ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
------------
NGUYỄN ANH TUẤN
QUẢN
HOẠT Đ NG TỰ Đ NH GI
TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT ƢỢNG GI O DỤC
Ở C C TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN EAKAR TỈNH ĐẮK ẮK
UẬN VĂN THẠC SĨ GI O DỤC HỌC
Đà Nẵng - Năm 2017
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
------------
NGUYỄN ANH TUẤN
QUẢN
HOẠT Đ NG TỰ Đ NH GI
TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT ƢỢNG GI O DỤC
Ở C C TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN EAKAR TỈNH ĐẮK ẮK
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số
: 60.14.01.14
UẬN VĂN THẠC SĨ GI O DỤC HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI VIỆT PHÚ
Đà Nẵng - Năm 2017
ỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Anh Tuấn
MỤC ỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................5
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................6
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ..........................................................................6
5. Giả thuyết khoa học ..........................................................................................6
6. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................6
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................6
8. Cấu trúc đề tài ...................................................................................................7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ
GI
UẬN VỀ QUẢN
TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT
HOẠT Đ NG TỰ Đ NH
ƢỢNG GI O DỤC TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ ...............................................................................................8
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ............................................................8
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI ........................................................15
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục .........................................................................15
1.2.2. Chất lƣợng, chất lƣợng giáo dục ..............................................................19
1.2.3. Kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng THCS .........................................23
1.2.4. Hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng
THCS .........................................................................................................................25
1.2.5. Quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục
trƣờng THCS .............................................................................................................25
1.3. LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH
CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG THCS .......................................................26
1.3.1. Kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng THCS .........................................26
1.3.2. Vai trò của tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng
THCS .........................................................................................................................28
1.3.3. Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng THCS ..........................29
1.3.4. Quy trình tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng
THCS .........................................................................................................................30
1.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT
LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG THCS ...................................................................34
1.4.1. Quản lý kế hoạch trong hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất
lƣợng giáo dục trƣờng THCS ....................................................................................34
1.4.2. Quản lý việc bố trí nhân sự để tổ chức thực hiện hoạt động tự đánh giá
trong kiểm định chất lƣợng giáo dục ........................................................................35
1.4.3. Quản lý việc chỉ đạo thu thập, xử lý, phân tích minh chứng, viết báo
cáo thực hiện hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục ..............36
1.4.4. Quản lý công tác kiểm tra, giám sát, khắc phục các điểm yếu việc thực
hiện hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục.............................36
1.4.5. Quản lý việc đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị, kinh phí phục vụ q
trình thực hiện tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục ............................37
1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG THCS ..................38
1.5.1. Yếu tố khách quan ....................................................................................38
1.5.2. Yếu tố chủ quan ........................................................................................38
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................39
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN
TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT
HOẠT Đ NG TỰ Đ NH GI
ƢỢNG GI O DỤC TẠI C C TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN EAKAR, TỈNH ĐẮK ẮK ..............................40
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO HUYỆN EAKAR, TỈNH ĐẮKLẮK ...............................................................40
2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội ..........................................................40
2.1.2. Khái quát tình hình GD&ĐT huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk ......................41
2.1.3. Tình hình giáo dục THCS huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk ..........................43
2.2. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ....44
2.2.1. Mục đích khảo sát .....................................................................................44
2.2.2. Nội dung khảo sát .....................................................................................44
2.2.3. Tổ chức khảo sát .......................................................................................45
2.2.4. Xử lý số liệu và viết báo cáo kết quả khảo sát .........................................45
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH
CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN EAKAR,
TỈNH ĐẮKLẮK .......................................................................................................46
2.3.1. Thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, về hoạt
động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục ............................................46
2.3.2. Kết quả hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục ở
các trƣờng THCS tại huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk .....................................................49
2.3.3. Những thuận lợi, khó khăn trong quản lý hoạt động tự đánh giá trong
kiểm định chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng THCS tại huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk .51
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG
KĐCL GD Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN EAKAR, TỈNH ĐẮKLẮK ...........53
2.4.1. Thực trạng kế hoạch hóa hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất
lƣợng giáo dục ...........................................................................................................53
2.4.2. Thực trạng bố trí nhân sự để tổ chức thực hiện hoạt động tự đánh giá
trong kiểm định chất lƣợng giáo dục ........................................................................57
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo việc thu thập, xử lý, phân tích minh chứng, viết
báo cáo thực hiện hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục .......61
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, giám sát, khắc phục các điểm yếu việc thực hiện
hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục ....................................64
2.4.5. Thực trạng đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ
cho hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục ..............................66
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ
ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC
TRƢỜNG THCS HUYỆN EAKAR, TỈNH ĐẮKLẮK ...........................................68
2.5.1. Điểm mạnh ...............................................................................................68
2.5.2. Hạn chế .....................................................................................................68
2.5.3. Thời cơ ......................................................................................................69
2.5.4. Thách thức ................................................................................................69
2.5.5. Đánh giá chung .........................................................................................70
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................70
CHƢƠNG 3. BIỆN PH P QUẢN
TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT
HOẠT Đ NG TỰ Đ NH GI
ƢỢNG GI O DỤC Ở C C TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN EAKAR TỈNH ĐẮK ẮK ................................72
3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP.................................................72
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .............................................................72
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ...........................................................72
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tồn diện ......................................73
3.1.4. Ngun tắc đảm bảo tính hiệu quả ...........................................................73
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp và khả thi ...........................................73
3.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM
ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN
EAKAR, TỈNH ĐẮKLẮK........................................................................................74
3.2.1. Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản
lý, giáo viên, nhân viên về hoạt động TĐG trong KĐCL GD .................................74
3.2.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động tự đánh giá trong kiểm định
chất lƣợng giáo dục phù hợp, khả thi ........................................................................78
3.2.3. Bố trí nhân sự để tổ chức thực hiện hợp lý hoạt động tự đánh giá trong
kiểm định chất lƣợng giáo dục ..................................................................................81
3.2.4. Tăng cƣờng chỉ đạo việc thu thập, xử lý, phân tích minh chứng, và viết
báo cáo thực hiện hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục ............84
3.2.5. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, khắc phục các điểm yếu việc thực hiện
hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục ....................................89
3.2.6. Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí phục vụ quá trình
thực hiện TĐG trong KĐCLGD ...............................................................................95
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP .......................................................98
3.4. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC
BIỆN PHÁP ..............................................................................................................99
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .............................................................................99
3.4.2. Lựa chọn đối tƣợng khảo nghiệm ...........................................................100
3.4.3. Quá trình khảo nghiệm ...........................................................................100
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ..............................................................................100
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3..........................................................................................103
KẾT UẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................................105
TÀI IỆU THAM KHẢO ....................................................................................108
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI UẬN VĂN (bản sao)
PHỤ ỤC
DANH MỤC C C CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Nguyên nghĩa
CBQL
Cán bộ quản lý
CB
Cán bộ
CĐ
Cao đẳng
CL
Chất lƣợng
CLGDĐH
Chất lƣợng giáo dục Đại học
CNH,HĐH
Công nghiệp hóa,hiện đại hóa
CSGD
Cơ sở giáo dục
DTTS
Dân tộc thiểu số
ĐBCL
Đảm bảo chất lƣợng
ĐH
Đại học
GD
Giáo dục
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
GDĐH
Giáo dục đại học
GDTX
Giáo dục thƣờng xuyên
GV
Giáo viên
KĐCL
Kiểm định chất lƣợng
NV
Nhân viên
TĐG
Tự đánh giá
QL
Quản lý
QLGD
Quản lý giáo dục
SL
Số lƣợng
SV
Sinh viên
TBC
Trung bình chung
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
TL
Tỷ lệ
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
Tr
Trang
DANH MỤC C C BẢNG
Số hiệu
Tên bảng
Trang
Quy mô mạng lƣới trƣờng lớp huyện Ea Kar năm 2015-2016
41
bảng
2.1.
Thống kê số lƣợng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
2.2.
huyện Ea Kar năm học 2015 – 2016 (Khơng tính trƣờng
42
PTDT Nội trú và các trƣờng THPT )
2.3.
Quy mô phát triển trƣờng lớp THCS huyện Ea Kar trong 3
năm
43
Thực trạng nhận thức của CBQL, GV các trƣờng THCS
2.4.
huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk về hoạt động TĐG trong KĐCL
47
GD.
2.5.
2.6.
2.7.
Kết quả tự đánh giá của các trƣờng THCS huyện Eakar, tỉnh
ĐắkLắk trong 3 năm
Tiến độ thực hiện TĐG của các trƣờng THCS tại huyện Eakar
,tỉnh ĐắkLắk đến tháng 8 năm 2016 (X: đã hoàn thành)
Thực trạng kế hoạch hóa hoạt động TĐG trong KĐCL giáo
dục ở các trƣờng THCS huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk
49
50
53
Thực trạng tổ chức bộ máy nhân sự thực hiện hoạt động TĐG
2.8.
trong KĐCL GD tại các trƣờng THCS huyện Eakar, tỉnh
57
ĐắkLắk.
2.9.
2.10.
2.11.
Thực trạng tổ chức triển khai hoạt động TĐG trong KĐCL
GD ở các trƣờng THCS huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk.
Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động TĐG trong KĐCL
GD ở các trƣờng THCS huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk
Thực trạng kiểm tra hoạt động TĐG trong KĐCL GD tại các
trƣờng THCS huyện Eakar , tỉnh ĐắkLắk
59
61
65
Số hiệu
Tên bảng
bảng
Trang
Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị.. đảm bảo cho hoạt động
2.12.
TĐG trong KĐCL GD tại các trƣờng THCS huyện Eakar ,
66
tỉnh ĐắkLắk.
3.1.
Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi
của các biện pháp
101
DANH MỤC C C HÌNH
Số hiệu
Tên hình
hình
Trang
1.1.
Khái niệm quản lý
16
1.2.
Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý
18
1.3.
Vị trí của hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng
giáo dục
29
1
MỞ ĐẦU
1. ý do chọn đề tài
Thế giới đã đi vào kỷ nguyên mới, thế kỷ của khoa học và công nghệ, thời kỳ
của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Ở mọi quốc
gia dù là quốc gia phát triển hay đang phát triển, giáo dục ln là vị trí tiêu điểm của
sự phát triển. Nó là chìa khóa để đất nƣớc phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học,
chính trị. Ở Việt Nam Giáo dục đƣợc coi là "quốc sách hàng đầu", là khâu đột phá
trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố (CNH, HĐH) trong đó nhân tố con
ngƣời đƣợc coi là hạt nhân, là mục tiêu và động lực của sự phát triển. Để thực hiện
đƣợc mục tiêu trên, trong những năm qua, Đảng, Nhà nƣớc đã có nhiều chủ trƣơng,
quyết sách lớn đầu tƣ cho chiến lƣợc phát triển GD&ĐT nhằm nâng cao chất lƣợng
GD&ĐT, đáp ứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc.
