ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN NGỌC ANH
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HỒNG BÀNG - HẢI PHÒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số
: 60 14 05
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đinh Thị Kim Thoa
HÀ NỘI - 2010
1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BGH
:
Ban giám hiệu
CBQL
:
Cán bộ quản lý
CNH,HĐH
:
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
GV
:
Giáo viên
GVCN
Giáo viên chủ nhiệm
GDKNS
:
:
GD
:
Giáo dục
GD - ĐT
:
:
Giáo dục - Đào tạo
HĐGDKNS
HĐGDNGLL :
:
HS
Giáo dục kỹ năng sống
Hoạt động giáo dục kĩ năng sống
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Học sinh
HB - HP
:
Hồng Bàng - Hải Phịng
KNS
:
Kỹ năng sống
THCS
:
Trung học cơ sở
TCN
:
Trƣớc cơng ngun
THPT
:
Trung học phổ thông
THSP
:
Trung học sƣ phạm
TPT
Tổng phụ trách
PHHS
:
:
XHCN
:
Xã hội chủ nghĩa
XHH
:
Xã hội hóa
Phụ huynh học sinh
3
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2
Biểu đồ 2.3
Biểu đồ 2.4
Biểu đồ 2.5
Biểu đồ 2.6
Sơ đồ 3.1
Đặc điểm đội ngũ CBQL, GV, HS các trƣờng Tiểu học.
Tình hình cơ sở vật chất các trƣờng Tiểu học
Chất lƣợng hai mặt giáo dục.
Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về HĐGDKNS
Thực trạng giáo dục KNS cho học sinh của giáo viên Tiểu học
Ý kiến của học sinh về hình thức tổ chức HĐGDKNS
Thực trạng việc xây dựng kế hoạch HĐGDKNS của CBQL, GV
Thực trạng việc bồi dƣỡng đội ngũ về HĐGDKNS
Thực trạng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ
cho HĐGDKNS của CBQL
Thực trạng việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục tham gia tổ
chức HĐGDKNS của CBQL
Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả tổ chức HĐGDKNS
của BGH và GV.
Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý HĐGDKNS .
Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDKNS .
Sự tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp quản lý HĐGDKNS .
Độ tuổi bình quân của CBQL và GV giảng daỵ.
Nhận thức của CBQL, GV, PHHS, HS về vai trò củaHĐGDKNS
Thực trạng việc bồi dƣỡng đội ngũ về HĐGDKNS
Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho
HĐGDKNS
Thực trạng việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục tham gia tổ
chức HĐGDKNS của GVCN.
Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả tổ chức HĐGDKNS
của BGH và GV.
Hoạt động của các lực lƣợng giáo dục.
4
Trang
34
35
36
38
42
43
45
46
48
50
52
78
78
79
35
41
47
49
50
52
73
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài. ..................................................................................
1
2.Mục đích nghiên cứu . ............................................................................
4
3.Đối tƣợng, khách thể và giới hạn phạm vi nghiên cứu ......................... .
4
4.Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... .
5
5.Giả thuyết khoa học ............................................................................. .
5
6.Phƣơng pháp nghiên cứu . ......................................................................
5
7.Cấu trúc luận văn ..................................................................................
7
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG
GIÁO DỤC TIỂU HỌC ..........................................................................................................
8
1.1.Một số nét về lịch sử nghiên cứu của đề tài. ........................................
8
1.2.Một số vấn đề cơ bản về quản lý và quản lý giáo dục .........................
10
1.2.1.Khái niệm về quản lý . .....................................................................
10
1.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục. ......................................................
13
1.2.3. Khái niệm về quản lý trƣờng học. ..................................................
15
1.2.4. Chức năng quản lý. .........................................................................
17
1.2.5. Biện pháp quản lý giáo dục. ............................................................
18
1.3. Một số vấn đề về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống. .................
19
1.3.1. Khái niệm kỹ năng sống. .................................................................
19
1.3.2. Tại sao phải dạy kỹ năng sống? .......................................................
20
1.3.4. Phân loại kỹ năng sống....................................................................
20
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trƣờng Tiểu học. ......
28
1.4.1. Quản lý kế hoạch thực hiện HĐGDKNS. ........................................
28
1.4.2. Quản lý đội ngũ thực hiện HĐGDKNS. ..........................................
29
1.4.3. Quản lý việc phối hợp các lực lƣợng thực hiện HĐGDKNS............
30
1.4.4. Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả HĐGDKNS. .......................
30
Tiểu kết chƣơng 1 .....................................................................................
