Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

dân chủ kinh tế thị trường và phát triển - từ góc nhìn châu Á: phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 128 trang )

M

l

■■

Dân chủ
Kinh tế thị trường
và Phái triển
Từ góc nhìn châu Á
Chủ biên: Farrukh Iqbal và Jong-ll You

I

I



Dân chủ
Kinh tế thị trường
và Phái triển
Từ góc nhìn châu Á
Chủ biên: Farrukh Iqbal và Jong-ll You

r ^ THE_.

[f f f f l ]

W ORLD

I s S ã l B AN K



THỄ GIÒI


VN-TG - 38680 - 0
In tại Việt Nam.
Democracy, Market Economics, and Development: All Asian Perspective
Copyright © 2001 by The International Bank for Reconstruction
a n d D e v e lo p m e n t / T h e W o r l d B a n k

1818 H Street, N .w .
W ashington, DC 20433, USA
Dán chú, Kinh t ế thị trưởng và Phát triển: từ góc nhìn châu Á.
Copyright © 2002 by The International Bank for Reconstruction
a n d D e v e l o p m e n t / T h e W o r l d Ba n k

1818 H Street, N .w.
W ashington, DC 20433, USA
This Work was originally published by the World Bank in English as
Democracy, Market Economics, and Development: All Asian Perspective ill 2001.
Cổng trình này lần đầu tiên được Ngân hàng Thế giới xuất bàn bằng tiếng
Anh dưới tựa đề DeiuocrncỊ/, Market Economics, mid Development: An Asian
Perspective năm 2001.
Bàn dịch sang tiếng Việt của cuốn sách này được Nhà Xuất bàn Thế Giới
chuẩn bị vả tiến hành, và không phài lã bàn dịch chính thức của Ngân hảng The
giới. Ngân hãng Thế giới khơng đàm báo tính xác thực cùa bàn dịch vá khơng
nhận trách nhiệm dưới bất kỷ hình thức nào về hậu quà cùa việc hiếu hay sứ
dụng bàn dịch này.
Những phát hiện, giài thích và kết luận trong cuốn sách hồn tốn lả cùa các
tác già, chứ khóng phài là cùa Ngàn hàng Thê giới, các tổ chức thành viên, thanh

viên Ban Giám đốc điều hành cũng như các nước họ làm đại diện. Ngàn hàng
T hế giới khỏng đam bào tính xác thực cùa những dữ liệu trong àn phám nảy va
không nhặn trách nhiệm dưới bất kỹ hủih thức não về hậu quà cùa việc sừ dụng
những dữ liệu này. Các đường biên giới, màu sắc, tôn gọi và bất kỹ những thông
till nào khác được nêu ở bát kỳ bàn đồ nào trong tập sách khơng phái lá phán
quyết cùa Tập đồn Ngân háng Thế giới về vị trí địa lý cùa bất ký lãnh tho nao
hoặc là sự ùng hộ hay chãp nhặn những đường biên giới như vậy.
Tài liệu trong ấn phâm này được giữ bàn quyền. Ngân hảng Thế giới khuyến

khích việc truyền bá cuốn sách và sẩn sàng cấp giấv phép đê tái xuât bàn một vài
phần trong cuốn sách.
Ngân hàng Thê giới cho phép các đối tượng có nhu cầu, đối tượng khách
hàng đặc biệt sao chụp lại m ột vài đoạn trong cuốn sách đê sử dụng nội bộ hoăc
với tư cách cá nhân, hoặc đẽ sư dụng lam mục đích giàng dạy, miễn lã khách
lú n g trà m ột khồn phí hợ p lý trực tiếp đến C opyright C learance Centre, Inc.,
222 Rosewood Drive, Danvers, MA 01923, USA; điện thoại: 978-750-8400; fax:
978-750-4470. Xin liên hệ với C opyright Clearance Centre trước khi m uốn chụp
tài liệu.
Dẽ XÚI giấy phép sao chụp lại từng đoạn hay từng chương trong sách, xin gừi
fax yêu cầu với thông tin đầy đù tới Republication Department, C opyright
Clearance Center theo số: 978-750-4470.
Mọi thắc mắc về xin bàn quyén vã giây phép hãy gừi vé Office of the
Publisher, World Bank theo địa chi tiên, hỗc gừi theo sơ' fax. 202-522-2422.


LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Trong m ột vài thập kỷ qua, tốc độ tăng trường cao của nền kinh tế châu
Á đã làm cho khu vực này trở thành m ột "điều kv diệu", lôi cuốn sự
quan tâm cua các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà

chính trị và đơng đảo những ai muốn tìm hiéu yếu tơ nào đã dóng góp
cho bước p hát triên vượt bậc ây.
Tuy nhiên, cuộc khủng hồng tài chính-tiền tệ bắt đầu từ năm 1997
kéo theo sự suy thoái của các nền kinh tế trong khu vực buộc người ta
phải đ án h giá lại các quan điếm trước đây đê lý giải m ột cách có sức
thuyết phục hơn mối quan hệ giữa tăng trường và suy thoái. Trong bối
cành đó, m ột hội thảo quốc tế đã được tơ chức tại Seoul, H àn Quốc tháng
2 năm 1999 đê thào luận mối liên hệ giữa thê chế, nền kinh tế thị h ường
và p hát triển, đê đánh giá các thành công và thất bại trong quá khứ cũng
n h ư gợi ý m ột sô' vấn đề lý luận đê hoạch định chiến lược cho tương lai.
C uốn sách này chính là tập hợp m ột số thuyết trình đã trình bày tại hội
thào đó. Dựa trên tư liệu thực tế, các tác giả cố gắng so sánh dưới các góc
độ khác nhau các yếu tố được cho là cơ sở cùa phát triển bền vững như
the ch ếch ín h trị, dân chủ, pháp quyền, giá trị châu A, v.v...
Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý rằng, bên cạnh các quan điểm gẩn
gũi với chúng ta về m ột s ố lĩnh vực như pháp quyền, nhà nước
"d o dân ", "vì dân", chơng tham nhũ ng, v.v... thì có m ột số nh ận xét,
qu an niệm không phù h ợ p với điều kiện, đặc điểm của nước ta - m ột
nước đ an g trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định
hư ớn g xã hội chủ nghĩa, với nhữ ng cách tiếp cận riêng và đánh giá
riêng, đặc biệt là về v ẫn đề dân chủ. N hưng để cung cấp cho bạn đọc
m ộ t tài liệu tham khảo về cách nhìn nhận của các học già trong khu vực
và đ ể rộng đ ư ờ ng thảo luận, chúng tôi vẫn dịch y nguyên ý các tác già
n h ư n g chỉ xin n h ấn m ạnh rằng, đó hồn tồn là suy n g h ĩ cá n h ân cùa
người viết bài.
N hà xuất b ản xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc cuốn sách này và
m ong nh ận được ý kiến đóng góp của bạn đọc.
N h à x u ấ t bẩn T h ế Giới, 6-2002




LỜI TựA

C uốn sách này tập hợ p các bài viết chọn lọc đã được trình bày tại m ột
hội thảo tô chức ở Seoul, H àn Quốc tháng 2 năm 1999. Ý tưởng tô chức
hội thảo nảy sinh từ m ột năm trước đó, tại cuộc họp giữa Tơng thống
H àn Quốc Kim Dae-jung và Chủ tịch Tập đoàn N gân hàng T hế giới
James Wolfensohn. Do nhận thây rằng, những nỗ lực cao độ gần đây
trong khu vực Đông Á đã m ang lại cơ hội đê đánh giá mơi liên hệ giữa
các phong cách lãnh đạo chính trị, chiến lược kinh tế và phát triển, hai
ỏng đồng ý bảo trợ m ột hội thảo đê các nhà hoạt động phát triển thực
tiễn, lãnh đạo chinh trị cũng như các thành viên xã hội công dân thảo
luận các v ân đề được nêu ra. Cuốn sách này được xuất bản nhằm mục
đích đư a ý tưởng đó tới đông đảo bạn đọc hơn.
Hội thảo cho thấy m ột số mẫu hình chung trong cách nhìn nhận và
trải nghiệm. Phần đơng đều nhất trí rằng cần phải hiểu phát triển như là
m ột mục tiêu đa phương diện chứ không chỉ đơn thuần là những thay đôi
trong thu nh ập bình quân đầu người, v ề vấn đề lãnh đạo, hội thảo cũng
nh ận thây tự do chính trị và tự đo dân sự vốn tự thân là những quyền
qu an trọng nhưng đổng thời cũng là công cụ hữu hiệu đê tâh cơng tham
nhũng và nghèo đói. Các thảo luận về xây dựng và thực hiện cải cách
kinh tế hướng vào thị trường cũng nêu bật tính cần thiết phải đạt được
sự đổng thuận và hỗ trợ từ xã hội, thông qua các phương cách vận động
tham gia. Hội nghị cũng cho rằng, m ột sự điều hành tốt doanh nghiệp,
với sự hỗ trợ của các quy định đúng đắn và thận trọng là các yếu tô' cần
thiết đê thị trường vận hành vì lợi ích của người dân. Cuối cùng, phần lớn
đại biêu tham gia hội nghị nhất trí là q ừình phát triển ỏ' châu Á bộc lộ
các mối liên hệ phức tạp, từ các giá trị và nền văn hóa, tới các thiết chế và
h oạt động kinh tế. Điều này cho thấy thật không hợ p lý nếu quy kết cuộc
khủng hoảng ờ Đông Á năm 1997-1998 là do quan điểm giản đơn về cái

gọi là "giá trị châu Á". N hững ý tưởng này và các suy nghĩ khác được
thảo luận chi tiết trong các thuyết trình được chọn đưa vào sách.
N hữ ng q u an điêm được thảo luận trong các thuyết trình này được
h ìn h thành m ột p h ần nhờ vào nhữ ng bình luận, gợi ý của m ột số đại


