Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 124 trang )

Đ I H C ĐÀ N NG
TR

NGăĐ I H CăS ăPH M

MAIăVĔNăTU N

BI NăPHỄPăQU NăLụăHO TăĐ NGăGIỄOăD Că
KĨăNĔNGăS NGăCHOăH CăSINHăTI UăH Că
HUY NăHọAăVANG THÀNHăPH ăĐÀăN NG

LU NăVĔNăTH CăSĨă
QU NăLụăGIỄOăD C

ĐƠăN ng,ănĕm 2018


Đ I H C ĐÀ N NG
TR

NGăĐ I H CăS ăPH M

MAIăVĔNăTU N

BI NăPHỄPăQU NăLụăHO TăĐ NGăGIỄOăD Că
KĨăNĔNGăS NGăCHOăH CăSINHăTI UăH Că
HUY NăHọAăVANG THÀNHăPH ăĐÀăN NG

Chuyên ngành: Qu n lý giáo d c
Mã s : 814.01.14


LU NăVĔNăTH CăSĨ

Ng

iăh

ng d n khoa h c: TS. NGUY N THANH HÙNG

ĐƠăN ng,ănĕm 2018


M CăL C
M ăĐ U ......................................................................................................................... 1
1. LỦ do ch n đề tài...................................................................................................1
2. M c đích nghiên c u c a đề tài ............................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên c u ......................................................................3
4. Gi thuyết khoa h c .............................................................................................. 3
5. Nhiệm v nghiên c u c a đề tài ...........................................................................4
6. Phương pháp nghiên c u ...................................................................................... 4
7. Ph m vi nghiên c u .............................................................................................. 5
8. Đóng góp c a luận văn ......................................................................................... 5
9. C u trúc luận văn ..................................................................................................5
CH
NGă1. C ăS ăLệăLU NăV ăQU NăLụăHO TăĐ NGăGIỄOăD CăKĨ
NĔNGăS NGăCHOăH CăSINHăTI UăH C ............................................................. 7
1.1. Tổng quan v n đề nghiên c u ..................................................................................7
1.1.1. Một số nghiên c u c a thế giới .......................................................................7
1.1.2. Một số nghiên c u Việt Nam .......................................................................9
1.2. Các khái niệm c a đề tài ......................................................................................... 11
1.2.1. Khái niệm kỹ năng, kỹ năng sống .................................................................11

1.2.2. Giáo d c kỹ năng sống ..................................................................................13
1.2.3. Khái niệm qu n lỦ, qu n lỦ giáo d c ............................................................ 13
1.2.4. Khái niệm qu n lỦ ho t động giáo d c kỹ năng sống ...................................15
1.3. Ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c .......................................15
1.3.1. Vai trò và tầm quan tr ng c a việc giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh
tiểu h c .......................................................................................................................... 15
1.3.2. M c tiêu giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c ................................ 16
1.3.3. Hệ thống các kỹ năng sống cần thiết cho h c sinh tiểu h c ......................... 17
1.3.4. Nguyên tắc giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c ............................ 21
1.3.5. Nội dung giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c ............................... 23
1.3.6. Hình th c giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c .............................. 24
1.3.7. Phương pháp giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c ......................... 24
1.3.8. Những yếu tố nh hư ng đến ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c
sinh tiểu h c ................................................................................................................... 26
1.4. Qu n lỦ ho t đông giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c .......................... 27
1.4.1. Qu n lỦ về m c tiêu giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c ..............27


1.4.2. Qu n lỦ nội dung, chương trình, kế ho ch giáo d c kỹ năng sống cho h c
sinh tiểu h c ................................................................................................................... 27
1.4.3. Qu n lỦ phương pháp và hình th c giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh
tiểu h c .......................................................................................................................... 28
1.4.4. Qu n lỦ việc phối hợp c a các lực lượng tham gia công tác giáo d c kỹ
năng sống cho h c sinh tiểu h c .................................................................................... 28
1.4.5. Qu n lỦ công tác kiểm tra đánh giá ho t động giáo d c kỹ năng sống cho
h c sinh tiểu h c ............................................................................................................29
1.4.6. Qu n lỦ các điều kiện ph c v ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c
sinh tiểu h c ................................................................................................................... 30
Tiểu kết Chương 1 .........................................................................................................30
CH


NGă 2. TH Că TR NGă V ă QU Nă Lụă HO Tă Đ NGă GIỄOă D Că KĨă

NĔNGăS NGăCHOăH CăSINHăTI UăH CăHUY NăHọAăVANG,ăTHÀNHă
PH ăĐÀăN NG ...........................................................................................................32
2.1. Khái quát về tình hình giáo d c tiểu h c huyện Hoà Vang, thành phố Đà N ng .......32
2.1.1. Khái quát về huyện Hoà Vang, Thành phố Đà N ng ...................................32
2.1.2. Thực tr ng giáo d c tiểu h c huyện Hoà Vang, Thành phố Đà N ng ..........33
2.2. Khái quát quá trình kh o sát ................................................................................... 35
2.2.1. M c tiêu kh o sát .......................................................................................... 35
2.2.2. Đối tượng kh o sát ........................................................................................ 35
2.2.3. Nội dung kh o sát ......................................................................................... 35
2.2.4. Phương pháp kh o sát ................................................................................... 36
2.2.5. Xử lỦ kết qu kh o sát ..................................................................................36
2.2.6. Th i gian kh o sát ......................................................................................... 37
2.3. Thực tr ng ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c huyện Hoà
Vang, thành phố Đà N ng ............................................................................................. 37
2.3.1. Nhận th c c a cán bộ qu n lỦ, giáo viên về ho t động giáo d c kỹ năng
sống cho h c sinh tiểu h c............................................................................................. 37
2.3.2. Thực tr ng nội dung kỹ năng sống c a h c sinh tiểu h c huyện Hòa
Vang hiện nay ................................................................................................................37
2.3.3. Hình th c giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c .............................. 42
2.3.4. Phương pháp giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c ......................... 44
2.4. Thực tr ng về qu n lỦ ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c
huyện Hoà Vang, thành phố Đà N ng ...........................................................................45
2.4.1. Thực tr ng qu n lỦ việc xây dựng kế ho ch giáo d c kỹ năng sống cho
h c sinh tiểu h c huyện Hoà Vang, thành phố Đà N ng ..............................................45


