Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TUAN LOP 17 CKTKN CUC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.37 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 17</b>


<b>Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010</b>
TiÕng viƯt


<b>BÀI 73 :ĂT -ÂT</b>
I. Mơc tiªu


- Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật .Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng trong bài.
- Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.


-KNS : Kĩ năng hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề , kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học


- Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học


<b>TI T1: </b>

<b>Ế</b>



<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b> Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức: </b>
<b>2. kiểm tra bài cũ</b>


- GV gọi HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- GV gọi 1 - 2 em đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm


Bánh ngọt,che lạt,trái nhót.


<b>Ai trồng cây </b>


<b>Người đó có tiếng hát</b>
<b>Trên vịm cây </b>


<b>Chim hót lời mê say.</b>
<b>3. Bµi míi </b>


<b>3.1. giới thiệu bài : </b>


- GV giới thiệu và ghi bảng: ăt - ât.
<b>3 .2. Dạy vần : Vần</b> <b>ăt. </b>
<b>a. Nhận diện vần</b>


- GV cài vần ăt in và giới thiệu ăt chữ viết.
- GV hỏi:


+ Vần ăt gồm mấy âm ghép lại ?âm nào đứng
truớc âm nào đứng sau?


- GV cho HS So sánh ăt với at.


- Vậy đánh vần như thế nào?
- GV cho HS đánh vần.
- Yêu cầu HS cài vần ăt


- GV nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho HS.
b. Dạy tiếng khóa.


? Vậy muốn ghép tiếng mặt phải ghép thêm


âm và dấu gì?


- Yêu cầu HS cài tiếng mặt.
- GV nhận xét tuyên dương.


? Cô mời 1 em phân tích tiếng mặt cho cơ.


HS nối tiếp nhắc tên bài: ăt – ât.


- HS : Có 2 âm , âm ă đứng trước ,
âm t đứng sau.


- HS so sánh và nêu:


+ Giống nhau: đều có t đứng sau
+ Khác nhau vần at cóa đứng trước
vần ăt có ă đứng trước.


ă - tờ - ăt - ăt.


- HS đọc cá nhân nối tiếp – nhóm –
cả lớp.


- Ghép thêm âm m đứng trước vần
ăt dấu nặng ở dưới âm ă tạo thành
tiếng mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vậy ta đánh vần như thế nào ?
- GV nhận xét và cho HS đánh vần.
- GV nhận xét.



- GV: Đính tranh, các em xem tranh vẽ gì?
- Từ khóa hơm nay cần học là rửa mặt.
- GV cài từ rửa mặt.


- GV cho HS đọc trơn từ.
- GV nhận xét tun dương.
? Tìm từ có vần ăt


- GV nhận xét tuyên dương.
<b> 3 .3.Dạy vần ât </b>


Quy trình tương tự


- GV cho HS So sánh ât với ăt
- GV cho HS đọc tổng hợp 2 vần.
- GV nhận xét.


<b>c.. Đọc từ ứng dụng : </b>


- GV nói: . Để biết được tiếng nào có vần mới
hơm nay mới học chúng ta cùng tìm hiểu qua
phần luyện đọc từ ứng dụng .


- GV yêu cầu HS đọc thầm từ ứng dụng


- GV u cầu hS tìm tiếng có chứa vần vừa
học.


- GV gạch chân các tiếng HS tìm được



- GV đọc mẫu giải thich từ vàyêu cầu HS đọc
- GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc xuôi và
đọc ngược lại


<b>d. Luyện viết.</b>


? Gọi HS đọc vần ăt.


? Vần ăt gồm mấy con chữ ghép lại.
? Các con chữ có độ cao mấy li.
- GV viết mẫu và HD cách viết.
- GV cho HS viết vào bảng con.
- GV chỉnh sửa tuyên dương.


- Các vần và từ còn lại HD tương tự.
- Đọc lại bài.T1


<b>TIẾT 2</b>
<i><b>3 .4. Luyện tập</b></i>


<i><b> a. Luyện đọc</b></i>


Luyện đọc lại các vần mới ở tiết 1
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc .
- Sửa sai cho HS.


- YC mở SGK.


vần ăt đứng sau.thêm dấu nặng o


- m – ă t – măt – nặng –mặt - mặt.


HS đánh vần theo : cá nhân nối
tiếp - nhóm - cả lớp.


- HS : Tranh vẽ bạn gái đang rửa
mặt.


- HS nhẩm và đọc trơn từ. rửa mặt


HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.


+ Giống nhau: đều kết thúc bằng t
+ Khác nhau: vần ăt có ă đứng
trước vần ât có â đứng trước.


- HS đọc cả lớp.


- HS đọc thầm từ ứng dụng


đ ôi m ắt m ật ong
b ắt tay th ật th à
- HS đọc cá nhân – cả lớp


- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS nghe theo dõi cách viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho HS đọc thầm bài trang 1.



- GV quan sát kèm HS đọc hay sai và đọc
chậm.


- GV theo dõi nhận xét sửa sai.
<i><b>b/Đọc câu ứng dụng.</b></i>


- GV giới thiệu tranh trong SGK cho HS quan
sát


- Tranh vẽ gì?


- GV gọi HS trả lời và bổ sung.
- Rút ra câu ng dng.


- GV ghi câu ứng dụng lên bảng ,
<b> Cái mỏ tí hon</b>


<b> Cái chân bé xíu</b>
<b> Lông vàng mát dịu</b>
<b> Mắt đen sáng ngời</b>
<b> Ơi chú gà ơi</b>


<b> Ta yờu chỳ lắm.</b>
-Yêu cầu HS đọc cả bài.
- GV chỉnh sa cho HS .


- Yêu cầu HS tìm tiếng ghi ©m võa häc trong
bài øng dông .


- Giải thích từ, và gọi HS đọc cn



- Khi đọc hết 1cõu thơ em cần lưu ý điều gỡ ?
- GV đọc mẫu , HD HS đọc diễn cảm .


- GV cho HS đọc.


- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.




<b>c: luyện nói</b>


- Cho H quan sát tranh minh hoạ để luyện
nói theo câu hỏi gợi ý của GV.


