Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

Quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông huyện nghĩa hành tỉnh quảng ngãi theo định hướng phát triển năng lực người học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 177 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN XUÂN VINH

QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG HUYỆN NGHĨA HÀNH TỈNH
QUẢNG NGÃI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG BẠCH DƯƠNG

Đà Nẵng – Năm 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu do tôi thực hi n dưới sự
hướng dẫn của cô giáo TS. Dương Bạch Dương tại chuyên ngành Quản lý Giáo
dục, trường Đại học Đà Nẵng. Các kết quả trình bày trong luận văn này là hồn tồn
trung thực và chưa từng được cơng bố tại bất kì luận văn hay cơng trình khoa học
của tác giả nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Vinh




ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
MỤC LỤC.................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ xi
MỞ

U .................................................................................................................... 1
1. Tính c p thiết của đề tài ............................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 4
5. Nhiệm v nghiên cứu ................................................................................... 4
6. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................
ạm vi nghiên cứu...................................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn .........................................................................................

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC NGƯỜI HỌC ................................................................................................... 6
1.2. CÁC

QUÁT LỊC

NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ............................................. 6


NIỆM

.................................................................................. 8

1.2.1. Quả

ản lý giáo dụ quản lý nhà trường...................................... 8

1.2.2. Phương pháp dạy học........................................................................... 11
Đổi mới phương pháp dạy học.............................................................
ản lý

i mới phương pháp dạy học................................................

t triển n ng lực người học ..............................................................
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở
THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PT

ƯỜNG

H..................................................................

ững định hướng đổi mới PPDH ở trường THPT hiện nay ..............
Quan điểm ĐMPPDH môn tiếng Anh ở trường THPT theo định hướng
PTNLNH ...................................................................................................................


iii

ục tiêu của Đ

ội dung

môn tiếng Anh theo định hướng PTNLN .. 16

i mới PPDH môn ti ng Anh theo định hướng PTNLNH.

ột số PPDH nh m

chuyên biệt môn tiếng Anh...................... 20

1.3.6. Mối quan hệ giữa đổi mới PP

môn tiếng Anh theo định hướng

với các yếu khác trong quá trình d y học................................................. 23
1.4. QU N LÝ ĐỔI MỚI

ƯƠNG P

P DẠY

ƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
HỌC TIẾP CẬN

THUYẾT QUẢ

ỌC MÔN TIẾNG AN
ỂN NĂNG




ỰC NGƯỜI

Í SỰ THAY ĐỐI .................................... 24

1.4.1. Mục tiêu quản lý ĐMPPD môn tiếng Anh trong bối cảnh hiện nay. 24
1.4.2.Tiếp cận lý thuyết quản lý sự thay đổi trong quản lý ĐMPPDH môn
tiếng Anh theo định hướng PTNLN .......................................................................
1.4.3. Nội dung quản lý Đ

môn tiếng Anh ở trường

theo đinh

hướng PTNL người học tiếp cận lý thuyết QLSTĐ.................................................. 28
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN
TIẾNG AN Ở

ƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG

ĐỔI MỚI PPD

MÔN

NGƯỜI HỌC ...

yếu tố chủ quan .............................................................................
yếu tố khách quan ......................................................................... 37
TIỂU KẾT


ƯƠNG 1............................................................................................ 40

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH MÔN TIẾNG ANH
Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC.................. 41
QUÁT QU

ẢO SÁT.......................................................... 41

2.1.1. Mục tiêu khảo sát ................................................................................. 41
2.1.2. Đối tượng khảo sát ............................................................................... 41
2.1.3. Nội dung khảo sát ................................................................................ 41
2.1.4. Phương pháp khảo sát .......................................................................... 42
ổ chức khảo sát .................................................................................. 42
QUÁT VỀ ĐỊA BÀN

ÊN CỨU.................................................... 43

2.2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Nghĩa Hành. 43


iv

2.2.2. Tình hình phát triển các trường THPT huyện Ngh a Hành ................. 44
2.3. THỰC

ẠNG VỀ ĐỔI MỚI P

MÔN TIẾNG A


THPT HUYỆN NGHĨA HÀNH THEO ĐỊNH HƯỚNG
2.3.1. Nhận thức của

Ở CÁC

ƯỜNG

NGƯỜI HỌC ...... 48

giáo viên về đổi mới PPDH theo định hướng

phát triển năng lực..................................................................................................... 48
2.3.2. Thực trạng về vận dụng phương pháp dạy học môn tiếng Anh của giáo
viên theo định hướng PTNLNH................................................................................ 49
2.3.3. Thực trạng về hoạt động học môn tiếng Anh của học sinh ở các trường
THPT huyện Nghĩa Hà