2.4.2. Thực tr ng qu n lỦ nội dung, chương trình giáo d c kỹ năng sống cho

h c sinh tiểu h c huyện Hoà Vang, thành phố Đà N ng ..............................................46
2.4.3. Thực tr ng qu n lỦ phương pháp và hình th c giáo d c kỹ năng sống cho
h c sinh tiểu h c huyện Hoà Vang, thành phố Đà N ng ..............................................47
2.4.4. Thực tr ng qu n lỦ việc phối hợp c a các lực lượng tham gia công tác
giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c huyện Hoà Vang, thành phố Đà N ng...49
2.4.5. Thực tr ng qu n lỦ các điều kiện ph c v ho t động giáo d c kỹ năng
sống cho h c sinh tiểu h c huyện Hoà Vang, thành phố Đà N ng ............................... 50
2.4.6. Thực tr ng qu n lỦ công tác kiểm tra, đánh giá kết qu ho t động giáo
d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c huyện Hoà Vang, thành phố Đà N ng ..........51
2.5. Đánh giá chung và nguyên nhân c a thực tr ng..................................................... 53
2.5.1. Đánh giá chung ............................................................................................. 53
2.5.2. Nguyên nhân .................................................................................................54
Tiểu kết Chương 2 .........................................................................................................56
CH

NGă 3. BI Nă PHỄPă QU Nă Lụă HO Tă Đ NGă GIỄOă D Că KĨă NĔNGă

S NGă CHOă H Că SINHă TI Uă H Că HUY Nă HọAă VANG,ă THÀNHă PH ă ĐÀă
N NG ............................................................................................................................ 57
3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp .............................................................................57
3.1.1. Đ m b o m c tiêu ......................................................................................... 57
3.1.2. Đ m b o tính đồng bộ ................................................................................... 57
3.1.3. Phù hợp với thực tiễn .................................................................................... 57
3.1.4. Đ m b o tính kh thi ..................................................................................... 58
3.2. Biện pháp qu n lỦ ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c
huyện Hoà Vang, thành phố Đà N ng ...........................................................................59
3.2.1. Tăng cư ng nâng cao nhận th c về Ủ nghĩa và tầm quan tr ng c a việc
giáo d c kỹ năng sống cho các lực lượng giáo d c ....................................................... 59
3.2.2. Tổ ch c tập hu n, bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ thực hiện công tác
giáo d c kỹ năng sống ...................................................................................................62

3.2.3. Đầu tư cơ s vật ch t và trang thiết b ph c v cho ho t động giáo d c kỹ
năng sống ....................................................................................................................... 63
3.2.4. Tăng cư ng chỉ đ o đổi mới nội dung, đa d ng hố phương pháp và hình
th c tổ ch c ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c .......................... 65
3.2.5. Đẩy m nh giám sát chặt chẽ sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia
ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c ...............................................67
3.2.6. Nâng cao vai trò c a tổ ch c Đồn Thanh niên là giáo viên và Đội TNTP
Hồ Chí Minh trong công tác giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh................................ 69


3.2.7. Tăng cư ng công tác kiểm tra, đánh giá và thi đua khen thư ng trong
ho t động giáo d c kỹ năng sống ..................................................................................71
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................................73
3.4. Kh o nghiệm nhận th c về tính c p thiết và kh thi c a các biện pháp đề xu t ....74
3.4.1. Đối tượng kh o sát ........................................................................................ 74
3.4.2. Phương pháp tiến hành kh o sát ...................................................................74
3.4.3. M c đích kh o sát ......................................................................................... 74
3.4.4. Kết qu kh o sát ............................................................................................ 75
Tiểu kết Chương 3 ........................................................................................................77
K TăLU NăVÀăKHUY NăNGH .............................................................................79
TÀIăLI UăTHAMăKH O........................................................................................... 82
PH ăL Că
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ ăTÀIăLU NăVĔNă(b năsao)





DANHăM CăCH ăVI TăT T
Ch vi t t t

CBQL
CMHS
CSVC
CSVN
CT
CT
GD
GD&ĐT
GV
GVBM
GVCN

HĐNGLL
HS
HT
HTKTX
HTTX
KCT
KKT
KNS
KT
KTX
PP
QL
QLGD
RCT
RKT
TBDH
TĐCT
TĐKT

TDTT
TĐTX
THCS
THPT
TNCSHCM

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

N i dung
Cán bộ qu n lỦ
Cha mẹ h c sinh
Cơ s vật ch t
Cộng s n Việt Nam
C p thiết
Cần thiết
Giáo d c
Giáo d c và Đào t o
Giáo viên
Giáo viên bộ mơn
Giáo viên ch nhiệm
Ho t động
Ho t động ngồi gi lên lớp
H c sinh
Hiệu trư ng
Hồn tồn khơng thư ng xun
Hồn tồn thư ng xun

Khơng cần thiết
Khơng kh thi
Kỹ năng sống
Kh thi
Không thư ng xuyên
Phương pháp
Qu n lỦ
Qu n lỦ Giáo d c
R t cần thiết
R t kh thi
Thiết b d y h c
Tương đối cần thiết
Tương đối kh thi
Thể d c thể thao
Tương đối thư ng xuyên
Trung h c cơ s
Trung h c phổ thông
Thanh niên Cộng s n Hồ Chí Minh


TPT
TX
UBND
UNESCO
UNICEF
WHO

:
:
:

:
:
:

Tổng ph trách
Thư ng xuyên
y ban Nhân dân
Tổ ch c văn hóa, khoa h c, giáo d c c a Liên hiệp quốc
Quỹ nhi đồng Liên hiệp Quốc
Tổ ch c Y tế Thế giới


DANHăM CăCỄCăB NGă
S ăhi uă
b ng
2.1.
2.2.
2.3.

Tênăb ng
Thống kê số lượng h c sinh

huyện Hòa Vang giai đo n 2014

- 2018
Ch t lượng giáo d c tiểu h c huyện Hòa Vang giai đo n 2013 –
2016
Tổng hợp số lượng đội ngũ CBQL huyện Hịa Vang (tính đến
tháng 12/2017)


Trang
33
34
34

2.4.

Tổng hợp đội ngũ GV tiểu h c huyện Hòa Vang giai đo n
2013 - 2017

35

2.5.

Nhận th c c a CBQL, GV về ho t động giáo d c kỹ năng sống

37

2.6(a).

Nội dung kỹ năng sống được giáo d c cho h c sinh (CBQL,
GV)

38

2.6(b).

Nội dung kỹ năng sống được giáo d c cho h c sinh (HS)

39


2.7 (a).

Thực tr ng hình th c giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh
(CBQL,GV)

42

Thực tr ng hình th c giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh (HS)

43

2.8.

Thực tr ng phương pháp giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh

44

2.9.

Thực tr ng qu n lỦ việc xây dựng kế ho ch GD KNS cho HS
tiểu h c

45

2.7 (b).

2.10.

Thực tr ng qu n lỦ nội dung, chương trình GD KNS cho HS

tiểu h c

46

2.11.

Thực tr ng qu n lỦ phương pháp và hình th c GD KNS cho HS
tiểu h c huyện Hòa Vang

47

2.12.

Thực tr ng qu n lỦ việc phối hợp c a các lực lượng tham gia
GD KNS

49

2.13.