Chất lƣợng giáo dục là một vấn đề ln đƣợc xã hội quan tâm vì tầm
quan trọng hàng đầu của giáo dục đối với sự nghiệp phát triển đất nƣớc nói chung, sự
nghiệp phát triển giáo dục nói riêng. Tất cả các hoạt động giáo dục đƣợc thực hiện
đều hƣớng tới mục đích góp phần đảm bảo, nâng cao chất lƣợng giáo dục; và một
nền giáo dục ở bất kì quốc gia nào bao giờ cũng phải phấn đấu để trở thành một nền
giáo dục chất lƣợng cao. Mặc dù vậy, do tính chất phức tạp, đa dạng, nhiều chiều
của vấn đề, hiểu đầy đủ về chất lƣợng giáo dục cũng nhƣ xác định quy trình, phƣơng
pháp, kĩ thuật đánh giá chất lƣợng giáo dục một cách khoa học, phù hợp với thực
tiễn phát triển của xã hội, của giáo dục trong một hoàn cảnh cụ thể khơng phải là điều
đơn giản.
Những năm gần đây, trong lí luận và thực tiễn giáo dục Việt Nam đã xuất hiện
một khái niệm khá mới mẻ: Kiểm định chất lƣợng giáo dục (KĐCLGD). Bằng
nhận thức và ý thức sâu sắc về mục đích, ý nghĩa của cơng tác KĐCLGD, bằng
việc triển khai cơng tác KĐCLGD một cách tích cực, khách quan, trung thực, toàn
bộ các CSGD dần dần sẽ tạo ra đƣợc những chuyển biến mới, hình thành "văn hóa
chất lƣợng" trong mỗi CSGD, mỗi cán bộ quản lí giáo dục, ngƣời dạy, ngƣời học để
2
từ đó, chất lƣợng giáo dục đƣợc đảm bảo và khơng ngừng đƣợc cải tiến, nâng cao.
Trong quản lí chất lƣợng giáo dục, KÐCLGD đƣợc coi là biện pháp, công cụ,
phƣơng tiện xây dựng "văn hóa chất lƣợng" của các CSGD, mục tiêu cuối cùng là
phải làm cho mỗi CSGD đều hiểu rằng chất lƣợng là vấn đề sống còn của chính
mình. Đặc biệt đối với các CSGD đang trên con đƣờng đổi mới, phát triển, việc triển
khai và tham gia tích cực vào quy trình KĐCLGD là một việc làm hết sức cần thiết
để tự chứng minh khả năng, năng lực của mình một cách tồn diện. Bên cạnh các chủ
trƣơng và biện pháp quan trọng về nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục, đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa, đổi mới phƣơng pháp giảng
dạy, tăng cƣờng năng lực quản lý, giảng dạy, tăng cƣờng cơ sở vật chất... Nhà nƣớc đã
chủ trƣơng lựa chọn kiểm định chất lƣợng làm công cụ duy trì và khơng ngừng nâng
cao chất lƣợng giáo dục. Năm 2005, lần đầu tiên khái niệm "kiểm định chất lƣợng"
đƣợc đƣa vào Luật Giáo dục: "Kiểm định chất lƣợng giáo dục là biện pháp chủ yếu
nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chƣơng trình, nội dung giáo dục đối với
nhà trƣờng và cơ sở giáo dục khác. Việc kiểm định chất lƣợng giáo dục đƣợc thực
hiện định kỳ trong phạm vi cả nƣớc và đối với từng cơ sở giáo dục. Kết quả kiểm
định chất lƣợng giáo dục đƣợc công bố công khai để xã hội biết và giám sát"
Đến nay, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hƣớng dẫn nghiệp
vụ liên quan đến KĐCLGD cho tất cả các cấp học phổ thơng nói chung và bậc
THCS nói riêng đã và đang đi vào cuộc sống, cho thấy hoạt động KĐCLGD đã
đƣợc định hƣớng rõ ràng, có những bƣớc đi hợp lý và có tính khả thi, góp phần
nâng cao chất lƣợng dạy và học trong các nhà trƣờng. Hiện nay công tác này ở các
trƣờng THCS huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk mới bƣớc đầu đƣợc triển khai.
Giáo dục nƣớc ta đang phát triển trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi
nhanh và phức tạp. Tồn cầu hố và hội nhập quốc tế về giáo dục đã trở thành xu
thế tất yếu. Cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin và truyền thơng,
kinh tế trí thức ngày càng phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến sự phát triển
của các nền giáo dục trên thế giới. Đổi mới và liên tục đổi mới để chất lƣợng sản
phẩm giáo dục và đào tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu thay đổi của khoa học công nghệ
3
và tồn cầu hóa là nhiệm vụ đƣợc chú trọng hàng đầu với mọi nền giáo dục.