6

DÂN CHỦ, KINH TỂ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIÊN

b iểu với tư cách là n g ư ờ i đ iều k h iể n chư ơ ng trình, n g ư ờ i th à o lu ậ n và
th à n h v iên th a m gia thảo lu ậ n n hóm . C h ú n g tôi xin trân trọ n g ghi n h ậ n
n h ữ n g ý kiến đ ó n g góp của Sri-Ram A iyer, W ald en Bello, M ark
M alloch B row n, Y ung H ee C hoi, Yul C hoi, Soo Bok C h u n g , P eter
G eith n er, C aro lina H ern an d ez , C h u l K yu K ang, M oon K yu K ang,
D aniel K au fm an n , II Soo K im , C hoo n g so o K im , K eum Soo K im , R obert
K litg aard , D u k S eu n g Lee, Jin Soon Lee, G ill-C hin Lim , R onald
M aclean -A b aro a, K am al M alhotra, D on O b erd o rfer, M ari P an g estu ,
F u n k o o P ark, W on Soon P ark, Y oung H ye P ark, H ak-Y ong Rhee,
S h a h a R iza, Jean -M ich e l S ev erin o , G u n n a r S ta lse tt, L a k sa m a n a
S u k ard i, K ari T apiola, V in o d T hom as, Lisa V eneklasen, V iv ie n n e W ee,
L y n n W illiam s, W illiam W ith erell và Jung Sook Y oon. N g o ài ra ch ủ n g
tôi c ũ n g xin trâ n trọ n g cảm ơ n n h ữ n g q u ý vị sau đ â y đ ã đ ó n g góp vỏ
c ù n g q u ý b áu đ ê h ộ i th ả o th à n h công: B yung-G oo C ho, H u n Choi,
K w a n g -H ai C hoi, H a-W on Jang, M un-Soo K ang, C ho o n -S u n K im , HoShik K im , Jin-Pyo K im , T ae-D ong K im , Joyce R o m p ass và H aru v u k i
S h im a đ a. Xin cảm ơ n M igara đ e Silva đ ã g iú p đ ờ c h u ẩ n bị b àn th à o cho
c u ố n sách này.
C u ố i c ù n g , ch ú n g tôi trâ n trọ n g ghi n h ậ n s ự h ỗ trợ tài chính của
C h ín h p h ù N h ậ t Bản, C h ín h p h ủ H à n Q uốc và N g ân h à n g T hê giới, sự
h ỗ trợ v ề m ặ t tô chức của V iện P h á t triể n H à n Q uốc và V iện N g ân hàn g

T hê giớ i đ ã tạo đ iề u k iệ n cho h ộ i th à o đ ư ợ c tô chức th à n h công.
F arrukh Iq b a l
Jo n %-1I You


NGƯỜI VIẾT

W illiam A. D ouglas
TrỢ giảng giáo sư, Trường N ghiên cứu quốc tế Cao cap,
Đại học Johns Hopkins, W ashington, DC, Hoa Kỳ
Francis Fukuyam a
Giáo sư về chính sách công cùa O m er L. và N ancy Hirst,
Đại học G eorge M ason, Virginia, Hoa Kỳ
S tep h a n M. H aggard
Giáo sư, Khoa Đào tạo Đại học N ghiên cứu Q uan hệ quốc tế
Thái Bình Dương, Đại học California, San Diego, California,
Hoa Kỳ.
K u n iko Inoguchi
Giáo sư, Khoa Luật, Đại học Sophia, Tokyo, N hật Bản
F arrukh Iqbal
N hà kinh tế học hàng đầu, Viện N gân hàng T h ế giới,
N gân hàng T hế giới, W ashington, DC, Hoa Kỳ
H a-sung Jang
G iáo sư, Trường Cao đắng Q uản trị Kinh doanh,
Đại học H àn Quốc, Seoul, H àn Quốc
K im D ae-jung
N gười đoạt giải Nobel, Tông thống H àn Quốc
M inxin Pei
N ghiên cứu viên cao cấp, Tô chức C arnegie Endow m ent vì
H ồ bình quốc tế, W ashington, DC, Hoa Kỳ



DÂN CHỦ, KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TR lỂN

A m arty a S en
Đ o ạt giải N obel, H iệu trư ở ng đ ại hoc Trinity,
Đ ại học Tông h ợ p C am bridge, C am bridge, A nh Q uốc
J o se p h s tig litz
G iáo sư, K hoa K inh tế, Đ ại học S tanford, P alo Alto,
C alifornia, H oa Kỳ
Jong-11 You
G iáo sư, T rư ờ n g C h ín h sách cơng v à Q u ả n lý,
V iện P h á t triể n H à n Q uốc, S eoul, H àn Q uốc
J o n g -k e u n Y ou
T ỉn h trư ỏ n g tỉnh Bắc C holla, H à n Q uốc


TỔNG QUAN
Farru kh Iqbal và Jong-11 You

C uốn sách này là m ột tuyến tập những bài thuyết trình tại m ột hội thảo
có tên là "D ân chủ, Kinh tế Thị trường và Phát triển" tổ chức ở Seoul, Hàn
Quốc, tháng 2 năm 1999. Mục tiêu chính của hội thào là xem xét phạm vi
tầm quan trọng của dân chủ đối với việc thực hiện phát triến bền vững.
Trong khi nhiều người thừa nhận rằng, nếu tự do kinh tê - được đảm bảo
rộng rãi bằng sự vận hành của nền kinh tê theo nguyên tắc thị trường
hoặc nguyên tắc tự do kinh doanh - là yếu tố quyết định thiết yếu cho
p hát triển, thì vai ữ ị của tự do chính trị - vốn được đảm bảo rộng rãi
bằng sự thực thi dân chủ - lại chưa được hiểu rõ. Phạm vi phần tông quan
này chỉ giới hạn ở ý tường, các nguồn tham khào và những lập luận được

đề cập trong các thuyết trình được chọn ở đây. Các thuyết trình chủ yếu
tập trung vào kinh nghiệm của Đông A trong những năm gần đây, đo
vậy sẽ không đề cập tới những kinh nghiệm khác, chang hạn như của các
nước Đông Âu hay Nga, mặc dù chúng có ý nghĩa nhất định để hiểu
được mối liên hệ giữa việc cầm quyền chính trị và kết quả kinh tế.
N ăm chủ đề chung nôi bật trong số các thuyết trình có thê được tóm
tắt n h ư sau:


D ân chù và thị trường là "hai bánh của m ột cỗ xe ngựa". Cách nói ẩn
d ụ này là của Tông thống H àn Quốc Kim Dae-jung đê nhấn mạnh
rằng, cả nền chính trị dân chủ và kinh tế thị trường là hai yếu tố cần
thiết đê cải thiện cuộc sống của người dân. Định đề này được bàn đến
chi tiết trong m ột sơ thuyết trình ở đây.



Dân chù là bản chất nội tại của phát triển. Định đề này là trọng tâm
bải thuyết trình của A martya Sen. Ô ng lập luận rằng, theo định
nghĩa, p h át triển cần phải bao gồm cà thành tố quyền con người,
quyền công dân và các quyền tự do; rằng những quyền này cũng như
những quyền tự do chi có thê được chuyên tải tốt n h ất bằng hệ thống
chính quyền d ân chủ.



Sự tham gia có ý nghĩa nền tảng đối với dân chủ và p h át triển. Hệ
thống d ân chủ là điều kiện cần cho ph át triển bền vững, nhưng không



10

F A R R U K H IQ B A L V À J O N G - I L Y O U

p h ải là đ iều kiện đ ủ . K hông phải là m ộ t cơ câu đ ơ n th u ầ n , nói đ ú n g
ra, h ệ th ố n g đ ó là sự thực thi d ân chủ - th ể h iện q u a p h ạ m vi ngỏn
luận, tính cơng khai và sự m inh bạch của h ệ th ố n g đ ó - đ iề u n ày m ới
là tối q u a n trọ n g đối với p h át triển bền v ữ n g lâu dài. Ý tư ở n g này
đ ư ợ c đ ề cập rõ n h ấ t tro n g thuyết trình của Joseph Stiglitz.