GV nêu một số câu hỏi gợi ý
- Tranh vẽ gì ?


- Ngày chủ nhật, bố mẹ thường đưa em đi
chơi những đâu ?


- Nơi em đến chơi có những gì ?
- Luyện nói theo cặp.


- Gọi trình bày. Nhận xét.
<b>đ. Lun viÕt.</b>


<b>- GV nêu u cầu của bài viết</b>
- Hưíng dÉn c¸ch viÕt trong vở
- KT cách cầm bút, t thế ngồi viết



- GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu
+ Chấm điểm một số bài viết


- NhËn xÐt chung bµi viÕt cđa HS, chữa một
số lỗi sai phổ biến


<b>3.5 Củng cố - Dặn dò</b>
<b> - Gv nhận xét giờ häc</b>


-VN ôn lại bài CB bài sau.


<b> - HS nối tiếp nhau đọc lại. </b>


- HS mở SGK quan sát và trả lời .
- HS đọc bài.


-HS đọc thầm bài ứng dụng.
-Đọc nối tiếp từng câu.


HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp.


<b>-Nghỉ hơi .</b>


* HS luyện đọc cn – nhóm – lớp .
Cỏc tổ thi đọc bài trong sgk


- HS quan s¸t nhËn xÐt .



* HS thảo luận nhóm theo yêu cầu
của GV


- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả
thảo luận


- Tranh vẽ mẹ đưa bé đi chơi công
viên. Ơ cơng viên có nhiều cảnh
đẹp, có chú voi to đang ăn mía...
- Các cặp luyện nói.


* HS tËp tËp viÕt theo HD cđa GV
- HS chó ý theo dâi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 65:LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


-Nêu cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10 .Viết các số theo thứ tự cho biết.
Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài tốn .


-Rèn kỹ năng tính nhẩm nhanh, đúng.
-Học sinh tích cực, chủ động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


+ Bộ thực hành dạy toán


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b> Hoạt động của trị</b></i>



<b>1.Kiểm tra bài cũ </b>


-GV ghi phép tính, yêu cầu hs làm bảng
con:  10<sub>4</sub><sub> </sub>


2
9


 <sub> </sub>


5
8


 <sub> </sub>


6
4




- Giáo viên nhận xét, sửa sai
<b>2. Bài mới </b>


<b>1:</b>


<b> </b> <b>Củng cố cấu tạo và viết số trong</b>
<b>phạm vi 10.</b>


-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cấu
tạo của các số 5, 6 , 7 , 8 , 9 , 10 .



-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
<b> 2: Thực hành</b>


<b>Bài 1 :</b> Điền số còn thiếu vào chỗ trống .
-Giáo viên hướng dẫn mẫu 2 phép tính
đầu , treo bảng phụ, gọi hs tiếp nối nhau lên
ghi kết quả:


<b>Bài 2</b> Xếp các số theo thứ tự lớn dần, bé
dần


-Cho hoïc sinh xác định các số 7 , 5 , 2 , 9 ,
8 .


-Cho học sinh suy nghĩ sắp xếp các số
(làm miệng ) sau đó cho học sinh làm bài
tương tự vào vở .


-Sửa bài chung cả lớp
<b>Bài 3 </b>


-a) Học sinh quan sát tranh tự nêu bài tốn
và viết phép tính phù hợp


-HS lên bảng chữa bài.
-Lớp nhận xét


-Lần lượt từng em nêu cấu tạo 1 số
5 gồm 1 và 4 ; 3 và 2 ; 0 và 5 ;


6 gồm 1 và 5 ; 2 và 4 ; 3 và 3 ;
7 gồm 1 và 6 ; 2 và 5 ; 3 và 4 ;
...


* Học sinh nêu yêu cầu và tự làm
bài . Dựa trên cơ sở cấu tạo các số
để điền số đúng:


6 = 2 + 4 8 = 5 + 3 10 = 8 + 2
6 = 3 + 3 8 = 4 + 4 10 = 7 + 3
7 = 1 + 6 9 = 8 + 1 10 = 6 + 4
* Học sinh tự làm và chữa bài


-Học sinh tự làm bài vào vở , lên
chữa bài ở bảng lớp:


a) 2 , 5 , 7 , 8 , 9
b) 9 , 8 , 7 , 5 , 2


* a) Có 4 bông hoa, thêm 3 bông
hoa . Hỏi có tất cả mấy boâng hoa ?
Nêu câu lời giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Giáo viên hỏi lại câu hỏi của bài toán để
hướng dẫn học sinh đặt lời giải bài tốn.
-b) Gọi học sinh đặt bài tốn và phép tính
phù hợp


-Hướng dẫn đặt câu trả lời bài giải
-Lưu ý : học sinh cách đặt bài tốn, cách


tóm tắt bài tốn.


<b>3.Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


Viết phép tính : 4 + 3 = 7


-b) Có 7 lá cờ. Bớt đi 2 lá cờ .Hỏi
cịn lại bao nhiêu lá cờ ?


HS nêu : Còn lại số lá cờ là:
7 - 2 = 5


<b>TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT</b>
I/ Mục tiêu.


- Cho HS luyện viết trong vở mẫu chữ.


- Yêu cầu HS viết đúng và viết đẹp.
II/ các HĐ dạy học.


- GV nêu yêu cầu của bài viết.
- Cho HS lấy vở mẫu chữ.
- GV nêu yêu cầu của bài viết.
- GV nhắc lại cách viết các chữ.
- Nhắc HS tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài.


- GV quan sát nhắc nhở học sinh.



- Kèm học sinh hay viết sai và viết còn xấu.Tài, Giang, Sáng, N. an.
- Viết xong chấm một số bài.


- Nhận xét bài viêt của học sinh.
III/ Củng cố dặn dị.


- Nhận xét tiết học.
.


<b>TỐN: ƠN TẬP</b>
I/ Mục tiêu.


- Cho HS làm bài trong vở bài tập.


- Yêu cầu HS làmbài đúng.


II/ Các HĐ dạy học.


- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học.
- HD học sinh làm từng bài.


* Bài 1. Số?


- Gọi đọc yêu cầu của bài.
- HD làm bài.