Trong khi đó, chất lƣợng giáo dục nƣớc ta vẫn còn rất thấp so với các nƣớc
trong khu vực và trên thế giới. Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2011-2020 đã chỉ rõ
một trong những bất cập, yếu kém của giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001-2010 là:
“Chất lƣợng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nƣớc trong thời kỳ
mới và so với trình độ của các nƣớc có nền giáo dục tiên tiến trong khu vực, trên
thế giới. Chƣa giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển số lƣợng với yêu cầu nâng
cao chất lƣợng; năng lực nghề nghiệp của học sinh, sinh viên tốt nghiệp chƣa đáp
ứng đƣợc u cầu của cơng việc; có biểu hiện lệch lạc về hành vi, lối sống trong
một bộ phận học sinh, sinh viên” [24, tr.4].
Với bối cảnh quốc tế và thực trạng giáo dục Việt Nam nhƣ trên, chiến lƣợc
phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 thông qua tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XI nêu rõ: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện
nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ
hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội
ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lƣợng
giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng
thực hành, khả năng lập nghiệp” [2, tr.70].
Để tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, ngành GD&ĐT Việt Nam cần có
một hệ thống những biện pháp tích cực, đồng bộ; trong đó, kiểm định chất lƣợng
giáo dục là địn bẩy, là cơng cụ rất cần thiết để nâng cao chất lƣợng giáo dục. Nhận
thức rõ tầm quan trọng của KĐCL GD, Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Bộ GD&ĐT
đã xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nhằm nhanh chóng định hình và
khẳng định vị trí của cơng tác này trong hệ thống giáo dục quốc dân. Điều 17, Luật
Giáo dục năm 2005 nêu rõ: “Kiểm định chất lƣợng giáo dục là biện pháp chủ yếu
nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chƣơng trình, nội dung giáo dục đối với
nhà trƣờng và cơ sở giáo dục khác. Việc KĐCL GD đƣợc thực hiện định kỳ trong
phạm vi cả nƣớc và đối với từng cơ sở giáo dục. Kết quả KĐCL GD đƣợc công bố
công khai để xã hội biết và giám sát. Bộ trƣởng GD&ĐT có trách nhiệm chỉ đạo
4
thực hiện kiểm định chất lƣợng giáo dục”[19, tr.5]. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XI cũng nhấn mạnh phải “Thực hiện kiểm định chất lƣợng giáo dục, đào tạo ở tất cả
các bậc học”[2, tr.70]. Nhƣ vậy, KĐCL trong GD&ĐT có vai trị hết sức quan trọng
trong việc phát triển nền GD Việt Nam.
Bộ GD&ĐT đã cụ thể hóa chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc bằng hệ thống văn
bản triển khai kiểm định chất lƣợng giáo dục ở tất cả các cấp học. Với bậc học
THPT, Bộ GD&ĐT đã ra Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 12
năm 2008 về ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá trƣờng THPT,THCS ;
Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Quy định quy
trình và chu kỳ kiểm định chất lƣợng cơ sở giáo dục phổ thông.
Trong tổng thể các hoạt động KĐCL GD, TĐG là khâu đầu tiên và có vai trị
cực kỳ quan trọng. Tự đánh giá (Self – Evaluation) là nghĩa vụ và trách nhiệm của
các cơ sở giáo dục phổ thơng trong q trình hình thành và phát triển, đƣợc thực
hiện trong quá trình tổ chức kiểm định cơ sở giáo dục phổ thông. Trƣớc hết, TĐG là
thể hiện cụ thể tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trƣờng trong toàn bộ các
hoạt động của nhà trƣờng; phù hợp với tôn chỉ mục đích và sứ mệnh của nhà
trƣờng, tạo cơ sở cho bƣớc tiếp theo là đánh giá từ bên ngoài (External –
Evaluation). Đó là q trình cơ sở giáo dục căn cứ vào các tiêu chuẩn KĐCL để
tiến hành tự xem xét, phân tích và đánh giá tình trạng chất lƣợng và hiệu quả các
hoạt động của mình từ đó có các biện pháp để điều chỉnh các nguồn lực và quá trình
thực hiện nhằm đảm bảo và nâng cao chất lƣợng giáo dục, theo hƣớng chuẩn hóa,
hiện đại hóa và quốc tế hóa đạt đƣợc các mục tiêu của Chiến lƣợc phát triển giáo
dục giai đoạn 2001-2010 đề ra. Vì vậy,TĐG là một hoạt động địi hỏi tính khách
quan, trung thực và cơng khai. Các giải thích, nhận định, kết luận đƣa ra trong quá
trình TĐG phải dựa trên các minh chứng cụ thể, rõ ràng, tin cậy, bao qt hết các
tiêu chí trong các tiêu chuẩn thì mới đảm bảo sự chính xác trong cơng tác KĐCL.
Để triển khai công tác KĐCL GD, Bộ GD&ĐT đã tổ chức tập huấn và Ban
hành các văn bản hƣớng dẫn công tác TĐG trong KĐCL GD phổ thông nhƣ: Công
văn số 7880/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 08/9/2009 về hƣớng dẫn công tác TĐG
5
cơ sở giáo dục phổ thông, công văn số 141/KTKĐCLGD ngày 10/3/2010 về hƣớng
dẫn xác định nội hàm, tìm thơng tin và minh chứng để đánh giá chất lƣợng giáo dục
trƣờng THPT, THCS. Cho đến nay, hầu hết các địa phƣơng trong cả nƣớc đã tiến
hành KĐCL GD ở tất cả các bậc học; tuy vậy, công tác TĐG trong KĐCLGD cịn
rất nhiều khó khăn và chƣa đạt đƣợc hiệu quả KĐCL.