N ền d â n chủ có tính th a m gia tự do thúc đ ẩy cải cách k in h tế bền
v ữ n g b ăn g việc đ ả m bảo tính h ợ p p h á p của các nỗ lực cài cách. Khi
k h ô n g đ ư ợ c các n h ó m bị tác đ ộ n g “ ủ n g h ộ " thì các cải cách thư ờ ng
bị tắc ở giai đ o ạ n thực hiện, đơi khi lại cịn bị đ ảo ng ư ợ c lại. M ột vài
bài v iế t tro n g tập sách này đ ề cập tới n h ữ n g khía cạnh khác n h a u của
lập lu ận đó. Đ án g chú ý là, n h ữ n g đ iều kiện tiên q u y ế t m à n ề n dân
ch ủ có tín h th a m gia đ ị i hổi đ ê có th ê h ỗ trợ toàn d iệ n cho cải cách
cũ n g đ ư ợ c b àn đ ến, vớ i b ằn g chứ ng lấy từ k in h ng h iệ m củ a các nước
ch âu M ỹ La-tinh và châu Ả.



Các th iết c h ế k in h tế-chính trị của châu Á và p h ư ơ n g Tây sẽ đồ n g quy
với n h au . T ra n h lu ậ n về "giá trị châu Á" đ ế n n ay v ẫn chưa ngã ngù.
N ó i ch u n g , theo Francis F u k u y am a , đ ư ờ n g n h ư có khả n ă n g là "các
th iết c h ế và tậ p q u á n khác biệt v ố n đ ư ợ c n u ô i d ư ỡ n g tro n g các hệ
th ố n g v ă n h o á châu A, cù n g vớ i thờ i gian, sẽ hội tụ vớ i các m ơ hình
ở p h ư ơ n g Tây."


T ÍN H BỔ S U N G C Ủ A D Â N C H Ủ V À T H Ị T R Ư Ờ N G
T ro n g th u y ế t trìn h đ ầ u tiên tin h lọc từ bài p h á t biểu khai m ạc hội thảo,
T ô n g th ố n g K im D ae-jung d ù n g lối n ó i â n d ụ so sán h đ â n ch ủ và kinh
tê thị trư ờ n g n h ư " h a i b á n h củ a m ộ t cỗ xe n gự a" - tức là c h ứ n g phải
lu ô n s o n g h à n h vớ i n h a u v à p h ụ th u ộ c lẫn n h a u đ ê ch u y ê n đ ộ n g về
p h ía trư ớc. C âu nói n ày củ a ô n g đ ã tiên liệu trướ c cho p h ầ n lớ n nội
d u n g cuộc th ả o lu ậ n d iễ n ra sau đó. Bản th â n các ch ín h sách k in h t ế có
lợi đ ố i v ớ i thị trư ờ n g có thê’ m a n g lại tă n g trư ơ n g th u n h ậ p kéo đài,
n h ư n g tín h b ền v ữ n g của m ức tă n g trư ở n g n ày lại p h ải đ ư ợ c th ú c đẩy
b ở i các ch ín h sách v à th iế t c h ế d â n chủ. Việc v ận h à n h q u á trin h thị
trư ờ n g tro n g m ôi trư ờ n g ch u y ê n qu y ền ch ứ k h ô n g p h à i m ôi trư ờ n g
d â n ch ủ rấ t h ay m ắc p h ải h a i th iếu sót ng h iê m trọ n g : m ộ t là, n h ư v ậy
n ó sẽ tậ p tru n g q u y ề n lực kinh t ế và của cải (vân đ ê "cô n g b ăn g "); h ai
là, n ó d ễ g ặ p p h ả i n g u y cơ th a m n h ũ n g và th â t bại tro n g đ iề u tiế t (vấn
đ ề " q u ả n lý "). C ác th iếu sót này, cù n g n g u y ên n h â n có th ẻ có và
p h ư ơ n g án k h ắc p h ụ c h ứ a h ẹn n h â t đư ợc b àn lu ậ n rộ n g rã i tro n g
n il ừ n g th u y ế t trìn h khác.


TỐNG QUAN

11

Đê ủng h ộ ẩn dụ của mình, Tổng thống Kim đã đề cập đến trường
hợp H àn Quốc: kinh tế H àn Quốc tăng trưởng nhanh với cái giá phải trà
là chủ nghĩa bằng hữu tràn lan và tình trạng bất bình đăng giữa vùng và
các nhóm thu nhập. Ô ng lập luận rằng, thiếu những quy tắc cạnh tranh
minh bạch và công bằng sẽ d ẫn tới m ột hệ thống tài chính bại hoại bởi
chủ nghĩa bằng hữu. Khi không được các thiết chế dân chủ kiểm sốt,
tình trạng bất cập nảy sinh rốt cuộc sẽ dẫn tới m ột cuộc khủng hồng tài

chính tồn diện. O ng kết luận:
Nếu ngay từ đầu, H àn Quốc phát triển song song dân chủ và kinh
tê thị trường thì đã có thê ngăn chặn được mối quan hệ cấu kêt
giữa Chính phủ và giới doanh nghiệp cõ lớn phát triên trong khu
vực tài chính do Chính phù kiêm sốt. Thậm chí, nước này cịn có
thê tránh được cơn bão tàn phá của cuộc khủng hoảng tiền tệ.
Lập luận về tính bơ sung của dân chủ cũng được Am artya Sen đề
xuất. Theo ơng, dân chủ có thê giúp thị trường vận hành tốt hơn đo tạo
động co' chính trị cho m ột phương thức cầm quyền tốt. Ô ng biện luận:
cuộc khùng hoàng gần đây trong khu vực là "đòn trừng phạt đối với một
lối cầm quyền phi dân chủ." Sen nhận diện mối liên hệ giữa khủng
hoàng và sự thiếu m inh bạch trong các vấn đề tài chính và doanh nghiệp.
O ng n h ận xét rằng, "thiếu q trình dân chù có nghĩa là các gia đình và
các tơ chức có th ế lực có thẻ tiến hành làm ăn mà thực chất không gặp
phải thách thức nào."
You Jong-keun cũng đề cập tới tính bơ sung của d ân chủ và thị
trường. Ỏ ng kết nối hai khái niệm dân chủ và thị h ường thông qua pháp
quyền. Theo ông, "p h áp quyền là nền tảng của kinh tế thị trường" và
"d ân chù thúc đây pháp quyền thông qua hệ thống kiềm ch ế và đối
trọng đối với việc thực thi quyền lực." You m inh hoạ mối liên hệ này với
ví d ụ về khu vực tài chính cùa H àn Quốc: ông lập luận rằng, tình trạng
nguy hại đạo đức và vô kỷ luật dang tràn lan trong khu vực tài chính
H àn Quốc là khơng phải do "thiếu những quy định khơn ngoan m à bởi
vì chính phù bất lực trong việc cưỡng chê thực thi những quy định đó."
Do thiêu sự cường chê thực thi nên mới đê xay ra thực tê là m ột đảng
chính trị d u y nhât cố thù quyền lực trong thời gian dài; tình hìn h này chì
mới thay đơi từ khi cuộc khùng hoảng tài chính bắt đầu năm 1997.
M ột số thuyết trình - trong đó có bài của Pei M inxin và Stephan
H aggard - cung cấp bằng chứng cho thấy mối quan hệ giữa dân chủ và
thị trường cũng thê hiện theo m ột cách khác; ví dụ, xã hội nào đã đ ạt tới

m ột ngưỡng thịnh vượng nhất định thì thường trở nên tự do hơn về
chính trị. N giiời ta thường rất hay gắn sự thịnh vượng bền vững với trình


