Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Đánh giá chất lượng nước hồ thạc gián – vĩnh trung qua một số chỉ tiêu hoá học và công tác quản lý chất lượng nước hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 55 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HĨA
-----o0o-----

ĐỖ HỒNG THU HIỀN

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ THẠC GIÁN
VĨNH TRUNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA HỌC VÀ
CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC

Đà Nẵng, tháng 05/2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
-----o0o-----

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ THẠC GIÁN
VĨNH TRUNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA HỌC VÀ
CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC

Sinh viên thực hiện : Đỗ Hoàng Thu Hiền
Lớp
: 13CQM
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phạm Thị Hà



Đà Nẵng, tháng 05/2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐHSP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA HÓA

NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên

: Đỗ Hồng Thu Hiền

Lớp

: 13CQM

1. Tên đề tài: Đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung qua một số chỉ
tiêu hố học và cơng tác quản lý chất lƣợng nƣớc hồ.
2. Nguyên liệu hóa chất, dụng cụ và thiết bị chính:
-

Nguyên liệu: Mẫu nƣớc tại hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung.

-


Dụng cụ: bình tam giác, pipet, buret, bình định mức.

-

Thiết bị: máy đo pH, thiết bị lấy mẫu, máy quang phổ hấp thụ phân tử UV –

VIS hiệu Jasca V – 530, cân phân tích hiệu Precisa XT 220 – A.
3. Nội dung nghiên cứu:
-

Tìm hiểu về hiện trạng hồ.

-

Phân tích, đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ qua một số chỉ tiêu hố học.

-

Cơng tác quản lý chất lƣợng nƣớc hồ.

4. Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S PHẠM THỊ HÀ
5. Ngày giao đề tài: Ngày 5 tháng 9 năm 2016.
6. Ngày hoàn thành đề tài: Ngày 20 tháng 4 năm 2017.
Chủ nhiệm khoa

PGS.TS. Lê Tự Hải

Giáo viên hƣớng dẫn

ThS. Phạm Thị Hà


Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày…. tháng….. năm 2017
Kết quả điểm đánh giá:
Ngày…. tháng …. năm 2017
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin kính gởi các thầy cơ khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà
Nẵng lời chúc sức khỏe.
Em xin cảm ơn các thầy cô đã dạy dỗ, giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình cho em
trong suốt quá trình học tại trƣờng. Em xin cảm ơn cô giáo – Thạc sĩ Phạm Thị Hà
đã giúp đỡ, hƣớng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài để em có thể hồn thành
tốt khóa luận đúng thời gian và quy định của trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo tại phịng thí nghiệm khoa Hoá –
Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Qua quá trình thực hiện đề tài đã giúp em củng cố và nắm vững kiến thức đã
học ở trƣờng, tạo điều kiện cho em tiếp xúc thực tế và tích lũy đƣợc nhiều kinh
nghiệm quý giá. Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên đề tài không tránh khỏi
sai sót. Em kính mong đƣợc sự góp ý và hƣớng dẫn của thầy cô. Em xin chân thành
cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 25 tháng 4 năm 2017
Sinh viên: Đỗ Hoàng Thu Hiền


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ .................................................................

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT .....................................................................2
1.1. Giới thiệu về hồ đơ thị ..........................................................................................2
1.1.1.

Vai trị, chức năng của hồ đơ thị ....................................................................2

1.1.2.

Hệ thống hồ trong thành phố Đà Nẵng ..........................................................2

1.2. Công tác đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ .................................................................8
1.2.1. Đánh giá trực tiếp ..............................................................................................9
1.2.2. Đánh giá tổng hợp .............................................................................................9
1.3. Giới thiệu về hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung..........................................................10
1.3.1.

Vị trí địa lý và đặc điểm ..............................................................................10

1.3.2.

Chức năng ....................................................................................................11

1.3.3.

Hệ thống cống và các nguồn thải ................................................................12

1.3.4.


Tình hình ơ nhiễm của hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung trƣớc đây và biện pháp

kiểm sốt ơ nhiễm nƣớc hiện nay..............................................................................13
1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ và phƣơng pháp xác định………14
1.4.1. pH ....................................................................................................................14
1.4.2. Độ axit .............................................................................................................14
1.4.3. Độ bazo ...........................................................................................................15
1.4.4. Chỉ tiêu Clorua ................................................................................................15
1.4.5. Chỉ tiêu COD – Nhu cầu oxi hóa học (Chemical Oxygen Demand) ..............16
1.4.6. Chỉ tiêu NO3- ...................................................................................................17
1.4.7. Chỉ tiêu PO43- ..................................................................................................17
1.4.8. Chỉ tiêu NH4+ ..................................................................................................18
1.4.9. Hàm lƣợng chất rắn .........................................................................................18
1.4.10. Chỉ tiêu độ cứng ............................................................................................19
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................19


2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................20
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................20
2.2.1. Phƣơng pháp thống kê và tổng hợp tài liệu ....................................................20
2.2.2. Khảo sát và đo đạc thực địa ............................................................................20
2.2.3. Phƣơng pháp xử lí số liệu................................................................................21
2.3 Hố chất, dụng cụ ................................................................................................21
2.3.1. Dụng cụ, thiết bị ..............................................................................................21
2.3.2. Hố chất ..........................................................................................................21
2.4. Các quy trình nghiên cứu thực nghiệm ..............................................................22
2.4.1. Chỉ tiêu pH ......................................................................................................22
2.4.2. Quy trình xác định độ axit ...............................................................................22
2.4.3. Quy trình xác định độ kiềm.............................................................................23
2.4.4.Quy trình xác định chỉ tiêu Clorua ...................................................................24

