Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Tu chon Sinh hoc 12T121

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.59 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 24/08/2010</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>Ôn lại kiến thức về sinh học lớp 11


<b> 2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện một số kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát.
<b> 3. Thái độ:</b> Nâng cao ý thức tự học, tự ơn..


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Vấn đáp, tìm tòi, thuyết giảng, thảo luận.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>


* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi
* Học viên: SGK lớp 11.


<b>D. TIẾN TÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số</b></i>


……….
<i><b>2. Kiểm tra bài củ:</b></i>


Trình bày khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật?
<i><b>3. Nội dung bài mới</b></i>:


<i> a. Đặt vấn đề</i>: Để học tốt hơn môn sinh học lớp 12, hôm nay chúng ta ôn tập các kiến thức
đã học lớp 11.



<i> b. Triển khai bài dạy:</i>


<b>Câu 1. Nêu các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động</b>
<b>vật?</b>


<b>1. Thức ăn: </b>


- Cấu tạo tế bào, cơ quan.
- Cung cấp năng lượng.
<b>2. Nhiệt độ:</b>


- Cao, thấp -> tiêu tốn năng lượng.


- Hệ E rối loạn -> chậm sinh trưởng, phát triển.
<b>3. Ánh sáng:</b>


- Ảnh hưởng đến chuyển hố Canxi để hình thành xương.
- Bổ sung nhiệt khi trời rét.


<b>4. Chất độc hại:</b>
VD: SGK.


- Chậm sinh trưởng, phát triển.


- Ảnh hưởng sự phát triển của bào thai.


<b>Câu 1. Khái niệm chung về sinh sản và các hình thức sinh sản?</b>
1. Khái niệm


- Sinh sản là quá trình hình thành cơ thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của lồi.


2 <b>. </b> Các hình thức sinh sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2. Sinh sản vơ tính ở thực vật là gì ? Vai trị và ứng dụng của sinh sản vơ tính đối </b>
<b>với đời sống thực vật và con người</b>


1. Sinh sản vô tính :


- Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản khơng có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái,
con cái giống nhau và giống cây mẹ.


Vai trò và ứng dụng của sinh sản vơ tính đối với đời sống thực vật và con người
- Với đời sống thực vật :


+Giúp cây duy trì nịi giống


+Phát triển nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi


+Sống được trong điều kiện bất lợi ở dạng củ, thân, lá, rễ...
- Với con người :


+Duy trì được tính trạng tốt phục vụ cho con người
+Nhanh giống nhanh


+Tạo giống cây sạch bệnh


+Phục chế giống quý đang bị thối hóa
+Hiệu quả kinh tế cao, giá thành thấp.
<b>4. Cũng cố</b>


 Ưu, nhược điểm của sinh sản vô tính ở thực vật ?


<b>5. Dặn dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày soạn: 24/8/2010</b>
<b>Tiết 2</b>


<b>ÔN TẬP (TT)</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>Ôn lại kiến thức sinh học lớp 11


<b> 2. Kỹ năng:</b> Phát triển các kỹ năng phân tích, tư duy độc lập.
<b> 3. Thái độ:</b> Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện ở nhà.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Đàm thoại, thuyết giảng, hỏi đáp.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>


* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi
* Học viên: Ôn tập kiến thức đã học lớp 11.
<b>D. TIẾN TÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số</b></i>


:………..
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Trình bày quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật?
<i><b>3.</b></i> <i><b>Nội dung bài mới</b></i>:


<i> a. Đặt vấn đề</i>: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học lớp 11.


<i> b. Triển khai bài dạy:</i>


<b>Câu 1. Sinh sản hữu tính là gì?</b>


<b>HD</b>: Là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và
đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới


<i><b>Câu 2. Trình bày quá trình sinh sản hữu tính ở động vật?Ưu và nhược điểm của nó?</b></i>
<b>HD: </b>- Gồm 3 giai đoạn nối tiếp nhau:


+Hình thành tinh trùng và trứng
+Thụ tinh


+Phát triển phơi, hình thành cơ thể mới
* <i>Hình thành giao tử:</i>


+ Nguồn gốc: buồng trứng và tinh hồn
+Q trình SS hữu tính:


TB sinh tinh ---->Tinh trùng
GP


TB sinh trứng---->Trứng
NP


Cơ thể mới <--- Hợp tử (2n)
- Một số lồi động vật lưỡng tính (giun đất) có hiện tượng thụ tinh chéo.


 <i><b>Ưu điểm:</b></i> tạo ra cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền, động vật thích nghi và
phát triển trong môi trường sống thay đổi, tạo ra số lượng con lớn trong thời gian ngắn


 <i><b>Nhược điểm:</b></i> không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể trong quần thể thấp.


<b>Câu 3.Nêu các hình thức thụ tinh, ưu và nhược điểm của nó?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Mơi trường<b>:</b> Nước


+Ưu điểm: - Con cái đẻ được nhiều trứng trong cùng một lúc.
- Không tiêu tốn nhiều năng lượng để thụ tinh.


- Đẻ được nhiều lứa hơn trong cùng khoảng thời gian so với thụ tinh trong
+Nhược điểm: - Hiệu suất thụ tinh của trứng thấp.


- Hợp tử không được bảo vệ nên tỷ lệ phát triển và đẻ con thấp
 <b>Thụ tinh trong</b>


Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh trong cơ quan sinh dục của con cái
+Môi trường: trên cạn


+ Ưu điểm


- <b>Hiệu suất thụ tinh cao</b>


- Hợp tử được bảo vệ tốt ít chịu ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi
+Nhược điểm


- Tiêu tốn nhiều năng lượng để thụ tinh.
- Số lứa đẻ giảm, lượng con đẻ ít


<i><b>Câu 4. Trình bày ưu điểm và nhược điểm của hình thức đẻ trứng và đẻ con?</b></i>
- Nhiều lồi động vật khơng xương sống, cá, ếch, bị sát, chim đẻ trứng



- các lồi thú đẻ con
 <b>Đẻ trứng</b>
+Ưu điểm


- Không mang thai nên con cái không khó khăn khi tham gia các hoạt động sống
- Trứng thường có vỏ bọc bên ngồi chống lại các tác nhân bất lợi.


+Nhược điểm


- Môi trường bất lợi làm phôi phát triển kém và tỉ lệ nở thấp
- Trứng phát triển ngoài cơ thể nên dễ bị tác động của mơi trường
 <b>Đẻ con</b>


+Ưu điểm


- Ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai rất phong phú, nhiệt độ trong
cơ thể mẹ thích hợp với sự phát triển của thai.


- <b>Tỉ lệ chết của phơi thai thấp</b>
+Nhược điểm


- Mang thai gây khó khăn trong hoạt sống của động vật
- Tốn nhiều năng lượng để nuôi dưỡng thai nhi


- Sự phát triển của phôi thai phụ thuộc vào sức khỏe của cơ thể mẹ
<b>4. Cũng cố: </b>


Giúp học viên khái quát chiều hướng tiến hóa về sinh sản của động vật từ thụ tinh ngoài đến
thụ tinh trong từ để trứng đến mang thai và sinh con.



<b>5. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày soạn: 24/8/2010</b>
<b>Tiết 3</b>


<b>ÔN TẬP (TT)</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>Ôn lại kiến thức sinh học lớp 11


<b> 2. Kỹ năng:</b> Phát triển các kỹ năng phân tích, tư duy độc lập.
<b> 3. Thái độ:</b> Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện ở nhà.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Đàm thoại, thuyết giảng, hỏi đáp.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>


* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi
* Học viên: Ôn tập kiến thức sinh học lớp 11.
<b>D. TIẾN TÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số</b></i>:


……….
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Trình bày ưu điểm và nhược điểm của hình thức đẻ trứng và đẻ con?


<i><b> 3 Nội dung bài mới</b></i>:Giáo viên hướng dẫn học viên trả lời câu hỏi SGK lớp 11.


<i> a. Đặt vấn đề</i>: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học lớp 11.
<i> b. Triển khai bài dạy:</i>


<i><b>Câu 1Giải thích hiện tượng mọc vống lên của thực vật trong bóng tối?</b></i>


Bởi vì khi cây ở trong tối thì auxin (axit indolaxetic) sản sinh ra nhiều tại đỉnh thân ,
đây là hoocmon kích thích qt nphân và sinh trưởng dãn dài của tb , chính vì thế cây mọc vống
lên , và cây còn rất yếu do auxin làm đứt các vách ngang của thành tb


<i><b>Câu 2. Biện pháp sản x́t nơng nghiệp có ứng dụng hoocmon thưc vật</b></i>


Dùng gibêrelin 5 – 40 ppm làm tăng năng suất nho gấp đôi. Để dứa ra quả trái vụ nhằm
tăng thêm một vụ thu hoạch, người ta dùng 2, 4 D ở nồng độ 5 – 10 ppm. Nhưng 2, 4 D ở nồng
độ cao lại là chất diệt cỏ.


<i><b>Câu 3. Điều cần tránh trong việc sử dụng hoocmon thực vật là gì ?Vì sao?</b></i>


Khi sử dụng hoocmon thực vật cần chú ý sử dụng đúng liều lượng và đúng thời kì sinh
trưởng của cây! vì hoocmon thực vật nhân tạo khơng có enzim tự phân hủy nên khi sử dụng
cho các loại thực vật làm rau, làm thức ăn...cần chú ý thời gian sd hoocmon phải cách thời
gian thu hoạch 1 khoảng an toàn để không gây ngộ độc cho con người hoặc động vật sd thực
vật đó!


<i><b>Câu 4. Tại sao sâu bướm lại phá hoại mùa màng rất ghê gớm trong khi bướm trưởng thành</b></i>
<i><b>thường k gây hại cho cây trồng?</b></i>


Bướm là cơn trùng biến thái hồn tồn


Vịng đời của bướm trứng --> sâu --> nhộng --> bướm



Con bướm chính là thời kì cuối cùng trong vịng đời của bướm và cũng là giai đoạn ngắn nhất
trong các giai đoạn sinh trưởng trên. Khi đã biến thái thành bướm, nó chỉ có nhiệm vụ là sinh
sản và sau đó ít lâu là chết


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trong kén ko thể kiếm ăn để rồi sau dó bién thành bướm. Chính vì cần nhiều năng lượng nên
sâu bướm mới phá hoại cây trồng (chủ yếu phần lá) ghê gớm như vậy


<i><b>Câu 5. Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái hoàn tồn hay khơng hồn tồn? Tại sao?</b></i>
Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái hồn tồn. Vì con non và con trưởng thành
không giống nhau


<i><b>Câu 6. Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iốt thì trẻ chậm lớn, chịu lạnh kém, não ít </b></i>
<i><b>nếp nhăn, trí tuệ thấp?</b></i>


Iốt là một trong hai thành phần cấu tạo nên tirôxin. Thiếu iốt dẫn tới thiếu tirôxin. Thiếu
tirôxin dẫn đến làm giảm q trình chuyển hố và giảm sinh nhiệt ở tế bào nên động vật và
người chịu lạnh kém. Thiếu tirơxin cịn làm giảm q trình phân chia và lớn lên của tế bào,
hậu quả là trẻ em và động vật non chậm hoặc ngừng lớn, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp


<i><b>Câu 7. Tại sao gà trống sau khi bị cắt bỏ tinh hồn thì phát triển khơng bình thường, </b></i>
<i><b>chúng có những biểu hiện như mào nhỏ, khơng có cựa, khơng biết gáy, mất bản năng sinh </b></i>
<i><b>dục</b></i>


Tinh hoàn ở giống đực là nơi chủ yếu điều khiển khả năng tiết testosteron,hoocmôn
sinh dục của giống đực.Testơstern có khả năng thúc đẩy giống đực phát huy hết tiềm năng sinh
sản của mình ra ngồi để thu hút bạn tình.Ở gà đó là kích thước mào,dọng gáy,dáng vẻ,móng
và cựa.Khi cắt đi tinh hồn đồng nghĩa với việc khơng cịn kích thích của testosteron đối với
cơ thể,gà sẽ béo ra,ko cịn gáy được,khơng có cựa,móng nhỏ,ít mào và klho6ng cịn bản năng
sinh dục



<i><b>Câu 8. Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có </b></i>
<i><b>xương sống?</b></i>


Các hoocmơn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương
sống là hoocmơn sinh trưởng, Tirơxin, Testostêrôn và Ostrôgen.


<i><b>Câu 9. Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng?</b></i>
<b> </b>Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là ecđixơn
và juvenin.


<i><b>Câu 10. Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, hoocmon nào được tiết ra nhiều làm thay đổi </b></i>
<i><b>mạnh về thể chất và tinh thần?</b></i>


`` Ở nam là hoocmon testosteron do tinh hoan tiết ra
Ở nữ là hoocmon ơstrogen do buồng trứng tiết ra
<b>4. Cũng cố: </b>


- Giúp học viên khái quát chiều hướng tiến hóa về sinh sản của động vật từ thụ tinh
ngoài đến thụ tinh trong từ để trứng đến mang thai và sinh con


<b>5. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ngày soạn: 25/08/2010</b>
<b>Tiết 4</b>


<b>ÔN TẬP (TT)</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>Ôn lại kiến thức sinh học lớp 11



<b> 2. Kỹ năng:</b> Phát triển các kỹ năng phân tích, tư duy độc lập, phân tích, so sánh.
<b> 3. Thái độ:</b> Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện ở nhà.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Đàm thoại, thuyết giảng, hỏi đáp bộ phận.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>


* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi
* Học viên: Ôn tập kiến thức sinh học lớp 11.
<b>D. TIẾN TÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số</b></i>:………..
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b> </b>Tại sao gà trống sau khi bị cắt bỏ tinh hồn thì phát triển khơng bình thường, chúng có
những biểu hiện như mào nhỏ, khơng có cựa, khơng biết gáy, mất bản năng sinh dục?
<b> 3.Nội dung bài mới</b>:Giáo viên hướng dẫn học viên trả lời câu hỏi SGK lớp 11
<i> a. Đặt vấn đề</i>: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học lớp 11.
<i> b. Triển khai bài dạy:</i>


<i><b>Câu 1. Tại sao thức ăn lại ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?</b></i>
Vì thức ăn là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể động vật.
<i>Câu 2. Trời rét ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của động vật hằng nhiệt và động vật</i>
<i>biến nhiệt như thế nào?</i>


Đối với động vật biến nhiệt, nhiệt độ xuống thấp (trời rétt) làm thân nhiệt của động vật
giảm theo, các q trình chuyển hố trong cơ thể giảm thậm chí bị rối loạn, các hoạt động sống
của động vật như sinh sản, kiếm ăn... giảm. Điều này làm quá trình sinh trưởng và phát triển
chậm lại.



