Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Quản lý hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường cao đẳng sư phạm pakse nước chdcnd lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 133 trang )

TR

Đ IăH CăĐÀăN NG
NG Đ IăH CăS ăPH M

THEPBOUALY MANIVONE

QU NăLụăHO TăĐ NGăTH CăT PăS ăPH Mă
C AăSINHăVIểNăNGÀNHăGIÁOăD CăTI UăH C
TR
NG CAOăĐ NGăS ăPH MăPAKSEă
N
CăCHDCNDăLÀO

LU N VĔN TH CăSĨ
QU NăLụăGIÁOăD C

ĐƠăN ngă- Nĕm 2018


Đ I H CăĐÀăN NG
TR
NG Đ IăH CăS ăPH M

THEPBOUALY MANIVONE

QU NăLụăHO TăĐ NGăTH CăT PăS ăPH Mă
C AăSINHăVIểNăNGÀNHăGIÁOăD CăTI UăH C
TR
NG CAOăĐ NGăS ăPH MăPAKSE,ă
N


CăCHDCNDăLÀO
Chuyên ngành:
Mƣăs :

QU NăLệăGIÁOăD C
8140114

LU N VĔN TH CăSĨ

Ng iăh ngăd năkhoaăh c:
PGS.TS.ăLểăQUANGăS N

ĐƠăN ngă- Nĕm 2018


i
M CăL C
M ăĐ U ......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tƠi ................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 3
3. Khách thể vƠ đối tượng nghiên cứu ....................................................................3
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 3
6. Phư ng pháp nghiên cứu ...................................................................................3
7. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 4
8. Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 4
CH
NGă1.ăC ăS ăLụăLU NăC AăQU NăLụăHO TăĐ NG TH CăT PăS ă
PH MăC AăSINHăVIểNăNGÀNHăGDTH .................................................................5
1.1.ăTổngăquanănghiênăc uăv năđ ...............................................................................5

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..............................................................................5
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới ......................................................... 5
1.1.3. Các cơng trình nghiên cứu LƠo....................................................................7
1.2.ăCácăkháiăni m chínhăc aăđ ătƠi .............................................................................8
1.2.1. Quản lý, chức năng quản lý ............................................................................8
1.2.2. Quản lý giáo dục vƠ quản lý nhƠ Trư ng .................................................... 12
1.2.3. Hoạt đ ng thực tập sư phạm của sinh viên ................................................... 15
1.2.4. Quản lý hoạt đ ng thực tập sư phạm ............................................................ 17
1.3.ăTh căt păs ăph mătrongăquáătrìnhăđƠoăt oăgiáoăviênăTi uăh c........................ 18
1.3.1. Vị trí, vai trị của quản lý thực tập sư phạm .................................................18
1.3.2. Mục tiêu thực tập sư phạm ...........................................................................19
1.3.3. N i dung thực tập sư phạm ...........................................................................19
1.3.4. Các nguyên tắc c bản chỉ đạo việc tổ chức thực tập sư phạm .................... 19
1.4.ăQu nălỦăth căt păs ăph măc aăsinhăviên ............................................................ 20
1.4.1. Mục tiêu quản lý hoạt đ ng TTSP của SV ................................................... 20
1.4.2. N i dung quản lý thực tập sư phạm của SV .................................................21
Ti uăk tăch ngă1 ........................................................................................................24
CH
NGă2.ăTH CăTR NGăQU NăLụăHO TăĐ NGăTTSPăC AăSINHăVIểNă
NGÀNHăGDTHăC AăTR
NGăCĐSP PAKSE ..................................................... 25
2.1.ăKháiăquátăquáătrìnhăkh oăsát ..............................................................................25
2.1.1. Mục tiêu khảo sát .......................................................................................... 25
2.1.2. N i dung khảo sát ......................................................................................... 25
2.1.3. Phư ng pháp khảo sát ................................................................................... 25
2.1.4. Đối tượng khảo sát ........................................................................................ 25
2.2.ăKháiăquátăv ăTr ngăCĐSP Pakse .....................................................................25
2.2.1. Tổ chức vƠ hoạt đ ng của Trư ng CĐSP Pakse ..........................................25



ii
2.2.2. Khái quát về ngƠnh GDTH tại Trư ng CĐSP Pakse ...................................26
2.3.ăTh cătr ngăho tăđ ngăTTSPăc aăSVăngƠnhăGDTH..........................................29
2.3.1. N i dung, chư ng trình, kế hoạch TTSP của sinh viên ................................ 29
2.3.2. Thực trạng hoạt đ ng hướng dẫn của giảng viên vƠ giáo viên ..................... 31
2.3.3. Thực trạng hoạt đ ng TTSP của SV ............................................................. 38
2.3.4. Thực trạng công tác KT - ĐG TTSP ............................................................ 39
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động TTSP của SV ngành GDTH ............................ 42
2.4.1. Về văn bản chỉ đạo của B vƠ của Trư ng CĐSP Pakse ............................. 42
2.4.2. Thực trạng quản lý việc xơy dựng chư ng trình vƠ kế hoạch TTSP ............42
2.4.2. Thực trạng quản lý việc hoạt đ ng hướng dẫn TTSP của giảng viên vƠ giáo
viên.......................................................................................................................... 45
2.4.3. Thực trạng quản lý việc thực hiện TTSP của SV .........................................46
2.4.4. Thực trạng quản lý công tác phối hợp giữa Trư ng CĐSP và các Trư ng
phổ thông trong thực hiện TTSP ............................................................................50
2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ TT ..............................................52
2.4.6. Kết quả TTSP của SV ngƠnh GDTH ............................................................ 56
2.5.ăĐánhăgiáăchung .....................................................................................................56
Ti uăk tăch ngă2 ........................................................................................................58
CH
NGă 3.ă CÁCă BI Nă PHÁPă QU Nă Lụă HO Tă Đ NGă TH Că T Pă S ă
PH MăC AăSINHăVIểNăNGÀNHăGDTHăT IăTR
NGăCĐSP PAKSE ..........59
3.1.ăCácănguyênăt căđ ăxu tăăbi năpháp .....................................................................59
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ............................................................... 59
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng b ................................................................ 59
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .................................................................60
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................................... 60
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ..................................................................60
3.2.ăCácăbi năphápăqu nălỦăho tăđ ngăTTSPăc aăSVăTr ng CDSP Pakse...........60

3.2.1. Nhóm biện pháp tăng cư ng nhận thức của sinh viên, giáo viên vƠ cán b
quản lý c s thực tập về tầm quan trọng của TTSP ...........................................60
3.2.2. Nhóm các biện pháp quản lý mục tiêu, n i dung thực tập ........................... 64
3.2.3. Nhóm các biện pháp quản lý hoạt đ ng hướng dẫn của GV vƠ hoạt đ ng
thực tập của SV .......................................................................................................67
3.2.4. Nhóm các biện pháp hoƠn thiện c chế, quy định liên quan đến TTSP .......71
3.3.ăM iăquanăh ăgi aăcácănhómăbi năpháp ............................................................... 74
3.4.ăKh oăsátătínhăc păthi tăvƠăkh ăthiăc aăcácăbi năphápăđ ăsu t .......................... 74
3.4.1. Quy trình khảo nghiệm .................................................................................74
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết vƠ tính khả thi của các biện pháp quản lý
TTSP ....................................................................................................................... 75
Ti uăk tăch ngă3 ........................................................................................................77
K T LU NăVÀăKI NăNGH ..................................................................................... 78


iii
TÀIăLI UăTHAMăKH O........................................................................................... 81
TÀIăLI UăTHAMăKH OăC AăLÀO .......................................................................83
PH ăL C
QUY TăĐ NHăGIAO Đ ăTÀIăLU NăVĔNă(B năsao)


iv
L IăCAMăĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nƠy lƠ của riêng tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS LÊ QUANG S N. Các số liệu vƠ kết quả trình bƠy trong luận
văn nƠy lƠ trung thực vƠ chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu
nào khác.