ỉnh Quảng Ngãi............................................................. 52

2.3.4. Thực trạng về kiểm

đánh giá môn tiếng Anh theo định hướng

PTNLNH ................................................................................................................... 55
2.4. THỰC

ẠNG QUẢN

ĐMPP


MÔN TIẾNG

Ở CÁC

ƯỜNG

THPT HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT T

ỂN NĂNG ỰC NGƯỜI HỌC ..............................................................

2.4.1. Thực trạng quy trình quản lý đổi mới

mơn tiếng Anh tiếp cận

QLSTĐ ...................................................................................................................... 58
2.4.2. Thực trạng quản lý khâu chuẩn bị cho việc thực hiện đổi mới PPDH 61
2.4.3. Thực trạng quản lý khâu xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH .............. 64
2.4.4. Thực trạng quản lý khâu tiến hành thực hiện đổi mới PPD .............. 66
ực trạng quản lý khâu đánh giá và duy trì thực hiện đổi mới PPD 69
Đ
TIẾNG AN

GIÁ C UNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PP
Ở CÁC

MÔN

ƯỜNG THPT HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG


NGÃI THEO ĐỊNH HƯỚNG PTN NH TIẾP CẬN Ý THUYẾT Q STĐ............. 72
ặt mạnh ............................................................................................. 72
ặt hạn chế .......................................................................................... 72
ận lợ khó khă
TIỂU KẾT

uyên nhân và bài học ..................................... 74

ƯƠNG 2............................................................................................ 77


v

CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN NGHĨA HÀNH TỈNH QUẢNG NGÃI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC....................................................................... 78
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN P

P................................................. 78

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ......................................................
uyên tắc đảm bảo tính đồng bộ .......................................................
uyên tắc đảm bảo tính hiệu quả.......................................................
uyên tắc đảm bảo tính khả thi .........................................................
uyên tắc đảm bảo tính hệ thống ...................................................... 80
3.2. BIỆN PHÁP QUẢN
QUẢN

Ý CỦA HIỆU


ƯỞNG TIẾP CẬN

SỰ THAY ĐỔI ĐỂ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI

MÔN TIẾNG AN T

ĐỊN

THUYẾT

ƯƠNG P ÁP DẠY

ỌC

ƯỚNG PTNLN ............................................ 80

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQ

GV về đổi mới PPDH môn

tiếng Anh theo định hướng PTNLNH....................................................................... 80
3.2.2. Nâng cao năng lực quản lý ĐMPPDH tiếp cận QLSTĐ cho đội ngũ tổ
trưởng chuyên môn ................................................................................................... 84
3.2.3. Bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên về ĐMPPD
môn tiếng Anh theo định hướng PTNLNH và khuyến khích GV tự học tự bồi
dưỡng ........................................................................................................................
3.2.4. Bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS nhằm phát triển năng lực HS89
3.2.5. Tạo động lực cho đội ngũ GV tiếng Anh trong ĐMPPDH theo định
hướng PTNLNH........................................................................................................

3.2.6. Đầu tư CSVC đáp ứng u cầu ĐMPPDH mơn tiếng Anh theo định
hướng PTNLNH........................................................................................................ 94
Hồn thiệ

cụ thể hóa các chuẩn đánh giá giờ dạy tích cự thực hiện có

hiệu quả cơng tác kiểm tr

đánh giá kết quả đạt được và duy trì hoạt động

ĐMPPDH mơn tiếng Anh theo định hướng PTNLNH ............................................. 96
3.3. MỐI QUAN Ệ GIỮA CÁC BIỆN P ÁP ....................................................... 98


vi

3.4.

