Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Tài liệu GIÁO ÁN HÓA 10 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.32 KB, 50 trang )

Ngày soạn
: .
Ngày giảng :..
t
iết
39, 40: hiđroclorua. axit clohiđric và
muối clorua . luyện tập
A.
M
ục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết: + Khí hiđroclorua là chất khí tan nhiều trong nớc và có một số tính chất riêng không giống với
axit clohiđric ( không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng với đá vôi).
+ cách nhận biết clorua và phơng pháp điều chế axit clohiđric.
- Hiểu: Ngoài tính chất chung của axit, axit clohiđric còn có tính chất riêng là tính khử do clo trong
HCl có số oxi hóa thấp nhất -1.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát sơ đồ sản xuất HCl.
- Viết phơng trình hóa học của HCl với các chất.
B.
Chuẩn bị
:
1. Thầy:

Sơ đồ sản xuất HCl.
2. Trò: Đọc trớc bài.
C.
C
ác hoạt động dạy - học:
1.


n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất hóa học cơ bản của clo? Viết phơng trình phản ứng minh họa?
3. Bài giảng:
Tiết 39
*Hoạt động 1: Hiđroclorua
- Viết công thức eleectron, công thức cấu tạo
và giải thích sự phân cực của phân tử HCl?
- Đọc SGK, dựa vào công thức tỉ khối
-> cho biết tính chất vật lí của khí HCl?
*Hoạt động 2: Axit clohiđric
- Nêu tính chất vật lí của axit clohiđric?
- Tại sao trong không khí ẩm axit clohiđric lại
" bốc khói".
- Nêu tính chất hóa học của HCl? Viết các
I.
Hiđro clorua.
1. Cấu tạo phân tử:
H Cl hay H - Cl
Hiđro là hợp chất cộng hóa trị, phân tử có cực.
2. Tính chất:
Hiđro clorua là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn
không khí.
- Hiđro clorua tan rất nhiều trong nớc ở 20
0
C một thể tích
nớc hòa tan gần 500 thể tích khí HCl.
II.
Axit clohiđric:
1. Tính chất vật lí:
- Hiđro clorua tan vào nớc -> dung dịch axit clohiđric. Đó

là chất lỏng không màu, mùi xốc. Nồng độ đặc nhất (ở
20
o
C) là 37
0
. D = 1,19g/cm
3
.
- Dung dịch HCl đặc bốc khói trong không khí ẩm.
2. Tính chất hóa học:
1
phơng trình phản ứng minh họa?
- Giáo viên bổ sung thêm cho học sinh.
- Nêu lại phản ứng điều chế clo trong phòng
thí nghiệm? xác định số oxi hóa của các
nguyên tố? tìm chất oxi hóa, chất khử? -> rút
ra kết luận về HCl khi tác dụng với chất oxi
hóa mạnh? giải thích vì sao HCl lại có tính
khử? ( tính chất riêng).
Tiết 40
- Nêu cách điều chế axit clohiđric trong
phòng thí nghiệm?
- Viết các phơng trình phản ứng điều chế axit
clohiđric ?
- Cho học sinh quan sát sơ đồ H.5.7 (SGK),
đọc thông tin SGK-> nêu cách sản xuất axit
HCl trong công nghiệp?
*Hoạt động 3:

Muối clorua và nhận biết ion

clorua
.
- Tính tan của muối clorua? ví dụ?.
- Giáo viên bổ sung về tính tan của muối
clorua?
-

ng dụng của muối clorua?
- Cách nhận biết ion clorua? viết các phơng
trình phản ứng?
Axit clohiđric là axit mạnh, có đầy đủ tính chất hóa học
chung của axit, làm quỳ tím chuyển đỏ, tác dụng với kim
loại đứng trớc H
2
, với oxi bazơ, bazơ với muối.
VD: Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
Fe(OH)
3
+ 3HCl FeCl
3
+ 3H
2

O
CaCO
3


+ HCl

CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
Mn
+4
O
2
+ 4HCl
-1
Mn
+2
Cl
2
+ Cl
2
0
+ H
2
O.

- Axxit clohiđric có tính khử. Vì clo trong HCl có số oxi
hóa thấp nhất 1.
3. Điều chế
a. Trong phòng thí nghiệm:
Cho tinh thể NaCl + H
2
SO
4
đậm đặc đung nóng -> khí
HCl, cho khí HCl hấp thụ vào nớc -> dd axit HCl.
NaCl + H
2
SO
4
NaHSO
4
+ HCl
ở nhiệt độ cao hơn tạo ra Na
2
SO
4
và khí HCl.
2NaCl + H
2
SO
4
Na
2
SO
4

+ HCl
b. Sản xuất axit clohiđric trong công nghiệp.
- Đốt khí H
2
trong Cl
2
-> khí HCl.
( Phơng pháp tổng hợp).
H
2
+ Cl
2
2HCl
Cho HCl hấp thụ vào H
2
O -> dd HCl.
- Trong công nghiệp: Cũng sản xuất axit HCl từ NaCl và
H
2
SO
4
.
III.
Muối clorua và nhận biết ion clorua.
1. Một số muối clorua:
- Đa số các muối clorua tan nhiều trong nớc trừ một số
muối không tan, AgCl và ít tan nh: CuCl, PbCl
2
.
- Muối clorua có nhiều ứng dụng quan trọng, muối clorua

quan trọng nhất là NaCl.
( xem thêm SGK)
2. Nhận biết ion clorua:
- Dùng dung dịch AgNO
3
làm thuốc thử để nhận biết axit
HCl, muối clorua vì tạo ra kết tủa trắng AgCl không tan
trong các axit mạnh.
NaCl + AgNO
3
AgCl + NaNO
3
HCl + AgNO
3
AgCl + HNO
3
2
* Hoạt động 4: Luyện tập
- Đọc đầu bài, vận dụng kiến thức để viết ph-
ơng trình phản ứng điều cheeskhis HCl?
- Giáo viên giải thích phơng trình điện phân
dung dịch KCl phải có màng ngăn.
Vậy dd AgNO
3
là thuốc thử để nhận biết ion clorua.
IV. Luyện tập
:
Bài 3
: (SGK T106):
2KCl

(r)
H
2
SO
4
đ K
2
SO
4
+ 2HCl
2KCl + 2H
2
O 2KOH + H
2
+ Cl
2
H
2
+ Cl
2
2HCl
4. Củng cố:
Tiết 39
: Bằng phản ứng hóa học chứng minh axit HCl có đầy đủ các tính chất của một axit và có tính
riêng là tính khử.
Tiết 40: Nêu cách nhận biết ion clorua trong dung dịch.
5. Hớng dẫn học tập:

Đọc trớc bài mới.


