Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 133 trang )

O

V

OT O



UYỄ

Ệ P
P

P QU

T TR Ể

ƢƠ

ỦA TRƢ

U

Ọ QUA

T
TRÌ

TRU

V



T

P Ụ

T
P

S

à ẵng – ăm 2016






TU




O

V

OT O




UYỄ

Ệ P
P

Ọ QUA

P QU

T TR Ể

ƢƠ

ỦA TRƢ

P Ụ

T
TRÌ

TRU

T
P



huyên ngành: QU



TU



ã số: 60.14.01.14

U

V

T

S

gƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ƢƠ

à ẵng – ăm 2016





ƢƠ


A

A

Tôi xin cam đoan:

a. Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của TS. Dương Bạch Dương.
b. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng và
trung thực về tên tác giả, tên cơng trình, thời gian và địa điểm công bố.
Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tôi
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm./.
Tác giả luận văn

guyễn gọc Quang Phục






MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 3
3. ối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và đối tƣợng khảo sát ... 3
4. iả thuyết khoa học .............................................................................. 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 4
7. ấu trúc của luận văn ............................................................................ 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ

U N VỀ QU N

HO T Đ NG PH T

TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO T O NGHỀ ............................................ 6

1.1. TỔN QUAN VẤN Ề N H ÊN ỨU .................................................. 6
1.2.

KH

N ỆM HÍNH ỦA Ề T

................................................ 8

1.2.1. Quản l và quản l giáo dục ........................................................... 8
1.2.2. ào tạo, đào tạo nghề.................................................................... 11
1.2.3. hƣơng trình giáo dục/đào tạo nghề ............................................. 12
1.2.4. Phát triển chƣơng trình đào tạo nghề ............................................ 14
1.2.5. Quản l hoạt đ ng phát triển chƣơng trình đào tạo nghề ............. 15
1.3. LÝ LUẬN VỀ HO T

N

PH T TR ỂN

HƢƠN

TRÌNH

O

T O N HỀ..................................................................................................... 15
1.3.1. Mục đích, nghĩa hoạt đ ng phát triển chƣơng trình đào tạo nghề .... 15
1.3.2. ách tiếp cận trong việc x y d ng và phát triển chƣơng trình đào
tạo nghề ................................................................................................... 16

1.3.3. ác mơ hình phát triển chƣơng trình đào tạo ............................... 22
1.3.4. hu trình phát triển chƣơng trình đào tạo nghề ............................ 26


1.4. QUẢN LÝ HO T

N PH T TR ỂN HƢƠN TRÌNH

OT O

N HỀ .............................................................................................................. 32
1.4.1. Mục tiêu quản l hoạt đ ng phát triển chƣơng trình đào tạo nghề32
1.4.2. N i dung quản l hoạt đ ng phát triển chƣơng trình đào tạo nghề32
1.4.3.

ác yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt đ ng quản l phát triển chƣơng

trình đào tạo nghề .................................................................................... 36
T ỂU K T HƢƠN 1.................................................................................. 37
CHƢƠNG 2. TH C TR NG QU N

HO T Đ NG PH T TRIỂN

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO T O NGHỀ T I TRƢ NG TRUNG C P
NGHỀ KON TUM......................................................................................... 38
2.1. KH

QU T VỀ QU TRÌNH KHẢO S T ......................................... 38

2.1.1. Mục tiêu khảo sát .......................................................................... 38

2.1.2. ối tƣợng khảo sát ........................................................................ 38
2.1.3. N i dung khảo sát ......................................................................... 38
2.1.4. Phƣơng pháp và công cụ khảo sát ................................................. 38
2.2. KH
TRUN

QU T VỀ

N

T

O T O N HỀ

ỦA TRƢỜN

ẤP N HỀ KON TUM .................................................................. 39

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................ 39
2.2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ ....................................................................... 39
2.2.3. ơ cấu tổ chức, b máy và đ i ngũ giáo viên ............................... 40
2.2.4. Về cơ sở vật chất ........................................................................... 41
2.2.5. Quy mô, ngành nghề và chƣơng trình đào tạo .............................. 42
2.3. THỰ

TR N

PH T TR ỂN

ỦA TRƢỜN TRUN


HƢƠN

TRÌNH

O T O N HỀ

ẤP N HỀ KON TUM ....................................... 43

2.3.1. Th c trạng chƣơng trình đào tạo nghề của Trƣờng Trung cấp nghề
Kon Tum ................................................................................................. 43


2.3.2. Th c trạng phát triển chƣơng trình đào tạo nghề của Trƣờng Trung
cấp nghề Kon Tum .................................................................................. 51
2.4. THỰ

TR N

QUẢN LÝ HO T

TRÌNH

O T O N HỀ

N

ỦA TRƢỜN

PH T TR ỂN

TRUN

HƢƠN

ẤP N HỀ KON

TUM ................................................................................................................ 59
2.4.1. Th c trạng quản l ph n tích nhu cầu ........................................... 59
2.4.2. Th c trạng quản l xác định mục tiêu đào tạo nghề ..................... 60
2.4.3. Th c trạng quản l thiết kế chƣơng trình đào tạo nghề ................ 61
2.4.4. Th c trạng quản l th c thi chƣơng trình đào tạo nghề ............... 62
2.4.5. Th c trạng quản l đánh giá chƣơng trình đào tạo nghề .............. 64
2.5.