Đối với động vật hằng nhiệt, khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (trời rét), do thân
nhiệt cao hơn nhiều so với nhiệt độ môi trường nên động vật mất rất nhiều nhiệt vào môi
trường xung quanh. Để bù lại số lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế
chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hố ở tế bào tăng lên, các chất bị ơxy hố nhiều
hơn, nếu khơng được ăn đầy đủ để bù lại các chất đã bị ơxy hố (tăng khẩu phần ăn so với
ngày bình thường) động vật sẽ bị sút cân và dễ mắc bệnh, thậm chí có thể chết. Tuy nhiên, vào
những ngày trời rét, nếu được ăn uống đầy đủ động vật sẽ tăng cân do cơ thể tăng cường
chuyển hố và tích luỹ các chất dự trữ chống rét.


<i>Câu 3. Tại sao cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối (khi ánh sáng yếu) sẽ có lợi</i>
<i>cho sinh trưởng và phát triển của chúng?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu 4. Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều hơn?</b></i>
<i><b> </b></i>Vào mùa đông, nhiệt độ môi trường sống hạ thấp, gia súc non mất rất nhiều nhiệt vào
môi trường xung quanh. Vì vậy, cơ thể tăng cường quá trình sinh nhiệt để chống lạnh, tăng
cường phân huỷ các chất hữu cơ để tạo ra nhiều nhiệt giúp động vật chống lạnh. Chính vì vậy,
cần phải cho gia súc non ăn nhiều hơn để bù lại phần năng lượng bị mất do chống lạnh.
<i><b>Câu 5. Việc ấp trứng ở các loài chim có vai trị gì?</b></i>


Hợp tử của các lồi chỉ phát triển trong điều kiện nhiệt độ thích hợp. chim ấp trứng để
tạo ra nhiệt độ thích hợp trong một thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển bình thường.s
<i><b>Câu 6. Nêu những ưu điểm của giâm cành và chiết cành so với cây trồng mọc từ hạt?</b></i>


+ Giữ nguyên được tính trạng tốt
+ Thời gian thu hoạch ngắn
<b>4. Cũng cố: </b>


- Nêu ứng dụng của các phương pháp nhân giống vơ tính ở thực vật?
<b>5. Dặn dị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ngày soạn: 05/9/2010</b>
<b>Tiết 5</b>


<b>TỰ CHỌN </b>


<b>Bài 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>Trình bày được quá trình phiên mã và dịch mã.


<b> 2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện một số kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy tổng hợp
<b> 3. Thái độ:</b> Cũng cố niềm tin vào khoa học di truyền


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thảo luận.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>


* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi về phiên mã và dịch mã.
* Học viên:: SGK


<b>D. TIẾN TÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số</b></i>:


………...
<i><b>2. Kiểm tra bài củ:</b></i>


Trình bày quá trình dịch mã tổng hợp mARN?



<i><b>3. Dạy bài mới:Giáo viên hướng dẫn lại bài 2: Phiên mã và dịch mã.</b></i>


<i> a. Đặt vấn đề</i>: Hơm nay chúng ta tìm hiểu lại quá trình phiên mã và dịch mã.
<i> b. Triển khai bài dạy:</i>


<b>I- Phiên mã</b>


<i><b>Câu 1.Nêu cấu trúc và chức năng của các loại ARN?</b></i>
ARN Có 3 loại:


+ mARN: mạch thẳng, đầu 5’ có tình tự nu đặc hiệu để ribơxơm nhận biết gắn vào quá trình
bắt đầu dịch mã.


+ tARN: có một bộ ba đổi mã đặc hiệu, một đầu mang axit amin -> mang a.a tới ribôxôm,
tham gia dịch mã trêm mARN thành trình tự các a.a trên chuổi polipeptit.


+ rARN: rARN + pr -> ribôxôm-> nơi tổng hợp pr.
<i><b>Câu 2. Cơ chế phiên mã::</b></i>


<b> - </b>ARN<b>-</b> polimeraza bám vào vùng điều hòa -> gen tháo xoắn, tách hai mạch đơn làm lộ mạch
khuôn 3’->5’.


- ARN<b>-</b> polimeraza di chuyển dọc theo mạch gốc (3’->5’) giúp các nu tự do tỏng môi trường
nội bào liên kết với các nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A-U, G-X)


mARN(5’->3’)


- Khi ARN<b>-</b> polimeraza gặp tín hiệu kết thúc thì dừng lại -> Kết thúc quá tình phân mã
<b>II- Dịch mã.</b>



<i><b>Câu 1. Tình bày quá trình hoạt hóa Axit amin?</b></i>


ez đặc hiệu


a.a A.A hoạt hóa + tARN


APT<sub> -> a.a- tARN</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Tiểu đơ vị bé của ribôxôm gắm với mARN ở vị trí nhận biết đặc biệt.


+ Bộ ba đổi mã của phức hợp mở đầu Met-tARN bổ sung chính xác với cơđon mở đầu
(AUG)


+ Tiểu đơn vị lớn + tiểu đơn vị bé -> ribôxôm
- Giai đoạn kéo dài chuổi pôlipeptit


+ Côđon thứ hai – mARN (GAA)gắn bổ sung với anti côđon của phức hợp Glu-tARN (XUU)
-> a.a Met và Glu tạo nên liên kết peptit giữa chúng.


+ Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN a.a thứ ba gắn vào a.a thứ hai bằng liên kết peptit.
+ Ribôxôm tiếp tục dịch chuyển đi một côđon, cứ thê cho đến cuối mARN.


- Giai đoạn kết thúc


+ Ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc (UAG) -> dịch mã hồn tất.
+ Chuổi pơlipeptit hình thành bậc cấu trúc cao hơn


axit amin Met


<b>4. Củng cố:</b>



AND: TAX GTA XGG AAT AAG
mARN:


tARN
pr(a.a)


-Sự kết hợp 3 cơ chế trên trong qt sinh tổng hợp protein đảm bảo cho cơ thể tổng hợp
thường xuyên các protein đặc thù, biểu hiện thành tính trạng di truyền từ bố mẹ cho con cái.
<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày soạn: 10/9/2010</b>
<b>Tiết 6</b>


<b>TỰ CHỌN </b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>Hệ hống lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 6.


<b> 2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện một số kĩ năng phân tích, so sánh, giải quyết vấn đề nhanh.
<b> 3. Thái độ:</b> Cũng cố niềm tin vào khoa học di truyền


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thảo luận.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>


* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
* Học viên:: SGK



<b>D. TIẾN TÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số</b></i>:


………...
<i><b>2. Kiểm tra bài củ:</b></i>


 Trình bày quá trình dịch mã tổng hợp mARN?


<i><b>3. Dạy bài mới:Giáo viên hướng dẫn trả lời câu hỏi trắc nghiệm:</b></i>


<i> a. Đặt vấn đề</i>: để củng cố lại kiến thức đã học về di truyền học, hôm nay chúng ta tiếp tục
vận dụng lý thuyết để tiến hành giải các câu hỏi trắc nghiệm.


<i> b. Triển khai bài dạy:</i>


<b>1</b>/ Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là


<b>A.</b> sự phân li không bình thường của nhiễm sắc thể ở kì sau của q trình phân bào.
<b>B.</b> q trình nhân đơi nhiễm sắc thể bị rối loạn.


<b>C.</b> cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ.


<b>D.</b> quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn.
<b>2</b>/ Trong phiên mã, mạch ADN được dùng làm khuôn mẫu là


<b>A.</b> cả hai mạch 3/<sub> ---> 5</sub>/ <sub>hoặc 5</sub>/<sub> ---> 3</sub>/ <sub>đều có thể làm khn mẫu.</sub>


<b>B.</b> mạch dùng làm khuôn mẫu do enzim tự chọn
<b>C.</b> chỉ mạch 5/<sub> ---> 3</sub>/ <sub>dùng làm khuôn mẫu</sub>



<b>D.</b> chỉ mạch 3/ <sub>---> 5</sub>/<sub> dùng làm khuôn mẫu</sub>


<b>3</b>/ Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể , dạng làm cho số lượng vật chất di truyền
không thay đổi là


<b>A.</b> chuyển đoạn. <b>B.</b>lặp đoạn. <b>C.</b>đảo đoạn. <b>D.</b>mất đoạn.
<b>4</b>. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ
<b> A. </b>Gen  tính trạng  ARN  protein


<b> B.</b> Gen  ARN  tính trạng  protein.
<b> C.</b>Gen  protein  ARN tính trạng.
<b> D.</b>Gen  ARN  protein  tính trạng


<b>5</b>. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là


<b>A.</b>chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 5/<sub> ---> 3</sub>/


<b>B.</b>chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 3/<sub> ---> 5</sub>/


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>D.</b>chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza tuỳ thuộc vào cấu trúc phân tử ADN
<b>6</b>. Hiện tượng tự đa bội là hiện tượng tăng số NST đơn bội của cùng một loài lên


<b>A.</b> hai lần
<b>B.</b> nhiều lần
<b>C.</b> 3n, 5n, 7n...lần
<b>D.</b> một số nguyên lần


<b>7</b>. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN ( tái bản ADN) ?
<b>A.</b> Sự tự nhân đôi của ADN diễn ra trong tế bào ở kì giữa của quá trình phân bào.
<b>B.</b> Sau một lần tự nhân đơi, từ một phân tử ADN hình thành nên 2 phân tử ADN giống


nhau, trong đó 1 phân tử ADN có hai mạch được tổng hợp mới hoàn toàn.


<b>C.</b> Mạch ADN mới được tổng hợp liên tục theo chiều 3' - 5'.


<b>D.</b> Cơ chế tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
<b>8</b>. Loại đột biến nào sau đây làm giảm số lượng gen trên một nhiễm sắc thể ?


<b>A.</b>Mất đoạn nhiễm sắc thể. <b>B.</b>Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
<b>C.</b>Đảo đoạn ngoài tâm động. <b>D.</b>Đảo đoạn gồm tâm động.
<b>9</b>. Mã di truyền là


<b>A.</b> một tập hợp các bộ ba nuclêơtit để mã hố các axit amin
<b>B.</b> một bộ ba các nuclêôtit


<b>C.</b> một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêơtit


<b>D.</b> trình tự sắp xếp các nuclêơtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong
prôtêin


<b>10</b>/ Trong cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ, vai trị của gen điều hồ là
<b>A.</b> mang thơng tin cho tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy ( vận hành)
<b>B.</b> nơi gắn của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã


<b>C.</b> mang thông tin tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu
<b>D.</b> nơi tiếp xúc với enzim ARN - pôlimêraza


<b>12</b>/ Hiện tượng đột biến cấu trúc NST là do


<b>A.</b>giảm số lượng NST trong nhân TB. <b>B.</b> tăng gấp đơi số NST hiện có
<b>C.</b>đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái hợp khác thường <b>D.</b> thay NST này bằng NST khác.


<b>13</b>/ Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm
1 chiếc được gọi là


<b>A.</b>thể một. <b>B.</b>thể ba. <b>C.</b>thể đơn bội. <b>D.</b> thể tam bội.


<b>14</b>/ Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prơtêin do gen đó chỉ huy
tổng hợp là


<b>A</b>. đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit ở 2 bộ ba mã hố cuối.
<b>B.</b> thay thế một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hố cuối.
<b>C.</b> thêm một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hố thứ 10.
<b>D.</b> mất một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hoá thứ 10.


<b>15</b>/ Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng bình thường là 2n. Trong tế bào sinh dưỡng của
thể một, bộ nhiễm sắc thể là


<b>A.</b>2n + 2 <b>B.</b>2n - 1 <b>C.</b>2n - 2 <b>D.</b>2n + 1


<b>16</b>/ Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nucleotit và số liên kết
hidro so với gen ban đầu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>B.</b> Thay thế một cặp và thêm một cặp nucleotit.


<b>C.</b> Mất một cặp nucleotit và đảo vị trí một cặp nucleotit.


<b>D.</b> Đảo vị trí một cặp nucleotit và thay thế một cặp nucleotit có cùng số liên kết hidro.
<b>17</b>/ Ở cà chua ( 2n = 24 nhiễm sắc thể ), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là


<b>A.</b>48 <b>B.</b>25 <b>C.</b>27 <b>C.</b>36



<b>18</b>/ Chức năng của tARN là


<b>A.</b>vận chuyển axit amin. <b>B.</b>truyền thông di truyền.
<b>C.</b>cấu tạo riboxom. <b>D.</b>lưu giữ thơng tin di truyền.