Bài tập: Tiết 39: Bài 1, 2, 4.
Tiết 40: Bài 3,5,6,7.
D.

Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn
: .
Ngày giảng :..
T
iết
41: bài thực hành số 2
tính chất hóa học
của khí clo và hợp chất của clo
A
.
Mục đích bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của clo và hợp chất của clo.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng thao tác làm thí nghiệm và quan sát, giải thích các hiện tợng thí
nghiệm
B
.
Chuẩn bị:
1.Thầy: -
Dụng cụ
:

ng nghiệm, ống dẫn thủy tinh, nút cao su có lỗ, giá thí nghiệm, giá để ống
nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, đũa thủy tinh.
-

Hóa chất:
KM
n
O
4
, NaCl ( rắn), H
2
SO
4
đặc, dung dịch loãng: NaCl. HCl, HNO
3
, AgNO
3
, quỳ tím, nớc
cất, dung dịch HCl đặc.
2.Trò: Đọc trớc nội dung thực hành
C
.
Các hoạt động dạy - học:
1.

n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3
3. Bài thực hành
:
*Hoạt động 1 :

Nội dung và cách tiến hành
thí nghiệm.

GV: Hớng dẫn các nhóm học sinh tiến hành
làm TN nh SGK trình bày.
HS: Tiến hành thí nghiệm theo các bớc:
HS: Quan sát hiện tợng, ghi chép vào vở thực
hành
HS: Nhận xét hiện tợng.
GV: Hớng dẫn học sinh quan sát hiện tợng
xảy ra trong ống nghiệm. Lu ý tính độc của
khí clo để HS làm TN an toàn.
GV yêu cầu đại diện từng nhóm nêu hiện t-
ợng thí nghiệm, viết phơng trình và giải thích.
GV có thể cho học sinh các nhóm ghi vào
bảng nhóm,sau đó gián lên bảng và gọi các
nhóm khác bổ sung.
Chú ý:
Để đảm bảo an toàn, trớc khi tháo rửa
dụng cụ nên ngâm toàn bộ dụng cụ vào chậu
thủy tinh đựng nớc có pha dung dịch NaOH.
GV: Hớng dẫn các nhóm học sinh tiến hành
làm TN nh SGK trình bày ( Hình 5.11).
HS: Tiến hành thí nghiệm theo các bớc.
HS: Quanh sát hiện tợng, ghi chép vào vở
thực hành.
HS: Nhận xét hiện tợng:
GV hớng dẫn học sinh quan sát hiện tợng xảy
ra. Yêu cầu đại diện từng nhóm nêu hiện tợng
và viết phơng trình phản ứng, giải thích.
GV lu ý HS:
Khi dừng thí nghiệm phải tháo
ống nghiệm (2) trớc, sau đó mới tắt đèn cồn,

để nớc không dâng từ ống nghiệm (1) gây vỡ
ống nghiệm.
GV Chuẩn bị sẵn cho mỗi nhóm học sinh 3
bình nhỏ đợc đậy bằng nút có ống nhỏ giọt.
Mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau:
HCl, NaCl, HNO
3
( không ghi nhãn).
I.
Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành.
1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo - Tính tẩy màu của
khí clo ẩm.
- Cho vào ống nghiệm khô một vài tinh thể KM
n
O
4
,
nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch HCL đặc.
- Đậy nhanh ống nghiệm bằng nút cao su có đính băng
giấy màu ẩm.
- Có khí Cl
2
bay lên tiếp xúc với giấy màu ẩm.
- Làm mất màu của giấy màu do tính oxi hóa mạnh
của HClO.
- Các phơng trình phản ứng:
2KMnO
4
+ 16HCL -> 2MnCl
2


+ 5 Cl
2

+ 2 KCl + 8H
2
O
Cl
2
+ H
2
O -> HCl + HclO
2.Thí nghiệm 2: Điều chế axit clohiđric
- Kẹp ống nghiệm (1) trên giá thí nghiệm.
- Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 2g NaCl và 3ml
H
2
SO
4
.
- Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn thủy
tinh hình chữ L dẫn sang ống nghiệm (2) chứa khoảng
8ml nớc.
- Đun nhẹ ống nghiệm (1) bằng đèn cồn.
- Khi đun nóng, trong ống nghiệm (1) có khói trắng
bay lên, đợc dẫn sang ống nghiệm (2), đó là khí HCL:
NaCl + H
2
SO
4

-> NaHSO
4
+ HCl
(khan) ( đặc)
- Cho giấy quỳ tím vào ống nghiệm (2) chuyển sang
màu đỏ -> dung dịch axit mạnh (HCl).
3.Thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các
dung dịch.
HS: Thảo luận theo nhóm và vạch ra phơng án thí
nghiệm.
4
GV hớng dẫn học sinh thảo luận trong nhóm
về các hóa chất, dụng cụ cần lựa chọn và
trình tự tiến hành thí nghiệm để phân biệt mỗi
dung dịch.
GV hớng dẫn học sinh đánh số 1, 2, 3 vào
ống nghiệm và lựa chọn hóa chất, thực hoeenj
nhận biết theo sơ đồ.
*Hoạt động 2
:

Viết tờng trình
GV: Yêu cầu học sinh làm tờng trình theo
mẫu.
II.
Viết tờng trình
(Làm tờng trình theo mẫu sau đây)
Tên TN
Nội dung và Phơng
pháp tiến hành

Hiện tợng quan
sát
Giải thích, viết phơng trình phản ứng
4. Kết thúc giờ thực hành: - GV nhận xét về buổi thực hành và hớng dẫn học sinh thu dọn hóa chất, rửa
ống nghiệm và dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hoàn thành bản tờng trình, giờ sau nộp.
5. Hớng dẫn học tập:

Đọc trớc bài mới.
D
.
Rút kinh nghiệm.
5
Ngày soạn
:
Ngày giảng :.
T
iết
: 42 Sơ lợc về hợp chất có oxi của clo
A.

Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết: Thành phần của nớc giaven, clorua vôi và ứng dụng, cách điều chế.
- Hiểu: Nguyên nhân làm cho nớc giaven và clorua vôi có tính tẩy màu, sát trùng.
+ Vì sao nớc giaven không để đợc lâu.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng dựa vào cấu tạo phân tử suy ra tính chất. Lập phơng trình hóa học của phản
ứng oxi hóa khử?
B. Chuẩn bị:
1. Thầy:


Nớc giaven và clorua vôi.
2. Trò: Đọc trớc bài.
C. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:

Không kiểm tra.
3. Bài giảng
*Hoạt động 1: Nớc giaven.
- GV cho học sinh quan sát nớc giaven và đọc
thông tin SGK trả lời:
+ Thế nào là nớc giaven?
- GV giải thích vì sao gọi là giaven?
+ Tính chất của nớc giaven? ứng dụng của n-
ớc giaven?
+ NaClO là muối của axit nào? axit đó có
tính chất đặc biệt gì?
+ NaClO trong nớc giaven có tác dụng với
khí CO
2
trong không khí không? viết phơng
trình? nớc giaven có thể để lâu trong không
khí không?
- Cách điều chế nớc giaven trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp.
- Viết phơng trình phản ứng sản xuất nớc
giaven trong công nghiệp?
I. N
ớc giaven:

- Nớc giaven là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và
NaClO ( Natrihipoclorit)
- Nớc giaven có tính oxi hóa rất mạnh ( Tính oxi hóa
của NaClO) -> nớc giaven có tính tẩy mầu, sát trùng,
tẩy trắng vải, sợi, giấy
- NaClO là muối của axit yếu ( HClO) tác dụng với
CO
2
trong không khí -> HClO không bền:
NaClO+CO
2
+H
2
O NaHCO
3
+ HClO
* Kết luận:
Nớc giaven không để đợc lâu trong
không khí.
- Trong phòng thí nghiệm:
Cho khi Cl
2
tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở
nhiệt độ thờng.
Cl
2
+ 2NaOH NaCl + NaClO + H
2
O
Nớc giaven

- Trong công nghiệp:
Nớc giaven đợc sản xuất bằng cách điện phân dung
dịch muối ăn ( 15 - 20%) trong thùng điện phân
không có màng ngăn.
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH + H
2
+ Cl
2
(catốt) (anốt)
Do không có màng ngăn nên Cl
2
thoát ra tác dụng
6
*Hoạt động 2:

Clorua vôi:
- Cho học sinh quan sát clorua vôi -> nêu tính
chất vật lí?
- Công thức phân tử?
- GV viết công thức cấu tạo -> yêu cầu học
sinh xác định số oxi hóa của clo và nhận xét
điểm đặc biệt của muối này? ( 1 nguyên tử
kim loại CaLK với 2 loại gốc axit).
-> Từ nhận xét -> khái niệm muối hỗn tạp?
- CaOCl
2
có tác dụng với CO
2

và hơi nớc có
trong không khí không? -> viết phơng trình
hóa học?
- Nêu ứng dụng của Clorua vôi?
- Cách điều chế Clorua vôi? viết phơng trình
hóa học?
với NaOH -> nớc giaven.
Cl
2

+ 2NaOH NaCl + NaClO - H
2
O
II.
Clorua vôi:
- Công thức phân tử: CaOCl
2
.
- Công thức cấu tạo: Ca
O Cl
+1
* Khái niệm muối hỗn tạp
: Muối của một kim loại
với nhiều gốc axit khác nhau đợc gọi là muối hỗn
tạp.
2CaOCl
2
+ CO
2
+ H

2
O CaCO
3
+ CaCl
2
+ 2HClO.
-

ng dụng ( SGK)
- Điều chế:
Cl
2
+ Ca(OH)
2
CaOCl
2
+ H
2
O.
4. Củng cố:
Sử dụng bài tập 3 ( SGK) để củng cố.
5. Hớng dẫn học tập:

Đọc trớc bài mới. BT SGK (T108).
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: .
Ngày giảng
:
T
iết

43, 44
: flo - brom - iot
7
Cl
-1
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: - Biết: Sơ lợc về tính chất vật lý, ứng dụng và điều chế F
2
. Br
2
, I
2
và một số hợp chất của
chúng.
- Hiểu: + Sự giống nhau về tính chất hóa học của flo, brom, iot so với clo.
+ Phơng pháp điều chế các đơn chất halogen.
+ Vì sao tính oxi hóa lại giảm dần từ F
2
-> I
2
. Vì sao tính axit tăng theo chiều: HF < HCl < HBr < HI.
2. Kỹ năng:
Vận dụng viết PT phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của flo, clo, brom, iot và so sánh khả
năng hoạt động của chúng.
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Tài liệu tham khảo.
2. Trò: Đọc trớc bài.
C. Các hoạt động dạy - học
1.