NH

HUN ............................................................................... 67

2.5.1. Nh ng ƣu điểm ............................................................................. 67
2.5.2. Nh ng hạn chế, bất cập ................................................................. 68
2.5.3. Nguyên nh n của nh ng hạn chế, bất cập..................................... 70
T ỂU K T HƢƠN 2.................................................................................. 71
CHƢƠNG 3.

I N PH P QU N

HO T Đ NG PH T TRIỂN

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO T O NGHỀ CỦ


TRƢ NG TRUNG C P

NGHỀ KON TUM......................................................................................... 72
3.1. N UYÊN TẮ

Ề XUẤT

ỆN PH P ...................................... 72

3.1.1. ảm bảo tính mục tiêu .................................................................. 72
3.1.2. ảm bảo tính ph hợp và th c ti n ............................................... 72
3.1.3. ảm bảo tính đồng b và hệ thống ............................................... 73
3.1.4. ảm bảo tính khả thi ..................................................................... 73
3.2.

ỆN PH P QUẢN LÝ HO T

TRÌNH

O T O N HỀ T

N

TRƢỜN TRUN

PH T TR ỂN

HƢƠN

ẤP N HỀ KON TUM.. 74


3.2.1. N ng cao nhận thức về hoạt đ ng phát triển chƣơng trình đào tạo
nghề ......................................................................................................... 74


3.2.2. Thiết lập b máy chuyên trách phát triển chƣơng trình đào tạo
nghề ......................................................................................................... 76
3.2.3. X y d ng, hồn thiện quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo
nghề ......................................................................................................... 79
3.2.4. Thiết lập mối quan hệ phối hợp gi a Nhà trƣờng và các cơ sở sản
xuất, doanh nghiệp trong phát triển chƣơng trình đào tạo nghề ............. 88
3.2.5. Tăng cƣờng giám sát th c thi chƣơng trình đào tạo nghề ............ 89
3.2.6.

ẩy mạnh đánh giá chƣơng trình đào tạo nghề trong và sau đào

tạo ............................................................................................................ 91
3.3. MỐ QUAN HỆ

ỮA

3.4. KHẢO N H ỆM TÍNH

ỆN PH P ............................................. 95
ẤP TH T V

KHẢ TH

ỦA


ỆN

PH P ............................................................................................................... 96
3.4.1. Mơ tả q trình khảo nghiệm ........................................................ 96
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm .................................................................... 97
T ỂU K T HƢƠN 3.................................................................................. 98
KẾT U N VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 99
TÀI I U TH M KH O .......................................................................... 102
QUYẾT Ị
PHỤ ỤC

A

ỀT

U

V

(bản sao)


A
BCN
BGH
CBQL
CNTT&TT
S T
CSGD
CT

T T
CTGD
CTK
DN
TN
& T
GV
HS
KT-XH
KH&CN
L T XH
M
MH
MH/M
NT
PT
QL
QLGD
TC
TCN
TTL
UBND



Ữ V ẾT TẮT
an chủ nhiệm
an giám hiệu
Cán b quản lý
Công nghệ thông tin và truyền thơng

ơ sở đào tạo
ơ sở giáo dục
hƣơng trình
hƣơng trình đào tạo
hƣơng trình giáo dục
hƣơng trình khung
oanh nghiệp
ào tạo nghề
Giáo dục và đào tạo
Giáo viên
Học sinh
Kinh tế - xã h i
Khoa học và Công nghệ
Lao đ ng- Thƣơng binh và Xã h i
Mô - đun
Môn học
Môn học/ Mô - đun
Nhà trƣờng
Phát triển
Quản lý
Quản lý giáo dục
Trung cấp
Trung cấp nghề
Thị trƣờng lao đ ng
Ủy ban nh n d n


A




Số hiệu

Tên bảng

Trang

2.1.

Ph n bổ thời gian các hoạt đ ng trong khóa học T nghề

44

2.2.

Kết quả khảo sát

45

bảng

QL,

V, HS về tính hợp l của kết

cấu T T nghề
2.3.

Ph n phối thời gian các n i dung T T nghề


46

2.4.

Kết quả khảo sát

47

QL, V, HS, N về n i dung T T

nghề
2.5.

Kết quả khảo sát

QL,

V,

N về tính ph hợp, hiện

48

QL,

V về d liệu x y d ng T T

51

QL,


V,

52

đại và đáp ứng của T T nghề
2.6.

Kết quả khảo sát
nghề

2.7.

Kết quả khảo sát

N về các căn cứ để xác

định mục tiêu T T nghề
2.8.

Kết quả khảo sát

kiến

QL,

V, HS về mục tiêu

53


V về việc tổ chức th c hiện

54

T T nghề
2.9.

Kết quả khảo sát

QL,

nhiệm vụ x y d ng T T nghề
2.10.

Kết quả khảo sát

QL,

V về mức đ th c hiện theo

55

mục tiêu đã đƣợc phê duyệt của các hoạt đ ng TN
2.11.

Kết quả khảo sát

QL,

V về tổ chức b phận chuyên


55

trách về giám sát việc th c thi T T nghề
2.12.

Kết quả khảo sát
thẩm định T T nghề

QL,

V về thành phần tham gia

56


Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.13.

Kết quả khảo sát

QL,

Trang

V, HS về việc ph n công b


57

phận chuyên trách chịu trách nhiệm khảo sát, điều tra, thu
thập kiến về T T nghề của nhà trƣờng
2.14.

Kết quả khảo sát

QL,

V về tổ chức thu thập

kiến

59

Kết quả khảo sát th c trạng chỉ đạo của NT về ph n tích,

60

T T nghề sau khi kết thúc khóa học
2.15.

khảo sát nhu cầu đào tạo của TTL
2.16.