32
5
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC KNS TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG BÀNG - HẢI PHÒNG. .................................
33
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu. .......................................................
33
2.1.1. Tình hình phát triển giáo dục quận Hồng Bàng - Hải Phịng............
33
2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục Tiểu học quận Hồng Bàng .................
34
2.2. Thực trạng về hoạt động giáo dục kỹ năng sống ............................. .
37
2.2.1.Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ
huynh học sinh, học sinh về HĐGDKNS. .................................................
38
2.2.2.Thực trạng HĐGDKNS trong trƣờng Tiểu học quận HB- Hải
Phòng. .......................................................................................................
41
2.2.3.Thực trạng quản lý HĐGDKNS trong trƣờng Tiểu học quận
HB-HP ......................................................................................................
44
2.2.4. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân. ..............................................
53
Tiểu kết chƣơng 2 .....................................................................................
56
Chƣơng 3:CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
QUẬN HỒNG BÀNG - HẢI PHÒNG. ..................................................
57
3.1.Các nguyên tắc xây dựng biện pháp. ...................................................
57
3.1.1.Nguyên tắc đảm bảo thực hiện các quan điểm chỉ đạo của Đảng
về Giáo dục và Đào tạo. ............................................................................
57
3.1.2.Nguyên tắc đảm bảo thực hiện mục tiêu Giáo dục Tiểu học. ...........
58
3.1.3.Nguyên tắc tổ chức HĐGDKNS phù hợp với đặc điểm tâm lý
lứa tuổi học sinh Tiểu học. ........................................................................
59
3.1.4.Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa dạy học và tổ chức
HĐGDKNS...............................................................................................
60
3.1.5.Nguyên tắc đảm bảo phát huy khả năng của học sinh trong quá
trình tham gia HĐGDKNS. .......................................................................
3.2. Các biện pháp quản lý HĐGDKNS trong trƣờng Tiểu học quận HBHP. ...................................................................................................................
6
61
62
3.2.1.Nâng cao nhận thức và bồi dƣỡng kỹ năng hƣớng dẫn, tổ chức
HĐGDKNS cho đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trƣờng......................
63
3.2.2.Quản lý việc xây dựng kế hoạch HĐGDKNS của TPT, GVCN. ......
65
3.2.3.Quản lý hình thức tổ chức HĐGDKNS cho học sinh Tiểu học. ........
67
3.2.4.Quản lý việc tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lƣợng xã hội
cùng tham gia vào quá trình tổ chức HĐGDKNS. .....................................
72
3.2.5.Kiểm tra đánh giá kết quả HĐGDKNS trong trƣờng Tiểu học. ........
74
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp. ........................................................
76
3.4.Khảo sát tính cần thiết và khả thi của một số biện pháp quản lý
HĐGDKNS...............................................................................................
77
3.4.1.Mục đích, khảo sát. .........................................................................
77
3.4.2.Đối tƣợng khảo sát. ..........................................................................
77
3.4.3.Nội dung khảo sát. ...........................................................................
77
3.4.4.Phƣơng pháp khảo nghiệm. ..............................................................
77
3.4.5.Khảo nghiệm. .................................................................................
77
Tiểu kết chƣơng 3. ....................................................................................
81
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................
82
1. Kết luận ................................................................................................
82
2. Khuyến nghị .........................................................................................
84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................
86
PHỤ LỤC
7
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Hiện nay, khi nhân loại bƣớc vào thế kỷ XXI, một nền văn minh mới: nền
văn minh trí tuệ, nền kinh tế tri thức thì giáo dục ngày càng đƣợc coi trọng
hơn và còn đƣợc coi là nhân tố quyết định sự thành bại của một quốc gia, của
mỗi con ngƣời trong xã hội. Đảng và nhân dân mỗi nƣớc đều đánh giá cao về
vai trò của giáo dục. Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ hội nhập, sự giao lƣu,
cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới ngày càng mạnh mẽ. Cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với quy mơ ngày càng rộng
và trình độ ngày càng cao, địi hỏi phải đổi mới tồn diện theo hệ thống giáo
dục quốc dân theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hố và xã hội hố. Chính vì vậy
tại điều 2 của Luật giáo dục đƣợc Quốc hội XI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày
14 tháng 6 năm 2005 ghi rõ:“Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt
Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề
nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
(CNXH); Hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của
công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”
Bên cạnh đó, kết quả việc thực hiện giáo dục tồn diện của giáo dục
Việt Nam chƣa cao nhƣ mục tiêu đã đặt ra do cách thức giáo dục còn nặng nề
về cung cấp kiến thức, sử dụng những phƣơng pháp làm cho ngƣời học thụ
động, khơng khuyến khích, phát huy đƣợc tƣ duy sáng tạo của mỗi cá nhân.