Tácăgi


MANIVONE THEPBUOALY




vii

DANHăM CăCÁCăCH ăVI TăT Tă
BCĐTT
BCĐTTCS
BCĐTTK
CBGV
CBQL
CĐSP
CSTT
GDTH
GV
GVCS
QL
QLGD
SV
TH
TT
TTSP

: Ban chỉ đạo thực tập
: Ban chỉ đạo thực tập c s
: Ban chỉ đạo thực tập khoa
: Cán b giáo viên

: Cán b quản lý
: Cao đẳng sư phạm
: C s thực tập
: Giáo dục tiểu học
: Giáo viên
: Giáo viên c s
: Quản lý
: Quản lý giáo dục
: Sinh viên
: Tiểu học
: Thực tập
: Thực tập sư phạm


viii
DANHăM CăCÁCăB NG
S hi u
b ng

Tên b ng

Trang

2.1.

C cấu nhân lực ngành giáo dục tiểu học

27

2.2.


Quy mô đƠo tạo của các c s thực tập được khảo sát

27

2.3.

Kết quả đánh giá về công tác lập kế hoạch thực tập của các chủ thể
quản lý

30

2.4.

Kết quả đánh giá về công tác biên chế đoƠn thực tập

31

2.5.

Kết quả đánh giá về công tác phân cơng chấm thi q trình, cuối
đợt

32

2.6.

Kết quả đánh giá công tác tổ chức trong giai đoạn chuẩn bị thực
tập


33

2.7.

Kết quả đánh giá công tác tổ chức trong giai đoạn tiến hành
TTSP

35

2.8.

Kết quả đánh giá công tác phổ biến kế hoạch thực tập

38

2.9.

Kết quả đánh giá công tác kiểm tra hoạt đ ng thực tập sư phạm

40

2.10.

Đánh giá về nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý hoạt
đ ng thực tập

43

2.11.


Kết quả đánh giá về công tác phân công sinh viên trư ng - giáo
viên hướng dẫn TT

45

2.12.

Kết quả đánh giá về công tác triển khai kế hoạch thực tập sư
phạm

46

2.13.

Kết quả đánh giá công tác phối hợp quản lý hoạt đ ng thực tập
giữa các chủ thể

50

3.1.

Quản lý hồ s sinh viên theo các giai đoạn của q trình TTSP

70

3.2.

Bảng phân cơng trách nhiệm và quy trình phối hợp thực hiện
trong quản lý hoạt đ ng TTSP giữa Trư ng CĐSP Pakse và
CSTT


72

3.3.

Kiểm chứng tính cấp thiết của các biện pháp quản lý TTSP

76


ix
DANHăM CăS ăĐ
S hi u
s ăđ

Tênăs ăđ

Trang

1.1.

Chức năng của quản lý

10

1.2.

Chu trình quản lý

12



1
M ăĐ U
1. LỦădoăch năđ ătƠi
NgƠy nay, nhơn tố con ngư i lƠ chủ thể của mọi hoạt đ ng sáng tạo, mọi của cải
vật chất vƠ văn hóa, lƠ chủ thể xơy dựng m t x h i dơn giƠu, nước mạnh, x h i công
bằng, dơn chủ, văn minh. Để đảm bảo cho sự tăng trư ng vƠ phát triển của x h i, thì
việc phát triển nhơn tố con ngư i, nguồn lực con ngư i lƠ rất quan trọng. Từ Đại h i lần
thứ IV (1986) của Đảng NDCM LƠo đ đề ra đư ng lối đổi mới toƠn diện, xơy dựng
vƠ phát triển đất nước trong đó có đổi mới về giáo dục, nhấn mạnh về vấn đề: Tập
trung nơng cao chất lượng giáo dục - đƠo tạo toƠn diện, đáp ứng yêu cầu của quá trình
đổi mới theo định hướng x h i chủ nghĩa.
Về tiến hƠnh cải cách giáo dục, Nghị quyết Đại h i IX tiếp tục đổi mới quản lý
giáo dục, đổi mới n i dung chư ng trình, phư ng pháp giáo dục, đƠo tạo; khắc phục tình
trạng mất cơn đối trong c cấu giáo dục - đƠo tạo; nơng cao chất lượng giáo dục toƠn
diện, coi trọng cả nơng cao dơn trí, phát triển nhơn lực, đƠo tạo nhơn tƠi, cả dạy chữ, dạy
nghề, dạy lƠm ngư i, đ c biệt coi trọng giáo dục lý tư ng, nhơn cách, phẩm chất đạo
đức, lối sống.
Mục tiêu của giáo dục đại học lƠ “đƠo tạo ngư i học có phẩm chất chính trị, đạo
đức, có ý thức phục vụ nhơn dơn, có kiến thức vƠ năng lực thực hƠnh nghề nghiệp
tư ng xứng với trình đ đƠo tạo, có sức kh e, đáp ứng yêu cầu xơy dựng vƠ bảo vệ
Tổ quốc”.
Mục đích giáo dục trong th i kỳ mới lƠ hướng tới việc đƠo tạo những con ngư i
toƠn diện, có năng lực chun mơn sơu, có kỹ năng thực hƠnh gi i, tự chủ, năng đ ng
sáng tạo, có đạo đức cách mạng, yêu nước vƠ yêu chủ nghĩa x h i, có lịng nhơn ái, ý
thức trách nhiệm, quý trọng vƠ hăng say lao đ ng. Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục vƠ đƠo tạo
được đổi mới trên tất cả các bình diện mục tiêu, n i dung, phư ng thức đƠo tạo, đổi mới
công tác quản lý, thực hiện việc chuẩn hoá, hiện đại hoá vƠ x h i hoá.
Với các chức năng c bản của mình, giáo dục đóng vai trị quan trọng trong mọi

m t của đ i sống x h i đ c biệt lƠ trong giai đoạn hiện nay giáo dục lƠ yếu tố quyết
định trực tiếp sự phát triển của x h i, cho nên khi nói đến giáo dục đối với x h i Đảng
ta đ khẳng định giáo dục lƠ quốc sách hƠng đầu.
Để giáo dục có thể hoƠn thƠnh tốt các chức năng c bản của mình, vấn đề đổi mới
giáo dục CHDCND LƠo được đ t ra hết sức cấp thiết. Trong các xu hướng đổi mới hiện
nay của giáo dục nước nhƠ có hai xu hướng đang nhận được rất nhiều sự quan tơm đó lƠ
đổi mới toƠn diện về mục tiêu, n i dung, phư ng pháp giáo dục lƠm cho sản phẩm giáo
dục ngƠy cƠng đáp ứng tốt h n yêu cầu x h i vƠ tăng cư ng hợp tác quốc tế trong lĩnh
vực GD - ĐT.
Nghị quyết Đại h i Đảng lần thứ VIII của Đảng Nhơn dơn Cách mạng LƠo đ
cho rằng cần “khẩn trư ng tổ chức thực hiện việc cải cách hệ thống giáo dục Quốc
gia”; để đưa kế hoạch tr thƠnh hiện thực, B Giáo dục vƠ Thể thao đ xơy dựng Đề án