Kết quả khảo sát

QL,


V về th c trạng chỉ đạo của

61

NT về x y d ng, điều chỉnh mục tiêu T T nghề
2.17.

Kết quả khảo sát

QL,

V về th c trạng chỉ đạo của

62

NT về thiết kế, điều chỉnh T T nghề
2.18.

Kết quả khảo sát

QL,

V về công tác chỉ đạo, kiểm

63

tra việc th c hiện kế hoạch đào tạo nghề của Nhà trƣờng
2.19.


Kết quả khảo sát

QL,

V về th c trạng chỉ đạo của

64

NT về tổ chức thẩm định T T nghề
2.20.

Kết quả khảo sát

QL,

V về việc chỉ đạo của NT đối

với các khoa chuyên môn thu thập

65

kiến chất lƣợng

T T nghề
2.21.

Kết quả khảo sát

QL,


V về việc chỉ đạo của NT đối

66

với các đơn vị th c hiện đánh giá hiệu quả T T nghề
3.1.
3.2.

ảng mẫu ph n tích cơng việc
Ph n tích kiến thức, kỹ năng và thái đ cần có để th c

81
83

hiện các cơng việc ƣu tiên
3.3.
3.4.

ảng ph n tích kiến thức, kỹ năng và thái đ
Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các
biện pháp

84
97


A

Số hiệu


Tên sơ đồ

sơ đồ
1.1.

Ụ CÁC SƠ Ồ

Mối quan hệ gi a các chức năng QL và thông tin

Trang
10

1.2.

ơ sở chƣơng trình của Tyler (mở r ng)

23

1.3.

hu trình PT T T nghề

27

2.1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trƣờng T N Kon Tum

40


2.2.

Quy trình x y d ng T T nghề

50

3.1.

Quy trình QL hoạt đ ng PT T T nghề của Trƣờng T N

82

Kon Tum
3.2.

Mối quan hệ gi a các biện pháp QL hoạt đ ng PT T T
nghề của Trƣờng T N Kon Tum

95


1

Ở ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
u c cách mạng khoa học và công nghệ (KH& N) ngày càng phát triển
và đã trở thành đ ng l c cơ bản của s phát triển kinh tế - xã h i (KT-XH).
Tri thức và thơng tin đóng vai trị hàng đầu và là nguồn tài nguyên có giá trị.
Trong xu hƣớng mới, giáo dục và đào tạo (


& T) trở thành nh n tố quyết

định trong việc th c hiện cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc và h i nhập
kinh tế khu v c.
ƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, nguồn nh n l c của
Việt Nam nói chung và của tỉnh Kon Tum đang ở trong tình trạng thừa lao
đ ng phổ thơng, lao đ ng khơng có chun mơn kỹ thuật, nhƣng lại thiếu lao
đ ng có trình đ tổ chức sản xuất kinh doanh, thiếu thợ kỹ thuật trong các
ngành, nghề và trong các khu v c kinh tế, tình trạng thất nghiệp vẫn đang
đƣợc báo đ ng. M t trong nh ng nguyên nh n chính là do các trƣờng nghề
vẫn đang đào tạo “cái mình có” hoặc đào tạo theo thị hiếu của ngƣời học, chứ
chƣa theo nhu cầu th c s của thị trƣờng lao đ ng (TTL ) [18, tr.70]. Yêu
cầu th c tế đặt ra cho cơng tác dạy nghề ở tỉnh Kon Tum nói chung và ở
Trƣờng Trung cấp nghề (TCN) Kon Tum nói riêng là cần phải không ngừng
n ng cao chất lƣợng hoạt đ ng dạy học nhằm đáp ứng các yêu cầu của TTL .
Việc n ng cao chất lƣợng đào tạo nghề ( TN) nhƣ là m t tất yếu khách quan,
m t yêu cầu hết sức cấp thiết. N ng cao chất lƣợng đào tạo tức là phải n ng
cao chất lƣợng các yếu tố đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề, mà yếu tố
chƣơng trình đào tạo nghề ( T T nghề) là yếu tố tiên quyết. ổi mới T T
là t m điểm của các cu c cải cách giáo dục của các nƣớc trên thế giới và của
Việt Nam.
ứng trƣớc nh ng thuận lợi và thách thức nói trên, trong nhiệm vụ và


2

giải pháp về đổi mới căn bản, toàn diện

& T theo Nghị quyết số 29-


NQ/TW ngày 4/11/2013 H i nghị Trung ƣơng 8 khóa X ,

ảng ta đã xác

định: “Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người
học hài h a đ c tr thể m ; dạy người dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới nội
dung giáo d c theo hướng tinh giản hiện đại thiết thực ph hợp với l a tuổi
trình độ và ngành nghề; tăng thực hành vận d ng kiến th c vào thực tiễn”
[2]. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc ta đã đề ra nh ng giải pháp trong hiến lƣợc phát
triển giáo dục thời kỳ 2011-2020, trong đó đặc biệt nhấn mạnh: “Đổi mới
chương trình tài liệu dạy học trong các cơ sở giáo d c (CSGD) nghề nghiệp
và đại học dựa trên nhu cầu của đơn vị sử d ng lao động vận d ng có chọn
lọc một số chương trình tiên tiến trên thế giới…” [19]. Hiện nay, hầu hết các
CSGD nghề nghiệp đã đƣợc giao quyền t chủ về chƣơng trình, giáo trình đào
tạo nghề d a trên tiêu chuẩn kỹ năng nghề và theo hƣớng mềm dẻo, đáp ứng
các yêu cầu của thị trƣờng lao đ ng.
Trƣờng TCN Kon Tum tiền th n là Trƣờng