- HS làm bài và chữa bài
* Bài 2.


- Gọi đọc yêu cầu của bài.



- GV hướng dẫn HS sắp xếp các số.
- Làm bài chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Yêu cầu quan sát tranh tự viết phép tính.
- Làm bài chữa bài.


* Bài 4. Vẽ hình thích hợp vào ơ trống.
- HD làm bài và chữa bài.


- Chấm một số bài- nhận xét bài làm của HS.
III/ Củng cố dặn dò.


- nhận xét tiết học.


...

<b>Thø ba ngày 28 tháng 12 năm 2010</b>



<b>HọC VầN</b>


<b>BI 70 </b>

<b>:ÔT -ƠT</b>



I. Mơc tiªu


- Đọc được:ơt, ơt, cột cờ, cái vợt .Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng trong bài.
- Viết được: ơt, ơt, cột cờ, cái vợt


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt


-KNS : Kĩ năng hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề , kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học



- Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học


<b>TI T1: ôt - ơt</b>

<b></b>



<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b> Hoạt động của trị</b></i>


<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


<i><b> </b></i>Gọi hs đọc từ ứng dụng:


đôi mắt, bắt tay , mật ong, thật thà.
Đọc bài ứng dụng trong sgk


- GV nhËn xÐt , ghi ®iĨm .
<b>2. Bµi míi </b>


<b>2 .1. giới thiệu bài : </b>


- GV giới thiệu và ghi bảng: «t - ¬t
<b>2 .2. Dạy vần : Vần</b> <b>.ôt </b>
<b>a. Nhận diện vần</b>


- GV cài vần ôt in và giới thiệu chữ viết.
- GV hỏi:


+ Vần ôt gồm mấy âm ghép lại ?âm nào
đứng truớc âm nào đứng sau?



- Cho HS cả lớp cài vần <i>ôt.</i>


- GV nhận xét .


-Vần ôt được đánh vần như thế nào?


HS đọc cn - đt


3 em đọc bi ng dng trong sgk
<b>Cái mỏ tí hon</b>


<b>CáI chân bé xíu</b>
<b>Lông vàng mát dịu</b>
<b>Mắt đen sáng ngời</b>
<b>Ơi chú gà ơi</b>


<b>Ta yêu chú lắm.</b>


- HS nờu vn ụt có 2 âm ghep lại õm ụ
ng trc âm t đứng sau.


Hs ghép bảng cài : ơt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Có <i>ơt</i>, muốn có tiếng <i>cột</i> ta làm thế
nào?


- Cho H Scài tiếng <i>cột</i>


- GV nhận xét và ghi bảng tiếng cột
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.


-Đưa tranh cột cờ hỏi tranh vẽ gì ?


GV ghi cột cờ gọi HS phân tích từ cột
§ọc trơn từ <i>cột cờ</i>.


-HS đọc tổng hợp vần -tiếng -từ .
<b>* Vần ơt : (Tiến hành tương tự) </b>
<b>*So sánh ần ôt v ới ơt </b>


<b> 3 .3 : Dạy từ ứng dụng.</b>


- GV ghi lần lợt các tiếng ứng dụng lên
bảng


<b> cn sốt quả ớt</b>
<b> xay bột ngớt mưa</b>
Gọi hs đọc bài trên bảng
- GV chØnh sưa cho HS .


+ Em hÃy tìm tiếng ghi vần vừa học ở
trong c¸c tõ øng dơng ?


- GV đọc mẫu , giải thích .


<i><b>3. </b></i><b>4</b> :Luyện viết
- Gọi HS đọc vần ôt.


? Vần ôt gồm mấy con chữ ghép lại.
? Các con chữ có độ cao mấy li.
Viết mẫu, nhắc lại quy trình viết.



Yêu cầu hs viết vào bảng con, đọc lại bài
vừa viết.


Nhận xét, sửa sai.


- Vần và từ còn lại HD tương tự.


- thêm âm c trước vần ơt; thanh nặng
dưới vần ơt.


- HS cả lớp cài tiếng <i>cột</i>.
-c –ôt –côt -nặng - cột -cột .
- 1 HS phân tích tiếng <i>cột</i> .
Tranh vẽ cột cờ .


Đọc trơn từ: CN, nhĩm, cả lớp.
ơ - tờ - ơt


c –ôt –côt -nặng - cột -cột
cột cờ .


*Giống nhau l à đ ều c ó tđứng sau.
* Khác nhau là ô –ơ đứng trước .


HS đọc thầm từ ứng dụng


Hs tìm tiếng có vần ơt - ơt ( đánh vần-
đọc trơn )



Hs đọc cá nhân ,đồng thanh(Đọc xuơi ,
đọc ngư ợc )


Hs đọc lại tồn bi trờn bng.( cá nhân .
nhóm lớp .)




* HS quan s¸t .


- HS tập viết vào bảng con .


TiÕt 2: LuyÖn tËp


1 : Luyện đọc


- Tổ chức thi đọc bài ở bảng lớp và sgk.
Chỉnh sửa phát âm cho hs


* Đọc bài ứng dụng


Yêu cầu hs qs ,nhận xét nội dung tranh
vẽ


Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng
<b>Hỏi cây bao nhiêu tuổi</b>


<b>Cây không nhớ tháng năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Cây chỉ dang tay lá</b>


<b>Che trịn một bóng râm.</b>


u cầu hs tìm đọc tiếng có vần mới
học


Gọi hs đọc bài ứng dụng.


-Khi đọc hết 1câu thơ em cần lưu ý điều
gì ?


Gv đọc mẫu bài ứng dụng HD HS đọc
đúng đọc hay;


- Giải nghĩa từ , nêu ND bài.
<b> 2 </b>: Luyện nói


Gv ghi chủ đề luyện nói:


<b>Những người bạn tốt</b>
Gọi hs đọc chủ đề luyện nói?


GV gợi ý cho hs nói về nội dung tranh
( từ 2 - 4 câu )


- Tranh vẽ những ai ?


