Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

CHƯƠNG V THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.71 KB, 17 trang )


V. KỈ NĂNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN
GIAO TIẾP.
Phương tiện giao tiếp là tất cả những yếu tố mà chúng ta
dùng để thể hiện thái độ, tình cảm, mối quan hệ và những
tâm lý khác của mình trong một cuộc giao tiếp.


1. Kỉ năng sử dụng phương tiện ngôn ngử.
-Ngôn ngử là phương tiện giao tiếp chỉ có riêng ở
con người, là công cụ cơ bản của giao tiếp xã hội.
-Ngôn ngử là vỏ vật chứa đựng nội dung nhất
định. Nó phản ánh trình độ tính cách tình cảm.. Của
con người. Ngơn ngữ có 3 bộ phận cơ bản là ngữ
pháp, từ vựng và ngữ âm.


-Việc sử dụng ngôn ngữ phụ thuộc vào;
+Vốn sống kinh nghiệm, tri thức hiểu biết của cá
nhân.
+Nền văn hóa của địa phương, dân tộc, quốc gia mà
cá nhân đả lĩnh hội.
+Hồn cảnh sử dụng ngơn ngữ.
+Mục đích giao tiếp của cá nhân.
+Nghệ thuật diển đạt ngơn ngử.
-Có hai loại ngơn ngữ:ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết


1.1 Kĩ năng sử dụng ngơn ngữ nói
-Giao tiếp sử dụng ngơn ngữ nói là phương pháp giao
tiếp bằng lời.




• Khi sử dụng ngơn ngử nói cần chú ý:
-Từ và các tập hợp từ sử dụng trong giao tiếp phải là
các từ văn minh, thanh nhã giản dị, dể hiểu, phải thể
hiện được sự kính trọng, quí mến người đối thoại
-Trong bất kì cuộc tiếp xúc, giao tiếp nào, xưng hơ là
điều quyết định để đảm bảo tính lể phép, đúng mực,
phân mực…
-Sau việc dùng ngơn từ, giọng nói là sắc thái âm thanh
biểu hiện ngơn ngữ nói.


-Khi sử dụng ngơn ngữ nói, người nói có một lợi thế rất lớn,
đó là có thể kết hợp với ngôn ngử biểu cảm đẻ làm tăng giá
trị của ngôn ngữ nói.
-Ngơn ngữ nói sử dụng trong giao tiếp cịn phụ thuộc vào vai
trò, địa vị xã hội, tuổi tác, giới tính…
-Giao tiếp bằng lời có nhiều cách thức khác nhau. Mổi cách
nói có những đặc điểm riêng biệt, chúng ta sẽ xem xét một
số cách thức:
+Cách nói cơ giới là cách nới thẳng thừng, nói gay gắt.
+Cách nói tình thái là cách nới tế nhị có tình cảm, làm chơ
người nghe có thể tiếp thu dể dàng nội dung bản thơng điệp.
+Cách nói chỉ rõ là nói trực diện, đúng vấn đề.
+Cách nói gợi, nói ví.
+Cách nói hiển ngơn, hàm ngơn.
+Cách nói triết lí.



1.2 Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ viết
-Ngôn ngữ viết ra đời muộn hơn ngơn ngữ nói. Tác động của
ngơn ngữ viết trong giao tiếp không bằng âm vị mà bằng tự
vị, hệ thống kí hiệu tượng trưng của ngơn ngữ.
-Ngôn ngữ viết thường được sử dụng trong các hoạt động giao
tiếp khi khơng có điều kiện sử dụng ngơn ngữ nói hoặc nội
dung giao tiếp địi hỏi phải rỏ ràng và cần lưu giữ.
• Khi sử dụng ngơn ngữ viết cần chú ý:
-Một từ đúng trong các ngữ cảnh, văn cảnh khác nhau, cấu
trúc câu khác nhau có thể mang ý nghĩa xã hội khác nhau,
thậm chí đối lập nhau về nghĩa hoặc nếu đảo vị trí từ trong
câu sẽ làm đổi nghĩa của câu.
-Cách sử dụng các dấu có thể làm tăng hoặc giảm ý hoặc nghĩa
của câu.


-Đường nét của chữ viết, kiểu chữ viết thể hiện tính cách,
năng lực, nhân cách của con người.
-Chử viết là nội dung của văn bản phản ánh đời sống tình
cảm, tính cách, vị thế xã hơi và các quan hệ xã hội của
người viết.
2 Kĩ năng sử dung phương tiện phi ngơn ngử
Theo nghiên cứu các nhà khoa học thì trong q trình giao
tiếp, lời nói bao gồm ba yếu tố: ngơn ngữ, phi ngơn ngữ
(hay cịn gọi là ngơn ngữ của cơ thể) và giọng điệu. Ngôn
ngữ, lạ thay chỉ góp phần nhỏ nhất 7% trong việc tác động
đến người nghe, giọng điệu chiếm tới 38% và yếu tố phi
ngơn ngữ lại trở nên quan trọng nhất vì sở hữu được 55%.
Những cơng trình nghiên cứu ngày nay đã ghi vào danh
mục hơn một triệu bản mã và tín hiệu liên quan đến ngôn

ngữ cơ thể.