ạy nghề tỉnh Kon Tum

đƣợc thành lập theo Quyết định số 59/Q -U , ngày 16/9/2002 của Uỷ ban
nhân dân (UBND) tỉnh Kon Tum.

o yêu cầu phát triển

ạy nghề, ngày

24/7/2007, Trƣờng TCN Kon Tum đƣợc thành lập theo Quyết định số
736/Q -UBND, của UBND tỉnh Kon Tum. Trƣờng TCN Kon Tum hoạt đ ng
theo


iều lệ do U N

939/Q -U N

tỉnh Kon Tum quy định kèm theo Quyết định số

ngày 05/9/2010 và các quy định có liên quan của Pháp luật.

Sứ mạng của nhà trƣờng là đào tạo nghề ( TN) cho mọi đối tƣợng cƣ d n
trên địa bàn tỉnh Kon Tum trƣớc yêu cầu phát triển nguồn nh n l c lao đ ng
qua đào tạo và gắn quá trình đào tạo với s dụng lao đ ng [23].
Vì vậy, cơng tác quản l (QL) quá trình đào tạo ( T) nói chung và cơng
tác QL hoạt đ ng phát triển (PT) T T nghề của nhà trƣờng (NT) phải đƣợc
đổi mới nhằm n ng cao chất lƣợng

TN của Trƣờng Trung cấp nghề Kon


3

Tum nói riêng và nguồn nh n l c cho s nghiệp phát triển kinh tế - xã h i của
tỉnh nói chung. Với nh ng l do trên, đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động
phát triển chương trình đào tạo nghề của Trường Trung cấp nghề Kon
Tum” đƣợc chọn làm luận văn tốt nghiệp cao học Quản l giáo dục.
2.

ục tiêu và phạm vi nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu l luận và khảo sát, ph n tích, đánh giá th c trạng
QL hoạt đ ng PT T T nghề của Trƣờng TCN Kon Tum, đề tài đề xuất m t
số biện pháp QL hoạt đ ng PT

T T nghề để n ng cao yếu tố chất lƣợng

T T nghề của nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu, khảo sát th c trạng QL hoạt đ ng PT T T nghề cho các
khoá đào tạo tại Trƣờng T N Kon Tum từ năm 2008 đến năm 2015.
ác biện pháp QL hoạt đ ng PT

T T nghề của Hiệu trƣởng Trƣờng

TCN Kon Tum.
3. Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và đối tƣợng khảo sát
3.1. Đối tượng nghiên cứu
QL hoạt đ ng PT T T nghề của Trƣờng TCN Kon Tum.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Hoạt đ ng PT T T nghề của Trƣờng TCN Kon Tum.
3.3. Đối tượng khảo sát
-

ác cán b quản l (

QL) gồm: Hiệu trƣởng, các phó Hiệu trƣởng;

trƣởng và phó các phịng, khoa, tổ trong trƣờng.
- Các giáo viên (GV) dạy nghề tại các khoa, giáo viên kiêm nhiệm cơng
tác quản l tại các phịng chức năng trong trƣờng.

- Học sinh (HS) đang học tại trƣờng, HS đã tốt nghiệp của trƣờng.
-

ại diện các doanh nghiệp (DN), đơn vị sản xuất có liên quan đến các

nghề NT tổ chức đào tạo


4

4.

iả thuyết khoa học

Trong thời gian qua, hoạt đ ng PT

T T nghề của nhà trƣờng đã đạt

đƣợc m t số kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn cịn có nh ng hạn chế, bất cập.
Nếu xác định r cơ sở l luận và đánh giá đúng th c trạng QL hoạt đ ng PT
T T nghề của nhà trƣờng hiện nay thì có thể đề xuất đƣợc các biện pháp
quản l mang tính khả thi có thể góp phần n ng cao chất lƣợng và hiệu quả
T T của Trƣờng T N Kon Tum.
5. hiệm vụ nghiên cứu
Xác định cơ sở l luận về QL hoạt đ ng PT T T nghề.
Khảo sát, ph n tích và đánh giá th c trạng QL hoạt đ ng PT T T nghề
của Trƣờng T N Kon Tum.
ề xuất các biện pháp QL hoạt đ ng PT

T T nghề nhằm n ng cao


chất lƣợng và hiệu quả TN của Trƣờng T N Kon Tum.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận nh m

ng cơ s lý

luận đối v i hoạt động quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề
- Ph n tích, tổng hợp các hủ trƣơng, đƣờng lối, hỉ thị và Nghị quyết
của

ảng, các chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, của ngành, của địa

phƣơng và các tài liệu khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- So sánh các kết quả nghiên cứu của nh ng cơng trình sách, tạp
chí, luận án, luận văn trong và ngồi nƣớc liên quan đến đề tài.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu th c ti n nh m khảo sát
ph n t ch đánh giá th c trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo
nghề
- Phƣơng pháp điều tra.
- Tổng kết kinh nghiệm.


