Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bộ câu hỏi ôn tập HK2 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Đa Phước Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b> BỘ CÂU HỎI ƠN TẬP HỌC KÌ 2 MƠN NGỮ VĂN 8 – TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC HỘI </b>


<b>Nhớ rừng </b>
<b>Câu: 1.Nhận biết, thông hiểu </b>


*Mục tiêu: Nhận biết phương thức biểu đạt


-Câu hỏi: Bài thơ "nhớ rừng" thuộc phương thức biểu đạt nào?.
-Đáp án: Biểu cảm.


<b>Câu: 2. Thông hiểu. </b>


-Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của phương thức biểu đạt trong văn bản.


-Câu hỏi: Vì sao em biết bài thơ "nhớ rừng" thuộc phương thức biểu đạt biểu cảm?
- Đáp án: Vì bài thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc.


Câu 3: Thơng hiểu.


-Mục tiêu: Hiểu được biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ.


-Câu hỏi: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ:" Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp
nhàng"? Tác dụng của phép tu từ ấy


-Đáp án:. So sánh. Tác dụng: gợi hình dáng uyển chuyển, mềm mại của con hổ
<b> Câu 4. Thông hiểu. </b>


- Mục tiêu: Hiểu được biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ.


- Câu hỏi: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ:" Hoa chăn, cỏ xén, lối phẳng, cây


trồng; Dải nước đen giả suối, chẳng thơng dịng"?.


- Đáp án: liệt kê


Câu 5.Vận dụng thấp..


-Mục tiêu: Phân tích được chi tiết của văn bản.


-Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng : Bài thơ cho thấy một bức tranh thiên nhiên, độc đáo về chúa sơn lâm.
Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên/


- Đáp án:HS làm sáng tỏ các ý sau đây:
- Đêm vàng trăng tan bên bờ suối.
- Ngày mưa, bốn phương ngàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
- Hồng hơn đỏ máu mảnh mặt trời đang chờ chết.


<b>Câu 6:Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thâp, vận dụng cao </b>


Mục tiêu: Nhận biết tác giả, tác phẩm, các biện pháp tu từ, viết đoạn
Cho đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu a,b,c,d


“ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?


Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?


Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,


Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,


Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ơi! Thời oanh liệt nay cịn đâu?


a.Cho biết đoạn thơ trên trích ở bài thơ nào? Tác giả là ai?


b. Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng kiểu câu gi? Tác dụng của kiểu câu ấy? Qua đó em hiểu gì về tâm
trạng của nhà thơ?


c.Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên bằng 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu
*Đáp án:


a.Cho biết đoạn thơ trên trích ở bài thơ “ nhớ rừng”Tác giả là Thế Lữ


b. Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng kiểu câu nghi vấn . Tác dụng bộc lộ cảm xúc Qua đó em hiểu tâm
trạng tiếc nuối của nhà thơ


c.Yêu cầu viết đoạn văn nêu được cảm nhận của em về đoạn thơ:


-Bức tranh tứ bình của chúa sơn lâm ở 4 thời điểm: đêm vàng, ngày mưa, bình minh, hồng hơn.
- Sức sống mãnh liệt và vj thế của chúa sơn lâm, bộc lộ nỗi tiếc nuối của con hổ. Đó cũng là tâm sự
của nhà thơ


<b>Câu nghi vấn </b>
<b>Câu: 1.Thông hiểu. </b>


-Mục tiêu: Hiểu xác định được được câu nghi vấn.


<b>-Câu hỏi: Câu nào sau đây là câu nghi vấn? </b>


A. Bạn làm bài tập chưa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
C. Em hãy có gáng học ta ̣p đi nhé!


D. Ngày mai, em có đi học kho ng?
E. .Anh có khỏe không?.


G. Anh đã khỏe chưa?.
H. Bao giờ anh đi Hà Nội?


I. Biển nhiều khi rất đep, ai cũng công nhận như thế.
Đáp án: A,D


<b>Câu2. Nhận biết. </b>


-Mục tiêu: Nhận biết hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.
- Câu hỏi: Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng chính câu nghi vấn?
- Đáp án:


+Chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi.
+Hình thức:


+Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi;


+Các từ thường được sử dụng trong câu nghi vấn gồm có các đại từ nghi vấn ( ai, gì, nào, như thế
nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, vì sao, tại sao, đâu,...), các cặp từ (có ... khơng, có phải,... khơng, đã,...
chưa,...), các tình thái từ (à, ư, nhỉ, chứ, chăng, hả,...), quan hệ hay được dùng để nối các vế có quan hệ


lựa chọn.


Câu3: Vận dụng thấp.


- Mục tiêu: Phân biệt được khác nhau hình thức và ý nghĩa câu nghi vấn.
-Câu hỏi: Phân biệt sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của câu nghi vấn.
a) Bao giờ anh đi Hà Nội?


b) Anh đi Hà Nội bao giờ?
- Đáp án:


Khác nhau về hình thức: Trật tự sắp xếp từ khác nhau.
Khác nhau về ý nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
<b>Câu 4: Nhận biết, thơng hiểu </b>


<b>-Câu hỏi: Tìm câu nghi vấn và xác định hình thức chức năng trong đoạn văn sau” </b>
“ Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi, vừa thấy tôi, lão báo ngay:


- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?


- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
- Thế nó cho bắt à?


Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu
của lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc ...”
-Đáp án:



-Câu nghi vấn:
+Cụ bán rồi?


+Thế nó cho bắt à?
-Hình thức:


+Có dấu chấm hỏi ở cuối câu
+Có từ nghi vấn


<b>Câu 5: Vận dụng thấp </b>


-Mục tiêu: Biết đặt 1 câu nghi vấn có đầy dủ hình thức và chức năng
-Câu hỏi: Đặt 1 câu nghi vấn để hỏi thăm sức khỏe người thân của e,
-Đáp án: Bà có khỏe không ạ?


<b>Câu 6: Vận dụng cao </b>


Câu hỏi: Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng câu nghi vấn
Đáp án: Viết được đoạn văn mạch lạc, có sử dụng đúng kiểu câu


<b>Tiết 76: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. </b>
<b>Câu 1: Nhận biết, thông hiểu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
"Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. Nước ngọt chỉ chiếm 3% tổng
lượng nước trên trái đất. Lượng nước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm bởi các chất thải công
nghiệp. Ở các nước thứ ba , hơn một tỉ người phải uống nước bị ô nhiễm. Đến năm 2025, 2/3 dân
số thế giới thiếu nước."


<b>a. Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? </b>


b.Nội dung thuyết minh của đoạn văn là gì?


c. Câu chủ đề của đoạn văn gì?


d. Đoạn văn trên trình bày theo cách nào?
Đáp án:


a.Thuyết minh


b. Vấn đề thiếu nước ngọt trên thế giới hiện nay.
C, Câu 1


d.diễn dịch


<b> Câu 2. Thông hiểu, vận dụng cao. </b>


*Mục tiêu: Hiểu được các yêu cầu cần thuyết khi viết đoạn văn thuyết minh.
* Câu hỏi: Viết 1 đoạn văn thuyết minh giới thiệu về hinh dáng của cây dừa
*Đáp án: Yêu cầu viết được đoạn văn có câu chủ đề, liên kết chặt chẽ


<b>Câu 3. Thông hiểu. </b>


*Mục tiêu: Hiểu được các yêu cầu cần thuyết khi viết đoạn văn thuyết minh.
* Câu hỏi: Các ý trong đoạn văn thuyết minh trình bày theo thứ tự nào?


* Đáp án: Các ý sắp xếp theo thứ tự của sự vật, thứ tự nhận thức, thứ tự diễn biến sự vật theo gian
trước sau hay theo thứ tự chính phụ.


<b>TUẦN 21 </b>



Tiết 77: QUÊ HƯƠNG
*Câu1 . Thông hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
* Đáp án: Bài thơ đã vẽ nên một bức tranh tươi sáng, sống động về một miền biển, trong đó nổi bật
là hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống cuả người dân làng chài và sinh hoạt lao động lang chài. Bài
thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.


<b>*Câu2. Thông hiểu. </b>


*Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của văn bản.
* Câu hỏi: Nêu ý nghĩa của văn bản?


* Đáp án: Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê làng biển. :
Câu 3: Nhận biết, thong hiểu, vân dụng thấp Đọc câu thơ sau và làm theo yêu cầu bên dưới:
“ Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ…” ( Quê hương – Tế Hanh )


a) Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ trong bài thơ.




b) Nêu nội dung chính của đoạn thơ đó.


c) Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ cuối đoạn.
*Đáp án: Học sinh chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo của đoạn thơ:


Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.


Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.


b. Nội dung chính của đoạn thơ: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về bến.
c. – Các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ cuối đoạn là :
Nhân hóa ( chiếc thuyền có trạng thái của người dân chài ) và ẩn dụ
( chuyển đổi cảm giác ở từ “ nghe” ).


- Tác dụng của các biện pháp tu từ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
có hồn như con người.


+ Từ “ nghe” thể hiện sự chuyển đổi cảm giác thật tinh tế. Con thuyền như
một cơ thể sống, nhận biết được chất muối của biển đang ngấm dần, lặn
dần vào da thịt của mình.