O

ỆM

CẤP T

ẾT VÀ TÍN



I CỦA CÁC BIỆN


P ........................................................................................................................ 99
3.4.1. Mơ tả cách thức tổ chức khảo nghiệm ................................................. 99
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm .........................................................................
TIỂ

ẾT CHƯƠNG 3.......................................................................................... 103

K T LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 107
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)


vii

DANH MỤC CÁC CH
BGH

: Ban giám hiệu

BP

: Biện pháp

CBQL

: Cán bộ quản lý

VIẾT TẮT


: Cán bộ quản lý giáo dục
CNTT

: Công nghệ thông tin

CSVC

: Cơ sở v t chất
ạy học

ĐMPP

: Đổi mới phương pháp dạy học

GD & ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

HT

: Hiệu trưởng


KTĐG

: Kiểm tra đánh giá

NDDH

: Nội dung dạy học

ND

: Nội dung

PP

: Phương ph áp

PPDH

: Phương ph áp d ạy học

PTNLNH

: Phát triển năng lực người học

QLGD

: Quản lý giáo dục

QLNT


: Quản lý nhà trường

QLSTĐ

: Quản lý sự thay đổi

SGK

: Sách giáo khoa


viii

SL

: Số lượng

TB

: Trung bình

TBDH

: Thiết bị dạy học

TCM

: T chuyên môn

TTCM


: Tổ trưởng chuyên môn

THPT

: Trung học phổ thông

TL

: Tỷ lệ

TT

: Thứ tự


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG
ảng

Số

Trang

hiệu
Quy mô phát triển trường lớ HS các trường THPT huyện Ngh a
Hành từ năm họ
2.2.


4

đến n m học 20

Bảng thống kê chất lượng hạnh kiểm và học lự
uyện Ngh

ành từ năm học

2

ường
đến năm học

46

17
2.3.

Số lượ

ình độ chuyên m

nghiệp vụ của đội ngũ

GV tiếng Anh các trường THPT huyện Nghĩa Hành năm học

46

17

2.4.

Thống kê số lượng các phòng làm việc và chức năng của các
trường THPT huyện Nghĩa Hành đến năm họ

17

Thực trạng nhận thức trong GV tiếng Anh và



ĐMPPDH môn tiếng Anh theo định hướng PTNL người học
2.6.

Thực trạng v việc vận dụng các P

cho các hoạt động học

tập của học sinh
Thực trạng về việc vận dụng các hình thức tổ chức dạy học cho
các hoạt động học tập của học sinh

2.8.
2.9.

Thực trạng nhận thức của Học sinh về vai trị học tập mơn tiếng
Anh
Thực trạng về kỹ năng tự học môn tiếng Anh của họcsinh
Công tác bồi dưỡng và tập huấn kiến thức QLSTĐ


47
48
49
50
53
54

am khảo ý

kiến của 28 CBQL và GV tiếng Anh các trườ
Công tác lập kế hoạ
2.11.

chỉ đạo QLSTĐ hiện nay ở trường

am khảo ý kiến của 28 CBQL và GV tiếng Anh các
trườ

60

T

2.12. Thực trạng chuẩn bị thực hiện đổi mới PP

của CBQL và GV

62


x


S

ảng

Trang

hiệu
tiếng Anh tham khảo ý kiến của 28 CBQL và GV tiếng Anh các
trườ

T

Thực trạng việc lập kế hoạch của C
2.13. Anh theo định hướng PTNL người họ

ề ĐMPPDH môn tiếng
am khảo ý kiến của 28

64

CBQL và GV tiếng Anh các trường T
Thực trạng quản lí khâu tiến hành thực hiện Đ
2.14. Anh theo định hướng P

tham khảo ý kiến củ

môn tiếng
CBQ


66

và 3 TTCM tiếng Anh các trường T
Thực trạng quản lí khâu tiến hành thực hiện đổi mới P
mơn tiếng Anh theo định hướng PTNLNH củ


am khảo ý

68

kiến của 28 CBQL và GV tiếng Anh các trườ
Thực trạng quản lý khâu đánh giá và duy trì thực hiện ĐMP
2.16. môn tiếng Anh theo định hướng PTNLNH ham khảo ý kiến của
28 CBQL và GV tiếng Anh các trườn
3.1.
3.2.
3.3.