5

- Phƣơng pháp ph ng vấn chuyên gia.
6.3. Các phương pháp hỗ trợ
Phƣơng pháp thống kê nhằm x l các số liệu điều tra và x l kết quả.
7. ấu trúc của luận văn
Ngoài phần Phụ lục, luận văn đƣợc cấu trúc thành 3 phần:

- Phần mở đầu: 05 trang;
- Phần n i dung: gồm 3 chương:
Chương 1: ơ sở l luận về QL hoạt đ ng PT T T nghề - 32 trang.
Chương 2: Th c trạng QL hoạt đ ng PT

T T nghề tại Trƣờng TCN

Kon Tum - 34 trang.
Chương 3:

iện pháp QL hoạt đ ng PT

Kon Tum- 28 trang.
- Phần kết luận và khuyến nghị: 04 trang.

T T nghề tại Trƣờng T N


6

ƢƠ
Ơ SỞ LÝ LU

1

VỀ QU
ƢƠ

T


TRÌ

P

T

T TR Ể



1.1. TỔNG QUAN V N Ề NGHIÊN CỨU
Thuật ng CT

& T xuất hiện từ thế kỷ thứ 4 trƣớc Cơng ngun, khi

đó trƣờng học gắn liền với nền văn minh của Tây Âu với s ảnh hƣởng từ
triết học của Plato và Aristotle. Từ đó đến nay, các nhà nghiên cứu về T T
nƣớc ngoài đƣa rất nhiều quan điểm khác nhau về

T T. Các nghiên cứu

trên gắn liền với s phát triển KT-XH, KH&CN trong từng giai đoạn lịch s .
ho đến thời điểm hiện tại, các nghiên cứu về T T, phát triển T T trên
thế giới chủ yếu ở các lĩnh v c sau: (1) ơ sở lý luận về nghề – đào tạo; (2)
Cải cách chƣơng trình

& T; (3) Thời lƣợng th c hiện chƣơng trình

& T; (4) Chuẩn chƣơng trình


& T [16, tr.14].

Trong giai đoạn trƣớc thập kỷ thứ 2 của thế kỷ 20, hầu hết các nghiên
cứu về chƣơng trình

& T đều xem chƣơng trình

& T là m t khố

học, m t giáo trình – cái hình thành niên m t khố học. Các định nghĩa trên
đã khơng làm thoả mãn các nhà giáo dục tham gia phát triển chƣơng trình.
Vào đầu thế kỷ này, s phát triển mạnh mẽ của thông tin đã hàm

rằng kiến

thức không chỉ nằm trong phạm vi các tài liệu in ấn. Với s phổ biến kiến
thức thông qua các phƣơng tiện công nghệ, việc xác định nh ng gì cấu tạo
nên các kiến thức thiết yếu là không d dàng.
Trong giai đoạn từ thập kỷ thứ 2 của thế kỷ 20 đến nay, do ảnh hƣởng
của xã h i tới NT ngày càng r hơn, HS không chỉ học đƣợc nh ng gì có
trong trƣờng học, mà cịn tiếp nhận nhiều kinh nghiệm phong phú trong đời
sống xã h i. o vậy, định nghĩa về chƣơng trình

& T đƣợc mở r ng hơn.

iển hình các nhà nghiên cứu về chƣơng trình

& T trong giải đoạn này



7

nhƣ: John Franklin Bobbitt; Caswell; Doak Campbell; Hilda Taba; Phenix;
Tanner; White; Raph Tyler; Popham & Baker; Oliva; Tim Wentling; Kelly;
William Doll; Frey.
Thời gian gần đ y có khá nhiều cơng trình trong nƣớc về

T T, QL

hoạt đ ng PT T T. Có thể nói bất cứ tài liệu nào khi viết về GD học, đi s u
vào l luận dạy học, QL dạy học đều đề cập tới chƣơng trình, n i dung đào
tạo. Các giáo trình đào tạo của Hà Thế Ng , ặng Vũ Hoạt về GD học và các
tác giả đi sau và gần đ y có tài liệu của tác giả Nguy n H u h u- Nh ng vấn
đề cơ bản về CT và quá trình dạy học, đã viết khá r về các vấn đề cơ bản về
T T và PT T T có tính chất xác định các n i dung cơ bản làm nền tảng
cho khoa học về CT T và PT T T. Trong nguồn tài liệu phải kể đến các tài
liệu của Nguy n Kim Dung: X y d ng chƣơng trình – Hƣớng dẫn th c hành;
tác giả Phạm Văn Lập - Phát triển chƣơng trình đào tạo - m t số vấn đề lý
luận th c ti n, Hà N i; các tác giả Nguy n

ức hính, Vũ Lan Hƣơng, Trần

H u Hoan: Phát triển chƣơng trình giáo dục.
Trong lĩnh v c nghiên cứu về
nghiên cứu về “ T T,
viết “ ấu trúc lại

T T của các tác giả trong nƣớc, các

hƣơng trình mơn học” nhƣ: Ngơ


ỗn

T T để chuyển từ đào tạo niên chế sang

ãi với bài

T T theo tín

chỉ ở các trƣờng đại học hiện nay”; tác giả Trần Khánh ức với bài viết “Phát
triển và đánh giá T T GV trong nền giáo dục hiện đại”... ác cơng trình và
bài viết đã đề cập đến các tiêu chí đánh giá, quy trình đánh giá CT T; đã
ph n tích đặc điểm của học chế tín chỉ và các yêu cầu đối với việc cấu trúc
n i dung, ph n bổ thời lƣợng

T T cho ph hợp. Luận án tiến sĩ “Nghiên

cứu đánh giá thẩm định chƣơng trình giáo dục đại học” – tác giả Trần Thị
Hồi đã đề xuất các tiêu chí đánh giá thẩm định CTGD đại học. Luận án tiến
sĩ “QL x y d ng và đánh giá chƣơng trình mơn học trình đ đại học trong học
chế tín chỉ” – tác giả Trần H u Hoan đã đề xuất cấu trúc và n i dung TMH
theo triết l mơ hình

O.