Tác giả miêu tả con thuyền, nói về con thuyền chính là để nói về


người dân chài ở khía cạnh vất vả, cực nhọc, từng trải trong cuộc sống hàng ngày. Ở đây, hình ảnh
con thuyền đồng nhất với cuộc đời, cuộc sống của


người dân chài. Hai câu thơ cho ta cảm nhận được một tâm hồn nhạy cảm,
tinh tế và tình u, sự gắn bó máu thịt với quê hương mình của nhà thơ
Tế Hanh.


<b>Câu 4: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi a,b,c,d </b>



“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.


Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.”


a.Chỉ ra các phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên.(1đ)


b.Trong đoạn trích trên tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?
(2đ)


c.Nêu nội dung chính đoạn trích trên bằng một câu văn khái quát. (1đ)
Đáp án


a.Phương thức biểu đạt chính biểu cảm
b.So sánh


-Chiếc thuyền so sánh như con tuấn mã


->Tác dụng: con thuyền mang khí thế dũng mãnh khi lướt sóng ra khơi
-Cánh buồm giương to so sánh như mảnh hồn làng


->Tác dụng con thuyền là linh hồn, sự sống của làng chài


*Nhân hóa: hăng, rướn -> Tác dụng: con thuyền như con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
<b>CÂU NGHI VẤN (tt) </b>



<b>Câu 1: Nhận biết, thông hiểu </b>
*Mục tiêu: Nhận biết câu nghi cấn.


*Câu hỏi: Tìm các các câu nghi vấn sau và cho biết các câu nghi vấn dùng để hỏi làm gì”
a.Bác có thể giúp cháu một tay khơng?


b. Có biết khơng?
C. Con gái tơi vẻ đấy ư?


D. Thằng bé kia mầy có việc gì?
e. Em khơng đau đâu cơ ạ
*Đáp án:


a. yêu cầu
b.đe dọa


c.bộc lộ cảm xúc
d. khẳng định


câu e không phải câu nghi vấn
<b>Câu 2. Thông hiểu </b>


Câu hỏi: Cho biết các câu sau thuộc kiểu câu gì, mục đích để làm gì?
a.“Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”thuộc kiểu câu gì?


b.Bạn có thể cho mình mượn quyển sách được không?
Đáp án:


a.Câu nghi vấn-> bộc lộ cảm xúc


b. Câu nghi vấn -> yêu cầu
<b>Câu3: Nhận biết, thông hiểu </b>


*Mục tiêu: Nhận biết được chức năng của câu nghi vấn.


Câu hỏi: Tìm câu nghi vấn và xác định chức năng của những câu nghi vấn trong đoạn thơ sau:
Tre xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh


Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?


Nguyễn Duy, Tre Việt Nam
a.Tìm câu nghi vấn.


b. xác định chức năng của những câu nghi vấn trong đoạn thơ sau
Đáp án


a. Xanh tự bao giờ?


Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
b.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
<b>Câu 4: </b>


Mục tiêu: Tìm câu nghi vấn, xác định đúng chức năng
Câu hỏi : Cho đoạn văn:


“… Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tơi phải bảo:


- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.


Dế Choắt nhìn tơi mà rằng:


- Anh đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà
anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…


Chưa nghe hết câu, tơi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.”


(Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí)
<b> Tìm câu nghi vấn trong đoạn trích sau và cho biết mục đích của việc sử dụng câu nghi vấn đó. Tìm </b>
được câu nghi vấn trong đoạn văn và nêu rõ mục đích sử dụng.


-Đáp án: Câu: “Anh đã nghĩ thương em… chạy sang….” => Dùng để yêu cầu: nhờ Dế Mèn đào hang
giúp.


Câu Vận dụng thấp


Câu hỏi: Đặt một câu nghi vấn dùng để yêu cầu, hỏi, bộc lộ cảm xúc
Đáp án:


-Bạn chỉ mình làm bài tập này được khơng?
-Mai đi lao động mấy giờ?


- Mẹ tặng con món quà này ư?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10
<b>Câu 1 . Thông hiểu. </b>


*Mục tiêu: Hiểu được nội dung của bài thơ.


*Câu hỏi: Trình bày nội dung của văn bản?


* Đáp án: Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và khát khao tự do cháy bỏng của người chiến
sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày.


<b>Câu 2. Thông hiểu. </b>


*Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của văn bản.
* Câu hỏi: Nêu ý nghĩa của văn bản?


* Đáp án: Bài thơ thể hiện lịng u đời, u lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hoàn
cảnh tù ngục.


<b>Câu 3.Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao </b>


-Mục tiêu: Hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác, PTBĐ, viết câu, viết đoạn
-Câu hỏi: Cho bài thơ sau:


a. Cho biết tác giả là ai? Bài thơ viết trong hoàn cảnh nào?


b. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ. Vì sao em biết?


c. Câu" Ta nghe hè dậy bên lịng, mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi!" thuộc kiểu câu gi?
d. Trình bày nội dung chính của bài thơ


e. Viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài thơ.
-Đáp án:


a.Tố Hữu



b.Biểu cảm. Vì bài thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
c.Câu cảm thán


d.Lịng u đời, yêu suộc sống, yêu lí tưởng của nhà thơ
e.Viết được đoạn văn nêu được cảm nhận của mình


<b>Thuyết minh về một phương pháp( cách làm) </b>
<b>Câu 1 Thông hiểu. </b>


*Mục tiêu :Nắm được cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)


*Câu hỏi :Để viết được bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm) cần những điều kiện
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 11
*Mục tiêu :Nắm được cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp


( cách làm


*Câu hỏi : Yêu cầu của việc trình bày bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm).
*Đáp án


- Cụ thể, rõ ràng về điều kiện, cách thức, trình tự thực hiện và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm.
- Lời văn thyết minh cần ngắn gọn, chính xác, rõ ràng.


Câu 3 Thông hiểu.


*Mục tiêu: Nêu được dàn ý chung của bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)
* Câu hỏi:Nêu dàn ý chung của bài văn thuyết minh về một phương pháp ?



*Đáp án:


-Mở bài:Giới thiệu chung về phương pháp ( cách làm)
-Thân bài:


+Nguyên liệu cần để làm ra sản phẩm: nêu đầy đủ, chính xác với các số liệu định lượng cụ thể( bao
nhiêu loại nguyên liệu , số lượng, trọng lượng,…


+Cách làm: trình bày từng bước làm ra sản phẩm( chú ý sự tiếp nối của các bước trong một qui trình
thống nhất và sự liên quan giữa các bước đó)


+Yêu cầu thành phẩm: nêu rõ những yêu cầu cụ thể mà thành phẩm phải đạt được.
-Kết bài: Đánh giá chung về phương pháp ( cách làm): hiệu quả, tiết kiệm, dễ làm…
<b>Câu 4 Thông hiểu. </b>


*Mục tiêu: Nêu được dàn ý chung của bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)* Câu
hỏi:Nêu những nội dung chính cần có trong bài thuyết minh về cách chế biến món ăn?


* Đáp án:


-Nguyên liệu: (nêu cụ thể định lượng)


-Cách làm ( chú ý trình tự và thời gian thực hiện từng bước)
-Yêu cầu thành phẩm: ( chú ý: trạng thái, màu sắc, hương vị)
<b>*Câu 5 Thông hiểu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 12
* Đáp án:


-Nguyên vật liệu


-Cách làm


- Yêu cầu thành phẩm
<b>Câu 6 :vận dụng cao </b>


<b>Câu hỏi: Thuyết minh về món thịt kho trứng. </b>
* Đáp án:


<b>A Mở bài : (0,5đ) Giới thiệu chung về món thịt kho trứng. </b>
<b>B. Thânbài : (4đ) </b>


1. Nguyên liệu:
- Thịt ba rọi
- Trứng
- Nước dừa


- Gia vị: hạt nêm, đường, nước mắm…
2. Cách làm:


- HS tự nêu.


3. Yêu cầu thành phẩm:


- Nêu rõ trạng thái, màu sắc, mùi vị.
C. Kết bài: (0,5đ)


-Nêu nhận xét về món ăn này.
<b>Câu 7: Vận dụng cao </b>


Mục tiêu: Viết được bài văn thuyết minh có bố cục 3 phần


Câu hỏi: Giới thiệu một món ăn đặc sản của tỉnh Bến Tre
a.Mở bài: Giới thiệu món ăn hay vật dụng định làm
b.Thân bài:


-Nguyên vật liệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 13
-Yêu cầu thành phẩm


- Giá trị, ý nghĩa của món ăn
c. Kết bài:


- Khẳng định lại giá trị của món ăn.
- Liên hệ giữ gìn, phát huy.


