Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bài thuyết trình: Lịch sử báo chí Việt Nam - Phát thanh và những ưu điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 26 trang )

LỊCH SỬ BÁO CHÍ ViỆT NAM

PHÁT THANH VÀ NHỮNG
ƯU ĐiỂM

L/O/G/O


NỘI DUNG

I

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOẠI HÌNH PHÁT THANH

II

ƯU ĐiỂM CỦA PHÁT THANH

III

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN


I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOẠI
HÌNH PHÁT THANH
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI
 Vào cuối thế kỷ XIX, với những phát
minh khoa học của các nhà bác học
người Nga và Mỹ về vơ tuyến điện
(radio), phát thanh (báo nói) đã ra
đời.


 Phát thanh có 2 loại hình:
 Phát thanh qua làn sóng
điện
 Phát thanh truyền qua hệ
thống dây dẫn.


I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOẠI
HÌNH PHÁT THANH
 Đến thế kỷ XX, vệ tinh xuất
hiện đã tạo ra một cuộc cách
mạng lớn trong thơng tin đại
chúng, tín hiệu phát thanh và
truyền hình được truyền đi
khắp thế giới một cách rộng
khắp và mau lẹ.
 Tại Việt Nam, ngày 7/9/1945,
Đài Tiếng nói Việt Nam được
thành lập, đánh dấu sự ra đời
của ngành Phát thanh Việt
Nam.


I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOẠI
HÌNH PHÁT THANH
2. KHÁI NiỆM
 Khái niệm
“Phát thanh là một loại hình truyền thơng đại chúng
trong đó nội dung thơng tin được truyền tải qua âm
thanh”. Âm thanh bao gồm ba yếu tố: lời nói, âm

nhạc và tiếng động.


II – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOẠI
HÌNH PHÁT THANH
3. PHÁT THANH HiỆN ĐẠI
 Thơng tin có chất lượng
 Kết hợp được chức năng thơng tin và chức
năng giải trí
 Đổi mới phong cách diễn đạt, trình bày
thơng điệp
 Âm thanh có chất lượng cao
 Chương trình phát thanh mở là một trong
những xu hướng xây dựng chương trình
phát thanh hiện đại


II – ƯU ĐiỂM CỦA PHÁT THANH
 Một trong những loại hình báo chí đưa
thơng tin, cập nhật thơng tin nhanh và
chính xác nhất.
 Đối tượng tác động rộng rãi, người nghe
khơng cần biết chữ, miễn có khả năng nghe
và hiểu được ngơn ngữ lời nói được chuyển
tải trên sóng phát thanh.
 Thơng điệp trên sóng phát thanh có thể len
lỏi vào mọi tầng lớp dân cư ở khắp nơi, đặc
biệt với những dân tộc người ít.



II – ƯU ĐiỂM CỦA PHÁT THANH
 Thông điệp mà phát thanh gửi đi vượt qua
mọi biên giới quốc gia, lãnh thổ, vượt qua
mọi rào cản của hàng rào thuế vụ, hải
quan, biên phòng,…


II – ƯU ĐiỂM CỦA PHÁT THANH
 Cơ chế tác động linh hoạt, khả năng tiếp
nhận mọi lúc mọi nơi, tiện cho người nghe


II – ƯU ĐiỂM CỦA PHÁT THANH


II – ƯU ĐiỂM CỦA PHÁT THANH
 Chưa một loại hình
báo chí nào rẻ như
báo phát thanh.
 Báo phát thanh có
thể tạo dựng nên
bức tranh sống
động về cuộc sống,
kích thích mạnh
mẽ trí tưởng tượng
của người nghe.


II – ƯU ĐiỂM CỦA PHÁT THANH



II – ƯU ĐiỂM CỦA PHÁT THANH
 Kỹ thuật đơn giản, tiện lợi, sử dụng thiết bị
thu nhận thông tin đơn giản, gọn nhẹ.


II – ƯU ĐiỂM CỦA PHÁT THANH


II – ƯU ĐiỂM CỦA PHÁT THANH
 Phát thanh hiện đại đã tận dụng tối đa sức
mạnh của công nghệ mới để tác động sâu
rộng tới công chúng.


INTERNET RADIO


INTERNET RADIO


II – ƯU ĐiỂM CỦA PHÁT THANH


II – ƯU ĐiỂM CỦA PHÁT THANH


II – ƯU ĐiỂM CỦA PHÁT THANH
 Những người làm báo phát
thanh hiện đại sử dụng công

nghệ hiện đại để thực hiện
những chương trình phát
thanh.


II – ƯU ĐiỂM CỦA PHÁT THANH
 Có khả năng tác động nhanh
 Phát thanh hiện đại không chỉ nghe mà
cịn có thể nhìn (*)
 Báo phát thanh là một loại hình báo chí có
lịch sử phát triển lâu dài, có sức sống lớn
trong lịng cơng chúng, vì vậy dù có các
phương tiện truyền thơng đại chúng khác
với những ưu thế vượt trội nhưng báo phát
thanh vẫn được đông đảo cơng chúng đón
nhận.


Sự tiện ích của Radio


Sự tiện ích của Radio


III- XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
 Về nội dung: Những người làm phát thanh
cần tập trung đầu tư nhiều hơn nữa vào nội
dung các chương trình phát thanh; nâng
cao chất lượng nội dung, hình thức và cách
thể hiện các chương trình.

 Về việc tăng cường tính chất đa phương
tiện: mở thêm một kênh “phát thanh có
hình”, xây dựng một website trên mạng để
hỗ trợ cho các chương trình phát thanh.
 Về phương diện kỹ thuật: đổi mới, hiện đại
hóa kỹ thuật


III- XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
 Về nhân lực: cần nhanh chóng đổi mới và
bổ sung nguồn nhân lực
 Về phương thức thông tin: tăng cường số
lượng, thời lượng, chất lượng
 Tăng cường hợp tác giữa các đài phát
thanh trong và ngoài nước
 Về đối tượng phục vụ: mở rộng đối tượng,
đáp ứng nhu cầu ngày càng phông phú của
bạn nghe đài ở mọi lứa tuổi, vùng miền
khác nhau...


×