Khảo nghiệm tính cấp thiết củ

biện pháp quản lý ĐMPPDH

mơn tiếng Anh theo định hướng PTNLNH
Khảo nghiệm tính khả thi của 7 biện pháp quản lý ĐMPPDH môn
tiếng Anh theo định hướng PTNLNH
Tổng hợp thứ bậc và sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả
thi củ

ện pháp


70


xi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số

ảng

Trang

hiệu
Q trình thay đổi trong tổ chức của Lewina.
3.1.

Sơ đồ biểu thị tính cấp thiết và tính khả thi của
xuất

26
ện pháp đề


MỞ
1. Tính cấp thiết c a đề tài
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình tiếp
cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người họ

ngh a là từ chỗ quan tâm đến


việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học.
Để đảm bảo được điều đ

nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ

PPDH theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học cách vận dụng kiến thứ
rèn luyện kỹ năng hình thành năng lực và phẩm chất đồng thời phải chuyển cách
đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá năng
lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề coi trọng cả kiểm tr

đánh giá trong q

trình học tập để có thể tác động kịp thời nh m nâng cao chất lượng của các hoạt
động dạy học và giáo dục.
Một trong những trọng tâm của đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ
thông là tập trung vào ĐMPPD

thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực

chủ động của HS với sự tổ chức và hướng dẫn đúng mực của GV nh m phát triển tư
duy độc l

sáng t o góp phần hình thành năng lực và phẩm chất người học

phương pháp và nhu cầu tự họ bồi dưỡng hứng thú học tậ

tạo niềm tin và niềm

vui trong học tập tiếp tục tận dụng các ưu điểm của PPDH truyền thống và dần dần

làm quen với những PPDH mới.
ĐMPPDH luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục

nội dung dạy học

đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đổi mới các hình thức dạy học để phù
hợp giữa dạy học cá nhân và các nhóm nhỏ ho c cả lớp, giữa dạy học ở trong phòng
học và ngồi hi n trườ

đổi mới mơi trường giáo dục

hành và vận dụng đổi mới đánh giá k t quả học tập của

học tập gắn với thực
qua đổi mới nội dung,

hình thức kiểm tra, xây dựng các bộ công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá
truyền thống với các trắc nghiệm khách quan đảm bảo đánh giá khách quan, trung
thực mức độ đạt được mục tiêu giáo dục của từng HS.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo
dục và đào tạo “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng


2

hi n

i; phát huy tính tích c c, chủ

ng, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng


của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập
trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập
nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực, chuyển từ học chủ yếu trên
lớp sang hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên
cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy
và học”; “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết
quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh
giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội
và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả
đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá của
người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá
của gia đình và của xã hội” [ .
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn

ban hành kèm theo Quyết

định 711/ QĐ – TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính ph ủ ch rõ: “Tiếp tục đổi
mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI v đổi mới căn bản toàn diện giáo
dục và đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản
của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của
người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực
công dân, phát hiện và bồi d

ng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học

sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền
thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận

dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích
học tập suốt đời”.Theo tinh thần đ

các yếu tố của quá trình giáo dục trong nhà

trường trung học cần được tiếp cận theo hướng đổi mới. Những quan đi m định
hướng nêu trên tạo tiền đề cơ sở và mơi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi mới
giáo dục ph ổ thơng nói

đổi mới đồng bộ

kiểm tr đánh giá theo định


3

hướng PTNL người học nói riêng [
Trong nội hàm đổi mới căn bả

toàn diện giáo dục và đào tạo nước nhà việc

tiếp tục đổi mới mạnh m phương pháp dạy và học theo hướng hiện đạ phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học
khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách
học, cách ngh , khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới
tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức
hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa
họ

hiệm vụ cần thực hiện kịp thời.