n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học và ứng dụng của nớc Gia- ven, clorua vôi?
3. Bài giảng:
T
iết
43
* Hoạt động 1: Flo
- GV Cho học sinh đọc SGK -> Nêu tính
chất vật lý, trạng thái tự nhiên của flo?
- Tại sao trong tự nhiên, flo chỉ tồn tại ở
dạng hợp chất?
- Cho biết cấu tạo nguyên tử và độ âm điệu
của flo? -> suy ra tính chất hóa học cơ bản
của flo là gì?
- Tính oxi hóa đó đợc thể hiện nh thế nào?
ví dụ minh họa?
( F
2
không phản ứng với O
2
, N
2
).
- GV: Thông báo về tính axit của HF và tính
chất đặc biệt của axit HF.
- GV: Thông báo flo oxi hóa đợc nhiều hợp
chất.VD: Oxi hóa dễ dàng nớc ở ngay nhiệt
độ bình thờng.
- Cho học sinh nghiên cứu SGK giáo viên
I. F

lo
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Flo là chất khí màu lục nhạt, rất độc
( Xem thêm SGK).
2. Tính chất hóa học
- Nguyên tố flo là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất.
- F
2
oxi hóa đợc tất cả các kim loại -> muối florua.
- F
2
oxi hóa đợc hầu hết các phi kim.
VD: F
2
+ H
2
ở ngay cả trong bóng tối và ở nhiệt độ rất
thấp. Phản ứng nổ mạnh.
1 1
252
2 2
2
o
o o
C
H F H F
+

+
( Hiđroflorua)

- Hiđroflorua tan nhiều trong nớc -> dung dịch axit
flohiđric ( HF).
- Axit HF là axit rất yếu nhng ăn mòn đồ vật bằng thủy
tinh -> khắc chữ trên thủy tinh.
SiO
2
+ 4HF SiF
4
+ 2H
2
O
Silictetraflorua.
- Hơi nớc bốc cháy khi tiếp xúc với khí F
2
.

2 1 0
2
2 2
2 2 4
o
F H O H F O

+ +
* Kết luận:

(SGK)
8
nhấn mạnh hợp chất CFC làm suy giảm tầng
Ozon.

- Phơng pháp sản xuất flo trong công
nghiệp?
*Hoạt động 2 : Brom
- Nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của
brôm?
- GV: Lu ý độc tính của brom.

Tiết 44
- Tính chất hóa học cơ bản của brôm là gì?
so sánh tính oxi hóa của brôm với F, Cl?
Giải thích? ( độ âm điện của giảm dần, bán
kính nguyên tử tăng dần).
- So sánh khả năng phản ứng với nớc của
brôm với clo?
- Nêu ứng dụng của brom?
* Hoạt động 3: Iot
- Cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự
nhiên của iot?
- Iot có tính chất hóa học cơ bản gì? so sánh
tính chất đó với F
2
, Cl
2
, Br
2
? Giải thích?
- So sánh iot với các halogen khác qua phản
ứng kim loại, hiđro?
- So sánh tính axit HI với HBr, HCl?
3.


ng dụng (SGK)
4. Sản xuất flo trong công nghiệp
Điện phân muối KF trong hỗn hợp với HF ở thể lỏng,
thu đợc F
2
ở cực dơng:
Cực âm: 2H
+
+ 2e H
2
Cực dơng: 2F
-
F
2
+ 2e
II. B
rom
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi brôm độc.
2. Tính chất hóa học
- Brôm là chất oxi hóa mạnh, oxi hóa đợc nhiều kim
loại.
3 1
2 3
3 2
o o
Br Al Al Br
+
+

- Brôm oxi hóa đợc hiđrô ở nhiệt độ cao.
0
1 1
2 2
2
o o
t
Br H H Br
+
+
(Khí hiđro clorua)
- Brom phản ứng với nớc ở nhiệt độ thờng, phản ứng
chậm hơn so với clo và thuận nghịch.
1 1
2 2
o
Br H O H Br H Br O
+

+ +
ơ
Brôm vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử ở
phản ứng trên.
* Kết luận
: Brom là chất oxi hóa mạnh nhng so với
flo, clo thì tính oxi hóa kém hơn.
3.

ng dụng ( SGK).
4. Sản xuất brom trong công nghiệp

Sản xuất từ nớc biển.
1 1 1
2
2
2 2
o o
Cl Na Br Na Cl Br
+
+ +
III. I
ot
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Iốt là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím.
I
2
(rắn) I
2
(hơi): Sự thăng hoa của iot.
2. Tính chất hóa học
- Tính chất hóa học cơ bản của I
2
là tính oxi hóa nhng
tính oxi hóa yếu hơn F
2
, Cl
2
, Br
2
.
- Iot oxi hóa đợc nhiều kim loại nhng phản ứng chỉ xảy

ra khi đun nóng hoặc có chất xúc tác.
2
0 3 1`
:
2 3
3 2
o
XT H O
I Al Al I
+
+
- Iốt chỉ oxi hóa đợc nớc ở nhiệt độ cao, phản ứng
9
- Tính chất đặc trng của iot?
- GV: Nhấn mạnh việc dùng muối iot để
phòng tránh bệnh bớu cổ.
thuận nghịch :
1 1
350 500
2
2
:
2
oo o
C
XT Pt
I H H I
+



+
ơ
(Khí hiđro iotua)
Hiđro iotua tan nhiều trong nớc -> dung dịch axit iot
hiđric.
HI là axit mạnh, mạnh hơn HBr, HCl.
- Iot hầu nh không tác dụng với nớc.
- Tính oxi hóa: I
2
< Br
2
< Cl
2
- Clo, brom oxi hóa muối iotua -> I
2
.
1 1
2
2
2
o o
Cl Na I Na Cl I

+ +
1 1
2 2
2 2
o o
Br Na I Na Br I


+ +
- Iot có tính chất đặc trng là tác dụng với hồ tinh bột
tạo thành hợp chất có màu xanh.
* Kết luận: (SGK)
3.

ng dụng ( SGK).
4. Sản xuất iot trong công nghiệp

(SGK).
4. Củng cố:
Tóm tắt tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự F, Cl, Br, I. Minh họa bằng phản ứng hóa
học.
5. Hớng dẫn học tập: Bài tập trang 113, 114. Chuẩn bị các bài tập đã cho.
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: .
Ngày giảng
:
T
iết
45, 46:
luyện tập :Nhóm halogen
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử đơn chất halogen.
- Vì sao các nguyên tố halogen có tính oxi hóa mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn
chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ F -> I.
- Nguyên nhân của tính sát trùng và tẩy màu của nớc giaven, clorua vôi và cách điều chế. Phơng pháp
điều chế các đơn chất và hợp chất HX, cách nhận biết các ion X
-
.