- Các bạn trong tranh đang làm gì ?
-Hãy kể về những người bạn tốt của em.
<b>-</b>GV NX<b> </b>



<b>3</b>:Luyện viết


- GV nêu cầu của bài viết


Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết
Gv theo dõi ,hd hs viết ; lưu ý hs nét nối
, khoảng cách giữa các con chữ; Tư thế
ngồi viết.


Chấm bài, nhận xét một số bài viết của
hs


<b>4 . Củng cố, dặn dò :</b>
- Gọi hs đọc bài trong sgk
<b>-Nhận xét tiết học.</b>


HS đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học
( một)


Hs đọc nối tiếp ( cn- đt )
Hs nghe


HS thi đua đọc đúng đọc hay .


HS nêu chủ đ ề luy ện n ói .
HS luyện nói theo gợi ý.


- Tranh vẽ các bạn đang họp nhóm.
- Các bạn đang thảo luận nội dung bài
học để giúp đỡ nhau cùng hiểu bài...


-HS tự kể về những người bạn của mình.
Hs nghe ,quan sát


Viết bài vào vở TV:


<i><b> ôt , ơt, cột cờ , cái vợt</b></i>


HS đọc lại bài trong sgk ( cn - đt )


<b>TỐN</b>


<b>BµI 66 </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I. Mơc tiªu


- Thực hiện được so sánh các số , biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10 ; biết
cộng , trừ các số trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .


- Bµi tËp cần làm : Bi 1; Bi 2 (c,b,ct 1); Bi 3 (cột 1,2 ); Bài 4


-KNS : Kĩ năng hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề , kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>III. Các hoạt động dạy học </i>


<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b> Hoạt động của trị</b></i>


<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


-GV ghi dãy tính lên bảng, gọi hs lên làm.
-Yêu cầu cả lớp làm bảng con:



5 + 5 - 4 = 10 - 2 + 1 =
-Nhận xét, sửa sai.


<b>2. Bµi míi </b>


<b> 1: </b> <b>Củng cố thứ tự dãy số từ 0</b><b>10.</b>


-Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài .
-Gọi học sinh đếm lại dãy số thứ tự từ 0 


10 để chuẩn bị làm bài tập 1 .
<b> 2 </b>: <b>Luyện tập</b>


<b>Bài 1</b> Nối các chấm theo thứ tự từ 0 - 10
-Gv hướng dẫn trên mẫu .( bảng phụ)
-Cho học sinh nối các chấm theo thứ tự
từ 0 10 .Sau đó cho học sinh nêu tên


của hình vừa được tạo thành.


-Học sinh nối hình thứ 2 từ số 0  8 rồi


nêu tên hình


<b>Bài 2</b> Cho học sinh làm bảng con rồi
chữa bài


-Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên
bảng



<b>Baøi 3</b> So sánh điền dấu > ,< , = :


-Cho hs tự viết dấu thích hợp vào chỗ
chấm


-Gọi 2 em lên bảng chữa bài.


<b>Bài 4</b> Học sinh quan sát tranh nêu bài
toán đặt phép tính phù hợp


-Cho học sinh tự làm và chữa bài trên
bảng


<b>3.Củng cố dặn dò </b>


-HS làm và chữa bài


* 3 em đếm


* Học sinh tự làm bài


-1 Học sinh nêu : Hình dấu cộng hoặc
hình chữ thập


-Học sinh nêu chiếc ô tô


* a) HS làm vào sách
5



10


 <sub> </sub>


6
9


 <sub> </sub>


3
6


 <sub> </sub>


4
2




5
9


 <sub> </sub>


5
5




5 3 9 6 4 10


b)HS làm vào sách.


4 + 5 - 7 = 2 6 - 4 + 8 = 10
1 + 2 + 6 = 9 3 + 2 + 4 =9
3 - 2 + 9 = 10 7 - 5 + 3 = 5
* Học sinh làm vào sách.


-Học sinh lần lượt( nêu miệng) kết
quả từng bài toán :


0 < 1 3 + 2 = 2 + 3
10 > 9 7 - 4 < 3 + 2


* Học sinh tự làm bài và chữa bài
-4a) Có 5 con vịt. Thêm 4 con vịt .
Hỏi có tất cả mấy con vịt ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt
động tích cực


-Dặn học sinh học thuộc các bảng cộng
trừ


- 4b) Có 7 con thỏ. Chạy đi hết 2 con
thỏ. Hỏi còn lại mấy con thỏ ?


<i> 7 - 2 = 5 </i>


<b>LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT TUẦN 17</b>
I/ Mục tiêu.



- Viết trong vở luyện viết chữ đẹp.


- Yêu cầu viết đúng và viết đẹp.
II/ Các HĐ dạy học.


- GV nêu yêu cầu của tiết học.
- Cho HS lấy vở luyện viết chữ đẹp.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài viết.


- Giáo viên nhắc lại quy trình viết các chữ.
- Nhắc học sinh tư thế ngồi viết.


- Lệnh cho học sinh viết bài.


- Giáo viên quan sát kèm cặp học sinh.


- Kèm học sinh viết hay sai và viết xấu: N. An , Tài, Ging, Sáng.
- Viết xong chấm một số bài.


- Nhận xét bài viết của học sinh.
III/ Củng cố dặn dò.


- Nhận xét tiết học.


...


<b>Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010</b>



<b>HäC VÇN</b>


<b>BÀI 71 :</b>

<b>et- êt</b>


<b>I</b>:<b> MỤC TIÊU</b>


-Học sinh đọc ,viết được : et, êt, bánh tét, dệt vải .Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng
trong bài.


-Học sinh có kĩ năng đọc trơn lưu lốt các vần, tiếng, từ vừa học.Phát triển lời nói tự
nhiên theo chủ đề : Chợ tết.


-Học sinh ham thích tìm hiểu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:
- Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi hs đọc từ ứng dụng:


cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa
- Đọc bài ứng dụng trong sgk


Nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>Tieát 1</b>


2 .1. <b>Giới thiệu bài</b> : GV ghi bảng et ,êt
2 .2 Dạy vần<b> : et </b>


<b>a. Nhận diện vần</b>


- GV cài vần et in và giới thiệu et chữ viết.


- GV hỏi:


+ Vần et gồm mấy âm ghép lại ?âm nào
đứng truớc âm nào đứng sau?