F A R R U K H IQ B A L V À J O N C -I L Y O U

đ ộ học v â n đ ư ợc n â n g cao, giai câp tru n g lưu p h át triển, v à các m ối liên
h ệ v ă n hóa, kinh t ế với th ế giới bên ngoài được m ờ rộng. N h ữ n g yếu tố
n ày, về p h ậ n m inh, lại giúp tạo ra nhu cầu lớ n hơ n về q u y ề n tự do chính
trị v à q u y ên tự do cơng dân, và bảo đ ảm có m ộ t n ề n tàng co' câu vững
chắc cho việc thực thi và hỗ trợ nhữ ng quyền đ ó m ột cách có trách nhiệm .
D Ĩ N G G Ó P C Ủ A D Â N C H Ủ C H O P H Á T T R lỂ N
Đ ê đ á n h giá đ ầy đ ủ m ối liên hệ giữa p h át triển và d â n chủ, c ầ n p h ả i làm
rõ ý ng h ĩa của n h ữ n g th u ậ t n g ữ này. A m artya S en lập lu ậ n m ạ n h mẽ
răn g , cần p h ải h iểu p h á t triển m ộ t cách rộ n g rãi đ ể chỉ m ộ t q u á trìn h mà
theo đó, n ă n g lực của xã h ộ i tro n g việc th ụ h ư ở n g n h ữ n g q u y ề n tự do
khác n h a u - tro n g đó có q u y ền chính trị, q u y ề n công d ân , q u y ề n được
b ảo đ ả m th u n h ậ p , q u y ền giao dịch trê n thị trư ờ n g - đ ư ợ c tă n g cường.
Sen xác đ ịn h ba ph ư ơ n g thức đ ể d â n chủ có th ê đ ó n g góp vào mục
tiêu p h á t triển rộ n g rãi này: th ứ n h ất, về b ản c h ấ t nội tại, d â n chủ đóng
g óp bằn g cách làm giàu cuộc sống của công d â n vớ i việc bảo đ ảm có
n h iề u q u y ền tự do công d â n và c h ín h trị hơ n; th ứ hai, về m ặ t cống cụ
h iệ u d ụ n g , b ằn g cách tạo đ ộ n g cơ kích thích chính trị cho m ộ t lối cầm
q u y ền tốt đ ẹ p và k ịp thời; th ứ ba, về m ặ t xây d ự ng, b ằn g cách tạo cơ hội
cho th ảo lu ậ n và tra n h luận đ ê g iú p h ìn h th à n h m ộ t hệ th ô n g các giá trị
v à ưu tiên. Đ iểm th ứ n h ấ t là h iển nhiên: q u y ền chính trị và cơng dân là
m ục đ ích tự th â n , và d â n chủ m ang lại n h ữ n g ph ư ơ n g thức tố t n h ấ t để
đ ạ t đ ư ợ c m ụ c đ íc h này. Đ iểm th ứ hai gợi ý lả, h ệ th ô n g kiềm c h ế và đối
trọ n g v ố n c ố h ữ u trong m ộ t h ệ thống d â n chủ g ó p p h ầ n h ìn h th à n h m ột
p h ư ơ n g thứ c cầm q u y ền tốt. Đ iểm th ứ ba phức tạ p hơn, d ự a trê n hai

đ ịn h đề: th ứ n h ất, s ự thiên ái của xã hội không th ể chỉ n h ậ n biết b ằ n g suy
lu ậ n , m à p h ải đ ư ợ c xác lập thông qua thào lu ậ n công c h ú n g ; th ứ hai,
ch ín h q u á trìn h d â n chủ m ới có khả n ă n g n h ất đ ê rú t ra, m iêu tả và điều
ch ỉn h n h ữ n g thiên ái này.
K hang đ ịn h n ổ i tiếng của Sen rằng, n ạn đói khơng thê xảy ra ỏ' m ôt
n ền d â n chủ tự do đ ã m in h họa cho qu an điêm của ơng về đ ó n g g ó p tích
cực của d â n chù. T rong ví d ụ này, vai trị m ang tính xây d ự n g cù a d ân
ch ủ g iú p xác đ ịn h m ộ t sự thiên ái của xã hội trong việc ch ố n g n ạ n đói
m ạ n h m ẽ, b ất chấp n h ữ n g suy xét về giai câp và săc tộc, và vai trị cơng
cụ củ a d â n ch ủ g iú p đ àm bảo sao cho chính phủ h à n h đ ộ n g m a u lẹ đ ể


TỐNG QUAN

13

Độ từ rất lâu cùng song song tồn tại với "những căn bệnh xã hội" như
m ù chữ đại chúng, suy dinh dưỡng và thiên vị giới.
Thảo luận về đóng góp của dân chủ cho phát triển từ trước tới giờ
mới chỉ đừng lại ở mức độ quan niệm. Ta cũng có thê bơ sung thêm một
quan điểm thực nghiệm vì hiện nay đã có sẵn m ột số lượng đáng kê cơng
trình thực nghiệm, trong đó có vài cơng trình được Pei M inxin đề cập
đến trong tập sách này. Nói chung, các nghiên cứu khơng cho thấy mối
quan hệ nào đáng kê về m ặt thống kê giữa số đo dân chủ và số đo tăng
trưởng thu nhập. M ột sơ' cơng trình nghiên cứu thì báo cáo về mối tương
liên yếu nhưng tích cực, cịn m ột số khác lại đề cập đến mối tương liên
khác yếu nhưng tiêu cực. Mối quan hệ này, trên thực tế, có thê là phi
tuyến tính; thê hiện ở chỗ, những cải thiện về quyền tự do công dân và
tự do chính trị sẽ đẫn đến tăng trương đáng kê ở các nước có mức độ kìm
nén khởi thuỷ cao, và dẫn đến mức tăng trưởng thấp hơn ở những nước

đã có d ân chủ ở mức độ nào đó. Người ta thấy mối liên hệ cực kỳ mạnh
mẽ giữa tham nhũng và dân chù. Mức độ tham nhũng có chiều hướng
thấp ở các nước có quyền tự do chính trị và công dân ở m ức cao, điều
này cho thấy hệ thống kiềm chê và đối trọng vốn có trong m ột hệ thống
chính trị dân chủ tỏ ra hữu hiệu trong việc giảm tham nhũng. Trong sô
các nền dân chủ, ở các nước có nền dân chù được thiết lập tốt hơn và lâu
đời hơn thì tham nhũng cũng ít nghiêm trọng hơn là các nước với nền
d ân chủ mới cịn non nớt. Nói chung, người ta thấy tham nhũng có tác
động bất lợi đến số lượng và chất lượng đầu tư. ơ mức độ m à đầu tư
thúc đây tăng trưởng thu nhập, thì kết quả này có thê sử dụng đê gián
tiếp chứng m inh cho khắng định rằng, dân chủ có tác động tích cực đối
với tăng trưởng kinh tế. Pei Minxin báo cáo về m ột khía canh lý thú dựa
trên phân tích thực nghiệm của mình. Ơ ng chỉ ra rằng, cả tự do kinh tế
và d ân chủ đ ều có liên quan tới gia tăng thu nhập, nhưng các chính sách
àiìli hưởng tới tự do kinh tế thì có ảnh hưởng tới việc giảm tham nhũng
m ạnh hơn nhiều so với các chính sách nhằm chủ yếu vào d ân chủ. Điều
này d ẫn ông tới kết luận rằng, khi bắt buộc phải lựa chọn thi tốt nhất là
thúc đây tự đo kinh tế trước hết, rồi mới tiến hành cải cách chính trị ở
giai đoạn sau. D ĩ nhiên, khi khơng bị buộc phải lựa chọn thì tơ’t hơn hết
là theo đuối cả hai hướng cải cách cùng m ột lúc.
D Â N C H Ủ , T H A M G IA VÀ P H Á T T R IE N
Việc hiểu rõ ý nghĩa của phát triển cũng quan trọng n h ư việc hiểu ý
nghĩa và nội d u n g cùa dân chủ. Các thuyết trình đều thống nh ất ờ m ột


14

F A R R L 'K H IQ B A L V À J O N C -I L Y O U

đ iể m là, d â n chù k h ô n g phải chỉ là bỏ phiếu, bầu cử, h ay n g u y ê n tấc đa

sỏ. C h ăn g h ạ n A m artya Sen lập luận rằng, d â n chủ "đ ò i h ỏ i các qu y ên
lợi, q u y ề n tự do p h ải được bảo vệ, các q u y ền h ợ p p h á p p h à i đ ư ợ c tôn
trọng, tháo lu ận tự đo đư ợc đ ảm bảo và th ô n g tin đ ư ợ c tá n p h á t mà
k h ô n g bị kiêm d u y ệt". Đ iều này n h ấ t q u á n vớ i q u a n đ iể m cùa Joseph
Stiglitz cho rằng, "th a m gia không chỉ đơ n th u ầ n đ ề cập đ ế n việc bò
phiếu... n h ư n g đ ò i h ỏ i p h ải có đối thoại cởi m ở và sự th a m gia tích cực
rộng rãi cùa cơng dân." Theo Stigliz, q trìn h th a m gia p h ả i mo' rộ n g từ
ch ín h q u y ền tru n g ương cho tới chính qu y ền tỉnh, đ ịa p h ư ơ n g , cho tới
nơi công sở v à thị trư ờ n g vốn.
Vì sao th a m gia lại q u a n trọ n g n h ư vậy? S tiglitz đ ư a ra m ấv lv đo đê
giải thích v ấn đ ề này. T hứ n h ât, th a m gia g iú p làm giảm n h ẹ " v â n đề đại
d iện ", tức là q u y ền lợi của ng ư ờ i đại đ iện kh ô n g n h ấ t th iế t p h ải là quyền
lợi củ a chù sở h ữ u . Các v ấn đ ề đ ạ i diện có khả n ă n g xảy ra ở tìn h huống
m à q u y ền lực chính trị và q u v ền lực k in h tế đư ợc tập tru n g - n h ư thường
th ấy d ư ớ i c h ế đ ộ ch u v ê n c h ế về m ặ t ch ín h trị. T rong n h ữ n g tìn h huống
n h ư vậv, th iêu tính m inh bạch tro n g q u á trình ra q u y ế t địn h tạo ra nguy
cơ là: đại d iệ n (ví d ụ , chính q u y ề n quốc gia h a y giám đốc công ty) sẽ
h à n h đ ộ n g đi n g ư ợ c lại vớ i lợi ích tố t n h ấ t củ a chù sở h ữ u (công d án hay
cỏ đỏng). M ột ví d ụ đ iê n h ìn h v ề lạm d ụ n g q u y ền đ ại d iện là việc dồn
n g u ồ n lực công cho m ộ t vài n h ó m đ ặc biệt. Q trìn h th a m gia có thê
làm giảm n g u y cơ n à y n h ờ c ủ n g c ố xã h ộ i cô n g d â n n h ư là m ộ t phương
th ứ c ch ố n g lại chù ng h ĩa b ằn g h ữ u , nhò' việc cho p h é p công d â n thường
" q u y ề n đ ư ợc biết", và lập cơ c h ế buộc thực thi q u y ền này. Ví d ụ ở Mỹ,
co' c h ế n h ư v ậy bao gồm : Đ ạo lu ậ t về T ự do T hông tin, và q u v ề n đ ị i hỏi
th ơ n g tin v ề việc sừ d ụ n g n g u ồ n lực cơng.
Q u á trìn h th a m gia có th ể tạo đ iề u kiện th u ậ n lợi cho p h á t triển xã
hội, đặc biệt là khả n ăn g cùa xã hội tro n g việc đ u n g hoà đ ư ợ c n h ữ n g lợi
ích đ ố i địch th eo p h ư ơ n g thức p h i bạo lực và khơng ép buộc. Q u á trình
đ ó g iú p ích b ằn g cách tạo ra ý thức cộng đ ồ n g và sự tin cậv, h o ặc theo
cách n ói h ọ c th u ậ t thì là b ằn g việc xây dự ng vốn xã hội. v ỏ n xã h ội, về