<b>Tức cảnh Pác- Bó </b>
<b>Câu 1: Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng </b>


Câu hỏi: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu a,b,c,d,e
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,


Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.


a.Bài thơ "Tức cảnh pác bó" thuộc phương thức biểu đạt chính n?.
b. Bài thơ :Tức cảnh pác Bó được viết theo thể thơ nảo?


c. Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ.



d. Câu" Cuộc đời cách mạng thật là sang!" thuộc kiểu câu gì? Ý nghĩa câu thơ ?
e. Viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về câu thơ “Cuộc đời cách mạng thật là sang!"
Đáp án:


a.Biểu cảm


b. Thát ngôn tứ thuyệt


c.Tháng2.1941, sau 30 năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài,Bác Hồ trở về nước hoạt động cách
mạng ở hang Pác Pó (Cao Bằng)


d.Câu trần thuật. Tinh thần lạc quan của Bác


e. Trình bày được cảm nhận: Thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh ln tràn đầy niềm lạc quan,
tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 14
*Câu 1: .Thông hiểu.


-MT: Hiểu xác định được được đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến


-Câu hỏi: Các câu sau đây câu nào là câu cầu khiến, xác định hình thức, chức năng của câu cầu
khiến


a. Ngày mai to i đi du lịch.


b. Cháu hãy vẽ cái gì tha n thuo ̣c nhát với cháu.
c.. Giúp tôi với!


d.. Chị khát tièn sưu đén ngày mai phải kho ng?


e. Người thue viét nay đa u?


-Đáp án:


b. Cháu hãy vẽ cái gì tha n thuo ̣c nhát với cháu. ->yêu cầu
c.. Giúp tôi với! -> yêu cầu


<b>Câu 2: Nhận biết </b>


Câu hỏi: Nêu chức năng chính của cầu cầu khiến.?
* Đáp án:


Chức năng chính của câu cầu khiến là dùng để ra lệnh, yêu cầu , đề nghị, khuyên bảo.
*Câu 3: VDT


*MT: Nắm được hình thức và ý nghĩa của hai câu cầu khiến.
*Câu hỏi: So sánh hai câu cầu khiến sau:


a) Về đi!


b) Thơi em về đi!
* Đáp án:


Hình thức: cùng là câu cầu khiến


a) Có từ cầu khiến: đi, khơng có chủ ngữ.
b) Có từ cầu khiến : đi ,có chủ ngữ.
- Chức năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 15


b) Điều cầu khiến mang tính chất khuyên bảo, nhẹ nhàng, lịch sự,…


<b>Câu 4: VDT. </b>


*MT: Đặt được câu cầu khiến.


* Câu hỏi: Đặt câu cầu khiến dùng để đề nghị.
* Đáp án:


Ví dụ: Bạn nhớ mang cho tớ mượn quyển truyện Đô-rê-mon nhé!
<b>Câu5: VDT. </b>


*MT: Đặt được câu cầu khiến.


* Câu hỏi: Đặt câu cầu khiến dùng để khuyên bảo.
* Đáp án:


Ví dụ: Bạn nên cố gắng học tập nhiều hơn
<b>Câu 6.Các câu sau thuộc kiểu câu gì? </b>
a.Hãy im lặng!


b.Bạn đừng làm thế !


<b>Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. </b>
<b>Câu 1: Nhận biết. </b>


* MT: Nắm được đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
*Câu hỏi: Làm thế nào để có tri thức về một danh lam, thắng cảnh?


*Đáp án:



Muốn có tri thức về một danh lam, thắng cảnh cần phải quan sát thực tế, đọc sách báo, nghiên cứu,
ghi chép, thu thập tài liệu, trang bị những kiến thức về địa lí, lịch sử, văn hóa, khoa học,… có liên
quan đến đối tượng.


<b>Câu 2: Thông hiểu </b>


*MT: Nêu yêu cầu về bố cục của bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
*Câu hỏi: Bố cục của bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.


*Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 16
<b>Câu 3: Thông hiểu </b>


*MT: Nêu yêu cầu về bố cục của bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
*Câu hỏi:Dàn ý của bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.


* Đáp án:


Mở bài: Giới thiệu vị trí của di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh đối với quê hương đất nước
hoặc đối với thế giới và nêu nét đặc sắc nổi bật nhất của di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh đó.
- Thân bài:


+ Lịch sử của danh lam hoặc di tích lịch sử: vì sao mà có, hình thành và phát triển qua những thời
kì nào, do ai tơn tạo, xây dựng?


+ Câu trúc của di tích hoặc danh lam thắng cảnh: gồm những bộ phận nào? Cấu tạo ra sao? Bằng
chất liệu gì? Các bộ phận có liên quan với nhau như thế nào?



+ Vẻ đẹp nổi bật của di tích hoặc danh lam thắng cảnh


+ Ý nghĩa của di tích hoặc danh lam thắng cảnh: tượng trưng cho cái gì , nói lên điều gì của hồn quê
hương đất nước, của truyền thống dân tộc, của con người Việt Nam.


- Kết bài:Bày tỏ thái độ và tình cảm của người viết đối với di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh:
tự hào, u q, trân trọng, góp phần giữ gìn, bảo vệ.


<b>Câu 4: Thông hiểu </b>


*MT: Nêu yêu cầu về bố cục của bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
*Câu hỏi:Cách làm bài văn thuyết minh.


*Đáp án:


Lời giới thiệu bài chính xác, biểu cảm, có kết hợp miêu tả bình luận để tạo nên sức hấp dẫn cho bài
văn. Các biện pháp tu từ, hình thức biểu cảm trong bài văn thuyết minh không phải để xây dựng hình
tượng nghệ thuật mà được sử dụng nhằm làm cho lời văn thêm sinh động, phục vụ cho mục đích
thuyết minh.


<b>Câu 5: Vận dụng cao </b>
*Câu hỏi:


Giới thiệu 1 di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh mà em biết.
* Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 17
+Lịch sử của danh lam hoặc di tích lịch sử: vì sao mà có, hình thành và phát triển qua những thời kì
nào, do ai tơn tạo, xây dựng?



+Cấu trúc của di tích hoặc danh lam thắng cảnh: gồm những bộ phận nào? Cấu tạo ra sao? Bằng chất
liệu gì? Các bộ phận có liên quan với nhau như thế nào?


+Vẻ đẹp nổi bật của di tích hoặc danh lam thắng cảnh


+Ý nghĩa của di tích hoặc danh lam thắng cảnh: tượng trưng cho cái gì , nói lên điều gì của hồn quê
hương đất nước, của truyền thống dân tộc, của con người Việt Nam.


Kết bài:Bày tỏ thái độ và tình cảm của người viết đối với di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh: tự
hào, yêu quý, trân trọng, góp phần giữ gìn, bảo vệ.


<b>Ơn tập về văn thuyết minh. </b>
<b>*Câu 1: Nhận biết. </b>


* MT: Nắm được khái niệm về văn bản thuyết minh.
* Câu hỏi : Khái niệm về văn bản thuyết minh.
* Đáp án:


Thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực, nhằm cung cấp cho người đọc tri thức
về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa của các đối tượng, sự vật trong hiện tượng tự nhiên, xã
hội bằng phương thức trình bày,giới thiệu, giải thíchThuyết minh là kiểu văn bản thơng dụng trong
mọi lĩnh vực, nhằm cung cấp cho người đọc tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa của
các đối tượng, sự vật trong hiện tượng tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày,giới thiệu, giải
thích.


<b>Câu 2: Nhận biết. </b>


* MT: Nắm đước các phương pháp thuyết minh: (2đ)
* Câu hỏi: Nêu các phương pháp thuyết minh?



*Dáp án:


-Nêu định nghĩa.
-Liệt kê.


-Nêu ví dụ, số liệu.
-So sánh, đối chiếu.
-Phân tích, phân loại.
<b>Câu 3:Nhận biết. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 18
* Câu hỏi: Trình bày những yêu cầu, hình thức văn bản thuyết minh?


*Đáp án:


-Diễn đạt rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, hấp dẫn.
- Tri thức khách quan, trung thực và hữu ích.
<b>Câu4: Thơng hiểu </b>


*MT: Nắm được dàn ý chung của bài văn thuyết minh
* Câu hỏi: Bố cục chung của văn bản thuyết minh:
*Đáp án:


I.Mở bài:Giới thiệu đối tượng thuyết minh.


II.Thân bài:Trình bày chính xác, dễ hiểu những tri thức khách quan về đối tượng như cấu tạo, đặc
điểm, lợi ích,…bằng các phương pháp thuyết minh phù hợp.


III. Kết bài: Vai trò,ý nghĩa của đối tượng trong cuộc sống.
<b>Câu 5:Thông hiểu. </b>



*MT: Sự qua trọng của các yếu tố Miêu tả, tự sự,biểu cảm nghị luận trong văn bản thuyết minh.
* Câu hỏi:Vai trò của các yếu tố Miêu tả, tự sự,biểu cảm nghị luận trong văn bản thuyết minh.?
* Đáp án:


Miêu tả, tự sự,biểu cảm nghị luận trong văn bản thuyết minh.


Sử dụng hợp lí các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận làm nổi bật đối tượng thuyết minh.
<b>Bài ngắm trăng, Đi đường </b>


*Câu 1: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng
Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu a.b.c.d.e
“Trong tù..nhà thơ”


a.Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
b.Bài thơ được sáng tác bằng chữ gì? Thể thơ gì?
c. Trình bày nội dụng bài thơ bằng 1 câu văn


d.Câu thơ cuối “ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của phép
tu từ ấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 19
Đáp án:


a. Trong hoàn cảnh Bác Hồ bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây (Trung Quốc).
b. Chữ Hán


c. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan
d. Nhân hóa



e. Viết đoạn văn đảm bảo được 2 ý sau
-Bác là người yêu thiên nhiên


- Tinh thần lạc quan của Bác
<b>Câu 2: Thông hiểu. </b>


*MT: Hiểu được ý nghĩa bài thơ.


