Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> N N GDCD K K N M - 2018 </b>



<b>Bài 1 Pháp luật và đời sống </b>


<b>Câu 1: Pháp luật là gì? rình bày các đặc trưng của pháp luật? Phân tích các bản chất của </b>
<b>pháp luật ? </b>


<b>* Khái niệm : </b>Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm
bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước.


<b>* ác đặc trưng của pháp luật : </b>


- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu
chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực đời
sống xã hội.


- Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung, vì :


+.Pháp luật do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của nhà
nước.


+ Pháp luật là quy định bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức, ai cũng phải xử sự theo
pháp luật.


- Pháp luật có tính xác định chặc chẽ về mặt hình thức, vì hình thức thể hiện của pháp luật là các
văn bản có chứa các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.


+ Phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa để ai đọc cũng hiểu được đúng và thực hiện chính xác.
+ Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền ban hành những hình thức văn bản nào đều được quy
định chặc chẽ trong Hiến pháp và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.



<i><b>* Bản chất của pháp luật : </b></i>


<i><b>- Bản chất giai cấp của pháp luật. </b></i>


+ Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà
nhà nước là đại diện.


+ Nhằm giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của nhà nước .


+ Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Bản chất xã hội của pháp luật </b>


<i>Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội </i>
<i>thực hiện, vì sự phát triển của xã hội . </i>


-Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ảnh những nhu cầu lợi ích
của các giai cấp và các tầng lớp trong xã hội.


-Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã
hội . Vì các hành vi xử sự đúng với quy định của pháp luật làm cho xã hội phát triển trong vịng
trật tự ổn định, quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người được tôn trọng.


<b>Câu 2: So sánh giữa pháp luật và đạo đức? </b>


<b>Nội dung </b> <b> ạo đức </b> <b> háp luật </b>


Nguồn gốc hình thành Các quy tắc xử sự chung trong đời sống xã hội, do nhân dân ghi nhận Các quy tắc xử sự chung trong đời sống xã hội được nhà nước
ghi nhận



Nội dung Các quy tắc xử sự(việc nên làm, việc không nên làm) Các quy tắc xử sự(việc được làm, việc phải làm, việc khơng được
làm)


Hình thức thể hiện Thông qua lương tâm, thái độ của <sub>con người </sub> Văn bản pháp luật
Phương thức tác động Giáo dục bằng thái độ, lấy đức


phục nhân


Giáo dục cưỡng chế bằng quyền
lực nhà nước


<b>Bài: 2Thực hiện pháp luật </b>


<b>Câu 3: Thực hiện pháp luật là gì? Các hình thức của thực hiện pháp luật? So sánh sự giống </b>
<b>và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật ? </b>


<b>*Thực hiện pháp luật</b> là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật
đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức.


<b>* Các hình thức thực hiện pháp luật</b> :Có 4 hình thức sau đây:


- <i><b>Sử dụng pháp luậ t:</b></i> Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì
mà pháp luật cho phép làm.


- <i><b>Thi hành pháp luật </b></i><b>:</b> Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm
những gì mà pháp luật quy định phải làm.


- <i><b>Tuân thủ pháp luật:</b></i> Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật
cấm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của mình thơng qua hình thức áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước:


+ Các quyền và nghĩa vụ của công dân không tự phát sinh hay chấm dứt nếu khơng có một văn
bản, quyết định áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.


+ Cơ quan nhà nước ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật hoặc giải quyết tranh chấp giữa
các cá nhân, tổ chức. Căn cứ vào quyết định đó, người vi phạm pháp luật hoặc các bên tranh chấp
phải thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.


<b>*So sánh sự giống và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật </b>
<b>- Giống nhau : </b>


Đều là những hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào cuộc sống , trở thành những
hành vi hợp pháp của chủ thể thực hiện.


<b>- Khác nhau : </b>


+ Trong hình thức sử dụng pháp luật thì chủ thể PL có thể thực hiện hoặc khơng thực hiện
quyền được PL cho phép theo ý chí của mình chứ không bị ép buộc phải thực hiện.