2
quy hoạch chiến lược cải cách hệ thống giáo dục Quốc gia năm 2006 - 2015 với nhiều
chư ng trình hƠnh đ ng cụ thể.
NgoƠi ra còn nhiều văn bản, nghị định, nghị quyết khác của Đảng vƠ của NhƠ
nước tập trung vƠo việc nơng cao chất lượng giáo dục: chất lượng đƠo tạo, chất lượng
giảng dạy của ngư i thầy vƠ kết quả học tập của ngư i học. Từ đó, Trư ng CĐSP
Pakse cũng áp dụng vƠ thực hiện theo. Cụ thể lƠ:
- Nghị định số 84/TT của Thủ tướng Chính phủ, ra ngƠy 5 tháng 3 năm 2007 về
việc hướng dẫn thực hiện chiến lược cải cách hệ thống giáo dục Quốc gia.
- Luật Giáo dục của Cơng hịa Dơn chủ Nhơn dơn LƠo sửa lối bổ sung, năm 2008,
đ quy định về hệ thống giáo dục Quốc gia LƠo.
- H i nghị thư ng niên lần thứ 7 của Quốc h i khóa V, năm 2013 đ thông qua
Kế hoạch phát triển hệ thống giáo dục vƠ phát triển nguồn nhơn lực, nơng cao chất
lượng của nhƠ quản lý, đ i ngũ cán b công chức, viên chức vƠ nơng cao năng lực đ i
ngũ giảng viên. Trên c s đó, B Giáo dục vƠ Thể thao đ thực hiện nhiều chư ng
trình hƠnh đ ng để hoƠn thiện các chiến lược đó vƠ quy hoạch thực hiện Quốc gia về

giáo dục giai đoạn năm 2011 - 2015.
NgoƠi ra, cịn có Quyết định của B trư ng B Giáo dục vƠ Thể thao số
4417/BGD.TT.11, về chiến lược vƠ kế hoạch thực hiện Giáo dục Quốc gia giai đoạn
2011- 2015; Quyết định của B giáo dục vƠ Thể thao 3060/BGD ngƠy 17/8/2012 về
cải cách hệ số tiền lư ng.
- Luật TƠi chính số 0008/TC/2010, về sử dụng ngơn sách nhƠ nước, trong đó có
qui định phần ngơn sách dƠnh cho giáo dục vƠ lư ng bổng cho giáo viên.
- Nghị quyết của Chính Phủ 177/CP ra ngƠy 05/4/2012, quy định tiêu chuẩn đ i
ngũ giảng viên.
Thực tập sư phạm (TTSP) lƠ m t hoạt đ ng đ c biệt quan trọng không chỉ đối với
sinh viên sư phạm mƠ cịn đối với các chính bản thơn các Trư ng sư phạm. Thông qua
TTSP, nhà Trư ng sư phạm có được những đánh giá tư ng đối khách quan về sản phẩm
đƠo tạo của mình; nh đó, họ có được c s để nơng cao chất lượng đƠo tạo, đáp ứng các
yêu cầu đòi h i của x h i với ngƠnh giáo dục. Đối với sinh viên các Trư ng sư phạm,
TTSP lƠ c h i để đem các kiến thức đ tích lũy được trong quá trình đƠo tạo Trư ng
sư phạm vận dụng vƠo cơng tác giảng dạy vƠ giáo dục sau nƠy. Cũng qua quá trình
TTSP, sinh viên được tiếp tục hoƠn thiện trình đ , năng lực cũng như lƠ nhơn cách của
m t ngư i giáo viên. Th i điểm TTSP cũng lƠ th i điểm sinh viên hình thƠnh r nhất
tình cảm vƠ thái đ đối với nghề giáo.
Trong quá trình đổi mới hình thức ĐƠo tạo hiện nay Trư ng CĐSP Pakse việc
quản lý hoạt đ ng Thực tập sư phạm con nhiều hạn chế chưa tích luỹ kinh nghiệm được
nhiều. Vì vậy để sinh viên tích lũy những kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ sư
phạm vƠ rèn luyện kỹ năng dạy học được tốt. Nó địi h i nhƠ Trư ng phải nơng cao chất
lượng dạy học vƠ trang bị cho sinh viên những kiến thức c bản của nhƠ sư phạm lƠ m t
nhƠ giáo tư ng lai. Do đó để nơng cao chất lượng hoạt đ ng thực tập sư phạm của sinh


3
viên phụ thu c nhiều vƠo các cấp quản lý, giáo viên hướng dẩn thực tập sư phạm của
nhà Trư ng phổ thơng. Vì thế, trong th i gian qua nhƠ Trư ng g p khơng ít khó khăn về

nhiều m t trong công tác quản lý vƠ chỉ đạo công việc thực tập sư phạm lƠm thế nƠo để
cải tiến mạnh mẽ vƠ hoƠn thiện về: xơy dựng n i dung, chư ng trình đƠo tạo, đổi mới
phư ng pháp dạy - học, phư ng pháp kiểm tra, đánh giá, đ c biệt về công tác quản lý
công tác thực tập sư phạm có hiệu quả để ph hợp với phư ng thức đƠo tạo theo học chế
tín chỉ. Bản thơn chúng tôi đang công tác Trư ng CĐSP Pakse nên chúng tôi luôn trăn
tr suy nghĩ nhiều về vấn đề: lƠm thế nƠo để cải tiến công tác quản lí hoạt đ ng thực tập
sư phạm nhằm góp phần nơng cao chất lượng giáo dục trong nhƠ Trư ng đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục hiện nay của đất nước. Chính vì chúng tơi đ chọn đề tƠi ắăQu nă
lỦăho tăđ ngăth căt păs ăph măc aăsinhăviênăngƠnhăGDTHăăTr ng Caoăđ ngăS ă
ph măPakseăn căCHDCNDăLƠo” lƠ đề tƠi luận văn tốt nghiệp.
2. M căđíchănghiênăc u
Nghiên cứu lý luận vƠ khảo sát thực trạng quản lý hoạt đ ng thực tập sư phạm
trong đƠo tạo sinh viên ngƠnh GDTH,Trư ng CĐSP Pakse, trên c s đó đề xuất các
biện pháp quản lý hoạt đ ng thực tập sư phạm góp phần nơng cao chất lượng đƠo tạo
giáo viên tại Trư ng CĐSP Pakse.
3. Kháchăth ăvƠăđ iăt ngănghiênăc u
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt đ ng thực tập sư phạm của sinh viên ngƠnh GDTH tại Trư ng CĐSP.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt đ ng thực tập sư phạm của sinh viên ngƠnh GDTH, Trư ng CĐSP
Pakse.
4.ăGi ăthuy tăkhoaăh c
Việc quản lý vƠ chỉ đạo thực tập sư phạm cho sinh viên ngƠnh GDTH Trư ng
CĐSP Pakse còn nhiều bất cập. Trên c s nghiên cứu lý luận vƠ đánh giá khách quan
thực trạng quản lý hoạt đ ng thực tập sư phạm có thể đề xuất được các biện pháp hợp lý,
khả thi để quản lý hoạt đ ng thực tập sư phạm, góp phần nơng cao chất lượng đƠo tạo
giáo viên tại Trư ng CĐSP Pakse.
5. Nhi măv ănghiênăc u
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động thực tập sư phạm của SV
ngành GDTH ở trường cao đẳng sư phạm

5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động thực tập sư phạm của SV
ngành GDTH Trường CĐSP Pakse
5.3. Xác lập các biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm của SV ngành
GDTH Trường CĐSP Pakse
6.ăPh ngăphápănghiênc u
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phư ng pháp phơn tích, tổng hợp, phơn loại tƠi liệu nhằm thu thập
thơng tin phục vụ cho đề tƠi nghiên cứu.


