Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De KTDK Lan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.02 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ ii.</b>
<b> môn: tiếng việt ( lớp 4)</b>
Thời gian:( 60 phút)


___________________________________________


A, Đọc thành tiếng: <sub>(5 điểm)</sub>
B,. đọc hiểu : ( 5 ủieồm )


<b>Miền Tây gặt lúa</b>


Những con chim pít báo hiệu mùa màng từ miền xa lại bay
về. Ngồi nương rẫy lúa đã chín vàng rực. Ơû đây, mùa hái hạt bao
giờ cũng trúng vào tháng mười, mười một, những ngày tháng vui vẻ
nhất trong năm và mỗi năm hạt lúa chỉ đậu trên tay người ta có một
lần : tháng hai phát rẫy, tháng tư thì đốt, hạt lúa tra dưới những cái
lỗ trịn đen sì chất màu mỡ của tro than. Tháng chín, tháng mười,
chim pít đã rũ nhau bay về từng đàn, tiếng hót ríu rít cứ xốy trịn
trong nắng mai và gió rét căm căm.


Mỗi buổi sớm các cô gái đi ra nương, gấu váy cũng như hai
ống tay áo dính đầy cỏ may và ướt đẫm sương. Các cô đi xung
quanh từng gốc cây bị đốt chỉ còn trơ lớp than đen, bàn tay thoăn
thoắt cắt từng bông lúa nặng trĩu hạt lắt lẻo trên cái thân rạ khô
xác. Lúa cắt bằng dao hoặc bằng thanh nứa cật rất sắc, được chất
vào gùi đèo trên lưng, đem về xếp đầy bốn góc chịi. Chiếc bàn
đập lúa làm bằng một thân cây gỗ đã bốc hết vỏ. Người già trẻ
con, đông nhất là trai gái trong bản xúm lại mỗi đêm đập lúa ở
từng chịi canh của từng nhà. Những bơng lúa tróc hết hạt được nhả
ra khỏi răng chiếc kẹp làm bằng hai thanh gỗ. Bó rơm được tung
lên cao về phía sau rơi xuống giữa những đống lửa cháy bập bùng


hai bên góc chịi….


<i><b>*,Em đọc thầm văn bản “ Miền tây gặt lúa “ của </b></i>


<i><b>nhà văn Nguyễn Minh Châu và å hoàn thành các bài tập </b></i>


<i><b>sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời </b></i>


<i><b>đúng.</b></i>



<b>Câu 1:(1®) : Đồng bào miền Tây phát rẫy, gieo hạt và thu </b>
hoạch lúa vào những thời điểm nào trong năm :


a. tháng hai, tháng tư, tháng mười, tháng mười một.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

d. tháng hai, tháng tư, tháng tám, tháng mười, tháng mười một.
<b>Câu 2:(1®): Chi tiết cho thấy các cô gái rất chăm chỉ đi làm từ sớm là:</b>


a. buổi sớm.
b. ướt đẫm sương.
c. nắng mai.
d. cỏ may


<b>Câu 3:(1®) : Tìm các chi tiết nói lên kĩ thuật đập lúa của đồng bào miền </b>
Tây cịn rất thơ sơ.


Trả lời.:...
...
...
...
...
<b>Câu 4:(1®): Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B sao cho thích hợp. </b>
A B



1*Phẩm chất cao quý hơn 1* Cái nết đánh chết cái đẹp
vẻ đẹp bên ngoài


2* Người thanh tiếng nói cũng thanh
2*Hình thức thường thống Chng kêu khẽ đánh bên thành cũngkªu
nhất với nội dung


3*Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béothì lịng mới ngon


4 *Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
<b>Câu 5:(1®) : Tìm 2 câu kể Ai là gì ? trong khổ thơ sau. Xác định vị ngữ </b>


của nh÷ng câu tìm được.


Q hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng.
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
<b> CHÍNH TẢ : (5®).</b>


GV đọc cho học sinh viết bài “Thắng cảnh” (sách TV4 tập 2 trang 76.)
Đoạn từ đầu đến . . . quyết tâm chống giữ.