2.4.5. Quy trình xác định chỉ tiêu COD ....................................................................25
2.4.6. Quy trình xác định chỉ tiêu NO3- .....................................................................25
2.4.7. Quy trình xác định chỉ tiêu PO43- ....................................................................26
2.4.8. Qui trình xác định chỉ tiêu SS .........................................................................26
2.4.9. Quy trình xác định độ cứng .............................................................................27
2.5. Khảo sát đánh giá qua phỏng vấn trực tiếp các hộ dân lân cận .........................27
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................28
3.1. Thời gian lấy mẫu và bảo quản mẫu ..................................................................28
3.2. Kết quả khảo sát đợt 1 ........................................................................................29
3.3. Kết quả khảo sát đợt 2 ........................................................................................30
3.4. Nhận xét và thảo luận kết quả ............................................................................30
3.4.1. Hàm lƣợng SS .................................................................................................30
3.4.2. Hàm lƣợng COD .............................................................................................32
3.4.3. Hàm lƣợng NO3- ..............................................................................................33
3.4.4. Hàm lƣơng PO43- .............................................................................................34
3.4.5. Hàm lƣợng Cl- .................................................................................................35
3.5. Điều tra thực tế xung quanh hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung .................................36


3.6. Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hồ ..............................................36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................39
1. Kết luận...............................................................................................................39
2. Kiến nghị ............................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................40


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1. Hồ Cơng viên 29/3 ......................................................................................5
Hình 1.2. Hồ Đảo Xanh...............................................................................................6

Hình 1.3. Hồ Bàu Tràm ...............................................................................................6
Hình 1.4. Hồ Xn Hồ A ...........................................................................................8
Hình 1.5. Quang cảnh xung quanh hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung ..............................11
Hình 1.6. Hệ thống cống và các nguồn thải ..............................................................13
Hình 3.1. Dƣới đây là các vị trí lấy mẫu tại hồ Thạc Gián - Vĩnh Trung ................28
Biểu đồ 1: Hàm lƣợng SS qua 2 đợt khảo sát tại hồ Thạc Gián ...............................31
Biểu đồ 2: Hàm lƣợng SS qua 2 đợt khảo sát tại hồ Vĩnh Trung .............................31
Biểu đồ 3: Hàm lƣợng COD qua 2 đợt khảo sát tại hồ Thạc Gián ...........................32
Biểu đồ 4: Hàm lƣợng COD qua 2 đợt khảo sát tại hồ Vĩnh Trung .........................32
Biểu đồ 5: Hàm lƣợng NO3- qua 2 đợt khảo sát tại hồ Thạc Gián ............................33
Biểu đồ 6: Hàm lƣợng NO3- qua 2 đợt khảo sát tại hồ Vĩnh Trung ..........................33
Biểu đồ 7: Hàm lƣợng PO43- qua 2 đợt khảo sát tại hồ Thạc Gián ...........................34
Biểu đồ 8: Hàm lƣợng PO43- qua 2 đợt khảo sát tại hồ Vĩnh Trung .........................34
Biểu đồ 9: Hàm lƣợng Cl- qua 2 đợt khảo sát tại hồ Thạc Gián ...............................35
Biểu đồ 10: Hàm lƣợng Cl- qua 2 đợt khảo sát tại hồ Vĩnh Trung ...........................35
Hình 3.2. Bèo dâu tây ................................................................................................37
Hình 3.3. Bèo lục bình ở hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung..............................................37


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng đánh giá tổng hợp chất lƣợng nguồn nƣớc ........................................9
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát đợt 1 tại hồ Thạc Gián ..................................................29
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát đợt 1 tại hồ Vĩnh Trung ................................................29
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát đợt 2 tại hồ Thạc Gián ..................................................30
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát đợt 2 tại Hồ Vĩnh Trung................................................30


DANH MỤC VIẾT TẮT
BOD


Nhu cầu oxi sinh học

COD

Nhu cầu oxi hóa học

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TS

Tổng lƣợng chất rắn

DS

Chất rắn hoà tan

SS

Chất rắn huyền phù

DO

Oxi hoà tan


UBND

Ủy ban nhân dân


LỜI MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài:
Nhƣ nhà bác học Lê Quý Đôn đã từng khẳng định “ Vạn vật khơng có nƣớc
khơng thể sống đƣợc, mọi việc khơng có nƣớc khơng thành đƣợc…” Đã cho thấy
nƣớc là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi
trƣờng.Nƣớc không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh vật và
nhân lợi trên Trái Đất.
Đối với thế giới vô sinh, nƣớc là một thành phần tham gia rộng rãi vào các
phản ứng hố học, nƣớc là dung mơi và là môi trƣờng tàng trữ các điều kiện để thúc
đẩy hay kìm hãm các q trình hố học. Đối với con ngƣời, nƣớc là nguyên liệu
chiếm tỉ trọng lớn nhất. Nƣớc chiếm khoảng 70% khối lƣợng cơ thể và là thành
phần quan trọng trong quá trình trao đổi chất, một dung mơi cho nhiều chất hồ tan
cơ thể.
Trong đó tổng lƣợng nƣớc trên Trái đất thì 97% là nƣớc mặn, và 3% là nƣớc
ngọt. Nguồn nƣớc mặt ở nƣớc sông và hồ chỉ chiếm khoảng 1/150 của 1% của tổng
lƣợng nƣớc trên Trái Đất nhƣng đây là nguồn nƣớc chủ yếu mà con ngƣời sử dụng
hàng ngày.
Nằm ở trung tâm thành phố, là một trong những hồ đẹp nhất của Đà Nẵng, hồ
Thạc Gián – Vĩnh Trung có chức năng tạo cảnh quan đơ thị, điều tiết nƣớc mƣa,
điều hồ vi khí hậu cho khu vực, là điểm đi dạo của ngƣời dân nơi đây. Để đánh giá
chất lƣợng nƣớc và góp phần nhỏ vào bảo vệ nguồn nƣớc hồ ở nơi đây, tôi chọn đề
tài “Đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung qua một số chỉ tiêu hố
học và cơng tác quản lý chất lƣợng nƣớc hồ”.
 Mục đích của đề tài:
1. Tìm hiểu các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc.

