CÂU 3:
MỘT TẬP ĐOÀN ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH GIỐNG VÀ KHÁC VỚI MỘT ĐỘNG VẬT ĐA
BÀO NHƯ THẾ NÀO?
Giống nhau
Nguyên sinh động vật là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào,
nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn
chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và
điều hòa áp suất thẩm thấu, chuyển động và sinh sản. Sở dĩ chúng có thể thực hiện được
các hoạt động sống đó là vì trong cơ thể cũng có những cấu tử giống với các cấu tử ở tế
bào của cơ thể đa bào như nhân, ty thể, mạng nội chất, hệ Glogi, không bào co bóp và
không bào tiêu hóa. Một số nguyên sinh động vật còn có bào hầu nối liền bào khẩu với túi
tiêu hóa, tiêm mao hoặc chiên mao hoạt động được nhờ thể gốc.
Khác nhau
Đặc điểm khác nhau Động vật nguyên sinh Động vật đa bào
(Bậc thấp)
Cấu tạo cơ thể -Gồm một tế bào nhưng là những cơ
thể độc lập nên các phần của cơ thể
phân hóa phức tạp thành các cơ
quan tử (organelle) để thực hiện
các chức phận khác nhau. Cũng có
các nhóm cấu tạo gồm nhiều cá thể
(tập đoàn) có mối liên hệ nhiều hay
ít.
Hai loại cơ quan tử đặc sắc ở
nguyên sinh động vật là cơ quan
vận chuyển và không bào tiêu hóa.
-Là tế bào biệt hóa đa năng ,đảm
nhận mọi chức năng sống của một
cơ thể độc lập.
-Tế bào là một cơ thể độc lập.Cơ thể
của động vật nguyên sinh là tế bào
đa năng đảm nhận đầy đủ các hoạt
động sống của một cơ thể độc lập.
Tế bào của động vật nguyên sinh do
đó, có thể có cấu trúc phức tạp và
có biểu hiện đa dạng rộng tùy theo
cách sống của từng nhóm. Thậm chí
trong cơ thể có thể có 2 hay nhiều
nhân hoặc có nhiều cá thể gắn với
nhau tạo thành tập đoàn.
-Gồm nhiều tế bào tổ chức
hình thành mô và cơ quan của
cơ thể. Ở những Ðộng vật đa
bào chính thức đơn giản nhất
có hai lớp tế bào, lớp ngoài là
lớp biểu mô và lớp trong hình
thành lớp biểu mô của xoang
vị.
-Các tế bào có sự chuyên hóa
về chức năng.
-Các tế bào của cơ thể có mối
quan hệ mật thiết với nhau và
chuyên hóa để hình thành các
mô, các cơ quan khác nhau
trong tổ chức cơ thể.Đặc biệt là
hệ thần kinh.
Kiểu vận chuyển Phần lớn có khả năng di chuyển
bằng chân giả, lông bơi hoặc roi
bơi.
Đa dạng , như thuỷ tức di
chuyển theo kiểu lộn đầu hay
sâu đo ...
Hệ thống phân loại
Căn cứ vào đặc trưng của cơ quan
tử di chuyển và việc có hay không
giai đoạn bào tử trong vòng đời của
nhóm ký sinh.
Có thể phân biệt thành 4 nhóm
động vật nguyên sinh:có lông bơi
,có roi bơi, có chân giả và có bào tử.
Trong mỗi nhóm có một số ngành
động vật nguyên sinh.
Được vào các đặc điểm về sự
đối xứng cơ thể, nguồn gốc tổ
chức tế bào và tổ chức
của xoang cơ thể.
Gồm2 nhóm lớn:
Động vật có đối xứng tỏa tròn
(Radiata) chỉ gồm ngành Ruột
khoang (Coelenterata)
Động vật có đối xứng hai
bên(Bilateria) lại được chia làm
các nhóm:
Động vật chưa có thể xoang
(Acoelomata) gồm các ngành
Giun dẹp (Plathelminthes),
Giun tròn (Nemathelminthes).
Động vật có thể xoang
(Coelomata) còn được phân ra
thành:
Động vật có miệng nguyên
sinh (Protostomia) gồm các
ngành Giun đốt (Annelida),
Thân mềm (Mollusca) và Chân
khớp (Arthropoda).
Động vật có miệng thứ sinh
(Deuterostomia) gồm 2 ngành
là Da gai (Echinodermata) và
Động vật có dây sống
(Chordata)
Hình thức dinh dưỡng Dị dưỡng ,tự dưỡng ,hoặc ký sinh.
Đảm nhận chức năng tiêu
hóa:không bào tiêu hóa.
Hoạt động tiêu hóa:chủ yếu là nội
bào.
Gồm các nhân chuẩn đơn bào dị
dưỡng tiêu hóa. Số ít loài tuy tự
dưỡng nhưng khi thiếu ánh sáng
Dị dưỡng
Khoang vị
Ngoại bào
lạichuyển sang dị dưỡng (trùng roi
xanh)
Hình thức sinh sản Sinh sản vô tính.
Sinh sản hữu tính nhưng kết quả
thụ tinh không bao giờ tạo thành
phôi.
Sinh sản tiếp hợp.
Sinh sản sinh dưỡng.
Sinh sản hữu tính.
Hình: cấu tạo cơ thể trùng roi( một loài trong động vật nguyên sinh)
1. Roi
2. điểm mắt
3. không bào co bóp
4. màng cơ thể
5. hạt diệp lục
6. hạt dự trữ
7. nhân
Hình : Cấu tạo cơ thể thuỷ tức (1 loài trong động vật đa bào )