Tại ĐắkLắk, công tác KĐCL các cơ sở giáo dục phổ thông đƣợc triển khai bắt
đầu từ năm học 2008 - 2009. Sở Giáo dục và Đào tạo ĐắkLắk đã tổ chức các lớp
tập huấn, ban hành các văn bản hƣớng dẫn và các kế hoạch thực hiện KĐCL các cơ
sở giáo dục. Các trƣờng THCS trên địa bàn tỉnh nói chung và trên địa bàn huyện
Eakar nói riêng đã nỗ lực xây dựng và triển khai các biện pháp quản lý hoạt động
TĐG nhà trƣờng. Đến ngày 30 tháng 8 năm 2016, tất cả các trƣờng THCS trên địa
bàn huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk đã tiến hành hoạt động TĐG. Tuy nhiên sự đầu tƣ
cho công tác quản lý hoạt động TĐG chƣa thực sự thỏa đáng, các biện pháp quản lý
thiếu đồng bộ và nhất quán, chƣa có đƣợc sự ủng hộ và chia sẻ của đội ngũ cán bộ,
giáo viên, nhân viên toàn trƣờng dẫn đến hiệu quả của TĐG còn rất thấp, chƣa đạt
đƣợc mục tiêu của KĐCL GD. Vì vậy, đến nay mới chỉ có 06 /18 trƣờng THCS
trên địa bàn huyện Eakar có báo cáo tự đánh giá hoàn chỉnh và đƣợc đánh giá
ngoài của sở giáo dục và đào tạo tỉnh ĐắkLắk.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực tiễn triển khai công tác tại các trƣờng
THCS trên địa bàn huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk trên nền tảng lý luận về KĐCL GD
và công tác TĐG trong KĐCL GD từ đó đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao
hiệu quả công tác này là một yêu cầu hết sức cấp thiết.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý
hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường THCS
tại huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm
định chất lƣợng giáo dục tại các trƣờng THCS huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk, đề xuất
những biện pháp quản lý đối với hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng
6
giáo dục của các trƣờng THCS trên địa bàn, đảm bảo thực hiện hoạt động tự đánh giá
đúng tiến độ và chất lƣợng báo cáo tự đánh giá theo qui định.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục tại
các trƣờng THCS huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Công tác điều tra khảo sát thực hiện tại 7 trƣờng THCS huyện Eakar, tỉnh
ĐắkLắk. Thời gian nghiên cứu từ năm học 2015-2016
- Tác giả nghiên cứu các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng đối với hoạt
động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng THCS huyện
Eakar, tỉnh ĐắkLắk.
5. Giả thuyết khoa học
Hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục các trƣờng THCS ở huyện Eakar,
tỉnh ĐắkLắk hiện nay cịn nhiều khó khăn và bất cập. Nếu đề xuất đƣợc các biện
pháp quản lý phù hợp với thực tiễn đảm bảo thực hiện hoạt động tự đánh giá đúng
tiến độ và chất lƣợng báo cáo tự đánh giá theo qui định.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định
chất lƣợng giáo dục ở trƣờng THCS;
- Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất
lƣợng giáo dục các trƣờng THCS ở huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk;
- Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lƣợng
giáo dục các trƣờng THCS ở huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, hệ thống, khái quát những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đề
7
tài nghiên cứu nhằm xây dựng khung lý thuyết của đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phƣơng pháp quan sát các hoạt động của trƣờng THCS, so sánh, đối chiếu với
các tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lƣợng giáo dục.
Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi nhằm thu thập thông tin đánh giá về
thực trạng kiểm định chất lƣợng và thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá trong
kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng THCS ở huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk.
Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm đó là báo cáo tự đánh giá nhà trƣờng và
các minh chứng kèm theo.
Phƣơng pháp phỏng vấn các cán bộ tham gia công tác kiểm định chất lƣợng
để bổ sung thông tin cho kết quả khảo sát thực trạng bằng bảng hỏi.
Phƣơng pháp khảo nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia để đánh giá tính khả thi tính
hiệu quả của các biện pháp đề xuất.
7.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ
Phƣơng pháp toán thống kê để xử lý kết quả khảo sát nhằm mô tả thực trạng
kiểm định chất lƣợng và thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định
chất lƣợng giáo dục các trƣờng THCS ở huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk.
8. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo
và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất
lƣợng giáo dục ở trƣờng trung học cơ sở
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất
lƣợng giáo dục các trƣờng THCS tại huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk.
Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất
lƣợng giáo dục các trƣờng THCS tại huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk.
8
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ
UẬN VỀ QUẢN
HOẠT Đ NG TỰ Đ NH GI
TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT ƢỢNG GI O DỤC
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Trải qua nhiều thể chế chính trị, Giáo dục ở bất cứ thời đại và quốc gia nào
ln có vai trị quan trọng trong sự phát triển của xã hội. Ngay trong những thập kỷ
đầu của thế kỷ XXI, xã hội loài ngƣời đã và đang chuyển sang một giai đoạn phát
triển mới với yêu cầu ngày càng cao về chất lƣợng trong tất cả các lĩnh vực của đời
sống kinh tế - xã hội. Chất lƣợng thực sự đã và đang trở thành nhân tố quyết định
năng lực cạnh tranh và phát triển của các quốc gia nói chung và của từng tổ chức
nói riêng. Đối với ngành giáo dục của nƣớc ta, đổi mới quản lý giáo dục nhằm phát
triển và nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực đã và đang là một nhiệm vụ
mang tính chiến lƣợc trong quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo theo định hƣớng
chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá
Kiểm định chất lƣợng giáo dục là một thuật ngữ không còn mới mẻ với hầu
hết các nền giáo dục tiên tiến. Xuất phát từ KĐCL GD ĐH ở Hoa Kỳ, KĐCL GD đã
và đang trở thành đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của các nền GD hiện đại. Các
nghiên cứu hoạt động quản lý KĐCL GD phần lớn xuất phát từ KĐCL GD đại học
tại một số nƣớc trên thế giới.