1.2. Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân.
Bậc học có vị trí quan trọng trong giáo dục cũng nhƣ trong đời sống xã hội.
Tại điểm 2 - Điều 27 - Luật giáo dục năm 2005 ghi rõ:“Giáo dục Tiểu học
nhằm giúp cho học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ
bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở.”
1
Sự phát triển nhân cách của học sinh hoàn toàn phụ thuộc vào chất
lƣợng giáo dục toàn diện ở mỗi cấp học, bậc học. Do đó nếu các em khơng
đạt kết quả giáo dục tốt ở bậc Tiểu học thì chắc chắn cũng khó theo học tốt
đƣợc những cấp học tiếp theo. Vì vậy, giáo dục Tiểu học khơng chỉ đặt nền
móng cho hệ thống giáo dục phổ thơng mà cịn đặt nền móng cho sự hình
thành và phát triển nhân cách con ngƣời. Để giúp cho học sinh phát triển tồn
diện và hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bên cạnh
việc truyền thụ, trang bị những kiến thức về khoa học cơ bản của hoạt động
học thì cần phải trang bị cho học sinh những kỹ năng cần thiết trong cuộc
sống, hình thành cho học sinh về ý thức, về niềm tin, về thái độ ứng sử đúng
đắn trong quan hệ giao tiếp hàng ngày, về hành vi, kỹ năng hoạt động cơ
sở…Nhƣ vậy việc trang bị cho học sinh những kỹ năng sống cơ bản thực sự là
một địi hỏi khơng thể có gì thay thế đƣợc.
Bên cạnh đó do nhu cầu đổi mới giáo dục, đáp ứng sự phát triển cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu đƣợc phát triển
của ngƣời học, giáo dục phổ thông nƣớc ta trong những năm vừa qua đã đƣợc
đổi mới cả về mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học gắn với bốn trụ cột
trong giáo dục của thế kỷ XXI là: học để biết, học để làm, học để tự khẳng
định, học để cùng chung sống mà thực chất là một cách tiếp cận kỹ năng
sống. Đặc biệt, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh đã đƣợc Bộ giáo dục và
Đào tạo xác định là một trong năm nội dung của phong trào thi đua “Xây
dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trƣờng phổ thông
giai đoạn 2008 - 2013.
1.3. Mặt khác việc giáo dục tồn diện cho học sinh ở nƣớc ta cịn rất nhiều hạn
chế. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là việc rất quan trọng ảnh hƣởng tới quá
trình hình thành nhân cách cho trẻ. Việc làm quen với các mơn học về kỹ năng
sống nhƣ giao tiếp, thuyết trình, làm việc theo nhóm, khả năng lãnh đạo, tổ
chức thậm chí là các vấn đề liên quan đến đời sống xã hội, các tệ nạn xã hội,
2
vấn đề môi trƣờng, hoả hoạn, chống tai nạn thƣơng tích… và nhiều vấn đề
khác trong cuộc sống sẽ giúp các em tự tin chủ động và biết xử lý mọi tình
huống trong cuộc sống và quan trọng hơn là khơi gợi những khả năng tƣ duy
sáng tạo, biết phát huy thế mạnh của học sinh. Điều này lại một lần nữa khẳng
định việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ngày càng trở nên cần thiết nhằm
góp phần đào tạo con ngƣời mới với đầy đủ các mặt: “ĐỨC– TRÍ - THỂ - MỸ”.
1.4. Năm học 2009-2010 là năm học có tính đột phá cao, lần đầu tiên Bộ giáo
dục và Đào tạo đƣa nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh vào chỉ thị
nhiệm vụ năm học. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là một trong 5 nội
dung của phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích
cực” mà Bộ giáo dục và Đào tạo đã phát động trong năm học đó là:
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống,
thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.
- Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kỹ năng phịng ngừa
tai nạn giao thơng, đuối nƣớc và các tai nạn thƣơng tích khác.
- Rèn luyện các kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hồ bình, phịng
ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.
Giáo dục kỹ năng sống sẽ giúp các em hiểu biết về thể chất, tinh thần
của bản thân mình, từ đó biết bảo vệ, tránh stress và khủng hoảng tâm lý.
Chẳng hạn trong những thời kỳ dịch bệnh, nếu đƣợc trang bị kỹ năng sống,
các em sẽ biết bảo vệ bản thân mình và cộng đồng để tránh lây nhiễm.
Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục những hiểu biết, hành vi, thói quen
ứng xử xã hội sao cho có văn hóa, hiểu biết và chấp hành luật pháp. Giáo dục
kỹ năng sống, tựu trung lại là giáo dục làm ngƣời - những con ngƣời có thể
thích ứng với nhiều hồn cảnh và đòi hỏi khác nhau của cuộc sống.
Những hành vi của mỗi con ngƣời, đặc biệt là những ngƣời ở lứa tuổi
măng non không phải tự nhiên mà tốt, cần phải có sự kết hợp cả gia đình, nhà
trƣờng và xã hội. Cho nên cần đƣa kỹ năng sống vào trƣờng học, song việc
làm này muốn thực hiện đƣợc tốt không phải là dễ.
3
Là quận trung tâm của thành phố Hải Phòng, quận Hồng Bàng có mật
độ dân số cao, kinh tế phát triển đời sống tƣơng đối cao, song tệ nạn xã hội
ngày càng gia tăng, giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn. Xuất phát từ những
nguyên nhân khác nhau về cơ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học và hoạt
động…mà một số trƣờng học trong Quận còn chƣa quan tâm đến việc dạy kỹ
năng sống cho học sinh. Trên thực tế, ở một số thành phố lớn, các bậc phụ
huynh đã không thể ngồi chờ ngành GD mà đã đến các trung tâm tƣ nhân
hoặc liên kết với nƣớc ngoài để “nhờ” họ trang bị cho con mình kỹ năng sống.
Giáo dục kỹ năng sống chính là giáo dục cho học sinh ý thức đƣợc giá trị của
bản thân trong mối quan hệ xã hội, từ đó từng cá nhân mới có đƣợc niềm tin
vào bản thân, sau đó là vào xã hội và cuộc sống.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài:
“Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong
trường Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng việc quản lý HĐGDKNS trong các
trƣờng Tiểu học quận Hồng Bàng-Hải Phòng, đề xuất một số biện pháp quản
lý HĐGDKNS trong trƣờng Tiểu học nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả
giáo dục toàn diện cho học sinh.
3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong các trƣờng Tiểu học
quận Hồng Bàng - Hải Phịng.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về nội dung: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
kỹ năng sống trong trƣờng Tiểu học.
4
- Giới hạn về khách thể: 28 cán bộ quản lý, 64 giáo viên chủ nhiệm lớp
của ba trƣờng Tiểu học.
- Giới hạn về địa bàn: 3 trƣờng Tiểu học của quận Hồng Bàng-Hải
Phòng: Trƣờng tiểu học Nguyễn Huệ, Trần Văn Ơn và Ngô Gia Tự.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
4.1.Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý và quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
sống trong trƣờng Tiểu học.
4.2.Đánh giá thực trạng về hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trƣờng
Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng.
4.3.Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong
trƣờng Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng.
5. Giả thuyết khoa học
HĐGDKN trong các trƣờng Tiểu học còn mang tính tích hợp nên việc
triển khai thực hiện, đánh giá kết quả và quản lý hoạt động này gặp nhiều khó
khăn.
Nếu xác định đƣợc những biện pháp quản lý HHĐGDKNS trong các
trƣờng Tiểu học một cách hợp lý thì kết quả của HĐGDKNS cho học sinh sẽ
đƣợc nâng cao, góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục tồn diện nhân cách
học sinh.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các phƣơng pháp:
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phƣơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu, phân tích, tổng
hợp và hệ thống các văn bản nhƣ văn kiện, nghị quyết của Đảng, các văn bản
pháp quy của nhà nƣớc và của Bộ giáo dục và Đào tạo các tài liệu có liên
quan đến lý luận quản lý, quản lý giáo dục và các đề tài liệu liên quan đến vấn
đề đề tài nghiên cứu.
5
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng nhóm phƣơng pháp này nhằm xem xét, phân tích nội dung, các
biện pháp, cách thức, kiểm tra đánh giá việc giáo dục kỹ năng sống trong giáo
dục Tiểu học nhằm đảm bảo tính chân thực, khách quan của đối tƣợng nghiên
cứu nhƣ:
Phƣơng pháp điều tra (An ket): điều tra bằng phiếu hỏi nhằm tìm hiểu
thực trạng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống của giáo viên, việc quản lý
hoạt động này của cán bộ quản lý các trƣờng Tiểu học trong địa bàn quận
Hồng Bàng.