Đổi mới toàn diện các mặt để thúc đẩy sự phát triển giáo dục và đào tạo đúng

định hướng của Đảng là yêu cầu cấp thiết. Thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới
căn bả

tồn diện này cần có lộ trình mang đặc trưng cụ thể. Đối với huyện Ngh a
yêu cầu ĐMPPDH đã trở nên cần thiết bậc nhấ cần tiến hành kịp thời, đúng

định hướng và thực hiện đồng bộ từ cấp quản lý cho đến tập thể

ở các

trường học toàn huyện. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, qua quá trình nghiên cứu lý
thuyết về đổi mới PP

theo định hướng P

tôi đã chọn đề tài: Quản lý

đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT huyện Nghĩa
Hành tỉnh Quảng Ngãi theo định hướng phát triển năng lực người học
c đ ch ngh

u

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sá đánh giá thực trạng của vấn đề
nghiên cứ

ận văn đề xuất các biện pháp quản lý ĐMPPD


ằm góp phần nâng

cao hiệu quả ĐMPPD và nâng cao chất lượng dạy học tại các trường
Nghĩ

huyện

nh, tỉnh Quảng Ngãi.
thể

it

ng nghi n cứ u

3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác ĐMPPDH môn tiếng Anh ở các trường THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý ĐMPPDH môn tiếng Anh ở các trường THPT huyện Nghĩa Hàn
tỉnh Quảng Ngãi theo định hướng PTNLNH.


ả thuyết khoa h c
Thưc trạng dạy học môn tiếng Anh cịn nhiều bất cập cần có sự nghiên cứu
đánh giá một cách khoa học, cần ĐMPPD

theo hướng PTNLNH. Nếu xác lập

được cơ sở lý luận và đánh giá đúng thực trạng thì có thể đề xuất được các biện
pháp quản lý ĐMPPD


môn tiếng Anh theo định hướng PTNLN

khả thi, có thể

góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả việc dạy học môn tiếng Anh.
ệm vụ ng

ứu

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý ĐMPPDH môn tiếng Anh theo định
hướng PTNLNH .
5.2. Khảo

phân tích, đánh giá thực trạng ĐMPP
môn tiếng Anh học ở các trường

quản lý Đ

môn tiếng Anh và

huyện Nghĩa

tỉnh

Quảng Ngãi theo định hướng PTNLNH .
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý về ĐMPP
uyện Nghĩ
ương

môn tiếng Anh ở các trường


ành, tỉnh Quảng Ngãi theo định hướng PTNLNH .
nghi n cứu

6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn bả
trươ

chính sách của Đảng và Nhà nướ

chủ

các tài liệu sách báo có liên quan đến

vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực ti n: Phương pháp điều tra, khảo sát,
phỏng vấn, trao đổi, phương pháp quan sát sư phạm.
6.3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Phương pháp so sánh, phân tích tổng
hợp số liệu, phương pháp xử lý b ng thống kê.
Phạm vi nghi n cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý của
ĐMPPD

môn tiếng Anh ở các trường

theo định hướng PTNL
ấu tr

PT huyện Nghĩa

ệu trưởng đối với việc

tỉnh Quảng Ngãi

ừ năm 2016 đến n m 2017.

ận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn có 3 chương


5

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý ĐMPPDH môn tiếng Anh theo định
hướng PTNLNH.
Chương 2: Thực trạng quản lý ĐMPPDH môn tiếng Anh ở các trường
THPT huyện Nghĩa Hà

ỉnh Quảng Ngãi theo định hướng PTNLNH.

Chương 3: Biện pháp quản lý ĐMP
huyện Nghĩa
lý sự thay đổi.

môn tiếng Anh ở các trường

, tỉnh Quảng Ngãi theo định hướng PTNL

T

theo tiếp cận quản



6

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC MÔN TIẾNG ANH TH

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Trong l nh vực giáo dụ thời gian gần đây các tài liệu nghiên cứu về giáo dục
và dạy học ở nước ngồi và trong nước thường nói tới việc cần thiết chuyển từ “dạy
học lấy V làm trung tâm sang “dạy học lấy học sinh làm trung tâ
“dạy học lấy học sinh làm trung tâm

một tư tưở

Có thể xem

một quan điểm một cách tiếp

cận mới về hoạt động dạy học hiện nay. PPDH lấy HS làm trung tâm khuyến khích
học sinh tự học hỏi tự phát huy sáng tạo, V đóng vai trị hướng d n. PPDH lấy HS
làm trung tâm đã bắt nguồn từ thế kỷ thứ 8 với nhà giáo dụ triết gia Pháp nổi tiếng
Jean Jacques Rousseau. Tiếp đế n là sự đóng góp của các nhà giáo dục Pestalozzi
ancis, Parker, Ovide, Decroly, Bigg J. & Moore và Brown [37 [38 [39].
Nhà sư phạm v đại J.A.Comenxki (1592-1670) đã đưa ra những yêu cầu cải tổ