* Câu hỏi: Nhận định nào nói đúng triết lí sâu xa của bài Đi đường?


a/ Đường đời nhiều gian lao, thử thách nhưng nếu con người kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt được
thành cơng.


<b>Câu 3: Thông hiểu. </b>


*MT: Hiểu được ý nghĩa bài thơ.


* Câu hỏi: Em rút ra bài học gì sau khi học bài thơ đi đường?


* Đáp án: Đi đường viết về việc đi đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời, đường
CM: Vượt qua gian nan sẽ tới thắng lợi vẻ vang.


<b>Bài: Câu cảm thán. </b>
<b>Câu 1: Nhận biết </b>


*MT: Nhận biết cau cảm thán.


* Câu hỏi: Tìm câu cảm thán, xác định hình thức, chức năng của câu cảm thán?
a/ Thế thì con biết làm thế nào được!



b/ Thảm hại thay cho nó!


c/ Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
d/ Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!


*Đáp án:


b. Thảm hại thay cho nó!


c.Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
d/ Ở ngồi kia vui sướng biết bao nhiêu!


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 20
<b>*MT: Nhận diện được câu cảm thán. </b>


<b>* Câu hỏi: Dựa vào những đặc điểm hình thức và chức năng nào để xác định câu cảm thán? ( nhận </b>
biết)


* Đáp án:
- Hình thức:


+ Câu cảm thán thường có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, xiết bao…
+ Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.


-Chức năng: Chức năng chính của câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói,
người viết, xuất hiện chủ yếu trong ngơn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.


<b>Câu 3: VDT. </b>


*MT: Đặt câu văn cảm thán.



*Câu hỏi:Đặt câu cảm thán bộc lộ cảm xúc : Khi thấy cảnh mặt trời mọc.
* Đáp án: VD: Đẹp thay cảnh mặt trời mọc mỗi bình minh.


<b>Câu 4. Em hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học trong đó có sử </b>
dụng ít nhất một câu cảm thán.


<b>Đáp án: Yêu cầu viết đọa n chặt chẽ </b>


<b>Câu 5. Em hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu phát biểu cảm nghĩ về một gười thân trong đó có </b>
sử dụng ít nhất một câu cảm thán, một câu nghi vấn.


<b>Đáp án: Yêu cầu viết đoạn chặt ch </b>


<b>Bài câu trần thuật </b>
Câu 1:Nhận biết


*MT: Nhận biết được kiểu câu.


*Câu hỏi: Trong các câu sau, câu nào là câu trần thuật?
a. Bạn Lan là người bạn tốt của em.


b.Anh có thể tắt thuốc lá được không?
c/ Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.
d/ Anh tắt thuốc lá đi!


*Đáp án:a, c
<b>Câu 2:Nhận biết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 21


*Câu hỏi: Chức năng chính của câu trần thuật là gì?


*Đáp án:


Chức năng chính của câu trần thuật là dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tả,…Ngồi ra câu trần
thuật cịn có thể được sử dụng để nhận xét, giới thiệu, hứa hẹn,…


Câu 3:Nhận biết


*MT; Nhận biết được kiểu câu.


*Câu hỏi:Câu trần thuật có đặc điểm gì về hình thức?


* Đáp án: Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức của các kiểu câu cầu khiến,cảm thán, nghi
vấn, thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả...


Khi viết kết thúc câu bằng dấu chấm cũng có khi kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng..
<b>Câu 4: (VDT) </b>


*MT: Biết vận dụng kiểu câu trong giao tiếp.


*Câu hỏi: Trong các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. trần thuật kiểu câu nào dùng nhiều
nhất ?vì sao?


*Đáp án:


Kiểu câu trần thuật dùng nhiều nhất.


Vì: Đây là liểu câu cơ bản và dùng phổ biến trong giao tiếp.
Câu: Vận dụng cao



Câu hỏi: viết 1 đoạn văn từ 3-5 câu có sử dụng ít nhất 1 câu trần thuật
-Đáp án: Yêu cầu viết đoạn đảm bảo hình thức và nội dung


<b>Bài Chiếu dời đô </b>
Câu 1: Thông hiểu.


MT: Nêu được nội dung văn bản.


*Câu hỏi: Trình nội dung văn bản' Chiếu dời đơ'


*Đáp án: Chiếu dời đô phản ánh khác vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng
thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.


<b>Câu 2: Thông hiểu. </b>


MT: Nêu được ý nghĩa văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 22
*Đáp án Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và nhận thức về vị thế, sự phát
triển đất nước của Lí Cơng Uẩn.


<b>Câu 3 Nhận biết, thơng hiểu vận dụng </b>


Mục tiêu: Nắm được nội dung, luận điểm, cách trình bày nội dung đoạn văn
* Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi từ câu a,b,c,d.,e.


“Huống gì thành Đại La, kinh đơ cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng
cuonj hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi. Điạ thế rộng mà
bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong


phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn
phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương mn đời.”


(Chiếu dời đơ- Lí Cơng Uẩn)
a.Tìm luận điểm được trình bày trong đoạn văn trên là gì?


b.Trong đoạn văn trên, câu nào là câu chủ đề?


c.Nội dung của đoạn văn trên được viết theo kiểu gì?


d.Tác giả đã sử dụng yếu tố nào để làm sáng tỏ luận điểm trên ?
e.Tác dụng của việc miêu tả những thuận lợi của thành Đại La ?
-Đáp án :


a.Thành Đại La có nhiều thuận lợi, xứng đáng trở thành kinh đô bậc nhất.


b.Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời.


c.Qui nạp
d.Miêu tả


e.Giúp cho người đọc hình dung được những vẻ đẹp cụ thể của thành Đại La.
<b>Bài :câu phủ định </b>


<b>Câu 1: Nhận biết, thông hiểu </b>


Câu hỏi: Xác định các kiểu câu phủ định trong các câu sau:
a. Nay ta ôn niềm uất hận ngàn thâu



Ghét những cảnh không đời nào thay đổi
b. Giấy đỏ buồn không thắm


Mực đọng trong nghiên sầu


c.Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau
-Đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 23
<b>Câu 2 Nhận biết, vận dụng </b>


Mục tiêu: Xác định câu phủ định, viết đoạn văn


-Câu hỏi: Đọc câu sau và cho biết đó có phải là câu phủ định khơng: “Khơng có sách là khơng có tri
thức”


<b> Câu 3:Hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có sử dụng câu phủ định để bày tỏ quan điểm của </b>
mình về nội dung của câu trên


-Đáp án: Câu phủ định, Yêu cầu viết đoạn diễn dich hoặc qui nạp trình bày luận điểm
<b>Bài Hịch Tướng Sĩ. </b>


Câu1 Nhận biết, thông hiểu, vận dụng
-Câu hỏi


<b> Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi a,b,c,d,e,g </b>


“Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp của ta
khơng cịn, mà bổng lộc của các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các
ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị


quật lên; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng nhơ khôn rửa, tiếng
xấu cịn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng khơng khỏi mang tiếng là tướng bại trận. Lúc bấy giờ
dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được khơng?”


<b>a. Đoạn văn trên của tác giả nào? Trích từ đâu(nb) </b>
<b>b. Văn bản trên thuộc thể loại nào? (NB) </b>


<b>c. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? </b>
<b>d. Nội dung đoạn văn trên nói là gì? </b>


-Đáp án


a. Hịch tướng sĩ, Trần quốc Tuấn
b.Nghị luận


c, Nghị luận


d. Hậu quả của việc làm sai trái
<b>Câu 15: Thông hiểu,vận dụng cao </b>
* Câu hỏi:


a. Hãy chép lại đoạn từ “Ta thường tới bữa quên ăn... vui lòng” của bài “Hịch tướng sĩ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 24
<b>*Đáp án: </b>


a. Ta thường tới bữa quên ăn , nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt , nước mát đầm đìa, chỉ căm tức
chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác
này gói trong da ngựa ta cũng vui long.



b. -Tâm trạng đau xót, căm tức đến quặn lịng
- Ý chí quyết tâm xả thân cứu nước.


<b>Bài :Hành động nói </b>
Câu 1:Nhận biết.


*MT: Nhận biết được mục đích hành động nói.


*Câu hỏi: Câu nói của chị Dậu: “ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tơi khơng
chụi được…” thuộc hành động nói nào ?


*Đáp án: Bộc lộ cảm xúc
<b>Câu 2: Nhận biết. </b>


*MT: Nhận biết được hành động nói của nhân vật.


*Câu hỏi: .Đọc lời đối thoại của dế Mèn và dế Choắt trong đoạn trích sau:
Tơi quắt mắt:


-Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao cịn biết sợ ai hơn tao nữa!
-Thưa anh, thế thì….hừ hừ…em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thơi!


