Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.96 KB, 38 trang )

VẤN ĐỀ SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN
KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM
ThS. Nguyễn Dũng Anh
Phó Trưởng khoa Kinh tế
Học viện Chính trị khu vực III


I. SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN
XUẤT TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM


1. Khái niệm về sở hữu và các
loại hình sở hữu
a. Khái niệm
Sở hữu là phạm trù kinh tế, thể
hiện các quan hệ sản xuất xã hội,
phương thức chiếm hữu và phân
phối trong từng hình thái kinh tế xã hội nhất định


Sở hữu là hình thức chiếm hữu nhất
định về của cải vật chất, trước hết
là về TLSX, được hình thành trong
lịch sử, là quan hệ giữa người với
người về chiếm hữu của cải trong
xã hội.



Câu hỏi thảo luận:
Theo anh (chị) hiện nay nước ta
có mấy loại hình và hình thức
sở hữu?


b. Loại hình và hình thức sở hữu
Loại hình sở hữu
Cơng hữu

Tư hữu
Hình thức sở hữu
Tồn dân
Cá thể
Nhà nước
Tiểu chủ
Tập thể
Tư nhân

Hỗn hợp
CT CP
CT LD


2. Những luận điểm cơ bản về vấn
đề sở hữu theo chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Những luận điểm cơ bản về sở hữu
theo chủ nghĩa Mác-Lênin



- Sở hữu là một trong ba mặt nội
dung của QHSX, sự biến đổi của
quan hệ sở hữu là do sự phát triển
của LLSX quyết định, nhưng sở
hữu cũng có tác động tích cực trở
lại đối với LLSX.


- Quan hệ sở hữu về TLSX là cơ sở,
là mặt bản chất của một kiểu
QHSX nhất định, là một căn cứ
quan trọng hàng đầu để phân biệt
các phương thức sản xuất khác
nhau.


- Trong khi xây dựng chế độ công
hữu XHCN, không cần và khơng
thể xóa bỏ quan hệ hàng – tiền.
Phải sử dụng quan hệ hàng – tiền
làm phương thức quản lý sản xuất
kinh doanh, quản lý nền kinh tế.


b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sở hữu
tư liệu sản xuất
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, trong TKQĐ ở
nước ta có những hình thức sở hữu
chính về tư liệu sản xuất như sau: Sở

hữu của nhà nước, sở hữu toàn dân;
Sở hữu của hợp tác xã tức sở hữu tập
thể của nhân dân lao động; Sở hữu của
người lao động riêng lẻ; Sở hữu của
các nhà tư bản.


3. Những nhận thức mới về sở hữu làm
cơ sở cho sự nghiệp đổi mới ở nước ta
a. Phân biệt giữa hai phạm trù: Sở
hữu và chiếm hữu
Sở hữu là quan hệ giữa người với người về
chiếm hữu tư liệu sản xuất và của cải
được làm ra, sở hữu là hình thức xã hội
của hành vi chiếm hữu trong các hình
thái kinh tế - xã hội nhất định


- Chiếm hữu là quan hệ giữa người với
giới tự nhiên, con người chiếm hữu
những vật thể của tự nhiên để tồn tại
- Sở hữu là một phạm trù kinh tế khách
quan và là một phạm trù lịch sử
- Chiếm hữu là một phạm trù vĩnh viễn


Câu hỏi thảo luận:
Nói đến sở hữu anh (chị)
nghĩ về vấn đề gì?



Trước hết:
Nọi tåïi såí hỉỵu thỉåìng nghé
ngay tåïi váún âãư ”ca ai”?
Mäüt âäúi tỉåüng ca cải váût
cháút no âọ âỉåüc tr låìi
“ca ai” (ca cạ nhán, nhọm
hồûc ca nh nỉåïc) thỗ
dổồỡng nhổ vỏỳn õóử sồớ hổợu
õaợ roợ. Song õoù mồùi chè l cạch
hiãøu âån giản, bãn ngoi.


ÅÍ mỉïc âäü thỉï hai:
Såí hỉỵu phi âỉåüc thãø chãú
hoạ vãư màût phạp l, nọ liãn
quan âãún nhỉỵng váún âãư
thüc kiãún trục thỉåüng
táưng. Såí hỉỵu thãø hiãûn qua
quan hãû phạp l cọ tênh äøn
âënh tỉång âäúi so våïi näüi
dung kinh tãú trong thỉûc hiãûn
ca nọ.


ÅÍ mỉïc âäü thỉï
ba:

Phảm tr såí hỉỵu cáưn âỉåüc
nháûn thỉïc v váûn dủng bao

gäưm trong âọ nhiãưu kháu,
nhiãưu mäúi quan hãû nhỉ ca
ai? Ai såí hỉỵu? Ai qun l kinh
doanh (sỉí dủng)? v.v.., v
thỉûc hiãûn låüi êch kinh tãú
nhỉ thãú naỡo? Dổồùi hỗnh thổùc
naỡo?


b. Các góc độ nhận thức và vận dụng
khác nhau về quan hệ sở hữu
- Ở góc độ chủ thể sở hữu
- Ở góc độ pháp lý, sở hữu phải được
thể chế hố về mặt pháp lý
- Ở góc độ kinh tế


c. Nhận thức được sự biến đổi
của đối tượng sở hữu
Quan hệ sở hữu luôn luôn ở trạng
thái vận động, đối tượng của sở hữu
cũng ln ln biến đổi, thích ứng


d. Có sự tách biệt tương đối giữa quyền
sở hữu và quyền quản lý kinh doanh
(quyền sử dụng)
Chế độ sở hữu bao gồm các quyền như: quyền sở
hữu, quyền quản lý kinh doanh, quyền điều tiết,
quyền thực hiện lợi ích kinh tế, v.v… Trong tập

hợp các quyền đó, có thể chia ra thành hai nhóm
quyền quan trọng là quyền sở hữu và quản lý
sản xuất - kinh doanh (quyền sử dụng là phần
quan trọng nhất nằm trong quyền quản lý sản
xuất - kinh doanh).


Lý luận về sự tách biệt tương đối
giữa hai nhóm quyền nói trên mở
ra một bình diện mới cho việc vận
dụng quan hệ sở hữu vào thực tiễn
và làm sáng tỏ những vấn đề lý
luận và thực tiễn quan trọng.


e. Đa dạng hóa loại hình và hình
thức sở hữu trong TKQĐ lên CNXH
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
được thông qua tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng
định: Các hình thức sở hữu hỗn hợp và
đan kết với nhau hình thành các tổ chức
kinh tế đa dạng ngày càng phát triển.


II. KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tính tất yếu khách quan của sự tồn

tại nhiều thành phần kinh tế


Câu hỏi thảo luận:
Tại sao nước ta tồn tại nhiều
thành phần kinh tế?


Thành phần kinh tế là kiểu tổ chức
kinh tế - xã hội dựa trên cơ sở một
quan hệ sản xuất nhất định (trước hết
là một hình thức sở hữu nhất định về
tư liệu sản xuất) gắn với một trình độ
lực lượng sản xuất nhất định.


×