Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Gián án giao an tuan 23 ckt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.48 KB, 27 trang )

Tuần 23:
Thứ hai, ngày 7 tháng 2 năm 2011
Tập đọc Phân xử tài tình
I .Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu đợc quan án là ngời thông minh,có tài xử kiện. (Trả lời đợc các câu hỏi trong
SGK).
II . Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc (SGK).
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trớc?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc toàn bài văn .
Cho HS quan sát tranh , giới thiệu
GV chia đoạn đọc : 3đoạn.
Đ 1: từ đầu đến Bà này lấy trộm Đ 2: Tiếp
theo đến kẻ kia cúi đầu nhận tội.Đ 3: Phần còn
lại
- Gọi HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát âm,
giải nghĩa từ SGK và giải nghĩa thêm từ: Công
đờng ,khung cửi, niệm phật
- HD đọc theo cặp và luyện đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài: GV yc hs đọc thầm bài và trả
lời các câu hỏi SGK
- Gọi HS trả lời từng câu, nhận xét . GV chốt
phần tìm hiểu bài , gọi HS nêu đại ý.


- GV giúp HS liên hệ : Em thấy quan án là ng-
ời nh thế nào?
c. Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài văn theo cách phân vai, GV
giúp HS nhận xét, nêu giọng đọc từng nhân vật
GV chốt cách đọc
*HD luyện đọc kỹ đoạn : Quan nói ...Nhận tội
Tổ chức luyện đọc và thi đọc trớc lớp
- Bình chọn nhóm đọc diễn cảm nhất
3.Củng cố dặn dò :
- Gv gọi HS đọc toàn bài , nêu ND bài
- GV nhận xét tiết học
- 2HS đọc bài trả lời câu hỏi bài đọc
- 1 HS đọc bài văn
- HS quan sát thảo luận , nêu tên
nhân vật
- HS đọc nối tiếp toàn bài 2 lần. Kết
hợp giải nghĩa từ và luyện đọc từ khó
- HS luyện đọc toàn bài theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- HS theo dõi
*) HD trao đổi cặp trả lời từng câu hỏi
SGK, đại diện trả lời từng câu trớc
lớp, nhận xét
* HS thảo luận, nêu đại ý , liên hệ
- 4HS đọc phân vai: Ngời dẫn chuyện,
, hai ngời đàn bà bán vải , quan án
-HS nhận xét, nêu cách đọc: giọng
quan án ôn tồn mà đĩnh đạc , uy
nghiêm

- Luyện đọc đoạn theo nhóm đôi theo
cách phân vai
-3 nhóm thi đọc trớc lớp
* 2 HS nêu lại đại ý của bài
Toán Xăng- ti- mét khối. đề- xi-mét khối
I .Mục tiêu:
- Có biểu tợng về xăng-ti-mét khối , đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối , đề-xi-mét khối.
- biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối , đề-xi-mét khối ( Bài 1, bài
2a ).
II.Đồ dùng dạy học :
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5(GV)
III .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Hình thành biểu tợng về xăng-ti-
mét khối, đề-xi- mét khối
+ GV giới thiệu từng hình lập phơng
cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát
- GV giới thiệu cm
3
và dm
3
- YC HS nhắc lại
- GV đa hình vẽ để HS nhận xét, kết
luận về mối quan hệ
+) GV KL về dm

3
, cm
3
, cách đọc,
viết và mối quan hệ...
3) Thực hành:( 20 phút)
BT1:(116) Gọi HS nêu yêu cầu
- Giao phiếu
- Nhận xét, chốt ý đúng
Chốt lại kĩ năng đọc, viết các sốđo

BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, đánh giá bài làm và
nêu lời giải
- Củng cố mối quan hệ giữa 2 đơn vị
đo cm
3
và dm
3
4.Củng cố dn dũ
-YC HS hệ thống lại kiến thức cm
3
và dm
3
2 vài HS nêu và nhận xét
+) HS quan sát mô hình trực quan và nhắc lại về
cm
3
và dm
3

*Xăng- ti- mét khối là thể tích của HLP có cạch
dài 1 xăng ti mét.
*Đề- xi- mét khối là thể tích của HLP có cạch
dài 1 đề- xi- mét.
- HS tự rút ra KL về mối quan hệ giữa cm
3
và dm
3