8

Ở cấp đ Luận văn thạc sĩ: “ iải pháp QL phát triển
H


n lập Phƣơng

T T ở Trƣờng

ông” của tác giả Hồng Thị Minh Huệ; “Phát triển

T T nghề thích ứng với TTL ở Trƣờng Trung cấp X y d ng Thanh Hố”
của tác giả Vũ ình Hiếu; "QL và phát triển T T kế toán ở trƣờng cao đẳng
kinh tế tài chính Thái Nguyên" của tác giả Phạm Ngọc Huyền; “QL phát triển
T T đại học ngành kiến trúc cơng trình của
ứng nhu cầu xã h i” của tác giả
triển T T ở trƣờng

ại học

ại học Kiến trúc Hà N i đáp

ỗ Thị Phƣơng Liên; “ iải pháp QL phát
n lập Phƣơng

ơng” của tác giả Hồng Thị

Minh Huệ.
Tóm lại, nghiên cứu về T T đã trở thành m t chủ đề thiết yếu trong hệ
thống khoa học giáo dục. L thuyết về chƣơng trình, phát triển
dụng có hiệu quả các
đổi mới, phát triển

T T áp


T T, các hệ bậc đào tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu
& T.

ã có khá nhiều tác giả nghiên cứu về

T T,

phát triển T T, các bài học kinh nghiệm đƣợc các tác giả trong nƣớc đƣợc
tìm hiểu và ph n tích riêng lẻ hoặc biên dịch từ tài liệu nƣớc ngoài. Tuy nhiên
hoạt đ ng PT T T nghề tại Trƣờng TCN Kon Tum vẫn chƣa có tác giả nào
xem xét, đánh giá m t cách toàn diện và đầy đủ, để từ đó đƣa ra các biện pháp
QL hoạt đ ng PT T T nghề đảm bảo khả thi, hiệu quả và khoa học.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA Ề TÀI
1.2.1. Quản

và quản

giáo dục

a Quản lý
Trong quá trình hình thành và phát triển của xã h i loài ngƣời, các hoạt
đ ng tổ chức, ph n công lao đ ng và QL đã đƣợc quan t m. Hoạt đ ng QL là
m t dạng hoạt đ ng quan trọng đặc biệt của con ngƣời nhằm n ng cao năng
suất và hiệu quả lao đ ng. N i dung của hoạt đ ng QL rất r ng lớn, đa dạng
và phức tạp. hính vì vậy, khi nhận thức về QL, nhiều tác giả đã đƣa ra nhiều
quan điểm, khái niệm khác nhau.


9


Theo F.W Taylor- m t trong nh ng ngƣời đầu tiên khai sinh ra khoa học
QL cho rằng: QL là biết đƣợc chính xác điều bạn muốn ngƣời khác làm và
sau đó hiểu đƣợc rằng họ đã hồn thành cơng việc m t cách tốt nhất và rẻ
nhất.
Harold Koontz cho rằng: QL là m t hoạt đ ng thiết yếu, nó bảo đảm
phối hợp nh ng nỗ l c cá nh n nhằm đạt đƣợc các mục đích của nhóm.
Theo

ặng Quốc ảo (2007): “ ản chất của hoạt đ ng QL gồm hai q

trình tích hợp vào nhau: Q trình “quản” gồm s coi sóc, gi gìn, duy trì hệ
ở trạng thái “ổn định”; quá trình “l ” gồm s s a sang, sắp xếp, đổi mới hệ,
đƣa hệ vào thế phát triển”. Trong “quản” phải có “l ”, trong “l ” phải có
“quản” để đ ng thái của hệ ở thế c n bằng đ ng: Hệ vận đ ng ph hợp, thích
ứng và có hiệu quả trong mối tƣơng tác gi a các nh n tố bên trong (n i l c)
với các nh n tố bên ngoài (ngoại l c).
Trên cơ sở nh ng ý kiến chung của các định nghĩa và xét QL với tƣ cách
là m t hành đ ng, chúng tôi s dụng khái niệm QL theo nghĩa sau: QL là sự
tác động có tổ ch c có hướng đ ch của chủ thể QL tới đối tượng QL nhằm
đạt được m c tiêu QL đề ra.
* Các chức năng của quản lý
Hoạt đ ng QL có nhiều chức năng, nhƣng có bốn chức năng QL chủ
yếu, chúng liên quan mật thiết với nhau. Mối quan hệ gi a các chức năng
quản l có thể biểu di n theo Sơ đồ 1.1.
(1) Lập kế hoạch
Lập kế hoạch là quá trình thiết lập các mục tiêu căn cứ vào th c trạng
ban đầu của tổ chức và yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao, xác định con đƣờng, quy
trình, biện pháp, cách thức, các điều kiện đảm bảo chính, nhằm đƣa tổ chức
đạt đến nh ng mục tiêu đó. Lập kế hoạch thƣờng gồm 3 việc chính: (1) Xác