2. Phân tích một số chỉ tiêu hoá học cụ thể để đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ
Thạc Gián – Vĩnh Trung.
3. Tìm hiểu cơng tác quản lý chất lƣợng nƣớc hồ.
 Ý nghĩa của đề tài:
1. Cung cấp thông tin về chất lƣợng nƣớc hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung.
2. Vận dụng các kiến thức đƣợc học vào thực tế chuyên môn.
1


Chƣơng 1: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT
1.1.

Giới thiệu về hồ đơ thị [7,16,17]

1.1.1. Vai trị, chức năng của hồ đơ thị
Hồ có mặt tại hầu hết các đơ thị, với chức năng quan trọng trong việc tiếp
nhận và điều tiết nƣớc mƣa và khí hậu, tạo cảnh quan, và là nơi vui chơi giải trí của
cộng đồng.Chỉ khoảng 3% của tổng lƣợng nƣớc trái đất là nƣớc ngọt.Và trong đó,
nƣớc trong các hồ, các đầm chiếm 0.29% khoảng 93.100 km3.
Hồ còn có chức năng lƣu trữ, tích luỹ và tham gia vào q trình tuần hồn của
nƣớc. Một trong những cách bổ sung nƣớc ngầm hay nhất hiện nay vẫn sử dụng ao
hồ để lƣợng nƣớc ở đây dần thấm vào các tầng nƣớc ngầm. Đặc biệt, ở các đô thị
phải nhanh chóng hồn thiện quy hoạch hồ điều tiết để vừa chống ngập, vừa tăng và
bổ sung trữ lƣợng nƣớc ngầm nƣớc đƣợc thấm vào các tầng nƣớc ngầm. Qua đó,
hạn chế tối đa tình trạng sụt lún do lƣợng nƣớc ngầm đang bị “hụt” trầm trọng nhƣ
hiện nay.
1.1.2. Hệ thống hồ trong thành phố Đà Nẵng
Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện có 30 hồ, đầm các loại với tổng diện
tích mặt nƣớc hồ vào khoảng 1,8 triệu m2, dung tích chứa nƣớc tối đa vào khoảng
3,3 triệu m3. Hệ thống hồ, đầm đóng vai trị quan trọng đối với thành phố Đà Nẵng,

đặc biệt là đối với khu vực đơ thị của Đà Nẵng. Các vai trị của hệ thống hồ, đầm
đối với các thành phố nói chung thƣờng bao gồm 4 chức năng chính là điều tiết
nƣớc, điều hồ vi khí hậu, tạo cảnh quan đẹp và xử lý nƣớc thải đô thị.
 Điều tiết nƣớc
Đây là chức năng cơ bản của hồ, đầm vì chúng là vùng đất trũng nên chúng có
chức năng tự nhiên là chứa nƣớc mƣa trƣớc khi nƣớc mƣa thoát ra sơng, biển.
Đối với các đơ thị ven biển thì chức năng này đặc biệt có giá trị bởi vì chúng
giúp tích luỹ tạm thời nƣớc mƣa và nhờ đó làm giảm mức độ ngập lụt do mƣa to tại
các khu phố hoặc do mƣa bão kết hợp với nƣớc biển dâng. Vì thế, các đơ thị ven
biển có nền thấp thì cần phải có các hồ, đầm để điều tiết nƣớc mƣa và hạn chế ngập
lụt.
 Điều hồ vi khí hậu
2


Tuỳ thuộc vào tỷ lệ giữa diện tích hồ với diện tích khu đơ thị mà chức năng
điều hồ vi khí hậu của hồ là quan trọng hay ít quan trọng. Nhờ chức năng này, hồ
đầm làm cho khơng khí của các khu phố đƣợc trong lành, mát dịu hơn. Theo nghiên
cứu của Trung tâm nghiên cứu và quy hoạch môi trƣờng Đô thị - Nông thôn – Bộ
xây dựng thì với đơ thị loại 1 nhƣ Đà Nẵng thì tỷ lệ này ở mức 30% là phù hợp.
 Tạo cảnh quan đẹp
Xen lẫn với các khu phố dài và đông đúc dân cƣ, các hồ tạo nên cảnh quan
mới cho khu phố.Cảnh quan hồ có thể trở nên đẹp hơn nếu có thêm cây xanh nhƣ
hàng cây và thảm cỏ ven hồ kết hợp với khung cảnh xung quanh hồ.Diện tích xung
quanh hồ trở thành khơng gian có ý nghĩa của khu phố bởi vì nó là nơi nghỉ ngơi,
giải trí của ngƣời già, trẻ em và cả những ngƣời dân sinh sống ở xung quanh
hồ.Ngày nay, các đô thị hiện đại thƣờng không thể thiếu mặt nƣớc, trong đó có các
hồ, đầm.
Các hồ, đầm đem lại giá trị cảnh quan và giúp điều hồ vi khí hậu cho vùng đô
thị xung quanh hồ. Tuy nhiên, chức năng này chƣa đƣợc thực sự quan tâm gìn giữ