1dm
3

= 1000cm
3
- 1vài HS nhắc lại kết luận
BT1:1 HS nêu y/c
- Cả lớp làm bài vào phiếu 1số HS nêu kết quả để
thống nhất
- HS đổi phiếu để bận kiểm tra kết quả
- 1-2 HS đọc số của bài
BT2:1 HS đọc y/c
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS lên bảng điền kết quả, HS khác nhận
xét
1 dm
3
= 1000 cm
3 ;
2000 cm
3

= 2 dm
3
* 1-2 HS nêu lại mối quan hệ về cm
3
và dm
3
Chính tả (Nhớ viết) Cao bằng
I.Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên ngời,tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên ngời,tên địa
lí Việt Nam ( BT2, BT3 ).
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lý Việt Nam
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nêu quy tắc viết hoa tên ngời , tên địa
lý Việt Nam
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
2 HS viết 2 tên ngời , 2 tên địa lý
Việt Nam bảng lớp
- 2 HS đọc HTL, Hs khác đọc thầm,
- Giới thiệu, ghi bài.
* HDHS nhớ - viết
- Gọi HS đọc HTL4 khổ thơ bài chính tả bài
Cao Bằng
- GV YC HS đọc thầm bài tìm từ khó viết,
GV chốt ,YC HS viết bảng con
* gv lu ý các từ cần viết hoa, và cách trình bày

khổ thơi 5 chữ, các dấu câu , những chữ dễ viết
sai chính tả
GV y/c HS gấp SGK viết bài, GV bao quát lớp
- GV chấm bài, nêu nhận xét chung.
3- Thực hành :
BT2:HS đọc yêu cầu bài
,GV yc HS đọc và điền nhanh vào chỗ chấm
GV đa bảng phụ , gọi HS đọc quy tắc viết hoa
BT3
Gọi hs đọc yc bài tập và ND bài tập
Gv nói về địa danh trong bài: Tùng Chinh là địa
danh thuộc huyện Quảng Hóa tỉnh Thanh Hóa;
Pù Mo, Pù Xai là địa danh thuộc tỉnh Mai Châu
- Giao việc: Tìm DT riêng và viết hoa lại cho
đúng
4.Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Viết bảng con từ khó
- HS viết bài, đổi vở soát lỗi, chữa
lỗi.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm SGK.
- Hs ghi kq vào vở avò vở BT, 1 HS
ghi bảng nhóm. Gắn KQ
- Nhận xét, sửa sai.
- Một số HS nêu quy tắc viết hoa tên
ngời, tên địa lý Việt Nam
HS nêu yc bài tập
HS làm bài cá nhân , 2 Hs làm bảng
lớp
- Tổ chức chữa bài , nhận xét

Các DT viết đúng là:
Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo , Pù xai
HS nêu quy tắc viết hoa tên ngời,
tên địa lý Việt Nam
Đạo đức em yêu tổ quốc Việt Nam ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Tổ Quốc của em là Tổ Quốc Việt Nam; Tổ Quốc em đang thay đổi từng ngày và
đang hội nhập vào đời sống quốc tế.Tích cực rèn luyện , học tập góp phần xây dựng và
bảo vệ quê hơng. Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống , nền văn
hóa và lịch sử của dân tộc ta.
- GD HS biết làm việc làm góp phần xây dựng quê hơng.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GT bài, GT nội dung truyện
HĐ1: Tìm hiểu thông tin SGK( tr34)
* Mục tiêu:Hs có hiểu biết ban đầu về văn hóa
kinh tế, về truyền thống và con ngời Việt Nam
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm nghiên cứu
chuẩn bị GT 1 nội dung SGK
- GV YC HS thảo luận nhóm bàn
- Các nhóm chuẩn bị , đại diện
nhóm trình bày KQ,
- Các nhóm thảo luận và bổ sung ý
kiến