<b>19</b>/ Ở các lồi sinh sản vơ tính bộ nhiễm sắc thể ổn định và duy trì khơng đổi qua các thế hệ tế
bào và thế hệ cơ thể là nhờ quá trình


<b>A.</b>giảm phân. <b>B.</b>nguyên phân và giảm phân.
<b>C.</b>nguyên phân. <b>D.</b>thụ tinh.


<i><b>4. Củng cố:</b></i> Trình bày mối quan hệ giữa ADN và ARN?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ngày soạn: 15/09/2010</b>
<b>Tiết 7</b>


<b>GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>Hệ hống lại kiến thức đã học về di truyền học, giải các bài tập liên quan.


<b> 2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện một số kỹ năng phân tích, so sánh, tư duy tổng hợp, đặt và giải quyết
vấn đề.


<b> 3. Thái độ:</b> Cũng cố niềm tin vào khoa học di truyền..
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Vấn đáp, tìm tòi, thuyết giảng, thảo luận.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>



* Giáo viên: các bài tập về di truyền học


* Học viên: tự ôn trước các kiến thức liên quan đến cơ sở vật chất di truyền
<b>D. TIẾN TÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số</b></i>:


……….
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Trình bày quá trình phiên mã?
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<i> a. Đặt vấn đề</i>: để củng cố lại kiến thức đã học về di truyền học phân tử, hôm nay chúng ta
vận dụng lý thuyết để tiến hành giải các bài tập liên quan.


<i> b. Triển khai bài dạy:</i>


<b>PHẦN 1 : ADN VÀ TỰ NHÂN ĐÔI AND (giáo viên hướng dẫn lý thuyết)</b>


a. <b>Các cơng thức cần nhớ :</b>


b. Vì trong phân tử ADN ta ln có : Adenin của mạch này liên kết với Timin của mạch kia,
Guanin của mạch này liên kết với Xitozin của mạch kia , nên : ; ( A;T;G;X là số
lượng 4 loại Nu trong phân tử ADN).


- Từ đó ta có : và .


<b>A.) ADN :</b>



<b>I)Cấu tạo chung:</b> - Theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều phân tử Nucleotit (Gọi tắt là Nu) .
Mỗi Nucleotit gồm có đường deoxyribơz , Axit photphoric và một Bazơ Nitric ( 1 trong 4
loại là Adenin ; Timin ; Guanin ; Xitozin ; gọi tắt là A ; T ; G ; X ) . Mỗi mạch đơn ADN
gồm 1 chuỗi polinucleôtit nối với nhau bởi các liên kết cộng hóa trị (hay liên kết
photphođieste).


- Mỗi một chuỗi đó gồm hai mạch đơn .Giữa 2 mạch đơn, các cặp bazơ
đối diện nối với nhau bằng các liên kết hyđro theo nguyên tắt bổ sung : một bazơ bé của
mạch này liên kết với một bazơ lớn của mạch đối diện. A liên kết với T bằng 2 liên kết
hyđro ,G liên kết với X bằng 3 liên kết hyđrô.


<b>II) Một số dạng toán thường gặp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gọi lần lượt là số lượng các loại Nu trên mạch thứ nhất.
lần lượt là số lượng các loại Nu trên mạch thứ hai.


Ta có ; ; ;


=>
=>


- Số lượng Nucleotit trong phân tử :
- Số lượng Nucleotit trên mỗi mạch =
b) Các bài tập ví dụ:


<b>Bài tập 1 : </b>Một phân tử ADN có số lượng Nucleotit loại Xitozin là 700 và gấp đơi số lượng
Nucleotit loại Guanin. Tính số cặp Nucleotit trong phân tử ADN đó ?


Tóm tắt đề bài: ;
Giải : - Tính số Guanin :



=>


- Số cặp Nucleotit =


<b>Bài tập 2 : </b>Cho phân tử ADN có tất cả 620 Nucleotit. Số lượng Adenin trên mạch thứ nhất
gấp 3 lần số Adenin trên mạch thứ hai. Số Xitozin trên mạch thứ hai bằng một nửa số
Xitozin trên mạch thứ nhất. Tính số lượng mỗi loại Nucleotit trên mỗi mạch đơn của phân tử
ADN biết rằng có 50 Guanin trên mạch thứ nhất.


Tóm tắt đề bài :
Giải : - Từ suy ngay ra


- Mà => =>


=>


- Mặt khác =>


=> =>


=>


Đáp số : ; ; ;


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


Bài tập 3 : Một gen có tất cả 3400 Nucleotit. Trên mạch thứ nhất, số Adenin , Timin, Guanin
lần lượt là 305 ; 420 ; 700. Tính số lượng mỗi loại Nucleotit cịn lại trên mỗi mạch của gen?
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ngày soạn: 19/09/2010</b>
<b>Tiết 8</b>


<b>GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>Hệ hống lại kiến thức đã học về di truyền học, giải các bài tập liên quan.


<b> 2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện một số kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy tổng hợp, đặt và giải quyết
vấn đề.


<b> 3. Thái độ:</b> Cũng cố niềm tin vào khoa học di truyền..
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Vấn đáp, tìm tịi, thuyết giảng, thảo luận.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>


* Giáo viên: các bài tập về di truyền học


* Học viên: tự ôn trước các kiến thức liên quan đến cơ sở vật chất di truyền
<b>D. TIẾN TÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số</b></i>:


……….
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Trình bày quá trình phiên mã?
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>



<i> a. Đặt vấn đề</i>: để củng cố lại kiến thức đã học về di truyền học phân tử, hôm nay chúng ta
tiếp tục vận dụng lý thuyết để tiến hành giải các bài tập liên quan.


<i> b. Triển khai bài dạy:</i>


<b>PHẦN 1 : (giáo viên hướng dẫn lý thuyết)</b>


<b>(Nếu đề bài họ cho % Adenin của mạch thứ nhất là 30% mà khơng nói rõ là so với số Nu </b>
<b>mạch thứ nhất hay so với tồn phân tử thì bạn cứ áp dụng cơng thức như ở trên và hiểu </b>
<b>luôn là so với mạch thứ nhất đi:</b>


Một lưu ý nữa : Ta ln có
<b>B.Các bài tập ví dụ :</b>


<b> Dạng tốn về tỉ lệ % các Nucleotit :</b>
<b> A. Các công thức cần nhớ</b> :


- là tỉ lệ % mỗi loại Nucleotit trong phân tử ADN.


- là tỉ lệ % của mỗi loại Nucleotit trên mạch thứ nhất so với mạch thứ
nhất.


- là tỉ lệ % của mỗi loại Nucleotit trên mạch thứ hai so với mạch thứ
hai.


- Dễ thấy : ; ;


- Lưu ý : Vì là tỉ lệ % của Adenin trên mỗi mạch đơn <b>so với số lượng Nu trên mỗi</b>
<b>mạch đơn</b> đó chứ khơng phải là so với số Nu tồn phân tử. Do đó :



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài tập 1: Một gen có 15% Adenin. Tính tỉ lệ % của các loại Nucleotit cịn lại trong gen ?</b>
Tóm tắt đề bài : ;


Giải : - Dễ thấy


- Mặt khác ta ln có : => =>


<b>Bài tập 2 : Một gen có tích số tỉ lệ % giữa 2 loại Nucleotit không bổ sung là 4%. Biết rằng</b>
<b>số lượng loại Adenin lớn hơn loại Guanin. Tìm tỉ lệ % từng loại Nucleotit của gen?</b>


Tóm tắt đề bài: Có thể coi 2 loại không bổ sung là Adenin và Guanin. =>
Giải : => ; Mặt khác ta ln có


- Giải hệ : <=>
- Từ đó => ;


<b>Bài tập 3 : Trên mạch thứ nhất của gen có 10% Adenin và 30% Timin. Gen đó có 540 </b>
<b>Guanin. Tính số Nucleotit của gen ?</b>


Tóm tắt đề bài : ; ; ;


Giải : - Dễ dàng suy ra luôn :
=>


- Mà => . Kết hợp với G=540


=>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>



Nêu mối liên hệ giữa AND và ARN, Protein?
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


Về nhà làm bài tập sau vào vở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ngày soạn: 20/09/2010</b>
<b>Tiết 9</b>


<b>TỰ CHỌN </b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>Hệ hống lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 6
<b> 2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện một số kĩ năng phân tích, so sánh.
<b> 3. Thái độ:</b> Cũng cố niềm tin vào khoa học di truyền
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thảo luận.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>


* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
* Học viên: SGK


<b>D. TIẾN TÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số</b></i>:


………...
<i><b>2. Kiểm tra bài củ:</b></i>


Trình bày quá trình dịch mã tổng hợp mARN?



<i><b>3. Dạy bài mới:Giáo viên hướng dẫn trả lời câu hỏi trắc nghiệm</b></i>


<i> a. Đặt vấn đề</i>: để củng cố lại kiến thức đã học về di truyền học, hôm nay chúng ta tiếp tục
vận dụng lý thuyết để tiến hành giải các câu hỏi trắc nghiệm.


<i> b. Triển khai bài dạy:</i>


<b>1</b>/ <b>Đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài và lớn hơn 2n </b>
<b>được gọi là</b>


<b>A.</b> Đột biến đa bội lẻ. <b>B.</b> đột biến đa bội. <b>C.</b> đột biến lệch bội. <b>D.</b> đột biến đa bội chẵn.
<b>2/ Đơn phân của ADN là</b>


<b>A.</b>ribonucleotit. <b>B.</b>nucleoxom. <b>C.</b>axit amin. <b>D.</b>nucleotit
<b>3</b>/ <b>Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả</b>


<b>A.</b>mất khả năng sinh sản của sinh vật. <b>B.</b>tăng cường độ biểu hiện tính trạng.
<b>C.</b>giảm cường độ biểu hiện tính trạng. <b>D.</b>giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật.
<b>4</b>/ <b>Phân tử ADN tái bản theo ngun tắc</b>


<b>A.</b>khn mẫu và bán bảo tồn <b>B.</b>bổ sung


<b>C.</b>sao nguợc <b>D.</b>nhân đôi.


<b>5</b>/ <b>Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 nhiễm sắc thể là</b>
<b>A.</b> đảo đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn trên một nhiễm sắc thể.


<b>B.</b> đảo đoạn nhiễm sắc thể và mất đoạn nhiễm sắc thể
<b>C.</b> mất đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn nhiễm sắc thể.



<b>D.</b> đảo đoạn nhiễm sắc thể và chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.
<b>6</b>/ <b>Enzim xúc tác cho quá trình tổng hợp ARN là</b>


<b>A.</b>ADN pôlimeraza. <b>B.</b>ligaza. <b>C.</b>amilaza. <b>D.</b>ARN pơlimeraza.
<b>7/ Thành phần hố học của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực là</b>


<b>A.</b> ADN và prôtêin dạng histon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>8/ Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số thể ba tối đa có thể phát sinh ở lồi </b>
<b>này là</b>


<b>A.</b>7. <b>B.</b>14. <b>C.</b>21. <b>D.</b>28.


<b>9</b>/ <b>Khi một phân tử ađênin chèn vào vị trí giữa 2 nuclêơtit trong mạch khn ADN thì </b>
<b>gây nên đột biến</b>


<b>A.</b>mất 1 Nu <b>B.</b>đảo vị trí Nu


<b>C.</b>thay thế Nu này bằng Nu khác. <b>D.</b>thêm 1 Nu


<b>10</b>/ Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza là
<b>A.</b>đảo đoạn. <b>B.</b>chuyển đoạn. <b>C.</b>mất đoạn. <b>D.</b>lặp đoạn.
<b>11</b>/ Ở ngươì, bệnh ung thư máu được phát hiện là do đột biến


<b>A.</b>mất đoạn nhiễm sắc thể 23. <b>B.</b>lặp đoạn nhiễm sắc thể 20.
<b>C.</b>lặp đoạn nhiễm sắc thể 23. <b>D.</b>mất đoạn nhiễm sắc thể 21
<b>12</b>/ <b>Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ADN là</b>


<b>A.</b>64 <b>B.</b>32 <b>C.</b>25 <b>D.</b>6



<b>13</b>/ <b>. Gen là</b>


<b>A.</b> một đoạn ADN chứa thơng tin mã hố cho một sản phẩm xác định (Prôtêin hay ARN)
<b>B.</b> một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.


<b>C.</b> một đoạn chứa các nuclêôtit.
<b>D.</b> một phân tử ADN xác định


<b>14/ Một gen sau khi đột biến có chiều dài khơng đổi nhưng tăng thêm một liên kết </b>
<b>hydro. Gen này bị đột biến thuộc dạng</b>


<b>A.</b>mất một cặp A - T. <b>B.</b>thêm một cặp A - T.


<b>C.</b>thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. <b>D.</b>thay thế một cặp A - T bằng một cặp
G - X.


<b>15/ Một lồi sinh vật có bộ nhiểm sắc thể 2n = 14. Dự đoán số nhiễm sắc thể trong bộ </b>
<b>nhiễm sắc thể của thể tứ bội ( 4n ) ở loài này là</b>


<b>A.</b>56. <b>B.</b>24. <b>C.</b>28. <b>D.</b>18.


<b>16</b>/ <b>Bộ nhiễm sắc thể ở lúa mì 6n = 42, khoai tây 4n = 48, chuối nhà 3n = 27, dâu tây 8n= </b>
<b>56. Lồi có bộ nhiễm sắc thể đa bội lẻ là</b>


<b>A. </b>chuối nhà. <b>B.</b>dâu tây. <b>C. </b>lúa mì. <b>D. </b>khoai tây.