Phƣơng pháp quan sát: Quan sát học sinh, giáo viên khi tổ chức giáo
dục KNS trong các hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động tập thể…để phát
hiện khả năng tiếp thu cũng nhƣ vận dụng những KNS của bản thân trong
giao tiếp nhƣ thế nào từ đó đƣa ra những biện pháp quản lý nhằm thúc đẩy sự
hình thành và phát triển KNS cho các em.
Phƣơng pháp toạ đàm: Trao đổi với phụ huynh học sinh, giáo viên, phụ
huynh để đánh giá nhận thức, hành vi, thái độ của học sinh, đánh giá kết quả
cũng nhƣ phát hiện các yếu tố quản lý của các biện pháp tổ chức hoạt động
giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học.
Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo các ý kiến của chuyên gia, trao
đổi với nhà các nhà quản lý thu thập thông tin cần thiết liên quan đến đề tài.
Phƣơng pháp thăm dò: Khảo sát thăm dò một số biện pháp để khẳng
định tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.
6.3. Phương pháp bổ trợ
- Phân tích số liệu, thống kê để xử lý các số liệu thu đƣợc từ khảo sát
thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS trong trƣờng Tiểu học quận Hồng
Bàng - Hải Phòng.
- Tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động giáo dục KNS trong trƣờng
Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng.
6
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ cở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục và quản lý hoạt
giáo dục KNS trong giáo dục Tiểu học.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS trong
trƣờng Tiểu học thuộc địa bàn Quận Hồng Bàng - Hải Phòng.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS trong
trƣờng Tiểu học thuộc địa bàn Quận Hồng Bàng- Hải Phòng.
7
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ, QUẢN LÝ GIÁO DỤC
VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
TRONG GIÁO DỤC TIỂU HỌC.
1.1. Một số nét về lịch sử nghiên cứu của đề tài
Ngày nay nhu cầu về quản lý ngày càng phát triển gắn với tiến trình
lịch sử của nhân loại trở thành các quan điểm, tƣ tƣởng quan trọng đối với các
nhà triết học, chính trị dƣới các chế độ khác nhau ngay từ thời kỳ chiếm hữu
nô lệ ở các quốc gia phƣơng Tây cũng nhƣ phƣơng Đông.
Tiêu biểu cho phƣơng Đông, trong nhà nƣớc Trung Hoa cổ đại có
Khổng Tử (551 - 479 TCN), Mạnh Tử (372 - 289 TCN), Thƣơng Ƣởng (390338 TCN) đã nêu lên tƣ tƣởng quản lý "Đức trị, Lễ trị" lấy chữ Tín làm đầu.
Bởi vì:"dân khơng tín thì chính quyền sẽ đổ". Những tƣ tƣởng quản lý đó đã
có ảnh hƣởng khá lâu dài đối với một số nƣớc phƣơng Đông chịu ảnh hƣởng
Nho giáo trong xã hội phong kiến đƣợc phát triển từ thấp đến cao, từ vĩ mơ
đến vi mơ:"chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ".
- C.Mác (1818-1883) và F.Ăng ghen (1820-1895) - Ngƣời sáng lập ra
học thuyết Cách mạng XHCN và là ông tổ của nền giáo dục hiện đại. C.Mác
cho rằng:"Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến
hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo
để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung
phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động
của những khí quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều
khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng"[39]. Hai ơng
cịn xác định mục đích của nền giáo dục XHCN là tạo ra: "con người phát
triển toàn diện". Muốn vậy phải theo "phương thức giáo dục kết hợp với lao
động sản xuất". Đây chính là phƣơng thức giáo dục hiện đại.
8
- V.I. Lê nin (1870-1924) -Ngƣời phát triển học thuyết giáo dục XHCN
của C.Mác và F.Ăng ghen đã đƣa ra quan điểm: Ngƣời Hiệu trƣởng trong nhà
trƣờng XHCN không phải chỉ cần biết tổ chức việc dạy và học theo yêu cầu
xã hội mà điều quan trọng hơn là phải biến nhà trƣờng thành một "cơng cụ
của chun chính vơ sản"(Lê nin-Bàn về giáo dục).
- Vào những năm 60 - 70, đất nƣớc Liên Xô đang trên con đƣờng xây
dựng CNXH, việc giáo dục con ngƣời phát triển toàn diện đƣợc Đảng và Nhà
nƣớc quan tâm. Các nghiên cứu về lý luận giáo dục nói chung và
HĐGDNGLL nói riêng đƣợc đẩy mạnh. Trong cuốn sách "Tổ chức và lãnh
đạo công tác giáo dục ở trường phổ thông"[40], tác giả I.X.Marienco đã trình
bày sự thống nhất của cơng tác giáo dục trong và ngồi giờ học, nội dung và
các hình thức tổ chức HĐGDNGLL.