4
6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Sử dụng các phư ng pháp quan sát, điều tra giáo dục, ph ng vấn nhằm khảo sát,
đánh giá thực trạng vƠ xơy dựng c s thực tiễn đề xuất các biện pháp quản lý.
- Sử dụng phư ng pháp lấy ý kiến chuyên gia khảo nghiệm tính cấp thiết vƠ khả
thi của các biện pháp quản lý.
- Sử dụng phư ng pháp tổng kết kinh nghiệm.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phư ng pháp thống kê toán học trong xử lý các số liệu, kết quả nghiên cứu.
7. Ph măviănghiênăc u
Đề tƠi tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt đ ng TTSP của SV giai đoạn
2015-2017 vƠ đề xuất các biện pháp quản lý hoạt đ ng thực tập sư phạm của sinh viên
hệ chính quy ngƠnh GDTH, tại Trư ng CĐSP Pakse, giai đoạn 2017-2020.
8. C uătrúcălu năvĕn
NgoƠi phần m đầu, kết luận vƠ khuyến nghị, n i dung chính của luận văn gồm 3
chư ng:
- Chư ng 1: C s lý luận của quản lý hoạt đ ng thực tập sư phạm của sinh viên
ngành GDTH.
- Chư ng 2: Thực trạng quản lý hoạt đ ng TTSP của sinh viên ngƠnh GDTH của
Trư ng CĐSP Pakse.

- Chư ng 3: Các biện pháp quản lý hoạt đ ng thực tập sư phạm của sinh viên
ngành GDTH, tại Trư ng CĐSP Pakse.


5
CH

NGă1

C ăS ăLụăLU NăC AăQU NăLụăHO TăĐ NG
TH CăT PăS ăPH MăC AăSINHăVIểNăNGÀNHăGDTH
1.1. Tổngăquanănghiênăc uăv năđ
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Hoạt đ ng thực tập để hình thƠnh, rèn luyện kỹ năng nghề chuẩn bị sẵn sƠng cho
sinh viên ra trư ng bắt nhịp ngay vƠo công việc. Các trư ng sư phạm, các trư ng y
khoa, từ lơu, đ rất chú trọng vấn đề tổ chức hoạt đ ng thực tập cho sinh viên. Vấn đề
nƠy được nhiều nhƠ sư phạm, nhƠ nghiên cứu khoa học giáo dục quan tơm nghiên cứu.
Ý thức sơu sắc tầm quan trọng của hoạt đ ng thực tập trong trư ng sư phạm, từ
những năm 70, B Giáo dục vƠ ĐƠo tạo (trước đơy lƠ B Giáo dục) đ ban hƠnh b
chư ng trình thực tập sư phạm thống nhất cho tất cả các trư ng sư phạm. Qua nhiều
lần điều chỉnh, bổ sung (1974, 1982, 1986), chư ng trình TTSP được ban hƠnh kèm
theo các quyết định số 2677/GD-ĐT ngƠy 03/12/1993, quyết định số 3086/GD-ĐT
ngƠy 27/7/1996, quyết định số 3637/GD-ĐT ngƠy 30/8/1996 vƠ quyết định số
2493/GD-ĐT ngƠy 25/7/1995 của B trư ng B Giáo dục vƠ ĐƠo Tạo lƠ b chư ng
trình chính thức được áp dụng các Trư ng CĐSP hiện nay. Kèm theo chư ng trình
TTSP, B Giáo dục vƠ ĐƠo tạo cũng đ ban hƠnh m t số văn bản hướng dẫn về quy
trình, cách thức tổ chức thực hiện.
Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục những năm gần đơy liên tục có những sự điều
chỉnh, đổi mới. Điều đó đ t ra những địi h i ngƠy cƠng cao cho đ i ngũ giáo viên, đ c
biệt lƠ các giáo viên tiểu học. Do đó, vấn đề thực tập sư phạm, nơng cao chất lượng

thực tập sư phạm đ được nhiều nhƠ khoa học nghiên cứu.
1.1.2. Các công trình nghiên cứu trên thế giới
M t số cơng trình nghiên cứu của các tác giả các nước Đông Âu, nhất lƠ Liên Xô
cũ đ nghiên cứu về vấn đề chuẩn bị nghề nghiệp cho sinh viên thông qua việc tổ chức
hoạt đ ng TTSP. Trong số các cơng trình nghiên cứu đó phải kể đến các cơng trình
như: "Hình thƠnh nhơn cách ngư i giáo viên Xô - Viết trong quá trình chuẩn bị nghề"
(Xlaxchenhin V.A - Matxcova 1976); "Giáo dục tư tư ng chính trị cho sinh viên trong
q trình chuẩn bị nghề nghiệp" (Lađưsko V.I - trích trong tuyển tập "Giáo dục c ng
sản cho sinh viên", Matxcova 1976); "Chư ng trình thực tập sư phạm của sinh viên
khoa giáo dục tieur học thu c các trư ng Đại học sư phạm", (Matxcova 1974) ... Các
cơng trình nghiên cứu trên đề cập những vấn đề khác nhau trong chuẩn bị nghề nghiệp
cho sinh viên nhưng đều khẳng định tầm quan trọng của thực tập sư phạm trong việc
rèn luyện kỹ năng nghề, phẩm chất nghề cho sinh viên, cho học sinh….
Những bƠi học từ kinh nghiệm của các nhƠ nghiên cứu trên đều được các nhƠ
giáo dục Việt Nam vận dụng có chọn lọc trong việc đƠo tạo đ i ngũ giáo viên các c
s đƠo tạo giáo viên cho ph hợp với điều kiện hoƠn cảnh thực tế cụ thể.


6
Việt Nam cũng có rất nhiều đề tƠi nghiên cứu về vấn đề biện pháp quản lí thực
tập sư phạm:
1. Vai trị của cơng tác thực tập sư phạm trong quá trình đƠo tạo sinh viên sư
phạm - TS. Nguyễn Khắc Huấn - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư
phạm - Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.
2. M t số vấn đề đổi mới quản lý thực tập sư phạm - Hoàng Ngân Hà - Kỷ yếu
H i thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư phạm - Viện Nghiên cứu Giáo dục,
Trư ng ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.
3. M t số giải pháp góp phần nơng cao chất lượng thực tập sư phạm – TS. ĐoƠn
Trọng Thiều - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư phạm - Viện
Nghiên cứu Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.