Các thông tin truyền qua phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngử được các nhà khoa học khai thác trên các
hướng nghiên cứu sau:
-Thông tin về trạng thái cảm xúc tức thời:giận dử, đau
khổ, lo âu, buồn bực.
-Thơng tin về tính cách của cá nhân:tự tin, chung thực,
khiêm tốn, nhã nhặn..
-Thông tin về thái độ liên nhân cách:yêu, ghét, chơi
trọi, hợp tác…


-Thơng tin về vị thế xã hội:giới tính, vai trị xã hội…
*Trong giao tiếp ngơn ngử biểu cảm có hai chức năng
-Biểu hiện trạng thái cảm xúc nhất thời, các trạng thái
cảm xúc này lan truyền sang đối tượng giao tiếp làm
ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả giao tiếp.
-Biểu hiện các đặc tính cá nhân thơng qua ngơn ngử cơ
thể một cách vơ tình hay hửu ý, chủ thể giao tiếp
nhận biết được đối tượng giao tiếp là ai, tính cách
như thế nào, trình độ văn hóa, nghề nghiệp…


+Con người bộc lộ cảm xúc qua nét mặt. Biểu lộ thái độ cảm xúc
của con người, các cơng trình nghiên cứu thống nhất rằng nét mặt
của con người biểu lộ 6 cảm xúc: Vui mừng, buồn, ngạc nhiên, tức
giận, sợ hãi, ghê tởm. Ngồi ra, nét mặt cịn cho ta biết về cá tính
của con người.



+Đơi mắt là của sổ tâm hồn. Nó phản ánh trạng thái
cảm xúc, bộc lộ tình cảm, tâm trạng và ước nguyện
của con người. Trong giao tiếp, nó phụ thuộc vào vị
trí xã hội của mỗi bên.
+Nụ cười vốn ẩn chứa nhiều thơng tin. Trong giao
tiếp, người ta có thể dùng nụ cười để biểu lộ tình
cảm, thái độ của mình. Con người có bao nhiêu kiểu
cười thì có bấy nhiêu cá tính. Do đó, trong giao tiếp
ta phải biết tinh nhạy quan sát nụ cười của đối tượng
giao tiếp.
+Âm điệu, ngử điệu và nhịp độ của giọng nói đều là
các tính hiệu giao tiếp.


+Các cử chỉ: Gồm các chuyển
động của đầu, bàn tay, cánh
tay… vận động của chúng có ý
nghĩa nhất định trong giao tiếp.
+Tư thế: Nó liên quan mật thiết
với vai trị vị trí xã hội của cá
nhân, thơng thường một các vơ
thức nó bộc lộ cương vị xã hội
mà cá nhân đảm nhận.
+Diện mạo: Là những đặc điểm tự nhiên
ít thay đổi như: Dáng người, màu da
và những đặc điểm thay đổi được như
tóc, râu, trang điểm trang sức.



+Sự vận động của đầu là nét đặc trưng trong giao tiếp phi
ngơn ngử.
+Khi nói, bàn tay xịe rộng thể hiện sự chung thực;bàn tay
nắm chặt đấm xuống bàn hoặc ngửa bàn tay, chống mạnh là
thể hiện sự tức giận.
+Các tư thế vận động có chức năng truyền đạt thơng tin về
quan hệ trạng thái hay vai trị vị trí xã hội của cá nhân.
+Ngoài ra, cách trang phục đầu tóc…đều có ý nghĩa tính hiệu
“tâm lí” trong giao tiêp.


- Không gian giao tiếp: Là một
phương tiện để bộc lộ mối
quan hệ tình cảm giữa các bên
với nhau. Có 4 vùng giao tiếp:
Vùng mật thiết: Từ 0-0.5m,
vùng riêng tư: 0.5-1.5m, vùng
xã giao: 1.5-3.5m, vùng công
cộng từ 1- Những hành vi giao tiếp đặc
biệt: Gồm những động tác ôm
hôn, vỗ vai, xoa đầu, khốt vai,
bắt tay… Nó chỉ sử dụng trong
trường hợp đặc biệt.


- Đồ vật: Trong giao tiếp
người ta cũng hay dùng đồ
vật nhất định như: bưu ảnh,

tặng hoa, tặng quà, đồ lưu
niệm…
=> Tóm lại, con người
khơng chỉ giao tiếp bằng
ngơn ngữ mà cịn cả ngững
vận đơng, cử chỉ tồn thân;
những phương tiện vật chất
mà con người sử dụng khi
tiếp xúc với đối tượng giao
tiếp.



×