2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng giải bài tập hóa học nhận biết, điều chế.
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Hệ thống bài tập.
10
2. Trò:

Làm bài tập.
C. Các hoạt động dạy - học
1.

n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài giảng:
T
iết
45
* Hoạt động 1: Kiên thức cần nắm vững
- GV: Yêu cầu học sinh kẻ bảng (SGK)
và điền các thông tin vào bảng, từ đó rút
kết luận.
- Nhận xét về sự biến thiên độ âm điện từ
F -> I và suy ra sự biến thiên về tính oxi
hóa của halogen?
- GV: Yêu cầu học sinh kẻ bảng ( SGK)
hớng dẫn học sinh điền các thông tin vào
trong bảng.
- Nhận xét sự biến đổi tính axit
halogenhiđric.
- Giải thích tính tẩy màu và sát trùng của

nớc giaven và clorua vôi? ( đều chứa gốc
clo là chất oxi hóa mạnh).
-
p
hơng pháp điều chế các đơn chất
halogen? Viết các phơng trình phản ứng?
* Hoạt động 2: Bài tập
- Cho học sinh đọc đầu bài, hớng dẫn
học sinh phân tích -> Đáp án.
T
iết 46
- GV: Hớng dẫn giải bài 5.
- Viết cấu hình e? -> nguyên tố?
I. Kiến thức cần nắm vững
1. Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các halogen.
* Kết luận:
- Bán kính nguyên tử tăng dần từ F ->I.
- Lớp ngoài cùng có 7e.
- Phân tử gồm 2 nguyên tử, liên kết là cộng hóa trị không
cực.
2. Tính chất hóa học
- Tính oxi hóa: Oxi hóa đợc hầu hết kim loại, nhiều phi kim
và hợp chất. Tính oxi hóa giảm dần từ F -> I.
- ( Xem bảng SGK).
3. Tính chất hóa học của hợp chất halogen.
a. Axit halogen hiđric ( HX):
HF HCl HBr HI
Tính axit tăng.
b. Hợp chất cố oxi.
4. Phơng pháp điều chế các đơn chất halogen ( SGK).

5. Phân biệt các ion F
-
, Cl
-
, Br
-
, I
-
.
Dùng AgNO
3
làm thuốc thử.
NaF + AgNO
3
không tác dụng.
NaCl + AgNO
3
AgCl + NaNO
3

(Trắng)
NaBr + AgNO
3
AgBr + NaNO
3

(Vàng nhạt)

NaI + AgNO
3

AgI + NaNO
3
( màu vàng)
II. Bài tập
Bài 1: Đáp án C.
Bài 2: Đáp án A.
Bài 3: Đáp án B.
Bài 4: Đáp án A.
Bài 5:
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
5
.
11
- Viết phơng trình phản ứng minh họa
tính oxi hóa Cl > Br > I?
- GV: Hớng dẫn học sinh giải bài 6.

- Từ phơng trình và số mol biết chất nào
đơn chất đợc nhiều clo nhất?
- GV: Hớng dẫn cho học sinh tự giải bài
tập: 7, 8, 9, 11, 13.
- Hớng dẫn học sinh giải bài 10.
- Yêu cầu học sinh giải phơng trình tìm
x, y?
- Tính số mol MNO2, NaOH. Viết ph-
ơng trình phản ứng?
- Tính độ mol/l của NaOH, NaCl,
NAClO?
-> Nguyên tố Brom.
b. Brom, Br, Br
2
.
c. Tính oxi hóa mạnh.
3Br + 2Al 2AlBr
3

2 2
2
o
t
Br H HBr+
d. Tính oxi hóa Cl > Br > I.
2 2
2
AS
Cl H HCl+
2 2

2
o
t
Br H HBr+
2 2
2
o
t
I H HI

+
ơ
Bài 6:
a. Giả sử lấy lợng mỗi chất là a gam.
b.
MnO
2
+
4 HCl
MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O

87
a
mol


87
a
2KMnO
4
+16HCl 2K Cl + MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O
158
a
mol

5
.
158 2 63, 2
a a
mol mol=
K
2
Cr
2
O
7
+14HCl 2CrCl
3
+2KCl+3Cl

2
+7H
2
O

3
294 98
a a
mol=
Ta có:
63, 2 87 98
a a a

Vậy dùng KMnO
4
điều chế đợc nhiều clo nhất.
b. Nếu lấy số mol các chất oxi hóa bằng nhau là n mol.
Theo (1): n mol MnO
2
=>n mol Cl
2

Theo (2): n mol KMnO
4

5
2,5
2
n
n =

2
molCO
Theo (3): n mol K
2
Cr
2
O
7
=> 3n mol Cl
2
Ta có: 3n > 2,5n > n vậy dùng K
2
Cr
2
O
7
điều chế đợc nhiều
Cl
2
nhiều nhất.
Bài 10
3
50.1, 0625.8
0.025
100.170
nAgNO mol= =
NaBr + AgNO
3
-> AgBr + NaNO
3

x mol x mol xmol
NaCl + AgNO
3
-> AgCl +NaNO
3
y mol y mol ymol
Do nồng độ % của hai muối bằng nhau và do khối lợng dung
dịch là 50g nên khối lợng 2 muối phải bằng nhau.
Gọi x, y là số mol của NaBr, NaCl ta có:
x + y = 0,025.
12
103x = 58,5y -> x = 0,009
Vậy mNaBr = mNaCl = 103. 0,009 = 0,927g.