Ở Hoa Kỳ: hệ thống KĐCL giáo dục đại học Hoa Kỳ đƣợc hình thành và hoạt
động từ gần một thế kỷ nay và ngày càng đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới tham
khảo khi xây dựng hệ thống kiểm định cho riêng mình. Một số đặc trƣng cơ bản của
hệ thống KĐCL ở Hoa Kỳ [12, tr.414]:
- Kiểm định chất lƣợng ở Hoa Kỳ là một hoạt động tƣ nhân, phi chính phủ.
Phần lớn kiểm định chất lƣợng do các Hiệp hội KĐCL tiến hành. Chính phủ liên
bang và chính quyền tiểu bang đều khơng đánh giá các trƣờng ĐH mà đƣơng nhiên
công nhận kết quả kiểm định do các Hiệp hội đánh giá để quyết định trợ giúp tài
9
chính cho trƣờng đại học. Các tiêu chuẩn đánh giá dùng cho kiểm định do chính các
hiệp hội tự xây dựng.
- Kiểm định chất lƣợng có thể đƣợc tiến hành ở phạm vi trƣờng ĐH hoặc
chƣơng trình đào tạo (ngành đào tạo): 6 Hiệp hội trƣờng ĐH, cao đẳng vùng cùng 5
Hiệp hội cấp quốc gia tiến hành KĐCL trƣờng ĐH và 43 Hội KĐCL chuyên ngành
thực hiện KĐCL chuyên ngành đào tạo. Ví dụ các hiệp hội: Hiệp hội trƣờng Đại
học và Cao đẳng miền Trung Hoa Kỳ (Middle States Association of Schools and
Colleges); Hiệp hội các trƣờng đại học quản trị kinh doanh Hoa Kỳ (American
Assembly of Collegiate School of Business); Hiệp hội kiểm định chuyên ngành đào
tạo giáo viên quốc gia (National Council for Accreditation of Teacher Education);
Hiệp hội chuyên ngành đào tạo Y khoa Hoa Kỳ (American Medical Association).
- Kiểm định chất lƣợng là hoạt động hồn tồn tự nguyện. Kiểm định chất
lƣợng là khơng bắt buộc nhƣng phần lớn các trƣờng ĐH đều tự nguyện đăng ký với
các tổ chức hoặc hiệp hội để đƣợc kiểm định nhằm nhận đƣợc sự hỗ trợ tài chính từ
chính phủ hoặc các tổ chức xã hội, và cũng muốn bằng cấp của mình đƣợc xã hội
thừa nhận. Bởi vì, SV học ở các trƣờng chƣa kiểm định sẽ gặp khó khăn trong việc
học sau đại học tại các trƣờng đã kiểm định hoặc khó đƣợc thị trƣờng lao động chấp
nhận. Tuy nhiên, có một số chuyên ngành đào tạo cần phải kiểm định nhƣ y khoa,
luật...
- Qui trình kiểm định luôn gắn với đánh giá đồng cấp (peer review). Các
chuyên gia đánh giá đồng cấp đƣợc lựa chọn từ các trƣờng, ngành học hoặc có
chun mơn tƣơng tự nhƣ chƣơng trình đƣợc đánh giá. Nhóm đánh giá tham gia
trên cơ sở tự nguyện nhƣng nhà trƣờng cũng phải chi trả cho những khoản kinh phí
để nhóm hoạt động.
- Tiêu chuẩn đánh giá mềm dẻo. Các hiệp hội sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá
đƣợc xây dựng có tính mềm dẻo và đƣợc thay đổi phù hợp với sứ mạng của từng
trƣờng.
- Qui trình kiểm định khơng mang tính xếp hạng. Kiểm định chất lƣợng đào
tạo nhà trƣờng hay chƣơng trình đào tạo chỉ đến kết quả có đạt đƣợc những tiêu
10
chuẩn đã đề ra hay khơng và điều đó địi hỏi các trƣờng phải liên tục cải tiến chất
lƣợng nhƣng khơng có mục đích xếp hạng các trƣờng.
Ở Vƣơng Quốc Anh: công tác KĐCL GD ĐH do Cơ quan đảm bảo Chất
lƣợng giáo dục đại học (QAA-The Quality Assessment Agency for Higher
Education) quản lý và thực hiện. QAA là một công ty hữu hạn và tổ chức từ thiện
do các cơ quan đại diện cho các trƣờng ĐH của Anh thành lập năm 1997. Nhiệm vụ
của QAA là bảo vệ quyền lợi của công chúng đối với việc đảm bảo những chuẩn
mực đúng đắn về năng lực chuyên môn của các trƣờng ĐH đồng thời thơng tin và
khuyến khích việc cải tiến thƣờng xuyên trong QL chất lƣợng GD ĐH [12, tr.352].