(Tơ Hồi- Dế Mèn phiêu lưu kí)
a)Xác định hành động của dế Mèn và dế Choắt.


b) Phân tích mục đích nói của hành động nói nhân vật dế Mèn và dế Choắt.
*Đáp án:


-Lời nói của dế Choắt: -Thưa anh, thế thì….hừ hừ…em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thơi! -> tỏ
vẻ sợ sệt, từ chối



-Lời của dế Mèn: -Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao cịn biết sợ ai hơn tao nữa! -> Kiêu
căng, hống hách, ra oai.


<b>Câu 3: Nhận biết. </b>


*MT: Nhận biết được hành động nói.


*Câu hỏi: Xác định mục đích nói của hành động nói sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 25
B : Tôi bận làm bài. ( Từ chối)


<b>Bài: Nước đại Việt ta. </b>
<b> Câu 1: </b>


*Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu a.b.c.d.e
Từng nghe:


Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia


Phong tục Bắc Nam cũng khác


Từ Triệu,Đinh,Lí ,Trần bao đời gây nền độc lập


Cùng Hán,Đường,Tống,Nguyên mỗi bên xưng đế một phương


Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau


Song hào kiệt đời nào cũng có.


(Ngữ văn 8)
a..Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?


b.Trình bày nội dung đoạn trích bằng 1 câu khái quát?
c. “Trừ bạo”là diệt trừ giặc nào?


d.Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn trích là gì?


e. Ngun lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện qua những câu nào bài Nước Đại Việt ta.
*Đáp án:


a. Nước Đại Việt ta


b.Nêu nguyên lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi,khẳng định chủ quyền của nước Đại Việt
c. giặc Minh


d. .Nghị luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 26
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.


<b>*Câu 2:thông hiểu </b>


*MT: Nêu được ý nghĩa văn bản.


*Câu hỏi:Nêu ý nghĩa của văn bản Nước Đại Việt ta.


*Đáp án:


Nước ĐạiViệt ta thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc đất nước và có ý
nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập.


<b>Câu 3:thông hiểu </b>


*MT: Nêu được nội dung văn bản.


*Câu hỏi:Nêu nôi dung của văn bản Nước Đại Việt ta.
*Đáp án:


Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tun ngơn độc lập: Nước ta là nước có nền văn hiến lâu đời, có
lãnh thổ riêng, phong tục riêng...; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.


<b>Câu 4: Thông hiểu </b>
Câu hỏi:


a.Chép lại khổ thơ khẳng định độc lập chủ quyền của Nguyễn Trãi qua văn bản “Nước Đại Việt ta”
b. Qua đoạn thơ trên Nguyễn Trãi đã khẳng định chủ quyền ở những phương diện nào?


*Trả lời:


a. Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiếnđã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia


Phong tục Bắc, Nam cũng khác
b. Chủ quyền được khẳng định:
- Nền văn hiến lâu đời



-Cương vực lãnh thổ riêng
- Phong tục tập quán riêng
-Lịch sử, chế độ riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 27
<b>*Câu 1: VDT </b>


*MT: Cách thực hiện hành động nói.


*Câu hỏi. Nêu các cách thực hiện hành động nói?
*Đáp án:


-Trực tiếp: thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó.
- Gián tiếp: Được thực hiện bằng kiểu câu khác.


*Câu 2: Thông hiểu.


*MT: Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.


*Câu hỏi: Hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu:Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật
với những kiểu hành động nói mà em biết. Cho ví dụ


*Đáp án:Ví dụ tham khảo.
Câu Hành


động nói


Ví dụ Cách thực hiện
Nghi vấn -Hỏi



-Cầu khiến


-Bạn làm bài chưa?
-Bác có thể giúp
cháu một tay không
ạ?


-Trực tiếp
-Gián tiếp


Cầu
khiến


Điều khiển Bạn đi đi!


Cảm thán BL.cảm xúc Đẹp thay, Tổ quốc
ta!


Trần
thuật


-Trình bày
-Hứa hẹn


-Tơi đi học.


-Tôi hứa sẽ đến
đúng giờ.



<b>Câu 3: Thông hiểu. </b>


*Câu hỏi:Trong các cách hỏi đường dưới đây nên dùng cách nào để hỏi người lớn?
A. Chào bác! Bác có thể chỉ giúp cháu đường đến nhà ga không ạ?


B. Nhà ga ở đâu ạ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 28
*Đáp án:


Câu: A, C


<b>Câu 4: Thông hiểu </b>


*Câu hỏi: Dựa vào kết quả bài tập 3 – Giải thích vì sao?
*Đáp Án:


- Chọn câu A, C -> Nhã nhặn và lịch sự hơn
- Câu C, D -> Thiếu lễ độ, không nên dùng.


<b>Câu 5: VDT </b>


*MT: Xác định mục đích nói của từng kiểu câu.


*Câu hỏi: Xác định cách thực hiện hành động nói sau:
A: Bạn cho tôi mượn quyển sách giáo khoa được không?
B : Tơi bận làm bàiChủ đề 5: Ơn tập về luận điểm.


*Đáp án:
A: Trực tiếp.


B: Gián tiếp.


<b>Bài Ôn tập luận điểm </b>
*Câu 1: Thông hiểu.


* MT: Hiểu được khái niệm về luận điểm.
*Câu hỏi:Luận điểm là gì?


*Đáp án:


Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.
*Câu 2: Thông hiểu.


* MT: Hiểu được yêu cầu về luận điểm


*Câu hỏi:Nêu yêu cầu về luận điểm trong bài văn nghị luận?
*Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 29
Câu 3: Thông hiểu.


* MT: Hiểu được khái niệm về luận điểm, yêu cầu về luận điểm
*Câu hỏi:Trình bày hệ thống luận điểm trong bài văn nghị luận?
*Đáp án:


Trong bài văn nghị luận , luận điểm là một hệ thống: có luận điểm chính ( dùng làm kết luận,là cái đích của
bài viết)và luận điểm phụ ( dùng làm luận điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng.)


Câu 4: Thông hiểu.



* MT: Mối quan hệ giữa các luận điểm trong văn bản.


*Câu hỏi:.Xác định hệ thống luận điểm trong bài “ Nước Đại Việt ta”?
**Đáp án:


- Nguyên lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
- Khẳng định dộc lập chủ quyền của dân tộc.
- Sức mạnh của nhân nghĩa.


Câu 5: Thông hiểu.


* MT: Mối quan hệ giữa các luận điểm trong văn bản.


*Câu hỏi:. Cho đề bài “ Giải thích câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Sắp xếp các luận điểm sau thành một hệ thống hợp lí.


a. Vì sao ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây?
b. Biết ơn người trồng cây ta phải làm gì?
c. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.


d. Lòng biết ơn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mọi người cần phải giữ gìn và phát huy.
*Đáp án: c-a-b-d


<b>Viết đoạn văn trình bày luận điểm </b>
Câu 1: Thơng hiểu.


*MT: Cách trình bày luận điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 30
-Diễn dịch



- Qui nạp


- Song hànhCâu 2: Thông hiểu.
*MT: Hiểu câu chủ đề.


*Câu hỏi: Thế nào là câu chủ đề ?
*Đáp án:


Câu chủ đề là câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng
ở đầu hoặc cuối đoạn văn.


Câu 3: Thông hiểu.


*MT: Cách trình bày luận điểm trong một đoạn văn cụ thể..


*Câu hỏi: Khi trình bày luận diểm trong một đoạn văn cần lưu ý điều gì?
*Đáp án:


- Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề. Trong đoạn văn trình bày
luận điểm, câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu đoạn văn ( cách diễn dịch) hoặc cuối cùng ( đoạn
qui nạp)


- Tìm đủ luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật từ hợp lí để làm nổi bật luận điểm.
Câu 4 Thơng hiểu.


*MT: Cách trình bày luận điểm.


*Câu hỏi: Em cần lưu ý gì khi diễn đạt đoạn văn trình bày luận điểm?
*Đáp án:



Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục.
Câu 5: Thơng hiểu.


*MT: Cách trình bày luận điểm và phân tích luận điểm.


*Câu hỏi: Hãy xác định luận điểm và phân tích cách trình bày nội dung của đoạn văn.


Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương. Em thương bác đẩy xe bị “ Mồ hơi ướt lưng, căng sợi dây thừng”
chở vôi cát về xây trường học, và mời bác về nhà mình…Em thương thầy giáo một hôm trời mưa
đường trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp lại đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 31
-Luận điểm: Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương.


-Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn ( câu nêu luận điểm)


Các câu còn lại nêu luận cứ làm rõ tình yêu thương của Trần Đăng khoa.
=> Đoạn văn được trình bày theo cách qui nạp.


<b> Câu 6: * Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời </b>
đúng


Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm.Tế Hanh đã ghi được đơi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt
chốn quê hương.Người nghe thấy cả những điều khơng hình sắc,khơng thanh âm như “mảnh hồn
làng” trên “cánh bườm giương”,như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho
nhỏ.Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế
giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật:sự mỏi mệt say sưa của con thuyền lúc trở về
bến,nỗi khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu,những vui buồn sầu tủi của một con đường.