4. Thực tập sư phạm trong quy trình đƠo tạo giáo viên theo chế đ tín chỉ - TS.
Nguyễn Thị Bích Hạnh - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư phạm Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.
5. Những vấn đề đ t ra cho công tác thực tập sư phạm - Trư ng Hồng Hòa - Kỷ
yếu H i thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư phạm - Viện Nghiên cứu Giáo dục,
Trư ng ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.
6. Tổ chức tốt cơng tác tập giảng cho sinh viên - m t biện pháp hữu hiệu góp
phần nơng cao chất lượng thực tập sư phạm - ThS. ĐƠo Thị M ng Ngọc - Kỷ yếu H i
thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư phạm - Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trư ng
ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.
7. Kết quả thực tập sư phạm - M t tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy vƠ học
tập - Nguyễn Thuận Quý - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư phạm Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.
8. Quy trình tổ chức vƠ quản lý cơng tác thực tập sư phạm trong các Trư ng sư
phạm - ThS. Lê Xuân Trư ng - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư
phạm - Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.
9. Thực tập sư phạm chuyên ngƠnh giáo dục đ c biệt - tầm quan trọng vƠ thực
trạng tổ chức - TS. Nguyễn Thị Kim Anh - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của các
Trư ng Sư phạm - Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP Hồ Chí Minh Tháng 04/2008.
10. BƠn về chuẩn đánh giá hoạt đ ng thực tập sư phạm của sinh viên – ThS.
Nguyễn Thị HoƠng Anh - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư phạm Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP. Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.
11. Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm: VƠi suy nghĩ về thực
trạng vƠ giải pháp - TS V Văn Chư ng - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của các
Trư ng Sư phạm - Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP Hồ Chí Minh Tháng 04/2008.
12. Mấy ý kiến trao đổi về công tác thực tập sư phạm Trư ng cao đẳng sư
phạm - ThS Nguyễn Văn Đằng - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư


7
phạm - Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.
13. Đánh giá hoạt đ ng thực tập sư phạm theo quyết định số 36/2003/QĐ-BGD&
ĐT - ThS Hồ Cảnh Hạnh - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư phạm Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.

14. Những khó khăn trong công tác thực tập giáo dục Trư ng trung học phổ
thông của sinh viên Trư ng đại học sư phạm thƠnh phố Hồ Chí Minh - TS. Trần Thị
Hư ng - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư phạm - Viện Nghiên cứu
Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.
15. M t số bƠi học kinh nghiệm từ thực tiễn tổ chức thực tập sư phạm cho sinh
viên khoa giáo dục mầm non Trư ng CĐSP Trung ư ng Nha Trang - ThS Nguyễn
Tuyết Lan - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư phạm - Viện Nghiên
cứu Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP. Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.
16. M t số giải pháp đổi mới hoạt đ ng thực tập sư phạm tại Trư ng ĐHSP
ThƠnh phố Hồ Chí Minh - PGS.TS Lê Văn Tiến - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của
các Trư ng Sư phạm - Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP. Hồ Chí Minh Tháng 04/2008.
17. Nhận định công tác thực tập rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên
ngành sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Trư ng Đại học Nông Lơm thƠnh phố Hồ Chí
Minh - ThS Phạm Quỳnh Trang - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư
phạm - Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.
18. Vấn đề thực tập sư phạm Trư ng Cao đẳng Sư phạm Nghệ An - ThS. Phan
Xuơn Tuấn - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư phạm - Viện Nghiên
cứu Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.
19. Thực trạng đánh giá kết quả thực tập của sinh viên sư phạm – NCS. Huỳnh
M ng Tuyền - Kỷ yếu H i thảo công tác TTSP của các Trư ng Sư phạm - Viện
Nghiên cứu Giáo dục, Trư ng ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tháng 04/2008.
Với những cơng trình nghiên cứu trên có thể thấy rằng, công tác TTSP đ được
các c s giáo dục hết sức quan tơm chú trọng. Các Trư ng không những đi sơu vƠo
chất lượng dạy học mƠ cịn tìm vƠ chỉ ra những cách thức tổ chức, phư ng pháp,
những biện pháp để góp phần nơng cao chất lượng trong việc rèn kiến thức, kĩ năng
cho sinh viên TTSP.
1.1.3. Các cơng trình nghiên cứu ở Lào
Trong th i gian qua đ có m t số đề tƠi nghiên cứu liên quan đến đổi mới công
tác giáo dục nước CHDCND LƠo, trong đó có nơng cao chất lượng giảng dạy của
giảng viên các trư ng Cao đẳng Sư phạm vƠ chất lượng học tập của sinh viên:

BuaSay, “Vai trò c aănhƠăn căLƠoătrongăvi cănơngăcaoănĕngăl căgi ngăd yă
c aăgiáoăviênăcácăTr ng s ăph măquaăth căti năc aăTr ng caoăđ ngăs ăph mă
Savannakhet”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý HƠnh chính cơng, Học viện HƠnh chính
Quốc gia ThƠnh phố Hồ Chí Minh, 2016.


8
ViêngSutChay Phonlayma, "Qu nălỦăho tăđ ngăgiáoăd căngoƠiăgi ălênăl păc aă
sinh viên các Tr ngăCĐSP Pakse", Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học Sư
phạm Thái Nguyên, 2017.
SomChay Viengkeobuakham, "Qu nă lỦă ho tă đ ngă gi ngă d yă c aă gi ngă viênă
Tr ngăCĐSP Pakse-CHDCND Lào" Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Học viện
Quản lý Giáo dục, 2017.
Khamtou Kitiphanthong (2009), Bi nă phápă phátă tri nă đ iă ngũă gi ngă viênă
Tr ng ĐHăQU CăGIAăLÀOăđ nănĕmă2015,ăLuận văn thạc sĩ QLGD, ĐHSP HƠ
N i
Bouasy bounvatsana (2009), Bi nă phápă phátă tri nă đ iă ngũă giáoă viênă giáoă d că
công dân cho các Tr ng THPTăt nhăKhammuonă,n căCHDCNDăLƠo, Luận
văn thạc sĩ QLGD ,ĐHSP HƠ N i.
Riêng các đề tƠi nghiên cứu cụ thể về công tác thực tập sư phạm các trư ng Sư
phạm của nước CHDCND LƠo đến hiện tại chưa có cơng trình nƠo.
1.2.ăCácăkháiăni m chínhăc aăđ ătƠi
1.2.1. Quản lý, chức năng quản lý
1.2.1.1. QỐản lý
Trong lịch sử phát triển của loƠi ngư i, từ khi có sự phơn cơng lao đ ng x h i đ
xuất hiện m t dạng lao đ ng mang tính đ c th , đó lƠ tổ chức vƠ điều khiển các hoạt
đ ng lao đ ng theo những yêu cầu nhất định. Dạng lao đ ng mang tính đ c th đó lƠ
hoạt đ ng quản lý. Thực tế, có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý:
Quan điểm của điều khiển học thì cho rằng: Quản lý lƠ chức năng của những hệ
có tổ chức, với bản chất khác nhau (sinh học, x h i, kỹ thuật…) nó bảo toƠn cấu trúc