định mục đích, mục tiêu; (2) Xác định các giải pháp, biện pháp cần thiết nhằm


10

đạt mục tiêu và kế hoạch, tiến đ th c hiện; (3) Xác định, đảm bảo các nguồn
l c, hệ thống các hoạt đ ng để đạt mục tiêu đào tạo.
ập kế hoạch

iểm tra

Thông tin

Tổ chức

hỉ đạo

Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa các ch c năng QL và thông tin
(Nguồn: Cẩm nang năng lực quản lý nhà trường -Đặng Quốc Bảo)
(2) Tổ chức
Tổ chức là quá trình hoạt đ ng nhằm thiết lập cấu trúc của s vật, sắp
xếp, phân bổ công việc, xác định các b phận cần có, xây d ng chức năng,
quyền hạn của từng b phận và mối quan hệ gi a các b phận với nhau. Cấu
trúc tổ chức phải thích ứng các yêu cầu nhiệm vụ khác nhau, đảm bảo sao cho
chủ thể QL có thể d a trên cấu trúc đó tác đ ng lên đối tƣợng QL m t cách có
hiệu quả nhất, điều phối tốt nhất các nguồn l c để th c hiện mục tiêu, kế
hoạch đã đề ra.
(3) Chỉ đạo
Chỉ đạo là quá trình tác đ ng đến con ngƣời, tổ chức bằng nh ng chỉ
dẫn, điều chỉnh, gợi ý, chỉ thị, công cụ hƣớng dẫn tr c tiếp để họ hồn thành

nh ng phần cơng việc đƣợc ph n công, đảm bảo th c hiện mục tiêu theo kế
hoạch. Chỉ đạo luôn kèm theo giám sát, đôn đốc, nhắc nhở và điều chỉnh uốn
nắn công việc ngay trong tiến trình th c hiện.
(4) Kiểm tra đánh giá
Kiểm tra, đánh giá là nh ng hoạt đ ng của chủ thể QL nhằm thu đƣợc
d liệu, bằng chứng, lập luận xác đáng về giá trị của đối tƣợng, kết quả hoạt


11

đ ng của tổ chức v.v..., giúp điều chỉnh các hoạt đ ng của tổ chức để đạt
đƣợc mục tiêu của đơn vị theo kế hoạch đã đề ra.
Quản lý giáo ục
Khái niệm QL

cũng có nhiều quan niệm khác nhau từ nh ng góc đ

tiếp cận khác nhau, luận văn tiếp cận với các quan niệm:
Theo

ặng Quốc

ảo (2009): “QLGD theo nghĩa tổng quan là hoạt

động điều hành phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào
tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội” [3, tr.3].
Theo Trần Kiểm (2009), quan niệm QL
mô và cấp vi mơ. Ở cấp vĩ mơ: “QL
(có


theo đối tƣợng QL ở cấp vĩ

đƣợc hiểu là nh ng tác đ ng t giác

thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể

QL đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến CSGD là NT)
nhằm th c hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu

& T thế hệ trẻ mà xã

h i đặt ra cho ngành

đƣợc hiểu là hệ thống

iáo dục”. Ở cấp vi mô: “QL

nh ng tác đ ng t giác (có

thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp

quy luật) của chủ thể QL đến tập thể GV, công nh n viên, tập thể HS, cha mẹ
HS và các l c lƣợng xã h i trong và ngồi NT nhằm th c hiện có chất lƣợng
và hiệu quả mục tiêu giáo dục của NT” [12, tr.36].
Như vậy có thể hiểu: QLGD là tác động có ý th c của chủ thể QL đến
đối tượng QL và khách thể QL nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả m c
tiêu giáo d c.
1.2.2. Đào t o, đào t o nghề
ào tạo là m t quá trình nhà cung cấp dịch vụ đào tạo trang bị cho đối
tƣợng m t hệ thống v ng chắc nh ng kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo cần thiết

đối với m t lĩnh v c chuyên môn/nghề nghiệp nhất định nhằm đạt đƣợc mục
đích đào tạo nhất định.
Theo Luật

ạy nghề (2006) quy định: Dạy nghề (hay đào tạo nghề) là


12

hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến th c k năng và thái độ nghề
nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo
việc làm sau khi đã hồn thành khố học [14].

ến năm 2014, khi Luật

iáo

dục nghề nghiệp ra đời và thay thế Luật dạy nghề, thuật ng đào tạo nghề đã
đƣợc chính thức thay thế cho thuật ng dạy nghề trƣớc đ y.
Từ các khái niệm trên cho thấy: Thuật ng đào tạo và đào tạo nghề đƣợc
đồng nhất với nhau, đó là m t q trình hoạt đ ng có hệ thống, có kế hoạch và
đƣợc tổ chức hơn là học tập ngẫu nhiên từ kinh nghiệm. ào tạo phải làm thay
đổi kiến thức, kỹ năng, thái đ của ngƣời học (cá nhân và tập thể).

ào tạo

nhằm hoàn thiện việc hành nghề và thơng qua đó n ng cao tính hiệu quả của tổ
chức mà trong đó cá nh n và tập thể hoạt đ ng.
1.2.3. Chƣơng trình giáo dục/đào t o nghề
Thuật ng chƣơng trình xuất hiện từ năm 1820, tuy nhiên phải đến gi a

thế kỷ 20, thuật ng này mới đƣợc s dụng m t cách chuyên nghiệp ở Hoa
Kỳ và m t số nƣớc có nền giáo dục phát triển. hƣơng trình (Curriculum) có
gốc Latinh là urrere, có nghĩa là “to run” (chạy điều hành hoặc “to run a
course” - điều hành một khoá học).

o vậy, định nghĩa truyền thống của

T T là “m t khoá học” (Course of Study).
ối với chúng ta, tên gọi

T T hay CTGD có thể tạo ra nh ng tranh

luận cho nh ng nhà nghiên cứu. ởi vì bản th n hai thuật ng

& T xuất

phát từ gốc Hán – Việt. M t bên (giáo d c) thì nhấn mạnh đến mục tiêu phát
triển con ngƣời với mục đích xa hơn, tƣơng lai dài hơn và hiệu quả thì khó
đánh giá ngay, và m t bên (đào tạo) thƣờng đƣợc hiểu là s phát triển năng
l c con ngƣời với mục tiêu gần hơn và sau khi kết thúc việc đào tạo, ngƣời
học sẽ phải làm đƣợc ngay nh ng điều đã dạy trong NT. Tuy nhiên, trong
giáo dục có đào tạo và ngƣợc lại [24, tr.14].