QAA thƣờng xuyên làm việc với các trƣờng ĐH để xác định những tiêu chuẩn
đánh giá; cung cấp cho SV và các nhà sử dụng lao động những thông tin chính xác,
rõ ràng về chất lƣợng và tiêu chuẩn của các cơ sở giáo dục ĐH; xây dựng và QL các
hoạt động cấp bằng; tƣ vấn cho chính phủ về quyền hạn cấp bằng và tƣớc hiệu cho
các trƣờng ĐH.
QAA tiến hành KĐCL ở cấp trƣờng đại học (institutional level) và đánh giá
chƣơng trình đào tạo cấp mơn học (subject level).
Kiểm định chất lƣợng cấp trƣờng: Đƣợc thực hiện thơng qua việc đánh giá
đồng cấp theo một quy trình trên cơ sở minh chứng tại Anh và Bắc Ailen. Qui trình
kiểm định cấp trƣờng đƣợc đƣa ra trong khung ĐBCL ban hành năm 2002 và đƣợc
điều chỉnh năm 2005 để áp dụng cho chu kỳ kiểm định đến năm học 2010-2011.
Mục tiêu chính của quy trình kiểm định nhằm đáp ứng sự quan tâm của công chúng
về chất lƣợng đào tạo trƣờng ĐH.
- Giúp các cơ sở đào tạo ĐH nâng cao chất lƣợng dịch vụ;
- Tăng sự tin tƣởng của cơng chúng trong và ngồi nƣớc đối với chất lƣợng
đào tạo của các trƣờng và chuẩn bằng cấp của họ;
- Giúp các đơn vị cung cấp tài chính hồn thành trách nhiệm đƣợc giao;
- Cung cấp những thơng tin đáng tin cậy, có lợi cho những SV tƣơng lai, các
nhà sử dụng sinh viên tốt nghiệp, các bậc phụ huynh, chính phủ, các đơn vị cung
cấp tài chính và chính bản thân các trƣờng;
11
- Tạo ra biện pháp nâng cao trách nhiệm đối với các nguồn lực mà nhà nƣớc
và cá nhân cung cấp cho các trƣờng.
Đánh giá môn học: Việc đánh giá môn học đƣợc tiến hành đối với tất cả các
chƣơng trình đào tạo ở các cấp độ ở Anh, xứ Wales, Bắc Ailen và đƣợc đánh giá
đồng cấp. Quy trình đánh giá mơn học gồm TĐG, đánh giá mục đích và mục tiêu
của ngƣời giảng dạy môn học, đi đánh giá thực tế môn học, nhận định và báo cáo
đánh giá môn học về các lĩnh vực: Thiết kế chƣơng trình đào tạo, nội dung và tổ
chức; Dạy, học và kiểm tra - đánh giá; Tiến bộ của SV và kết quả đạt đƣợc; Hƣớng
dẫn và hỗ trợ SV; Các nguồn lực phục vụ cho học tập; Quản lý và nâng cao chất
lƣợng.
Ở Hà Lan: có hai hình thức đào tạo bậc ĐH là các trƣờng Đại học Giáo dục
Chuyên nghiệp (UPE - The University of Professional Education) và các trƣờng Đại
học Nghiên cứu (VSNU - Association of Universities in the Netherlands).
Hệ thống giáo dục đại học chuyên nghiệp: chƣơng trình của các trƣờng đại
học (gọi là hogescholen) hƣớng vào ngành nghề cụ thể. Sinh viên thực hành kinh
nghiệm làm việc theo thơng qua việc thực tập trong q trình đào tạo. Hiện có 44
trƣờng đại học với trên 350.000 SV thuộc hình thức đào tạo này.
Tất cả các trƣờng ĐH GD chuyên nghiệp liên kết thành Hiệp hội Giáo dục ĐH
Chuyên nghiệp. Từ năm 1990, Hiệp hội thực hiện dự án "Đánh giá chất lƣợng" cho
tất cả các trƣờng ĐH thành viên và đƣa ra mơ hình mới cho "kiểm định công nhận
chất lƣợng" gồm các tiêu chuẩn đánh giá nhƣ: Mục đích và mục tiêu đào tạo; Thiết
kế chƣơng trình; Chất lƣợng đội ngũ giảng viên; Cơ sở vật chất; Hệ thống đảm bảo
CL bên trong; Kết quả đầu ra của sinh viên. Mục đích của việc đánh giá CL là nhằm
có đƣợc cái nhìn tổng thể về chất lƣợng giáo dục và giúp cải tiến chất lƣợng, nâng
cao sự hiểu biết của xã hội về các chƣơng trình và bằng cấp của hệ thống Giáo dục
ĐH Chuyên nghiệp. Việc đánh giá do Hội đồng Giáo dục ĐH Chuyên nghiệp
(HBO) thuộc hệ thống Giáo dục Đại học Chuyên nghiệp tiến hành và đánh giá CL
cho từng chuyên ngành hoặc nhóm ngành đào tạo.
12
Bộ Giáo dục Hà Lan có vai trị rất hạn chế trong hệ thống đánh giá CL từ bên
ngoài, nhƣng Bộ có thể ra quyết định chấm dứt các chƣơng trình đào tạo nếu trong
nhiều năm khơng đảm bảo CL.