- Vần et được đánh vần như thế nào?
- GV cho HS đánh vần.


- GV nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho
HS.


b. Dạy tiếng khóa.


- GV cài viết vần et xuống vừa nói các
con vừa ghép được vần ăt .Vậy muốn
ghép tiếng tét phải ghép thêm âm và dấu
gì?


- GV nhận xét tun dương.


- Cơ mời 1 em phân tích tiếng tét cho cơ
-Tiếng tét được đánh vần ntn?


.- GV nhận xét và cho HS đánh vần.
- GV cho HS đọc trơn .


- GV nhận xét.


- GV: Đính tranh, các em xem tranh vẽ gì?
- Từ khóa hơm nay cần học là bánh tét.


( GV vừa nói vừa ghi bảng )


- GV cho HS đọc trơn từ.
- GV nhận xét tuyên dương.


-GV cho HS đọc xuôi , ngược lại vần tiếng
, từ vừa học.


- GV nhận xét tuyên dương.
<b> 3 .3.Dạy vần êt </b>


Quy trình tương tự vần et
<b> - GV cho HS So sánh</b>et với êt
<b>c.. Đọc từ ứng dụng : </b>


HS đọc cn - đt


3 em đọc bài ứng dụng trong sgk
Hỏi cây bao nhiêu tuổi .
<b> Cây không nhớ tháng năm</b>
<b> Cây chỉ dang tay l á </b>


<b> Che trịn một bóng râm.</b>


-5HS nêu tên bài .


HS nêu vần et gồm 2 âm ghép lại ,âm
e đứng trước âm t đứngsau


Hs ghép bảng cài : et



Hs đánh vần ,đọc trơn cá nhân, đồng
thanh : e - tờ - et ; et


- thêm âm t trước vần et; thanh sắc
trên vần et.


-HS ghép tét


t-et -tét -sắc- tét –tét .


Hs đánh vần ,đọc trơn ( cn-đt ): tét
HS nghe, quan sát


hs đọc cá nhân ,đt: bánh tét
hs đọc lại bài trên bảng lớp:
e - tờ - et - et


t-et -tét -sắc- tét –tét
bánh tét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nói: . Để biết được tiếng nào có vần
mới hơm nay mới học chúng ta cùng tìm
hiểu qua phần luyện đọc từ ứng dụng .
- GV yêu cầu HS đọc thầm từ ứng dụng
- GV u cầu HS tìm tiếng có chứa vần
vừa học.


- GV gạch chân các tiếng HS tìm được
- GV đọc mẫu gi ải thích từ và yêu cầu HS


đọc


- GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc xuôi và
đọc ngược lại


d. Luyện viết bảng con.
- Gọi HS đọc vần et.


? Vần et gồm mấy con chữ ghép lại.
? Các con chữ có độ cao mấy li.


- GV viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết:
- GV cho HS viết vào bảng con.


- GV chỉnh sửa tuyên dương.
- Vần và từ còn lại HD tương tự.


<b>Ti</b>
<b> ết 2</b>
<i><b>3 .4. Luyện tập</b></i>


<i><b> a. Luyện đọc</b></i>


Luyện đọc lại các vần mới ở tiết 1
- Luyện đọc lại bài trên bảng.


- Sửa sai cho học sinh.


- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc .
- Luyện đọc trang 1 trong sách giáo khoa.


- GV theo dõi nhận xét sửa sai.


<i><b>b/Đọc câu ứng dụng.</b></i>


- GV giới thiệu tranh trong SGK cho HS
quan sát


- Tranh vẽ gì?


- GV gọi HS trả lời và bổ sung.
- Rút ra câu ứng dụng.


- GV ghi câu ứng dụng lên bảng ,
<b> Chim tránh rét bay về phương </b>
<b>nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố</b>
<b>bay theo hàng</b>


-Yêu cầu HS đọc cả bai .
- GV chỉnh sửa cho HS .
- HDHS đọc cõu .


Yªu cầu HS tìm tiếng ghi âm vừa học
trong bi øng dơng .


- Giải thích từ, và gọi HS đọc cn


- Khi đọc hết 1câu thơ em cần lưu ý điều


- HS đọc thầm từ ứng dụng
nét chữ con rết


sấm sét kết bạn
- HS đọc cá nhân – cả lớp


- HS đứng tại chỗ tìm tiếng có chứa
vần vừa học và đọc to lên.


- 3 – 5 HS đọc


Cả lớp đọc đồng thanh


Hs viết ,đọc ở bảng con :
et êt
<i><b> bánh tét dệt vải</b></i>
Nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ.
Hs đọc cá nhân - tổ - đt


-HS nêu


- Hs đọc cn -nhĩm - tổ - đt
- Các tổ thi đọc bài trong sgk


HS qs,nhận xét
-HS nêu.


-1HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

gì ?


- GV đọc mẫu , HD HS đọc diễn cảm .
- GV cho HS đọc.



- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
<b>c</b>: Luyện nói


Gv ghi chủ đề luyện nói:
<b>Chợ tết.</b>
Gọi hs đọc chủ đề luyện nói?


GV gợi ý cho hs nói về nội dung tranh ( từ
2 - 4 câu )


- Tranh vẽ gì ?


- Chợ tết có những gì ?


-Em đã được theo mẹ đi chợ tết chưa ?...
- HS luyện nói theo cặp.


- Gọi trình bày- nhận xét tun dương.
<b>d</b> :Luyện viết


- GV nêu cầu của bài viết.
- Nhắc lại quy trình viết.


- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
Nhận xét, sửa sai.


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>
Gọi hs đọc bài trong sgk



Nhận xét tiết học, dặn hs luyện đọc- viết ở
nhà; chuẩn bị bài : <i>ut , ưt</i>


Hs nghe


- HS đọc


- HS luyện nói theo gợi ý.
- Tranh vẽ mẹ dẫn bé đi chợ tết.


- Chợ tết có nhiều bánh , mứt, kẹo, hoa,
...


Mẹ mua nhiều hàng hóa chuẩn bị cho
ngày tết của gia đình. Mẹ cịn mua một
cành đào nở nhiều hoa rất đẹp...