Theo Phạm Minh Hạc:"Quản lý nhà trường (quản lý giáo dục nói
chung) là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm
của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới
mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và
với từng học sinh".
- Tác giả Giang Thị Khuyên với nghiên cứu: "Thực trạng quản lý hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học miền núi huyện Mai Sơn Sơn La"[52], đã khẳng định vai trò quan trọng của việc tổ chức HĐGDNGLL
đối với việc nâng cao chất lƣợng trƣờng Tiểu học miền núi nhƣ: bồi dƣỡng nhận
thức, năng lực cho đội ngũ GV; cải tiến công tác quản lý, hƣớng dẫn HĐ
GDNGLL; phối hợp các lực lƣợng tham gia…sẽ là các tác động tích cực để thúc
đẩy HĐGDNGLL trong trƣờng Tiểu học miền núi, nhằm xây dựng hình thành ở
HS những năng lực, phẩm chất tốt nhất của ngƣời cán bộ dân tộc trong tƣơng lai.
- Nguyễn Nhƣ Ý với nghiên cứu "Một số biện pháp quản lý hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Phú
Xuyên tỉnh Hà Tây trong giai đoạn hiện nay"[53], đã khẳng định
9
HĐGDNGLL với nội dung, hình thức phong phú sẽ là phƣơng thức để thực
hiện nguyên lý giáo dục của Đảng "Học đi đôi với hành". Nghiên cứu đã chỉ
ra đƣợc một số biện pháp nhƣ: thành lập ban chỉ đạo, kế hoạch hoá
HĐGDNGLL, quy định tiêu chuẩn thi đua đối với việc tham gia tổ chức hoạt
động của giáo viên, chỉ đạo tổ chuyên môn, khối chủ nhiệm tham gia tổ chức
HĐGDNGLL... sẽ góp phần làm cho cơng tác quản lý chỉ đạo HĐGDNGLL
của Hiệu trƣởng đƣợc hoàn thiện hơn.
Thực tế đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đã đề cập đến các khía cạnh
khác nhau của HĐGDNGLL nhƣ vai trị, biện pháp quản lý, hình thức tổ chức
trong nhà trƣờng và ngoài nhà trƣờng ở các bậc học khác nhau: giáo dục Mầm
non, giáo dục Tiểu học, giáo dục THCS, giáo dục THPT, giáo dục Đại học.
Thuật ngữ kỹ năng sống (KNS) bắt đầu xuất hiện trong nhà trƣờng Việt
Nam từ những năm 1995 – 1996, thông qua dự án “Giáo dục kỹ năng sống để
bảo vệ sức khoẻ và phịng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và
ngồi nhà trƣờng” do quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF) phối hợp với Bộ
giáo dục và Đào tạo cùng Hội chữ thập đỏ Việt Nam thực hiện."[18] Từ đó
đến nay nhiều cơ quan, tổ chức trong nƣớc và quốc tế đã tiến hành giáo dục
kỹ năng sống gắn với các vấn đề xã hội nhƣ: phòng chống ma tuý, phòng
chống mại dâm, phịng chống bn bán phụ nữ và trẻ em, phịng chống tai
nạn thƣơng tích, phịng chống tai nạn bom mìn, bảo vệ mơi trƣờng…
Nhƣ vậy, đã có khơng ít các tác giả nghiên cứu về vấn đề HĐGDNGLL
nhƣng ở nhiều khía cạnh khác nhau, song về góc độ hoạt động quản lý
HĐGDKNS ở trƣờng Tiểu học là chƣa đƣợc đề cập có hệ thống, đặc biệt chƣa
có cơng trình nào nghiên cứu vấn đề này tại thành phố Hải Phòng.
1.2. Một số vấn đề cơ bản về quản lý và quản lý giáo dục
1.2.1. Khái niệm về quản lý
Quản lý là một hiện tƣợng có thuộc tính lịch sử, nó là nội hàm của q
trình lao động. Quản lý là một hiện tƣợng xã hội xuất hiện rất sớm.
10
Theo quan niệm của C.Mác: “Bất cứ nơi nào có lao động, ở đó có quản
lí”, và “Tất cả mọi lao động trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên
qui mơ tƣơng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến sự chỉ đạo để điều hoà những
hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận
động của những khí quan độc lập của nó. Một ngƣời độc tấu vĩ cầm tự mình
điều khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần có nhạc trƣởng”.