nền GD theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học. Theo
ông, dạy học thế nào để người học thích thú học tập và có những cố gắng bản thân
để nắm lấy tri thức. Ơng nói: “Tôi thường bồi dưỡng cho học sinh của tôi tinh thần
độc lập trong quan sát, trong đàm thoại và trong việc ứng dụng tri thức vào thực
tiễn”. Ơng cịn viết: “GD có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đốn
đúng đắn, phát triển nhân cách… Hãy tìm ra phương pháp cho GV dạy ít hơn, HS
học được nhiều hơn”.
Trong cuốn “Phát huy tính tích cực của HS thế nào”, I.F.Kharlamốp đã khẳng
định vai trị to lớn của tính tích cực, chủ động trong việc tiếp thu tri thức mới. Tác
giả cho r ng: quá trình nắm kiến thức mới khơng thể hình thành b ng cách học
thuộc bình thường các quy tắc, các kết luận khái quát quát hố, nó phải được xây
dựng trên cơ sở của việc cải tiến công tác tự lập của HS, của việc phân tích tính lơgíc


7

sâu sắc tài liệu ự kiện làm nền tảng cho việc hình thành các khái niệm khoa học"[22 .
Theo Harold Koontz Cyril O’Donnell Heinz Weihrich trong cuốn sách
“Những vấn đề cốt yếu của quản

cho rằng quan điểm dạy học nêu trên là dựa

trên cơ sở học tập cá nhân, học tập nhóm, học tập nghiên cứu, học tập hỗ tương, học
tập các giá trị nhân bản và học tập qua tài liệu, tiện nghi kỹ thuật [

PPDH lấy

HS làm trung tâm với Joham Pestalozz ông là nhà giáo dục Thụy Sỹ. Pestalozzi đã
đóng góp một cách lớn lao vào việc phát triển quan điểm giáo dục hiện đại
pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâ

hỏi phải được hướng về học sinh,
viên làm trung tâm Để thực hiện

ương

điều này có ngh a là tất cả các điều học

ấy học sinh làm trung tâm thay cho

ấy giáo

ương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung

này người thầy đóng vai trị hướng dẫn, giải thích khi cần thiết, thúc đẩy các
sinh hoạt giáo dục, kiểm soát sự tiến triển học tập củ
Sau năm 1

S [39 .

ở Việt Nam có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về các vấn đề

"lấy người học làm trung tâm với ý tưởng cốt lõi là người học phải tích cực, chủ
động, sáng tạo trong q trình học tập" điển hình như các cơng trình nghiên cứu của
các tác giả: Phạm Minh Hạc Trần Bá Hoà

Trần Kiều Văn Như Cương. Bên

cạnh đó việc nghiên cứu về quản lý ĐMPPDH và quản lý chất lượ

hiệu quả dạy


học cũng được quan tâm chú trọng với các cơng trình nghiên cứu của các tác giả:
Quách Tuấn Ngọ

Trần Kiểm Trần Kiều Trần Bá Hoành [

[

Những quan điểm này hoàn toàn phù hợp với tinh thần Nghị quyết số
TW 8 khoá XI về đổi mới căn bản toàn diện

[

[
ội nghị

dục và Đào tạo. Nghị quyết nêu

rõ “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người
học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy
cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi
mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ
chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên
cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và tdự các đợt tập huấn về
đổi mới PPD đi dự thi V dạy giỏi,
6
o
o
o

o
học tập các điển hình tiên tiến về đổi mới
7
8

Đầu tư thêm các trang thiết bị đồ dùng
dạy học
Cung cấp cho
các loại tài liệu, sách
báo nói về vấn đề đổi mới PP
Tìm tổ chức hoặc người tư vấn hỗ trợ cho
việc đổi mới PP

o

o

o

o

o

o

o

o

o


o

o

o


10. Thầy (cô) đánh giá về công tác Quản lý thực hiện đổi mới PPDH bộ
môn tiếng Anh ở nhà trường trong những năm vừa qua như thế nà
ng cách
đánh d u R vào các ô tương n
Kết quả thực
Mức độ thực hiện
hiện
TT
Nội dung
Rất
Ít
Khơng
Thường
thường
thường thực Tốt Khá TB
ếu
xun
xun
xun
hiện
Được phổ biến
đầy đủ các văn