+ ADPL là hình thức chỉ có sự tham gia của cơ quan và cán bộ , công chức nhà nước.
<b>Câu 4: Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính ? Ví dụ ? </b>
<b>- Giống nhau : </b>


Đều là những hành vi vi phạm PL , độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí
<b>- Khác nhau : </b>


<b>+ Vi phạm hình sự : </b>Hành vi gây nguy hiểm cho Xh.



+ <b>Vi phạm hành chính : </b>Hành vi nguy hiểm cho XH nhưng thấp hơn , chủ yếu xâm phạm các
quy tắc quản lí nàh nước.


VD.


<b>Bài 3 ơng dân bình đẳng trước pháp luật </b>


<b>Câu 5: Em hiểu như thế nào là cơng dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp </b>
<b>lí ? Cho ví dụ ? </b>


- <b> ơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ</b> <b>có nghĩa là</b> bình đẳng về hưởng quyền và làm
nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách
rời nghĩa vụ của công dân.


<b>- Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sự, chính trị khác....


+ Nghĩa vụ: Bảo vệ Tổ quốc, đóng thuế...


=> Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu, nghèo,
thành phần, địa vị xã hội.


- <b>Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí</b> là bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu
trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.


VD.


<b>Câu 6 : Ý nghĩa của việc Nhà nước đảm bảo cho công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ </b>
<b>và trách nhiệm pháp lí ? </b>



- Quyền và nghĩa vụ cơng dân được quy định trong Hiến pháp và pháp luật.


- Nhà nước và xã hội có trách nhiệm cùng tạo ra các điều kiện vật chất, tinh thần để đảm bảo cho
cơng dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.


- Nhà nước xử lí nghiêm minh những hành vi vi phạm quyền và lợi ích của cơng dân và của xã
hội.


<b>Câu 7: Xử lí tình huống bài tập số 4 SGK trang 31 </b>
<b>Gợi ý : </b>


- Thắc mắc của gia đình N là sai.


- Vì N và A không cùng độ tuổi. Trong đó, A khơng phải là người chủ động thực hiện mà chỉ
theo sự lôi kéo của N nên mới cùng nhau bàn kế đi cướp. Việc xử lí người chưa thành niên ( từ
14 tuôi đến dưới 18 tuổi ) phạm tội được áp dụng theo nguyên tắc lấy giáo dục là chủ yếu nhằm
giúp đỡ họ sữa chữa sai lầm , phát triển lành mạnh và trở thành người CD có ích cho XH.


<b>Bài 4 Quyền bình đẳng của cơng dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội </b>


<b>Câu 8: Thế nào là bình đẳng trong hơn nhân và gia đình ? Nguyên tắc bình đẳng được thể </b>
<b>hiện như thế nào trong quan hệ giữa vợ và chồng ? Thực hiện nguyên tắc bình đẳng trong </b>
<b>quan hệ giữa vợ và chồng có ý nghĩa như thế nào đối với người phụ nữ trong giai đoạn hiện </b>
<b>nay ? </b>


* <b>Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình được hiểu là</b> bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa
vợ, chồng và các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, cơng bằng, tơn trịn lẫn
nhau, khơng phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.



Bình đẳng giữa vợ và chồng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Trong quan hệ nhân thân: </b>


Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú; tôn trọng giữ gìn
danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau; giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. Vợ,
chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch
hóa gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật.
<b>- Trong quan hệ tài sản: </b>


Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung. Những tài sản chung
của vợ, chồng mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền
sở hữu phải ghi tên cả vợ và chồng. Việc mua, bán, đổi, cho, vay, mượn và những giao dịch dân
sự khác liên quan đến tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ
và chồng.


Vợ chồng có quyền có tài sản riêng theo quy định của pháp luật.
<b>* Ý nghĩa: </b>


- Tạo cơ sở để vợ chồng củng cố tình yêu, đảm bảo sự bền vững của gia đình, phát huy truyền
thống của dân tộc


- khắc phục tư tưởng lạc hậu trọng nam khinh nữ - Tạo điều kiện cho người phụ nữ có điều kiện
đóng góp và phát triển trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước.