Thực tr ng qu n lỦ các điều kiện ph c v ho t động GD KNS

50

2.14.

Thực tr ng qu n lỦ công tác kiểm tra đánh giá kết qu GD KNS

51


2.15.

Nguyên nhân ch quan c a thực tr ng

54

2.16.

Nguyên nhân khách quan c a thực tr ng

55

3.1.

Kết qu kh o nghiệm nhận th c về tính c p thiết và kh thi c a
các biện pháp đề xu t

75


DANHăM CăCỄCăS ăĐ ă
S ăhi uă
s ăđ

Tênăs ăđ

Trang

3.1.


Mối liên hệ giữa các biện pháp qu n lỦ công tác GD KNS cho
HS tiểu h c huyện Hòa Vang

74


1

M ăĐ U
1.ăLýădoăch năđ ătƠi
Để nâng cao ch t lượng giáo d c toàn diện thế hệ trẻ, đáp ng nguồn nhân lực
ph c v cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa đ t nước, đáp ng yêu cầu hội nhập quốc tế và
nhu cầu phát triển c a ngư i h c, giáo d c phổ thông đã và đang được đổi mới m nh
mẽ theo bốn tr cột c a giáo d c thế kỉ XXI, mà thực ch t là tiếp cận kỹ năng sống, đó
là: H că đ ă bi t,ă H că đ ă lƠm,ă H că đ ă cùngă chungă s ngă vƠă H că đ ă t ă kh ngă đ nhă
mình. M c tiêu giáo d c phổ thông đã và đang chuyển hướng từ ch yếu là trang b
kiến th c sang trang b những năng lực cần thiết cho các em h c sinh. Phương pháp
giáo d c phổ thông cũng đã và đang đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, tự
giác, ch động, sáng t o c a ngư i h c, phù hợp với đặc điểm từng lớp h c, tăng
cư ng kh năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận d ng kiến th c vào thực
tiễn, tác động đến tình c m, đem l i niềm vui, h ng thú h c tập cho h c sinh.
Hiện nay đ i sống kinh tế xã hội có nhiều thay đổi, thanh niên, h c sinh nói
chung đang tr i qua nhiều biến động tích cực lẫn tiêu cực, mặt trái c a kinh tế th
trư ng và sự bùng nổ thông tin, với nhiều thông tin thiếu lành m nh đang tác động
m nh đến đ i sống làm cho thế hệ trẻ có nhiều biểu hiện nhận th c lệch l c và sống xa
r i các giá tr đ o đ c truyền thống, tình tr ng b o lực h c đư ng, thanh thiếu niên hư,
trộm cắp, cướp giật ngày càng gia tăng. Có nhiều nguyên nhân khách quan như tác
động c a mặt trái c a kinh tế th trư ng và tiến trình hội nhập quốc tế, nhưng theo các
chuyên gia giáo d c, nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu kỹ năng sống (KNS). Các
em chưa được d y cách đương đầu với những khó khăn c a cuộc sống đã b lơi cuốn

vào lối sống thực d ng, đua địi, khơng đ b n lĩnh nói “khơng” với cái x u. Các em
khơng được d y để hiểu về giá tr c a cuộc sống và những KNS. Thực tiễn này khiến
các nhà giáo d c và những ngư i tâm huyết với sự nghiệp giáo d c đặc biệt quan tâm
đến v n đề giáo d c kỹ năng sống cho thế hệ trẻ, trong đó có h c sinh tiểu h c. V n đề
trung tâm liên quan đến việc giáo d c kỹ năng sống cho thế hệ trẻ là thế hệ trẻ ngày
nay thư ng ph i đương đầu với những r i ro đe d a s c khỏe và h n chế cơ hội h c
tập. Do đó, nếu chỉ có thơng tin khơng thì khơng đ b o vệ h tránh được những r i ro
này. Giáo d c kỹ năng sống hoặc giáo d c dựa trên tiếp cận kỹ năng sống có thể cung
c p cho các em các kỹ năng để gi i quyết được các v n đề n y sinh từ các tình huống
thách th c trong cuộc sống. Mặt khác, kỹ năng sống là một thành phần quan tr ng
trong nhân cách con ngư i trong xã hội hiện đ i. Muốn thành cơng và sống có ch t
lượng trong xã hội hiện đ i, con ngư i ph i có kỹ năng sống. Kỹ năng sống vừa mang
tính xã hội vừa mang tính cá nhân. Giáo d c kỹ năng sống tr thành m c tiêu và là
một nhiệm v trong giáo d c nhân cách toàn diện.


2
Giáo d c h c sinh phát triển toàn diện ngay từ c p Tiểu h c làm nền t ng cho
những c p h c sau này là nhiệm v c a giáo viên, nhà trư ng bậc Tiểu h c. L a tuổi
h c sinh tiểu h c là l a tuổi đang hình thành giá tr nhân cách, những suy nghĩ thơ
ngây, những hành động yếu ớt đang r t cần điểm tựa, một sự đ nh hướng rõ ràng, đúng
đắn. Qua việc rèn kỹ năng sống sẽ trang b tri th c, hành vi cho trẻ. Đồng th i nó đ nh
hướng cho h c sinh tiểu h c rèn luyện hành vi và thói quen ng xử tốt. Trong sự phát
triển nhân cách c a h c sinh, việc rèn luyện kỹ năng sống là đ m b o cho h c sinh có
được b n lĩnh rõ ràng về nhân cách toàn diện. Nếu khơng rèn kỹ năng sống thì khơng
những sự ng xử trong các tình huống sẽ ph c t p, gặp khó khăn, thậm chí mắc ph i
sai lầm, mà việc hình thành nhân cách tồn diện c a trẻ b h n chế, phiến diện. Không
những thế, việc xây dựng những thói quen hành vi dễ rơi vào ch nghĩa hình th c máy
móc, lí trí và tình c m khơng thống nh t với nhau đó là l i nói khơng đi đơi với việc
làm thì dẫn đến hiện tượng lệch l c về nhân cách. Đặc biệt, rèn kỹ năng sống cho h c