2 h/S nêu KL
- Gọi HS đại diện trình bày
- GV KL: Việt Nam có nền văn hóa lâu đời, có
truyền thống đấu tranh dựng nớc và giữ nớc đáng
tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng
ngày.
HĐ2 Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm
HS:
+) Em biết thêm gì về Tổ Quốc Việt Nam
+) Em nghĩ gì về đất nớc và con ngời Việt Nam?
+) Nớc ta còn có khó khăn gì?
+) Chúng ta cần là gì để xây dựng đất nớc?
- Gọi HS trình bày , Gv kết luận
- GV KL: Tổ quốc chúng ta rất đáng quý và tự
hào, chúng ta cần học tập và rèn luyện để góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
Hđ3: Làm BT2 SGK
* Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về Tổ
quốc Việt Nam
- GV giao nhiệm vụ;Gọi HS nêu kq; liên hệ GD
GV KL
3.Củng cố dn dũ
- GV tóm tắt nội dung, gọi HS nêu ghi nhớ
- HS nêu ghi nhớ, 2 HS đọc

- H S thảo luận nhóm 6
- Đại diện báo cáo, nhận xét
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS làm việc cá nhân, bày tỏ ý

kiến trớc lớp
- Liên hệ bản thân
* 2 HS nêu ghi nhớ
Địa lí Một số nớc châu âu
I .Mục tiêu:
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga :
+ Liên bang Nga nằm ở cả châu á và châu âu,có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá
đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
+ Nớc Pháp nằm ở Tây Âu,là nớc phát triển công nghiệp,nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga,Pháp trên bản đồ.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ các nớc châu Âu .Tranh ảnh về Liên Bang Nga, Pháp
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu vị trí , giới hạn của chêu Âu, đặc điểm tự
nhiên của châu Âu?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Liên Bang Nga
HĐ1: ( làm việc theo nhóm nhỏ)
- Gv YC HS làm việc theo nhóm , điền KQ vào
phiếu học tập, 1 nhóm điền vào bảng nhóm
- Gọi đại diện trình bày , nhận xét
Các yếu tố Đ
2,
, sản phẩm chính
- GV chốt: Liên Bang Nga nằm ở đông Âu , Bắc
- HS nêu, nhận xét
- Hs làm việc vào phiếu theo nhóm 6,

ghi kết quả vào phiếu, 1 nhóm
trình bày KQ bảng nhóm
- Gắn KQ trình bày, nhóm khác nhận
xét , thống nhất KQ chính xác
- 2 HS nêu LK của HĐ1.
á có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài
nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành
kinh tế
Pháp:
HĐ2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu HS xác định vị trí của Pháp trên
bản đồ H1, sau đó GV treo lợc đồ bảng lớp, gọi
Hs xácđinh bảng lớp
- chốt: Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển có khí hậu
ôn hòa
* HĐ3: ( Làm việc theo cặp)
- yêu cầu HS đọc SGK,, trao đổi cùng bạn bên
cạnh, nêu tên các sảp phẩm công nghiệp, nông
nghiệp của Pháp
- Gọi HS trình bày kết quả trớc lớp, nhận xét.
* KL : Nớc Pháp có nền công nghiệp, nông
nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng
có ngành du lịch phát triển
* Gv yc hs so sánh giữa đặc điểm tự nhiên, sản
phẩm chính
3.Củng cố dặn dò :
Gọi hs nêu ND bài
- HS xác định SGK
- 3,4 HS xác định lợc đồ bảng lớp, HS
nhận xét

- HS làm việc nhóm cặp, đại diện
nêu , nhận xét
- HS so sánh về vị trí địa lý, địa hình
và sản phẩm chính
- Đại diện trình bày kq nhận xét
*2 HS nêu KL sgk
Thứ ba, ngày 8 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : TRật tự An Ninh
I.Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ trật tự- an ninh.
- Làm đợc các BT1, BT2, BT3.
II.Đồ dùng dạy học :
Từ điển tiếng Việt. Bảng phụ kẻ sẵn BT2
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ YC tiết học
b.HDHS làm bài tập
Bài 1.Gọi HS đọc YC ,
- GV YC HS trao đổi cùng bạn, nêu
nghĩa của từ Trật tự
- Gọi HS đại diện trình bày. GV chốt
kq đúng
BT2: Gọi HS nêu YC
- Gv chia nhóm , giao việc, phát bảng
nhóm cho các nhóm ghi KQ .
- Gọi đại diện trình bày
- GV chốt lời giải đúng . GV giúp HS

giải nghĩa 1số từ( có dùng từ điển)