(Hoài Thanh,Thi nhân Việt Nam)
a.Luận điểm của đoạn trích trên là gì?


b.Câu nào là câu chủ đề?


c..Nội dung của đoạn văn được trình bày theo kiểu gì?


d.. Tác giả đã sử dụng yếu tố nào để làm sáng tỏ luận điểm trên ?
e.Tác dụng của yếu tố chính trong văn bản trên là gì ?


-Trả lời


a. Tế Hanh là một người tinh tế


b.Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm
c.Diễn dịch


d. miêu tả


e. Giúp cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiêN


Câu 7: Vận dụng cao


Câu hỏi: Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố biểu cảm trình bày luận điểm “Chúng ta không nên học tủ,
học vẹt”


Đáp án : Viết đúng hình thức nội dung đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 32



Câu hỏi: Viết đoạn văn khoảng 5 câu, có sử dụng yếu tố biểu cảm trình bày luận điểm “Chúng ta phải
học đi đơi với hành”


Đáp án : Viết đúng hình thức nội dung đoạn văn
<b>Bài Bàn luận về phép học </b>
Câu 51: Thông hiểu.


*MT: Hiểu được nội dung bài văn.
*Câu hỏi: Nêu nội dung văn bản?
*đáp án:


Bàn luận về phép học giúp ta hiểu được mục đích của việc học tập là để làm người chứ không để cầu
danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp học tập.


*Câu 2: Thông hiểu.


*MT: Hiểu được ý nghĩa văn bản.
*Câu hỏi: Nêu ý nghĩa văn bản?


*Đáp án: Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ,Nguyễn Thiếp nêu lên qua niệm tiến bộ của ông
về việc học.


<b>Câu 3: Đọc kĩ phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ a,b,c, e,g. </b>


“Ngọc không mài , không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng
ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy[...]Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu
học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn,
theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công,nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó
thực mới là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lịng người...”



(Trích Ngữ văn 8- Tập hai)
a.Phần văn bản trên trích từ văn bản nào? của tác giả nào ?


b.Phương thức biểu đạt chính ở đoạn văn trên là gì?
c.Nội dung chủ yếu của phần văn bản trên là gì?


d. Mục đích của việc học được tác giả nêu trong đọc trích là gì ?


e. “ Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì? Câu văn đó thực hiện
hành động nói gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 33
Đáp án


a. Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp.
b. Nghị luận


c. Nêu mục đích chân chính của việc học và các phương pháp dạy và học đúng đắn
d. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước.


e. Trần thuật – Để điều khiển


f. Câu phủ định
g. Học đi đôi với hành.


<b>Viết bài tập làm văn số 6 </b>


Cho đề bài: Từ bài bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp,hãy nêu suy nghĩ của mình
về mối quan hệ giữa học với hành.



Gợi ý chấm bài.
NỘI DUNG.
I. Mở bài:


Giới thiệu và nêu được vấn đề: Mối quan hệ giữa học với hành.
II. Thân bài:


_ Học và hành là như thế nào?
_ Tại sao phải học và hành?
_ Mối quan hệ giữa học với hành
_ Nêu quan điểm về mối quan hệ đó.


( Nêu dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, lập luận chặt chẽ...)
III. Kết bài:


Khẳng định lại vấn đề, rút ra bài học bản thân.
HÌNH THỨC.


- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ.
- Dẫn chứng cụ thể....


- Trình bày: chữ viết, dùng từ đặt câu, diễn đạt..


* Em hãy viết một bài nghị luận khuyên bạn chăm chỉ học tập hơn


* Em hãy viết một bài nghị luận bàn về sự bổ ích của tham quan du lịch đối với học sinh.
* Em hãy viết một bài nghị luận bàn về vấn đề chơi game của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 34


Câu 1/ Đoạn trích Thuế máu nằm ở chương mấy của tác phẩm Bản án chế độ thực dân pháp?


Đáp án: Chương I


Câu 2/ Bản án chế độ thực dân pháp được viết bằng tiếng gì?
Đáp án: Tiếng Pháp


Câu3/ Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân
thuộc địa?


TL: Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng
trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.


Câu 4/ Nội dung chính của câu văn sau là gì?


“ Nhưng họ đã phải trả bằng một cái giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái cơng lí
và tự do mà chính họ khơng được hưởng một tí nào, họ phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh
ruộng hoặc đàn cừu của họ, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu”
Đáp án: Thể hiện số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bọn thực dân đẩy ra mặt trận.
<b>Câu 5/ Sau khi chiến tranh chấm dứt, thực dân Pháp đối xử với những binh lính, người dân thuộc </b>
địa bằng cách


Đáp án: tráo trở, tàn nhẫn tước đoạt của cải, đối xử với họ như súc vật.


<b>Câu 6/ thái độ của các quan cai trị thực dân đối với những người dân thuộc địa sau khi chiến tranh </b>
đã kết thúc như thế nào?


-Đáp án: Rũ bỏ mọi lời hứa hẹn và đối xử tàn tệ với những người dân thuộc địa.
<b>Câu 7;Thông hiểu </b>



Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa nhan đề tác phẩm


Câu hỏi: Trong hệ thống thuế khóa của thực dân Pháp, khơng có thứ thuế nào mang tên là thuế máu.
Vì sao Nguyễn Ái Quốc lại đặt tên chương là “thuế máu”. Cách gọi này thể hiện thái độ, tình cảm
gì của tác giả?


Đáp án:


-Thuế máu: chế độ bắt línhđi nộp mạng ở chiến tranh thế giới lần 1
-Đặt tên để lên án chế độ thực dân tàn khốc


- Thái độ: xót xa cho số phận người dân thuốc địa, lên án , vạch trần bản chất của thực dân.
<b>Hội thoại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 35
Mục tiêu: Nhận biêt yếu tố biểu cảm trong đoạn trích sau:


Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu a,b,c


“Một hôm, chú Bọ Ngựa khệnh khạng đến nhà Châu Chấu ma. Châu Chấu ma sợ hãi cúi mọp xuống
chào, rồi đứng yên, chập đôi râu lại. Cái diệu của một kẻ phục tùng.


Chú Bọ Ngựa dùng một giọng oai nhất mà bảo Châu Chấu ma rằng:
- Ta nói gì thì ngươi phải nghe!


Châu Chấu ma run rẫy:


-Bẩm vâng. Xưa nay tơi có dám trái lời Bác bao giờ đâu”
a.Quan hệ của nhân vật trong đoạn hội thoại là quan hệ gì?
b. Em hãy nhận xét cách cư xử của mỗi nhân vật



c. Qua cuộc hội thoại em rút ra tính cách gì của 2 nhân vật
-Đáp án:


a.Bọ Ngựa: vai trên, Châu Chấu ma vai dưới
b,Bọ ngựa cư xử không đúng mực


c, Bọ Ngựa: hung hăng, hống hách; Châu Chấu Ma nhỏ bé, yêu đuối, nhút nhát
<b>Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận </b>
Câu 1:Nhận xét về cách sử dụng đại từ xưng hô trong đoạn trích?


Trả lời: Dùng “ ta” khi trình bày vấn đề có tính chất lí luận chung.


Xưng “tơi” khi nói về những cảm nhận và cuộc sống từng trải của riêng mình


Sự đan xen giữa lí luận trừu tượng ( gắn với cái ta) và những trải nghiệm cá nhân (gắn với cái tôi)
làm cho lập luận thêm tính thuyết phục.


Câu 2:Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản?
Trả lời: Ý nghĩa của văn bản:


Từ những điều mà đi bộ ngao du đem lại như tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể
hiện tinh thần dân chủ- tư tưởng tiến bộ của thời đại.


Câu 3:Theo tác giả đi bộ ngao du có tác dụng gì?


Trả lời: Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối; bồi dưỡng nhận thức, làm giàu hiểu biết và
rèn luyện sức khỏe, tinh thần của con người.


Câu 4:



Câu hỏi: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu a,b,c,d,e


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 36
lòng với tất cả.Ta hân hoan biết bao khi về dến nhà!Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào,ta có thể


phóng bằng xe ngựa trạm;nhưng khi ta muốn ngao du,thì cần phải đi bộ


(Ngữ văn 8-Tập 2)


a.Luận điểm của đoạn trích trên là gì?
b.Câu nào là câu chủ đề?


c.Nội dung của đoạn văn được trình bày theo kiểu gì?


d.Tác giả đã sử dụng yếu tố nào để làm sáng tỏ luận điểm trên ?
-Đáp án :


a. Đi bộ có tác dụng tốt đến sức khỏe,tinh thần


b. Biết bao hứng thú ta tập hợp được nhớ cách ngao du thú vị ấy,không kể sức khỏe được tăng
cường, tính khí trở nên vui vẻ


c. Diễn dịch
d. Biểu cảm


<b>Hội thoại (tt) </b>
Câu 1:Thế nào là lượt lời trong hội thoại?



Trả lời: Trong hội thoại ai cũng được nó. Mỗi lần có người tham gia hội thoạu nói được gọi là một
lượt lời.


*Đoạn trích sau trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố và thực hiện yêu cầu a,b.
“ Bà lão láng giềng lật đật chạy sang:


-Bác trai đã khá rồi chứ?


-Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường…


-Này , bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ mằn đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, khơng có họ lại
đánh trói thì khổ…


-Vâng, cháu đã nghĩ như cụ. nhưng để nhà cháo nguội, cháu cho nhà cháu húp vài húp đã…
-Thế thì phải giục anh ấy ăn mau đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đây1


Rồi bà lão lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn.”
a. Đoạn trích trên có mấy lượt lời?


b.Quan hệ giữa hai nhân vật tham gia hội thoại trên là quan hệ gì?
Đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 37
b. quan hệ láng giềng.


Câu 2


Câu hỏi:Khi tham gia hội thoại , nói đúng lượt lời, khơng ngắt lời người khác biểu thị điều gì?
Trả lời: Khi tham gia hội thoại , nói đúng lượt lời, không ngắt lời người khác là thể hiện sự lắng
nghe, thấu hiểu, tôn trọng người cùng tham gia hội thoại.



Câu 3


Câu hỏi:Có những trường hợp người tham gia hội thoại không thực hiện lượt lời của mình ( im
lặng) biểu thị điều gì?


Trả lời: Có những trường hợp người tham gia hội thoại khơng thực hiện lượt lời của mình ( im
lặng) như một cách biểu thị thái độ.


<b>Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. </b>
Câu 4: Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?


Trả lời: Các yếu tố biểu cảm : từ ngữ, câu văn, ngữ điệu, cử chỉ,…thể hiện cảm xúc, tâm trạng của
người nói, người viết.


Câu 5: Yêu cầu của yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận?


Trả lời: Yêu cầu biểu cảm trong văn nghị luận:thể hiện sát, dúng, chân thật tâm trạng, cảm xúc của
bản thân, phục vụ cho việc lập luận.


Lựa chọn trật tự từ trong câu.
<b> Câu 1:Trật tự từ là gì? </b>


Trả lời: Trật tự từ là cách sắp xếp từ ngữ trong một câu.
<b>Câu 2:Trong câu văn sau, bộ phận nào được thay đổi trật tự: </b>
Những cuộc vui ấy chị còn nhớ rành rành.


A. Chủ ngữ B.Vị ngữ C.Phụ ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ


<b>Câu 3:Trật tự từ trong câu “ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị” ( Hồ Chí Minh ) dựa trên cơ </b>


sở nào?


A.Bọn thực dân, phát xít và triều đình phong kiến bị đánh đổ.
B.Nhân dân ta thoát được cảnh “ một cổ ba trong”


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 38
<b>Câu 4: Vì sao tác giả viết: “ Ơi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ”( Tố Hữu)? </b>


A.Vì giang sơn hùng vĩ nói được sự hùng vĩ của đất nước.
B.Vì từ Tổ quốc ít khi đi liền với từ hùng vĩ.


C.Vì trật tự từ đảm bảo sự hài hịa về ngữ âm.
D.Vì từ “ ơi”ít đi liền mạch với từ giang sơn.


<b>Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. </b>
<b> Câu 1.Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. </b>


Trả lời: Yếu tố tự sự và miêu tả giúp cho việc trình bày luận cứ trong văn nghị luận rõ ràng, cụ thể,
sinh động, có sức thuyết phục hơn.


Câu 2:Cách đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.


Trả lời: Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận làm rõ luận điểm nhưng không được phá
vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.


<b>Lựa chọn trật tự từ trong câu.(Luyện tập) theo SGK. </b>


Câu 1/ Đoạn trích “ơng Giuốc- đanh mặc lễ phục” thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
a/ tự sự b/ biểu cảm c/ miêu tả d/ nghị luận



Câu 2/ vì sao em biết đoạn trích “ ơng Giuốc- đanh mặc lễ phục” thuộc phương thức biểu đạt mà em
đã khoanh tròn ở câu một?


<b>a/ vì đoạn trích bày tỏ tình cảm, cảm xúc. </b>


b/ vì đoạn trích tái hiện trạng thái sự vật, con người.
c/ vì đoạn trích nêu ý kiến đánh giá bàn luận.


d/ vì đoạn trích trình bày diễn biến sự việc.


Câu 3/ ông Giuốc-đanh bị bác phó may và bốn tay thợ phụ lợi dụng mấy lần?
a/ 3 lần b/ 4 lần c/ 5 lần d/ 6 lần


Câu 4/ Cảnh nào dười đây có thể làm cho khán giả cười đến vỡ rạp?


a/ Ơng Giuốc -đanh phát hiện ra bác phó may ăn bớt vải của mình.Nhưng bác phó may chỉ cần lảng
sang câu chuyện khác là xong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 39
<b>c/ Ông Giuốc -đanh bị bốn tay thợ phụ lột quần áo ra, mặc cho bộ lễ phục lố lăng áo ngược </b>


<b>hoa để tỏ ra quý phái. </b>


d/ Ông Giuốc- đanh bị bốn tay thợ phụ ranh mãnh nịnh hót để tơn lên “ơng lớn” “cụ lớn” “đức ông”
để moi tiền.


Câu 5/ Qua đoạn trích em có nhận xét gì về nhân vật ơng Giuốc- đanh?
Trả lời:Thiếu hiểu biết, dốt nát, thích danh giá sang trọng.


Câu 6/ Em hãy trình bày những nét nghệ thuật đặc sắc được tác giả thể hiện trong đoạn trích “ơng


Giuốc- đanh mặc lễ phục.”


Trả lời:- Khắc họa tài tình tính lố lăng của nhân vật thơng qua lời nói, hành động.


-Dựng nên lớp hài kịch ngắn vơi mâu thuẫn kịch được thể hiện sinh động, hấp dẫn, gây cười.
Câu 7/ Em hãy cho biết xuất sứ của đoạn trích “ông Giuốc -đanh mặc lễ phục”


<b>Trả lời: Trích trong vở kịch 5 hồi Trưởng giả học làm sang và lớp kịch kết thúc hồi II </b>
Câu 8/ Em hãy cho biết nội dung của đoạn trích “Ông Giuốc -đanh mặc lễ phục”?


Trả lời:Kể về việc ông Giuốc-đanh muốn thay đổi cách ăn mặc;Tác giả phê phán thói học địi làm
sang của tầng lớp trưởng giả.


<b>Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục. </b>
Câu 1: Kịch tính, mâu thuẫn gây cười ở cảnh 1 thể hiện ở chỗ nào?


Yếu tố hài được hình thành trên cơ sở những cái trái tự nhiên, môt gả tư sản giàu có liên tiếp bị xỏ
mũi.


Câu 2Qua cảnh 1 em hiểu gì về ơng Giuốc-đanh?


Ông Giuốc-đanh thiếu hiểu biết, dốt nát trở thành nạn nhân của thói học địi
Câu 3; Qua cảnh 2 em hiểu thêm gì về ơng Giuốc-đanh?


Ơng Giuốc-đanh háo danh trở thành nạn nhân của thói nịnh bợ.


Câu 4: Người bị kẻ xấu lợi dụng đều đáng thương. Nhưng khi Giuốc- đanh bị lợi dụng lại là kẻ đáng
cười? Vì sao?


- Cười ơng Giuốc-đanh ngu dốt, háo danh, cười điệu bộ lố lăng.



- Cười vào cái mâu thuẫn khát vọng của chính nhân vật .Ông ta từ chối giai cấp mỉnh, thèm khát quý
tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 40
- Dựng nên lớp hài kịch với mâu thuẫn kịch sinh động, hấp dẫn, gây cười.


Câu 6 Nêu nội của văn bản?


Qua lớp kịch “Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục” Mơ-li-e đã khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay
trưởng giả muốn học đòi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả.


Câu 7: Nêu ý nghĩa của văn bản?


Kể về việc ông Giuốc-đanh muốn thay đổi cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học dịi cao sang của
tầng lớp trưởng giả.


<b>Lựa chọn trật từ trong câu </b>
Câu 1: Vì sao phải chú ý việc sắp xếp trật tự từ?


Mỗi cách sắp xếp trật tự từ mang lại hiệu quả diễn đạt riêng
Câu 2: Nêu một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ.


+Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
+Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng;


+Liên kết câu với những câu khác trong văn bản;
+Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.


Câu 3: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu.


Xiên ngang mặt đất rêu từng đám


Đâm toạc chân mây dá mấy hòn


Câu 4:Đảo trật tự từ nhằm nhấn mạnh ý, tăng tính gợi hình cho câu thơ Nhận xét trật tự sắp xếp trật
tự từ trong câu sau đây “Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hay cẳng
sau nó dốc ngược nó lên”


B-Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động


<b> Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong bài văn </b>
Câu 5 Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.


Giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động, tăng tính thuyết phục.
Câu 6 Viết đoạn văn nghị luận về đề tài “ Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế” Có
sử dụng yếu tố tự sự và miêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 41
Câu 7 Trong bài văn nghị luận càng dùng nhiều yếu tố tự sự và miêu tả, thì bài văn càng rõ ràng, cụ
thể, sinh động, tăng tính thuyết phục.Có đúng khơng? Vì sao?