và bảo vệ, do đó nhiều hồ đã bị giảm đi, thậm chí hầu nhƣ mất đi, các chức năng
này. Đây là một nguy cơ lớn cần có giải pháp để giúp cho thành phố có thể khai
thác tốt các chức năng này của hệ thống hồ, đầm phục vụ cho sự phát triển trong
tƣơng lai.
 Xử lý nƣớc thải
Chất bẩn do nƣớc mƣa cuốn theo bao gồm chất bẩn có sẵn trên mặt đất và chất
bẩn từ hệ thống cống thoát nƣớc đơ thị. Do có sẵn trong hồ các vi khuẩn, tảo, động
vật nguyên sinh, các loài thực vật và các lồi sinh vật vày có khả năng phân huỷ
sinh học chất thải, nên hồ có khả năng xử lý nƣớc thải.
Trên địa bàn thành phố có sự phân bổ khơng đồng đều của các hồ, đầm, tập
trung vào một số quận nội thành nhƣ Hải Châu, Thanh Khê, trong khi đó các quận
Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu khơng có nhiều hồ, vì thế chức năng của các
hồ, đầm chƣa phát huy đƣợc tại các quận này.
Do quá trình phát triển và chỉnh trang đơ thị, diện tích của nhiều hồ, đầm đã bị
giảm, thậm chí một số hồ diện tích cịn lại rất nhỏ và hầu nhƣ chỉ còn đảm nhận
3


chức năng tạo cảnh quan mơi trƣờng. Tình trạng lấn chiếm lòng hồ, đầm của các hộ
dân đã xảy ra từ nhiều năm nay, nhƣng vẫn chƣa đƣợc ngăn chặn và xử lý thích
đáng, cũng góp phần vào làm giảm diện tích lịng hồ trong thành phố.
Tình trạng ơ nhiễm hồ do xả rác thải, kể cả vật liệu xây dựng thải xuống hồ đã
góp phần thu hẹp diện tích lịng hồ, làm mất mỹ quan đơ thị và gây ô nhiễm môi
trƣờng do tạo điều kiện cho các loài sinh vật có hại phát triển. Ơ nhiễm do xả nƣớc
thải sinh hoạt, nƣớc thải từ các loại hình dịch vụ và cơng nghiệp nhỏ vào hồ là
ngun nhân chính dẫn đến tình trạng ơ nhiễm ở một số hồ trong thành phố. Tình
trạng ơ nhiễm nƣớc hồ sẽ tiếp tục gia tăng nếu ngay từ bây giờ khơng có giải pháp
phịng ngừa và khắc phục có hiệu quả.
Sau đây là một số hồ trong thành phố Đà Nẵng:
1.1.2.1. Hồ Công Viên 29/3

Hồ Công Viên 29/3 nằm trên đoạn đƣờng Điện Biên Phủ thuộc quận Thanh
Khê. Hồ Công Viên 29/3 có chức năng điều tiết nƣớc mƣa, điều hồ vikhí hậu, tạo
cảnh quan đô thị và trong nhiều năm qua có rất nhiều ngƣời đến vui chơi giải trí,
hóng mát bên hồ.
Nhƣng năm 2014 đến nay, nƣớc hồ bị ô nhiễm nghiêm trọng do tiếp nhận quá
lớn nƣớc thải sinh hoạt. Làm cho chất lƣợng nƣớc hồ này giảm xuống với nồng độ
chỉ tiêu COD, SS, NH4+, PO43-,… đều vƣợt tiêu chuẩn cho phép.
Để cải tạo môi trƣờng nƣớc của hồ này, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đã kiến
nghị một số giải pháp kỹ thuật nhƣ: kết hợp đồng thời các phƣơng pháp sử dụng
thực vật thủy sinh và bổ sung hệ vi sinh phân hủy có khả năng xử lý BOD, COD
cao; duy trì vệ sinh quanh hồ. Trên mặt hồ; tăng cƣờng khả năng làm sạch của hồ
bằng lắp đặt hệ thống gồm 3 công đoạn tự lọc, kết hợp xây dựng tháp phun nƣớc.
Bên cạnh đó, cần sử dụng nƣớc hồ để tƣới cỏ xung quanh hồ; thay các tấm ngƣỡng
tràn ở các miệng cống chảy vào hồ bằng các cửa phay để ngăn triệt nƣớc thải vào hồ
và thuận tiện điều chỉnh lƣu lƣợng nƣớc vào hồ khi có mƣa; xây dựng hố ga đối với
hệ thống nƣớc thải sinh hoạt để tách cặn bùn trƣớc khi cho nƣớc chảy vào hồ.

4


Hình 1.1. Hồ Cơng viên 29/3
1.1.2.2. Hồ Đảo Xanh
Hồ Đảo Xanh nằm trong khu viên của khu biệt thự Đảo Xanh thuộc quận Hải
Châu. Là hồ tạo cảnh quan cho khu vực, tuy nhiên khu này có các nhà hàng, quán
cà phê, lƣợng nƣớc thải thải ra hồ là rất lớn cùng với nồng độ chỉ tiêu BOD, COD,
SS, NH4+, PO43-,… vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép.
Để cải thiện chất lƣợng nƣớc hồ cần xây dựng thêm hệ thống thu gom nƣớc
thải khu vực Đảo Xanh, cho trung chuyển về trạm bơm SPS14 để bơm về trạm xử
lý nƣớc thải; lắp đặt các đập chắn dòng để giảm lƣợng bùn bồi lắng và ngăn rác
thải vào hồ Đảo Xanh… Bên cạnh đó, UBND quận Hải Châu cần kiểm tra, kiểm

sốt chặt chẽ việc xả nƣớc thải của các nhà hàng, quán giải khát trong khu vực Đảo
Xanh.