<b>Câu 9:Thế nào là bình đẳng trong lao động? Theo em, pháp luật thừa nhận quyền sở hữu </b>
<b>tài sản riêng của vợ và chồng có mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng </b>
<b>khơng ? Vì sao?</b>


<b>- Bình đẳng trong lao động được hiểu</b> <b>là</b> bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền


lao động thông qua việc tìm kiếm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao
động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ
quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.


- Không vi phạm nguyên tắc đẳng giữa vợ và chồng . Vì như vậy sẽ đảm bảo được tính cơng
bằng trong quan hệ tài sản.


<b>Câu 10: Việc giao kết L phải theo nguyên tắc nào ? Tại sao người lao động và người </b>
<b>sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động ? Thực hiện đúng giao kết hợp đồng lao </b>
<b>động đem lại quyền lợi gì cho người lao động và người sử dụng lao động ? </b>


- Việc giao kết HĐLĐ phải theo nguyên tắc sau :
+ Tự do , tự nguyện , bình đẳng


+ Không trái với Ol và thỏa ước LĐ tập thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tại vì : Sau khi kí kết HĐLĐ , quyền LĐ của CD trở thành thực tế và mỗi bên có trách nhiệm
thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.


- Việc thực hiện đúng giao kết hợp đồng LĐ sẽ đem lại những lợi ích sau :


+ <b>Về phía người lao động :</b> Không bị mất các khoản trong hợp đồngthực hiện đầy dũ quyền và
nghĩa vụ của mình…


+ <b>Về phía người sử dụng lao động</b> : Yên tâm về nhân sự của mình…


<b>Câu 11: Việc Nhà nước ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao </b>
<b>và quy định không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, </b>
<b>ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh đẻ và ni con có trái với nguyên tắc công dân bình </b>
<b>đẳng trong lao động khơng ? Vì sao? </b>



- Khơng trái với ngun tắc cơng dân bình đẳng trong lao động.
- Vì :


+ Việc nhà nước ưu đãi đối người LĐ có trình độ kĩ thuật cao nhằm mục đích tạo điều kiện thuận
lợi để phát huy tài năng , làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước.


+ Pháp luật có quy định cụ thể đối với LĐ nữ : LĐ nữ có quyền hưởng chế độ thai sản ; Người
sử dụng LĐ không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ với LĐ nữ vì lí do kết hơn ,
có thai , nghỉ thai sản , ni con dưới 12 tháng tuổi , đồng thời không sử dụng lao động nữ vào
các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh đẻ và ni con.
<b>Bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo </b>


<b>Câu 12: Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ? Tại sao để thực hiện quyền bình đẳng giữa </b>
<b>các dân tộc Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế </b>
<b>xã hội thấp? </b>


<b>- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được</b> hiểu là các dân tộc trong một quốc gia không phân
biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, khơng phân biệt chủng tộc, màu da... đều
được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.


- Nhằm để rút ngắn khoảng cách và tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên
phát triển kinh tế, văn hóa , xã hội tiến kịp trình độ chung của đất nước


<b>Câu 13: Thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo có ý nghĩa như thế nào trong việc </b>
<b>xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chũ nghĩa ? </b>


<b>- </b>Thực hiện tốt chính sách các dân tộc , tơn giáo bình đẳng , đồn kết, tương trợ, giúp nhau cùng
phát triển là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước.


<b>Câu 14: Anh Nguyễn Văn yêu chị Trần Thị , hai người quyết định kết hôn, nhưng bố </b>
<b>chị khơng đồng ý, vì anh T và chị không cùng đạo. Cho biết ý kiến của em về việc này ? </b>
* Gợi ý :


<b>Bài 6 Công dân với các quyền tự do cơ bản </b>


<b>Câu 15: Em hiểu như thế nào là các quyền tự do cơ bản của công dân ? Thế nào là quyền </b>
<b>bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ? VD. </b>


<b>- Các quyền tự do cơ bản của công dân được hiểu</b> là các quyền được ghi nhận trong hiến pháp
và luật , quy định mối hệ cơ bản giữa NN và CD.