0,927.100%
% 1,86%
50
C = =
Bài 12
2
69,6
0.8 , 0,5.4 2
87
nMnO mol nNaOH mol= = = =
MnO
2
+ 4HCl -> MnCl
2
+ Cl
2

+ 2H
2
O
0,8 mol 0,8mol
Cl
2
+ 2NaOH -> NaCl + NaClO + H
2
O
0,8mol -> 1,6 -> 0,8mol -> 0,8mol
nNaOHd:2- 1,6= 0,4mol
0,4
0,8
0,5
MNaOH
C mol= =
0,8
1,6 /
0,5
MNaCl MNaClO
C C mol l= = =
4. Củng cố: Giáo viên tổng kết một số kiến thức chính của chơng halogen.
5. Hớng dẫn học tập: Làm các bài tập còn lại: 7, 8, 9, 11, 13.
Đọc trớc bài mới: Bài TH3.
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng
:
Tiết 47
:

bài thực hành số 3
tính chất hóa học của brom và iot
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Củng cố về tính chất hóa học của nguyên tố halogen.
2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng.
B.
c
huẩn bị
1. Thầy:

- Dụng cụ:

ng nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, cặp gỗ, giá ống nghiệm.
- Hóa chất: Dung dịch NaBr, NaI, nớc clo, dung dịch Brom, dung dịch iot, hồ TB.
2. Trò: Ôn tập về tính chất hóa học của clo, brom, iot.
- Nghiên cứu trớc các thí nghiệm.
C. Các hoạt động dạy - học
1.

n định tổ chức
2. Kiểm tra bài

: Không
3. Bài thực hành: GV: - Nêu nội dung của tiết thực hành.
- Yêu cầu học sinh trình bày kiến thức liên quan đến bài thực hành.
- Lu ý học sinh cẩn thận khi tiếp xúc với các hóa chất độc Cl
2
, Br

2
.
*
Hoạt động 1: Nội dung và cách tiến hành
thí nghiệm
-

GV: Hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm
nh SGK.
I. Nội dung và cách tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1: So sánh tính oxi hóa của brom và clo.
- Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch NaBr.
- Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt nớc clo để điều chế
13
HS: Làm thí nghiệm theo các bớc.
-GV:Hớng dẫn HS quan sát sự chuyển màu
của dung dịch NaBr.
- Yêu cầu HS giải thích hiện tợng và viết ph-
ơng trình phản ứng.
Chú ý:
Để quan sát, khi thực hành thí
nghiệm này có thể cho thêm vào ống nghiệm
chứa 1 -2ml NaBr và giọt benzen nhẹ hơn và
không tan nổi trên dung dịch. Khi brom đợc
giải phóng, tan vào benzen dễ hơn trong nớc,
sẽ quan sát rõ hơn.
- GV hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm
theo SGK.
- GV: Hớng dẫn HS quan sát sự chuyển màu
cả dung dịch NaI

- Yêu cầu HS giải thích hiện tợng và viết ph-
ơng trình phản ứng.
-Chú ý:
Có thể thực hiện hai TN này bằng ph-
ơng pháp đơn giản sau đây:
- Lấy một ít bông vê tròn bằng hạt ngô, tẩm -
ớt bằng dung dịch NaBr, đặt vào hõm của đế
giá thí nghịêm bằng sứ.
- Lấy một ít bông khác vo tròn, tẩm ớt bằng
nớc clo, để vào hõm sứ, sát bông tẩm NaBr.
Quan sát hiện tợng xảy ra
-

thí nghiệm 2 làm tơng tự nhng thay bằng
dung dịch Br
2
và NaI.
GV hớng dẫn các nhóm HS tiến hành làm TN
theo SGK.
GV: Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng.
GV: Yêu cầu HS đung nóng ống nghiệm
đang có màu xanh, quan sát hiện tợng.
Chú ý:
Có thể làm TN bằng cách sau đây:
Dùng ống nhỏ giọt nhỏ bằng 1-2 giọt dung
dịch nớc iot lên lát khoai tây, khoai lang hoặc
chuối xanh, táo xanh. Quan sát hiện tợng.
* Hoạt động 2: Viết tờng trình
- Yêu cầu HS làm tờng trình
đợc, lắc nhẹ.

*Hiện tợng: Dung dịch chuyển sang màu vàng nâu của
nớc Brom:
Cl
2
+ 2NaBr 2NaCl + Br
2.
*
Kết luận:

Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom.
2.Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hóa của brom và iot.
HS: Tiến hành theo các bớc.
- Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch NaI.
- Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt nớc brom lắc nhẹ.
*Hiện tợng: Dung dịch chuyển sang màu xanh tím của
iot.
Br
2
+ NaI NaBr + I
2
* Kết luận:
Tính oxi hóa của brom mạnh hơn iot.
3.Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột.
- Cho ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch hồ tinh bột.
- Nhỏ tiếp 1 giọt nớc iot vào ống nghiệm lắc đều.
*Hiện tợng: Màu xanh mất khi đun nóng.
* Kết luận:
Dùng iot để nhận ra hồ tinh bột và ngợc lại.
I. Viết tờng trình
(HS làm tơng trình theo mẫu)

14
Tên thí
nghiệm
Nội dung và phơng pháp
tiến hành
Hiện tợng quan sát
Giải thích, Viết phơng trình phản
ứng
.

4. Kết thúc giờ thực hành:
- GV Nhận xét buổi thực hành và hớng dẫn HS thu dọn hóa chất, dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm.
- Yêu cầu HS làm tờng trình ( theo mẫu trên) giờ sau nộp.
5. Hớng dẫn học tập: Ôn tập tiết sau kiểm tra 45 phút.
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : .
Ngày giảng
:..
t
iết
48:
kiểm tra 45 phút
(chơng 5)
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:

Đánh giá kết quả học tập.
2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng vận dụng, tính toán, t duy logic.

B. Chuẩn bị
1. Thầy:

Đề, đáp án.
2. Trò:

Ôn tập, phơng tiện kiểm tra
C. Các hoạt động dạy - học
1.

n định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Hớng dẫn học tập:

Đọc trớc bài mới (chơng 6: Oxi).
D. Rút kinh nghiệm:
15
Ngày soạn
: .
Ngày giảng :..
chơng 6: oxi - lu huỳnh
Tiết
49, 50:
oxi - ozon. luyện tập
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:- Biết: + Vị trí và cấu tạo của nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử O
2
.
+ Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của oxi, ozon là tính oxi hóa mạnh nhng tính oxi hóa của
ozon > oxi.