5


Hình 1.2. Hồ Đảo Xanh
1.1.2.3. Hồ Bàu Tràm
Hồ Bàu Tràm thuộc phƣờng Hoà Hiệp Nam quận Liên Chiểu.Nguồn nƣớc Bàu
Tràm đƣợc dùng với 2 mục đích chính là cung cấp nƣớc tƣới tiêu cho nông nghiệp
và nuôi trồng thuỷ sản. Tại khu vực gần hạ lƣu của Bàu Tràm, cũng sử dụng một
phần nƣớc Bàu Tràm, trong khi hồ lại là nơi chứa một lƣợng lớn nƣớc thải công
nghiệp của các cơ sở cơng nghiệp Hồ Khánh.

Hình 1.3. Hồ Bàu Tràm
1.1.2.4. Hồ Khuê Trung
Hồ Khuê Trung thuộc quận Cẩm Lệ. Ngƣời dân nơi đây đã phản ảnh về mùi
hôi tại khu vực này nên Uỷ ban nhân dân thành phố giao Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng chỉ đạo Công ty Thoát nƣớc và Xử lý nƣớc thải cùng các đơn vị liên quan

6


tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả phƣơng án xử lí nƣớc thải và mùi hơi khu vực
đoạn kênh hở hồ công viên Khuê Trung, thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát
kiểm nghiệm chất lƣợng nƣớc thải mùi hơi và đánh giá hiệu quả q trình thử
nghiệm xử lý nƣớc thải đầu vào tại trạm.
1.1.2.5. Hồ Đò Xu
Hồ Đò Xu thuộc quận Hải Châu. Hồ Đò Xu tiếp nhận từ đoạn kênh hở một
lƣợng nƣớc mƣa cho tuyến cống hộp từ Sân Bay Đà Nẵng. Ngƣời dân ở xung quanh

hồ phản ánh sự ô nhiễm từ đoạn kênh hở này gây bốc mùi hôi thối. Do nƣớc thải
sinh hoạt chảy về lớn mà trạm bơm không thu gom hết đƣợc. Một phần nƣớc thải
chảy vào kênh hở.Khi thời tiết thay đổi, tảo chết nổi lềnh bềnh trên mặt nƣớc.Cơng
ty Thốt nƣớc và Xử lý nƣớc thải Đà Nẵng phải thƣờng xuyên nạo vét hố ga tại
trạm bơm, duy trì vệ sinh và phun chế phẩm sinh học xử lý ơ nhiễm mùi hơi đoạn
kênh hở.
1.1.2.6. Hồ Hồ Trung
Hồ Hoà Trung thuộc huyện Hoà Vang.Đây là hồ nhân tạo, cung cấp nƣớc sinh
hoạt và trồng trọt cho ngƣời dân hai xã Hoà Liên và Hoà Sơn. Hồ đƣợc bao quanh
bởi những đảo nổi.Vào mùa nƣớc cạn, hồ trở thành nơi cắm trại lý tƣởng với thảm
cỏ xanh mƣớt trải dài nhƣ thảo nguyên. Trong đợt quan trắc nhóm nghiên cứu khoa
học đại học sƣ phạm Đà Nẵng đã cho ra kết qua các chỉ tiêu clorua, nitrat, photpho,
COD đều nhỏ hơn giới hạn cho phép trong QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.
1.1.2.7. Hồ Xuân Hoà A
Hồ Xuân Hoà A thuộc phƣờng Hoà Khê – quận Thanh Khê Đà Nẵng. Là một
trong hai hồ có diện tích lớn nhất nằm trong nội thành. Hồ Xn Hồ A có đủ bốn
chức năng cơ bản: điều tiết nƣớc, điều hồ vi khí hậu, tạo cảnh quan sinh thái và xử
lý nƣớc thải đô thị. Với diện tích gần 65.000 m2, dung tích chứa vào mùa mƣa hơn
119.000 m3, hồ Xn Hồ A đóng vai trị quan trọng trong việc điều tiết nƣớc cho
toàn bộ khu dân cƣ gồm Phần Lăng, Xuân Hoà A, Xuân Hoà và sân bay Đà Nẵng.
Năm 2016, theo phòng Tài nguyên và Mơi trƣờng quận Thanh Khê chất lƣợng nƣớc
hồ có hàm lƣợng COD vƣợt 0,6 lần, nồng độ oxy hoà tan DO thấp (2,6 mg/l), không
7


đảm bảo bảo vệ đời sống thuỷ sinh. Uỷ ban nhân dân quận đã chỉ đạo phịng Tài
ngun và Mơi trƣờng tổ chức dọn vệ sinh, thu gom rác thải, xà bần cỏ dại dƣới
lònghồ và xung quanh bờ hồ Xn Hồ A.