<b>VD</b> : Tự do dân chủ và tự do cá nhân ; tự do đi lại và tự do cư trú…


- <b>Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng </b>có nghĩa là khơng ai bị bắt, nếu khơng có
quyết định của Tịa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội
quả tang.


<b>VD</b>. Bắt , giam và giữ người....


<b>Câu 16 : Nêu ví dụ về hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân ? </b>
<b>Giải thích vì sao em cho là vi phạm? </b>


- Vi phạm. Vì : khơng theo đúng trình tự và thủ tục do PL quy định.


<b>Câu 17: Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe nhân phẩm và </b>
<b>danh dự của cơng dân? Nêu ví dụ ? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>*** TRẮC NGHIỆM *** </b>
<b>Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LU T </b>


Câu 1 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là:
A. ử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.


C. Tuân thủ pháp luật. D. p dụng pháp luật.


Câu : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là :
A. ử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.


C. Tuân thủ pháp luật. D. p dụng pháp luật.
Câu : Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là:
A. ử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. p dụng pháp luật.


Câu 4: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo
quy định của pháp luật có độ tuổi là:


A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.


Câu 5: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới:


A. các quy tắc quản lý nhà nước. B. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
C. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. D. các quy tắc kỉ luật lao động


Câu 7. Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các:



A. quy tắc quản lý nhà nước . B. quy tắc kỉ luật lao động.
C. quy tắc quản lý xã hội. D. nguyên tắc quản lý hành chính.
Câu 8: Thực hiện pháp luật là:


A. đưa pháp luật vào đời sống của từng công dân.


B. làm cho những quy định của pháp luật đi vào đời sống.


C. làm cho các qui định của pháp luật trở thành các hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức
D. áp dụng pháp luật để xử lý các hành vi vi phạm pháp luật.


Câu 9: Thực hiện pháp luật là q trình hoạt động có…….., làm cho những………của pháp luật
đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi………của các cá nhân, tổ chức:


A. ý thức/quy phạm/hợp pháp B. ý thức/ quy định/ chuẩn mực
C. mục đích/ quy định/ chuẩn mực D. mục đích/ quy định/ hợp pháp


Câu 10: Những hành vi xâm phạm đến các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước… do
pháp luật lao động quy định, pháp luật hành chính bảo vệ được gọi là vi phạm:


A. Hành chính B. Pháp luật hành chính
C. Kỉ luật D. Pháp luật lao động


Câu 11: Cá nhân tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm
những gì mà pháp luật:


A. quy định làm B. quy định phải làm C. cho phép làm D. không cấm
Câu 12: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực ………… thực
hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ:



A. trách nhiệm B. hiểu biết C. trách nhiệm pháp lí D.
nghĩa vụ pháp lí


Câu 13: Cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật tức là không làm những điều mà pháp luật:
A. cho phép làm. B. cấm. C. không cấm. D. không đồng ý.
Câu 14: Trách nhiệm pháp lý là …...mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu
quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình:


A. nghĩa vụ B. trách nhiệm C. việc làm D. thái độ
Câu 15: Khơng áp dụng hình phạt tử hình, tù chung thân đối với


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

B. người chưa thành niên


C. người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi
D. người từ đủ 12 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi


Câu 16: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng có độ tuổi theo quy định của pháp luật là:


A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 18 tuổi trở lên
Câu 17: Người thực hiện tội phạm phải:


A. có năng lực trách nhiệm hình sự B. điều khiển được hành vi của mình
C. có nhận thức và suy nghĩ D. không mắc bệnh tâm thần


Câu 18: Năng lực của chủ thể bao gồm:
A. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
B. Năng lực pháp luật và năng lực công dân
C. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức


D. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức


Câu 19: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đã trực tiếp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của
một số công dân. Trong trường hợp này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đã:


A. sử dụng pháp luật B. tuân thủ pháp luật
C. thi hành pháp luật D. áp dụng pháp luật


Câu 20: Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm. Trong
trường hợp này, anh B đã vi phạm:


A. kỉ luật B. dân sự C. hành chính D. hình sự
<b>BÀ 3: N DÂN B N ẲN R ỚC PHÁP LU T. </b>


Câu 1: Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi cơng dân:
A. Đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau. B. Đều có quyền như nhau


C. Đều có nghĩa vụ như nhau. D. Đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của
pháp luật.


Câu 2: Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu
nghèo, thành phần và địa vị xã hội là nội dung của bình đẳng:


A. Về nghĩa vụ và trách nhiệm. B. Về quyền và nghĩa vụ.
C. Về trách nhiệm pháp lí. D. Về các thành phần dân cư.


Câu 3: Mọi người vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện
bình đẳng về:


A. Trách nhiệm pháp lý. B. Nghĩa vụ và trách nhiệm.


C. Quyền và nghĩa vụ. D. Trách nhiệm.


Câu 4: Bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của
mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật, là thể hiện cơng dân bình đẳng về:


A. Trách nhiệm kinh tế. B. Trách nhiệm pháp lí.


C. Trách nhiệm xã hội. D. Trách nhiệm chính trị.


Câu 5: Việc đảm bảo quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp luật là trách nhiệm của:


A. Nhà nước B. Nhà nước và xã hội


C. Nhà nước và pháp luật. D. Nhà nước và công dân


Câu 6: Điền vào chỗ trống: “Cơng dân ...có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm
nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách
rời nghĩa vụ của công dân.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

D. Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau.


Câu 7: Bình đẳng trước pháp luật là một trong những ... của cơng dân:
A. quyền chính đáng B. quyền thiêng liêng


C. quyền cơ bản D. quyền hợp pháp


Câu 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi:


A. dân tộc, giới tính, tơn giáo. B. thu nhập, tuổi tác, địa vị.
C. dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo. D. dân tộc, độ tuổi, giới tính.



Câu 9: Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu,
nghèo, thành phần, địa vị xã hội, thể hiện ở :


A. cơng dân bình đẳng về quyền.
B. cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ.


C. cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
D. cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.


Câu 10: Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây?
A.Trừng trị nghiêm khắc nhất đối với người vi phạm pháp luật.


B.Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật.
C.Xác định được người xấu và người tốt.


D.Cách li người vi phạm với những người xung quanh.


Câu 11: Qua kiểm tra việc buôn bán của các gia đình trong thị trấn, đội quản lý thị trường huyện
M đã lập biên bản xử phạt một số hộ kinh doanh do kinh doanh nhiều mặt hàng khơng có trong
giấy phép. Hình thức xử lí vi phạm được áp dụng là thể hiện điều gì dưới đây?


A.Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ.


B.Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
C.Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ và trách nhiệm.
D.Mọi người bình đẳng trước tòa án.


Câu 12: Cơ quan thuế xử phạt hành chính hai doanh nghiệp chậm nộp thuế, trong đó có một
doanh nghiệp nhà nước và một doanh nghiệp tư nhân. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào


dưới đây?


A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. B. Bình đẳng trước pháp luật.
C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. D. Bình đẳng trong kinh doanh.


Câu 13: C và là cán bộ được giao quản lí tài sản của Nhà nước nhưng đã lợi dụng vị trí cơng tác,
tham ơ hàng chục tỉ đồng. Cả hai đều bị tòa án xử phạt tù. Quyết định xử phạt của Tòa án là biểu
hiện cơng dân bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây?


A. Về nghĩa vụ cá nhân. B. Về trách nhiệm công vụ.


C. Về trách nhiệm pháp lí. D. Về nghĩa vụ quản lí.
Câu 14: Bình đẳng trước pháp luật là một trong những ... của cơng dân:


A. Quyền chính đáng B. Quyền thiêng liêng
C. Quyền cơ bản D. Quyền hợp pháp


Câu 15: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người chưa thành niên có độ tuổi là bao nhiêu?