<b>17</b>/ <b>Bộ ba mở đầu với chức năng quy định khởi đầu dịch mã và quy định mã hoá axit </b>
<b>amin mêtiônin là</b>


<b>A.</b>AUA <b>B.</b>AUG <b>C.</b>AUX <b>D.</b>AUU



<b>18</b>/ <b>Một gen cấu trúc bị đột biến mất đi một bộ ba nucleotit mã hoá cho một axit amin. </b>
<b>Chuỗi polipeptit do gen bị đột biến này mã hố có thể </b>


<b>A.</b> mất một axit amin.


<b>B.</b> có số lượng axit amin khơng thay đổi.


<b>C.</b> thay thế một axit amin này bằng một axit amin khác.
<b>D.</b>thêm vào một axit amin.


<i><b>4. Củng cố:</b></i> Trình bày các dạng đột biến NST?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ngày soạn: 22/9/2010</b>
<b>Tiết 10</b>


<b>TỰ CHỌN (ÔN TẬP TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 6)</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>Hệ hống lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 6 thông qua các câu hỏi trắc
nghiệm.


<b> 2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện một số kĩ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
<b> 3. Thái độ:</b> Cũng cố niềm tin vào khoa học di truyền.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thảo luận.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>



* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
* Học viên: SGK


<b>D. TIẾN TÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số</b></i>:


………..
<i><b>2. Kiểm tra bài củ:</b></i>


Trình bày q trình đồng hóa Nitơ trong đất?


<i><b>3. Dạy bài mới:Giáo viên hướng dẫn trả lời câu hỏi trắc nghiệm</b></i>


<i> a. Đặt vấn đề</i>: để củng cố lại kiến thức đã học về di truyền học, hôm nay chúng ta tiếp tục
vận dụng lý thuyết để tiến hành giải các câu hỏi trắc nghiệm.


<i> b. Triển khai bài dạy:</i>


<b>1</b>/ <b>Gen A đột biến thành gen a, sau đột biến chiều dài của gen không đổi, nhưng số liên </b>
<b>kết hidro thay đổi đi một liên kết.Đột biến trên thuộc dạng</b>


<b>A.</b>thêm một cặp nucleotit. <b>B.</b>thay thế một cặp nucleotit khác loại.
<b>C.</b>mất một cặp nucleotit. <b>D.</b>thay thế một cặp nucleotit cùng loại.
<b>2</b>/ <b>Đơn phân của ADN là</b>


<b>A.</b>ribonucleotit. <b>B.</b>nucleoxom. <b>C.</b>axit amin. <b>D.</b>nucleotit.
<b>3</b>/ <b>Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là </b>


A. chuyển đoạn lớn và đảo đoạn.
B. mất đoạn lớn.



C. lặp đoạn và mất đoạn lớn.
D. đảo đoạn.


<b>4</b>/ Hoá chất gây đột biến nhân tạo 5-Brom uraxin ( 5BU ) thường gây đột biến gen dạng
A. thay thế cặp G – X bằng cặp A – T .


B. thay thế cặp G – X bằng cặp X – G .
C. thay thế cặp A – T bằng cặp T – A.
D. thay thế cặp A – T bằng cặp G – X .


<b>5</b>/ Đột biến làm cho 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, mỗi cặp tăng thêm một nhiễm sắc thể .
Đột biến này được gọi là


A. thể ba kép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

.<b>6/</b> Sơ đồ biểu thị các mức xoắn từ đơn giản đến phức tạp của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân
chuẩn là


A. phân tử ADN  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  crômatit  nhiễm sắc thể.
B. crômatit  phân tử ADN  sợi nhiễm sắc  sợi cơ bản  nhiễm sắc thể
C. phân tử ADN  crômatit  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  nhiễm sắc thể
D. phân tử ADN  sợi nhiễm sắc  sợi cơ bản  crômatit  nhiễm sắc thể
<b>7</b>/ Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là


A. ADN và ARN.
B. protein.


C. protein và axit nucleic.
D. axit nucleic



<b>8</b>/ Ở sinh vật, các cơđon khơng mã hố axit amin nào và quy định tín hiệu kết thúc q trình
dịch mã là


A. AUA, UAA, UXG.
B. AAU, GAU, UXA.


C. UAA, UAG, UGA.
D. XUG, AXG, GUA
<b>4. Củng cố</b>


Trình bày hậu quả của đột biến NST đối với sinh vật?
<b> 5. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Ngày soạn: 25/9/2010</b>
<b>Tiết 11</b>


<b>TỰ CHỌN (ÔN TẬP TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 6)</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>Hệ hống lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 6 thông qua các câu hỏi tự luận
<b> 2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện một số kĩ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm.


<b> 3. Thái độ:</b> Cũng cố niềm tin vào khoa học di truyền.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thảo luận.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>


* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.


* Học sinh: SGK


<b>D. TIẾN TÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số</b></i>:


………..
<i><b>2. Kiểm tra bài củ:</b></i>


Trình bày các tác nhân gây đột biến số lượng NST?


<i><b>3. Dạy bài mới:Giáo viên hướng dẫn trả lời câu hỏi trắc nghiệm</b></i>


<i> a. Đặt vấn đề</i>: để củng cố lại kiến thức đã học về di truyền học, hôm nay chúng ta tiếp tục
vận dụng lý thuyết để tiến hành giải các câu hỏi trắc nghiệm.


<i> b. Triển khai bài dạy:</i>


<b>Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất</b>
<b>Câu 1.</b> ADN có vị trí nào sau đây?


<b>A.</b> Trong nhân tế bào <b>C.</b> Trong ti thể và lạp thể


<b>B.</b> Trong nhân tế bào chất của một số virus <b>D.</b> Trong các bào quan
<b>Câu 2.</b> ADN là tên gọi viết tắt của:


<b>A.</b> Axit đêoxiribônuclêotit <b>C.</b> Axit đêdoxiribônuclêic
<b>B.</b> Axit đêoxiribônuclêic <b>D. </b> Axit ribô nuclêic
<b>Câu 3</b> Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là


<b>A.</b> sự phân li khơng bình thường của nhiễm sắc thể ở kì sau của quá trình phân bào.


<b>B.</b> quá trình nhân đơi nhiễm sắc thể bị rối loạn.


<b>C.</b> cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ.


<b>D.</b> quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn.
<b>Câu 4</b> Trong phiên mã, mạch ADN được dùng làm khuôn mẫu là


<b>A.</b> cả hai mạch 3/<sub> ---> 5</sub>/ <sub>hoặc 5</sub>/<sub> ---> 3</sub>/ <sub>đều có thể làm khn mẫu.</sub>


<b>B.</b> mạch dùng làm khuôn mẫu do enzim tự chọn
<b>C.</b> chỉ mạch 5/<sub> ---> 3</sub>/<sub>dùng làm khuôn mẫu</sub>


<b>D.</b> chỉ mạch 3/ <sub>---> 5</sub>/<sub> dùng làm khuôn mẫu</sub>


<b>Câu 5.</b> Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di
truyền không thay đổi là


<b>A.</b> chuyển đoạn. <b>B. </b>lặp đoạn. <b>C. </b>đảo đoạn. <b>D. </b>mất đoạn.
<b>Câu 6. </b> Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>B.</b>Gen  ARN  tính trạng protein.<b> D.</b>Gen  ARN  protein  tính trạng


<b>Câu 7</b>Bộ nhiễm sắc thể ở lúa mì 6n = 42, khoai tây 4n = 48, chuối nhà 3n = 27, dâu tây 8n=
56. Loài có bộ nhiễm sắc thể đa bội lẻ là


<b>A. </b>chuối nhà. <b>B.</b>dâu tây. <b>C. </b>lúa mì. <b>D. </b>khoai tây.
<b>Cõu 8</b>. Hin tng t a bi là hiện tượng tăng số NST đơn bội của cùng một loài lên


<b>A.</b> hai lần <b> C.</b> 3n, 5n, 7n...lần



<b>B.</b> nhiều lần<b> </b> <b> D.</b> một số nguyên lần
<b>Câu 9. </b>Đơn phân của ADN là


<b>A. </b>ribonucleotit. <b>B. </b>nucleoxom. <b>C. </b>axit amin. <b>D. </b>nucleotit.
<b>Câu 10. </b> Loại đột biến nào sau đây làm giảm số lượng gen trên một nhiễm sắc thể ?


<b>A. </b>Mất đoạn nhiễm sắc thể. <b>B.</b>Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
<b>C. </b>Đảo đoạn ngoài tâm động. <b>D.</b> Đảo đoạn gồm tâm động.
<b>Câu 11. </b> Mã di truyền là?


<b>A.</b> một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hố các axit amin
<b>B.</b> một bộ ba các nuclêơtit


<b>C.</b> một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêơtit


<b>D.</b> trình tự sắp xếp các nuclêơtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong
prôtêin


<b>Câu 12.</b> Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ADN là


<b>A. </b>64 <b>B. </b>32 <b>C.</b>25 <b>D. </b>6


<b>Câu 13. </b>Ở sinh vật, các côđon khơng mã hố axit amin nào và quy định tín hiệu kết thúc quá
trình dịch mã là


<b>A.</b> AUA, UAA, UXG. <b>C.</b> AAU, GAU, UXA.
<b>B.</b> UAA, UAG, UGA. <b>D. </b>XUG, AXG, GUA


<b>Câu 14. </b>Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng
thêm 1 chiếc được gọi là



<b>A. </b>thể một. <b>B.</b>thể ba. <b>C.</b>thể đơn bội. <b>D. </b>thể tam bội.
<b>Câu 15. </b> Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số thể ba tối đa có thể phát sinh ở loài
này là?


<b>A. </b>7. <b>B. </b>14. <b>C. </b>21. <b>D. </b>28.


<b>4. Củng cố</b>


Trình bày hậu quả của đột biến NST đối với sinh vật?
<b> 5. Dặn dò</b>


Làm thêm các câu hỏi trắc nghiệm trong SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tiết 12</b>


<b>TỰ CHỌN (ÔN TẬP TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 6)</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>Hệ hống lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 6 thông qua các câu hỏi trắc
nghiệm.


<b> 2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện một số kĩ năng trả lời câu hỏi nhanh, phân tích, so sánh, giải quyết
vấn đề.


<b> 3. Thái độ:</b> Cũng cố niềm tin vào khoa học di truyền.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thảo luận.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>



* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.


* Học sinh: SGK tự ôn tập lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 6.
<b>D. TIẾN TÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số</b></i>:


………..
<i><b>2. Kiểm tra bài củ:</b></i>


Trình bày các tác nhân gây đột biến cấu trúc NST?


<i><b>3. Dạy bài mới:Giáo viên hướng dẫn trả lời câu hỏi trắc nghiệm</b></i>


<i> a. Đặt vấn đề</i>: để củng cố lại kiến thức đã học về di truyền học, hôm nay chúng ta tiếp tục
vận dụng lý thuyết để tiến hành giải các câu hỏi trắc nghiệm.


<i> b. Triển khai bài dạy:</i>


<b>Câu 1.</b> Thành phần hoá học của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực là


<b>A.</b> ADN, ARN và prôtêin dạng phi histon<b> C.</b> ADN và prôtêin không phải dạng histon.<b> </b>
<b>B.</b> ADN dạng histon và một lượng nhỏ ARN <b>D.</b> ADN và prôtêin dạng histon.


<b>Câu 2 . </b> Phân tử ADN tái bản theo nguyên tắc


<b>A.</b> bổ sung. <b>B.</b> khn mẫu và bán bảo tồn <b>C.</b> nhân đơi. <b>D. </b>sao nguợc
<b>Câu 3. </b> Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả



<b>A.</b> giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật. <b>C. </b>giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
<b>B.</b> tăng cường độ biểu hiện tính trạng. <b>D. </b>mất khả năng sinh sản của sinh vật.
<b>Câu 4.</b> Ở cà chua ( 2n = 24 nhiễm sắc thể ), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là


<b>A. </b>25 <b>B. </b>48 <b>C. </b>36 <b>D. </b>27


<b>Câu 5.</b> ADN là tên gọi viết tắt của:


<b>A.</b> Axit đêoxiribônuclêic <b>C.</b> Axit ribơ nuclêic
<b>B.</b> Axit đêoxiribơnuclêotit <b>D. </b>Axit đêdoxiribơnuclêic
<b>Câu 6.</b> ADN có vị trí nào sau đây?


<b>A.</b> Trong ti thể và lạp thể <b>C.</b> Trong nhân tế bào
<b>B.</b> Trong nhân tế bào chất của một số virus <b>D.</b> Trong các bào quan


<b>Câu 7. </b> Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ


<b>A. </b>Gen  protein  ARN tính trạng <b>C.</b>Gen tính trạng  ARN protein.<b> </b>
<b>B.</b>Gen  ARN  protein  tính trạng <b>D.</b>Gen ARN tính trạng protein.<b> </b>
<b>Câu 8</b> Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>B.</b> cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ.


<b>C.</b> quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn.


<b>D.</b> sự phân li khơng bình thường của nhiễm sắc thể ở kì sau của quá trình phân bào.
<b>Câu 9</b>. Hiện tượng tự đa bội là hiện tượng tăng số NST đơn bội của cùng một loài lên


<b>A.</b> nhiều lần<b> </b> <b> C.</b> một số nguyên lần



<b>B.</b> hai lần <b> D.</b> 3n, 5n, 7n...ln


<b>Cõu 10. </b>Đơn phân của ADN là


<b>A.</b> axit amin. <b>B.</b> nucleotit. <b>C.</b> ribonucleotit. <b>D. </b>nucleoxom.
<b>Câu 11.</b> Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim
amilaza là


<b>A.</b> chuyển đoạn <b>B.</b> đảo đoạn. <b>C.</b> lặp đoạn. <b>D.</b> mất đoạn.
<b>Câu 12.</b> Loại đột biến nào sau đây làm giảm số lượng gen trên một nhiễm sắc thể ?