Hệ thống giáo dục đại học nghiên cứu: Hà Lan có 14 trƣờng ĐH nghiên cứu,
chủ yếu đào tạo SV trong lĩnh vực khoa học và ứng dụng khoa học. Tổng số lƣợng
SV các trƣờng là 185.000 SV. Các trƣờng ĐH tại Hà Lan đƣợc giao quyền tự chủ
nhƣng đồng thời đƣợc yêu cầu nâng cao tính chịu trách nhiệm và đảm bảo CL. Từ
năm 1988, Hiệp hội các trƣờng ĐH Hà Lan (VSNU) bắt đầu áp dụng hệ thống đánh
giá CL từ bên ngoài vào các trƣờng ĐH với chu kỳ đánh giá là 5 năm.
Hiệp hội (VSNU) xây dựng kế hoạch cho việc TĐG và đánh giá từ bên ngoài
và phải chịu trách nhiệm về:
- Tổ chức và chỉ định thành viên cho ban đánh giá;
- Hỗ trợ các khoa tiến hành đánh giá nội bộ nếu cần;
- Tổ chức đào tạo cho bộ phận đánh giá từ bên ngoài;
- Tổ chức đào tạo cho thƣ ký của Hiệp hội;
- Tuân thủ nội dung trong kế hoạch đánh giá;
- Kiểm tra báo cáo tổng kết, đảm bảo các vấn đề về nội dung đã đƣợc đề cập;
- Công bố báo cáo.
Tóm lại, hệ thống đánh giá CL Hà Lan đã triển khai hoạt động rất tốt và đƣợc
các bên liên quan chấp nhận. Hệ thống đã có những tác động tích cực đối với các
trƣờng ĐH Hà Lan trong việc tăng cƣờng ý thức về CL, giúp phát triển cơ chế đảm
bảo CL bên trong và báo cáo cho công chúng về CL các trƣờng ĐH.
Ở Việt Nam: Trong những năm qua GD ĐH nƣớc ta đã và đang phát triển
mạnh cả về quy mơ và cả loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội,
đồng thời hội nhập với xu thế chung của thế giới. Các trƣờng ĐH đƣợc giao nhiều
quyền tự chủ hơn trong tuyển sinh, tổ chức quá trình đào tạo, tổ chức đánh giá và
cấp bằng...trong khi đó chƣa có một cơ chế công khai, rõ ràng để ngƣời học, ngƣời
sử dụng lao động, nhà cung cấp tài chính và xã hội đánh giá đƣợc về CL đào tạo của
các trƣờng ĐH. Mặt khác, khi quy mô đào tạo tăng nhanh mà các nguồn lực tại các
13
cơ sở giáo dục đào tạo còn hạn chế, chƣa đủ khả năng đáp ứng, chắc chắn sẽ có
những lo ngại về CL đào tạo của tồn xã hội. Vì vậy, yêu cầu cấp bách đối với hệ
thống GD nƣớc ta là cần phải có một cơ chế QL CL thích hợp nhằm làm rõ CL đào
tạo của từng trƣờng và toàn bộ hệ thống để tiến tới nâng cao chất lƣợng một cách
thƣờng xuyên.
Tinh thần đó đã đƣợc Nghị quyết Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành Trung
ƣơng Đảng khóa IX chỉ rõ một trong những nhiệm vụ của là “Xây dựng cơ quan
kiểm định chất lƣợng theo mục tiêu giáo dục”.
Trong Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 4-42001 về việc phê duyệt “Quy hoạch mạng lƣới trƣờng đại học, cao đẳng giai đoạn
2001-2010” đã yêu cầu ngành GD&ĐT phải “Xây dựng hệ thống các tiêu chí, tiêu
chuẩn đào tạo cho các loại hình trƣờng và hình thức đào tạo, thực việc KĐCL đào
tạo trong toàn bộ hệ thống các trƣờng đại học và cao đẳng” [23].
Thực hiện chủ trƣơng đó, hệ thống ĐBCL và KĐCL giáo dục ở nƣớc ta đã
đƣợc hình thành và phát triển. Năm 1999, hai Trung tâm ĐBCL đã đƣợc thành lập
tại hai ĐH Quốc gia Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 1 năm 2002, Bộ
GD&ĐT đã thành lập Phòng KĐCL đào tạo thuộc Vụ Đại học (nay là Vụ Đại học
và Sau Đại học). Tháng 7 năm 2003, Cục Khảo thí và KĐCL giáo dục đƣợc thành
lập theo Nghị định số 85/2003/NĐ-CP của Chính phủ. Ngày 02-12-2004, Bộ trƣởng
BGD&ĐT đã ký Quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ban hành Quy định tạm
thời về KĐCL trƣờng đại học với 10 tiêu chuẩn và 53 tiêu chí đánh giá hầu hết các
hoạt động của trƣờng đại học.
Năm học 2005-2006 và 2006-2007, hơn 20 trƣờng đại học Việt Nam đầu tiên
đã đƣợc tập huấn để tiến hành TĐG theo 10 tiêu chuẩn, 53 tiêu chí và đã đƣợc đánh
giá ngồi theo qui trình và hƣớng dẫn của các chuyên gia Hà Lan.
Việc đánh giá thí điểm trên 20 trƣờng ĐH đã rút ra những kinh nghiệm thiết
thực cho việc điều chỉnh bộ tiêu chí cũng nhƣ qui trình KĐCL giáo dục đại học Việt
Nam. Ngày 01-11-2007, Bộ GD&ĐT đã chính thức ban hành Qui định về tiêu
chuẩn CL giáo dục trƣờng đại học gồm 10 tiêu chuẩn và 61 tiêu chí theo Quyết định