A. Chưa đủ 14 tuổi. B. Chưa đủ 16 tuổi.


C. Chưa đủ 18 tuổi. D. Chưa đủ 20 tuổi.


<i><b>BÀI 4: 1. Bình đẳn n h n nh n đình </b></i>


<b>Câu 1: </b>Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình dựa trên cơ sở ngun tắc nào sau đây?
<b>A. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. Dân sự và xã hội. D. Nhân thân và lao động.



<b>Câu 3: </b>Hành vi nào sau đây vi phạm nội dung bình đẳng giữa cha m và con?


A. Cha m cùng nhau u thương, ni dưỡng, chăm sóc và tơn trọng ý kiến của con.
<b>B ha m phân biệt đối ử giữa con trai và con gái, con ruột và con nuôi </b>


C. Cha m chăm lo việc học tập và phát triển lành mạnh của con về mọi mặt.
D. Cha m không xúi giục, p buộc con làm những việc trái pháp luật.


<b>Câu 4: </b>Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng giữa ơng bà và cháu?


A. Việc chăm sóc ơng bà là nghĩa vụ của cha m nên cháu khơng có bổn phận.
B. Chỉ có cháu trai sống cùng ơng bà mới có nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà.
<b> háu có bổn phận kính trọng chăm sóc, phụng dư ng ông bà </b>


D. hi cháu được thừa hưởng tài sản của ơng bà thì sẽ có nghĩa vụ chăm sóc ơng bà.


<b>Câu 5: </b>Trong<b> t</b>rường hợp khơng c n cha m thì bình đẳng giữa anh, chị, em được thể hiện như
thế nào?


A. Anh chị cả có quyền quyết định mọi việc trong gia đình.
B. Các em được ưu tiên hồn tồn trong thừa kế tài sản.
C. Chỉ có anh cả mới có nghĩa vụ chăm sóc các em.


<b>D nh chị em có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi dư ng nhau </b>
<i><b> n đ ng </b></i>


<b>Câu 1</b>: Ý nào sau đây <i><b>không</b></i> thuộc nội dung bình đẳng trong lao động?
A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.


B. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động.


C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.


<b>D Bình đẳng giữa những người sử dụng lao động. </b>


<b>Câu 2</b>: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được thể hiện thơng qua
<b>A. tìm việc làm. </b> B. kí hợp đồng lao động.


C. sử dụng lao động. D. thực hiện nghĩa vụ lao động.
<b>Câu 3</b>: Bình đẳng trong lao động có mấy nội dung cơ bản?


A. 2. <b>B. 3.</b> C. 4. D. 5.


<b>Câu 4</b>: Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được thể hiện thông qua
A. thỏa thuận lao động. <b>B. hợp đồng lao động.</b>


C. việc sử dụng lao động. D. quyền được lao động.


<b>Câu 5:</b> Việc giao kết hợp đồng lao động được tuân theo nguyên tắc nào sau đây?


<b>A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng, khơng trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. </b>
B. Tự do, dân chủ, bình đẳng, khơng trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.


C. Tự do, tự nguyện, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
D. Tự do, chủ động, bình đẳng, khơng trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
<i><b>III. Trong kinh doanh </b></i>


<b>Câu 1:</b> Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo
<b>A. sở thích và khả năng </b> B. nhu cầu thị trường.


C. mục đích bản thân. D. khả năng và nhu cầu.



<b>Câu 2:</b> Trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật thì mọi doanh nghiệp đều có quyền


<b>A. tự chủ đăng kí kinh doanh </b> B. kinh doanh khơng cần đăng kí.
C. miễn giảm thuế. D. tăng thu nhập.