sinh được xác đ nh là một trong những nội dung cơ b n c a phong trào thi đua “Xây
dựng trư ng h c thân thiện - h c sinh tích cực” do Bộ Giáo d c và Đào t o chỉ đ o. Vì
vậy, việc giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c là r t cần thiết, phù hợp với m c
tiêu giáo d c, nhằm góp phần đào t o con ngư i mới với đầy đ các mặt đ c, trí, thể,
mĩ; để h c sinh được phát triển toàn diện, đáp ng những yêu cầu mới c a xã hội.
Nhiệm v hiện nay c a sự nghiệp giáo d c đào t o là ph i góp phần quyết đ nh
vào việc bồi dưỡng cho thế hệ trẻ tiềm năng trí tuệ, tư duy sáng t o, năng lực tự tìm tịi
chiếm lĩnh tri th c, năng lực gi i quyết v n đề để thích ng được với thực tiễn và cuộc
sống hiện t i. Việt Nam tiến hành đổi mới giáo d c để đáp ng yêu cầu phát triển đ t
nước trong bối c nh hội nhập quốc tế, GDKNS và qu n lỦ (QL) ho t động giáo d c
(HĐGD) KNS là yêu cầu c p thiết để thực hiện đổi mới giáo d c.
Bộ giáo d c đã đưa GDKNS lồng ghép vào các ho t động d y h c và giáo d c từ
năm h c 2010-2011. bậc Tiểu h c việc giáo d c KNS cho h c sinh ch yếu được
thực hiện trên cơ s giáo d c tích hợp qua các mơn h c, qua ho t động ngoài gi lên
lớp, qua các ho t động tập thể, ngo i khố, qua tích hợp trong gi ng d y một số mơn
h c có ưu thế như môn h c Đ o đ c, Tự nhiên xã hội, Thể d c, Tiếng Việt, Khoa
h c,…
Huyện Hòa Vang là một huyện lớn c a thành phố Đà N ng, có tốc độ hội nhập
nhanh, là huyện có đặc điểm đ a lỦ, xã hội r t đa d ng, phong phú…Những đặc điểm
trên đã t o ra môi trư ng sống, môi trư ng ho t động, h c tập c a HS Hòa Vang hiện
nay r t đa d ng và KNS c a HS Hòa Vang mang đặc điểm KNS c a vùng miền, vừa
thành phố vừa nông thôn, vừa đồng bằng vừa miền núi. Thực tế việc giáo d c kỹ năng
sống c a các em h c sinh tiểu h c huyện Hòa Vang vẫn còn nhiều điều đáng suy nghĩ:
Trong tư tư ng giáo viên, ph huynh vẫn chỉ chú tr ng đến việc d y kiến th c, việc
rèn kỹ năng sống cho h c sinh cịn mang tính hình th c, máy móc, làm chiếu lệ. Nhiều
giáo viên chưa nhận th c được tầm quan tr ng c a việc rèn kỹ năng sống cho h c sinh


3
lớp mình đang d y, chỉ ln chú tr ng đến việc đ c viết tốt, làm tính tốt, tập trung vào

những điểm số và các kì kiểm tra...
Từ thực tr ng trên, căn c Chỉ th số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008;
Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 c a Bộ Giáo d c và Đào t o ban
hành về “Xây dựng trư ng h c thân thiện, h c sinh tích cực”, hướng dẫn Số:
463/BGDĐT-GDTX ngày 28 tháng 01 năm 2015 c a Bộ GD&ĐT V/v h ớng dẫn
triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GDMN,GDPT và GDTX;
Công văn Số: 1008/SGDĐT-PCHSSV ngày 04 tháng 03 năm 2015 S GD&ĐT V/v
thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GDMN, GDPT, GDTX đưa giáo d c
KNS và qu n lỦ ho t động giáo d c KNS và ho t động giáo d c ngồi gi lên lớp
chính khóa trong các trư ng phổ thông. Để đ t được m c tiêu c a giáo d c đào t o
theo Luật giáo d c và Ngh Quyết số 29 c a Ban ch p hành Trung ương Đ ng thì việc
rèn luyện KNS cho h c sinh và qu n lỦ ho t động giáo d c kỹ năng sống trong nhà
trư ng là một trong những nội dung thiết thực để nâng cao ch t lượng giáo d c toàn
diện, chú tr ng việc bồi dưỡng nhân cách, phẩm ch t và năng lực cơng dân. Vì vậy,
ch t lượng giáo d c KNS ph thuộc vào nhận th c c a các nhà qu n lỦ, c a đội ngũ
giáo viên và c a các nhà trư ng.
Xu t phát từ những yêu cầu và thực tế trên, đồng th i qua thực tiễn qu n lỦ tôi
lựa ch n đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
tiểu học huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” với mong muốn góp phần nghiên
c u nâng cao ch t lượng và hiệu qu c a ho t động qu n lỦ giáo d c kỹ năng sống
cho h c sinh tiểu h c huyện Hòa Vang, thành phố Đà N ng.
2.ăM căđíchănghiênăcứuăcủaăđ ătƠi
Trên cơ s nghiên c u lỦ luận và kh o sát, phân tích, đánh giá thực tr ng qu n
lỦ ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c, từ đó đề xu t biện pháp
qu n lỦ ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c, đáp ng yêu cầu phát
triển kỹ năng sống cho h c sinh trong bối c nh đổi mới giáo d c tiểu h c hiện nay, góp
phần nâng cao ch t lượng d y h c các trư ng Tiểu h c huyện Hòa Vang, thành phố
Đà N ng.
3.ăKháchăth ăvƠăđ iăt ngănghiênăcứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Qu n lỦ ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c huyện Hòa Vang,
thành phố Đà N ng.
4.ăGi ăthuy tăkhoaăh c
Công tác qu n lỦ ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c huyện
Hoà Vang, thành phố Đà N ng hiện nay đã đ t được những kết qu nh t đ nh. Tuy
nhiên, hiệu qu công tác qu n lỦ vẫn còn nhiều h n chế và do nhiều nguyên nhân khác


4
nhau. Nếu xây dựng được hệ thống lỦ luận về qu n lỦ ho t động giáo d c kỹ năng
sống cho h c sinh các trư ng tiểu h c và làm sáng tỏ thực tr ng về công tác qu n lỦ
ho t động giáo d c kỹ năng sống trư ng tiểu h c thì sẽ đề xu t được các biện pháp
cần thiết, kh thi để nâng cao hiệu qu qu n lỦ ho t động giáo d c kỹ năng sống cho
h c sinh tiểu h c huyện Hoà Vang, thành phố Đà N ng, góp phần nâng cao ch t lượng
GD tồn diện c a các trư ng tiểu h c hiện nay.
5.ăNhi măv ănghiênăcứuăcủaăđ ătƠi
5.1. Nghiên c u cơ s lỦ luận về ho t động giáo d c kỹ năng sống và qu n lỦ
ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c
5.2. Kh o sát, phân tích, đánh giá thực tr ng qu n lỦ ho t động giáo d c kỹ năng
sống cho h c sinh tiểu h c huyện Hoà Vang, thành phố Đà N ng
5.3. Đề xu t biện pháp lỦ qu n lỦ ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh
tiểu h c c a Hiệu trư ng các trư ng Tiểu h c huyện Hịa Vang, thành phố Đà N ng
6.ăPh ngăphápănghiênăcứu
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Bao gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân lo i tài liệu... nhằm khái
quát hóa, hệ thống hóa những v n đề lỦ luận trong các tài liệu, sách, báo có liên quan
trực tiếp đến đề tài nghiên c u, để xác đ nh cơ s lỦ luận cho việc xác lập các biện
pháp qu n lỦ ho t động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c c a Hiệu trư ng