p h ẩ n m ìn h , lại h ỗ trọ' việc thiết lập m ộ t nền v ăn hố tín d ụ n g v ố n cẩn
th iết đ ể cù n g cố n ền m ó n g h ệ th ố n g tài chính. V ơn xã hội c ũ n g tạo điều
k iện th iế t lập c h u ẩ n m ực và tập q u án công d â n đê làm giam tội p h ạm ,
th a m n h ũ n g , bạo lực, và n h ư v ậy cho p h ép thị h ư ờ n g h o ạt đ ộ n g vừa
h iệu q u à h ơ n v ừ a công bằng hơn.
Q u á trìn h th a m gia cũ n g có ý nghĩa q u an trọ n g đôi vớ i việc đ iề u h à n h
và q u à n lv các công ty kinh do an h - nh ữ n g khách h à n g tiêu th u đ á n g kê
các n g u ồ n lực công v à - th ô n g qua tác đ ộ n g cua m inh lên công ă n việc


TỐ NG QUAN

làm và luồng tín dụng - có ảnh hưởng đáng kể đến phúc lợi xã hội. Các
công ty cô phần trách nhiệm hữu hạn nhận được những đặc quyền đặc
lợi nhất định từ công chúng; đê đôi lại, người dân muốn các cơng tv đó
phải hoạt động trong khuôn khô pháp luật và đường hướng phù hợp
với lợi ích cùa người dân. C hất lượng quản lý và hoạt động doanh
nghiệp có thê có những yếu tố ngoại tại khá tiêu cực. Ví dụ, m ột cơng tv
lớn phá sản có thê gây ánh hưởng nghiêm họng đến nền kinh tế, chất
gánh nặng tơn thất lên các nhóm cơ đơng nằm ngồi nhóm có quyền lợi
trực tiếp trong bản thân cơng ty bị phá sàn - trong đó có người dân
thường nộp thuế. N hư Stiglitz nhận xét:
Đáy là những vấn đề có liên quan tới cả nền kinh tê và các q
trình tham gia. Nếu cơng dân khơng được tham gia vào q trình
ra quyết định - và như vậy cho phép doanh nghiệp tri hoãn việc
xây dựng hoặc thực hiện khung pháp lý và điều tiết cần thiết - thì
chính họ sẽ phải đối m ặt với những hậu quà bất lợi mà rõ ràng là
không phải do họ trực tiếp gâv nên.
Trong trường hợ p nảy các chaebol (tập đoàn) H àn Quốc là m ột ví dụ
xác đáng, n h ư Jang H asung mổ tà:

Các í'/?ríe/’í>/khơng có m ột cơ chê quản lý doanh nghiệp, kê cả đôi
nội cũng như đối ngoại. Mọi quyết định là từ ơng chủ tịch - người
có quyền lực tuyệt đối, khơng tranh cãi. Khơng có m ột vị chủ tịch
chaebol nào tùng chịu trách nhiệm khi đầu tư đô bê hay hoạt động
bất hợp pháp. M ánh khoé và thù đoạn trong hạch toán là m ột thói
tục thường thấy... nhưng việc bảo hộ hợp pháp cho quyền của cổ
đông lại ... cực kỳ hạn chẻ.
Jang cho rằng, tình trạng quàn lý doanh nghiệp vếu kém là căn
nguyên cùa việc các chaebol xàm phạm quyền lợi của nhà đầu tư, và là
lời giài thích cho tình trạng ờ nhiều nơi, các nhà đầu tư dường Ìihư là
dính líu vào hầu hết các trường hợp tham nhũng của giới chính trị và các
vụ hối lộ quy mơ lớn. Chính vì do qn lý u kém nên tạo điều kiện
cho các tập đồn khơng lồ H àn Quốc vay vốn và đầu tư quá mức, cuối
cùng làm nền kinh tê suy sụp.
Jang đưa ra m ột luận điểm thú vị về vai trò của sự tham gia cùa người
d ân vào việc đàm bào cho thị trường vận hành m ột cách đúng đắn. Theo
ỏng, đê khuyến khích phát triển công bằng và bền vững, cần phải bảo vệ
quvền của cá n h ân với tư cách là người lao động, người tiêu dùng, nhà
đ au tư hay người đóng thuê. Thị trường cạnh tranh giúp bào vệ ba
quyền đ ầu tiên, cịn nền chính trị cạnh tranh giúp bào vệ quyền thứ tư.
Khi cạnh tranh không công bằng thi nhà nước phải lập ra nhữ ng quy


16

F A R R U K H I Q B A L V À J O N G -1 L Y O U

đ ịn h m ớ i vớ i sự h ỗ trợ của ngoại lưc - "ở nhữ n g khu vưc n ào chính p h ủ
k h ô n g th ê h o ặc kh ô n g n ê n can thiệp vào." N h ữ n g ngoại lực này bao gồm
cả q u ầ n ch ú n g n ó i chung. Khi điểm lại n h ữ n g thành cơng có tín h bước

n g o ặt đ ối vớ i các chaebol lớn, Jang cho rằng, xu h ư ớ n g tích cực hố
n h ó m cổ đ ô n g thiêu số gần đây đ ã đ ạ t được n h ữ n g bước tiến q u a n trọng
tro n g việc bảo vệ qu y ền của các n h à đ ầu tư ở H àn Q uốc, v à cho thấy sự
th a m gia tích cực của q u ầ n ch ú n g có liên q u a n có th ể tăng cư ờ n g quyền
của tấ t cả cô đông.
Đ iểm cuối cùng đề cập tới m ối liên h ệ giữa q u á trĩn h th a m gia và tính
h iệu quả, tín h b ền vữ n g của các chính sách v à cải cách k in h tế. ơ đây có
h ai n h ậ n xét xác đáng. T h ứ nhất, mặc d ù người ta có lý khi lập lu ậ n rằng,
q trìn h th a m gia - v ố n đòi hỏi công ch ú n g p h ải đư ợc cu n g cấp đầy đủ
th ô n g tin, đ ư ợc hổi ý kiến và lợi ích của họ đư ợc d u n g ho à - có thê chậm,
n h ư n g cũ n g có khi q u á trình n ày lại đốc thúc việc ra q u y ết định. Nơi nào
m à ch ín h p h ủ chuyên quyền trì h o ãn q u y ết đ ịn h đê n h ằm bảo vệ đặc
q u y ền của th â n bằng cố hữ u , thì m ộ t chính p h ủ có tính ch ấ t d ân chủ tham
gia sẽ kh ô n g bị n h ữ n g h ạ n c h ế tư ơ ng tự trói buộc lại. C hang h ạ n n hư , vào
n h ữ n g n g ày tàn của m ình, c h ế đ ộ S uharto ỏ' In-đô-nê-xi-a tai tiếng tìm
cách trá n h n h ữ n g q uyêt đ ịn h về đ ó n g cửa v à sáp n h ậ p n g â n h à n g đê bào
vệ lợi íclì tài chính của n h ữ n g gia đ ìn h ă n d ây vớ i n hau. T h ứ hai, quá
trìn h th a m gia sẽ tăng cường tín h h ợ p p h á p của cải cách, và do đó thúc
đ ây tín h b ền v ữ n g của cải cách. Đ iểm n ày đư ợc thảo luận dư ới đáy.
D Â N C H Ủ , T ÍN H H Ợ P