Hình 1.4. Hồ Xn Hồ A
1.1.2.8. Hồ 2 Hecta
Hồ 2 Hecta thuộc phƣờng Thanh Khê Tây – Quận Thanh Khê Đà Nẵng. Hồ
tạo cảnh quan cho khu vực cũng nhƣ tiếp nhận nƣớc thải đô thị xả trực tiếp nên tình
trạng ơ nhiễm diễn biến phức tạp mặc dù chất lƣợng nƣớc hồ đƣợc cải thiện qua kết
quả quan trắc chất lƣợng nƣớc hồ hằng năm. Theo phòng Tài ngun và Mơi trƣờng
có hàm lƣợng Photpho và Amoni vƣợt 0,15 lần. Nguyên nhân chủ yếu là do hồ tiếp
nhận nƣớc thải trực tiếp từ khu dân cƣ vào hồ.
1.2.

Công tác đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ
Chất lƣợng nguồn nƣớc đƣợc đánh giá thông qua nồng độ hoặc hàm lƣợng các

tác nhân vật lý, hóa học hay sinh học có trong nƣớc, qua các tiêu chuẩn, quy chuẩn
quy định cho từng mục đích sử dụng nguồn nƣớc đó. Căn cứ theo các tiêu chuẩn,
quy chuẩn hiện hành, các mục đích sử dụng nƣớc nhƣ sau:
- Mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (ăn uống, tắm giặt...).
- Mục đích tƣới tiêu thủy lợi, mục đích nơng nghiệp.
- Dùng cho mục đích giao thơng thủy, các hoạt động vui chơi giải trí,…
8


- Nƣớc phục vụ cho nuôi trồng thủy sản,…
- Nƣớc cấp cho hoạt động công nghiệp.
Để xem xét chất lƣợng nguồn nƣớc có đạt đƣợc yêu cầu cho từng mục đích sử
dụng hay khơng phải so sánh chất lƣợng nguồn nƣớc đó với các tiêu chuẩn, quy
chuẩn ban hành. Để đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc thƣờng xem xét các chỉ tiêu
đặc trƣng cho chất lƣợng nguồn nƣớc và theo các tác động của chúng lên hệ sinh
thái của khu vực.
1.2.1. Đánh giá trực tiếp

Đánh giá trực tiếp sẽ cung cấp những thông tin nhanh về nguồn gốc gây ô
nhiễm thông qua các chỉ tiêu ô nhiễm đặc trƣng.
- Các chỉ tiêu vật lý: nhiệt độ, pH, độ màu, độ đục,....
- Các chỉ tiêu hóa học: hợp chất hữu cơ, chất dinh dƣỡng, kim loại nặng,...
- Các chỉ tiêu sinh học: coliform, E.coli...
Thơng qua các chỉ tiêu này, có thể đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm hợp chất
hữu cơ, chất dinh dƣỡng, vi khuẩn và khả năng tự phân hủy của nguồn nƣớc.
1.2.2. Đánh giá tổng hợp [14]
Đánh giá tổng hợp các nguồn nƣớc thông qua các chỉ tiêu lý học và hóa học,
ngƣời ta phân loại chất lƣợng nƣớc thành các dạng: rất sạch, sạch, hơi bẩn, bẩn, rất
bẩn... Bảng đánh giá tổng hợp chất lƣợng nguồn nƣớc đƣợc thể hiện trong bảng 1.1
Bảng 1.1. Bảng đánh giá tổng hợp chất lƣợng nguồn nƣớc
Trạng
STT

thái
nƣớc

NH4+

NO3-

PO43-

COD

BOD5

(mg/l)


(mg/l)

(mg/l)

(mg/l)

(mg/l)

7÷8

<0,05

<0,1

<0,01

≤6

≤2

6,5÷8,5

0,05÷0,4

0,1÷0,3

0,01÷0,05

6÷20


2÷4

pH

nguồn
Nƣớc
1

rất
sạch

2

Nƣớc
sạch

9


Trạng
STT

NH4+

NO3-

PO43-

COD


BOD5

(mg/l)

(mg/l)

(mg/l)

(mg/l)

(mg/l)

6÷9

0,4÷1,5

0,3÷1,0

0,05÷0,1

20÷50

4÷6

5÷9

1,5÷3

1÷4


0,1÷0,15

50÷70

6÷8

4÷9,5

3÷5

4÷8

0,15÷0,3

70÷100

8÷10

3÷10

>5

>8

>0,3

>100

>10


thái

pH

nƣớc
nguồn
Nƣớc

3

hơi bẩn
Nƣớc

4

bẩn
Nƣớc
bẩn

5

nặng
Nƣớc

6

rất bẩn

Giới thiệu về hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung [17]


1.3.

1.3.1. Vị trí địa lý và đặc điểm
Hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung bao gồm hai hồ thông với nhau qua cống
đƣờng Hàm Nghi nằm trên địa bàn hai phƣờng Thạc Gián – Vĩnh Trung thuộc quận
Thanh Khê với diện tích hồ lần lƣợt là 16.322,1 m2 và 15.147,4 m2. Kết cấu bờ hồ
đƣợc kè bằng đá xây với diện tích bờ hồ Thạc Gián là 3.946,6 m2, bờ hồ Vĩnh
Trung là 3.750,1 m2, xung quanh hồ có hệ thống cống bao quanh và các cơng trình
cơng viên. Độ sâu trung bình mực nƣớc hồ vào mùa khơ là 1,4m và mùa mƣa là
1,8m.
Hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung nằm giữa hai phƣờng Thạc Gián và Vĩnh Trung –
Quận Thanh Khê.
Hồ Thạc Gián:
- Phía Đơng: giáp với đƣờng Hàm Nghi.
- Phía Tây: giáp với đƣờng Tản Đà.
- Phía Nam: giáp với đƣờng Tản Đà.
- Phía Bắc: giáp với đƣờng Văn Cao.
10


Hồ Vĩnh Trung:
- Phía Đơng: giáp với đƣờng Đỗ Quang.
- Phía Tây: giáp với đƣờng Hàm Nghi.
- Phía Nam: giáp với đƣờng Tơ Ngọc Vân.
- Phía Bắc: giáp với đƣờng Văn Cao.
Nguyên gốc hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung là một cái đầm có diện tích khoảng
11 ha, do q trình đơ thị hố nên diện tích bị thu hẹp còn lại khoảng 3 ha.
Về cảnh quan, trong các hồ của Đà Nẵng sau hồ Cơng viên 29/3 thì hồ Thạc
Gián – Vĩnh Trung là hồ đƣợc đánh giá là đẹp nhất nhờ nằm vị trí trung tâm, ngƣời
ta gọi nó là “lá phổi” của thành phố Đà Nẵng.