các trư ng Tiểu h c trên đ a bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà N ng.
6.2. Nhóm phương pháp thực tiễn
6.2.1. Ph ơng pháp điều tra
Đây là phương pháp chính mà chúng tơi sử d ng hệ thống b ng hỏi được thiết kế
theo m c đích nghiên c u c a đề tài nhằm tìm hiểu thực tr ng qu n lý ho t động giáo
d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c huyện Hoà Vang, thành phố Đà N ng.
6.2.2. Ph ơng pháp phỏng vấn
Luận văn tiến hành các phỏng v n đối với cán bộ qu n lý, giáo viên và h c sinh
tiểu h c nhằm thu thập thêm thông tin về nhận th c việc giáo d c KNS, qu n lý giáo
d c KNS cho h c sinh, về thực tr ng, nguyên nhân, hành vi KNS c a h c sinh. Sử
d ng phương pháp phỏng v n còn nhằm để kiểm tra phần nào độ tin cậy c a thông tin,
dữ liệu thu được trong phương pháp điều tra.
6.2.3. Ph ơng pháp quan sát s phạm
Quan sát các ho t động giáo d c kỹ năng sống c a giáo viên và h c sinh (dự giờ
một số tiết dạy lồng ghép giáo dục kỹ năng sống, các buổi hoạt động ngoài giờ lên
lớp, các giờ sinh hoạt Đội, hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn...). Quan sát các ho t
động hằng ngày c a h c sinh để tìm hiểu về thái độ, hành vi, kỹ năng c a các em trong
các mối quan hệ hằng ngày.
6.2.4. Ph ơng pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động
Nghiên c u các s n phẩm c a cán bộ qu n lý (CBQL), GV và HS c a trư ng liên


5
quan đến ho t động giáo d c KNS như: giáo án, hình nh sinh ho t, kế ho ch ho t
động, đồ dùng tự làm... để nắm bắt thực tr ng KNS c a h c sinh và công tác giáo d c
KNS t i các trư ng.
6.2.5. Ph ơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
Sử d ng phương pháp này để hồn chỉnh bộ cơng c điều tra. L y ý kiến c a cán
bộ chun mơn Phịng Giáo d c và Đào t o, cán bộ qu n lỦ các trư ng tiểu h c về tính
kh thi và tính hiệu qu c a các biện pháp qu n lý giáo d c KNS cho HS tiểu h c đã

đề xu t.
6.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học
Sử d ng phương pháp này nhằm xử lý, thống kê các thông tin, dữ liệu thu được
từ các phương pháp nghiên c u trên. Để phân tích dữ liệu chúng tôi sử d ng phần
mềm Microsoft Office Excel.
7.ăPh măviănghiênăcứu
7.1. Phạm vi về địa bàn
Đề tài chỉ tập trung nghiên c u t i 6 trư ng tiểu h c huyện Hoà Vang, thành phố
Đà N ng bao gồm: (Trư ng tiểu h c số 2 Hoà Tiến; Trư ng tiểu h c Lê Kim Lăng;
Trư ng tiểu h c số 1 Hoà Nhơn; Trư ng tiểu h c An Phước; Trư ng tiểu h c Hoà
Phú; Trư ng tiểu h c Hoà Ninh)
7.2. Phạm vi về nội dung
Đề tài nghiên c u chỉ tập nghiên c u qu n lý ho t động giáo d c kỹ năng sống
cho h c sinh tiểu h c huyện Hoà Vang, thành phố Đà n ng.
7.3. Khách thể khảo sát
- Cán bộ qu n lý Phòng GD&ĐT: 3 ngư i
- Cán bộ qu n lý (Hiệu trư ng, Phó Hiệu trư ng, Tổ trư ng chuyên môn, TPT
Đội) các trư ng tiểu h c: 48 ngư i
- Giáo viên các trư ng tiểu h c là: 97 ngư i
- H c sinh khối lớp 3-4-5 các trư ng tiểu h c là: 300 ngư i
8.ăĐóngăgópăcủaălu năvĕn
- Làm phong phú thêm lý luận về ho t động giáo d c kỹ năng sống và qu n lỦ ho t
động giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c.
- Hệ thống hoá các phương pháp giáo d c kỹ năng sống cho h c sinh tiểu h c
theo chuẩn kiến th c kỹ năng.
- Đưa ra biện pháp qu n lỦ phù hợp và hiệu qu trong công tác giáo d c kỹ năng
sống cho h c sinh tiểu h c nhằm nâng cao ch t lượng d y h c c a các trư ng tiểu h c
huyện Hòa Vang, thành phố Đà N ng.
9.ăC uătrúcălu năvĕn
Luận văn gồm có 3 phần:

PH NăM ăĐ U
Phần nội dung: gồm có 3 chương:


6
CH
NGă1:ăC ăS LụăLU NăV ăQU NăLụăHO TăĐ NGăGIỄOăD Că
K ăNĔNGăS NGăCHOăH CăSINHăTI UăH C.ă
CH
NGă 2:ă TH Că TR NGă V ă QU Nă Lụă HO Tă Đ NGă GIỄOă D Că
K ăNĔNGăS NGăCHOăH CăSINHăTI UăH CăHUY NăHọAăVANG,ăTHÀNHă
PH ăĐÀăN NG.
CH
NGă3:ăCỄCăBI NăPHỄPăQU NăLụăHO TăĐ NGăGIỄOăD CăK ă
NĔNGă S NGă CHOă H Că SINHă TI Uă H Că HUY Nă HọAă VANG,ă THÀNHă
PH ăĐÀăN NG.
K TăLU NăVÀăKHUY NăNGH .


7

CH
NGă1
C ăS ăLệăLU NăV ăQU NăLụăHO TăĐ NGăGIỄOăD CăKĨăNĔNGă
S NGăCHOăH CăSINHăTI UăH Că
1.1.ăTổngăquanăv năđ ănghiênăcứu
1.1.1. Một số nghiên cứu của thế giới
Từ những năm 90 c a thế kỷ XX, thuật ngữ KNS đã được xu t hiện trong các
chương trình hành động GD c a UNICEP (Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc), trước tiên là
chương trình “Giáo dục những giá trị sống” với 12 giá tr cơ b n cần GD cho thế hệ