<b>A.</b> Đảo đoạn gồm tâm động. <b>C. </b> Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
<b>B. </b>Đảo đoạn ngoài tâm động. <b>D.</b> Mất đoạn nhiễm sắc thể.


<b>Câu 13.</b> Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng
thêm 1 chiếc được gọi là


<b>A.</b>thể đơn bội. <b>B. </b>thể tam bội. <b>C. </b>thể một. <b>D. </b>thể ba.
<b>Câu 14.</b> Mã di truyền là?


<b>A.</b> một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit
<b>B.</b> một bộ ba các nuclêôtit


<b>C.</b> một tập hợp các bộ ba nuclêơtit để mã hố các axit amin


<b>D.</b> trình tự sắp xếp các nuclêơtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong
prơtêin


<b>Câu 15.</b>Bé nhiễm sắc thể ở lúa mì 6n = 42, khoai tây 4n = 48, chuối nhà 3n = 27, dâu tây 8n=
56. Loài có bộ nhiễm sắc thể đa bội lẻ là



<b>A.</b> khoai tây. <b>B.</b>dâu tây. <b>C. </b>lúa mì. <b>D. </b>chi nhµ.
<b>Câu 16.</b>Ở sinh vật, các cơđon khơng mã hố axit amin nào và quy định tín hiệu kết thúc quá
trình dịch mã là


<b>A.</b> AUA, UAA, UXG. <b>C.</b> AAU, GAU, UXA.
<b>B.</b> XUG, AXG, GUA <b>D. </b>UAA, UAG, UGA.


<b>Câu 17.</b> Trong phiên mã, mạch ADN được dùng làm khuôn mẫu là
<b>A.</b> mạch dùng làm khuôn mẫu do enzim tự chọn


<b>B.</b> cả hai mạch 3/<sub> ---> 5</sub>/ <sub>hoặc 5</sub>/<sub> ---> 3</sub>/ <sub>đều có thể làm khn mẫu.</sub>


<b>C.</b> chỉ mạch 3/ <sub>---> 5</sub>/<sub> dùng làm khuôn mẫu</sub>


<b>D.</b> chỉ mạch 5/<sub> ---> 3</sub>/<sub>dùng làm khn mẫu</sub>


<b>Câu 18.</b> Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số thể ba tối đa có thể phát sinh ở loài
này là?


<b>A. </b>21. <b>B. </b>28. <b>C. </b>7. <b>D. </b>14.


<b>Câu 19. </b> Enzim xúc tác cho quá trình tổng hợp ARN là


<b>A.</b> amilaza. <b>B.</b> ARN pôlimeraza. <b>C.</b> ADN pôlimeraza. <b>D. </b>ligaza.
<b>Câu 20.</b> Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ADN là


<b>A.</b> 32 <b>B.</b> 64 <b>C.</b> 6 <b>D. </b>25


<b>Câu 21.</b> Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng bình thường là 2n. Trong tế bào sinh dưỡng


của thể một, bộ nhiễm sắc thể là


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 22. </b>Chức năng của tARN là


<b>A.</b> cấu tạo riboxom. <b>C. </b>lưu giữ thông tin di truyền.
<b>B.</b> vận chuyển axit amin. <b>D. </b>truyền thông di truyền.


<b>Câu 23.</b> Ở các lồi sinh sản vơ tính bộ nhiễm sắc thể ổn định và duy trì khơng đổi qua các thế
hệ tế bào và thế hệ cơ thể là nhờ quá trình


<b>A.</b> nguyên phân và giảm phân. <b>C. </b>giảm phân.


<b>B.</b> nguyên phân. <b>D. </b>thụ tinh.


<b>Câu 24.</b> Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di
truyền không thay đổi là


<b>A.</b> đảo đoạn. <b>B.</b> mất đoạn. <b>C.</b> chuyển đoạn. <b>D. </b>lặp đoạn.
<b>Câu 25. </b> Đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài và lớn hơn 2n
được gọi là


<b>A.</b> đột biến đa bội chẵn. <b>C.</b> đột biến đa bội.
<b> B.</b> đột biến lệch bội. <b>D.</b> Đột biến đa bội lẻ.
<b>4. Củng cố</b>


Có mấy dạng đột biến cấu trúc NST? Đó là những dạng nào?
<b> 5. Dặn dò</b>


Làm thêm các câu hỏi trắc nghiệm trong SBT



<b>Ngày soạn: 20/10/2010</b>
<b>Tiết 13</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>Hệ hống lại kiến thức đã học về di truyền học, giải các bài tập liên quan.


<b> 2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện một số kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy tổng hợp, đặt và giải quyết
vấn đề.


<b> 3. Thái độ:</b> Cũng cố niềm tin vào khoa học di truyền..
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Vấn đáp, tìm tịi, thuyết giảng, thảo luận.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>


* Giáo viên: các bài tập về di truyền học


* Học viên: tự ôn trước các kiến thức liên quan đến cơ sở vật chất di truyền
<b>D. TIẾN TÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số</b></i>:


……….
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Trình bày quá trình phiên mã?
<i><b> 3. Dạy bài mới:</b></i>


<i> a. Đặt vấn đề</i>: để củng cố lại kiến thức đã học về di truyền học phân tử, hôm nay chúng ta


tiếp tục vận dụng lý thuyết để tiến hành giải các bài tập liên quan.


<i> b. Triển khai bài dạy:</i>


<b>PHẦN 1 : (giáo viên hướng dẫn lý thuyết)</b>


<b> </b> <b><=> </b> <b> (6)</b>


<b>Bài tập 9 : Một gen có 80 vịng xoắn. Tính chiều dài và khối lượng của gen đó ?</b>
Tóm tắt đề bài : ;
<b>3) Dạng toán liên quan đến chiều dài , khối lượng , chu kì xoắn của gen :</b>
a) Các công thức cần nhớ :
- Mỗi cặp Nucleotit có độ dài => Chiều dài gen là
- Mỗi Nucleotit có khối lượng là 300(dv.C) => Khối lượng của gen là
- Cứ 10 cặp Nucleotit tạo thành 1 vòng xoắn => Chu kì xoắn (số vịng xoắn) của gen :
b) Các bài tập ví dụ :
<b>Bài tập 8 : Cho 1 gen có số Nucleotit là N. Lập biểu thức liên hệ giữa chiều dài và khối </b>
<b>lượng gen, giữa khối lượng và chu kì xoắn và giữa chiều dài và chu kì xoắn của gen.</b>
Giải : - Có => (1)


- => (2)


- => (3)


Từ (1) (2) (3) => <=> (4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Giải : - Áp dụng công thức : =>
- Vậy chiều dài gen là :


- Khối lượng gen :



Cách 2 : Dùng công thức (5) và (6) ở bài tập 7 là có thể ra ln. Tuy nhiên nếu trí nhớ
của bạn khơng tốt thì cũng khơng nên nhớ mấy cơng thức đó mà chỉ cần tuần tự giải như trên
là ổn rồi :D


<b>Bài tập 10 : Mạch đơn thứ nhất của một gen có chiều dài </b> <b>. Hiệu số giữa số </b>
<b>Guanin trên gen với 1 loại Nucleotit nào đó bằng 10% số Nucleotit của gen. Tính số </b>
<b>lượng từng loại Nucleotit của gen ?</b>


Tóm tắt đề bài : - (chiều dài mạch đơn thứ nhất thực chất
là chiều dài gen)


- Hiệu số giữa số Guanin với 1 loại Nucleotit nào đó : Ta có thể hiểu là
G-A, vì hiệu số giữa G và X là 0 (vơ lí) . Cịn hiệu số giữa G và T thì chính là hiệu giữa G và A.
Vậy :



Giải : - =>


=> => Giải hệ :
<=>


<b>4. Củng cố</b>


<b> Bài tập </b>: Một gen có 80 vịng xoắn. Tính chiều dài và khối lượng của gen đó ?
<b> 5. Dặn dị</b>


 Làm thêm các bài tập trong SBT


<b>Ngày soạn: 25/10/2010</b>


<b>Tiết 14</b>


<b>TỰ CHỌN (ÔN TẬP)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>Hệ hống lại kiến thức đã học ở bài 8 thông qua các câu hỏi tự luận


<b> 2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện một số kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát và tư duy tổng hợp.
<b> 3. Thái độ:</b> có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực
tế.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thảo luận.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>


* Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tự luận.


* Học viên: SGK, tự ôn tập lại các kiến thức đã học bài 8.
<b>D. TIẾN TÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số</b></i>:


……….
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Phát biểu quy luật phân li của Men Đen?


<i><b>3. Dạy bài mới:Giáo viên hướng dẫn trả lời câu hỏi tự luận.</b></i>



<i> a. Đặt vấn đề</i>: để củng cố lại kiến thức đã học ở bài 8, hôm nay chúng ta trả lời một số câu
hỏi tự luận liên quan.


<i> b. Triển khai bài dạy::</i>


<b>Câu 1. Trình bày phương pháp nghiên cứu di truyền học của Men đen?</b>
- Phương pháp lai và phân tích con lai của Men đen.


+ Tạo dịng thuần chủng cho từng tính trạng bằng cách tự phối qua nhiều thế hệ.


+ Lai các dòng thuần chủng khác nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng-> phân tích kết quả lai ở
đời F1, F2, F3…


+ Sử dụng toán xác suất thống kê để phân tích kết quả lai-> giả thuyết để giải thích kết quả.
+ Tiến hành thí nghiệm để chứng minh giả thuyết.


- Thí nghiệm của Men đen:


P - Hoa đỏ(thuần chủng) x hoa trắng (thuần chủng)
F1: 100% hoa


F2: ắ hoa , ẳ hoa trng
F3: 1/3 hoa đỏ F2->F3: Hoa đỏ
2/3 hoa đỏ F2->F3: 3 đỏ, 1 trắng


100% hoa trắng F2->F3: 100% hoa trắng


<b>Câu 2. Trình bày quá trình hình thành học thuyết khoa học của Men Đen?</b>
* Sơ đồ lai:



P tc: hoa đỏ AA x hoa trắng(aa)
Gp: A a


Aa (hoa đỏ)
F1: Aa (đỏ) x Aa (đỏ)


GF1: A,a A,a
F2: 1AA, 2Aa: 1aa
(Bảng 8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

* Lai phân tích: là phép lai giữa các cá thể mạng tính trạng trội chưa biết kiểu gen với cá thể
amng tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của nó.


* <i>Nội dung quy luật phân ly:</i>


Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. Các
alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng rẻ, khơng hịa trộn vào
nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử,
nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia.


<b>Câu 3. Nêu cơ sở tế bào học của quy luật di truyền?</b>


- Trong các tế bào lưỡng bội (2n) của cơ thể sinh vật, các NST tồn tại thành từng cặp tương
đồng. chúng phân li trong giao phối hình thành giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh.


- Các gen nằm trên NST cũng phân li tron giao phối và tổ hợp trong thụ tinh.
Giả sử tế bào của cá thể nghiên cứu có bộ NST 2n = 2


Quy ước và viết sơ đồ lai như mục II.


(Sơ đồ lai mục II)


<b>4. Cũng cố: </b>


a. Cần phải làm gì để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội?
<b>5. Dặn dị:</b>


 Học thuộc phần trả lời các câu hỏi trên, tìm hiểu thêm những hiểu biết của anh chị về
Men Đen.


<b> Ngày soạn: 02/11/2010</b>
<b>Tiết 15</b>


<b>DẠY BỔ SUNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


<b> - </b>Giải thích được tại sao Men Đen lại suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập
nhau trong quá trình hình thành giao tử.


<b> -</b> Phát biểu được quy luật phân li độc lập của Men Đen.


- Trình bày được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập của Men Đen.


<b> 2. Kỷ năng: </b>Rèn luyện khả năng viết sơ đồ, phân tích kết quả thí nghiệm, nhận biết dạng
tốn.


<b>3.Thái độ: </b> Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng.



<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: </b>Diễn giải, đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<b>Giáo viên</b>: Bảng phụ khung pennet P -->F2.
<b>Học viên</b>:<b> </b>SGK


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:</b>
<b>1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: </b>


...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Trình bày phương pháp nghiên cứu của Men Đen về Di truyền học.
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i>a. Đặt vấn đề: </i>Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu Quy luật phân li độc lập của Men Đen, tiết này
chúng ta tiến hành ơn lại lí thuyết và làm các dạng tốn về phân li độc lập..


<i>b. Triển khai bài dạy:</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1.</b>


GV yêu cầu học viên nhắc lại nội
dung quy luật phân li độc lập.
HV...


GV: Nêu cơ sở tế bào học của
quy luật phân li?



HV:...


GV nhận xét bổ sung.


<b> Nội dung: </b> Khi lai hai cá thể thuần chủng khác
nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự
di truyền của cặp tính trạng này khơng phụ thuộc vào
sự di truyền của cặp tính trạng kia.


<b>I. Cơ sở tế bào học</b>
Giả sử bộ NST 2n = 4


Quy ước: A vàng: a xanh, B trơn: b nhăn.
Ptc: Vàng, trơn x xanh, nhăn.


AABB aabb
GP: AB ab
F1 : AaBb (vàng, trơn)


F1 x F1 AaBb x AaBb


GF1 AB, Ab, aB,ab AB, Ab, aB, ab


<b>F2 kiểu gen kiểu hình</b>
1AABB


2AaBB


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động 2. Giải bài tập</b>


GV giới thiệu cho Hv cách nhận
diện một số bài toán về quy luật
phân li độc lập.


HV vận dụng để giải một số bài
toán liên quan.