các hệ, duy trì chế đ hoạt đ ng. Quản lý lƠ m t tác đ ng hợp quy luật khách quan,
lƠm cho hệ vận hƠnh vƠ phát triển, [25]
Theo C.Mac: "Tất cả mọi lao đ ng x h i hay lao đ ng chung nƠo tiến hƠnh trên
quy mơ tư ng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến m t sự chỉ đạo để điều hoƠ những hoạt
đ ng cá nhơn vƠ thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận đ ng của toƠn
b c thể sản xuất khác với vận đ ng khí quan đ c lập của nó. M t ngư i đ c tấu vĩ
cầm tự mình điều khiển lấy mình cịn m t dƠn nhạc thì cần phải có nhạc trư ng ", [46]
Theo tác giả Trần Kiểm: "Quản lý lƠ những tác đ ng của chủ thể quản lý trong
việc huy đ ng, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhơn lực, vật
lực, tƠi lực) trong vƠ ngoƠi tổ chức (chủ yếu lƠ n i lực) m t cách tối ưu nhằm đạt mục
đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất", [18].
Frederick Winslow Taylor (1858 - 1915), được coi lƠ cha đẻ của thuyết quản lý
khoa học vƠ lƠ m t trong những ngư i m ra "Kỷ nguyên vƠng" trong quản lý, Ông
cho rằng: Quản lý lƠ biết được chính xác điều bạn muốn ngư i khác lƠm, vƠ sau đó
hiểu được rằng họ đ hoƠn thƠnh cơng việc m t cách tốt nhất, rẻ nhất" [46].
Theo tác giả Phan Văn Kha: "Quản lý lƠ m t quá trình lập kế hoạch, tổ chức, l nh
đạo vƠ kiểm tra công việc của các thƠnh viên thu c m t hệ thống đ n vị vƠ sử dụng các


9
nguồn lực ph hợp để đạt được các mục đích đ định". [16]
Theo tác giả Nguyễn Đức Trí: "Quản lý lƠ m t q trình tác đ ng có định hướng
(có chủ đích) có tổ chức, có lựa chọn trong số các hoạt đ ng có thể có, dựa trên các
thơng tin về tình trạng của đối tượng vƠ mơi Trư ng nhằm giữ cho sự vận hƠnh của đối
tượng được ổn định vƠ lƠm cho nó phát triển tới mục tiêu đ định [35]
Từ các quan niệm trên có thể khái quát: Quản lý lƠ sự tác đ ng có tổ chức, có
hướng đích chủ, chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt tới mục tiêu đề ra.
Quản lý lƠ giúp các thƠnh viên của tổ chức hiểu tại sao lƠm việc nƠy vƠ khi họ
hoƠn thƠnh thì sẽ đóng góp vƠo thƠnh cơng của tổ chức như thế nƠo. Quản lý lƠ việc
hình thƠnh mục tiêu để theo đuổi vƠ tập trung các hoạt đ ng để đạt tới mục tiêu nƠy.

Quản lý liên quan đến việc giúp mọi thƠnh viên của tổ chức thoả m n vƠ hƠi lịng với
cơng việc được phơn cơng.
Mọi hoạt đ ng của x h i đều cần tới quản lý. Quản lý vừa lƠ khoa học, vừa lƠ
nghệ thuật trong việc điều khiển m t hệ thống x h i cả tầm vĩ mơ vƠ vi mơ. Đó lƠ
những hoạt đ ng cần thiết thực hiện khi những con ngư i kết hợp với nhau trong các
nhóm, các tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chung.
Quản lý lƠ nghệ thuật có nghĩa lƠ nó phải lƠm cho con ngư i lƠm việc có hiệu qủa
h n so với khi khơng có ngư i quản lý.
Ví dụ: khơng có ngư i quản lý là giảng viên của Trư ng CĐSP đi trực tiếp chỉ
đạo thực tập sư phạm cho sinh viên thì nhiều khi các em bị lạm dụng rất nhiều vào th i
gian để làm các công việc chủ yếu giúp các giáo viên mầm non như lƠm đồ ch i hay
dọn dẹp... Như vậy ảnh hư ng rất nhiều đến chất lượng của thực tập sư phạm. Nhưng
nếu có giảng viên của Trư ng CĐSP đi trực tiếp chỉ đạo thực tập sư phạm thì các giáo
viên tiểu học sẽ hướng dẫn các em sinh viên thực hiện gi nào việc nấy, với sự đầu tư
chuyên môn nhiều h n. R rƠng sẽ giúp các em sinh viên được học tập và rèn luyện kỹ
năng nghề tốt h n.
1.2.1.2. Chức năng qỐản lý
Trong quản lý, chức năng quản lý lƠ m t phạm tr quan trọng, mang tính khách
quan, đ c lập tư ng đối. Chức năng quản lý nảy sinh vƠ lƠ kết quả của quá trình phơn
cơng lao đ ng, lƠ b phận tạo thƠnh hoạt đ ng quản lý tổng thể, được tách riêng, có
tính chất chun mơn hóa.
Chức năng quản lý lƠ các dạng hoạt đ ng khác nhau của hoạt đ ng quản lý,
thơng qua đó chủ thể quản lý tác đ ng vƠo khách thể quản lý nhằm thực hiện mục
tiêu quản lý.
Thực chất, chức năng quản lý lƠ hình thức tồn tại của các tác đ ng quản lý. Chức
năng quản lý lƠ hình thái biểu hiện sự tác đ ng có mục đích của chủ thể quản lý đến
đối tượng quản lý.
Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về việc xác định các chức năng của
quản lý giáo dục. Tuy nhiên, hầu hết các tác giả đều đề cập tới bốn chức năng c bản



10
sau: hoạch định, tổ chức, chỉ đạo vƠ kiểm tra. Các chức năng trên lập thƠnh chu trình
quản lý. Chủ thể quản lý khi triển khai hoạt đ ng quản lý đều thực hiện chu trình nƠy.
Để thực hiện m t dự án, hoạch định lƠ công việc đầu tiên của nhƠ quản lý, lƠ việc
lƠm cho tổ chức phát triển theo kế hoạch. Tiếp đó, nhƠ quản lý phải xơy dựng c cấu
các b phận, quy định chức năng, nhiệm vụ từng b phận, mối quan hệ giữa chúng.
Sau đó, nhƠ quản lý vận dụng khéo léo các phư ng pháp vƠ nghệ thuật quản lý để chỉ
đạo việc thực hiện kế hoạch. Cuối c ng, nhƠ quản lý phải thư ng xuyên tiến hƠnh
giám sát, kiểm tra nhằm đánh giá việc thực hiện các mục tiêu đề ra theo chuẩn đ xác
định. Việc thực hiện tất cả các chức năng trên đều cần đến yếu tố thông tin. Thơng tin
phải đầy đủ, chính xác, kịp th i, cập nhật vƠ liên tục.
Để thực hiện m t dự án, hoạch định lƠ công việc đầu tiên của nhƠ quản lý, lƠ việc
lƠm cho tổ chức phát triển theo kế hoạch. Tiếp đó, nhƠ quản lý phải xơy dựng c cấu
các b phận, quy định chức năng, nhiệm vụ từng b phận, mối quan hệ giữa chúng.
Sau đó, nhƠ quản lý vận dụng khéo léo các phư ng pháp vƠ nghệ thuật quản lý để chỉ
đạo việc thực hiện kế hoạch. Cuối c ng, nhƠ quản lý phải thư ng xuyên tiến hƠnh
giám sát, kiểm tra nhằm đánh giá việc thực hiện các mục tiêu đề ra theo chuẩn đ xác
định. Việc thực hiện tất cả các chức năng trên đều cần đến yếu tố thông tin. Thông tin
phải đầy đủ, chính xác, kịp th i, cập nhật vƠ liên tục.
Có nhiều cách phân loại khác nhau, nhưng nhìn chung quản lý có 4 chức năng
sau: lập kế hoạch, tổ chức, l nh đạo và kiểm tra đánh giá (xem s đồ). Cụ thể:

Lập kế hoạch

Thiết lập các mục tiêu thực
hiện vƠ quyết định lƠm như
thế nƠo để đạt tới

Tổ chức


KTĐG

Đo thực hiện vƠ điều
chỉnh kế hoạch để
đảm bảo kết quả
mong muốn

Q trình
quản lý

L nhđạo
Khích lệ mọi ngư i làm việc
để đạt đượcmục tiêu

Sơ đồ 1.1. Chức năng của quản lý

Phơn chia nhiệm vụ,
con ngư i vƠ các
nguồn lực khác để
hoƠn thƠnh nhiệm vụ


11
a/ Lập kế hoạch lƠ quá trình thiết lập các mục tiêu thực hiện vƠ xác định hoạt
đ ng nƠo cần thực hiện để hoƠn thƠnh mục tiêu. Thông qua lập kế hoạch để xác định
kết quả mong muốn vƠ chỉ ra các phư ng tiện để đạt được kết quả.
b/ Tổ chức lƠ quá trình phơn chia nhiệm vụ, phơn bổ nguồn lực, sắp xếp vƠ phối
hợp các hoạt đ ng của cá nhơn vƠ nhóm để thực hiện các kế hoạch. Thông qua tổ chức,
các kế hoạch biến thƠnh các hoạt đ ng b i nó việc xác định các cơng việc vƠ ngư i

thực hiện, khuyến khích vƠ ủng h mọi ngư i lƠm việc với công nghệ vƠ các nguồn
lực khác.
c/ L nh đạo lƠ quá trình khêu gợi lịng nhiệt tình của mọi ngư i lƠm việc chăm
chỉ để hoƠn thƠnh các kế hoạch vƠ các mục tiêu đ đề ra. Thông qua l nh đạo sẽ xơy
dựng được sự cam kết, khuyến khích các hoạt đ ng để hoƠn thƠnh mục tiêu vƠ ảnh
hư ng tới ngư i khác c ng nhau lƠm việc tốt nhất.
d/ Kiểm tra - đánh giá lƠ m t thƠnh phần không thể tách r i của hoạt đ ng dạy
- học vƠ đang được sử dụng như m t biện pháp quan trọng thúc đẩy vƠ cải tiến việc
dạy - học trong trư ng. Kiểm tra - đánh giá lƠ m t chức năng đ c trưng vƠ quan
trọng của chu trình quản lý. Quản lý mƠ khơng có kiểm tra, đánh giá thì coi như
khơng có quản lý.
- Kiểm tra cung cấp những dữ kiện vƠ thông tin lƠm c s cho việc đánh giá Theo GS Trần Bá HoƠnh: Đánh giá lƠ m t mắt xích trọng yếu trong q trình dạy
học. Nó khơng dừng sự giải thích thơng tin về trình đ kiến thức, kỹ năng ho c thái
đ của học sinh mƠ còn gợi ra những định hướng "bổ khuyết" sai sót ho c phát huy
kết quả.
Theo tác giả Đ ng Bá L m: Kiểm tra lƠ việc thu thập bằng chứng. Đánh giá lƠ sự
phán định mức đ đạt mục tiêu. Đánh giá lƠ đưa ra những nhận định, xét đoán về kết
quả cơng việc, dựa vƠo sự phơn tích những bằng chứng thu được, đối chiếu với những
mục tiêu, tiêu chuẩn đ đề ra, để đi tới những kết luận thích hợp nhằm điều chỉnh
những công việc, cải thiện thực trạng, nơng cao chất lượng vƠ hiệu quả công việc.
 Chức năng hoạch định:
Hoạch định lƠ m t quá trình ấn định những mục tiêu vƠ xác định biện pháp tốt
nhất để thực hiện những mục tiêu đó.
Nhiệm vụ cốt yếu của nhƠ quản lý lƠ lƠm thế nƠo để mọi ngư i biết nhiệm vụ của
mình, biết phư ng pháp hoạt đ ng nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu của tổ chức.
Đấy lƠ chức năng hoạch định của nhƠ quản lý.
Hoạch định trong quản lý nói chung, cũng như trong quản lý giáo dục nói riêng
rất quan trọng, lƠ điều kiện tiên quyết của bất kỳ quá trình quản lý nƠo lƠ hƠnh đ ng
đầu tiên của ngư i quản lý, lƠ việc lƠm cho tổ chức phát triển theo kế hoạch. Trong
quản lý, đơy lƠ căn cứ mang tính pháp lý quy định hƠnh đ ng của cả tổ chức.

 Chức năng tổ chức:


12
Thực hiện chức năng nƠy, ngư i quản lý phải hình thƠnh b máy, c cấu các b
phận (t y theo tính chất cơng việc, có thể tiến hƠnh phơn công, phơn nhiệm cho cá
nhơn), quy định chức năng, nhiệm vụ từng b phận, mối quan hệ giữa chúng.
 Chức năng chỉ đạo:
Chỉ đạo lƠ nhiệm vụ tiếp theo của ngư i quản lý. Đơy lƠ khơu quan trọng tạo nên
thƠnh cơng của kế hoạch dự kiến. Chính khơu nƠy, đòi h i ngư i quản lý phải vận
dụng khéo léo các phư ng pháp vƠ nghệ thuật quản lý.
 Chức năng kiểm tra- đánh giá:
Thực hiện chức năng nƠy nhằm đánh giá việc thực hiện các mục tiêu đề ra. Điều
cần lưu ý lƠ khi kiểm tra phải theo chuẩn. Chuẩn phải xuất phát từ mục tiêu, lƠ đòi h i
bắt bu c đối với mọi thƠnh viên của tổ chức.
Ho chăđ nh

Tổ ch c

Ch đ o

Ki m tra ậ đánhă
giá

Thơng tin

Sơ đồ 1.2. Chu trình quản lý
Như vậy, bản chất của các chức năng quản lý bao gồm m t chu i các hoạt đ ng
logic: hoạch định lƠm căn cứ pháp lý qui định hƠnh đ ng cho tổ chức. Tổ chức thực
hiện bằng cách thiết lập c cấu tổ chức vƠ chỉ đạo thực hiện kế hoạch cho ph hợp với

qui luật, tiềm năng, c h i của tổ chức. Kiểm tra tổng kết đánh giá thƠnh tựu, rút ra
những ưu điểm, hạn chế vƠ tìm nguyên nhơn để cải tiến. Tách r i ho c b qua thực
hiện không đầy đủ các chức năng trên sẽ không đảm bảo được chất lượng vƠ hiệu quả
của công việc.
1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà Trường
1.2.2.1. QỐản lý giáo dục
Dựa vƠo phạm vi quản lý, ngư i ta chia ra hai loại quản lý giáo dục, đó lƠ:
- Quản lý hệ thống giáo dục hay quản lý nhƠ nước về giáo dục: quản lý giáo dục
được diễn ra tầm vĩ mô, trong phạm vi toƠn quốc, trên địa bƠn l nh thổ địa phư ng
(tỉnh, thƠnh phố).
- Quản lý nhƠ Trư ng: Quản lý giáo dục tầm vi mô, trong phạm vi m t đ n vị,
m t c s giáo dục.
Theo tác giả Trần Kiểm: "Quản lý giáo dục lƠ những tác đ ng tự giác (có ý thức,
có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các
mắt xích của hệ thống từ cấp cao nhất đến các c s giáo dụclƠ nhƠ Trư ng nhằm thực