BT1: 2 HS nêu YC, lớp đọc thầm
- HS trao đổi cặp , đại diện trình bày HS nhận
xét , thống nhất lời giải (ý c)
( HS có thể tra từ điển)
BT2:-2 hs nêu YC, lớp đọc thầm
- HS làm việc nhóm 6 ghi KQ ra bảng nhóm:
Lực lợng bảo vệ trật
tự, an toàn giao thông
Cảng sát giao thông
Hiện tợng trái ngợc
với trật tự an toàn
Tai nạn, tai nạn giao
thông, va chạm giao
- Gọi HS đọc lại ND bài tập
* Gv liên hệ GD về việc tham gia giao
thông đờng bộ của HS trên đờng đi học
BT3: Gọi HS đọc YC
- GV lu ý HS đọc kỹ, phát hiện ra
những từ chỉ ngời sự việc liên quan đến
nội dung bảo vệ trật tự An toàn giao
thông
3.Củng cố dặn dò
- Gọi hs nêu lại các từ ngữ về chủ
điểm Trật tự.
giao thông thông
Nguyên nhân gây tai
nạn giao thông
Vi phạm , quy định

về tốc độ, thiết bị
kém an toàn, lấn
chiếm lòng đờng vỉa

2 HS đọc kkét quả bài làm
BT3:
- HS nêu yêu cầu,lớp đọc thầm
- HS trao đổi cặp, tìm và nêu kết quả
- HS nhận xét , chốt lời giải đúng
-HS nêu lại các từ ngữ mới học về chủ điểm
trật tự an ninh
Toán mét khối
I.Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích : mét khối .
- biết mối quan hệ giữa mét khối , đề- xi- mét khối , xăng- ti -mét khối ( Bài 1, bài 2 ).
II.Đồ dùng dạy học :
- GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ về mét khối , đề- xi -mét khối ,xăng- ti
-mét khối
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị
đo cm
3
và dm
3
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hình thành biểu tợng về mét

khối, đề-xi- mét khối, xăng-ti-mét
khối
+ GV giới thiệu các mô hình về m
3
;
cm
3
và dm
3
- GV gợi ý để HS nêu nhận xét
- YC HS nhắc lại
- GV đa hình vẽ để HS nhận xét,
kết luận về mối quan hệ
+ GV KL về dm
3
, cm
3
, cách đọc,
viết và mối quan hệ...
4) Thực hành:( 20 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Giao phiếu
- Nhận xét, chốt ý đúng
Chốt lại kĩ năng đọc, viết các số đo
1 vài HS nêu và nhận xét
* HS quan sát mô hình trực quan nhận xét và nêu:
Mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh
dài 1m
- Viết tắt: m
3

- HS quan sát hình vẽ và nêu mối quan hệ giữa m
3
;
dm
3
và cm
3
- HS tự rút ra KL về mối quan hệ giữa m
3
; dm
3

cm
3
1m
3

= 1000dm
3
1m
3

= 1000dm
3
(100
ì
100
ì
100 )
- 1vài HS nêu nhận xét(SGK tr 117)

BT1-1 HS nêu y/c
a) 1HS đọc các số đo
- HS khác nhận xét
b)2 HS lên bảng viết các số đo
- HS khác tự làm bài rồi nhận xét
BT2- 1 HS đọc y/c
BT2:Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, đánh giá bài làm
và nêu lời giải
BT3: Gọi HS đọc , phân tích bài
toán
YC HS giải vở, thu 1 số vở chấm
5.Củng cố dặn dò :
-YC HS hệ thống lại kiến thức m
3

dm
3
và cm
3
- HS làm bài vào vở
- số HS lên bảng điền kết quả, HS khác nhận xét
BT3: HS đọc thầm và nêu nhận xét:
- Sau khi xếp đầy hộp ta đợc hai lớp HLP 1dm
3
Mỗi lớp có số hình lập phơng 1dm
3
là:
5
ì