<b>Bài tập 1</b>. Ở một loài thực vật
giao phấn, A: quy định thân cao,
a: thân thấp; B: hoa màu đỏ, b:
hoa màu trắng; D: hạt trơn, d: hạt
nhăn. Các cặp gen nằm trên các
cặp NST tương đồng khác nhau.
Người ta tiến hành lai hai cơ thể
bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen.
Tỉ lệ các loại kiểu gen ở F1 như
thế nào?


GV hướng dẫn:


- Cơ thể bố mẹ dị hợp 3 cặp gen
có kiểu gen như sau: AaBbCc
- Giao tử: ABC, ABc, AbC, Abc,
aBC, aBc, abC, abc.


HV: viết tổ hợp các kiểu gen


4AaBb


1AAbb


2Aabb


1aaBB
2aaBb


1aabb 1 xanh, nhăn.


<b>II. Nhận diện bài toán thuộc quy luật di truyền</b>
<b>Phân li độc lập</b>


Để nhận diện bài toán thuộc quy luật di truyền Phân
li độc lập, chúng ta có thể căn cứ vào các cơ sở sau :
<b>Trường hợp 1:</b>


Dựa vào điều kiện nghiệm đúng của quy luật
Menđen mà đầu bài cho:


- Mỗi tính trạng do một gen quy định.


- Mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể hay các cặp
gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác
nhau.


<b>Trường hợp 2 :</b>


Dựa vào tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con.


- Nếu lai một cặp tính trạng, mỗi tính trạng do một
gen quy định cho KH là một trong các tỷ lệ sau :
100% ; 1 : 1; 3 : 1; 1 : 2 : 1 (tính trạng trung gian);


2 : 1 (tỷ lệ gây chết). Nhân tích các cặp tính trạng
cho kết quả giống đầu bài.


- Khi lai hai hay nhiều cặp tính trạng cho KH là một
trong các tỷ lệ sau : (1 : 1)n<sub> ; (3 : 1)</sub>n<sub> ; (1 : 2:1)</sub>n<sub> ....</sub>


<b>Trường hợp 3:</b>


Nếu đề bài chỉ cho biết tỷ lệ của một kiểu hình nào
đó ở con lai.


- Khi lai một cặp tính trạng, tỷ lệ một kiểu hình được
biết bằng hoặc là bội số của 25% (hay 1/4).


- Khi lai hai cặp tính trạng mà tỷ lệ một KH được
biết bằng, hoặc là bội số của 6,25% hoặc 1/16; hay
khi lai n cặp tính trạng mà từ tỷ lệ của KH đã biết
cho phép xác định được số loại giao tử của bố hoặc
mẹ có tỷ lệ bằng nhau hoặc là ước số của 25%.
<b>4. CỦNG CỐ</b>: Cơ thể có kiểu gen AaBbDd qua giảm phân sẽ cho mấy loại giao tử?
<b>5. DẶN DÒ: </b>Về nhà sưu tầm làm thêm một số bài tập liên quan làm thêm.


<b>Ngày soạn: 09/11/2010</b>
<b>Tiết 16</b>


<b>GIẢI BÀI TẬP VỀ TƯƠNG TÁC GEN</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>1. Kiến thức :</b>



- Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình của Menđen
trong các phép lai hai tính trạng.


- Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và nêu vai trò của gen cộng gộp trong việc
qui định tính trạng số lượng.


<b>2. Kỷ năng: </b>Rèn luyện khả năng viết sơ đồ, phân tích kết quả thí nghiệm, nhận biết dạng tốn.
<b>3.Thái độ: </b> Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: </b>Diễn giải, đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<b>Giáo viên</b>: Bảng phụ khung pennet P -->F2.
<b>Học viên</b>:<b> </b>SGK


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:</b>
<b>1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: </b>


...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Trình bày phương pháp nghiên cứu của Men Đen về Di truyền học?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i>a. Đặt vấn đề: </i>Trong thí nghiệm của Menđen khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 tính
trạng tương phản, F1 dị hợp tử 2 cặp gen thu được đời lai gồm 16 tổ hợp. Trong trường hợp


khác khi lai bố mẹ thuộc 2 dòng thuần chủng chỉ với một tính trạng, nhưng đời F2 cũng thu


được 16 tổ hợp. Tại sao có hiện tượng này ?

b. Triển khai bài dạy:




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học viên tìm hiểu</b>
<b>khái niệm tương tác gen, sự tương tác bổ</b>


<b>sung</b>


Yêu cầu học viên đọc SGK mục I-1 và thực
hiện các yêu cầu sau:


GV : Nêu khái niệm tương tác gen ?


GV : Hãy cho biết sự giống và khác giữa thí
nghiệm lai trong tương tác bổ sung so với thí
nghiệm lai hai tính trạng của Menđen ?
- Từ tỉ lệ kiểu hình ở F2 cho phép ta kết luận


được gì về KG của F1?


- Tóm tắt TN và viết SĐL từ P đến F2.


GV : Với mỗi yêu cầu đã đặt ra, gọi 1 vài học
viên bất kì trả lời, yêu cầu cả lớp theo dõi và
nhận xét.


GV Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến
thức để học viên ghi bài.


<b>I. TƯƠNG TÁC GEN.</b>



Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa
các gen trong quá trình hình thành tính trạng
<b>1. Tương tác bổ sung:</b>


Pt/c Trắng x Trắng
F1 100% đỏ


F1 x F1


F2 : 9 đỏ: 7 trắng


- Giải thích:


F2 có 16 tổ hợp gen => F1 cho 4 loại giao tử


=> F1 dị hợp tử về 2 cặp gen=> màu hoa do 2


cặp gen chi phối.


Ptc: Hoa trắng X Hoa trắng
GP: AB ab


F1 : AaBb (đỏ)


F1 x F1 : AaBb x AaBb


GF1 : AB, Ab, aB,ab AB, Ab, aB, ab


F2 : kiểu gen kiểu hình



1AABB


2AaBB 9 hoa đỏ
2AABb


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học viên tìm hiểu</b>
<b>bản chất của kiểu tương tác cộng gộp</b>
1. Yêu cầu học viên đọc mục I-2 và quan sát
hình 10.1 SGK hồn thành những nội dung
sau:


- Thế nào là tương tác cộng gộp?


- Nêu ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi
phối qua đó có nhận xét gì về mối tương
quan giữa số lượng gen cùng loại (trội hoặc
lặn) trong một kiểu gen với sự biểu hiện tính
trạng.


- Những loại tính trạng nào chịu sự chi phối
của kiểu tương tác này ?


GV : Với mỗi yêu cầu đã đặt ra, gọi 1 vài học
viên bất kì trả lời, yêu cầu cả lớp theo dõi và
nhận xét.


GV Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến
thức để học viên ghi bài.


- Trong phép lai 2 tính trạng kết luận chắc


chắn có sự tương tác gen căn cứ vào kiểu
hình ở đời lai nào ?


1AAbb
2Aabb


1aaBB 7 hoa trắng
2aaBb


1aabb .
<b>2. Tương tác cộng gộp:</b>


- Khái niệm: Là kiểu tương tác trong đó mỗi
gen cùng loại góp phần như nhau vào sự hình
thành tính trạng.


- Những tính trạng do nhiều gen cùng qui
định theo kiểu tương tác cộng gộp gọi là tính
trạng số lượng.


Ví dụ : Tính trạng màu da ở người do ít nhất
3 gen (A, B, D) quy định theo kiểu tương tác
cộng gộp. Cả ba gen này cùng quy định sự
tổng hợp sắc tố Meelanin trong da và chúng
nằm trên các NST tương đồng khác nhau.
Quy ước:


- Có cả 3 alen A,B, D quy định da màu đen.
- Khơng có alen trội quy định da màu trắng.



Ptc: Da đen x Da trắng
AABBDD X aabbdd
GP: ABD abd
F1 : AaBbDd (da nâu đen)


<b>4. Cũng cố: </b>Phân biệt tương tác gen với quy luật phân li độc lập của Menđen.
<b>5. Dặn dò: </b>Đọc trước bài liên kết gen và hoán vị gen


<b>Ngày soạn: 15/11/2010</b>
<b>Tiết 17</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Nêu được một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hồn tồn.


- Nêu được thí nghiệm của Mocgan về di truyền liên kết khơng hồn tồn và giải thích
được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen. Định nghĩa hoán vị gen, tần số hoán vị gen.


- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết hồn tồn và khơng hồn tồn.


<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn luyện khả năng viết sơ đồ, phân tích kết quả thí nghiệm, nhận biết dạng tốn.
<b>3.Thái độ: </b> Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: </b>Diễn giải, đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<b>Giáo viên</b>: Câu hỏi tự luận và trắc nghiệm
<b>Học viên</b>:<b> </b>SGK



<b>D. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:</b>
<b>1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: </b>


...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Trình bày phương pháp nghiên cứu của Men Đen về Di truyền học?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i>a. Đặt vấn đề: </i>Trong thí nghiệm của Menđen khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 tính
trạng tương phản, F1 dị hợp tử 2 cặp gen thu được đời lai gồm 16 tổ hợp với tỉ lệ phân tính


kiểu hình 9:3:3 :1. Nhưng trong thí nghiệm của Moocgan lại khơng xuất hiện tỉ lệ kiểu hình
như vậy. Điều gì đã xảy ra trong những trường hợp này ?


b. Triển khai bài dạy:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <b>Hướng dẫn học viên chỉ</b>
<b>ra được một số đặc điểm chung của</b>
<b>liên kết gen hoàn toàn</b>


1. Yêu cầu học viên đọc SGK mục I cho
biết:


- Cũng là phép lai phân tích hai tính trạng
nhưng tỉ lệ phân tính đời lai khơng giống
kết quả của phép lai phân tích theo
Menđen. Từ những sai khác đó rút ra kết
luận gì?



HV chỉ ra được một số đặc điểm chung
của liên kết gen hoàn toàn


2. Với mỗi yêu cầu đã đặt ra, gọi 1 vài
học viên bất kì trả lời, yêu cầu cả lớp theo
dõi và nhận xét.


GV :Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến
thức để học viên ghi bài


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học viên tìm</b>
<b>hiểu hiện tượng hoán vị gen và ý nghĩa</b>
<b>của liên kết gen và hoán vị gen.</b>


<b>I. LIÊN KẾT GEN.</b>


- Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể
tạo thành một nhóm gen liên kết và có xu
hướng di truyền cùng nhau.


Các gen trên cùng một NST luôn di truyền
cùng nhau được gọi là một nhóm gen liên kết.
số lượng nhóm gen liên kết của một loài
thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn
bội


Sơ đồ lai:
Pt/c:
<i>ab</i>
<i>AB</i>


x
<i>ab</i>
<i>ab</i>

G: AB, ab ab
F1:
<i>ab</i>
<i>AB</i>
;
<i>ab</i>
<i>ab</i>

<b>II. HOÁN VỊ GEN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV yêu cầu HV phân tích thí nghiệm của
Moocgan trong sgk và trả lời các câu hỏi
sau :


- Cách tiến hành thí nghiệm về hiện tượng
LKG và HVG?


-So sánh kết quả TN so với kết quả của
PLĐL và LKG?


GV : Nhận xét đánh giá hoạt động và bổ
sung, hoàn thiện những nội dung và
hướng dẫn học viên thiết lập cơng thức
tính tần số HVG.


HV : NHớ lại kiến thức trả lời



- Ở một số tế bào cơ thể cái khi giảm phân
xảy ra TĐC giữa các NST tương đồng khi
chúng tiếp hợp dẫn đến đổi vị trí các gen xuất
hiện tổ hợp gen mới ( HVG)


* Cách tính tần số HVG


- Bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình
tái tổ hợp trên tổng số cá thể ở đời con.


- Tần số HVG nhỏ hơn hoặc bằng 50%
<b>4. Củng cố :</b> Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau :


Chọn phương án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau:
1. Trường hợp dẫn tới sự di truyền liên kết là


A. các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.


B. các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
C. các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.
D. tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.
2. Nhận định nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết?


A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.


C. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp.


D. Ln tạo ra các nhóm gen liên kết q mới.


3. Bằng chứng của sự liên kết gen là


A. hai gen cùng tồn tại trong một giao tử.


B. một gen đã cho liên quan đến một kiểu hình đặc trưng.
C. các gen không phân ly trong giảm phân.


D. một gen ảnh hưởng đến 2 tính trạng.
4. Số nhóm gen liên kết ở mỗi lồi bằng số


A. tính trạng của lồi.


B. nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.


C. nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội n của loài.
D. giao tử của lồi.


Đáp án 1C 2C 3C 4C


<b>5. Dặn dị :</b> Học thuộc bài cũ và sưu tầm các bài toán về liên kết gen và hoán vị gen làm thêm.


<b>Ngày soạn: 25/11/2010</b>
<b>Tiết 18</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>A. MỤC TIÊU:Sau khi học xong bài này, học viên phải:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Nêu được khái niệm về kiểu tương tác trội hoàn toàn.


- Nêu được ví dụ và phân tích được cơ chế di truyền của hiện tượng trội hồn tồn.


- Giải thích được cơ chế phân tử của hiện tượng trội hoàn toàn.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát tranh, phân tích, liên hệ thực tế và kỹ năng hoạt động nhóm.
- Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản.


<b>3. Thái độ:</b>


- Học viên có lịng say mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt là bộ môn khoa học thực nghiệm.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: </b>Diễn giải, đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề.


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<b>Giáo viên</b>: nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo
<b>Học viên</b>:<b> </b>SGK


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:</b>
<b>1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: </b>


...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Trình bày phương pháp nghiên cứu của Men Đen về Di truyền học.
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i>a. Đặt vấn đề: </i>Ở chương trình sinh học cấp THCS chúng ta đã được làm quen với tính quy
luật của hiện tượng di truyền của Men-đen. Vậy em nào hãy lấy ví dụ mơ tả lại định luật 1 và 2
của Men-đen?