Hs nghe ,quan sát
Viết bài vào vở TV:


<i><b> et , êt , bánh tét , dệt vải</b></i>


HS đọc lại bài trong sgk ( cn - đt )


TỐN



<b>BµI :67 </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I. Môc tiªu :


- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10 ; thực hiện được cộng , trừ ,so sánh các số


trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ ; nhận dng hỡnh tam
giỏc .


- Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 2 (dòng 1); Bài 3; Bài 4


-KNS : Kĩ năng hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề , kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học :


Baỷng phuù ghi saỹn baứi taọp soỏ 4.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b> Hoạt động của trị</b></i>


<b>1. KiĨm tra bµi cị :</b>


-GV ghi đề , gọi hs lên bảng làm bài; cả
lớp làm ở bảng con:


4 + 5 - 8 = 7 - 6 + 9 =
-Củng cố bảng cộng, trừ đã học.
- GV nhËn xÐt , ghi ®iĨm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Bài mới: </b>


<b> 1: Củng cố cấâu tạo số từ 0</b><b>10 .</b>


-Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đếm
xuôi,ngược trong phạm vi 10 .Nêu cấu
tạo các số.



-Từ 0 đến 10.Số nào lớn nhất? Số nào bé
nhất ?


- Số 8 lớn hơn những số nào ?
- Số 2 bé hơn những số nào ?
<b>2:</b>


<b> </b> <b>Luyện Tập </b>
<b>Bài 1</b> Tính


-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở
BTT .


-Löu ý học sinh viết số thẳng cột,chú ý
hàng đơn vị,hàng chục.


<b>Bài 2</b> Củng cố cấu tạo số


- Gv hướng dẫn học sinh nêu cấu tạo số:
8 gồm ... và 5 ; 10 gồm 4 và ...


Cho học sinh tự làm bài .


-Giáo viên nhận xét ,bổ sung, sửa sai
trước lớp


<b>Bài 3</b> Cho HS nêu miệng
-Các số 6 , 8 , 4 , 2 , 10.
*<i> Số nào lớn nhất ?</i>
* <i>Số nào bé nhất ?</i>



<b>Bài 4</b> Viết phép tính thích hợp
-Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán.
-Hướng dẫn giải,nêu phép tính phù hợp .
-Cho học sinh giải vào bảng con.


<b>3.Củng cố dặn dò: </b>


-Nhận xét tiết học . Tuyên dương học
sinh hoạt động tích cực .


*1 em đếm từ 0 đến 10 và ngược lại.
Học sinh lần lượt nêu lại cấu tạo các
số .


-Số 10 lớn nhất, số 0 bé nhất.
- 8 lớn hơn 7 , 6 , 5 , 4 , 3 , 2 , 1 , 0.
- 2 bé hơn 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10.
* Học sinh lần lượt đọc lại tên bài
học.


- Neâu yeâu cầu bài


- Tự làm bài vào vở và chữa bài
a) <sub>6</sub>4<sub> </sub>


2
9


 <sub> </sub>



3
5


 <sub> </sub>


7
8




7
2


 <sub> </sub>


-8
10


10 7 8 1 9 2
b) 8 - 5 - 2 = 1 10 - 9 + 7 = 8
4 + 4 - 6 = 2 2 + 6 + 1 = 9
9 - 5 + 4 = 8 10 + 0 - 5 = 5
* 8 gồm 3 và 5


- 10 gồm 4 và 6


-Học sinh làm bài vào vở BTTốn
-1 Học sinh lên bảng chữa bài
8 = ... + 5 9 = 10 - ... 7 = ... + 7


* Học sinh quan sát nêu được .
- <i>Số 10 lớn nhất.</i>


<i>-Số 2 bé nhất.</i>


-Học sinh tự làm bài ,chữa bài .


* 3 em nêu bài toán : Anh câu được 5
con cá, bố câu thêm được 2 con. Hỏi có
tất cả mấy con cá ?


HS nêu câu lời giải: Có tất cả số cá là:
<i>-</i> 1 em lên bảng viết phép tính .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010</b>


TiÕng viÖt

:



<b>BÀI 72:</b>

<b> UT -ƯT</b>
I. Mục tiêu:


- c c: ut, t, bút chì, mứt gừng .Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng trong bài.
- Viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề:Ngón út, em út, sau rốt.


-KNS : Kĩ năng hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề , kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học :


- Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.


III. Các hoạt động dạy học<i><sub>: </sub></i>


<b>TIẾT 1: ut – </b>

t


<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b> Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
- GV đọc cho 3 tổ mỗi tổ viết một từ.
- GV gọi 3 em đọc các từ ngữ ứng
dụng.


- GV gọi 2 em đọc câu ứng dụng.
GV nhận xét – sửa chữa và cho điểm
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>Tieát 1</b>


2 .1. <b>Giới thiệu bài</b> : GV ghi bảng ut -
ưt


2 .2 Dạy vần<b> : ut </b>
<b>a. Nhận diện vần</b>


- GV cài vần ut in và giới thiệu ut chữ
viết.


- GV hỏi:


+ Vần ut gồm mấy âm ghép lại ?âm nào
đứng truớc âm nào đứng sau?



- Vần ut được đánh vần như thế nào?
- GV cho HS đánh vần.


- GV nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho
HS.


b. Dạy tiếng khóa.


? Vậy muốn ghép tiếng bút phải ghép
thêm âm và dấu gì?


- GV nhận xét tun dương.


- Cơ mời 1 em phân tích tiếng tét cho cơ
-Tiếng bút được đánh vần ntn?


.- GV nhận xét và cho HS đánh vần.
- GV cho HS đọc trơn .


sấm sét .kết bạn ,nét chữ


<b>Chim tránh rét bay về phương nam </b>
<b>.Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố </b>
<b>bay theo đàn .</b>


-5 HS Đọc trơn.


Vần ut có 2 âm ghép lại : âm u đứng
trước âm t đứng sau



Hs ghép bảng caøi :ut
u –t – ut - ut


Hs đánh vần ,đọc trơn cá nhân, đồng
thanh :


Thêm âm b trước vần ut; dấu sắc trên
đầu âm u .