- Hiểu: + Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của O
2,
O
3.
+ Nguyên tắc điều chế O
2
trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2. Kỹ năng:
Viết phơng trình phản ứng, nhận biết các chất khí.
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Bảng tuần hoàn, tranh ảnh về tầng ozon ( nếu có).
2. Trò:

Đọc trớc bài.
C. Các hoạt động dạy - học
1.

n định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ

: Không
3. Bài giảng:
T
iết
49
* Hoạt động 1: Oxi
GV: Cho học sinh quan sát bảng tuần hoàn:
+ Xác định vị trí của oxi trong bảng tuần
hoàn.
+ Viết cấu hình e của oxi từ đó suy ra công

thức phân tử, công thức cấu tạo.
A. oxi
1. Vị trí và cấu tạo
- Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
4
lớp ngoài cùng có 6e.
- Công thức cấu tạo: O = O.
16
+ Nêu tính chất vật lí của oxi?
+ Xác định tỉ khối của oxi so với không khí?
+ GV giới thiệu về độ tan của oxi
- GV đặt vấn đề: Từ cấu hình e và độ âm điện
cho biết khi tham gia phản ứng hóa học
nguyên tử oxi chủ yếu nhờng hay nhận e?
+ Kết luận về độ hoạt động hóa học, tính oxi
hóa, số oxi hóa trong hợp chất?
-GV: Mg cháy trong khí oxi -> MgO.
+ Viết phơng trình phản ứng?
- GV: nhắc lại phản ứng của kim loại với oxi
đã học ở lớp dới.
- Nhận xét về khả năng phản ứng của oxi với
kim loại.
- Cho ví dụ về phơng trình phản ứng oxi tác
dụng với phi kim?
- Cho ví dụ viết phơng trình phản ứng của oxi
tác dụng với hợp chất? xác định số oxi hóa?

- Nhận xét về khả năng phản ứng của oxi với
hợp chất?
- Qua các tính chất hóa học, kết luận về tính
oxi hóa và khả năng thể hiện của tính oxi?
Tiết 50
- GV: Nêu nguyên tắc điều chế oxi.
- Nêu cách thu khí O
2
? giải thích cách thu
đó?
- GVgiới thiệu ngắn gọn sản xuất oxi trong
công nghiệp.
* Hoạt động 2: Ozon
- HS: Đọc SGK, từ đó giáo viên cho học sinh
so sánh với oxi về tính chất vật lí, tính chất
hóa học. ( Trạng thái, nhiệt độ hóa lỏng, tính
- Công thức phân tử: O
2
.
2. Tính chất vật lí
Khí oxi không màu, không mùi, không vị, hơi nặng
hơn không khí.

( )
32
1,1
29
d =
3. Tính chất hóa học
- Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động hóa học, dễ nhận

2e -> tính oxi hóa mạnh.
O + 2e = O
-2
.
- Số oxi hóa trong hợp chất là -2 ( trừ với F).
a. Tác dụng với kim loại:
0
2 2
2
2 2
o o
t
Mg O Mg O
+
+
0
3 4
8
0 0 2
3
2
3 2
t
Fe O Fe O
+

+
*
Nhận xét:
Oxi tác dụng hầu hết với kim loại ( trừ Au,

AAg, Pt).
b. Tác dụng với phi kim
0
0 0 4 2
2 2
t
C O C O
+
+
* Nhận xét: Oxi tác dụng hầu hết với phi kim trừ
halogen.
c. Tác dụng với hợp chất
CO cháy trong không khí:
0
2 0 4 2
2
2
2 2
t
C O O C O
+ +
+
Etanol cháy trong không khí:
0
2 4 2 2
2 2 2
5 2
2 3 2 3
o
t

C H OH O C O H O
+
+ +
* Nhận xét:

Oxi tác dụng với nhiều hợp chất ( vô cơ,
hữu cơ) có tính khử.
* Kết luận:
Oxi có tính oxi hóa mạnh vì lớp ngoài cùng
có 6e -> dễ nhận thêm 2e và có độ âm điện lớn.
4.

ng dụng ( SGK)
5. Điều chế.
a. Trong phòng thí nghiệm:
* Nguyên tắc: Nhiệt phân có hợp chất giàu oxi, kém
17
tan, tính oxi hóa).
- Giáo viên bổ sung: Ozon là dạng thù hình
của oxi.
- Ag có tác dụng với oxi không? -> Ag + O
3
-> Ag
2
O.
- Sự hình thành ozon trong tự nhiên?
- Nêu ứng dụng của ozon?
- GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập trang
127 ( SGK).
bền đối với nhiệt.

VD:
.

0
4 2 4 2 2
2
t
KMnO K MnO MnO O + +
b. Trong công nghiệp ( SGK):
IB. ozon: O
3
I. Tính chất
1. Tính chất vật lí ( SGK).
2. Tính chất hóa học:
Có tính oxi hóa rất mạnh, mạnh
hơn oxi.
Ozon oxi hóa đợc hầu hết các kim loại ( trừ Au, Pt)
nhiều phi kim và nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ.
Ozon oxi hóa đợc Ag -> Ag
2
O.
2Ag + O
3
Ag
2
O + O
2
.
II. Ozon trong tự nhiên ( SGK).
III.


ng dụng ( SGK).
7. Luyện tập:
(Cho học sinh làm bài tập trang 127).
4. Củng cố: Tóm tắt tính oxi hóa của oxi và so sánh với ozon.
5. Hớng dẫn học tập: Đọc trớc bài mới. Bài tập 127, 128(SGK).
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :
Ngày giảng
:
T
iết
51:
Lu huỳnh
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:

- Biết:
+ Lu huỳnh trong tự nhiên tồn tại ở 2 dạng thù hình:
+

nh hởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử, tính chất vật lí.
+ Tính chất hóa học cơ bản của lu huỳnh và số oxi hóa của lu huỳnh.
- Hiểu: + Sự biến đổi về cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của l u huỳnh theo nhiệt độ. Mối quan
hệ giữa cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
+ Vì sao lu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
2. Kỹ năng:

Viết các phơng trình hóa học của lu huỳnh với một số đơn chất và hợp chất.
B. Chuẩn bị