<i>b. Triển khai bài dạy:</i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>TÌm hiểu khái niệm trội hồn tồn</b>
- Từ các ví dụ học viên nêu lên, giáo viên


phân tích về sự di truyền hình dạng hạt
đậu Hà Lan (hình ảnh về phép lai thuận
và phép lai nghịch, ).


- GV hỏi: Bằng kiến thức đã học, em nào
hãy nêu nội dung của định luật 1 và 2
của Men-đen?


- HV trả lời:


- GV hỏi: tính trạng được biểu hiện ở F1


được gọi là tính trạng gì?


- HV trả lời: tính trạng được biểu hiện ở
F1 gọi là tính trạng trội và tính trạng


khơng được được biểu hiện ở F1 là tính


trạng lặn.


+ Định luật 2: thế hệ con lai F2 phân ly



<b>I- CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC</b>
<b>GEN ALEN:</b>


<b>1. Trội hồn tồn:</b>
<i><b>a/ Ví dụ:</b></i>


- Sự di truyền dạng hạt đậu Hà Lan:


- Sơ đồ lai minh hoạ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

kiểu hình theo tỷ lệ 3 trội : 1 lặn.


- GV hỏi: Bằng kiến thức đã học, hãy viết
sơ đồ lai giải thích cho hiện tượng trên?
- HV trả lời: lên bảng viết sơ đồ lai.


- GV hỏi: vì sao ở F1 có kiểu gen Aa lại


cho hạt trơn?


- HV trả lời: vì alen trội A (quy định hạt
trơn) hoàn toàn lấn át sự biểu hiện của
alen trội a (xác định hạt xanh).


- GV hỏi: tỷ lệ phân ly KG và KH ở thế
hệ F2 như thế nào?


- HV trả lời: F2 có tỷ lệ phân ly KG là


1AA : 2Aa : 1aa và tỷ lệ phân ly KH là


3 trội : 1 lặn.


- GV kết luận.


- GV hỏi: ta kết luận rằng tính trạng hạt
trơn là trội hồn tồn so với tính trạng
hạt nhăn. Vậy di truyền tính trạng trội
hồn tồn là kiểu di truyền như thế nào?
- HV trả lời: là hiện tượng di truyền trong


đó một alen hoàn toàn lấn át sự biểu
hiện tính trạng của một alen khác. Kiểu
hình trội do KG đồng hợp trội và dị hợp
quy định.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Cơ chế phân tử của hiện tượng trội</b>
<b>hồn tồn</b>


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ


- GV hỏi: bằng những kiến thức về cơ chế
di truyền phân tử, các em hãy thảo luận
nhóm để giải thích cơ chế của hiện
tượng KG dị hợp Aa chỉ biểu hiện tính
trạng do A quy định mà tính trạng do
gen a khơng được biểu hiện?


- HV thảo luận nhóm đi đến giải thích.


- GV hỏi: trong trường hợp trội hồn


tồn, kiểu hình trội có 2 loại KG là AA
(thuần chủng) và Aa, làm thế nào để
kiểm tra độ thuần chủng của tính trạng
trội? với kiểu hình lặn có cần kiểm tra
độ thuần chủng khơng? vì sao?


AA aa
Gp: A  a


F1: Aa


(100% hạt trơn)
F1 x F1: Aa x Aa


GF1: A, a  A, a


F2: 1AA : 2Aa : 1aa


(3/4 hạt trơn : 1/4 hạt nhăn)
- Kết luận:


+ Ở đời con lai F1 có KG: Aa cho KH hạt trơn


là do alen trội A (quy định hạt trơn) hoàn toàn
lấn át sự biểu hiện của alen lặn a (quy định
tính trạng hạt nhăn) và có KH hồn tồn giống
bố mẹ hạt trơn có KG: AA.



+ Ở đời con lai F2 phân ly KG: 1AA : 2Aa : 1aa


và KH là 3 hạt trơn : 1 hạt nhăn. Trong đó KH
hạt trơn được xác định bởi KG: AA và Aa.
<i><b>b/ Khái niệm trội hoàn toàn:</b></i>


- Trội hoàn tồn là hiện tượng di truyền trong
đó 1 alen hồn toàn lấn át sự biểu hiện của
một alen khác cùng lơ cút.


- Kiểu hình của thể dị hợp hồn tàn giống kiểu
hình của thể đồng hợp trội.


<i><b>c/ Cơ chế phân tử của hiện tượng trội hoàn</b></i>
<i><b>toàn:</b></i>


<i>* Giả thuyết 1:</i>


<i>* Giả thuyết 2:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- HV trả lời: dùng phép lai phân tích để
kiểm tra độ thuần của các cơ thể có kiểu
hình trội. Kiểu hình lặn khơng cần kiểm
tra độ thuần chủng vì nó chỉ biểu hiện ở
trạng thái thuần chủng (đồng hợp aa)
- GV hỏi: Hãy viết sơ đồ lai chứng minh


cho kết luận trên. Từ đó cho biết phép
lai phân tích là phép lai như thế nào?
- HV trả lời: viết sơ đồ lai và kết luận.


- GV chiếu tranh để giải thích thêm.
- GV hỏi: nếu cho các cây có KH trội tự


thụ phấn thì có thể kiểm tra được kiểu
gen của chúng khơng? Hãy viết sơ đồ
lai để chứng minh.


phẩm của gen A ức chế sự tổng hợp sản phẩm
của gen a nên trong tế bào thể dị hợp Aa
khơng có sản phẩm của gen a.


- Khi ở trạng thái đồng hợp lặn aa do không bị
ức chế nên gen a tổng hợp sản phẩm và hình
thành tính trạng của a.


<i><b>d/ Phương pháp kiểm tra kiểu gen của các cơ</b></i>
<i><b>thể có KH trội:</b></i>


- Dùng phép lai phân tích để kiểm tra.


- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có
KH trội chưa biết KG với cơ thể mang KH lặn
nhằm kiểm tra KG của cơ thể có KH trội.
+ Nếu FB đồng tính trội  cơ thể có KH trội có


KG đồng hợp AA.


+ Nếu FB phân tính 1 KH trội : 1 KH lặn  cơ


thể có KH trội có KG dị hợp Aa.


<b>4. CỦNG CỐ</b>:


<b> Bài tập 1: </b> Khi cho lai hai dòng chuột nhắt thuần chủng, dịng chuột lơng xám và dịng chuột
lơng trắng được thế hệ con lai F1 tồn chuột lơng xám.


a/ Hãy xác địng cơ chế di truyền chi phối tính trạng màu lông ở chuột.
b/ Cho các chuột lông xám ở F1 giao phối với nhau, hãy xác định F2.


c/ Làm thế nào để kiểm tra độ thuần chủng của chuột lơng xám? viết sơ đồ lai minh hoạ.
<b>5. DẶN DỊ: </b>Tìm các dạng bài tập tương tự làm thêm vào vở.


<b>Ngày soạn: 08/12/2010</b>
<b>Tiết 19</b>


<b>CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN ALEN (TT)</b>
<b>A. MỤC TIÊU:Sau khi học xong bài này, học viên phải:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Nêu được khái niệm về kiểu tương tác trội <i>khơng</i> hồn tồn.


- Nêu được ví dụ và phân tích được cơ chế di truyền của hiện tượng trội khơng hồn tồn.
- Giải thích được cơ chế phân tử của hiện tượng trội khơng hồn tồn.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát tranh, phân tích, liên hệ thực tế và kỹ năng hoạt động nhóm.
- Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản.


<b>3. Thái độ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: </b>Diễn giải, đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<b>Giáo viên</b>: Nghiên cứu thêm các tài liệu liên quan
<b>Học viên</b>:<b> </b>SGK


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:</b>
<b>1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: </b>


...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Thế nào là trội hồn tồn? Cho ví dụ và viết sơ đồ lai minh hoạ?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i>a. Đặt vấn đề: </i>GV ra một bài tập như sau:


Cho lai giữa 2 giống ngô thuần chủng hạt màu vàng với hạt màu trắng thu được thế hệ con lai
F1 gồm 100% hạt màu tím. Tiếp tục cho các cây F1 lai với nhau thì ở thế hệ F2 phân ly kiểu


hình như thế nào?


- GV hỏi:Anh (chị) có nhận xét gì về kiểu hình F1 trong thí nghiệm của Men-đen với thí


nghiệm thực nghiệm nêu trên?


GV hỏi: Hiện tượng trên được giải thích như thế nào? Để giải quyết thắc mắc này, hôm nay
chúng ta tiếp tục nghiên cứu về các kiểu tương tác giữa các gen alen


<i>.b. Triển khai bài dạy:</i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Tìm hiểu về gen trội khơng hồn tồn</b>
- Từ ví dụ trên, GV lấy thêm ví dụ về sự di
truyền màu hoa mõm chó để HV phân tích.
- GV hỏi: hãy quan sát hình ảnh thí nghiệm


sau, thảo luận về các vấn đề sau:


+ Kết quả F1 có gì khác so với thí nghiệm


của Men-đen? Vì sao F1 lại biểu hiện kiểu


hình khác bố mẹ (trung gian).


+ Tỷ lệ phân ly KG và KH ở F2 có gì khác so


với thí nghiệm của Men-đen? Vì sao lại có
sự khác nhau đó?


<b>Hoạt động 2.</b>


<b>Tìm hiểu cơ chế phân tử của trội khơng</b>
<b>hồn tồn</b>


- GV: Bằng kiến thức về cơ chế di truyền ở
cấp phân tử, hãy giải thích hiện tượng trên
bằng cơ chế phân tử?



- HV trả lời:


+ F1 dị hợp về KG (Aa) biểu hiện tính trạng


trung gian giữa bố và mẹ do gen trội A
khơng hồn tồn lấn át sự biểu hiện của
alen a.


<b>I- CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC</b>
<b>GEN ALEN:</b>


<b>2. Trội khơng hồn tồn:</b>
<i><b>a/ Ví dụ:</b></i>


- Sự di truyền màu hoa mõm chó:


- F1 dị hợp về KG (Aa) biểu hiện tính trạng


trung gian giữa bố và mẹ do gen trội A
khơng hồn tồn lấn át sự biểu hiện của
alen a.


- Ở F2 phân ly KG và KH giống nhau theo tỷ


lệ 1 : 2 : 1. Do mỗi loại KG quy định 1 loại
KH


<i><b>b/ Cơ chế phân tử của trội khơng hồn</b></i>
<i><b>tồn:</b></i>



- Ở đời F1 biểu hiện tính trạng trung gian là


do chỉ có một alen tạo sản phẩm nên chỉ đủ
hình thành KH trung gian, cịn alen tương
ứng khơng tạo sản phẩm.


- Trong trường hợp kiểu gen đồng hợp của
alen tạo sản phẩm sẽ tạo ra 2 liều sản phẩm
nên KH được biểu hiện hoàn toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ F2 phân ly KG và KH giống nhau, đều


phân ly theo tỷ lệ 1 : 2 : 1. Do trong trội
khơng hồn tồn mỗi loại KG quy định 1
loại KH khác nhau.


+ Ở đời F1 biểu hiện tính trạng trung gian là


do chỉ có một alen tạo sản phẩm nên chỉ đủ
hình thành KH trung gian, cịn alen tương
ứng không tạo sản phẩm. Trong trường hợp
kiểu gen đồng hợp của alen tạo sản phẩm sẽ
tạo ra 2 liều sản phẩm nên KH được biểu
hiện hoàn toàn.


- GV: trội khơng hồn tồn là gì? lấy ví dụ
thực tiễn mà anh (chị) biết?


- HV trả lời



- GV: trong trường hợp trội khơng hồn tồn
có cần kiểm tra độ thuần chủng của giống
khơng? vì sao?


- HV trả lời: khơng, vì mỗi loại KG quy định
một loại KH.


<i><b>c/ Khái niệm trội khơng hồn tồn:</b></i>


- Là hiện tượng trong đó một alen khơng
hồn tồn lấn át sự biểu hiện của alen khác
cùng lơcut. Trong đó kiểu hình của thể dị
hợp biểu hiện trung gian giữa kiểu hình của
2 thể đồng hợp.


- Ví dụ: sự di truyền màu lông ở gà.


<b>4.CỦNG CỐ </b>


<b>Bài tập 1</b>: Khi lai 2 giống ngô thuần chủng hạt vàng với hạt trắng người ta thu được thế hệ con
lai F1 đồng loạt hạt màu tím.


a/ Tính trạng màu hạt ngơ di truyền theo quy luật nào?


b/ Nếu cho các cây ngô F1 lai với nhau thì thế hệ con lai F2 có tỷ lệ kiểu gen và kiểu hình như


thế nào?
<b>5. DẶN DỊ</b>
- Học bài cũ



- Tìm và giải thêm các bài tập tương tự


<b>Ngày soạn: 15/12/2010</b>
<b>Tiết 20</b>


<b>CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN ALEN</b>
<b>A. MỤC TIÊU:Sau khi học xong bai này, học viên phải:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Nêu được khái niệm về kiểu tương tác đồng trội.


- Nêu được ví dụ và phân tích được cơ chế di truyền của hiện tượng đồng trội.
- Giải thích được cơ chế phân tử của hiện tượng đồng trội


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát tranh, phân tích, liên hệ thực tế và kỹ năng hoạt động nhóm.
- Rèn luyện kỹ năng giải một số bài toán quy luật di truyền đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Học viên có tinh thần cao trong cơng tác tun truyền và tình nguyện trong việc hiến máu
cứu người, nhận thức rõ rằng đây là một hành động cao cả..