ph á p

,



cải cách

M ột tro n g n h ữ n g lập lu ậ n về d â n chủ th a m gia có tính th u y ế t p h ụ c nhất

là đ ư ợ c xây d ự n g d ự a trên klìà n ă n g tiềm tàng của d â n chù tro n g việc
g iú p đ ạ t đ ư ợc và d u y trì n h ữ n g cải cách k in h tế khó khăn. T hảo luận
cơ n g k hai - trọ n g tâm cùa d â n chủ th a m gia - cho p h é p d u n g h o à nh ữ n g
lợi ích k hác n h a u , và cho p h é p đ ạ t được thoả th u ậ n rộ n g rãi v ề cải cách.
N g ư ợc lại, đ iề u n ày cho p h é p tạo ra ý thức là, g án h n ặ n g d o đ ỏ i th a y và
đ iề u ch ỉn h gây ra sẽ đư ợc chia sẻ cơng băng tro n g tồn xã hội, v à n h ư
vậy. làm cho n h ữ n g b iện p h á p cải cách, ở m ộ t câp đ ộ n ào đấy, trờ nên
h ợ p p h á p v à m a n g tín h cơng hữu.
W illiam D ouglas thảo lu ậ n về sự bao gộp và m inh bạch có th ê g iú p
cho cô n g cuộc cải cách n h ư th ế nào. D ouglas lưu ý răng, đ ê các chư ơ ng
trìn h đ iề u ch ỉnh đ ư ợ c chấp n h ậ n trong giới lao đ ộ n g - n h ó m có đ ơ n g
q u a n trọ n g - các chương trình này phải thê hiện đư ợc là có h iệ u q u à, cần
thiết, đ á n g m o n g đợi, công bằng vả được n h â t trí cao. C ách tiếp cận


TỔ NG QUAN

17

tham gia có ý nghĩa thiết yếu cho việc thực hiện ba điều kiện cuối cùng.
Theo Douglas, các chính phủ chun quyền thường khơng coi trọng sự
cần thiết phải tiến hành m ột cuộc cải cách được nhất trí cao, cơng bằng
v à đáng mong đợi, mà lại tập trun^ vào các biện pháp được các nhà kỹ
trị khuyến cáo là cần thiết và có thê mang lại hiệu quả. Người ta khơng
qu an tâm nhiều đến nhóm dân nào sẽ chịu cú đấm trực tiếp của những
biện pháp cải cách này và họ sẽ phản ứng ra sao. Do vậy khơng có gì
phải ngạc nhiên nếu chương trình cải cách nào khơng được xây dựng
thơng qua q trình bao gộp và tham gia thì thường khơng bám rễ được.
Douglas cho rằng: "những chương trình điều chỉnh được bộ trưởng tài
chính và đại diện Cơ quan Tài chính Quốc tế xây dựng đằng sau cánh

cửa đóng kín mít và sau đó được chun ra cho cơng chúng dưới đạng
"m ện h lệnh tu y ệ t đ ô T thường có ít hy vọng giành được sự chấp thuận
v ốn rât quan trọng đê có được những cơ hội thành cơng".
Lây H àn Quốc là m ột thí dụ về việc bao gộp có thê đốc thúc cải cách
n h ư thê nào ở châu A. Tính cứng nhắc trong thị trường lao động là một
trong những vãn đề cơ câu chu yếu cản trở nỗ lực của Hàn Quốc vựơt qua
khủng hoảng tài chính năm 1997. Đê phá vỡ tính cứng nhắc này, chính
phủ mới bầu của Tông thống Kim Dae-jung tô chức m ột Uy ban Ba bên
gồm: đại diện chính phủ, đại diện giới doanh nghiệp và đại diện giới lao
động, đê thảo luận và đàm phán các chiến lược cải cách. Đây là lần đầu
tiên ở H àn Quốc, người lao động được chinh thức tham gia vào thảo luận
chính sách. Bất chấp tính chất gây tranh cãi của những vấn đề cơ bản, u ỷ
ban này đưa ra được một thoả thuận bao gồm các biện pháp chi tiết nhằm
cải tô khu vực doanh nghiệp H àn Quốc và những nhượng bộ đối với
người lao động trong các vâh đề như: sa thải, đào tạo lại, và thanh toán
khi chấm đứt hợp đổng lao động. Tình trạng cơng ăn việc làm khơng bắt
kịp với những tiến bộ trong khu vực doanh nghiệp đã gây áp lực lên thoả
thuận này, tuy nhiên đến nay thoả thuận này vẫn được giữ vững.
Kinh nghiệm điều chỉnh cơ câu của H àn Quốc và châu Mỹ La-tinh
trong những năm 80 cho thấy, điều chỉnh có thê "được thuận lợi hố
dưới sự bảo trợ dân chủ thơng qua nh ữ r
đảm có m ột diễn đàn tư vân giữa giới lãr
lợi ích chủ chốt" (Haggard). Đê các giải
h u y tích cực, những nhóm cùng lợi ích r
kê với nội bộ cố kết đê bảo đàm họ sẽ tv
được. Đối với những nền dân chủ mới hoặcm ơ i aươc tiep sưc ớ cM u A,
H aggard nh ận xét:
N hững d àn xếp m ang tính nghiệp đoàn theo đường hướng của
các nền d ân chủ châu Âu nhỏ dường như sẽ khơníHThải -ỉà-ĩRƠt____



F A R R U K H IQ B A L V À J O N G - I L Y O U

p h ư ơ n g á n lựa chọn cho h ầu h êt các nước đ a n g p h á t triển ở cháu
A vì s ự y êu kém của các nh ó m cùng lợi ích; n h ữ n g th iêt chê đại
d iệ n khác v à m ộ t khu vực thiết c h ế phi chính p h ủ p h â n m à n h hơ n
sẽ p h ả i đ ó n g v ai trò này.
H ag g ard th u h ú t s ự chú ý của m ọi người tớ i m ộ t khía canh khác - m à
có lẽ h ơ i n g h ịch lý - của tìn h h ìn h châu Á. Ơ ng n h ậ n thấv, th ấ t bại trong
đ iề u tiết là n g u y ên n h â n cốt lõi của cuộc k h ủ n g h o ản g tài ch ín h châu Á,
v à cải cách tro n g điều tiết n h ằ m củ ng cố v à trao th ê m q u y ề n tự chủ
n h iề u h ơ n cho các n h ó m kỹ trị của bộ m áy cơng chức h à n h c h ín h là giải
p h á p n ê n thự c h iệ n đối vớ i các v ấ n đề q u ả n lý tài ch ín h v à doanh
ng h iệp . M ộ t tro n g các n h ó m kỹ trị đó là Cơ q u a n Tái C ơ cấu Tài chính
của Thái Lan - m ộ t cơ q u a n độc lập do chính p h ủ T hái lập ra và chịu
trách n h iệ m p h á n xét tình trạng v ỡ n ợ h ay m ấ t kh ả n ă n g th a n h tiêu của
các cơ q u a n tài chính Thái, v à đ ê q u ả n lý tài sản của các công ty v ỡ nợ.
N h ữ n g cơ q u a n tư ơ ng tư cũ n g đ a n g h o ạt đ ộ n g ở H àn Q uốc và In-đô-nêxi-a. N g h ịch lý n ằ m ở ý tư ở n g là, m ộ t n h ó m đ ư ợ c b ầu (trong quốc hội)
củ n g cố q u y ền lực của n h ó m k h ô n g đư ợc b ầu (kỹ trị) đê thực h iện cải
cách v à p h ụ c h ồ i k in h tê, m ộ t q u á trìn h d ư ờ n g n h ư đi ngư ợc lại với
ch ín h sách tăn g cư ờ n g sự th a m gia của n g ư ờ i d â n vào cải cách, v à dường
n h ư càng th u h ẹ p k h o ản g k h ô n g g ian chính sách v ố n là chỗ đ ể có thể
thực h iệ n d â n ch ủ tro n g tư ơ n g lai. Có th ể làm giảm xu h ư ớ n g p h ả n dân
chủ tro n g việc p h â n câ'p q u y ền lực n à y b ằ n g cách sử d ụ n g các cơ chế
giám sát của quốc h ộ i cho p h é p n g ư ờ i d â n b ìn h luận, đ á n h giá. Tuy
n h iên , n ế u xét đ ến n h ữ n g h ạ n c h ế của n ề n d â n chủ đ ại d iệ n ỏ' m ột số
nước, n h ữ n g cơ c h ế n ày cũ n g có th ể có hiệu quả là khép các n h ó m kv trị
v ào k ỷ luật. P h o n g trào cổ đ ô n g th iểu s ố đư ợc Jang H a-su n g đ ề cập đến
d ư ờ n g n h ư đ ó n g vai trò n h ư v ậy ỏ' H àn Quốc.
T rư ờ n g h ợ p của N h ậ t Bản g iú p ta có m ộ t cái n h ìn v ề các k h ía canh