trẻ. Những nghiên c u về KNS trong giai đo n này mong muốn thống nh t một quan
niệm chung về KNS cũng như đưa ra được một b ng danh m c các KNS cơ b n mà
thế hệ trẻ cần có. Phần lớn các cơng trình nghiên c u trong giai đo n này quan niệm về
KNS theo nghĩa hẹp và đồng th i đồng nh t nó với các kỹ năng xã hội.
V n đề GD KNS cho ngư i h c đều được các nước quan tâm và cùng xu t phát
từ quan niệm chung về KNS c a WHO hoặc c a UNESCO, tuy nhiên quan niệm và
nội dung GD KNS c a các nước không giống nhau. Hiện nay đã có hơn 155 nước trên
thế giới quan tâm đến việc đưa KNS vào nhà trư ng, trong đó có 143 nước đã đưa vào
trong chương trình chính khóa tiểu h c và trung h c[4]. Việc GD KNS cho HS các
nước được thực hiện theo 3 hình th c: KNS là một mơn h c riêng biệt; KNS được tích
hợp vào một mơn h c chính th c và KNS được tích hợp vào nhiều hoặc t t c các môn
h c trong nhà trư ng.
các nước phương Tây, kỹ năng sống từ lâu đã được quan tâm. Mơ hình giáo
d c c a Pháp thế kỷ XXI theo đề xu t c a Edgard Morin là ph i gi ng d y về hoàn
c nh con ngư i (hiểu rõ con ngư i là gì, con ngư i sống và ho t động như thế nào,
trong những điều kiện nào, con ngư i xử lý bằng cách nào) và h c cách sống. Triết lý
giáo d c Mỹ đầu thế kỉ XXI cũng cho rằng: cần nâng cao kỹ năng giao lưu qua nói,
đ c, nghe, viết, cần phát triển kh năng suy ngẫm… Ngư i Nhật đi vào thế kỉ XXI với
mơ hình khơng đánh giá h c sinh, sinh viên qua năng lực hiểu các môn h c mà đánh
giá kh năng gi i quyết các v n đề c a đ i sống thực tiễn [13, tr.203].
KNS Lào [5] với cách tiếp cận nội dung quan tâm đến GD cách phịng chống
HIV/AIDS được tích hợp trong chương trình GD chính quy. Năm 2001, GD KNS
Lào được m rộng sang các lĩnh vực GD như: GD dân số; GD giới tính, s c khỏe sinh
s n, vệ sinh cá nhân; GD môi trư ng…
GD KNS Campuchia được quan tâm dưới góc độ năng lực sống c a con ngư i,
nó hướng đến GD các kỹ năng cơ b n trong đ i sống con ngư i và ho t động nghề
nghiệp[5].
GD KNS Malaysia do Bộ Giáo d c và các cơ quan khác thực hiện. H coi môn
GD KNS là môn kỹ năng c a cuộc sống. M c tiêu c a môn h c này trư ng h c là



8
cung c p cho HS những kỹ năng thực tế cơ b n để cho h có thể thực hiện các nhiệm
v cuộc sống. GD KNS được xem xét dưới 3 góc độ: Các kỹ năng thao tác bằng tay,
kỹ năng thương m i và đ u thầu, KNS trong đ i sống gia đình [17].
Bangladesh GD KNS được khai thác dưới góc độ các kỹ năng ho t động xã
hội, kỹ năng phát triển, kỹ năng chuẩn b cho tương lai.
n Độ GD KNS gắn liền với việc giúp con ngư i sống một cách lành m nh về
thể ch t và tinh thần nhằm phát triển các năng lực. Các KNS được khai thác và GD
gồm các kỹ năng: Gi i quyết v n đề, tư duy phê phán, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra
quyết đ nh,…
Như vậy có thể th y quan niệm, nội dung GD KNS được triển khai các nước
vừa thể hiện cái chung, vừa mang tính đặc thù c a từng quốc gia. Mặt khác trong cùng
một quốc gia, nhưng với các đối tượng, hình th c GD khác nhau thì nội dung GD KNS
cũng khác nhau, đặc biệt là trong lĩnh vực GD chính quy và khơng chính quy. Trong
GD khơng chính quy một số nước, những kỹ năng như nghe, nói, đ c, viết được coi
là những KNS cơ b n. Trong khi đó lĩnh vực GD chính quy các kỹ năng cơ b n l i
được xác đ nh phong phú hơn theo các lĩnh vực quan hệ cá nhân. Do vậy phần lớn các
quốc gia đều mới bước đầu triển khai GD KNS nên những nghiên c u lý luận về v n
đề này mặc dù là phong phú nhưng chưa toàn diện và sâu sắc.
UNESCO đã tiến hành dự án 5 nước Đông Nam Á nhằm vào các v n đề khác
nhau liên quan đến KNS, kết qu c a dự án là b c tranh tổng thể các nhận th c, quan
niệm về KNS mà các nước tham gia dự án đang áp d ng hoặc dự kiến áp d ng. Theo
tổng thuật c a UNESCO có thể khái quát những nét chính trong các nghiên c u này
như sau:
- Nghiên c u xác đ nh m c tiêu c a GD KNS: Hội th o t i Bali khái quát báo cáo
tham luận c a các quốc gia tham gia hội th o về GD KNS cho thanh niên đã xác đ nh
m c tiêu c a GD KNS trong GD khơng chính quy các nước Châu Á- Thái Bình
Dương là nhằm nâng cao tiềm năng c a con ngư i để có hành vi thích ng và tích cực
nhằm đáp ng nhu cầu, sự thay đổi, các tình huống c a cuộc sống hàng ngày. Đồng

th i t o ra sự thay đổi và nâng cao ch t lượng cuộc sống.
- Nghiên c u xác đ nh chương trình và hình th c GD KNS: Đây là nội dung
được nhiều chương trình quan tâm nghiên c u. Các nghiên c u này cho th y chương
trình, tài liệu GD KNS được thiết kế cho GD khơng chính quy là phổ biến và r t đa
d ng về hình th c c thể là:
Lồng ghép vào chương trình d y chữ (chương trình các mơn h c) các m c độ
khác nhau.
D y các chuyên đề cần thiết cho ngư i h c như t o thu nhập, môi trư ng, kỹ
năng nghề, kỹ năng kinh doanh.
KNS trong các chương trình, các nghiên c u trên thế giới ch yếu là để xây dựng
hệ thống các kỹ năng c a từng lo i ho t động, mô t chân dung các kỹ năng c thể và