<b>TẬP LÀM VĂN :(5§)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


đáp án:đọc hiểu


Câu 1: 1đ: ý b


Câu 2: 1đ: ý b


Câu 3: 1đ: Chi tiết: Chic bàn đập lúa làm bằng một thân cây gỗ đã bốc
hết vỏ.mỗi đêm đập lúa ở từng chòi canh của từng nhà. Những bơng lúa
tróc hết hạt được nhả ra khỏi răng chiếc kẹp làm bằng hai thanh gỗ. Bó
rơm được tung lên ...


Cau 4:1đ: ý1 cột A nối với ý 1,4 cột B, ý 2 cột A nối với ý 2,3 cột B
Câu 5:1đ: Câu thơ 1 và 3:Vị ngữ "là con diều biếc", " là đêm trăng tỏ".
HệễÙNG DẪN CHẤM CHÍNH TẢ(5 đ )


1/ Sai 2 lỗi trừ 1 điểm.


2/ Bài không mắc lỗi chính tả ( hoặc chỉ mắc 1 lỗi) ; chữ viết rõ ràng,
sạch sẽ được 5 điểm.


3/ Chữ viết không rõ ràng , sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài
không sạch sẽ trừ 1 điểm


HƯỚNG DẪN CHẤM tập làm văn (5 đ )


Học sinh làm được bài văn có bố cục đầy đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết


bài). Khoảng 10 đến 15 câu, liên kết câu, đoạn chặt chẽ. Câu văn viết đúng
ngữ pháp, rõ nghĩa. Cho 5 điểm.


Tùy mức độ sai sót mà giáo viên cho các thang điểm còn lại: 4,5 – 4 – 3,5 –
3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.



*************************************************************


<b>đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ ii.</b>
<b> môn: toán ( lớp 4)</b>


Thêi gian:( 40 phót)


____________________________________________
Phần 1: PHẦN TRẮC NGHIỆM (5®)


<b> Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi </b>
dưới đây?


1) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của: ) 4 k m2 <sub>= …………m</sub>2<sub> là</sub>


A) 4000 B) 40 000 C) 400 000 D) 4 000 000
2) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của: 7 m2<sub> 16 cm</sub>2<sub> …. cm</sub>2<sub> là</sub>


A) 716 B) 7016 C) 70 016 D) 700 016
3)Tính diện tích hình bình hành có chiều cao 12 m và đáy 5m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A) <sub>7</sub>6 B) <sub>7</sub>8 C) <sub>16</sub>12 D) <sub>9</sub>8
5) Phân số nào trong các phân số sau là phân số tối giản ?


A) <sub>32</sub>8 B) <sub>32</sub>30 C) <sub>44</sub>11 D) <sub>32</sub>33
Phần II: TỰ LUẬN(5®)


1. Tính:



a) <sub>4</sub>3 + <sub>4</sub>5 b) <sub>7</sub>8 - <sub>9</sub>5 c) <sub>9</sub>8 x 13<sub>7</sub> d) <sub>12</sub>8 + 8<sub>3</sub> x
7


8


2.Một mảnh vườn hình bình hành có độ dài cạnh đáy là 40m, chiều cao
bằng <sub>4</sub>3 độ dài cạnh đáy. Tính diện tích mảnh vườn đó ?


3,Viết các phân số bé hơn 1 biết nếu lấy tử số nhân với mẫu số thì đợc tích
là12 .


____________________________________________________________
Phần III: BIỂU ĐIỂM


A.Trắc nghiệm 5 điểm (mỗi câu 1 điểm)
C©u 1: D


C©u 2: C
C©u 3: D
C©u 4: C
C©u 5: D


B.Tự luận: 5 ®iĨm


1.(2 điểm) mỗi câu 0,5 điểm
2.(2 điểm)


3.(1 ®iĨm)



************************************************************
GV ra đề:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×