thực tiễn - h oặc p h i thực tiễn - của nỗ lực áp d ụ n g m ột giải p h á p n ghiệp
đ o à n /k ỹ trị. Q uá ư ìn h làm chính sách ở N h ậ t nhiều th ậ p k ỷ q u a bị ảnh
h ư ở n g m a n h m ẽ bởi h ai nhóm : cơng chức q u an liêu và n h ó m c ù n g lợi
ích đ ư ợ c tổ chức ch ặ t chẽ, n h ư các nh ó m vận đ ộ n g h ậ u trư ờ n g thuộc
n g â n h à n g và xây d ự ng. N h ư n g theo K uniko Inoguchi, h ìn h thứ c h o ạ t
đ ộ n g n ày n g à y càng su y giảm chức n ăn g trong v ò n g m ộ t th ậ p kỷ qua,
k hi các cải cách h à n h chính và kinh tê ỏ' N h ật chuyên đ ộ n g q u á chậm
ch ạp tới m ứ c k h ô n g th ể khôi p h ụ c nổi nền kinh tê. T rong khi xã h ộ i N h ậ t
Bản sẵn sàn g h o à n h ậ p g ần gũi hơn với thê giới thì giối q u a n liêu N h ậ t
Bàn cứ n g o a n cơ b ám lấy vai trị ngày nay trở n ên thừa là "n g ư ờ i ch u y ể n
tiếp v à gác cổ ng cho n h ữ n g chuẩn mực và giá trị toàn cầu." Đ ê làm phức
tạp thêm v ân đ ề, các n h ó m v ận động h àn h lang th u ộ c giới k in h d o an h


19

TỔ NG QUAN

cản trở nhữ ng điều chỉnh chính sách có lợi cho người tiêu đùng, nếu thây
chúng dường như có thê chất những cái giá phải trả - cho dù là ngắn
h ạn - lên vai doanh nghiệp và người lao động.
Inoguchi lập luận: m ột hệ thống dân chủ bao gộp có thê phuc vụ tốt
n hất cho các lợi ích của N hật Bản. Theo bà, vị th ế thống trị của nam giới
trung niên trong các vị trí quyền lực của chính phủ, doanh nghiệp và
cơng đoàn cũng như các trường đại học, làm hạn chế phạm vi cải cách
được xem là khả thi, và tạo ra ưu th ế cho các k ế hoạch tái ph át dựa trên
ngành xây dựng trong m ỗi m ột nỗ lực cải cách. Người ta không quan
tâm đầy đ ủ tới các cải cách xã hội đê cải thiện điều kiện nhà ở, dịch vụ
chăm sóc trẻ em, dịch vụ cho người già, cải cách đê đa dạng hố loại hình
giáo dục; cải cách doanh nghiệp đê giúp doanh nghiệp phi truỵền thống

như doanh nghiệp phát triên phần mềm; cải cách tài chính đê cung cãp
vốn mạo hiểm. Inoguchi lưu ý rằng, "nếu các thiết chếN hật Bản đưa phụ
n ữ vào các vị trí cao hơn, thì nền kinh tế N hật Bản sẽ có khả năng bền
vững hơn, linh hoạt hơn và sáng tạo hơn, và thực tế, là hướng vào cải
cách nhiều hơn."
G IÁ T R Ị C H Â U Á VÀ P H Á T T R IE N

dân

chủ

N hững năm gần đây, người ta bàn luận nhiều về mối liên hệ giữa "giá
trị châu Á" và ph át triển. Đê tiện hơn, ta có thê đóng khung các vấn đề
này vào hai câu hỏi như sau: 1 / Có phải giá trị châu Á đem lại lợi th ế
hay bất lợi cho phát triển kinh tế? 2 / Liệu giá trị châu Á có phải là phản
đ ề lại với d ân chủ tự do? N hững câu hỏi này cần phải được xét đến cả ở
cấp đ ộ khái niệm và thực nghiệm.
ơ cấp đ ộ khái niệm, nhiều người cho rằng cụm từ "giá trị châu Á"
quá chung chung tới mức gần như vô nghĩa. Khi cố gắng định nghĩa
th u ật n g ữ này, người ta thường vẫn hiểu đây là hệ thống giá trị N ho giáo
của chủ nghĩa độc đốn gia trưởng xem tơn ti trật tự quan trọng hơn
quyền cá nh ân vả cạnh tranh. Định nghĩa này ngay lập tức khơi ra 4 câu
hỏi. T h ứ n h ât, nên hiểu th ế nào về việc giá trị Nho giáo được đem ra làm
đại diện cho các nền văn hố châu Á khơng thuộc văn hố Trung Hoa:
ví dụ, n ền văn hố của những nước như Ma-lay-si-a và In-đô-nê-xi-a nơi
Đạo Hồi chi phơi? Thứ hai, liệu có phải N ho giáo là ảnh hưởng quan
trọng d u y n h ất ỏ' những nước nh ư H àn Quốc, N hật Bản và Trung Quốc
hay khơng? Ví dụ như A martya cho răng, Thiên chúa giáo và Đạo Phật
đóng góp quan trọng vào việc hình thành các hệ thống giá trị thịnh hành
ở Bắc Á, và cà hai truyền thống tôn giáo này nói chung đều ủng hộ ý



F A R R U K H IQ B A L V À JO N G -IL Y O U

niệm tự d o cá n h â n v à qu y ền cá nhân. T hứ ba, liệu có th ể đ á n h đ ổ n g N ho
giáo với ch ủ n g h ĩa độc đ o án gia trư ở ng hay không? M ột lần n ữ a Sen đề
cập tớ i sự tồ n tại cùa n h ữ n g trườ ng phái khác n h a u tro n g N h o giáo và
n h ậ n xét: " N h o giáo khơng chỉ nói bằng m ộ t tiếng nói". T h ử tư, ta phài
đ ặ t câu h òi về m ối liên h ệ an ý giữa giá trị và h à n h vi. Theo Francis
F u kuyam a: "giá trị h â u n h ư khổng bao giờ có tác đ ộ n g trực tiếp lên h à n h
vi; ch ú n g p h ả i th ô n g qu a tru n g gian là m ột loạt các th iết c h ế đê th ê hiện
m ìn h ." Ta có thê tìm thấy lý lẽ giải thích cho tăng trư ở n g k in h t ế châu Á
v à b ản ch ấ t cùa n ề n d â n chủ ỏ' khu vực n ày ở các th iế t c h ế đ ã trư ở ng
th à n h tro n g n h ữ n g th ậ p kv g ần đây h ơ n là ở h ệ th ố n g giá trị đ ư ợ c cho là
cổ xưa và k hác th ư ờ n g này.
N h ữ n g lập lu ậ n khác cũ n g thách thức m ố i liên h ệ giả đ ịn h giữa giá
trị ch âu A và p h á t triên k in h tế. Trong khi m ộ t số n g ư ờ i ca tụ n g là giá trị
châu Á đ ã k h iến n ề n kinh tế ờ n h iề u nước tro n g k h u vực p h á t triẽn đáng
kê, th ì n h ữ n g ng ư ờ i khác lại đơ lỗi cho chính n h ữ n g giá trị n àv gây ra
cuộc k h ù n g h o àn g kinh tế hiện nav. N ếu có m ộ t m ối liên hệ n àv thật, thì
đ ó h ă n p h ải là m ộ t m ối liên hệ phức tạp. M ột số thiết c h ế k in h tế châu Á
- n ố i b ậ t là h ệ th ô n g tư bản chù n g h ĩa N h à nư ớc lãnh đ ạo ở N h ậ t Bàn và
H à n Q uốc d o giới kỹ trị ư u tú chì đ ạo, cơ c h ế việc làm su ố t đờ i của N hật
và h ệ th ố n g chaebolW kn Q uốc - chỉ cho ta th ấ y m ộ t sự thiên ái rõ rệ t đối
với kỷ lu ậ t và tô n ti trậ t tự gia trư ở n g. C ó k h à n ă n g là n h ữ n g th iết chê
n à y đ ã h ỗ trợ cho tăng trư ở n g ở N h ậ t và H à n Q uốc tro n g n h ữ n g giai
đ o ạ n đ ầ u của p h á t triển. T uy n h iên , ch ú n g khơiìỊỊ ph ải là p h ổ biến ở các
nước khác trê n châu lục n ày v à do đó, k h ơ n g thê nói là chứ ng đ ó n g góp
v ào tỉ lệ tă n g trư ở n g cao n h ư ỏ' M a-lay-si-a và In-đô-nê-xi-a c h ă n g hạn.
C u ố i cùng, n ếu g án cho nh ữ n g th iết c h ế n à v công lao tro n g việc th ú c đây