13

Theo Từ điển

iáo dục học của tác giả


i Hiền (2001), khái niệm

T T (hay là T T nghề) đƣợc hiểu là: Văn bản chính thức quy định mục
đích, mục tiêu, yêu cầu, n i dung kiến thức và kỹ năng, cấu trúc tổng thể các
b môn, kế hoạch lên lớp và th c tập theo từng năm học, tỷ lệ gi a các b
môn, gi a l thuyết và th c hành, quy định phƣơng thức, phƣơng pháp,
phƣơng tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ sở
& T [10].
Wentling (1993) cho rằng: T T nghề là m t bản thiết kế tổng thể cho
m t hoạt đ ng đào tạo (khoá đào tạo) cho biết toàn b n i dung cần đào tạo,
chỉ r nh ng gì có thể trơng đợi ở ngƣời học sau khố đào tạo, phác thảo ra
quy trình cần thiết để th c hiện n i dung đào tạo, các phƣơng pháp đào tạo và
cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và tất cả nh ng cái đó đƣợc sắp
xếp theo m t thời gian biểu chặt chẽ [9]
Theo Tyler (1949) cho rằng:

T T nghề về cấu trúc phải có bốn phần

cơ bản: (1) Mục tiêu đào tạo; (2) N i dung đào tạo; (3) Phƣơng pháp hay quy
trình đào tạo; (4) ách đánh giá kết quả đào tạo [9].
T T nghề là bản thiết kế chi tiết q trình giảng dạy trong m t khố
đào tạo, nó phản ánh cụ thể mục tiêu, n i dung, cấu trúc, trình t cách thức tổ
chức th c hiện và kiểm tra đánh giá các hoạt đ ng giảng dạy cho tồn khố
đào tạo và cho từng mơn học/ mô - đun (MH/M ), phần học, chƣơng, mục và
bài giảng. T T do các cơ sở đào tạo ( S T) x y d ng trên cơ sở CTK và
đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Theo ặng ình ôi (2006): T T nghề là tất cả các H mà ngƣời học
cần th c hiện để theo học hết khóa học và đạt đƣợc mục đích tổng thể”. Nhƣ
vậy T T không chỉ là bản liệt kê n i dung cần


T mà là tồn b q trình

đi đến mục đích của ngƣời học. Khái niệm này nhấn mạnh vào ngƣời học và
lấy ngƣời học làm trung t m cho cả quá trình đào tạo [4, tr.8].


14

Theo Luật iáo dục nghề nghiệp (2014): T T nghề thể hiện đƣợc mục
tiêu T các trình đ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng; quy định chuẩn kiến thức, kỹ
năng của ngƣời học sau khi tốt nghiệp; phạm vi và cấu trúc n i dung, phƣơng
pháp và hình thức

T; cách thức đánh giá kết quả học tập đối với từng

MH/M , tín chỉ, từng chuyên ngành hoặc từng nghề và từng trình đ [15].
Nhƣ vậy

T T nghề khơng chỉ phản ánh n i dung đào tạo mà là m t

văn bản hay bản thiết kế thể hiện tổng thể các thành phần của quá trình đào
tạo, điều kiện, cách thức, quy trình tổ chức, đánh giá các hoạt đ ng đào tạo để
đạt đƣợc mục tiêu đào tạo.
1.2.4. Phát triển chƣơng tr nh đào t o nghề
Phát triển T T nghề là m t hoạt đ ng, m t quá trình xem xét các tác
đ ng từ xã h i để hoạch định

T T nghề, th c thi

T T nghề, cải tiến


T T nghề và đánh giá T T nghề.
Phát triển T T nghề đƣợc xem xét nhƣ m t q trình liên tục phát triển
và hồn thiện hơn là m t trạng thái hay m t giai đoạn cô lập, tách rời [11,
tr.68].
Yvonne Osborne (2010) cho rằng: “PT

T T nghề là m t q trình

năng đ ng cao, có tính liên tục. Khơng có kết quả hồn hảo, cũng nhƣ việc
chỉnh s a luôn đƣợc cập nhật suốt quá trình thiết kế và phát triển mơn học”
[13, tr.11].
ó bốn hoạt đ ng chính cần đƣợc th c hiện trong PT T T nghề, đó là:
(1) Xác định ngƣời học cần gì hoặc muốn gì về kiến thức, kỹ năng và thái đ ;
(2) Xác định hình thức học tập ph hợp và các điều kiện hỗ trợ việc học tập;
(3) Tiến hành giảng dạy và đánh giá việc học tập; (4) hỉnh s a

T T nghề

thƣờng xuyên sao cho ph hợp với nhu cầu học tập của ngƣời học [4].
o vậy, thuật ng “Phát triển
d ng

T T nghề” ở đ y không phải là “X y

T T nghề” bởi từ “phát triển” bao hàm cả s thay đổi, bổ sung liên


×