Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Tây du ký

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.08 KB, 8 trang )

TÂY DU KÝ
1. Thân thế Ngô Thừa Ân và quá trình hình
thành Tây du ký.
-

Ngơ Thừa Ân(1500-1582?): thủa nhỏ nổi tiếng về
văn chương, yêu thích truyền thuyết thần kỳ. Một
người có khí cốt, bất mãn sâu sắc với hiện thực.
Huyền Trang sang Tây Trúc thỉnh kinh là một câu
chuyện có thật đời Đường (năm Trinh Quán 627649)
Từ Đại Đường Tây vực ký đến Đường tam tạng thủ
kinh thi thoại, Tây du ký.


2. Nội dung tư tưởng
2.1 Tình huống truyện
- 81 nạn được trình bày thành 41 câu chuyện nhỏ,
chia thành ba chặng: TNKđại náo(1-7), ĐT ra đời (812) và hành trình thỉnh kinh (13-100).
- Tình huống thử thách là điều kiện tốt nhất để nhân
vật bộc lộ phẩm chất, tính cách.
2.2 Chủ đề tư tưởng: Tây du ký ca ngợi tinh thần
phản kháng, khát vọng tự do, bình đẳng của nhân
dân, tố cáo những mặt đen tối của xã hội, đồng thời
ca ngợi tinh thần vượt lên gian khổ, gửi gắm khát
vọng chinh phục thiên nhiên của con người.


- Tác giả nhiệt tình đề cao vẻ đẹp nhân tính tự
do.

3. Các hình tượng trung tâm


3.1 Tơn Ngộ Khơng
- Ra đời kỳ lạ.
- Hoa Quả Sơn: thế giới của tự do và khát
vọng tự do, bình đẳng.
- 500 năm bị đè dưới Ngũ Hành Sơn.
- Hành trình thỉnh kinh:


+ Hình ảnh của một con người trên hành trình thực
hiện lý tưởng phải vượt qua muôn trùng gian
khổ bằng ý chí và lịng dũng cảm:
* chiến thắng thiên nhiên và khát vọng chinh
phục tự nhiên.
*chiến thắng yêu quái và ý nghĩa ám thị.
+ Hành trình vượt qua những giới hạn của đời
người.
+ Nét tính cách thống nhất trong con người TNK.


3.2 Trư Bát Giới
- Thiên Bồng nguyên soái, xuất hiện từ hồi 18.
- Hình ảnh người nơng dân trong TBG.
- Chất tiểu thị dân trong TBG.
- Ý nghĩa hình ảnh TBG:
+ Trong tương quan với nhân vật TNK, nhân
vật được soi chiếu ở góc độ đời thường.
+ Nhu cầu đọc của tầng lớp thị dân.
+ Bước chuyển biến của tiểu thuyết TQ.



3.3 Đường Tăng
- Hình ảnh của một Nho sinh: có chí nhưng
khơng có biện pháp khả thủ.
- Hình ảnh của một Phật đồ: từ bi nhưng ban
phát lòng từ bi một cách vơ lối.
Giữ vai trị thủ lĩnh tinh thần.

3.4 Sa Tăng
- Một lòng hướng tâm.
- Trung gian hòa giải giữa TNK và TBG.


4. Đặc sắc nghệ thuật
4.1 Tưởng tượng ly kỳ
- Không phải là sự tưởng tượng về thế giới bất
khả tri như trong thần thoại.
- Yếu tố tưởng tượng làm Tây du trở nên bay
bổng, diệu kỳ, thấm đẫm màu sắc lãng mạn
thần thoại.
+ Các lồi u ma, bảo bối
+ Hình ảnh hoa cỏ, cầm thú khác lạ, thần kỳ.
+ Những cuộc chiến thư hùng của TNK, kết hợp
giữa biến hình và tưởng tượng ly kỳ.


4.2 Phong cách hài hước, dí dỏm
- Là nét tính cách chủ đạo của nhân vật chính.
- Để nhân vật TBG che đậy những nhược điểm
một cách vụng về.
- Những tình tiết, từ ngữ gây cười.

4.3 Ngơn ngữ
Là thành cơng của tiểu thuyết bạch thoại.
Ngơn ngữ đời thường, biến hóa, linh hoạt.



×