tăn g trư ơ n g k in h tế, th ì ch ú n g sẽ đư ợc đ á n h giá th ế nào tiếp theo sự suy
sụ p k in h tê h iệ n nay?
M ột tập q u á n k h á p h ổ biến giới k in h d o an h châu A - và đ o v ậy được
q u v là giá trị châu Á - là việc tậ n d ụ n g các m ối q u a n h ệ cá n h â n đ ê gây
àn h h ư ờ n g đ ố i với q u y ế t đ ịn h kinh doanh. Thông lệ này th ư ờ n g g ồ m các
h ìn h thức sắp đ ặ t g u a n x i đ ư ợ c các do an h n ghiệp T ru n g Q uốc ờ Đ ông
N am Á, H ồ n g K ông và T ru n g Q uốc ưa chuộng, h ay các d à n xếp "b ằ n g
h ữ u ch ủ n g h ĩa" ở In-đỏ-nê-xi-a v à M a-lay-si-a. N h ữ n g tậ p q u á n lâu đời
n ày từ n g p h ài h ứ n g chịu sự lên án m ạnh m ẽ vì ngư ời ta cho c h ú n g là tác
n h â n g ây ra n ạ n th a m n h ũ n g ở m ột m ức độ m à cuôi cù n g đ ã lảm xói
m ị n các n ề n k in h tế tro n g k h u vực. N hư ng n h ư F u k u y am a chi ra, m ức
độ th a m n h ũ n g thực tế là rấ t khác n h au trên toàn châu lục. N ế u tín h đ ến
q u y ề n lực tự d o h à n h đ ộ n g to lớn của giới q u a n liêu N h ậ t v à H à n Q uốc,
thì th ậ m chí cịn có th ể lập luận rằng, nhữ n g yêu tô v ă n h o á n g ă n trờ


TỐ NG QUAN

21

tham nhũng chứ không "nuôi dưỡng" tham nhũng, ơ châu A, hành
động tham nhũng có lý do từ các đặc điểm văn hố thì ít hơn, mà ngun
n h ân lớn hơn của tham nhũng là do thiếu hệ thống kiềm chế và đối trọng
của m ột nền dân chủ ữưởng thành. Q uan điểm này được You Jong-keun
ủng hộ. Ổ ng cho rằng, khủng hoảng ờ Hàn Quốc là kết quả của những
yếu kém về thiết chế chứ khơng phải về văn hố. Theo quan điếm của
You: "Đối với những giá trị cơ bản mà xã hội phương Đơng và phương
Tây cố gắng tìm cách đạt được thì ở đây khơng có sự khác biệt căn bản
nào". Vấn đề không phải là ở chỗ dân chủ và định hướng thị trường
chưa từng là bộ phận của hệ thống giá trị Hàn Quốc, mà là ở chỗ, các

thiết ch ế đặt ra đê đ ạt những giá trị cơ bản này còn bất cập.
Còn câu hổi thứ hai: liệu giá trị châu A có tính bơ sung hay đối chọi
với d ân chủ tự do hay khơng, thì may mắn thay, lại được làm rõ hơn một
chút nhờ bằng chứng thực nghiệm. Thứ nhát, rõ ràng là phần lớn các
quốc gia châu Á ngày càng trở nên dân chủ hơn khi họ ngày càng trở nên
thịnh vượng hơn. Điều này có thê thấy ở N hật Bàn, Hàn Quốc, Đài Loan
và Thái Lan. Cũng có những ngoại lệ, nhưng điểm chủ yếu là, các nước
châu Á đã ứng xử ít nhiều gần giống các nước phương Tây ở khía cạnh
này - hệ thống giá trị cơ bản của họ có là gì đi chăng nữa thì cũng khơng
thê có tầm quan trọng mang tính quyết định được. Thứ hai, cần lưu ý
rằng, những điểm cho là hấp dẫn trong loại hình chuyên quyền của dân
chủ được thực thi ở các nước như Xinh-ga-po và Ma-lay-si-a khơng cịn
có sức thu h ú t nữa sau cuộc khủng hoảng kinh tế. Với Trung Quốc có thê
là m ột ngoại lệ, m ột hình thức dân chủ mang tính tham gia và tự do hơn
đang ngày càng được châu Á xem là m ột lối thoát ra khỏi khủng hoảng,
đem lại phương cách cho quản lý doanh nghiệp và xây dựng m ột sự
đổng thuận xung quanh cải cách.
Động thái hướng tới m ột nền dân chủ tham gia và tự do ở châu Á ủng
hộ cho ý tưởng đổng quy về giá trị. Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng, sự
đổng quy này không chỉ diễn ra đơn thuần như là m ột phản ứng đối với
cuộc khủng hoảng mà nó còn phàn ánh xu hướng ngầm sâu bên dưới
vốn từng bị lu m ờ bởi cháh động của cuộc tranh cãi về giá trị châu Á.
N hư Fukuyam a lưu ý: "có lý do h ợ p lý đê nghĩ rằng, các thiết ch ế và tập
quán riêng do những hệ thống văn hoá châu Á thúc đây, cùng với thời
gian, sẽ đồng quy với những mơ hình ở phương Tây." You Jong-keun
đồng tình với quan điểm này trong m ột tiên đốn của ơng về H àn Quốc.
O ng cho rằng, từ hơn m ột thập kỷ nay, H àn Quốc chấp nhận d ân chủ
n h ư một giá trị đáng ước ao, thến h ư n g chưa phát triển được những thiết
ch ế đê hỗ trợ cho nó. Tiếp sau sẽ là sự đồng quy với những cơ chế
phương Tây thường áp dụng đê đ ạt được m ột nền dân chủ tham gia và



22

F A R R U K H IQ B A L V À J O N G - I L Y O U

p h á p q uyền. Pei M inxin có m ộ t cách nh ìn tinh tế h ơ n v ề kh ái niệm đ ồ n g
quy. Lập lu ậ n của ông là, phải tăng cường cả tự do k in h t ế v à chính trị
n h ư n g ở n h ữ n g m ức đ ộ khác n hau. Với tư cách là m ộ t v ấ n đ ề thực tiễn,
P ei ch o rằng, các th ể c h ế k in h t ế cần p h ả i đựơc củ n g c ố trư ớ c tiên, v à sau
đó m ớ i đ ế n các th iết c h ế chính trị. Ớ cả h ai trư ờ ng h ợ p , q u á trìn h đồng
qu y sẽ xảy ra, chỉ có đ iều ở trư ờ ng h ợ p này sẽ diễn ra n h a n h h ơ n so với
ở trư ờ n g h ợ p kia.


1

DÂN CHỦ VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:
HAI BÁNH CỦA MỘT c ỗ XE NGựA*
K im D ae-ịung

Bị tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thê giới, H àn Quốc và các
nước khác đã phải vật lộn đê đối phó với các vấn đề kinh tế và hậu quả
xã hội của cuộc khủng hoảng xảy ra năm 1997. N hiều người m ất việc
làm và đứng trước nguy cơ nghèo đói, bất an, thậm chí là tuyệt vọng.
Tình cảnh khốn khó do cuộc khủng hoảng kinh tê gây ra khơng phải
là vơ ích. C húng ta đã rú t ra m ột bài học vô giá từ cuộc khủng hoảng này
và đổng thời nhận thức ra rằng, giải pháp cho các vấn đề của chúng ta
đòi hỏi nhiều hơn - chứ không dừng lại ở các biện pháp cải cách từn^
phần như đã thử áp dụng trước đây. Nó địi hỏi phải có m ột sự thay đơi

cơ bản ữong cách chúng ta tiếp cận quan niệm về phát triển, tức là m ột
sự chuyến đôi dạng thức theo hướng cùng m ột lúc theo đuôi cả hai
phương diện dàn chủ và kinh tê thị trường. Các vân đề thực chất quan
trọng về công bằng kinh tế và an sinh xã hội vốn bị bỏ qua trong quá
trình p hát triến kinh tê nhanh chóng của chúng ta, giờ đây đang ngày
càng thu h ú t nhiều hơn sự chú ý của đơng đảo mọi người.
Trong vịng hơn 30 năm, H àn Quốc đã trải qua m ột giai đoạn tăng
trưởng kinh tế đáng sửng sốt. N hưng khi bị cú sốc từ cuộc khủng hoảng
kinh tế diễn ra vào cuối năm 1997 đã bộc lộ m ột cơ câu kinh tế m éo mó.
Mặc dù đã được che giấu khỏi con m ắt của người ngoài cuộc, những yếu
điểm này khơng hồn tồn xa lạ với chúng ta.
Vấn đề nghiêm trọng nhất là ở chỗ chúng ta đã không thực hiện phát
triển d ân chủ song song với phát triển kinh tế. Khơng có dân chủ thì
chúng ta khơng thê mong đợi sự phát triển m ột nền kinh tê thị trường
thực thụ với các quy luật cạnh tranh rõ ràng và công bằng. M ột sự tăng
trưởng kinh tế đ ạt được trong điều kiện kìm nén về chính trị và thị
* Trích diễn văn khai mạc cùa Tổng thống Kim Dae-Jung tại Hội thào Quốc tế về Dân
chù, Kinh tế thị trường và Phát triển, 26-27/2/1999, Seoul, Hàn Quốc.


×