Vì mục đích của đoạn văn khơng phải để miêu tả và kể chuyện mà để nêu lên một tư tưởng, quan
điểm…


Câu 8 Đưa yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn sau:


Ở triều đình giành nhau về danh; ở phố, giành nhau về lợi. Sang thì khoe có lầu mùa đơng, có lầu mùa
hạ; giàu thì khoe có nhà để múa, có nhà để hát. Ấy thế, trên đường thấy người chết đói khơng chịu thí
một đồng tiền cứu giúp, người đồng thấy người nằm giữa mương khơng chịu thí một nắm ra che
đắp.Lòng thiện đã tắt lịm trong những kẻ đó vậy.



Tham khảo :


Tự sự: Theo tơi được biết…


Miêu tả: Miêu tả cảnh vật thể hiện cái giàu cái sang.
Câu 9.Yêu cầu về yếu tố tự sự và miêu tả trong văn tự sự?


Dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài
văn.


Câu 10 “Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,
<b>Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quan Trung…” </b>


Việc sắp xếp trật tự các từ in đậm trong câu trên có tác dụng gì?
Theo thứ tự xuất hiện của các vị anh hùng trong lịch sử.


Câu 11: Vì sao cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở đầu câu?


“ Cùng lắm nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường”
Trả lời:Liên kết câu ấy với câu trước đó được chặt chẽ hơn.




<b>Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghi luận </b>


Câu 1/ Trong bài văn nghị luận ta cần đưa them các yếu tố biểu đạt nào để bài văn thêm sinh động,
hấp dẫn?


Trả lời:Yếu tố tự sự, miêu tả.



Câu 2/ Em hãy cho biết tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận?
Trả lời:Làm cho lập luận thêm rõ rang, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 42
Trả lời:Không phải là khái niệm chỉ thể loại hoặc chỉ kiểu văn bản;Nói đến văn bản nhật dụng là nói
đến tính chất của nội dung văn bản đó. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi bức thiết với cuộc
sống con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại; Văn bản nhật dụng có dung tất cả các thể loại
cũng như các kiểu văn bản.


Câu4 Văn bản nhật dụng ở lớp 8 đề cập những vấn đề gì?
Trả lời:Mơi trường, dân số, bài trừ tệ nạn thuốc lá, ma túy.


<b>Chữa lỗi diễn đạt </b>
Câu 1/ Trong câu sau đây đã mắc lỗi diễn đạt nào?


“Em muốn trở thành một người tri thức hay một giáo viên.”


Trả lời:Đây là câu lựa chọn A hay B do đó A khơng bao hàm B, B cũng khơng bao hàm A. Trong ví dụ
trên A (tri thức) từ có nghĩa rộng hơn B (bác sĩ) -> vì vậy câu này đã vi phạm một nguyên tắc trong
câu hỏi lựa chọn.


Câu 2/ Em hãy chữa lại lỗi diễn đạt ở câu 15?


Trả lời:Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ.


Câu 3/ “Lão Hạc,Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã giúp cho chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của
người nông dân trước Cách mạng tháng tám 1945”.Câu văn trên mắc lỗi diễn đạt nào?


a/ Các từ ngữ không thuộc cùng một trường từ vựng


Câu 4/ Chọn câu diễn đạt đúng nhất.


TL: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố đã giúp cho chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của
người nông dân trước Cách mạng tháng tám 1945.


Câu 4 “Trong thanh niên nói chung và trong bong đá nói riêng. Niềm say mê là nhân tố quan trọng
dẫn đến thành công.”


Em hãy chữa lại lỗi câu trên cho phù hợp?


Trả lời: Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng. Niềm say mê là nhân tố quan trọng
dẫn đến thành công.


<b>Tổng kết phần văn </b>
1/ Em hiểu như thế nào về thể thơ Đường luật?


Trả lời: Tính chất quy phạm; hình ảnh, ngơn ngữ mang tính chất tượng trưng, ước lệ.
2/ Em hiểu như thế nào về thể thơ mới?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 43
3/ Trong các bài thơ thuộc thể thơ mới, bài thơ nào thể hiện tình yêu quê hương tha thiết?


Trả lời: Q hương


4/ Câu chia theo mục đích nói gồm có mấy kiểu câu?


Trả lời: Câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn, cầu khiến.


5/ Cho biết tác dụng của việc sắp xếp từ ngữ in đậm trong câu sau: “ Các lang ai cũng muốn ngơi báu
về mình, nên cố ý làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha như thế nào, không ai đoán được.”



Trả lời: Liên kết với câu trước


<b>Văn bản tường trình là gì? </b>
<b> Câu 1: Văn bản tường trình là gì? </b>


Trả lời: Văn bản tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hai5hay mức độ trách nhiệm của ngưởi
tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.


2/ Người viết bản tường trình có quan hệ như thế nào đối với sự việc xãy ra?
Trả lời: là người có liên quan đến sự việc xảy ra.


3/ Ai sẽ giải quyết yêu cầu của văn bản tường trình?


Trả lời: Cá nhân hay cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
4/ Những mục nào không thể thiếu khi viết văn bản tường trình ?
Trả lời:


- Thể thức mở đầu văn bản tường trình.
- Nội dung tường trình.


- Thể thức kết thúc.


5/ Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì khác và giống nhau?
Trả lời:


Văn bản tường trình Văn bản báo cáo
- Mục đích: Trình bày thiệt hại hay mức


độ trách nhiệm của người viết tường


trình trong các sự việc xảy ra gây hậu
quả cần phải xem xét.


- Người viết: tham gia hoặc chứng kiến
vụ việc, cá nhân, tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 44
- Người nhận: cấp trân.


- Bố cục: Theo mẫu.


- Người viết: người tham gia, phụ trách
công việc, tổ chức, tập thể.


- Người nhận:cấp trên.
- Bố cục: Theo mẫu.


6/ Trong những tình huống sau tình huống nào phải viết bản tường trình?


a/ Lớp em tự ý tổ chức đi tham quan mà không xin phép thầy, cô giáo chủ nhiệm.
b/ Em làm hỏng hộp bút của bạn.


c/ Một số học sinh nói chuyện riêng làm mất trật tự trong giờ học.
d/ Để chuẩn bị Đại hội chi đội TNTP Hồ Chí Minh.


<b> ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN </b>
<b> ĐỀ BÀI </b>


Trò chơi điện tử đang trở thành trò chơi tiêu khiển hấp dẫn, nhất là đối với các bạn học sinh. Nhiều
bạn vì mãi chơi nên sức học ngày càng giảm sút và còn phạm những sai lầm khác. Hãy viết một bài


văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó.


<b>ĐÁP ÁN </b>


a.Mở bài (0.5điểm)


- Khái quát về tác hại của trò chơi điện tử.
- Nêu vấn đề cần nghị luận.


b. Thân bài:(3điểm)
*. Hiện trạng:


- Số lượng cửa hàng dịch vụ trò chơi điện tử nhiều và ngày càng gia tăng.


- Nó đã thu hút rất nhiều đối tượng, mọi lứa tuổi, đặc biệt là học sinh ở độ tuổi mới lớn, ưa thích
khám phá cái mới.


- Nhiều bạn học sinh ngồi hàng giờ, hàng ngày trước màn hình máy tính, mê mẩn với những trò chơi
trên máy mà sao nhãng học hành và còn phạm nhiều sai lầm khác nữa…


*Nguyên nhân:


-Trị chơi này đang thu hút mọi người bởi tính đa năng và phong phú của nó


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 45
-Do bản thân chưa có ý thức tự giác, cịn mãi chơi, do gia đình, bố mẹ lỏng lẻo trong việc quản lí con
cái.


*Tác hại:



-Đam mê trị chơi điện tử: tốn thời gian dễ khiến học sinh sao nhãng việc học tập, đãn đến kết quả
thấp kém, trốn học, bỏ học…


- Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: cận thị, đầu óc mệt mỏi, thiếu vốn sống thực tế.


-Bị ảnh hưởng những nội dung không lành mạnh hoặc bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo dêc mắc vào các tệ
nạn xã hội.


(Nêu DC cụ thể)


*Giải pháp khắc phục, lời khuyên:


Việc mãi chơi điện tử rất nguy hại với lứa tuổi HS: Vì vậy


- HS có ý thức tự giác, thực hiện qui đinh về thời gian, không ảnh hưởng đến học tập.
- PH cần quản lí con em mình chặt chẽ


- Nhà trường, các tổ chức xã hội cần tổ chức các sân chwoiboor ích


- Cơ quan chức năng cần quản lí và kiểm soát chặt chẽ các dịch vụ điện từ, cần có hình thức xử
phạt nghiêm minh với các đối tượng vi phạm.


- Liên hệ thực tế đưa ra lời khuyên thiết thực.
c. Kết bài: (0,5điểm)


- Khái quát nhận định của em về vấn đề nghị luận.


-Hơn ai hết hs cần ý thức rõ ràng nhưng mặ lợi, mặt hại của trò chơi điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 46


Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>
trường chuyên danh tiếng.


<b>I. Luyện Thi Online </b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS </b>
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành </b>
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. Kênh học tập miễn phí </b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả </b>
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Tai lieu on tap he mon Ngu van 6.doc
  • 32
  • 1
  • 12
  • ×