn tín dụng với 1 khách hàng
 Nguyên tắc 4: Bảo đảm tiền vay
 Nguyên tắc 5: Mức dƣ nợ tối đa đối với từng chi nhánh
 Nguyên tắc 6: Xếp hạng tín dụng khách hàng
 Ngun tắc 7: Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng .
1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá quản trị rủi ro tín dụng


1.2.5.1. Tỷ lệ Nợ quá hạn
1.2.5.2. Tỷ lệ nợ xấu
1.2.5.3. Hệ số rủi ro tín dụng
1.2.5.4. Chỉ tiêu hệ số thu nợ
1.3. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
Quản trị RRTD bao gồm 4 nội dung: nhận biết RRTD; đo lường RRTD; xử lý
RRTD; Quản lý và kiểm soát RRTD.
1.3.1 Nhận biết rủi ro tín dụng
Nhận biết RRTD là việc phát hiện, xác định được các nguy cơ rủi ro tồn tại trong
hoạt động tín dụng. Sự phát triển của cơng nghệ, thị trường và xu hướng tồn cầu hoá
làm cho số lượng rủi ro ngày càng gia tăng và khả năng xảy ra rủi ro sẽ thường xuyên
hơn. Vì vậy một hệ thống quản trị RRTD có hiệu quả phải là hệ thống có khả năng nhận
biết hầu hết các rủi ro hiện hữu trong tín dụng.
1.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng
Mục đích của các bước này là giúp cho bộ máy quản trị RRTD hiểu chính xác và
nhất quán nguy cơ rủi ro đã xác định, phân tích rõ nguyên nhân và quan trọng nhất là
lượng hố mức độ rủi ro có thể xảy ra để định giá rủi ro có thể chấp nhận được, dự tính
lượng dự phịng rủi ro. Đây là bước rất quan trọng, bởi vì lý do rất đơn giản: bạn khơng
thể quản lý cái mà bạn không đo lường được.
1.3.3 Xử lý rủi ro tín dụng
 Xử lý trực tiếp
 Xử lý thơng qua thị trƣờng

1.3.4 Quản lý và kiểm sốt rủi ro tín dụng
Đây là phân đoạn thể hiện rõ tính chiến lược, cũng như tư tưởng của NHTM về
quản trị RRTD. Ở phân đoạn này NHTM sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, cơng cụ để
kiểm sốt tần suất và mức độ của rủi ro, tổn thất hoặc lợi ích.
1.4.2. Các nhân tố bên ngoài
 Các nhân tố thuộc về mơi trƣờng
-

Mơi trƣờng chính trị, pháp luật


-

Môi trƣờng kinh tế trong nƣớc

 Các nhân tố thuộc về KH
-

Thông tin bất cân xứng:

-

KH sử dụng sai mục đích, khơng có thiện chí trả nợ:


CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA
VIETCOMBANK HẠ LONG
2.1. Giới thiệu khái quát về Vietcombank Hạ Long
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vietcombank Hạ Long
Vietcombank Hạ Long được thành lập vào ngày 28/11/2006 trực thuộc

Vietcombank, trên cơ sở nâng cấp từ một chi nhánh cấp 2 của Vietcombank Quảng Ninh.
Vietcombank Hạ Long hoạt động theo Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng
TMCP số 138/GP-NHNN ngày 23/5/2008 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0100112437- 048 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành
phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 2/6/2008, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 01/06/2017.
Trụ sở chính của Vietcombank Hạ Long đặt tại số 166, đường Hạ Long, Phường
Bãi Cháy, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Qua hơn 10 năm hoạt động, Vietcombank Hạ
Long ngày càng mở rộng và phát triển thị phần trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, quy mơ
khơng ngừng tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân từ 20 – 25%. Hiện nay Vietcombank
Hạ Long có 71 CBNV, trong đó có 28 nam và 43 nữ, 02 phòng giao dịch trực thuộc.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức tại Vietcombank Hạ Long
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Hạ Long
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng
2.1.2.3 Hoạt động di ̣ch vụ khác
2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Hạ Long
2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Vietcombank Hạ Long
Song song với sự gia tăng về quy mơ tín dụng thì chất lượng tín dụng của
Vietcombank Hạ Long đang có xu hướng suy giảm điều này ảnh hưởng trực tiếp đến kết
quả kinh doanh của chi nhánh, thể hiện thông qua bảng sau:


Bảng 2.5: Chỉ tiêu quản trị RRTD tại Vietcombank Hạ Long
Chỉ tiêu\Năm

Năm 2012

Tổng dư nợ

Năm


Năm

Năm

2013

2014

2015

Năm 2016

863,7

1.090

1.388

1.786

1.792

Dư NQH

51,5

78,7

108,2


133,5

160,6

Dư nợ xấu

13,7

17,2

14,8

20,8

116,5

Tổng tài sản

1.192,4

1.257,6

1.508,6

1.944,7

2.010

Doanh số thu nợ


1.910,7

1.989,8

2.519,3

3.040,4

3.144

Doanh số cho vay

2.047,9

2.144,4

2.835,8

3.328,6

3.513

1. Tỷ lệ NQH

5,9%

7,2%

7,8%


7,5%

8,9%

2. Tỷ lệ Nợ xấu

1,6%

1,6%

1,1%

1,2%

6,5%

3. Hệ số RRTD

72%

87%

92%

92%

93%

107%


108%

113%

109%

110%

4. Chỉ tiêu hệ số thu nợ

Nguồn: Phịng Kế tốn – Vietcombank Hạ Long
2.2.2 Phân tích các hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Hạ Long
Quản trị RRTD bao gồm 4 nội dung: nhận biết và xác định rủi ro; đo lường; quản lý
và kiểm soát; xử lý tổn thất. Tại Vietcombank Hạ Long, hoạt động quản trị RRTD đã
thực hiện đầy đủ các nội dung trên
2.2.3.1 Nhận biết RRTD
2.2.3.2 Đo lường RRTD
2.2.3.3 Xử lý RRTD


Xử lý trực tiếp:



Xử lý thông qua thị trƣờng:

2.2.3.4.Quản lý và kiểm soát RRTD
Để quản lý và kiểm soát RRTD, Vietcombank Hạ Long đã tuân thủ nghiêm túc các
biện pháp sau:

Thứ nhất, chấp hành quy định về cơ chế, chính sách tín dụng:
Thứ hai, chấp hành quy trình tín dụng đối với KH.


Thứ ba, thường xuyên đánh giá RRTD
2.2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Hạ
Long
2.2.3.1 Các yếu tố bên trong
 Yếu tố về con ngƣời và hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực


Yếu tố về hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ

 Yếu tố về chính sách tín dụng và quy trình tín dụng


Yếu tố về hệ thống phần mềm, công nghệ thông tin

2.2.3.2 Các yếu tố bên ngồi


Yếu tố về mơi trƣờng chính trị, pháp luật



Yếu tố về môi trƣờng kinh tế



Yếu tố về KH

Về đối tƣợng KH cho vay:
- Trong giai đoạn từ năm 2012 – 2016, Vietcombank Hạ Long chủ yếu tập trung

vào nhóm KH doanh nghiệp lớn, các Tổng công ty, các công ty có quy lớn, cơng ty đại
chúng. Nhóm KH này thường chiếm xấp xỉ khoảng 70% tổng dư nợ của Vietcombank Hạ
Long
- Việc tập trung vào các KH lớn mang lại doanh số nhanh và nhiều cho
Vietcombank Hạ Long nhưng có rủi ro mức độ tập trung cao, chỉ cần một hay một vài
KH phát sinh NQH thì con số tuyệt đối, cũng như tỷ lệ % sẽ tăng lên rất cao. Trên thực tế
cũng đã có KH lớn phát sinh nợ xấu và Vietcombank Hạ Long đã đề xuất các biện pháp
vừa quyết liệt vừa khéo léo để thu hồi nợ.
- Nhận thức một cách sâu sắc và rõ rệt các rủi ro đó, từ năm 2012 đến nay
Vietcombank Hạ Long có định hướng rõ ràng vào việc phát triển KH cá nhân, các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Điều này sẽ giúp phân tán rủi ro tín dụng, và hồn toàn phù hợp với
định hướng Ngân hàng bán lẻ mà Vietcombank Hạ Long theo đuổi. Đồng thời, phù hợp
với tình hình kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng hiện nay.