13
hiện có chất lượng vƠ hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đƠo tạo thế hệ trẻ mƠ x
h i đ t ra cho nghƠnh Giáo dục" ( cấp vĩ mô) [18].
"Quản lý giáo dục lƠ những tác đ ng của chủ thể quản lý vƠo quá trình giáo dục
(được tiến hƠnh b i tập thể giáo viên vƠ học sinh, với sự h trợ đắc lực của các lực
lượng x h i) nhằm hình thƠnh vƠ phát triển toƠn diện nhơn cách học sinh theo mục
tiêu đƠo tạo của nhƠ Trư ng ( cấp vi mô), [18].
Theo chuyên gia giáo dục Liên Xô M.I.Kondacốp: "Tập hợp những biện pháp: tổ
chức, phư ng pháp cán b , kế hoạch v.v... nhằm đảm bảo sự vận hƠnh bình thư ng của
các c quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển vƠ m r ng hệ thống cả về
m t chất lượng cũng như số lượng", [14].
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý giáo dục lƠ hệ thống những tác đ ng
có mục đích, có kế hoạch thích hợp với chủ thể quản lý, nhằm lƠm cho hệ vận hƠnh

theo đư ng lối vƠ nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhƠ
Trư ng x h i chủ nghĩa Việt Nam mƠ tiêu điểm h i tụ lƠ quá trình dạy học, giáo dục
thế hệ trẻ, đưa giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến đến trạng thái mới về chất." [28].
Như vậy, thực chất của quản lý giáo dục lƠ sự tác đ ng có mục đích, có kế hoạch
của chủ thể quản lý đến hoạt đ ng của tập thể giáo viên vƠ hoạt đ ng của học sinh
nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong việc hình thƠnh nhơn cách của học sinh.
Theo M.M. Meechti – Zade, quản lý giáo dục lƠ tập hợp những biện pháp (tổ
chức, phư ng pháp cán b , kế hoạch hóa, tƠi chính, cung tiêu…) nhằm đảm bảo sự vận
hƠnh bình thư ng của các c quan trong hệ thống giáo dục, bảo đảm sự tiếp tục phát
triển vƠ m r ng hệ thống cả về m t số lượng cũng như chất lượng.
Theo GS.TS Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục (vƠ nói riêng, quản lý
Trư ng học) lƠ hệ thống những tác đ ng có mục đích, có kế hoạch hợp với qui luật của
chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm lƠm cho hệ vận hƠnh theo đư ng lối vƠ nguyên lý
giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhƠ Trư ng XHCN của Việt
Nam, mƠ tiêu điểm h i tụ lƠ quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục
tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất”.
Theo TS Trần Kiểm thì khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cấp đ , hai cấp đ
chủ yếu lƠ cấp vĩ mô vƠ cấp vi mô. Đối với cấp vĩ mô, quản lý giáo dục lƠ những tác
đ ng tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp qui luật) của chủ
thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các c s giáo
dục của nhƠ Trư ng) nhằm thực hiện có chất lượng vƠ hiệu quả mục tiêu phát triển
giáo dục, đƠo tạo thế hệ trẻ mƠ x h i đ t ra cho ngƠnh giáo dục. Đối với cấp vi mô,
quản lý giáo dục được hiểu lƠ hệ thống những tác đ ng tự giác (có ý thức, có mục
đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp qui luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên,
công nhơn viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh vƠ các lực lượng x h i trong vƠ
ngoài Trư ng nhằm thực hiện có chất lượng vƠ hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhƠ
Trư ng.


14

Theo TS Nguyễn Gia Quý, quản lý giáo dục lƠ sự tác đ ng có ý thức của chủ
thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt đ ng giáo dục tới mục tiêu đ
định, trên c s nhận thức vận dụng đúng những qui luật khách quan của Hệ thống
giáo dục quốc dơn.
Nhìn chung, các định nghĩa về quản lý giáo dục trên, tuy có khác nhau về cơu
chữ, cách diễn đạt, song đều thể hiện sự thống nhất xác định hoạt đ ng quản lý giáo
dục gồm:
Chủ thể quản lý: b máy quản lý các cấp, đóng vai trị quan trọng lƠ các cán b
quản lý, những ngư i điều hƠnh toƠn b hoạt đ ng giáo dục.
Khách thể quản lý: hệ thống giáo dục quốc dơn, các Trư ng học, ngư i dạy học.
Quan hệ quản lý: đó lƠ những mối quan hệ giữa ngư i học vƠ ngư i dạy; quan hệ
giữa ngư i quản lý với ngư i dạy, ngư i học; quan hệ giữa ngư i dạy với c ng
đồng… Các mối quan hệ đó có ảnh hư ng đến chất lượng đƠo tạo, chất lượng hoạt
đ ng của nhƠ Trư ng, của toƠn b hệ thống giáo dục.
Tóm lại, theo chúng tôi, quản lý giáo dục lƠ hệ thống tác đ ng liên tục có định
hướng, có tổ chức của chủ thể quản lý giáo dục lên khách thể quản lý giáo dục về các
m t chính trị, văn hóa, x h i, kinh tế… bằng m t hệ thống luật lệ, các chính sách, các
nguyên tắc, các biện pháp, các phư ng tiện cụ thể, trên c s vận dụng các quy luật
của quá trình giáo dục nhằm tạo ra môi Trư ng vƠ điều kiện thuận lợi cho sự tối ưu
hóa mục tiêu giáo dục đ xác định.
Quản lý giáo dục phải đảm bảo các nguyên tắc c bản, đó lƠ nguyên tắc đảm bảo
sự l nh đạo toƠn diện vƠ tuyệt đối của Đảng, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính
kế hoạch vƠ thực tiễn, nguyên tắc tập trung dơn chủ.
Nói cách khác, quản lý giáo dục lƠ tìm kiếm, xơy dựng những giải pháp, biện
pháp quản lý ph hợp dựa trên điều kiện thực tế về nhơn lực, về vật lực, tƠi lực của
m t c quan giáo dục nhằm đạt tới sự phát triển tối ưu cho c quan đó trong mối tư ng
quan với yêu cầu phát triển của x h i. Quản lý giáo dục được xem như m t khoa học
nhằm góp phần nơng cao hiệu quả, chất lượng đƠo tạo.
1.2.2.2. QỐản lý nhà Trường
Quản lý nhƠ Trư ng lƠ m t b phận trong quản lý giáo dục. NhƠ Trư ng (c s

giáo dục) chính lƠ n i tiến hƠnh các q trình giáo dục - đƠo tạo, có nhiệm vụ trang bị
kiến thức cho m t nhóm dơn cư nhất định, thực hiện tối đa m t quy luật tiến b x h i,
đó lƠ: thế hệ trẻ đi sau phải lĩnh h i được tất cả những kinh nghiệm x h i mƠ các thế
hệ đi trước đ tích luỹ vƠ truyền lại, đồng th i phải lƠm phong phú thêm những kinh
nghiệm đó.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhƠ Trư ng lƠ thực hiện đư ng lối giáo
dục của Đảng, trong phạm vi trách nhiệm của mình, đưa nhƠ Trư ng vận hƠnh theo
ngun lí giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đƠo tạo đối với ngƠnh giáo
dục, với thế hệ trẻ, với từng học sinh", [14]


×