Quản lí là: “Nhằm thiết lập sự phối hợp những công việc giữa các cá
nhân và thực hiện những chức năng chung nảy sinh từ sự vận động của toàn
bộ cơ sở sản xuất, khác với sự vận động của các bộ phận riêng lẻ của nó”.
Các nhà nghiên cứu về quản lí ở Liên Xơ cũ cũng đã quan niệm “Quản
lí là sự tác động có mục đích đến những tập thể con người để tổ chức và phối
hợp hoạt động của họ trong quá trình sản xuất”.
Các nhà nghiên cứu về quản lí ở Việt Nam cũng đã đƣa ra những quan
niệm về quản lí. Tại giáo trình “Quản lí hành chính nhà nƣớc, 1996” của viện
hành chính quốc gia đã viết “Hoạt động quản lí là một dạng lao động đặc biệt
của người lãnh đạo mang tính tổng hợp của các hoạt động trí óc liên kết các
bộ máy quản lí thành một chỉnh thể thống nhất điều hoà, phối hợp các khâu,
các cấp hoạt động nhịp nhàng để đưa đến hiệu quả cao”. Bên cạnh đó tác giả
Nguyễn Minh Đạo định nghĩa “Quản lí là sự tác động có tổ chức, có định
hướng của chủ thể quản lí (người quản lí hay tổ chức quản lí) lên khách thể
quản lí (đối tượng) về mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế…bằng một hệ
thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và biện
pháp cụ thể, nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối
tượng quản lí”.
Bản chất của quản lí là sự tác động qua lại giữa chủ thể quản lí thơng
qua các hoạt động chuyên biệt. Do vậy, quản lí vừa là một khoa học vừa là
một nghệ thuật. Quản lí mang tính khoa học vì hoạt động của nó có tổ chức,
có định hƣớng, dựa trên những qui luật, những nguyên tắc và phƣơng pháp
11
hoạt động cụ thể. Quản lí mang tính nghệ thuật vì hoạt động của nó cần đƣợc
vận dụng một cách sáng tạo vào những điều kiện cụ thể, đối tƣợng cụ thể,
trong sự kết hợp và tác động nhiều mặt của các yếu tố khác nhau trong đời
sống xã hội. Đặc biệt, trong quản lí thì quản lí con ngƣời là quản lí bậc cao, là
cơ sở của quản lí xã hội.
Theo Từ điển tiếng Việt do trung tâm từ điển học biên soạn 1998, khái
niệm quản lý đƣợc định nghĩa là:
+ Trơng coi và giữ gìn theo những u cầu nhất định.
+ Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định.
- Frederick Winslow Taylor (1856-1915), ngƣời sáng lập thuyết quản lý
theo khoa học đã định nghĩa: "Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn
người khác làm, người sau đó hiểu rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách
tốt nhất và rẻ nhất"[23, tr 89] đó cũng là tƣ tƣởng cơ bản của ông về quản lý.
- Henry Fayol (1845-1925), cha đẻ của thuyết quản lý hành chính cho
rằng: "Quản lý hành chính là dự đốn và lập kế hoạch, tổ chức điều khiển,
phối hợp và kiểm tra"[19,tr 03] trong định nghĩa này, ông đã nêu 5 chức năng
cơ bản của nhà quản lý:
+ Chức năng kế hoạch hoá;
+ Chức năng tổ chức;
+ Chức năng ra lệnh (chỉ huy);
+ Chức năng phối hợp;
+ Chức năng kiểm tra.
- Harold Koontz, ngƣời đƣợc coi là cha đẻ của lý luận quản lý hiện đại,
đã viết: "Quản lý là một hoạt động thiết yếu; nó đảm bảo phối hợp những nỗ
lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc,
vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất"[33, tr 29].
- Theo Nguyễn Văn Lê:"Quản lý là một hệ thống tác động khoa học
nghệ thuật vào từng thành tố của hệ thống bằng phương pháp thích hợp nhằm
đạt được các mục tiêu đề ra của hệ thống và cho từng thành tố của hệ thống".
12
- Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ cho rằng:"Quản lý là một q trình
định hướng, q trình có mục tiêu. Quản lý hệ thống là một quá trình tác
động đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu
này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống."[43].
- Nguyễn Ngọc Quang quan niệm:"Quản lý là tác động có mục đích, có
kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động nói chung là
khách thể quản lý nhằm thực hiện được những mục tiêu đã dự kiến"[43,tr 24].
Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song có thể hiểu một cách
khái quát: "Quản lý là một q trình tác động có định hướng, có chủ đích của
chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trong một tổ chức, nhằm làm cho tổ
chức vận hành và đạt được mục đích đã đề ra".
1.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục
Có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về quản lý nói chung và quản
lý giáo dục nói riêng cả trong và ngồi nƣớc. Các cơng trình này đã nghiên
cứu chủ yếu về mặt lý luận nhƣ các khái niệm quản lý và chức năng quản lý,
về mối liên hệ giữa khoa học quản lý giáo dục với những khoa học khác.
Những kết quả của việc nghiên cứu trên đã đƣợc ứng dụng rộng rãi trong đội
ngũ CBQL giáo dục nói chung, đội ngũ quản lý các trƣờng phổ thơng nói
riêng và đã mang lại kết quả nhất định.
Trong lịch sử phát triển của xã hội, khoa học quản lý giáo dục ra đời
muộn hơn khoa học quản lý kinh tế. Theo sơ đồ phân loại khoa học của
B.m.Kêđrốp thì quản lý giáo dục thuộc ngành khoa học xã hội. Do mỗi
phƣơng thức sản xuất của xã hội đều có một cách quản lý khác nhau, cho nên
khái niệm "Quản lý giáo dục" đã ra đời và hình thành từ nhiều quan niệm
khác nhau. Chẳng hạn: ở các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa (TBCN) , do vận dụng lý
luận quản lý xí nghiệp vào quản lý cơ sở giáo dục (trƣờng học) và coi quản lý
cơ sở giáo dục nhƣ một loại "Xí nghiệp đặc biệt". Trong đề mục "Quản lý cơ
sở giáo dục" của bộ từ điển bách khoa quản lý do Patrich Jonfre và Fvesimon
chủ biên đã có thuật ngữ: "Xí nghiệp giáo dục".
13
Trái lại, ở các nƣớc XHCN do vận dụng quản lý xã hội vào quản lý
giáo dục, nên "quản lý giáo dục" lại đƣợc xếp nằm trong lĩnh vực "quản lý
văn hoá - tư tưởng" nhƣ A.g.afanaxep đã phân chia trong cuốn sách kinh điển
nổi tiếng: "Con người trong quản lý xã hội" của mình.
Thực tế khái niệm"Quản lý giáo dục" đƣợc hiểu theo nghĩa rộng và
nghĩa hẹp trên cơ sở xem xét phạm vi hoạt động của từ "giáo dục". "Quản lý
giáo dục" đƣợc hiểu theo nghĩa rộng nhất khi "giáo dục" đƣợc coi là hoạt
động diễn ra ở ngồi xã hội. Cịn khi "giáo dục" đƣợc diễn ra trong ngành
giáo dục (Từ bộ giáo dục - đào tạo đến cơ sở trƣờng học) hay các trung tâm
kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp thì "quản lý giáo dục" đƣợc hiểu theo nghĩa
hẹp là quản lý một hệ thống giáo dục, quản lý nhà trƣờng… để hiểu một cách
chính xác hơn về "Quản lý giáo dục", ta xem xét các quan niệm sau đây:
- Theo M.M.Mechti Zađe, nhà lý luận Xô Viết trƣớc đây đã nêu: "Quản
lý giáo dục là tập hợp những biện pháp (tổ chức, phương pháp, cán bộ, giáo
dục, kế hoạch hố, tài chính…) nhằm bảo đảm sự vận hành bình thường của
các cơ quan trong hệ thống giáo dục, bảo đảm sự tiếp tục phát triển và mở
rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như về mặt chất lượng".
- Ở Việt Nam, Nguyễn Ngọc Quang đã viết:"Quản lý giáo dục là hệ
thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể
quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý
giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường XHCN, mà
tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới
mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất"[43,tr 35].
Hiện nay, định nghĩa quản lí giáo dục, tuy chƣa hoàn toàn thống nhất
với nhau, nhƣng đã có nhiều ý kiến cơ bản đồng nhất. Ngƣời ta thƣờng xem
xét quản lí giáo dục theo 2 góc độ: Hệ thống giáo dục theo đặc trưng thứ bậc
(toàn xã hội, Bộ , Sở, Phòng, trƣờng), hệ thống giáo dục tồn tại có tính bản
thể (q trình sƣ phạm, cơ sở vật chất, thiết bị…các định hƣớng giáo dục:
14