- HS cả lớp cài tiếng <i>cột</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét.


- GV: Đính tranh, các em xem tranh vẽ
gì?


- Từ khóa hơm nay cần học là bút chì .
( GV vừa nói vừa ghi bảng )


- GV cho HS đọc trơn từ.
- GV nhận xét tuyên dương.


-GV cho HS đọc xuôi , ngược lại vần
tiếng , từ vừa học.


- GV nhận xét tuyên dương.
<b> 3 .3.Dạy vần ưt</b>


Quy trình tương tự vần ut



<b> - GV cho HS So sánh</b>ut với ut
<b>c.. Đọc từ ứng dụng : </b>


- GV nói: . Để biết được ở m ỗi từ tiếng
nào có vần mới hơm nay mới học chúng
ta cùng tìm hiểu qua phần luyện đọc từ
ứng dụng .


- GV yêu cầu HS đọc thầm từ ứng dụng
- GV u cầu hS tìm tiếng có chứa vần
vừa học.


- GV gạch chân các tiếng HS tìm được
- GV đọc mẫu HD đọc đúng giải thích
từ và yêu cầu HS đọc.


- GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc xuôi
và đọc ngược lại


d. Luyện viết.
- Gọi HS đọc vần ut.


? Vần ut gồm mấy con chữ ghép lại.
? Các con chữ cao mấy li.


- GV viết mẫu – hướng dẫn HS cách
viết:


- GV cho HS viết vào bảng con.


- GV chỉnh sửa tuyên dương.
- Vần và từ còn lại HD tương tự.


<b>Ti</b>
<b> ết 2 </b>
<i><b>3 .4. Luyện tập</b></i>


<i><b> a. Luyện đọc</b></i>


- Luyện đọc lại các vần mới ở tiết 1.
- Luyện đọc lại bài trên bảng.


- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc .
- GV theo dõi nhận xét sửa sai.


- Luyện đọc trong sách giáo khoa trang
1.


- Yêu cầu học sinh đọc thầm.


Tranh vẽ hộp bút chì màu


- Đọc trơn từ: CN, nhóm, cả lớp.


u –t – ut - ut
b –ut- bút -sắc –bút –bút
bút chì .


*Giống nhau l à đ ều c ó tđứng sau.


* Khác nhau là u –ư đứng trước .


HS đọc thầm từ ứng dụng


<b>Chim cút sứt răng </b>
<b>sút bóng nứt nẻ</b>


Hs tìm tiếng có vần ut ,ưt ( đánh vần-
đọc trơn )


Hs đọc cá nhân ,đồng thanh


* HS quan sát .


- HS tập viết vào bảng con .
-ut . ưt ,bút chì .mứt gừng
-HS nêu


-HS nêu nối tiếp


-HS đọc cn -nhóm -lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gọi đọc cá nhân- sửa sai cho học sinh.
- Thi đọc- nhận xét ghi điểm.


<i><b>b/Đọc câu ứng dụng.</b></i>


- GV giới thiệu tranh trong SGK cho HS
quan sát .



- Tranh vẽ gì?


- GV gọi HS trả lời và bổ sung.
- Rút ra câu ứng dụng.


- GV ghi c©u øng dơng lên bảng ,
<b> Bay cao cao vút </b>


<b> Chim biến mất rồi </b>
<b> Chỉ còn tiếng hót </b>
<b> Làm xanh da trêi.</b>


<b> -Yêu cầu HS đọc cả b</b>ài .
- GV chỉnh sa cho HS .


- HDHS c cõu .Yêu cầu HS tìm tiếng
ghi vần vừa học trong bi øng dơng .
- Gi¶i thÝch từ,


- Khi đọc hết 1câu thơ em cần lưu ý
điều gì ?


- GV đọc mẫu , HD HS đọc diễn cảm .
- GV cho HS đọc.


- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.


<i><b>c: Luyện nói </b></i>



Gv ghi chủ đề luyện nói:
Ngãn ĩt . em ĩt .sau rèt .
Gọi hs đọc chủ đề luyện nói?


GV gợi ý cho hs nói về nội dung tranh .
Tranh vẽ gì ?


GV gợi ý cho hs nói về nội dung tranh
( từ 2 - 4 câu )


- Em hiểu thế nào là em út ; Thế nào là
sau rốt ?


- Trong nhà em, ai là em út ?
- các cặp luyện nói.


- Gọi trình bày.
*GV liên hệ, gdhs...
d: Luyện viết.


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài viết.
- Nhắc lại cách viết các chữ.


- Lệnh cho học sinh viết từng dòng.
- Quan sát giúp đỡ.


- Chấm một số bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>
- Gọi hs đọc bài trong sgk



- Nhận xét tiết học, dặn hs luyện đọc-


HS qs,nhaän xeùt


HS đọc thầm,
2HS đọc


Hs đọc nối tiếp ( cn- )


-HS tìm tiếng mới đọc + phân tích
Hs nghe


-Nghỉ hơi .


HS thi đua đọc đúng đọc hay .


HS nêu chủ đ ề luy ện n ói .
HS đọc cn


HS luyện nói theo gợi ý.


- Tranh vẽ ngón út; em bé đang chơi với
chị ; một đàn vịt đang đi, có 1 con đi sau
cùng.


- Em út là em nhỏ nhất trong nhà; sau rốt
là sau cùng...


-HS tự nêu ...
Nghe , ghi nhớ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

viết ở nhà; chuẩn bị bài : <i>it , iêt.</i>


<i><b>………</b></i>


<b>TOÁN: ÔN TẬP</b>
I/ Mục tiêu.


- Cho học sinh làm bài trong vở bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài đúng.


II/ Các hoạt động dạy học.


- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học.
- Cho học sinh lấy vở bài tập.


- Giáo viên hướng dẫn làm từng bài.
- * Bài 1. Tính


- Gọi nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài- chữa bài.
? Nêu cách thực hiện.
* Bài 2. Số?


- HD học sinh giỏi làm bài.


* Bài 3. Khoanh vào số lớn nhất, bé nhất.
- HD làm bài và chữa bài.