9
các điều kiện hình thành và phát triển các kỹ năng đó.
1.1.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam
KNS và GD KNS đã được quan tâm từ lâu Việt Nam. Tuy nhiên, v n đề này
đến nay mới thật sự tr nên c p thiết, vì những nguy cơ, thách th c c a cuộc sống hiện
đ i đặt ra. Thuật ngữ KNS được ngư i Việt Nam biết đến từ chương trình c a
UNICEF (1996) “Giáo d c KNS để b o vệ s c khỏe và phòng chống HIV/AIDS cho
thanh thiếu niên trong và ngoài nhà trư ng”. Quan niệm về KNS trong chương trình
này bao gồm những kỹ năng cốt lõi như: Kỹ năng tự nhận th c, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng xác đ nh giá tr , kỹ năng kiên đ nh, kỹ năng đặt m c tiêu... do các chuyên gia Úc
tập hu n. Tham gia chương trình này có ngành GD và Hội Chữ thập đỏ. Sau này,
chương trình mang tên “Giáo d c sống khỏe m nh và KNS”.
Ngoài ngành GD, đối tác tham gia cịn có 2 tổ ch c chính tr xã hội là Trung
ương Đoàn TNCS HCM và Hội Liên hiệp ph nữ Việt Nam. Đ i diện c a các tổ ch c
này cũng được tập hu n về KNS với quan niệm như trên. Trên cơ s đó, quan niệm về
KNS cơ b n đối với từng nhóm đối tượng được vận d ng đa d ng hơn. Một số tổ ch c
phi chính ph

nước ngồi cũng triển khai những chương trình, dự án nhằm can thiệp
gi m thiểu các nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS đối với những đối tượng có nguy cơ cao
và trong đó sử d ng cách tiếp cận KNS.
Một số tổ ch c quốc tế và tổ ch c phi chính ph nước ngoài đã hỗ trợ tiến hành GD
KNS về một số ch đề nh y c m cho một số nhóm đối tượng thuộc c GD chính quy và
GD thư ng xuyên. Tuy nhiên, những ho t động về GD KNS chưa rộng rãi và chưa được
phối hợp chặt chẽ với nhau để nâng cao hiệu qu HĐGD KNS cho thế hệ trẻ. Vì vậy,
KNS được sự quan tâm đặc biệt c a các nhà tâm lý h c, GD Việt Nam trong th i gian gần
đây với những cơng trình nghiên c u đựơc triển khai các c p.
Tác gi Nguyễn Thanh Bình, ngư i đầu tiên có những nghiên c u mang tính hệ
thống về KNS và GD KNS Việt Nam với một lo t các cơng trình, bài báo đã m ra
những hướng nghiên c u nước ta. Trong đó có các hướng chính như:
- Xác đ nh những v n đề lý luận cốt lõi về KNS và GD KNS, đó là các nghiên
c u c a các tác gi Đặng Quốc B o, Dương Tự Đàm; Ph m Minh H c; Ph m Đình
Nghiệp.
- Nghiên c u so sánh GD KNS Việt Nam với một số quốc gia khác: kết qu
c a hướng nghiên c u này cho th y nghiên c u về KNS và GD KNS Việt Nam xu t
phát từ yêu cầu c a xã hội hiện nay; từ nhiệm v triển khai chiến lược và đổi mới GD
phổ thông; từ xu thế GD thế giới và từ sự phát triển nội t i c a khoa h c GD nói chung
và bước đầu đã đ t được những thành tựu nh t đ nh.
Nghiên c u c a tác gi Nguyễn Thanh Bình và cộng sự [5] đã trình bày tương
đối đầy đ và hệ thống về tiếp cận và thực hiện GD KNS cho HS do ngành GD thực
hiện. Nội dung c a GD nhà trư ng phổ thông được đ nh hướng b i m c tiêu GD KNS.
Theo đó các nội dung GD KNS c thể đã được triển khai các c p h c như sau:


10
+ bậc Mầm non chú Ủ đến GD cho trẻ hành vi, kỹ năng tự ph c v , kỹ năng
giao tiếp ng xử. Đồng th i chú tr ng đến các nội dung như: phát triển thể ch t, nhận
th c, phát triển ngơn ngữ, tình c m, nghệ thuật và thẩm mỹ c a trẻ. Trong t t c các

nội dung đều ch a đựng nội dung KNS.
+ GD KNS bậc Tiểu h c tập trung vào các kỹ năng chính như kỹ năng đ c,
viết, tính tốn, nghe, nói; coi tr ng kh năng thích ng với những thay đổi diễn ra
trong cuộc sống hàng ngày; hình thành các kỹ năng tư duy sáng t o, phê phán; kỹ năng
ra quyết đ nh và gi i quyết v n đề; phát triển trí tư ng tượng.
+ GD KNS cho HS THCS chú tr ng GD các kỹ năng cơ b n cho HS như: năng
lực thích nghi; năng lực hành động; năng lực ng xử; năng lực tự h c suốt đ i; đ nh
hướng để HS h c để biết, h c để làm, h c để cùng chung sống và h c để tự kh ng
đ nh.
+ GD KNS cho HS THPT, xây dựng được khung lý luận về GD KNS từ xác đ nh
thuật ngữ, m c tiêu, nhiệm v , nội dung, nguyên tắc, phương pháp GD cho đến đánh
giá kết qu và tác động c a GD KNS.
Với các bậc h c trên việc GD KNS được thực hiện ch yếu thông qua chương
trình các mơn h c và các ho t động GD c a nhà trư ng cùng với một số chương trình
dự án do nước ngồi tài trợ.
Sau những cơng trình nghiên c u này, năm 2009, đề tài 01X – 06/03-2009 -02 về
GD KNS cho thiếu nhi Th đô đã được triển khai; đề tài là b c tranh tổng thể quá trình
nghiên c u KNS và GD KNS Việt Nam, tác gi Nguyễn Quang Uẩn đã xây dựng hệ
thống cơ s lý luận về KNS và GD KNS. Năm 2010, hai tác gi Nguyễn Th Mỹ Lộc và
Đinh Th Kim Thoa đã xây dựng và triển khai tài liệu tập hu n, bồi dưỡng GV THPT về
GD giá tr và KNS cho HS phổ thông.
Hướng nghiên c u về QL HĐGD KNS cho HS thông qua các môn h c, các
HĐGD mới biểu hiện là những nghiên c u về QL HĐGD KNS thông qua HĐGD
NGLL. Các cơng trình nghiên c u về HĐGD NGLL được khái quát theo những hướng
nghiên c u sau:
- Nghiên c u về HĐGD NGLL: Sự phối kết hợp các lực lượng GD; nh n m nh
vai trò ch thể trong ho t động tập thể và các hình th c tổ ch c ho t động NGLL; thực
hiện các nội dung GD khác nhau thông qua HĐGD NGLL như GD môi trư ng, GD
giá tr đ o đ c, GD ý th c pháp luật… Dưới góc độ luận án tiến sĩ, luận văn cao h c
thì GD KNS chưa được nghiên c u nhiều. Đề tài: “Giáo d c một số kỹ năng sống cho

h c sinh trung h c phổ thơng” [4] c a Nguyễn Thanh Bình cho th y rằng: HS THPT
có nhu cầu r t cao về KNS; Trong đó có 4 kỹ năng được HS xác đ nh là r t cần được
GD như: kỹ năng tự nhận th c, kỹ năng xác đ nh m c tiêu, kỹ năng ra quyết đ nh, gi i
quyết v n đề và đã thiết kế một số ch đề cốt lõi như: Kỹ năng tự nhận th c; kỹ năng
xác đ nh m c tiêu cho cuộc sống; kỹ năng ra quyết đ nh và gi i quyết v n đề; kỹ năng
kiên đ nh.