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: </b>Diễn giải, đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<b>Giáo viên</b>: Nghiên cứu thêm các tài liệu liên quan.
<b>Học viên</b>:<b> </b>SGK



<b>D. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:</b>
<b>1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: </b>


...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Thế nào là trội khơng hồn tồn? Cho ví dụ và viết sơ đồ lai minh hoạ.
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i>a. Đặt vấn đề: </i>Tính trạng nhóm máu di truyền theo quy luật nào? Vì sao việc truyền máu phải
tuân theo những nguyên tắc nghiêm ngặt?


<i>b. Triển khai bài dạy:</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Tìm hiểu về tính đồng trội</b>


- Từ cách nêu vất đề vào bài, giáo viên yêu
cầu học viên nêu khái niệm về kiểu tương
tác đồng trội.


- HV trả lời: Đồng trội là hiện tượng trong đó
2 alen thuộc cùng lơcut đều biểu hiện kiểu
hình trong thể dị hợp.


- GV: Nhóm máu A, B, AB và O được xác
định bởi những kiểu gen nào?


- HV trả lời:



+ Nhóm máu A: IA<sub>I</sub>A<sub>, I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>.</sub>


+ Nhóm máu B: IB<sub>I</sub>B<sub>, I</sub>B<sub>I</sub>O


+ Nhóm máu AB: IA<sub>I</sub>B<sub>.</sub>


+ Nhóm máu O: IO<sub>I</sub>O<sub>.</sub>


- GV: đâu là KG quy định kiểu tương tác
đồng trội?


- HV trả lời: KG quy định nhóm máu AB
(IA<sub>I</sub>B<sub>).</sub>


- GV: Các KG còn lại di truyền theo quy luật
nào?


- HV trả lời: trội hồn tồn.
<b>Hoạt động 2</b>


<b>Giải thích cơ chế di truyền đồng trội</b>


<b>1. Đồng trội:</b>
<i><b>a/ Khái niệm:</b></i>


- HV trả lời: Đồng trội là hiện tượng trong đó
2 alen thuộc cùng lơcut đều biểu hiện kiểu
hình trong thể dị hợp.



<i><b>b/ Ví dụ:</b></i>


- Tính trạng nhóm máu ở người được quy
định bởi 3 gen alen là IA<sub>, I</sub>B<sub> và I</sub>O<sub> xác định</sub>


nhóm máu A, B, AB và O (Hệ nhóm máu
ABO). Trong đó mỗi nhóm máu được xác
định bởi các KG sau:


+ Nhóm máu A: IA<sub>I</sub>A<sub>, I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>.</sub>


+ Nhóm máu B: IB<sub>I</sub>B<sub>, I</sub>B<sub>I</sub>O


+ Nhóm máu AB: IA<sub>I</sub>B<sub>.</sub>


+ Nhóm máu O: IO<sub>I</sub>O<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

* Ngồi ví dụ về nhóm máu hệ ABO, giáo
viên lấy thêm ví dụ về nhóm máu hệ MN để
minh hoạ thêm.


- GV: Dựa vào KG quy định các nhóm máu
hệ ABO nói trên và những hiểu biết từ kiến
thức lớp dưới và cơ chế di truyền phân tử
hãy thảo luận giải thích về cơ chế phân tử
của di truyền nhóm máu?


- HV thảo luận và kết luận.


+ Nhóm máu A (IA<sub>I</sub>A<sub>, I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>): alen I</sub>A<sub> tổng hợp</sub>



kháng nguyên A.


+ Nhóm máu B (IB<sub>I</sub>B<sub>, I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>): alen I</sub>B<sub> tổng hợp</sub>


kháng nguyên B.


+ Nhóm máu AB (IA<sub>I</sub>B<sub>): cả hai alen I</sub>A<sub>I</sub>B<sub> đều</sub>


tổng hợp kháng nguyên A và B và biểu hiện
cả 2 kháng ngun A và B.


+ Nhóm máu O (IO<sub>I</sub>O<sub>) khơng tổng hợp kháng</sub>


nguyên.


các gen alen IA<sub>, I</sub>B<sub> đều có khả năng kiểm</sub>


soát tổng hợp kháng nguyên A và B, alen IO


khơng kiểm sốt tổng hợp kháng ngun.
 Nhóm máu A (IAIA, IAIO): alen IA tổng hợp


kháng nguyên A.


Nhóm máu B (IB<sub>I</sub>B<sub>, I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>): alen I</sub>B<sub> tổng hợp</sub>


kháng nguyên B.


Nhóm máu AB (IA<sub>I</sub>B<sub>): cả hai alen I</sub>A<sub>I</sub>B<sub> đều</sub>



tổng hợp kháng nguyên A và B và biểu hiện
cả 2 kháng nguyên A và B.


Nhóm máu O (IO<sub>I</sub>O<sub>) không tổng hợp kháng</sub>


nguyên.


<b>4. CỦNG CỐ </b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Dựa vào cơ chế phân tử của sự di truyền nhóm máu ở người, hãy nêu quy luật truyền
máu?


<b>Gợi ý:</b>Nhóm máu A chỉ nhận máu của người có nhóm máu A, O, có thể cho máu người có
nhóm máu A, AB.


Nhóm máu B chỉ nhận máu của người có nhóm máu B, có thể cho máu những người nhóm
máu B, AB.


Nhóm máu AB nhận máu của người có nhóm máu A, B, AB và O. Khơng chuyền được cho
nhóm máu nào ngồi nhóm (nhóm chuyên nhận).


Nhóm máu O chỉ nhận máu của người cùng nhóm máu O, có thể cho máu người có nhóm
máu A, B, AB (nhóm chuyên cho).


5. DẶN DÒ:

học bài cũ, làm thêm các dạng bài tập tương tự.


<b>Ngày soạn: 15/12/2010</b>
<b>Tiết 21</b>



<b>CÁC KIỂU TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN ALEN (TT)</b>
<b>A. MỤC TIÊU:Sau khi học xong bai này, học viên phải</b>:


<b>1.Kiến thức:</b>


- Nêu được khái niệm về kiểu tương tác đồng trội.


- Nêu được ví dụ và phân tích được cơ chế di truyền của hiện tượng đồng trội.
- Giải thích được cơ chế phân tử của hiện tượng đồng trội


<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>3. Thái độ:</b>


- Học viên có tinh thần cao trong cơng tác tuyên truyền và tình nguyện trong việc hiến máu
cứu người, nhận thức rõ rằng đây là một hành động cao cả..


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: </b>Diễn giải, đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<b>Giáo viên</b>: Bảng phụ khung pennet P -->F2.
<b>Học viên</b>:<b> </b>SGK


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:</b>
<b>1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: </b>


...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Thế nào là trội khơng hồn tồn? Cho ví dụ và viết sơ đồ lai minh hoạ.
<b>3. Nội dung bài mới:</b>



<i>a. Đặt vấn đề: </i>Tính trạng nhóm máu di truyền theo quy luật nào? Vì sao việc truyền máu phải
tuân theo những nguyên tắc nghiêm ngặt?


<i>b. Triển khai bài dạy:</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Tìm hiểu cách giải bài tốn</b>
<b>thuận</b>


- GV : hãy nêu một số bước giải
cơ bản của bài toán dạng thuận.
- HV trả lời: thảo luận nêu các


bước giải.


- GV tổng kết, kết luận.


- GV lấy ví dụ để HV tiến hành
giải theo phương pháp.


- HV giải bài tập theo các bước.
- GV : từ kết quả F1 cho chúng ta


những kết luận gì?



- HV trả lời: tính trạng chân cao
trội hồn tồn so với tính trạng
chân thấp; tính trạng lơng đen
trội khơng hồn tồn so với
tính trạng lơng trắng.


- GV : hãy quy ước gen và xác


<i><b>Dạng 1</b></i>: <i><b>Bài toán thuận</b></i>:


- Biết: đặc điểm di truyền của từng cặp tính trạng; đặc
điểm kiểu hình của thế hệ đem lai.


- Yêu cầu: xác định kết quả phép lai.
- Phương pháp giải:


+ Bước 1: từ đặc điểm di truyền của mỗi cặp tính trạng 
quy ước gen (hoặc ngược lại nếu bài ra đã quy ước gen
 đặc điểm di truyền của từng tình trạng)


+ Bước 2: từ đặc điểm KH của thế hệ đem lai  KG của
thế hệ đem lai.


+ Bước 3: Viết sơ đồ lai hoặc sử dụng tích đại số xác
định kết quả phép lai.


* <i><b>Ví dụ 1</b></i>: Khi cho lai giữa hai giống gà thuần chủng
chân cao, lông đen với gà chân thấp, lông trắng được
F1



tồn gà chân cao, lơng xám xanh.


a/ Xác định quy luật di truyền của tính trạng chiều cao
chân và màu lơng ở gà.


b/ Nếu cho F1 lai với nhau thì F2 phân ly KG và KH như


thế nào?


c/ Cho F1 lai với gà chân thấp, lơng xám xanh thì tỷ lệ


gà chân cao, lông đen ở con lai là bao nhiêu?
<b>Giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

định kết quả con lai ở câu b và
c.


- HV giải bài tập và lên bảng ghi
lại kết quả.


- GV định hướng lại cách làm.
- GV định hướng:


Aa x aa  A- =


Bb x Bb  BB = <sub>4</sub>1


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Tìm hiểu cách giải bài toán</b>


<b>nghịch</b>


- GV : với dạng bài toán này
chúng ta làm cách nào?


HV thảo luận trình bày cách giải.
- GV định hướng cách giải


nhanh.


- GV:Nêu các bước tuần tự và
lên bảng ghi lại lấy ví dụ?
- HV giải bài theo kết quả.


- GV : F2 gồm bao nhiêu loại tổ


hợp giao tử? từ đó suy ra F1 và


cơ thể đem lai cho bao nhiêu
loại giao tử? tính trạng màu quả


- Tính trạng chiều cao chân di truyền theo quy luật trội
hồn tồn trong đó chân cao trội hồn tồn so với chân
thấp.


- Tính trạng màu lơng di truyền theo quy luật trội khơng
hồn tồn.


b/ Quy ước gen:



- Gen A quy định chân cao, alen a quy đinh chân thấp.
- Gen B quy định lông đen, alen b quy định lông trắng,


KG Bb quy định lông xám xanh.
 Pt/c:


Gà chân cao, lơng đen có KG: AABB
Gà chân thấp lông trắng: aabb


Pt/c: AABB x aabb


Gp: AB ab


F1: AaBb (chân cao, xám xanh)


F1 x F1: AaBb x AaBb


GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab


F2: KG = (1AA : 2 Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb)


KH = (3 chân cao : 1 chân thấp )(1 lông đen : 2 lông
xám xanh : 1 lông trắng)


c/ Kiểu gen đem lai:


F1: AaBb x aaBb


 gà chân cao, lơng đen A-BB =



8
1
4
1
x
2
1


<i><b>Dạng 2: Bài tốn nghịch</b></i>


- Biết: kết quả phân ly KH ở con lai.
- Yêu cầu: biện luận tìm KG của P.
- Phương pháp giải:


+ Bước 1: xét riêng tỷ lệ phân li từng cặp tính trạng 
đặc điểm di truyền từng cặp tính trạng và quy ước gen.
+ Bước 2: xét tỷ lệ phân ly KH chung của con lai  các


cặp gen phân ly độc lập hay liên kết hoàn toàn.
+ Bước 3: Xác định KG của P.


<i><b>* Ví dụ 2:</b></i> Người ta tiến hành cho các cây F1: quả đỏ,


tròn lai với các cây khác được các kết quả sau:


- KQ1: F2 gồm 4 loại KH với tỷ lệ: 9 cây quả đỏ, tròn; 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

di truyền theo quy luật nào? tại
sao?



- HV suy nghĩ trả lời.


- GV : cơ thể đem lai có KG như
thế nào?


- HV trả lời: AaBb


- GV yêu cầu HV tiếp tục biện
luận tìm KG ở KQ2.


- HV biện luận tìm kết quả.
- GV định hướng cách làm
nhanh.


-KQ2: F2 gồm 2 loại KH với tỷ lệ 75% quả đỏ, tròn;


25% quả đỏ, dài.


Hãy biện luận xác định KG của các cây đem lai với F1.


<b>Giải:</b>
- KQ1:


+ Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2


* Tính trạng màu quả:


quả đỏ/quả vàng = (9+3)/(3+1) = 3/1  F2 gồm 4 tổ hợp



giao tử = 2 x 2  F1 và cơ thể đem lai mỗi bên cho 2


loại giao tử  dị hợp 1 cặp gen đem lai và quả đỏ trội
hoàn toàn so với quả vàng.


* Tính trạng hình dạng quả: tương tự ta có quả tròn trội
so với quả dài, F1 và cơ thể đem lai dị hợp 1 cặp gen


đem lai.


+ Quy ước gen:


Gen A: quả đỏ; alen a: quả vàng
Gan B: quả tròn; alen b: quả dài.
 Cơ thể đem lai: AaBb.


- KQ2: F2 có KH = 3A-B- : 1A-bb


 F2: 100% A-  F1 Aa x AA.


F2: 3B- : 1bb  F1 Bb x Bb


 Cơ thể đem lai: AABb
<b> CỦNG CỐ</b>


<i><b> </b></i>Bố nhóm máu A, mẹ nhóm máu B cặp vợ chồng trên sinh các người con sẽ có nhóm máu
gì? Viết sơ đồ lai kiểm chứng. Biết rằng cặp vợ chồng đều đồng hợp về KG.


<b>5. DẶN DÒ</b>
- Học bài cũ



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×