3 = 15 (hình)
Số hìnhlập phơng 1dm
3
để xếp đầy hộp là:
15
ì
2 = 30 (hình)
* 1-2 HS nêu lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể
tích đã học
Khoa học Sử dụng năng lợng điện
I.Mục tiêu:
- Kể tên 1 số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lợng điện.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điệnMột số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Hình trang 92; 93 SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
Con ngời đã sử dụng năng lợng gió trong những việc gì?
Kể tên 1 số nhà máy thuỷ điện mà em biết?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài - ghi bảng: Nêu mục tiêu bài học.
HĐ 1: Thảo luận
- GV cho HS cả lớp thảo luận.
H: Kể tên 1 số đồ dùng sử dụng điện mà em
biết?
H: Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử dụng
đợc lấy từ đâu?
- GV kết luận: Tất cả các vật có khả năng cung
cấp năng lợng điện gọi là nguồn điện

- HS làm việc cá nhân.
- HS trả lời.
+Pin, nhà máy điện.
- HS tìm thêm các loại nguồn điện
khác.
HĐ 2 : Quan sát và thảo luận
- GV chia lớp thành các nhóm .
- Yêu cầu HS quan sát vật thật, mô hình,
tranh ảnh những đồ dùng máy móc dùng
động cơ đã su tầm đợc, nêu tên và nguồn điện
cần sử dụng.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét - kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
Hs quan sát những vật đã chuẩn bị:
+) Kể tên chúng
+) Nêu nguồn điện cần sử dụng
+) Nêu tác dụng của dòng điện trong
các
đồ dùng, máy móc đó.
- HS trình bày - HS khác nhận xét
HĐ3: Trò chơi: " Ai nhanh, ai đúng "
GV chia lớp thành 2 đội chơi ( mỗi đội 5 HS )
GV nêu yêu cầu trò chơi:
- Thời gian chơi ( 3' );Cách chơi
Tổ chức chơi và nhận xét.
Tổng kết trò chơi, tuyên dơng nhóm thắng cuộc
3.Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học ; gọi HS nêu ND bài học.
HS chia đội chơi và chơi theo YC

của GV
Lần lợt HS các nhóm thi viết tiếp sức
tên các dụng cụ, máy móc trên bảng
lớp.
*Tìm các dụng cụ, máy móc có sử
dụng điện phục vụ các lĩnh vực: sinh
hoạt hàng ngày; học tập; thông tin
giao thông; giải trí; thể thao...
*2 HS nêu ND bài học
Kĩ Thuật Lắp xe cần cẩu (Tiết 2)
i.Mc tiờu:
- Chn ỳng, s lng cỏc chi tit lp xe cn cu.
- Bit cỏch lp v lp c xe cn cu theo mu. Xe lp tng i chc chn v cú th
chuyn ng c
II. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.n nh:
2.Kim tra bi c: Lp xe cn cu (tit
1)
- Gi HS nờu li tỏc dng ca xe cn
cu v nờu ghi nh.
3.Bi mi:
a.Gii thiu bi: GV nờu mc tiờu bi
hc.
b.Bi ging:
Hot ng 1: HS thc hnh lp xe cn
cu.
* Chn cỏc chi tit.
- GV cho HS chn lc cỏc chi tit.
- GV kim tra vic chn lc cỏc chi tit

ca HS.
* Lp tng b phn.
- GV gi HS c phn ghi nh.
- Yờu cu HS quan sỏt k hỡnh trong
SGK v ni dung ca tng bc lp.
- Cho HS thc hnh lp tng b phn.
- GV theo dừi, giỳp nhng nhúm
cũn lỳng tỳng.
* Lp rỏp xe cn cu.
- Cho HS lp.
- GV nờu: Khi lp xong cn chỳ ý:
+ Quay tay quay kim tra xem dõy
ti qun vo, nh ra cú d dng khụng.
+ Kim tra cn cu cú quay c theo
cỏc hng v cú nõng hng lờn v h
hng xung c khụng.
Hot ng 2: ỏnh gi sn phm.
-GV t chc cho HS trng by sn phm
theo nhúm.
-GV nờu tiờu chn ỏnh giỏ sn phm
theo mc II SGK.
-C 2 HS da vo tiờu chun ỏnh giỏ.
-GV nhn xột ỏnh giỏ sn phm ca
- Hỏt vui.
- HS nờu.
- HS cỏc nhúm chn lc cỏc chi tit v xp
vo np hp.
- HS c.
- HS quan sỏt.
- HS thc hnh lp.