11
Trong th i gian qua có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn th c sĩ đã nghiên c u về
v n đề qu n lỦ HĐGD KNS cho h c sinh như: Luận án tiến sĩ c a Phan Thanh Vân
(2010) với đề tài: “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”; Luận án tiến sĩ c a Nguyễn Th Thu Hằng
(2013) với đề tài: “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số khu vực miền
núi phía Bắc Việt Nam qua các môn tự nhiên và xã hội, khoa học”; Luận văn th c sĩ
c a Lương Th Hằng (2012): “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ
năng sống cho học sinh ở Tr ờng Trung học phổ thông Nam Phù Cừ, tỉnh H ng Yên”;
Nguyễn Trư ng Nguyên (2013): “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thơng qua
hoạt động ngồi giờ lên lớp ở các tr ờng trung học cơ sở trong bối cảnh hiện nay”.
Nhìn chung các đề tài này đều đưa ra được các lý luận và các biện pháp cần thiết cho
tổ ch c, qu n lỦ HĐGD KNS cho HS phổ thông. Tuy nhiên các đề tài này nghiên c u
hoặc tầm vĩ mô, hoặc c c bộ đ a phương c thể, chưa có đề tài nào nghiên c u về:
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học huyện Hòa
Vang, thành phố Đà Nẵng.
1.2.ăCácăkháiăni măcủaăđ ătƠi
1.2.1. Khái niệm kỹ năng, kỹ năng sống
a) Kỹ năng
Gần đây chúng ta nghe nói r t nhiều về thuật ngữ "kỹ năng" như là kỹ năng sống,
kỹ năng mềm, kỹ năng chuyên môn, trung tâm hu n luyện kỹ năng… Các doanh
nghiệp khi tuyển d ng cũng đòi hỏi ng viên ph i hội đ các kỹ năng cần thiết. Điều

này khiến cho các b n trẻ không khỏi bối rối và lúng túng khi nộp hồ sơ, tham dự
phỏng v n. Hiện nay, ngay c các doanh nghiệp, trung tâm đào t o và giới chun mơn
cũng chưa có một cái nhìn đầy đ và thống nh t về kỹ năng. Còn nhiều ngư i chưa
hiểu rõ kỹ năng là gì? Bằng cách nào để t o ra kỹ năng? và cần ph i h c kỹ năng
đâu?
Có nhiều cách đ nh nghĩa khác nhau về kỹ năng. Những đ nh nghĩa này thư ng
bắt nguồn từ góc nhìn chun mơn và quan niệm cá nhân c a ngư i viết. Tuy nhiên
hầu hết chúng ta đều thừa nhận rằng kỹ năng được hình thành khi chúng ta áp d ng
kiến th c vào thực tiễn. Kỹ năng h c được do quá trình lặp đi lặp l i một hoặc một
nhóm hành động nh t đ nh nào đó. Kỹ năng ln có ch đích và đ nh hướng rõ ràng
[5].
Như vậy, kỹ năng là năng lực hay kh năng c a ch thể thực hiện thuần th c một
hay một chuỗi hành động trên cơ s hiểu biết (kiến th c hoặc kinh nghiệm) nhằm t o
ra kết qu mong đợi.
b) Kỹ năng sống
Có nhiều cách diễn đ t khác nhau về kỹ năng sống. Kỹ năng sống là năng lực
ng xử tích cực, hợp lỦ c a mỗi ngư i trong cuộc sống. Đó là năng lực điều chỉnh, lựa


12
ch n hành vi, nhu cầu, phòng tránh, dự báo để ng xử tích cực, phù hợp trước các hiện
tượng tự nhiên, xã hội, tư duy [4].
Kỹ năng sống là kh năng tâm lỦ xã hội c a mỗi ngư i cho những hành vi thích
ng và tích cực giúp cho b n thân đối phó hiệu qu với những đòi hỏi và những thử
thách c a cuộc sống. Kỹ năng sống giúp cho b n thân mỗi ngư i có được cuộc sống an
tồn, khỏe m nh và nâng cao ch t lượng cuộc sống [1].
Kỹ năng sống là những kh năng h c được thể hiện những giá tr mình đón nhận
qua h c tập, rèn luyện thành những ho t động có hiệu qu trong đ i sống thư ng ngày.
Các tổ ch c WHO, UNESCO, UNICEF nhìn chung đã thống nh t rằng kỹ năng
sống là những kh năng hành động mà con ngư i cần rèn luyện để thích ng và làm

ch cuộc sống hiện t i cũng như tương lai c a mình và đã xác đ nh 10 KNS cơ b n,
được xem như cần thiết để giáo d c cho t t c m i ngư i là: Theo UNESCO, WHO và
UNICEF, kỹ năng sống có thể gồm các kỹ năng cốt lõi sau [7, tr 9]:
1. Kỹ năng gi i quyết v n đề;
2. Kỹ năng suy nghĩ, phê phán;
3. Kỹ năng giao tiếp hiệu qu ;
4. Kỹ năng ra quyết đ nh;
5. Kỹ năng tư duy sáng t o;
6. Kỹ năng nhận th c;
7. Kỹ năng tự tr ng và tự tin c a b n thân;
8. Kỹ năng xác đ nhgiá tr ;
9. Kỹ năng thể hiện sự c m thơng;
10. Kỹ năng ng phó với căng th ng và c m xúc.
Hội Liên hiệp Ph nữ Việt Nam đã xem xét kỹ năng sống như là các kỹ năng
thiết thực mà con ngư i cân đến để có cuộc sống an toàn, khoẻ m nh và hiệu qu .
Khái niệm kỹ năng sống được hiểu với nội hàm đầy đ và đa d ng hơn đã được trình
bày sau hội th o “Ch t lượng giáo d c và kỹ năng sống” được tổ ch c từ ngày 23 đến
ngày 25 tháng 10 năm 2003 t i Hà Nội, đó là:
Năng lực thực hiện đầy đ các ch c năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày;
Hành vi làm cho cá nhân thích ng và gi i quyết có hiệu qu các thách th c c a
cuộc sống;
Những kỹ năng liên quan đến tri th c, những giá tr ;
Năng lực đáp ng và những hành vi tích cực giúp con ngư i có thể gi i quyết có
hiệu qu những yêu cầu và thách th c c a cuộc sống.
Như vậy, kỹ năng sống là t t c những kỹ năng cần thiết trực tiếp giúp cá nhân
sống thành cơng và hiệu qu , trong đó tích hợp những kh năng, phẩm ch t, hành vi,
tâm lỦ xã hội và văn hóa phù hợp và đương đầu được với những tác động c a môi
trư ng.



×