Bao quanh hồ là nhà các hộ dân, các quán nƣớc giải khát, các quán nhậu.Số
lƣợng cây xanh không nhiều.Quanh cảnh xung quanh hồ khá nhộn nhịp.Sáng, chiều
đều có đơng ngƣời đến hóng mát, dạo chơi, câu cá, tập thể dục.

Hình 1.5. Quang cảnh xung quanh hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung
1.3.2. Chức năng
Chức năng chính của hồ là điều tiết nƣớc mƣa cho lƣu vực khoảng 50 ha với
mật độ dân cƣ khoảng 400-500 ngƣời/ha bao gồm các khu vực dân cƣ hồ Thạc Gián
– Vĩnh Trung, tuyến đƣờng Nguyễn Văn Linh một phần khối phố Tân Thành
phƣờng Nam Dƣơng. Nƣớc thoát theo hệ thống cống liên phƣờng đổ ra biển qua
cửa xả Tân An và ra hồ công viên về sơng Phú Lộc. Tổng lƣợng nƣớc tiêu thốt khi
có mƣa lớn nhất của hồ là 12.587,80 m3.
11


Ngồi chức năng điều tiết nƣớc mƣa, hồ góp phần vào việc tạo cảnh quan và
điều hồ vi khí hậu cho khu vực dân cƣ xung quanh. Hồ vẫn còn tiếp nhận một phần
nƣớc thải của các khu dân cƣ xung quanh hồ.Tải lƣợng ƣớc tính của các chất ơ
nhiễm chính đổ vào hồ trong một ngày nhƣ sau: BOD5 khoảng là 562,5kg; COD
khoảng là 900kg; TSS là 875kg; tổng Nito là 75kg; tổng photpho là 10kg. Nhiều
năm qua hồ này bị ô nhiễm trầm trọng do nƣớc thải sinh hoạt đổ trực tiếp vào hồ
ảnh hƣởng đến đời sống của dân cƣ trong khu vực. Hiện tại tình trạng ô nhiễm đã
đỡ đi phần nào tuy nhiên mức độ ô nhiễm vẫn còn cao…
Hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung điều tiết nƣớc mƣa cho gần 90 ha khu vực dân cƣ
lân cận.Vào mùa mƣa hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung có thể chứa đƣợc hơn 65.000m3
nƣớc.Nhƣ vậy, hồ này cịn có nhiệm vụ chứa và xả nƣớc mƣa cho vùng phụ cận qua
các mƣơng dẫn liên phƣờng.Nếu lấp hồ, hệ thống thốt nƣớc lại khơng đƣợc cải tạo
phù hợp, chắc chắn sẽ xảy ra nạn ngập lụt ở khu vực này khi có mƣa lớn. Ngồi ra,
hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung cịn làm nhiệm vụ điều hồ nƣớc vào mùa mƣa để giảm
ngập lụt cho các tuyến đƣờng Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Hoàng, Hàm Nghi, khu

dân cƣ các phƣờng Nam Dƣơng, Vĩnh Trung, Thạc Gián.
1.3.3. Hệ thống cống và các nguồn thải
Hệ thống cống:
-

Số lƣợng: 11 (từ C1 đến C11).

-

Nhiều cống khơng có song chắn rác.

12


Hình 1.6. Hệ thống cống và các nguồn thải
1.3.4. Tình hình ơ nhiễm của hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung trước đây và biện
pháp kiểm sốt ơ nhiễm nước hiện nay [13]
Trƣớc đây hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung là một trong những điểm nóng về ơ
nhiễm mơi trƣờng của thành phố. Sau đó, cơng ty Mơi trƣờng Đà Nẵng phối hợp
với Sở Tài Nguyên – Môi Trƣờng Đà Nẵng tiến hành nạo vét bùn rác với gần 3.000
tấn bùn, lắp đặt hệ thống lƣới chắn rác, xây dựng và sửa chữa các cửa xả, đập… để
thốt nƣớc. Vì vậy, khả năng thoát nƣớc vào mùa mƣa đã đƣợc cải thiện. Đồng thời,
sử dụng khoảng 15.000 lít chế phẩm sinh học để xử lý mùi hơi trong lịng hồ, giúp
giảm hơn 90% các mùi ô nhiễm tại đây.
Công ty Môi trƣờng đô thị Đà Nẵng đã thiết kế các ô chứa bèo giữa hồ, bố trí
thành các hình hoa văn để vừa có tính thẩm mỹ, vừa xử lý đƣợc mùi hơi do tác dụng
của bèo, tạo sự thơng thống cho mặt hồ. Việc thay loại bèo thƣờng bằng loại bèo
lục bình (Eichhorina crassipes) là loại thuỷ sinh có khả năng hấp thụ mạnh các chất
dinh dƣỡng, phân giải và đồng hố các chất bẩn trong mơi trƣờng nƣớc nhờ vi sinh
vật bám trên thân và rễ của chúng đã có hiệu quả rất tốt. Số ơ bèo ở hồ Thạc Gián là

9 cịn số ơ bèo ở hồ Vĩnh Trung là 10.Hiện nay chất lƣợng nƣớc hồ đang dần đƣợc
cải thiện.