- Cỏc nhúm lp theo cỏc bc trong SGK.
- i din cỏc nhúm lờn trng by.
- HS theo dừi.
- HS ỏnh giỏ.
- HS cỏc nhúm thỏo cỏc chi tit v ghộp
HS.
-Cho HS thao ri v xp cỏc chi tit vo
hp.
4.Cng c, dn dũ:
- GV nhn xột tit hc
vo hp.
Th t ngy 9 thỏng 2 nm 2011
K chuyn kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu:
kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời bảo vệ trật tự, an ninh. ; sắp xếp
chi tiết tơng đối hợp lí,kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học :
-HS su tầm câu chuyện có ND theo YC của đề bài
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS kể chuyện:
- Gọi HS đọc đề bài; GV gạch chân.
Hãy kể câu chuyện em đã nghe hay đã
đọc nói về những những ngời đã góp
phần bảo về trật tự an ninh
- GV y/c h/s giải nghĩa cụm từ bảo vệ

trật tự an ninh
- Gọi HS đọc gợi ý sgk
- Gọi h/s giới thiệu câu chuyện đã chuẩn
bị trớc lớp
* HD HS thực hành kể và trao đổi với bạn
về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức theo cặp
- GV đến các nhóm nghe HS kể
- Thi kể trớc lớp.
4.Củng cố dn dũ
- Nhận xét tiết học,
- HS đọc lại đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3
- HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. (5,6
HS)


- HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa...
- Thi kể trớc lớp.
- Nhận xét, bình chọn (theo tiêu chí)
*2 HS nêu ND bài học
Tập đọc Chú đi tuần
I.Mục tiêu:
- Biết đọc lu loát diễn cảm bài thơ.
- Hiểu đợc sự hi sinh thầm lặng,bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
( Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3 ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích ).
II.Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa bài đọc(SGK)
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ :- Gọi HS đọc bài:
2 HS đọc , trả lời câu hỏi, nhận xét
Phân xử tài tình , trả lời câu hỏi bài đọc
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc :
- Gọi HS đọc toàn bài,(Lu ý HS đọc cả lời
đề tựa của tác giả)
- Gọi HS đọc phần chú giải từ ngữ sau bài:
HS miền Nam, đi tuần
- GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của
bài thơ
- GV gọi HS đọc nối tiếp toàn bài thơ;
-Tổ chức cho HS đọc theo cặp và luyện đọc
trớc lớp
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu b i
- GV hớng dẫn đọc, trả lời câu hỏi (SGK).
- GV chốt lại ý đúng.
- Giúp HS liên hệ qua câu hỏi 3
c)Luyện đọc diễn cảm+ HTL.
- GV gọi 5 HS đọc diễn cảm bài, Gv giúp
HS hoàn thiện cách đọc bài thơ theo HD ở
mục 2a
- GV HD HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc
diễn cảm , HTL trớc lớp bài thơ
- GV cùng HS nhận xét ,tuyên dơng
4.Củng cố dặn dò :
- Gọi HS nêu ý nghĩa bài văn

- 1 HS đọc, HS theo dõi, đọc thầm.
- 1 HS đọc chú giải các từ : HS miền Nam
. đi tuần
HS đọc nối tiếp (hai lợt bài); phát hiện và
luyện đọc từ khó, các câu cảm
+ Giải nghĩa từ khó SGK.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời
3 câu hỏi SGK Sau đó trình bày từng câu
theo YC của GV
- HS đối thoại , nhận xét , tổng kết
- HS nêu: Mỗi HS cần học hành tiến bộ
để không phụ lòng các chú chiến sĩ an
ninh
-HS đọc diễn cảm bài thơ , HS nhận xét ,
nêu cách đọc bài thơ
-HS đọc mẫu, HS nhận xét , nêu các từ
cần nhấn giọng: hun hút , khuya,im lặng,
yên giấc,rung , bay , yêu mến,
- HS luỵên đọc theo cặp
- 4,5 HS thi đọc, nhận xét
+)HS trả lời câu hỏi ND bài, liên hệ bản
thân
+) HS nối tiếp nêu, nhận xét
Toán luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi- mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ
giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích. ( Bài 1a,b dòng 1,2,3 ; bài 2 ;

bài 3a,b ).
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm để HS làm BT
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :Nêu mối quan hệ
giữa đơn vị đo mét khối, đề-xi- mét
khối, xăng-ti-mét khối
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- 1-2 HS nêu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×