2.3. Kết luận chung về quản trị rủi ro tín dụng của Vietcombank Hạ Long
2.3.1 Kết quả đạt được
2.3.2 Những hạn chế
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Từ những hạn chế và tồn tại trong hoạt động quản trị RRTD tại Vietcombank Hạ
Long có xuất phát từ một số nguyên nhân sau:
- Do công tác thu thập thông tin, đánh giá KH của cán bộ KH còn yếu. Mặt khác
còn có sự q tải về cơng việc nên cán bộ lơ là trong việc kiểm tra sau dẫn đến không
nhận biết được sớm các dấu hiệu xấu về KH để có biện pháp phịng ngừa rủi ro.
- Do hạn chế về tính minh bạch thơng tin KH cung cấp.
- Cán bộ tín dụng thiếu kinh nghiệm, làm việc theo thói quen, tư duy lập báo cáo đề
xuất tín dụng dưới dạng tiếp cận KH, chưa phải là quan điểm thẩm định.

- Quy trình, quy chế cịn cồng kềnh, nặng về hình thức; chưa có nhiều sản phẩm
chuẩn nhằm tập trung quản trị rủi ro.
- Hệ thống đánh giá tín dụng cịn mang nhiều tính định tính.
- Hệ thống thơng tin, báo cáo phục vụ quản trị rủi ro chưa được tự động hố.
- Cơng tác xử lý tổn thất tín dụng chưa kiên quyết, kịp thời dẫn đến tình trạng TSBĐ
giảm giá trị khi xử lý xong.
- Quy trình xử lý TSBĐ chưa có. Chưa có hệ thống theo dõi tình hình xử lý TSBĐ,
tính tốn hiệu quả khi xử lý.
- Quy chế miễn giảm lãi cho KH có rủi ro cịn q chặt chẽ, khó áp dụng, chưa có cơ
chế rõ ràng đảm bảo hài hồ lợi ích các bên khi KH có thiện chí xử lý tài sản.
- Chưa có cơ chế cấn trừ tài sản của KH để thu nợ.
- Cơ chế xử lý TSBĐ gặp rất nhiều khó khăn do các quy định của pháp luật liên quan
dẫn đến cơng tác xử lý rủi ro tín dụng thường bị kéo dài, hiệu quả thấp.


CHƢƠNG 3
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI
RO TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK HẠ LONG
3.1 Định hƣớng phát triển và hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của
Vietcombank Hạ Long
3.1.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của Vietcombank Hạ Long
Là chi nhánh hạng 1 đứng trong Top 30 của hệ thống Vietcombank, trong Top 10
tại địa bàn Quảng Ninh.
Mức huy động vốn bình quân đạt 30 tỷ đồng/người.
Mức dư nợ bình quân đạt 35 tỷ đồng/người.
Mức lợi nhuận bình quân đạt 0,8 tỷ đồng/người.
Nợ xấu dưới 2%.
Tỷ trọng lợi nhuận từ sản phẩm bán lẻ chiếm 50% tổng thu nhập
3.1.2 Định hướng hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Vietcombank Hạ
Long

Để đạt được mục tiêu phát triển nêu trên, Vietcombank Hạ Long xây dựng định
hướng phát triển tín dụng và quản trị RRTD đến năm 2020 như sau:
3.1.2.1 Cơng tác KH
3.1.2.2 Cơng tác tín dụng và kiểm sốt RRTD
Thứ nhất: Tập trung tăng trưởng tín dụng đối với các KH tốt, có phương án sản
xuất kinh doanh khả thi nhưng không hạ chuẩn.
Thứ hai: Cạnh tranh bằng phong cách phục vụ, bán chéo sản phẩm, linh hoạt trong
lãi suất và chăm sóc KH. Bám sát chủ trương, theo dõi biến động thị trường, đề ra chính
sách linh hoạt.
Thứ ba: Đẩy mạnh tiếp thị, quảng bá hình ảnh góp phần hồn thành chỉ tiêu tín
dụng, chú trọng đẩy mạnh cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, đẩy mạnh bán lẻ đối với tư nhân cá thể, hộ gia đình, các khu cơng nghiệp,
khu chế xuất, khu đô thị, khu chung cư và khu dân cư.
Thứ tư: Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng để phù hợp với từng đối tượng KH nhằm


thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu hoạt động tín dụng.
Thứ năm: Chuẩn hố các sản phẩm tín dụng bán lẻ theo hướng RRTD tập trung về
Hội sở chính.
Thứ sáu: Tăng cường đào tạo và đào tạo lại cán bộ KH, lựa chọn những cán bộ có
kinh nghiệm để bố trí vào các vị trí tham gia q trình cấp tín dụng.
Thứ bảy: Đối với việc kiểm sốt RRTD, Vietcombank Hạ Long cần thực hiện:
+ Nhận diện, đánh giá KH, ngành hàng, phương án sản xuất kinh doanh, khả năng
chống đỡ rủi ro ngay từ khâu thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng.
+ Nâng cao chất lượng phê duyệt tín dụng để hạn chế phát sinh nợ xấu.
+ Tuân thủ các điều kiện cho vay, quy trình cấp tín dụng, đảm bảo tín dụng.
+ Lựa chọn TSBĐ dễ chuyển nhượng, có giá trị. Đối với chủ doanh nghiệp cổ
phần có tính tư nhân, gia đình cần u cầu thế chấp tài sản là nhà đất của chính chủ
doanh nghiệp, gia đình chủ doanh nghiệp.
+ Thường xun rà sốt, đánh giá, kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh, sử

dụng vốn vay, phân loại KH để có ứng xử kịp thời, giảm thiểu RRTD.
+ Tích cực thu hồi nợ xấu, NQH, tuyệt đối hạn chế nợ xấu mới phát sinh. Lên lộ trình thu
hồi nợ kịp thời đối với những KH có khả năng chuyển nợ xấu hoặc tiềm ẩn rủi ro.
+ Thường xuyên đánh giá lại thực trạng KH/TSBĐ, khả năng thu hồi nợ, biện
pháp và tiến độ thu hồi nợ đối với từng KH.
+ Xác định hạn mức rủi ro cụ thể cho từng ngành, từng loại hình doanh nghiệp và
nhóm KH liên quan nhằm kiểm sốt và giảm thiểu các rủi ro.
+ Xây dựng được hệ thống thông tin quản lý đảm bảo cung cấp số liệu đầy đủ,
chính xác, kịp thời.
3.2 Một số khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của
Vietcombank Hạ Long
3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng
Mục tiêu của phân tích tín dụng là tìm kiếm và đánh giá những khả năng tiềm tàng
có thể gây ra những rủi ro cho việc hồn trả nợ vay. Trên cơ sở đó có dự đốn những khả
năng kiểm soát rủi ro của ngân hàng và cần có những biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế và


giảm thiểu những thiệt hại khi rủi ro xảy ra.
Nguyên nhân của chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng tại Vietcombank Hạ
Long tương đối thấp là do:
- Khối lượng công việc đối mỗi cán bộ Khách hàng lớn: Hiện ngồi 02 Phịng
Giao Dịch, tại Phịng Khách hàng Vietcombank Hạ Long có 04 cán bộ tín dụng Doanh
nghiệp, trung bình 01 cán bộ tín dụng Doanh nghiệp quản lý 25 Khách hàng doanh
nghiệp và 03 cán bộ tín dụng thể nhân, trung bình 01 cán bộ tín dụng thể nhân quản lý
200 Khách hàng cá nhân. Ngồi ra, cịn nhiều công việc phát sinh khác như tiếp khách,
báo cáo...
- Cạnh tranh của các Ngân hàng khác trên địa bàn cũng làm giảm chất lượng
công tác thẩm định, nhiều Khách hàng yêu cầu thời gian nhanh chóng, lãi suất rẻ, số tiền
vay nhiều, tài sản đảm bảo ít.
- Sức ép chỉ tiêu do Ban Giám đốc giao

- Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng tại Vietcombank cịn thấp, ngun nhân
là do cán bộ tín dụng tại Vietcombank tuổi đời cịn trẻ, đa phần cán bộ tín dụng 25-30
tuổi.
Giải pháp cho những tồn tại này tại Vietcombank Hạ Long:
- Tăng cường số lượng cán bộ: Có thể tăng trực tiếp bằng cách tuyển thêm nhân
viên, tuy nhiên cách này thường khó do hàng năm Vietcombank đã khốn mỗi năm tăng
thêm 1-2 chỉ tiêu. Ngồi ra có thể th khốn lao động ngồi thực hiện các cơng việc đơn
giản khơng cần địi hỏi chun mơn nghiệp vụ cao để giảm khối lượng cơng việc cho cán
bộ tín dụng
- Giảm áp lực chỉ tiêu đối với cán bộ tín dụng, nhiều cán bộ tín dụng chủ yếu là
chạy theo chỉ tiêu nên làm giảm chất lượng tín dụng của các hồ sơ
- Nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng đối với mỗi khoản vay phát sinh nợ
quá hạn, bằng cách giảm điểm, giảm xếp hạng tín dụng cán bộ để đánh vào thu nhập của
từng cán bộ
- Thường xuyên tổ chức đào tạo cán bộ các nghiệp vụ ngân hàng cũng như các
nghiệp vụ khác liên liên quan, trao đổi các kinh nghiệm khi đi kiểm tra và giám sát tín


dụng đối với từng Khách hàng, từng loại hình doanh nghiệp.
- Từng cán bộ tín dụng lên kế hoạch kiểm tra và giám sát tín dụng các Khách
hàng mình quản lý theo tháng và sau khi đi kiểm tra xong phải báo cáo tình hình của
Khách hàng cho cán bộ quản lý
- Tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng thường xun đi kiểm tra, giám sát tín dụng
thơng qua hình thức như tăng cơng tác phí, bố trí phương tiện đi lại, thời gian đi kiểm tra
phù hợp…
3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra và giám sát tín dụng
Cơng tác kiểm tra và giám sát trước, trong và sau khi cho vay hiện nay được thực
hiện khá đúng quy trình. Tuy nhiên nhiều khi chỉ mang tính hình thức, đối phó. Vì vậy,
Vietcombank Hạ Long cần có biện pháp tăng cường hơn nữa công tác này, đảm bảo công
tác kiểm tra và giám sát thực chất, hiệu quả để từ đó đưa ra các biện pháp phịng ngừa

cũng như trích lập và sử dụng hiệu quả dự phịng RRTD.
Kiểm tra, giám sát tín dụng là một q trình thu thập, xử lý các thơng tin tài chính
cũng như phi tài chính của KH và đưa ra các giải pháp trước ứng phó. Thực hiện việc
kiểm tra sử dụng vốn vay thường xuyên, định kỳ theo quy định. Kết quả kiểm tra phải
được phản ánh thành Biên bản/Báo cáo kiểm tra.
Mục tiêu của giám sát các khoản nợ của KH để đảm bảo: tính tuân thủ chính sách,
thủ tục cho vay, giá trị tài sản thế chấp, sự đảm bảo của hồ sơ tín dụng, tính hiện thực về
khả năng trả nợ của KH, hồ sơ phân tích tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh
doanh mới nhất của KH, tính phù hợp của quỹ dự phòng tổn thất.
Phương thức kiểm tra sử dụng vốn vay: Để việc kiểm tra sử dụng vốn vay có hiệu
quả giúp phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro, cán bộ tín dụng cần chủ động đề xuất việc sử
dụng một hoặc đồng thời các phương thức kiểm tra khác nhau như kiểm tra thực tế tại
hiện trường, kiểm đếm hàng hóa tại kho hàng, cộng sổ đối chiếu giá trị trên hóa đơn với
thẻ xuất nhập kho và/hoặc kiểm tra sổ sách chứng từ kế toán… Các loại giấy tờ cần được
sao chụp lưu giữ để làm căn cứ kết luận việc sử dụng vốn vay của KH… Khi kiểm tra sẽ
xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo RRTD để từ đó có được những nhận định trong việc
giám sát xếp hạng, đồng thời thu thập được những thông tin quan trọng, giúp hiểu rõ công


việc kinh doanh của KH đầy đủ hơn.
3.3 Một số khuyến nghị với Vietcombank



×