13


1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ và phƣơng pháp xác định [2,
3, 6, 8, 15]
1.4.1.pH
Đối với nƣớc thiên nhiên, nồng độ cân bằng của ion H+ thƣờng đƣợc quyết
định bởi tỉ lệ nồng độ của khí cacbonic tự do và của ion hidrocacbonat (HCO3-)
trong nƣớc. Sự tăng hàm lƣợng của chất trong nƣớc cũng là yếu tố ảnh hƣởng đến
pH của nƣớc. Đây là chỉ số quan trọng của nƣớc, khơng những thế pH cịn là đại
lƣợng phụ dùng để tính tốn các kết quả phân tích khác nhau.
Để xác định pH của nƣớc thƣờng dùng máy đo pH với điện cực thủy tinh.
Ngoài ra, có thể sử dụng giấy đo pH nhƣng độ chính xác thƣờng không cao.
1.4.2. Độ axit
Độ axit là hàm lƣợng của các chất có trong nƣớc tham gia phản ứng với các
kiềm mạnh NaOH, KOH.
Độ axit của nƣớc đƣợc xác định bằng lƣợng kiềm đƣợc dùng để trung hoà mẫu
nƣớc đó.
Đối với các loại nƣớc thiên nhiên thƣờng gặp, trong đa số các trƣờng hợp, độ
axit phụ thuộc vào hàm lƣợng khí CO2 trong nƣớc.Các chất mùn và axit hữu cơ nếu
có trong nƣớc cũng tạo nên một phần của độ axit của nƣớc thiên nhiên. Trong tất cả
các trƣờng hợp đó pH của nƣớc thƣờng khơng nhỏ hơn 4,5.
Đối với các loại nƣớc thải, hàm lƣợng của các loại axit mạnh tự do thƣờng khá
lớn, không những vậy trong nƣớc thải thƣờng chứa các muối tạo thành bởi bazo yếu
là axit mạnh, nên độ axit của nƣớc cũng cao. Trong những trƣờng hợp này, pH của
nƣớc thƣờng không lớn hơn 4,5 đƣợc gọi là độ axit tự do.
Cách xác định:

Chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn NaOH. Lƣợng bazo tiêu tốn để đạt đƣợc pH
4,5 tƣơng ứng với độ axit tự do của nƣớc. Nếu mẫu nƣớc có pH lớn hơn 8,3 thì độ
axit của nó bằng khơng.
Để nhận ra điểm tƣơng đƣơng của phép chuẩn độ có thể dùng các chất chỉ thị
màu axit-bazo hoặc khi mẫu có màu và bị đục có thể chuẩn độ điện thế dùng điện
cực thuỷ tinh.
14


Trong đề tài tôi sử dụng phƣơng pháp chuẩn độ với các chất chỉ thị màu axitbazo.
1.4.3. Độ bazo
Độ kiềm của nƣớc là hàm lƣợng của các chất trong nƣớc phản ứng với axit
mạnh HCl.
Đối với nƣớc thiên nhiên, độ kiềm phụ thuộc vào hàm lƣợng các muối
hidrocacbonat của kim loại kiềm và kiềm thổ. Trong trƣờng hợp này pH của nƣớc
thƣờng không vƣợt quá giá trị 8,3 và độ kiềm chung thực tế trùng với độ cứng
cacbonat và tƣơng ứng với hàm lƣợng của hidrocacbonat.
Nếu trong nƣớc chứa lƣợng không quá nhỏ các muối cacbonat tan đƣợc, cũng
nhƣ các hidroxit tan đƣợc thì pH của nƣớc lớn hơn 8,3. Trong trƣờng hợp này, độ
kiềm tƣơng ứng với lƣợng axit cần phải dùng để làm giảm pH của nƣớc xuống còn
8,3 đƣợc gọi là độ kiềm tự do của nƣớc.
Cách xác định:
Chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn axit mạnh HCl. Lƣợng axit tiêu tốn dùng để
đạt tới pH = 8,3 tƣơng đƣơng với độ kiềm tự do, lƣợng axit cần thiết để chuẩn độ
đến pH = 4,5 tƣơng đƣơng với độ kiềm chung. Nếu pH của nƣớc nhỏ hơn 4,5 thì độ
kiềm của nƣớc bằng khơng.
Để xác định điểm tƣơng đƣơng của phép chuẩn độ có thể dùng các chất chỉ thị
axit-bazo hoặc chuẩn độ điện thế dùng điện cực thuỷ tinh hoặc chuẩn độ với máy đo
pH.
Trong đề tài này, chúng tôi dùng phƣơng pháp chuẩn độ với các chất chỉ thị

màu axit-bazo.
1.4.4. Chỉ tiêu Clorua
Clorua có khá nhiều trong nƣớc thiên nhiên, trong các nguồn nƣớc thải hàm
lƣợng clorua phụ thuộc vào q trình sản xuất cơng nghiệp, sinh hoạt, là một trong
những chỉ tiêu để đánh giá mức độ nhiễm bẩn của nƣớc.
Khi hàm lƣợng clorua trong nƣớc trên 2mg/l thì có thể định lƣợng nó bằng
phƣơng pháp bạc.

15


×