* Bài 4. Viết phép tính thích hợp.


- HD làm bài.


- HS viết phép tính.


? Dựa vào đâu mà em viết được phép tính.
* Bài 5. Vẽ hình thích hợp vào ô trống.
- HD làm bài và chữa bài.


- Chấm một số bài.
III/ Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.


<b>TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC</b>
I/ Mục tiêu.


- Cho học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh đọc đúng và đọc nhanh.
II/ Các hoạt động dạy học.


- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học.
- Cho học sinh lấy sách tiếng việt.


- GV nêu tên các bài luyện đọc từ bài 69 đén bài 72.
- Yêu cầu học sinh mở bài 69.


- Cho học sinh đọc thầm toàn bài.


- Gọi học sinh đọc bài cá nhân- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
- Kèm học sinh đọc chậm và đọc hay sai: Giang, Sáng.



- Cả lớp đọc lại bài một lần.
- Tổ chức thi đọc giữa các bàn.


- Nhận xét tuyên dương bàn có bạn đọc tốt.
* Các bài còn lại thực hiện tương tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- N hận xét tiết học.


<b>TỐN: ƠN TẬP</b>
I/ Mục tiêu.


- Cho học sinh ơn lại các dạng tốn đã học.
- u cầu học sinh hiểu làm bài đúng.
II/ Các hoạt động dạy học.


- GV nêu yêu cầu của tiết học.
- Gv nêu tên các dạng bài tập.


* Dạng 1. Thực hiện phép tính và dãy tính.
- GV viết: 7 + 3 =


? Hỏi viết kết quả ở đâu.
- Viết: 4 + 5 + 1 =


? Gọi nêu cách thực hiện.


- Củng cố cho học phải thực hiện hai lần tính.


- Viết một số phép tính cho học sinh làm vào bảng con.
* Dạng 2. Điền dấu >, <, =



- Viết: 6 + 2… 2 + 3
9…..6


- Gọi học sinh nêu cách thực hiện từng dạng.
- Viết một số phép tính cho học sinh làm.
* Dạng tìm hình.


- GV vẽ một số hình HD học sinh tìm.
- GV củng cố lại các dạng tốn.


III/ Củng cố dặn dò.
- nhận xét tiết học.


<b>TIẾNG VIỆT: ViẾT VỞ MẪU CHỮ</b>
I/ Mục tiêu.


- Cho học sinh luyện viết trong vở mẫu chữ.
- Yêu cầu viết đúng và viết đẹp.


II/ Các hoạt động dạy học.
- Gv nêu yêu cầu của tiết học.
- Cho học sinh lấy vở mẫu chữ
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài viết.


- Nhắc lại cách viết các chữ, khoảng cách giữa các chữ.
- Nhắc tư thế ngồi viết.


- Lệnh cho học sinh viết bài.



- Giáo viên quan sát kèm cặp học sinh.


- Kèm học sinh hay viết sai và viết chưa đúng: Tài, Giang, Sáng,
- Viết xong chấm một số bài.


- Nhận xét bài viết của học sinh.
III/ Củng cố dặn dò.


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TẬP VIẾT:</b>


<b> T16 :thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,</b>


<b>bãi cát, thật thà</b>



I. Mơc tiªu:


- Viết đúng các chữ: <i>thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bành ngọt ….</i> kiểu chữ viết
thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một


-KNS : Kĩ năng hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề , kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học :


- Chữ mẫu các tiếng được phóng to .


<i>III. Các hoạt động dạy học: </i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



- HS lên bảng viết :trẻ em, ghế đệmmĩm
- Nhận xét bài cũ.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1.Giới thiệu bài: Qua mẫu viết GV giới thiệu và</b>
ghi tựa bài.


<b>2.GV hướng dẫn H quan sát bài viết.</b>
<b>- Gọi học sinh đọc từ: thanh kiếm.</b>
? Từ gồm mấy chữ ghép lại.


? Các con chữ có độ cao mấy li.
? Khoảng cách các chữ như thế nào.
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
- các từ còn lại hướng dẫn tương tự.
- H viết bảng con.


<b>3.Thực hành :</b>


<b>- Gọi học sinh đọc lại các từ.</b>
- Cho H viết bài vào vở tập viết.


- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết.
- Thu vở chấm một số em.


<b>C. Củng cố </b>



- Gọi H đọc lại nội dung bài viết.
- Nhận xét tuyên dương.


- Hs viết .


- H nêu tên bài học.
- H theo dõi ở bảng lớp.
- Hs trả lời


- H viết vào bảng con.
- H thực hành bài viết.


TẬP VIẾT:


<b>T17 : </b>

<b>xay</b>

<b> bột, nét chữ, kết bạn, chim cút,</b>


I. Mơc tiªu:


- Viết đúng các chữ: <i>xay bột, nét chữ, kết bạn,chim cút….</i> kiểu chữ viết thường, cỡ
vừa theo vở Tập viết 1, tập một.


-Rèn kĩ năng nối chữ cái, viết liền mạch.Kĩ năng viết cỏc du ph, du thanh ỳng
v trớ.


II. Đồ dùng dạy häc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>III. Các hoạt động dạy học: </i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Nhận xét lại bài tiết 1.
- Nhận xét bài cũ.

<b>B. Bài mới</b>

<b>:</b>

<b> </b>



<b>1.Giới thiệu bài: Qua mẫu viết GV giới thiệu và</b>
ghi tựa bài.


<b>2.GV hướng dẫn H quan sát bài viết.</b>
<b>- Gọi đọc từ xay bột.</b>


? Từ gồm mấy chữ ghép lại.
? Các con chữ cao mấy li.


? Khoảng cach các chữ như thế nào.
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
- H viết bảng con.


<b>3.Thực hành :</b>


<b>- GV nêu yêu cầu của bài viết.</b>
- Cho H viết bài vào vở tập viết.


- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết
chậm, giúp các em hoàn thành bài viết.


- Chấm một số bài.
<b>C. Củng cố </b>


- Gọi H đọc lại nội dung bài viết.
- Nhận xét tuyên dương.



- H nêu tên bài học.
- H theo dõi ở bảng lớp.
- HS trả lời.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×