1. Thầy: Tranh mô tả cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí(nếu có). Bảng tuần hoàn.
2. Trò: Nghiên cứu trớc bài.
C. Các hoạt động dạy - học
1.

n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: So sánh tính oxi hóa của O
2
và O
3
? Dẫn ra phản ứng hóa học để chứng minh.
18
3. Bài giảng:
* Hoạt động 1: Vị trí cấu hình electron nguyên
tử
GV cho HSQS bảng tuần hoàn, rồi nêu:
- Vị trí của lu huỳnh, viết cấu hình e và nhận
xét số e lớp ngoài cùng.
* Hoạt động 2 : Tính chất vật lí
- Hớng dẫn HS QS tranh vẽ tinh thể hai dạng
thù hình của lu huỳnh từ đó học sinh rút ra tính
bền, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy?
- Cho HS QS hình 6.3 và giới thiệu cấu tạo
phân tử lu huỳnh ở các nhiệt độ khác nhau.
- GV lu ý: Để đơn giản trong các phơng trình
phản ứng ta kí hiệu S mà không dùng S
8
.
* Hoạt động 3: Tính chất hoá học
- Nhắc lại số oxi hóa có thể có của lu huỳnh ->

dự đoán về tính oxi hóa và tính khử của S ?
- GV: ở t
0
cao lu huỳnh tác dụng với nhiều kim
loại-> muối sunfua và với H
2
-> khí
hiđrosunfua.
- Viết phơng trình phản ứng của S với kim loại,
H
2
? Xác định số oxi hóa?
- GV lu ý: S + Hg ở ngay nhiệt độ thờng -> rút
ra ứng dụng thực tế thu hồi lại Hg rơi vãi.
- GV phân tích sự thay đổi số oxi hóa của lu
huỳnh -> học sinh nêu vai trò của lu huỳnh
trong các phản ứng trên.
- GV: ở nhiệt độ thích hợp S + O
2
, F
2
, Cl
2

- Viết các phản ứng hóa học? Nhận xét về sự
thay đổi số oxi hóa và cho biết vai trò của lu
huỳnh trong các phơng trình phản ứng.
- GV: Cho học sinh rút ra kết luận về tính chất
hóa học của lu huỳnh.
* Hoạt động 4: ứng dụng

- Đọc SGK, liên hệ thực tế -> nêu ứng dụng
của lu huỳnh?
* Hoạt động 5:

Trạng thái tự nhiên và sản xuất
lu huỳnh
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử.
- Vị trí: Z = 16, chu kì 3, nhóm VIA.
- Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
lớp ngoài cùng có 6e.
I. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của lu huỳnh
- Lu huỳnh đa phơng :
S

- Lu huỳnh đơn phơng :
S

2.

nh hởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí.

- Khi nhiệt độ tăng thì số lợng nguyên tử trong phân
tử hơi S giảm xuống:
S
8
-> S
6
-> S
4
-> S
2
.

800 1.400C hơi lu huỳnh
chủ yếu gồm các phân tử S
2
, ở 1.700C gồm các
nguyên tử S.
III. Tính chất hóa học
- Số oxi hóa của S: -2, 0, +4, +6.
- Lu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
1. Tác dụng với kim loại và hiđro.
0
0
0 0 2 2
0 0 2 2
2
t
t
Cu S Cu S
Fe S Fe S

+
+
+ +
+
0 0 1 2
2 2
H S H S
+
+
0 0 2 2
H g S H g S
+
+
- S thể hiện tính oxi hóa:
0 2
2S e S

+
2. Tác dụng với phi kim
0
0 0 4 2
2 2
t
S O S O
+
+
0
0 0 6 1
2 6
t

S F S F
+
+
- Lu huỳnh thể hiện tính khử:
0 4
4S S e
+
+
0 6
6S S e
+
+
* Kết luận
: Lu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có
tính khử.
IV.

ng dụng:
(SGK).
19
- Cho HS đọc SGK và nêu trạng thái tự nhiên
sản xuất lu huỳnh?
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lu huỳnh: ( SGK)
4. Củng cố:
- Tóm tắt cấu tạo lu huỳnh và tính chất vật lí phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Tính chất hóa học: tính oxi hóa, tính khử.
5. Hớng dẫn học tập: Xem nội dung bài thực hành 4. Bài tập trang 132.
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :


Ngày giảng:
T
iết
52:
bài thực hành số 4:
tính chất của oxi- lu huỳnh
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Tiến hành các thí nghiệm để chứng minh:
Oxi, lu huỳnh là các đơn chất phi kim có tính oxi hóa mạnh, ngoài ra lu huỳnh còn có tính khử. Lu
huỳnh còn biến đổi trạng thái theo nhiệt độ.
2. Kỹ năng:
Rèn thao tác thí nghiệm an toàn, chính xác.
B. Chuẩn bị
1. Thầy: - Dụng cụ: ống nghiệm, lọ thủy tinh miệng rộng, kẹp, muôi đốt hóa chất, đèn cồn, cặp ống
nghiệm, giá thí nghiệm, giá ống nghiệm.
- Hoá chất : Dây thép, S, than gỗ, bột Fe, khí oxi
2. Trò:
- Ôn tập tính chất của oxi và lu huỳnh.
- Nghiên cứu trớc nội dung thí nghiệm.
C.
c
ác hoạt động dạy - học
1.

n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài thực hành:
*Hoạt động 1:
Nội dung và cách tiến hành thí
nghiệm

- GV: Hớng dẫn các nhóm học sinh làm thí nghiệm
theo SGK.
- Học sinh làm thí nghiệm theo các bớc
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát hiện tợng và viết
phơng trình hóa học.
I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành
1. Thí nghiệm 1:

Tính oxi hóa của oxi.
- Đốt nóng một đoạn dây thép xoắn ( có gắn mẫu
than ở đầu để làm mồi) trên ngọn lửa đèn cồn.
- Đa nhanh vào bình đựng khí oxi.
* Hiện tợng:
- Dây thép cháy trong oxi sáng chói không thành
ngọn lửa, không khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng
20

×