<b>Câu 3:</b> Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật là
nội dung thuộc quyền nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 4:</b> Bình đẳng trong kinh doanh nghĩa là bình đẳng trong
<b>A. lựa chọn, ngành nghề. </b> B. tìm kiếm việc làm.
C. quyền làm việc. D. lựa chọn việc làm.


<b>Câu 5:</b> Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình đầu tư là
<b>A. kinh doanh. </b> B. lao động. C. sản xuất. D. buôn bán.


<b>B. MỨ Ộ THÔNG HIỂU </b>
<i><b> n h n nh n đình </b></i>


<b>Câu 1: </b>Vợ chồng tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhau thể hiện quyền bình
đẳng trong quan hệ


<b>A. nhân thân. </b> B. gia đình.<b> </b> C. tình cảm. D. xã hội.
<b>Câu 2</b>: Biểu hiện của bình đẳng trong hơn nhân là


A. người chồng giữ vai tr chính trong đóng góp về kinh tế, cơng việc lớn trong gia đình.


<b>B. vợ chồng cùng bàn bạc tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các cơng việc gia </b>
<b>đình </b>



C. chỉ người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con,thời gian sinh con.
D. cơng việc vủa người vợ là nội trợ gia đình,chăm sóc con cái và các khoản chi tiêu hằng ngày.
<b>Câu 3: </b>Trường hợp nào được xác định là tài sản chung?


<b> Những thu nhập hợp pháp được vợ chồng tạo ra trong thời kì hơn nhân </b>
B. Tài sản được thừa kế riêng; tặng, cho riêng trong thời kì hơn nhân.


C. Tài sản mà mỗi người có được trước khi kết hơn.


D. Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng trong thời kì hôn nhân.


<b>Câu 4: </b>Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha m và con?
<b>A. Cha m không được phân biệt, đối xử giữa các con. </b>


B. Cha m cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.
C. Cha m cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.


D. Cha m được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.
<b>Câu 5: </b>Trong nội dung bình đẳng giữa cha m và con, cha m có nghĩa vụ


<b>A. không phân biệt đối xử giữa các con. </b> B. yêu thương con trai hơn con gái.
C. chăm lo cho con khi chưa thành niên. D. nghe theo mọi ý kiến của con.


<i><b> n đ n </b></i>


<b>Câu 1</b>: Người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường
hợp lao động nữ


A. kết hôn. <b>B. nghỉ việc khơng lí do.</b>


C. ni con dưới 12 tháng tuổi. D. có thai.


<b>Câu 2</b>: Nội dung nào sau đây thể hiện bất bình đẳng trong thực hiện quyền lao động?
A. Ưu đãi đối với người có trình độ chun môn, kỹ thuật cao.


B. Ưu tiên tuyển dụng lao động nữ.


<b> Lao động nam có cơ hội tìm kiếm việc làm hơn lao động nữ. </b>
D. Tự do lựa chọn việc làm theo quy định của pháp luật.


<b>Câu 3:</b> Người lao động có nghĩa vụ gì?
<b>A. Chấp hành kỷ luật, nội quy lao động. </b>


B. Làm tất cả những gì mà người sử dụng lao động giao cho.
C. Hồn thành những khoản đóng góp do cơng ty u cầu.
D. Thỏa thuận về tiền lương với người sử dụng lao động.


<b>Câu 4:</b> Việc đưa ra những quy định riêng thể hiện sự quan tâm đối với lao động nữ góp phần
thực hiện tốt chính sách gì của Đảng ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 5:</b> Nội dung nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ?
A. Có cơ hội tiếp cận việc làm như nhau; bình đẳng về tiêu chuẩn độ tuổi khi tuyển dụng.
B. Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội.
<b>C. Làm mọi công việc không phân biệt điều kiện làm việc, tính chất cơng việc. </b>


D. Ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều đủ tiêu chuẩn làm việc làm công việc mà
doanh nghiệp đang cần.


<i><b>III. Trong kinh doanh </b></i>



<b>Câu 1: </b>Bình đẳng trong kinh doanh <i><b>khơng</b></i> được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh.


B. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.


C. Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh.
<b>D. Tìm mọi cách để thu lợi trong kinh doanh. </b>


<b>Câu 2:</b> Nội dung nào sau đây <i><b>khơng</b></i> thể hiện quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế?


A. Được khuyến khích, phát triển lâu dài. B. Là bộ phận cấu thành quan trọng của
nền kinh tế.


<b>C. Doanh nghiệp nhà nước luôn được ưu tiên phát triển. </b>D. Được hợp tác và cạnh tranh lành
mạnh.


<b>Câu 3: </b>Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là
A. Tiêu thụ sản phẩm. <b>B. Tạo ra lợi nhuận.</b>
C. Nâng cao chất lượng sản phẩm. D. Giảm giá thành sản phẩm.


<b>Câu 4:</b> Nội dung nào sau đây <b>khơng</b> phải là quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.


B. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật.
C. Quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề.


<b>D. Quyền tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm. </b>


<b>Câu 5: </b>Pháp luật <i><b>không</b></i> cấm kinh doanh ngành, nghề nào sau đây?


<b>A. Kinh doanh dịch vụ tổ chức sự kiện, truyền thông. </b>


B. Kinh doanh các chất ma túy.


C. Kinh doanh các loại hóa chất, khống vật.


D. Kinh doanh các loại động vật, thực vật hoang dã quý hiếm.
<b>C. MỨ Ộ V N DỤNG </b>


<i><b> n h n nh n đình </b></i>


<b>Câu 1:</b> Hai vợ chồng là công nhân trong cùng một xí nghiệp. hi con ốm phải nhập viện thì
<b> vợ chồng thỏa thuận với nhau về thời gian chăm sóc con, đảm bảo hạn chế thấp nhất </b>
<b>mức độ ảnh hưởng đến công việc của cả hai </b>


B. người vợ phải nghỉ nhiều ngày hơn để chăm sóc con vì người phụ nữ thường chu đáo, chăm
sóc cẩn thận hơn.


C. người chồng yêu cầu người vợ nhờ người thân trong gia đình chăm sóc con để không ảnh
hưởng đến công việc của hai vợ chồng.


D. người chồng nên dành nhiều ngày chăm sóc con vì người chồng đủ sức khỏe để có thể vừa
chăm con vừa làm việc.


<b>Câu 2:</b> Ở xã, A thường xuyên chứng kiến anh B đánh vợ. A nhiều lần khuyên ngăn nhưng B
không sửa đổi. Theo em, A cần phải làm gì?


<b>A. Báo với chính quyền địa phương nơi gần nhất và trợ giúp có hiệu quả với nạn nhân bạo </b>
<b>lực gia đình </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

D. Tuyên truyền cho thành viên trong gia đình về luật phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng
giới.


<i><b> n đ n </b></i>


<b>Câu 1:</b> Vào dịp nghỉ tết, A (18 tuổi) và rủ B (14 tuổi, đang là học sinh) về quê chơi. A có lời đề
nghị là muốn B nghỉ học để làm công nhân cho công ty của gia đình mình. Nếu là B, em sẽ lựa
chọn cách cư xử nào sau đây cho phù hợp?


A. Nghỉ học để đi lao động vì muốn kiếm tiền.


B. Nói cho ba m mình biết và nghe theo lời của ba m .
C. Báo với cơ quan cơng an vì cho rằng A đã dụ dỗ mình.
<b>D. Khơng đồng ý với A và giải thích cho A hiểu. </b>


<b>Câu 2:</b> Vừa tốt nghiệp lớp 12, H xin vào làm việc cho công ty X. Sau khi thỏa thuận về việc kí
kết hợp đồng lao động và H đã được nhận vào làm việc tại công ty với thời hạn xác định nhưng
trong hợp đồng lại không ghi rõ H làm công việc gì. Theo em, trong trường hợp này H nên làm
gì?


<b> rao đổi và đề nghị công ty X bổ sung vào quy định này. </b>
B. Chấp nhận vào làm việc theo hợp đồng lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×