1 bản quy định
o
o
o
o
o
o o o
hướng dẫn đổi
mới PPDH.
Mọi GV được
tham gia thảo
luận khả năng
2
o
o
o
o
o
o o o
và biện pháp
triển khai đổi
mới PP
Kế hoạch dạy
học của mỗi V
đều có mục tiêu
nội dung và giải
3
o
o
o

o
o
o o o
pháp đổi mới
phù hợp
với nội dung
chương trình.
Nhà
trường
phân cơng V
giảng dạy phù
o
o
o
o
o
o o o
hợp với năng
lực và trình độ
chun mơn
Nhà trường đã
hướng dẫn chỉ
5
o
o
o
o
o
o o o
đạo sát sao đối

với từng giáo


PL22

6

7

viên ở những bộ
môn cụ thể.
Thường xuyên
tổ chức bồi
dưỡng cho đội
ngũ
về đổi
mới PPDH.
Huy động tơt
các nguồn lực
phục vụ cho q
trình đổi mới
PPDH.

o

o

o

o


o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

11. Thầy (cô) đánh giá về mức độ thực hiện việc đánh giá và duy trì hoạt
động đổi mới PPDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực người học
ở trường thầy (cô) như thế nào
ng cách đánh d u R vào các ô tương n


TT

1

2

3

5

Nội dung khảo sát công tác quản lý
khâu đánh giá và duy trì thực hiện
đổi mới phương pháp dạy học
Thường xuyên kiểm tra tiến độ
chương
kế hoạch dạy học của
giáo viên
Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy
họ tổ chức các tiết thực
thí
nghiệm dạy có ứng dụng cơng nghệ
thơng tin.
Kiểm tra các giờ lên lớp để nhận diện
được cách thức điều khiển sư phạm để
phát huy tính tích cực của người học.
Theo dõi và điều chỉnh các hoạt động
đổi mới PPDH thông qua vai trị của
tổ trưở
hóm trưởng chun mơn
Sự ghi nhậ động viê khen thưởng

tinh thần kịp thời của ệu trưởng đối
với những
làm tốt cơng tác đổi

Mức độ thực hiện
Rất
tốt

Tốt

Khá

o

o

o

o

o

o

o

o

o


o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

o


o

Trung
Yếu
bình


PL23

6
7
8

mới PPDH.
Tổ chức đánh
tổng kết định kỳ
công tác đổi mới PPDH
Nhận thức của
về việc nâng cao
năng lực chuyên mô tự đổi mới
đổi mới kiểm tra đánh giá
Tổ chức tọa đàm hội thảo về các
phương pháp học tập tích cự

o

o

o


o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

o

12. Khi thực hiện đổi mới PP
môn tiếng Anh theo định hướng phát
triển năng lực của người học, thầy(cô) thường chú ý đến những mặt nào
ng
cách đánh d u R vào các ô tương n
a) o Kỹ năng nói.

b) o Kỹ năng nghe.
c) o Kỹ đọc hiểu.
d) o Kỹ năng viết.
e) o Kỹ năng ng
f

n

đọc hiểu

ết.

ến khác

Câu 13. Theo thầy(cơ) những khó khăn/ cản trở trong thực hiện đổi mới PPDH
ng
môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực của người học hiện nay là
cách đánh d u R vào các ô tương ng trong đó m c độ là mức đồng ý cao nhất
và giảm dần, mức coi như không đồng ý
Mức độ
Những khó khăn/ cản trở việc
TT
đổi mới PPDH
5
4
3
2
1
Thói quen của
thụ động


V với các PPD

o

o

o

o

o

2

Ý thức đổi mới PPDH của GV
chưa cao

o

o

o

o

o

3


Kiến thức năng lự của
PPDH mới còn hạn chế

o

o

o

o

o

4

Kiến thức cần truyền đạt nặng so
với thời gian

o

o

o

o

o

5


Điều kiện CSVC phương tiện dạy

o

o

o

o

o

V về


học thiếu thốn
6

Tâm lí học đối phó thi cử của học
sinh

o

o

o

o

o


7

Thi cử đánh giá chưa khuyến
khích PPDH tích cực

o

o

o

o

o

8

Điều kiện sống của V khó khăn

o

o

o

o

o


9

Chính sách cơ chế quản lí
chưa khuyến khích

o

o

o

o

o

D

14. Theo thầy (c kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở
trường mình có được thực hiện phù hợp theo định hướng tiếp cận năng lực do Bộ
GD&ĐT qui định khôn
ng cách đánh d u R vào các ô tương ng
a) Rất phù hợp
o
Phù hợp
o
Tương đối phù hợp
o
Chưa phù hợp
o
không phù hợp

o
đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh
Câu 15. Theo thầy(cô) việc kiểm
ng cách đánh d u R vào các ô tương n
của học sinh có ý nghĩa như thế
a) o Xác định trình độ năng lực của học sinh.
b) o Khuyến kh

ích thích học sinh tích cực học tập.

c) o Điều chỉnh hoạt động học của học sinh.
d) o Điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên.
e) o Giúp học sinh phát huy khả năng tự đánh giá.
f) o Giúp nhà trường nắm được tình hình học tiếng Anh của học sinh, giảng
dạy của giáo viên, những tồn tại và nguyên nhân để chỉ đạo kịp thời việc dạy và học
tiếng Anh.


PL25
16. Để đáp ứng nhu cầu đổi mới trong dạy học, theo thầy(cô) kiểm tra
đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh của học sinh cần phải đảm bảo như thế
ng cách đánh d u R vào các ô tương n
a) o Khách quan.
b) o Thường xuyên.
c) o Công khai.
d) o Hệ thống.
e) o Toàn diện
f) o Phát triển.
g) Ý kiến khác


.....

Câu 17. Khi xây dựng kế hoạch giảng dạy (kế hoạch năm học kì) Thầy/Cơ
ng
thực hiện xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh như thế nào
cách đánh d u R vào các ô tương n
a) o Rất thường xuyên.
b) o Thường xuyên.
c) o Thỉnh thoảng.
d) o Không xây dựng kế hoạch.
môn tiếng Anh, Thầy /Cô
Câu 18. Khi kiểm tra thường xuyên (miệng 5
đánh giá với mức độ nào sau đâ
ng cách
sử dụng các phương thức kiểm
đánh d u R vào các ô tương n
Mức độ thực hiện
TT

Hình thức, phương pháp sử dụng

Rất
thường
xuyên

Thường Thỉnh Hiếm
xuyên thoảng khi

1


Vấn đáp

o

o

o

o

2

Kiểm tra tự luận

o

o

o

o

3

Kiểm tra trắc nghiệm khách quan

o

o


o

o

4

Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự
luận

o

o

o

o

5

ập về nhà

o

o

o

o

6


Kiểm tra trực tuyến trên máy

o

o

o

o

7

Hình thức khác

o

o

o

o


PL26

19. Khi kiểm tra định kì (45 phút, cuối học kỳ môn tiếng Anh, thầy(cô)
ng cách đánh d u R
sử dụng các phương thức kiểm tra sau đây ở mức độ n
vào các ơ tương n

Mức độ thực hiện
TT

Hình thức, phương pháp sử dụng

Rất
thường
xuyên

Thường Thỉnh Hiếm
xuyên thoảng khi

1

Vấn đáp

o

o

o

o

2

Kiểm tra tự luận

o


o

o

o

3

Kiểm tra trắc nghiệm khách quan

o

o

o

o

4

Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự
luận

o

o

o

o


5

ập về nhà

o

o

o

o

6

Kiểm tra trực tuyến trên máy

o

o

o

o

7

Hình thức khác

o


o

o

o

Câu 20. Việc ra đề kiểm tra định kì mơn tiếng
thực hiện như thế nào
a) Nhà trường lấy từ ngân hàng đề t đề kiểm tra.

trường của Thầy/Cô đã

b) Tổ chuyên môn tự xây dựng nội dung của đề kiểm tra.
n tự xây dựng nội dung của đề kiểm tra.
d) Bộ phận khảo thí (tổ dữ liệu) lựa chọ
ến k

quyết định nội dung đề.

o
o
o
o


×